36
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN: AN TOÀN SINH HỌC } SVTH: Trần Thị Vân Anh MSSV: 080519H Võ Thị Kim Ngân MSSV: 080548H GVHD: TS Trần Thị Dung BÀI THUYẾT TRÌNH: QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ (Biomedical Waste Management)

quản lý chất thải y tế

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quản lý chất thải y tế

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN: AN TOÀN SINH HỌC

}

SVTH: Trần Thị Vân Anh MSSV: 080519H

Võ Thị Kim Ngân MSSV: 080548H

GVHD: TS Trần Thị Dung

BÀI THUYẾT TRÌNH:QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ

(Biomedical Waste Management)

Page 2: quản lý chất thải y tế

NỘI DUNG

1. Định nghĩa và thành phần chất thải y tế

2. Phân loại chất thải y tế

3. Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với con người và môi

trường

4. Quản lý chất thải y tế nguy hại

5. Quy trình thu gom, lưu giữ chất thải rắn tại các cơ sở y

tế

Page 3: quản lý chất thải y tế
Page 4: quản lý chất thải y tế
Page 5: quản lý chất thải y tế
Page 6: quản lý chất thải y tế

1. Định nghĩa và thành phần chất thải y tế.

Chất thải y tế là những chất thải phát sinh trong các hoạt động y tế:

Khám chữa bệnh

Mổ xẻ

Thử nghiệm

Quần áo bệnh nhân và y công

Chất thải của người bệnh

Hóa chất, thuốc men

Dụng cụ y tế

Page 7: quản lý chất thải y tế

Biểu tượng ??

Page 8: quản lý chất thải y tế

Thành phần chất thải y tế ??

Page 9: quản lý chất thải y tế

Thành phần chất thải y tế

Thành phần % trọng lượng

Giấy và giấy thấm 60 %

Plastic 20 %

Thực phẩm thừa 10 %

Kim loại, thủy tinh, chất vô cơ

7 %

Các loại hỗn hợp khác 3 %

Page 10: quản lý chất thải y tế

Phân loại chất thải

y tế Trạng thái tồn

tại

2. Phân loại chất thải y tế.

Tính chất

Nguồn gốc phát

sinh

Page 11: quản lý chất thải y tế

Chất thải hóa học

Các loại bình chứa khí có áp

Chất thải phóng xạ

Chất thải gây độc tế bào

Chất thải lâm sàng

2. Phân loại chất thải y tế.

Dựa vào tính chất

Chất thải sinh hoạt

Page 12: quản lý chất thải y tế

3. Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với con người và môi trường

a) Chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn

Chúng sẽ tạo nguy cơ gây

chấn thương và nhiễm

khuẩn. Ước tính mỗi nǎm

toàn thế giới sử dụng 12.000

bơm tiêm, chúng sẽ rất nguy

hiểm nếu bị thất thoát ra

ngoài môi trường.

Page 13: quản lý chất thải y tế

b) Chất thải hóa chất và dược phẩm

Trong thành phần chất thải y tế có rất nhiều hóa

chất, những người trực tiếp và thường xuyên tiếp

xúc với chất thải nguy hại này có thể có nguy cơ mắc

các bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da do tiếp xúc

với các loại hóa chất dạng chất lỏng bay hơi, dạng

phun sương và các dung dịch khác.

Page 14: quản lý chất thải y tế

c )Chất thải gây độc gen

Những chất thải y tế có khả năng gây độc gen hay

đột biến gen. Tuy nhiên, điều này không dễ dàng

nhận thấy trong thời gian ngắn. Vì rất khó đánh giá

ảnh hưởng của loại độc chất phức tạp này nên mối

nguy cơ đối với con người là cực kỳ nguy hiểm.

Page 15: quản lý chất thải y tế

d) Chất thải phóng xạ

• Phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, hoá trị liệu và

nghiên cứu. Bao gồm:

- Chất thải phóng xạ rắn:

- Chất thải phóng xạ lỏng: phát sinh trong quá

trình chẩn đoán, điều trị

- Chất thải phóng xạ khí

Page 16: quản lý chất thải y tế

e) Chất thải vaccin

Trong rác thải y tế luôn tồn tại nhiều mối đe

dọa tiềm ẩn trong đó có các vaccin còn dư

thừa, điều này rất nguy hiểm nếu chúng xâm

nhập vào cơ thể.

Page 17: quản lý chất thải y tế

4. Quản lý chất thải y tế nguy hại

Là các hoạt động kiểm soát chất thải nguy hại trong

suốt quá trình từ khi chất thải phát sinh đến xử lý ban

đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và tiêu huỷ chất

thải y tế nguy hại

Page 18: quản lý chất thải y tế

4.1. Quy trình thu gom, lưu giữ chất thải rắn tại các cơ sở y tế

• Nguyên tắc thu gom:

– Phân loại được thực hiện ngay từ lúc phát sinh

– Sau khi phân loại: chất thải được đựng trong

các túi, thùng theo đúng quy định

– Không được để lẫn chất thải y tế nguy hại vào

chất thải sinh hoạt

Page 19: quản lý chất thải y tế

• Màu túi, hộp, thùng đựng chất thải

– màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt

– màu đen: đựng chất thải hoá học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào

– màu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngoài có biểu tượng nguy hại

Page 20: quản lý chất thải y tế
Page 21: quản lý chất thải y tế
Page 22: quản lý chất thải y tế

Máu sắc thùng chứa chất thải tại một bệnh viện lớn ở T.p Hà Nội

Page 23: quản lý chất thải y tế

Ký hiệu Ý nghĩa Biểu tượng quốc tế

B1 “Nguy hiểm! Chất thải là các phần cắt

bỏ của cơ thể, cần đốt hoặc chôn”

B2 “Nguy hiểm! Các vật sắc nhọn nhiễm

khuẩn, cấm mở”

B4, B5, C1 “Nguy hiểm! Chất thải nhiễm khuẩn

nguy hại”

C2 “Nguy hiểm! Chất thải có khả năng lấy

nhiễm cao. Cần xử lý sơ bộ trước”

B32, B33, D “Nguy hiểm! Cần xử lý bởi cán bộ

chuyên môn”

E “Nguy hiểm! Chất thải phóng xạ”

Page 24: quản lý chất thải y tế

4.2. Nơi đặt các dụng cụ chứa chất thải• Cần được định rõ trong khoa, phòng• Mỗi khoa, phòng cần có nơi lưu giữ các dụng

cụ chứa chất thải theo từng loại• Đặt gần với nơi phát sinh

Page 25: quản lý chất thải y tế

4.3. Thu gom và vận chuyển chất thải trong

các cơ sở y tế• Thu gom chất thải tại nơi phát sinh• Vận chuyển trong cơ sở

Page 26: quản lý chất thải y tế
Page 27: quản lý chất thải y tế

4.4. Lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tế

• Nơi lưu giữ:

– Lưu giữ riêng chất thải nguy hại và chất thải sinh hoạt

– Cách xa khu điều trị, khu ăn uống, lối đi

– Có đường dành cho xe chuyên chở từ bên ngoài đến

– Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có khoá

– Có hệ thống thoát nước, nền không thấm, thông khí

tốt

Page 28: quản lý chất thải y tế

• Thời gian lưu giữ:

– Đối với BV: thời gian lưu giữ tối đa là 48h

– Đối với các cơ sở y tế nhỏ: chất thải nhóm A, B, C,

D cần được buộc trong các túi quy định, buộc kín

miệng, không được lưu giữ quá 1 tuần. Chất thải

nhóm E: phải chôn lấp hoặc thiêu đốt ngay

Page 29: quản lý chất thải y tế

4.5. Vận chuyển ra ngoài cơ sở y tế

– Các cơ sở y tế ký kết hợp đồng vận chuyển và tiêu huỷ

chất thải y tế với các công ty môi trường

– Phương tiện chuyên chở chất thải y tế không dùng

vào mục đích khác và được làm vệ sinh sau mỗi lần

vận chuyển

– Đảm bảo an toàn, tránh không được rơi vãi ra ngoài

– Cơ sở phải có hệ thống sổ sách theo dõi lượng chất

thải phát sinh, phiếu theo dõi lượng chất thải được

chuyển đi và tiêu huỷ hàng ngày

Page 30: quản lý chất thải y tế

4.6. Xử lý ban đầu

• Một số chất thải y tế nguy hại yêu cầu phải được xử lý ban đầu:– chất thải lâm sàng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao – các vật liệu, dụng cụ sau khi tiếp xúc với người

bệnh HIV/AIDS/bệnh lây truyền qua đường tình dục, đờm của người bệnh lao, v.v...

• Phương pháp xử lý ban đầu:– đun sôi– khử khuẩn bằng hoá chất– tiệt khuẩn bằng hơi nóng khô hoặc hơi nóng ẩm

Page 31: quản lý chất thải y tế

Xử lý ban đầu trước

khi tiêu hủyThiêu đốt

Chôn lấp hợp vệ sinh

Add Your Title

4.7. Tiêu hủy

Page 32: quản lý chất thải y tế

Đốt rác thải y tế thể rắn ở nhiệt độ cao trong lò chuyên dụng

Page 33: quản lý chất thải y tế

4.8. Xử lý nước thải và chất thải khí

• Tại mỗi bệnh viện cần có hệ thống thu gom và xử

lý nước thải đồng bộ

• Khi được thải ra ngoài, nước thải phải đạt tiêu

chuẩn hiện hành của Việt Nam

• Khí thải khi được thải ra ngoài cũng cần đảm bảo

tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam

Page 34: quản lý chất thải y tế

Hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện, trạm y tế

Page 35: quản lý chất thải y tế

5. Thực trạng công tác quản lý chất thải y tế ở

Việt Nam ?

Page 36: quản lý chất thải y tế

Nơi lưu giữ và tiêu hủy chất thải y tế tại một trạm y tế xã Hà Tây