101
Quy hoch tng thqun lý CTR tnh Bình Đinh Trung tâm Nghiên cu và Quy hoch Môi trường Đô thNông thôn Vin Kiến trúc, Quy hoch Đô thvà Nông thôn, BXây dng 1 BXÂY DNG VIN KIN TRÚC, QUY HOCH ĐÔ THVÀ NÔNG THÔN TRUNG TÂM NGHIÊN CU VÀ QUY HOCH MÔI TRƯỜNG ĐT-NT 37 ĐI NH-389 ĐỘI C NTEL: 04.9 74 204 9 FAX : 04.8 21 57 96 BÁO CÁO TNG HP QUY HOCH TNG THQUN LÝ CHT THI RN VÙNG TNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 Hà Ni, 2009.

Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 1/101

Page 2: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 2/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

MỤC LỤCTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐT-NT.........1

BÁO CÁO TỔNG HỢP........................................................................1QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÙNG

TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020.......................................................1DANH MỤC BẢNG..................................................5DANH MỤC HÌNH..................................................5

MỞ ĐẦU.........................................................71. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch ........................72. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch ........................8

2.1. Quan điểm quy hoạch ..........................................................................82.2. Mục tiêu quy hoạch .............................................................................8

3. Phạm vi và đối tượng quy hoạch .........................93.1. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................93.2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................9

4. Cơ sở pháp lý xây dựng quy hoạch........................9CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH. . .10

I.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên..................10 I.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................10 I.1.2. Điều kiện tự nhiên............................................................................10

I.2. Điều kiện kinh tế-xã hội.............................11 I.2.1. Hiện trạng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn.....................11 I.2.2. Đặc điểm kinh tế...............................................................................14

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN .........16 VÙNG TỈNH BÌNH ĐỊNH...........................................16

II.1. Chất thải rắn sinh hoạt.............................16 II.1.1. Khối lượng, thành phần, tích chất chất thải...................................16 II.1.2. Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển....................................17 II.1.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn........................................................19 II.1.4. Mô hình quản lý chất thải rắn........................................................21

II.2 Chất thải rắn công nghiệp............................23 II.2.1. Tình hình hoạt động các KCN, CCN Bình Định.............................23 II.2.2. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải...............25 II.2.3. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn..............25

II.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn........................................................27 II.2.5. Mô hình quản lý CTR......................................................................27 II.3. Chất thải rắn y tế..................................27

II.3.1. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải...............27 II.3.2. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn..............29 II.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế..................................................30 II.3.4. Mô hình quản lý CTR......................................................................31

II.4. Những dự án đã và đang thực hiện trong vùng tỉnh Bình Định......................................................32

II.5. Đánh giá chung hiện trạng quản lý và xử lý CTR......33

II.5.1. Các mặt đã đạt được.......................................................................33Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

2

Page 3: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 3/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

II.5.2. Các vấn đề còn tồn tại....................................................................33II.5.2.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ...............................34

CƠ CHẾ QUẢN LÝ CTR, QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH NHƯNGCHƯA ĐƯỢC QUAN TÂM THỰC HIỆN TRIỆT ĐỂ.........................34THIẾU NGUỒN LỰC ĐỂ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN...............34

CHƯƠNG III: QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÙNG TỈNHBÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020........................................35

III.1. Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định. 35 III.1.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020..35

- Lao động xã hội: Năm 2005: toàn tỉnh Bình Định có 890.700 ngườitrong độ tuổi lao động, chiếm 56% tổng dân số. Trong đó có 793.700 laođộng đang làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 89,1% tổng dân sốtrong độ tuổi lao động. Dự báo năm 2010 tỉnh có 926.850 người trong độtuổi lao động, chiếm 55,5% tổng dân số. Trong đó có 843.400 lao độngđang làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 91% tổng dân số trong độ

tuổi lao động. Năm 2020 dự báo tỉnh có 1.092.900 người trong độ tuổilao động, chiếm 56% tổng dân số. Trong đó có 986.900 lao động đanglàm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 90,3% tổng dân số trong độ tuổilao động...................................................................................................35

III.1.2. Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn tỉnh Bình Định đến năm 2020...........................................................................36 III.1.3. Quy hoạch tổng thể các khu, cụm công nghiệp tỉnh Bình Định đếnnăm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020...................................39 III.1.4. Quy hoạch mạng lưới y tế..............................................................43

III.2. Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn tỉnh Bình Định .....................................................44

III.2.1 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh, thành phần và tính chất chất thải.............................................................................................................44

III.2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt......................................................44III.2.1.5. Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh.......................49

III.2.2. Quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển...................51III.2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt..................................................51III.2.2.2. Chất thải rắn công nghiệp.............................................54III.2.2.3. Chất thải rắn y tế...........................................................63

III.2.3. Quy hoạch hệ thống xử lý chất thải rắn........................................65III.3. Lộ trình thực hiện.................................78III.4. Khái toán kinh phí.................................81

III.4.1. Cơ sở tính khái toán kinh phí........................................................81 III.4.2. Khái toán kinh phí.........................................................................81 III.4.3. Nguồn vốn đầu tư..........................................................................84

GHI CHÚ : TRƯỜNG HỢP TỈNH XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ CTR BẰNG CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM THÔNG BÁO SỐ 50/TB-VPCP VỀ

KẾT LUẬN CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG TẠI CUỘC HỌP VỀ VIỆC ÁPDỤNG CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC (KÈM THEOPHỤ LỤC) .....................................................85

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

3

Page 4: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 4/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH. .86IV.1. Tổ chức thực hiện...................................86IV.2. Giải pháp thực hiện quy hoạch.......................87

IV.2.1. Cơ chế thực hiện quy hoạch ........................................................87 1. Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý chất thải rắn và phân loại

chất thải rắn tại nguồn..............................................................................87 2. Xã hội hóa công tác quản lý CTR..........................................................883. Xây dựng chính sách cho giảm thiểu và tái chế chất thải.....................894. Huy động vốn đầu tư.............................................................................905. Cải thiện công tác thu hồi chi phí nhằm đảm bảo tính bền vững của cáchoạt động đầu tư .......................................................................................906. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc quản lý và xử lý CTR...90

KẾT LUẬN......................................................92I. Kết luận...............................................92I. Kiến nghị..............................................94

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

4

Page 5: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 5/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

5

Page 6: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 6/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

6

Page 7: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 7/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch

Cùng với sự phát triển công nghiệp và đô thị hoá, lượng chất thải rắn cũng gia tăng nhanhchóng. Quản lý lượng chất thải này là một thách thức to lớn và là một trong những dịch vụ môi trườ

đặc biệt quan trọng không chỉ vì chi phí cho hoạt động này rất lớn mà còn vì những lợi ích to lớn vtiềm tàng đối với sức khoẻ cộng đồng và đời sống của người dân.Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển, nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắ

nhiều văn bản pháp quy về quản lý và xử lý chất thải rắn đã được ban hành như: chỉ thị 199/TTngày 3/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chthải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp; chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và kcông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định s152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999; Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 2/12/1999 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải nguy hại; gần đây là chỉ thị s23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thrắn tại các đô thị và khu công nghiệp, trong đó bao gồm một số mục tiêu cần phấn đấu đến nă2010:

- Hoàn thành quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các đô thị và khu công nghiệp theohướng vùng tỉnh, vùng liên tỉnh, vùng đặc thù, trong đó ưu tiên quy hoạch các bãi chôn lấp chấtthải rắn, xây dựng các công trình tái chế chất thải rắn.

- Thu gom, vận chuyển và xử lý 90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị vàkhu công nghiệp, trong đó ưu tiên cho việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế tối đa lượchất thải rắn chôn lấp

- Xử lý 100% chất thải y tế nguy hại và trên 60% chất thải nguy hại công nghiệp bằnnhững công nghệ phù hợp.

Như vậy, để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, vấn đề quản lý chất thải rắn pđược nhìn nhận một cách tổng thể từ khâu phân loại, thu gom đến khâu xử lý, không chỉ đơthuần là việc tổ chức xây dựng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị mà cần phải quảntổng hợp trên diện rộng.

Cùng với sự phát triển của cả nước, trong thời gian qua, quá trình công nghiệp hoá và đôthị hoá tại tỉnh Bình Định cũng diễn ra rất nhanh chóng. Nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ 20012005 bình quân hàng năm đạt 8,9%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 16%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2005 tăng 1,83 lần so với năm 2000. Dự báo đến năm 2010, GDP bìnhquân đầu người đạt trên 900 USD, gấp 2,25 lần so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng tổng sả phẩm địa phương GDP bình quân hàng năm đạt 13%, cơ cấu ngành công nghiệp – xây dựng tronGDP năm 2010 đạt 37-38%, giá trị sản xuất công nghiệp (giá trị cố định 1994) tăng bình quân24,5%/năm và tỷ lệ đô thị hoá đạt 35%. Trong bối cảnh chung đó, tỉnh Bình Định đã sớm quantâm tới công tác quản lý chất thải rắn, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Dvậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian tới, cần xây dựng ”Quy hoạtổng thể quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020”. Quy hoạch được thực hiệngóp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn, nâng cao chất lượng dịch vụ thu govận chuyển và xử lý chất thải rắn, cải thiện môi trường sống, đảm bảo phát triển bền vững. cũng là cơ sở thực hiện thành công một trong những định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh BìnĐịnh đến năm 2010 là 100% rác thải sinh hoạt đô thị, chất thải công nghiệp nguy hại, chất thảitế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường, tạo cơ sở bền vững cho phát triển của tỉBình Định trong tương lai.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

7

Page 8: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 8/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

2. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch2.1. Quan điểm quy hoạch

- Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định phải phù hợp với chiến lược quản lý chthải rắn tại các đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020 và định hướng phát triển KT-XH của tỉnđến năm 2010 và năm 2020.

- Phù hợp với các quy hoạch ngành (quy hoạch đô thị, công nghiệp, y tế) đã được UBNDtỉnh đã phê duyệt.

- Tiếp cận phương thức quản lý chất thải rắn của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nđồng thời phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Áp dụng công nghệ xử lý hiện đại phù hợp với điều kiện kinh tế, giảm tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm giảm thiểu tác động môi trường, chi phí đầu tư xây dựng bãi chôn lấp và tăhiệu quả sử dụng đất.2.2. Mục tiêu quy hoạch2.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Đề ra chiến lược quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn toàn tỉnh Bình Định đến năm2015 và định hướng đến năm 2020, nhằm đảm bảo cho Bình Định phát triển bền vững trong qutrinh phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.2.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng mạng lưới các khu xử lý CTR trong tỉnh, nâng cao hiệu quả công tác xử lý CTRđặc biệt là CTR nguy hại trên địa bàn tỉnh.

- Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XVII: 100% ráthải sinh hoạt đô thị, chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tchuẩn môi trường.

Các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn như sau:- Đến năm 2015:+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 70% tổng lượng CTR sinh hoạt

phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý.+ 100% CTR phát sinh từ các KCN được phân loại, thu gom và xử lý bằng những phương

pháp thích hợp.- Đến năm 2020:

+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 80% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý+ 100% CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị được phân loại tại nguồn.- Phân bố hợp lý các khu xử lý CTR trên địa bàn tỉnh Bình Định, đảm bảo phục vụ các đô

thị, KCN và các điểm dân cư nông thôn đang đô thị hóa.- Đẩy mạnh hiệu quả quản lý Nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển

xử lý chất thải rắn, cải thiện chất lượng môi trường sống đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hộ

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

8

Page 9: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 9/101

Page 10: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 10/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNHI.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiênI.1.1. Vị trí địa lý

Bình Định là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh

tế trọng điểm miền Trung,Phía Bắc giáp tỉnh Quảng NgãiPhía Nam giáp tỉnh Phú YênPhía Tây giáp tỉnh Gia LaiPhía Đông giáp biển ĐôngToàn tỉnh có 10 huyện và 1 thành phố, trong đó có 3 huyện miền núi, 2 huyện trung du và

6 huyện, 1 thành phố thuộc vùng đồng bằng.I.1.2. Điều kiện tự nhiên

a) Địa hìnhĐịa hình Bình Định nghiêng dần từ Tây sang Đông. Vùng núi chiếm 70% diện tích tự

nhiên toàn tỉnh với độ cao trung bình 500-700m và dốc trên 250. Tiếp đến là vùng gò đồi với độcao trung bình 100m và dốc 10-150. Vùng đồng bằng chỉ chiếm 15% diện tích tự nhiên và bị chiacắt bởi các nhánh núi chạy ra biển. Giáp biển là các cồn cát và đầm phá, trong đó có đầm lớn nhưđầm Thị Nại, đầm Đề Gi. Ngoài khơi có một số đảo rộng nhất là đảo Cù Lao Xanh, diện tíkhoảng 4km2.b) Khí hậu

Tỉnh Bình Định nằm trong vùng khí hậu Trung Trung Bộ, có mùa Đông ít lạnh. Có thể nói bắt đầu từ vùng này đã không có mùa đông lạnh nữa. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất khônxuống dưới 220C. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất và nóng nhất chỉ còn vàokhoảng 6-7oC.

Lượng mưa cũng như độ ẩm chỉ đạt loại trung bình. Lượng mưa năm khoảng 1.6001.700mm ở đồng bằng và 2.000mm ở vùng núi.

Mùa hè có 4 tháng nhiệt độ trung bình vượt quá 280C. Tối cao trung bình vượt không quá340C, tối thấp trung bình không xuống quá 23oC.

Bão: Mùa mưa bão ở đây cũng rất dữ dội không kém vùng Bình Trị Thiên, thường tậptrung từ tháng 9 đến tháng 11 trong đó tháng 10 là tháng nhiều bão nhất.

Nói chung, khí hậu tỉnh Bình Định nói riêng và vùng Trung Trung Bộ nói chung có nhiều

mặt thuận lợi hơn. Lượng mưa không quá nhiều, mùa đông không có nhiệt độ xuống quá thấpnhiều nắng. Riêng Bình Định thời kỳ khô hạn còn kéo dài hơn, suốt từ tháng 2 đến tháng 8 gâynhiều khó khăn cho việc phát triển những cây trồng ưa nước.c) Thủy văn

Tỉnh Bình Định có 4 hệ thống sông chảy qua gồm: Sông Lại Giang, sông Côn, sông La Tinh,sông Hà Thanh. Các con sông này bắt nguồn từ vùng đồi núi trong tỉnh chảy theo hướng từ Tây sanĐông rồi tập trung nước vào các đầm phá trước khi đổ ra biển.

Hiện nay, các con sông lớn về mùa khô đều cạn kiệt. Tổng lưu lượng dòng chảy kiệt chiế12-15% dòng chảy trong năm. Một đặc điểm nổi bật của bốn con sông là sông Côn và sông Lại Gia bắt nguồn từ trung tâm mưa An Lão nên có modul dòng chảy năm khá cao.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

10

Page 11: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 11/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

d) Hải vănChế độ thủy triều ở đây là bán nhật triều không đều thời gian trong tháng, khoảng 20 ngà

nhật triều. Biên độ của nhật triều từ 1,2-2,2m, nước ròng là 0,5-1m. Mùa mưa do lượng nước mtrùng với biên độ của triều cường có thể gây ra sự chênh lệch từ 0,4-0,6m. Sông ở tỉnh Bình Địnhay gây ra lũ lụt hàng năm từ tháng 9-11. Thời kỳ này thường gây ra mưa lớn nên lũ rất ác liệt

Mực nước lũ ở các sông có 3 cấp trong đó mực nước lũ lớn nhất: Tại Bình Tường 27,15m xảy vào tháng 9 năm 1964. Tại Tân An là 8,92m xảy ra vào tháng 11 năm 1987. Vận tốc lớn nhất đốvới hệ thống sông Côn thì trận lũ tháng 11 năm 1964 là trận lũ lịch sử. thời gian gần đây từ năm1996 đến 1999 liên tiếp có lũ lớn, vận tốc lớn nhất đo được trên sông Côn là 2,85m/s.e) Địa chất công trình, thủy văn

- Địa chất công trình: Toàn tỉnh chưa có khoan thăm dò địa chất công trình nhưng theo tàiliệu khoan thăm dò cục bộ của dự án chống xói lở bờ sông Côn tại các vị trí Tây Sơn, An NhơnTuy Phước và dự án nghiên cứu tiền khả thi vệ sinh môi trường Quy Nhơn cho biết các lớp đkhác nhau sẽ có cường độ chịu tải khác nhau. Vì vậy, khi xây dựng công trình mới cần phải khoathăm dò địa chất cục bộ để xử lý nền móng.

- Địa chất thủy văn: Phạm vi của tỉnh Bình Định có thể chia ra các địa tầng như sau:+ Địa tầng chứa nước lỗ hổng hỗn hợp.+ Tầng chứa nước lỗ hổng bồi tích sông.+ Tầng chứa nước ven biển không phân chia.+ Tầng chứa nước lỗ hổng vỏ phong hóa trầm tích phun trào Bazan.+ Tầng chứa nước trầm tích Nêogen hệ tầng Bình Định.+ Nước phân bố không liên tục trong trầm tích phun trào tần Margiang.+ Nước dưới đất phân bố không liên tục. Các trầm tích biển Cambri-oedorit hệ tầng A Vương.

+ Nước dưới đất phân bố không liên tục trong các trầm tích biến chất Preterosai-Akesokhông phân chia (PR-AR). Khả năng chứa nước của tầng này kém đến trung bình, phân bố khônđều.

+ Đới chứa nước phong hóa xâm nhập. Phổ biến ở vùng biển Bình Định chiếm 1/4 diệntích tự nhiên của tỉnh Bình Định ở dạng địa hình cao phân chia mạnh. Khả năng chứa nước củđịa tầng này kém ít triển vọng cho việc cấp nước.I.2. Điều kiện kinh tế-xã hộiI.2.1. Hiện trạng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôna) Hiện trạng hệ thống đô thị

- Theo số liệu thống kê dân số đô thị của tỉnh Bình Định năm 2007 khoảng hơn 40 vạnngười, chiếm hơn 25% dân số toàn tỉnh. Diện tích đất đô thị là 24.471 ha chiếm 4,06% tổng diệtích đất tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đất ở là 1.251,5ha, bình quân 31,2 m2/người.

- Các đô thị hình thành và phát triển dọc theo hành lang Quốc lộ 1 và Quốc lộ 19 hợpthành một cấu trúc không gian tuyến-điểm. Các đô thị có tốc độ phát triển nhanh, hầu hết tậtrung dọc theo tuyến Quốc lộ 1 như: Thành phố Quy Nhơn, thị trấn Diêu Trì, Bình Định và BồnSơn.

Trên toàn tỉnh Bình Định có 14 đô thị, trong đó thành phố Quy Nhơn là đô thị loại II,trung tâm chính trị-kinh tế-văn hóa của tỉnh. Các đô thị trong tỉnh được hình thành trên cơ sở các

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

11

Page 12: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 12/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

cấp đô thị: Đô thị trung tâm cấp tỉnh và đô thị trung tâm cấp huyện, đô thị trung tâm khu vựchuyện.

Bảng 1.1: Hệ thống đô thị tỉnh Bình ĐịnhTT Tên đô thị Loại đô thị Diện tích (ha) Dân số (người)

1 TP Quy Nhơn II 14.531 (nội thị) 231.7002 Thị trấn Đập Đá V 507 18.8783 Thị trấn Bình Định V 612 17.9374 Thị trấn Bồng Sơn V 1704 19.5155 Thị trấn Tam Quan V 734 12.0836 Thị trấn Phú Phong V 379 13.6447 Thị trấn Tăng Bạt Hổ V 580 7.5288 Thị trấn Tuy Phước V 636 12.827

9 Thị trấn Diêu Trì V 547 12.42810 Thị trấn Ngô Mây V 755 11.47511 Thị trấn Bình Dương V 399 5.61112 Thị trấn Phù Mỹ V 1.055 12.13213 Thị trấn Vân Canh V 2.025 5.20614 Thị trấn Vĩnh Thạnh V 936 5.874

Ngoại trừ thành phố Quy Nhơn, các đô thị trong tỉnh có quy mô dân số thấp từ >5.000 đếnxấp xỉ 20.000 người, đều là đô thị loại V, tính chất các đô thị nhìn chung không đa dạng, chủ yếlà đô thị huyện lỵ, chưa có sự xuất hiện của các đô thị mang tính chuyên ngành như: du lịch, nghdưỡng, nghiên cứu khoa học... Dựa trên điều kiện tự nhiên, đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội ctỉnh có thể chia toàn tỉnh thành 3 vùng phát triển đô thị:

+ Vùng thành phố Quy Nhơn và khu vực phụ cận bao gồm: Thành phố Quy Nhơn, thị trấnDiêu Trì, thị trấn Tuy Phước, thị trấn Bình Định. Đây là vùng trọng điểm phát triển công nghiệpcảng, dịch vụ cảng, đầu mối giao thông vận tải và đồng thời cũng là khu vực trung tâm thươnmại, du lịch. Vì vậy các khu vực được đầu tư xây dựng tương đối tập trung về nhà ở, các côtrình thương mại, du lịch và các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật phục vụ đô thị và cônnghiệp.

+ Vùng hành lang Quốc lộ 1 và dải ven biển bao gồm: Thị trấn Bồng Sơn, thị trấn Tam

Quan, thị trấn Bình Dương, thị trấn Phù Mỹ, thị trấn Ngô Mây, thị trấn Đập Đá. Các đô thị nàyhợp thành hệ thống không gian tuyến điểm dọc theo trục Quốc lộ 1. Ngoại trừ thị trấn Bồng Sơcác đô thị còn lại đều có tốc độ đô thị hóa thấp, giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn còn chiếm mộttrọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Các đô thị trong vùng này chủ yếu là đô thị huyện lỵ.

+ Vùng trung du, miền núi bao gồm: Thị trấn Phú Phong, thị trấn Tăng Bạt Hổ, thị trấnVân Canh, thị trấn Vĩnh Thạnh. Vùng này có diện tích lớn nhưng mật độ dân số thấp từ 30-12người/km2, đi lại khó khắn do địa hình chia cắt, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp, đô thkém phát triển, quy mô dân số của các đô thị thấp từ 5.000-8.000 người.b) Hiện trạng hệ thống dân cư nông thôn

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

12

Page 13: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 13/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Dân số nông thôn khoảng 120 vạn người, chiếm khoảng 75% tổng dân số toàn tỉnh. Diệntích đất ở khu dân cư nông thôn là 5.630ha, chiếm 0,9% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Bìnhquân 43,1m2/ người, các khu dân cư nông thôn được phân bố trên địa bàn 127 xã trong tổng số 10huyện và 1 thành phố. Hệ thống dân cư nông thôn theo mô hình kinh tế nông nghiệp thành cácdạng chủ yếu sau:

* Dân cư nông nghiệp ở theo các làng xã, hoạt động sản xuất lúa, màu, nuôi trồng thủy sản.+ Vùng đồng bằng, cồn cát ven biển: Chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phầ

lãnh thổ bao gồm khu vực huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước, An Nhơn và các xãngoại thành Quy Nhơn. Địa hình chia cắt, dưới dạng đồng bằng đan xen đồi gò thấp, khu vực hẹ phân bố dọc theo hai bên bờ sông, độ cao từ 2 - 3m đến 20 - 30m. Đất có độ phì khá, năng suấcây trồng cao, hệ thống thuỷ lợi phát triển. Ngoài tiềm năng về sản xuất nông nghiệp, còn có tiềnăng lớn về phát triển kinh tế biển đặc biệt là nuôi trồng thuỷ hải sản nước ngọt và nước lợ 5000ha hồ, đầm, khu vực bãi triều, cửa sông…). Đây là vùng kinh tế quan trọng, vùng sản xuấnông nghiệp chính của tỉnh.

Đặc điểm chung của vùng này là mật độ dân cư cao, sống bằng nhiều ngành nghề (sảxuất nông nghiệp, thuỷ sản, TTCN, buôn bán vv…đặc biệt là các khu vực ngoại vi thành phố Qu Nhơn). Một số khu vực dân cư ở tập trung mật độ cao, tạo thành các điểm dân cư theo mô hìnhđô thị khá rõ nét như: Hoài Hương (huyện Hoài Nhơn), Mỹ Thọ (huyện Phù Mỹ), Cát Tiến(huyện Phù Cát), Phước Hoà (huyện Tuy Phước).

Khó khăn của vùng này là ruộng đất ít, mật độ dân cư cao, diện tích lúa vụ mùa thường bấp bênh do ngập lụt. Một số vùng ngập úng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô. Diện tích đồgò trống còn nhiều, cơ cấu cây trồng chuyển đổi chậm, còn nặng về độc canh cây lúa, chưa hìthành những vùng chuyên canh lớn, đất vườn chủ yếu là vườn tạp nên giá trị kinh tế thấp. Vùnngoại vi thành phố Quy Nhơn chưa đáp ứng được nhu cầu rau, quả, hoa tươi và thực phẩm cho thị.

Nhìn chung các điểm dân cư nông thôn phát triển tương đối đồng đều, đã có các dự án đầutư hạ tầng nông thôn được triển khai như cấp nước sạch, cấp điện. Một số khu vực đang nghcứu lập quy hoạch các thị tứ - trung tâm cụm xã.

+ Vùng gò đồi (trung du): Chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên của tỉnh, phần lãnh thổ bao gồm: phần lớn huyện Hoài Ân, huyện Tây Sơn, huyện Hoài Nhơn, một phần các huyện ALão, Phù Cát và Tuy Phước.

Địa hình có đồi núi thấp và gò đồi bát úp, ít chia cắt, cao trung bình 300 - 400m, có nơidưới 100m, độ dốc tương đối lớn, triền dốc kéo dài, lớp phủ thực vật nghèo nàn, tiềm năng sinhọc kém. Đất trống đồi trọc có diện tích lớn (chiếm trên 70% diện tích của vùng), là vùng có tiềnăng để phát triển trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, xây dựng vườn đồi, vườn rừng.

Đặc điểm chung của vùng này là kinh tế chậm phát triển, thiếu nước cho sản xuất nônnghiệp. Mật độ dân cư thấp, sinh sống tập trung ở lưu vực hai bên các dòng sông An Lão, KimSơn,vv…chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, làm lúa và nương rẫy.

