28
1 TIN TỨC H ưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, vừa qua, tại Hà Nội, 41 đại sứ quán và tổ chức quốc tế đã ký “Quy tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất thải nhựa”. Hoạt động này nhằm hỗ trợ sự phát triển bền vững tại Việt Nam. Hiện mỗi năm, trên toàn thế giới có 300 triệu tấn nhựa được sản xuất, trong đó một nửa được tạo thành các sản phẩm dùng một lần (túi mua hàng, chai, cốc, ống hút...), đồng thời mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựa được đổ vào các đại dương trên toàn cầu. Trong đó, Việt Nam đứng thứ 4 trong số 5 quốc gia có nhiều rác thải nhựa đổ ra đại dương (các quốc gia khác gồm: Trung Quốc, Indonesia, Philippines và Srilanka). Lễ ký “Quy tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất thải nhựa” nằm trong khuôn khổ chiến dịch vận động chống ô nhiễm chất thải nhựa do Đại sứ quán Canada tại Việt Nam khởi xướng, nhằm nâng cao nhận thức về những tác động tiêu cực của ô nhiễm chất thải nhựa, đồng thời vận động thay đổi - ở cấp độ hành vi, thể chế và chính sách - giúp giảm thiểu chất thải nhựa ở Việt Nam. TRẦN BẢN V ừa qua, Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng tổ chức Hội thảo Quản lý rác thải đô thị bền vững: Phân loại, thu gom và tái sử dụng rác thải dựa vào cộng đồng. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam là một trong số những quốc gia có lượng phát sinh chất thải rắn cao. Tại TP. Đà Nẵng, vào mùa cao điểm du lịch, sau mỗi ngày bãi biển trở thành “bãi rác”. Hiện nay, trên 80% rạn san hô của thành phố Đà Nẵng đang ở tình trạng rất xấu, rác thải là một trong những nguyên nhân chính gây nguy hại cho rạn san hô và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc tổ chức thu gom, xử lý chất thải rắn chưa được các cấp chính quyền quan tâm đầu tư. Nhất là ý thức nhận thức của bộ phận cộng đồng về bảo vệ môi trường còn thấp. Các đại biểu đều nhấn mạnh tầm quan trọng của cộng đồng trong việc thực hiện hạn chế phát thải chất thải rắn. Cụ thể, đối với các dự án ưu tiên như: thí điểm phân loại rác thải tại nguồn, người dân là chủ thể; sản xuất phân hữu cơ tại cộng đồng; hạn chế sử dụng túi nilon… NGUYỆT ANH Quốc tế nỗ lực chung tay chống ô nhiễm chất thải nhựa tại Việt Nam Quản lý rác thải đô thị bền vững dựa vào cộng đồng Triển khai Dự án nâng cao chất lượng xử lý nước thải phi tập trung N gày 29/5/2018, tại khu đô thị Ecopark, dưới sự hỗ trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), UBND tỉnh Hưng Yên, Sở TN&MT tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị triển khai dự án nâng cao chất lượng xử lý nước thải phi tập trung thông qua việc giới thiệu công nghệ Johkasou Nhật Bản. Dự án thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt tại Hưng Yên thông qua chuyển giao kỹ thuật công nghệ Johkasou Nhật Bản tại Trường mầm non Đình Dù (Văn Lâm) và Khu đô thị Ecopark (Văn Giang) nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải gây ra. Theo đó, Johkasou là công nghệ tiên tiến tại Nhật Bản trong lĩnh vực phân tách xử lý nước thải, sử dụng các vi sinh vật để phân hủy các thành phần ô nhiễm trong nước thải. Ưu điểm của Johkasou là có thể xử lý nước thải nhiều quy mô khác nhau từ hộ gia đình đến các cụm dân cư nơi không có hệ thống xử lý tập trung, giá thành thấp và thời gian lắp đặt ngắn, chủ yếu được chôn ngầm dưới mặt đất. Dự án có tổng kinh phí thực hiện là 908.730 USD. Với 100% kinh phí thực hiện Dự án từ vốn viện trợ phi chính phủ nước ngoài không hoàn lại. PV

Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

1

TIN TỨC

Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, vừa qua, tại

Hà Nội, 41 đại sứ quán và tổ chức quốc tế đã ký

“Quy tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất thải nhựa”.

Hoạt động này nhằm hỗ trợ sự phát triển bền vững

tại Việt Nam.

Hiện mỗi năm, trên toàn thế giới có 300 triệu tấn

nhựa được sản xuất, trong đó một nửa được tạo thành

các sản phẩm dùng một lần (túi mua hàng, chai, cốc,

ống hút...), đồng thời mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn

rác thải nhựa được đổ vào các đại dương trên toàn

cầu. Trong đó, Việt Nam đứng thứ 4 trong số 5 quốc

gia có nhiều rác thải nhựa đổ ra đại dương (các quốc

gia khác gồm: Trung Quốc, Indonesia, Philippines và

Srilanka). Lễ ký “Quy tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất

thải nhựa” nằm trong khuôn khổ chiến dịch vận động

chống ô nhiễm chất thải nhựa do Đại sứ quán Canada

tại Việt Nam khởi xướng, nhằm nâng cao nhận thức về

những tác động tiêu cực của ô nhiễm chất thải nhựa,

đồng thời vận động thay đổi - ở cấp độ hành vi, thể

chế và chính sách - giúp giảm thiểu chất thải nhựa ở

Việt Nam.

TRẦN BẢN

Vừa qua, Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Cộng

đồng phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường Đà

Nẵng tổ chức Hội thảo Quản lý rác thải đô thị bền vững:

Phân loại, thu gom và tái sử dụng rác thải dựa vào cộng

đồng. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam là

một trong số những quốc gia có lượng phát sinh chất thải

rắn cao. Tại TP. Đà Nẵng, vào mùa cao điểm du lịch, sau mỗi

ngày bãi biển trở thành “bãi rác”. Hiện nay, trên 80% rạn

san hô của thành phố Đà Nẵng đang ở tình trạng rất xấu,

rác thải là một trong những nguyên nhân chính gây nguy

hại cho rạn san hô và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc

tổ chức thu gom, xử lý chất thải rắn chưa được các cấp

chính quyền quan tâm đầu tư. Nhất là ý thức nhận thức của

bộ phận cộng đồng về bảo vệ môi trường còn thấp.

Các đại biểu đều nhấn mạnh tầm quan trọng của

cộng đồng trong việc thực hiện hạn chế phát thải chất

thải rắn. Cụ thể, đối với các dự án ưu tiên như: thí điểm

phân loại rác thải tại nguồn, người dân là chủ thể; sản

xuất phân hữu cơ tại cộng đồng; hạn chế sử dụng túi

nilon…

NGUYỆT ANH

Quốc tế nỗ lực chung tay chống ô nhiễm chất thảinhựa tại Việt Nam

Quản lý rác thải đô thịbền vững dựa vàocộng đồng

Triển khai Dự án nâng cao chất lượng xử lý nước thải phi tập trung

Ngày 29/5/2018, tại khu đô thị Ecopark, dưới sự hỗ trợ của

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), UBND tỉnh

Hưng Yên, Sở TN&MT tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị triển

khai dự án nâng cao chất lượng xử lý nước thải phi tập trung

thông qua việc giới thiệu công nghệ Johkasou Nhật Bản.

Dự án thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt tại Hưng Yên

thông qua chuyển giao kỹ thuật công nghệ Johkasou Nhật

Bản tại Trường mầm non Đình Dù (Văn Lâm) và Khu đô thị

Ecopark (Văn Giang) nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước

thải sinh hoạt, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước

thải gây ra. Theo đó, Johkasou là công nghệ tiên tiến tại

Nhật Bản trong lĩnh vực phân tách xử lý nước thải, sử dụng

các vi sinh vật để phân hủy các thành phần ô nhiễm trong

nước thải. Ưu điểm của Johkasou là có thể xử lý nước thải

nhiều quy mô khác nhau từ hộ gia đình đến các cụm dân cư

nơi không có hệ thống xử lý tập trung, giá thành thấp và

thời gian lắp đặt ngắn, chủ yếu được chôn ngầm dưới mặt

đất. Dự án có tổng kinh phí thực hiện là 908.730 USD. Với

100% kinh phí thực hiện Dự án từ vốn viện trợ phi chính phủ

nước ngoài không hoàn lại.

PV

Page 2: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

2

TIÊU ĐIỂM

TRO XỈ KHÔNG LÀ VẬT LIỆUNGUY HẠI

Báo cáo của Cục Kỹ thuật an toànvà Môi trường công nghiệp (Bộ CôngThương) cho biết, lượng tro, xỉ phátsinh hàng năm của các nhà máyNhiệt điện là hơn 12 triệu tấn, tậptrung chủ yếu khu vực miền Bắc(chiếm 60%), miền Trung (chiếm21%) và miền Nam (chiếm 19%). Tuyvậy, việc tiêu thụ, tro, xỉ đạt tỷ lệ cònthấp, năm 2017, chỉ tiêu thụ được 4triệu tấn. Nguyên nhân là do cácchính sách pháp luật trong lĩnh vựcnày còn bất cập, thiếu các ưu đãi vềthuế để tạo chênh lệch giá giữa sảnphẩm gạch nung với gạch khôngnung, vì thế các doanh nghiệp chưamặn mà đầu tư vào xử lý tro, xỉ. Đặcbiệt, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT

của Bộ Tài nguyên và Môi trường đãđưa tro bay và bụi lò hơi có dầu từcác nhà máy nhiệt điện than vàodanh mục chất thải nguy hại. Bêncạnh đó, thị trường vẫn còn thóiquen sử dụng vật liệu xây dựngtruyền thống, trong khi, lại thiếu hệthống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật quốc gia cho xử lý, sử dụng tro,xỉ trong sản xuất vật liệu xây dựng.

Tại Hội thảo Quản lý, vận chuyển,xử lý và tiêu thụ tro xỉ của các nhàmáy nhiệt điện một cách bền vữngvà thân thiện với môi trường, do CụcKỹ thuật an toàn và Môi trường côngnghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức,nhiều chuyên gia và doanh nghiệpđề nghị, không nên đánh đồng tất cảtro - xỉ nhiệt điện đều là chất thải

THANH TÚ

Giải bài toán RÀO CẢN trong tiêu thụ tro, xỉ

Vi t Nam có h n 20 nhàmáy nhi t đi n, hàng n m

th i ra l ng tro x r t l n,t o ra nhi u ti m n ng chos n xu t v t li u xây d ng.Tuy v y, vi c gi i quy t xlý, tiêu th tro x còn ch m

và g p nhi u khó kh n,v ng m c, khi n l ng tro

x t n d t i các nhà máynhi t đi n ngày càng l n,

nh h ng x u t i môitr ng. Vì th , tháo g rào

c n đ đ y m nh tiêu thtro, x m t cách b n v ng vàthân thi n v i môi tr ng là

v n đ đ t ra hi n nay.

Ông Trần Văn Lượng - Cục trưởng Cục KTAT & MTCN phát biểu tại Hội thảo

Page 3: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

3

TIÊU ĐIỂM

nguy hại. Bởi quy định này khiến cácnhà máy phải tốn kém thêm nhiềukinh phí phân tích thành phần tro, xỉmà kết quả phân tích cho thấy đềuthấp hơn ngưỡng chất thải nguy hạiquy định. Bên cạnh đó, không nênquy định “cứng” chỉ cấp diện tích bãithải tối đa 2 năm, hay không nên bắtbuộc Bộ Công Thương phải hướngdẫn và phê duyệt đề án xử lý, tiêu thụtro - xỉ mà nên để các nhà máy nhiệtđiện chủ động tự lập và phê duyệt.

THỰC HIỆN NHIỀU GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TRO XỈ

Theo PGS. TS. Bạch Đình Thiên,Viện Nghiên cứu ứng dụng vật liệu xâydựng nhiệt đới, nếu xử lý tốt tro, xỉ,hàng năm có thể tiết kiệm hàng chụctriệu tấn khoáng sản, hàng trăm hadiện tích làm bãi chứa và quan trọnghơn là xử lý cơ bản ô nhiễm môitrường chất thải rắn từ các nhà máyNhiệt điện, đảm bảo phát triển bềnvững, thân thiện với môi trường. ÔngNguyễn Hữu Phiên, Giám đốc Công tyNhiệt điện Duyên Hải cho biết, hiện tạinguyên liệu cho nhu cầu san lấp mặtbằng rất lớn, trong khi đất, cát ngàycàng hiếm, nên rất mong có quy định

tiêu chuẩn cho phép dùng tro - xỉ nhiệtđiện để làm vật liệu san lấp mặt bằng.Đồng thời, cần có chiến lược tuyêntruyền để làm thay đổi thói quen tiêuthụ gạch nung, chuyển sang gạchkhông nung để bảo vệ môi trường. Làmột doanh nghiệp đi tiên phong sảnxuất gạch không nung, ông Vũ ThanhTuyền, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốcCông ty cổ phần Thanh Tuyền Groupchia sẻ: doanh nghiệp sản xuất gạchkhông nung gặp phải nhiều khó khăn.Công nghệ sản xuất vật liệu xây dựngtừ tro xỉ chủ yếu của Trung Quốc cònnhiều hạn chế, trong khi công nghệcủa các nước tiên tiến khác đòi hỏi chiphí đầu tư rất lớn. Nhà nước cần cómột chính sách toàn diện cho việcquản lý, vận chuyển, sử dụng và tiêuthụ tro - xỉ nhiệt điện, nhất là về hànhlang pháp lý, ưu đãi về thuế, tín dụngcho loại hình kinh doanh về bảo vệmôi trường...

Theo tiến sĩ Trần Văn Lượng, Cụctrưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môitrường công nghiệp, với tình hìnhnhư hiện nay, cần thiết phải có mộtcách đánh giá chính xác về nguy cơquá tải của các bãi chứa tro, xỉ để cómột chính sách, giải pháp toàn diện

để xử lý, tiêu thụ tro - xỉ của các nhàmáy nhiệt điện. Các doanh nghiệp dễdàng tiếp cận và tái chế, sản xuất tro,xỉ thành vật liệu xây dựng. Bộ CôngThương đã kiến nghị Chính phủ cầnsớm sửa đổi Nghị định số 38/2015theo hướng loại bỏ giấy phép “Giấyxác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệmôi trường”. Đồng thời đề nghị cácBộ như: Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyênvà Môi trường sớm ban hành cácchính sách khuyến khích, các quychuẩn kỹ thuật đối với tro, xỉ làm vậtliệu xây dựng.

