120
1 ÔN TP PHƯƠNG PHÁP DY HC VT LÝ Phân tích cách dy khái nim “chuyn động tnh tiến” trong SGK lp 10 - Bước đầu, SGK làm rõ khái nim “chuyn động tnh tiến” bng 2 thí d(1 ô tô và 1 đu quay có các khoang ngi) - Phân tích chra ni hàm ca khái nim. o Mi đim trên khung xe đều vch ra các đường thng bng nhau o Mi đim trên khoang ngi ca đu quay vch ra nhng đường tròn bng nhau. Có cùng đim chung: quđạo mi đim ging ht và trùng khít xếp vào mt nhóm khái nim mi gi là: “chuyn động tnh tiến” - ng dng ca “chuyn động tnh tiến”: Khi quan sát mt chuyn động nếu nhn biết nó là chuyn động tnh tiến thì rt đơn gin chcn xét mt đim trên nó”. - Chú ý thêm: Quđạo ca chuyn động tnh tiến có thđường cong bt k. - Nhn xét: o Phân tích klàm rõ khái nim o Thí dđin hình (dso sánh nhn biết) o Không có vn dng, nhn biết chuyn động tnh tiến, thí dđặc bit nên phi bsung thêm chú thích. o Định nghĩa có thngn gn (ging ht = trùng khít) Phân tích cách dy đại lượng “vectơ lc” trong SGK 10 - Ý nghĩa vt lý: F ur cho ta biết 2 điu: o Tác dng mnh hay yếu o Hướng ca tác động - Các bước dy theo SGK o Bước 1: Nhc li ý nghĩa vt lý vlc đã hc THCS (đặc trưng cho tác dng mnh hay yếu, trên chiu hướng tác dng bng mt vectơ vi các đặc đim) o Bước 2: Xây dng định lut II Newton § Tquan sát thc tế người đẩy xe vi nhn xét: Nếu F tăng thì a tăng và nếu m tăng thì a gim Nếu F gim thì a gim và nếu m gim thì a tăng § Rút ra định lut II Newton § Xây dng biu thc định lượng tđịnh lut II Newton: F a F ma m = = ur r ur r ( F ur có hướng ca a r ) - Nhn xét: o Không có định nghĩa vlc o 1 kiến thc trong 2 bài o Không có vn dng, cng co Vic nhc li kiến thc vlc, hc sinh quên hết ri

Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)

  • Upload
    lee-ein

  • View
    6.744

  • Download
    11

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

1

ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ

Phân tích cách dạy khái niệm “chuyển động tịnh tiến” trong SGK lớp 10

- Bước đầu, SGK làm rõ khái niệm “chuyển động tịnh tiến” bằng 2 thí dụ (1 ô tô và 1 đu quay có các khoang ngồi)

- Phân tích chỉ ra nội hàm của khái niệm. o Mọi điểm trên khung xe đều vạch ra các đường thẳng bằng nhau o Mọi điểm trên khoang ngồi của đu quay vạch ra những đường tròn bằng nhau.

→ Có cùng điểm chung: quỹ đạo mọi điểm giống hệt và trùng khít → xếp vào một nhóm khái niệm mới gọi là: “chuyển động tịnh tiến”

- Ứng dụng của “chuyển động tịnh tiến”: Khi quan sát một chuyển động nếu nhận biết nó là chuyển động tịnh tiến thì rất đơn giản chỉ cần xét một điểm trên nó”.

- Chú ý thêm: Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến có thể là đường cong bất kỳ. - Nhận xét:

o Phân tích kỹ làm rõ khái niệm o Thí dụ điển hình (dễ so sánh nhận biết) o Không có vận dụng, nhận biết chuyển động tịnh tiến, thí dụ đặc biệt nên phải bổ sung thêm

chú thích. o Định nghĩa có thể ngắn gọn (giống hệt = trùng khít)

Phân tích cách dạy đại lượng “vectơ lực” trong SGK 10

- Ý nghĩa vật lý: Fur

cho ta biết 2 điều: o Tác dụng mạnh hay yếu o Hướng của tác động

- Các bước dạy theo SGK o Bước 1: Nhắc lại ý nghĩa vật lý về lực đã học ở THCS (đặc trưng cho tác dụng mạnh hay

yếu, trên chiều hướng tác dụng bằng một vectơ với các đặc điểm) o Bước 2: Xây dựng định luật II Newton

§ Từ quan sát thực tế người đẩy xe với nhận xét: • Nếu F tăng thì a tăng và nếu m tăng thì a giảm • Nếu F giảm thì a giảm và nếu m giảm thì a tăng

§ Rút ra định luật II Newton

§ Xây dựng biểu thức định lượng từ định luật II Newton: F

a F mam

= ⇒ =

urr ur r

( Fur

có hướng của ar

) - Nhận xét:

o Không có định nghĩa về lực o 1 kiến thức trong 2 bài o Không có vận dụng, củng cố o Việc nhắc lại kiến thức về lực, học sinh quên hết rồi

2

o Không có biểu thức tính lực tổng quát - Cải tiến:

o Phân tích lại ý nghĩa vật lý của lực thông qua một thí dụ thực tiễn o Cần có công thức xác định rõ ràng o Bổ sung thêm một số phần vận dụng

Phân tích cách dạy “Định luật II Newton” trong SGK 10

- Ý nghĩa vật lý: o Mối quan hệ giữa a

r và F

ur. Cụ thể a

r cùng hướng của F

ur và a

r tỉ lệ thuận với F

ur.

o Mối quan hệ giữa ar

và m : ar

là vectơ gia tốc, m là đại lượng vô hướng. a tỉ lệ nghịch m

o Hình thức thể hiện: F

am

=

urr, ngôn ngữ thường

o Phạm vi và điều kiện áp dụng: vật vĩ mô nhưng phải trong hệ quy chiếu quán tính - Phân tích cách dạy trong SGK

o Cách lập luận: Ban đầu xe đứng yên, ta đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động nhanh dần về phía đó (vận tốc và lực cùng hướng với nhau vì chuyển động nhanh dần nên gia tốc cùng hướng với vận tốc). Ta đẩy lực càng lớn thì xe tăng tốc càng nhanh → gia tốc lớn mà vận tốc tăng nhanh tức là gia tốc lớn. Cùng một lực đẩy, nếu xe có khối lượng lớn hơn thì tăng tốc chậm hơn.

o Xây dựng định luật bằng con đường tiên đề o Vận dụng định luật II Newton:

§ Dùng định luật II Newton xác định lực tổng quát § Tổng hợp lực § Xây dựng ý nghĩa vật lý “khối lượng” § Tìm điều kiện cân bằng của một chuyển động

- Nhận xét: o Phương pháp tiên đề là phương pháp hay để xây dựng định luật này o Đưa ra những ví dụ thực tiễn để phân tích nên học sinh dễ chấp nhận, hình dung o Sơ đồ vectơ lực, gia tốc làm cho học sinh khó hình dung o Phần vận dụng khá nhiều và có ý nghĩa

Phân tích cách dạy “Định luật bảo toàn động lượng” trong SGK 10

- Ý nghĩa vật lý 1: o Kiểu quan hệ: tương quan o Phạm vi: hệ hạt o Điều kiện: hệ kín o Hàm toán học: công thức o Ngôn ngữ thường

- Ý nghĩa vật lý 2: Đây là mối quan hệ giữa động lượng tổng cộng với thời gian o Kiểu quan hệ: phụ thuộc o Phạm vi: hệ hạt

3

o Điều kiện: hệ kín o Hàm toán học: công thức o Ngôn ngữ thường

- Các bước dạy trong SGK o Hình thành khái niệm “hệ kín”, nội hàm:

§ Hệ: 2 vật phải tương tác với nhau § Kín: Không có ngoại lực tác dụng lên, nếu có thì triệt tiêu lẫn nhau

→ Nêu định nghĩa ngay từ đầu → chấp nhận o Giới thiệu về các định luật bảo toàn o Khảo sát tương tác của một hệ 2 vật trong một hệ kín

§ Bài toán vận dụng định luật I và định luật II Newton § Dùng các kiến thức cũ để giải bài toán, tìm đẳng thức để tìm vận tốc đầu và sau

→ 1 1 2 2 1 1 2 2m v m v m v m v′ ′+ = +uur uur uur uur

Công thức quan trọng để hình thành đại lượng “động lượng” và định luật “bảo toàn động lượng”

- Xây dựng đại lượng “động lượng” o Ý nghĩa vật lý: nó cho ta biết tổng động lượng trong hệ kín được bảo toàn

o Xuất hiện đại lượng mới: p mv=r r

- Xây dựng định luật “bảo toàn động lượng”

Trình bày các kiến thức mới trong bài “Chất điện phân”

- Khái niệm chất điện phân - Khái niệm phản ứng phụ - Định luật Ohm cho chất điện phân - Định luật Faraday - Hiện tượng dòng điện trong chất điện phân - Hiện tượng dương cực tan - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Ứng dụng vật lý

Sử dụng phương pháp giảng giải để cung cấp cho học sinh kiến thức “công của trọng lực không phụ thuộc vào đường đi…”

- Như ta đã biết: Công của một lực được tính theo công thức: A Fscos= α . Trong đó, F phải xác định, còn s là dịch chuyển thẳng. Nhìn vào công thức ta thấy công này phụ thuộc vào quãng đường s .

- Khi thả một vật rơi thì trọng lực đã sinh một công. Bây giờ ta sẽ xem công của trọng lực có gì đặc biệt?

4

- Muốn vậy, ta phải giải một bài tập sau: Một vật có khối lượng m , chuyển động từ vị trí có tọa độ

Bz đến vị trí có tọa độ Cz như hình vẽ (hình vẽ trong SGK/165) - Hãy tính công của trọng lực theo các dữ kiện trên. - Để giải ta sử dụng công thức: A Fscos= α trong đó lực F chính là trọng lực P không đổi, nhưng

quỹ đạo s là đường cong nên ta không thể áp dụng ngay công thức để tính công → ta phải có phương pháp mới là phương pháp vi tích phân. Nội dung của nó gồm 2 bước:

o Bước 1: Chia s thành từng đoạn s∆ rất nhỏ, có thể coi thành những đoạn thẳng → do đó tính được công vi phân: A∆

o Bước 2: Tính công toàn phần: A A= ∆∑

- Dựa vào phương pháp đã nêu để tính:

o A F scos∆ = ∆ α với α là góc hợp bởi Pur

và s∆uur

o Trong đó, scos∆ α là hình chiếu của s∆ lên Oz

o Vì P Oz↑↓ur

( ) ( )C B B Cscos z A mg z mg z z mg z z⇒ ∆ α = −∆ ⇒ ∆ = − ∆ = − − = −

o Ta thấy biều thức tính công của trọng lực không chứa s , chỉ chứa z , không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc tọa độ đầu và cuối.

Đặt hệ thống câu hỏi tìm tòi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới: “Công của trọng lực không phụ thuộc đường đi…”

- Công thức tính công của trọng lực như thế nào? Công này phụ thuộc vào những yếu tố nào? (HS: A Fscos= α . Công này phụ thuộc F , s , α )

- Trong đó F và s phải thỏa điều kiện gì?

(HS: F không đổi, còn s phải là dịch chuyển thẳng)

- Khi làm vật rơi thì trọng lực sinh công. Công này có một tính chất đặc biệt. Để biết tính chất đó ta phải làm gì? (HS: Ta phải lập công thức tính công của trọng lực)

- Muốn vậy phải lập công thức tính PA khi làm vật rời từ vị trí B có Bz đến vị trí C có Cz . Ta có

thể dùng A Fscos= α để tính PA được hay không? Vì sao? (HS: Không được vì s là đường cong)

- Do đó, ta phải dùng phương pháp mới để tính, phương pháp này có hai bước: o Bước 1: Chia s thành từng đoạn s∆ rất nhỏ để tính công tương ứng: A∆ o Bước 2: Tính công toàn phần: A A= ∆∑

- Tại sao ta lại tính được A∆ trên s∆ rất nhỏ? (HS: vì s∆ coi như một đoạn thẳng)

- Vậy công thức A∆ viết như thế nào? (HS: A P scos∆ = ∆ α )

- Gọi z∆ là hình chiếu của s∆ lên Oz. Có mối liên hệ gì giữa z∆ và s∆ ? (HS: z scos⇒ ∆ = −∆ α )

- Biểu thức của A∆ có chứa z∆ được viết như thế nào? (HS: A P z∆ = − ∆ )

5

- Viết biểu thức tính công A toàn phần. (HS: A A P z= ∆ = − ∆∑ ∑ )

- z∆∑ chính là độ biến thiên tọa độ của vật khi di chuyển từ B đến C. Biễu diễn A thông qua Bz

và Cz như thế nào?

(HS: ( )C BA P z z= − − )

- Có nhận xét gì về công của trọng lực? (HS: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ vị trí đầu và vị trí cuối)

Mô tả thí nghiệm trong bài “Dòng điện trong chất khí” SGK 11

- Mục đích thí nghiệm: Không khí bị đốt nóng sẽ dẫn điện (khảo sát) - Mô tả dụng cụ thí nghiệm, cách lắp đặt thí nghiệm

o Dụng cụ: § Tụ điện không khí, phẳng, có điện tích lớn. § Volt kế tĩnh điện § Đèn cồn § Dây dẫn điện

o Lắp đặt: Nối 2 bản tụ, dùng Volt kế tĩnh điện để đo hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. (nhớ vẽ hình trong SKG)

- Các bước thí nghiệm: o Bước 1: Tích điện lượng cho tụ → Kết quả: kim Volt kế bị lệch và chỉ một giá trị U xác

định. o Bước 2: Đốt nóng không khí giữa hai bản tụ → Kết quả: kim Volt kế trở về số 0 (U = 0).

- Xử lý kết quả: o Lúc đầu tích điện cho tụ nên hiệu điện thế U ≠ 0 → Số chỉ Votl kế khác 0. o Lúc sau đốt nóng không khí, vì Volt kế chỉ số 0 → U = 0 → Q = 0 → do các điện tích đã di

chuyển o Không khí bị đốt nóng để trung hòa điện

6

Mẫu bố cục của thiết kế giáo án hiện nay

Tuần:

Tiết:

Tên bài:

Lớp:

I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Phát triển tư duy: 4. Giáo dục:

II. Phương pháp giảng dạy III. Thiết bị, dụng cụ dạy học IV. Kiểm tra bài cũ

1. Câu hỏi 1: 2. Câu hỏi 2:

… V. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thời gian … … … …

VI. Củng cố bài học VII. Công việc ở nhà của học sinh

7

MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU Chương II : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 13: LỰC . TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

1/MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức

+Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực.

+Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thành các lực thành phần có phương xác định.

1.2.Kĩ năng

+Biết giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực.

2/CHUẨN BỊ

2.1.Giáo viên

+Xem lại các kiến thức đã học về lực mà HS dã học từ lớp 6 và lớp 8.

+Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành.

2.2.Học sinh

+Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8.

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Một số TN ảo về tổng hợp và phân tích lực.

+Một số hình ảnh minh họa.

+Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố.

3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

8

+Phát biểu khái niệm lực.

+Đọc phần 2 SGK. Xem hình 13.1.

+Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi.

+Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK

+Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về lực.

+Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực.

+Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi.

+Nhận xét câu trả lời.

+Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK.

+Nhận xét và đánh giá câu trả lời.

Hoạt động 2 (....phút): Tổng hợp lực.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm về tổng hợp lực.