* Dân cư nông lâm nghiệp, khai thác các loại cây công nghiệp, trồng và quản lý rừng Tập trung chủ yếu ở vùng núi, là nơi tập trung rừng tự nhiên, nơi bắt nguồn các con sông

lớn trong tỉnh, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước, cung cấp cho sản xuất và đsống trong tỉnh. Đất có độ phì kém, lớp phủ thực vật trung bình. Đặc điểm chung của vùng này kinh tế kém phát triển, đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ cao, phương thức canh tác lạc hậu, cơ sở tầng thiếu, thu nhập thấp, đời sống khó khăn, tình trạng du canh, du cư vẫn còn tồn tại. Dân c

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

13

Page 14: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 14/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

sống dọc theo các nhánh sông và các con suối lớn là nơi tương đối thuận tiện cho sản xuất và sihoạt.

* Dân cư hình thành trong những năm gần đây dọc theo các tuyến quốc lộ và gần các khucông nghiệp tập trung

Bám dọc theo các tuyến Quốc lộ 1, quốc lộ 19 và các tuyến tỉnh lộ 629, 630, 632, 636,640 có xu hướng hoạt động dịch vụ bên cạnh các hoạt động nông nghiệp như thị tứ Chợ Gồm, MThọ, Đồng Phó...c) Nhận xét chung

- Hiện tại các đô thị trấn địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế mang đặc điểm chung của các đô thtrong toàn quốc đó là cơ sở kinh tế kỹ thuật hoặc động lực phát triển của các đô thị còn yếu, tătrưởng kinh tế chưa cân đối với tăng trưởng về dân số. Các đô thị vùng thành phố Quy Nhơn và khvực phụ cận có động lực phát triển đô thị rõ nét. Các đô thị còn lại cần xác định rõ động lực phát triểtrên cơ sở tiềm năng riêng bên cạnh chức năng hành chính để tăng sức hút đô thị, tăng khả năng phátriển và vai trò hạt nhân trung tâm của đô thị.

- Tình hình phân bố dân cư và sử dụng đất đai: Do đặc thù về địa hình đồng thời tốc độtăng trưởng kinh tế, dân số ở mức thấp nên đất ở chiếm tỷ lệ nhỏ, dân số phân bố không đều. Phlớn dân cư phân bố dọc các tuyến đường Quốc lộ, tỉnh lộ, dọc theo các con sông chính. Hạn chlớn nhất là chưa đồng bộ trong việc mở rộng diện tích các khu dân cư với việc xây dựng cơ sở vchất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nên một số khu vực còn bị động khi có thiên tai như lũ lụt, hhán.

- Cơ cấu tổ chức không gian hệ thống phân bố dân cư: Nửa phía Đông của tỉnh bao gồmcác huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn là khuvực tập trung đông dân cư nhất chiếm hơn 80% tổng dân số toàn tỉnh. Các điểm đô thị và khu vựdân cư mật độ cao chủ yếu tập trung tại khu vực này. Nửa phía Tây của tỉnh, nơi tập trung rừngnhiên bao gồm các huyện An Lão, Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn và Vân Canh chiếm 60% diệntích toàn tỉnh nhưng chỉ có khoảng 20% cư dân sinh sống.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhìn chung còn yếu kém, không đảm bảo các tiêu chuẩn phátriển đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển chưa đồng đều giữa cvùng. Chưa có giải pháp đầu mối hạ tầng diện rộng phù hợp với từng khu vực. Hạ tầng xã hchưa tương ứng với tốc độ phát triển dân cư, đô thị và phát triển công nghiệp của tỉnh, thiếu ctrung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch quy mô lớn để thúc đẩy phát triển, hỗ trợ khai thác cátiềm năng kinh tế biển.I.2.2. Đặc điểm kinh tế

Bình Định là một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với diện tích tựnhiên 6025,5 km2, dân số hơn 1.500 nghìn người, mật độ dân số 261 người/km2.

- Về tăng trưởng kinh tế: Nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2000-2005 tăng bình quânhàng năm là 9% cao hơn mức bình quân của cả nước. Gía trị tổng sản phẩm địa phương (GDPnăm 2006 tăng 12,1%, năm 2007 tăng 12,5%. 6 tháng đầu năm 2008 tăng 10,8%. Ước tốc độ tăng bình quân 3 năm (2006-2008) là 12,02%. GDP bình quân đầu người cuối năm 2008 ước đạt807USD gấp 1,93 lần so với năm 2005.Trong những năm qua kinh tế Bình Định có mức tăngtrưởng cao hơn bình quân cả nước.Trong đó các ngành thuộc khu vực công nghiệp-xây dựng tăn13,32%. Nông lâm ngư nghiệp tăng 6,64% và Thương mại, dịch vụ tăng 8,49%.

- Về cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế của Bình Định đó là: Nông nghiệp-Thương mại, dịcvụ-Công nghiệp. Cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực và thành phần có sự chuyển dịch theo hướnkhai thác lợi thế của từng ngành. Cơ cấu kinh tế ước tính đến cuối năm 2008 tỷ trọng nông, lângư nghiệp 36,3%; công nghiệp-xây dựng 31,7%; dịch vụ 32%.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

14

Page 15: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 15/101

Page 16: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 16/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNVÙNG TỈNH BÌNH ĐỊNHII.1. Chất thải rắn sinh hoạtII.1.1. Khối lượng, thành phần, tích chất chất thải

Theo thống kê của các đơn vị quản lý thu gom, vận chuyển CTR tại các huyện/thành phốtrong tỉnh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình Định khoảng306,6 tấn/ngày. Trong đó lượng chất thải rắn của thành phố Quy Nhơn chiếm 58% lượng chất thrắn của cả tỉnh.

Bảng 2. 1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị vùng tỉnh Bình ĐịnhTT Tên đô thị Khối lượng CTR (tấn/ngày)

1 Thành phố Quy Nhơn 178

2 Huyện An Nhơn 12

3 Huyện Hoài Nhơn 304 Huyện Tây Sơn 5

5 Huyện Hoài Ân 0,4

6 Huyện Tuy Phước 27

7 Huyện Phù Cát 50

8 Huyện Phù Mỹ 3

9 Huyện Vân Canh 0,2

10 Huyện Vĩnh Thạnh 0,5

11 Huyện An Lão 0,5

Tổng cộng 306,6 Nguồn:1. Sở TNMT Bình Định, Phòng Môi trường của UBND các huyện thuộc tỉnh Bình Định.2. Thống kê của các đơn vị quản lý thu gom, vận chuyển CTR tại các huyện/thành phố trong tỉnh

- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt có chứa tỷ trọng chất hữu cơ cao, tỷ lệ này trong chthải sinh hoạt của TP Quy Nhơn là 60,8%, các chất có thể tái chế, tái sử dụng như kim loại, giấcarton, gỗ, nhựa, thủy tinh chiếm khoảng 14%, còn lại là các thành phần khác chiếm 25,2%. (bản

2.2)Bảng 2. 2. Hiện trạng thành phần chất thải rắn sinh hoạt

của thành phố Quy NhơnTT Thành phần chất thải rắn % theo khối lượng1 Rác hữu cơ 60,82 Kim loại 2,653 Nhựa, cao su, da 9,124 Giấy, vải 5,38

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

16

Page 17: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 17/101

Page 18: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 18/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 2. 3. Hiện trạng các phương tiện vận chuyển chất thải rắncủa thành phố Quy Nhơn

TT Loạiphương tiện

Nhãn hiệuvà tải trọng

Nước sảnxuất

Sốlượng

Năm đưavào sử dụng

Chấtlượng hiện

tại1 Xe thùng Hino – 5 tấn Nhật + VN 04 2000 75%2 Xe thùng IFA – 5 tấn Đức 02 1987 40%3 Xe thùng IFA – 5 tấn Đức 01 1990 40%4 Xe thùng IFA – 5 tấn Đức 01 Không rõ 30%5 Xe thùng Nissan - 3,5 tấn Nhật 01 Không rõ 30%6 Xe tải ben Kamaz - 15 tấn Nga 01 2001 65%7 Xe tải ben Reo – 5 tấn Mỹ 01 Trước 1975 30%8 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 01 Không rõ 40%9 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 01 1986 40%

10 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 01 1992 40%11 Xe ép nhỏ Toyota - 2,5 tấn Nhật 03 Trước 1993 40%12 Xe ép trung Nissan - 5 tấn Nhật 01 1990 50%13 Xe ép trung Hino - 4 tấn Nhật + VN 01 2002 70%14 Xe ép trung Kia Rhino – 5 tấn Hàn Quốc 01 1990 50%15 Xe rác y tế Daihatsu - 1 tấn Nhật + VN 01 2001 90%

Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn - 2003.

Hinh 2.1: Sơ đồ hiện trạng quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt ở thành phố Quy Nhơn

- Các huyện khác trong tỉnh tình hình thu gom chất thải rắn mới chỉ được thực hiện tại cá

thị trấn huyện lỵ và hầu hết mới chỉ thực hiện được trên các trục đường chính và một phần cTrung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

18

CTR t ừ các tr ườnghọc, công s ở…

CTR t ừ hộ gia đình và các c ơ sở kinh

doanh

CTR t ừ các ch ợ

Xe đẩy tay

Các đi ể m t ậ pkết

Xe ô tô v ậnchuy ển rác

Bãi x ử lý và chôn l ấ p CTR c ủathành ph ố

Đi ể m t ậ pkết t ại ch ợ

Page 19: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 19/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

khu dân cư của thị trấn. Tỷ lệ thu gom đạt thấp chiếm khoảng 15-30%. Công tác thu gom đượgiao cho các hợp tác xã, hoặc các công ty TNHH trực thuộc UBND thị trấn hoặc UBND huyệnChất thải rắn sau khi thu gom được vận chuyển đến các bãi chôn lấp chất thải rắn tạm thời mỗi huyện với diện tích nhỏ khoảng 0,5-1ha. Lượng CTR chưa được thu gom tập trung tại ckhu vực ven sông, đầu cầu, gây ô nhiễm môi trường.

Bảng 2. 4. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR tỉnh Bình Định

Huyện/TP Đơn vị thực hiện Phạm vi phục vụAn Nhơn Hợp tác xã Nông nghiệp thị trấn Bình

Định và Liên hợp hợp tác xã An Nhơnthuộc UBND huyện An Nhơn

Thị trấn Đập Đá, xã Nhơn Thành, Nhơn Hậu, Nhơn Hưng, thị trấn BìnhĐịnh.

Hoài Nhơn Công ty TNHH Nguyên Tín được UBNDhuyện ủng hộ về mặt chính sách và mứcthu phí

TT Bồng Sơn, một số xã trên dọctuyến quốc lộ 1A như: Hoài Đức, HoàiThanh, Hoài Thanh Tây, Hoài Hảo, thịtrấnTam Quan, xã Tam Quan Bắc,Hoài Hương và một phần Hoài ChâuBắc

Tây Sơn Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ PhúPhong II do UBND huyện quản lý

Thị trấn Phú Phong

Hoài Ân Đội thu gom thuộc thị trấn Trên dọc trục đường chính thị trấnTăng Bạt Hổ

Tuy Phước Công ty TNHH Môi trường cây xanh HàThanh

13 xã và 1 thị trấn trên địa bàn huyện

Phù Cát Hạt Giao thông công chính huyện PhùCát

Thu gom trên dọc tuyến đường chínhcủa các xã, thị trấn: Ngô Mây, CátTân, Cát Tường, Cát Trinh, Cát Hanh.

Phù Mỹ Đội thu gom thuộc UBND thị trấn BìnhDương và UBND thị trấn Phù Mỹ

Thị trấn Bình Dương và Phù Mỹ (giớihạn trên dọc trục đường)

Vân Canh Đội thu gom thuộc UBND thị trấn VânCanh

khu vực chợ huyện và dọc trục lộ 638trên địa bàn thị trấn

Vĩnh Thạnh Đội thu gom do Ban quản lý chợ thựchiện

Khu chợ và dân cư xung quanh chợ

An Lão CTR chưa được tiến hành thu gom, xử lý.

Phương tiện thu gom vận chuyển CTR tại các huyện còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng đượnhu cầu thực tế.II.1.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt trong vùng tỉnh Bình Định đều xử lý bằng phương pháp chôn lấhoặc đốt.

Hiện nay, bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ tại thôn Long Mỹ, xã Phước Mỹ, huyện TuPhước với tổng diện tích 30 ha phục vụ cho thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước. Cônnghệ chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ, là bãi chôn lấp khô nửa chìnửa nổi. Do ra đời trước khi ban hành Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD củaBộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Bộ Xây dựng về Hướng dẫn các quy định bảo vệ m

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

19

Page 20: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 20/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng, vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, nên hố chlấp chất thải rắn số 1 bãi Long Mỹ đã được xây dựng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh (không có llót thành, đáy hố và không có hệ thống thu gom nước rỉ, khí rác...). Các hố chôn lấp số 2, số 3hiện đã và đang được xây dựng theo đúng các quy định cho bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sin(bố trí hệ thống mương thoát nước; hệ thống thu gom nước rỉ rác; lót, chống thấm thành, đáhố...). Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước rác, xử lý khí rác là chưa được đầu tư xây dựng đầy đủ thiếu kinh phí.

Các bãi chôn lấp chất thải rắn của các huyện đều là bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, khôncó hình thức xử lý nước rỉ rác, chất thải rắn được đổ một cách tự nhiên. Các bãi chôn lấp mantính chất tạm thời, nhiều bãi còn không có tường bao, diện tích nhỏ từ 0,5-1ha. Hiện trạng các bchôn lấp chi tiết tai bảng

- Công nghệ chế biến CTR hữu cơ thành phân hữu cơ (compost) mới chỉ được sản xuấthử nghiệm, thí điểm, với 2 dự án sau:

o Đang được sản xuất thử nghiệm tại nhà máy xử lý CTR tại thành phố Quy Nhơnvới công suất thiết kế là 250 tấn phân/ngày.

o Sản xuất tại xưởng sản xuất Phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, công suất 5 tấn/3tháng (nằm trong khuôn khổ dụ án thí điểm “Quản lý CTR và sản xuất phânCompost dựa vào cộng đồng”. Phân compost được bán tại HTXNN 1 Nhơn Phú,với giá 700 đ/kg.

Bảng 2. 5. Hiện trạng các bãi chôn lấp tỉnh Bình Định

Huyện/TP Vị trí, quy mô Đánh giá hiện trạngQuy Nhơn Bãi chôn lấp Long Mỹ: 30 ha.

- Hố chôn lấp số chưa được xây dựng

đúng kỹ thuật bãi chôn lấp hợp vệ sinh,đến nay rác đã được lấp đầy.- Các hố số 2 và số 3 đã được xây dựngtheo đúng tiêu chuẩn của bãi chôn lấpCTR hợp vệ sinh (bố trí hệ thốngmương thoát nước; hệ thống thu gomnước rỉ rác; lót, chống thấm thành, đáyhố...), tuy nhiên hệ thống xử lý nướcrác, xử lý khí rác chưa được xây dựnghoàn thiện.

Trong thời gian tới cần đầu tư xây dựnghoàn thiện hệ hống xử lý nước rác, xử lýkhí rác; bãi chôn lấp Long mỹ có thể đápứng nhu cầu xử lý CTR của TP Quy Nhơn và huyện Tuy Phước trong thờigian trước mắt.

An Nhơn Bãi chôn lấp CTR thôn Phú Sơn, xã Nhơn Hòa với diện tích 2 ha, khônghợp vệ sinh.

Không phù hợp, cần quy hoạch chọn vịtrí và đầu tư xây dựng khu xử lý mới.

Hoài Nhơn Bãi chôn lấp tại Tam Quan Bắc vớidiện tích 500m2 và tại thị trấn BồngSơn 600m2, đều là bãi chôn lấp tạm,không hợp vệ sinh.

Không đáp ứng nhu cầu xử lý CTR chohuyện Hoài Nhơn trong thời gian tới,cần đầu tư xây dựng khu xử lý mới.

Tây Sơn Bãi chôn lấp xã Tây Xuân với diện tíchlà 1ha.

Là bãi chôn lấp tạm, quy mô nhỏ, khôngđáp ứng nhu cầu xử lý CTR trong tương

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

20

Page 21: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 21/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Huyện/TP Vị trí, quy mô Đánh giá hiện trạnglai. Cần đầu tư xây dựng khu xử lý mới,hợp vệ sinh.

Hoài Ân Bãi chôn lấp tại thôn Gia Thiều I, TTTăng Bạt Hổ, diện tích khoảng 1ha.

Là bãi chôn lấp tạm, nằm gần trung tâmthị trấn (cách 1km) nên không phù hợpcho việc mở rộng diện tích, cần quyhoạch vụ trí mới và đầu tư xây dựng bãichôn lấp hợp vệ sinh.

Tuy Phước CTR của 2 thị trấn Diêu Trì và TuyPhước được chôn lấp và xử lý tại bãichôn lấp CTR Long Mỹ.

Bãi chôn lấp Long Mỹ có thể đáp ứngnhu cầu sử dụng trong giai đoạn trướcmắt

Phù Cát Bãi chôn lấp tại thôn An Hành Tây vớidiện tích 1ha.

Là bãi chôn lấp tạm, gần thị trấn, gầnkhu dân cư nên không phù hợp, cần quyhoạch và đầu tư xây dựng khu xử lýmới.

Phù Mỹ Bãi chôn lấp tạm thời của thị trấn PhùMỹ diện tích 1ha.

Là bãi tạm, vị trí không phù hợp, cầnquy hoạch và đầu tư xây dựng khu xử lýmới.

Vân Canh Bãi chôn lấp CTR tại chân Hòn ông. Là bãi tạm, vị trí không phù hợp, cầnquy hoạch và đầu tư xây dựng khu xử lýmới.

Vĩnh Thạnh - Bãi rác tạm ngay gần thị trấn- Huyện đang xây dựng bãi chôn lấpmới.

Huyện đang xây dựng bãi chôn lấpmới.

An Lão CTR chưa được tiến hành thu gom, xửlý.

Cần quy hoạch và đầu tư xây dựng khuxử lý

II.1.4. Mô hình quản lý chất thải rắnTại thành phố Quy Nhơn công tác quản lý chất thải rắn do Công ty môi trường đô thị đảm

nhận. Công ty môi trường đô thị Quy Nhơn vẫn là một đơn vị công ích trực thuộc UBND thành phố Quy Nhơn, chỉ chịu trách nhiệm thu gom chất thải rắn phát sinh trong thành phố.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

21

Page 22: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 22/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 2. 6. Hiện trạng mức thu phí quản lý chất thải rắn đô thịtrên địa bàn thành phố Quy Nhơn

TT Danh mục Lệ phí quy đinh hàng tháng(đồng)

1 Hộ gia đình mặt đường 10.0002 Hộ gia đình trong hẻm 5.0003 Hộ gia đình đường chưa rải nhựa 7.0004 Nhà hàng 20.000-100.0005 Cửa hiệu 20.000-100.0006 Chợ 2.000.000-4.300.0007 Bệnh viện 100.000-5.300.0008 Bệnh viện tư nhân 150.0009 Phòng khám tư nhân 15.00010 Trường học 100.00011 Khu tập thể 3.000

Nguồn: Công ty môi trường đô thị thành phố Quy Nhơn – 2003

Hinh 2.2: Hiện trạng mô hình cơ quan quản lý CTR ở thành phố Quy Nhơn.Còn đối với các huyện, công tác thu gom chất thải rắn hầu hết mới chỉ thực hiện được t

các thị trấn và một số xã xung quanh thị trấn. Việc thu gom được giao cho các hợp tác xã, các đơn

vị vận tải của huyện, đội thu gom trực thuộc UBND thị trấn. Riêng huyện Hoài Nhơn việc thTrung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

22

UBND thành ph ố Quy Nh ơn

Giám đốc công tymôi trường đô thị

Các phó giám đốcvà các phòng ban

Cácđội v ệ

sinh môitr ườn

g

Đội VSMT m ặtnước

Đội v ận

t ải vàsửa

ch ữaô tô

Độiquản

lý bãichônl ấ pCTR

Tổ chế ph ẩ m

sảnxuất

EM

Tổ v ậnchuy ểnrác y

t ế

Độiquản

lýDTTN

đô th ị

Sở Tài nguyên và Môi tr ường

Bình Định

Sở Xây d ựngBình Định

Page 23: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 23/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

gom được giao cho công ty TNHH Nguyên Tín và huyện Tuy Phước là Công ty TNHH Môitrường cây xanh Hà Thanh.

Mức thu phí dao động trong khoảng 3.500đ-10.000đ đối với hộ gia đình và 10.000 đ-12.000đ đối với các cơ quan.II.2 Chất thải rắn công nghiệpII.2.1. Tình hình hoạt động các KCN, CCN Bình Định

Hiện nay, toàn tỉnh Bình Định đã có hai KCN tập trung đi vào hoạt động là: KCN Phú Tàivới 108 doanh nghiệp, trong đó 68 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, các doanh nghiệp còn lạđang trong xây dựng hoặc đang hoàn tất thủ tục đầu tư; KCN Long Mỹ (Thôn Long Mỹ – xPhước Mỹ – huyện Tuy Phước) có 21 dự án đăng ký vào KCN Long Mỹ, trong đó có 3 dự án đãđi vào hoạt động.

Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh còn có một số CCN đã đi vào hoạt động như: CCN Gò ĐáTrắng – An Nhơn, CCN Quang Trung - thành phố Quy Nhơn, CCN Gạch Ngói tại Bình Nghi –Tây Sơn, CCN Gò Mít – Phù Cát… Thực trạng chung tại các CCN là diện tích hẹp, công nghệ lạhậu (nhiều cơ sở thuộc loại hình tái chế, tận dụng phế liệu).

Ngoài ra, một số KCN khác hiện đang trong giai đoạn lập quy hoạch hoặc kêu gọi đầu tưnhư: KCN Nhơn Hội, KCN Nhơn bình, KCN Nhơn Hoà và KCN Nhơn Tân - Bình Nghi.

Bảng 2. 7. Tình hình hoạt động của các KCN/CCN tỉnh Bình ĐinhTT Danh mục khu cụm nghiệp Hiện trạngI Khu công nghiệp1 KCN Phú Tài (thành phố Quy Nhơn) Tỷ lệ lấp đầy 95%2 KCN Long Mỹ (thành phố Quy Nhơn) Tỷ lệ lấp đầy 81%3 KCN Nhơn Hội (nằm trong khu kinh tế tổng hợp Nhơn Hội, thành

phố Quy Nhơn)Đang xây dựng

4 KCN Nhơn Hoà (huyện An Nhơn) Đang xây dựngKCN Cát Khánh Hòa Hội (huyện Phù Cát) Đang xây dựng

5 KCN Nhơn Tân - Bình Nghi (huyện Tây Sơn) Đã qui hoạch6 KCN Bồng Sơn (huyện Hoài Nhơn) Đã qui hoạchII 10 Cụm công nghiệp (Hiện tại đang hoạt động)

Thành phố Quy Nhơn1 CCN Quang Trung Đã lấp đầy2 CCN Nhơn Bình Đã lấp đầy3 Cụm CN KV8 P. Bùi Thị Xuân Đang xây dựng

Huyện Phù Mỹ 3 CCN Bình Dương Đã hoạt động

Huyện Phù Cát 4 CCN Gò Mít Đã hoạt động

Huyện An Nhơn

5 CCN Gò Đá Trắng Đã lấp đầyTrung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

23

Page 24: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 24/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

TT Danh mục khu cụm nghiệp Hiện trạngCụm CN Nhơn Phong Đã hoạt động

6 CCN Nhơn Hoà Đã hoạt động Huyện Tây Sơn

7 CCN Hóc Bợm Đã lấp đầy8 CCN Phú An Đã hoạt động

Huyện Tuy Phước9 CCN Phước An Đã hoạt động

Huyện An Lão10 CCN Cây Duối Đã hoạt động

III 4 Cụm công nghiệp (Đã qui hoạch, chuẩn bị hoạt động Huyện Vĩnh Thạnh

1 CCN Tà Súc 20ha Huyện vân canh

2 CCN Vân Cạnh 17ha3 Cụm CN Canh Vinh 60 ha

Huyện An Nhơn4 Cụm CN Gò Son 27 ha5 Cụm CN TT Bình Định 23 ha

Huyện Tây Sơn6 CCN Cầu Nước Xanh 47ha

Huyện Phù Cát 7 CCN Cát Nhơn 50ha

Huyện Tuy Phước8 Cụm CN Phước An 51,4 ha

IV 4 Cụm công nghiệp đang qui hoạch, chưa hoạt dộng Huyện Hoài Nhơn

1 CCN Thiết Đính 13ha Huyện Hoài Ân

2 Dốc Truông Sỏi 10ha Huyện Phù Mỹ

3 CCN Diêm Tiêu 23,5ha4 Cụm CN Mỹ Thành 73 ha5 Cụm CN Đại Thạnh 63,4 ha6 Cụm CN An Lương 20 ha

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

24

Page 25: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 25/101

Page 26: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 26/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hinh 2.3: Chu trình thu gom điển hình tại các KCN/CCNChất thải rắn công nghiệp sau khi thu gom được đưa đến khu tập trung hoặc vun thành

đống trong sân nhà máy, chờ vận chuyển ra khỏi nhà máy. Việc vận chuyển chất thải rắn ra khcác cơ sở sản xuất trong các KCN/CCN được thực hiện bằng nhiều hình thức, cụ thể như sau:

- Hai khu công nghiệp chính đang hoạt động là Phú Tài và Long Mỹ, công tác thu gomchất thải rắn công nghiệp hiện đang được Công ty môi trường đô thị Quy Nhơn đảm nhiệm. Chthải được thu gom và chuyển tới đổ thải tại bãi chôn lấp Long Mỹ, thành phố Quy Nhơn. Tunhiên, tỷ lệ thu gom còn thấp, đạt khoảng 3,7% tổng lượng phát thải (theo báo cáo của Ban Quảlý các KCN tỉnh Bình Đinh), lý do chính là do chưa thống nhất được giá cả giữa đơn vị thu gomvà đơn vị phát sinh chất thải.