Vừa qua, Phó Thủ tướng TrịnhĐình Dũng đã làm việc, chỉ đạo các BộCông Thương, Xây dựng, Tài nguyênvà Môi trường và Bộ Khoa học vàCông nghệ bàn giải pháp, tạo điềukiện thông thoáng hơn trong quátrình quản lý, sử dụng và tiêu thụ tro,xỉ. Ngoài ra, các bộ, ngành cần phốihợp thực hiện có hiệu quả Quyết địnhsố 452/QĐ-TTg ngày 12/4/2017 củaThủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh xửlý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của cácnhà máy nhiệt điện, nhà máy hóachất, phân bón làm nguyên sản xuấtvật liệu xây dựng và trong các côngtrình xây dựng

Các chuyên viên của Cục KTAT & MTCN tham quan nhà máy gạch Thanh Tuyền

Page 4: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

4

NGUỒN RÁC BỊ LÃNG PHÍ Nước ta với dân số hơn 90 triệu

người, ước tính tốc độ phát sinh rácthải dao động từ 0,35-0,8kg/người/ngày, trung bình mỗingày cả nước có khoảng 70.000 tấnrác thải ở cả thành thị và nông thôn.Đa phần lượng rác tại các thành phốlớn như TP. Hồ Chí Minh đang phátsinh mỗi ngày khoảng 8.700 tấn rácthải, còn Hà Nội trung bình mỗi ngàyphát sinh gần 7.000 tấn rác thải… Dựkiến đến năm 2020, lượng rác thải củacả nước sẽ tăng lên 20 triệu tấn/năm.Thế nhưng, rác thải lại chủ yếu chônlấp, nên bị lãng phí lớn, không đượcsử dụng để biến thành nguồn nănglượng có ích. Ông Phạm Trọng Thực -Vụ trưởng Vụ Năng lượng tái tạo vàNăng lượng mới, Bộ Công Thương chorằng: có tới 85% lượng chất thải hiệnnay tại Việt Nam được xử lý chủ yếubằng công nghệ chôn lấp, đòi hỏinhiều quỹ đất, trong đó 80% bãi chônlấp không hợp vệ sinh, tiềm ẩn nguycơ ô nhiễm môi trường. Các chuyêngia môi trường cảnh báo, ở các bãichôn lấp rác phát sinh một lượng khímetan (CH4) khổng lồ, nếu khôngđược thu gom, xử lý, tiềm ẩn hậu quảlớn về ô nhiễm môi trường.

XU HƯỚNG BIẾN RÁC THẢITHÀNH ĐIỆN

Các chuyên gia cho rằng, cần phải

thay đổi tư duy, thay vì sử dụng biệnpháp chôn lấp rác thải, cần tính đếngiải pháp tận dụng nguồn rác thải đểsản xuất điện, không những giảmthiểu được các nguy cơ ô nhiễm môitrường mà còn tiết kiệm được quỹ đấtvốn ngày càng khan hiếm. Đặc biệt,không chôn lấp sẽ dần xóa bỏ các bãirác, dần xóa bỏ các nguồn ô nhiễmnước mặt, nước ngầm, độc hại… phátsinh từ các bãi chôn lấp rác và hướngđến đô thị văn minh, hiện đại. Côngnghệ xử lý và chuyển hóa rác thànhnăng lượng điện đang là lựa chọn

hàng đầu của nhiều nước trên thếgiới và được coi phương án khả thi.Theo PGS.TS. Phùng Chí Sỹ, Giám đốcTrung tâm Công nghệ môi trường(thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên và môitrường Việt Nam), Việt Nam phải cónhiều các nhà máy đốt rác phát điệnđể không lãng phí tài nguyên rác,giảm thiểu ô nhiễm môi trường... Kinhnghiệm ở các nước đã áp dụng côngnghệ này cho thấy có nhiều ưu điểmnổi bật so với các công nghệ khácnhư: Có thể giảm được 90-95% thểtích và khối lượng chất thải; tận dụng

TIÊU ĐIỂM

Biến rác thải thành điệncần cú Cùng v i phát tri n kinh t thì rác th i đang là m i đe d a l n đ n môi tr ng. Đ gi iquy t v n đ này, nhi u n c trên th gi i, đ c bi t là nh ng n c có ngu n đ t đai vàn ng l ng h n h p đã áp d ng công ngh s n xu t đi n t đ t rác th i, đem l i nhi uhi u qu kinh t . Tuy nhiên, v n hành công ngh đi n rác không h đ n gi n, nên c ncó nh ng “cú huých” đ l n v chính sách đ phát tri n ngu n n ng l ng tái t o đ yti m n ng này.

“huých”PHẠM CẢNH

Tái chế rác thải mang lại lợi ích kép

Page 5: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

5

nhiệt, tiết kiệm được diện tích so với biệnpháp chôn lấp; giảm thiểu ô nhiễm nước,mùi hôi so với biện pháp chôn lấp; giảmphát thải khí nhà kính…

ƯU ĐÃI HƠN NỮA ĐỂ KHUYẾN KHÍCHĐẦU TƯ

Chính phủ rất quan tâm đến công tác xửlý rác thải, đặc biệt quan tâm đến việc sảnxuất điện từ rác thải. Chiến lược Phát triểnnăng lượng tái tạo của Chính phủ đề ra mụctiêu, tỷ lệ xử lý chất thải rắn đô thị cho nănglượng dự kiến sẽ tăng từ mức không đángkể hiện nay lên 30% vào năm 2020, xấp xỉ70% vào năm 2030 và phần lớn chất thải rắnsinh hoạt đô thị sẽ được sử dụng cho mụcđích sản xuất năng lượng vào năm 2050. Cụthể, để khuyến khích phát triển sản xuấtđiện năng từ nguồn rác thải, Quyết định số31/2014/QD-TTg và Thông tư số32/2015/TT-BCT của Bộ Công Thương vềphát triển dự án và hợp đồng mua bán điệnmẫu quy định: giá mua điện (FIT) ở mức10,05 US cents/kWh cho các dự án phát điệnsử dụng chất thải rắn sử dụng công nghệđốt trực tiếp, 7,28 Uscent/kWh cho các dựán phát điện đốt khí thu hồi từ bãi chôn lấpchất thải rắn. Không chỉ vậy, nhà đầu tưcũng được ưu tiên miễn thuế, đất, lãi suấtvốn vay, hỗ trợ chi phí thiết bị... cho các dựán thuộc danh mục dự án thân thiện với môitrường, giảm thiểu phát thải khí CO2 gâyhiệu ứng nhà kính…

Tuy vậy, việc sản xuất đốt rác thành điệnhiện còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Đólà, những dự án đầu tư nhà máy điện rác đòihỏi vốn đầu tư rất lớn, trong khi khả nănghoàn vốn và lợi nhuận thu hồi chậm, kéo dài.Mặt khác, công tác quản lý thu gom, phânloại rác thải còn nhiều tồn tại, nên dẫn tớinghịch lý lượng rác bị chôn lấp lớn, nhưngnguồn rác thải cung cấp cho các nhà máyđiện rác không ổn định. Bên cạnh đó, bàitoán đầu ra cho điện rác cũng còn nhiều bănkhoăn là sẽ bán điện cho ai, nguồn điện dưsẽ như thế nào lại chưa rõ ràng về cơ chế.Chính vì thế, nhiều ý kiến đề nghị, Chính phủcần cần sớm tháo gỡ những rào cản, banhành nhiều chính sách đồng bộ gồm: Phí xửlý chất thải rắn, giá điện, các chính sách ưuđãi về đất đai, thuế, phí… tạo điều kiệnthuận lợi thì mới hy vọng thu hút các doanhnghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này

TIÊU ĐIỂM

Một trong những vấn đề lớn của nhựa là chu kỳ tái chế khônglâu. Điều này dẫn tới việc người ta vẫn phải mang nhựa ra

các bãi chôn hoặc đốt rác khi không thể tái chế thêm được nữa.Nhưng các nhà khoa học tại Đại học Colorado cuối cùng đã tìmra được giải pháp cho vấn đề này. Nhóm nghiên cứu do giáo sưhóa học Eugene Chen, Jian-Bo Zhu dẫn đầu đã tìm ra phươngpháp tái chế nhựa bằng chất xúc tác hóa học. Họ sử dụng hai chấtxúc tác có thể phân hủy polyme thành các hợp chất có khối lượngphân tử thấp hay đơn phân (monome) ban đầu. Sau đó, họ cóthể tiếp tục tái chế lại nhựa với chất lượng như cũ bằng quá trìnhtrùng hợp (polymerization) thân thiện với môi trường. Monomesẽ tiếp tục được tinh chế và tái sử dụng nhiều lần nếu áp dụngphương pháp này. Hiệu quả chuyển đổi hiện đạt khoảng 85%.Đại diện nhóm nghiên cứu cho biết, về nguyên lý, các hợp chấtcao phân tử có thể được tái chế bằng chất hóa học và tái sử dụngvô hạn. Đặc biệt hơn, loại nhựa tái chế vô hạn này vẫn giữ đượccác đặc tính dẻo, bền ban đầu. Ước tính có khoảng 500 triệu tấnnhựa sẽ được sản xuất trước năm 2050 và nếu nghiên cứu trênsớm được ứng dụng trong thực tế, con người có thể giảm thiểuđược một lượng lớn chất thải nhựa ra môi trường. Loại nhựa conngười đang sử dụng chủ yếu hiện là nhựa dùng một lần và chúngcó thể tồn tại tới hàng thế kỷ và là nguyên nhân chủ yếu gây ônhiễm đất, nước và đại dương.

PV

Bước đầu tìm ra cách tái chế nhựa vô hạn lần

Hoạt động sản xuất, tái chế nhựa hiện nay tại làng nghề MinhKhai diễn ra liên tục, với khối lượng khoảng 600 - 650

tấn/ngày. Chất thải rắn phát sinh lên tới 60 - 65 tấn/ngày, khôngđược thu gom, xử lý theo quy định, nước thải phát sinh khôngđược thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường. Lượng rácthải phát sinh tồn đọng ở làng nghề khoảng 30 nghìn tấn… gâyô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đờisống người dân.

Kiểm tra làng nghề, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hànhận định, tình trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề MinhKhai đang ở mức báo động, cần phải khẩn trương xử lý, có sựkiểm soát và phương án đưa các loại hình sản xuất này ra cáccụm công nghiệp tập trung. UBND tỉnh Hưng Yên và các bênliên quan chủ động tìm giải pháp xử lý tình trạng ô nhiễm, trựctiếp yêu cầu Sở TNMT tỉnh thực hiện quan trắc môi trường đểxác định mức độ ô nhiễm tại làng nghề. Đồng thời, có kế hoạchthanh tra, làm rõ việc chấp hành quy hoạch trong cụm côngnghiệp sau khi đã di dời các cơ sở tái chế.

PV

Cần có giải pháp xử lý kịp thời tìnhtrạng ô nhiễm môi trường tại làngnghề tái chế nhựa Minh Khai, tỉnhHưng Yên

Page 6: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

6

Ngày Môi trường thế giới nămnay với chủ đề “Giải quyết ônhiễm nhựa và nilon” nhằmtuyên truyền, vận động, kêu

gọi mọi người cùng nhau thay đổi thóiquen cuộc sống hàng ngày để giảmgánh nặng ô nhiễm chất thải nhựa tớimôi trường tự nhiên và sức khoẻ củachúng ta. Phát biểu tại lễ khai mạc, ôngTrần Văn Lượng - Cục trưởng Cục Kỹthuật an toàn và Môi trường côngnghiệp, Bộ Công Thương cho biết:Ngành Công Thương với đặc thù sản

xuất công nghiệp và thương mại, gópphần không nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội, các doanh nghiệp thuộcngành đóng vai trò quan trọng trongviệc xanh hóa nền công nghiệp, xâydựng nền kinh tế xanh, phát triển bềnvững đất nước. Tuy nhiên, hoạt độngsản xuất kinh doanh, trong đó cóngành khai thác và chế biến khoángsản luôn tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môitrường... Do đó, Hưởng ứng Thánghành động vì môi trường và Ngày Môitrường thế giới 5/6/2018, nhằm mục

TIÊU ĐIỂM

B CÔNG TH NG

hưởng ứng ngày môi trường thế giới

Lãnh đạo Cục KTAT & MTCN cùng các đại biểu hưởng ứng lễ phát động trồng cây xanh

Ngày 5⁄6⁄2018, t iCông ty CP kho v n

Đá B c, TP. Uông Bí,t nh Qu ng Ninh, C c

K thu t an toàn vàMôi tr ng côngnghi p, B Công

Th ng ph i h p v iT p đoàn công nghi p

Than - Khoáng s n(TKV) t ch c L phátđ ng h ng ng ngày

Môi tr ng th gi i.

THANH TÚ

Page 7: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

7

tiêu thay đổi nhận thức trong việc xửlý và tái chế rác thải từ cả hai phía:người sản xuất sản phẩm và người sửdụng sản phẩm; đồng thời tiếp tụcđẩy mạnh vai trò của công tác bảo vệmôi trường với sự nghiệp phát triểnbền vững của các doanh nghiệpngành Than nói riêng và ngành CôngThương nói chung. Các đơn vị, từngcá nhân đã đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật,ý thức bảo vệ môi trường, chú trọngcông tác khen thưởng động viên kịpthời các tổ chức, cá nhân có nhiềuthành tích trong bảo vệ môi trường.Tăng cường triển khai các giải phápquản lý, thu gom, vận chuyển, xử lýchất thải nhằm ngăn ngừa, giảmthiểu việc phát thải các loại chất thảivào môi trường tự nhiên, đồng thờikhuyến khích các hoạt động tái chế,tái sử dụng chất thải tại đơn vị. Đốivới từng loại hình mỏ than khai thác,cần đổi mới công nghệ phù hợp vớiđiều kiện, quy mô của từng mỏ; Cảitiến thiết bị khai thác nhằm tăngnăng suất lao động và bảo vệ môitrường. Đồng thời, phải thườngxuyên sửa chữa, cải tạo các hệ thốngđê đập chắn đất đá thải hiện có vàxây dựng mới các đê đập chắn đất đá

thải, đảm bảo hạn chế tối đa sự trôilấp đất đá thải làm ảnh hưởng đếnmôi trường sinh thái. Song song vớiviệc hoàn thiện công tác đánh giá tácđộng môi trường (ĐTM), các đơn vịsản xuất kinh doanh than phải quantâm đến công tác cải tạo, phục hồimôi trường nhằm thực thi các quyđịnh về ký quỹ. Ông Trần Văn Lượngkhẳng định, Cục Kỹ thuật an toàn vàMôi trường công nghiệp sẽ tiếp tụcđồng hành cùng Tập đoàn, các đơn vịthành viên đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, cổ động, thực hiện các giảipháp bảo vệ môi trường trong thờigian tới và kêu gọi các tổ chức, cánhân tiếp tục tích cực hơn trongcông tác bảo vệ môi trường, trong đóviệc giảm sử dụng, thải bỏ các sảnphẩm từ nhựa và nilon ra môi trườnglà vấn đề cấp thiết.

Ông Nguyễn Mạnh Điệp, Trưởngban môi trường của Tập đoàn Côngnghiệp Than - Khoáng sản (TKV) nêulên những thành tích, nỗ lực của toànTập đoàn trong công tác bảo vệ môitrường như việc trồng mới nhiều câyxanh, hoàn thổ phục hồi môi trườngbãi thải, đầu tư các nhà máy xử lý nướcthải, giải pháp khắc phục phát sinhbụi, hạn chế sử dụng túi nilon khó

phân hủy trong các đơn vị của Tậpđoàn, đồng thời khẳng định Tập đoànsẽ tiếp tục triển khai nhiều giải phápđồng bộ nhằm đẩy lùi ô nhiễm nhựa,nilon và các loại chất thải khác.