+Trả lời câu hỏi

+Đọc SGK và trả lời câu hỏi.

+Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực.

+Hoạt động nhóm kiểu nghiệm quy tắc.

+Làm TN về tổng hợp lực.

+Trình bày kết quả TN theo nhóm.

+Trả lời câu hỏi C1

+Trả lời câu hỏi C2

+Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm về tổng hợp lực.

+Nêu câu hỏi

+Nhận xét câu trả lời.

+Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi về khái niệm tổng hợp lực.

+Nhận xét câu trả lời của HS.

+Làm TN minh họa về tổng hợp lực.

+Tổ chức hoạt động nhóm.

+Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.

+Nêu câu hỏi C1.

+Nêu câu hỏi C2.

+Nhận xét kết quả.

Hoạt động 3 (... phút): Phân tích lực

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

9

+Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:

+Phân tích lực là gì?

+Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực.

+Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.

+Nêu câu hỏi.

+Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực.

+Nh ận x ét câu trả lời.

Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK.

+Trình bày bài giải trên bảng.

+Trả lời câu hỏi 1 SGK.

+Giải bài tập 1 SGK.

+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.

+Y êu cầu HS giải bài tập 2 SGK.

+Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK.

+Nhận xét câu trả lời của HS.

+N êu bài tập 1 SGK.

+Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng cảu HS.

+ Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

+Những sự chuẩn bị cho bài sau

+Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

4/RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................

10

Thiết kế ngày:....../...../2006 Tiết:.......

Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN

1/MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức

+Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn.

1.2.Kĩ năng

+Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí.

+Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.

2/CHUẨN BỊ

2.1.Giáo viên

+Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê.

+Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có).

2.2.Học sinh

+Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực.

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê.

+Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm.

3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.

+Nêu câu hỏi .

+Nhận xét câu trả lời .

Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Xem SGK mục 1 và 2.

+Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận

+Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2.

+Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri

11

của Ga li lê.

+Trả lời câu hỏi C1

+Phát biểu định luật I Niutơn.

+Đọc SGK phần 3 và 4.

+Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính.

+Trả lời câu hỏi C2.

+Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn

xtốt và lập luận của Ga li lê.

+Nhận xét câu trả lời.

+Nêu câu hỏi C1.

+Nhận xét câu trả lời.

+Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật I Niutơn.

+Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác.

+Yêu cầu HS đọc SGK.

+Nêu câu hỏi .

+Nhận xét câu trả lời.

+Nêu câu hỏi C2.

+Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (... phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Quan sát GV làm TN.

+Ghi kết quả và xử lí kết quả.

+Nêu kết luận về TN.

+Làm TN biểu diễn.

+Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết quả.

+Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận.

+Nh ận x ét câu trả lời.

Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1.6SGK

+Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập 1SGK.

+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn.

+Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6 SGK.

+Nhận xét câu trả lời của HS.

+Nêu bài tập 1 SGK.

+Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến

12

thức trọng tâm của bài.+

+Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

+Những sự chuẩn bị cho bài sau

+Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

4/RÚT KINH NGHIỆM

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

13

Thiết kế ngày:....../...../2006 Tiết:.......

Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN

1/MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức

+Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niutơn.

1.2.Kĩ năng

+Biết vận dụng định luật II Niutơn và nguyên lí độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.

2/CHUẨN BỊ

2.1.Giáo viên

+Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng(ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước..

2.2.Học sinh + Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực.

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số TN ảo minh họa định luâật II Niutơn.

+Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phâần kiể m tra bài cũ và vận dụng củng cố.

3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng.

+Trình bày câu trả lời.

+Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng.

+Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực,

khối lượng và quán tính.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Quan sát hình 15.1 SGK

+Trả lời câu hỏi C1

+Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.

+Yêu cầu HS quan sát hình 15.1

+Nêu câu hỏi C1.

+Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia

14

+Phát biểu định luật II Niutơn, viết công thức(15.1)

+Đọc SGK phần 2

+Trả lời câu hỏi và các đặc trưng của lực.

+Đọc SGK về mục 3

+Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật.

+Trả lời câu hỏi:

Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính.

tốc, lực và khối lượng.

+Nhận xét câu trả lời.

+Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niutơn.

+Nhận xét câu trả lời của HS.

+Yêu cầu HS đọc SGK.

+Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực.

+Nhận xét câu trả lời.

+Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3.

+Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật.

+Nhận xét câu trả lời.

+Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính.

+Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (... phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan

hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

15

+Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0.

+Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Ghi kết quả và xử lí kết quả.

+Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của quả bóng bay.

+Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

+Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0.

+Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân bằng của một chất điểm.

+Yêu cầu HS quan sát bức tranh và nêu câu hỏi .

+Nhận xét câu trả lời của HS.

+Yêu cầu HS đọc SGK và câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

+Nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.

+Giải bài tập 4 SGK.

+Trình bày bài giải.

+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật IINiutơn, điều kiện cân bằng.

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK.

+Nhận xét câu trả lời của HS.

+N êu bài tập 4 SGK.

+Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của HS.

+ Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

+Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

+Những sự chuẩn bị cho bài sau

+Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

4/RÚT KINH NGHIỆM

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

16

Tiết 21: Bài16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

Thiết kế ngày: 7/8/2006

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: -Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có.

-Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp.

2. Học sinh: Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực

III.Tổ chức các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động1:(7phút) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn. -Trình bày câu trả lời.

+ Đặt câu hỏi: - Nêu các đặc trưng của lực - Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn - Hệ lực cân bằng là gì? Đặc điểm của hệ hai lực cân bằng? Cho ví dụ. + Nhận xét câu trả lời, cho điểm.

Hoạt động2:(20phút)Tìm hiểu nội dụng định luật III Niu-tơn,lực và phản lực

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK -Trả lời câu hỏi. -Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 SGK -Trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ về ví dụ 3, trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ mối liên hệ về sự tác dụng giữa hai vật, trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ, nhớ lại các yếu tố của một véc tơ lực. Trả lời câu hỏi: So sánh 2 lực là so sánh các yếu tố nào? -Hoạt động theo nhóm:

-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 -Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 -Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng giữa nam châm và sắt. -Nhận xét câu trả lời của HS -Nêu ví dụ 3: Dùng tay đấm vào tường Cho biết tại sao tay đau? -Qua các ví dụ, yêu cầu HS: Nhận xét gì về tác dụng giữa 2 vật? -Qua lập luận của HS phát biểu về tương tác và tính 2 chiều của tương tác.( Ghi bảng nội dung về tương tác) -Đặt vấn đề: Lực do A tác dụng lên B có liên quan gì với lực do B tác dụng lên A? -Làm mẫu thí nghiệm, tổ chức HS hoạt động

17

Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm Thảo luận về kết quả thí nghiệm Trình bày kết quả thí nghiệm -Phát biểu định luật III Niu-tơn -Đọc mục 3 SGK, trả lời câu hỏi.

theo nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm( Nếu thiếu dụng cụ tn có thể cho đại diện mỗi nhóm lên làm ) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm -Nhận xét kết quả tìm được của các nhóm -Qua nhiều TN, yêu cầu HS khái quát hoá các kết quả trên thành định luật. -Nhận xét câu trả lời của HS( Ghi bảng tóm tắt về định luật, biểu thức) -Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK -Đặt câu hỏi: Lực tác dụng và phản lực là gì? Hai này có phải là hai lực trực đối cân bằng không? Tại sao? Đặc điểm của hai lực này? -Nhận xét câu trả lời của HS (Ghi bảng về lực tác dụng và phản lực)

Hoạt động3:(15phút)Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần 4, trả lời câu hỏi 3. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Giải bài tập 1, trình bày lời giải -Ghi phần GV ghi bảng

-Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần 4 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 -Nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh cho HS phân biệt về P

rvà P

r′

-Khi đi xe đạp, lực nào làm xe tiến về phía trước? -Nhận xét câu trả lời của HS -Yêu cầu HS đọc phần xác định khối lượng bằng tương tác, vận dụng giải bài tập 1 -Nhận xét bài giải của HS -Nhận xét tiết học của HS.

Hoạt động4:(3phút)Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi, bài tập về nhà -Ôn tập về sự rơi tự do, đọc trước bài: Lực hấp dẫn

-Giao HS về nhà: Trả lời các câu hỏi 1 ÷ 5 trang 74 SGK Làm bài tập 2.15 SBT Chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................

18

Tiết 22: Bài17: LỰC HẤP DẪN

Thiết kế ngày: 8/8/2006

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.

-Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.

2.Kỹ năng:

HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: -Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố

-Một số tranh về hệ mặt trời

2. Học sinh:

Ôn tập kiến thức về rơi tự do

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(6phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự do -Trình bày câu trả lời

-Nêu câu hỏi: Thế nào là chuyển động rơi tự do? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do của một vật? Giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào yếu tố nào? -Nhận xét câu trả lời, cho điểm.

Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát một số tranh về hệ mặt trời -Đọc phần 1 SGK -Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

-Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh về hệ mặt trời. Nguyên nhân nào trái đất CĐ quanh mặt trời, mặt trăng CĐ quanh trái đất....? -Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh -Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi gần không hút nhau? -Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định luật được rút ra từ quan sát thực tế và khái quát hoá của Niu-tơn( Ghi bảng nội dung và

19

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Suy nghĩ và trình bày cách tìm công thức gia tốc rơi tự do -Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự do. -Đọc phần chữ nhỏ trang 76+77

biểu thức định luật, ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức) -Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất của lực đó? -Nhận xét câu trả lời -Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng lực suy ra gia tốc rơi tự do -Nhận xét, ghi bảng biểu thức của gia tốc rơi tự do -Giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự do ở bài 6? -Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trang 76+77

Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 3 SGK -Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường.

-Yêu cầu HS đọc SGK -Nêu câu hỏi: Trường hấp dẫn, trường trọng lực tồn tại ở đâu? Có đặc điểm gì? Gia tốc trọng trường do đâu mà có? -Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Giải bài tập 1,2 SGK theo nhóm -Nêu đáp án của các nhóm

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Nhận xét các câu trả lời. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho biết đáp án của bài tập 1,2 SGK -Nhận xét kết quả của các nhóm. -Nhận xét tiết học.

Hoạt động 5( 2 phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi những yêu cầu của GV. -Giao bài tập về nhà cho HS: Các bài 3 ÷ 7

-Yêu cầu HS về nhà ôn lại các công thức về tọa độ, vân tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2

IV. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................

20

Tiết 23: Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM

Ngày thiết kế: 9/8/2006

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang.

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. - Thí nghiệm hình 18.4 SGK - Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều,

đồ thị của hàm số bậc 2. 2.Học sinh:

Ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi. -Đặt câu hỏi:

Viết công thức vận tốc, phương trình chuyển động, gia tốc của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. -Nhận xét câu trả lời, cho điểm.

Hoạt động 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát, suy nghĩ. -Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném có dạng như thế nào? -Đọc SGK phần 1,2,3 - Hoạt động nhóm, tìm phương trình quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của vật. -Trình bày kết quả. -Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi -Thảo luận nhóm, trình bày câu trả lời

-Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh chuyển động của vật ném. -Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. -Nêu bài toán trong phần đầu bài, bằng kiến thức đã học đi xây dựng phương trình quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của vật. -Tổ chức HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS trình bày kết quả -Nêu câu hỏi C1, C2, C3 -Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS -Yêu cầu HS trả lời: Nhận xét gì về bài toán trên khi 090;0 == αα ?

21

-Suy nghĩ, giải bài toán vật ném ngang -Trình bày bài giải.

-Nhận xét câu trả lời của HS. Đưa ra được : 0=α : vật ném ngang ( H=0) 090=α : vật ném đứng (L=0) -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật ném xiên cho vật ném ngang. -Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS: Chọn hệ tọa độ Khi vật bị ném thì vật chuyển động với gia tốc gr .

Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trên cơ sở đọc SGK, xem hình 18.3;18.4 ở nhà, HS quan sát GV làm thí nghiệm. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết qủa, xử lí kết quả thí nghiệm. -Trình bày ý kiến của nhóm.

-Hướng dẫn HS lắp ráp, tiến hành thí nghiệm, thu nhận kết quả, xử lí kết quả thí nghiệm -Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm, ý kiến của các nhóm.

Hoạt động 4(12phút):Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Giải, trình bày bài tập 2 SGK

-Nêu câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét câu trả lời. -Nêu bài tập 2 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét tiết học.

Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi bài tập về nhà: 1, 3 ÷ 8 SGK -Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức lực đàn hồi ở THCS.

-Giao bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới cho HS.

IV. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................

22

Tiết 24: Bài19: LỰC ĐÀN HỒI

Ngày thiết kế: 10/8/2006

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi.

-Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng,biểu diẻn các lực được các lực đó trên hình vẽ.

-Từ thí nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

2.Kỹ năng:

HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

-Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK.

2.Học sinh:

Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(25phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát hình ảnh -Trình bày câu trả lời. -Đọc phần 1 SGK -Trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Trình bày kết quả thí nghiệm.

-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh người bắn cung. Đặt câu hỏi: Lực nào làm mũi tên bay đi -Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK,GV làm một vài thí nghiệm. -Nêu câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện của lực đàn hồi. -Nhận xét câu trả lời -Trong ví dụ ở hình 19.1, khi thả tay lực đàn hồi có còn tồn tại không? Tại sao? -Nhận xét câu trả lời, ghi bảng phần tóm tắt về lực đàn hồi. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 19.3;19.4; HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Nhận xét kết quả thí nghiệm HS trình bày( lưu ý đến việc giải thích về cách xác định phương, chiều, độ lớn của F dh ). -Ghi bảng phần phương, chiều, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.

23

-Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi, suy nghĩ trả lời câu hỏi C1 -Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi C2 -Phát biểu định luật Húc. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Trình bày cách vẽ.

-Nêu câu hỏi C1 -Nhận xét câu trả lời. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 19.5. Đặt câu hỏi C2 -Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc -Ghi bảng nội dung của định luật Húc. -Yêu cầu HS đọc phần 2b: Phân biệt sự khác nhau giữa lực đàn hồi xuất hiện trên lò xo và trên sợi dây. Biểu diển lực căng của dây trên hình vẽ: -Nhận xét hình vẽ của HS.

Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 3 SGK -Hoạt động nhóm, trình bày về cấu tạo, nguyên tắc của lực kế. -Quan sát, tìm hiểu lực kế.

-Yêu cầu HS đọc SGK phần 3 -Yêu cầu HS nêu cấu tạo, nguyên tắc của lực kế. -Nhận xét câu trả lời. -Cho HS quan sát một số loại lực kế.

Hoạt động 3(8phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi 3,4 SGK. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4.

-Nhận xét câu trả lời. -Nhận xét tiết học.

Hoạt động 4(2phút):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Phần chép phần GV yêu cầu. -Yêu cầu HS về nhà:

Làm các bài tập 1 ÷ 4 SGK Ôn lại kiến về lực.

IV. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1 2

24

Tiết 25: Bài 20: LỰC MA SÁT

Thiết kế ngày: 11/8/2006

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.

-Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.

2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài loại ổ bi.

2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực đàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi? Phát biểu định luật Húc Nêu một số ứng dụng của lực đàn hồi trong cuộc sống.

-Nêu câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm.

Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Quan sát thí nghiệm. -Trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ đưa ra cơ sở xác định phương, chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Làm thí nghiệm theo nhóm. -Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết luận về lực ma sát nghỉ. -Đọc phần 2 SGK.

-Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm ngang. Yêu cầu HS cho biết lực tác dụng lên vật, và cho biết vì sao vật đứng yên? -Tiến hành thí nghiệm hình 20.1 -Yêu cầu HS: Cho biết tại sao vật đứng yên? Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? -Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết luận về lực ma sát nghỉ. -Dựa vào cơ sở nào để xác định các đặc điểm của lực ma sát nghỉ (Phương, chiều, độ lớn)? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Đổi phương của lực kế thì phương án trên còn đúng không? Tại sao? -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của lực ma sát nghỉ -Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS. -Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát nghỉ. -Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK.

25

-Trả lời câu hỏi. -Làm thí nghiệm theo nhóm -Nêu kết luận về lực ma sát trượt. -Đọc phần 3 SGK. -Trả lời câu hỏi.

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cơ sở xác định các đặc điểm của lực ma sát trượt? -Nhận xét câu trả lời. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của lực ma sát trượt. -Nhận xét kết luận của HS. -Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát trượt và mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt. -Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. -Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. -Nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát trong đời sống

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 4 SGK. -Trả lời câu hỏi.

-Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK. -Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế về sự có lợi, có hại của 3 loại lực ma sát và biện pháp tăng, giảm lực ma sát. -Nhận xét câu trả lời của HS và phân tích thêm về lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động.

Hoạt động 4(12phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc, trả lời các câu hỏi. -Làm bài tập 1, trình bày kết quả.

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3 ÷ 8 SGK. -Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét kết quả tiết học của HS.

Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi chép các yêu cầu của GV. -Giao việc về nhà cho HS:

Làm bài tập 2 ÷ 5 SGK. Ôn tập 3 định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính.

IV. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................

26

Thiết kế ngày 10/08/2006 Tiết: .....

Bài 21 : HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC.LỰC QUÁN TÍNH

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Hiểu được lí do và đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính , biểu thức và đặc điểm của lực quán tính - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ qui chiếu phi quán tính

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên

- Dụng cụ như hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình 21.1 SGK

2.2. Học sinh:

- Ôn tập về 3 định luật Niu-Tơn, hệ qui chiếu quán tính 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Phát biểu ba định luật Niu-Tơn - Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về ba định luật Niu-Tơn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu hệ qui chiếu phi quán tính và lực phi quán tính

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Quan sát hình 21.1 tìm hiểu cuộc đối thoại

- Đọc phần 1 và 2 sgk - Quan sát GV làm thí nghiệm hình 21.2 sgk.

định nghĩa công thức về lực quán tính (21.1) - Trả lời câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu hs quan sát hình 21.1 sgk - Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1 - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu hs đọc phần 1 và phần 2 sgk - Làm thí nghiệm như hình 21.2 yêu cầu hs quan

sát - Nêu câu hỏi C1 sgk - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 sgk - Nhận xét câu trả lời

27

Hoạt động 3 (...phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc phần bài tập vận dụng trong sgk - Trả lời câu hỏi C3

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1,2 sgk

- Giải bài tập 1,2 sgk - Trình bày câu trả lời - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ qui chiếu

phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nó

- Yêu cầu hs đọc phần bài tập vận dụng sgk - Nêu câu hỏi C3 sgk - NX câu trả lời - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2 sgk - NX câu trả lời của hs

- Nêu bài tập 1,2 sgk

- Nx câu trả lời của hs - Đánh giá NX kết quả giờ dạy

Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - chuẩn bị bài tiếp theo

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu hs chuẩn bị bài tiếp theo

4. RÚT KINH NGHIỆM

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

28

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM

HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm

- Hiểu hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng.

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các khái niệm để giải thích hiện tượng tăng,giảm và mất trọng lượng

- Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Thí nghiệm ở các hình 22.1, 22.3, 22.4

2.2. Học sinh:

- Ôn tập về trọng lực lực quán tính.

- Ôn tập về gia tốc chuyển động tròn đều.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính là gì? - Trình bày câu trả lời… - Gia tốc trong chuyển động tròn đều? - Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi cho Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nó. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển động tròn đều - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (...phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, phần 1. Tìm hiểu: … - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. - Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK

29

- Nhận xét câu trả lời Hoạt động 3 (...phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2 - Trình bày hiểu biết cảu mình về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến. - Trả lời câu hỏi C3 - Trình bày câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến. - Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu1-4 SGK - Giải bài tập 1 SGK - Trình bày câu trả lời - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản…

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-4 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu bài tập 1 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu câu: HS chuẩn bị bài sau

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

30

Thiết kế ngày 13/08/2006 Tiết: .....

Bài 24 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các định luật Niu-Tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây . Qua thí nghiệm kiểm chứng hs thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật 2 Niu-Tơn

- Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực 1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Xem lại các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây 2.2. Học sinh:

- Ôn tập về các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa

- Trả lời câu hỏi hệ vật là gì

- Nội lực ,ngoại lực là gì

- Trình bày câu trả lời

- Tìm hiểu Đặc điểm nội lực

- Trình bày câu trả lời

- Gợi ý dẫn dắt hs hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi . Đặc điểm nội lực

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (...phút): Chuyển động của hệ vật

31

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc bài toán trong sgk

- Quan sát hình 24.1 .Trả lời câu hỏi C1

- Đọc sgk phần lời giải

- Viết biểu thức định luật 2 Niu –Tơn cho hệ vật

- Đọc bài toán 2 sgk

- Trả lời câu hỏi C2

- Tìm hiểu, giải bài toán 2 sgk

- Nêu bài toán sgk .

- Yêu cầu hs quan sát hình 24.1 Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời

- yêu cầu hs đọc sgk và viết biểu thức định luật 2 Niu Tơn cho hệ vật

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu bài toán 2 sgk (một số vd khác về hệ vật)

- Nêu câu hỏi C2

- Gợi ý để hs trả lời câu hỏi C2

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu hs giải bài toán 2 sgk.

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Giải bài tập 1,2,3 sgk

- Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản :hệ vật, nội lực, ngoại lực.Biểu thức định luật II Niu-Tơn đối với hệ vật

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu bài tập 1,2,3 sgk.

- Nhận xét đáp án của hs

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn hs về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Chuẩn bị cho bài học sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu : HS Chuẩn bị cho bài học sau

32

4. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

33

Chương III

TĨNH HỌC VẬT RẮN

Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.

- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.

- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.

2. Kĩ năng

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng.

- Suy luận lôgic, vẽ hình.

- Biểu diễn và trình bày kết quả.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6.

2. Học sinh

Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.

- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật...

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(....phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

34

- Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm?

- Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ?

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ.

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2(...phút): Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm của vật rắn.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá của lực?

- Quan sát thí nghiệm H26.1.

- Trả lời câu hỏi:

Vật chịu tác dụng của những lực nào?

So sánh giá, phương, chiều, độ lớn?

- Vẽ hình minh hoạ.

- Lấy các ví dụ thực tiễn?

- Nêu điều kiện cân bằng?

- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối.

- Phân biệt với hai lực cân bằng.

- Quan sát ví dụ H26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn khia trượt vectơ lực trên giá của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi trọng tâm của vật là gì?

- Cho HS tìm hiểu các khái niệm.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.

- Nêu các câu hỏi.

Nhận xét các câu trả lời.

- Vẽ hình minh hoạ.

- Giúp HS rút ra kết luận: Điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm.

Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2.

- Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận.

- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.

- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra

- Nêu câu hỏi C1,C2.

- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận.

- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.

- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm

35

lại. lại.

Hoạt động 4(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang. Các dạng cân bằng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên?

- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế?

- Xem H 26.11, đọc phần 7, trìnhbày các dạng cân bằng? lấy ví dụ?

- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.

- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.

- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.

Hoạt động 5(...phút): Vận dụng, củng cố:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1,5(SGK); Bài tập 1(SGK).

- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng.

- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Y êu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

36

Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách tổng hợp lực đồng qui tác dụng lên cùng một vật rắn.

- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.

2. Kĩ năng

- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.

- Trình bày được thí nghiệm minh hoạ.

- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập,

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bàicũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3.

2. Học sinh

ôn tập qui tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.

- Mô phỏng các lực cân bằng...

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nêu qui tắc hình bình hành lực?

- Vẽ hình biểu diễn.

- Nhận xét trả lời của bạn.

- đặt câu hỏi cho HS.

- Cho một HS vẽ hình.

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2(...phút):Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực đồng qui.

37

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1, xem H 27.1, trả lời các câu hỏi:

Thế nàolà hai lực đồng qui?

Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng qui? Vẽ hình minh hoạ.

- Xem H 27.2, đưa ra các điều kiện cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng.

-Yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận.

- Hướng dẫn HS vẽ hình.

- Nhận xét các câu trả lời.

Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem H 27.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của mộtvật rắn chiu tác dụng của ba lực không song song.

- Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh rằng ba lực này phải đồng phẳng?

- Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên:

ba lực đồng qui, đồng phẳng và thoả mãn công thức(27.1).

- Trả lời câu hỏi C1 SGK.

- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? đưa ra nhận xét.

- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ.

- Gợi ý cách trình bày đáp án.

- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở trên.

- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem h 27.5.

- Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn và chú ý.

Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo n ội dung c âu1-3 (SGK); Bài tập 1,2(SGK).

- L àm việc cá nhân, giải bài tập 3(SGK).

- Ghi nhận kiển thức: qui tắc tổng hợp hai

- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

38

lực, ba lực đồng qui, đồng phẳng. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

39

Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nắm được qui tắc hợp hai lực song song cùngchiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn.

- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bài toán.

- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả.

- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực.

2. Kĩ năng

- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.

- Rèn luyện tư duy logic

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 28.1SGK.

2. Học sinh

- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.

- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ...

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song.

- Vẽ hình minh hoạ.

- Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình.

40

- Nhận xét kết quả.

Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm H 28.1.

- Lập bảng kết quả.

- Vẽ H 28.2.

- Trình bày qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều.

- Thảo luận đưa ra qui tắc tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều, áp dụng giải thích trọng tâm của vật rắn?

- Thảo luận: phân tích một lực thành hai lực song song.

- Làm việc cá nhân: bài tập vận dụng phần 2.e SGK, Thực hiện câu hỏi C1.

- Cùng HS làm thí nghiệm.

- Hướng dẫn : lập bảng kết quả.

- Gợi ý rút ra kêt luận.

- Yêu cầu HS trình bày qui tắc.

- Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm của vật rắn.

- Cho HS xem hình vẽ.

- Hướng dẫn phân tích.

- Hướng dẫn giải bài tập SGK.

- Nhận xét kết quả.

Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Qui tắc hợp hai lực song song trái chiều.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem H 28.6, đọc phần 3 SGK, thảo luận rút ra điều kiện cân bằng:

Tổng hợp lực?

Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng?

Phân tích điểm đặt của chúng?

- Trình bày kết quả

- Xem phần 4 SGK, xem hình 28.7,tìm cách suy luận để đưa ra quy tắc hợp hai lực song song trái chiều.

- Xem hình H 28.8.

- Thảo luận về tác dụng của ngẫu lực.

- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm

- Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phần 3 thảo luận về điều kiện cân bằng.

- Gợi ý cách suy luận.

- Nhận xét kết quả.

- Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm hợp lực của hai lực song song trái chiều.

- Cho HS tìm hiểu phần 5.

- Hướng dẫn thảo luận đưa ra khái niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực.

- Nhận xét các ví dụ.

41

quay momen ngẫu lực?

- Lấy ví dụ minh hoạ.

Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK).

- Ghi nhận kiến thức: Tổng hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. Mômen ngẫu lực.

- Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

42

Bài 29: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trong trường hợp lực vuông góc với trục quay.

- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản.

2 Kĩ năng

- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn.

- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên so ạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-4 SKG.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 29.3 SGK.

2. H ọc sinh

- Ôn tập kiến thức về đòn bẩy.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.

- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ...

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ?

- Các đại lượng đặc trưng của đòn bẩy?

- Momen ngẫu lực.

- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.

- Nhận xét các câu trả lời.

43

Hoạt động 2(...phút):Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 1, xem hình H 29.1.

- Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yêu tố nào?

- Trình bày kết quả.

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.

- Nhận xét cách trình bày.

- Rút ra kết luận.

Hoạt động 3...phút):Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm hình H 26.3.

- Theo dõi kết quả thí nghiệm.

- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa ra kháiniệm momen của lực. Xem hình H 29.4.

- Trả lời cau hỏi C1.

- đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen của lực.

- Đơn vị của momen lực? ý nghĩa vật lí của nó?

- Đọc phần 4, mô tả hoạt động của cân đĩa, cuôc chim hình H 29.5, H 29.6.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm.

- Hướng dẫn HS rút ra kêt luận.

- vẽ hình h 29.4, nêu câu hỏi C1.

- Nhận xét các câu ytả lời.

- Cho HS đọc SGK.

- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa.

- Nêu ý nghĩa vật lý của momen.

- Cho HS xem hình, thảo luận.

- Nêu câu hỏi C2.

- Nhận xét kết quả.

Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK, bài tập 1 (SGK).

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 (SGK).

- Ghi nhận kiến thức: momen của lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm..

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

44

định và ứng dụng của nó. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

45

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bài : 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm hệ kín

- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng

1.2. Kĩ năng:

- Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định được vectơ động lượng.

- Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toán liên quan .

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, dụng cụ thí nghiệm minh

hoạ (sgv)

- Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo.

- Bảng ghi kết quả

2.2. Học sinh:

- Ôn tật định luật bảo toàn công ở lớp 8

- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu hệ kín Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phần 1 - Tìm hiểu về hệ kín - Trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín và láy ví dụ

- Yêu cầu HS đọc SGK. - Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vạt ,hệ kín,nội lực, ngoại lực. - Nêu câu hỏi hệ kín Nận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các định luật bảo toàn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

46

- Xem SGKphần 2. - Trả lời câu hỏi: Có những định luật bảo toàn nào trong hệ kín và tác dụng của nó.

- Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời của HS và gợi ý cần thiết.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Xem SGK phần 3a - Tự chứng minh lại biểu thức(3.11). - Tìm xem trong (3.11) đại lượng nào không đổi theo thời gian - Đọc SGK phần 3b ,định nghĩa động lượng đặc điểm vectơ động lượng - Đọc SGK phần 3c và so sánh tổng động lượng của hệ trước và sau khiva chạm cho kết luận

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a. - Nêu câu hỏi và gợi ý cho HS tìm ra trong tương tác của hệ kín hai vật thì tổng các tích m.v của hệ không đổi. - Yêu cầu HS đọc SGK và Nêu câu hỏi:Động lượng là gì? Đặc điểm của vectơ động lượng Và đơn vị động lượng. - Nhận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức động lượng. - Gợi ý HS xem (3.11) và so sánh tổng động lượng của hệ trước và sau khi va chạm rút ra định luật

Hoạt động 4 (...phút): Thí nghiện kiểm chứng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGKphần 4d, tìm hiểu phương án thí nghiệm, dụng cụ và cách tiến hành. - Quan sát thí nghiệm ghi chép số liệu, tính toán. - Nận xét tổng động lượng của hệ trước và sau khi va chạm.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 4d trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép số liệu vào bảng - hướng HS tính tổng động lươnggj trước và sau tương tác và nhận xét.

Hoạt động 5 (...phút):Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời các câu hỏi về: Hệ kín, Động lượng của một vật, động lượng của một hệ vật, định luật bảo toàn động lượng. - Ghi tóm tắt kiến thức.

