6
7/21/2017 1 SÁNG KIẾN THÀNH LẬP KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI ‘SƠN TRÀ - NAM HẢI VÂN’ TP ĐÀ NẴNG GS. Nguyễn Hoàng Trí, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và giáo dục môi trường, ĐHSP Hà Nội; Chủ tịch UBQG MAB Việt Nam HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR SUSTAINABLE FUTURE UNESCO CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN SINH QUYỂN CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN SỰ HÀI HÒA GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Các hệ thống tự nhiên , đa dạng sinh học Phát triển kinh tế , hội , sinh kế người dân Bảo tồn cho phát triển Phát triển để bảo tồn TRIẾT LÝ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN Nghiên cứu khoa học , Giáo dục , sự tham gia MẠNG LƯỚI CÁC KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI: 669 KHU SQTG CỦA 120 QUỐC GIA THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ: TRUNG QUỐC: VIỆN HÀN LÂM KHTQ USA: THƯỢNG VIỆN THÔNG QUA ANH: TƯ NHÂN TÂY BAN NHA, PHÁP, ĐỨC: MẠNG LƯỚI QUỐC GIA SQTG THÁI LAND: HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN INDONESIA: TƯ NHÂN VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM: UBND CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ MÔ HÌNH KHU BẢO VỆ TRUYỀN THỐNG KHU BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT DI DÂN RA KHỎI VÙNG BẢO VỆ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG MÂU THUẪN VỚI NGƯỜI DÂN MẤT GIÁ TRỊ VĂN HÓA BẢO TỒN ĐỘC QUYỀN NGƯỜI NGHÈO GIA TĂNG KHÔNG CÒN SINH KẾ MÂU THUẪN VỚI BẢO TỒN TÁCH RỜI THIÊN NHIÊN THAY ĐỔI QUYỀN SỞ HỮU THÚ VÀ NGƯỜI ĐỐI KHÁNG CƠ QUAN BẢO TỒN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Local citizens BẢO TỒN MỞ VÀ NỀN KINH TẾ DỰA VÀO BẢO TỒN

HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

7/21/2017

1

SÁNG KIẾN THÀNH LẬP KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI

‘SƠN TRÀ-NAM HẢI VÂN’ TP ĐÀ NẴNG

GS. Nguyễn Hoàng Trí, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và giáodục môi trường, ĐHSP Hà Nội; Chủ tịch UBQG MAB Việt Nam

HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR SUSTAINABLE FUTURE UNESCO CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN

• SINH QUYỂN

• CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN – SỰ HÀI HÒA GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Các hệ thống tựnhiên, đa dạng

sinh học

Phát triển kinh tế, xã hội, sinh kế

người dân

Bảo tồn cho phát triển

Phát triển để bảo tồn

TRIẾT LÝ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN

Nghiên cứu khoa học, Giáo dục, sự tham gia

MẠNG LƯỚI CÁC KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI: 669 KHU SQTG CỦA 120 QUỐC GIA

THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ: TRUNG QUỐC: VIỆN HÀN LÂM KHTQ

USA: THƯỢNG VIỆN THÔNG QUAANH: TƯ NHÂN

TÂY BAN NHA, PHÁP, ĐỨC: MẠNG LƯỚI QUỐC GIA SQTGTHÁI LAND: HỆ THỐNG KHU BẢO TỒNINDONESIA: TƯ NHÂN VÀ NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM: UBND CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ

MÔ HÌNH KHU BẢO VỆ TRUYỀN THỐNG

KHU BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT

DI DÂN RA KHỎI VÙNG BẢO VỆ

ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG

MÂU THUẪN VỚI NGƯỜI DÂN

MẤT GIÁ TRỊ VĂN HÓA

BẢO TỒN ĐỘC QUYỀN

NGƯỜI NGHÈO GIA TĂNG

KHÔNG CÒN SINH KẾ

MÂU THUẪN VỚI BẢO TỒN

TÁCH RỜI THIÊN NHIÊN

THAY ĐỔI QUYỀN SỞ HỮU

THÚ VÀ NGƯỜI ĐỐI KHÁNG

CƠ QUAN BẢO TỒN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG

Local citizens

BẢO TỒN MỞ VÀ NỀN KINH TẾ DỰA VÀO BẢO TỒN

Page 2: HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

7/21/2017

2

SỰ LỰA CHỌN NÀO CHO SƠN TRÀ?

CHỨC NĂNG VÀ PHÂN VÙNG KHU SQTG

3 Functions of a BR Zonation of a BR

7 TIÊU CHÍ ĐỂ CÔNG NHẬN KHU DTSQ

1. It should encompass a mosaic of ecological systems representative of major biogeographic regions, including a gradation of human interventions.

2. It should be of significance for biological diversity conservation

3. It should provide an opportunity to explore and demonstrate approaches to sustainable development on a regional scale.

4. It should have an appropriate size to serve the three functions of biosphere reserves, as set out in Article 5. .It should include these functions, through appropriate zonation, recognizing:

a) a legally constituted core area or areas devoted to long-term protection,

b)according to the conservation objectives of the biosphere reserve, and of sufficient size to meet these objectives; a buffer zone or zones clearly identified and surrounding or contiguous to

5. the core area or areas, where only activities compatible with the conservation objectives can take place; an outer transition area where sustainable resource management practices are promoted and developed.

6. Organizational arrangements should be provided for the involvement and participation of a suitable range of inter alia public authorities, local communities and private interests in the design and carrying out the functions of a biosphere reserve.

7. In addition, provisions should be made for

a) mechanisms to manage human use and activities in the buffer zone or zones;

b)a management policy or plan for the area as a biosphere reserve;

c) a designated authority or mechanism to implement this policy or plan;

d)programmes for research, monitoring, education and training,

HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR SUSTAINABLE FUTURE

KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THỂ HIỆN SỰ HÀI HÒA GIỮA CON NGƯỜI

VÀ THIÊN NHIÊN

3 VÙNG: LÕI, ĐỆM VÀ CHUYỂN TIẾP, 3

CHỨC NĂNG: BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN, HỖ

TRỢ

MẠNG LƯỚI QUỐC TẾ (2014): 669 DTSQ

CỦA 120 QUỐC GIA

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, ĐA

NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC

CẤU TRÚC VÀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG CỦA MỘT

KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN

VÙNG LÕI

VÙNG ĐỆM

VÙNG CHUYỂN TiẾP

LÀNG XÓM NGƯỜI DÂN

NGHIÊN CỨU

GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

DU LỊCH, GiẢI TRÍ

PHÂN VÙNG TRONG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN

Vùng lõi

Core zone

Vùng đệm

Buffer zone

Vùng chuyển tiếp

Transition zone

Cơ quan bảo tồn

Conservation

Các hiệp hội

Civil society

Công ty du lịch, dịch vụ

Tourism & Services

Doanh nghiệp

EnterprisesNgười dân địa phương

Loal people

Văn hóa truyền thống,

lịch sử

Culture, tradition

Giáo dục, tuyên truyền

Education

Coordinating harmonically activities based on benefits and responsibilities for sustainable development by national

regulations and laws

NHIỆM VỤ CỦA KHU DTSQ LÀ ĐIỀU PHỐI HÀI HÒA CÁC HOẠT ĐỘNG DỰA TRÊN LỢI ÍCH VÀ TRÁCH NHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG

LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH QUỐC GIA

Page 3: HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

7/21/2017

3

KINH TẾ CHẤT

LƯỢNG

QU

I H

OẠ

CH

CẢ

NH

QU

AN Đ

IỀU

PH

ỐI

LIÊ

N N

NH

TƯ DUY HỆ THỐNGSystem thinking

Văn hóa hài hòa

CON NGƯỜI &

THIÊN NHIÊN

Văn hóa niềm tin

Văn hóa bảo tồn

Văn hóa tôn trọngTôn trọng

sự khác biệt

Văn hóa Tôntrọng tự nhiên

Văn hóa tầm nhìnVăn hóa kết nối

HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR SUSTAINABLE FUTURE

MẠNG LƯỚI KHU DTSQ VIỆT NAM

TRONG 10 NĂM 2000-2015: VN ĐƯỢC CÔNG

NHẬN 9 KHU DTSQ

TIẾP CẬN SLIQ (TƯ DUY HỆ THỐNG, QUI

HOẠCH CẢNH QUAN, ĐIỀU PHỐI LIÊN NGÀNH,

KINH TẾ CHẤT LƯỢNG) TRONG QUẢN LÝ

PHƯƠNG CHÂM: BẢO TỒN CHO PHÁT TRIỂN,

PHÁT TRIỂN ĐỂ BẢO TỒN

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ QuẢN LÝ KHU DỰ

TRỮ SINH QUYỂN

“TƯ DUY HỆ THỐNG

KẾ HOẠCH HÓA CẢNH QUAN

ĐIỀU PHỐI LIÊN NGÀNH

KINH TẾ CHẤT LƯỢNG” (SLIQ)

CÁC KHU DỰ TRỮ SIINH QUYỂN ĐƯỢC ĐiỀU PHỐI

BỞI UBND TỈNH, THÀNH PHỐ

Red River Delta, 2004Co-management of 3 provinces, bird migratory sites

CÁC KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM

Langbiang, 2015Typical values of biodiversity, diverse natural landscapes; “city of eternal spring”

Dong Nai, 2001 Co-management of 5 provinces; 3 core zones; 11 ethnic groups.