- Đối với các CCN nằm ở các huyện, CTR được các đội dịch vụ thu gom chất thải củahuyện thực hiện.- Tỷ lệ thu gom, xử lý CTR công nghiệp còn thấp (nếu tính riêng 2 KCN Phú Tài và Long

Mỹ, tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 3,7% tổng lượng CTR cần xử lý). Còn lại hầu hết chất thải chđược thu gom xử lý an toàn, chưa được kiểm soát chặt chẽ dẫn đến tình trạng đổ thải bừa bthường xuyên xảy ra.

* Tái chế, tái sử dụng :Tái chế, tái sử dung chất thải rắn được thực hiện tại nhiều cơ sở sản xuất. Các chất thả

thể tái sử dụng được các sở sản xuất thu hồi để quay vòng sử dụng cho các hoạt động sản xuCác chất có khả năng tái chế được cơ sở sản xuất thu hồi để bán cho các đơn vị thu mua để t

chế:Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

26

Page 27: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 27/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Đối với các nhà máy chế biến gỗ, CTR là mùn cưa, gỗ, bao bì... hầu như được tái sửdụng làm nhiên liệu đốt lò. (trong 2 KCN Long Mỹ và Phú Tài có 35 doanh nghiệp chế biến gỗchiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động)

- Đối với các nhà máy giấy và bao bì carton, CTR công nghiệp chủ yếu là giấy vụn, hầunhư được tái sử dụng cho nhà máy giấy tái sinh.

- Đối với các nhà máy chế biến đá Granit, CTR công nghiệp là bột đá, bìa đá.... Bía đáđược sử dụng làm vật liệu xây dựng.

- Chất thải rắn từ các xí nghiệp chế biến đông lạnh được bán cho các cơ sở chế biến thăn gia súc...II.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn

Chất thải công nghiệp phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại các KCN/CCN được xử lý bằnnhiều biện pháp khác nhau, tuỳ theo tính chất và thành phần chất thải. Các biện pháp hiện đanđược áp dụng bao gồm: tái chế, tái sử dụng, chôn lấp, chuyển cho đơn vị khác hoặc lưu chứa tcơ sở sản xuất.

Đối với chất thải công nghiệp có thể tái sử dụng hoặc tái chế sẽ được các cơ sở sản xuthu gom và đưa vào tái sử dụng hoặc bán cho các đơn vị thu mua. Những chất thải công nghiệpkhông còn khả năng tái chế hoặc tái sử dụng được các cơ sở sản xuất hợp đồng với các đơn chuyên trách hoặc đơn vị tư nhân/ cá nhân để thu gom, vận chuyển và xử lý.

Như vậy, việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn không nguy hại và nguy hại tại các sở công nghiệp, KCN/CCN còn tồn tại nhiều bất cập, tại nhiều cơ sở sản xuất chưa có giải pháp xhợp vệ sinh. Việc thu gom, xử lý chưa được kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt là đối với các cơ sở sản xthuê một cá nhân chuyên thu gom, vận chuyển chất thải tới các vị trí đổ thải. Đặc biệt trong toàn tỉchưa có khu xử lý tập trung chất thải nguy hại.II.2.5. Mô hình quản lý CTR

- Thực tế cho thấy trách nhiệm quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh chưđược giao nhiệm vụ rõ ràng cho một cơ quan chịu trách nhiệm; chưa có bộ máy quản lý thốnnhất. Sở Công nghiệp, BQL KKT Nhơn Hội và Ban quản lý các khu công nghiệp là các đơn vđược phân công chịu trách nhiệm chính thì không có nguồn lực tài chính để tổ chức thực hiện.

- Các quy định về QLCTR chưa được bắt buộc thực thi đầy đủ. Thiếu kiểm soát trong qutrình quản lý và xử lý chất thải.

- Thiếu các cơ chế khuyến khích các cơ sở công nghiệp đầu tư cho hệ thống phân loại, thgom, xử lý chất thải.

- Các KCN, cơ sở công nghiệp đều có báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng thựctế không triển khai thực hiện đầy đủ biện pháp đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động mtrường.

- Mức tiền phạt các hành vi vi phạm về QLCTR còn quá thấp,II.3. Chất thải rắn y tếII.3.1. Hiện trạng khối lượng thành phần và tính chất chất thải

Hiện nay, trong toàn tỉnh Bình Định tổng số cơ sở giường bệnh điều trị khoảng 2.500giường. Theo các báo cáo tổng hợp tình hình quản lý xử lý CTR Bình Định từ năm 2001 đến 2005và hiện trạng môi trường tỉnh Bình Định năm 2005, ước tính tổng lượng CTR bệnh viện phát sintrong toàn tỉnh Bình Định là 1.289 tấn/năm, trong đó CTR y tế khoảng 129 tấn/năm, CTR sinhhoạt bệnh viện khoảng 1.160 tấn/năm. Thống kê chi tiết tại bảng 2.9.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

27

Page 28: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 28/101

Page 29: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 29/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

TT Huyện/TP Bệnh việnSố

giườngbệnh

Khối lượng CTR bệnh viện (T/năm)

Tổnglượng(2)

CTR y tế(1)

CTR sinhhoạt

Tổng cộng 656,74 65,67 591,07 Nguồn:(1) Sở y tế tỉnh Bình Định(2) Số liệu ước tính (theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Định, lượng CTR y tế chiếm khoảng 10% tổng lưCTR bệnh viện

Về cơ bản, thành phần chất thải rắn bệnh viện trong tỉnh Bình Định có thể lấy theo kết qđiều tra của dự án hợp tác giữa Bộ Y tế và WHO về thành phân chất thải rắn ở các bệnh việnViệt Nam. Thống kê như sau:

- Giấy các loại: 3%- Kim loại, vỏ hộp: 0,7%

- Thuỷ tinh, ống tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa: 3,2%- Bông băng, bột bó gãy xương: 8,8%- Chai, túi nhựa các loại: 10,1%- Bệnh phẩm: 0,6%- Rác hữu cơ: 52,57%- Đất đá và các vật rắn khác: 21,03%

II.3.2. Hiện trạng, phân loại thu gom, vận chuyển chất thải rắn* Hiện trạng phân loại chất thải rắn tại nguồn

Từ tháng 12 năm 2001, Chất thải rắn nguy hại tại các bệnh viện, trạm y tế được phân lođúng ngay tại nguồn. CTR y tế được phân làm 2 loại:

- Chất thải rắn sinh hoạt của nhân viên y tế, bệnh nhân và người thăm nuôi.- Chất thải rắn y tế (chất thải nguy hại) bao gồm bông băng, ống truyền dịch, ống tríc

bình lọc màu, kim tiêm… đã qua sử dụng; các chất thải mang hoá chất độc, chất phóng xạ và bện phẩm (các phần bị loại bỏ từ cơ thể khi phẫu thuật, các xét nghiệm máu)

- Thực hiện phân loại CTR tại nguồn:+ Đã được thực hiện ở hầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh, các bệnh viện và trung tâm y t

tại thành phố Quy Nhơn, và một số bệnh viện huyện.+ Các bệnh viện tuyến huyện miền núi, các cơ sở y tế tư nhân trong tỉnh chưa triển kha

việc phân loại rác ngay tại nguồn.* Thu gom, vận chuyển- Thu gom, vận chuyển CTR bệnh viện được thực hiện như sau:+ CTR y tế tại các cơ sở y tế đã thực hiện phân loại CTR tại nguồn được thu gom, vậ

chuyển theo đúng quy chế quản lý CTR y tế.+ CTR sinh hoạt bệnh viện được thu gom cùng với CTR sinh hoạt đô thị.Theo báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tù tháng 12/2001 đế

tháng 8/2005 tại Bình Định cho thấy tỷ lệ thu gom chiếm 76% số cơ sở y tế trong tỉnh trong đó 71,4%

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

29

Page 30: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 30/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

cơ sở điều trị và 100 số cơ sở y tế dự phòng. Tổng số thu gom tính theo số giường bệnh trong toàn tđạt 89,4%. Do đó làm giảm đáng kể lượng chất thải rắn y tế nguy hại.

Tại nhiều cơ sở y tế tuyến huyện chưa có dụng cụ chứa chất thải nguy hại theo cách than toàn trước khi được thu gom và chuyển đến nơi xử lý. Một số cơ sở y tế khi thu gom chất thy tế không sử dụng thường xuyên túi nhựa để đựng chất thải theo quy định, gây nên tình trạng r

vãi chất thải trên đường vận chuyển đưa chất thải vào lò đốt. Bên cạnh đó, do địa bàn hoạt độrộng, thiếu phương tiện vận chuyển nên chưa đảm bảo đúng quy định về thời gian lưu trũ chất t(48 giờ) theo quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành.

Đối với các cơ sở y tế chưa thực hiện phân loại CTR tại nguồn, việc xử lý chất thải y chưa được thực hiện theo các phương pháp an toàn. CTR y tế được thu gom cùng với CTR sinhhoạt và chuyển tới bãi chôn lấp hoặc được chôn lấp trong khuôn viên của bệnh viện gây ra ngcơ về ô nhiễm môi trường đối với nguồn nước ngầm và nước mặt, đây còn là những nguồn g bệnh tiềm ẩn đối với con người.

Hoạt động vận chuyển chất thải rắn y tế được thực hiện dưới sự giám sát điều hành cBan chỉ đạo xử lý CTR y tế dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và sự phối hợp tham gicủa các ngành liên quan đã đảm bảo duy trì được các hoạt động phân loại, vận chuyển, xử lý đchất thải rắn y tế tại địa phương.

Nhìn chung, công tác thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn y tế ngày càng đi vào ổn định vàtừng bước mở rộng hệ thống xử lý CTR y tế tại các huyện. So với các địa phương khác, việc phloại, thu gom và xử lý CTR y tế tại tỉnh Bình Định được thực hiện tương đối tốt. Tỷ lệ các cơ sởtế xử lý chất thải rắn bằng lò đốt tăng từ 40% năm 2001 lên 76% năm 2004 và 77,7% năm 200trong đó 67% về cơ sở bệnh viện, 100% về cơ sở y tế dự phòng. Số cơ sở y tế tham gia vào hthống là 21 đơn vị (15 bệnh viện, 4 trung tâm y tế dự phòng tỉnh). Tỉnh Bình Định đã được Bộ Ytế đánh giá cao về công tác thu gom và xử lý CTR y tế.II.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế

Hiện nay CTR y tế tại tỉnh Bình Định được xử lý bằng 2 phương thức: thiêu đốt và chônlấp.* Phương pháp thiêu đốt bằng lò đốt chất thải y tế, lượng tro còn lại sau quá trình thiêu đốt

được chôn lấp.Trong toàn tỉnh hiện có 3 lò đốt CTR y tế đặt tại: bệnh viện Lao, bệnh viện đa khoa Bồn

Sơn và bệnh viện huyện Tây Sơn.+ Bệnh viện chuyên khoa Lao:Lò có công suất 500 kg/mẻ, thuộc loại lò đốt HOVAL-

MZ4.+ Bệnh viện Đa khoa Bồng Sơn và bệnh viện đa khoa Phú Phong: lò đốt rác y tế công

suất nhỏ BDF-LDR30, công suất 30 kg/mẻ.* Phương pháp chôn lấp:phương pháp này được áp dụng xử lý lượng tro còn lại sau khi đốt

CTR y tế tại lò đốt và xử lý CTR y tế tại các bệnh viện chưa sử dụng lò đốt chất thải y tế.- CTR y tế sau khi xử lý bằng phương pháp đốt còn lại lượng tro, chiếm khoảng 10% th

tích chất thải ban đầu. Lượng tro này được vận chuyển tới bãi chôn lấp CTR Long Mỹ chôn lấcùng ô chôn lấp chất thải công nghiệp nguy hại .

- Đối với các bệnh viện tuyến huyện chưa sử dụng dịch vụ tại lò đốt, CTR y tế phát sinđược xử lý bằng phương pháp chôn lấp tại các bãi rác địa phương hoặc tại các khu đất trống tro bệnh viện. Việc xử lý chất thải không đúng quy cách này là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trườnvà là nguồn lây truyền bệnh tật, ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

30

Page 31: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 31/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

II.3.4. Mô hình quản lý CTR UBND thành lập Ban chỉ đạo tỉnh, chỉ đạo thống nhất hoạt động: quy trình phân loại, vậ

chuyển, đốt, giá phí xử lý CTR y tế tại từng đơn vị; giúp việc cho Ban chỉ đạo có tổ công tác gồ3 thành viên:

+ Các cơ sở y tế đều có Ban xử lý chất thải y tế+ Các cơ sở y tế thực hiện phân loại chất thải rắn y tế với chất thải sinh hoạt, thu gom, l

trữ và chuyển giao cho Công ty MTĐT Quy Nhơn theo lịch thời gian đã quy định.+ Công ty Môi trường đô thị Quy Nhơn thực hiện việc tiếp nhận CTR y tế từ các cơ sở y

tế, vận chuyển đến lò đốt cho bộ phận xử lý tại bệnh viện chuyên khoa Lao hàng ngày, tiếp nhtro sau khi đốt để xử lý và chôn lấp.

+ Bộ phận lò đốt tại 03 bệnh viện chuyên khoa Lao, Đa khoa Bồng Sơn và Đa khoa PhúPhong thục hiện xử lý thiêu huỷ.

Hoạt động vận chuyển chất thải rắn y tế được thực hiện dưới sự giám sát điều hành cBan chỉ đạo xử lý CTR y tế dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và sự phối hợp tham gi

của các ngành liên quan đã đảm bảo duy trì được các hoạt động phân loại, vận chuyển, xử lý đchất thải rắn y tế tại địa phương.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

31

C á

c

c ơ

s

y

t ế

c h

ư a

c ó

l ò

đ

ố t

Các c ở sở y t ế

Phân lo ại

Ch ất th ảisinh ho ạt vàcác ph ế th ải

khácThu gom, l ưutr ữ

Lò đốt CTR y t ế

CTR y t ế

Vận chuy ển

Vận chuy ển trosau đốt

Chôn l ấp t ạibãi rác

Page 32: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 32/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hinh 2.4: Quy trình quản lý và xử lý CTR y tế Bình ĐịnhII.4. Những dự án đã và đang thực hiện trong vùng tỉnh Bình Định

1. Dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn thành phố Quy Nhơn- Chủ đầu tư: UBND thành phố Quy Nhơn và Công ty Môi trường đô thị là đại diện đượ

UBND thành phố uỷ quyền.- Công suất của nhà máy: 250 tấn/ngày. Diện tích sử dụng: 6,6ha.- Địa điểm xây dựng: Bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ.- Tổng mức đầu tư 50,5 tỷ đồng.2. Dự án của WB về vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn trong đó có hợp phần

xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn Long Mỹ. Nội dung bao gồm:- Nâng cấp bãi chôn lấp, xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn mới, xây dựng bãi chôn lấ

chất thải rắn độc hại và hàng rào xung quanh và một số hạng mục kỹ thuật phục vụ cho nhu cxử lý chất thải rắn tại bãi chôn lấp.

- Phối kết hợp giữa dự án WB và nhà máy xử lý chất thải rắn đang thi công.3. Quy hoạch chi tiết xây dựng bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn thị trấn Phú Phong,

huyện Tây Sơn được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại quyết định số 582/QĐ-CTUB ngày 11tháng 3 năm 2005. Diện tích: 72.410 m2. Đây là cơ sở để tiến hành lập dự án và thiết kế kỹ thuật bãi chôn lấp.

4. Quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Vĩnh Thạnh. Diện tích: 2,1ha.5. Dự án thí điểm “Quản lý chất thải rắn và sản xuất phân Compost dựa vào cộng

đồng”.Được sự tài trợ về kỹ thuật, tài chính của tổ chức UN ESCAP, Waste Concern và enda

Việt Nam – thành phố Quy Nhơn đã tiến hành khởi công xây dựng khu nhà xưởng quản lý chấthải rắn và sản xuất phân compost với tổng số tiền gần 412 triệu đồng. Khu nhà xưởng có ditích hơn 1.500m2, ở khu vực 5 phường Nhơn Phú.

Việc thực hiện đề án trên nhằm giúp cho người dân làm quen với việc tự phân loại rác thảở gia đình thành 2 loại: vô cơ và hữu cơ. Sau 3 tháng đưa vào hoạt động xưởng đã sản xuất hơntấn phân compost phục vụ cho việc bón cho cây trồng, giảm đầu tư phân vô cơ, tăng thu nhập vhiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Phân compost được bán tại HTXNN 1 Nhơn Phú, với g700 đ/kg.

6. Các dự án đang kêu gọi tài trợ của Bỉ (1) Dự án bãi chôn lấp và xử lý chất thải huyện An Nhơn

- Địa điểm xây dựng: Thôn Nam Tượng I, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn- Diện tích: 30 ha- Phạm vi phục vụ: TT Bình Định, TT Đập Đá và 13 trung tâm xã, thị tứ với tổng số dân

250.000 người.- Công suất: 30-35 tấn/ngày.đêm- Tổng mức đầu tư khoảng 19 tỷ đồng trong đó phí Bỉ tài trợ 15 tỷ đồng(2) Dự án bãi chôn lấp và xử lý chất thải huyện Tây Sơn- Địa điểm xây dựng: xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

32

Page 33: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 33/101

Page 34: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 34/101

Page 35: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 35/101

Page 36: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 36/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

mỗi xã có ít nhất 1 trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia.Phát triển thêm trường Trung họ phổ thông ở các cụm xã, trung tâm cụm xã. Khuyến khích phát triển trường ngoài công lập.

- Y tế : Phấn đấu đến cuối năm 2010 đạt được các chỉ tiêu: 100% huyện, thành phố cótrung tâm y tế được nâng cấp và xây dựng mới phù hợp với quy mô giường bệnh đã được tỉnduyệt. 100% cụm xã có phòng khám đa khoa khu vực. 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế

được xây dựng theo mô hình chuẩn quốc gia. Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyềnhiễm gây ra, khống chế tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc và chết do sốt rét, sốt xuất huyết, dịch hạcác bệnh lây truyền qua đường tình dục. Phòng chống và quản lý có hiệu quả các bệnh xã hội.III.1.2. Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn tỉnh Bình Định

đến năm 2020a) Quan điểm phát triển

- Phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh phù hợp với sự phân bố cácvùng kinh tế để mỗi đô thị có cơ sở kinh tế-kỹ thuật làm động lực phát triển.

- Phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn trên cơ sở phân bố hệ thống đô thị trung tâmnhiều cấp, kết hợp giữa cải tạo và xây dựng đô thị mới để tạo thế cân bằng phát triển giữa vùng và phù hợp với đặc thù phát triển của từng vùng và là hạt nhân phát triển dân cư nông thôn.

- Phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn phải chú trọng xây dựng các cơ sở hạ tầng xãhội và kỹ thuật, cơ cấu chức năng, phân bố hợp lý, bảo vệ các vùng cảnh quan thiên nhiên, cávùng sản xuất, bảo vệ môi trường và sinh thái tự nhiên. Việc xây dựng phù hợp với điều kiện vsắc thái đặc thù của từng vùng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.b) Mục tiêu phát triển

- Phân bố hệ thống đô thị theo vùng phát triển.- Tập trung đầu tư phát triển các đô thị hạt nhân trọng điểm gắn với vùng kinh tế trọng

điểm của tỉnh và của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.- Đầu tư hợp lý phát triển các đô thị huyện lỵ và các vùng dân cư nông thôn với việc khai

thác các lợi thế riêng.- Tiến hành rà soát lại quy hoạch tổng thể từng đô thị, xác định rõ động lực phát triển mớ

và tính chất chức năng đô thị, đặc biệt là về kinh tế của đô thị đối với từng vùng huyện và vùnliên huyện, đồng thời triển khai các dự án đầu tư xây dựng trọng điểm cho từng đô thị trong giađoạn đầu.

- Bảo vệ nông, lâm nghiệp, hạ tầng kỹ thuật vùng và môi trường sông, biển.c) Quy hoạch hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn của tỉnh đến năm 2020

• Đô thị trung tâm vùng tỉnh

- Thành phố Quy Nhơn (Đô thị loại I): Tính chất là trung tâm vùng phía Nam của vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung. Có vai trò là trung tâm thương mại, dịch vụ và giao dịch. Trung tâm côngnghiệp lớn của vùng với trên 2.000ha đất dành cho phát triển công nghiệp. Trung tâm du lịch, giáo dụvà đào tạo của cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Quy mô dân số dự kiến năm 2010: 340.00người và năm 2020: 520.000 người.

• Đô thị trung tâm cấp tỉnh- Thị xã Bình Định (đô thị loại IV): Tính chất là trung tâm tỉnh có chức năng là đầu mối

giao thương quan trọng với vùng Tây Nguyên, trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, trun

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

36

Page 37: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 37/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

tâm du lịch lịch sử-văn hóa của tỉnh. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 70.000 người và năm2020: 100.000 người.

- Thị Xã Bồng Sơn (Đô thị loại IV): Tính chất là đô thị trung tâm tổng hợp có vai trò thúcđẩy phát triển kinh tế-xã hội của vùng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và nông thôn. Là cửa ngtrung tâm kinh tế phía Bắc của tỉnh. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 50.000 người và năm

2020: 85.000 người.- Thị xã Phú Phong (Đô thị loại IV): Là thị xã trung tâm vùng phía Tây của tỉnh, trung tâm

tiểu vùng sản xuất tập trung lúa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, đá xây dựng. Có vtrí địa lý thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi phía Tây của tỉnh, là khu vự phát triển năng động. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 50.000người.

- Thị xã Cát Tiến (đô thị loại IV): Thuộc huyện Phù Cát có nhiều tiềm năng để khai tháccác hoạt động du lịch. Là đô thị dịch vụ du lịch phía Bắc khu kinh tế Nhơn Hội. Quy mô dân sốdự kiến đến năm 2010: 10.000 người và năm 2020: 50.000 người.

• Đô thị trung tâm cấp huyện: Đến năm 2020 tỉnh Bình Định có 10 đô thị trung tâm huyệncấp thị trấn, có quy mô dân số từ 0,7-2,5 vạn người. Bên cạnh chức năng dịch vụ hànhchính, trung tâm dịch vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp còn có thể phát triển các tiềmnăng đặc trưng của từng địa bàn.- Thị trấn Tam Quan (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ mới của huyện Hoài Nhơn là huyện

đồng bằng có tiềm năng về nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, làng nghề TTCN, du lịch, sản xuất lươthực, cây công nghiệp, cây ăn quả có ý nghĩa về an ninh quốc phòng. Tính chất là trung tâm tổng hợcó vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện cực Bắc tỉnh Bình Định. Quy mô dân số dkiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 20.000 người.

- Thị trấn Phù Mỹ (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Phù Cát có tiềm năng về nuôtrồng, đánh bắt thủy sản, tiềm năng du lịch biển, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày, k

thác sa khoáng, có ý nghĩa về an ninh quốc phòng. Tính chất là đô thị trung tâm tổng hợp, có vai tròthúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 14.000 người năm 2020: 20.000 người.

- Thị trấn Ngô Mây (đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ của huyện Phù Cát. Tính chất làđô thị trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện Phù Cát. Quy môdân số dự kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 25.000 người.

- Thị trấn Tuy Phước (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ của huyện Tuy Phước-vựa lúcủa tỉnh. Tính chất là trung tâm tổng hợp, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyệTuy Phước. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 15.000 người và năm 2020: 20.000 người.

- Thị trấn Nhơn Tân (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ của huyện mới An Nhơn, tiểuvùng chuyên canh lúa. Tính chất là trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xãhội của huyện An Nhơn. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 10.00người.

- Thị trấn Vân Canh (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Vân Canh-tiểu vùng lâmnghiệp, có tiềm năng về khai thác đá xây dựng. Tính chất trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện Vân Canh. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 7.000 ngưvà năm 2020: 10.000 người.

- Thị trấn Vĩnh Thạnh (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Vĩnh Thạnh, huyện miền n phía Tây của tỉnh-tiểu vùng lâm nghiệp có tiềm năng thủy điện, thủy lợi, khai thác kim loại quý. Tínchất trung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội củ huyện Vĩnh Thạnh. Quy m

dân số dự kiến đến năm 2010: 6.000 người và năm 2020: 8.000 người.Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

37

Page 38: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 38/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Thị trấn Tăng Bạt Hổ (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Hoài Ân. Tính chấttrung tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội củ huyện Hoài Ân. Quy mô dân sdự kiến đến năm 2010: 9.000 người và năm 2020: 10.500 người.

- Thị trấn An Lão (Đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện An Lão. Tính chất trung tâmtổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội củ huyện An Lão. Quy mô dân số dự kiế

đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 8.000 người.- Thị trấn Tây Bình (đô thị loại V): Là thị trấn huyện lỵ huyện Tây Sơn. Tính chất là trung

tâm tổng hợp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện mới Tây Sơn. Quy mô dân sdự kiến đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 10.000 người.

• Đô thị chuyên ngành cấp huyện và đô thị mới: Đến năm 2020 tỉnh có 10 đô thị chuyênngành cấp huyện. Đây là các điểm đô thị hình thành do tác động phát triển của các vùngcông nghiệp, đầu mối giao thông, dịch vụ du lịch, dịch vụ sản xuất nông, lâm nghiệp.- Thị trấn Bình Dương (Đô thị loại V): Nằm trên quốc lộ 1A, huyện Phù Mỹ. Là trung tâm

dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến thủy sản. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2010: 7.000 ngưvà năm 2020: 12.000 người.

- Thị trấn Cát Khánh (Đô thị loại V): Nằm trên tuyến tỉnh lộ đô thị 639, tuyến đường ven biển huyết mạch của tỉnh thuộc huyện Phù Cát. Là trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, chế bithủy sản, khai thác sa khoáng. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2020: 7.000 người.

- Thị trấn Gò Bồi: Nằm trên tuyến tỉnh lộ đô thị 640 tiếp cận khu kinh tế Nhơn Hội, là khvực dân cư tập trung lâu đời thuộc huyện Tuy Phước. Quy mô dân số dự kiến đến năm 20206.000 người.

- Thị trấn Chợ Gồm: Nằm trên tuyến quốc lộ 1A thuộc huyện Phù Cát. Là trung tâm dịchvụ giao thông, phát triển công nghiệp địa phương. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2020: 7.000người.

- Thị trấn Xuân Phong: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện An Lão. Quy mô dân sốdự kiến đến năm 2020: 4.000 người.- Thị trấn Gò Loi: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Hoài Ân. Quy mô dân số dự

kiến đến năm 2020: 5.000 người.

- Thị trấn An Lương: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Phù Mỹ. Quy mô dân số dựkiến đến năm 2020: 4.000 người.

- Thị trấn Cầu Bà Gi: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Tuy Phước. Quy mô dân sốdự kiến đến năm 2020: 7.000 người.

- Thị trấn An Thái: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện An Nhơn. Quy mô dân số dựkiến đến năm 2020: 5.000 người.- Thị trấn Đồng Phó: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Tây Sơn. Quy mô dân số dự

kiến đến năm 2020: 5.000 người.- Thị trấn Phước Lộc: Là thị trấn trung tâm dịch vụ của huyện Tuy Phước. Quy mô dân số

dự kiến đến năm 2020: 6.000 người.• Tổ chức các khu dân cư nông thôn

Khu dân cư nông thôn tập trung được phân làm 3 loại chính: Thị tứ, trung tâm cụm xã,Cụm KTKT. Đến năm 2010 tổng số sẽ có 15 điểm dân cư nông thôn tập trung được xây dựng c

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

38

Page 39: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 39/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội phù hợp với nhu cầu phát triển mới. Đến năm 2020 toàn tỉnh sẽ phtriển 11 thị tứ và 4 trung tâm cụm xã phát triển đạt tiêu chuẩn thị tứ.

- Huyện An Lão: Trung tâm cụm xã An Nghĩa. Quy mô dân số đến năm 2010: 2.000người và năm 2020: 3.000 người.

- Huyện Hoài Ân:+ Trung tâm cụm xã Liên Hội. Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020:

5.000 người.+ Trung tâm cụm xã Mỹ Đức. Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020

là: 5.000 người.- Huyện Vĩnh Thạnh: Trung tâm cụm xã Vĩnh Kim. Quy mô dân số đến năm 2010: 1.000

người và năm 2020: 3.000 người.- Huyện Phù Mỹ:+ Thị tứ Mỹ Thọ: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000 người.

+ Thị tứ Mỹ Hiệp: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000 người.- Huyện Tây Sơn:+ Thị tứ Hòa Trung: Quy mô dân số đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 6.000

người.+ Thị tứ Tây An: Quy mô dân số đến năm 2010: 5.000 người và năm 2020: 6.000 người.- Huyện Phù Cát: Thị tứ Cát Minh: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm

2020: 5.000 người.- Huyện An Nhơn:+ Thị tứ Nhơn Khánh: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000

người.+ Thị tứ Phú Hòa: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000 người.- Huyện Tuy Phước: Thị tứ Kỳ Sơn: Quy mô dân số đến năm 2010: 2.000 người và năm

2020: 4.000 người.- Huyện Vân Canh:+ Thị tứ Canh Vinh: Quy mô dân số đến năm 2010: 3.000 người và năm 2020: 5.000

người.+ Thị tứ Canh Hòa: Quy mô dân số đến năm 2010: 2.000 người và năm 2020: 3.000

người.III.1.3. Quy hoạch tổng thể các khu, cụm công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2010 và

định hướng phát triển đến năm 2020Theo Quyết định số 124/2004/QĐ-UB ngày 6/12/2004 của UBND tỉnh Bình Định về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 và địnhhướng phát triển đến năm 2020 và quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 26/12/2006 của UBNDtỉnh Bình Định về phê duyệt điều chỉnh bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp trêđịa bàn tỉnh Bình Định đến nam 2010, tầm nhìn đến năm 2020, trên địa ban tỉnh Bình Định sẽ có8 KCN (trong đó KCN Nhơn Hội thuộc KKT Nhơn Hội) và 33 CCN. III.1.3.1. Khu công nghiệp

* KCN Phú Tài (thành phố Quy Nhơn)Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

39

Page 40: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 40/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

o Diện tích quy hoạch: 350hao Định hướng ngành nghề: chế biến lâm sản, nông hải sản, vật liệu xây dựng, cơ khí điện t

gỗ, giấy, bìa, nước giải khát* KCN Long Mỹ (thành phố Quy Nhơn)

o Diện tích: 200hao Định hướng ngành nghề:- Là nơi di chuyển một số cơ sở sản xuất công nghiệp ở nội thành Quy Nhơn- Thu hút các dự án chế biến nông lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phâ

bón, nhựa, cao su- Phát triển các ngành công nghiệp cán kéo nhôm, sản xuất cán kéo thép- Lắp máy móc công cụ phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp- Sản xuất thiết bị chuyên dùng cho các nhà máy công nghiệp

* KCN Nhơn Hội (nằm trong khu kinh tế tổng hợp Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn)o Diện tích quy hoạch: 1.395 ha (theo quyết định số 142/2005/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về

việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Nhơn Hội, tỉnh Bình Định đến năm2020)

o Định hướng ngành nghề: công nghiệp nặng, công nghiệp hoá dầu, sửa chữa đóng mới tàuthuyền, cơ khí chế tạo động cơ, phụ tùng, lắp ráp ô tô, các ngành công nghiệp chế xuấdệt may, điện tử, cơ khí chính xác...

* KCN Nhơn Hoà(xã Nhơn Hoà, huyện An Nhơn)o Diện tích: 180hao Định hướng ngành nghề: chế biến nông lâm sản, cơ khí sản xuất hàng tiêu dùng kết hợ

cơ khí quốc phòng, hoạt động sản xuất của một số ngành công nghiệp có quy mô vừa vlớn, kết hợp kho ngoại quan

* KCN Bình Nghi (H.Tây Sơn)o Diện tích quy hoạch: 150 hao Định hướng ngành nghề: chế biến vật liệu xây dựng (chế biến đá các loại), cơ khí, dịch v

kho bãi...

* KCN Hòa Hội (H.Phù Cát)o Diện tích quy hoạch: 260-300 hao Định hướng ngành nghề: chế biến nông lâm sản, cơ khí chế tạo, máy nông cụ, sản xuấ

VLXD, hàng tiêu dùng* KCN Cát Khánh(H.Phù Cát)

o Diện tích quy hoạch: 150 hao Định hướng ngành nghề: chế biến nông lâm sản, cơ khí chế tạo, máy nông cụ, sản xuấ

VLXD, sản xuất sản phẩm hậu titan...* KCN Bồng Sơn(H.Hoài Nhơn)

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

40

Page 41: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 41/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

o Diện tích quy hoạch: 100 hao Định hướng ngành nghề: chế biến nông lâm sản, thực phẩm, cơ khí chế tạo, máy nông c

sản xuất VLXD. III.1.3.2. Cụm công nghiệp

Việc hình thành các CCN nhằm mục tiêu để phục vụ phát triển CN-TTCN thành phố Quy Nhơn và các huyện, đồng thời sắp xếp di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nằm xtrong khu dân cư cũng như tập trung các cơ sở sản xuất nằm rải rác trên địa bàn các huyện, thàn phố.* Thành phố Quy Nhơn:

- CCN Quang Trung: diện tích 8,6 ha. Dự kiến phát triển các ngành nghề: sản xuất cơ khímay xuất khẩu, nhựa, bao bì xuất khẩu...

- CCN Nhơn Phú (xã Nhơn Phú): diện tích 40ha. Dự kiến phát triển các ngành nghề: sảnxuất cơ khí, phụ tùng-phụ kiện kim loại, nhựa, lắp ráp điện tử, hàng thuỷ hải sản khô, bánh tráxuất khẩu, nước giải khát...

- CCN Suối Con Cò: diện tích 20ha. Dự kiến phát triển các ngành nghề: sản xuất cơ khílắp ráp điện tử, nước uống tinh khiết, nước giải khát lên men, may xuất khẩu, bánh kẹo cao cấhàng thủ công mỹ nghệ... và di dời một số cơ sở gây ô nhiễm môi trường còn lại trong thành phQuy Nhơn.

- CCN Nhơn Bình: diện tích 46,87 ha. Định hướng phát triển các ngành nghề: chế biếnnông sản, thực phẩm, dịch vụ kho vận, điện tử...* Huyện Hoài Nhơn:

- CCN Bồng Sơn – Thiết Đính (thị trấn Bồng Sơn): diện tích 13ha. Dự kiến phát triển cángành nghề: công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản, thực phẩm... và di dời một số cơ sở sản xugây ô nhiễm môi trường.

- CCN Tam Quan (thị trấn Tam Quan): diện tích 15ha. Định hướng phát triển các ngànhnghề: chế biến nông, lâm sản thực phẩm, cơ khí phục vụ nông nghiệp, vật liệu xây dựng, chế bthức ăn gia súc...

- CCN Hoài Châu: diện tích 20ha. Định hướng phát triển các ngành nghề: sản xuất đáốplát xuất khẩu, chế biến nông sản, chế biến thuỷ hải sản khô, cơ khí sửa chữa...

- CCN Hoài Đức: diện tích 10ha. Định hướng phát triển các ngành nghề: công nghiệp cơkhí, nước tính khiết, vật liệu xây dựng...

- CCN Hoài Tân (thôn Giao Hội I, xã Hoài Tân): diện tích 30ha.* Huyện Phù Mỹ:

- CCN Bình Dương: diện tích 33,63 ha. Định hướng phát triển ngành nghề: cơ khí nôngnghiệp, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất VLXD, sản xuất đá lạnh...

- CCN Gò Mang: diện tích 10 ha. Định hướng phát triển ngành nghề chính: dịch vụ nghề biển, chế biến thuỷ sản tập trung (đã được ngành thuỷ sản quy hoạch).

- CCN thị trấn Phù Mỹ: diện tích 15 ha. Định hướng ngành nghề: sản xuất phân bón, sảnxuất dầu thực vật, chế biến thức ăn gia súc, cán tôn, cơ khí, cưa xẻ gỗ...* Huyện Phù Cát:

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

41

Page 42: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 42/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- CCN Cát Nhơn: diện tích 50 ha. Định hướng ngành nghề chính: chế biến hạt điều, xẻ gỗthủ công mỹ nghệ, cơ khí, đóng thùng xe, sản xuất VLXD, chế biến nông sản, chế biến gỗ xukhẩu...

- CCN Gò Mít: diện tích 13,42 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến nướcmắm, chế biến nông sản, thực phẩm, hải sản..

* Huyện An Nhơn- CCN Nhơn Phong: diện tích 11,5 ha. Định hướng các ngành nghề chính: cơ sở chế biến

nước mắm, cơ sở chế biến gạch nung, chế biến thuỷ sản, chế biến nông sản thực phẩm, gỗnghệ, cơ khí...

- CCN Gò Đá Trắng: diện tích 24 ha. Định hướng các ngành nghề chính: cơ khí, chế biến bột nhang, đúc kim loại, chế biến nhựa, bao bì, VLXD...

- CCN sạch TT Bình Định: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: dệt may,lắp ráp điện tử...

- CCN trung tâm Bình Định: diện tích 23 ha. Định hướng phát triển ngành nghề chính: dệt

may, đồ mỹ nghệ, cơ khí nông nghiệp...- CCN Nhơn Hoà: diện tích 11 ha. Định hướng ngành nghề chính: đúc gang, đúc đồng,

chế biến lâm sản, cắn thép nóng, nấu cán nhôm...* Huyện Tây Sơn:

- CCN Tây Giang: diện tích 30 ha. Định hướng các nghề chính: cơ khí xây dựng, bê tông lytâm (tận dụng nguồn cát có sẵn trên sông Côn), chế biến dăm bạch đàn...

- CCN Trường Định: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: sản xuất vật liệxây dựng, chế biến nông lâm sản, cơ khí sửa chữa...

- CCN Phú An: diện tích 15,5 ha. Định hướng ngành nghề sản xuất chính: gò hàn, đóng

thùng xe, cơ khí nông nghiệp, sản xuất VLXD, mộc dân dụng..- CCN Cầu Nước Xanh: Tổng diện tích 35 ha. Định hướng các nghành nghề sản xuất

chính: ngành nghề dịch vụ kho, vận chuyển.- CCN Hóc Bợm: diện tích 25 ha. Định hướng các ngành nghề chính: sản xuất gạch ngói.

* Huyện Tuy Phước:- CCN Phong Tấn: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến nông lâm,

thuỷ sản, thủ công mũ nghệ, sản xuất VLXD, cơ khí sửa chữa nhỏ...- CCN Phước An: diện tích 26,32 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến nông,

lâm, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, sản xuất VLXD, cơ khí, điện...

* Huyện An Lão:- CCN Gò Bùi: diện tích 12 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến lâm sản, gia công

đồ mộc, thủ công mỹ nghệ, chế biến đá oplat, chế biến nông sản (sấy khô)...- CCN Cây Duối: diện tích 10 ha. Định hướng các ngành nghề chính: sấy sau khô, sản

xuât đũa, cơ khí nhỏ, cưa xẻ gỗ, gia công đồ mộc, chế biến nông sản...* Huyện Vân Canh

- CCN Canh Vinh: diện tích 10 ha. Định hướng ngành nghề chính: gia công chế biến đá xâydựng cao cấp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất VLXD từ nguyên liệu cát...

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

42

Page 43: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 43/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- CCN TT Vân Canh: diện tích 12,62 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến cácsản phẩm công nghiệp từ nhiên liệu có sẵn tại địa phương như gỗ, song mây, đá xây dựng cacấp...* Huyện Hoài Ân

- CCN Dốc Truông Sỏi: diện tích 10 ha. Các ngành nghề định hướng chính: sản xuất gạchcưa xẻ gỗ, chế biến gia công mộc dân dụng, xay xát, cơ khí sửa chữa nhỏ..

- CCN Gò Loi: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: chế biến chè, sản xuấVLXD, chế biến nông, lâm sản...* Huyện Vĩnh Thạnh

- CCN Cầu Tà Súc: diện tích 20 ha. Định hướng các ngành nghề chính: gia công chế biếnnông sản, lâm sản, cưa sẻ gỗ, mộc dân dụng, chế biến đá oplat, sản xuất gạch ngói, đũa...III.1.4. Quy hoạch mạng lưới y tế

Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2010, ngành y tế tỉnhBình Định sẽ tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Thựchiện tốt các chương trình y tế quốc gia, chú trọng các chương trình phòng, chống các bệnh xã hộ bệnh dịch nguy hiểm. Nâng cao chất lượng các dịch vụ khám và điều trị bệnh; thực hiện tốt chínsách chăm sóc sức khẻ cho người già, người dân tộc thiểu số, người nghèo; làm tốt công tác dâsố - kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, đặc biệt là bà mẹ có tvà trẻ em dưới 6 tuổi; hạ thấp tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dịnh dưỡng đến năm 2010 còn dư20%. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa đối với lĩnh vực y tế, da dạng hóa công tác chăm sóc và bảvệ sức khỏe nhân dân. Phát triển mạnh các loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế cđồng, tiến đến thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Quy hoạch mạng lưới khám chữa bệnh theo bàn dân cư; nâng cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh, phấn đấu trở thành bệnh viện hạng I trước nă2010; hình thành Bệnh viện Chuyên khoa Mắt, Bệnh viện Sản Nhi; nâng cấp các bệnh viện đkhoa khu vực, các bệnh viện huyện, thành phố. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, xdựng 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tiếp tục đưa bác sĩ về xã, phấn đấu đến năm 200100% trạm y tế xã có bác sĩ. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế. Ctrọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn và củng cố đội ngủ cán bộ y tế cả về số lượng và lượng và cơ cấu. Nâng cấp Trường Trung học Y tế thành trường Cao đẳng Y tế. Nâng cao tinthần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên y tế. Tăng cường quản lý nnước trên lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân. Kết hợp chặt chẽ đông y với tây y, y học cổ truyvới y học hiện đại trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân.(Trích từ văn kiện Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ tỉnh Bình Định)

Cụ thể hoá định hướng phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Bình Định đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2005 – 2010) của tỉnh Bình Định với các kế hoạch phát triển hthống y tế như sau:

- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức, phát triển hệ thống mạng lưới y tế cơcả về số lượng và chất lượng. Đến năm 2008 đạt 100% trạm xá xã, phường, thị trấn có bác sỹ.

- Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm gây ra, khống chế mức thấp nhấtlệ mắc và chết do sốt rét, sốt xuất huyết, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục...Trẻ em trong tuổi được tiêm đầy đủ các loại vắc-xin phòng bệnh. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng gicòn dưới 20%. Triển khai phòng chống có hiều quả các bệnh xã hội, bệng dịch nguy hiểm, 100%số người mắc bệnh HIV/AIDS được quản lý tư vấn và chăm sóc.

- Hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh, phấn đấu trở thành bệnh việhạng I trước năm 2010; hình thành bệnh viện Chuyên khoa mắt. Bệnh viện sản nhi. Tiếp tục nâ

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

43

Page 44: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 44/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

cấp các bệnh viện đa khoa khu vực, các bệnh viện huyện, thành phố. Từng bước bổ xung trathiết bị để nâng cao chất lượng hoạt động các cơ sở y tế từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn.

- Khuyến khích mở bệnh viện, phòng khám tư nhân, bác sĩ gia đình theo quy định của pháp luật. Hình thành trung tâm chẩn đoán y khoa với công nghệ cao. Thực hiện thí điểm huyđộng các nguồn lực ngoài nhà nước để tăng cường trang thiết bị cho khám và điều trị ở một s

bệnh viện công lập. Chuyển hầu hết các bệnh viện công lập sang hoạt động theo cơ chế dịch Mở rộng diện các cơ sở y tế đăng ký khám, chữa bệnh theo bảo hiểm y tế.III.2. Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn tỉnh Bình ĐịnhIII.2.1 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh, thành phần và tính chất chất thải III.2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt

a/ Cơ sở dự báoKhối lượng CTR sinh hoạt phát sinh được dự báo theo công thức sau:

WSH = Pn x wSH

Trong đó: Pn: Quy mô dân số thời điểm dự báo (người)wSH: chỉ tiêu phát sinh chất thải (kg/người.ngày)- Quy mô dân số: theo quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn tỉnh

Bình Định.- Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt được tính toán dựa trên các cơ sở sau:+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng đô thị do Bộ Xây dựng ban

hành năm 2008 (Bảng 3.1)+ Sự phát triển kinh tế sẽ kéo theo việc tăng thu nhập và tiêu dùng, dẫn tới gia tăng lượn

CTR phát sinh theo đầu người.

- Tỷ lệ CTR sinh hoạt được thu hồitái chế ổn định chiếm khoảng14-20% nhưhiện nay

- Tỷ lệ chất thải rắn hữu cơ chiếm50-60% tổng lượng CTR phát sinh.

Bảng 3.1 Chỉ tiêu phát sinh CTR Loạiđô thị

Chỉ tiêu phát sinh CTR (kg/người.ngày)

Tỷ lệ thugom (%)

Đặc biệt, I 1,3 100II 1,0 ≥ 95

III-IV 0,9 ≥ 90V 0,8 ≥ 85

b/ Kết quả dự báoDự báo đến năm 2020, tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị tỉnh Bình Định phát sinh khoảng:

1.175,6 tấn/ngày, khối lượng CTR thu gom khoảng 1.154 tấn/ngày (tỷ lệ thu gom tính toán theocác mục tiêu quy hoạch đề ra cho từng cấp đô thị). Kết quả dự báo tại bảng 3.2.

Dự báo chi tiết xem phụ lục 3Bảng 3.2. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Bình Định năm 2020

Đơn vị: T/ngày

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

44

Page 45: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 45/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

TT Đô thị

Năm 2015 Năm 2020

Khối lượngCTR phát

sinh

Khối lượngCTR thu

gom

Khối lượngCTR phát

sinhKhối lượng

CTR thu gom

1 TP. Quy Nhơn 508,0 508,0 676,0 676,0

2 Thị xã Bình Định (HuyệnAn Nhơn) 81,5 78,4 100,0 100,0

3 Thị xã Bồng Sơn (HuyệnHoài Nhơn) 65,0 62,8 85,0 85,0

4 Thị xã Phú Phong (HuyệnTây Sơn) 31,0 30,1 50,0 50,0

5 Thị xã Cát Tiến (HuyệnPhù Cát) 29,0 28,4 50,0 50,0

6 Huyện An Nhơn 12,5 10,7 18,5 16,77 Huyện Hoài Nhơn 15,0 13,2 18,0 16,28 Huyện An Lão 8,6 7,5 12,3 11,1

9 Huyện Hoài Ân 15,9 13,7 19,0 17,1

10 Huyện Vĩnh Thạch 7,0 6,1 8,7 7,811 Huyện Phù Mỹ 28,3 24,7 37,4 33,712 Huyện Phù Cát 27,6 24,3 38,1 34,213 Huyện Tuy Phước 21,5 18,9 30,2 27,2

14 Huyện Tây Sơn 13,8 11,7 19,5 17,615 Huyện Vân Canh 10,3 8,8 13,0 11,7

Tổng cộng 874,8 847,2 1.175,6 1.154,1

III.2.1.2. Chất thải rắn công nghiệpa/ Cơ sở dự báo

Khối lượng CTR công nghiệp phát sinh phụ thuộc tốc độ phát triển công nghiệp, quyhoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của các địa phương.

Theo định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh, trong tương lại sẽ di chuyển các cơ ssản xuất công nghiệp nằm riêng lẻ vào tập trung trong các KCN, CCN. Vì vậy, việc dự báo CTcông nghiệp trong tương lai sẽ được xem xét theo định hướng phát triển các KCN, CCN trongtoàn tỉnh.

Cơ sở để dự báo cụ thể như sau:- Đối với các cụm công nghiệp đã và đang hoạt động:Trên cơ sở số liệu hiện trạng phát

sinh CTR, dự báo tốc độ gia tăng CTR từ 6-6,5%/năm (theo Chiến lược Quản lý CTR đô thị vàKCN Việt Nam đến năm 2020).

- Đối với các CCN, KCN mới được quy hoạch:+ Quy mô, tính chất các KCN, CCN quy hoạch đến 2020 dựa trên cơ sở quy hoạch phát

triển công nghiệp của tỉnh đã được phê duyệt.Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

45

Page 46: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 46/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

+ Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh được tính toán trên cơ sở ước tính hệ s phát sinh dao động từ 0,1-0,3 tấn/ha.ngđ.

Riêng 2 KCN đang hoạt động Long Mỹ và Phú Tài, dự báo chỉ tiêu phát sinh chất thảicông nghiệp tại 2 KCN này ổn định ở mức hiện tại là 2,26 tấn/ha/ng.đ

Nhà máy nhiệt điện dự báo mức phát sinh CTR là: 876 tấn/ngày.- Dự báo thành phần và tính chất CTR công nghiệp: Giả thiết rằng khi công nghiệp phá

triển thì thành phần CTR công nghiệp nhìn chung thay đổi không đáng kể (chỉ có sự thay đổi vềkhối lượng CTR).

b/ Kết quả dự báoDự báo tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh tại tỉnh Bình Định năm 2020 khoảng 4.303

tấn/ngày (trong đó bao gồm cả CTR phát sinh từ nhà máy nhiệt điện dự kiến xây dựng tại huyệPhù Cát). Thành phần CTR công nghiệp dự báo như sau:

- Lượng CTR có thể thu hồi, táisử dụng ước tính khoảng 1.861,5tấn/ngày.

- Lượng chất thải công nghiệpnguy hại ước tính khoảng 683 tấn/ngày.

- Lượng chất thải công nghiệpkhông nguy hại ước tính khoảng 1.753tấn/ngày.

Kết quả dự báo tại bảng 3.3 (Dự báo chi tiết xem phụ lục 3)

T h u h å i ,

t¸ i s ö

d ô n g

58 %

C T R n g u y

h ¹ i

28 %

C T R

k h « n g

n g u y h ¹ i

1 4%

Hình 3.1. Dự báo thành phần CTR công nghiệp phát sinh

Bảng 3. 3. Dự báo lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinhtại tỉnh Bình Định năm 2015, 2020

Đơn vị: tấn/ngày

Huyện/TP/KKT

Năm 2015 Năm 2020

Phátsinh

Tái chế,tái sử dụng

Lượng chất thảicần xử lý Phát

sinhTái chế,tái sử dụng

Lượng chất thảicần xử lý

Nguyhại KNH Nguy

hại KNH

KKT Nhơn Hội 225,7 0,9 0,5 0,2 324,0 181,4 97,2 45,4

TP Quy Nhơn 881,9 14,4 5,6 3,6 1.266,1 710,7 377,7 177,7Huyện An Nhơn 50,1 19,2 10,0 4,8 71,9 41,1 20,6 10,3

Huyện Tuy Phước 6,5 3,2 1,3 0,8 9,3 5,6 2,3 1,4

Huyện Phù Cát 71,5 21,6 10,7 5,4 2.205,1 676,3 72,0 1.456,8

Huyện Tây Sơn 253,1 7,2 1,9 1,8 363,3 205,9 106,0 51,5Huyện Vân Canh 3,2 1,5 0,3 0,4 4,5 3,1 0,7 0,8

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

46

Page 47: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 47/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Huyện/TP/KKT

Năm 2015 Năm 2020

Phátsinh

Tái chế,tái sử dụng

Lượng chất thảicần xử lý Phát

sinhTái chế,tái sử dụng

Lượng chất thảicần xử lý

Nguyhại KNH Nguy

hại KNH

Huyện Hoài Nhơn 23,4 - - - 33,6 20,2 8,3 5,1Huyện Hoài Ân 4,2 - - - 6,0 4,1 0,9 1,0Huyện Phù Mỹ 8,2 4,0 1,7 1,0 11,7 7,4 2,4 1,9

Huyện An Lão 3,1 1,4 0,3 0,3 4,4 3,0 0,7 0,7

Huyện Vĩnh Thạnh 2,8 1,4 0,3 0,3 4,0 2,7 0,6 0,7

Tổng cộng 1.533,5 74,7 32,5 18,7 4.303,9 1.861,5 689,3 1.753,1

Ghi chú: Khối lượng CTR công nghiệp tại huyện Phù Cát đã bao gồm khối lượng CTR phát sinh từ nhà máy nhiệt điệdự kiến xây dựng tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát

III.2.1.3. Chất thải y tế a/ Cơ sở dự báo

Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nguòi dân, dự báo mạng lưới y tcủa tỉnh sẽ ngày càng gia tăng cả về chất lượng và số lượng. Theo Quy hoạch phát triển kinh tếhội tỉnh Bình Định đến năm 2010 và định hướng phát triển mạng lưới y tế, dự kiến trong thời giatới sẽ hoàn thành việc cải tạo nâng cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh, phấn đấu trở thành bệnh viện hI trước năm 2010; hình thành bệnh viện Chuyên khoa Mắt, bệnh viện Sản nhi; tiếp tục nâng cấcác bệnh viện đa khoa khu vực, các bệnh viện huyện, thành phố, từng bước bổ sung trang thiếtđể nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ sở y tế từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn. Kéo theo phát triển đó là sự gia tăng lượng CTR bệnh viện.

Lượng CTR bệnh viện được dự báo dựa trên quy mô giường bệnh và chỉ tiêu phát sinhCTR.

- Quy mô giường bệnh+ Đối với các bệnh viện, trung tâm y tế thuộc Sở y tế Bình Định, quy mô giường bệnh lấ

theo định hướng phát triển mở rộng mạng lưới y tế của Sở y tế tỉnh Bình Định.+ Đối với các Trung tâm y tế thành phố, huyện, thị xã…, dự báo quy mô giường bệnh sẽ

gia tăng theo tỷ lệ gia tăng dân số.- Chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện:

Theo Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020dự báo đến năm 2020 chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện là 2,2 kg/giường bệnh/ngđ, trong đó CTRy tế chiếm khoảng 20-25% (0,44-0,54 kg/giường/ng.đ).

Theo Báo cáo tổng kết công tác xử lý CTR y tế bằng lò đốt năm 2004 của Ban chỉ đạo xửlý CTR y tế tỉnh Bình Định và Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Định năm 2005, có thểtính toán được chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện tại tỉnh Bình Định hiện nay, cụ thể như sau:

+ Bệnh viện Đa khoa tỉnh; 1,7 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.+ Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn: 1,3 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.+ Các bệnh viện tại thành phố Quy Nhơn: 0,3-0,6 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm

10%.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

47

Page 48: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 48/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

+ Các trung tâm y tế: 0,19-0.28 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%. Như vậy, chỉ tiêu phát sinh CTR tại các cơ sở y tế của tỉnh Bình Định nhìn chung khá

thấp. Dựa trên tỷ lệ phát sinh CTR hiện tại của tỉnh Bình Định và chỉ tiêu phát sinh CTR theoChiến lược quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 và giả định tlệ phát sinh chất thải bệnh viện trên một giường bệnh tăng 2%/năm (theo Báo cáo Diễn biến M

trường Việt Nam năm 2004 – phần CTR), dự báo chỉ tiêu phát sinh CTR bệnh viện tại tỉnh BìnhĐịnh đến năm 2020 như sau:+ Bệnh viện Đa khoa tỉnh: 2,2 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.+ Các bệnh viện đa khoa khu vực: 1,7 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.+ Các bệnh viện huyện, thành phố: 0,8 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.+ Các trung tâm y tế: 0,4 kg/giường bệnh/ngđ, CTR y tế chiếm 10%.

b/ Kết quả dự báoDự báo lượng chất thải bệnh viện phát sinh tại tỉnh Bình Định năm 2020 khoảng 4,6

tấn/ngày, trong đó:- Chất thải sinh hoạt ước tính khoảng 3,9 tấn/ngày- Chất thải y tế ước tính khoảng 0,7 tấn/ngày.Kết quả dự báo tại bảng 3.4 (chi tiết xem phụ lục 3)

Bảng 3. 4. Dự báo lượng chất thải rắn bệnh viện phát sinhtại tỉnh Bình Định năm 2020

Đơn vị: tấn/ngàyTT Huyện/TP Năm 2015 Năm 2020

Tổnglượng CTR y tếnguy hại CTR sinhhoạt Tổnglượng CTR y tếnguy hại CTR sinhhoạt

1 Quy Nhơn 3,0576 0,4586 2,5989 3,376 0,506 2,8692 An Nhơn 0,0577 0,0087 0,0491 0,064 0,010 0,0543 Tuy Phước 0,0400 0,0060 0,0340 0,044 0,007 0,0384 Phù Cát 0,0488 0,0073 0,0415 0,054 0,008 0,0465 Tây Sơn 0,3524 0,0529 0,2995 0,389 0,058 0,3315 Vân Canh 0,0178 0,0027 0,0151 0,020 0,003 0,017

7 Hoài Nhơn 0,5152 0,0773 0,4379 0,569 0,085 0,4848 Hoài Ân 0,0222 0,0033 0,0189 0,025 0,004 0,0219 Phù Mỹ 0,0444 0,0067 0,0377 0,049 0,007 0,042

10 An Lão 0,0178 0,0027 0,0151 0,020 0,003 0,01711 Vĩnh Thạnh 0,0178 0,0027 0,0151 0,020 0,003 0,017

Tổng cộng 4,2 0,6 3,6 4,6 0,7 3,9 III.2.1.4. Chất thải xây dựng và bùn cặn cống a/ Cơ sở dự báo

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

48

Page 49: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 49/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

• Chất thải xây dựng Theo Chiến lược quản lý CTR đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020, lượng CTR xây

dựng chiếm tỷ lệ khoảng 8% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh.• Bùn cặn cống

Theo số liệu khảo sát tại một số đô thị trong toàn quốc, khối lượng bùn cặn cống chiếm lệ khoảng 6% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh.b/ Kết quả dự báo

Dự báo:- Lượng chất thải xây dựng phát sinh năm 2020 khoảng 94 tấn/ngày.- Lượng chất thải bùn cặn cống phát sinh năm 2020 khoảng 70,5 tấn/ngày.Kết quả dự báo chi tiết tại bảng 3.5

Bảng 3. 5. Dự báo lượng chất thải rắn xây dựng và bùn cặn cống

phát sinh tại tỉnh Bình Định năm 2015 và 2020 Đơn vị: tấn/ngày

TTHuyện/

Thành phố

Năm 2015 Năm 2020

CTR xây dựngBùncặncống

CTR xây dựngBùncặncốngPhát

sinh

Táichế,

tái sử dụng

Chônlấp

Phátsinh

Táichế,

tái sử dụng

Chônlấp

1 TP. Quy Nhơn 40,64 32,51 8,13 30,48 54,08 43,26 10,82 40,562 Huyện An Nhơn 7,52 6,01 1,50 5,64 9,48 7,58 1,90 7,113 Huyện Tuy Phước 1,72 1,38 0,34 1,29 2,42 1,93 0,48 1,814 Huyện Phù Cát 4,53 3,62 0,91 3,40 7,04 5,64 1,41 5,285 Huyện Tây Sơn 3,58 2,86 0,72 2,69 5,56 4,45 1,11 4,176 Huyện Vân Canh 0,82 0,66 0,16 0,62 1,04 0,83 0,21 0,787 Huyện Hoài Nhơn 6,40 5,12 1,28 4,80 8,24 6,59 1,65 6,188 Huyện Hoài Ân 1,27 1,02 0,25 0,95 1,52 1,21 0,30 1,14

9 Huyện Phù Mỹ 2,26 1,81 0,45 1,70 2,99 2,39 0,60 2,2410 Huyện An Lão 0,68 0,55 0,14 0,51 0,98 0,79 0,20 0,7411 Huyện Vĩnh Thạnh 0,56 0,44 0,11 0,42 0,70 0,56 0,14 0,52

Tổng cộng 69,98 55,99 14,00 52,49 94,05 75,24 18,81 70,54 III.2.1.5. Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh

Dự báo tổng lượng CTR phát sinh trong toàn tỉnh năm 2015 là 2.535 tấn/ngày, năm 2020là 5.649 tấn/ngày. Kết quả dự báo cụ thể tại bảng 3.6

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

49

Page 50: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 50/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 3. 6. Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh tại các huyện/thành phố năm 2015, 2020

Đơn vị: tấn/ngày

TT Huyện Năn 2015 Năm 2020CTR

sinh hoạtCTR Xâydựng

CTR côngnghiệp

CTR y tế

Bùn cặncống

Tổng CTR sinh hoạt

CTR Xâydựng

CTR côngnghiệp

CTR y tế

Bùn cặncống

Tổng

1 Quy Nhơn 508 40,6 1.107,6 3,06 30,48 1.690 676 54,1 1590,1 3,38 40,56 2.3642 An Nhơn 93,95 7,5 50,1 0,06 5,64 157 118,5 9,5 71,9 0,06 7,11 207

3 Tuy Phước 21,5 1,7 6,5 0,04 1,29 31 30,2 2,4 9,3 0,04 1,81 444 Phù Cát 56,63 4,5 71,5 0,05 3,40 136 88,05 7,0 2205,1 0,05 5,28 2.3065 Tây Sơn 44,75 3,6 253,1 0,35 2,69 304 69,5 5,6 363,3 0,39 4,17 4436 Vân Canh 10,3 0,8 3,2 0,02 0,62 15 13 1,0 4,5 0,02 0,78 197 Hoài Nhơn 80 6,4 23,4 0,52 4,80 115 103 8,2 33,6 0,57 6,18 1528 Hoài Ân 15,87 1,3 4,2 0,02 0,95 22 18,95 1,5 6,0 0,02 1,14 289 Phù Mỹ 28,3 2,3 8,2 0,04 1,70 40 37,4 3,0 11,7 0,05 2,24 54

10 An Lão 8,55 0,7 3,1 0,02 0,51 13 12,3 1,0 4,4 0,02 0,74 1811 Vĩnh Thạnh 6,95 0,6 2,8 0,02 0,42 11 8,7 0,7 4,0 0,02 0,52 14

Tổng 875 70 1.533 4 52 2.535 1.176 94 4.304 5 71 5.649

Ghi chú:Khối lượng CTR công nghiệp tại huyện Phù Cát đã bao gồm khối lượng CTR phát sinh từ nhà máy nhiệt điện dự kiến xây dựng tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

50

Page 51: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 51/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

III.2.2. Quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển III.2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt

* Phân loại tại nguồn:Để giảm bớt khối lượng CTR phải chôn lấp nhằm kéo dài tuổi thọ của khu xử lý tă

cường tỷ lệ tái chế và sản xuất phân hữu cơ.Dựa trên tính chất chất thải và công nghệ xử lý áp dụng để xử lý cho từng loại chất th

chất thải rắn sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành ba loại, mô hình phân loại CTR sinh đô thị được đề xuất tại hình 3.3.:

Hình 3. 2. Mô hình phân loại CTR sinh hoạt tại các đô thị

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựngCTR h ữ u c ơ

chu ển đế n nhàCTR tái ch ế

chu ển đế n c ơ s ở

Ngu ồn rác th ảisinh ho ạt

Phân lo ại vàt ồn tr ữ ngay

t ại ngu ồn

Các thànhph ần

còn l ại

Đi ểm trungchuy ển rác

th ải

Đi ểm phânlo ại t ại

đi ểm x ử lý

Các thànhph ần còn

l ại

Các ph ế li ệu có kh ả

n ăng táich ếBãi rác

chôn l ấphợp v ệ sinh

Cơ s ở táich ế

Các ph ế li ệu có kh ả

n ăng táich ế

Rác h ữu c ơ có kh ả n ăng

phân hu ỷ

Đi ểm trungchuy ển rác

th ải

Nhà máy ch ế

bi ến phânhữu c ơ

Phânhữu c ơ

Ch ấtth ải

51

Page 52: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 52/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Phương thức phân loại cụ thể như sau:- Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng bằng túi nilon mà

xanh, thể tích túi trên 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg). Các chất thải loại này sẽ được chuyển tới nhà mchế biến phân hữu cơ.

- Chất thải có thể tái chế: Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh... sử dụng túi nilon màu tối. Skhi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ được tiếp tục chtới các cơ sở tái chế.

- Chất thải khác: không còn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm cao su, xỉ than, đất đásành sứ vỡ. Để lưu giữ loại chất thải này sẽ vận động nhân dân dùng chính các túi nilon phế thoặc các đồ chứa khác sẵn có trong dân. Những thành phần này sẽ được

* Quy trình thu gom chất thải rắn:- Đối với các đô thị lớn như TP. Quy Nhơn, 4 thị xã và các thị trấn huyện lỵQuy trình thu gom thủ công kết hợp cơ giới. Thời gian thu gom chất thải hữu cơ từ 18h đế

22h hàng ngày để đảm bảo vệ sinh. Đối với các chất thải còn lại cũng thu gom vào khoảng thgian nói trên nhưng cách ngày nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển chất thải rắn. Để đảm bảogom triệt để lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại tất cả các khu vực đô thị, bao gồm cả KV dân cưđẩy tay không vào được (ngõ xóm nhỏ, nhà ở khu vực sườn dốc cao mặt đường nhỏ, đề xu phương thức thu gom cụ thể cho từng khu vực dân cư tại hình 3.4.

- Tại các điểm dân cư nông thônChất thải rắn được các tổ thu gom của thị tứ, xã (hoặc có thể của từng thôn trong xã) ti

hành thu gom hàng ngày hoặc cách ngày và được chuyển đến điểm tập kết của mỗi thị tứ, xã. đây chất thải rắn sẽ được các xe chuyên dụng chuyển đến bãi chôn lấp chung của huyện. Việcchuyển chất thải rắn từ khu vực tập kết đến bãi chôn lấp chung của huyện do tư nhân đấu thầudịch vụ hoặc đơn vị phụ trách dịch vụ môi trường của huyện thực hiện. Đề xuất phương thứcgom, vận chuyển tại hình 3.5.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

52

Page 53: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 53/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hình 3.3. Mô hình phân loại, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạtcho từng khu vực trong đô thị

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

KV dân cư có thể thu gom bằng xe đẩy tay(mặt phố, ngõ xóm

lớn, nhà sườn dốc caocó mặt đường lớn)

KV dân cư xe đẩy tay không vào được (ngõ xóm nhỏ, nhà ở

khu vực sườn dốc cao mặt đường nhỏ)

Đường phốTrung tâm

thươngmại

Cơ quan,trường

học

Rác đường phố được công nhânthu gom

phân loại Người thu gom(do dân thuê và trả

kinh phí)

Đơn vị chuyên trách thu gom, vận chuyển

Khu phân loại tập trung

Chất hữu cơ Chất trơ Chất thải cóthể tái chế, tái

sử dụng

CTR sau khi được phân loại

Xe thu gom rác đẩy tay

CTR sau khi được phân loại

Xe thu gom rác đẩy tay đặt tại đầuhẻm hoặc điểmtrung chuyển

Xe thu gomrác đẩy tay

Nhà máy chế biến

phân hữu cơ

Bãi chôn lấphợp vệ sinh

Cơ sở tái chế

CTR h ữ u c ơ chu ển đế n nhà

CTR tái ch ế chu ển đế n c ơ s ở

53

Page 54: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 54/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hình 3. 4. Mô hình thu gom CTR sinh hoạt tại các điểm dân cư nông thôn* Phương tiện và đơn vị thu gom vận chuyển chất thải rắn- Phương tiện thu gom:

+ Tại các đô thị: sử dụng xe thu gom đẩy tay để thu gom rác tại các khu vực dân cư, cơquan, trường học..., từ các điểm tập kết, trung chuyển, sử dụng xe chở rác chuyên dụng để vchuyển tới bãi chôn lấp.

+ Tại các khu vực nông thôn: sử dụng phương tiện bán cơ giới như: Xe thu gom rác đẩtay, xe cải tiến... để thu gom từ các hộ gia đình và chuyển tới điểm tập kết. Từ các điểm tập kếdụng các tải hoặc xe chuyên dùng để vận chuyển CTR tới bãi chôn lấp.

- Tổ chức thu gom: theo mô hình xã hội hóa hoặc đấu thầu.Mỗi huyện cần có một đơn vị chuyên trách trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý ch

thải rắn.+ Thành lập thêm hai đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại 2 huyện Vĩnh Thạnh

An Lão.+ Các huyện còn lại đã có đơn vị thu gom, vận chuyển CTR thì tiếp tục củng cố và tăn

cường năng lực thu gom, vận chuyển cho các đơn vị náy.+ Công ty môi trường đô thị Quy Nhơn ngoài việc đảm nhiệm thu gom, vận chuyển chất th

rắn sinh hoạt của thành phố Quy Nhơn, chất thải rắn khu vực cảng, CTR y tế cần tiếp tục tăng cnăng lực để mở rộng phạm vi phục vụ cũng như thu gom CTR công nghiệp trong tỉnh và CTR sinh hcho các đô thị khác. III.2.2.2. Chất thải rắn công nghiệpa/ Phân loại CTR

Phân loại CTR tại nguồn sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế trong tái sử dụng, tái chế, tgom, vận chuyển và xử lý chất thải cũng như những lợi ích trong bảo vệ môi trường. Mọi cô

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

Ngu ồn phátsinh

Xã Cụ m xã

Đi ẻ m t ậ pkết, trung

chuy ển

Bãi chôn l ấ pcủa huy ện

M ạng l ướ ithu gom c ủa

M ạng l ướ ithu gom c ủa

c ụ m xã

54

Page 55: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 55/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

nghệ xử lý CTR đều đòi hỏi việc phân loại CTR trước khi xử lý. Vì vậy, cần phải có cơ chế khukhích và bắt buộc các sơ sở sản xuất tham gia vào việc phân loại CTR ngay từ nguồn thải.

Trên cơ sở dự báo thành phần CTR công nghiệp tỉnh Bình Định, có thể phân loại CTR cônnghiệp trong tỉnh thành các loại sau:

- Chất thải rắn có thể tái sử dụng:+ Những chất thải rắn thải ra tại công đoạn cuối của quy trình sản xuất có thể được quay vlại làm nguyên liệu đầu vào ở công đoạn đầu như bột apatit, phế phẩm...

+ Những chất thải rắn có thể được sử dụng ngay vào những mục đích khác như giẻ lau chứakhông chứa hoá chất, các loại thùng nhựa và thùng kim loại chứa và không chứa hoá chất, xỉ than, pyrit...

- Chất thải rắn có thể tái chế: những chất thải rắn có thể được tái chế để thành nguyên cần thiết cho các quá trình sản xuất khác như kim loại, thuỷ tinh, giấy, nilon, nhựa...

- Chất thải rắn có thể chế biến phân vi sinh: là những chất thải giàu chất dinh dưỡng dùngchế biến thành phân bón hữu cơ cho cây trồng như bã của quá trình chế biến nông sản, hải sản, malt bột diatomid, bã mía, chất thải rắn sinh hoạt...

- Chất thải rắn để chôn lấp: là những chất thải rắn không sử dụng vào được mục đích khác, đổ bỏ.

- Chất thải rắn nguy hại: là những chất thải rắn có quy chế quản lý riêng, cần được thu griêng biệt theo quy định của Nhà nước. Danh mục chất thải nguy hại được ban hành tại Quyết địn23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trương Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Dự báo thành phần CTR công nghiệp theo từng ngành công nghiệp chi tiết tại phụ lục 3.* Phương thức phân loại CTR:Thực hiện kết hợp đồng thời hai phương thức phân loại nhằm tận dụng tối đa lượng C

có thể tái chế, tái sử dụng:- Phân loại CTR tại nguồn: phân loại tại từng phân xưởng sản xuất của mỗi cơ sở sản xu- Phân loại CTR tại khu phân loại tập trung: nhằm tập trung một lượng lớn CTR của cùng m

loại hình công nghiệp, sử dụng hệ thống máy phân loại (Quạt khí, sàng lọc, từ tính, cần cẩu...). nnâng cao hiệu quả, tích kiệm thời gian, nhân công.

Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR công nghiệp tỉnh Bình Định được đề xuất tại sơ đồ hình 3

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

55

Page 56: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 56/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hình 3. 5. Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR công nghiệp tại nguồn

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

Ngu ồn ch ất th ải r ắn t ừ các

cơ sở sản xu ất côngnghi ệ p

Phân lo ại t ại ngu ồn(Phân lo ại s ơ c ấ p)

Ch ất th ải r ắncông nghi ệp

Ch ất th ải r ắnsinh ho ạt

và v ăn phòng

Các loại giấyvà bao bì

carton

Các loại chất thảinhựa, thuỷ tinh, cao su,

kim loại

Cácthành

ph ần h ữuc ơ dễ

phân hu ỷ

Các v ậtli ệu có kh ả

n ăng táich ế, tái

sinh

Cácthànhph ần

nguy h ại

Các thànhph ần cóth ể táis ử dụng

Cácthànhph ần

còn l ại

Thu gom, v ận chuy ển

Phân lo ại t ậ p trung(Phân lo ại th ứ c ấ p)

Xử lý

Táisin

h

Ch ế bi ếnphân vi

sinh

Xử lýđặc bi ệt

Táich ế

Táis ử dụng

Chônl ấp

56

Page 57: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 57/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Phân loại CTR tại phân xưởng sản xuất (phân loại sơ cấp):Phân loại tại phân xưởng sản xuất là phương thức phân loại thủ công, nếu được thực h

triệt để sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chính các cơ sở sản xuất do việc tái sử dụng đượthành phần trong chất thải, do việc bán các chất thải có khả năng tái chế cho đơn vị tái chế cũnhư giảm được chi phí mà cơ sở sản xuất phải chi trả cho việc xử lí lượng CTR thải bỏ.

Việc phân loại CTR tại các phân xưởng sản xuất được thực hiện bởi chính các công nhlàm việc tại công đoạn cuối cùng của dây truyền sản xuất phát sinh CTR.

Để việc phân loại CTR tại nguồn đạt được hiệu quả cao cần thực hiện theo một quy trchặt chẽ và nghiêm túc, cụ thể như sau:

+ Công nhân tại vị trí làm việc có trách nhiệm bỏ tất cả chất thải vào thiết bị chứa đã được định, trên thành thiết bị lưu chứa chất thải có dán ảnh hoặc chỉ thị để nhận biết.

+ Người được phân công phụ trách ca có trách nhiệm kiểm tra việc phân loại chất thtrước khi được chuyển tới khu vực chung của nhà máy xem các loại chất thải có được cho đúvào các thùng đã được quy định hay không.

+ Chất thải sau khi phân loại tại các vị trí làm việc được vận chuyển đến khu vực chứa cthải của công ty phải đổ đúng các thiết bị lưu chứa đã được chỉ định. Đối với những chất nguy cần được chứa đựng và bảo quản cẩn thận trong quá trình vận chuyển. Thùng đựng chất thải đvận chuyển bằng xe chuyên dụng (xe đẩy 4 bánh) để đảm bảo không rơi vãi và đổ trong quá trvận chuyển.

- Phân loại tại khu tập trung CTR của KCN/CCN (phân loại thứ cấp)Chất thải sau khi phân loại tại các cơ sở sản xuất sẽ được vận chuyển tới khu tập trung và

tục thực hiện việc phân loại tập trung. Tại đây, lượng CTR tập trung với khối lượng lớn, vì vậy để phân loại có hiệu quả và tích kiệm thời gian cũng như nhân công nên sử dụng phương thức phân l bằng máy phân loại CTR (Quạt khí, sàng lọc, từ tính, cần cẩu...). CTR của các phân xưởng sản xtrong cùng một nhà máy, xí nghiệp hoặc một cụm các cơ sở sản xuất thuộc cùng một loại hình cnghiệp sẽ được tập trung phân loại tại cùng một hệ thống phân loại.

Việc phân vùng phục vụ của các khu phân loại tập trung CTR cũng như xác định địa điểm xâdựng các khu phân loại tập trung CTR được đựa trên các cơ sở sau:

- Dự báo khối lượng, thành phần CTR phát sinh tại các KCN, CCN tỉnh Bình Định;- Đặc điểm địa lý và sự phân bố các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Bình Định;- Tăng cường khả năng trao đổi chất thải giữa các KCN/CCN, khả năng tái chế, tái sử dụ

chất thải.- Nguồn lực lao động thực hiện công tác phân loại cũng như khả năng đầu tư các thiết bị cô

nghệ và kỹ thuật phân loại CTR.Với đặc điểm địa lý, địa hình tỉnh Bình Định, để hạn chế phát tán ô nhiễm, giảm thiểu tối

thời gian vận chuyển CTR, dự kiến xây dựng các khu phân loại tập trung CTR ngay tại các địa điểmkiến xây dựng khu xử lý chất thải. Riêng KKT Nhơn Hội với quy mô sản xuất công nghiệp lớn sẽ dựng riêng một khu phân loại tập trung, phục vụ cho các KCN nằm trong KKT.

Dựa vào các cơ sở nêu trên, phân vùng phục vụ của các khu phân loại tập trung CTR tỉnBình Định được xác định tại hình 3.7.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

57

Page 58: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 58/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hình 3. 6. Phân vùng phục vụ của các khu phân loại tập trung CTR tỉnh Bình Định* Thiết bị phân loại: việc lựa chọn thiết bị phân loại CTR tuỳ thuộc từng phương thức phân

loại, loại CTR, khối lượng CTR. Các trang thiết bị phục vụ cho công tác phân loại tại nguồn bao gồ- Túi đựng CTR: Vật liệu chế tạo có thể bằng giấy hoặc bằng chất dẻo tuỳ theo loại chất thả

chứa đựng. Những túi này có các khung đỡ kim loại để đỡ túi khi đổ CTR vào. Các túi đựng các lo

chất thải khác nhau phải có màu và ký hiệu khác nhau. Mỗi túi chỉ đựng một hoặc một số loại Ccông nghiệp. Các túi này thường được dùng trong các phân xưởng sản xuất, thường dùng để chứa loại giẻ lau, giấy loại, vải vụn...