Ông Phạm Quang Thái, Phó Giámđốc Sở Công Thương tỉnh QuảngNinh nhận định chất thải nhựa, nilonhiện nay là một vấn đề lớn đối vớitỉnh Quảng Ninh, gây nhiều vấn đềkhó giải quyết trong tương lai, cácdoanh nghiệp ngành Than cần thúcđẩy các giải pháp để hạn chế sửdụng, thải bỏ các chất thải nhựa,nilon và tiếp tục thực hiện các giảipháp bảo vệ môi trường đối với nướcthải, khí thải và xử lý bụi, nâng caochất lượng cuộc sống cho người dântrong khu vực.

Hưởng ứng tinh thần của ngàyMôi trường thế giới hàng năm, saukhi kết thúc buổi lễ, toàn thể các đạibiểu đã có mặt ở bãi thải của khothan Khe Ngát thuộc Công ty Khovận Đá Bạc để tham gia trồng mớinhiều cây xanh. Đây là hoạt độngthiết thực và đầy ý nghĩa giúp nângcao nhận thức và trách nhiệm củamỗi người về bảo vệ môi trường,chung tay góp sức làm cho môitrường ngày càng xanh - sạch - đẹp

TIÊU ĐIỂM

Page 8: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

Ngành công nghiệp tái chếViệt Nam đang có tiềmnăng rất lớn. Vì thế, trongchiến lược về quản lý tổng

hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầmnhìn đến năm 2050 đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt, đảmbảo đến năm 2020 khoảng 70%lượng rác thải nông thôn, 80% rácthải sinh hoạt, 90% rác thải côngnghiệp không nguy hại và 100% rácthải nguy hại phải được thu gom, xửlý và tái chế. Năm 2025, 100% các đôthị có công trình tái chế chất thải rắnthực hiện phân loại tại hộ gia đình,100% tổng lượng chất thải rắn sinhhoạt đô thị và tại các làng nghề đượcthu gom, xử lý và tái chế. Trong khiđó, ngành công nghiệp tái chế hiệncó tiềm năng rất lớn, theo đó nhu cầucho nguyên liệu phế thải gia tănghàng năm từ 15 - 20%. Cụ thể, đối với

ngành Nhựa hàng năm vẫn phảinhập từ 2 - 2,5 triệu tấn, trong đó phếliệu nhựa chiếm 80%, tuy nhiên,nguồn phế liệu nhựa tại Việt Namthải ra tới gần 18.000 tấn/ngày, giáphế liệu rất thấp. Hiệp Hội nhựa ViệtNam cho rằng, nếu sử dụng đượcnguồn nguyên liệu nhựa tái chế ởmức 35 - 50%/năm, các doanhnghiệp có thể giảm chi phí sản xuấthơn 15%. Theo Quỹ Tái chế chất thảiTP.HCM, rác thải nhựa chiếm tỷ trongcao chỉ sau rác thực phẩm trong chấtthải rắn đô thị. Nhưng tổng lượngphế liệu nhựa thu mua chỉ khoảng10% của tổng chất thải nhựa tồn lưumỗi năm, bị phát tán vào môi trường.Vì thế, triển vọng phát triển côngnghiệp tái chế nguyên liệu cũng nhưcác sản phẩm nhựa tái chế là rất lớn.

Mặc dù nhiều tiềm năng songngành công nghiệp tái chế nước ta

còn phát triển kém, không đáp ứngđược nhu cầu. Ở Việt Nam, rác thảiđược xử lý lâu nay chủ yếu bằngphương pháp chôn lấp, hoặc đốt thủcông chưa phân loại, theo đó cácchất như nhựa, kim loại nặng, chấthữu cơ là những thứ lãng phí nhiềunhất, trong khi lại tiêu tốn mỗi nămhàng nghìn tỷ đồng cho việc đốt rác.Nhà máy xử lý rác thải Nam Sơn (SócSơn-Hà Nội) là một trong những nhàmáy có công nghệ xử lý rác đượcđánh giá tốt nhất Việt Nam. Nhưngrác thải túi ni lon, chất hữu cơ, dầuthải, bông băng y tế, sắt vụn đượcthu gom về đây cũng không được táichế và tái sử dụng mà chủ yếu chônlấp. Số lượng các công ty xử lý rác củaViệt Nam còn quá ít, dẫn tới sự lãngphí "tài nguyên rác" như hiện nay. Vớihơn 90 triệu dân, mỗi năm lượng rácthải gia tăng thêm 10%, đồng nghĩa

8

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

Cần đòn bẩy thúc đẩycông nghiệp tái chếrác thải

MAI LINH

Nhu c u tái ch khôngng ng t ng Vi t Namvà đang t o c h i phát

tri n ngành côngnghi p tái ch . Th

nh ng s thi u v ngc a công nghi p h tr ,

cùng v i đó là nh ngb t c p, h n ch trong

thu gom, phân lo i ch tth i, rác th i khi n

ngành công nghi p nàyphát tri n ch m, ti m

n ng b b ng .

Bộ bàn ghế được tái chế từ rác thải của Công ty TNHH Tài Tiến

Page 9: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

9

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

với hàng trăm nghìn tấn rác bị lãngphí. Nếu như số lượng rác này đượctái chế và tái sử dụng, Việt Nam cóthể tiết kiệm được một lượng tàinguyên không nhỏ.

Hiện công nghiệp tái chế đangđược thực hiện bởi những cơ sở nhỏlẻ, phân tán, công nghệ xử lý lạc hậu;hầu hết không có hệ thống xử lýnước thải, xử lý khí thải. Các cơ sởnày chủ yếu nằm xen lẫn trong khudân cư, nên dễ gây ô nhiễm khôngkhí, đất và nguồn nước trong môitrường. Trên thực tế, các doanhnghiệp (DN) hiện đang hoạt độngtrong ngành công nghiệp tái chế cònquá yếu. Trình độ công nghệ thấpdẫn đến chất lượng sản phẩm thấp,không thể mở rộng quy mô thịtrường mà chỉ tập trung vào một sốnguyên liệu và sản phẩm. Song hạnchế lớn nhất nước ta không cóngành công nghiệp hỗ trợ cho hoạtđộng tái chế, chúng ta đang thiếuhụt nghiêm trọng nguồn lực phục vụtái chế như: vốn, nhân lực trình độcao, trang thiết bị chuyên môn vàkhả năng làm chủ công nghệ mới. Đasố các máy móc, thiết bị và hóa chấtđều là tự chế hoặc nhập khẩu từnước ngoài với chất lượng thấp, khókiểm soát. Các doanh nghiệp tái chếhiện còn vướng một rào cản nữa là

chưa được hỗ trợ bởi khung pháp lýphù hợp.

Nhiều chuyên gia và doanhnghiệp cho rằng, một rào cản lớnkhiến cho các doanh nghiệp chưamặn mà đầu tư vào ngành côngnghiệp tái chế, đó là, chưa tạo đượcnguồn cung cấp nguyên liệu rác thảiổn định, Việt Nam chưa tạo dựngđược thị trường mua bán phế thải vàsản phẩm tái chế mang tính minhbạch. Ông Phan Minh Nghĩa, PhóTGĐ Công ty CP Tập đoàn Tân Maicho rằng nguồn nguyên liệu phế thảitừ rác ở Việt Nam không phải là ít,nhưng việc tổ chức thu gom khôngcó ai quan tâm, chủ yếu chỉ từ nhữngvựa thu gom phế liệu nhỏ lẻ, do vậynguồn cung không ổn định, nguyênnhân là Việt Nam hiện không códoanh nghiệp hoạt động chuyênnghiệp về thu gom, phân loại vàphân phối nguyên liệu tái chế. Đểngành ngành công nghiệp có sửdụng nguyên liệu tái chế nói chungphát triển, nhà nước cần quan tâm cókế hoạch phát triển nguồn nguyênliệu, trong đó chú trọng nguồnnguyên liệu từ giấy phế thải trongnước; có chính sách khuyến khíchphát triển ngành công nghiệp táichế. Theo Ông David Dương, Chủ tịchHĐQT kiêm TGĐ Công ty TNHH xử lý

chất thải rắn Việt Nam, quan trọng làcần có chính sách khuyến khích cácdoanh nghiệp thu gom và phân loạirác có thể tái chế, kể cả các DN sửdụng nguồn nguyên liệu từ rác táichế. Điều này không chỉ có ý nghĩa vềmặt bảo vệ môi trường, tiết kiệm tàinguyên mà còn giải quyết được tìnhtrạng rác thải hiện nay. Ông DavidDương cho hay ở các nước có cáchiệp hội những Doanh nghiệpchuyên về thu gom, phân loại rác táichế để đáp ứng nhu cầu trong nướcvà xuất khẩu, mang lại nguồn thukhông nhỏ. Ông dẫn chứng, ngànhcông nghiệp tái chế nguyên liệu từrác ở Mỹ tạo ra gần 460.000 việc làm,mang về trên 90 tỉ USD, nộp thuế10,3 tỉ USD.

Nhiều doanh nghiệp, chuyên giađề nghị, đã đến lúc phải thay đổiquan điểm và cách nhìn về chất thảivà tái chế chất thải. Theo đó phải coichất thải, rác thải là tài nguyên cầnquản lý, chuyển từ truyền thống chônlấp sang tái chế, để biến việc tái chếtrở thành cơ hội phát triển. Tái chế lànội dung trọng tâm và không thểtách rời trong chiến lược quốc gia vềquản lý tổng hợp chất thải rắn và quyhoạch phát triển ngành công nghiệpmôi trường. Công nghệ tái chế chấtthải cần được ưu tiên phát triển theoxu thế hướng đến việc quay vònghiệu quả nguồn tài nguyên thiênnhiên. Bên cạnh đó, cần tập trungphát triển các doanh nghiệp tái chếlớn, dịch chuyển dần các cơ sở quymô nhỏ theo hướng chính quy hóa.Doanh nghiệp và cơ sở nghiên cứucần liên kết chặt chẽ nhằm khai thácthế mạnh của từng bên trên cơ sởgiám sát của nhà nước đối với việcthu gom, quản lý, tái chế chất thải,rác thải.

Các ý kiến đề nghị, Nhà nước cầntiếp tục ban hành cơ chế, chính sách đểhỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp tái chế,đồng thời các cơ quan quản lý Nhànước, cần xây dựng các tiêu chuẩn, quychuẩn, bộ chỉ số về hoạt động tái chếđể tạo hành lang pháp lý căn bản chohoạt động tái chế rác thải

Page 10: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

10

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

Thời gian qua, ngành Hảiquan liên tục cảnh báo vềtình trạng rác thải, phếliệu của nước ngoài

chuyển đường tàu biển về ViệtNam. Hàng chục nghìn containerphế liệu đang tồn kho ở các Cảngbiển gây ra hàng loạt khó khăn,thiệt hại và môi trường đang bịthách thức nghiêm trọng. Theo

Hải quan Cửa khẩu cảng Sài Gònkhu vực 1, đến ngày 7/6/2018,cảng này tồn 965 container hànghóa từ 30-90 ngày. Còn số con-tainer tồn quá 90 ngày cần phải xửlý lên đến 2.181, trong đó phầnlớn là phế liệu. Tính đến ngày31/5/2018, số lượng hàng hóachậm luân chuyển có nguy cơ tồnđọng tại các cảng biển Việt Nam là

27.944 container, trong đó khuvực cảng biển Hải Phòng có 6.753container; khu vực cảng biểnTp.HCM có 14.658 container; khuvực cảng biển Bà Rịa-Vũng Tàu là6.533 container.

Nhập phế liệu để tái chế thànhnguyên liệu sản xuất mang lại hiệuquả kinh tế cao, song ngoài việcnhập khẩu phế liệu, máy móc để

Báo động tình trạng doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu, rác thải không phépVi t Nam đang trong quá trình phát tri n nên v n có c nhu c u nh p kh u phli u đ đáp ng s n xu t. Tuy v y, tình tr ng các doanh nghi p l i d ng, nh pkh u ph li u, rác th i nh : c quy chì, linh ki n, thi t b đi n t đã qua s d ng…không gi y phép vào n c ta có chi u h ng gia t ng, ti m n nhi u h u qu nguyhi m gây ô nhi m môi tr ng.

THANH TÚ

Page 11: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

11

phục vụ sản xuất, các doanh nghiệplợi dụng chính sách này để nhập khẩutàu thuyền cũ, ô tô, thậm chí lốp xe ôtô cũ, hàng điện tử gia dụng cũ.Những mặt hàng này đã và đang gâyảnh hưởng đến môi trường tự nhiênvà gây ô nhiễm môi trường. Tìnhtrạng doanh nghiệp vẫn nhập khẩuphế liệu không giấy phép có chiềuhướng gia tăng. Theo Cục Quản lý rủiro - Tổng cục Hải quan, rất nhiều rủi rotrong hoạt động nhập khẩu phế liệu.Trong đó, nổi lên tình trạng nhậpkhẩu rác thải, phế liệu không đúngquy chuẩn, quy định, để tồn đọng sốlượng lớn, gây ô nhiễm môi trường tạicác cảng biển. Thậm chí, một sốdoanh nghiệp còn mua bán, chuyểnnhượng giấy phép nhập khẩu phếliệu không đúng quy định. Từ năm2017 đến nay, đã có hàng trăm vụ viphạm nhập khẩu phế liệu đã bị cơquan Hải quan phát hiện, xử lý. Cáchành vi vi phạm chủ yếu như: làm giảhồ sơ, con dấu, nhập khẩu phế liệukhông đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện,cất giấu hàng cấm nhập khẩu...Theoông Nguyễn Xuân Sang, Cục trưởngCục Hàng hải Việt Nam, hiện TrungQuốc thông báo ngừng nhập khẩu 24mặt hàng phế liệu có thể tái chế từngày 1/1/2018, sẽ có nguy cơ lượnglớn các mặt hàng phế liệu, điện tử cũ...từ các nước tìm đường vào Việt Nam.Trong khi đó, nếu những container

phế liệu nhập lậu, không phép bịphát hiện, doanh nghiệp sẵn sàng "bỏcủa chạy lấy người".

Cục Quản lý rủi ro cũng cho biết,các doanh nghiệp nhập khẩu phếliệu thường dùng thủ đoạn làm giảhoặc tẩy xóa, sửa đổi các văn bản,giấy chứng nhận của Bộ TN&MT, SởTN&MT cho phép nhập khẩu phế liệuđể hợp thức việc nhập khẩu phế liệu.Thậm chí, nhiều đối tượng còn sửađổi thông tin tên hàng, cảng đíchtrên vận đơn và bản khai hải quanđiện tử để chuyển đổi địa bàn hoạtđộng, thay đổi tên hàng khi khai báo,trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát...Thế nhưng, công tác kiểm tra, pháthiện,phối hợp đấu tranh giữa các bộ,ngành còn nhiều vướng mắc. Chẳnghạn như: việc trao đổi và cung cấpthông tin quản lý phế liệu nhập khẩugiữa hải quan và Bộ TN&MT còn hạnchế, chưa liên thông với nhau dẫn tớitình trạng doanh nghiệp lợi dụng đểtẩy xóa, làm giả giấy phép nhập khẩu.

Để quản lý chặt chẽ nhập khẩuphê liệu, ông Trần Việt Anh, Phó chủtịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCMđề nghị, các cơ quan nhà nước cầnquy hoạch, công bố cụ thể số lượngphế liệu nhập về hàng năm, quản lýchặt chẽ việc nhập phế liệu như: quyđịnh phải tái chế 100% phế liệu,nguyên liệu tại nhà máy của doanhnghiệp; kiểm soát đầu ra (xuất khẩu)

và tiêu thụ nội địa để tính toán chínhxác xem doanh nghiệp đã sử dụngbao nhiêu số lượng nhập khẩu...nhằm tránh tình trạng “qua tay”, bánquota (giấy phép nhập khẩu). Đặcbiệt, cần có chế tài để xử phạt nặng,nghiêm những doanh nghiệp nhậpkhẩu phế liệu và bỏ chạy không đếncảng nhận hàng. Đồng thời, xử phạtnặng với hãng tàu khi chuyên chởhàng hóa là rác thải mà không có tênngười gửi hoặc hàng về cảng khôngcó người nhận. Có như vậy, hãng tàumới có trách nhiệm xác minh, kiểmtra hàng hóa nhận chuyên chở, tứclàm bộ lọc đầu tiên.

Mới đây, Chính phủ vừa đưa rathông báo yêu cầu 4 Bộ: Bộ Tài chính,Tài nguyên và Môi trường, CôngThương và Giao thông - Vận tải khẩntrương rà soát, siết chặt hoạt độngnhập khẩu phế liệu vào Việt Nam.Theo đó, Chính phủ yêu cầu 4 Bộ trêncăn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đượcgiao, tăng cường rà soát, siết chặtmọi hoạt động nhập phế liệu vào ViệtNam. Bộ Giao thông Vận Tải, Bộ Tàichính, Bộ Công Thương, Tài nguyênvà Môi trường phối hợp sớm có giảipháp kịp thời để xử lý hàng hóa chậmluân chuyển có nguy cơ tồn đọng tạicảng biển Việt Nam, ví dụ như hạnchế các lô hàng nhựa, giấy phế liệuđã về đến nước ta nhưng chưa làmthủ tục nhập khẩu

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên vừa ra Quyết định số 492, xử phạt hành chính 370 triệu đồng đối vớiCông ty cổ phần tinh bột Hồng Diệp, có trụ sở chính tại xã Hẹ Muông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên,

vì có hành vi gây sự cố môi trường, vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư, xây dựng. Công ty Cổ phầntinh bột Hồng Diệp, đã để xảy ra hành vi vi phạm hành chính gồm: chưa hoàn thiện khu vực xử lý nước thảisản xuất theo quy định, nhưng vẫn thực hiện vận hành thử nghiệm dẫn đến sự cố vỡ ao chứa nước thải tạmthời chưa qua xử lý; nước thải trong ao tràn ra suối gây nên hiện tượng cá chết hàng loạt trên suối Nậm Núa.

Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, đình chỉ hoạt động nhà máy chođến khi dự án đầu tư được thẩm định, phê duyệt và hoàn chỉnh xong toàn bộ hồ sơ thủ tục theo quy địnhcủa pháp luật.

PV

Xử phạt 370 triệu đồng đối với doanh nghiệpgây sự cố môi trường

Page 12: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

12

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Với hơn 25 năm hoạtđộng, Công ty Cổ phầnNhiệt điện Bà Rịa đãkhông ngừng phấn đấu,

tăng cường mở rộng sản xuấtđiện, đổi mới công nghệ, áp dụngkhoa học, kỹ thuật hiện đại trongsản xuất điện năng, từ đó chínhsách của Công ty luôn gắn sự pháttriển với nhiệm vụ hạn chế tácnhân gây ô nhiễm môi trường.Theo đó, Công ty không ngừngtìm hiểu, cập nhật ứng dụng,công nghệ tiên tiến để xử lý nướcthải, kiểm soát khí thải, cũng nhưkiểm soát rác thải nguy hại phátsinh trong quá trình hoạt độngsản xuất, kinh doanh. Khí thải,nước thải, rác thải nguy hại đượckiểm tra, giám soát chặt chẽthông qua các thiết bị phân tích,giám sát đảm bảo đáp ứng được

các tiêu chuẩn môi trường theoquy định.

Đồng thời, để tăng cườngcông tác bảo vệ môi trường bảođảm an ninh năng lượng quốcgia, ngoài việc thường xuyên duytu, bảo dưỡng các hệ thống, đảmbảo thực hiện nghiêm túc cácquy định của pháp luật về môitrường, Công ty đã ban hành Đềán bảo vệ môi trường để triểnkhai thực hiện trong toàn doanhnghiệp. Công ty thường xuyên, tổchức các buổi tập huấn, phổ biếncho các công nhân và nhân viênCông ty nâng cao ý thức bảo vệmôi trường. Mỗi người lao độngphải có ý thức áp dụng các biệnpháp bảo vệ môi trường vào hoạtđộng sản xuất như: hạn chế in ấn,tăng cường sử dụng giấy hai mặt,vệ sinh nơi làm việc của từng cá

nhân, chăm sóc cây xanh, khơithông rãnh nước quanh khu vựcsản xuất, sử dụng biện pháp tiếtkiệm điện… Ngoài ra, Công tycòn phát triển nguồn điện mặttrời, đóng góp một phần vàonguồn năng lượng sạch cho đất nước.

Với phương châm “Trao chấtlượng, nhận niềm tin”, Công tyNhiệt điện Bà Rịa đã không ngừngnâng cao giá trị thương hiệu bằngnỗ lực sáng tạo và lao động củatừng cá nhân. Đồng thời, tích cựctham gia các hoạt động xã hội,cùng cộng đồng vì môi trườngxanh - sạch - đẹp, cam kết khôngvì lợi ích kinh tế mà hủy hoại môitrường, hướng tới mục tiêu pháttriển bền vững, góp phần giữvững an ninh năng lượng của hệthống điện Quốc gia.

MẠNH HÙNG

NHI T ĐI N BÀ R A cùng cộng đồng xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹpHo t đ ng trong ngành công nghi p n ng l ng, công tác b o v môi tr ngtrong s n xu t luôn là bài toán khó, nh ng Ban lãnh đ o Công ty Nhi t đi n BàR a đã thành công trong vi c tìm ra l i gi i đ xây d ng hình nh Công ty luônxanh - s ch - đ p.

Page 13: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

13

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Để đảm bảo xử lý khí thải,các nhà máy của Nhiệtđiện Vĩnh Tân đã được lắpđặt hệ thống xử lý bụi, SO2

và NOx đảm bảo nồng độ các thôngsố phát thải về khí thải. Đồng thờilắp đặt đầy đủ thiết bị quan trắc tựđộng liên tục các thông số khí thảitrước khi ra khỏi ống khói như nồngđộ bụi, NOx, SO2, CO, CO2, O2, lưulượng, nhiệt độ. Bên cạnh đó, đểkhắc phục triệt để vấn đề phát thảikhói đen trong quá trình khởi độngcủa nhà máy, Công ty đã tổ chứcnghiên cứu, thử nghiệm thành côngvà đã đưa hệ thống hút bụi tĩnh điệnESP vào vận hành.

Trong quá trình triển khai các dựán, ngoài việc đảm bảo chất lượng vàtiến độ, Ban lãnh đạo Nhà máy yêucầu nhà thầu tuân thủ nghiêm côngtác bảo vệ môi trường theo đúngđánh giá tác động môi trường, Hợpđồng EPC và các quy định của ViệtNam. Chính vì thế, từ năm 2015, Nhiệtđiện Vĩnh Tân 2 đi vào hoạt độngthương mại đến nay luôn hoàn thànhtốt nhiệm vụ phát điện và không cóbất kỳ sự cố môi trường nào xảy ra, cácchỉ số môi trường đạt chuẩn và đượcchính quyền, người dân Vĩnh Tân đánhgiá cao. Tính đến ngày 31/3/2018, Nhà

máy đã phát lên lưới điện quốc gia 20tỷ kWh, góp phần quan trọng đảmbảo cung ứng điện cho miền Nam vàđảm bảo an ninh năng lượng quốcgia, nhất là trong giai đoạn trọng điểmmùa khô cả nước đang thiếu điệntrầm trọng.

Kể từ khi đi vào hoạt động đếnnay, Nhà máy được người dân, chínhquyền và các cơ quan quản lý Nhànước quan tâm, giám sát, kiểm soátchặt chẽ theo các tiêu chuẩn đặt ratrong Báo cáo đánh giá tác động môitrường đã được Bộ Tài nguyên và Môitrường phê duyệt. Báo cáo của Sở Tàinguyên và Môi trường Bình Thuậncho biết, thời gian qua, Nhà máy đãtriển khai thực hiện các ý kiến chỉ đạocủa UBND tỉnh, các sở, ngành trongviệc thực hiện các công trình, biệnpháp bảo vệ môi trường trong giaiđoạn xây dựng, vận hành. Bên cạnhđó, Nhà máy đã thi công nâng tầngđê bao bãi thải xỉ, đảm bảo an toàncho bãi xỉ trong mùa mưa; Bố trí nhânsự trực 24/24h, kiểm soát chặt chẽquy trình thu gom, vận chuyển, lưu

giữ và xử lý tro xỉ đúng quy trình đãđược UBND tỉnh phê duyệt; Xây dựngtrạm xử lý nước thải sinh hoạt, nướcthải sau xử lý được nhập chung vớinước thải công nghiệp sau khi xử lýđể tiếp tục lắng, lọc và tái sử dụngtưới tro, xỉ, đảm bảo tưới nước giữ ẩmbề mặt bãi xỉ; Thực hiện trồng thêmcây xanh tại khu vực bãi xỉ. Công tyNhiệt điện Vĩnh Tân đã ký hợp đồngvới Công ty CP Đầu tư Mãi Xanh đểbao tiêu tro xỉ trọn đời dự án. Cuốitháng 3/2018 vừa qua, 3/28 dâychuyền sản xuất gạch đã đi vào hoạtđộng, tiêu thụ khoảng 450 tấn troxỉ/ngày và đến cuối tháng 12/2018dự kiến sẽ đưa vào sử dụng thêm 16dây chuyên để tiêu thụ khoảng 60%khối lượng tro xỉ. 12 dây chuyền cònlại sẽ hoàn thành lắp đặt trong năm2019 sẽ tiêu thụ 100% khối lượng troxỉ của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2.Ngoài ra, Công ty cũng rất tạo điềukiện cho các đơn vị có phương án vậnchuyển, sử dụng tro bay thực hiệncác phương án thử nghiệm, sản xuấtgạch không nung

NHI T ĐI N V NH TÂN:

ĐẦU TƯ CƠ BẢN cho công tác bảo vệ môi trường

Xác đ nh trách nhi m vb o v môi tr ng đ i v i

s phát tri n b n v ng, cácNhà máy Nhi t đi n V nh

Tân 2, V nh Tân 4 và V nhTân 4 m r ng đ u s

d ng công ngh nhi t đi nng ng h i v i thi t b hi nđ i, công su t, hi u su tcao và đ m b o các yêu

c u v b o v môi tr ngtheo các tiêu chu n c a

Vi t Nam và Qu c t .

LÊ HÙNG

Page 14: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

14

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Dự án Tổ hợp Bô xít - NhômLâm Đồng đi vào vận hànhthương mại đầu tháng10/2013, đến nay đã được

gần 5 năm, với công suất thiết kế650.000 tấn Alumin/năm. Đây là Dự ántrọng điểm của Quốc gia, đồng thời làdự án công nghiệp bô xít - nhôm đầutiên của Việt Nam, do vậy công tácBVMT của Nhà máy luôn được Tậpđoàn TKV và Công ty chú trọng thựchiện nghiêm túc. Công ty luôn tuân thủcác quy định về xả thải, đóng thuế, phíBVMT; Các cam kết trong Báo cáo đánhgiá tác động môi trường (ĐTM), Đề ánCải tạo phục hồi môi trường và Báo cáoxả nước thải vào nguồn nước do BộTN&MT phê duyệt; Giấy phép khai thácnước mặt, Sổ chủ nguồn thải chất thảinguy hại (CTNH) do Sở TN&MT tỉnhLâm Đồng cấp phép...

Với định hướng phát triển bềnvững, những năm qua, Công ty TNHHMTV Nhôm Lâm Đồng đã đầu tư, cảitạo lại nhiều công trình bảo vệ môitrường của Tổ hợp Bô xít - Nhôm đểgiám sát, cải thiện chất lượng nguồnthải, giảm tối thiểu tác động đến môitrường ở các khu vực xung quanh. Bêncạnh đó, Công ty còn đầu tư các trạmquan trắc nước, khí thải thải tự động;Cải tạo lại các hệ thống giám sátnguồn khí thải thải tại ống khói Nhà

máy nhiệt điện; Đầu tư xây dựng thêmkho chứa chất thải nguy hại; Nghiêncứu thay đổi một số công nghệ trongdây chuyền sản xuất nhằm giảm tiếngồn, mùi từ Nhà máy. Trong quá trìnhhoạt động, nhằm hạn chế bụi phát tándo vận chuyển nguyên vật liệu, chấtthải, Công ty đã tổ chức cuộc họpthống nhất các cam kết trong quátrình vận chuyển như: các đơn vị vậnchuyển tro, xỉ phải đảm bảo chất thảithấp hơn quy định, phủ bạt chắc chắn,gia cố thùng kín khít tránh rơi vãi, pháttán ra ngoài môi trường, hạn chế việclưu thông trong các giờ cao điểm vàtuân thủ đúng các quy định về an toàngiao thông. Hay để hạn chế bùn đấtcuốn ra mặt đường gây bụi, Công ty đãcải tạo lề đường giáp hồ bùn đỏ từkhoang 03 đến cổng sổ 01 nhà máyAlumin (với chiều dài 1,35 km, chiềurộng trung bình 3m) đảm bảo an toàn,không đọng nước để giảm bụi khi cácphương tiện lưu thông trên tuyếnđường số 04 trong năm 2017. Ngoài ra,Công ty còn phối hợp với UBND huyệnBảo Lâm xây dựng kế hoạch và hỗ trợtoàn bộ chi phí sửa chữa hệ thốngthoát nước tại ngã 3 DT 725 để tránhngập, phục vụ việc đi lại cho người dânđược thuận lợi… Đồng thời, Công tychủ động làm việc với chính quyền địaphương và người dân trong khu vực

cùng các đơn vị liên quan để giải quyếtcác kiến nghị, phản ánh có liên quanđến vấn đề môi trường.

Công ty thường xuyên tổ chức tậphuấn, tuyên truyền và tham gia hưởngứng các ngày môi trường, nhằm nângcao kiến thức bảo vệ môi trường choCBCNV để mọi người hiểu rõ tầmquan trọng cũng như sự gắn bó sốngcòn của công tác bảo vệ môi trườngvới sự tồn tại, phát triển của Công ty,từ đó tạo ra ý thức và dần tiến đến vănhóa ứng xử với môi trường trong từngCBCNV. Bên cạnh đó, nhằm nâng caochất lượng môi trường, cảnh quan chokhu vực, Công ty đã trồng thêmkhoảng 8.000 cây keo lá tràm khu vựchồ bùn đỏ, trồng bổ sung tuyếnđường nội bộ trong Nhà máy Alumina,đường vào Nhà máy tuyển; Cải tạo 2ha bồn hoa, thảm cỏ tại khuôn viêncác phân xưởng sản xuất và cổng vàoNhà máy alumin.

Với những cố gắng, trách nhiệmtrong công tác bảo vệ môi trường,Công ty đã được Ban tổ chức trao tặngchứng nhận, biểu trưng và bảng vàngghi danh nằm trong TOP các doanhnghiệp tiêu biểu về phát triển kinh tếxanh. Đây là nguồn động viên có ýnghĩa để Công ty tiếp tục có những nỗlực, cố gắng trong công tác bảo vệmôi trường

CÔNG TY NHÔM LÂM Đ NG - TKV:

Được vinh danhvì môi trường

MẠNH HÙNG

Ngày 02/6/2018, T i Hà N i, Trungng H i Kinh t Môi tr ng đã t

ch c t ng k t ch ng trình truy nthông 2018, Công ty TNHH MTV

Nhôm Lâm Đ ng - TKV (LDA) vinhd đ c nh n gi i th ng Top 10

th ng hi u vì môi tr ng XanhQu c gia, Top 20 Doanh nghi p

phát tri n kinh t Xanh, Top 50 Nhàmáy Xanh thân thi n. Đây là gi ith ng nh m khuy n khích, đ ngviên, phát huy phong trào b o vmôi tr ng đ n t ng t ch c, cá

nhân, doanh nghi p Vi t Nam. Quađó, góp ph n b o v môi tr ng, t o

s phát tri n kinh t b n v ng.

xanh

Page 15: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

15

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Chương trình bắt đầu bằngbuổi lễ mít tinh kêu gọi tinhthần vì môi trường, không xảrác độc hại ra môi trường;

đồng thời kêu gọi sự phối hợp chặtchẽ giữa chính quyền, người dân vàcác tổ chức xã hội cùng tham gia bảovệ tuyến ống dẫn khí, các công trìnhdầu khí. Ngay sau đó là buổi ra quânnhặt rác tại các xã thuộc huyện LongĐiền nằm dọc hành lang tuyến ốngdẫn khí, nơi xung quanh có nhiều địabàn dân cư sinh sống.

Công ty khí Đông Nam và Công tyđường ống khí Nam Côn Sơn đã traotặng cho UBND xã Phước Hưng 5 xechở rác để địa phương có thêmphương tiện vận chuyển rác hằngngày, nhằm giúp đỡ cho công nhân vệsinh môi trường có thêm phương tiệnvận chuyển rác an toàn hơn.

Cũng trong tháng 6, nhiều hoạtđộng chung tay bảo vệ môi trường đãđược các đơn vị của PV GAS tổ chứctrên phạm vi cả nước. PV GAS và cácđơn vị thành viên đồng loạt treo băngrôn, pano, áp phích, khẩu hiệu hưởngứng Ngày Môi trường thế giới 5/6,Tuần Lễ biển và hải đảo Việt Nam,Ngày Đại dương thế giới 8/6, ở nơicông cộng, đường phố chính, trụ sởlàm việc. PV GAS và các đơn vị đã tổchức nhiều hoạt động cụ thể, chútrọng các hoạt động có tính lan tỏa vàảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thứccộng đồng; khuyến khích, hỗ trợ vàtạo điều kiện cho các hoạt động bảovệ tài nguyên, bảo vệ môi trường biển,hải đảo; lên án những hành vi khaithác bừa bãi, phá hoại tài nguyênthiên nhiên, gây ô nhiêm môi trườngbiển và hải đảo.

PV GAS cũng kêu gọi các đơn vị

hành động cụ thể, tăng cường kiểmsoát việc thu gom, vận chuyển, xử lýchất thải, rác thải; khuyến khích tổchức hỗ trợ, bàn giao các công trìnhbảo vệ môi trường phục vụ lợi ích củacộng đồng như trồng cây xanh, thựchiện các tiêu chí môi trường trong xâydựng nông thôn mới, hỗ trợ ngườidân thích ứng với biến đổi khí hậu,tặng các hiện vật giúp bảo vệ môitrường... Các công đoàn trực thuộc PVGAS cũng nhiệt tình tham gia và đồngtổ chức các hoạt động cộng đồng,chiến dịch ra quân vệ sinh môi trườngbiển, thu gom xử lý rác thải, chất thải;kêu gọi không thải rác thải nhựa ramôi trường, khuyến khích các hoạtđộng tái chế, tái sử dụng rác thải nhựa.PV GAS cũng tổ chức các hội nghị, hộithảo, tọa đàm về công tác quản lý,khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệmôi trường biển và hải đảo bền vững,phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảmbảo quốc phòng an ninh và bảo vệ hệthống công trình dầu khí. PV GAS đãbiểu dương và khen thưởng nhữngđơn vị, cá nhân, cộng đồng và đối táccó đóng góp thiết thực, hiệu quảtrong việc sử dụng hợp lý tài nguyên,bảo vệ môi trường biển và hải đảo...

T NG CÔNG TY KHÍ VI T NAM (PV GAS): Nhiều hoạt động hưởng ứngngày môi trường và biển đảo

Tháng 6 v a qua, H ngng Ngày Môi tr ng th

gi i 5/6, Tu n L bi n vàh i đ o Vi t Nam, NgàyĐ i d ng th gi i 8/6,

T ng công ty D u khí Vi tNam (PV GAS) và các đ n

v thành viên đã t ch cnhi u ho t đ ng v b o v

môi tr ng. Đáng chú ý,Công ty V n chuy n khíĐông Nam B , Công ty

Đ ng ng Khí Nam CônS n và các đ n v tr c

thu c PV GAS đã ph i h pv i xã Ph c H ng, huy n

Long Đi n, t nh Bà R aV ng Tàu t ch c Ch ng

trình “Nông thôn khôngrác” trên đ a bàn dân c ,

n i giáp ranh v i hànhlang tuy n ng d n khí do

PV GAS qu n lý.

MINH ANH

Page 16: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

16

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Bảo vệ môi trường luôn lànhiệm vụ và cũng là mụctiêu quan trọng hàng đầucuar Nhà máy. Ngay từ giai

đoạn thiết kế và xây dựng Nhà máy,đã lựa chọn, lắp đặt các công nghệlọc dầu hiện đại trên thế giới để đảmbảo tiết kiệm về năng lượng và hạnchế phát sinh chất thải. Nhờ nhữngnỗ lực đó, Nhà máy đã được Tổ chứcChứng nhận quốc tế doanh nghiệpcấp giấy chứng nhận Hệ thống quảnlý tích hợp An toàn - Sức khỏe - Môitrường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO1400:2015 về hệ thống quản lý môitrường; OHSAS 1800:2007 về hệthống quản lý an toàn, sức khỏenghề nghiệp; OSHA 3132 về hệthống quản lý an toàn công nghệ.Hiện Nhà máy có 4 hạng mục chínhxử lý và bảo vệ môi trường, gồm:Thiết bị tách bụi tĩnh điện - Phânxưởng Cracking xúc tác 1 tầng sôi(RFCC); Phân xưởng Thu hồi lưuhuỳnh (SRU1); Phân xưởng Thu hồilưu huỳnh bổ sung (SRU2) và Hệthống xử lý nước thải tại khu vực Nhàmáy. Riêng hệ thống xử lý nước thảicủa Nhà máy, BSR đã đầu tư 27,8 triệu

USD xây dựng hệ thống xử lý nướcthải kết hợp lý-hóa-sinh với công suất560 m3/h theo công nghệ tiên tiến,hiện đại của các nước công nghiệpphát triển (G7). Cụ thể, Nhà máy xâydựng chiều cao ống khói phù hợp;lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện để xửlý dòng khí thải có chứa hàm lượngbụi cao; lắp đặt phân xưởng thu hồilưu huỳnh trong dòng khí thải; lắpđặt các thiết bị phân tích liên tục đểphân tích các chỉ tiêu gây ô nhiễmđặc trưng của ống khói như: NOx,SOx tại một số ống khói quan trọngđể người vận hành giám sát và điềuchỉnh kịp thời khi có sự cố nồng độcác chất ô nhiễm của dòng khói thảivượt quá tiêu chuẩn cho phép. Theođó, tất cả các loại khí thải của Nhàmáy, trước khi thải ra môi trường, đềuđược các hệ thống thiết bị này “thugom”, xử lý có sự kiểm tra, giám sátchặt chẽ. Thậm chí, Nhà máy còn mờicác cơ quan môi trường về lấy mẫukhí thải để quan chắc, đánh giá. Vìthế, các loại khí thải xả ra của Nhàmáy luôn đáp ứng các tiêu chuẩn môitrường, được các cơ quan chức năngkiểm tra, giám sát đánh giá cao.

Đối với khối lượng chất thải phátsinh trong quá trình sản xuất đượcNhà máy thu gom, phân loại lưu giữtại từng kho chất thải nguy hại vàchất thải công nghiệp. Chất thải saukhi được thu gom, phân loại sẽ đượcchuyển cho nhà thầu xử lý chất thảicó giấy phép để xử lý đúng quy địnhcủa Nhà nước. Qua các đợt thanh tra,kiểm tra, Nhà máy luôn tuân thủ tốtcác quy định pháp luật hiện hành vàkhông có vi phạm trong công tác bảovệ môi trường.

Kể từ khi đi vào hoạt động đếnnay, Nhà máy luôn được Chính phủ vàcác Bộ, ngành liên quan giám sát,kiểm định đánh giá cao về công tácbảo vệ môi trường... Nhà máy luôn sẵnsàng bố trí các buổi đi kiểm tra, giámsát của lãnh đạo địa phương và ngườidân về thăm quan hiện trạng môitrường của Nhà máy. Hiện nay, các chỉsố môi trường ở Nhà máy đều thấphơn tiêu chuẩn Việt Nam cho phép.Khí thải, nước thải và chất thải rắn đềuđược thu gom, xử lý theo quy địnhhiện hành. Sau gần 10 năm vận hành,Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chưa đểxảy ra một sự cố môi trường nào

L C D U DUNG QU T

“Nhà máy xanhthân thiện”

TOP 10

N m 2018 là n m th 2 Nhà máy L c d u Dung Qu t đã đ t Top 10 “Nhà máy xanh thânthi n” và Top 20 “S n ph m thân thi n v i môi tr ng do Trung ng H i kinh t Môitr ng Vi t Nam trao t ng. Tr c đó, Nhà máy c ng đã nh n đ c các gi i th ng, ch ngnh n v b o v môi tr ng do các t ch c Qu c t và c quan ch c n ng trong n c traot ng. Nh ng gi i th ng là s n l c, đ u t bài b n, ý th c trách nhi m cao c a Nhà máytrong công tác b o v môi tr ng.

BẢO TRÂMHồ nước thải của NMLD Dung Quất

Page 17: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

17

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Pháp luật về môi trường cho phép nhập khẩu phế liệu đểphục vụ cho quá trình sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên

trong quá trình nhập khẩu phế liệu, cần phân biệt được đâulà phế liệu và đâu là chất thải để tránh nhầm lẫn. Theo quyđịnh của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

Phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từnhững vật liệu, sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình sản xuấthoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quátrình sản xuất khác.

Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.

Có thể phân biệt phế liệu và chất thải theo 3 tiêu chí sau:Các yếu tố để trở thành phế liệu hoặc chất thải: Phế liệu: Là những vật liệu, sản phẩm tồn tại dưới dạng

vật thể và được phân loại, lựa chọn. Chất thải: Là những vậtchất tồn tại dưới dạng rắn, lỏng, khí.

Các yếu tố trở thành chất thải rộng hơn của phế liệu. Các yếu tố bị từ bỏ giá trị sử dụng:Phế liệu: chủ sở hữu vật liệu, sản phẩm chủ động từ bỏ

khai thác, sử dụng sản phẩm, vật liệu đó. Chất thải: Chủ sở hữu có thể chủ động từ bỏ khai thác,

sử dụng vật chất hoặc buộc phải từ bỏ do vật hết giá trị sử dụng.

Mục đích sau khi bị thải ra:Phế liệu: thu hồi và tái sử dụng làm nguyên liệu mới cho

quá trình sản xuất sản phẩm khác.Chất thải: không có mục đích sử dụng, và cần phải có

biện pháp xử lý, tiêu hủy phù hợp với từng loại chất thải. Doanh nghiệp được nhập khẩu phế liệu để làm nguyên

liệu sản xuất khi thỏa mãn các điều kiện sau:* Điều kiện đối với doanh nghiệp:Các kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo

đảm các điều kiện về bảo vệ môi trường; Có đủ năng lựcxử lý các tạp chất đi kèm với phế liệu nhập khẩu; Có côngnghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu đạt tiêu chuẩnmôi trường.

* Điều kiện đối với phế liệu nhập khẩu:Đã được phân loại, làm sạch, không lẫn những vật liệu,

vật phẩm, hàng hóa cấm nhập khẩu theo quy định củapháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Không chứa chất thải,các tạp chất nguy hại, trừ tạp chất không nguy hại bị rời ratrong quá trình bốc xếp, vận chuyển; Thuộc danh mục phếliệu được phép nhập khẩu do Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định.

TRẦN BẢN

Hội nghị G7 đã đánh giá vấn đề ô nhiễm, khai thác khôngbền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên biển và đại

dương là thách thức chung của toàn cầu, đe dọa sự pháttriển bền vững của cả hành tinh, trước hết là các quốc giaven biển. Qua đó, kêu gọi tăng cường hợp tác toàn cầu vàkhu vực trong BVMT sinh thái biển, đại dương, hướng tớimục tiêu đại dương xanh, hành tinh xanh. Tại Hội nghị, hầuhết các nhà lãnh đạo khẳng định cam kết thực hiện Thỏathuận Pari về BĐKH (COP 21); Chia sẻ các ý tưởng, tầm nhìnvà biện pháp tăng cường năng lực thích ứng, ứng phóBĐKH; Thúc đẩy các cơ chế giải quyết vấn đề biển trên cơsở luật pháp quốc tế, chống xói mòn bờ biển và nước biểndâng; Hình thành cơ chế hợp tác và chuẩn mực quốc tếchung về chống rác thải nhựa, chống đánh bắt hải sản bấthợp pháp, tăng cường quản lý và bảo tồn sinh thái biển,phát triển cơ sở hạ tầng biển, bảo đảm phát triển bền vững

các ngành kinh tế biển… Hội nghị ủng hộ sáng kiến củaCanađa về tăng cường hợp tác quốc tế trong ngăn ngừa, xửlý rác thải nhựa ra đại dương và thúc đẩy bình đẳng giớitrong ứng phó BĐKH.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Namkhông chỉ chịu tác động nặng nề của BĐKH, nước biểndâng mà còn chịu tác động tiêu cực của việc khai thác, sửdụng không bền vững nguồn tài nguyên nước sông MêKông. Vì vậy, Việt Nam cam kết thực hiện nghiêm túc cắtgiảm phát khí thải theo Thỏa thuận COP 21; Đề nghị cácnước G7 và quốc tế tiếp tục hỗ trợ, tăng cường hợp tácvới Việt Nam nhằm nâng cao năng lực giám sát, thích ứngvới BĐKH, chống nước biển dâng, xâm nhập mặn cũngnhư quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước hạ lưu sôngMê Kông.

NGUYỆT ANH

Các nước G7 cần hình thành cơ chế hợp tác toàn cầuvề giảm chất thải nhựa

Đó là ý ki n đ xu t c a Th t ng Chính ph Nguy n Xuân Phúc t i H i ngh Th ngđ nh G7 m r ng di n ra t i vùng Charlevoix, bang Québec, Canađa ngày 9/6/2018. Tht ng còn đ xu t m t s sáng ki n và nh n m nh m c tiêu gìn gi đ i d ng xanh, môitr ng sinh t n c a nhân lo i ch có đ c khi hòa bình, n đ nh, h p tác lan t a trên cácvùng bi n.

Pháp luật môi trường về nhập khẩu phế liệu

Page 18: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

18

Hiện nay, mỗi năm Việt Namtiêu thụ khoảng 350.000tấn dầu bôi trơn mà toàn bộlượng dầu này phải nhập từ

nước ngoài dưới dạng dầu thànhphẩm hoặc dầu gốc cùng với các loạiphụ gia. Trong khi hầu như toàn bộdầu nhớt thải lại được xử lý khôngđúng cách, không đúng mục đíchhoặc thải trực tiếp vào môi trường. Đólà một sự lãng phí rất lớn nhưng nguyhiểm hơn hết là gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng. Các nhà khoahọc đã xác định, một tấn dầu thải đổra môi trường sẽ hủy diệt môi sinh của2ha đất trồng hoặc 1 km2 mặt nước.Nếu chúng ta biết xử lý đúng cách vàtái chế hiệu quả thì không nhữngnguồn nhớt thải này là nguyên liệuquý giá, mà còn giải quyết được nạn ônhiễm môi trường. Do vậy, việcnghiên cứu để đưa ra một phươngpháp tái chế nhớt thải phù hợp vớiđiều kiện Việt Nam hiện nay là mộtvấn đề đang được quan tâm.

NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÁCPHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ - CHẾBIẾN

Nguồn nhớt thải tại Việt Nam hiệnnay là hỗn hợp của nhiều loại nhớt đãqua sử dụng như nhớt xe gắn máy, ôtô, xe tải, dầu chế biến, dầu thủy lực...được thu gom chủ yếu từ các nhà máy,tiệm sửa xe, trạm bảo trì và các nguồnkhác. Hàm lượng tạp chất trong nhớtthải thường biến động và phụ thuộcvào loại phụ gia sử dụng và thời giansử dụng nhớt. Các tạp chất nhiều nhấttrong nhớt thải là các kim loại như Ca,Ba, Zn, Al và P tạo ra sự mài mòn củađộng cơ và sự biến tính của các cácphụ gia tẩy rửa và phân tán, còn Pb

hay các khí hydrocacbon nhẹ thì do sựhòa lẫn của xăng hay nước vào nhớttrong quá trình sử dụng, tồn trữ. Bảnchất của quá trình tái chế nhớt thải làquá trình phân tách các tạp chất kểtrên ra khỏi nhớt thải. Tùy theo đặctính của từng nguồn nhớt thải mà quátrình sử lý sẽ khác nhau, có thể kể đếnmột số công nghệ đã được sử dụngtrong những năm qua như: Phươngpháp lọc thích hợp với các loại nhớtthải có độ nhớt thấp và hàm lượng tạpchất không cao như dầu biến thế, dầuthủy lực... còn đối với các loại nhớt thảicó độ nhớt cao và còn có mặt của cácphụ gia phân tán thì các tạp chất tồntại trong nhớt thải ở trạng thái keo rấtbền, trong trường hợp này thì takhông thể tách các tạp chất này bằngphương pháp lọc thông thường;Phương pháp axit - đất sét là côngnghệ tái chế nhớt thải được sử dụngphổ biến nhất trong các thập kỷ trướcđây. Theo phương pháp này thì nhớtthải sau khi tiếp xúc và phản ứng vớipha axit, nhớt thải sau khi tách cặn sẽđược tiếp xúc với đất sét khử màu đểhấp phụ các tạp chất còn lại và cácphần tử tạo màu, mùi. Tuy nhiên, côngnghệ này có một số nhược điểm như:Lượng axit sử dụng rất lớn nên cầnphải có biện pháp xử lý lượng axit thảinày trước khi đưa ra môi trường. 20%dầu thải bị mất mát do lẫn vào axitthải vẫn còn tồn dư một lượng nhỏaxit trong sản phẩm; Phương phápđông tụ công nghệ này cũng được sửdụng nhiều trong những năm gầnđây, sử dụng hóa chất đông tụ để keotụ các tạp chất trước khi khử màubằng đất sét. Phương pháp này khắcphục được nhược điểm của phương

pháp axit là lượng hóa chất sử dụngrất ít, tỷ lệ hao hụt thấp. Tuy nhiên,lượng đất sét sử dụng khá cao và quátrình xử lý phụ thuộc nhiều vào sựthay đổi của đặc tính nguyên liệu;Phương pháp trích ly bằng dung môicông nghệ trích ly bằng dung môi cótỷ lệ dung môi sử dụng khá lớn (gấp5- 10 lần so với nhập liệu) vì thế chi phíđầu tư cho hệ thống thu hồi dung môirất cao nên cũng rất ít được áp dụng;Phương pháp chưng cất chân khôngsâu: công nghệ chưng cất chân khôngđã được nghiên cứu và ứng dụng khálâu vào lĩnh vực tái chế với các ưuđiểm như: quy trình có thể hoạt độngliên tục hoặc gián đoạn, ít phụ thuộcvào sự thay đổi đặc tính của nguyênliệu, hiệu quả kinh tế cao do thu hồiđược các sản phẩm phụ, năng suấtlớn. Tuy nhiên, công nghệ này còn vấpphải một vài nhược điểm như tìnhtrạng quá nhiệt cục bộ trong tháp vàhiện tượng bám cặn làm cho hoạtđộng của tháp chưng cất mất ổn định,chi phí bảo trì lớn và chất lượng sảnphẩm không cao; Phương phápchưng cất chân không sâu với kỹ thuậtbay hơi lớp mỏng: Trong vài năm gầnđây, một kỹ thuật mới đã được nghiêncứu và áp dụng thành công để khắcphục nhược điểm của phương phápchưng cất chân không truyền thống làkỹ thuật chưng cất chân không bằngcông nghệ bay hơi lớp mỏng. Kỹ thuậtnày sử dụng một cơ cấu quay bêntrong tháp chưng cất chân khôngnhằm tạo ra trạng thái lớp màngmỏng của nguyên liệu trong thápchưng cất, trạng thái này giúp giảmthời gian lưu của nguyên liệu trongtháp, tăng cường khả năng bay hơi,

Hoàn thiện quy trình công nghệtái chế dầu nhờn đã qua sử dụngđể sản xuất dầu gốc

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

Th.S NGUYỄN VĂN DŨNG

Page 19: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

19

dẫn đến làm giảm đáng kể hiện tượngquá nhiệt cục bộ và bám cặn trên bềmặt trao đổi nhiệt.

Nhớt thải Việt Nam hiện nay cóhàm lượng tạp chất rất cao và lẫnnhiều hóa chất hay dung môi, vì thếtính chất nguyên liệu nhớt thải của tacó tính biến đổi rất rộng. Do đó, việcnghiên cứu hoàn thiện ứng dụng côngnghệ chưng cất chân không với kỹthuật bay hơi lớp mỏng là phù hợp choviệc xử lý và tái chế dầu nhớt thải củathị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, việctriển khai Dự án nghiên cứu sản xuấtthử nghiệm “hoàn thiện quy trình côngnghệ thu hồi dầu gốc từ dầu nhờnthải” là rất cần thiết nhằm đưa nhữngkết quả nghiên cứu mới vào ứng dụngtrong thực tế, đem lại lợi ích lớn từ kinhtế và giúp giải quyết triệt để nguồnnhớt thải nguy hại cho môi trường.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thuyết minh công nghệ: Dầu nhớt

thải sau khi thu gom từ thị trường sẽđưa vào bể chứa, tại đây các tạp chấtthô và nước tự do có trong dầu nhớtthải sẽ lắng tách ra khỏi dầu. Phầnnước thải phân tách từ cụm này sẽđược dẫn vào hệ thống xử lý nước thảicủa nhà máy và được sử dụng lại làmnước cất cho hệ thống tháp giải nhiệt.

Dầu nhớt thải sau khi được xử lý sơ bộtại bể thu gom sẽ được bơm vào thiếtbị phản ứng đông tụ và bổ sung thêmhóa chất đông tụ nhằm tăng cườnghiệu quả cho quá trình phân tách tạpchất. Từ bình phản ứng đông tụ,nguyên liệu dầu thải được dẫn vào hệthống ly tâm nhằm phân tách dầu thảisau khi đông tụ thành 3 pha: Pha dầu“khô” dầu thải được tách loại nước vàtạp chất. Pha nước được đưa đến hệthống xử lý nước thải. Pha rắn các cặnđược tách ra từ dầu nhớt thải. Dầunhớt thải sau khi tách nước và tạp chấttừ hệ thống ly tâm 3 pha được gọi làdầu “khô” sẽ được dẫn vào thiết bịchưng cất chân không tại đây. Quátrình chưng cất được thực hiện qua 4giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Thiết bịhoạt động ở nhiệt độ thường đến1600C và áp suất chân không 40mmHg. Trong giai đoạn này, các phânđoạn hydrocacbon nhẹ sẽ bay hơi,phân tách khỏi dầu thải và đượcngưng tụ qua hệ thống thiết bị ngưngtụ. Sản phẩm này được sử dụng làmnhiên liệu đốt cho lò gia nhiệt của hệthống. Giai đoạn 2: Nhiệt độ thápchưng cất được nâng đến khoảng2200C dưới áp suất chân 40 mmHg. Ởđiều kiện này các hydrocacbon thuộc

phân đoạn Diesel sẽ bay hơi và tách rakhỏi nguyên liệu dầu thải. Sản phẩmDiesel này sẽ được thu hồi và đưa vàobình chứa Diesel. Giai đoạn 3: Nhiệt độchưng cất được tiếp tục nâng lên xấpxỉ 3000C ở áp suất chân không 720mmHg để tách tiếp phân đoạn dầugốc nhẹ (SN 150). Giai đoạn 4: Nhiệtđộ chưng cất đạt đến 3500C ở áp suấtchân không xấp xỉ 760 mmHg để thuhồi hoàn toàn phân đoạn dầu gốcnặng (SN 300). Các phân đoạn dầugốc nhẹ và nặng sau chưng cất sẽđược đưa vào hệ thống bồn tồn trữtrung gian trước khi đưa qua hệ thốngxử lý màu và mùi. Tại hệ thống khửmàu và mùi, dầu sẽ tiếp xúc với chấthấp phụ. Sau khi xử lý, dầu gốc đạtchất lượng tương đương với dầu gốcnhóm I (tiêu chuẩn API) và được bơmvào hệ thống bồn tồn trữ sản phẩm.Phân đoạn đáy của quá trình chưngcất sẽ được đưa về hệ thống bồn chứadầu cặn (FO). Quá trình tái chế dầunhớt thải bằng phương pháp chưngcất chân không với kỹ thuật bay hơilớp mỏng được thực hiện theo dạngmẻ. Sau khi kết thúc mẻ chưng, tiếptục bơm dầu thải vào thiết bị và thựchiện mẻ kế tiếp theo quy trình kể trên.Ứng với mỗi phân đoạn, dầu đều đượcphân tích kỹ lưỡng để đạt các quychuẩn tiêu chuẩn Việt Nam về sảnphẩm tương ứng.

KẾT LUẬNDự án hoàn thiện qui trình công

nghệ tái chế dầu nhờn đã qua sử dụngđể sản xuất dầu gốc, thực hiện thànhcông chuyển hóa nhớt thải thành cácsản phẩm có giá trị kinh tế cao. Dự ánthực hiện được hai nhiệm vụ quantrọng là xử lý chất thải nguy hại lànhớt thải và thu hồi được các sảnphẩm dầu mỏ có giá trị cao, với 72%lượng dầu gốc thu hồi đạt chất lượngAPI I. Ngoài ra, hầu hết các sản phẩmkhác của công nghệ như dầu FO, DOđều có thể sử dụng trong nội tại nhàmáy hoặc bán cho các đơn vị khác cónhu cầu. Dự án còn góp phần nângcao trình độ khoa học công nghệ củađội ngũ kỹ thuật của nhà máy, làm chủđược công nghệ chưng cất chânkhông lớp mỏng

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

Hệ thống tái chế nhớt thải thành dầu gốc

Page 20: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

20

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

CÔNG NGHỆ LÒ HƠI CHO CÁCNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Lò hơi chính sử dụng cho Nhàmáy Nhiệt điện Duyên Hải 1 là lò hơithông số cận tới hạn, đốt than phun,tuần hoàn tự nhiên, ngọn lửa cháyhình W, tái nhiệt 1 cấp, và vận hànhkhói gió cân bằng. Lò hơi có cấu trúchoàn toàn từ thép được bố trí ngoàitrời có mái che, và được treo trên kếtcấu khung thép, lò có hình dạng chữπ. Nhiên liệu sử dụng cho lò hơi làthan Antraxit cám 6a.1 từ khu vựcHòn Gai, Cẩm phả - Quảng Ninh. Lòđược bố trí 36 vòi đốt than bột dạngcyclone kép, vòi đốt được xếp theodãy ở phần vai lò của phía tườngtrước và tường sau buồng lửa (18 vòiphía tường trước và 18 vòi phíatường sau).

Đối với Nhà máy Nhiệt điện DuyênHải 3, lò hơi được thiết kế kiểu lò hơicận tới hạn, đốt than phun, tuần hoàntự nhiên, tái nhiệt một cấp, các vòi đốtđược đặt ở vách trước và vách sau củabuồng đốt, kết cấu bằng thép, códạng hính chữ π. Theo thiết kế, thanđược dùng bao gồm than bittum và ábittum. Hiện đang dùng toàn bộ thaná bitum của Indonesia.

Các vòi đốt được đặt đối diện ởvách trước và vách sau buồng đốtthông qua áp suất dương. Lò hơi

được cung cấp bao gồm 30 vòi đốt,cung cấp than bột theo dòng chảyxoáy cho vòi đốt. Tại mỗi vách trướcvà vách sau có 3 tầng vòi đốt, mỗitầng có 5 vòi, các vòi đốt tương ứng ởvách trước và vách sau được đặt đốixứng qua mặt phẳng song song điqua tâm lò. Phần phía trên của vòi đốtđược bố trí các bộ điều chỉnh gióOverfire (OFA). Có tổng cộng 10 bộđiều chỉnh gió Overfire được đặt ở

vách trước và vách sau, mỗi váchtường có 5 bộ điều chỉnh, do đó hạnchế được sự hình thành NOx.

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÓITHẢI HIỆN ĐẠI

Khí thải của nhà máy chủ yếuphát sinh từ buồng đốt lò hơi vàthành phần ô nhiễm chủ yếu là bụi,NOx, SOx. Khí thải phát sinh từ lò hơisẽ đi qua hệ thống xử lý khí thải như

ỨNG DỤNG nhiều công nghệ hiện đạiđể bảo vệ môi trường

THANH TÚ

Nh ng n m qua, Công ty Nhi t đi n Duyên H i (thu c T ng công tyPhát đi n 1) đã đ t nhi u thành tích kh quan, luôn hoàn thành t tnhi m v đ c giao. Có đ c đi u này là nh Công ty đã tích c c ngd ng nhi u công ngh hi n đ i trong s n xu t và b o v môi tr ng.

