38
XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG NHÓM 2: Đ7QL4 CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Xhhld nhom ii

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xhhld nhom ii

XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNGNHÓM 2: Đ7QL4

CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Page 2: Xhhld nhom ii

CÁC THÀNH VIÊN

- Tống Thị Lê- Nguyễn Thị Mai- Nguyễn Thị Hồi- Trần Thị Thao- Lê Thị Vui- Nguyễn Văn Long- Phạm Thị Linh- Cao Thị Giang- Thái Thị Loan- Triệu Thị Tô

- Văn Thị Hiền- Lê Thị Dung- Nguyễn Huyền Trang- Lương Thị Lưu- Lê Thị Trà My- Lê Thị Thu Phương- Nguyễn Thị Huệ- Nguyễn Văn Cương- Hoàng Thị My- Nguyễn Thị Hà Trang

Page 3: Xhhld nhom ii

1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU LAO ĐỘNG

2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG

2.1. PHÂN LOẠI

2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

2.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Page 4: Xhhld nhom ii

1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU LAO ĐỘNG

CƠ CẤU LAO ĐỘNG : là phạm trù kinh tế-xã hội, là việc phân chia số lượng lao động theo tỷ lệ dựa trên một số tiêu thức kinh tế xã hội ( giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi…)

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH: được hình thành chủ yếu thông qua các quan hệ cung cầu trên thị trường

BẢN CHẤT : Quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận cấu thành tổng thể lao động. Đặc trưng nhất là mối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng giữa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.

Page 5: Xhhld nhom ii

3 THUỘC TÍNH CƠ BẢN

• Cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số và cơ cấu kinh tế của một quốc gia.

TÍNH KHÁCH QUAN

• CCLĐ tồn tại và vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội

TÍNH LỊCH SỬ

• CCLĐ phản ánh quá trình tiến hóa của lịch sử xã hội loài người và gắn liền với quá trình phân công lao đông xã hội.

TÍNH XÃ HỘI

Page 6: Xhhld nhom ii

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO CƠ CẤU KINH TẾ XÃ HỘI

Trong điều kiện nhất định, sự cải biến cơ cấu kinh tế như là nhân tố kéo theo sự cải biến cơ cấu xã hội.

Trong môi trường khoa học-công nghệ nhanh chóng thì khoa học công nghệ trở thành tác nhân thúc đẩy cải biến cơ cấu kinh tế.

CCLĐ phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế, tác động làm cho kinh tế có chiều hướng tiến bộ hơn, nhanh hơn.

Page 7: Xhhld nhom ii

2.CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Sự dịch chuyển lao động:• từ ngành này sang ngành khác• từ vùng này sang vùng khác• từ vùng kinh tế này sang vùng kinh tế khác.• từ thành phần kinh tế này sang thành phần kinh

tế khác

Page 8: Xhhld nhom ii

XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH

• Phản ánh sự thay đổi về số lượng lao động được cung ứng ra thị trường giữa các vùng, ngành, …

Thay đổi cung lao

động

• Phản ánh sự thay đổi về số lượng cầu lao động theo ngành kinh tế, theo trình độ tay nghề và hình thức sở hữu …

Thay đổi cầu lao động

Page 9: Xhhld nhom ii

TÓM LẠI:

Vấn đề mang tính khách quan trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

Có thể diễn ra theo chiều hướng tốt hoặc không tốt. Cần có sự quản lý của nhà nước

Page 10: Xhhld nhom ii

2.1.PHÂN LOẠI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG

CDCCLĐ theo vùng lãnh thổ

CDCCLĐ theo trình độ học vấn &

chuyên môn KT

CDCCLĐ theo ngành

sản xuất

Page 11: Xhhld nhom ii

2.1.1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO VÙNG LÃNH THỔ

Theo K.Mác: “ sự phân công lao động theo vùng làm cho một số ngành sản xuất nhất định bị buộc chặt vào một số vùng nhất định trong nước”.

KN: các quan hệ tỷ lệ cũng như xu hướng vận động, phát triển của nguồn lao động giữa các vùng & trong nội bộ vùng lãnh thổ.

Không hoàn toàn độc lập mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau…

Page 12: Xhhld nhom ii

2.1.2.Chuyển dịch cơ cấu theo ngành sản xuất

Page 13: Xhhld nhom ii

Khái Niệm

• Chuyển dịch cơ cấu theo ngành sản xuất được hiểu là sự thay đổi giữa các ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển.

