13
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCHÍ MINH Khoa CÔNG NGHTHÔNG TIN Hc phn NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN TRONG DY HC (Nhóm 13-Baocao1.doc) Người hướng dn: Ths. Lê Đức Long Hc viên thc hin: 1. Nguyn ThMai Trâm_ntmtram.udcnttk2 2. Ngô Trần Lan Như_ntlnhu.udcnttk2 Lp: Nghip vsư phạm khóa 2 Thành phHChí Minh, tháng 05 năm 2014 Nội dung trình bày: Tìm hiu vcông cWikipedia-bách khoa toàn thư trực tuyến.

Thực hành 4 wikipedia nhom 13

  • Upload
    nhu-lan

  • View
    28

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Học phần ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

(Nhóm 13-Baocao1.doc)

Người hướng dẫn: Ths. Lê Đức Long

Học viên thực hiện:

1. Nguyễn Thị Mai Trâm_ntmtram.udcnttk2

2. Ngô Trần Lan Như_ntlnhu.udcnttk2

Lớp: Nghiệp vụ sư phạm khóa 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014

Nội dung trình bày:

Tìm hiểu về công cụ Wikipedia-bách khoa toàn thư trực tuyến.

Page 2: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

2

Mục lục

A. Giới thiệu tổng quát về công cụ, xuất xứ ................................................................................. 3

1. Tổng quát về Wikipedia ....................................................................................................... 3

2. Tổng quát về Wikipedia Tiếng Việt ..................................................................................... 3

B. Đăc điêm va chức năng cua công cụ ....................................................................................... 4

C. Ich lơi cua việc sư dụng công cụ ............................................................................................. 7

D. Ưu điêm va han chế cua công cụ ............................................................................................. 7

1. Ưu điêm: .............................................................................................................................. 7

2. Nhươc điêm: ........................................................................................................................ 8

E. Cai đăt va hướng dân sư dụng công cụ:................................................................................... 8

F. Ưng dụng công cụ trong day-hoc .......................................................................................... 10

G. Vi dụ minh hoa ...................................................................................................................... 11

H. Tai liệu tham khao ................................................................................................................. 13

Page 3: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

3

A. Giới thiệu tổng quát về công cụ, xuất xứ

1. Tổng quát về Wikipedia

Wikipedia la một bách khoa toan thư tự do, la kết qua cua sự cộng tác cua chinh những người

đoc từ khắp nơi trên thế giới. Trang mang nay có tinh chất wiki, có nghĩa la tất ca moi người đều

có thê sưa đổi ở bất cứ trang nao bằng cách bấm vao các liên kết “sưa đổi”, hoăc “Sưa đổi trang

nay”, có ở hầu hết các trang, ngoai trừ các cá nhân bị tước quyền sưa đổi va những trang bị khóa.

Wikipedia thường đươc lam nguồn bởi phương tiện truyền thông đai chúng nhiều khi đê chỉ trich

va nhiều khi đê khen vì những đăc tinh tự do, mở, dễ sưa đổi va pham vi rộng rãi. Nhiều khi dự

án không chỉ đươc nói đến, nhưng cũng đươc lam nguồn về chu đề khác. Wikipedia khuyến

khich những người đóng góp theo quy định "quan điêm trung lập", bằng cách tóm tắt các quan

điêm quan trong đê tới gần sự thật khách quan. Việc dùng Wikipedia như nguồn tham khao đã

gây ra tranh luận vì tinh mở cua nó lam nó có thê bị phá hoai, bị sưa không đúng, hoăc không

bao gồm các chu đề đều đăn, hoăc có ý kiến không có căn cứ. Nó cũng bị chê la có thiên vị nhất

quán, đăt cao ý kiến số đông hơn la bằng cấp, sự thiếu trách nhiệm cũng như kiến thức chuyên

môn cua người viết khi đươc so sánh với những bách khoa toan thư thông thường. Tuy nhiên, sự

rộng rãi va căn kẽ cua nó, va tinh năng đươc cập nhật liên tục, đã lam dự án trở thanh nguồn

tham khao hữu ich đối với hang triệu người.

Đươc sáng lập bởi Jimmy Wales và Larry Sanger, chinh thức đưa vao sư dụng vào ngày 15 tháng

1 năm 2001 và ban đầu chỉ có phiên ban tiếng An, nhưng ba năm sau, Wiki đã có tới hơn 6.000

người đóng góp tich cực cho 600.000 bai viết với 50 thứ tiếng. Hiện nay, hơn 4.300.000 bai viết

ở riêng phiên ban tiếng Anh, hơn 30.000.000 bài viết ở tất ca phiên ban ngôn ngữ trong từ điên

bách khoa online này. Mỗi ngay hang trăm nghìn người ghé thăm từ khắp nơi đê thực hiện hang

chục nghìn sưa đổi cũng như bắt đầu nhiều bai viết mới. Người dùng các thiết bị viễn thông có

thê truy cập thông tin từ trang liên kết rút gon wapedia với các phiên ban ngôn ngữ hệt

wikipedia.

2. Tổng quát về Wikipedia Tiếng Việt

Wikipedia tiếng Việt la phiên ban tiếng Việt cua dự án Wikipedia, đươc kich hoat lần đầu tiên

vào tháng 11 năm 2002, lúc đó chỉ có bai viết đầu tiên cua dự án la bai Internet Society. Vì dự án

không có đu người đóng góp, Wikipedia tiếng Việt không có thêm bai viết nao cho đến tháng

10 năm 2003 khi Trang Chính đươc viết, va dự án Wikipedia tiếng Việt đươc xem như "khởi

Page 4: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

4

động lai nữa." Tiếp theo đó la bai Alexandre De Rhodes đươc khởi đầu, va sau đó la các bai "Hà

Nội", "Sài Gòn" và Nha Trang.

B. Đăc điêm va chức năng cua công cụ

Wikipedia không phai la một bộ sưu tập các thông tin một cách bừa bãi; một điều gì đó la đúng

hoăc hữu ich không phai măc nhiên đươc xem la phù hơp đê đưa vao một bách khoa toan thư.

Măc dù vân còn những tranh cãi về tinh xứng đáng bách khoa cua một vai loai bai viết, cộng

đồng đã đồng thuận rằng những điều dưới đây la những vi dụ điên hình về những gì không phai

là Wikipedia.

Wikipedia không phai la từ điên, một cẩm nang hướng dân sư dụng, hoăc một hướng dân

toan thuật ngữ. Bai viết trên Wikipedia không phai la:

Định nghĩa. Măc dù bai viết nên thường bắt đầu bằng một định nghĩa va mô ta

cho một chu đề, chúng cũng phai cung cấp những loai thông tin khác về chu đề.

Bai viết chẳng có gì ngoai một định nghĩa cần đươc mở rộng với những nội dung

bổ sung mang tinh bách khoa, nếu đươc.

Hướng dẫn sử dụng hoăc hướng dẫn dùng từ lóng, châm ngôn. Những bài viết

mang tính miêu ta các ngôn ngữ, phương ngữ, hoăc các loai tiếng lóng là cần

thiết. Còn những hướng dân có tinh định hướng cho người nói những ngôn ngữ

đó thì không.

Wikipedia không phai la nơi đê đăng những ý tưởng mới hoăc đăng những thông tin mới

chưa từng đươc đăng tai trước đây. Wikipedia không phai la những điều đươc sáng tao ra

chỉ trong một ngay.

Wikipedia đươc hướng tới la tập hơp kiến thức cua nhân loai. Nó không phai la phương

tiện đê biến những ý kiến cá nhân trở thanh một phần cua kiến thức nhân loai. Các bai

bình luận cá nhân về những chu đề liên quan đến Wikipedia rất đươc hoan nghênh trong

không gian trang thanh viên cua ban hoăc trên Meta-wiki. Có một trang sao chép

Wikipedia tai Wikinfo khuyến khich ý kiến cá nhân về các bai viết.

Wikipedia không phai la bục diễn thuyết, một chiến trường, hoăc một phương tiện đê

tuyên truyền va quang cáo. Điều nay áp dụng cho toan bộ bai viết, thê loai, tiêu ban, các

Page 5: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

5

thao luận tai trang thao luận, va ca trang thanh viên. Do đó, nội dung tai Wikipedia không

phai la:

Tài liệu tuyên truyền, bào chữa, hoặc tuyển dụng cho bất kỳ thứ gì, thương

mai, chinh trị, niềm tin, hay thứ gì khác..

Mục ý kiến. Măc dù một số chu đề, cụ thê la những chu đề liên quan đến các áp-

phe hiện nay va chinh trị, có thê lam khơi dậy cam xúc va khiến người ta muốn

"leo lên bục diễn thuyết" (tức la khiến người ta muốn bay tỏ quan điêm cua

mình), Wikipedia lai không phai la phương tiện đê lam điều đó. Bai viết phai

đươc cân đối đê đăt các đề mục, đăc biệt la đối với các sự kiện đang diễn ra, theo

một phối canh hơp lý, va thê hiện một quan điêm trung lập.

Buôn chuyện scandal hoăc ngồi lê đôi mách. Những bai viết về những người

đang còn sống bắt buộc phai thỏa mãn những tiêu chuẩn cao một cách đăc biệt, vì

chúng có thê bôi nho hoăc vi pham quyền riêng tư cua đối tương.

Quảng cáo. Những bai viết về công ty va san phẩm đươc viết theo một quan điêm

khách quan va không thiên lệch. Chu đề bai viết phai kiêm chứng đươc từ bên thứ

ba. Các liên kết ngoai đến các tổ chức thương mai sẽ chấp nhận đươc nếu chúng

nói phần lớn về công ty hiện đang đươc đề cập trong đề. Wikipedia không tán

thanh tổ chức nao cũng như không thực hiện chương trình hội viên nao.

Wikipedia không phai la một ban sao nội dung, cũng không phai la một kho các liên kết,

hình anh hoăc tập tin phương tiện. Các bai viết Wikipedia không phai la:

Bộ sưu tập các liên kết ngoài hoăc thư viện Internet đơn thuần.

Đơn thuần la bộ sưu tập các tài liệu phạm vi công cộng hoặc các nguồn

khác như toan bộ cuốn sách hoăc toan bộ đoan mã nguồn, các tai liệu lịch sư gốc,

bức thư, văn ban luật, ban công bố, va các tai liệu nguồn khác chỉ hữu dụng khi

đươc giới thiệu theo lối nguyên thuy không đươc sưa chữa.

Đơn thuần la bộ sưu tập tập tin hình ảnh hoặc phương tiện ma không có văn

ban đi kèm trong bai viết.

Wikipedia không phai la mang xã hội giống như MySpace hay Facebook. Ban không

đươc lưu trữ website, blog, hay wiki cua chinh ban tai Wikipedia. Các trang tai

Wikipedia không phai la:

Page 6: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

6

Trang web cá nhân. Mỗi thanh viên Wikipedia đều có trang thành viên cua riêng

mình, nhưng chúng chỉ đươc dùng đê giới thiệu các thông tin phù hơp với hoat

động trên bách khoa toan thư.

Khu vực lưu trữ tập tin. Chỉ tai những tập tin nao đươc (hoăc sẽ đươc) sư dụng

trong các bai viết bách khoa hoăc các trang dự án; bất cứ thứ gì khác cũng sẽ bị

xóa.

Wikipedia không phai la danh mục tất ca moi thứ từng có trên đời nay. Những bai viết

Wikipedia không phai la:

Danh sách hay một nhà kho gồm các chủ đề rời rạc

Danh sách phả hệ. Những bai viết tiêu sư chỉ nên danh cho những người nổi

tiếng, có thanh tựu, hoăc có khi khét tiếng. Những người kém tiếng hơn có thê sẽ

đươc đề cập trong các bai viết khác.

Trang trắng hoặc vàng. Thông tin liên lac như số điện thoai, số fax va địa chỉ

thư điện tư không thuộc pham trù bách khoa.

Danh bạ, nơi trao đổi công việc. Vi dụ, một bai viết về đai phát thanh không

nên liệt kê các sự kiện sắp diễn ra, các chương trình đang phát, lịch phát sóng,

v.v. Hơn nữa, các trang thao luận đi kèm với bai dùng đê thao luận về bai viết,

chứ không phai đê trao đổi về việc vận hanh công việc kinh doanh cua chu đề.

Danh mục bán hàng, do đó không cần phai đưa vao giá ca san phẩm trong bai

viết trừ khi chúng có thê đươc chú thich nguồn và có những lý do chinh đáng cần

phai đề cập.

Wikipedia không phai la cẩm nang, sách hướng dân, sách giáo khoa, hay tap chi khoa hoc

Wikipedia không phai la nơi phỏng đoán về những chuyện chưa xay ra

Wikipedia không bị kiêm duyệt

Wikipedia có thê có những nội dung gây khó chịu. Bất kỳ ai đoc Wikipedia cũng có

thê chỉnh sưa nội dung một bai nao đó va những thay đổi hiện ra ngay lập tức ma

không đươc kiêm tra đê bao đam tinh hơp lý, vì thế Wikipedia không thê bao đam

rằng nội dung các bai hay hình anh phù hơp với trẻ em hoăc tuân theo những quy tắc

xã hội nhất định.

Măc dù những nội dung không phù hơp (như các liên kết đến trang web xấu) thường

đươc xóa bỏ lập tức, ngoai trừ trong những bai đề cập trực tiếp đến những chu đề

Page 7: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

7

như khiêu dâm, như vậy một số bai có thê chứa những đoan văn, hình anh, hay liên

kết gây khó chịu, với điều kiện chúng không vi pham những quy định cua Wikipedia

(đăc biệt la thái độ trung lập) hay luật pháp cua tiêu bang Florida, Hoa Kỳ, nơi hiện

đăt máy chu cua Wikipedia.

C. Ich lơi cua việc sư dụng công cụ

Wikipedia cung cấp cho người đoc vô van chu đề đê thao luận va tìm hiêu thêm. Nó giúp cho

người đoc có một cái nhìn bao quát, tổng thê một vấn đề nao đó. Nếu muốn chia sẻ ý kiến cua

mình, người đoc có thê bình luận hoăc chỉnh sưa, thay đổi dựa trên kiến thức mình có đươc về

vấn đề đó. Hơn thế nữa, vì nguồn tai liệu phong phú, đa dang, Wikipedia la nơi đầu tiên ma moi

người thường tìm đến khi muốn hiêu thêm về một vấn đề nao đó. Thông tin trên Wiki cung cấp

cho người đoc một cái nhìn bao quát, toan bộ vấn đề hơn, không thiên về một phia nao ca. Vì

vậy, người dùng nhìn nhận vấn đề trung lập hơn.

D. Ưu điêm va han chê cua công cụ

1. Ưu điểm:

Wikipedia có thê cung cấp các thông tin thuộc nhiều đề tài khác nhau. Khi hoc sinh muốn

tham khao tài liệu về một đề tài nao đó, chỉ cần gõ các từ cần tìm vào ô tìm kiếm ở bên

phai phía trên.

Một ưu điêm cua Wikipedia vươt trội hơn những công cụ khác là chức năng thao luận.

Nếu đoc một bài viết bổ ích, hoc sinh có thê thao luận ở trang thao luận cua bai đó.

Khi muốn tìm lai những bai mình đã tham khao, hoc sinh có thê xem lai bằng cách nhấn

vào nút lịch sư phia đầu trang.

Một trong những đăc điêm lớn nhất cua Wikipedia la ai cũng có thê tham gia sưa đổi nội

dung cua nó. Nếu ban thấy bài viết có một vai điều không ổn, hoăc chưa hoan thiện về

nội dung cũng như hình thức hay bất cứ một chi tiết nào mà ban cam thấy cần sưa đổi

cho tốt hơn, Wikipedia tiếng Việt hoàn toàn hoan nghênh sự đóng góp đó cua ban. Tên

cua bách khoa toàn

Cùng một đề tài cua bài viết, có thê có các phiên ban tiếng nước ngoài như tiếng

Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nhật...

Page 8: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

8

2. Nhược điểm:

Khó chon loc giữa nhiều thông tin. Khi một đề tai đươc quan tâm và bàn luận trên nhiều

quan điêm rất dễ xày ra mâu thuân. Hoc sinh có thê cam thấy khó khan và bối rối trong

việc lựa chon va đi theo một quan điêm thích hơp.

Bên canh phần lớn những bài viết uy tin va đầy đu, một số bài viết còn khá sơ sai do

người viết không có đầy đu thông tin hoăc đề tai đó it đươc quan tâm. Điều đó đòi hỏi

hoc sinh phai tham khao ở những trang web khác.

Bài viết do cá nhân ghi nên tính xác thực cho từng bai chưa la tuyệt đối. Đa phần những

người tham gia viết bài ở Wikipedia đều gia chuyên gia ở từng lĩnh vực cua ho. Tuy

nhiên do tính chất “ai cũng đươc tham gia” nên không tránh kha năng có một số bai chưa

thật sự chính xác về măt chuyên môn do người viết chưa nghiên cứu đầy đu.

E. Cai đăt va hướng dân sư dụng công cụ: Đê truy cập vào trang, hoc sinh chỉ cần gõ:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh (Tiếng Việt)

http://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page (Tiếng Anh).

Nếu hoc sinh muốn truy cập nhanh qua Bookmark, ấn vào ngôi sau bên canh URL sau khi vừa

truy cập.

Đê sư dụng công cụ, hoc sinh trước hết cần nắm đươc những quy định khi tham gia vào

Wikipedia, gồm: Những quy định dưới đây đươc xem là quan trong và yêu cầu moi thành

viên tham gia Wikipedia tiếng Việt cùng tuân thu.

Wikipedia là một bách khoa toan thư. Đó la một mục tiêu không hơn không kém. Wikipedia

tiếng Việt không phai là một từ điên đơn thuần hay một diễn đan thao luận. Một số từ mục không

đươc xem là từ mục bách khoa toan thư. Hãy xem những gì không phai là Wikipedia đê có thêm

thông tin.

Tránh thành kiến. Tất ca moi bài viết trong Wikipedia nên đươc viết với một thái độ trung

lập nhất có thê, nghĩa la việc trình bay các quan điêm về moi chu đề phai đươc thê hiện với một

thái độ khách quan va đầy thiện chí.

Page 9: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

9

Không vi pham quyền tác gia. Wikipedia tiếng Việt là một bách khoa toan thư mở và miễn phí

sư dụng, tuân thu các điều khoan cua giấy phép sư dụng văn ban miễn phí GNU. Những đóng

góp vi pham quyền tác gia có thê anh hưởng đến mục tiêu cua chúng ta là tao ra một bách khoa

toan thư hoan toan miễn phi trong đó ai cũng có quyền sư dụng lai, cũng như có thê dân tới

những kiện tụng trước pháp luật. Hãy xem ban quyền Wikipedia đê có thêm thông tin.

Tôn trong các thành viên khác. Người sư dụng Wikipedia tiếng Việt đến từ nhiều nơi trên thế

giới, với những quan niệm tương đối khác nhau. Việc cư xư một cách tôn trong đối với người

khác sẽ giúp hơp tác hiệu qua đê xây dựng bách khoa toan thư tiếng Việt. Đê có thêm thông tin

về quy định này, xin hãy xem các quy tắc về đồng thuận, ứng xư, thái độ văn minh, và cách giai

quyết mâu thuân.

Tuân theo thông lệ. Dự án biên soan từ điên bách khoa Wikipedia Tiếng Việt này hoàn toàn

không có một trụ sở biên soan nào ca. Tất ca moi thao tác đều đươc thực hiện dựa trên sự đóng

góp tình nguyện cua các thành viên tham gia trên toàn thế giới. Đê tránh lộn xộn và hệ thống hóa

các bài viết, moi thanh viên tham gia đươc khuyến khích tuân theo các thông lệ mà ca cộng đồng

đã xây dựng.

Sau đó, đê có thê tìm kiếm đươc thông tin dễ dàng, hoc sinh có thê dùng ô tìm kiếm đê tìm các

bai đã viết trong Wikipedia. Gõ tên bài hoăc từ khóa liên quan đến bài cần tìm bằng tiếng

Việt (xem thêm Trơ giúp:Gõ tiếng Việt) vào ô và ấn "Nhập" ("Enter") hoăc ấn nút Xem hay

nút Tìm kiếm. Nút xem sẽ đưa ban tới bài viết có tên giống tên bài ban đã nhập vào ô tìm kiếm.

Nếu bài viết chưa tồn tai, sẽ có thông báo va các hướng dân thêm, trong đó có lựa chon cho các

em viết bài mới đó.

Đê xem những bài viết chon loc, chất lương, Wikipedia đã có chứng năng bình chon cho các

thành viên . Những bài có chất lương tốt đã đươc các thành viên bình chon là bài viết chon loc.

Những bài viết nay đat đươc các tiêu chuẩndữ liệu chính xác, nội dung hoàn chỉnh, trung lập...

va đươc xem như những bài nổi bật nhất cua Wikipedia tiếng Việt. Tính trung bình, trong 2982

bài viết cua Wikipedia, có một bai đươc chon loc. Các bài viết chon loc đươc đánh dấu bằng một

ngôi sao màu vàng ( ) ở trên cùng góc phai. Tai các phiên ban Wikipedia ngôn ngữ khác, bên

canh liên kết tới Wikipedia tiếng Việt cũng sẽ có một ngôi sao giúp nhận biết một bai đươc chon

loc.

Page 10: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

10

Trong quá trình tìm tài liệu giữ vô van trang web khác nhau, điều khó tránh khỏi là các em có thê

bị thất lac tài liệu đã tìm kiếm. Do đó, chức năng Xem lịch sư là cần thiết. Đê xem lịch sư trang,

nhấn vào nút Xem lịch sư phia đầu trang. Hoc sinh sẽ thấy hiện ra ngày giờ cua từng sưa đổi

đồng thời tên thanh viên đã thực hiện sưa đổi va đôi khi tóm tắt về sưa đổi đã thực hiện.

Ngoài ra, khi muốn thao luận với nhau trên trang web, hoc sinh ấn vào chữ này là mở ra cưa sổ

soan thao đê viết bàn luận. Nếu chữ "thao luận" xanh, đã có ban luận trong trang đó rồi. Lúc đó,

ấn vào sẽ hiên thị các bàn luận liên quan đến bài viết. Đê thêm bàn luận mới, ấn vào thanh có

dấu "+"; đê sưa đổi lai trang thao luận, hay viết thêm ý vào bàn luận cũ, ấn vào các chữ "sưa đổi"

hay "sưa" gần chỗ có bàn luận cần thay đổi.

F. Ưng dụng công cụ trong day-hoc Công nghệ thông tin mở ra triên vong to lớn trong việc đổi mới các phương pháp va hình thức

day hoc. Những phương pháp day hoc theo cách tiếp cận kiến tao, phương pháp day hoc theo dự

án, day hoc phát hiện và giai quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện đê ứng dụng rộng rãi. Các

hình thức day hoc như day theo lớp, day theo nhóm, day cá nhân cũng có những đổi mới trong

môi trường công nghệ thông tin.

Vì lẽ đó, Wikipedia, một trang web đươc thiết lập với mục đich như một bách khoa toan thư, có

thê coi là một công cụ hang đầu trong việc hỗ trơ hoc sinh hoc thêm sau những giờ hoc ở trường.

Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trong và hiệu qua cua công cụ cùng với sự quan tâm cua lãnh đao

các cấp va đăc biệt là sự chỉ đao sâu sát cua Sở GD&ĐT về ứng dụng CNTT trong day hoc,

Wikipedia đã có nhiều ứng dụng đăc biệt.

Ưng dụng trong các môn tự nhiên và xã hội:

Wikipedia chứa đựng một kho kiến thức khổng lồ. Hoc sinh có thê tìm kiếm hầu như moi thông

tin trong tất ca các lĩnh vực trong nước và quốc tế, tin tức mới và ca tin tức cũ. Khi đươc giáo

viên giao về tìm hiêu tiêu sư một nha văn, nha thơ Việt Nam hay nước ngoài, hoc sinh chỉ cần

tốn vài giây là có thê có đầy đu thông tin thay vì phai tìm tòi các tài liệu trong thư viện, chưa kê

những tài liệu ấy có thê đã lỗi thời, không kiệp cập nhật.

Ưng dụng trong các môn ngoai ngữ:

Page 11: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

11

Việc Wikipedia tồn tai song song nhiều phiên ban quốc tế có thê giúp hoc sinh hoc thêm nhiều từ

mới cua các ngoai ngữ khác nhau, cũng như cách hanh văn theo văn phong cua nước ngoai. Đối

với một hoc sinh chuyên ngữ thì việc này vô cùng thiết yếu, chúng giúp hoc sinh mở rộng vốn từ

đồng thời có thêm một kiến thức nhất định về lĩnh vực mình quan tâm.

Ưng dụng trong việc thao luận:

Một ưu điêm nổi bật cua Wikipedia là kha năng giao tiếp rộng rãi.Đơn gian nhất la tương quan

hai chiều, giữa người đoc và toà soan. Độc gia có thê phát biêu ý kiến, bình phẩm thông tin vừa

đưa lên mang. Nhờ đó, trang web có thê hiêu chính kiến, nguyện vong, thị hiếu cua độc gia đê

tìm chu đề ăn khách.

Ưng dụng trong việc giúp hoc sinh kha năng trình bay:

Ngay nay, Internet đã trở thanh phương tiện giúp việc truyền đat, trao đổi thông tin, hơp tác, giao

lưu… giữa moi cá nhân, tổ chức và quốc gia trên khắp hành tinh diễn ra nhanh chóng và cực kỳ

tiện ích, góp phần vào sự phát triên cua quyền tự do ngôn luận trên toàn thế giới.Với sự hiện

diện cua Wikipedia, thông tin do cá nhân thực hiện quyền tự do ngôn luận gưi đến xã hội dường

như đươc nhân lên gấp năm, gấp mười và với tốc độ mà tin tức từ bên kia trái đất có thê tới bên

nay trái đất chỉ sau ít phút. Xét vềmăt tích cực, loai hình này giúp ích rất

nhiều cho moi người trong cuộc sống, đăc biệt là trong giao tiếp, nhất là lứa tuổi hoc sinh. Các

em có cơ hội đươc trao đổi, thao luận, bày tỏ ý kiến và hoc hỏi kinh nghiệm khi tham gia các

diễn đan.

G. Vi dụ minh hoa Thứ nhất , Wiki có thê đươc sư dụng trong rmột số các trường đai hoc nếu ho muốn tận dụng

hiệu qua cua các cơ chế san xuất đồng đẳng, cho dù bằng cách xây dựng phiên ban hoc thuật

riêng đáng tin cậy cua ho về wikipedia ( như Citizendium hoăc Google Knol ) , hoăc bằng cách

sư dụng chúng đê sưa lỗi thực tế thực hiện cua các tác gia trong văn ban cua mình ( chẳng han

như Harvard Luật Giáo sư Larry Lessig, người sư dụng wiki đê cai thiện dự thao cuốn sách cua

riêng mình ) .

Thứ hai, Wiki có thê cung cấp ít nhất một nguồn cam hứng khi các nhà khoa hoc cuối cùng sẽ

giai phóng từ hệ thống tap chí khoa hoc ngày nay, ví dụ như chuyên từ một kiến thức hoc thuật

Page 12: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

12

đê một « công bố tất ca va đánh giá tất ca» hệ thống trao đổi kiến thức ( theo đề nghị cua Brian

Withworth ) .

Nhưng quan trong nhất , trường Đai hoc có thê sư dụng Wikipedia như một cơ hội đê thách thức

một số phương pháp day cua mình . Đươc xây dựng đê dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá chất

lương hoc tập trên wikipedia có thê găp phai khó khăn: kiêm soát chất lương cua wikipedia

không nhất thiết phai là yếu nhưng có tinh chất cơ ban khác nhau. Trong khi thế giới hoc thuật

làm cho một liên kết manh mẽ giữa các tác gia cua các cá nhân xuất sắc và quyền hoc , giữa lựa

chon và uy tín , tài khoan cua độ tin cậy wikipedia là một câu hỏi cua đề kháng với thay đổi đươc

thực hiện bởi hàng ngan người đóng góp vô danh.

Google , Wikipedia va như thế đã trở thành nền tang cua xã hội thông tin cua chúng tôi . Đổi mới

mang tinh đột phá cua ho là không thê không có tán tỉnh ranh giới cua luật riêng tư va ban

quyền. Chúng ta nên vân còn rất quan trong và day rằng ngay ca ' không đươc điều ác ' Google

và phi lơi nhuận Wikipedia có những han chế cua ho và rui ro liên quan . Chúng ta nên day

những gì là tốt và những gì là sư dụng hoc gia xấu cua những công cụ này . Ngay ca những cái

goi là mang thế hệ không nắm vững các kỹ năng va năng lực cần thiết .

Wikipedia đã chứng minh rằng sự hơp tác đoan thê và sư dụng sáng tao web và dữ liệu người

dùng có thê tao ra các dịch vụ có xu hướng hướng tới trí tuệ tập thê . Trong một nghĩa nao đó ho

đã trở thành kiến thức miễn phí và hoc tập thực hành. Quan trong hơn câu hỏi về vai trò cua các

dịch vụ Internet trong các trường đai hoc là câu hỏi về vai trò cua các trường đai hoc trong trí tuệ

tập thê mới này. Hãy mở khóa những kiến thức hoc tập bằng cách chấp nhận sự đổi mới mở, truy

cập mở, tài liệu hoc tập mở, chuẩn mở và phần mềm nguồn mở . Hãy day cho sinh viên cua

chúng tôi là không chỉ người tiêu dùng kiến thức và các nhà san xuất , mà còn các nhà xuất ban

kiến thức. Hôm nay nó không đu đê xuất ban tài nguyên duy nhất, chẳng han như bai báo va

sách. Chúng ta phai tích hơp kiến thức cua chúng tôi vào não toàn cầu.

Bộ sưu tập các Dân tộc hoc cua Đai hoc Ghent bắt đầu trình bay các đối tương cua ho như các

tập tin trong khái niệm Wikipedia. Do cắt giam trong chi bộ phận cua nghệ thuật dân tộc cua

trường đang đươc loai bỏ . Do đó bộ sưu tập cua mình bị mất chức năng giáo dục cua ho. Một

nhóm các cựu sinh viên hiện đang cố gắng đê cung cấp cho một động lực đê nghiên cứu khoa

hoc trong lĩnh vực nghệ thuật dân tộc bằng một wiki dự án , vì nó cung cấp cơ hội đê tao ra một

vai trò mới cho bộ sưu tập .

Page 13: Thực hành 4 wikipedia nhom 13

13

Triết lý cua dự án , trong đó một số viện bao tàng dân tộc hoc trên toàn thế giới sẽ tham gia , đó

là thông tin cần đươc đưa ra trong các ngôn ngữ (s) cua đất nước, bằng tiếng Anh và ngôn ngữ

cua các thực thê dân tộc hoc mà từ đó các đối tương có nguồn gốc .

Bằng cách làm cho các thông tin có sẵn trong ngôn ngữ mẹ đẻ , một nhằm giúp con cái cua các

nhà san xuất cua các đối tương dân tộc hoc nhận xét về các thông tin đươc trình bày, và bổ sung

nó với các thông tin mà ho tìm thấy mình quan trong. Như cách ho nhìn vào những thứ khác với

các nhà nghiên cứu và / hoăc người hâm mộ cua các đồ tao tác dân tộc hoc phương Tây, một

cuộc thao luận có thê thực hiện giữa hai nhóm nay. Trao đổi này kiến thức chắc chắn có thê đươc

dự kiến sẽ đóng góp vao sức manh cua dự án wikimedia nay va đê truyền cam hứng nghiên cứu

khoa hoc mới .

H. Tai liệu tham khao https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Quy_%C4%91%E1%BB%8Bnh_v%C3%A0_h%C6%B

0%E1%BB%9Bng_d%E1%BA%ABn

http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh

http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Gi%E1%BB%9Bi_thi%E1%BB%87u

http://en.wikipedia.org/wiki/User:FieldMarine/Observations

http://www.studymode.com/essays/The-Socioeconomic-And-Political-Influence-Of-133040.html