- Thùng đựng CTR: Vật liệu chế tạo có thể bằng kim loại hoặc chất dẻo. Các loại thùng đ phải có nắp đậy nếu đựng CTR nguy hại hoặc CTR dễ rơi vãi và phải có hệ thống móc để thuậncho việc thu gom bằng máy vào xe thu gom CTR. Thùng rác có thể đơn ngăn hoặc đa ngăn, cố địnhoặc di động. Đối với thùng di động, để di chuyển dễ dàng các thùng này được đặt trên các bánh x bánh xe nhỏ cố định đối với loại thùng nhỏ và 4 bánh di động đối với loại thùng lớn. Các thùng đựCTR được sơn màu và viết ký hiệu theo quy định đối với từng loại CTR công nghiệp trên nguyên mỗi thùng chỉ đựng một hoặc một số loại CTR tượng tự nhau. Dung tích và hình dạng của các thùthay đổi tuỳ theo khối lượng và đặc điểm CTR công nghiệp. Các loại thùng này thường được dù

trong các phân xưởng sản xuất, thường để chứa phoi, bavia kim loại, xỉ kim loại, thủy tinh, gỗ vụncủa của trình sản xuất, cặn thải của các thiết bị.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

KCN Hòa Hội,

KCN Cát KhánhCCN H. Phù Cát

KCN Phú Tài, Long MỹCCN TP. Quy NhơnCCN H. Tuy Phước

KCN Bồng SơnCCN H. Hoài NhơnCCN H. Hoài ÂnCCN H. An Lão

KCN Nhơn HòaKCN Bình NghiCCN H. Vĩnh ThạnhCCN H. Tây Sơn

CCN H. Vân Canh

Khu phân loại tập trung tạiKXL Long Mỹ

Khu phân loại tập trung tạiKXL H.Hoài Nhơn

Khu phân loại tập trung tạiKXL Tây Xuân, H.Tây Sơn

Khu phân loại tập trung tạiKXL Diệp Hoà, H.Vân Canh

Khu phân loại tập trung

tạiKXL X.Cát Nhơn, H.PhùCát

CCN H. Phù Mỹ Khu phân loại tập trung tạiKXL Mỹ Phong, H.Phù Mỹ

Khu phân loại tập trungtạiKXL X.Cát Nhơn, H.Phù

Cát

CCN H. An Nhơn Khu phân loại tập trung tạiKXL Nhơn Tân, H.An Nhơn

Khu phân loại tập trungtạiKXL X.Cát Nhơn, H.Phù

Cát

KKT Nhơn Hội

Khu phân loại tập trung tạiKLHXL Cát Nhơn, H.Phù Cát

Khu phân loại tập trung tạiKKT Nhơn Hội

58

Page 59: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 59/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Thông thường mỗi một nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một kho chứa hặc bể chứa đlưu giữ và phân loại tại nguồn CTR. Tại các khu vực lưu giữ CTR công nghiệp, cần có các cả báo nguy cơ để tránh xảy ra các sự cố do CTR nguy hại gây nên.Các loại bể chứa thường sử dđể lưu giữ bùn thải, xỉ than, xỉ kim loại, đất, cát. đá, sỏi, bọt đá...

Các kho chứa, container sẽ lưu giữ tổng hợp chất thải rắn hoặc chất thải rắn có khối lưhay dung tích lớn như bột apatit, các thùng nhựa hay kim loại chứa hay không chứa hoá chất...b/ Thu gom và vận chuyển

* Phương thức thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp- Đối với các KCN/CCN: việc thu gom, vận chuyển tuân theo quy chế quản lý CTR củ

KCN/CCN- Đối với các cơ sở sản xuất ngoài KCN/CCN: tự tổ chức thu gom, vận chuyển bằng cách

ký kết hợp đồng với đơn vị được cấp phép thu gom, vận chuyển.Việc thu gom, vận chuyển CTR sẽ diễn ra bắt đầu từ 2 đầu mối:

- Thu gom CTR đã được phân loại tại cơ sở sản xuất:+ CTR hữu cơ chuyển tới nhà máy chế biến phân vi sinh+ CTR có thể tái chế, tái sử dụng: chuyển tới nhà máy tái chế chất thải+ CTR nguy hại: chuyển tới lò đốt chất thải nguy hại.+ Hỗn hợp CTR còn lại: vận chuyển tới khu phân loại tập trung. Tại đây CTR tiếp tục đư

bước phân loại tiếp theo: phân loại thứ cấp.- Thu gom, vận chuyển tại khu phân loại tập trung CTR: CTR sau khi được phân loại th

cấp tại khu phân loại tập trung sẽ được chuyển tới nơi xử lý chất thải tương ứng:+ CTR có thể tái chế, tái sử dụng: chuyển tới nhà máy tái chế chất thải+ CTR nguy hại: chuyển tới lò đốt chất thải nguy hại.+ Các chất trơ còn lại chuyển tới bãi chôn lấp CTR.Sơ đồ phương án thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp cho tỉnh Bình Định được đề xu

tại sơ đồ hình 3.8.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

59

Page 60: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 60/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hình 3. 7. Sơ đồ phương án thu gom, vận chuyểnCTR tại các khu công nghiệp/ CCN

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

Đ.v ị thu mua thugom, v ậnchuy ển

CTR có kh ả n ăng tái

ch ế,tái sinh

CTR h ữu c ơ dễ phân hu ỷ

CTR cònl ại

CTR nguyhại

Đ.v ị chuyên trách thu gom, v ậnchuy ển

Khu phânlo ại

t ậ p trung

Đ.v ị chuyên trách thu gom, v ậnchuy ển

CTR h ữu c ơ dễ phân hu ỷ

CTRnguy h ại

Đơn v ị chuyên trách thu gom, v ậnchuy ển

Cơ s ở táich ế,

tái sinhph ế li ệu

Ngu ồn ch ất th ải r ắn t ừ các

cơ sở sản xu ất côngnghi ệ p

Công nhân phân loại, thu gom,vận chuyển và lưu trữ tại nguồn

CTRcòn l ại

CTR cóth ể táis ử dụng

Nhà máyCh ế bi ếnphân vi

sinh

Khu x ử lých ất th ải

nguy h ại

Khuchôn l ấp

hợp v ệ sinh

Tự thugom

Ng.li ệuđầu vào

c ủa s.xu ất

CTR có kh ả n ăng

tái ch ế, táisinh

60

Page 61: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 61/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

* Thiết bị thu gom, vận chuyển:Để thu gom, vận chuyển CTR theo quy trình trên, cần có một hệ thống thiết bị được tran

bị đầy đủ các hợp phần từ khâu thu gom, phân loại, lưu giữ đến khâu vận chuyển và xử lý Ccông nghiệp. Các thiết bị đó bao gồm:

- Thiết bị lưu giữ : Sử dụng bao gói, túi, thùng, bể, container, kho, bãi... để lưu giữ CTR công nghiệp tại các nguồn phát sinh.- Thiết bị thu gom: dùng các xe đẩy tay, xe tải, xe nâng... trong quá trình thu gom sơ cấp

CTR từ các cơ sở sản xuất đến các trạm trung chuyển.- Thiết bị phân loại tập trung : Sử dụng hệ thống máy phân loại tập trung... Mỗi trạm trung

chuyển nên có một hệ thống phân loại để phân loại triệt để CTR.- Thiết bị nén ép CTR: Có thể sử dụng các loại máy ép, máy đóng gói CTR... tại các trạm

trung chuyển nhằm giảm kích thước cơ học của các loại CTR công nghiệp trước khi đưa đến khu xử lý tập trung.

- Thiết bị vận chuyển: Sử dụng các loại xe chuyên dụng như xe cuốn ép, xe ép nâng, xe tảitrần, xe tải container, xe thùng... để thu gom và vận chuyển với công suất lớn, kể cả thu gom sơ và thu gom thứ cấp.

Các thành phần CTR được xử lý cùng một biện pháp sẽ được thu gom, vận chuyển bằnmột loại thiết bị phù hợp, tuỳ theo khối lượng và tính chất của CTR phát sinh. Các loại trang th bị thu gom, vận chuyển phù hợp với từng loại hình CTR chi tiết tại bảng 3.7.

Bảng 3. 7. Các loại trang thiết bị thu gom, vận chuyển

Đặc điểm chất thải rắn Trang thiết bị

Đặc điểm công nghệ Dung tíchChất thải rắn không nguy hại có tỷ trọngcao, độ ẩm lớn, được chôn lấp trực tiếp

Xe thùng kín hoặc xe tải container 10-15 m3

Chất thải rắn không nguy hại có tỷ trọngthấp, được chôn lấp trực tiếp

Các loại xe vận chuyển chất thảirắn thông thường như xe cuốn ép,ép nâng hoặc xe tải trần

6 m3

Chất thải rắn nguy hại cần ổn định vàđóng rắn trước khi chôn lấp

Xe thùng có hệ thống hút hoặc xetải container

10-15 m3

Chất thải rắn nguy hại cần đốt tập trung Xe ép rác hoặc xe tải trần 6 m3

Chất thải rắn nguy hại chôn lấp trực tiếp Xe thùng kín 10-15 m3

* Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp tỉnh Bình ĐịnhVới phương thức phân loại CTR đề xuất như trên, việc thu gom, vận chuyển CTR côn

nghiệp tỉnh Bình Định cũng sẽ được thực hiện theo cụm KCN, CCN. Mỗi cụm KCN, CCN cần một trạm trung chuyển.

Để tích kiệm kinh phí xây dựng, thuận tiện trong phân loại, thu gom, vận chuyển, trao đchất thải, các trạm trung chuyển CTR sẽ được đặt trong một số khu xử lý CTR. Chức năng của khu xử lý đồng thời là trạm trung chuyển CTR công nghiệp bao gồm:

- Phân loại tập trung chất thải rắn công nghiệp nhằm thu hồi tối đa lượng CTR có thể tái

chế, tái sử dụng để đưa tới khu tái chế tập trung của toàn tỉnh.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

61

Page 62: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 62/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Trao đổi chất thải giữa các loại hình sản xuất công nghiệp nhằm tận dụng tối đa nhữchất thải rắn có thể tái sử dụng. (Hình thức này đã được thực hiện khá thành công tại KCN BHòa II, tỉnh Đồng Nai)

- Chôn lấp chất thải rắn công nghiệp không nguy hại.

Các trạm trung chuyển CTR công nghiệp được đề xuất như sau:- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Long Mỹ, TP Quy Nhơn- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Hoài Nhơn. huyện Hoài Nhơn.- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Tây Xuân, huyện Tây Sơn- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Nhơn Tân, huyện An Nhơn- Trạm trung chuyển tại khu xử lý Mỹ Phong, huyện Phù MỹChất thải sau khi phân loại tập trung tại các trạm trung chuyển, CTR có thể tái chế và ch

thải công nghiệp nguy hại sẽ chuyển tới xử lý tập trung tại khu xử lý tổng hợp CTR Cát Nhhuyện Phù Cát.

Sơ đồ quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp được đề xuất tại hình

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

62

Page 63: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 63/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Hình 3. 8. Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyểnCTR công nghiệp tỉnh Bình Định III.2.2.3. Chất thải rắn y tế a/ Phân loại CTR

- CTR bệnh viện cần được thực hiện ngay tại nguồn phát sinh chất thải (tại các phòng, khkhám bệnh...).

- Thành phần CTR bệnh viện bao gồm:+ Chất thải thông thường+ Chất thải lây nhiễm+ Chất thải hoá học nguy hại+ Chất thải phóng xạ

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

CTR CNNH

CTR tái chế

CTR CNNH

CTR tái chế

CTR CNNH

CTR tái chế

CTR CNNH

CTR tái chế

KKT Nh ơ n H ộiKCN Hòa Hội,KCN Cát KhánhCác CCN H. Phù Cát

KCN Phú Tài, Long M ỹ

CCN TP. Quy NhơnCCN H. Tuy PhướcCCN H. Vân Canh

KCN B ồng S ơ n

CCN H. Hoài Nh ơ n CCN H. Hoài ÂnCCN H. An Lão

KCN Bình NghiCCN H. Vĩnh ThạnhCác CCN H. Tây Sơn

KXL Long M ỹ - Phân loại tập trung- Trao đổi chất thải- Chôn lấp CTRCN KNH

KXL H.Hoài Nh ơ n

- Phân loại tập trung- Trao đổi chất thải- Chôn lấp CTRCN KNH

KXL Tây Xuân, H.Tây S ơ n- Phân loại tập trung- Trao đổi chất thải- Chôn lấp CTRCNKNH

KXL tổng hợp X.CátNhơn, H.Phù Cát

- Phân loại tập trung- Đốt và chôn lấpCTRCN nguy hại- Chôn lấp CTRCN KNH

- Trao đổi CTR- Tái chế chất thải

Ngu ồnphát sinh CTR

Khu x ử lí/ Trạm trung chuyển

Các CCN H. Phù M ỹ KXL M ỹ Phong, H.Phù M ỹ

- Phân loại tập trung- Trao đổi chất thải- Chôn lấp CTRCN KNH

Khu phân loại tập trungtạiKXL X.Cát Nhơn, H.Phù

CátKCN Nh ơ n HòaCác CCN H. An Nhơn

KXL Nh ơ n Tân, H.An Nh ơ n- Phân loại tập trung- Trao đổi chất thải- Chôn lấp CTRCN KNH

Khu phân loại tập trungtạiKXL X.Cát Nhơn, H.Phù

Cát

CTR CNNH

CTR tái chế

63

Page 64: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 64/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

+ Bình chứa áp suất- Theo Quy chế quản lý chất thảI y tế (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ

BYT), CTR bệnh viện được phân thành 4 loại:1. Chất thải lây nhiễm.

2. Chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ.3. Chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ.4. Chất thải tái chế.- Mã màu sắc qui định với mỗi loại chất thải y tế1. Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm.2. Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ.3. Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ.4. Mầu trắng đựng chất thải tái chế.

b/ Thu gom, vận chuyển, lưu chứa* Phương thức lưu chứa, thu gom, vận chuyển:- Qui đinh vị trí đặt thùng thu gom chất thải.+ Mỗi khoa, phòng phải định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất thả

nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng.+ Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom.+ Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải được vệ sinh hàn

ngày.

+ Túi sạch thu gom chất thải phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế chocùng loại đã được thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời chất thải của cơ sở y tế.- Yêu cầu khi thu gom chất thải rắn y tế:+ Mỗi loại chất thải được thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mã mầu quy định và ph

có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.+ Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thông thường. Nếu vô tìn

để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường thì hỗn hợp chất thải đó phải được xửvà tiêu huỷ như chất thải y tế nguy hại.

+ Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó buộc cổ túi lại.

- Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên được phân công hàng ngày chịu trách nhiệm thugom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập tchất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần.

- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung chất thải của cơ y tế phải được xử lý ban đầu tại nơi phát sinh chất thải.

* Qui trình thu gom chất thải rắn y tế CTR bệnh viện sau khi phân loại được thu gom và chuyển tới khu vực lưu chứa chất th

của bệnh viện, cơ sở y tế. Quy trình cụ thể như sau:- CTR sinh hoạt bệnh viện được thu gom bởi và chuyển tới khu chôn lấp chôn lấp cùng v

CTR sinh hoạt đô thị.- CTR y tế được thu gom bởi công ty môi trường đô thị và chuyển tới lò đốt chất thải y tế.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

64

Page 65: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 65/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa là cá bệnh viện có số lượng giường bệnh lớn do đó lượng CTR y tế và sinh hoạt cũng rất lớn, đòi hỏxuất thu gom cao. Công tác thu gom, vận chuyển tới nơi xử lý phảI được thực hiện hàng ngày.

- Đối với các cơ sở khám bệnh nhỏ, khối lượng CTR y tế phát sinh nhỏ (Vân Canh, VĩnThạnh) tần suất thu gom có thể ít hơn, nhưng cần đảm bảo thời gian lưu chứa không quá 48h. thời gian lưu trữ tại các cơ sở y tế dài hơn, vì vậy bắt buộc CTR phải xử lý ban đầu như khử trđóng gói kín trong túi nilon màu vàng theo đúng quy định để tránh lây nhiễm trước khi chuyển tớlò đốt. Với các vật sắc nhọn cần phải có các hộp đựng làm bằng vật liệu cứng, không bị rò rỉ vthể thiêu đốt được. Các vật này có kích thước khác nhau tuỳ thuộc vào các vật nhọn phát sinthường với các trạm y tế tuyến huyện dung tích cần thiết của hộp là 2,5 lít và tuyến thành phố12 lít.

Định hướng quy hoạch mỗi huyện sẽ xây dựng 1 lò đốt CTR y tế, vì vậy cần trang b phương tiện lưu chứa, vận chuyển đạt tiêu chuẩn của Bộ y tế cho các cơ sở y tế.

Tại các lò đốt trong điều kiện vận hành bình thường (quá trình đốt liên tục) chất thải lnhiễm được lưu trữ trong điều kiện ngoài trời và tối thiểu 24 giờ, trường hợp lò đốt hỏng hóc h

phải bảo trì, bảo dưỡng thì chất thải cần phải lưu trữ trong vài ngày điều này gây ô nhiễm trường khu vực quanh, cần phải xây dựng một phòng lạnh nhỏ cạnh lò đốt nhằm hạn chế quá tlây nhiễm ra khu vực xung quanh. Tro sau quá trình đốt sẽ được đóng rắn chuyển đến chôn lchung với chất thải sinh hoạt.III.2.3. Quy hoạch hệ thống xử lý chất thải rắn III.2.3.1. Cơ sở xác định vị trí và quy mô các trung tâm xử lý CTR

Việc lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR cần dựa trên các tiêu chí sau:* Phù hợp với Quy hoạch xây dựng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh* Quỹ đất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu xử lý CTR cần thiết

Diện tích khu xử lý CTR bao gồm tổng diện tích bãi chôn lấp hợp vệ sinh, khu chôn lấp chthải nguy hại, nhà máy chế biến phân vi sinh, lò đốt chất thải nguy hại (nếu có)…

Trên cơ sở tỷ lệ khối lượng chất thải cần xử lý bằng các phương pháp khác nhau, tính toán qmô diện tích bãi chôn lấp hợp vệ sinh, công suất nhà máy chế biến phân vi sinh…

* Đảm bảo tuân thủ các khoảng cách ly an toàn cũng như các điều kiện vệ sinh, an toàntheohướng dẫn của các văn bản sau:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng, 4/2008- Thông tư 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 Hướng dẫn các quy định về bảo

vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR

- TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp CTR – Tiêu chuẩn thiết kế- TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế- Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020

III.2.3.2. Định hướng công nghệ xử lý CTRĐịnh hướng áp dụng các công nghệ xử lý hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam, giả

thiểu tối đa lượng CTR cần chôn lấp.

- Tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải, đặc biệt đối với chất thải công nghiệp cần

mạnh trao đổi chất thải giữa các KCN.- Đối với CTR hữu cơ, áp dụng phương pháp chế biến thành phân vi sinh phục vụ nôn

nghiệp bằng dây chuyền công nghệ hiện đại, đồng bộ.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

65

Page 66: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 66/101

Page 67: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 67/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Tại Việt nam, công nghệ đốt đã được áp dụng cho xử lý chất thải y tế và chất thải cônghiệp nguy hại: lò đốt CEETIA-CN150 tại bãi rác Nam Sơn (Hà Nội), lò đốt chất thải cônnghiệp nguy hại ở KCN Lê Minh Xuân, KCX Linh Trung I, II, III (TP Hồ Chí Minh)... Với nhượđiểm chi phí lắp đặt và vận hành lớn, thành phần chất thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam lại có thữu cơ cao kéo theo chí phí càng tăng cao, vì vậy việc áp dụng công nghệ đốt để xử lý CTR sin

hoạt đô thị sẽ gặp trở ngại rất lớn từ vấn đề tài chính.Công nghệ này rất phù hợp để xử lý CTRCN và CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, dacặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chudụng hoặc công nghiệp như lò nung xi măng. Trong tương lai, việc sử dụng lò đốt chuyên dụngxử lý chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế là một giải pháp khả thi và thực tế nhấtứng nhu cầu xử lý chất thải rắn của Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng.

* Tạo năng lượng từ chất thải (WTE -Waste to Energy): là công nghệ tạo năng lượngtái chế từ CTR thông qua các quá trình xử lý nhiệt. Đây là một công nghệ xử lý CTR mới đượ phát triển từ những năm 1980 và còn gây nhiều tranh cãi của các nhà môi trường. Tuy vậy, đếnăm 2005, luật môi trường của Đức đã có điều khoản về WTE, theo đó các vật liệu có hệ số nlớn hơn 6000 kJ/mol thì không được mang đi chôn lấp. Các vật liệu được sử dụng là các thàn phần có hệ số nhiệt cao như gỗ, giấy, nhựa, cao su,... tách ra từ CTR sinh hoạt và CTR cônnghiệp. Sản xuất WTE nhằm mục đích: Giảm tổng lượng CTR mang đi chôn lấp; tái sử dụng tlượng các bon trong rác; giảm hàm lượng các bon tự nhiên trong CTR, từ đó giảm hàm lượng kthải của bãi chôn lấp; WTE có thể thay thế cho năng lượng hóa thạch. Sản phẩm WTE có thể đsử dụng trong các nhà máy dùng nhiệt năng như sản xuất điện, xi măng, nhựa đường. Công ngWTE có ưu điểm giảm lượng CTR đem chôn lấp và thay thế năng lượng hoá thạch. Tuy nhiên s phẩm WTE có yêu cầu khá cao vì vậy công nghệ WTE đòi hỏi một số tiêu chuẩn nhất định thành phần và tính chất chất thải.

Công nghệ này hiện chưa được áp dụng ở Việt Nam. Trong thời gian tới, việc áp dụng cônnghệ này tại Việt Nam sẽ gặp những trở ngại do công nghệ này đòi hỏi tiêu chuẩn cao về th

phần và tính chất chất thải.* Chế biến phân hữu cơ Quá trình chế biến phân hữu cơ là quá trình phân huỷ sinh học hiếu khí các chất thải rắ

hữu cơ, biến rác thành mùn và chất dinh dưỡng cho cây trồng.Ưu điểm của phương pháp là giảm ô nhiễm môi trường, tạo phân hữu cơ vi sinh có tá

dụng tốt cho đất và cây trồng và giá thành phù hợp với điều kiện như nước ta nói chung và tỉnBình Định nói riêng. Tuy nhiên cần mặt bằng lớn hơn so với đốt, chỉ xử lý được rác hữu cơ có knăng phân huỷ và rác phải được phân loại triệt để. Một nhà máy phân compost bao gồm hệ thố phân loại rác, hệ thống nghiền, trộn và sàng nguyên liệu, hệ thống đánh đống và ủ compost.

Ở Việt Nam hiện nay, một số công nghệ chế biến phân hữu cơ đã và đang được áp dụngmột số địa phương: công nghệ Tây Ban Nha tại Cầu Diễn - Hà nội, công suất 50.000 tấn rác/năcông nghệ Việt Nam - Trung Quốc tại Việt Trì, công suất 30.000 tấn rác/năm; công nghệ PhápTây Ban Nha tại Nam Định, công suất 39.000 tấn/rác năm (công suất thiết kế 78.000 tấn rác/nămcông nghệ Việt Nam (ASC) tại Thuỷ Phương - Huế và Ninh Thuận công suất 24.000 tấn/năm, cônghệ Việt nam (Seraphin) tại Đông Vinh, công suất 24.000 tấn/năm; công nghệ Dano - Đan Mạtại Hóc môn, TP Hồ Chí Minh, công suất 87.600 tấn rác/năm, công nghệ Viẹt nam (VCC-Bộ Xâdựng) tại Vũng Tàu, công suất 15.000 tấn rác/năm. Trong đó một số nhà máy đã dừng hoạt độnHóc môn - TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. Nhìn chung việc sản xuất phân hữu cơ còn gặp phải msố khó khăn do chất thải chưa được phân loại tại nguồn và chưa xây dựng được thị trường tiêusản phẩm. Để nâng cao chất lượng phân hữu cơ và mở rộng mạng lưới các nhà máy chế biến phữu cơ cần tăng cường hoạt động phân loại CTR và xây dựng các thị trường tiêu thị sản phẩm.

Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, CTR sinh hoạt có thành phần hữucơ chiếm tỷ lệ cao (45-60%), rất phù hợp để sản xuất phân hữu cơ. Nếu được triển khai rộng rđây sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp giảm lượng CTR cần chôn lấp. Bên cạnh đó, tỉnh Bình Định

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

67

Page 68: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 68/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp khá lớn, là thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với sản ph phân hữu cơ…

* Chôn lấp hợp vệ sinhChôn lấp hợp vệ sinh là giải pháp được sử dụng rộng rãi nhất do đơn giản và chi phí b

đầu thấp, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp. Phương pháp này được được áp dụng rộng rãi ởhết các nước trên thế giới.Với định hướng công nghệ xử lý hiện đại, tăng cường tái chế, tái sử dụng CTR, hạn c

chôn lấp. Dự kiến công nghệ chôn lấp sẽ được áp dụng tại tỉnh Bình Định để xử lý các chấttrong chất thải đô thị không thể tái chế, tái sử dụng và sản xuất phân hữu cơ. Bãi chôn lấp hợpsinh phải được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 6696-2000 - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Ycầu về bảo vệ môi trường.

Công nghệ chôn lấp cũng được áp dụng để tiêu hủy chất thải nguy hại, kể cả một số chất thải hạt nhân, lây nhiễm nhưng trước khi chôn lấp phải được xử lý bằng các biện pháp lývà cách ly an toàn bằng các vật liệu phù hợp. Theo công nghệ này, CTRCN và CTNH dạng rắhoặc sau khi đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chôn lấp được xây dựng theo đúng tichuẩn xây dựng bãi chôn lấp chất thải nguy hại. III.2.3.3. Quy hoạch mạng lưới các khu xử lý CTR, xác định phạm vi phục vụ

Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, lượng CTR sinh hoạt đô thị, công nghiệp và y tế cũnngày càng gia tăng. Việc đầu tư xây dựng các khu xử lý CTR tổng hợp đặc biệt là khu xử lý CTtổng hợp mang tính vùng diện rộng bao gồm: khu chôn lấp hợp vệ sinh, nhà máy chế biến rác ththành phân vi sinh, nhà máy tái chế chất thải vô cơ, lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại... sẽ g phần giảm thiểu diện tích đất dùng cho chôn lấp, tăng tuổi thọ các khu xử lý đồng thời tăng quỹxây dựng đô thị và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Đối với CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp không nguy hại và CTR sinh hoạt bệnh viện:

Theo Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và KCN Việt Nam tới năm 2020, các cụm đthị trong vòng bán kính 30-40 km có thể xây dựng chung một khu xử lý CTR liên hợp. Đối với tỉnBình Định, đề xuất xây dựng khu xử lý CTR liên hợp chung cho 1 số huyện trong vòng bán kín30-40 km.

Đối với các huyện vùng trung du và miền núi, đề xuất mỗi huyện xây dựng một khu xử riêng nhằm đảm bảo hiệu quả xử lý triệt để CTR cũng như hiệu quả kinh tế.

Như vậy dự kiến xây dựng xây dựng 1 khu liên hợp xử lý CTR và 9 khu xử lý CTR trontoàn tỉnh Bình Định. Hệ thống các khu xử lý CTR cụ thể tại bảng 3.9 và bản đồ quy hoạch mạlưới các khu xử lý CTR.

Quy mô quỹ đất quy hoạch sẽ được xác định lớn hơn so với nhu cầu thực tế nhằm kéo dtuổi thọ của khu xử lý tới ngoài năm 2020, hạn chế việc di chuyển tới địa điểm mới.

- Đối với CTR công nghiệp nguy hại:Để xử lý tập trung, hiệu quả lượng CTR công nghiệp nguy hại phát sinh, giảm thiểu tối

sự phát tán chất thải nguy hại ra môi trường, đồng thời giảm tối đa diện tích đất dùng cho chôn công nghệ xử lý được lựa chọn là công nghệ đốt.

Trên cơ sở xem xét về tính kinh tế cũng như hiệu quả xử lý:- Kinh phí đầu tư xây dựng lò đốt chất thải nguy hại rất cao (20.000USD- 25.000USD/tấ

CTR),- Khí thải từ lò đốt là nguyên nhân tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường nếu hệ thống xử lý k

thải lò đốt không đảm bảo các tiêu chuẩn quy định.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

68

Page 69: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 69/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng lượng chất phát sinh, nếu đầu tư dàn trải hệ thống lò đốt sẽ không sử dụng hết công suất.

Đề xuất chuyển chất thải công nghiệp nguy hại của toàn tỉnh tới xử lý tập trung tại lò chất thải nguy hại của khu xử lý CTR xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

- Đối với CTR y tế :Hiện nay toàn tỉnh Bình Định mới có 3 lò đốt chất thải y tế nguy hại đặt tại Bệnh viện Lcông suất 500kg/mẻ, bệnh viện Bồng Sơn và bệnh viện Đa khoa Phú Phong công suất 30kg/mẻ.

Trong tương lai, cùng với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâcao, lượng chất thải y tế cũng ngày càng gia tăng. Vì vậy để đảm bảo xử lý triệt để lượng chấty tế phát sinh trong tỉnh Bình Định, giảm thiểu tối đa các nguồn gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khcộng đồng, đề xuất xây dựng tại mỗi huyện/thành phố 1 lò đốt chất thải y tế có công suất phùvới lượng chất thải phát sinh. Lò đốt dự kiến đặt tại bệnh viện đa khoa của mỗi huyện.

Quy hoạch hệ thống lò đốt chất thải y tế chi tiết tại bảng 3.11 và bản đồ quy hoạch hệ thlò đốt CTR y tế.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

69

Page 70: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 70/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 3. 8. Quy hoạch mạng lưới các khu xử lý CTR sinh hoạt và công nghiệp đến 2020

TT

Huyện/TP Khu xử lý Quy môquy

hoạch(ha)

Công nghệ xử lý Phạm vi phục vụ Ghi chú

1 Phù Cát KXLCTR Cát Nhơn 100 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại

- Đốt và chôn lấp CTR nguy hại,- Tái chế CTR vô cơ

- Xử lý CTR sinh hoạt đô thị và CTR công nghiệpkhông nguy hại cho huyện Phù Cát, KCN Hòa Hội,KCN Cát Khánh và KKT Nhơn Hội;

- Sau 2015 xử lý CTR cần chôn lấp cho TP Quy Nhơn,huỵện Tuy Phước.- Đốt và chôn lấp CTRCN nguy hại cho toàn tỉnh- Tái chế CTR vô cơ cho toàn tỉnh

Xây mới

2 Quy Nhơn KXLCTR Long Mỹ 30 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại- Chế biến phân hữu cơ

- Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị và CTR công nghiệpkhông nguy hại cho huyện Tuy Phước và TP Quy Nhơn (giai đoạn đầu); giai đoạn sau 2015 CTR cầnchôn lấp tại các khu vực này chuyển tới xử lý tại khuxử lý CTR xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát- Chế biến CTR hữu cơ thành phân hữu cơ cho TP Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, Vân Canh.

Hiệntrạng(6ha),

QH mở rộng vànâng cấp

3 An Nhơn KXLCTR Nhơn Tân 20 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại

Huyện An Nhơn Xây mới

4 Hoài Nhơn KXLCTR Hoài Nhơn

30 - Chôn lấp CTR sinh hoạ t đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại

- Chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Hoài Nhơn- Chôn lấp CTR công nghiệp không nguy hại chohuyện Hoài Nhơn, An Lão, Hoài Ân và KCN BồngSơn

Xây mới

6 Phù Mỹ KXLCTR MỹPhong

16 - Chôn lấp CTR sinh hoạ t đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại- Chế biến phân hữu cơ

- Chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Phù Mỹ- Chôn lấp CTR công nghiệp không nguy hại chohuyện Phù Mỹ- Chế biến CTR hữu cơ thành phân hữu cơ cho huyệnPhù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Nhơn, Tây

Xây mới

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

70

Page 71: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 71/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Sơn7 An Lão KXLCTR xã An

Trung5 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị Huyện An Lão Xây mới

8 Vĩnh Thạnh Khu xử lý CTR xãVĩnh Quang

5 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị Huyện Vĩnh Thạnh Xây mới

9 Vân Canh KXLCTR Diệp Hoà(hõm núi Am)

4 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại

Huyện Vân Canh Xây mới

10 Tây Sơn KXLCTR Tây Xuân 16 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị- Chôn lấp CTR công nghiệp khôngnguy hại

- Chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Tây Sơn- Chôn lấp CTR công nghiệp không nguy hại huyệnTây Sơn, Vĩnh Thạnh và 2 KCN Nhơn Hòa, Bình Nghi

Xây mới

11 Hoài Ân KXLCTR xã ÂnThạnh

5 - Chôn lấp CTR sinh hoạt đô thị Huyện Hoài Ân Xây mới

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

71

Page 72: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 72/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 3. 9. Tổng hợp quy mô công suất các khu xử lý

Đơn vị: T/ngày

TT

Huyện/TP Khu xử lý Năm 2015 Năm 2020Chônlấp

CTRSH

Chôn lấpCTR

CN KNH

Đốt ChếbiếnPHC

Tái chếchấtthải

Chônlấp

CTNH

Chônlấp

CTRSH

Chôn lấpCTR

CNKNH

Đốt ChếbiếnPHC

Tái chếchấtthải

Chônlấp

CTNH

1 Phù Cát KLHXLCTR Cát Nhơn34,9 41,7 450,9 1.071,1 90,2 497,5 1.681,2 689,3 2.138,8 137,9

2 Quy Nhơn KXLCTR Long Mỹ 341,9 124,7 126,0 180,7

3 An Nhơn KXLCTR Nhơn Tân 60,2 1,9 74,4 2,7

4 Hoài Nhơn KXLCTR Hoài Nhơn 51,6 4,8 65,0 6,8

5 Phù Mỹ KXLCTR Mỹ Phong 16,8 1,3 80,6 21,7 1,9 126,1

6 An Lão KXLCTR An Trung 7,1 10,5

7 Vĩnh Thạnh KXLCTR Vĩnh Quang 5,8 7,4

8 Vân Canh KXLCTR Diệp Hoà(hõm núi Am)

6,0 0,5 7,6 0,8

9 Tây Sơn KXLCTR Tây Xuân 27,9 41,6 43,4 59,7

10 Hoài Ân KXLCTR Ân Thạnh 9,4 11,0

Tổng cộng 562 217 451 207 1071 90 739 1753 689 307 2139 138

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

72

Page 73: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 73/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 3. 10. Quy hoạch hệ thống lò đốt chất thải y tế tỉnh Bình Định

TT

Huyện/TP K.lg CTR y tếphát sinh(kg/ngày)

Công suất lòđốt (kg/mẻ)

Tần suất đốt(lần/tuần)

Ghi chú

Giai đoạn đến năm 20151 Quy Nhơn 458,6 500 7 Hiện trạng2 An Nhơn 8,7 10 3 Xây mới3 Tuy Phước 6,0 10 2 Xây mới4 Phù Cát 7,3 10 3 Xây mới5 Tây Sơn 52,9 30 14

(2 lần/ngày)Hiện trạng

6 Vân Canh 2,7 5 4 Xây mới7 Hoài Nhơn 77,3 100 6 Hiện trạng8 Hoài Ân 3,3 5 4 Xây mới9 Phù Mỹ 6,7 10 5 Xây mới10 An Lão 2,7 5 4 Xây mới11 Vĩnh Thạnh 2,7 5 4 Xây mới

Giai đoạn đến năm 20201 Quy Nhơn 506,4 500 7 Hiện trạng

2 An Nhơn 9,6 10 7 Nâng tần suất đốt3 Tuy Phước 6,6 10 5 Nâng tần suất đốt4 Phù Cát 8,1 10 7 Nâng tần suất đốt5 Tây Sơn 58,4 30 14 Hiện trạng6 Vân Canh 2,9 5 4 Nâng tần suất đốt7 Hoài Nhơn 85,3 100 5 Nâng tần suất đốt8 Hoài Ân 3,7 5 5 Nâng tần suất đốt9 Phù Mỹ 7,4 10 5 Nâng tần suất đốt10 An Lão 2,9 5 4 Nâng tần suất đốt11 Vĩnh Thạnh 2,9 5 4 Nâng tần suất đốt III.2.3.4. Đánh giá tác động môi trường sơ bộa/ Tác động môi trường

Các phương pháp xử lý rác thải thường không tránh khỏi những vấn đề môi trường phát sinh và trong một số trường hợp, các vấn đề môi trường thứ cấp nhiều khi lại gây nguhiểm và gian nan hơn chính bản thân rác thải (như nước rỉ rác, phát thải dioxin từ các lò đốt)Vì vậy trong hầu hết các trường hợp, việc xử lý chất thải thứ cấp là một yêu cầu không ththiếu trong hệ thống công nghệ xử lý rác thải.

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

73

Page 74: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 74/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Nhiều công nghệ xử lý rác hiện nay đã chú trọng đến việc phát triển các giải pháp kỹthuật và công nghệ thích hợp để hạn chế đến mức thấp nhất các tác động môi trường từ cchất thải thứ cấp. Nếu được đầu tư đúng mức và quản lý vận hành các chất thải thứ cấp khcòn là vấn đề trong công nghệ xử lý rác. Tuy nhiên chúng ta không loại trừ khả năng gây ônhiễm và tác động đến môi trường của các hệ thống xử lý trong một số tình huống nhất địnVì vậy để làm căn cứ xét chọn công nghệ cho xử lý rác thải, các yếu tố môi trường bị tác độnđược xem là các yếu tố xấu nhất. Theo quan điểm này mức độ an toàn của các phương pháp xlý được đề xuất như sau:

Bảng 3. 11. Mức độ tác động đến môi trường của các pháp xử lý chất thải rắn

TT Yếu tố môi trường tác động Chôn lấphợp vệ sinh

Chế biếnphân rác Đốt rác

Tái chếrác thải

1 Ô nhiễm nguồn nước mặt Trung bình Thấp Thấp Cao

2 Ô nhiễm nguồn nước ngầm Trung bình Thấp Thấp Trung bình

3 Ô nhiễm không khí (phát thải cácchất gây hiệu ứng nhà kính) Trung bình Trung bình Cao Trung bình

4 Liên quan đến mùi hôi Cao Trung bình Trung bình Thấp

5 Liên quan đến các mầm bệnh Trung bình Cao Trung bình Trung bình

6 Ô nhiễm đất Cao Trung bình Thấp Thấp

7 Tác động đến cảnh quan đô thị Cao Trung bình Thấp Trung bình

8 Tác động đến hệ sinh thái khu vực Cao Trung bình Thấp Thấp9 Các rủi ro môi trường Cao Trung bình Cao Cao

10 Tác động đến sức khỏe dân cư. Trung bình Thấp Cao Cao

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng

74

Page 75: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 75/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Bảng 3. 12. Tác động môi trường của Quy hoạch tổng thể Quản lý CTR tỉnh Bình Định và giải pháp giảm thiểu

Lợi ích Hạn chế Giải pháp khắc phụcPHƯƠNG PHÁP ĐỐT- Giảm khối tích CTR cần xử lý, tăng hiệuquả sử dụng đất.- Phạm vi áp dụng rộng: có thể áp dụng xửlý nhiều loại CTR khác nhau, đặc biệt xửlý khá hiệu quả đối với CTRNH- Có thể thu hồi năng lượng nhiệt, tạonguồn năng lượng cho các ngành côngnghiệp.

- Chi phí xây dựng hệ thống lò đốt và xử lý khí, chi phívận hành cao.- Phát sinh các chất độc hại như CO2, SO2, NOx, dioxin,

hơi thủy ngân nếu điều kiện đốt không hợp lý và khôngcó hệ thống xử lý khí thải.- Trong tro xỉ sau khi đốt vẫn còn hàm lượng kim loại

nặng nhất định.- Do tính chất CTR nước ta có độ ẩm trong rác thải cao

nên chưa có khả năng tái chế năng lượng nhiệt.

- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn hoặc kêugọi vốn đầu tư nước ngoài cho các bệnh viện đểxây dựng hệ thống xử lý chất thải.- Vận hành đúng yêu cầu kỹ thuật và lắp đặt hệ

thống xử lý khí đạt hiệu quả.

KHU CHẾ BIẾN PHÂN HỮU CƠ - Giảm lượng CTR cần chôn lấp Giảm

hàm lượng các bon tự nhiên trong các bãi chôn lấp, từ đó giảm lượng khí nhàkính.

- Thiết lập vòng tuần hoàn dinh dưỡngtrong tự nhiên. Giảm khối lượng đáng kểchất thải rắn đô thị (45%-60%) phảimang đi chôn lấp.- Cần diện tích đất ít hơn nhiều so với

phương pháp chôn lấp.- Đây được coi là biện pháp xử lý sạch.- Có thể bù chi phí sản xuất bằng bánsản phẩm phân compost.Giảm thiểulượng rác cần phải chôn lấp, tiết kiệmđược quỹ đất.

Các công đoạn trong quá trình sản xuất có thể gây ônhiễm chủ yếu là:

- Tiếp nhận nguyên liệu: mùi hôi, bụi, tác động tới côngnhân vận hành- Tuyển lựa và phân loại: mùi hôi, bụi, tác động tới côngnhân vận hành- Ủ lên men và ủ chín: mùi hôi và khí sinh ra ảnh hưởngtrực tiếp tới công nhân vận hành và có thể lan rộng ramôi trường khu vực lân cận.

- Vận hành đúng yêu cầu kỹ thuật và lắp đặt hệthống xử lý khí đạt hiệu quả.- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhânlàm việc trong khu xử lí- Xây dựng khu vực bảo vệ (hệ thống cây xanhxung quanh) cách ly bãi chôn lấp với khu vực dâncư xung quanh.

TÁI CHẾ, TÁI CHẾ CHẤT THẢI

Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị Nông thônViện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng

75

Page 76: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 76/101

Page 77: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 77/101

Page 78: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 78/101

Page 79: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 79/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Giaiđoạn

Các dự án triển khai Mục tiêu Nămhoànthành

các cơ sở tái chế chất thải.

2. Hoàn thiện hệ thống khung chính sách

- Xây dựng và ban hành Quy chế Quản lý CTR tạicác đô thị và KCN trong tỉnh Bình Định.

- Xây dựng và ban hành khung biểu giá thu gom, xửlý CTR sinh hoạt, công nghiệp, CTR nguy hạithống nhất trong toàn tỉnh.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chínhsách cho phân loại CTR tại nguồn

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềCTR và liên quan đếnCTR; xây dựng xong cáccơ chế chính sách về côngtác quản lý CTR

2009

2009

2010

3. Xây dựng các khu xử lý CTR

- Dự án xây dựng khu xử lý CTR cấp vùng tỉnh tạixã Cát Nhơn, huyện Phù Cát

- Dự án xây dựng khu xử lý CTR tại huyện Hoài Nhơn (GĐ 1).

- Mở rộng KXL Long Mỹ

- Dự án xây dựng khu xử lý CTR huyện Tây Sơn,Phù Mỹ, An Nhơn (GĐ 1).

- Dự án xây dựng các KXLCTR còn lại (GĐ 1)

Chuẩn bị đầu tư và triểnkhai xây dựng các khu xửCTR, trong đó ưu tiên xâydựng các khu xử lý CTR cấp vùng tỉnh, xử lý CTR nguy hại; xây dựng cáccông trình tái chế CTR

2011

2011

2011

2015

2015

4. Xã hội hóa công tác quản lý CTR

- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt độngcủa các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vựcquản lý CTR đã thực hiện (công ty TNHH Nguyên Tín, công ty TNHH môi trường câyxanh Hà Thanh...)

- Xây dựng mô hình tổ chức quản lý CTR vớinhiều thành phần kinh tế tham gia. (Cơ chế,chính sách, quy chế đấu thầu - đặt hàng, quản lý,khung biểu giá...).

Từng bước thực hiện xã hộihóa công tác quản lý, thôngqua cơ chế đặt hàng hay đấuthầu dịch vụ trên cơ sở bảođảm an toàn và an ninh vềMôi trường

2008

2009

5. Phân loại CTR tại nguồnTrung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

79

Page 80: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 80/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Giaiđoạn

Các dự án triển khai Mục tiêu Nămhoànthành

- Thí điểm và đánh giá, rút kinh nghiệm về việc phân loại CTR tại hộ gia đình (giai đoạn đầuthực hiện thí điểm tại các khu vực đô thị có cácdự án vệ sinh môi trường hoặc dự án xây dựngkhu xử lý CTR: huyện Hoài Nhơn, TP Quy Nhơn).

- Tuyên truyền giáo dục, thông tin, hướng dẫn phânloại CTR tại hộ gia đình.

Việc phân loại CTR tạinguồn được thực hiệnnhằm tận dụng tối đalượng CTR có thể tái chế,xử lý triệt để lượng CTR phát sinh bằng các côngnghệ khác nhau.

2010

2010

6. Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển CTR

- Đầu tư mua sắm đủ các thiết bị phục vụ thugom, vận chuyển CTR.

- Thực hiện cơ giới hóa các khâu quét dọn, thugom CTR.

- Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR, phủ kín địa bàn đô thị với sự tham gia củanhiều thành phần kinh tế.

- Xây dựng các trạm trung chuyển CTR

- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vậnchuyển để phục vụ dự án thí điểm phân loạiCTR tại nguồn (tránh trường hợp CTR sau khi phân loại tại nguồn lại bị thu gom, vận chuyểnchung với nhau)

Nâng cao hiệu quả thugom, vận chuyển và xử lýCTR (100% đối với TP Quy Nhơn; 60% tổng lượngCTR sinh hoạt phát sinhđối với các đô thị khác và95% CTR phát sinh từ cácKCN được phân loại, thugom và xử lý bằng những phương pháp thích hợp)

7. Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý CTR y tế

- Đầu tư xây dựng lò đốt CTR y tế tại các bệnhviện Đa khoa tuyến huyện

- 100% cơ sở y tế đầu tư hệ thống phân loại vàkhu lưu chứa đảm bảo vệ sinh môi trường

Thu gom và xử lý 100%chất thải rắn y tế phát sinh

2010

2015-2020

1. Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển CTR (dự ánchuyển tiếp)

- Lập kế hoạch và mua sắm thêm các thiết bị phụcvụ thu gom vận chuyển, xử lý

- Mở rộng địa bàn và nâng cao chất lượng dịch vụthu gom, chuyển CTR.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vận

- Nâng cấp và hoàn thiệnhệ thống thu gom, vậnchuyển và xử lý CTR - 100% đối với TP Quy Nhơn; 80% tổng lượngCTR sinh hoạt phát sinhđối với các đô thị khác và

2017

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

80

Page 81: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 81/101

Page 82: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 82/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Giai đoạn 2016-2020 là: 1.434,5 tỷ đồng

Bảng 3. 14. Khái toán kinh phí đầu tư triển khaiquy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bình Định

Các dự án triển khai Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) Ghi chú2008-2015 2016-2020

1. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý, nâng caonhận thức cộng đồng:Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng,khuyến khích sự tham gia của cộng đồng thôngqua các chương trình giáo dục và nâng cao nhậnthức cho người dân về quản lý chất thải ở cáctrường học, các cộng đồng dân cư và các cơ sở kinh doanh.

1,10 100 triệu đồng x11 huyện/TP

Hoàn thiện cấu trúc quản lý, đào tạo nâng caotrình độ và trang bị đủ phương tiện, thiết bị cholực lượng quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sáthoạt động các cơ sở tái chế chất thải.

2,5

2. Hoàn thiện hệ thống khung chính sách

- Xây dựng và ban hành Quy chế Quản lý CTR tạicác đô thị và KCN trong tỉnh Bình Định.

0,1

- Xây dựng và ban hành khung biểu giá thu gom,xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp, CTR nguy hạithống nhất trong toàn tỉnh.

0,2

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chínhsách cho phân loại CTR tại nguồn

0,1

3. Xây dựng các khu xử lý CTR- Dự án xây dựng khu liên hợp xử lý CTR tại xãCát Nhơn, huyện Phù Cát

484,7 866,3

- Dự án xây dựng khu xử lý CTR tại huyện Hoài Nhơn (Giai đoạn 1).

13,4 3,7

- Mở rộng KXL Long Mỹ 123,9- Khu xử lý CTR Tây Xuân, H. Tây Sơn 16,5 8,0- Khu xử lý CTR Mỹ Phong, H. Phù Mỹ 24,9 12,9- Khu xử lý CTR Nhơn Tân, H. An Nhơn 14,8 3,6- Khu xử lý CTR xã An Trung, H. An Lão 0,8

- Khu xử lý CTR xã Vĩnh Quang, H. Vĩnh Thạnh 1,4 0,4- Khu xử lý CTR Diệp Hoà (hõm núi Am), H. VânCanh

1,6 0,4

- Khu xử lý CTR xã Ân Thạnh, H. Hoài Ân 2,2 0,44. Xã hội hóa công tác quản lý CTR- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt độngcủa các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực quảnlý CTR đã thực hiện (công ty TNHH Nguyên Tín,công ty TNHH môi trường cây xanh Hà Thanh...)

0,1

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

82

Page 83: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 83/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Các dự án triển khai Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) Ghi chú2008-2015 2016-2020

Xây dựng mô hình tổ chức quản lý CTR với nhiềuthành phần kinh tế tham gia. (Cơ chế, chính sách,quy chế đấu thầu - đặt hàng, quản lý, khung biểugiá...).

0,2

- Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn,giấy tờ liên quan đến việc ký kết, làm thủ tục đểcác công ty tư nhân có thể nhanh chóng tham giaquản lý CTR.

200

- Có các định mức, khung giá dịch vụ thu gom,vận chuyển, xử lý CTR để tư nhân có thể tiếp cậntriển khai quản lý CTR

200

5. Phân loại CTR tại nguồnGiai đoạn 1: 2008-2015:- Thí điểm và đánh giá, rút kinh nghiệm về việc

phân loại CTR tại hộ gia đình (giai đoạn đầu thựchiện thí điểm tại một số khu vực đô thị có các dựán vệ sinh môi trường hoặc dự án xây dựng khuxử lý CTR: huyện Hoài Nhơn, TP Quy Nhơn).

0,6

- Tuyên truyền giáo dục, thông tin, hướng dẫn phân loại CTR tại hộ gia đình.

0,55 50 triệu đồng x11 huyện/TP

Giai đoạn 2: 2016-2020:- Triển khai rộng rãi việc phân loại CTR SH tạinguồn (hộ gia đình) cho các đô thị

40 Tham khảo dự án3R đang được

thực hiện tại Hà Nội và dự kiếnmở rộng ra mộtsố đô thị khác

6. Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển CTR

Giai đoạn 1: 2008-2015: 316 Chi phí thu gomvận chuyển60.000 đ/tấntrong đó khấu

hao vật tư thiết bịchiếm 5% tổng

chi phí

- Đầu tư mua sắm đủ các thiết bị phục vụ thu gom,vận chuyển CTR - Thực hiện cơ giới hóa các khâu quét dọn, thugom CTR.- Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR, phủkín địa bàn đô thị với sự tham gia của nhiều thành

phần kinh tế.- Xây dựng các trạm trung chuyển CTR - Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vậnchuyển để phục vụ dự án thí điểm phân loại CTR tại nguồn (tránh trường hợp CTR sau khi phân loạitại nguồn lại bị thu gom, vận chuyển chung vớinhau)Giai đoạn 2: 2016-2020:- Lập kế hoạch và mua sắm thêm các thiết bị phụcvụ thu gom vận chuyển, xử lý

98

- Mở rộng địa bàn và nâng cao chất lượng dịch vụthu gom, chuyển CTR.

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

83

Page 84: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 84/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Các dự án triển khai Dự kiến kinh phí (tỷ đồng) Ghi chú2008-2015 2016-2020

- Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vậnchuyển để triển khai rộng rãi việc thực hiện phânloại CTR tại nguồn.7. Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý CTR y tế - Đầu tư xây dựng lò đốt CTR y tế tại các bệnhviện Đa khoa tuyến huyện:

2,9

+ Lò đốt chất thải y tế BV H. An Nhơn 0,4+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Tuy Phước 0,4+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Phù Cát 0,4+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Vân Canh 0,3+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Hoài Ân 0,3+ Lò đốt chất thải y tế BV H. Phù Mỹ 0,4+ Lò đốt chất thải y tế BV H. An Lão 0,3

- 100% cơ sở y tế đầu tư hệ thống phân loại và khu

lưu chứa đảm bảo vệ sinh môi trường

0,22 200 triệu đồng x11 huyện/TP

Tổng cộng 1.007,97 1.434,5 III.4.3. Nguồn vốn đầu tư

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định đến năm 2020 dự kiến sử dụng cácnguồn vốn sau:

o Vốn đầu tư của ngân sách tỉnh Bình Địnho Vốn đầu tư của các đơn vị tư nhâno Vốn vay ODA của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) và các tổ chức hay ngân

hàng nước ngoài kháco Vốn viện trợ không hoàn lại của các nước hay các tổ chức quốc tế khácCơ cấu nguồn vốn cụ thể tài bảng 3.15

Bảng 3. 15. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư thực hiệnQuy hoạch tổng thể CTR tỉnh Bình Định đến năm 2020

Nguồn vốn Mục tiêu sử dụngnguồn vốn

Dự kiếnkinh phí (tỷ đồng)

Vốn đầu tư của ngân

sách tỉnh Bình Định

- Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách, khung

biểu giá…- Đào tạo, nâng cao năng lực quản lý- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức

cộng đồng- Vốn đối ứng cho các dự án đầu tư xây dựng

các khu xử lý CTR

566,56

Vốn đầu tư của các đơnvị tư nhân

Tăng cường năng lực thu gom vận chuyển CTR 414

Vốn vay ODA của Ngân hàng phát triểnChâu á (ADB) và các tổ

chức hay ngân hàngnước ngoài khác

- Dự án đầu tư xây dựng các khu xử lý 1.263,9

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

84

Page 85: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 85/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Vốn viện trợ khônghoàn lại của các nướchay các tổ chức quốc tếkhác

Các hỗ trợ kỹ thuật (hướng dẫn và triển khai thíđiểm phân loại CTR tại nguồn) …

197,99

Ghi chú : Trường hợp tỉnh xây dựng nhà máy xử lý CTR bằng công nghệ trong nước có thể tham khảo thêmThông báo số 50/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc họp về việc áp dụng các công nghệ xử lý rác được nghiên cứu trong nước(kèm theo phụ lục)

Trong đó cơ cấu nguồn vốn cho các dự án được xác định như sau :- Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước : 50% (trong đó ngân sách Trung ương 40%,

ngân sách địa phương 10%.- Vay từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam : 50%

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

85

Page 86: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 86/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ CHẾCHÍNH SÁCH

IV.1. Tổ chức thực hiệnPhân công trách nhiệm thực hiện Quy hoạch tổng thể quản lí CTR tỉnh Bình Định

trước hết căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ UBND tỉnh giao cho các ngành, có tính đến nănglực thực hiện nhiệm vụ của các ngành đó, có sự phân công, phân cấp rõ ràng, có sự phối hợpnhịp nhàng giữa các bộ phận dưới sự điều hành chung của UBND tỉnh. Phân công trách nhiệmcụ thể của các Sở Ban ngành chi tiết tại bảng 4.1.

Bảng 4. 1. Phân công trách nhiệm thực hiệnquy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Định

Tên đơn vị Chức năng, nhiệm vụSở Xây dựng - Hoạch định kế hoạch xây dựng các công trình xử lý CTR

- Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát việc QHXD các công trình xử lý CTR - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch&Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên&Môi trường và UBND các TP/huyện lập kế hoạch, chương trình, danh mục dựán đầu tư để bố trí vốn (ngân sách, ODA và huy động các nguồn vốn khác) theothứ tự ưu tiên.- Xây dựng mô hình tổ chức và các cơ chế chính sách quản lý CTR theohướng đẩy mạnh xã hội hóa việc quản lý CTR

Sở Tài nguyên& Môi trường

- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Khoa học & Công nghệ rà soát,xây dựng đồng bộ hệ thống các văn bản pháp quy (pháp luật, quy phạm)trong lĩnh vực quản lý CTR.- Chủ trì xây dựng quy chế phối hợp giữa các tổ chức thanh tra môi trườngvới các ngành (công nghiệp, xây dựng, y tế…) các cấp nhằm phòng chống,khắc phục ô nhiễm môi trường do CTR.

- Chủ trì, phối hợp với công ty môi trường đô thị, triển khai thí điểm và nhânrộng chương trình phân loại CTR đô thị tại nguồn (tại hộ gia đình, các cơ quan,trường học, cơ sở thương mại - dịch vụ…).

Sở Kế hoạch vàĐầu tư

- Cân đối, bố trí đủ nguồn vốn để thực hiện công tác quy hoạch, các chươngtrình, dự án về CTR.- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên &Môitrường và UBND các TP/huyện bố trí vốn cho công tác quản lý CTR củatheo đúng chương trình, kế hoạch đã được duyệt- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng hướng dẫn cơ chế đấu thầu hoặc đặthàng các dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.

Sở Tài Chính - Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành rà soát, nghiên cứu hoàn thiện và ban hành

cơ chế, chính sách về tài chính, khung giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lýCTR; cơ chế chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế thamgia đầu tư trong lĩnh vực quản lý CTR tại địa phương, đặc biệt hỗ trợ và khuyếnkhích các dự án đầu tư xử lý, tái sử dụng, tái sinh, tái chế CTR

Sở Côngnghiệp/BQLcác KCN

- Tổ chức thống kê, đánh giá, kê khai định kỳ toàn bộ khối lượng, thành phần CTR của các cơ sở công nghiệp trên địa bàn.- Phối hợp với Sở Xây dựng thực hiện quy hoạch quản lý CTR công nghiệp, dặc biệt là CTR nguy hại từ công nghiệp.- Hỗ trợ các cơ sở công nghiệp trong nghiên cứu đổi mới công nghệ đểgiảm thiểu CTR & CTR nguy hại từ công nghiệp. Tăng tỷ lệ tái chế CTR trong công nghiệp

Sở Y tế - Xây dựng kế hoạch xử lí CTR y tế tập trung- Giám sát việc quản lí CTR tại các cơ sở y tếTrung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

86

Page 87: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 87/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

Sở Văn hóaThông tin

- Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các văn bản pháp quy,VSMT nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân về quản lýchất thải, BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Công ty Môitrường đôthị/HTX/tổ độithu gom CTR

- Thu gom, vận chuyển và xử lí CTR theo các hợp đồng kí kết- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai thí điểm và nhân rộngchương trình phân loại CTR đô thị tại nguồn (tại hộ gia đình, các cơ quan,trường học, cơ sở thương mại - dịch vụ…).

UBND thành phố/Huyện, Thịxã

- Chính quyền địa phương trao đổi, bàn bạc, phối hợp, thông báo công khaidân chủ cho dân biết và vận động nhân dân cùng tham gia quản lý CTR.- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai thí điểm và nhân rộngchương trình phân loại CTR đô thị tại nguồn (tại hộ gia đình, các cơ quan,trường học, cơ sở thương mại - dịch vụ…).- Cùng với các tổ chức đoàn thể (Đoàn TN, Hội Phụ nữ, Hội CCB...) tổchức, động viên các thành viên hội tham gia quản lý CTR; tổ chức các hoạtđộng nhằm nâng cao ýý thức của người dân;Vận động nhân dân tham giavà thực hiện phân loại CTR tại nguồn

IV.2. Giải pháp thực hiện quy hoạch IV.2.1. Cơ chế thực hiện quy hoạch1. Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn tại

nguồn* Nâng cao nhận thức cộng đồng là công cụ thúc đẩy việc áp dụng thành công các

chương trình phân loại chất thải tại nguồn, sản xuất phân hữu cơ, hạn chế vứt rác bừa bãi giảm thiểu lượng chất thải cần tiêu hủy. Một số giải pháp để nâng cao nhận thức cộng đồ bao gồm:

+ Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, triển khai các hoạt động

nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng thông qua cácchương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân về quản lý chất thải ở các trườnhọc, các cộng đồng dân cư và các cơ sở kinh doanh nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản vvệ sinh, thực tiễn các chương trình xã hội hóa để chuyển giao một phần trách nhiệm quản chất thải cho các nhóm cộng đồng.

+ Phát huy tối đa hiệu quả của các phương tiện thông tin đại chúng trong việc nâng caonhận thức về quản lý CTR và bảo vệ môi trường. Xây dựng các chương trình phát thanhtruyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm phân loại, thu gom, xử lý CTR củngười dân.

* Để giảm lượng chất thải phải xử lý đồng thời đảm bảo chất lượng và khối lượng ccác công trình xử lý CTR được quy hoạch cần phải thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồViệc phân loại tại nguồn còn làm tăng nhận thức của người dân về ý thức bảo vệ môi trườngtăng hiệu quả kinh tế, xã hội. Phân loại CTR tại nguồn là một việc khó khăn, vì vậy cần thựhiện cơ chế chia sẻ thông tin giữa các đô thị và KCN về kinh nghiệm cũng như các thuận lợi vkhó khăn của việc thực hiện phân loại CTR tại nguồn thông qua các dự án trình diễn, dự án thnghiệm về phân loại CTR tại nguồn đã được thực hiện, tiến hành thăm dò ý kiến dân chúng vnhững khó khăn cũng như khả năng có thể áp dụng phân loại tại nguồn. Thông qua kết quthăm dò để đưa ra những chính sách, phương án thích hợp với từng đô thị, KCN. Một số chínhsách cụ thể như sau:

- Từng đô thị, KCN cần xây dựng chương trình phân loại CTR tại nguồn.Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

87

Page 88: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 88/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Áp dụng một số khuyến khích kinh tế như: miễn giảm phí thu gom rác thải đối vớcác hộ gia đình, các cơ sở sản xuất nếu họ thực hiện tốt việc phân loại tại nguồn. Khoản chi này có thể được bù lại thông qua việc bán các loại chất thải đã được phân loại cho các nhà tchế hoặc các nhà sản xuất phân compost; hỗ trợ kinh phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm cdụng cụ đựng chất thải phân loại; khen thưởng đối với các hộ, các địa bàn làm tốt công tá

phân loại tại nguồn.- Kích cầu về sử dụng các loại chất thải đã được phân loại, thông qua các chính sách

khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải như ưu đãi trong vay vốn, giảm hoặc miễn thutrong thời gian đầu hoạt động...

- Tăng cường hoạt động truyền thông về phân loại chất thải tại nguồn cho các đốtượng làm công tác quản lý các cấp và nâng cao nhận thức của dân chúng thông qua các phongtrào đoàn thể. Cần đưa kiến thức về phân loại tại nguồn vào hệ thống giáo dục phổ thông, p biến kinh nghiệm tốt về phân loại tại nguồn của các địa phương trong nước và quốc tế.

Trong một vài năm tới khi công tác phân loại CTR tại nguồn chưa được thực hiện hoặcthực hiện chưa triệt để cần xây dựng một số cơ sở phân loại theo phương thức tập trung bángiới do nhà nước hay tư nhân đầu tư (theo dự kiến quy hoạch một số trạm phân loại tập trunngay tại một số khu xử lý CTR trong tỉnh). Tại đây, những người làm nghề nhặt rác sẽ đượtuyển dụng vào làm việc và được trang bị bảo hộ lao động, chăm sóc về y tế, được trả lương

- Các đô thị và KCN cần xây dựng quy chế quản lý CTR và có các biện pháp chế tài đểthực hiện quy chế.

2. Xã hội hóa công tác quản lý CTRXã hội hóa công tác vệ sinh môi trường là huy động ở mức cao nhất sự tham gia của xã

hội vào công tác vệ sinh môi trường.a/ Tư nhân hóa công tác thu gom, xử lý CTR

Thực hiện tư nhân hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR mang lại nhiều lợiích và hiệu quả cho công tác quản lý CTR:

- Giảm chi phí quản lý CTR (theo kinh nghiệm từ các nước cho thấy, tư nhân hóa cácdịch vụ quản lý CTR có thể giảm được từ 10-30% mức chi phí quản lý CTR).

- Xóa bỏ dần cơ chế bao cấp (nhà nước cấp kinh phí và bù lỗ cho các đơn vị hoạt động tronlĩnh vực quản lý CTR), tránh độc quyền, tránh khép kín địa giới trong quản lý CTR.

- Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR đến những khu vực có điều kiện khókhăn (ngõ hẻm chật, xa đường phố), các cụm dân cư nông thôn... Các công ty tư nhân có thểký hợp đồng thuê lực lượng lao động tại chỗ với nhiều hình thức thích hợp.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR do có thể đặt hàng hoặc đấu thầđể lựa chọn nhà thầu có chất lượng phục vụ tốt hơn nên buộc các đơn vị, các nhà thầu phải cucấp các dịch vụ tốt với chi phí thấp (mang tính cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị: tư nhân vớ Nhà nước và tư nhân với nhau).

Việc tư nhân hóa có thể thực hiện qua nhiều hình thức:- Ký hợp đồng (theo thời hạn, loại công việc, đối tượng và phạm vi phục vụ) là hình

thức thích hợp nhất của tư nhân hóa đối với việc quét dọn, thu gom, vận chuyển CTR đườn phố và nơi công cộng, khu dân cư và các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy.

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

88

Page 89: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 89/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Các cá nhân hoặc đơn vị ký hợp đồng nhận cung cấp dịch vụ quản lý CTR dựa trênnhững điều kiện và điều khoản được hai bên chấp nhận theocơ chế đặt hàng hoặc đấu thầuvới công ty môi trường đô thị (hoặc đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về CTR ở cấđô thị đó). Nếu không thực hiện tốt sẽ bị chấm dứt hợp đồng, bị đền bù (nếu vi phạm hợđồng).

- Khối tư nhân thực hiện hợp đồng quản lý CTR bao gồm các hợp tác xã, các doanhnghiệp tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần...)- Trong từng giai đoạn, có thể tồn tại cả hai hình thức (khối tư nhân và khối Nhà nước

với tỷ lệ khác nhau, phần việc khác nhau, cùng thực hiện việc quản lý CTR. Dần dần, tiến ttư nhân hóa ở mức cao hơn. b/ Huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTR

Tăng cường vai trò của cộng đồng trong hoạt động quản lý CTR là một việc làm cầnthiết. Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong các chương trình phân loại chất thải tại nguồnVì vậy cần có nhiều hình thức thu hút sự tham gia của cộng đồng:

+ Chính quyền địa phương trao đổi, bàn bạc, phối hợp, thông báo công khai dân chủ chodân biết và vận động nhân dân cùng tham gia quản lý CTR.

+ Nâng cao nhận thức cộng đồng để người dân tự nguyện tham gia phân loại CTR tại hgia đình, đổ thải đúng địa điểm, đúng giờ, giữ gìn vệ sinh môi trường nơi cư trú, nơi côngcộng, đóng phí rác thải đầy đủ, ủng hộ các dự án xử lý CTR ở địa phương...

+ Đề cao vai rò của các tổ chức đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội trong công tác quảnlý CTR và bảo vệ môi trường. Các tổ chức xã hội (Đoàn TN, Hội Phụ nữ, Hội CCB... tổ chứđộng viên các thành viên hội tham gia quản lý CTR; tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao ýýthức của người dân như: Phụ nữ và nhân dân không đổ rác và phế thải ra đường; làm vệ sinđường làng, ngõ xóm vào sáng thứ 7 hàng tuần...

+ Các tổ chức kinh tế, chuyên môn tham gia nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệmới trong xử lý CTR.3. Xây dựng chính sách cho giảm thiểu và tái chế chất thải

Đồng thời với việc thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn cần phải xây dựng cchính sách khuyến khích giảm thiểu chất thải và phát triển thị trường tái chế. Đây cũng là mộ biện pháp tốt nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong quy hoạch là chỉ xử lý các loại chất thkhông còn khả năng tái chế. Một số các giải pháp cụ thể:

- Xây dựng các quy định quản lý cụ thể cho từng loại hình sản xuất tái chế từ côngđoạn thu gom, lưu chứa đến vận chuyển và tái chế.

- Xây dựng các chính sách khuyến khích cụ thể cho từng loại hình tái chế, trong đó chútrọng đến thuế, hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ và hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàhóa mang tính bảo vệ môi trường. Riêng đối với phân hữu cơ, việc sử dụng còn chưa phổ biếvì thế tỉnh cần có chính sách trợ giá, bù lỗ cho các nhà máy sản xuất phân hữu cơ để có thể básản phẩm với giá cả hợp lý (tương đối rẻ) cho nông dân sử dụng. Chi phí bù lỗ này cần đượcoi như chi phí làm sạch môi trường đô thị.

- Hình thành thị trường giao dịch mua bán phế liệu công khai từ các khu công nghiệp,khu chế xuất...

- Hoàn thiện cấu trúc quản lý, nâng cao trình độ và trang bị đủ phương tiện, thiết bị cho lự

lượng quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sát hoạt động của các cơ sở tái chế chất thải.

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

89

Page 90: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 90/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

4. Huy động vốn đầu tư Việc xây dựng các khu xử lý bao gồm nhiều công trình xử lý khác nhau như đã được

đề xuất trong quy hoạch sẽ phải tốn nhiều kinh phí vì vậy không thể chỉ dựa vào nguồn vốngân sách. Việc huy động các nguồn vốn đầu tư từ các cộng đồng, cá nhân, doanh nghiệp, tchức trong nước và nước ngoài sẽ không chỉ giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà cònlàm nâng cao ý thức trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức và cộng đồng trong công tác quản lýchất thải rắn. Một số giải pháp chính:

- Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích các lực lượng xã hội tham gia vào lĩnhvực xử lý rác thải như: hỗ trợ chi phí xử lý, cho vay lãi suất thấp, giao đất và miễn tiền sử dụđất, miễn thuế sử dụng đất và thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn, ưu tiên hỗ trợ vốn ccác công trình hạ tầng kỹ thuật đến chân tường rào của dự án... và một số chính sách có liênquan khác.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư trong nguồvốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, áp dụng công nghệ sản xuất sạch, ít chất thải bằng cchính sách ưu đãi như:

+ Thúc đẩy sớm quá trình hài hòa thủ tục giữa các nhà tài trợ, tạo sự cân bằng giữa cácdự án đầu tư, kêu gọi các nhà tài trợ tăng cường đầu tư cho lĩnh vực quản lý và xử lý chất thrắn đô thị và khu công nghiệp. Các dự án này có thể lồng ghép với các công trình đầu tư nângcấp đô thị, xóa đói giảm nghèo ở các đô thị, cải thiện môi trường đô thị…

+ Tìm kiếm các đối tác nước ngoài trong việc xây dựng một số nhà máy tái chế chấtthải theo phương thức BOT hoặc hình thức 100% vốn nước ngoài. Ngoài việc huy động vốcủa các đối tác còn tiếp thu được công nghệ mới tiến bộ.

5. Cải thiện công tác thu hồi chi phí nhằm đảm bảo tính bền vững của các hoạt động đầu tư

Để nâng cao tính bền vững về tài chính của các hệ thống quản lý CTR, ngoài việc tăngcường sự tham gia của các thành phần tư nhân còn phải thực hiện nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền. Một số giải pháp thực hiện:

- Sở Tài chính phối hợp với Sở Xây dựng và Sở TNMT xây dựng và ban hành khung phí vệ sinh môi trường, khung giá thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cụ thể cho từng lokhác nhau: hộ gia đình, các cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học, nhà máy xí nghiệp, bệnh viện và các căntin, hộ buôn bán nhỏ… theo nguyên tắc bảo đảm đủ chi phí vận hành v

tiến tới hoàn trả từng bước vốn đầu tư, tạo điều kiện tốt cho việc cổ phần hóa doanh nghiệptăng thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế.

Đề xuất tổ chức thu phí vệ sinh sao cho người dân dễ đóng góp, ví dụ: bệnh viện tínhtheo đồng/người/ngày nằm viện; trường học tính theo đồng/tháng/học sinh; hộ buôn bán nhỏđồng/ngày...

6. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc quản lý và xử lý CTR- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế quản lý CTR

- Có chế tài thưởng phạt rõ ràng với những cơ sở thực hiện tốt và những cơ sở thực

hiện chưa tốt việc quản lý CTR

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

90

Page 91: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 91/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Kiên quyết xử lý các vi phạm Luật bảo vệ môi trường, quy chế, quy tắc vệ sinh đô thị.

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

91

Page 92: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 92/101

Page 93: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 93/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

- Tro CTR từ lò đốt CTR y tế chưa được xử lý an toàn- CTR chưa được phân loại tại nguồn;- Hệ thống thu gom CTR chưa được tổ chức hoàn chỉnh, phương tiện thu gom vận

chuyển còn thiếu và lạc hậu;

- CTR công nghiệp và CTR công nghiệp nguy hai chưa được thu gom, xử lý an toàn...- Hầu hết các bãi rác đều ở tình trạng không hợp vệ sinh hoặc chôn lấp tạm thời, diệ

tích nhỏ, không đáp ứng nhu cầu lâu dài- Đã bắt đầu thực hiện XHH công tác quản lý CTR - Việc quản lý và xử lý CTR y tế đạt hiệu quả tốt, được Bộ y tế đánh giá cao.

2. Thực hiện Quy hoạch tổng thể CTR tỉnh Bình Định với các đối tượng: CTR sinh hoạt đôthị, CTR công nghiệp, CTR ytế với các mục tiêu cụ thể sau:

- Giai đoạn đến năm 2015:+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 70% tổng lượng CTR sinh

hoạt phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý+ 100% CTR phát sinh từ các KCN được phân loại, thu gom và xử lý bằng những

phương pháp thích hợp.- Giai đoạn đến năm 2020:+ 100% lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại TP Quy Nhơn; 80% tổng lượng CTR sinh

hoạt phát sinh đối với các đô thị khác được thu gom và xử lý+ 100% CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị được phân loại tại nguồn.

3. Công nghệ xử lý CTR áp dụng:

- Định hướng áp dụng 4 loại công nghệ xử lý sau:+ Áp dụng công nghệ tái chế chất thải đối với các loại CTR sinh hoạt và công nghiệp

có khả năng tái chế.+ Áp dụng công nghệ chế biến phân hữu cơ đối với các loại chất thải hữu cơ.+ Áp dụng công nghệ đốt với các loại CTR y tế và CTR công nghiệp nguy hại; công

nghệ ổn định và đóng rắn đối với tro của lò đốt trước khi chôn lấp.+ Áp dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh đối với các loại chất trơ còn lại.

4. Quy hoạch hệ thống xử lý CTR:+ 1 Khu liên hợp xử lý CTR (bao gồm cả xử lý CTR cho KKT Nhơn Hội)+ 9 khu xử lý CTR + 11 lò đốt CTR y tế nguy hại (trong đó hiện đã có 3 lò đốt đang hoạt động)

5. Xác định lộ trìnhthực hiện quy hoạch qua các giai đoạn 2008-2015; 2016-2020

- Nhu cầu kinh phí thực hiện quy hoạch: 2.442,47 tỷ đồng

- Cơ cấu nguồn vốn:

+ Vốn đầu tư của ngân sách tỉnh Bình Định: 566,56 tỷ đồng+ Vốn đầu tư của các đơn vị tư nhân: 414 tỷ đồng

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

93

Page 94: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 94/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

+ Vốn vay ODA của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) và các tổ chức hayngân hàng nước ngoài khác: 1.263,9 tỷ đồng

+ Vốn viện trợ không hoàn lại của các nước hay các tổ chức quốc tế khác:197,99 tỷ đồng

- Đề xuất phương thứctổ chức thực hiện, xác định nguồn vốn đầu tư vàcơ chế chính sách thực hiện quy hoạch.

I. Kiến nghịĐể thực hiện thành công Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bình Định đến

năm 2020, kiến nghị:- Các cơ quan thực hiện theo đúng phân công trách nhiệm đề xuất trong Quy hoạch

tổng thể Quản lý CTR vùng tỉnh Bình Đinh.- Thực hiện theo lộ trình đã được đề xuất- Thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện thàn

công Quy hoạch tổng thể quản lý CTR:+ Tăng cường phân loại CTR tại nguồn nhằm giảm lượng chất thải phải xử lý đồn

thời đảm bảo chất lượng và khối lượng cho các công trình xử lý lý, tăng hiệu quả kinh tế – xhội;

+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất công nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn nhằmngăn ngừa và giảm thiểu lượng CTR phát sinh

+ Xây dựng chính sách cho thị trường tái chế nhằm khuyến khích phát triển thị trườngtái chế, đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra trong quy hoạch là chỉ xử lý các loại chất thải khôcòn khả năng tái chế;

+ Huy động mọi nguồn vốn cho triển khai thực hiện quy hoạch quản lý CTR, đặc biệlà xây dựng các khu xử lý

+ Tăng tỷ lệ chí phí vận hành bảo dưỡng+ Thực hiện xã hội hóa công tác quản lý CTr + Tăng cường đào tạo bồi dưỡng và nâng cao nhận thức về quản lý CTR Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng tỉnh Bình Định được thực hiện sẽ mang lại

những cải thiện trong quản lý CTR nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung, cụ thể:- Giảm thiểu khối lượng rác phát sinh- Cải thiện hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển CTR của các đô thị

- Xử lý triệt để CTR nguy hại- Xây dựng các khu xử lý hợp vệ sinh- Tăng cường tái chế, tái sử dụng CTR...- Về mặt xã hội sẽ nâng cao nhận thức của người dân về vệ sinh môi trường và khuyế

khích sự tham gia của người dân vào công tác quản lí CTR Đề nghị UBND tỉnh Bình Định sớm phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý CTR vùng

tỉnh Bình Định đến năm 2020, tạo điều kiện triển khai các dự án theo các giai đoạn được đxuất trong quy hoạch.

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

94

Page 95: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 95/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

BẢN ĐỒ

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

95

Page 96: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 96/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CTR

PHỤ LỤC 2: VĂN BẢN GÓP Ý CỦA CÁC SỞ, BAN, NGÀNH TỈNH BÌNH ĐỊNH

PHỤ LỤC 3: DỰ BÁO CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG CTR PHÁT SINH TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

PHỤ LỤC 4: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP CTR TRÊN THẾ GIỚI

PHỤ LỤC 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR HIỆN ĐANG ÁP DỤNG TRÊNTHẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

96

Page 97: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 97/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

PHỤ LỤC 1MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CHẤTTHẢI RẮN

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

97

Page 98: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 98/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

PHỤ LỤC 2VĂN BẢN GÓP Ý CỦA CÁC SỞ, BAN, NGÀNH TỈNHBÌNH ĐỊNH

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

98

Page 99: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 99/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

PHỤ LỤC 3DỰ BÁO CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG CTR PHÁT SINH

TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

99

Page 100: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 100/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

PHỤ LỤC 4TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢPCTR TRÊN THẾ GIỚI

Trung t©m Nghiªn cøu vµ Quy ho¹ch M«i trêng §« thÞ N«ng th«nViÖn Quy ho¹ch §« thÞ N«ng th«n, Bé X©y dùng

100

Page 101: Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

8/6/2019 Lập Quy hoạch quản lý chất thải rắn tổng thể tỉnh đến năm 2020

http://slidepdf.com/reader/full/lap-quy-hoach-quan-ly-chat-thai-ran-tong-the-tinh-den 101/101

Quy hoạch tổng thể quản lý CTR tỉnh Bình Đinh

PHỤ LỤC 5GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR

HIỆN ĐANG ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM