31
pg. 1 GII PHU SINH LÝ TIM MCH Câu 1. Lp áo ngoài ca thành mạch máu được cu to bi: A. Ni mô. B. Si trun. C. Sợi cơ trơn. D. Mô xơ. Câu 2. Động mạch đàn hồi là tên gi khác ca: A. Động mạch cơ. B. Động mch phân phi. C. Động mch cln. D. Động mch cva. Câu 3. Lp áo gia ca thành mạch máu được cu to bi: A. Mô xơ và sợi trun. B. Mô xơ và sợi cơ trơn. C. Si trun và sợi cơ trơn. D. Si trun và ni mô. Câu 4. Động mạch cơ là tên gọi khác ca: A. Động mạch đàn hồi. B. Động mch cln. C. Động mch cva. D. Tiểu động mch. Câu 5. Lp áo trong ca thành mạch máu được cu to bi: A. Ni mô. B. Si trun. C. Sợi cơ trơn. D. Mô xơ. Câu 6. Động mch phân phi là tên gi khác ca: A. Động mạch đàn hồi. B. Động mch cln. C. Động mch cva. D. Tiểu động mch. Câu 7. Động mch chxut phát t: A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm tht phi. C. Tâm nhĩ trái

GIẢI PHẪU SINH LÝ - daklak.donga.edu.vndaklak.donga.edu.vn/QLTV/TLHT/2034361011).pdf · GIẢI PHẪU – SINH LÝ TIM MẠCH Câu 1. Lớp áo ngoài của thành mạch máu

  • Upload
    others

  • View
    28

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

pg. 1

GIẢI PHẪU – SINH LÝ

TIM MẠCH

Câu 1. Lớp áo ngoài của thành mạch máu được cấu tạo bởi:

A. Nội mô.

B. Sợi trun.

C. Sợi cơ trơn.

D. Mô xơ.

Câu 2. Động mạch đàn hồi là tên gọi khác của:

A. Động mạch cơ.

B. Động mạch phân phối.

C. Động mạch cỡ lớn.

D. Động mạch cỡ vừa.

Câu 3. Lớp áo giữa của thành mạch máu được cấu tạo bởi:

A. Mô xơ và sợi trun.

B. Mô xơ và sợi cơ trơn.

C. Sợi trun và sợi cơ trơn.

D. Sợi trun và nội mô.

Câu 4. Động mạch cơ là tên gọi khác của:

A. Động mạch đàn hồi.

B. Động mạch cỡ lớn.

C. Động mạch cỡ vừa.

D. Tiểu động mạch.

Câu 5. Lớp áo trong của thành mạch máu được cấu tạo bởi:

A. Nội mô.

B. Sợi trun.

C. Sợi cơ trơn.

D. Mô xơ.

Câu 6. Động mạch phân phối là tên gọi khác của:

A. Động mạch đàn hồi.

B. Động mạch cỡ lớn.

C. Động mạch cỡ vừa.

D. Tiểu động mạch.

Câu 7. Động mạch chủ xuất phát từ:

A. Tâm nhĩ phải.

B. Tâm thất phải.

C. Tâm nhĩ trái

pg. 2

D. Tâm thất trái.

Câu 8. Tĩnh mạch phổi đổ vào:

A. Tâm nhĩ trái.

B. Tâm thất trái.

C. Tâm nhĩ phải.

D. Tâm thất phải.

Câu 9. Van nhĩ thất phải là tên gọi khác của:

A. Van hai lá

B. Van ba lá

C. Van động mạch chủ

D. Van động mạch phổi

Câu 10. Động mạch phổi xuất phát từ:

A. Tâm nhĩ phải.

B. Tâm thất phải.

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái.

Câu 11. Thành tâm nhĩ phải có lỗ đổ vào của:

A. Tĩnh mạch chủ trên.

B. Tĩnh mạch chủ dưới.

C. Xoang tĩnh mạch vành.

D. Cả A, B và C.

Câu 12. Van nhĩ thất trái là tên gọi khác của:

A. Van hai lá

B. Van ba lá

C. Van động mạch chủ

D. Van động mạch phổi

Câu 13. Tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới đổ vào:

A. Tâm nhĩ trái.

B. Tâm thất trái.

C. Tâm nhĩ phải.

D. Tâm thất phải.

Câu 14. Thành tâm nhĩ trái có lỗ đổ vào của:

A. Động mạch phổi.

B. Tĩnh mạch phổi.

C. Động mạch chủ.

D. Xoang tĩnh mạch vành.

Câu 15. Tim được nuôi dưỡng bởi động mạch vành phải và trái tách ra từ:

pg. 3

A. Động mạch chủ ngực.

B. Động mạch trung thất.

C. Động mạch màng ngoài tim.

D. Động mạch chủ lên.

Câu 16. Trong giai đoạn tâm thất thu, van nhĩ thất đóng lại là do:

A. Áp suất máu trong tâm nhĩ cao hơn trong tâm thất.

B. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong tâm nhĩ.

C. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong động mạch.

D. Áp suất máu trong động mạch cao hơn trong tâm thất.

Câu 17. Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ nhất là do:

A. Tâm nhĩ tống máu xuống tâm thất.

B. Đóng van nhĩ thất.

C. Đóng van động mạch.

D. Máu phun vào động mạch.

Câu 18. Các phản xạ sau đây làm tim đập chậm, ngoại trừ:

A. Phản xạ giảm áp.

B. Phản xạ tim-tim (phản xạ Bainbridge).

C. Phản xạ mắt tim (phản xạ Ashner).

D. Phản xạ Goltz.

Câu 19. Loại huyết áp động mạch sau đây phụ thuộc vào trương lực của mạch máu:

A. Huyết áp tối đa.

B. Huyết áp tối thiểu.

C. Huyết áp trung bình.

D. Huyết áp hiệu số.

Câu 20. Các yếu tố sau đây làm tăng huyết áp, ngoại trừ:

A. Lưu lượng tim tăng.

B. Độ nhớt của máu tăng.

C. Thể tích máu tăng.

D. Đường kính mạch máu tăng.

Câu 21. Trong giai đoạn tâm trương toàn bộ, van nhĩ thất bắt đầu mở ra là do:

A. Áp suất máu trong tâm nhĩ cao hơn trong tâm thất.

B. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong tâm nhĩ.

C. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong động mạch.