Hình 16: Hệ thống khử Nox và lọc bụi tỉnh điện

Page 21: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

21

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

sau: Trước tiên, khí thải được dẫn quahệ thống khử NOx bằng SCR (Selective Catalytic Reduction) đểkhử NOx có trong khói thải sau khikhói thải loại bỏ NOx có trong khóithải sẽ được dẫn qua bộ lọc bụi tĩnhđiện (ESP) để tách và thu hồi tro baycó trong khói thải sau khi khói thảiđược loại bỏ tro bay sẽ được dẫn quabộ xử lý khử SOx sau khi loại bỏ SOx

khí thải được thải ra môi trườngthông qua ống khói.

Giảm thiểu NOx bằng phươngpháp chọn lọc xúc tác SCR - SelectiveCatalytic Reduction:

NOx là cách gọi chung cho nhómNO và NO2 phát sinh trong quá trìnhđốt lò, trong đó chủ yếu là NO chiếmkhoảng 90%; Khi NOx này ảnh hưởngđến thành phần không khí dùng Hệ

thống SCR đặt tại khu vực cuối của lògiảm thiểu NOx đạt tiêu chuẩn thảicho phép.

Nhà máy cũng áp dụng hệ thốnglọc bụi tĩnh điện (ESP) xử lý khí thải cócông nghệ tiên tiến. Hệ thống cónhiệm vụ tách và thu hồi tro baytrong sản phẩm cháy (khói) để bảo vệmôi trường, phù hợp với tiêu chuẩnnồng độ bụi tổng tối đa cho phéptrong khí thải công nghiệp nhiệt điệnđốt than là 140 mg/m3. Ngoài ra, nócũng giúp chống mài mòn cánh củacác quạt khói và hạn chế tro bụi ảnhhưởng đến sự vận hành của hệ thốngkhử lưu huỳnh của tổ máy.

Ưu điểm của hệ thống lọc bụitĩnh điện này là hiệu suất khử bụi cao(nồng độ tro bụi trong khói giảm>99%); thu hồi được các hạt bụi có

kích thước rất nhỏ (0.1μm); Tổn thấtáp suất trên đường khói nhỏ, khôngảnh hưởng nhiều đến công suất củaquạt khói; chịu được nhiệt độ cao (lênđến 4000C). Nhược điểm của hệthống này là chi phí vận hành và bảodưỡng cao.

Việc cải tiến đưa hệ thống ESPvào vận hành ngay từ đầu là rất cầnthiết để khắc phục khói đen thải rangoài gây ô nhiễm môi trường trongquá trình khởi động tổ máy.

Ngoài ra, Nhà máy còn áp dụngHệ thống khử lưu huỳnh bằng nướcbiển gồm các hệ thống chính: hệthống đường khói, hệ thống hấp thụSO2, hệ thống cung cấp nước biển,hệ thống xử lý nước biển (hệ thốngsục khí) và hệ thống điện, đo lường,điều khiển…

Hộp khóiđầu vào

Hộp khóiđầu ra

Phễu thu Bình vận chuyển Silo chứa tro

Quạtkhói

Khử lưu huỳnhvà ống khói

Trườngđiện

Hình 17: Sơ đồ khối của hệ thống lọc bụi tĩnh điện.

Ô nhiễm từ khu - cụm công nghiệptỉnh Cà Mau

Có nhiều tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường ở khu - cụm côngnghiệp tỉnh Cà Mau, trong đó, có tác nhân xuất phát từ hoạt

động của các cơ sở sản xuất (CSSX) tại các khu công nghiệp (KCN) -cụm công nghiệp (CCN). Cụ thể, như: KCN Hòa Trung hiện có 9 CSSX,Cụm công nghiệp Sông Đốc và khu vực tiếp giáp có 12 CSSX côngnghiệp, chủ yếu là chế biến thủy sản và bột cá phát sinh nhiều mùihôi, khí thải, nước thải ô nhiễm khiến người dân trong khu vực vàxung quanh bức xúc. UBND tỉnh Cà Mau đã có kế hoạch khắc phụcnăm 2018. Đối với ô nhiễm từ 2 KCN - CCN, đưa ra giải pháp: Kết hợpgiữa tuyên truyền, vận động với thanh - kiểm tra xử lý vi phạm vàtừng bước đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN - CCN theo quy hoạch đượcphê duyệt; đồng thời đề ra nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, giao tráchnhiệm cho các sở, đơn vị, địa phương liên quan thực hiện. Tuy nhiên,để giải quyết căn cơ tình trạng ô nhiễm môi trường, các CSSX phảithay đổi công nghệ sản xuất, nguyên liệu đốt gây ô nhiễm, xây dựnghoàn thành các công trình bảo vệ môi trường; mời gọi đầu tư xâydựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung.

PV

QUẢNG TRỊ: Khởi công khu liên hiệpxử lý rác thải hiện đại

Đó là dự án Khu liên hợp xử lý rác thải QuảngTrị, do Công ty CP Đầu tư xây lắp và Thương

mại Minh Lộc (có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh) làmchủ đầu tư. Dự án được xây dựng tại phường3 và phường 4, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

Dự án nhà máy xử lý rác thải đầu tiên tại địaphương này có quy mô lớn và hiện đại, vớitổng mức vốn đầu tư 940 tỷ đồng bằng nguồnvốn tự có và vốn vay; có diện tích mặt bằngrộng 7ha, với công suất xử lý từ 230 đến 518tấn rác thải/ngày đêm, gồm: rác thải côngnghiệp, sinh hoạt, y tế và các loại rác thải khác.Đặc biệt, khi dự án hoàn thành và đi vào hoạtđộng, rác thác sẽ được tận dụng tối đa để táichế các sản phẩm đầu ra.

PV

Page 22: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

22

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

SINGAPORE: BIẾN RÁC THÀNH ĐIỆN

Singapore là nước trong khu vựcĐông Nam Á với diện tích nhỏ nên đãcó nhiều biện pháp quản lý và xử lýrác thải hiệu quả. Ngay từ năm 2001,Chính phủ Singapore đã triển khaichương trình xử lý rác thông minh.Theo đó, Singapore yêu cầu tăng tỷ lệtái chế thông qua phân loại rác tạinguồn từ các hộ gia đình, các chợ, cáccơ sở kinh doanh để giảm chi phí.Quy trình chọn lọc và tái chế rác thảiđã được giới thiệu đến cho cư dân.Một hệ thống thu gom được ra mắtvà các trường học, văn phòng, trungtâm mua sắm và các ngành đều thamgia vào chương trình tái chế này. Đếncuối năm 2005, có tới 56% số hộ giađình Singapore tham gia chươngtrình tái chế rác thải.

Singapore chỉ chôn 2% lượng rácthải rắn còn 38% được đốt để tạo rađiện, 60% lượng rác thải còn lại đượctái chế, nhờ đó giảm được lượng rácđổ vào các bãi chôn, cùng lúc có thểtạo ra điện năng để sử dụng. Hiện tại,4 nhà máy điện từ rác thải của Singapore đáp ứng gần 3% nhu cầuđiện năng của Singapore. Singaporecó kế hoạch xây dựng nhà máy thứ 5biến rác thải thành điện, dự kiến sẽ đivào hoạt động trong năm 2019.

Đặc biệt từ năm 1995, Singapoređã xây dựng một bãi chôn rác ở đảoSemakau Landfill trên phần đất lấnbiển. Đến nay, Semakau Landfill còn

được biết đến như một khu sinh tháiđa dạng với hơn 700 loài động thựcvật khác nhau.

Thực tế, đảo rác Semakau Landfillbao gồm hai hòn đảo nhỏ gần nhau làPulau Semakau và Pulau Sakeng. Đểnối hai hòn đảo và ngăn cách phầnbiển quanh hai hòn đảo này với biểnkhơi bên ngoài, người ta đã cho xâymột bờ kè dài 7km như bức tườngthành vững chãi bao quanh hai hònđảo. Phần biển trong bờ kè được phânchia làm 11 ô nhỏ, được phân tách bởinhững bức tường dày được gia cốbằng cát, màng không thấm nước vàđất sét nhằm ngăn không cho rác thảirò rỉ ra môi trường biển. Rác sẽ đượcchôn tại các ô này cho đến khi đầy, hết

năm này sang năm khác. Rác khi đượcchuyển về Semakau Landfill thực chấtlà "tro rác" và đã qua một giai đoạn xửlý kỹ càng.

NHẬT BẢN: RÁC THẢI SỬ DỤNG CHO NHIỀU LỢI ÍCH

Ở Nhật Bản, vấn đề xử lý rác thảivà đảm bảo an ninh rác được thựchiện rất hiệu quả nhờ thực hiệnthành công hệ thống phân loại rácngay từ đầu và áp dụng công nghệxử lý, tái chế rác hiện đại. Hệ thốngphân loại rác của Nhật Bản tương đốiphức tạp. Mỗi thành phố, thị trấn vàquận đều có một hệ thống hoàn toànkhác nhau. Ví dụ, 23 khu phố ở Tokyo

RÁC THẢI ĐƯỢC TÁI CHẾ cho nhiều lợi ích ở Nhật Bản và SingaporeTrong b i c nh đô th hóa và tình tr ng bùng n dân s gia t ng thì rác th i đã tr thànhm t v n đ môi tr ng ngày càng nghiêm tr ng trên th gi i.Tr c nguy c ph i đ i m tv i kh ng ho ng rác th i, nhi u n c đã có các cách qu n lý và s d ng tái ch rác th im t cách hi u qu , phù h p v i đi u ki n riêng c a t ng vùng, t ng n c. T i châu Á,Nh t B n và Singapore là hai n c đi tiên phong trong x lý, tái ch rác th i.

Page 23: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

23

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

NGUY CƠ RÁC THẢI NHỰAThống kê của Tổ chức Việt Nam

sạch và xanh cho thấy, Việt Nam là 1trong 5 quốc gia xả rác thải nhựanhiều nhất, với khoảng 1,8 triệu tấnra môi trường mỗi năm. Theo bàNguyễn Thị Hoài Linh, Giám đốc Tổchức Hành động vì môi trường vàPhát triển tại Việt Nam (ENDA Vietnam), sự tích tụ của các mảnhrác vụn trong môi trường là vấn đềdo con người tạo ra, rác thải nhựa ởđại dương sẽ phá hủy môi trườngtự nhiên, ảnh hưởng tiêu cực đến

đời sống của các loài thủy sản. Trênđất liền, rác thải nhựa có ở nhiềunơi và gây ra những tác độngnghiêm trọng đến sức khỏe, đờisống con người. Thế nhưng, việc táichế rác thải nhựa và tỷ lệ phân loạichất thải nhựa tại nguồn rất thấp,chủ yếu dựa vào lực lượng thu muaphế liệu, công nghệ còn lạc hậu, lỗithời, hiệu quả thấp, chi phí cao vàgây ô nhiễm môi trường. Hoạtđộng tái chế chất thải nhựa chưađược tổ chức quy mô, chủ yếu docác doanh nghiệp nhỏ thực hiện,

có hệ thống phân loại rác riêng, tấtcả rác có thể đốt cháy được yêu cầuđựng vào túi đỏ, rác không thể đốtcháy đựng trong túi màu xanhdương trong khi giấy, nhựa, chai lọ,nhựa mềm, báo, bìa, thủy tinh và pinđựng ở túi màu trắng.

Lượng rác thải ở Nhật Bản ướckhoảng hơn 45 triệu tấn mỗi năm.Do không có nhiều đất để chôn lấprác, nước này buộc phải dựa vào giảipháp đốt rác. Nhận Bản sử dụngcông nghệ đốt hóa lỏng tầng sôi,phương pháp hiệu quả để đốtnhững vật liệu khó cháy. Về cơ bản,công nghệ này xử lý rác bằng cáchvùi rác vào một lớp cát, sau đó sửdụng lưu lượng không khí trong quátrình nung lò, cùng một số hóa chấtkhác để tiêu hủy rác. Cụ thể, rác thảisau khi phân loại khi cho vào buồngđốt sẽ được treo bên trên lớp đệmtro nóng sủi bọt, luồng không khíđược nung từ dưới đáy buồng sẽ thổilên, đẩy những phần rác chưa cháyhết đi lên, sau đó lại quay trở lại phíadưới để đốt lại một lần nữa.

Bên cạnh đó, hơn 20% tổng lượngrác thải hằng năm được Nhật Bản đưavào tái chế đó là trường hợp của giấy,chai nhựa dẻo và đặc biệt là các chailàm bằng nhựa PET - polyethyleneterephthalate, thứ được sử dụng phổbiến tại Nhật và nhiều nơi trên thếgiới. Theo đó, những chai làm bằngnhựa PET sau khi được người dânphân loại cẩn thận sẽ được nung chảyở nhiệt độ cao, sau đó xử lý để tạothành các chai PET mới. Chai nhựaPET cũ cũng có thể kéo thành sợi, tạothành các vật dụng khác như quần áo,túi xách, áo mưa…

Nhật Bản cũng là nước tiên phongtrong việc ứng dụng công nghệ lấpbiển bằng đá nặng, xi măng, bụi vàrác để tạo thêm đất mới. Cả hai sânbay quốc tế là Chubu Centrair và Kansai đều xây trên những hòn đảonhân tạo được bồi lấp từ rác. Hay thủđô Tokyo, nơi vấn đề thiếu đất đangrất nghiêm trọng thì đã có thêmkhoảng 249km vuông đất “mọc” ra tạivịnh Tokyo.

THÙY TRANG (TH)

Tìm giải pháp tái chế rác thảinhựa

HẢI ANH

Th i gian qua, n c ta, rác th i nh a ngày càng có xuh ng gia t ng, gây nguy c ô nhi m môi tr ng và s ckh e c ng đ ng. Th nh ng, công tác thu gom, côngngh tái ch rác th i nh a Vi t Nam còn l c h u, nhi ub t c p. Vì th , gi i quy t hi u qu x lý rác th i nh ađ b o v môi tr ng là v n đ đ t ra hi n nay.

Page 24: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

24

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hànhQuyết định số 150 chấp thuận cho Công ty

TNHH Green HC đầu tư dự án Khu liên hợp xử lýchất thải Green HC (giai đoạn 2) tại xã Láng Dài,huyện Đất Đỏ. Diện tích đất sử dụng 30,94 ha,tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 200 tỷ đồng.Thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm, kể từngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư. Mụctiêu dự án là đầu tư, thiết kế, xây dựng và vậnhành Khu liên hợp xử lý chất thải sinh hoạt,chất thải công nghiệp thông thường,với công suất dự kiến xử lý chất thải sinh hoạt khoảng 150 tấn/ngày; chất thảicông nghiệp thông thường khoảng 48 tấn/ngày.

Khu liên hợp xử lý chất thải Green HC (giai đoạn 1) đã được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận chủ trươngđầu tư năm 2017, với công suất dự kiến xử lý rác sinh hoạt 149 tấn/ngày; xử lý chất thải công nghiệp thông thường50 tấn/ngày. Diện tích sử dụng đất khoảng 198.272 m2, tổng vốn đầu tư của dự án hơn 229 tỷ đồng.

PV

nên hiệu quả thấp. Bên cạnh đó,ngành nhựa tái chế đòi hỏi kỹ thuậtcông nghệ tương đối cao, trong khiđó, các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực này đa số là doanhnghiệp nhỏ, phân tán, về cơ bản, tạicác cơ sở tái chế, phân loại chất thảinhựa vẫn được tiến hành thủ công.Trong khi, tái chế chất thải nhựa cũngcó những tác động tiêu cực nhất địnhnếu các cơ sở tái chế không đượcquản lý đúng cách. Với công nghệ táichế nhỏ lẻ, công nghệ thô sơ lạc hậunên hoạt động tái chế nhựa dễ gây ônhiễm nghiêm trọng môi trường.

NHIỀU TIỀM NĂNG NGUYÊNLIỆU CHO NGÀNH NHỰA

Thực tế, ngành tái chế rác thảinhựa không những giúp ích lớn trongbảo vệ môi trường, mà còn có tiềmnăng phát triển kinh tế ngành Nhựa,bởi hạt nhựa tái chế từ chất thải nhựasinh hoạt có giá thấp hơn nhiều so vớihạt nhựa nguyên sinh. Ông NguyễnNhư Khuê, Giám đốc điều hành Côngty RKW Lotus khẳng định, nhựa cómặt hầu hết trong tất cả mặt hàng,sản phẩm. Riêng tại Việt Nam, kimngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa tăngtrung bình 20%/năm. Điều này chothấy, tiềm năng phát triển ngành

Nhựa tái chế. Hiệp Hội nhựa Việt Namcho rằng, nếu sử dụng được nguồnnguyên liệu nhựa tái chế ở mức 35 -50%/năm, các doanh nghiệp có thểgiảm chi phí sản xuất hơn 15%. Trongkhi đó, theo Quỹ Tái chế chất thảiTP.HCM, rác thải nhựa chiếm tỷ cao chỉsau rác thực phẩm trong chất thải rắnđô thị. Nhưng tổng lượng phế liệunhựa thu mua chỉ khoảng 10% củatổng chất thải nhựa tồn lưu mỗi năm,bị phát tán vào môi trường. Triển vọngcủa các sản phẩm nhựa tái chế là rấtlớn, đặc biệt là bao bì thực phẩm vàchai nhựa PET.

Việc phát triển ngành nhựa ở ViệtNam cho đến nay vẫn chưa thật sựđồng bộ, chưa tương xứng là ngànhcông nghiệp phụ trợ thiết yếu trongquá trình phát triển kinh tế. Có tới 90%doanh nghiệp ngành nhựa không chủđộng được nguồn nguyên liệu, vìnguồn trong nước chỉ đáp ứng được15 - 20% và chủ yếu là tái sinh từ chấtthải nhựa, còn hạt nhựa nguyên sinhphải nhập khẩu hoàn toàn. Mặt khác,công tác nghiên cứu vật liệu nhựa cókhả năng phân hủy vẫn đang là giaiđoạn khởi đầu. Do đó cần thiết phải cócác giải pháp quản lý tổng hợp từchính sách, quy hoạch phát triển sảnphẩm nhựa, giáo dục tuyên truyền

giảm thiểu phát sinh chất thải, tăngcường tái sử dụng và tái chế chất thảinhựa. Các giải pháp công nghệ - kĩthuật thân thiện môi trường trong táichế tái sử dụng, hoặc tạo sản phẩmnhựa sinh học dễ phân hủy dùngtrong đời sống là rất cần thiết, nênđược khuyến khích, đầu tư tạo điềukiện để có được các kết quả áp dụngvào thực tế.

Theo các chuyên gia, để nâng caohiệu quả và phát triển hoạt động táichế nhựa tại Việt Nam, cần phải thựcthi đồng bộ nhiều giải pháp gồm cácgiải pháp mang tính pháp lý, các giảipháp mang tính kinh tế và các giảipháp nhằm nâng cao nhận thức cộngđồng, thay đổi thói quen tiêu dùng vàthải bỏ chất thải nhựa. Các giải phápnày cần tập trung giải quyết 3 vấn đề:Nâng cao hiệu quả thu gom chất thảinhựa, chính sách hỗ trợ hoạt động táichế nhựa và hỗ trợ các doanh nghiệptham gia tái chế nhựa. Trong quyhoạch tổng thể ngành Nhựa, Bộ CôngThương đã đưa việc phát triển côngnghiệp sản xuất nguyên liệu chongành Nhựa là 1 trong 3 chương trìnhtrọng điểm. Theo đó, việc hình thànhcác nhà máy tái chế phế liệu nhựa sẽ làbước khởi đầu trong nỗ lực tái chế rácthải nhựa hiện nay

BÀ RỊA - VŨNG TÀU: Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu liên hợp xử lýchất thải Green HC (giai đoạn 2)

Page 25: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

25

VĂN BẢN MỚI

Ngày 18/5/2018, Phó Th t ng Chính ph Tr nh Đình D ng đã kýQuy t đ nh s 24/2018/QĐ-TTg ban hành Danh m c và l trình ph ngti n, thi t b s d ng n ng l ng ph i lo i b và các t máy phát đi nhi u su t th p không đ c xây d ng m i.

Theo đó, từ ngày 10/7/2018, không cho phép nhập khẩu và sản xuất, kinh doanh các thiết bị có mứchiệu suất năng lượng không đáp ứng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu trong tiêu chuẩn quốc gia

(TCVN) như: Bóng đèn huỳnh quang compact TCVN 7896:2008; bóng đèn huỳnh quang ống thẳng TCVN8249:2009; tủ lạnh, tủ kết đông lạnh TCVN 7828:2013; máy điều hòa không khí không ống gió TCVN7830:2015; máy giặt gia dụng TCVN 8526:2010; máy thu hình TCVN 9536:2012; nồi cơm điện TCVN8252:2009; màn hình máy tính TCVN 9508:2012; máy biến áp phân phối TCVN 8525:2010...

Không cho phép nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh sau 2 năm kể từ ngày 10/7/2018 đối với các thiếtbị có mức hiệu suất năng lượng không đáp ứng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu trong TCVN như:Bóng đèn huỳnh quang compact TCVN 7896:2015; bóng đèn huỳnh quang ống thẳng TCVN 8249:2013;tủ lạnh, tủ kết đông lạnh TCVN 7828:2013; máy điều hòa không khí không ống gió TCVN 7830:2015; máygiặt gia dụng TCVN 8526:2013; máy thu hình TCVN 9536:2012; nồi cơm điện TCVN 8252:2015; màn hìnhmáy tính TCVN 9508:2012; động cơ điện không đồng bộ ba pha roto lồng sóc TCVN 7540-1:2013...

Ngoài ra, từ ngày 10/7/2018, Quyết định không cho phép xây dựng mới tổ máy phát điện bằng than,khí công nghệ lạc hậu, có hiệu suất tại thời điểm bắt đầu đưa vào vận hành thương mại thấp hơn hiệusuất quy định tương ứng với từng dải công suất của tổ máy theo quy định; không cho phép nhập khẩuthiết bị cũ, lạc hậu đối với các tổ máy phát điện có công suất nằm ngoài các dải công suất quy định;không phê duyệt chủ trương đầu tư các nhà máy nhiệt điện phát điện bằng than, khí đốt có hiệu suấtnăng lượng thấp hơn hiệu suất quy định tương ứng với dải công suất của tổ máy phát điện theo quy định.

Theo ông Phan Xuân Dũng - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hộitừng chia sẻ, một số ngành, lĩnh vực vẫn sử dụng công nghệ lạc hậu; phần lớn máy móc, thiết bị nhậpkhẩu đã lạc hậu 2 - 3 thế hệ, không đi kèm với giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật...“Do đó, rất cần cácgiải pháp thẩm định, kiểm soát luồng công nghệ nhập khẩu để ngăn chặn công nghệ cũ, công nghệ lạchậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trường, công nghệ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, đồngthời không làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam và yêu cầu của cải cáchhành chính”.

Làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do hóa thương mại toàn cầuđang tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp nước ta. Vấn đề đặt ra đối với các doanhnghiệp trong nước là rà soát lại mô hình kinh doanh; cải thiện phương thức cung cấp sản phẩm, dịch vụ;không ngừng đổi mới công nghệ để thích ứng với thay đổi của thị trường.

Thách thức cũng đặt ra đối với cơ quan quản lý nhà nước, bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi,thông thoáng, thu hút đầu tư nước ngoài và gia tăng nguồn lực phát triển. Mặt khác, phải kiểm soátđược thực trạng công nghệ, nhất là công nghệ trong các dự án đầu tư, bảo đảm giữ gìn môi trường vàphát triển bền vững trong bối cảnh mới.

Danh mục và lộ trình thiết bị sử dụng năng lượng

phải loại bỏ

Page 26: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNGTS. Trần Văn LượngCục trưởng Cục KTAT & MTCNThS. Đặng Thị Ngọc ThuTổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬPKS. Vũ Ngọc HưngThS. Vũ Huyền PhươngCV. Nguyễn Thanh GiangNhà báo Thanh Tú

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.ĐT: 024.22218239Email: [email protected]ấy phép xuất bản số: 28/GP­XBBTCục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyềnthông cấp ngày 12/4/2016

In tại Công ty CP Đầu tưvà Hợp tác quốc tế

Trong số nàySố 2, tháng 6/2018

8-11 DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

12-17 DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

1 TIN TỨC

2-7 TIÊU ĐIỂM

22-24 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

18-21 CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

VĂN BẢN MỚI

Qu c t n l c chung tay ch ng ô nhi m ch t th i nh a t iVi t Nam

Qu n lý rác th i đô th b n v ng d a vào c ng đ ng

Gi i bài toán rào c n trong tiêu th tro, x

Bi n rác th i thành đi n c n cú “huých”

B Công Th ng h ng ng Ngày Môi tr ng th gi i

C n đòn b y thúc đ y công nghi p tái ch rác th i

Báo đ ng tình tr ng doanh nghi p nh p kh u phli u, rác th i không phép

Rác th i đ c tái ch cho nhi u l i ích Nh t B n và Singapore

Tìm gi i pháp tái ch rác th i nh a

Hoàn thi n quy trình công ngh tái ch d u nh n đãqua s d ng đ s n xu t d u g c

ng d ng nhi u công ngh hi n đ i đ b o v môitr ng

Danh m c và l trình thi t b s d ng n ng l ng ph ilo i b

Chi n l c qu c gia v qu n lý t ng h p ch t th i r n

Nhi t đi n Bà R a cùng c ng đ ng xây d ng môi tr ngxanh - s ch - đ p

Nhi t đi n V nh Tân: đ u t c b n cho công tác b ov môi tr ng

Công ty Nhôm Lâm Đ ng - TKV: Đ c vinh danh vìmôi tr ng xanh

T ng Công ty khí Vi t Nam (PV GAS): Nhi u ho t đ ngh ng ng ngày môi tr ng và bi n đ o

L c d u Dung Qu t Top 10 “Nhà máy xanh thân thi n”

SỐ 2 - THÁNG 6/2018

TÁI CHẾ RÁC THẢI TÁI CHẾ RÁC THẢI trong lĩnh vực công nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp

TÁI CHẾ RÁC THẢI TÁI CHẾ RÁC THẢI trong lĩnh vực công nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp

TÁI CHẾ RÁC THẢI trong lĩnh vực công nghiệp

Page 27: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

SỐ 2 - THÁNG 6/2018

TÁI CHẾ RÁC THẢI TÁI CHẾ RÁC THẢI trong lĩnh vực công nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp

TÁI CHẾ RÁC THẢI TÁI CHẾ RÁC THẢI trong lĩnh vực công nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp

TÁI CHẾ RÁC THẢI trong lĩnh vực công nghiệp

Page 28: Quốc tế nỗ lực chung tay Quản lý rác thải đô thị chống ô

Nh m phòng ng a, ki m soát, h n ch c b n m c đ phát sinh ch t th i r n giat ng, gi m thi u t i đa ô nhi m môi tr ng do ch t th i r n gây ra và h ng t im c tiêu phát tri n b n v ng. Ngày 7/5/2018 Phó Th t ng Chính ph Tr nhĐình D ng đã ký Quy t đ nh s 491/QĐ-TTg phê duy t đi u ch nh Chi n l cqu c gia v qu n lý t ng h p ch t th i r n đ n n m 2025, t m nhìn đ n n m 2050.

Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, 100% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, cơ sở y tế, làng nghề phải được thu gom, vận chuyển và xử lý; 85% chất thải rắn nguy

hại phát sinh tại các hộ gia đình, cá nhân phải được thu gom, vận chuyển và xử lý; 80% lượng chất thải rắn sinhhoạt phát sinh tại khu dân cư nông thôn tập trung được thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tự xử lý, xử lý tập trung;90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị được thu gom và xử lý; tăng cường khả năngtái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải kết hợp thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ...

Chất thải rắn nguy hại phải được quản lý và kiểm soát chặt chẽ từ nguồn thải đến thu gom, vận chuyểnvà xử lý cuối cùng. Đa dạng hóa công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại bằng các công nghệ tiên tiến, hiện đại.Các nhà sản xuất thiết bị điện tử phải thiết lập và công bố các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ theo quy địnhcủa pháp luật; người tiêu dùng có trách nhiệm chuyển các sản phẩm thải bỏ đến điểm thu hồi hoặc chuyểncho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải theo đúng quy định của phápluật để chuyển đến các điểm thu hồi theo quy định.

Hạn chế và tiến tới loại bỏ việc tự xử lý chất thải nguy hại tại nơi phát sinh có sử dụng công nghệ đốt hoặcchôn lấp; khuyến khích thu gom, xử lý chất thải nguy hại liên vùng, liên tỉnh; xây dựng, phát triển các cơ sởthu gom, xử lý chất thải nguy hại tập trung, quy mô vùng tỉnh, vùng liên tỉnh theo quy hoạch quản lý chất thảirắn được phê duyệt, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại; hạn chế phát triển và giảm dần về số lượng nhữngcơ sở xử lý có quy mô nhỏ, phân tán có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; khuyến khích xây dựng các cơ sở xửlý, tái chế chuyên sâu đối với các loại chất thải nguy hại đặc thù đồng thời với việc phát triển các cơ sở xử lýcó khả năng tái chế, xử lý đa dạng các loại chất thải nguy hại khác nhau; tăng cường việc chuyển giao chấtthải giữa các cơ sở xử lý chất thải để tận dụng thế mạnh của mỗi cơ sở trong quá trình xử lý; ưu tiên xử lý chấtthải y tế lây nhiễm bằng phương pháp không đốt, đặc biệt là việc tự xử lý chất thải y tế lây nhiễm tại nơi phátsinh; giảm dần về số lượng và hạn chế đầu tư mới lò đốt chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở y tế cấp huyện.

Về chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng các mô hình xã hội hóa trong công tác thu gom, vận chuyển, lưu giữvà xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn; Xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai có hiệu quả chương trìnhphân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và năng lực quảnlý chất thải rắn của địa phương; xử lý triệt để các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt tự phát và ngăn chặn kịp thờiviệc hình thành các bãi chôn lấp tự phát, không để phát sinh sau năm 2025.

Huy động mọi nguồn lực đầu tư, tăng cường xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý chấtthải rắn sinh hoạt, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đồng thời xây dựng lộtrình giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hộicủa địa phương đảm bảo chi trả cho công tác thu gom, vận chuyển tiến tới bù đắp chi phí xử lý, giảm dần hỗtrợ tài chính từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn; tổ chức thíđiểm thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt dựa trên khối lượng chất thải.

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA về quản lý tổng hợp chất thải rắn