Can Gio Mangrove, 2000A beautiful rehabilitated mangroves. A ‘green lungs’ of the city

Cat Ba, 2004Golden-headed langur; quality economy, sustainable development fund

Mui Ca Mau, 2009Transition area between mangrove and Melaleucaforests

Western Nghe An, 2007Green corridor linking 3 protected area and culturescape

Kien Giang, 20063 core zones, conservation of Dugon

Cu Lao Cham - Hoi An, 2009Linking cultural heritage and marine protected area

1. HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG • VƯỜN QUỐC GIA

• KHU BTTN, KHU BT LOÀI VÀ SC

• KHU RỪNG NGHIÊN CỨU KH

2. KHU BẢO TỒN BIỂN (5/15 MPA)

3. KHU BT ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI ĐỊA (30)

4. MẠNG LƯỚI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT QUỐC GIA

1. HỆ THỐNG UNESCO• KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN, VĂN HÓA, HỖN HỢP (700)

• KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI, CHƯƠNG TRÌNH MAB (669/120)

• KÝ ỨC THẾ GIỚI, KÝ ỨC KHU VỰC

2. HỆ THỐNG IUCN: KHU RAMSAR (5/)

3. MẠNG LƯỚI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP, TỰ NGUYỆN THAM GIA

CAM KẾT TRÁCH NHIỆM, HỖ TRỢ TƯ VẤN

MỐI LIÊN KẾT QUỐC GIA, QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

ĐƯỢC

MẤT

NGHÈO KHỔ, LẠC HẬU, TRÌ TRỆ

SỰ NỔI TIẾNG, HÌNH ẢNH QUỐC GIA, TỰ HÀO DÂN TỘC

XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ DỰA TRÊN BẢO TỒN,

KINH TẾ XANHKINH TẾ TRI THỨC

QUỐC GIA

QUỐC TẾ

KHU DTSQ THẾ GIỚI CÁT BÀ, TP HẢI PHÒNG

Sự tham gia của doanh nghiệp: Câu

lạc bộ Doanh nghiệp Nhãn hiệu Sinh

quyển Cát Bà

Bảo tồn thành công: 4 cá thể voọc

non mới sinh được ghi nhận

Thỏa thuận hợp tác, kết nghĩa với

các khu DTSQ Fontainableau

(Pháp), Dahohe (Hàn Quốc)

Kinh tế chất lượng: Nhãn hiệu sản

phẩm Khu DTSQ Cát Bà, Quỹ Phát

triển bền vững, bảo tàng sinh thái

cộng đồng rừng ngập mặn (Eco-

Museum)

KHU DTSQ THẾ GIỚI ĐÂT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN LIÊN TỈNH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG, NĐ,TB, NB

Đồng quản lý: Cơ quan đầu mối 3 tỉnh Thái Bình,

Nam Định, Ninh Bình

Hợp tác với tổ chức phi chính phủ: Phối hợp với

MCD thực hiện tốt các dự án quốc tế

Kinh tế xanh: Thực hiện hoạt động du lịch sinh

thái, cho thuê môi trường rừng, chi trả dịch vụ

môi trường rừng; các hoạt động giáo dục môi

trường, tuyên truyền và nâng cao nhận thức bảo

tồn thiên nhiên

Hợp tác quốc tế: Dự án của Tổ chức Tình

nguyện viên Quốc tế

Page 4: HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

7/21/2017

4

QUI TRÌNH XÂY DỰNG HỒ SƠ VÀ PHÊ DUYỆT CÔNG NHẬN

CÔNG VĂN CỦA TP ĐÀ NẴNG

GỬI UBQG UNESCO VN

TP ĐÀ NẴNG THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG HỒ SƠ

HỘI THẢO QUỐC GIA TẠI ĐÀ NẴNG VỀ HỒ SƠ

HỘI THẢO THAM VẤN CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ TẠI HÀ NỘI

GỬI HỒ SƠ SANG PARIS TRƯỚC 30/9 HÀNG NĂM

PHÁI ĐOÀN VN BÊN CẠNH UNESCO HỒ SƠ ĐƯỢC XÉT DUYỆT

IAC, BUREAU, ICC

UBQG CHƯƠNG TRÌNH MAB VIỆT NAM

LỄ CÔNG NHẬN KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM

VÙNG LÕI 2 KHU BẢO TỒN CẢNH QUAN NAM HẢI VÂN

VÙNG LÕI 1 - KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ

VỊNH ĐÀ NẴNG

ĐỆM 2 ĐỆM 1

VÙNG CHUYỂN TIẾP

PHÁC THẢO PHÂN VÙNG KHU SINH QUYỂN THẾ

GIỚI SƠN TRÀ-NAM HẢI VÂN, TP ĐÀ NẴNG

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ VỊ

•Đi theo CHÂN LÝ

•Tư duy CHÂN THỰC

•Sống CHÂN THÀNH

•Đối xử với nhau CHÂN TÌNH

Đề xuất thành lập khu Dự trữsinh quyển thế giới ở Đà Nẵng

NGUYỄN MẠNH HÀ

Hiện trạng sơn trà Vị trí của khu vực đề xuất

• Vùng lõi• Khu BTTN Bán đảo Sơn Trà

(2.591,1ha)