Page 14: Xhhld nhom ii

Ngành kinh tế - kỹ thuật

Lao động nông nghiệp( trồng trọt,

chăn nuôi..)

Lao động công nghiệp- xây

dựng( tiểu thủ công nghiệp, chế biến, cơ

khí…)

Lao động dịch vụ và lđ ngành nghề

khác( thông tin, điện năng, ngân hàng…)

Page 15: Xhhld nhom ii

Tạo nên một cơ cấu lao động ngành nghề đa dạng với

chuyên môn sâu

Điều kiện cơ bản để phát triển kỹ năng nghề nghiệp và nâng cao năng suất lao động của các ngành, nghề

Page 16: Xhhld nhom ii

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu theo ngành sản xuất

Page 17: Xhhld nhom ii

• Phát triển ngành dịch vụ: thông tin, thương mại, ngân hàng, tài chính,điện năng, chế biến nông- lâm –thủy- sản, tiểu thủ cn và…

• Tăng tỷ lệ lao động công nghiệp: chế biến nông- thủy sản, tiểu thủ cn, cơ khí…

• Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp: Từ thuần nông sang các ngành nghề khác, đặc biệt khôi phục các ngành nghề truyền thống

Page 18: Xhhld nhom ii

Nhận Xét• Tích cực:- Tạo nên động lực tăng

trưởng kinh tế lớn. Vì: + Phân bổ những nguồn lực từ kv có năng suất thấp -> cao hơn+ Sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn+ Nâng cao mức sống cho người lao động+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kt

• Tiêu cực:- Xu hướng chuyển dịch còn

chậm. Vì:+ Tỷ lệ tăng dân số nông thôn cao+ Các vùng nông thôn, trung du, miền núi chuyển chậm sang sx hàng hóa, các loại thị trường ít phát triển+ Tỷ lệ lđ nông thôn qua đào tạo còn thấp+ Ít thu hút được sự đầu tư

Page 19: Xhhld nhom ii

2.1.3. CDCC LĐ THEO TRINH ĐỘ HỌC VẤN & CMKT

- CCLĐ theo trình độ chuyên môn đó là sự phân chia LĐ theo trình độ học vấn và CMKT của NLĐ

- Đây là một xu hướng tất yếu trong quá trình CNH – HĐH đất nước

-Để đây manh CNH – HĐH, yêu cầu về trình độ CMKT ngày càng cao

Page 20: Xhhld nhom ii

- Tiêu thưc đánh giá trình độ CNH – HĐH hoat động LĐ: QH tỷ lệ và xu hướng biến động giữa các loai LĐ có trình độ CMKT khác nhau

- Hơn nữa, với việc huy động vốn tập trung đầu tư SX có vốn đầu tư nước ngoài cũng cần nhân lực có trình độ cao

- Nền kinh tế thị trường và hội nhập tao ra những yêu cầu và đòi hỏi các nghành nghề kinh tế phải có sự kết hợp chuyển dịch này đặc biệt là các làng nghề truyền thống.

Page 21: Xhhld nhom ii

- Cac nganh nghê truyên thông luôn cân NNL vưa co trinh đô hoc vân vưa co trinh đô CMKT đê co thê tiêp thu đươc cac KH – CN hiên đai

-Điêu nay se tao cơ hôi viêc lam ơ nông thôn va thuc đâygia tri truyên thông đa tôn tai lâu đơi ơ Viêt Nam:

“ GIƯ GIN BẢN SĂC VIỆT”

Page 22: Xhhld nhom ii

CƠ CẤU LĐ CŨNG NHƯ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG GIỮA CÁC LOẠI LĐ CÓ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Ở VIỆT NAM ĐANG CÓ SỰ

KHÁC BIỆT

Tỷ lê lao đông đang lam viêc đa qua đao taoTrong tổng sô hơn 50,35 triêu LĐ đang lamviêc chỉ co gân 7,8 triêu ngươi đa qua đao tao chiêm 15,4% Hiên cả nước đang co 84,6% sô ngươi đang lam viêc chưa đươc đaotao.Co sự chênh lêch đang kê vê tỷ lê LĐ lam viêc đa qua đao tao giữa thanh thi va nôngthôn (30,9% ơ thanh thiva 9% ơ nôngthôn ) .

Page 23: Xhhld nhom ii

TT Lao động theo nghề Số lao động ( triệu người)

(%)

1 Nghề giản đơn 20,4 40,4

2 Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng 7,6 15

3 Nghề nông, lâm, nghư nghiệp 7,1 14,1

4 Thợ thủ cộng và các thợ khác có liên quan

6,1 12,1

5 Lao động làm nghề quản lý 2,7 5,3

6 Lao động có trình độ CMKT bậc trung

1,3 3,5

CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGHỀ ( TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT) ĐẾN NĂM 2011:

ĐVT: (%)

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động và Việc làm Việt Nam năm 2011).

Page 24: Xhhld nhom ii

I• Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

II• Cơ chế chính sách của Đảng và nhà

nước.

III• Điều kiện kinh tế xã hội và chính trị.

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động

Page 25: Xhhld nhom ii

Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước- Góp phần tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu lao động dễ

dàng hơn.

Vd:

- Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước tập trung theo hướng CNH-HĐH đất nước sẽ tập trung đầu tư , tạo việc làm , phát triển về cơ sở hạ tầng cho các ngành CN,DV phát triển

Þ lao động trong các nhóm ngành này sẽ tăng lên do lao động trong nhóm ngành nông nghiệp dịch chuyển sang.

- Khuyến khích đầu tư cho CN-DV để có thể tạo ra sản phẩm phục vụ nông nghiệp cùng phát triển theo hướng CNH-HĐH

=> sẽ rút bớt được lao động trong nông nghiệp vào làm việc trong ngành CN-DV

Page 26: Xhhld nhom ii

- Đầu tư mở rộng các khu công nghiệp => thu hút được lượng lao

động lớn cho công nghiệp- Đào tạo chuyên môn kỹ thuật

người Lao động đáp ứng được nhu cầu của ngành. Cũng như điều kiện

kinh tế xã hội=> cơ cấu lao động có sự dịch

chuyển

Page 27: Xhhld nhom ii

Điều kiện KT-XH-CT

• Mức thu nhập,các ưu đãi, trợ cấp,địa vị xã hội

=> động lực lựa chọn ngành nghề, địa điểm lao động Þ tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động• Điều kiện chính trị ổn định

=> số người tham gia vào các thành phần kinh tế tư nhân, liên doanh, hộ gia đình tăng

Þ Dịch chuyển lao động trong các thành phần kinh tế• Trong cơ chế thị trường cơ cấu lao động được hình thành chủ yếu

thông qua các quan hệ cung cầu trên thị trường lao động

Page 28: Xhhld nhom ii

THỰC TRẠNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG VIỆT NAM- CƠ CẤU LAO ĐỘNG VIỆT NAM NĂM 2000 -

2012- TỶ TRỌNG % TRONG GDP CỦA CÁC NGÀNH

KINH TẾ TRONG CẢ NƯỚC -SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN

MÔN KỸ THUẬT HIỆN NAY ?- MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CƠ CẤU LAO ĐỘNG

VIỆT NAM-MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THỰC HIỆN CHUYỂN

DỊCH CƠ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH CNH – HĐH .

Page 29: Xhhld nhom ii

62%13%

25%

Cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế năm 2000

Nông, lâm, thủy sảncông nghiệp và xây dựngđịch vụ

48%

21%

31%

Cơ cấu lao động các khu vực kinh tế năm 2012

Nông, lâm, thủy sảnCông nghiệp và xây dựngDịch vụ

Page 30: Xhhld nhom ii

Từ hai sơ đồ trên ta thấy từ năm 2000- 2012:+ Tỷ trọng ngành nông,

lâm ,thủy sản giảm 14% + Tỷ trọng ngành công nghiệp

– xây dựng tăng 8%+ Tỷ trọng ngành Dịch vụ

tăng 6 %

Page 31: Xhhld nhom ii

Năm 2010 Mục tiêu 2015 Thực hiện đến năm 2012

38.2 41 38.6

18.9 17 19.7

42.9 42 41.7

Tỷ trọng chiếm % GDP của các ngành trong nền kinh tế Việt Nam.

Công nghiệp - xây dựng Nông,lâm, thủy sản Dịch vụ

Page 32: Xhhld nhom ii

-Trước hết là tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản không những cao hơn so với mục tiêu đề ra, mà còn cao hơn cả năm xuất phát (năm gốc so sánh) là năm 2010 (xem biểu đồ). -> Tỷ trọng này của nước ta vẫn thuộc loại cao (đứng thứ 3/8 nước trong ASEAN, thứ 9/33 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á, 32/142 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có số liệu so sánh).-> Do Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp đi lên, có tới 70% dân số sống ở nông thôn, gần một nửa lao động đang làm việc ở nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản.->Vì vậy, đề giảm tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành này không dễ dàng.-Tỷ trọng nhóm ngành Công nghiệp trong GDP của ngành này có tăng so với năm gốc. Tuy nhiên, vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra.-Tỷ trọng nhóm ngành Dịch vụ năm 2012 giảm so với năm 2010 do còn gặp những khó khăn

Page 33: Xhhld nhom ii

Quý 4/ 2011 Quý 1 / 2012 Quý 2 / 2012 Quý 3/ 2012

20890.7 20589.2 20350.4 20893.6

10783 10198.8 10582.4 10615.1

14598 14951.4 15118.3 14914

4 25.7 19.3 13

Số người có việc làm trong độ tuổi lao động chia theo khu vực kinh tế, 9 tháng đầu năm 2012

( Đơn vị : nghìn người )

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựngDịch vụ Không xác định

Page 34: Xhhld nhom ii

Quý 4/2011 Quý 1/2012 Quý 2/2012 Quý 3/2012

Không có trình độ CMKT

38575.8 37710.1 38009.4 38234.2

Dạy nghề 1980.8 2199.7 2102.8 2306.6

Trung cấp chuyên nghiệp

1716.1 1694.9 1681.8 1682.6

Cao đẳng 870.8 954.2 971.6 920.1

Đại học trởlên

3069.2 3122.9 3221.5 3230.2

Không xác định

62.9 83.3 83.2 62.1

2500125002250032500

Số người có việc làm trong độ tuổi lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Ngh

ìn n

gườ

i

Page 35: Xhhld nhom ii

Biểu đồ số người có việc làm trong độ tuổi lao động chia theo khu vực kinh tế 9 tháng đầu

năm 2012

Biểu đồ số người có việc làm trong độ tuổi lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 9

tháng đầu năm 2012

- Lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn chiếm số lượng lớn.

-Lao động trong khu vực công nghiệp xây dựng quý 4/2011 giảm 584200 người ở quý 1/2012. Tuy nhiên, lao động ở những quý sau khu vực

ở khu vực này có sự tăng nhẹ.- Lao động ở khu vực dịch vụ từ 4/2011 đến

quý 2/2012 đều tăng. Tuy nhiên, đến quý 3/2012 giảm 204300 người.

Hạn chế :lực lượng lao động khu vực nông,lâm, ngư nghiệp còn chiếm số lượng lớn. Nhưng khu vực chỉ chiếm 38,6% tỷ trọng GDP. Điều này cho thấy sử dụng chưa hiệu quả nguồn lực.

- Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫn chiếm hơn 80%

Hạn chế : Nước ta hiện đang chuyển dịch cơ cấu tập trung vào Công nghiệp hóa , với

thực trạng này thì việc chuyển dịch cơ cấu lao động cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do thiếu công nhân có trình

đô chuyên môn kỹ thuật cao.

Đánh giá 2 biểu đồ trên .

Page 36: Xhhld nhom ii

- Cơ cấu kinh tế cuối năm 2015: Dịch vụ: 54-55%; Công nghiệp - xây dựng: 41 -42%; Nông nghiệp: 3,0-

5,0%.- Tăng trưởng GDP bình quân: 12 - 13%/năm; trong đó: Dịch vụ: 12,2-13,5%; Công nghiệp - xây dựng: 13-

13,7%; Nông nghiệp: 1,5-2,0%

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành

phố Hà Nội 2011- 2015

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ năm 2020

- Dự kiến đến năm 2020, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ khoảng 98%, tỷ trọng nông nghiệp sẽ tiếp

tục giảm xuống còn khoảng 2%- Giảm tỷ trọng lao động trong

lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp xuống còn 15- 20 % vào

năm 2020

Page 37: Xhhld nhom ii

Một số đề xuất chuyển dịch cơ cấu lao động trong sự nghiệp CNH- HĐH ở trong bối cảnh hội nhập ở Việt

Nam hiện này :- Đẩy mạnh mô hình CNH theo hướng hội nhập quốc tế- Tăng cường huy động vốn đầu tư, điều chỉnh cơ cấu đầu tư đúng- Phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực- Sớm tạo lập đồng bộ các loại thị trường, việc phân bổ nguồn lực theo điều tiết của cơ chế thị trường.

Page 38: Xhhld nhom ii