D. Áp suất máu trong động mạch cao hơn trong tâm thất.

Câu 22. Lượng máu tim bơm vào động mạch trong một phút gọi là:

A. Công suất tim.

B. Hiệu suất tim.

pg. 4

C. Lưu lượng tim.

D. Thể tích tâm thu.

Câu 23. Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ hai là do:

A. Tâm nhĩ tống máu xuống tâm thất.

B. Đóng van nhĩ thất.

C. Đóng van động mạch.

D. Máu phun vào động mạch.

Câu 24. Phản xạ làm tim đập mạnh là:

A. Phản xạ giảm áp.

B. Phản xạ tim-tim (phản xạ Bainbridge).

C. Phản xạ mắt tim (phản xạ Ashner).

D. Phản xạ Goltz.

Câu 25. Các yếu tố sau đây làm giảm huyết áp, ngoại trừ:

A. Lưu lượng tim giảm.

B. Độ nhớt của máu giảm.

C. Thể tích máu giảm.

D. Đường kính mạch máu giảm. (làm tăng huyết áp)

Câu 26. Trong giai đoạn tâm thất thu, van động mạch mở ra là do:

A. Áp suất máu trong tâm nhĩ cao hơn trong tâm thất.

B. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong tâm nhĩ.

C. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong động mạch.

D. Áp suất máu trong động mạch cao hơn trong tâm thất.

Câu 27. Khi máu về tim nhiều làm căng chỗ tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ phải, gây phản

xạ:

A. Làm tim đập yếu.

B. Làm tim đập chậm.

C. Làm tim đập mạnh.

D. Làm tim đập nhanh.

Câu 28. Hệ thần kinh giao cảm tác động lên tim thông qua chất dẫn truyền thần kinh là:

A. Adrenalin.

B. Noradrenalin.

C. Acetylcholin.

D. Histamin.

Câu 29. Loại huyết áp động mạch sau đây là điều kiện cho máu lưu thông trong động

mạch:

A. Huyết áp tối đa.

B. Huyết áp tối thiểu.

pg. 5

C. Huyết áp trung bình.

D. Huyết áp hiệu số.

Câu 30. Các chất sau đây đều có tác dụng gây co mạch làm tăng huyết áp, ngoại trừ:

A. Adrrenalin

B. Noradrenalin.

C. Bradykinin.

D. Vasopressin.

HÔ HẤP

Câu 1. Hầu là một ống có dạng hình phễu dài khoảng 13cm đi thẳng trước cột sống:

A. Từ nền sọ đến đốt sống cổ thứ III.

B. Từ nền sọ đến đốt sống cổ thứ IV.

C. Từ nền sọ đến đốt sống cổ thứ V.

D. Từ nền sọ đến đốt sống cổ thứ VI.

Câu 2. Rốn phổi là nơi đi vào phổi của các thành phần sau, ngoại trừ:

A. Động mạch phổi.

B. Tĩnh mạch phổi.

C. Động mạch phế quản.

D. Phế quản.

Câu 3. Phế quản bậc 1 là tên gọi khác của:

A. Phế quản chính.

B. Phế quản thuỳ.

C. Phế quản phân thuỳ.

D. Tiểu phế quản.

Câu 4. Phế quản chính khi vào phổi chia thành phế quản thuỳ, phế quản phân thuỳ rồi

đến:

A. Tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang

B. Tiểu phế quản, tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang

C. Tiểu phế quản, tiểu phế quản hô hấp, tiểu phế quản tận

D. Tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp

Câu 5. Thành phế quản và mô phổi được nuôi dưỡng bởi:

A. Động mạch phổi.

B. Động mạch ngực trong.

C. Động mạch phế quản. (là nhánh của ĐM chủ ngực)

D. Động mạch chủ ngực.

Câu 6. Thanh quản nằm giữa hầu và khí quản:

A. Ngang mức đốt sống cổ III-V.

B. Ngang mức đốt sống cổ III-VI.

pg. 6

C. Ngang mức đốt sống cổ IV-VI.

D. Ngang mức đốt sống cổ IV-VII.

Câu 7. Rốn phổi là nơi đi ra khỏi phổi của các thành phần sau, ngoại trừ:

A. Các sợi thần kinh.

B. Tĩnh mạch phổi.

C. Tĩnh mạch phế quản.

D. Mạch bạch huyết.

Câu 8. Phế quản bậc 2 là tên gọi khác của:

A. Phế quản chính.

B. Phế quản thuỳ.

C. Phế quản phân thuỳ.

D.Tiểu phế quản.

Câu 9. Phế quản chính khi vào phổi chia thành phế quản thuỳ, phế quản phân thuỳ rồi

đến:

A. Tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang

B. Tiểu phế quản, tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang

C. Tiểu phế quản, tiểu phế quản hô hấp, tiểu phế quản tận

D. Tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp

Câu 10. Thành phế quản và mô phổi được nuôi dưỡng bởi:

A. Động mạch phổi.

B. Động mạch ngực trong.

C. Động mạch phế quản.

D. Động mạch chủ ngực.

Câu 11. Khí quản nằm trước thực quản và đi từ thanh quản tới ngang:

A. Bờ trên đốt sống ngực III.

B. Bờ trên đốt sống ngực IV.

C. Bờ trên đốt sống ngực V.

D. Bờ trên đốt sống ngực VI.

Câu 12. Rốn phổi là nơi đi ra khỏi phổi của các thành phần sau, ngoại trừ:

A. Các sợi thần kinh.

B. Tĩnh mạch phổi.

C. Tĩnh mạch phế quản.

D. Mạch bạch huyết.

Câu 13. Phế quản bậc 3 là tên gọi khác của:

A. Phế quản thuỳ.

B. Tiểu phế quản.

C. Phế quản phân thuỳ.

pg. 7

D. Tiểu phế quản hô hấp.

Câu 14. Phế quản chính khi vào phổi chia thành phế quản thuỳ, phế quản phân thuỳ rồi

đến:

A. Tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang

B. Tiểu phế quản, tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang

C. Tiểu phế quản, tiểu phế quản hô hấp, tiểu phế quản tận

D. Tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp

Câu 15. Thành phế quản và mô phổi được nuôi dưỡng bởi:

A. Động mạch phổi.

B. Động mạch ngực trong.

C. Động mạch phế quản.

D. Động mạch chủ ngực.

Câu 16. Hít vào là:

A. Động tác chủ động, không tốn năng lượng.

B. Động tác chủ động, tốn năng lượng.

C. Động tác thụ động, tốn năng lượng.

D.Động tác thụ động, không tốn năng lượng.

Câu 17. Khi hít vào:

A. Cơ hoành giãn ra.

B. Vòm hoành hạ xuống.

C. Cơ gian sườn giãn ra.

D. Xương sườn hạ xuống.

Câu 18. Khi hít vào tối đa, có sự tham gia thêm của:

A. Cơ ức đòn chũm, cơ ngực, cơ thành bụng.

B. Cơ ức đòn chũm, cơ ngực, cơ chéo.

C. Cơ ngực, cơ thành bụng, cơ chéo.

D. Cơ ức đòn chũm, cơ thành bụng, cơ chéo.

Câu 19. Các hiện tượng sau đây xảy ra khi chúng ta thở ra, ngoại trừ:

A. Cơ hoành giãn ra.

B. Cơ gian sườn giãn ra.

C. Vòm hoành hạ xuống. (khi hít vào)

D. Xương sườn hạ xuống.

Câu 20. Thể tích khí dự trữ hít vào là:

A. Thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra

B. Thể tích khí hít vào thêm được tối đa sau khi hít vào bình thường

C. Thể tích khí thở ra tối đa thêm được sau khi thở ra bình thường

D. Thể tích khí còn lại sau khi đã thở ra tối đa

pg. 8

Câu 21. Các hiện tượng sau đây xảy ra khi chúng ta hít vào, ngoại trừ:

A. Cơ hoành co lại.

B. Cơ gian sườn co lại.

C. Vòm hoành hạ xuống.

D. Xương sườn hạ xuống (khi thở ra).

Câu 22. Thở ra là:

A. Động tác chủ động, không tốn năng lượng.

B. Động tác chủ động, tốn năng lượng.

C. Động tác thụ động, tốn năng lượng.

D. Động tác thụ động, không tốn năng lượng.

Câu 23. Khi trung tâm thở ra hưng phấn, sẽ gây:

A. Co cơ thành bụng

B. Co cơ ức đòn chũm.

C. Co cơ ngực.

D. Co cơ chéo.

Câu 24. Bình thường, trung tâm hô hấp sau đây không hoạt động:

A. Trung tâm hít vào.

B. Trung tâm thở ra (khi gắng sức)

C. Trung tâm điều chỉnh thở.

D. Trung tâm nhận cảm hoá học.

Câu 25. Thể tích khí còn lại sau khi đã thở ra tối đa gọi là:

A. Thể tích khí lưu thông.

B. Thể tích khí dự trữ hít vào.

C. Thể tích khí dự trữ thở ra.

D. Thể tích khí cặn. (khoảng 1- 1,2 lít)

Câu 26. Các hiện tượng sau đây xảy ra khi chúng ta hít vào, ngoại trừ:

A. Cơ hoành co lại.

B. Cơ gian sườn co lại.

C. Vòm hoành nâng lên. (khi thở ra)

D. Xương sườn nâng lên.

Câu 27. Khi thở ra:

A. Cơ hoành giãn ra.

B. Vòm hoành hạ xuống. (khi hít vào)

C. Lồng ngực giãn ra.

D. Phổi giãn ra.

Câu 28. Trung tâm hô hấp nằm ở cầu não là:

A. Trung tâm hít vào.

pg. 9

B. Trung tâm thở ra.

C. Trung tâm điều chỉnh thở.

D. Trung tâm nhận cảm hoá học.

Câu 29. Thể tích khí hít vào thêm được tối đa sau khi hít vào bình thường gọi là:

A. Thể tích khí lưu thông.

B. Thể tích khí dự trữ hít vào.

C. Thể tích khí dự trữ thở ra.

D. Thể tích khí cặn.

Câu 30. Thể tích khí cặn là:

A. Thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra

B. Thể tích khí hít vào thêm được tối đa sau khi hít vào bình thường

C. Thể tích khí thở ra tối đa thêm được sau khi thở ra bình thường

D. Thể tích khí còn lại sau khi đã thở ra tối đa

TIÊU HÓA

Câu 1. Thực quản tiếp nối với dạ dày ở:

A. Tâm vị

B. Đáy vị

C. Thân vị

D. Môn vị

Câu 2. Dạ dày được cấp máu bới các nhánh của:

A. Động mạch chủ bụng

B. Động mạch mạc treo tràng trên

C. Động mạch mạc treo tràng dưới

D. Động mạch thân tạng

Câu 3. Đoạn ruột dài nhất ống tiêu hoá là:

A. Hồi tràng.

B. Hỗng tràng.

C. Manh tràng.

D. Đại tràng.

Câu 4. Phần ruột non nối tiếp với dạ dày là:

A. Tá tràng (đoạn đầu tiên của ruột non)

B. Môn vị

C. Hỗng tràng (đoạn thứ 2 của ruột non)

D. Ống môn vị

Câu 5. Đoạn cuối của ruột non là:

A. Hồi tràng

B. Manh tràng

pg. 10

C. Tá tràng

D. Hỗng tràng

Câu 6. Đoạn II của tá tràng còn gọi là:

A. Đoạn ngang trên

B. Đoạn ngang dưới

C. Đoạn xuống

D. Đoạn lên

Câu 7. Ruột già là đoạn cuối của ống tiêu hoá, gồm bốn phần:

A. Đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống và đại tràng xích ma.

B. Manh tràng, đại tràng lên, đại tràng xuống và đại tràng xích ma.

C. Manh tràng, đại tràng, trực tràng và ống hậu môn.

D. Đại tràng lên, đại tràng xích ma, trực tràng và ống hậu môn.

Câu 8. Ống tuỵ chính họp với ống mật chủ tạo thành bóng gan tuỵ và đổ vào:

A. Đoạn ngang trên của tá tràng.

B. Đoạn xuống của tá tràng.

C. Đoạn ngang dưới của tá tràng.

D. Đoạn lên của tá tràng.

Câu 9. Cửa gan là nơi:

A. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan và các ống mật đi vào gan.

B. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan và các ống mật đi ra khỏi gan.

C. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan đi vào và các ống mật đi ra khỏi gan.

D. Động mạch gan đi vào, tĩnh mạch cửa và các ống mật đi ra khỏi gan.

Câu 10. Khoảng cửa là nơi chứa:

A. Một nhánh tĩnh mạch cửa, một nhánh động mạch gan và mao mạch dạng xoang.

B. Một nhánh tĩnh mạch cửa, một nhánh động mạch gan và các vi mật quản.

C. Một nhánh tĩnh mạch cửa, một nhánh động mạch gan và ống dẫn mật.

D. Một nhánh tĩnh mạch trung tâm, một nhánh động mạch gan và ống dẫn mật.

Câu 11. Các phần dạ dày kể từ trên xuống dưới là:

A. Tâm vị, đáy vị, thân vị, hang vị và môn vị.

B. Tâm vị, thân vị, hang vị, môn vị và đáy vị.

C. Tâm vị, thân vị, môn vị, hang vị và đáy vị.

D. Tâm vị, đáy vị, thân vị, phần môn vị và môn vị.

Câu 12. Vòng mạch quanh bờ cong lớn được tạo thành bởi:

A. Động mạch vị phải và động mạch vị trái.

B. Động mạch vị tá tràng và động mạch gan chung.

C. Động mạch gan riêng và động mạch thân tạng.

D. Động mạch vị mạc nối phải và động mạch vị mạc nối trái.

pg. 11

Câu 13. Phần dạ dày nối tiếp với ruột non là:

A. Tá tràng

B. Môn vị

C. Ống môn vị

D. Hang vị

Câu 14. Phần ruột non nối với ruột già là:

A. Hồi tràng

B. Manh tràng

C. Tá tràng

D. Hỗng tràng

Câu 15. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thu chủ yếu ở:

A. Tá tràng.

B. Hỗng tràng.

C. Hồi tràng.

D. Manh tràng.

Câu 16. Đoạn III của tá tràng còn gọi là:

A. Đoạn ngang trên

B. Đoạn ngang dưới

C. Đoạn xuống

D. Đoạn lên

Câu 17. Đại tràng gồm bốn đoạn:

A. Đại tràng lên, đại tràng xuống, đại tràng xích ma và trực tràng.

B. Đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống và đại tràng xích ma.

C. Manh tràng, đại tràng, trực tràng và ống hậu môn.

D. Đại tràng lên, đại tràng xích ma, đại tràng xuống và trực tràng.

Câu 18. Ống tuỵ chính họp với ống mật chủ tạo thành bóng gan tuỵ và đổ vào:

A. Đoạn ngang trên của tá tràng.

B. Đoạn xuống của tá tràng.

C. Gai tá lớn của tá tràng.

D. Gai tá bé của tá tràng.

Câu 19. Cửa gan là nơi:

A. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan và các ống mật đi vào gan.

B. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan và các ống mật đi ra khỏi gan.

C. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan đi vào và các ống mật đi ra khỏi gan.

D. Động mạch gan đi vào, tĩnh mạch cửa và các ống mật đi ra khỏi gan.

Câu 20. Sau khi ra khỏi gan ở cửa gan, ống gan phải và ống gan trái họp thành :

A. Ống dẫn mật

pg. 12

B. Ống gan chung

C. Ống gan riêng

D. Ống mật chủ

Câu 21. Thực quản là ống dẫn thức ăn từ hầu đến dạ dày, ngang mức:

A. Đốt sống cổ IV đến đốt sống cổ VI

B. Đốt sống cổ IV đến đốt sống ngực V

C. Đốt sống cổ IV đến đốt sống ngực VI

D. Đốt sống cổ IV đến đốt sống ngực X

Câu 22. Lớp cơ dạ dày được cấu tạo:

A. Tầng cơ dọc ngoài, tầng cơ chéo giữa, tầng cơ vòng trong.

B. Tầng cơ vòng ngoài, tầng cơ chéo giữa, tầng cơ dọc trong.

C. Tầng cơ dọc ngoài, tầng cơ vòng giữa, tầng cơ chéo trong.

D. Tầng cơ chéo ngoài, tầng cơ vòng giữa, tầng cơ dọc trong.

Câu 23. Vòng mạch quanh bờ cong bé được tạo thành bởi:

A. Động mạch vị phải và động mạch vị trái.

B. Động mạch vị tá tràng và động mạch gan chung.

C. Động mạch gan riêng và động mạch thân tạng.

D. Động mạch vị mạc nối phải và động mạch vị mạc nối trái.

Câu 24. Đoạn ruột dài nhất ống tiêu hoá là:

A. Hồi tràng.

B. Hỗng tràng.

C. Ruột non.

D. Ruột già.

Câu 25. Đoạn đầu của ruột non là:

A. Hồi tràng

B. Manh tràng

C. Tá tràng

D. Hỗng tràng

Câu 26. Đoạn IV của tá tràng còn gọi là:

A. Đoạn ngang trên

B. Đoạn ngang dưới

C. Đoạn xuống

D. Đoạn lên

Câu 27. Phần ruột già nối với ruột non là:

A. Hồi tràng

B. Manh tràng

C. Tá tràng

pg. 13

D. Hỗng tràng

Câu 28. Ống tuỵ phụ đổ vào:

A. Đoạn ngang trên của tá tràng.

B. Đoạn xuống của tá tràng.

C. Gai tá lớn của tá tràng.

D. Gai tá bé của tá tràng.

Câu 29. Cửa gan là nơi:

A. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan và các ống mật đi vào gan.

B. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan và các ống mật đi ra khỏi gan.

C. Tĩnh mạch cửa, động mạch gan đi vào và các ống mật đi ra khỏi gan.

D. Động mạch gan đi vào, tĩnh mạch cửa và các ống mật đi ra khỏi gan.

Câu 30. Ống mật chủ được họp thành từ :

A. Ống gan phải và ống gan trái

B. Ống gan chung và ống gan riêng

C. Ống gan chung và ống túi mật

D. Ống gan riêng và ống túi mật

Câu 31. Nước bọt được bài tiết trung bình mỗi ngày là:

A. 0,5 lít

B. 1 lít

C. 1,5 lít

D. 2 lít

Câu 32. Pepsin là men tiêu hoá của:

A. Dịch ruột.

B. Dịch tuỵ.

C. Dịch vị.

D. Dịch mật.

Câu 33. Dưới đây là các kích thích gây tăng tiết dịch vị thuộc loại phản xạ có điều kiện,

ngoại trừ:

A. Nghe đến thức ăn.

B. Nhìn thấy thức ăn.

C. Ngửi thấy mùi thức ăn.

D. Thức ăn chạm vào răng, niêm mạc miệng.

Câu 34. Hoạt động cơ học của ruột non có tác dụng kéo dài thời gian tồn tại của thức ăn trong

ống tiêu hoá, tạo điều kiện tiêu hoá và hấp thu hết thức ăn là:

A. Nhu động.

B. Cử động quả lắc.

C. Phản nhu động.

pg. 14

D. Co thắt.

Câu 35. Men tiêu hoá protid có tác dụng thuỷ phân polypeptid cho các acid amin là:

A. Pepsin

B. Trypsin.

C. Enterokinase.

D. Carboxypolypeptidase.

Câu 36. Dịch vị được bài tiết trung bình mỗi ngày là:

A. 0,5 lít

B. 1 lít (chưa chắc)

C. 1,5 lít (chưa chắc)

D. 2 lít

Câu 37. Trypsin là men tiêu hoá protein của:

A. Dịch ruột.

B. Dịch tuỵ.

C. Dịch vị.

D. Dịch mật.

Câu 38. Hoạt động cơ học của ruột non có tác dụng vận chuyển thức ăn tạo điều kiện cho

việc hấp thu hết thức ăn là:

A. Nhu động.

B. Cử động quả lắc.

C. Phản nhu động.

D. Co thắt.

Câu 39. Men tiêu hoá protid có tác dụng thuỷ phân polypeptid cho các acid amin là:

A. Pepsin

B. Trypsin.

C. Enterokinase.

D. Peptidase.

Câu 40. Thuỷ phân saccarose thành glucose và fructose là tác dụng của men:

A. Maltase

B. Lactase

C. Amylase

D. Saccarase

Câu 41. Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày gọi là:

A. Dưỡng trấp

B. Nhũ trấp

C. Vị trấp

D. Cả A, B và C

pg. 15

Câu 42. Bảo vệ và giúp hấp thu vitamin B12 là tác dụng của:

A. Pepsin

B. HCl

C. Chất nhầy

D. Yếu tố nội

Câu 43. Hoạt động cơ học của ruột non khiến cho thức ăn được nhào trộn kỹ với dịch tiêu

hoá là:

A. Co thắt và cử động quả lắc

B. Co thắt và nhu động

C. Co thắt và phản nhu động

D. Cử động quả lắc và nhu động

Câu 44. Dưới đây là các các men tiêu hoá, ngoại trừ:

A. Chymotrypsin.

B. Gastrin.

C. Pepsin.

D. Peptidase.

Câu 45. Thuỷ phân lactose thành galactose và glucose là tác dụng của men:

A. Maltase

B. Lactase

C. Amylase

D. Saccarase

TIẾT NIỆU

Câu 1. Thận nằm sau phúc mạc, dọc hai bên các đốt sống:

A. Từ đốt sống ngực XI đến đốt sống thắt lưng II.

B. Từ đốt sống ngực XI đến đốt sống thắt lưng III.

C. Từ đốt sống ngực XII đến đốt sống thắt lưng II.

D. Từ đốt sống ngực XII đến đốt sống thắt lưng III.

Câu 2. Tiểu cầu thận gồm:

A. Cuộn mạch và quai Henle

B. Cuộn mạch và ống lượn gần

C. Cuộn mạch và bao Bowmann

D. Cuộn mạch và ống góp

Câu 3. Đài thận nhỏ, đài thận lớn và bể thận tạo thành:

A. Vỏ thận

B. Tuỷ thận

C. Xoang thận

D. Nhu mô thận

pg. 16

Câu 4. Đổ vào đài thận nhỏ là:

A. Ống góp

B. Ống nhú

C. Ống lượn gần

D. Ống lượn xa

Câu 5. Bàng quang nam nằm trước:

A. Trực tràng và tuyến tiền liệt

B. Trực tràng và túi tinh

C. Trực tràng và tuyến hành niệu đạo

D. Trực tràng và ống dẫn tinh

Câu 6. Thận được cấu tạo bởi hai phần:

A. Vỏ thận và tuỷ thận.

B. Vỏ thận và xoang thận.

C. Nhu mô thận và tuỷ thận.

D. Nhu mô thận và xoang thận.

Câu 7. Ống thận gồm các thành phần theo thứ tự sau:

A. Ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa

B. Ống lượn gần, ống lượn xa và quai Henle

C. Ống lượn gần, ống lượn xa và ống góp

D. Ống lượn gần, quai Henle và ống góp

Câu 8. Xoang thận gồm các thành phần sau, ngoại trừ:

A. Tuỷ thận

B. Đài thận lớn

C. Bể thận

D. Đài thận bé

Câu 9. Niệu quản đổ vào bàng quang ở:

A. Sau bàng quang

B. Trước bàng quang

C. Trên bàng quang

D. Hai bên bàng quang

Câu 10. Niệu đạo nam dài 16 cm gồm các đoạn theo thứ tự sau:

A. Đoạn nội thành, đoạn màng, đoạn tiền liệt, đoạn xốp

B. Đoạn nội thành, đoạn tiền liệt, đoạn màng, đoạn xốp

C. Đoạn tiền liệt, đoạn nội thành, đoạn màng, đoạn xốp

D. Đoạn tiền liệt, đoạn màng, đoạn nội thành, đoạn xốp

Câu 11. Mỗi nephron gồm có:

A. Tiểu cầu thận và bao tiểu cầu.

pg. 17

B. Tiểu cầu thận và ống lượn gần

C. Tiểu cầu thận và ống lượn xa

D. Tiểu cầu thận và ống thận.

Câu 12. Ống lượn xa của nhiều nephron cùng đổ vào:

A. Một ống nhú.

B. Một ống góp.

C. Một đài thận nhỏ.

D. Một đài thận lớn.

Câu 13. Đổ vào đài thận nhỏ là:

A. Ống góp

B. Ống nhú

C. Ống lượn gần

D. Ống lượn xa

Câu 14. Bàng quang nữ nằm trước:

A. Âm đạo và thân tử cung

B. Âm đạo và trực tràng

C. Âm đạo và cổ tử cung

D. Âm đạo và niệu đạo

Câu 15. Niệu đạo nam dài 16 cm gồm các đoạn theo thứ tự sau:

A. Đoạn nội thành, đoạn màng, đoạn tiền liệt, đoạn xốp

B. Đoạn nội thành, đoạn tiền liệt, đoạn màng, đoạn xốp

C. Đoạn tiền liệt, đoạn nội thành, đoạn màng, đoạn xốp

D. Đoạn tiền liệt, đoạn màng, đoạn nội thành, đoạn xốp

Câu 16. Hoạt động lọc xảy ra ở:

A. Tiểu cầu thận

B. Cuộn mạch

C. Bao tiểu cầu

D. Ống thận

Câu 17. Giữ nước và chất hoà tan ở lại trong lòng mạch là tác dụng của:

A. Áp suất keo của huyết tương (giữ nước)

B. Áp suất thuỷ tĩnh của bọc Bowman (đẩy nước)

C. Áp suất thuỷ tĩnh của máu mao mạch cầu thận (đẩy nước)

D. Áp suất lọc

Câu 18. Lọc chỉ xảy ra khi:

A. Ph > Pl + Pk

B. Ph > Pb + Pk

C. Ph > Pl + Pb

pg. 18

D. Pk > Pl + Pb

Câu 19. Tại ống lượn gần, lượng nước được tái hấp thu khoảng:

A. 75%

B. 65%.

C. 50%.

D. 15%.

Câu 20. Gọi là đa niệu khi lượng nước tiểu:

A. Trên 2 lít/ngày.

B. Trên 2,5 lít/ngày.

C. Trên 3 lít/ngày.

D. Trên 3,5 lít/ngày.

Câu 21. Hoạt động tái hấp thu và bài tiết xảy ra ở:

A. Ống lượn gần (65%)

B. Quai Henle (chỉ hấp thu)

C. Ống lượn xa (10%)

D. Ống thận

Câu 22. Đẩy nước và chất hoà tan ra khỏi lòng mạch vào bọc Bowman là tác dụng của:

A. Áp suất keo của huyết tương

B. Áp suất thuỷ tĩnh của bọc Bowman

C. Áp suất thuỷ tĩnh của máu mao mạch cầu thận

D. Áp suất lọc

Câu 23. Lượng huyết tương được lọc qua hai thận trong một phút gọi là:

A. Công suất lọc cầu thận

B. Hiệu suất lọc cầu thận

C. Lưu lượng lọc cầu thận

D. Thể tích lọc cầu thận

Câu 24. Tại quai Henle, lượng nước được tái hấp thu khoảng:

A. 30%

B. 25%.

C. 20%.

D. 15%.

Câu 25. Gọi là thiểu niệu khi lượng nước tiểu:

A. 1- 2 lít/ngày.

B. 0,5-1 lít/ngày.

C. Dưới 0,5 lít/ngày.

D. Dưới 0,3 lít/ngày.

Câu 26. Đầy nước từ bọc Bowman vào lòng mạch là tác dụng của:

pg. 19

A. Áp suất keo của huyết tương

B. Áp suất thuỷ tĩnh của bọc Bowman

C. Áp suất thuỷ tĩnh của máu mao mạch cầu thận

D. Áp suất lọc

Câu 27. Lọc chỉ xảy ra khi:

A. Ph > 0 (Áp suất lọc : Ph)

B. Pl > 0

C. Pk > 0

D. Pb > 0

Câu 28. Nước được tái hấp thu ở các bộ phận sau, ngoại trừ:

A. Ống lượn gần.

B. Nhánh lên quai Henle. (không thấm nước)

C. Nhánh xuống quai Henle.

D. Ống góp.

Câu 29. Tại ống lượn xa, lượng nước được tái hấp thu khoảng:

A. 75%

B. 65%.

C. 50%.

D. 10%.

Câu 30. Gọi là vô niệu khi lượng nước tiểu :

A. ≤ 0,1lít/ngày.

B. ≤ 0,2 lít/ngày.

C. ≤ 0,3lít/ngày..

D. ≤ 0,5lít/ngày.

SINH DỤC

Câu 1. Tinh trùng được sinh ra ở:

A. Tinh hoàn

B. Túi tinh

C. Ống sinh tinh

D. Tiền liệt tuyến

Câu 2. Túi tinh sản xuất khoảng:

A. 60% thể tích tinh dịch

B. 65% thể tích tinh dịch

C. 70% thể tích tinh dịch

D. 75% thể tích tinh dịch

Câu 3. Chức năng ngoại tiết của tinh hoàn là:

A. Sản xuất tinh trùng

pg. 20

B. Sản xuất tinh dịch

C. Sản xuất testosteron

D. Sản xuất niêm dịch

Câu 4. Các giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt theo thứ tự sau:

A. Gai đoạn tăng sinh, giai đoạn bài tiết, giai đoạn hành kinh

B. Giai đoạn bài tiết, giai đoạn tăng sinh, giai đoạn hành kinh

C. Giai đoạn bài tiết, giai đoạn hành kinh, giai đoạn tăng sinh

D. Giai đoạn hành kinh, giai đoạn tăng sinh, giai đoạn bài tiết

Câu 5. Dưới đây là các biện pháp tránh thai dựa vào cơ sở ngăn cản trứng thụ tinh, ngoại

trừ:

A. Thuốc tránh thai

B. Dụng cụ tử cung

C. Bao cao su

D. Mũ tử cung

Câu 6. Ống sinh tinh xoắn sẽ đổ vào (theo thứ tự):

A. Ống sinh tinh thẳng, lưới tinh, ống xuất, ống mào tinh

B. Ống sinh tinh thẳng, ống xuất, lưới tinh, ống mào tinh

C. Ống mào tinh, lưới tinh, ống sinh tinh thẳng, ống xuất

D. Lưới tinh, ống sinh tinh thẳng, ống mào tinh, ống xuất

Câu 7. Tuyến tiền liệt sản xuất khoảng:

A. 20% thể tích tinh dịch

B. 25% thể tích tinh dịch

C. 30% thể tích tinh dịch

D. 35% thể tích tinh dịch

Câu 8. Chức năng nội tiết của tinh hoàn là:

A. Sản xuất tinh trùng

B. Sản xuất tinh dịch

C. Sản xuất testosteron

D. Sản xuất niêm dịch

Câu 9. Vị trí thụ tinh ở:

A. Tử cung

B. 1/3 ngoài vòi trứng

C. 1/3 giữa vòi trứng

D. 1/3 trong vòi trứng

Câu 10. Biện pháp tránh thai vĩnh viễn là:

A. Thuốc tránh thai

B. Dụng cụ tử cung

pg. 21

C. Bao cao su

D. Thắt ống dẫn tinh

Câu 11. Ống phóng tinh được tạo thành từ:

A. Bóng ống dẫn tinh và ống tiết của túi tinh

B. Bóng ống dẫn tinh và túi tinh

C. Ống dẫn tinh và ống tiết của túi tinh

D. Ống dẫn tinh và túi tinh

Câu 12. Tiết ra niêm dịch để bôi trơn đầu dương vật và niêm mạc niệu đạo là chức năng

của:

A. Túi tinh

B. Tuyến tiền liệt

C. Tuyến hành niệu đạo

D. Niêm mạc niệu đạo

Câu 13. Chức năng ngoại tiết của buồng trứng là:

A. Sinh noãn

B. Tiết các nội tiết tố nữ

C. Tạo hoàng thể

D. Sản xuất niêm dịch

Câu 14. Biện pháp tránh thai dựa vào cơ sở ngăn trứng thụ tinh làm tổ và phát triển là:

A. Thuốc tránh thai

B. Dụng cụ tử cung

C. Bao cao su

D. Mũ tử cung

Câu 15. Biện pháp tránh thai vĩnh viễn là:

A. Thuốc tránh thai

B. Dụng cụ tử cung

C. Bao cao su

D. Thắt vòi trứng

MÁU

Câu 1. Hemoglobin A thuộc typ A1 gồm:

A. Hai chuỗi alpha và hai chuỗi beta.

B. Hai chuỗi alpha và hai chuỗi delta.

C. Hai chuỗi alpha và hai chuỗi gamma.

D. Hai chuỗi beta và hai chuỗi delta.

Câu 2. Hồng cầu già bị thực bào và phá huỷ ở:

A. Gan, lách và tuỷ xương.

B. Gan, tuỵ và tuỷ xương.

pg. 22

C. Gan, lách và hạch bạch huyết.

D. Gan, tuỷ xương và hạch bạch huyết.

Câu 3. Người thuộc nhóm máu A có:

A. Kháng nguyên A trên màng hồng cầu và kháng thể kháng A trong huyết tương.

B. Kháng nguyên A trên màng hồng cầu và kháng thể kháng B trong huyết tương.

C. Kháng nguyên B trên màng hồng cầu và kháng thể kháng B trong huyết tương.

D. Kháng nguyên B trên màng hồng cầu và kháng thể kháng A trong huyết tương.

Câu 4. Có thể truyền nhóm máu B cho người có:

A. Nhóm máu B và A.

B. Nhóm máu B và O.

C. Nhóm máu B và AB.

D. Nhóm máu AB và O.

Câu 5. Kết quả của giai đoạn đông máu là:

A. Thành mạch co lại để hạn chế máu chảy ra khỏi mạch.

B. Hình thành nút tiếu cầu bịt chỗ tổn thương.

C. Chuyển fibrinogen thành fibrin.

D. Chuyển prothrombin thành thrombin.

Câu 6. Hemoglobin A thuộc typ A2 gồm:

A. Hai chuỗi alpha và hai chuỗi beta.

B. Hai chuỗi alpha và hai chuỗi delta.

C. Hai chuỗi alpha và hai chuỗi gamma.

D. Hai chuỗi beta và hai chuỗi delta.

Câu 7. Người thuộc nhóm máu B có:

A. Kháng nguyên A trên màng hồng cầu và kháng thể kháng A trong huyết tương.

B. Kháng nguyên A trên màng hồng cầu và kháng thể kháng B trong huyết tương.

C. Kháng nguyên B trên màng hồng cầu và kháng thể kháng B trong huyết tương.

D. Kháng nguyên B trên màng hồng cầu và kháng thể kháng A trong huyết tương.

Câu 8. Có thể truyền nhóm máu A cho người có:

A. Nhóm máu A và B.

B. Nhóm máu A và AB.

C. Nhóm máu A và O.

D. Nhóm máu AB và O.

Câu 9. Bạch cầu già bị phá huỷ ở các cơ quan dưới đây, ngoại trừ:

A. Gan.

B. Tuỵ.

C. Lách.

D. Tuỷ xương.

pg. 23

Câu 10. Kết quả của giai đoạn tan cục máu đông là:

A. Kích hoạt proaccelerin.

B. Kích hoạt proconvertin.

C. Chuyển fibrinogen thành fibrin.

D. Chuyển plasminogen thành plasmin.

Câu 11. Ở người trường thành, hồng cầu được sản xuất ở:

A. Gan.

B. Lách.

C. Tuỷ đỏ xương.

D. Tuỷ xương dẹt.

Câu 12. Dưới đây là nội tiết tố làm tăng sản xuất hồng cầu, ngoại trừ:

A. Adrenalin.

B. Testosteron.

C. T3, T4.

D. Erythropoietin.

Câu 13. Người thuộc nhóm máu AB có:

A. Kháng nguyên A trên màng hồng cầu và kháng thể kháng B trong huyết tương.

B. Kháng nguyên B trên màng hồng cầu và kháng thể kháng A trong huyết tương.

C. Không có kháng nguyên A, B trên màng hồng cầu và có kháng thể kháng A, kháng

B trong huyết tương.

D. Kháng nguyên A, B trên màng hồng cầu và không có thể kháng thể kháng A,

kháng B trong huyết tương.

Câu 14. Nhóm máu truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là:

A. Nhóm máu AB

B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B

D. Nhóm máu O

Câu 15. Giai đoạn đầu tiên trong quá trình cầm máu là:

A. Giai đoạn tiểu cầu (2)

B. Gai đoạn đông máu (3)

C. Giai đoạn tan cục máu đông (4)

D. Giai đoạn thành mạch (1)

NỘI TIẾT

Câu 1. Bệnh lùn yên là do:

A. Thiếu GH trước tuổi trưởng thành (thừa gây nên bệnh khổng lồ)

B. Thiếu FSH trước tuổi trưởng thành

C. Thiếu LH trước tuổi trưởng thành

pg. 24

D. Thiếu TSH trước tuổi trưởng thành

Câu 2. Nội tiết tố gây bài xuất sữa là:

A. Estrogen

B. Oxytocin

C. Prolactin

D. Progesteron

Câu 3. T3,T4 là nội tiết tố của:

A. Tuyến cận giáp

B. Tuyến thượng thận

C. Tuyến yên

D. Tuyến giáp

Câu 4. PTH là nội tiết tố của:

A. Tuyến yên

B. Tuyến cận giáp

C. Tuyến giáp

D. Tuyến thượng thận

Câu 5. Nội tiết tố có tác dụng chống stress là:

A. Cortisol

B. Parathormon

C. Calcitonin

D. GH

Câu 6. Bệnh khổng lồ là do :

A. Thừa GH sau tuổi trưởng thành

B. Thừa GH trước tuổi trưởng thành

C. Thừa LH sau tuổi trưởng thành

D. Thừa LH trước tuổi trưởng thành

Câu 7. Nội tiết tố gây bài tiết sữa là:

A. Estrogen

B. Oxytocin

C. Prolactin

D. Progesteron

Câu 8. Calcitonin là nội tiết tố của:

A. Tuyến yên

B. Tuyến cận giáp

C. Tuyến giáp

D. Tuyến thượng thận

Câu 9. Nội tiết tố của tuyến cận giáp là:

pg. 25

A. Cortisol

B. Parathormon

C. Calcitonin

D. GH

Câu 10. Dưới đây là các nội tiết tố làm tăng đường máu, ngoại trừ:

A. Corticoid

B. Glucagon

C. Adrenalin

D. Insulin

Câu 11. Dưới đây là các hóc môn của thuỳ trước tuyến yên, ngoại trừ:

A. ADH (Vùng dưới đồi)

B. TSH

C. ACTH

D. Prolactin

Câu 12. Bệnh to đầu ngón là do :

A. Thừa GH sau tuổi trưởng thành

B. Thừa GH trước tuổi trưởng thành

C. Thừa LH sau tuổi trưởng thành

D. Thừa LH trước tuổi trưởng thành

Câu 13. Thyroxin là nội tiết tố của:

A. Tuyến yên

B. Tuyến giáp

C. Tuyến thượng thận

D. Tuyến cận giáp

Câu 14. Nội tiết tố gây hạ calci máu:

A. Calcitonin

B. PTH

C. FSH

D. LH

Câu 15. Nội tiết tố gây giảm đường huyết là:

A. Thyroxin

B. Insulin

C. Glucocorticoid

D. Adrenalin

pg. 26

Câu 1:

Phản xạ nào sau đây là phản xạ tủy

A. Phản xạ hắt hơi B. Phản xạ nuốt C. Phản xạ ho D. Phản xạ tiểu tiện Câu 2:

Nguyên tắc truyền máu: chọn câu sai

A. Máu O có thể cho được tất cả các nhóm máu khác

B. Truyền màu cùng nhóm

C. Kháng nguyên người cho không bị ngưng kết bởi kháng thể người nhận

D. Kháng thể người cho không bị ngưng kết bởi kháng nguyên người nhận

Câu 3:

Phân áp oxy trong máu tĩnh mạch là

A. 25mmHg B. 95 mmHg C. 40 mmHg D. 100 mmHg Câu 4:

Đơn vị cấu tạo và chức năng của thận là

A. Nephron B. Cầu thận C. Xoang thận D. Ống thận Câu 5:

Bạch cầu hạt:

A. Có khả năng tạo kháng thể

B. Chiếm 1/3 tổng số bạch cầu

C. Gồm bạch cầu ưa axit, trung tính và ưu kiềm

D. Gồm bạch cầu đơn nhân và lympho

Câu 6:

Tác dụng của muối mật, chọn câu sai:

A. Thúc đẩy dịch mật đi vào ruột non

B. Nhũ tương hóa lipit

C. Tiêu hóa vitamin tan trong dầu

D. Kích thích bài tiết mật

pg. 27

Câu 7:

Cơ chế tái hấp thu Natri ở ống lượn gần là:

A. Tích cực thứ

phát

B. Thẩm thấu C. Khuếch tán D. Tích cực nguyên

phát Câu 8:

IRV là:

A. Thể tích khí cặn C. Thể tích dự trữ hít vào

B. Thể tích lưu thông D. Thể tích dự trữ thở ra Câu 9:

Dạng CO2 nào dùng để trao đổi tại phổi

A. Dạng hòa tan B. Carbamin C. Bicarbonat D. Dạng hòa tan và

bicarbonat Câu 10:

Làm giãn rộng đường thông khí là nhiệm vụ của:

A. Vòng sụn khí quản C. Niêm mạc mao mạch

B. Tuyến tiết nước D. Hệ thống lông rung Câu 11:

Ở ống lượn gần, nước được hấp thu theo cơ chế:

A. Vận chuyển tích cực nguyên phát

B. Khuếch tán đơn thuần

C. Vận chuyển tích cực thứ phát

D. Thẩm thấu cùng Na và glucose

Câu 12:

Hoocmon nào sau đây thuộc thùy trước tuyến yên:

A. Adrenalin B. FSH và LH C. ADH D. Oxytoxin Câu 13:

Chức năng nào không phải của addrenalin:

A. Tăng hưng phấn B. Co mạch C. Tăng huyết áp D. Co thắt cơ trơn Câu 14:

Quá trình trao đổi chất xảy ra ở

A. Mao mạch và

tiểu động mạch

B. Động mạch C. Tĩnh mạch D. Mao mạch

pg. 28

Câu 15:

Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ nhất là:

A. Van tổ chim

đóng

B. Tâm thất co C. Van nhĩ thất

đóng

D. Van động mạch

đóng Câu 16:

Tiêu hóa cơ học ở dạ dày là:

A. Đẩy thức ăn

xuống ruột non

B. Nhai nghiền C. Nuốt D. Co rút từng đoạn

Câu 17:

Quá trình giảm phân tạo tinh trùng mất một khoảng thời gian là

A. 74 ngày B. 70 ngày C. 65 ngày D. 75 ngày Câu 18:

Phân áp CO2 ở máu động mạch là…mmHg

A. 40 B. 45 C. 95 D. 100 Câu 19:

Màng cầu thận được cấu tạo bởi:

A. 5 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp Câu 20:

Enzym tiêu hóa protid của dịch tụy là:

A. Trypsin B. Pepsin C. Lipase D. Mantase Câu 21:

Phản xạ nào sau đây không phải là phản xạ tủy

A. Phản xạ đại tiện C. Phản xạ điều hòa hô hấp

B. Phản xạ gân xương D. Phản xạ bài tiết mồ hôi Câu 22:

Tiết ra HCL là nhiệm vụ của

A. Tế bào viền B. Tế bào chính C. Tế bào nhầy D. Tế bào niêm mạc

dạ dày Câu 23:

Tế bào máu nào có vai trò chính trong quá trình đông máu:

A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Tiểu cầu D. Bạch cầu Câu 24:

Enzym tiêu hóa nào sau đây không có ở dạ dày

pg. 29

A. Chymotrypsin B. Pepsinogen C. Lipase D. Presure Câu 25:

Đâu là hoocmon của tủy thượng thận

A. Androgen B. FSH và LH C. ADH D. Adrenalin Câu 26:

Đâu không phải là thành phần dinh dưỡng tham gia tạo hồng cầu:

A. Vitamin K B. Sắt C. Protein D. Vitamin B12

Câu 27:

Chất nào sau đây được bài tiết ở ống lượn gần

A. Acid amin B. Ion natri C. Ion clo D. Ion Hydro Câu 28:

Giai đoạn nhĩ thu chiếm:

A. 0,4 giây B. 0,1 giây C. 0,2 giây D. 0.3 giây Câu 29:

Phân áp oxy trong phế nang là

A. 25mmHg B. 95 mmHg C. 40 mmHg D. 100 mmHg Câu 30:

Chức năng của thyroxin: chọn câu sai

A. Giảm dự trữ Lipid C. Giảm tiêu hóa Glucid

B. Làm cơ phát triển D. Phát triển tinh thần Câu 31:

Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng, ngoại trừ

A. Adrenalin B. FSH C. LH D. GnRH Câu 32:

Hoocmon nào sau đây không phải của vỏ thượng thận

A. Androgen B. Parathyroxin C. Glucocorticoides D.

Mineralcorticoides Câu 33:

Lưu lượng lọc của cầu thận là

A. 5600ml/phút B. 21 % C. 1200ml/phút D. 25ml/phút Câu 34:

Cholesterol esterase sẽ phân hủy cholesteron thành

pg. 30

A. Sterol và glyceron C. Sterol và acid béo

B. Acid amin và acid béo D. Acid amin và sterol Câu 35:

Thành phần thứ 3 của một cung phản xạ là:

A. Cơ quan đáp ứng C. Trung ương thần kinh

B. Đường truyền vào D. Đường truyền ra Câu 36:

Số lít khí ra vào phổi trong một lần thở bình thường là:

A. RV B. TV C. ERV D. IRV Câu 37:

Chất nào sau đây được bài tiết ở ống lượn xa

A. K+, H+ B. Na+, K+ C. Na+, Cl- D. Na+, H+ Câu 38:

Lưu lượng máu qua thận là:

A. 21% B. 5600ml/ phút C. 1200ml/ phút D. 1000ml/ phút Câu 39:

Thể tích tâm thu vào khoảng

A. 60 - 70 ml B. 50 – 60 ml C. Trên 80 ml D. 70 - 80 ml Câu 40:

ACTH là hoocmon:

A. Có tác dụng kích thích vỏ thượng thận bài tiết hoocmon

B. Của vỏ thượng thận

C. Có tác dụng lên chuyển hóa của cơ thể

D. Là hoocmon của thùy sau tuyến yên

Câu 41:

Làm thể tích lồng ngực tăng theo chiều thẳng đứng là nhiệm vụ của:

A. Cơ hoành B. Cơ gian sườn C. Cơ hô hấp D. Có trơn phế quản Câu 42:

Phản xạ Goltz: chọn câu đúng

A. Là phản xạ tủy

B. Ấn vào nhãn cầu làm tim ngừng đập

pg. 31

C. Là phản xạ có điều kiện

D. Đấm vào vùng thượng vị có thể làm tim ngừng đập

Câu 43:

Phân áp CO2 ở tổ chức là….mmHg

A. 45 B. 95 C. 100 D. 46 Câu 44:

Addison là bệnh:

A. Bướu giáp độc C. Ưu năng tủy thượng thận

B. Ưu năng vỏ thượng thận D. Nhược năng vỏ thượng thận Câu 45:

Chọn câu đúng

A. Fibrinogen là protein có sẳn trong huyết tương

B. Prothombin là men do tiểu cầu tiết ra

C. Thrombokinase được hấp thu từ thức ăn

D. Ion canxi do gan tạo ra