• Rừng phòng hộ Nam HảiVân (2.269,9 ha)

• Vùng đệm và vùng chuyểntiếp

• Vùng đệm và chuyển tiếpbao quanh 2 vùng lõi là cácquận Sơn Trà, Liên Chiểu, Hải Châu và một phần quậnNgũ Hành Sơn

• Vùng đệm mở rộng là RừngPhòng hộ Bắc Hải vân

Page 5: HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

7/21/2017

5

Giá trị đa dạng sinh học của khu vực đề xuất

• Động & thực vật ở cạn

• Ghi nhận: 287 loài động vật có xương sống ở cạn (DP Anh, 1997)

• Ghi nhận > 985 loài thực vật

• Về cá kiểu rừng

• Rừng kín thường xanh trên núi thấp

• Trảng cây bụi ven biển

• Trảng cỏ

Giá trị đa dạng sinh học của khu vực đề xuất

• Vùng biển

• Đa dạng về rạn san hô, cỏ biển, rong biển

• Đa dạng về Khu hệ động vật thủysinh

• Là một trong số ít những nơi cón có sựtiếp giáp giữa “rừng vàng” và “biểnbạc”

Sự kết nối của khu vực đề xuất với các vùngquan trọng khác

• Hành lang kinh tế Đông-Tâyđảm bảo mục tiêu phát triển bền

vững (kết nôi các vùng của khuvực và thông thương giữa biển vàmiền núi)

• Hành lang bảo tồn đa dạng sinhhọc của vùng (GMS)đảm bảo hiệu quả bảo tồn (tạo

vùng cảnh quan lớn, tăng tính kếtnối và toàn vẹn tạo cơ hội tồn tại, phục hồi và phát triển cho các loài)

• Lợi ích về đa dạng sinh học

• Giúp cho hoạt động bảo tồn hiệu quả vàhài hòa hơn.

• Bảo vệ và nâng cao được các giá trị củađa dạng sinh học, hiểu biết về các loài, hệ sinh thái…

• Tăng cường sự kết nối và liên kết cáchvùng sinh cảnh

Các cơ hội từ Các tiếp cận khu Dự trữ Sinh quyển

Các cơ hội từ Các tiếp cận khu Dự trữ Sinh quyển

• Công cụ giúp cho việc điều phốiphát triển

• Trong Khu sinh quyển không hạn chếphát triển mà chỉ nhằm giúp cho việcPT bền vững hơn

• Việc phát triển vẫn diễn ra xong đượccân nhắc cẩn trong và hài hòa

• Đảm bảo nguyên tắc cần bằng (tựnhiên, xã hội và phát triển)

• Việc phát triển tuân thủ nguyên tắcđồng thuận và có quy hoạch

• Các bên đều được tham vấn, tham giađề đưa ra quyết định tốt nhất

• Thực hiện theo một lộ trình thốngnhất mà các bên đồng thuận tham giathực hiện

Các cơ hội từ Các tiếp cận khu Dự trữ Sinh quyển

• Giúp đạt được mục tiêu pháttriển

• Mô hình khu DTSQ ở Đà Nẵng là môhình tốt ở Việt Nam

• Cân bằng giữa phát triển và bảo tồn

• Thể hiện cam kết về môi trường

• Nâng cao được ý thức và tráchnhiệm của người dân

• Thúc đẩy sự tham gia và tăng cườngtrách nhiệm

• Khẳng định được vị thế và thươnghiệu

• Thành phố đáng sống không chỉ chocon người mà con cho thiên nhiên!

Page 6: HAMONISING BETWEEN THE NATURE AND PEOPLE FOR …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/210717_09NguyenHoangTri.pdf · triẾt lÝ cỦa chƯƠng trÌnh con ngƯỜi vÀ sinh

7/21/2017

6

Một số ví dụ về sự kết hợp hàihòa giữa bảo tồn và Phát triển

Bảo tồn và phát triển ở Hồng Kông• Đô Thị hiện đại – Vũng bảo tồn và Vũng hoang dã

Cù Lao Chàm – Hội An

Đô thị cổ và khu bảo tồn biển •Xin cảm ơn!