- Nêu câu hỏi về các kiến thức trọng tâm như: hệ kín , động lượng của một vật, hệ vật, định luật bảo toàn động lượng. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt kết kiến thức trọng tâm của bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.

Hoạt động 6 (…phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những chuẩn cho bài sau

- Các câu câu hỏi và bài tập SGK trang 148. - Chuẩn bị bài sau dọc bài 32.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

47

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài : 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm được nguyên tắc của chuyển động phản lực

- Hiểu được các ứng dụng của nguyên tắc chuyển động phản lực vào trong một số loại động cơ phản lực.

1.2. Kĩ năng:

- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.

- Vận dụng định luật bảo toàn để giải một số bài toán liên quan.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm súng giật lùi, con quay nước pháo thăng thiên…

- Tranh vẽ cấu tạo động cơ máy bay, ảnh chụp tên lủa, phim (nếu có)

2.2. Học sinh:

- Đọc trước bài 32

- Các bài tập 1,2,3 SGK trang 153

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời các câu hỏi: Thế nào là hệ kín? Động lượng củ một vật, hệ vật vectơ động lượng , đơnvị? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Nhận xét trả lời của bạn.

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nhận xét trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 (...phút): tìm hiểu về nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào ? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào.

- Nêu tình huống CVĐ:Tàu thuyền đi trên mặt nước bằng cách nào? Trong khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động bằng cáh nào? - Gợi ý cho HS: GQVĐ Áp dụng ĐLBTĐL để

48

- Vận dụng định luật BTĐL giải thích tại sao súng giật lùi phía sau khi bắn, trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì?

giải thích súng giật lùi khi bắn và trả lời câu hỏi C1 - Gợi ý cho HS kết luận về chuyển động phản lực

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu hoạt động của động các loại động cơ phản lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Xem SGK phần 2a - Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay. - Xem SGK phần 2b - Mô tả hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ.

- Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b - Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động của động cơ phản lực trong máy bay và hoạt động của tên lửa và so sánh sụ giống va khác nhau giữa hai loại động cơ phản lực này.

Hoạt động 4 (...phút): Giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Giải các bài tập1,2,3 SGK - Nêu nhận xét và ý nhĩa của kết quả các bài toán

- Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Hướng dẫn HS tự giải - Nêu chú ý trong các bài tập

Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng và củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Nêu tên các ứng dụng của chuyển động phản lực - Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng.

- Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các dạng bài tậpvà GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS ghi nhớ - Nhận xét đánh giá giờ học.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những chuuẩnn bị cho bài sau

- Nêu các câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cà HS chuẩnn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

49

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài : 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm vững Công cơ học gắnn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực

A = F.s. cosα

- Hiểu công là đại lượng vô hướng giá trị của nó có thể dương hay âm ứng với công phát động hoặc công cản

- Nắm khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong kthực tiễn kỹ thuật và đời sống

- Nắm được đơn vị công, công suất

1.2. Kĩ năng:

- Phân biệt khái niệm công trong vật lý và công trong đời sống thông thường.

- Biết vận dụng cônng thức tính công trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng có phương khácc độ dời, vậtt chị nhiều lực tác dụng.

- Phân biệ cá đơn vị công ,công suất

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Hình vẽ 33.1;

- bảng giá trị một số công suất

2.2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức về công và công suất đã học ở lớp 8

- Đọc trước bài 33

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi: - Nêu câu hỏi.

50

+ nêu nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực , giải thichhs chuyyển động của loài mực + Nêu phương pháp chung để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, giả bài toán áp dụng ĐLBTĐL - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm công Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phàn 1a và - Phát biểu định nghĩa công và biểu thức (33.1 - Tìm cách tính công trong trường hợp lực hợpp với độ dời góc α , để đưa ra công thức tính công (33.2) - Xét các trường hợp của α , HS thảo luận nhóm để rút nhận xét về các trường hợp công phát động và công cản. - Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 - Đọc phần 1c tìm hiểu đơn vị công

-Yêu cầu HS đọc sgk và điịnh nghĩa công - NVĐ: Nếu lực F

r hợp với độ dời gócα ( vẽ

hình33.2) Yêu cầu học sinh tìm cách tính công. - Gợi ý cho HS phân tích F

r thành hai thành phần

để đưa ra công thức (33.2) - Nêu ra các trường hợp của α và gợi ý cho HS thảo luận về tác dụng của công đối với chuyển động. - Yêu cầu HS đọc phần 1c và nêu đơn vị công, giải thích Jun - Gợi ý HS tự đọc thêm về công của lực biến đổi

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu Khái niệm công suất, hiệu suất Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phần 2a để tìm hiểu khái niệm công suất - Trả lời các câu hỏi và nêu định nghĩa công suất và đưa ra công thức (33.3). - Đọc SGK phần 2b và trả lời câu hỏi: Đơn vị công suất trong hệ SI là gì? Đơn vị Kw.h là đơn vị gì, giá trị tương đương với đơn vị SI; tương tự mã lực là đơn vịgì? Giá trị tương đương trong đơn vị Si - Đọc SGK phần 2c hiểu công thức (33.4) từ đó tìm hiểu ứng dụng của hộp số: + Cấu tạo + Nguyên tắc hoạt động - Đọc SGK tìm hiểu khái niệm hiệu suất và trả lời câu hỏi: + Hiệu suất là gì? Tại sao H luôn nhỏ hơn 1

-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời làm thế nào để biểu thị tốc độ thực hiện công của một người ( hay một máy) - Giá trị của công suất có được tíng như thế nào? - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu đơn vị công suất và các đơn vị Kw.h ; đơn vị mã lực - NVĐ vì sao phải dùng hộp số trên ôtô xe máy. - Gợi ý với chế độ hoạt động bình thường công suất của động cơ không đổi từ công thức P = f.v khi lên dốc lực lớn thì vận tốc thay đổi như thế nào. - Yêu cầu HS đọc phần 3 và nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời: + Nhắc lại định luật bảo toàn công. +Trường hợp có ma sát so sánh công có ích A’ với công của lực A suy ra hiệu suất H

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc và làm bài tập phần 4SGK - Trình bày đáp án. - Trả lời câu hỏi trắc ngiệm theo nội dung BT: 1 SGK - Làm việc cá nhân: Giải BT 4 SGK

- Yêu cầu HS làm BT 4 SGK - Nhận xét bài làm của HS và đấp án trả lời. - Nêu câu hỏi trắc nghiệm (B1sgk) - Nận xét trả lời trắc nghiệm của HS - Yêu cầu làm việc cá nhân giải BT4. - Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

51

- Ghi câu hỏi và bài tậpvề nhà. - Những chuản bị cho bài sau

- Giao bài tập về nhà : - Chuẩn bị bái mới : ôn tập k/n động năng

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

52

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài : 34 ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Hiểu rõ động năng là môt dạng năng lượngcơ học mà mội vật có được khi chuyển động.

- Năm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

- Hiểu được mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí động năng.

1.2. Kĩ năng:

- Hiểu rõ động năng là môt dạng năng lượngcơ học mà mội vật có được khi chuyển động.

- Năm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

- Hiểu được mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí động năng.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi 1-2 sgk thành các câu trắc nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm động năng của các vật phụ thuộc vào hai yếu tố m và v.

- Bảng một số giá trị động năng của các vật.

2.2. Học sinh:

- Khái niệm động năng và công ở THCS.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Công, công suất là gì? Đơn vị? ứng dụng của hộp số. -Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm động năng

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1a SGK, xem tranh hình 34.1. - Tìm hiểu định nghĩa, công thức, những nhận xét về động năng. - Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Yêu cầu HS đọc phần 1a, xem tranh. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm công, công suất.

53

- Đọc VD SGK, rút ra ý nghĩa của động năng.

- Nêu câu hỏi C1, C2, nhận xét các câu trả lời. - Cho HS đọc VD rút ra nhận xét.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu định lí về động năng.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 2 SGK, xem tranh hình34.2. - Tìm ra được công bằng độ biến thiên động năng ( 34.3). Phát biểu định lí. - Trả lời câu hỏi C3.

- Yêu cầu HS xem sgk phần 2. - Hướng dẫn rút ra công thức (34.3). - Nêu câu hỏi C3, hướng dẫn trả lời.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và làm bài tập phần 3 SGK. - Trình bày lời giải và nêu nhận xét. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK. - Nhận xét trả lời của bạn .

- Hướng dẫn học sinh đọc và làm bài tập vận dụng. - Nhận xét kết quả giải. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- N êu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

54

MẪU

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài : 35 THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trọng trường.

- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lựcbằng độ giảm thế năng.

=12A −1t

W2t

W

- Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luôn gắn với t/d của lực thế.

1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức xác định thế năng, trong đó phân biêt:

+ Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực thực hiện công âm, bằng và ngược dấu với công dương của ngoại lực.

+ Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết chọn mức không của thế năng cho phù hợp trong việt giải các bài toán có liên quan đến thế năng.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn nội dung câu hỏi 1-4 sgk thành các câu trắc nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm về thế năng của trọng trường, của lực đàn hồi.

- Các hình vẽ mô tả trong bài.

2.2. Học sinh:

- Làm thí nghiệm về thế năng của lực đàn hồi.

- Công, khả năng sinh công.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

55

Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Động năng là gì? Phát biểu định lí về động năng? -Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm thế năng.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu các ví dụ để dẫn đến khái niệm thế năng. - Lấy các ví dụ thực tiễn về thế năng.

- Yêu cầu HS đọc phần 1 sgk. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thế năng. - Yêu cầu HS lấy VD. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (...phút): Công của trọng trường, thế năng trọng trường, lực thế.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu công của trọng lực và rút ra nhận xét. - Đọc phần 3 SGK, tìm hiểu công thức (35.3) và độ giảm thế năng. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2, tìm hiểu công của trọng trường. - Yêu cầu nêu nhận xét. - Cho học sinh đọc phần 3, tìm hiểu thế năng trọng trường và độ giảm thế năng. Nêu câu C1, C2, hướng dẫn trả lời.

Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu liên hệ thực tế và thế năng.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 4 SGK, tìm hiểu rõ hơn khái niệm lực thế và thế năng. - Lấy ví dụ.

- Gợi ý liên hệ lực thế và thế năng: - Nhận xét trả lời của HS.

Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK. - Làm việc cá nhân giải bài tập 3 SGK.

- Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS trình bày đáp án và nhận xét các câu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 (...phút): hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

56

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

57

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài : 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm được k/n thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trữ để tính công của vật khi biến dạng, từ đó suy ra biểu thức của thế năng đàn hồi.

- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi biến dạng, từ đó suy ra biểu thức lực đàn hồi.

- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.

- Hiểu bản chất thế năng đàn hồi là do tương táclực đàn hồi ( lực thế) giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.

- Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực đàn hồi. Hiểu rõ ý nghĩa của phương pháp này, sử dụng khi lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng. Liên hệ các VD thực tế để giải thíchđược khả năng sinh công của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi.

1.2. Kĩ năng:

- Nhận biết vật có thế năng đàn hồi.

- Tìm thế năng đàn hồi của lò xo hoặc vật biến dạng tương tự.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, thanh tre…

-Một số hình vẽ trong bài.

2.2. Học sinh:

-Khái niệm thế năng, thế năng trọng trường.

- Lực đàn hồi, công của trọng lực.

- Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su…

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thế năng là gì? Viết biểu thức của thế - Nêu câu hỏi.

58

năng trong trường trọng lực.

- Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Công của lực đàn hồi

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu công của lực đàn hồi. - Tìm công bằng phương pháp đồ thị. - Nêu nhận xét: Lực đàn hồi cũng là lực thế. Công thức (36.2). - Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu công của lực đàn hồi. - Hướng dẫn HS tìm công thức (36.2). - Nêu câu hỏi C1,C2. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (...phút): Thế năng đàn hồi.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu độ giảm thế năng đàn hồi. - Ghi nhận công thức (36.3) và (36.4).

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK. - Hướng dẫn HS các công thức tính. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1- 3 SGK. - Thảo luận, trình bày đáp án.

- Yêu cầu HS nêu nhận xét về thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. - Nhận xét các phương án trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

59

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm vững khái niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.

- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế nói chung.

1.2. Kĩ năng:

- Biết xác định khi nào cơ năng bảo toàn.

- Vận dụng định luật này giải thích hiện tượng và bài tập liên quan.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK

- Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi tự do.

- Hình vẽ trong SGK

2.2. Học sinh:

- Định lụât bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ở THCS

- Các khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực, của lực đàn hồi.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thế năng, động năng của vật trong trường trọng lực?

- Nêu câu hỏi. - yêu cầu học sinh trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): thành lập định luật.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm con lắc đơn, nhận xét sự biến đổi của thế năng, động năng. - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu cơ năng của vật trong trường hợp trong lực và trương hợp lực đàn hồi. - Trả lời câu hỏi C!, C2. - Học sinh đọc phần 2, tìm hiểu về biến thiên cơ

- Làm thí nghiệm chuyển động con lắc đơn, HS quan sát nhận xét. - Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và tìm công trọng lực, độ biến thiên động năng. - Tìm hiểu cơ năng lúc đầu và sau để rút ra nhận xét.

60

năng, công của lực không phải là lực thế.

- Nêu câu hỏi C1,C2, gợi ý HS trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc phần 2 và rút ra nhận xét về công của lực không phải là lực thế.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, cũng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và làm bài tập phần 3 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1- 3 SGK.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần 3. - Hướng dẫn cách giải. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.

Hoạt động 4 (...phút) Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

61

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (2T)

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Có kiến thức chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi)

1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật.

- Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm sau va chạm mềm.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.

- Dụng cụ thí nghiệm về va chạm các vật.

- Tranh vẽ hình trong SGK.

2.2. Học sinh:

- Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Động lượng là gì? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Nhận xét câu trả lời cả bạn.

- Nêu câu hỏi. - yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Phân loại va chạm.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm. - Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm . - Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu và phần 1. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về va chạm, tính chất của va chạm.

- Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 (...phút): Va chạm đàn hồi trực diện.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK. phần 2, tìm hiểu va chạm đàn hồi trực - Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 2

62

diện. - Lấy ví dụ thực tiễn.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc.

- Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 (...phút) Va chạm mềm.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mềm. chứng tỏ động năng giảm một lượng.

- Yêu cầu đọc SGK phần 3. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính chất va chạm mềm.

Hoạt động 5 (...phút) Vận dụng cũng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập phần 4 SGK. - Trình bày câu, lời giải. - Trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét lời giải.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần 4. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 (...phút) Hướng dẫn về nhà .

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu câu: Học sinh chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

63

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLÊ. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH.

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm: Mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh.

- Nắm được nội dung 3 định luật Kê-plê và hệ quả suy ra từ nó.

- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.

1.2. Kĩ năng:

- Biết cách giải thích chuyển động của các hành tinh và vệ tinh.

- Giải một số bài tập liên quan.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm mô phỏng hệ mặt trời và các hành tinh.

- Bảng số liệu về hệ mặt trời.

2.2. Học sinh:

- Chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.

- Định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? chuyển động tròn đều? - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Mở đầu.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần mở đầu. - Giới thiệu cho HS về việc nghiên cứu vũ tru. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu các định luật Kê-plê.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1 và tóm tắt. Tìm hiểu 3 định luật Kê-plê. - Thảo luận chứng minh định luật Kê-plê. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc phần 4 SGK.

- Cho HS đọc SGK. - Yêu cầu HS tóm tắt và mô tả chuyển động của các hành tinh. - Hướng dẫn HS chứng minh định luật. - Nêu câu hỏi C1.

64

- Yêu cầu HS đọc phần 4 và tìm các vận tốc vũ trụ.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc và giải bài tập phần 3 SGK. - Trình bày bài tập. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản, cách vận dụng 3 định luật.

- Yêu cầu đọc và giải bài tập phần 3 - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

65

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ

Bài 44:THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ. CẤU TẠO CHẤT

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số Avôgađrô; có thể tính toán ra một số kết quả trực tiếp.

- Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn.

1.2. Kĩ năng:

- Biết tính một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng.

- Giải thích tính chất của chất khí.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm H 49.4

- Hình vẽ 49.2

2.2. Học sinh:

Ôn các kiến thức cấu tạo chất ở lớp 8 THCS.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Cấu tạo của các chất mà em biết? - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi về cấu tạo của các chất. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1, tìm hiếu tính chất của chất khí. Xem hình vẽ SGK. - Đọc SGK, tìm hiểu cấu trúc của chất khí, xem hình vẽ SGK. - Đọc SGK, tìm hiểu phần 3 SGK về lượng chất, mol. - Làm bài tập và trình bày đáp án. - Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất của chất khí. - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cấu trúc của chất khí. - Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng. - Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích. - Nêu bài tập về mol, số nguyên tử. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 (...phút): Thuyết động phân tử chất khí và các chất.

66

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc phần 4 và 4 SGK, tìm hiểu các lập luận để hiểu cấu trúc phân tử của chất khí. - Tóm tăt nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Đọc SGK phần 6, tìm hiểu cấu tạo phân tử của chất.

- Yêu cầu HS đọc phần 4. - Yêu cầu tóm tắt. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu đọc và tóm tắt thuyết động học phân tử chất khí. - Yêu cầu HS đọc phần 6 SGK. - Nêu câu hỏi, nhận xét.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK. - Làm bài tập 2 SGK. - Nhận xét lời giải của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Nhận xét các câu trả lời. - Nhận xét đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

67

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 45:ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.

- Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị.

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng bơm khí (bơm xe đạp) và giải thích.

- Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ.

- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.

- Có thái độ khách quan khi theo dõi và làm thí nghiệm.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.

- Hình vẽ mô tả, Đồ thị đẳng nhiệt.

2.2. Học sinh:

Vẽ hình mô tả thí nghiệm..

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu nội dung của thuyết động phân tử? Số Avôgađrô? Mol là gì? - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu thí nghiệm.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Làm thí nghiệm trong SGK - Ghi kết quả thí nghiệm. - Nhận xét kết quả: Tích pV là một hằng số.

- Hướng dẫn HS mục đích thí nghiệm và cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiêm và ghi kết quả. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và cách ghi kết quả. - Gợi ý HS nhận xét.

68

Hoạt động 3 (...phút):Tìm hiểu định luật và vận dụng.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1, 2. - Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, ghi nhận công thức (45.2). - Đọc SGK và làm bài tập phần 3. - Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt.

- Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi điều kiên áp dụng định luật. - Nhận xét trả lời của HS. - Cho HS vận dụng làm bài tập. - Nhận xét kết quả.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-5 SGK. - Làm bài tập 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời và lời giải của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Cho HS làm bài tập - Nhận xét câu trả lời và lời giải của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

69

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ.NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Quan sát và theo dõi thí nghiệm ,rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số ….không đổi.Thu nhận kết quả đó trong phạm vi biến đổi nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra…..

- Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối,hiểu được định nghĩa nhiệt độ.

- Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác –lơ.

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan.

- Giải thích định luật bằng thuyết động học phân tử.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.

- Dụng cụ thí nghiệm định luật này.

- Đồ thị đường đẳng áp.

2.2. Học sinh:

- Đọc lại thuyết động học phân tử,đỉnh luật Bôi- lơ- Ma –ri- ôt.

2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT.

- Mô phỏng thí nghiệm.

- Chuẩn bị hình ảnh về vật chất ở độ chân không tuyệt đối.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định luật Bôi- lơ- Ma- ri –ôt. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Định luật Sác- lơ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu phương án và đề ra cách làm thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả.

- Nêu mục đích thí nghiệm, cho học sinh nghiên cứu và đề ra phương án, tiến hành thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh và rút ra kết quả.

70

- Đọc SGK phần 4, nhận xét. - Phát biểu định luật và ghi nhận công thức (46.3).

-Yêu cầu học sinh đọc phần 4, rút ra biểu thức và phát biểu định luật. - Phân tích cho HS hiểu rõ định luật .

Hoạt động 3 (...phút): Khí lí tưởng và nhiệt độ tuyệt đối.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 5. - Trình bày khái niệm khí lí tưởng. - Trả lời câu hỏi: nếu p=0 thì t=? - Giá trị t có ý nghĩa như thế nào? - Đọc SGK phần 6, rút ra biểu thức định luật theo nhiệt độ tuyệt đối.

- Cho học sinh tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng trong SGK. - Nêu câu hỏi: - Từ biểu thức định luật:nêu câu hỏi khi p=0,t=bao nhiêu? - Nêu câu hỏi cho học sinh thấy đó là nhiệt độ nhỏ nhất. - Cho HS xây dựngbiểu thức theo nhiệt độ tuyệt đối.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi c1. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.

- Nêu câu hỏi c1. - Nhận xét phương án trả lời. - Đánh giá kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

71

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG.

ĐỊNH LUẬT GAY LUY -XÁC

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Bôi-lơ-Ma- ri -ốt và định luật Sác- lơ để tìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng: thể tích, áp suất, nhiệt độ của một lượng khí xác định.

- Biết cách suy ra qui luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.

1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng phương trính suy ra các quá trình đó là các định luật.

- Vận dụng giải các bài tập liên quan.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK.

- Vẽ hình trong SGK.

2.2. Học sinh:

- Ôn lại các định luật chất khí đã học.

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT.

- Chuẩn bị hình ảnh các nhà bác họcliên quan đến chương này.

- Mô phỏng các đẳng quá trình, các định luật.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -Phát biểu định luật Sác –lơ? Nhiệt độ tuyệt đối? -Nhận xét câu trả lời của bạn.

-Nêu câu hỏi về định luật Sác –lơ và nhiệt độ tuyệt đối. -Yêu cầu HS trả lời. -Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Phương trình trạng thái,định luật Gay luy-xác.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu bài toán.

- Yêu cầu HS đọc SGK. - Gợi ý: nếu cả ba đại lượng thay đổi thì quan hệ

72

- Xây dựng phương trình thông qua trạng thái trung gian. - Ghi nhận công thức (47.4). - Tìm ra định luật từ phương trình trạng thái.Ghi nhận cộng thức (47.5). - Trả lời câu hỏi c1

các đại lượng như thế nào? - Hướng dẫn HS xây dựng mối liên hệ thông qua trạng thái trung gian. - Nhận xét cách làm của HS. - Từ phương trình trạng thái cho HS rút ra định luật Gay luy- xác. - Nêu câu hỏi c1.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng,củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK. - Làm bài tập phần 3 SGK. - Nhận xét bài làm của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng phần 3 SGK - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy. - Kể chuyện về các nhà bác học.

Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

73

Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....

Bài 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN-MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP.

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Nắm được cách tính hằngtrong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Cla-pê-rôn-Men-đe- le –ép.

- Biết vận dụng phương trình Cla-pê –rôn-Men-đe-le-ép để giải bài toán đơn giản.

- Có sự thận trọng trong việc dùng đơn vị khi gặp một phương trình chứa nhiều đại lượng vật lí khác nhau.

1.2. Kĩ năng:

- Tính toán biểu thức với con số phức tạp.

- Biết cách xác định đơn vị các đại lượng trong phương trình.

-Vận dụng phương trình giải các bài tập liên quan.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dungcâu 1-2 SGK.

- Cách xây dựng phương trình.

2.2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về Mol.

- Ôn lại các định luật, phương trình trạng thái.

2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT.

- GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố.

- Mô phỏng thiết lập phương trình.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Viết biểu thức phương trình trạnh thái? - Phát biểu định luật Gay- luy-Xác? - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. -Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút):Thiết lập phương trình.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, phần 1. - Cho HS đọc SGK.

74

- Tìm hiểu điều kiện chuẩn. - Tính R và biểu thức của phương trình (48.2). - Chú ý đơn vị của biểu thức.

- Gợi ý:với hai lượng khí khác nhau cùng điều kiện P,V,T thì như thế nào? - Hướng dẫn tìmhiểu đièu kiện chuẩn tìm hằng số R. Chú ý đơn vị.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng,củng cố.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập phần 2 SGK. - Trình bày phương án giải. - Nhận xét lời giải của bạn. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-2 SGK.

-Yêu cầu HS làm bài tập SGK phần 2. - Nêu câu hỏi. - Đánh giá kết quả giờ dạy.

Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

75

Ngày soạn:12/10/2007 Tiết:13

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.

13. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN .

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm về dòng điện và các tác dụng của dòng điện. - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện, viết biểu thức thể hiện định nghĩa. - Nêu được khái niệm về dòng điện không đổi và nêu được điều kiện để có dòng điện. Đơn vị dòng

điện. - Nắm được nội dung của ĐL Ôm cho một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viềt biểu thức.

2. Kĩ năng

- Từ ĐL Ôm giải thích được đường đặc tuyến V – A. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn

năng lượng. - Viết được các công thức để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo đơn vị tương ứng.

- Vận dụng giải bài tập liên quan.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Xem lại nội dung liên quan của SGK lớp 7 THCS. - Chuẩn bị thí nghiệm 10.2 và 10.3 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Ôn tập lại phần ĐL Ôm đã học ở lớp 7. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dòng điện – Các tác dụng cảu dòng điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

HS: Tiếp nhận và trả lời theo yêu cầu của GV. HS1: Trả lời. HS2: Nhận xét, bổ sung. HS: Tự tìm 1 số tác dụng của dòng điện. HS trả lời 1 số câu hỏi có liên quan đến tác dụng của dòng điện trong thực tế dưới sự hướng dẫn

GV: Đề nghị mỗi HS hay mỗi nhóm HS viết ra giấy câu trả lời cho các câu hỏi đã nâeu trong mục I của bài học. GV đề nghị 1 vài HS hay đại diện của 1 vài nhóm HS nêu phần trả lời đã chuẩn bị trước đó và đề nghị các HS hoặc các nhóm khác bổ sung. GV: Sửa chữa các câu trả lời cảu HS và khẳng định câu trả lời đúng. GV chốt lại các vấn đề có liên quan đến bài học.

76

của GV. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cường độ dòng điện.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV, thiết lập công thức cường độ dòng điện. Nhận xét giá trị của I. - HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV. - HS quan sát và cho biết cách mắc Ampe kế vào mạch điện. - HS tìm hiểu để biết mối liên hệ giữa đơn vị cường độ dòng điện với điện tích và đơn vị thời gian. - Trả lời câu C1, C2. Lưu ý: Định nghĩa đơn vị Ampe đo cường độ dòng điện sẽ được định nghĩa chính thửctên cơ sở tương tác từ của dòng điện.

GV giới thiệu và phân tích, hướng dẫn HS tìm

mối liên hệtqI

∆∆

= . Giải thích ý nghĩa của q∆ để

đưa ra khái niệm dòng điện tức thời. - Hướng dẫn HS định nghĩa, viết biểu thức dòng điện không đổi. Phân biệt với dòng điện xoay chiều. - Hướng dẫn HS tự tìm đơn vị của dòng điện và định nghĩa của nó. GV giới thiệu dụng cụ đo cường độ dòng điện 1 chiều và xoay chiều.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ĐL Ôm với đoạn machị chỉ chứa điện trở R. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

HS theo dõi và tiếp thu kiến thức. - Từ bảng các giá trị đo, HS biểu diễn mối quan hệ giữa HĐT mạch ngoài U và CĐDĐ chạy trong mạch kín. Theo dõi, kết luận và ghi chép kết quả sau khi thành lập các công thức. - Trình bày nôi dung ĐL Ôm cho toàn mạch. - Từ đồ thị HS rút ra hệ thức của ĐL Ôm trên cơ sở các kiến thức toán học đã có. - Nêu ý nghĩa của hệ số k. HS đọc SGK cân l lưu ý khài niệm độ giảm thế, từ đó nêu ý nghĩa của hệ số k.

- Biểu thức điện trở: RUI

kR =⇒=

1

Hoặc dưới dạng khác: RIVVU BA .=−= - Thực hiện các yêu cầu của GV.

GV: Trình bày vấn đề cần khảo sát ( mối liên hệ giữa I và U). - Đưa ra 1 bảng số làm thí nghiệm mịnh họa.

UKI .=⇒ - Nêu ý nghĩa của hệ số K. GV: Yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị và phương trình toán học của đồ thị đó. GV nhấn mạnh các đại lượng trong công thức. - Yêu cầu HS trình bày nội dung nội dung của ĐL Ôm cho toàn mạch. - Từ ý nghĩa của hệ số k suy ra đại lượng nghịch đảo của k gọi là điện trở của vật dẫn. - Viết biểu thức R=U/I. - Có thể suy ra biểu thức dưới dạng khác không? - Nêu đơn vị điện trở? Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 10.1 và trả lời câu C3, C4, C5.

Hoạt động 4 : Tìm hiểu đường đặc tuyến Vôn – Ampe. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Vẽ đồ thị theo bảng số liệu. - Trả lời câu hỏi của GV. - nếu đường đặc tuyến là đường thẳng thì tuân theo ĐL Ôm, còn nếu là đường cong thì không tuân theo ĐL Ôm. - Nêu kết luận theo SGK.

Hướng dẫn HS từ bảng các giá trị đo vẽ đồ thị trong lại SGK. Biểu diến mối quan hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U và cường độ dòng điện chạy trong mạch kín. - Nhận xét ?

Hoạt động 5 : Nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

HS: Tiếp thu và lời câu hỏi của GV. - Theo dõi, kết luận và ghi chép các kết quả sau khi phân tích. HS nhắc lại kiến thức ở THCS để trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ sung. - Để ý dến chuyển động của các hạt tải trong

GV hướng dãn HS nhắc lại kiến thức ở THCS để trả lời câu hỏi. - Nêu điều kiện có dòng điện? - Để duy trì dòng điện thì phải như thế nào? - Nêu kết luạn về ĐK có dòng điện? GV: Giới thiệu hình vẽ 10.3 để HS quan sát. GV

77

nguồn điện và ngoài dây dẫn. - HS rútt ra kết luận chung. - Tìm hiểu hoạt động của nguồn điện khi tạo ra sự tích điện khác nhau 2 cực của nó và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực ấy.

chỉ ra 1 số khái niệm và các bộ phận của nguồn điện: HS phân tích và kết luận về sự tồn tại hiệu điện thế giữa 2cực nguồn điện. - Hướng dẫn HS phân tích tác dụng của nguồn điện trong việcduy trì hiệu điện thế từ đó hiểu được bản chất của lực lạ.

Hoạt động 6 : Suất điện động của nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Làm việc theo nhóm,đưa ra câu trả lời chung. - Rút ra định nghĩa, viết biểu thức của suất điện động.

qAe =

- Nêu đơn vị suất điện động: V.

GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu định nghĩa suất điện động, nêu công thức xác định dại lượng này theo định nghĩa. - Vì sao nguồn điện cóa điện trở và gọi là điện trở trong? - Dẫn dắt để Hs định nghĩa, viết biểu thức suất điện động của nguồn điện, đơn vị, gới thiệu dụng cụ đo. - Gới thiệu các giá trị ghji trên mỗi nguồn điện.

Hoạt động 7 : Củng cố, dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

HS: Trả lời câu hỏi 3 – SGK và làm bài tập theo yêu cầu cầu của GV. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 – SGK và cho bài tập ví dụ. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

----o0o----

78

Ngày soạn:16/10/2007 Tiết:15

15. PIN VÀ ACQUY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS mô tả được cấu tạo chung của các Pin điện hóa và cấu tạo của Pin Vôn-ta. - Mô tả được cấu tạo của Acquy chì.

2. Kĩ năng

- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điên thế giữa 2 cực của Pin vôn-ta về mặt tác dụng và mặt biến đổi năng lượng.

- Nêu nguyên nhân gây ra sự phân cực của Pin Vôn-ta và cách khắc phục. - Giải thích được vì sao Acquy làmột pin điện hóa nhưng có thể sử dụng nhiều lần.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm 11.1,11.2 và 11.3 SGK - Một pin tròn đã bóc để HS quan sát cấu tạo bên trong. - Một số Acquy dùng trong xe máy còn mới chưa đổ dung dịch axít. - Chuẩn bị phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung bài học mới theo yêu cầu GV cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tìm hiểu về hiệu điện thế điện hóa. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

HS tiếp thu kiến thức, trả lời câu hỏi của GV. Tìm 1 số ngành khoa học có sử dụng nguồn điện 1 chiều mà em biết. - HS trả lời câu C1.

GV: Đặt vấn đề cơ cấu nào tạo ra dòng điện, từ đó thông báo các lọai nguồn điện trong thực tế và sự khác nhau giữa chúng. - GV đặt vấn đề đi đến khái niệm về hiệu điện thế điện hóa(đây là cơ sở tạo ra các nguồn điện như Pin, Acquy…).

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về Pin Vôn- ta Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

HS tìm hiểu cấu tạo chung của pin thông thường thông qua lời giới thiệu cảu GV. - Quan sát hình 11.3, kết hợp với kiến thức đã học giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và cực kẽm. - Theo dõi, nêu kết luận và ghi chép vào vở các

GV giới thiệu cấu tạo chung của Pin Vôn-ta. - Kết hợp hình vẽ 11.1,nêu cấu tạo của Pin Vôn-ta. Yêu cầu HS sử dụng kiến thức vật lí và hóa học để giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và kẽm. - Phân tích sự tạo thành cân bằng động của 2 dòng Iôn thì tồn tại 1 hiệu điện thếđiện hóa xác định khi đó năng lượng hóa học được chuyển hóa

79

kết quả sau khi phân tích. - Giải thích nguyên nhân dyu trì hiệu điện thế giữa 2 cực của Pin bằng hình 11.2. - Dựa vào kiến thức hóa học để giải thích hiện tượng phân cực của pin và đề xuất phương án khắc phục. HS đọc thêm phần pin Lơ- clăng-sê.

thành điện năng. GV thông báo hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào bản chất kimloại và nồng độ của dung dịch điện phân và trị số của hiệu điện thế này gọi là suất điện động của Pin cở 1,1V. - Giải thích hiện tựơng phân cực của pin, tác hại và cách khắc phục?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Acquy. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

Trên cơ sở hình 11.3, HS tự giới thiệu và phân tích quy trình nạp điện lại cho Acquy để sử dụng nhiều lần là dựa vào phản ứng thuận nghịch. - Quan sát các Acquy để nhận biết lọai nào đang sử dụng, loại nào đã sử dụng hết. - So sánh ưu điểm và tồn tại của 2 loại nguồn điện 1 chiều là Pin và Acquy.

GV: Dựa vào hình vẽ 11.3 mô tả cấu tạo của Acquy chì. - Yêu cầu HS trình bày cấu tạo, hoạt động của Acquy dựa vào hình 11.3. - Trình bày và phân tích các giai đoạn hoạt động của Acquy khi bắt đầu sử dụng, khi phát điện, sau 1 thời gian sử dụng. - Sự tích trữ năng lượng dưới dạng hóa năng khi nạp điện và giải phóng năng lượng ấy dưới dạng điện năng. GV giới thiệu 1 số loại Acquy và giảtị cảu mỗi loại. - Nêu và nhận xét tính ưu việt, sự tồn tại của 2 loại nguồn điện là Pin Acquy.

Hoạt động 4 : Cũng cố, dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên HS tiếp thu kiến thức, vận dụng làm các bài tập trắc nghiệm. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

GV: Nêu lại một số nôi dung của bài.Yêu cầu HS nêu những hiểu biết thực tế mà HS biết. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

----o0o----

80

Ngày 17/10/2007 tiết 17

I. MỤC TIÊU

- Nắm được tác dụng của dòng điện khi chạy qua một đoạn mạch thì sinh công, bản chất của nó.. - Nhận biết công của lực điện là do công của lực nào thực hiện. - Hiểu được nội dung của định luật Jun-Lenxơ. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và công của dòng

điện trong mạch địện kín. - Tính được công và công suất của dòng điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Phương pháp đo điện năng tiêu thụ trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV đọc lại SGK lớp 9 để biết học sinh đã học vấn đề gì về công, công suất, định luật Jun-Lenxơ. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. - Chuẩn bị các phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Bài cũ: Nêu cấu tạo, hoạt động và ưu điểm của Pin, ắc quy.

- Bài mới:

µ Đặt vấn đề. - GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải tìm hiểu công, công suất của dòng điện. Tìm mối quan hệ giữa

công xủa dòng điện và công của nguồn điện trong mạch kín. - Học sinh tiếp nhận thông tin và suy nghĩ về các vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài theo cách đặt

vấn đề của giáo viên. Hoạt động 1: Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch.

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Công và công suất của dòng điện GV hướng dẫn tổ chức cho HS tự học theo hệ thống câu hỏi. - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hướng và tạo thành dòng điện dưới tác dụng của lực nào? - Hãy nhớ lại khái niệm động cơ đã học ở lớp 10 và cho biết vì sao khi đó các lực này thực hiện một công cơ học. - Từ hệ thức định nghĩa hiệu điện thế ở chương III, hãy rút ra công thức tính công của dòng điện. - Tại sao có thể nói công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch

- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể nghiên cứu độc lập hay theo nhóm trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để chuẩn bị câu trả lời sau khi tìm hiểu ở SGK. - HS1 trả lời vấn đề thứ nhất - HS2 nhận xét bổ sung. A = qU = UIt - Rút ra kết luận (SGK) - Cả lớp cùng lắng nghe GV tổng kết lại toàn bộ vấn đề vè các khái niệm công và công và công suất của nguồn điện. - Công thức P = A/t = UI - Rút ra kết luận (SGK) - Phân tích tính tương tự trong công cơ học và

17. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN

ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ

81

đó tiêu thụ? Khi đó điện năng được biến đỏi như thế nào? - Nhớ lại mối quan hệ giữa công và công suất cơ học, từ đó hãy cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức thế nào.

công của nguồn điện. - Khi vào vở những kiến thức trọng tâm theo cách hiểu của bản thân học sinh.

Hoạt động 2: Định luật Jun-Lenxơ Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

GV hướng dẫn HS phát biểu đinh luật Jun-Lenxơ và viết hệ thức của định luật này (thông qua hình vẽ 12.1 trong SGK) - GV yêu cầu HS cho biết định luật này đề cập sự biến đổi từ dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào và xảy ra trong trường hợp nào? - GV tổng kết lại vấn đề và lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm.

- Nhớ lại kiến thức của bài 20 và cho biết nguồn điện là một nguồn năng lượng vì có thể thực hiện công như thế nào? - HS1 trả lời câu hỏi C3. - Cả lớp theo dõi, kết luận và ghi chép vàovở các kết quả sau khi thành lập các công thức.

2 2A = Q = UIt = RI t Q = RI t⇒ - Phát biểu nội dung định luật

Hoạt động 3: Công và công suất nguồn điện Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

Công của nguồn điện - GV đề nghị HS cho biết công suất tỏa nhiệt là gìvà được tính toán bằng những công thức nào? - GV nhắc lại sự thực hiện công trong nguồn điện để tạo ra hiệu điện thế và chính hiệu điện thế này lại tạo ra dòng điện ở mạch ngoài tức là nó đã thực hiện công lên mạch ngoài. - GV tổng kết lại vấn đề và lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm. Công suất của nguồn điện. - Hướng dẫn HS suy ra biểu thức tính công suất của nguồn điện. - Giới thiệu bảng 12.1

- Sử dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để thàh lập biểu thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện. - Từ công thức định nghĩa suất điện động, viết công thức tính công của nguồn điện. A = q =E EIt - HS1 trình bày định nghĩa biểu thức của công suất tỏa nhiệt và ý nghĩa vật lí của chúng - Từ công thức tính công của nguồn điện rút ra công thức tính công suất của nguồn điện: P EI= - Cả lớp ghi kết quả vào vở

Hoạt động 4: Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên đặt vấn đề bằng các thí dụ thực tế để cho HS thấy các dụng cụchuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác (nội năng, hóa năng, cơ năng, nhiệt năng..) ⇒ phân chia thành hai loại dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện. - Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt. + Các dụng cụ này chỉ có điện trở thuần. + Biểu thức xác định điện năng tiêu thụ? + Biểu thức xác định công suất tiêu thụ điện + Phân tích ý nghĩa các đại lượng Suất phản điện của máy thu Các thiết bị trong thực tế có phải bao giờ cũng biến điện năng thành nhiệt năng? + Lấy thí dụ một số dụng cụ biến điện năng thành các dạng năng lượng khác ngoài nhiệt năng. + Trường hợp chuyển điện năng thành hóa năng? + Phân tích năng lượng điện thành hai thành phần (nhiệt năng và năng lượng khác)

- Học sinh lĩnh hội kiến thức - Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện - Lấy một số thí dụ để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh + 2 2 /A UIt RI t U t R= = = + 2 2/ /P A t UI RI U R= = = = Trong các công thức chỉ có điện trở thuần. - Lấy một số thí dụ về các dụng có tách dụng ngoài nhiệt

82

+ Giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm ⇒ đưa ra biểu thức xác định phần điện năng tiêu thụ biến thành hóa năng A = q E′ ′ ( E′ là suất phản điện:

/E A q′ ′= ) Điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện. + Giáo viên hướng dẫn HS thành lập biểu thức:

2AA Q EIt r I t UIt′ ′ ′= + = + = + Giáo viên thông báo đó cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu điện + Hãy suy ra biểu thức xác định P Hiệu suất máy thu Đặt vận đề về hiệu suất ⇒ hướng dẫn học sinh suy ra biểu thức xác định hiệu suất: 1 /H r I U′= − - Giáo viên thông báo về các chỉ số ghi trên dụng cụ tiêu thụ điện cho học sinh⇒ khái niệm định mức (hiệu điện thế, cường độ, công suất…) - Hiệu suất của nguồn điện? Giáo viên dẫn dắt học sinh thành lập biểu thức xác định hiệu suất.

- Tiếp thu kiến thức ⇒ Lập luận để định nghĩa suất phản điện E A′ ′= (khi q = 1) ⇒ Chiều của dòng điện trong vai trò là xuất phản điện - Ghi chép vào vở - Làm việc dưới sự hường dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức: 2'A A Q EIt r I t UIt′ ′= + = + = ⇒ biểu thức xác định công suất máy thu:

2/ ' 'P A t E I r I= = + - Làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức : 1 /H r I U′= − -Tiếp thu và ghi chép - Chứng minh công thức tính hiệu suất : 1 /ngH rI E= −

Hoạt động 5: Đo công suất và điện năng tiêu thụ Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên:

+ Cách xác định công suất điện trên một đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất là đo đại lượng nào

Học sinh tự nghiên cứu hoặc theo nhóm về các vấn đề giáo viên đặt ra: các câu hỏi định hướng của giáo viên: + Cách xác đinh công suất điện trong đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất đo đại lượng nào?..

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học sinh đọc bài mới Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuản bị cho bài sau

- Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà. - Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

83

Ngày soạn:25/10/2007 Tiết:19-20

19-20 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

I. MỤC TIÊU.

- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch - Hiểu được độ giảm thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ

giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong. - Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác dụng và tác hại của hiện tượng này. - Chỉ rõ đựợc sự phù hợp giữa định luật Ôm với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị thí nghiệm ở hình 13.1 SGK. - Chuẩn bị 1 tờ giấy A3 để vẽ đồ thị. - Chuẩn bị phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động1. Định luật Ôm toàn mạch Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

Đặt vấn đề nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện hình 13.1 (1 nguồn suất điện động E và một điện trở ngoài R). - GV trình bày ý nghĩa của định luật (mối liên hệ giữa E, I và tổng điện trở toàn mạch R+r) Thiết lập định luật. - Thiết lập định luật thông qua định luật Jun-Lenxơ. + Dẫn dắt HS đi từ công thức 13.1 đến 13.5 - Gọi HS trình bày nội dung của định luật Ôm cho toàn mạch ( ) /( )E I R r I E R r= + ⇒ = + ( 0)ABU = .

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Theo dõi, kết luận và ghi chép vào vở các kết quả sau khi thành lập các công thức. - Trình bày nội dung của định luật Ôm cho toàn mạch. - HS tự rút ra biểu thức.

/( )I E R r= + - Phát biểu nội dung của định luật Ôm xuất phát từ biểu thức - trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 2. Hiện tượng đoản mạch. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

GV. Hướng dẫn học sinh tự học toàn bộ phần III của bài này dựa theo các câu hỏi định hướng sau đây: - GV trình bày hiện tượng bằng hình vẽ minh họa chuẩn bị sẵn ở nhà. - Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Khi đó cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao sẽ rất có hại cho acquy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?

- Lĩnh hội các kiến thức từ giáo viên. - Nhận xét thông qua hình vẽ - Đọc SGK và rút ra kết luận. - Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi của giáo viên. ( Khi R=0) I=E/r⇒ Sau khi đã tự nghiên cứu có thể theo định hướng của GV, học sinh tự đua ra các câu trả lời coi như bài tập ở nhà

Hoạt động 3. Trường hợp mạch ngoài chứa máy thu điện

84

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngoài có chứa một máy thu điện có công suất phản điện pEvà điện trở trong pr ( cùng với điện trở ngoài R ) - Giáo viên dẫndắt học sinh viết các biểu thức 13.8, 13.9 ( có thể gọi một học sinh dõi chứng minh biểu thức định luật Ôm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK ) - Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch rong trường hợp này I = ( E’ - E P )/ ( R + r + r P )

- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Trình bày theo ý đồ của giáo viên để dẩn đến biểu 13.9 I = ( E’ - E P )/( R + r + r P ) Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa nguồn và máy thu

Hoạt động 4. Hiệu suất của nguồn điện . Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Hướng dẫn học sinh tự học phần này theo các câu hỏi định hướng: - Trong trường hợp một mạch điện kín thì công toàn phần bao gồm những thành phần nào - Trong hai thành phần đó phần nào là công có ích? - Suy ra biểu thức tính công -Thực hiện câu C2, C3

- Nghiên cứu SGK theo các định hướng câu hỏi của GV. - Rút ra biểu thức 13.10. - Rút ra kết luận cuối cùng

Hoạt động 5. Trường hợp mạch ngoài chứa máy thu điện. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngoài có chứa một máy thu điện có công suất phản điện pEvà điện trở trong pr ( cùng với điện trở ngoài R ) - Giáo viên dẫndắt học sinh viết các biểu thức 13.8, 13.9 ( có thể gọi một học sinh dõi chứng minh biểu thức định luật Ôm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK ) - Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch rong trường hợp này I = ( E’ - E P )/ ( R + r + r P )

- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Trình bày theo ý đồ của giáo viên để dẩn đến biểu 13.9 I = ( E’ - E P )/( R + r + r P ) Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa nguồn và máy thu

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuản bị cho bài sau

- Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà. - Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

85

Ngày soạn:3/11/2007 Tiết:21-22

I. MỤC TIÊU.

- Thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại mạch điện. - Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các

nguồn ghép nối tiếp, hoặc song song, hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau) II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Dụng cụ để lắp thí nghiệm khảo sát mạch điện có chứa nguồn điện: 01 pin điện hoá (hoặc nguồn điện 1 chiều), vôn kế 1 chiều giới hạn đo 2,5V, miliampe kế một chiều có giới hạn đo 500mA, biến trở con chạy hoặc biến trở có tay quay, ngắt điện.

- Hình 14.1, 14.2 và bảng 14.1 SGK được vẽ phóng to 1. Học sinh: - Ôn nắm chắc kiến thức máy thu điện và cách thiết lập định luật Ôm đối với các đoạn mạch. - Chuẩn bị mỗi nhóm HS 4 pin 1,5V

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động1: Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Thảo luận theo nhóm, đại diện các nhóm đưa ra nhận xét của nhóm mình. Đưa ra bảng kết quả thí nghiệm - Nhận xét phương án trả lời của nhóm bạn, bổ sung. - Đưa ra kết luận: Định luận ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện

- Tiến hành thí nghiệm 1 - Yêu cầu học sinh quan sát hiện tương và nhận xét. - Nhận xét, đánh giá và yêu cầu đưa ra kết luận mà các nhóm đã tiến hành thí nghiệm làm được - Bổ sung đưa ra kết luận cuối cùng

Hoạt động 2: Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày phương án của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc đưa ra phương án của nhóm. - Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa máy thu

- Chia nhóm, hướng dẫn học sinh xây dựng định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu. - Quan sát , hướng dẫn các nhóm hoạt động - Nhận xét bổ sung. Cho các nhóm phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có máy thu. - Bổ sung, cho học sinh khắc sâu nôi dung định luật

Hoạt động 3: Công thức tổng quát của định luật ÔM đối với các loại đoạn mạch Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng công - Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tổng

21-22. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN

MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

86

thức. - Đại diện học sinh lên trình bày phương án trình bày của mình. - Quan sát, nhận xét bổ sung - Nhắc lại quy ước dấu của các đại lượng

quát định luật Ô đối với tất cả các loại đoạn mạch - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên nói cho học sinh nắm vững quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy ước dấu

Hoạt động 4: Mắc nguồn thành bộ Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhóm hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Đại diện các nhóm lên trình bày - Quan sát, bổ sung nhận xét

- Chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm chịu trách nhiệm một cách mắc: mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song, mắc hỗn hợp đối xứng yêu cầu nêu được + Suất điện động của bộ + Điện trở trong của bộ

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuản bị cho bài sau

- Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà. - Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

87

Thiết kế ngày 10/11/2007 Tiết:27-28

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

27-28 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

§ Kiến thức : - Nêu được tính chất của kim loại. Trình bày được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.

- HIểu được sự có mặt của các electron tự do trong kim loại. Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại.

§ Kỹ năng : - Giải thích được tính dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : - Thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau. - Bảng điện trở suất của 1 số kim loại (bảng 17.2) - Vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.4 2. Học sinh : - Ôn lại về tính dẫn điện của kim loại trong SGK vật Lý 9 và Định luật Ôm cho đoạn mạch, định

luật Jun-len-xơ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về dòng điện - Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 : Các tính chất của kim loại, electron tự do trong kim loại Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Thảo luận nhóm về các tính chất của kim loại - Tìm hiểu các tính chất của kim loại - Trình bày các tính chất của kim loại - Nhận xét bạn trả lời - Làm thí nghiệm như câu hỏi C1 và nhận xét kết quả. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về electron tự do trong kim loại. - Tìm hiểu về electron tự do trong kim loại. - Trình bày về electron tự do trong kim loại - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu C2

- Yêu cầu HS đọc phần 1 - Tổ chưc hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc phần 2 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C2

Hoạt động: Giải thích tính dẫn điện của kim loại

88

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm bản chất dòng điện trong kim loại - Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại - Trình bày bản chất về dòng điện trong kim loại - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về giải thích tính chất điện của kim loại. - Tìm hiểu cách giải thích tính chất điện của kim loại. - Trình bày hiểu biết về tính dẫn điện của kim loại - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu C3

- Yêu cầu HS đọc phần 3a - Gợi ý (nếu cần thiết) - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 3b,c,d - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Nêu câu hỏi C3

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

89

Thiết kế ngày 12/11/2007 Tiết: 29

29. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

§ Kiến thức : - Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó. § Kỹ năng : - Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : - Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phóng to. 2. Học sinh:

- Chuẩn bị SGK, SBT - Các bảng phụ trong sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về tính chất điện của kim loại - Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Hiện tượng nhiệt điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGk - Thảo luận nhóm về cặp nhiệt điện và dòng nhiệt điện. - Tìm hiểu về cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện. - Trình bày về cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK. - Thảo luận về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Tìm hiểu về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Trình bày về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK. - Thảo luận về ứng dụng cặp nhiệt điện

- Yêu cầu HS đọc phần 1a - Tổ chức hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi - Đưa ra yêu cầu - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1b - Yêu cầu HS thảo luận - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 1c - Yêu cầu HS thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS lấy ví dụ

90

- Tìm hiểu về ứng dụng cặp nhiệt điện - Trình bày về ứng dụng cặp nhiệt điện - Lấy ví dụ ứng dụng của cặp nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày

- Nhận xét học sinh

Hoạt động 3: Hiện tượng siêu dẫn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGk - Thảo luận, tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ, khi nhiệt độ kim loại giảm và khi nhiệt độ giảm. - Trình bày hiện tượng - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 2a,b - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Lắng nghe

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

91

Thiết kế ngày 13/11/2007 Tiết: 29

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

§ Kiến thức : - Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện

tượng diện phân, hiện tượng dương cực tan. - Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây. - Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại. § Kỹ năng : - Giải thích bản chất dòng điện trong chất điện phân - Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải bài tập

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : - Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân - Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ôm khi có hiện tượng dương cực tan. - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. 2.học sinh:

- Chuẩn bị SGK, SBT và chuẩn bị nội dung giáo viên đã dặn dò III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn. - Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2 : Thí nghiệm và bản chất dòng điện trong chất điện phân Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm - Thảo luận và đưa ra nhận xét - Trình bày nhận xét và kết luận - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK - Thảo luận, tìm hạt tải điện trong chất điện phân. - Tìm hiều bản chất dòng điện trong chất điện phân.

- Làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét - Nhận xét HS trình bày - Nêu kết luận chung - Yêu cầu Hs đọc phần 2 - Yêu cầu - Gợi ý để HS nhận ra. - Yêu cầu HS trình bày kết quả.

30-31 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY

92

- Trình bày bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu C1 - Đọc SGK. - Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất điện phân và trình bày. - Trình bày phản ứng phụ trong chất điện phân - Nhận xét bạn trình bày - Quan sát thí nghiệm - Đọc SGK và suy nghĩ - Thảo luận, về giải thích hiện tượng - Trình bày cách giải thích - Nêu định luật Ôm đối với chất điện phân và điều kiện để áp dụng định luật - Nhận xét sự trình bày của bạn - Trả lời câu hỏi C2

- NHận xét trình bày - Nêu câu hỏi C1 - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét và đưa ra kết luận - Làm thí nghiệm theo phần 4 - Yêu cầu HS quan sát, giải thích - Yêu cầu HS đọc SGK phần 4b,c - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận - Nêu câu hỏi C2

Hoạt động 3 : Định luật Fa-ra-đây, ứng dụng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Tìm hiểu nội dung định luật - Trình bày định luật viết biểu thức của định luật, nói rõ các đại lượng trong biểu thức. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận về biểu thức định luật - Tìm hiểu biểu thức định luật dưới dạng thứ hai - Trình bày biểu thức định luật cả 2 dạng, nói rõ các đại lượng trong biểu thức đó - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận về ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Trình bày ứng dụng và giải thích - Lấy ví dụ thực tế về ứng dụng của hiện tượng điện phân. Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS đọc phần 5a,b - Tổ chức tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét, đưa ra kết luận, viết biểu thức lên bảng - Yêu cầu HS đọc phần 5c - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 6 - Tổ chức thảo luận - Gợi ý học sinh tìm hiểu ứng dụng - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

93

Thiết kế ngày 25/11/2007 Tiết: 32

33-34 DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

§ Kiến thức : - Hiểu bản chất và tính chất dòng điện trong chân chân không. Hiểu đường đặc tuyến Vôn - Ampe

của dòng điện trong chân không - Hiểu ứng dụng của dòng điện trong chân không § Kỹ năng - Trình bày bản chất dòng điện trong chân không - Giải thích ứng dụng của dòng điện trong chân không - Tia catốt.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : § Kiến thức và dụng cụ: - Đọc SGK Vật Lý THCS và Vật Lí 10 phần liên quan đến chất khí, chuyển động các phân tử khí,

khái niệm chân không - Thí nghiệm dòng điện trong chân không, thí nghiệm tia catốt, ống phóng điện tử - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to 2. Học sinh : - Ôn lại SGK Vật Lý THCS về khái niệm chân không 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV chuẩn bị 1 số hình ảnh về dòng điện trong chân không và tia catốt

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về bant chất dòng điện trong kim loại và chất điện phân - Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2 : Dòng điện trong chân không, sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận nhóm tìm hạt tải điện trong chân không - Tìm bản chất dòng điện trong chân không, đọc SGK phần 1 - Trình bày bản chất dòng điện trong chân không - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Trình bày và giải thích đồ thị - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Ghi đầu bài lên bảng - Làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS rút ra nhận xét - Yêu cầu HS đọc SGK - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1, C2 - Yêu cầu HS đọc phần 2a - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trình bày và giải thích - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2b - Hướng dẫn HS tìm hiểu

94

- Tìm hiểu ứng dụng điốt trong chân không - Trình bày ứng dụng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS trình bày - Nêu câu hỏi C3,C4

Hoạt động 2 : tia catốt ống phóng điện tử. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Thảo luận nhóm về tính chất catôt. - Tiềm hiểu các tinh chất của tia catốt - Trình bày các tính chất của catôt - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận về hoat động của ống phóng điện tủ - Tiềm hiểu ống phong điện tử - Trình bày ứng dụng của ống phông điện tử - Lấy các ví dụ về ứng dụng của ống phóng điện

tử: Đèn hình Tivi - Nhận xét trả lời của bạn

- làm thí nghiệm - yêu cầu HS quan sát và nhận xét - yêu cầu Hs thảo luận - Nhận xét - Nêu kết luận các tính chất tia catốt - Yêu cầu HS đọc phần 4 - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu - Nhận xét - Kết luận chung

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc câu hoi trong SGK - Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi - Đọc câu hỏi P( Trong phiếu hoc tập) - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt bài hoc - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

95

Ngày soạn: 2/1/2008 Tiết 1

1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí và mô tả. - Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, sự biến thiên của cường độ theo hiệu điện thế, sự iôn hoá do

va chạm trong chất khí. - Hiểu được sự hình thành tia lửa điện và hồ quang. - Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang. - Nắm được sự phóng điện dưới áp suất thấp và ứng dụng của nó.

2. kỹ năng

- Giải thích bản chất dòng điện trong chất khí. - Giải thích bản chất sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện bình thường. - Giải thích ứng dụng phóng điện dưới áp suất thấp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

a. Kiến thức và dụng cụ:

- Thí nghiệm dòng điện trong chất khí; tia lửa điện; hồ quang điện; dòng điện dưới áp suất thấp. - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.

b. Phiếu trắc nghiệm : gồm 8 câu trắc nghiệm về nội dung “Dòng điện trong chất khí”

2. Học sinh

- Ôn lại kiến thức về chuyển động của các phân tử khí( Xem SGK vật lý 10) 3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phóng điện dưới áp suất thấp.

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không, tia catôt. - Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Sự phóng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

96

- Quan sát. - Suy nghĩ phân tích hiện tượng - Trình bày nhận xét - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Thảo luận về bản chất dòng điện trong chất khí - Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí - Trình bày bản chất dòng điện trong chất khí - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Trình bày sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Ghi đầu bài lên bảng. - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh quan sát. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Nêu kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Hướng dẫn HS tim hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày. - Nêu nhận xét. - Nêu câu hỏi C1, C2.

Hoạt động 3 : Các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiên bình thường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Thảo luận nhóm về tia lữa điện. - Tìm hiểu tia lửa điện : Điều kiện hình thành, hiện tượng và ứng dụng - Trình bày về tia lửa điện - Nhận xét về câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3 - Đọc SGk - Thảo luận về sét , cách chống - Tìm hiểu sét và cách phòng chống - Trình bày về sét - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK. - Thảo luận về hồ quang điện. - Tìm hiểu về hồ quang điện và ứng dụng. - Trình bày về hồ quang điện. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C5. - Nghe GV giới thiệu.

- Yêu cầu HS đọc phần 4a - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tia lửa điện. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét trình bày - Nêu câu hỏi C3. - Yêu cầu HS đọc phần 4b - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét . - Nêu câu hỏi C4. - Yêu cầu HS đọc phần 4c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS timkf hiểu hồ quang điện và ứng dụng. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét tóm tắt về hồ quang điện. - Nêu câu hỏi C5. - GV giới thiêuh nguồn sáng hồ quang và đèn ống.

Hoạt động 4: Sự phóng điện ở áp suất thấp. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm - Suy nghĩ, phân tích hiện tượng xãy ra. - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu hỏi C6.

- Làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xãy ra. - Yêu cầu HS trình bày hiện tượng xãy ra. - Nhận xét tóm tắt. - Nêu câu hỏi C6.

97

Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc câu hỏi trong SGK. - Suy nghĩ. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập). - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

98

Thiết kế ngày 5/1/2008 Tiết 2- 3

2-3 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức

- Hiểu được các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn làm cho nó được xếp vào một loại vật dẫn riêng, khác với các vật dẫn quen thuộc là kim loại.

- Hiểu được các hạt tải điện là electron tự do, lỗ trống và cơ chế tạo thành các hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết.

- Hiểu được tác dụng của tạp chất có thể thay đổi một cách cơ bản tính chất điện của chất bán dẫn. Bằng cách pha tạp chất thích hợp, người ta có thể tạo thành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn.

- Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n và giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp giáp p – n.

2. Kỷ năng

- Giải thích được tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p, n. - Giải thích dòng điện qua lớp tiếp giáp p – n.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

a. Kiến thức và dụng cụ:

- Thí nghiệm dụng cụ như sơ đồ hình 22.1 – SGK. - Một số loại điôt bán dẫn. - Các hình vẽ trong SGK đã phóng to. - Thí nghiệm phóng điện dưới áp suất thấp.

b. Phiếu học tập: gồm 8 câu trắc nghiệm liên quan đến “Dòng điện trong chất bán dẫn”

2. Học sinh

- Ôn lại bản chất đòng điện trong các môi trường. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩnbị một số hình ảnh về dòng điện qua chất bán dẫn tinh khiết, chất bán dẫn có tạp chất, lớp tiếp giáp p – n.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời cau hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiểm tra tình hình học sinh. -Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không. - Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Tính chất dẫn điện của bán dẫn, sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

99

- Đọc SGK. - Thảo luận về tính dẫn điện của bán dẫn. - Tìm hiểu tính dẫn điện của chất bán dẫn. - Trình bày tính dẫn điện của chất bán dẫn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về tính dẫn điện. - Tìm hiểu về tính dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét, rút ra kết luận. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3: Tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất. Lớp chuyển tiếp p – n Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3.a. - Thảo luận về tính dẫn điện. - Tìm hiểu sự tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn loại n. - Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại n. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 3.b. - Thảo luận về tính dẫn điện. - Tìm hiểu sự tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn loại p. - Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại n. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 4.a. -Thảo luận về sự tạo thành lớp chuyển tiếp. - Tìm hiểu sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Đọc SGK phần 4.b. - Thảo luận về dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - Tìm hiểu dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày và nêu được dòng điện thuận và ngược - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc phần 4.c, rút ra nhận xét. - Nhận xét đường đặc trưng Vôn – ampe.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét, rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGk phần 3.b. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét , rut ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4.b. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn, gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4.c. - Yêu cầu HS nhận xét.

Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Suy nghĩ… - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chẩn bị bài sau.

----o0o----

100

Ngày soạn:15/1/2008 Tiết:5

5. LINH KIỆN BÁN DẪN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thường gặp như điôt, tranzito, vi mạch khuếch đại thuật toán

và vi mạch lôgic. - Hiểu được các mạch khuếch đại dùng tranzito loại chuyển tiếp p – n và tranzito thường. - Biết vân dụng các hiểu biết về tính chất của chất bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p – n để giải thích các hoạt

động của các dụng cụ bán dẫn. 2. Kỹ năng - Giải thích hiệu điện thế của điôt trong các sơ đồ sử dụng nó. - Giải thích hoạt động của tranzito.

II. CHUẨN BỊ

§ Giáo viên a. Kiến thức và dụng cụ: - Một số loại điôt và tranzito; mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn. - Hình vẽ cấu tạo của điôt và tranzito. - Lắp bảng thí nghiệm hoàn chỉnh. b. Phiếu học tập: gồm 5 câu trắc nghiệm về “linh kiện bán dẫn” 2.Học sinh

- Ôn lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về điôt và tranzito.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểmt tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Nghe GV trình bày câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiểm tra tình hình HS . - Nêu câu hỏi về dẫn điện của bán dẫn, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Điốt Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Thảo luận, tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điôt - Tìm hiểu điôt chỉnh lưu. - Trình bày cấu tạo và hoạt động của điôt. - Trình bày cách sử dụng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận phôtôđiôt. - Tìm hiểu phôtôđiôt. - Trình bày về phôtôđiôt. - Trình bày sử dụng phôtôđiôt. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về pin mặt trời. - Tìm hiểu pin mặt trời. - Trình bày về pin mặt trời.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tổ chức thảo luận. - Hưóng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn.

101

- Trình bày về sử dụng pin mặt trời. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận về điôt quang. - Tìm hiểu điôt quang. - Trình bày về điôt quang. - Trình bày về sử dụng điôt quang. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn. - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.d. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.e. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét

Hoạt động 3: Tranzito. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Thảo luận về cấu tạo. - Tìm hiểu về cấu tạo của tranzito. - Trình bày cấu tạo. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. -Thảo luận về hoạt động của tranzito. - Tìm hiểu giải thích hoạt động của tranzito. - Trình bày hoạt động của tranzito. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Nêu câu hỏi P ( trong phiếu học tập). - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

102

Thiết kế ngày 20/1/2008 Tiết: 8

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

8. TỪ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các

đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không

gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. 2. Kỷ năng - giải thích được tương tác từ. - Giải thích được các tính chất của đường sức từ. - Nhận biết được từ trường đều và sự tồn tại của nó.

II. CHUẨN BỊ

§ Giáo viên § Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm tương tác từ: Hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm Một số

hình vẽ trong SGK đã phóng to. § Phiếu học tập: gồm 8 câu trắc nghiệm liên quan đến “từ trường” 2.Học sinh

- Ôn lại từ trường đã học ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ về từ trường. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Nêu câu hỏi về từ trường. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: Tương tác từ, Từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

103

- Đọc SGK. - Thảo luận, về cực từ của nam châm. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét kết quả. - Thảo luận, thống nhất nhận xét. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai nam châm vĩnh cửu có tương tác với nhau, nếu hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái thì hút nhau. + Tương tác giữ nam châm và dòng điện: Dòng điện và nam châm có tương tác với nhau. + Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. - Trình bày nhận xét. - Nêu khái niệm lực từ: Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận . - Tìm hiểu khái niệm từ trường. - trình bày khái niệm từ trường. - Đọc SGK. - Thảo luận về tính chất của từ trường. - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày tính chất cơ bản. - Đọc SGK. - Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường. - Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường có hiện tượng gì? - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét trình bày.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Tổ chức thảo luận. - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Làm thí nghiệm về tương tác từ. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu. + Tương tác giữa nam châm với dòng điện. + Tương tác giữa dòng điện với dòng điện. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nêu khái niệm lực từ. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức thảo luận - Gợi ý (nếu cần). - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc phần 2.d. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

Hoạt động 3: Đường sức từ, từ trường đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

104

- Đọc SGK. - Thảo luận về đường sức từ. - Tìm hiểu đường sức từ là đường thế nào? - Trình bày định nghĩa đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về tính chất đường sức từ. - Tìm hiểu các tính chất đường sức từ. - Trình bày các tính chất đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Tìm hiểu từ phổ là gì? - Trình bày khái niệm từ phổ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về từ trường đều. - Tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Trình bày từ trường đều. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Tổ chức thảo luận về tính chất đường sức từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Làm thí nghiệm từ phổ - Yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài học. Đọc “em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ day.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

105

Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 9

9. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN .

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức - Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt

phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ… - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. 2. Kỷ năng - Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại.

II.CHUẨN BỊ

§ Giáo viên § Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái. § Phiếu học tập: gồm 2 câu trắc nghiệm dựa trên “quy tắc bàn tay trái (phải)” để xác định lực từ 2.Học sinh

- Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2 : Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Tìm hiểu về lực từ… - Trình bày nhận xét. - nhận xét câu trả lời của bạn

- Làm thí nghiệm như trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả. - Nhận xét.

Hoạt động 3: Phương và chiều của lực từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực từ. - Tìm hiểu về phương của lực từ. - Trình bày phương của lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận. - Tìm hiểu chiều của lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận về phương của lực từ. - Hướng dẫn tìm hiểu về phương của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về chiều của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

106

- Trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “em có biết”. - Đánh gia, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

107

Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 10

10. CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM-PE

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức - Phát biểu các định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. - Nắm được và vận dụng được định luật am-pe. 2. Kỹ năng - Trình bày cảm ứng từ - Vận dụng định luật Am-pe để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện. - Một số hình vẽ trong SGK. 2.Học sinh

- Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lới câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả… - Thảo luận về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận, đưa ra nhận xét. - Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được và đọc

SGK đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận, đưa ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét bạn… - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Trình bày chú ý.

- Làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết

quả. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét trình bày. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần chú ý. - Trình bày điểm cần chú ý.

Hoạt động 3: Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

108

- Đọc SGK. - Thảo luận về định luật. - Tìm hiểu định luật Am-pe. - Trình bày định luật. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về nguyên lý. - Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về nguyên lý chồng

chất từ trường. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi nhớ lời nhắc của GV..

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong

phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài

sau.

----o0o----

109

Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 11

11. TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: - Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. - Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định

chiều các đường sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống

dây. 2. Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện qua. - Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng:

- Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng, kim nam châm, mạt sắt.

- Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2. Học sinh

- Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP

Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ, định luật Ampe.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số

dòng điện có dạng đơn giản. Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện

thẳng. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường

sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức

từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của

đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường

sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công thức tính

cảm ứng từ. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi C1.

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng.

- Tổ chức thảo luận.

- Gợi ý để rút ra kết luận.

- Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để

xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày cách xác

định chiều đường sức từ. - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C1.

110

Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn.

- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ.

- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng đi qua tâm và các đường cong

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của

đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường

sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công thức tính

cam rứng từ. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi C2.

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn.

- Tổ chức thảo luận.

- Gợi ý để rút ra kết luận.

- Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để

xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác

chiều của đường sức từ. - Kết luận đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C2.

Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan xác thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây,

- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ.

- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm thẳng, trong ống là đường thẳng song song.

- Nhận xét câun trả lời của ban. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của

đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường

sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công thức tính

cảm ứng từ. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hởi C3.

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trông ống dây.

- Tổ chức thảo luận.

- Gợi ý để rút ra kết luận.

- Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để

xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác

định chiều của đường sức từ. - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C3.

Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm P1,P2,… - Ghi nhận ý kiến.

- Nêu câu hỏi trong SGK. - Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK và phiếu học tập P.

- Tự đọc phần “Em có biết” - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( con flại

trong phiếu học tập). - Nhắc HS những chuẩn bị cho bài sau.

111

Thiết kế ngày 2/2/2008 Tiết: 13

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điênh để giải thích

vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau . - Thành lập được và vận dụng được các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài của

dòng điện. 2. Kỹ năng - Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau. - Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện song song. - Hình vẽ tương tác hai dây dẫn. 2.Học Sinh

- Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1:Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiêm

- Tìm cách giải thích. - Thảo luận về tương tác hai dây dẫn. - Tìm hiểu từ trường của các dòng điện

như thế nào? Quy tắc bàn tay trái? - Trình bày cách giải thích của mình. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về lực tác dụng. - Tìm công thức xác định lực tác dụng lên

mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã

- .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích.

- Yêu cầu HS trình bày cách giải thích - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tổ chức thảo luận về lực tác dụng.

13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG.

ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE.

112

học về cảm ứng từ là lực từ. - Trình bày công thức - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS trình bày . - Nhận xét.

Hoạt động 3: Phần 2: Định nghĩa Ampe. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy - Thảo luận nhóm - Trình bày định nghĩa. - Nhận xét câu trả lời của bạn..

- Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định nghĩa Ampe.

- Trình bày định nghĩa.. Hoạt động 4:Vận dụng , củng cố..

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức...

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ” - Đánh giá, nhận xét giờ dạy.

Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- .Ghi câu hỏi và bài tập về nhà..

- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên

- Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm . - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

-----o0o----

113

Thiết kế ngày 3/2/2008 Tiết: 14

14. LỰC LO-REN-XƠ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức - Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức

xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường. 2. Kỹ năng - Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. - Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường. - Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ. - Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái. 2. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ.

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của thầy.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng

điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: Thí nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm - Thảo luận để đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đưa ra nhận xét.

- Trình bày nhận xét. - Nhận xét.

Hoạt động 3: Lực lo-ren-xơ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm, đư ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm lực lo-ren-xơ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét. - Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực. - Tìm phương lực Lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về chiều của lực. - Tìm chiều của lực Lo-ren-xơ. - Trình bày.

- Yêu cầu HS lực dó gọi là lực Lo-ren-xơ.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

114

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về độ lớn của lực. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo-

ren-xơ. - Nêu ứng dụng mà em biết. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Tìm đọ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đọc “Em có biết” trang 161. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong

phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

115

Ngày soạn 05/2/2008

15. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

§ Kiến thức - Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một

khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung

- Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây

- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay. § Kỹ năng - Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường - Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng : - Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều,

dây dẫn - Hình vẽ trong SGK phóng to 2. Học sinh - Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn

-Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp -Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2: Khung dây đặt trong từ trường Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát, rút ra nhận xét - Thảo luận nhóm về hiện tượng - Trình bày nhận xét - Đọc SGK - Thảo luận về lực tác dụng lên khung - Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây - Trình bày kết quả tác dụng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận về momen ngẫu lực - Tìm hiểu momen ngẫu lực tác dụng lên khung - Trình bày công thức tính momen ngẫu lực - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2

-Làm TN. Yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét - Trình bày nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1B - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1C - T ổ chức thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

116

- Nêu câu hỏi C1,C2

Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng: động cơ điện một chiều và điện kế khung quay Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Thảo luận nhóm : cấu tạo và hoạt động - Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động. - Trình bày cấu tạo, hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm cấu tạo, hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn

- .Yêu cầu HS đọc phần 2 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Nhận xét

Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi

- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau

----o0o----

117

Ngày soạn 07/2/2008

16. SỰ TỪ HOÁ CÁC CHẤT. SẮT TỪ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

§ Kiến thức - Hiểu rõ được chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ. - Hiểu được hiện tượng từ trễ là gì? - Nắm được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ § Kỹ năng - Giải thích sự nhiễm từ của các chất. - Giải thích hiện tượng từ trễ và ứng dụng của nó.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng - TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2.Học sinh

- Ôn lại từ trường của dòng điện tròn, tương tác từ. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về khung dây có dòng điện trong từ trường. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 Các chất thuận từ và nghịch từ-các chất sắt từ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Thảo luận về chất thuận từ và chất nghịch t ừ. - Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ - Trình bày các chất từ - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - thảo luận nhóm về các chất sắt từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn

-Yêu cầu: HS đọc phần 1 - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét. -Yêu cầu: HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét

Hoạt động 3: Phần hai:nam châm đ iện . Nam châm vĩnh cưũ : hiện tượng từ trễ ứng dụng của các vật sắt từ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận về nam châm điện và nam châm vĩnh cửu . - Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận về hiện tượng từ trễ là gì.

- Yêu cầu: HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luân. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét. - Yêu cầu: HS đọc phần 4. -Yêu cầu học sinh trình bày.

118

- Trình bày hiện tượng từ trễ là gì - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về ứng dụng - Tìm hiểu những ứng dụng cùa các vật sắt từ. - Trình bày ứng dụng . - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hòi C1

- Nh ận x ét. - Yêu cầu: HS đọc phần 5 - Trình bày ứng dụng - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

119

Ngày soạn 08/10/2008

17. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

§ Kiến thức: trả lời được câu hỏi: - Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì? - Các cực từ của trái đất có ở những vị trí cố định như các địa cực không? - Bão từ là gì? § Kỹ năng - Giải thích sự định hướng kim nam châm trên mặt đất. - Giải thích hiện tượng bão từ

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên § Kiến thức và đồ dùng: - La bàn, thí nghiệm xác định độ từ thiên và từ khuynh. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2.Học sinh

- Ôn lại tương tác từ . III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về sự từ hoá - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: Độ từ thiên, độ từ khuynh, các cực từ của trái đ ất Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về độ từ thiên - Trình bày độ từ thiên - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về từ khuynh - Tìm hiểu độ từ khuynh là gì - Nhận xét bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về các cực từ của trái đất - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu: HS đọc phần 1.a - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Yêu cầu Hs đọc phần 2 - Tìm hiểu về các cực từ của trái đất -Nhận xét

Hoạt động 3: Bão t ừ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về hiện tượng bão từ - Tìm hiểu hiện t ượng bão từ - Trình bày hiện t ượng bão từ - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc em có biết trang 186

- Yêu cầu: HS đọc phần 3 - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc em có biết trang 186

120

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- N êu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Nêu câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau