94
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Trần Thị Hương TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ HYDROXIDE CẤU TRÚC LỚP KÉP ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011

Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Embed Size (px)

DESCRIPTION

LINK MEDIAFIRE: https://www.mediafire.com/?mo73bmcamsr930y LINK BOX: https://app.box.com/s/88c9m1xi0pkdgtsqa6pw4qd3a30z246a

Citation preview

Page 1: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Trần Thị Hương

TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ

HYDROXIDE CẤU TRÚC LỚP KÉP ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ

MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2011

Page 2: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Trần Thị Hương

TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ

HYDROXIDE CẤU TRÚC LỚP KÉP ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ

MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: Hóa Vô cơ

Mã số: 604425

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: Phan Thị Ngọc Bích

Hà Nội - 2011

Page 3: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Thị Ngọc Bích, đã

hướng dẫn tận tình về mặt khoa học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về mọi

mặt giúp tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Hóa học - trường ĐH

Khoa học Tự nhiên đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cả những cán bộ nghiên

cứu của phòng Hóa Vô cơ - Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt

Nam đã dành cho tôi trong thời gian tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ của Phòng sau đại học, Viện

Hóa học - Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam; Các cán bộ thuộc Phòng

sau đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội

đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, tất cả bạn bè, những

người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt những năm học tập vừa qua.

Hà Nội, tháng 12 năm 2011

Học viên

Trần Thị Hương

Page 4: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH VẼ

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………. 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………… 2

1.1. GIỚI THIỆU VỀ HYDROXIDE CẤU TRÚC LỚP KÉP

(HYDROTALCITE)……………………………………………………………..

2

1.1.1. Đặc điểm cấu trúc của hydrotalcite……………………………………… 2

1.1.2. Tính chất của hydrotalcite……………………………………………...... 6

1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HYDROTALCITE……………….. 10

1.2.1. Phƣơng pháp đồng kết tủa (phƣơng pháp muối bazơ)…………………... 11

1.2.2. Phƣơng pháp trao đổi ion………………………………………………... 12

1.2.3. Phƣơng pháp xây dựng lại cấu trúc…………………………………….... 14

1.2.4. Phƣơng pháp muối – oxit………………………………………………… 14

1.2.5. Phƣơng pháp thủy nhiệt………………………………………………….. 15

1.3. ỨNG DỤNG HYDROTALCITE VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NITRATE

TRONG MÔI TRƢỜNG………………………………………………………...

15

1.3.1. Ứng dụng HT…………………………………………………………….. 15

1.3.2. Ảnh hƣởng của nitrate trong môi trƣờng và vai trò của hydrotalcite

trong việc loại nitrate.............................................................................

18

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG CỦA VẬT LIỆU…… 19

1.4.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD)……………………………………… 19

Page 5: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

1.4.2. Phƣơng pháp hồng ngoại (FTIR)............................................................ 21

1.4.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM).................................................... 22

1.4.4. Phƣơng pháp phân tích nhiệt (TA)........................................................... 23

1.4.5. Phƣơng pháp xác định thành phần nguyên tố (EDX)............................... 23

CHƢƠNG II: MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ THỰC NGHIỆM…………………………………………......

25

2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 25

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 25

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM…………………. 25

2.3.1. Dụng cụ hoá chất……………………………………………………….... 25

2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu………………………………………….. 26

2.3.3. Xác định các đặc trƣng của vật liệu………………………………………. 29

2.3.4. Thí nghiệm loại NO3- dùng các mẫu vật liệu đã chế tạo………………….

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………......

30

32

3.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Cu-Al/CO3 ………………………………..... 32

3.1.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu trúc

vật liệu…………………………………………………………………………...

33

3.1.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu……………………………………….. 33

3.1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc trưng XRD của vật liệu………………. 36

3.1.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật liệu……… 38

3.1.2. Hình thái học vật liệu và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến hình

thái học của vật liệu……………………………………………………………..

40

3.1.3. Xác định thành phần các nguyên tố trong vật liệu………………………. 42

Page 6: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

3.1.4. Đặc trƣng nhiệt của vật liệu......................................................................... 43

3.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Al/Cl………………………………………… 43

3.2.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu trúc

vật liệu...........................................................................................................

44

3.2.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu........................................................... 44

3.2.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc trưng XRD của vật liệu...................... 47

3.2.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ Mg:Al tới cấu trúc pha của vật liệu....................... 48

3.2.2. Hình thái học vật liệu…………………………………………………….. 49

3.2.3. Xác định thành phần các nguyên tố trong vật liệu………………………. 50

3.2.4. Đặc trƣng nhiệt của vật liệu………………………………………………. 50

3.3. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Al/CO3………………………………………. 51

3.3.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số đến cấu trúc vật

liệu..................................................................................................................

52

3.3.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu........................................................... 52

3.3.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ kim loại muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật

liệu.................................................................................................................

54

3.3.2. Đặc trƣng nhiệt của vật liệu Mg-Al/CO3………………………………… 56

3.4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI NO3- TRÊN CÁC VẬT LIỆU ĐÃ

TỔNG HỢP……………………………………………………………………...

57

3.4.1. Khả năng loại NO3- của vật liệu Mg-Cu-Al/CO3………………………… 57

3.4.1.1. Ảnh hưởng tỉ lệ kim loại trong vật liệu tới khả năng loại NO3-……….. 57

3.4.1.2. Ảnh hưởng của quá trình nung tới khả năng loại NO3- của vật liệu….. 59

3.4.2. Khả năng loại NO3- của vật liệu Mg-Al/Cl………………………………. 60

Page 7: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

3.4.2.1. Ảnh hưởng tỉ lệ kim loại trong vật liệu tới khả năng loại NO3-……….. 60

3.4.2.2. Ảnh hưởng của quá trình nung tới khả năng loại NO3- của vật liệu...... 60

3.4.3. Khả năng loại NO3- của vật liệu Mg-Al/CO3……………………………. 61

3.4.4. Nhận xét chung về khả năng loại NO3- của các vật liệu đã tổng hợp đƣợc. 62

KẾT LUẬN………………………………………………………………... 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….. 65

PHỤ LỤC………………………………………………………………………. 70

Page 8: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tỉ lệ các nguyên tố trƣớc và sau khi trao đổi trong 2 dung môi khác

nhau…………………………………………………………………………………

9

Bảng 2.1: Các vật liệu HT/CO3 đƣợc tổng hợp với các thông số phản ứng khác

nhau………………………………………………………………………………...

27

Bảng 2.2: Các mẫu HT/Cl đƣợc tổng hợp với các thông số phản ứng khác nhau… 28

Bảng 2.3: Các mẫu Mg-Al/CO3 với tỉ lệ muối kim loại ban đầu khác nhau……… 29

Bảng 3.1: Kết quả loại NO3- của vật liệu HT1/CO3 chƣa nung và sau nung ở

các nhiệt độ khác nhau……………………………………………………………..

59

Bảng 3.2: Ảnh hƣởng tỉ lệ Mg:Al đến khả năng loại NO3- của vật liệu…………… 60

Bảng 3.3: Kết quả loại NO3- của vật liệu HT3/Cl chƣa nung và sau nung ở nhiệt

độ khác nhau………………………………………………………………………..

61

Bảng 3.4: Kết quả loại NO3- cuả vật liệu HT1 chƣa nung và sau nung ở 500

0C….. 61

Bảng 3.5: Kết quả loại NO3- của các vật liệu đã tổng hợp đƣợc…………………. 62

Page 9: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Khoáng sét HT…………………………………………………………. 2

Hình 1.2: Hình dạng cấu trúc lớp của HT………………………………………… 4

Hình 1.3: Giá trị L phụ thuộc vào bán kính anion……………………………….. 5

Hình 1.4: Giá trị L phụ thuộc vào dạng hình học của anion……………………… 5

Hình 1.5: Quá trình trao đổi ion của HT-A’…………………………………….... 8

Hình 1.6: Các loại điện tử phát ra khi chiếu chùm tia điện tử lên mẫu..................... 22

Hình 3.1: Giản đồ XRD của vật liệu HT4/CO3 vừa tổng hợp….………………….. 33

Hình 3.2: Giản đồ XRD của vật liệu HT4/CO3 ……….………………………..… 34

Hình 3.3: Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 chƣa nung………………………...……… 35

Hình 3.4: Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 nung ở 5000C………………………….. 36

Hình 3.5: Giản đồ XRD của các mẫu vật liệu tổng hợp ở các nhiệt độ khác……… 37

Hình 3.6: Giản đồ XRD của các mẫu vật liệu sau nung…………………………. 37

Hình 3.7: Giản đồ XRD của các mẫu HT/CO3 chƣa nung với tỉ lệ muối ban đầu

khác nhau………………………………………………………………………….

38

Hình 3.8: Giản đồ XRD của các mẫu HT/CO3 sau nung với tỉ lệ muối ban đầu

khác nhau…………………………………………………………………………

39

Hình 3.9: Ảnh SEM của mẫu (a- HT1/CO3;b- HT1/CO3-500; c- HT3/CO3)…… 40

Hình 3.10: Ảnh SEM của mẫu HT/CO3 sau nung ở các tỉ lệ muối ban đầu khác

nhau…………………………………………………………………………………

41

Hình 3.11: Giản đồ phân tích EDX của mẫu HT4/CO3………………………….. 42

Hình 3.12: Giản đồ TGA của mẫu HT4/CO3……………………………………. 43

Hình 3.13: Giản đồ XRD của vật liệu HT3/Cl vừa tổng hợp ................................... 45

Hình 3.14: Giản đồ XRD của vật liệu HT3/Cl.......................................................... 46

Hình 3.15: Phổ FTIR của mẫu HT3/Cl……………………………………………. 47

Page 10: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.16: Giản đồ XRD của các mẫu HT/Cl với nhiệt độ tổng hợp khác nhau...... 48

Hình 3.17: Giản đồ XRD của vật liệu HT/Cl ........................................................... 49

Hình 3.18: Ảnh SEM của vật liệu HT3/Cl ……………………………………… 49

Hình 3.19: Giản đồ phân tích các nguyên tố của mẫu HT5/Cl………………….. 50

Hình 3.20: Giản đồ TGA của mẫu HT3/Cl………………………………………. 51

Hình 3.21: Giản đồ XRD của mẫu HT1.................................................................... 52

Hình 3.22: Giản đồ XRD của mẫu HT1 nung 5000C................................................ 53

Hình 3.23: Phổ FTIR của mẫu HT1........................................................................... 53

Hình 3.24: Phổ FTIR của mẫu HT1 nung 5000C....................................................... 54

Hình 3.25: Giản đồ XRD của các mẫu với tỉ lệ muối ban đầu khác nhau................. 55

Hình 3.26: Giản đồ XRD của các mẫu sau nung....................................................... 55

Hình 3.27: Giản đồ TGA của mẫu HT1.................................................................... 56

Hình 3.28: Phần trăm hấp phụ NO3- của các mẫu vật liệu sau nung ở 500

0C với tỉ

lệ kim loại trong muối ban đầu khác nhau……………………………………….

57

Hình 3.29. Giản đồ XRD của vật liệu sau khi hòa tan trong dung dịch KNO3……. 58

Page 11: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

BẢNG HÝ HIỆU VIẾT TẮT

HT Hydrotalcite

HTC Hydrotalcite sau nung

HT-500 Hydrotalcite nung ở 5000C

HT/Cl Hydrotalcite chứa ion Cl- ở lớp xen giữa

HT/CO3 Hydrotalcite chứa ion CO32-

ở lớp xen giữa

LDH Hydroxide cấu trúc lớp kép

Page 12: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

MỞ ĐẦU

Các hydroxide cấu trúc lớp kép (layered double hydroxide) thƣờng đƣợc gọi là

hydrotalcite (HT) theo tên của một loại khoáng tồn tại trong tự nhiên

Mg6Al2(OH)16CO3.4H2O. Công thức chung của HT là

[M2+

1-xM3+

x(OH)2]x+

[(An-

)x/n.mH2O]x-

. Với cấu trúc nhƣ vậy, các HT vừa có khả

năng hấp phụ đồng thời có khả năng trao đổi ion rất cao. Một đặc tính thú vị nữa

của các HT là sản phẩm sau khi nung có khả năng ghi nhớ cấu trúc lớp của chúng

khi đƣa lại vào môi trƣờng dung dịch, chẳng hạn dung dịch chứa nitrate, tạo ra

thuận lợi lớn trong việc tập trung các ion NO3- từ dung dịch vào khoảng giữa các

lớp, do đó rất thích hợp là chất xúc tác hoặc chất mang xúc tác. Bên cạnh đó, bằng

cách thay đổi, đƣa thêm vào các thành phần kim loại M2+

và M3+

khác nhau, có thể

tạo ra các dạng HT khác nhau một cách linh hoạt tùy theo tính năng, mục đích sử

dụng. Với những ƣu điểm này, vật liệu họ hydrotalcite nhận đƣợc sự quan tâm ngày

càng tăng của các nhà nghiên cứu.

Trên thế giới những nghiên cứu về vật liệu HT đã và đang diễn ra hết sức sôi

nổi. HT đƣợc tổng hợp rất đa dạng với nhiều kim loại và anion khác nhau để ứng

dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nhƣ xúc tác, xử lý môi trƣờng, y sinh học, ….

Trong khi đó ở Việt Nam vật liệu HT còn chƣa đƣợc quan tâm chú ý nhiều. Thêm

vào đó, xử lý môi trƣờng ở nƣớc ta những năm gần đây đã trở thành vấn đề bức

thiết. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một

số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường”.

Page 13: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.2. GIỚI THIỆU VỀ HYDROXIDE CẤU TRÚC LỚP KÉP

(HYDROTALCITE)

Các hydroxide cấu trúc lớp kép (layered double hydroxide - LDH) đã đƣợc

biết đến từ hơn 150 năm trƣớc đây. Công thức chung của các LDH là:

[M2+

1-xM3+

x(OH)2]x+

[(An-

)x/n. mH2O]x-

Trong đó M2+

và M3+

là các cation kim loại hóa trị 2 và 3 tƣơng ứng và An-

anion. Chúng còn đƣợc gọi là vật liệu giống hydrotalcite hay đơn giản là vật liệu

hydrotalcite (HT) theo tên gọi của một khoáng trong họ, tồn tại trong tự nhiên với

công thức chính xác là Mg6Al2(OH)16CO3.4H2O. Một tên nữa của họ hợp chất này

là khoáng sét anion, để nhấn mạnh đến sự so sánh với các khoáng sét cation rất phổ

biến trong tự nhiên. Vì vậy để đơn giản trong cách gọi tên trong luận văn này chúng

tôi gọi hydroxide cấu trúc lớp kép là hydrotalcite [11]. Hình 1.1 là hình ảnh về

khoáng sét HT trong tự nhiên.

Hình 1.1: Khoáng sét HT

1.2.1. Đặc điểm cấu trúc của hydrotalcite [11, 13, 44]

Công thức HT

Khoáng sét anion có công thức tổng quát là [M2+

1-xM3+

x(OH)2]x+

[(An-

)x/n.mH2O]x-

.

Trong đó:

M2+

là cation kim loại hóa trị 2 nhƣ Mg, Zn, Ca, Fe, Ni...

Page 14: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

M3+

là cation kim loại hóa trị 3 nhƣ Al, Cr, Fe...

An-

là các anion rất đa dạng có thể là phức anion, anion hữu cơ, các polyme

có khối lƣợng phân tử lớn, các halogen hay SO42-

, CO32-

...

x là tỉ số nguyên tử M3+

/(M2+

+ M3+

), x thƣờng nằm trong khoảng 0,20 x

0,33, cũng có một số tài liệu đã công bố HT có thể tồn tại với 0,1 x 0,5.

Cấu tạo HT

HT đƣợc cấu tạo dạng lớp bao gồm:

- Lớp hydroxit (lớp brucite): là hỗn hợp của các hydroxit của kim loại hóa trị 2

và hóa trị 3, tại đỉnh là các nhóm OH-, tâm là các kim loại hóa trị 2 và 3, có cấu trúc

tƣơng tự nhƣ cấu trúc brucite trong tự nhiên. Cấu trúc này đƣợc sắp đặt theo dạng

M(OH)6 bát diện. Những bát diện này dùng chung cạnh kế cận để hình thành nên

các lớp không giới hạn. Các lớp hydroxit này có dạng [M2+

1-xM3+

x(OH)2]x+

trong đó

một phần kim loại hóa trị 2 đƣợc thay thế bằng kim loại hóa trị 3 nên lớp hydroxit

mang điện tích dƣơng.

- Lớp xen giữa: [An-

x/n] là các anion mang điện tích âm nằm xen giữa các lớp

hydroxit, trung hòa điện tích dƣơng của lớp hydroxit. Ngoài anion, các phân tử

nƣớc cũng đƣợc định vị ở lớp xen giữa những lớp hydroxit kim loại. Chỉ có các liên

kết yếu tồn tại giữa các ion và phân tử này với lớp cơ bản. Điều này dẫn đến một

trong những đặc điểm chủ yếu của họ vật liệu này là khả năng trao đổi anion của

các anion lớp xen giữa.

Cấu trúc lớp của HT đƣợc đƣa ra trên hình 1.2.

Page 15: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 1.2: Hình dạng cấu trúc lớp của HT

Tƣơng tác tĩnh điện giữa các lớp hydroxit kim loại với các anion ở lớp xen

giữa và liên kết hydro giữa các phân tử nƣớc làm cho cấu trúc của hydrotalcite có

độ bền vững nhất định.

Các anion và các phân tử nƣớc trong lớp xen giữa đƣợc phân bố một cách

ngẫu nhiên và có thể di chuyển tự do không có định hƣớng, có thể thêm các anion

khác vào hoặc loại bỏ các anion trong lớp xen giữa mà không làm thay đổi đáng kể

cấu trúc của HT.

Tùy thuộc vào bản chất của các cation và anion mà mật độ lớp xen giữa và

kích thƣớc hình thái của chúng thay đổi tạo cho vật liệu có những đặc tính riêng.

L là khoảng cách giữa 2 lớp hydroxit L = 3-4 Å, đƣợc xác định bởi kích

thƣớc của các anion, giá trị L phụ thuộc vào:

Page 16: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Bán kính của các anion: anion có bán kính càng lớn thì khoảng cách lớp xen

giữa L sẽ lớn (hình 1.3).

Hình 1.3: Giá trị L phụ thuộc vào bán kính anion

Công thức cấu tạo không gian của anion: Ví dụ anion NO3- xen giữa lớp

hydroxit với cấu tạo không gian khác nhau nên L có các giá trị khác nhau (hình 1.4)

[33].

Hình 1.4: Giá trị L phụ thuộc vào dạng hình học của anion

1.2.2. Tính chất của hydrotalcite [13, 23, 24, 28, 31]

Page 17: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

1.2.2.1. Độ bền hóa học

Độ bền hóa học là rất quan trọng đối với nhiều ứng dụng của HT, chẳng hạn

nhƣ khi HT đƣợc dùng làm bể chứa các ion kim loại phóng xạ từ các chất thải hạt

nhân. Độ bền hóa học của các HT tăng theo thứ tự Mg2+

< Mn2+

< Co2+

≈ Ni2+

<

Zn2+

đối với cation hóa trị 2 và Al3+

< Fe3+

đối với cation hóa trị 3. Điều này cũng

phù hợp với giá trị pKsp của các hydroxit kim loại tƣơng ứng (Ksp là độ tan của sản

phẩm).

Bên cạnh đó có thể tính trực tiếp độ hòa tan. Allda và các đồng nghiệp đã tính

đƣợc độ hòa tan của HT trong dung dịch từ số liệu nhiệt hóa học. Sự hòa tan

hydroxit kim loại của HT ảnh hƣởng bởi anion trong lớp xen giữa. Ví dụ CO32-

,

BrO3-,… làm giảm khả năng hòa tan, trong khi ion NO3

-, SO4

2- làm tăng khả năng

hòa tan.

1.1.2.2. Độ bền nhiệt

Mặc dù tính đa dạng về thành phần, phần lớn các HT thể hiện hành vi phân

hủy nhiệt tƣơng tự nhau: Khi nung nóng, trƣớc hết các HT giải phóng nƣớc trong

các lớp xen giữa, sau đó là quá trình dehydroxyl hóa của các lớp hydroxit và sự

phân hủy các anion lớp xen giữa ở các nhiệt độ cao hơn, cấu trúc lớp bị phá hủy. Sự

khác nhau thể hiện ở nhiệt độ xảy ra các quá trình này. Các nghiên cứu cho thấy

rằng độ bền nhiệt tăng theo trật tự Co-Al < Zn-Al ≈ Cu-Al < Mg-Fe ≈ Ni-Al < Mg-

Al ≈ Mg-Cr.

Sự phân hủy nhiệt của các HT thành các oxit tƣơng ứng chịu ảnh hƣởng đáng

kể bởi bản chất của các anion lớp xen giữa. Ví dụ, nghiên cứu phân tích DTA đã chỉ

ra rằng Mg-Al/NO3 bền nhiệt hơn khi điện tích lớp x (x = Al/(Mg+Al)) tăng. Ngƣợc

lại, Mg-Al/CO3 lại cho nhiệt độ phân hủy giảm khi x tăng. Các tinh thể HT chứa các

anion hữu cơ có thể thay đổi khoảng cách cơ bản trong cấu trúc khi nung nhẹ, mở

rộng hoặc thu hẹp khi mất nƣớc trong lớp xen giữa.

1.1.2.3. Chu trình nung – hydrat hóa và hiệu ứng nhớ lại cấu trúc

Page 18: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Các HT sau khi nung tạo thành oxit, có thể tái tạo lại cấu trúc lớp khi đƣa vào

dung dịch. Đây là một tính chất rất thú vị của các vật liệu này. Quá trình nung –

hydrat hóa tái tạo lại cấu trúc có thể lặp đi lặp lại nhiều lần thành chu trình. Tuy

nhiên, quá trình này diễn ra khá phức tạp. Hơn nữa, sự giảm dung lƣợng hấp phụ

anion hay những thay đổi trong tính đối xứng của tinh thể có thể xảy ra sau một hay

nhiều chu trình, hoặc pha sipnel cũng có thể xuất hiện trong những chu trình tiếp

theo. Cũng có thể có các pha oxit không mong muốn khi lặp lại chu trình này…

Khả năng tái tạo cấu trúc phụ thuộc vào bản chất của các cation kim loại thành

phần. Một ví dụ điển hình cho nhận định này là việc mất hoạt tính khi rehydrat hóa

các xúc tác oxit trở lại cấu trúc HT nếu dùng Ni2+

thay thế cho Mg2+

để tổng hợp

HT.

Điều kiện nung (nhiệt độ, tốc độ, thời gian nung) cũng là những yếu tố rất

quan trọng, quyết định đến quá trình tái tạo cấu trúc của HT. Ví dụ nhƣ khi nung ở

6000C, cấu trúc HT có thể tái tạo sau 24 giờ rehydrat hóa, còn mẫu nung đến 750

0C

cần khoảng thời gian 3 ngày.

1.1.2.4. Tính chất trao đổi ion

Các đa kim loại hay các oxit kim loại trong dung dịch có sức hấp dẫn rất lớn

đối với HT. Do đó, HT trở thành một trong những hợp chất chủ yếu để trao đổi ion.

Phƣơng pháp trao đổi có dạng sau:

[M2+

M3+

A] + A’- = [M

2+M

3+A’] + A

-

A là anion ở lớp xen giữa

A’ là anion cần trao đổi

Hoặc có thể trao đổi ở dạng sau:

HT-A’: HT có 1 anion xen giữa là A’.

HT-AA’: HT có 2 anion xen giữa cùng tồn tại, lúc này quá trình trao đổi xảy

ra không hoàn toàn, A không trao đổi hết với A’ (hình 1.5).

Page 19: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Khả năng trao đổi ion phụ thuộc rất lớn vào bán kính, điện tích của anion A’

và anion A cần trao đổi.

Khi sử dụng HT trong phản ứng trao đổi ion thì kích thƣớc của lỗ xốp và

diện tích bề mặt của HT cũng sẽ bị ảnh hƣởng. Ngoài ra độ tinh khiết của tinh thể

cũng ảnh hƣởng lớn đến quá trình trao đổi.

Đối với HT có lớp xen giữa là ion Cl- (HT/Cl), hoặc NO3

- (HT/NO3) thì rất

dễ tham gia phản ứng trao đổi ion. Phản ứng có thể thực hiện trong dung môi là

nƣớc hoặc etanol.

Hình 1.5: Quá trình trao đổi ion của HT-A’

Thực nghiệm cho thấy HT/NO3, HT/Cl trao đổi ion rất tốt đối với ion

Mo7O246-

, Fe(CN)63-

, Fe(CN)64-

, S4O62-

,... hay các muối hữu cơ nhƣ: -

OOC(CH2)4COO-. Đối với hydrotalcite chứa CO3

2- thì rất khó trao đổi ion trong

dung dịch bởi cấu trúc này rất bền vững.

So sánh kết quả của các nguyên tố trƣớc và sau khi trao đổi trong hai dung

môi khác nhau thì cho kết quả sau:

Bảng 1.1: Tỉ lệ các nguyên tố trước và sau khi trao đổi

Page 20: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

trong 2 dung môi khác nhau

Mẫu Mg:Al trƣớc

trao đổi

Mg:Al sau khi trao đổi

Dung dịch nƣớc Dung dịch nƣớc

và ethanol

HT-Cl/NO3 (2:1) 2,00 : 1,00 1,34 : 1,00 1,88 : 1,00

HT-Cl/NO3 (3:1) 2,72 : 1,00 0,77 : 1,00 2,13 : 1,00

HT-Cl/NO3 (4:1) 3,67 : 1,00 1,68 :1,00 2,84 : 1,00

Lƣợng Mg bị hòa tan trong lúc trao đổi ở cả hai môi trƣờng: dung môi nƣớc,

dung môi hỗn hợp ethanol và nƣớc, tuy nhiên khi trao đổi trong môi trƣờng nƣớc và

ethanol Mg bị tan ít hơn trong dung môi nƣớc.

Sự trao đổi ion phụ thuộc vào:

Tƣơng tác tĩnh điện của lớp hydroxit với anion xen giữa và năng lƣợng tự do

của các anion cần trao đổi.

Ái lực của hydroxit với các anion cần trao đổi trong dung dịch và ái lực của

lớp hydroxit với các anion trong lớp xen giữa.

Cấu tạo của anion cần trao đổi. Hằng số cân bằng trao đổi tăng khi bán kính

anion trao đổi giảm, trao đổi ion sẽ thuận lợi với các anion trong dung dịch có nồng

độ cao.

Anion hóa trị 2 đƣợc ƣu tiên hơn anion hóa trị 1 và thời gian trao đổi cũng

nhanh hơn.

Khoảng cách lớp xen giữa L.

Sự trao đổi ion còn có sự ƣu tiên đối với các ion có trong mạng lƣới tinh thể

vật liệu chất hấp phụ rắn, hoặc ít ra có cấu tạo giống với một trong những ion tạo ra

mạng lƣới tính chất của chất hấp phụ.

Page 21: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Khả năng trao đổi còn phụ thuộc vào pH, pH luôn luôn phải nằm trong vùng

tồn tại bền của lớp hydroxit và các anion bù trừ điện tích.

1.1.2.5. Tính chất hấp phụ

Cùng với khả năng trao đổi ion, tính chất hấp phụ luôn song hành và cũng hết

sức quan trọng đối với việc tổng hợp và các ứng dụng của vật liệu HT. Tƣơng tác

chất hấp phụ, chất bị hấp phụ bao gồm cả hấp phụ tĩnh điện và trao đổi phối tử. Các

anion hấp phụ đƣợc kiểm soát không chỉ bởi mật độ điện tích mà còn bởi sự hình

thành các liên kết hydro đặc biệt. Dung lƣợng hấp phụ và hệ số phân bố cũng đƣợc

xác định từ các mô hình đẳng nhiệt hấp phụ truyền thống nhƣ Langmuir,

Freundlich, …. Tính chất hấp phụ thể hiện rất tốt với nhiều loại vật liệu hydrotalcite

sau nung (HTC) đặc biệt là các HT/CO3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hấp

phụ cũng giống nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi ion, khả năng hấp

phụ của HTC còn phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian nung và tỉ số M2+

/M3+

. Những

yếu tố này quyết định mật độ điện tích và cấu trúc xốp của vật liệu HTC, do vậy ảnh

hƣởng đến quá trình hấp phụ. Ngoài ra, quá trình hấp phụ diễn ra trong môi trƣờng

nƣớc nên còn chịu nhiều tác động của các yếu tố nhƣ pH dung dịch, các ion và hợp

chất lạ….

1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HYDROTALCITE [21, 28, 34, 42, 44]

HT có những ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nên có rất nhiều công

trình nghiên cứu điều chế HT. Hydrotalcite có thể điều chế trực tiếp từ các dung

dịch muối kim loại, oxit của kim loại hay điều chế từ những khoáng tự nhiên bằng

cách trao đổi anion hay nung rồi hydrat hóa trở lại với một anion khác để sắp xếp lại

cấu trúc. Dƣới đây trình bày những phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng nhất để điều

chế hydrotalcite.

1.2.6. Phƣơng pháp đồng kết tủa (phƣơng pháp muối bazơ)

Hydroxit cấu trúc lớp kép đầu tiên đƣợc tổng hợp bằng phản ứng của hỗn

hợp dung dịch muối với một dung dịch hydroxit của kim loại kiềm (Feitknecht và

Page 22: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Gerber 1942). Phƣơng pháp này tiêu biểu cho một trong những phƣơng pháp tổng

hợp đƣợc dùng nhiều nhất để điều chế HT bao gồm sự kết tủa đồng thời của các

hydroxit, của hai hay nhiều cation kim loại hóa trị II và III. Phƣơng pháp này đƣợc

gọi là phƣơng pháp “đồng kết tủa” có nghĩa là phải có tối thiểu hai hydroxit kim

loại cùng kết tủa đồng thời.

Năm 1942, Feitknecht và Gerber lần đầu tiên đã sử dụng phƣơng pháp này

điều chế đƣợc [Mg–Al/CO3] bằng phản ứng của các dung dịch rất loãng. Sau đó

Gastuche, Brown và Mortlan (1967) đã phát triển phƣơng pháp này để điều chế

[Mg–Al/CO3]. Miyata (1975), Miyata và Okada (1977) đã thay đổi một vài tham số

nhƣ nồng độ của các chất phản ứng (nồng độ dung dịch của hỗn hợp muối kim loại

nằm trong khoảng 0,1M đến 3,5M và giảm giá trị từ 0,1M đến 0,01M trong dung

dịch phản ứng), sự kiểm soát pH trong quá trình điều chế. Chính những yếu tố này

ảnh hƣởng đến sự hình thành HT.

Để đảm bảo sự kết tủa đồng thời của hai hay nhiều cation cần phải tiến hành

tổng hợp ở điều kiện quá bão hòa. Nói chung quá bão hòa đạt đƣợc bằng cách kiểm

soát pH của dung dịch. Hai phƣơng pháp đồng kết tủa thƣờng dùng là: kết tủa ở

điều kiện bão hòa thấp và kết tủa ở điều kiện bão hòa cao. Đồng kết tủa ở bão hòa

thấp đƣợc thực hiện bằng cách thêm từ từ hỗn hợp dung dịch muối hóa trị 2 và 3 với

các tỉ lệ đã chọn vào bình phản ứng chứa dung dịch anion mong muốn nằm ở lớp

xen giữa. Sau đó thêm đồng thời dung dịch kiềm vào bình phản ứng, duy trì pH nhƣ

mong muốn để kết tủa đồng thời hai muối kim loại. Đối lập với phƣơng pháp này là

phƣơng pháp đồng kết tủa ở pH cao bằng cách thêm hỗn hợp dung dịch muối vào

dung dịch kiềm chứa anion mong muốn ở lớp xen giữa. Đồng kết tủa ở bão hòa cao

thƣờng cho tinh thể vật liệu kém hơn so với phƣơng pháp bão hòa thấp bởi vì hình

thành số lƣợng lớn mầm tinh thể.

Bằng phƣơng pháp này có thể tạo thành hydrotalcite với hàng loạt các anion

xen giữa khác nhau và mật độ các anion xen giữa thay đổi đƣợc.

Page 23: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Tiếp theo quá trình kết tủa là quá trình già hóa có ý nghĩa rất quan trọng, làm

tăng hiệu suất và độ tinh thể của sản phẩm. Thời gian già hóa để cho HT có cấu trúc

ổn định trong khoảng 4 – 12 giờ, có khi tới vài ngày. Các điều kiện của sự già hóa

phải phù hợp với bản chất của HT thu đƣợc, ví dụ: [MII, M

III - NO3] sẽ cần thời gian

già hóa lâu hơn [MII,M

III - CO3].

Cấu trúc và tính chất hóa lý của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: bản

chất và nồng độ của các chất phản ứng, pH kết tủa, nhiệt độ và thời gian già hóa.

1.2.7. Phƣơng pháp trao đổi ion

Phƣơng pháp trao đổi ion đặc biệt có ích khi phƣơng pháp đồng kết tủa không

thực hiện đƣợc, ví dụ nhƣ khi cation kim loại hóa trị II và III hoặc các anion không

bền trong dung dịch kiềm hoặc khi phản ứng trực tiếp giữa ion kim loại và anion

mong muốn (anion “khách”) có nhiều thuận lợi hơn. Trong phƣơng pháp này, anion

“khách” đƣợc trao đổi với anion “chủ” có mặt trong lớp xen giữa của pha HT. Trao

đổi ion trong HT phụ thuộc chính vào tƣơng tác tĩnh điện giữa lớp chủ tích điện

dƣơng và anion trao đổi.

Quan sát một hệ gồm HT chứa ion trao đổi Am-

và dung dịch chứa Bn-

là ion

cần trao đổi với Am-

. Phƣơng pháp trao đổi ion có thể tiến hành bằng một trong hai

cách sau:

HT(Am-

) + Bn-

HT(Bn-

)m/n + Am-

(cách 1)

Hoặc

HT(Am-

) + Bn-

+ mH+ HT(B

n-)m/n + HmA (cách 2)

Trong cách 1, anion ban đầu trong HT là anion hóa trị I nhƣ Cl-, NO3

-, … nó

có tƣơng tác tĩnh điện yếu với lớp chủ. Trong cách 2, anion trong HT ban đầu là các

anion dễ bị axit tấn công nhƣ: CO32-

, carboxylat….

Một số yếu tố quyết định đến khả năng trao đổi:

Ái lực đối với anion trao đổi

Thƣờng khả năng trao đổi của anion trao đổi tăng với sự tăng của điện tích và

Page 24: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

sự giảm bán kính ion. Mức độ trao đổi của các anion vô cơ đơn giản giảm theo thứ

tự CO32-

> HPO42-

> SO42-

đối với anion hóa trị 2 và OH- > F

- > Cl

- > Br

- > NO3

- > I

-

đối với anion hóa trị 1. Bởi vì NO3- đƣợc trao đổi dễ dàng nhất, nên các HT chứa

NO3- (HT/NO3) thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ tiền chất để trao đổi ion.

Môi trường trao đổi

Khoảng cách lớp xen giữa của HT có khả năng mở rộng đến mức độ nào đó

trong môi trƣờng dung môi phù hợp tạo thuận lợi cho quá trình trao đổi ion. Ví dụ

trao đổi anion vô cơ diễn ra thuận lợi trong môi trƣờng nƣớc, trong khi các dung

môi hữu cơ lại thích hợp cho các anion hữu cơ trao đổi.

Giá trị pH

Đối với các anion nhƣ terephthalate hoặc benzoate là các bazơ liên hợp của

các axit yếu, pH của dung dịch phản ứng càng thấp, tƣơng tác giữa các lớp và anion

ở lớp xen giữa càng yếu. Vì vậy, một giá trị pH thấp thuận lợi cho sự giải phóng của

anion “chủ” là một axit liên hợp và sự kết hợp các anion bazơ yếu từ dung dịch. Tuy

nhiên, giá trị pH không nên thấp hơn 4 vì khi đó các lớp HT bắt đầu bị hòa tan.

Thành phần hóa học của lớp brucite

Thành phần hóa học của lớp HT ảnh hƣởng đến mật độ điện tích của các lớp

và trạng thái hydrat hóa, do đó làm ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi ion.

Một vài yếu tố khác nhƣ nhiệt độ cũng ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi ion.

Nhiệt độ càng cao thuận lợi cho việc trao đổi ion, tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao có

thể ảnh hƣởng bất lợi đến tính toàn vẹn cấu trúc của HT.

Phƣơng pháp trao đổi ion đặc biệt đƣợc sử dụng để điều chế HT không chứa

cacbonat. Một số lớn các anion hữu cơ và vô cơ có thể đi vào lớp xen giữa của các

HT nhờ sử dụng quá trình trao đổi ion.

1.2.8. Phƣơng pháp xây dựng lại cấu trúc

Các HT đƣợc tạo thành bằng phƣơng pháp này với số lƣợng lớn các anion hữu

Page 25: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

cơ và các anion vô cơ nhƣ: -OOC(CH2)4COO

-, S4O6

2-, Fe(CN)6

3-,Cr2O7

2-,…

Trong phƣơng pháp này HT đƣợc nung ở nhiệt độ cao (khoảng 5000C) để loại

bỏ nƣớc, các anion trong lớp xen giữa và các nhóm hydroxit, do tạo thành hỗn hợp

các oxit kim loại đã không đạt đƣợc bằng phƣơng pháp cơ học. Sau khi nung, HT

có khả năng tái tạo lại cấu trúc lớp khi nó đƣợc tiếp xúc với nƣớc và các anion.

Nƣớc đƣợc hấp thụ để hình thành lại lớp hydroxit và các anion và nƣớc đi vào lớp

xen giữa. Anion này không nhất thiết phải là anion trong vật liệu HT ban đầu, vì

vậy đây là một phƣơng pháp quan trọng để tổng hợp các HT với các anion vô cơ và

hữu cơ mong muốn cho những ứng dụng xác định.

Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng khi anion “khách” là các anion lớn. Nó

cũng ngăn ngừa đƣợc sự xâm nhập sự cạnh tranh của các anion vô cơ từ nguồn

muối kim loại. Tuy nhiên, cách tiến hành là phức tạp hơn phƣơng pháp đồng kết tủa

hay phƣơng pháp trao đổi ion và thƣờng tạo ra đồng thời các pha vô định hình. Cần

chú ý rằng nhiệt độ nung và thành phần hóa học của các lớp HT có ảnh hƣởng đáng

kể đến quá trình xây dựng lại cấu trúc. “Hiệu ứng nhớ” bị giảm khi tăng nhiệt độ

nung của HT ban đầu (gốc), bởi vì khi tăng nhiệt độ nung do có sự khuếch tán ở

trạng thái rắn của cation hóa trị 2 vào vị trí tứ diện, dẫn đến hình thành các pha

spinel bền thay vì các oxit.

1.2.9. Phƣơng pháp muối – oxit

Boelm, Steink và Vieweger là những ngƣời đầu tiên sử dụng phƣơng pháp

tổng hợp này để điều chế hydroxit lớp kép Zn–Cr/ Cl và Cu-Cr/Cl, chúng khó tạo

thành bằng phƣơng pháp đồng kết tủa. Tác giả cho kẽm oxit ở dạng huyền phù phản

ứng với lƣợng dƣ dung dịch CrCl3 ở nhiệt độ phòng trong vài ngày và đã thu đƣợc

một thành phần hóa học duy nhất tƣơng ứng với công thức Zn2Cr(OH)6Cl.12H2O

đặc trƣng cho hợp chất HT. Lal và Howe (1981) đã điều chế đƣợc loại vật liệu

tƣơng tự bằng cách cho CrCl3 vào ZnO ở dạng bùn lỏng sệt và khuấy trộn trong 10

giờ. Điều kiện này đã đƣợc mô phỏng trong thí nghiệm Matériau đã thu đƣợc [Zn-

Cr/Cl] có độ trật tự kém.

Page 26: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

De Roy, Besse và Bendot (1985); De Roy (1990) đã phát triển phƣơng pháp

này để điều chế hợp chất khác nhau từ kim loại hóa trị II, hóa trị III và các anion,

đặc biệt là [Zn-Cr/Cl], [Zn-Cr/NO3], [Zn-Al/Cl] và [Zn-Al/NO3] với phƣơng trình

của phản ứng lý thuyết:

MIIO+xM

III +(n+1)H2O (OH)2 +xM

II +xM

III

Do bản chất của các chất tham gia phản ứng nên dẫn đến tên gọi của quá

trình tổng hợp này là “phƣơng pháp muối oxit”.

1.2.10. Phƣơng pháp thủy nhiệt

Khi cần đƣa các anion có ái lực thấp vào lớp xen, thì phản ứng trao đổi anion

dùng HT nhƣ tiền chất hoặc phƣơng pháp đồng kết tủa dùng các muối kim loại hòa

tan nhƣ clorua và nitrat là không thích hợp. Phƣơng pháp thủy nhiệt là hiệu quả

trong những trƣờng hợp nhƣ vậy bởi các hydroxit không tan, ví dụ nhƣ Mg(OH)2,

Al(OH)3 có thể sử dụng nhƣ các chất nguồn vô cơ, đảm bảo các anion mong muốn

chiếm đƣợc khoảng không lớp xen giữa vì không có anion cạnh tranh nào khác có

mặt (trừ hydroxit mà hydroxit có ái lực rất thấp). Phƣơng pháp thủy nhiệt cũng

đƣợc sử dụng để kiểm soát kích thƣớc hạt và sự phân bố của nó, khi các muối tan

của nhôm và magiê đƣợc sử dụng cùng với dung dịch kiềm để điều chế Mg-Al/CO3,

đặc biệt có ích khi HT đƣợc điều chế bằng cách sử dụng vật liệu ban đầu ở dạng

bột.

1.3. ỨNG DỤNG HYDROTALCITE VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NITRATE

TRONG MÔI TRƢỜNG

1.3.3. Ứng dụng HT [14, 18, 20, 22, 43]

Các vật liệu HT, ở dạng vừa tổng hợp cũng nhƣ sau khi xử lý nhiệt, là những

vật liệu hứa hẹn cho rất nhiều lĩnh vực ứng dụng nhƣ xúc tác, hấp phụ, dƣợc học,

quang học, điện hóa, …. Điều này là do chúng khá dễ dàng đƣợc tổng hợp với giá

thành thấp, linh động trong thành phần và khả năng linh hoạt tạo ra các tính chất

xác định nhằm đáp ứng các yêu cầu ứng dụng cụ thể.

Page 27: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

1.3.3.1. Ứng dụng trong xúc tác

Làm chất mang xúc tác:

Nhiều loại HT chƣa nung và sau nung là những chất mang hiệu quả cho các xúc

tác kim loại quý, kim loại chuyển tiếp, cố định các enzyme,…

Xúc tác trong các phản ứng hữu cơ quan trọng

Đã có rất nhiều bài báo công nhận việc sử dụng HT chƣa nung trong một số lớn

các phản ứng xúc tác, bao gồm phản ứng epoxidation của styren sử dụng HT

Mg/Al, ngƣng tụ Knoevenagel bằng cách sử dụng HT Ni/Al, hoặc HT có chứa

florua, hydroxyl hóa phenol trên các HT Co/Ni/Al và cacbonyl hóa pha lỏng

methanol thành metyl axetat đƣợc xúc tác nhờ HT Ni(Sn)/Al…. Trong tất cả các

trƣờng hợp đều có hoạt tính tính chọn lọc rất tốt. HT cũng là tiền chất thích hợp cho

việc tạo ra các xúc tác dị thể chứa kim loại chuyển tiếp. Gần đây, hiệu quả sử dụng

HT trong tổng hợp carbon nanotube nhờ lắng đọng pha hơi có xúc tác cũng đã đƣợc

thông báo.

Xúc tác trong môi trường

Các HT sau nung đƣợc xem là vật liệu tiềm năng để khử SOx và NOx thải ra từ

các nhà máy lọc dầu. Corma và các đồng nghiệp đã nghiên cứu đƣợc hỗn hợp oxit

thu đƣợc từ tiền chất HT Mg-Cu-Al đặc biệt hiệu quả khi xúc tác cho quá trình oxi

hóa SO2 thành SO42-

và khử SO42-

thành H2S, rồi thu hồi trong môi trƣờng khử của

vùng cracking. Nung HT Mg-Cu-Al và HT Mg-Co-Al sau đó hoạt hóa bằng cách

nung nóng trong điều kiện có H2, đồng thời có thể loại bỏ đƣợc SOx và NOx.

1.3.3.2. Ứng dụng trong trao đổi ion và hấp phụ

Hiện nay đã có nhiều quan tâm đáng kể trong việc sử dụng các HT để loại bỏ

các phần tử tích điện âm bằng cả hấp phụ bề mặt và trao đổi ion. Mức độ hấp thu

cao các anion có thể nhờ diện tích bề mặt lớn và dung lƣợng trao đổi anion (AEC)

cao và tính linh động của khoảng cách lớp xen giữa. Các HT có thể chứa các vật

liệu rất đa dạng nhƣ chất gây ô nhiễm từ đất, trầm tích, nƣớc. Khả năng trao đổi

anion HT bị ảnh hƣởng bởi bản chất của anion lớp xen giữa ban đầu và mật độ điện

Page 28: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

tích lớp (tức là tỉ lệ M(II) : M(III) trong lớp brucite). Khi mật độ điện tích cao thì

phản ứng trao đổi có thể trở nên khó khăn. HT có ái lực lớn đối với các anion đa

hóa trị hơn là đối với anion hóa trị I.

HT có thể hấp thu anion từ dung dịch bằng ba cơ chế khác nhau: hấp phụ bề

mặt, trao đổi anion lớp xen giữa và xây dựng lại cấu HT nung nhờ “khả năng nhớ”.

“Khả năng nhớ” của HT là một trong những tính năng hấp dẫn nhất của họ này nhƣ

là chất hấp phụ các loại anion. Quá trình nung cho phép quay vòng và tái sử dụng

của các chất hấp phụ với việc loại bỏ các chất gây ô nhiễm hữu cơ. Ƣu điểm chính

so với các loại nhựa trao đổi anion truyền thống là giá trị dung lƣợng trao đổi anion

cao hơn khả năng chịu nhiệt ở nhiệt độ cao của HT.

Tóm lại chất có thể đƣợc hấp phụ bởi HT là những chất có đặc trƣng anion, vô

cơ cũng nhƣ hữu cơ. Một số phân tử hữu cơ phân cực cũng có khả năng kết hợp

chặt chẽ trong lớp xen giữa. Các anion vô cơ có thể là các oxoanion nhƣ NO3-,

AsO43-

, Cr2O72-

, cũng có thể là các anion đơn nguyên tử nhƣ Cl-, Br

-, …. Các loại

chất hữu cơ có thể kể đến là các phenol, các chất mang màu, các chất hoạt động bề

mặt loại anion (nhƣ natri dodecylbenzensulfonate), một số loại thuốc trừ sâu,…

Chúng đều có thể đƣợc hấp thu trên nhiều loại HT sau nung và chƣa nung.

1.3.3.3. Ứng dụng trong y sinh học

Các ứng dụng y học sớm nhất của HT chủ yếu là làm giảm độ axit trong dạ

dày và các chất kháng nguyên và dự kiến trong tƣơng lai nhu cầu tăng trong lĩnh

vực này. Hơn nữa, họ đề xuất loại bỏ anion photphat từ thuốc dạ dày với mục đích

phòng ngừa chứng tăng photphat. Gần đây, các HT đã đƣợc tìm thấy các ứng dụng

trong y học quan trọng đặc biệt khác, đặc biệt là trong các công thức bào chế dƣợc

phẩm. Các nghiên cứu gần đây tập trung vào sự xâm nhập và giải phóng có kiểm

soát các hoạt dƣợc từ các vật liệu HT, nhờ lợi thế về tính tƣơng thích sinh học,

thành phần hóa học có khả năng biến đổi và khả năng lƣu giữ các dƣợc phẩm dạng

anion.

Page 29: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Xu hƣớng hiện nay trong công nghiệp dƣợc phẩm yêu cầu khả năng duy trì

nồng độ thuốc có hoạt tính dƣợc lý trong thời gian dài. Khu vực lớp xen giữa của

HT có thể đƣợc xem là các “bình chứa” rất nhỏ trong đó thuốc đƣợc lƣu trữ một

cách có thứ tự để duy trì tính toàn vẹn của nó, và bảo vệ khỏi tác động của ánh sáng

và oxy. Thuốc có thể đƣợc giải phóng thông qua quá trình trao đổi ion hoặc phản

ứng thay thế. Một hệ thống dẫn truyền thuốc nhƣ vậy có thể làm giảm tác dụng phụ

và kéo dài thời gian hiệu quả của thuốc.

Do vậy trong những năm gần đây, đã có những quan tâm đáng kể đến việc đƣa

các phân tử sinh học hoặc các tác nhân thuốc vào vật liệu hydrotalcite chẳng hạn

nhƣ các amino axit, axit deoxyribonucleic (DNA), các vitamin (A, C, E).

1.3.4. Ảnh hƣởng của nitrate trong môi trƣờng và vai trò của hydrotalcite

trong việc loại nitrate

Những năm gần đây quan tâm về vấn đề xử lý nitrate trong nƣớc ăn uống trên

thế giới cũng nhƣ trong nƣớc ngày càng tăng do độc tính cao của nó.

Các hợp chất chứa nitơ trong nƣớc có thể tồn tại dƣới dạng các hợp chất hữu

cơ, nitrite, nitrate, và amoni. Sự hình thành nitrate là một giai đoạn không thể thiếu

trong vòng tuần hoàn của nitơ trong tự nhiên, nitrate là sản phẩm cuối cùng của quá

trình oxy hoá các hợp chất nitơ. Hàm lƣợng nitrate cao trong nƣớc có thể gây ra các

bệnh về hồng cầu, tạo ra chứng thiếu vitamin và có thể kết hợp với các amin để tạo

nên những nitrosamin, là tác nhân gây ung thƣ. Trẻ sơ sinh đặc biệt nhạy cảm với

nitrate lọt vào sữa mẹ, hoặc qua nƣớc dùng để pha sữa. Sau khi lọt vào cơ thể, nitrat

chuyển hóa nhanh nhờ vi khuẩn đƣờng ruột thành nitrite còn nguy hiểm hơn đối với

sức khỏe con ngƣời. Khi tác dụng với các amin hay alkyl cacbonate trong cơ thể

ngƣời chúng có thể tạo thành các hợp chất chứa nitơ gây ung thƣ.

Do quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời, nồng độ các hợp chất chứa

nitơ đặc biệt là amoni trong các nguồn nƣớc tăng nhanh trong vài thập kỉ gần đây.

Riêng tại Hà Nội, theo kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài đã và đang thực hiện,

nƣớc ngầm tại hầu hết các khu vực đều nhiễm amoni, nhiều khu vực nhiễm nặng

Page 30: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

nhƣ: Pháp Vân, Định Công, Kim Giang, Bạch Mai, Bách Khoa, Kim Liên, Quỳnh

Mai, trong đó cao nhất là khu vực Pháp Vân, Định Công (~ 20 mg/l). Hàm lƣợng

nitrate và nitrite thƣờng không cao. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, xử lý và

lƣu trữ nƣớc, amoni chuyển hoá thành nitrite và nitrate (20mg amoni tƣơng đƣơng

với khoảng 70mg nitrate). Hàm lƣợng nitrate trong nƣớc ăn uống theo quy chuẩn

quốc gia về chất lƣợng nƣớc (QCVN 01:2009/BYT) là 50 mg/l. Nhƣ vậy, vấn đề ô

nhiễm nƣớc bởi các hợp chất nitơ là đã rõ ràng, từ đó cũng thấy đƣợc sự cấp thiết

của việc nghiên cứu các phƣơng pháp xử lí ô nhiễm nitơ nói chung, nitrate nói

riêng, ở nƣớc ta.

Một số phƣơng pháp xử lý nitrate thƣờng đƣợc sử dụng là trao đổi ion, thẩm

thấu ngƣợc, khử bằng phƣơng pháp sinh học (nhờ một số loại vi khuẩn) và quá trình

khử xúc tác chọn lọc nitrate thành nitơ. Các hydrotalcite là những vật liệu nhiều hứa

hẹn để xử lý nitrate cả trong quá trình hấp phụ trao đổi ion cũng nhƣ xúc tác cho

quá trình khử chọn lọc nitrate thành nitơ.

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG CỦA VẬT LIỆU

1.4.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) [2,30]

Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X dùng để nghiên cứu cấu trúc tinh thể của vật

liệu, cho phép xác định nhanh, chính xác các pha tinh thể, định lƣợng pha tinh thể

và kích thƣớc tinh thể với độ tin cậy cao.

Kỹ thuật nhiễu xạ tia X đƣợc sử dụng phổ biến nhất là phƣơng pháp bột hay

phƣơng pháp Debye. Trong kỹ thuật này, mẫu đƣợc tạo thành bột với mục đích có

nhiều tinh thể có tính định hƣớng ngẫu nhiên để chắc chắn rằng có một số lớn hạt

có định hƣớng thỏa mãn điều kiện nhiễu xạ Bragg.

Bộ phận chính của nhiễu xạ kế tia X là : Nguồn tia X, mẫu, detector tia X.

Chúng đƣợc đặt nằm trên chu vi của vòng tròn (gọi là vòng tròn tiêu tụ). Góc giữa

mặt phẳng mẫu và tia tới X là – góc Bragg. Góc giữa phƣơng chiếu tia X và tia

nhiễu xạ là 2.

Page 31: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Phƣơng pháp bột cho phép xác định thành phần pha và nồng độ các pha có

trong mẫu. Mỗi pha cho một hệ vạch tƣơng ứng trên giản đồ nhiễu xạ. Nếu mẫu

gồm nhiều pha nghĩa là gồm nhiều loại ô mạng thì trên giản đồ sẽ tồn tại đồng thời

nhiều hệ vạch độc lập nhau. Phân tích các vạch ta có thể xác định đƣợc các pha có

trong mẫu – đó là cơ sở để phân tích pha định tính.

Phƣơng pháp phân tích pha định lƣợng dựa trên cơ sở sự phụ thuộc cƣờng độ

tia nhiễu xạ vào nồng độ pha. Bằng cách so sánh số liệu nhận đƣợc từ giản đồ XRD

thực nghiệm với số liệu chuẩn trong sách tra cứu. Ta tính đƣợc tỷ lệ nồng độ các

pha trong hỗn hợp.

Sd phƣơng trình Vulff – Bragg, ta xác định đƣợc thông số mạng của từng

pha có trong mẫu:

nλ = 2d.sin θ

Trong đó: n là bậc nhiễu xạ (n có giá trị nguyên n = 1, 2, 3), λ là chiều dài bƣớc

sóng tia X, d là khoảng cách giữa hai mặt tinh thể.

Đối với tinh thể hydrotalcite, khoảng giữa các mặt mạng tinh thể đƣợc tính

theo công thức sau:

Trong đó: h, k, l là các chỉ số Miller; a, c: hằng số mạng.

Ngoài ra bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X còn có thể định lƣợng pha tinh thể

và kích thƣớc tinh thể với độ tin cậy cao.

Kích thƣớc tinh thể đƣợc xác định qua độ rộng của vạch nhiễu xạ. Một cách

định tính, mẫu có các tinh thể với kích thƣớc hạt lớn thì độ rộng vạch nhiễu xạ càng

bé và ngƣợc lại. Để định lƣợng có thể tính toán kích thƣớc hạt trung bình của tinh

thể theo phƣơng trình Scherrer:

Page 32: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Dt.b là kích thƣớc hạt tinh thể, θ là góc nhiễu xạ, B là độ rộng vạch đặc trƣng

(radian) ở độ cao bằng nửa cƣờng độ cực đại (tại vị trí góc 2θ = 11,3; đối với vật

liệu HT), λ = 1,5406 Å là bƣớc sóng của tia tới, k là hằng số Scherrer phụ thuộc vào

hình dạng của hạt và chỉ số Miller của vạch nhiễu xạ (đối với hydrotalcite, k = 0,89)

[31].

Độ tinh thể Ctt(%) đƣợc tính theo phƣơng pháp phân giải pic, với công thức:

Ctt = 100%

Độ tinh thể của hydrotalcite đƣợc xác định theo công thức trên với Y là chiều

cao của vạch đặc trƣng (thƣờng chọn vạch có chỉ số Miller 006), X là chiều cao

chân vạch tại vị trí thấp nhất giữa hai vạch có chỉ số Miller 003 và 006.

1.4.2. Phƣơng pháp hồng ngoại (FTIR) [3]

Phổ hấp thụ hồng ngoại dùng trong xác định cấu trúc phân tử của chất cần

nghiên cứu. Dựa vào vị trí và cƣờng độ các giải hấp thụ trong phổ hồng ngoại ngƣời

ta có thể phán đoán trực tiếp về sự có mặt các nhóm chức, các liên kết xác định

trong phân tử chất nghiên cứu.

Khi chiếu một chùm tia đơn sắc có bƣớc sóng nằm trong vùng hồng ngoại

(50-10.000 cm-1

) qua chất nghiên cứu, một phần năng lƣợng bị chất hấp thụ làm

giảm cƣờng độ của tia tới. Sự hấp thụ này tuân theo định luật Lambert-Beer:

ClI

IA o **log

Trong đó: ε là hệ số hấp thụ phân tử, C là nồng độ dung dịch (mol/L), l là độ

dày truyền ánh sáng (cm), A là độ hấp thụ quang.

Phân tử hấp thụ năng lƣợng sẽ thực hiện dao động (xê dịch các hạt nhân

nguyên tử xung quanh vị trí cân bằng) làm thay đổi độ dài liên kết và các góc hoá trị

tăng giảm tuần hoàn, chỉ có những dao động làm biến đổi moment lƣỡng cực điện

của liên kết mới xuất hiện tín hiệu hồng ngoại. Đƣờng cong biểu diễn sự phụ thuộc

Page 33: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

của độ truyền quang vào bƣớc sóng là phổ hấp thụ hồng ngoại. Mỗi nhóm chức

hoặc liên kết có một tần số (bƣớc sóng) đặc trƣng thể hiện bằng pic trên phổ hồng

ngoại. Nhƣ vậy, căn cứ vào các tần số đặc trƣng này có thể xác định đƣợc các liên

kết giữa các nguyên tử hay nhóm nguyên tử, từ đó xác định đƣợc cấu trúc của chất

phân tích.

1.4.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM)

Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) là công cụ để

quan sát vi cấu trúc bề mặt của vật liệu với độ phóng đại và độ phân giải lớn gấp

hàng nghìn lần so với kính hiển vi quang học. Độ phóng đại của SEM có thể đạt đến

100000 lần, độ phân giải khoảng vài trăm angstrom đến vài nanomet. Ngoài ra SEM

còn cho độ sâu trƣờng ảnh lớn hơn so với kính hiển vi quang học.

Khi dùng một chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu, chúng tƣơng tác với

các nguyên tử của mẫu và phát ra các bức xạ thứ cấp trình bày ở hình 1.6.

Hình 1.6: Các loại điện tử phát ra khi chiếu chùm tia điện tử lên mẫu

Tùy theo detector thu loại tín hiệu nào mà ta có đƣợc thông tin tƣơng ứng về

mẫu nghiên cứu. Việc thu điện tử thứ cấp là chế độ ghi ảnh thông dụng nhất của

kính hiển vi điện tử quét. Chùm điện tử thứ cấp có năng lƣợng thấp nên chủ yếu là

các điện tử phát ra từ bề mặt mẫu với độ sâu chỉ vài nanomet, do đó chúng tạo ra

ảnh hai chiều của bề mặt mẫu.

Page 34: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

1.4.4. Phƣơng pháp phân tích nhiệt (TA)

Để xác định đặc trƣng liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ của mẫu vật liệu

thƣờng dùng 2 phƣơng pháp phân tích nhiệt là phân tích nhiệt vi sai quét (DTA) và

phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA). Là phƣơng pháp đo sự thay đổi nhiệt độ (đối với

DTA) hay sự thay đổi khối lƣợng vật liệu (đối với TGA) khi tác động chƣơng trình

nhiệt độ lên mẫu. Giản đồ phân tích nhiệt thể hiện sự phụ thuộc khối lƣợng mẫu

theo thời gian (đƣờng TGA) hay sự phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian (đƣờng DTA).

Các thông tin nhận đƣợc cho phép xác định thành phần khối lƣợng các chất

có mặt trong mẫu, các dạng chuyển pha, độ bền nhiệt, độ bền oxi hoá của vật liệu,

xác định đƣợc độ ẩm, hơi nƣớc, ảnh hƣởng của môi trƣờng lên vật liệu và một số

thông tin khác.

1.4.5. Phƣơng pháp xác định thành phần nguyên tố (EDX)

Phổ tán sắc năng lƣợng tia X hay phổ tán sắc năng lƣợng (Energy dispersive

X-ray spectroscopy, EDX hay EDS) là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của

vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tƣơng tác với các bức xạ

(mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lƣợng cao trong các kính hiển vi điện tử).

Kỹ thuật EDX chủ yếu đƣợc thực hiện trong các kính hiển vi điện tử ở đó,

ảnh vi cấu trúc vật rắn đƣợc ghi lại thông qua việc sử dụng chùm điện tử có năng

lƣợng cao tƣơng tác với vật rắn. Khi chùm điện tử có năng lƣợng lớn đƣợc chiếu

vào vật rắn, nó sẽ đâm xuyên vào nguyên tử vật rắn và tƣơng tác với các lớp điện tử

bên trong của nguyên tử. Tƣơng tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bƣớc sóng

đặc trƣng tỉ lệ với nguyên tử số (Z) của nguyên tử theo định luật Mosley:

Có nghĩa là tần số tia X phát ra là đặc trƣng với nguyên tử của mỗi chất có

mặt trong chất rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn sẽ cho thông tin về

Page 35: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

các nguyên tố hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về tỉ phần các

nguyên tố này.

Page 36: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

CHƢƠNG 2: MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

THỰC NGHIỆM

2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Tổng hợp đƣợc một số hydroxide cấu trúc lớp kép (hydrotalcite) có khả năng

loại NO3- từ dung dịch nƣớc, ứng dụng trong xử lý môi trƣờng.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu tổng hợp 3 loại vật liệu: Mg-Al/CO3, Mg-Cu-Al/CO3, Mg-Al/Cl.

- Xác định các đặc trƣng của vật liệu tổng hợp bằng các phƣơng pháp XRD,

SEM, FTIR, TA, EDX.

- Sơ bộ đánh giá khả năng loại NO3- của các vật liệu tổng hợp đƣợc.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM

2.3.1. Dụng cụ hoá chất

Dụng cụ thí nghiệm:

- Máy khuấy từ - Cốc các loại - Bình cầu 2 cổ 1000ml

- Máy đo pH - Máy siêu âm - Lò nung

- Máy li tâm - Tủ hút - Cân phân tích

- Tủ sấy - Phễu nhỏ giọt - Bình định mức:1000 ml, 100 ml

Hoá chất:

- Mg(NO3)2.6H2O; Al(NO3)3.9H2O; Cu(NO3)2.3H2O; MgCl2.6H2O;

AlCl3.6H2O; NaCl; KNO3; Na2CO3 và các hóa chất thông dụng khác nhƣ: NaOH,

HCl, … đều là loại tinh khiết của Trung Quốc.

- Khí argon

2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu

Page 37: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

2.3.2.1. Tổng hợp vật liệu Mg-Cu-Al/CO3

- Chuẩn bị 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Mg(NO3)21,5M; Cu(NO3)2 0,2M;

Al(NO3)3 0,3M. Cân chính xác 38,4g Mg(NO3)2.6H2O; 4,84g Cu(NO3)2.3H2O ;

11,25g Al(NO3)3.9H2O cho vào bình định mức 100 ml, thêm nƣớc cất đến khoảng

nửa bình rồi lắc cho tan hết. Tiếp tục thêm nƣớc cất đến vạch định mức thì thu đƣợc

hỗn hợp dung dịch có nồng độ cần pha chế.

- Chuẩn bị 100 ml dung dịch B gồm NaOH 1,65M và Na2CO3 0,5M. Cân

chính xác 6,6g NaOH và 5,3g Na2CO3 cho vào bình định mức 100 ml, thêm nƣớc

cất vào bình rồi lắc cho tan hết. Tiếp tục thêm nƣớc cất đến vạch định mức thì thu

đƣợc hỗn hợp dung dịch có nồng độ cần pha chế.

- Cho hỗn hợp dung dịch A vào bình cầu. Nhỏ từ từ dung dịch B vào dung

dịch A với tốc độ 2-3 ml/phút đồng thời khuấy bằng máy khuấy từ. Phản ứng đƣợc

thực hiện ở nhiệt độ phòng, pH của dung dịch đƣợc duy trì khoảng trên 10 bằng

cách thêm dung dịch NaOH 2M. Sau khi thêm hết dung dịch B, hệ tiếp tục đƣợc

khuấy trong khoảng thời gian 4 giờ. Kết tủa tạo thành đƣợc gạn rửa với nƣớc cất

nhiều lần đến khi pH đạt trung tính. Sản phẩm thu đƣợc sau khi ly tâm đƣợc sấy khô

ở 900C trong 15 giờ (mẫu thu đƣợc kí hiệu là HT/CO3), một phần nung ở 200

0C

(mẫu HT/CO3-200) và 5000C (mẫu HT/CO3-500) trong không khí với thời gian là 8

giờ.

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu trúc của vật liệu,

quá trình tổng hợp đƣợc thực hiện với sự thay đổi các thông số phản ứng chủ yếu

nhất là nhiệt độ (nhiệt độ phòng - khoảng 300C, 45

0C, 65

0C) và tỉ lệ chất phản ứng

ban đầu sao cho tổng số mol kim loại nMg + nCu + nAl = 1 mol trong đó luôn cố định

10% mol Cu (bảng 2.1).

Page 38: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Bảng 2.1: Các vật liệu HT/CO3

được tổng hợp với các thông số phản ứng khác nhau

Kí hiệu

mẫu

Nhiệt độ

(oC)

Tỉ lệ

Mg:Cu:Al

(% mol)

Nồng độ mol Mg(NO3)2,

Cu(NO3)2, Al(NO3)3 (theo thứ tự)

HT1/CO3 30 75:10:15 1,5 0,2 0,3

HT2/CO3 45 75:10:15 1,5 0,2 0,3

HT3/CO3 65 75:10:15 1,5 0,2 0,3

HT4/CO3 30 60:10:30 1,2 0,2 0,6

HT5/CO3 30 40:10:50 0,8 0,2 1,0

HT6/CO3 30 20:10:70 0,4 0,2 1,4

2.3.2.2. Tổng hợp vật liêu Mg-Al/Cl

- Chuẩn bị dung dịch 1 gồm 200 ml dung dịch MgCl2 0,75M và AlCl3 0,25M:

cân chính xác 30,45g MgCl2.6H2O và 12,0725g AlCl3.6H2O cho vào bình định mức

200 ml, thêm nƣớc cất đã bão hòa khí argon rồi lắc cho tan hết, tiếp tục thêm nƣớc

cất đến vạch định mức thì thu đƣợc các dung dịch có nồng độ cần pha chế.

- Chuẩn bị dung dịch 2 gồm 200 ml dung dịch NaOH 2,35M và NaCl 2M: cân

chính xác 18,4g NaOH và 11,688g NaCl cho vào bình định mức 200 ml, thêm nƣớc

cất đã bão hòa khí Ar đến nửa bình rồi lắc cho tan hết, tiếp tục thêm nƣớc cất đến

vạch định mức thì thu đƣợc các dung dịch có nồng độ cần pha chế.

- Nhỏ từ từ dung dịch 1 vào bình cầu 2 cổ có dung tích 1 lít chứa dung dịch 2

với tốc độ 2 – 3 ml/phút, khuấy bằng máy khuấy từ ở 800C, đồng thời sục khí Ar.

Hệ tiếp tục đƣợc khuấy ở 900C trong khoảng thời gian 10 giờ. Kết tủa tạo thành

đƣợc gạn rửa với nƣớc cất nhiều lần đến khi pH đạt trung tính. Sản phẩm thu đƣợc

sau khi ly tâm đƣợc sấy khô ở 900C trong 15 giờ (mẫu thu đƣợc kí hiệu là HT/Cl),

Page 39: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

một phần nung ở 2000C (mẫu HT/Cl-200) và 500

0C (mẫu HT/Cl-500) trong không

khí với thời gian là 8 giờ.

Tƣơng tự nhƣ mẫu vật liệu Mg-Cu-Al/CO3, để nghiên cứu ảnh hƣởng của các

thông số phản ứng đến cấu trúc và hình thái của vật liệu, quá trình tổng hợp đƣợc

thực hiện với sự thay đổi các thông số phản ứng chủ yếu nhƣ sau ở bảng 2.2:

Bảng 2.2: Các mẫu HT/Cl được tổng hợp với các thông số phản ứng khác nhau

Kí hiệu mẫu Nhiệt độ (0C) Tỉ lệ mol Mg: Al Nồng độ mol MgCl2, AlCl3

(theo thứ tự)

HT1/Cl 30 3 0,75 0,25

HT2/Cl 55 3 0,75 0,25

HT3/Cl 90 3 0,75 0,25

HT4/Cl 90 2 0,75 0,375

HT5/Cl 90 3,5 0,75 0,214

HT6/Cl 90 4 0,75 0,1875

2.3.2.3. Tổng hợp vật liệu Mg-Al/CO3

- Chuẩn bị dung dịch M gồm 100 ml dung dịch Mg(NO3)2 1,2M và Al(NO3)3

0,4M: cân chính xác 30,72g Mg(NO3)2.6H2O và 15g Al(NO3)3.9H2O vào bình định

mức 100 ml, thêm nƣớc cất đến khoảng nửa bình rồi lắc cho tan hết, tiếp tục thêm

nƣớc cất đến vạch định mức thì thu đƣợc dung dịch có nồng độ cần pha chế.

- Cho hỗn hợp dung dịch M vào bình cầu 3 nhánh. Nhỏ từ từ dung dịch B

(dung dịch kiềm đã đƣợc chuẩn bị ở phần tổng hợp vật liệu Mg-Cu-Al/CO3) vào

bình cầu với tốc độ 2–3 ml/phút đồng thời khuấy bằng máy khuấy từ. Phản ứng

đƣợc thực hiện ở nhiệt độ phòng. Duy trì pH của dung dịch bằng 10 bằng cách thêm

từ từ NaOH 2M. Sau khi thêm hết dung dịch B, hệ tiếp tục đƣợc khuấy trong

khoảng thời gian 4 giờ. Kết tủa tạo thành đƣợc gạn rửa với nƣớc cất nhiều lần đến

khi pH đạt trung tính. Sản phẩm thu đƣợc sau khi ly tâm đƣợc sấy khô ở 900C trong

Page 40: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

15 giờ (mẫu thu đƣợc kí hiệu là HT1) một phần đem nung 5000C trong không khí

với thời gian là 8 giờ (mẫu HT1-500).

Quá trình tổng hợp đƣợc thực hiện với sự thay đổi tỉ lệ các kim loại trong

muối Mg:Al = 2; 3; 4 nhƣ ở trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Các mẫu Mg-Al/CO3 với tỉ lệ muối kim loại ban đầu khác nhau

Kí hiệu

mẫu

Tỉ lệ mol

Mg:Al

Nồng độ mol Mg(NO3)2, Al(NO3)3 (theo thứ tự)

HT1 3:1 1.2 0.4

HT2 2:1 1.2 0.6

HT3 4:1 1.2 0.3

2.3.3. Xác định các đặc trƣng của vật liệu

2.3.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)

Giản đồ nhiễu xạ tia X đƣợc đo bằng máy Siemens D5000 tại phòng nhiễu xạ

tia X - Viện Khoa học vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chế độ

đo: bức xạ Cu – K, bƣớc sóng = 1,5406 A0, điện áp 40 Kv, cƣờng độ dòng điện

30mA, nhiệt độ 250C, góc quét 2θ = 10 - 70

0, tốc độ quét 0,7

0/s. Mẫu đo ở dạng

bột.

2.3.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR)

Mẫu đƣợc chụp phổ hồng ngoại bằng máy Impact 410-Nicolet (Mỹ) tại Viện

Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam . Mâu đƣơc ep thanh viên vơi

KBr theo ty lê (1: 400), đƣơc đo trong khoang bƣớc sóng tƣ 400 – 4000 cm-1

.

2.3.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)

Ảnh vi cấu trúc và hình thái học của vật liệu đa tông hơp đƣợc chụp trên thiết

bị hiển vi điện tử quét phân giải cao Hitachi S- 4800 (Nhật Bản), tại phòng thí

nghiệm trọng điểm, Viện Khoa học vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt

Nam.

Page 41: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

2.3.3.4. Phương pháp phân tích nhiệt (TA)

Xác định giản đồ phân tích nhiệt trên hệ thiết bị phân tích nhiệt máy DTG-

60H Shimadzu.4 tại ĐH Sƣ phạm Hà Nội. Tốc độ tăng nhiệt 100C / phút. Gia nhiệt

từ 250C - 800

0C. Mẫu đo ở dạng bột.

2.3.3.5. Phương pháp xác định thành phần các nguyên tố (EDX)

Thành phần các nguyên tố đƣợc xác định bằng phƣơng pháp EDX trên thiết bị

JEOL JJM 6496-JED 230 tại Viện Khoa học vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.

2.3.4. Thí nghiệm loại NO3- dùng các mẫu vật liệu đã chế tạo

- Chuẩn bị dung dịch: dung dịch NO3- có nồng độ 100 mg/l: cân chính xác

0,163g KNO3 cho vào bình định mức 1 lít, thêm nƣớc đến nửa bình, lắc kỹ cho tan

hết. Tiếp tục thêm nƣớc cất đến vạch định mức, thì thu đƣợc dung dịch NO3- có

nồng độ là 100 mg/l.

- Thí nghiệm loại nitrat

Cho 100 ml dung dịch NO3- 100 mg/l vào bình nón 250 ml và thêm 0,5g vật

liệu. Hệ đƣợc siêu âm trƣớc khoảng 30 phút để các hạt vật liệu phân tán đều trong

dung dịch, sau đó đƣợc khuấy trên máy khuấy từ, thời gian từ 30 - 90 phút. Tất cả

các thí nghiệm đều đƣợc tiến hành ở nhiệt độ phòng 300C. Mẫu đƣợc ly tâm, lọc và

thu dung dịch sau khi hấp phụ.

Quá trình thực nghiệm loại NO3- đƣợc thực hiện trên các mẫu:

+ Vật liệu Mg-Cu-Al/CO3: HT1/CO3-500; HT4/CO3-500; HT5/CO3-500

HT6/CO3-500; HT1/CO3-200; HT1/CO3.

+ Vật liệu Mg-Al/Cl:các mẫu HT/Cl sau nung ở 2000C và HT3/Cl-500,

HT3/Cl.

+ Vật liệu Mg-Al/CO3: mẫu HT có tỉ lệ Mg:Al = 3.

Page 42: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

- Xác định nồng độ NO3- trong dung dịch trước và sau khi thí nghiệm bằng

phương pháp trắc quang, tạo phức màu với natri salixylat

Lấy 10 ml dung dịch sau phản ứng với NO3-, thêm vào đó 1 ml dung dịch natri

salixylat, cho hỗn hợp vào bát sứ, đem đun cách thủy đến cạn khô để nguội, thêm 1

ml H2SO4 để hòa tan cạn. Sau đó chuyển vào bình định mức có dung tích 50 ml

thêm tiếp khoảng 20 ml nƣớc cất, 5 ml dung dịch kiềm NaOH 10N, thêm nƣớc đến

vạch định mức và lắc nhẹ. Sau đó đem đo quang ở bƣớc sóng 460 nm, trên máy

HACH.DR 4000.

Page 43: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Cu-Al/CO3

Vật liệu Mg-Cu-Al/CO3 (sau đây trong phần này gọi tắt là vật liệu HT/CO3)

đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp đồng kết tủa từ các dung dịch muối trong môi

trƣờng bazơ. Phƣơng trình phản ứng tổng hợp nhƣ sau:

3 NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3 NaNO3

NaOH + Al(OH)3 → NaAl(OH)4

15Mg(NO3)2 + 2Cu(NO3)2 + 3NaAl(OH)4 + 28NaOH + 1,5Na2CO3 + xH2O→

Mg15Cu2Al3(OH)40.(CO3)15/2.xH2O + 34NaNO3

Trong quá trình thực nghiệm điều chế các mẫu HT/CO3, chúng tôi sử dụng

phƣơng pháp kết tủa với độ quá bão hòa thấp. Quá trình đƣợc thực hiện bằng cách

thêm chậm dung dịch chứa anion vào dung dịch hỗn hợp muối. Bằng cách thêm

dung dịch NaOH đã bão hòa CO2, duy trì pH của hệ ở khoảng trên 10 để đảm bảo

kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2.

Nhƣ đã trình bày ở phần trên, trong phản ứng tổng hợp, điều kiện phản ứng

có ảnh hƣởng rất quyết định đến tích chất của sản phẩm HT/CO3 tạo thành.

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu trúc và hình

thái học của vật liệu trong quá trình tổng hợp, chúng tôi đã tiến hành phản ứng tổng

hợp với sự thay đổi thông số: nhiệt độ và tỉ lệ các kim loại trong muối ban đầu. Mẫu

vật liệu thu đƣợc sau khi tổng hợp đã đƣợc xác định các đặc trƣng bằng các phép đo

XRD, SEM, FTIR, EDX, TA.

3.1.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu

trúc vật liệu

Để nghiên cứu cấu trúc vật liệu, giản đồ XRD đƣợc sử dụng kết hợp với phổ

FTIR.

Page 44: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

3.1.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu

Giản đồ XRD:

- Vật liệu vừa tổng hợp:

Giản đồ XRD của mẫu HT4/CO3, đƣợc tổng hợp ở 300C với tỉ lệ mol

Mg:Cu:Al = 60:10:30 thời gian 4 giờ đƣợc cho trên hình 3.1. Trên giản đồ thể hiện

rất rõ cấu trúc lớp trúc lớp của pha hydrotalcite với các pic đặc trƣng cho các mặt

(003); (006); (009); (015); (018); (110); (113) tƣơng ứng với 2θ = 11,2; 22,8; 34,5;

38,6; 45,6; 60; 62 (JCPDS22-0700). Không thấy sự xuất hiện các pic lạ.

Khoảng cách d, tính trên cơ sở pic cao nhất tƣơng ứng với mặt (003), xác định

đƣợc là 7,65 Å. Giá trị này gần tƣơng đƣơng với số liệu đã đƣợc công bố đối với

các HT/CO3 là 7,70 Å, chứng tỏ rằng mẫu HT đã tổng hợp chứa anion CO32-

trong lớp xen giữa [24, 33].

Hình 3.1: Giản đồ XRD của vật liệu HT4/CO3 vừa tổng hợp

- Vật liệu sau nung: trong ứng dụng, vật liệu HT thƣờng đƣợc nung ở nhiệt

độ cao sau khi tổng hợp. Quá trình nung nhằm mang lại một số lợi ích: tăng độ tinh

thể, mức độ trật tự tinh thể của vật liệu; Thay đổi cấu trúc xốp, cải thiện độ xốp của

Page 45: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

vật liệu; Phân hủy HT, loại ion lớp xen giữa, nhằm sử dụng khả năng nhớ lại cấu

trúc lớp HT của vật liệu sau nung khi cho lại vào dung dịch. Tính chất này rất quan

trọng đối với các ứng dụng hấp phụ của vật liệu nhƣ đã đƣợc trình bày trong phần

tổng quan; Và cuối cùng, sau quá trình nung độ bền của vật liệu cũng đƣợc cải thiện

đáng kể.

Trên hình 3.2 là giản đồ XRD của 2 mẫu HT4/CO3 nung ở 2000C và 500

0C

đƣợc so sánh với mẫu HT4/CO3 vừa tổng hợp. Từ hình 3.2 ta thấy giản đồ XRD của

vật liệu HT4/CO3 nung ở 5000C (hình 3.2c) các pic đặc trƣng của MgO tại vị trí 2θ

= 37; 43; 62,2 và pic của CuO tại 2θ = 35,3; 38,9 và không phát hiện thấy sự tồn tại

hợp chất của nhôm. Một số nghiên cứu đƣợc công bố trƣớc đây cũng đã khẳng định

rằng Al2O3 nằm phân tán trong mạng MgO-CuO, không tách thành pha riêng [15,

17, 27]. Còn vật liệu HT4/CO3 nung ở 2000C (hình 3.2b) vẫn thể hiện các pic tƣơng

tự nhƣ giản đồ XRD của mẫu trƣớc khi nung (hình 3.2a).

Hình 3.2: Giản đồ XRD của vật liệu HT4/CO3

(a- chưa nung, b- nung 2000C, c- nung 500

0C)

(+) pha CuO, (*) pha MgO, (#) pha HT

Page 46: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Phổ FTIR:

Trên phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 (hình 3.3), có thể thấy các vạch hấp thụ

đặc trƣng cho HT. Dải hấp thụ rộng trong khoảng 3300-3600 cm-1

đƣợc gán cho

dao động hóa trị của nhóm OH- trong phân tử HT và của các phân tử nƣớc hấp thụ

giữa các lớp. Vạch 1633,45 cm-1

đƣợc gán cho dao động biến dạng cũng của liên

kết OH- và phân tử nƣớc hấp thụ trong vật liệu. Vạch hấp thụ mạnh tại 1374,38cm

-1

và vạch 651,57 cm-1

là do các nhóm ion CO32-

. Các vạch hấp thụ khác ở vùng dƣới

1000 cm-1

(941,73; 783,69; 612,71; 553,12; 431,36 cm-1

) đặc trƣng cho các dao

động của liên kết Al-O, Mg-O, Cu-O trong HT [19, 44].

Hình 3.3: Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 chưa nung

Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3-500 (hình 3.4) cho thấy sau khi nung thì cƣờng

độ các vạch hấp thụ đặc trƣng của nƣớc và đặc biệt là của CO32-

đều giảm do khi

nung ở nhiệt độ cao thì các phân tử nƣớc và khí CO2 trong hydrotalcite thoát ra.

Vẫn xuất hiện một số vạch hấp thụ trong vùng dƣới 1000 cm-1

. Chú ý rằng vạch đặc

trƣng cho HT với cƣờng độ lớn nhất ở khoảng 780 cm-1

trong mẫu HT tổng hợp đã

không còn xuất hiện trên phổ của các mẫu nung. Điều này cho thấy HT đã bị phân

hủy trong quá trình nung, các vạch hấp thụ trong vùng bƣớc sóng này là do dao

động của MgO (tại 539,73 cm-1

) và CuO (tại 610,29 và 455,59 cm-1

) [19, 44].

Page 47: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.4: Phổ FTIR của mẫu HT4/CO3 nung ở 5000C

Kết luận: Từ kết quả phân tích giản đồ XRD và phổ FTIR cho thấy vật liệu

đã đƣợc tổng hợp có cấu trúc tinh thể đơn pha hydrotalcite.

3.1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc trưng XRD của vật liệu

Giản đồ XRD của các vật liệu đƣợc tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau -

HT1/CO3 (300C), HT2/CO3 (45

0C) và HT3/CO3 (65

0C) (có cùng tỉ lệ Mg:Cu:Al =

75:10:15) đều thể hiện đầy đủ các pic đặc trƣng cho HT và có cƣờng độ tƣơng

đƣơng nhau (hình 3.5). Điều này cho thấy nhiệt độ phản ứng trong khoảng này

không ảnh hƣởng đến cấu trúc của vật liệu HT tạo thành.

Page 48: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.5: Giản đồ XRD của các mẫu vật liệu tổng hợp

ở các nhiệt độ khác nhau (a- HT1/CO3 ), (b- HT2/CO3), (c- HT3/CO3)

Giản đồ XRD của tất cả các mẫu này tƣơng ứng sau khi nung HT1/CO3-500,

HT2/CO3-500, HT3/CO3-500 đƣợc đƣa ra ở hình 3.6 cũng tƣơng tự nhau, thể hiện

các pic đặc trƣng của MgO tại vị trí 2θ = 37; 43; 62,2 và pic của CuO tại 2θ = 35,3;

38,9, phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây [17, 19].

Hình 3.6: Giản đồ XRD của các mẫu vật liệu sau nung

(a- HT1/CO3-500, b- HT2/CO3-500, c- HT3/CO3-500)

Page 49: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

(*): pha MgO, (#): pha CuO

Kết luận: Nhƣ vậy, có thể thấy rằng pha hydrotalcite đƣợc hình thành tốt ngay

ở nhiệt độ phòng, nhiệt độ tổng hợp trong khoảng đã nghiên cứu không ảnh hƣởng

đến cấu trúc pha của vật liệu vừa tạo thành cũng nhƣ vật liệu sau nung.

3.1.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật liệu

Vì nhiệt độ phòng pha HT/CO3 đƣợc hình thành tốt nên khi nghiên cứu ảnh

hƣởng của tỉ lệ muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật liệu chúng tôi thực hiện phản

ứng ở nhiệt độ này.

Giản đồ XRD của các mẫu đƣợc tổng hợp tại nhiệt độ phòng trong 4 giờ với

các tỉ lệ muối ban đầu khác nhau đƣợc thể hiện ở hình 3.7.

Hình 3.7: Giản đồ XRD của các mẫu HT/CO3 chưa nung với tỉ lệ muối ban đầu

khác nhau (a- HT1/CO3, b- HT4/CO3, c- HT5/CO3, d- HT6/CO3)

(#) pha hydrotalcite, (*) pha của Al(OH)3

Đối với các mẫu không nung, từ giản đồ ở hình 3.7 ta thấy hai mẫu HT4/CO3

(x = 0,3), HT1/CO3 (x = 0,15) có lƣợng Al thấp, x ≤ 0,33 thì chỉ tạo ra pha HT. Mẫu

HT5/CO3 (x = 0,5) và HT6/CO3 (x = 0,7) với thành phần Al lớn, x>>0,33, thì ngoài

Page 50: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

pha HT còn có thêm pha Al(OH)3. Trong tất cả các mẫu đều không thấy xuất hiện

pha Cu(OH)2 và Mg(OH)2. Với mẫu HT4/CO3, các vạch nhiễu xạ có cƣờng độ lớn

và sắc nét hơn chứng tỏ pha tinh thể HT hình thành tốt hơn.

Đối với các mẫu sau nung (hình 3.8):

Mẫu HT1/CO3-500 và mẫu HT4/CO3-500; thể hiện các vạch đặc trƣng của

MgO tại 2θ = 37; 43; 62,2 và CuO tại 2θ = 35,3; 38,9.

Mẫu HT5/CO3-500, bên cạnh MgO, bắt đầu xuất hiện các vạch đặc trƣng cho

spinel MgAl2O4 tại 2θ = 31,2; 37,0; 44,9; 59,5; 65,2.

Mẫu HT6/CO3-500 chỉ xuất hiện pha MgAl2O4.

Kết quả này có thể giải thích do các mẫu HT5/CO3-500 và HT6/CO3-500 có

hàm lƣợng Al lớn tạo điều kiện cho sự hình thành pha spinel ở nhiệt độ cao. Tuy

nhiên pha CuAl2O3 có thể do hàm lƣợng nhỏ nên không phát hiện đƣợc trên giản đồ

XRD.

Hình 3.8: Giản đồ XRD của các mẫu HT/CO3 sau nung

với tỉ lệ muối ban đầu khác nhau

(a- HT1/CO3-500, b- HT4/CO3-500, c- HT5/CO3-500, d- HT6/CO3-500)

(#) pha MgO, (*) pha CuO, (+) pha MgAl2O4

Page 51: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Nhƣ vậy, với hàm lƣợng Al trong mẫu quá cao sẽ không hình thành đơn pha

hydrotalcite.

3.1.2. Hình thái học vật liệu và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến hình

thái học của vật liệu

Ảnh chụp SEM của một số mẫu vật liệu vừa tổng hợp và sau khi nung đƣợc

trình bày trên hình 3.9.

Hình 3.9: Ảnh SEM của các mẫu:

a- HT1/CO3; b- HT1/CO3-500;c- HT3/CO3-500

Đối với mẫu chƣa nung (HT1/CO3, Hình 3.9a): Vật liệu đã thể hiện dạng hạt,

tuy nhiên biên hạt không rõ, kích thƣớc hạt không đều.

Page 52: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Đối với mẫu nung (HT1/CO3-500, Hình 3.9b): Các hạt tròn với biên hạt rõ

nét. Kích thƣớc hạt khá nhỏ và đồng đều, khoảng dƣới 50nm.

Đối với mẫu tổng hợp ở nhiệt độ cao (HT3-CO3-500, Hình 3.9c): So sánh

với mẫu tổng hợp ở nhiệt độ phòng (Hình 3.9b), mẫu tổng hợp ở nhiệt độ cao có

hình thái hoàn toàn khác biệt; các hạt vật liệu hầu hết ở dạng phiến không đều, kích

thƣớc có thể từ 100nm đến 300nm. Nhiều phiến gắn kết thành từng đám lớn.

Biến đổi hình thái học của vật liệu sau nung theo tỉ lệ muối ban đầu khác nhau

Kết quả phân tích ảnh SEM của các mẫu vật liệu HT/CO3 sau nung ở 5000C

tổng hợp với các tỉ lệ muối ban đầu khác nhau đƣợc thể hiện ở hình 3.10. Nhìn

chung các mẫu vật liệu đều có dạng hạt tròn. Tuy nhiên kích thƣớc hạt và mức độ

kết tập thể hiện rất khác nhau trong các mẫu, đặc biệt là giữa các mẫu có hàm

lƣợng nhôm thấp (mẫu HT1/CO3-500, HT4/CO3-500, Hình 3.10a, b) và mẫu có

hàm lƣợng nhôm cao (mẫu HT5/CO3-500, HT6/CO3-500, Hình 3.10c, d).

Sự khác biệt về kích thƣớc hạt có thể giải thích từ sự phân tán của nhôm trong

mạng oxit MgO, kích thƣớc ion Al3+

là khá nhỏ so với Mg2+

, làm giảm kích thƣớc

mần tinh thể tạo thành do vậy hàm lƣợng nhôm càng cao, kích thƣớc hạt hình thành

càng nhỏ.

Page 53: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.10: Ảnh SEM của mẫu HT/CO3 sau nung

ở các tỉ lệ muối ban đầu khác nhau

(a- HT1/CO3-500, b- HT4/CO3-500, c- HT5/CO3-500,d- HT6/CO3-500)

Kết luận: Phân tích kết quả chụp ảnh SEM của các mẫu vật liệu HT/CO3 cho

thấy các điều kiện tổng hợp khác nhau vật liệu có hình thái học rất khác nhau và có

sự biến đổi lớn tùy theo điều kiện cụ thể của quá trình tổng hợp.

3.1.3. Xác định thành phần các nguyên tố trong vật liệu

Thành phần các nguyên tố đƣợc phân tích với mẫu đại diện HT4/CO3. Kết

quả đƣợc thể hiện trên hình 3.11.

Page 54: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.11: Giản đồ phân tích EDX của mẫu HT4/CO3

Kết quả EDX :

C O Mg Al Cu Tổng

(%)

4,70 44,85 26,49 14,88 9,08 100,00

Phân tích EDX đã xác định đƣợc sự có mặt của các nguyên tố Mg, Cu, Al, C và

O trong mẫu (phƣơng pháp này không xác định đƣợc hydro vì nguyên tử khối của

hydro nhỏ), ngoài ra không lẫn bất kì một nguyên tố khác nào.

Từ kết quả này tính đƣợc lƣợng nhôm thực tế trong mẫu x = 0,31 (hàm lƣợng

nhôm tính theo lƣợng muối ban đầu là x = 0,30). Từ đó, một cách gần đúng có thể

đƣa ra công thức của mẫu vật liệu HT4/CO3 là:

Mg0,61Cu0,08Al0,31(OH)1,93(CO3)0,22.nH2O. So với tỉ lệ thành phần các kim loại dự

kiến ban đầu, tỉ lệ thành phần thực tế sai khác không đáng kể.

3.1.4. Đặc trƣng nhiệt của vật liệu

Đƣờng cong phân tích nhiệt TGA của mẫu HT4/CO3 đại diện đƣợc đƣa ra

trên hình 3.12 cho thấy có 2 giai đoạn mất trọng lƣợng rõ rệt tƣơng ứng với hai pic

thu nhiệt trên đƣờng DTA.

Page 55: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.12: Giản đồ TGA và DTA của mẫu HT4/CO3

Giai đoạn thu nhiệt đầu tiên đến nhiệt độ 2200C và tƣơng ứng với mất 16,88%

khối lƣợng. Khối lƣợng mất này đƣợc gán cho mất nƣớc nằm trong lớp xen giữa.

Quá trình thu nhiệt thứ 2 xảy ra trong khoảng nhiệt độ từ 2200C đến 420

0C tƣơng

ứng với mất 22,19% khối lƣợng đƣợc giải thích là do sự mất nƣớc nằm sâu trong

cấu trúc và sự phân hủy của nhóm OH- trong lớp khoáng kép brucite. Sự giảm khối

lƣợng tiếp tục xảy ra ở nhiệt độ trên 4000C với 6,468% khối lƣợng là do quá trình

decacbonat thoát ra khí CO2.

3.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Al/Cl

Vật liệu Mg-Al/Cl với anion lớp xen giữa là Cl- (sau đây trong phần này gọi

tắt là vật liệu HT/Cl) cũng đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp đồng kết tủa từ các

dung dịch muối trong môi trƣờng bazơ. Phƣơng trình phản ứng tổng hợp có thể biểu

diễn nhƣ sau:

3 NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3 NaCl

NaOH + Al(OH)3 NaAl(OH)4

3MgCl2 + NaAl(OH)4 + 4NaOH + xH2O Mg3Al(OH)8Cl.xH2O + 5NaCl

Khác với vật liệu HT/CO3, vật liệu HT/Cl đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp

kết tủa với độ bão hòa cao bằng cách thêm dung dịch hỗn hợp 2 muối kim loại hóa

Page 56: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

trị 2 và 3 vào dung dịch kiềm chứa anion cần điều chế (Cl-) với tốc độ xác định.

Các anion CO32-

đƣợc xem là có ái lực mạnh với cấu trúc lớp của HT [27,

33]. Do vậy trong quá trình chuẩn bị các dung dịch cũng nhƣ tổng hợp vật liệu

HT/Cl, hệ luôn đƣợc sục Ar để tránh CO2 trong không khí hòa tan vào dung dịch

thành ion CO32-

lẫn vào lớp xen giữa HT.

Tƣơng tự với vật liệu HT/CO3 ảnh hƣởng của nhiệt độ và nồng độ các muối

ban đầu đến cấu trúc vật liệu cũng đƣợc nghiên cứu.

3.2.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng đến cấu

trúc vật liệu

3.2.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu

Giản đồ XRD:

- Vật liệu vừa tổng hợp:

Giản đồ XRD của mẫu HT3/Cl (tổng hợp với tỉ lệ Mg:Al = 3:1 ở 900C thời

gian 10 giờ), đƣợc cho trên hình 3.13. Trên giản đồ thể hiện rất rõ cấu trúc lớp của

pha hydrotalcite với các pic đặc trƣng cho các mặt (003); (006); (009); (015); (018);

(110); (113); (116) tƣơng ứng với 2θ = 11,3; 22,8; 34,5; 38,8; 45,6; 60; 62; 65,8

(JCPDS 22 - 0700). Không thấy xuất hiện các pic lạ.

So sánh với giản đồ XRD (hình 3.1) của mẫu HT4/CO3 ta thấy:

+ Mẫu HT3/Cl có sự dịch chuyển vị trí pic sang trái so với pic chuẩn, đặc biệt

thấy rõ ở các pic tƣơng ứng với các mặt (003) và (006). Khoảng cách giữa các lớp

trong mẫu HT3/Cl đƣợc xác định là d = 7,92 Å lớn hơn trong mẫu HT4/CO3 (d =

7,65 Å), do ion Cl- có kích thƣớc của lớn hơn ion CO3

2-, phù hợp với các kết quả

nghiên cứu trƣớc đây [24, 27]

+ So với việc tổng hợp ở điều kiện quá bão hòa thấp, vật liệu tổng hợp ở điều

kiện quá bão hòa cao thƣờng có độ tinh thể thấp hơn do số lƣợng mầm tinh thể tạo

ra nhiều hơn. Tuy nhiên, ở đây so sánh 2 giản đồ XRD của hai vật liệu HT4/CO3 và

Page 57: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

HT3/Cl tổng hợp ở 2 chế độ bão hòa thấp và cao có thể thấy hình dạng và cƣờng độ

các pic gần tƣơng đƣơng nhau, chứng tỏ độ tinh thể của hai vật liệu là tƣơng đƣơng.

Điều này có thể là do vật liệu chứa Cl- ở lớp xen giữa đã đƣợc già hóa ở nhiệt độ

cao trong thời gian lâu hơn (10 giờ ở 900C) so với 4 giờ ở nhiệt độ phòng đối với

vật liệu chứa CO32-

.

Hình 3.13: Giản đồ XRD của vật liệu HT3/Cl vừa tổng hợp

- Vật liệu sau nung: Trên hình 3.14 là giản đồ XRD của 2 mẫu vật liệu

HT3/Cl đƣợc nung ở 2000C và 500

0C, so sánh với mẫu chƣa nung.

Từ hình 3.14 ta thấy giản đồ XRD của vật liệu HT3/Cl nung ở 2000C (hình

3.14b) trong 8 giờ vẫn thể hiện các pic tƣơng tự với giản đồ XRD của mẫu trƣớc khi

nung (hình 3.14a), các pic sắc nhọn, hẹp hơn. Điều này cho thấy vật liệu vẫn có cấu

trúc HT và độ tinh thể của vật liệu đã đƣợc cải thiện.

Trên giản đồ XRD của vật liệu HT3/Cl sau nung ở 5000C (hình 3.14c) thể

hiện các vạch mạnh đặc trƣng cho MgO tại vị trí 2θ = 37; 43; 62,2. Bên cạnh đó vẫn

có các vạch HT cho cấu trúc HT với cƣờng độ khá thấp, nhƣ vậy vẫn còn một phần

HT chƣa phân hủy hết.

Page 58: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.14: Giản đồ XRD của vật liệu HT3/Cl

(a- chưa nung, b- nung ở 2000C, c- nung ở 500

0C)

(*) pha HT, (#) pha MgO

Phổ FTIR:

Trên phổ FTIR (hình 3.15) của HT3/Cl có thể thấy các vạch hấp phụ đặc

trƣng cho hydrotalcite. Dải hấp thụ rộng trong khoảng 3300 – 3600 cm-1

đƣợc gán

cho dao động hóa trị của nhóm OH- trong phân tử HT và của các phân tử nƣớc hấp

thụ giữa các lớp. Vạch 1634 cm-1

đƣợc gán cho dao động biến dạng của liên kết

OH- và phân tử nƣớc hấp thụ trong vật liệu. Cũng xuất hiện hai vạch hấp thụ tại

1372 cm-1

và vạch 641cm-1

đặc trƣng cho anion CO32-

tuy với cƣờng độ thấp hơn

nhiều so với mẫu HT/CO3, chứng tỏ mẫu phân tích có sự hấp thụ một phần CO2 từ

không khí. Các vạch hấp thụ khác ở vùng dƣới 1000 cm-1

(796,51; 605,59; 464,47;

442,34cm-1

) đặc trƣng cho các dao động của liên kết Mg – O và Al – O trong HT.

Page 59: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.15: Phổ FTIR của mẫu HT3/Cl

3.2.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc trưng XRD của vật liệu

Giản đồ XRD của các mẫu đƣợc tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau - HT1/Cl

(300C), HT2/Cl (55

0C), HT3/Cl (90

0C) cho thấy nhiệt độ của phản ứng có ảnh

hƣởng rõ rệt tới sự hình thành của tinh thể HT (hình 3.16). Trên giản đồ ta thấy ở

các nhiệt độ khác nhau thì đều xuất hiện đầy đủ pic đặc trƣng cho hydrotalcite. Tuy

nhiên, với vật liệu đƣợc tổng hợp ở nhiệt độ phòng (300C) và 55

0C ngoài pha HT/Cl

còn có thêm các pic của Al(OH)3 tại 2θ = 18,2; 18,9; 20,5; 40,7; 53,2.

Page 60: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.16: Giản đồ XRD của các mẫu HT/Cl với nhiệt độ tổng hợp khác nhau:

(a- 900C, b- 55

0C, c- nhiệt độ phòng); (*) pha Al(OH)3

Kết luận: Đối với HT có chứa anion Cl- trong lớp xen giữa thì nhiệt độ phản

ứng là một yếu tố quyết định đến sự hình thành vật liệu đơn pha HT. Khi phản ứng

ở nhiệt độ cao đến 900C thì không thấy xuất hiện pic lạ.

3.2.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ Mg:Al tới cấu trúc pha của vật liệu

Giản đồ XRD của các mẫu đƣợc tổng hợp ở 900C thời gian 10 giờ với tỉ lệ

muối ban đầu khác nhau (Mg:Al = 2; 3; 3,5 và 4) đƣợc cho trên hình 3.17. Các mẫu

đều thể hiện rõ cấu trúc lớp của pha hydrotalcite với các pic đặc trƣng cho cho các

mặt (003); (006); (009); (015); (018); (110); (113); (116) tƣơng ứng với 2θ = 11,3;

22,8; 34,5; 38,8; 45,6; 60; 62; 65,8. Bên cạnh đó, khi tỉ lệ của Mg:Al = 2, ngoài pha

HT thì chúng tôi còn thấy xuất hiện pic của pha Al(OH)3 tại 2θ = 18,9; 20,5; 27;

40,7; 53,1 và 64,9. Các tỉ lệ Mg:Al khác thì chỉ thấy có pha HT với cƣờng độ các

pic tƣơng đƣơng nhau.

Page 61: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.17: Giản đồ XRD của vật liệu HT/Cl được tổng hợp trong 10 giờ ở 900C

[a- (Mg:Al = 2); b- (Mg:Al = 3); c- (Mg:Al = 3,5); d- (Mg:Al =4)];

(*): pha Al(OH)3

Kết luận: Có thể tổng hợp đƣợc vật liệu HT/Cl đơn pha ở nhiệt độ khá cao

(900C) với tỉ lệ Mg:Al = 3; 3,5 và 4, tức là x nằm trong khoảng 0,2 đến 0,25.

3.2.2. Hình thái học vật liệu

Ảnh SEM của vật liệu HT3/Cl (hình 3.18) đƣợc tổng hợp trong 10 giờ cho

thấy vật liệu thu đƣợc gồm các phiến có kích thƣớc tƣơng đối đồng đều khoảng 100

nm, biên các hạt khá rõ ràng.

Page 62: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.18: Ảnh SEM của vật liệu HT3/Cl được tổng hợp ở 900C trong 10 giờ

3.2.3. Xác định thành phần các nguyên tố trong vật liệu

Thành phần nguyên tố đƣợc phân tích với mẫu đại diện HT5/Cl (hình 3.19)

Hình 3.19: Giản đồ phân tích các nguyên tố của mẫu HT5/Cl

Kết quả EDX:

O Mg Al Cl Na

Tổng (%)

49,86 25,11 11,54 13,26 0,23 100,00

Phân tích EDX đã xác định đƣợc sự có mặt của các nguyên tố Mg, Al, Cl, Na

và O trong mẫu, và hàm lƣợng Na không đáng kể. Tính toán trên cơ sở thành phần

các nguyên tố đã xác định đƣợc, cho thấy mẫu vật liệu, ngoài HT với x = 0,26 (nếu

tính theo khối lƣợng muối ban đầu x = 0,225) còn một phần Al(OH)3 đƣợc tạo

thành. Cụ thể mẫu hỗn hợp là: Mg0,74Al0,26(OH)2.Cl0,26 + Al0,03(OH)0,09. So với HT,

Al(OH)3 chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ (khoảng 1/10 theo Al) trong mẫu, chính vì vậy

có thể không phát hiện đƣợc trên giản đồ XRD.

3.2.4. Đặc trƣng nhiệt của vật liệu

Kết quả phân tích TA của HT3/Cl đƣợc đƣa ra hình 3.20. Ta thấy có 3 pic thu

nhiệt trên đƣờng DTA của HT. Quá trình thu nhiệt đầu tiên đạt cực đại ở nhiệt độ

Page 63: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

103,300C tƣơng ứng với mất 10,24% khối lƣợng (đƣờng TGA) do mất nƣớc trong

các lớp xen giữa. Quá trình thu nhiệt thứ hai ở 333,720C, quá trình thu nhiệt thứ ba

tăng đến 382,770C tƣơng ứng với hai quá trình này mất 30,85% khối lƣợng. Khối

lƣợng mất này là do quá trình mất nƣớc ở lớp xen giữa (ứng với pic thu nhiệt thứ 2)

và sự phân hủy nhóm OH- (ứng với pic thứ 2 và 3). Một số nghiên cứu trƣớc đây đã

khẳng định rằng trong một số trƣờng hợp quá trình dehydroxyl hóa có thể theo hai

giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là bẻ gãy liên kết giữa Al và OH- (ứng pic thu nhiệt ở

nhiệt độ 333,720C). Giai đoạn thứ hai là bẻ gãy liên kết giữa Mg và nhóm OH

- (ứng

với pic thu nhiệt ở nhiệt độ 382,770C). Kết quả phân tích nhiệt cũng phù hợp với dữ

liệu XRD: mẫu nung ở 2000C vẫn tồn tại cấu trúc HT, chƣa có sự phân hủy tạo

thành các oxit.

Hình 3.20: Giản đồ TGA và DTA của mẫu HT3/Cl

3.3. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Mg-Al/CO3

Vật liệu Mg-Al/CO3 đƣợc tổng hợp tƣơng tự nhƣ vật liệu Mg-Cu-Al/CO3 với

các điều kiện phản ứng thực hiện ở nhiệt độ phòng, phƣơng pháp đồng kết tủa với

độ bão hòa thấp từ các dung dịch muối trong môi trƣờng bazơ.

Phƣơng trình tổng hợp có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

Page 64: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

3 NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaNO3

NaOH + Al(OH)3 → NaAl(OH)4

6Mg(NO3)2 + 2NaAl(OH)4 + 8NaOH + Na2CO3 + xH2O →

Mg6Al2(OH)16.CO3.xH2O + 12NaNO3

3.3.1. Đặc trƣng cấu trúc và ảnh hƣởng của các thông số đến cấu trúc vật liệu

3.3.1.1. Đặc trưng cấu trúc của vật liệu

Giản đồ XRD:

- Vật liệu vừa tổng hợp:

Giản đồ XRD của mẫu vật liệu HT1 tổng hợp với tỉ lệ mol Mg:Al = 3:1 đƣợc

cho trên hình 3.21.

Hình 3.21: Giản đồ XRD của mẫu HT1

Trên giản đồ thể hiện rất rõ cấu trúc lớp của pha hydrotalcite

Mg6Al2CO3(OH)16.4H2O với pic đặc trƣng cho các mặt (003), (006), (009), (015),

(018), (110), (113) và (116) tƣơng ứng với 2θ = 11,3; 22,8; 34,5; 38,8; 45,6, 60; 62;

65,8 (JCPDS 22 – 0700). Không thấy xuất hiện các pic lạ.

- Vật liệu sau nung:

Page 65: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Giản đồ của mẫu vật liệu HT1 nung ở 5000C trong không khí đƣợc đƣa ra ở

hình 3.22. Ta thấy trên giản đồ chỉ xuất hiện các pic của MgO tại vị trí 2θ = 37; 43;

62,2 tƣơng tự nhƣ khi tổng hợp mẫu Mg-Cu-Al/CO3.

Hình 3.22: Giản đồ XRD của mẫu HT1 nung 5000C

Giản đồ FTIR:

Khi quan sát phổ FTIR của mẫu HT1 (hình 3.23) cũng thấy tƣơng tự nhƣ phổ

FTIR của mẫu Mg-Cu-Al/CO3.

Hình 3.23: Phổ FTIR của mẫu HT1

Page 66: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Dải hấp thụ rộng trong khoảng 3300 – 3600 cm-1

đƣợc gán cho dao động hóa

trị của nhóm OH- trong phân tử HT và của các phân tử nƣớc hấp thụ giữa các lớp.

Vạch hấp thụ tại 1641,43 cm-1

đƣợc gán cho dao động biến dạng của liên kết OH-

và phân tử nƣớc hấp thụ trong vật liệu. Vạch hấp thụ mạnh tại 1378,76 cm-1

và vạch

653,58 cm-1

là do các nhóm ion CO32 -

. Các vạch hấp thụ khác ở vùng dƣới 1000

cm-1

(864,85; 770,63; 465,14; 428,03 cm-1

) đặc trƣng cho các dao động của liên kết

Mg-O và Al-O trong lớp hydroxit.

Phổ FTIR của mẫu HT1 nung ở 5000C (hình 3.24) cho thấy sau khi nung thì

cƣờng độ đặc trƣng cho các vạch hấp phụ của nƣớc và CO32-

đều giảm. Do khi nung

ở nhiệt độ cao thì các phân tử nƣớc và khí CO2 trong hydrotalcite đƣợc giải phóng.

Hình 3.24: Phổ FTIR của mẫu HT1 nung 5000C

Kết luận: Từ kết quả phân tích giản đồ XRD và phổ FTIR cho thấy vật liệu đã

đƣợc tổng hợp có cấu trúc tinh thể đơn pha hydrotalcite.

3.3.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ kim loại muối ban đầu tới cấu trúc pha của vật liệu

Trên hình 3.25 là giản đồ XRD của các mẫu với tỉ lệ muối ban đầu khác nhau.

Cả 3 mẫu đều thể hiện đầy đủ các pic đặc trƣng cho cấu trúc của HT. Mẫu HT1 có

các pic đặc trƣng giống với các pic của HT chuẩn nhất. Mẫu này có tỉ lệ kim loại

tƣơng ứng với công thức Mg6Al2(OH)16CO3.4H2O, đây cũng là công thức của

Page 67: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

khoáng sét HT tự nhiên. Tuy nhiên với mẫu HT2 và HT3 vị trí của các vạch đặc

trƣng, đặc biệt là 2 vạch ở 2θ = 11,3; 22,8 bị dịch chuyển về phía bên phải so với

vạch chuẩn cho thấy có sự sai lệch trong cấu trúc tinh thể so với cấu trúc chuẩn.

Hình 3.25: Giản đồ XRD của các mẫu với tỉ lệ muối ban đầu khác nhau

a- HT1, b- HT2, c- HT3

Giản đồ XRD của tất cả các mẫu tƣơng ứng sau khi nung ở 5000C (hình 3.26)

là tƣơng đƣơng nhau, ta thấy vẫn xuất hiện các pic của MgO.

Hình 3.26: Giản đồ XRD của các mẫu sau nung

Page 68: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

(a- HT1-500, b- HT2-500, c- HT3-500)

Kết luận: Vậy để hình thành nên cấu trúc lớp HT giống công thức khoáng sét

trong tự nhiên thì phải thục hiện phản ứng với tỉ lệ Mg:Al = 3:1.

3.3.2. Đặc trƣng nhiệt của vật liệu Mg-Al/CO3

Đƣờng cong phân tích nhiệt của mẫu HT1 đại diện đƣợc đƣa ra trên hình 3.27

cho thấy có hai giai đoạn mất trọng lƣợng rõ rệt trên đƣờng TGA tƣơng ứng với hai

pic thu nhiệt trên đƣờng DTA.

Giai đoạn thu nhiệt đầu tiên đến nhiệt độ 2300C và tƣơng ứng với mất

15,40% khối lƣợng. Khối lƣợng mất này đƣợc gán cho mất nƣớc nằm trong lớp xen

giữa. Quá trình thu nhiệt thứ 2 xảy ra trong khoảng nhiệt độ từ 2300C đến 425

0C

tƣơng ứng với sự mất 23,76% khối lƣợng đƣợc giải thích là do sự mất nƣớc nằm

sâu trong cấu trúc và sự phân hủy của nhóm OH- trong lớp khoáng kép brucite. Sự

giảm khối lƣợng tiếp tục xảy ra ở nhiệt độ trên 4250C mất 6,68% khối lƣợng là do

quá trình decacbonat thoát ra khí CO2.

Hình 3.27: Giản đồ TGA và DTA của mẫu HT1

Trên cơ sở so sánh 2 giản đồ phân tích nhiệt (hình 3.12 và hình 3.27) có thể

thấy rằng đặc trƣng nhiệt của 2 mẫu vật liệu Mg-Al/CO3 và Mg-Cu-Al/CO3 hầu nhƣ

hoàn toàn giống nhau trong khi đối với mẫu Mg-Al/Cl các hiệu ứng nhiệt xảy ra ở

Page 69: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

nhiệt độ khác biệt thể hiện rõ ảnh hƣởng của bản chất ion lớp xen giữa đến tính chất

nhiệt của vật liệu.

3.4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI NO3- TRÊN CÁC VẬT LIỆU ĐÃ

TỔNG HỢP

Để nghiên cứu khả năng loại NO3- của các vật liệu HT đã tổng hợp đƣợc

chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm nhƣ đã trình bày trong phần 2.3.3.2 với nồng độ

NO3- là 100 mg/l và tỉ lệ 0,5 g vật liệu/100 ml dung dịch. Dung dịch nƣớc lọc sau

khi ly tâm loại bỏ vật liệu đƣợc đo quang tại bƣớc sóng 460 nm.

3.4.1. Khả năng loại NO3- của vật liệu Mg-Cu-Al/CO3

3.4.1.1. Ảnh hưởng tỉ lệ kim loại trong vật liệu tới khả năng loại NO3-

Kết quả hấp phụ NO3- (hình 3.28) cho thấy:

+ Nhìn chung quá trình hấp phụ NO3- diễn ra rất nhanh trong khoảng 20-30 phút

đầu sau đó chậm dần và đạt đến mức bão hòa với thời gian khoảng 60 phút.

+ Khả năng hấp phụ của 4 mẫu khác nhau rõ rệt: Mẫu HT1/CO3-500 cho khả

năng hấp phụ NO3- tốt nhất, đạt 94,30%, tiếp theo là mẫu HT4/CO3-500, đạt

61,84%. Mẫu HT5/CO3-500 hấp phụ NO3- kém hơn đáng kể là 48,04%. Mẫu

HT6/CO3-500 có khả năng hấp phụ kém nhất, hiệu suất hấp phụ chỉ đạt 5,52%.

Page 70: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.28: Phần trăm hấp phụ NO3- của các mẫu vật liệu sau nung ở 500

0C với tỉ lệ

kim loại trong muối ban đầu khác nhau

Để giải thích kết quả này, cấu trúc vật liệu sau khi đƣa vào dung dịch NO3-

đƣợc xác định lại bằng phƣơng pháp XRD, giản đồ XRD đƣợc đƣa ra trên hình

3.29. Mẫu HT4/CO3-500 (tƣơng tự nhƣ vậy với mẫu HT1/CO3-500) khi đƣa vào

dung dịch, cấu trúc lớp HT lại đƣợc phục hồi trong khi đó mẫu HT6/CO3-500 có thể

do đã chuyển thành spinel nên không còn khả năng nhớ lại cấu trúc lớp của

hydrotalcite [16]. Dễ dàng thấy rằng điều này cũng sẽ xảy ra tuy không hoàn toàn

với mẫu HT5/CO3-500. Đây chính là nguyên nhân làm cho HT5/CO3-500 và đặc

biệt là HT6/CO3-500 hấp phụ NO3- kém.

Đối với hai mẫu HT1/CO3-500 và HT4/CO3-500: cũng dựa vào giản đồ XRD

(hình 3.2 và hình 3.6), có thể thấy với mẫu HT4/CO3 các vạch nhiễu xạ có cƣờng độ

lớn và sắc nét hơn chứng tỏ pha tinh thể HT hình thành tốt hơn trong khi giản đồ

XRD của mẫu HT1/CO3 vạch mở rộng hơn nhiều. Do vậy có thể cho rằng các hạt

HT1/CO3 kết tinh kém hơn với kích thƣớc hạt nhỏ, tạo ra diện tích bề mặt lớn hơn

so với mẫu HT4/CO3, tạo thuận lợi cho quá trình hấp phụ nitrate trên vật liệu.

Page 71: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình 3.29. Giản đồ XRD của vật liệu sau khi hòa tan trong dung dịch KNO3:

( a- HT4/CO3-500, b- HT6/CO3-500 );

(*): HT/CO3; (+): Mg6Al12(OH)18; (#): MgAl2O4

Kết luận: Từ kết quả trên ta thấy khả năng loại NO3- phụ thuộc vào cấu trúc,

hình dạng và kích thƣớc hạt, độ tinh khiết của sản phẩm HT. Hydrotalcite đƣợc tổng

hợp với 75% mol Mg, 10% mol Cu, 15% mol Al sau nung ở 5000C có khả năng hấp

phụ tốt nhất đến 94,3% NO3-.

3.4.1.2. Ảnh hưởng của quá trình nung tới khả năng loại NO3- của vật liệu

Trong phần này chúng tôi chọn mẫu đại diện HT1/CO3 để nghiên cứu khả

năng loại NO3- của vật liệu khi nung ở các nhiệt độ khác nhau. Các kết quả đƣợc

trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả loại NO3- của vật liệu HT1/CO3

chưa nung và sau nung ở các nhiệt độ khác nhau

HT1/CO3 % loại NO3-

Chƣa nung 36,85

Nung ở 2000C 40,72

Nung ở 5000C 94,30

Từ bảng kết quả trên ta thấy mẫu chƣa nung và mẫu nung ở 2000C có khả

năng loại NO3- gần tƣơng đƣơng nhau và khá thấp trong khi mẫu nung ở 500

0C loại

NO3- rất tốt. Anion CO3

2- có ái lực mạnh với lớp cấu trúc brucite, nên khả năng trao

đổi ion của CO32-

không cao. Điều này phù hợp với một số kết quả thực nghiệm đã

đƣợc công bố, đối với HT có chứa anion CO32-

quá trình loại NO3- từ dung dịch

nƣớc xảy ra theo xu hƣớng hấp phụ ion NO3- vào các lớp cấu trúc hơn là cơ chế trao

đổi ion [24, 33, 42]. Từ đó có thể giải thích kết quả loại NO3- dựa trên những nghiên

cứu cấu trúc của vật liệu: mẫu nung ở 2000C vẫn giữ nguyên cấu trúc nhƣ mẫu chƣa

nung. Còn mẫu nung ở 5000C HT đã bị phân hủy, chuyển thành các oxit và các

Page 72: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

anion CO32-

giữa các lớp đã bị loại hết. Khi đƣa vật liệu vào dung dịch, do hiệu ứng

nhớ lại cấu trúc, các ion NO3- đƣợc hấp phụ vào lớp xen giữa các lớp vừa hình

thành brucite thay thế cho ion CO32-

, làm cho khả năng hấp phụ NO3- của vật liệu

tăng cao.

3.4.2. Khả năng loại NO3- của vật liệu Mg-Al/Cl

3.4.2.1. Ảnh hưởng tỉ lệ kim loại trong vật liệu tới khả năng loại NO3-

Kết quả xác định ảnh hƣởng của tỉ lệ kim loại Mg:Al đến khả năng loại NO3-

(trên mẫu đại diện HT/Cl nung ở 2000C) đƣợc cho trên bảng 3.2.

Bảng 3.2: Ảnh hưởng tỉ lệ Mg:Al đến khả năng loại NO3- của vật liệu

Mẫu HT/Cl.200 % loại NO3-

Mg:Al = 2 (HT4/Cl-200) 44,84

Mg:Al=3 (HT3/Cl-200) 63,24

Mg:Al = 4 (HT6/Cl-200) 40,86

HT có cấu trúc lớp đan xen, lớp hydroxit có một phần kim loại hóa trị 2 đƣợc

thay thế bằng kim loại hóa trị 3 mang điện tích dƣơng. Nếu sự thay thế của kim loại

hóa trị 3 càng nhiều thì lớp hydroxit tích điện dƣơng càng lớn, nên càng nhiều anion

bù vào trong lớp xen giữa. Vậy theo lí thuyết sau khi nung thành HTC có tỉ lệ

Mg:Al = 2:1 hấp phụ tái tạo lại cấu trúc hoặc trao đổi ion tốt nhất. Tuy nhiên, kết

quả thực nghiệm (bảng 3.2) cho thấy HT3/Cl-200 có khả năng hấp phụ tốt nhất. Có

thể giải thích rằng khi phân tích nhiễu xạ tia X của các mẫu ta thấy mẫu HT3/Cl và

HT6/Cl cho cấu trúc lớp của HT tốt hơn HT4/Cl vì HT4/Cl có lẫn tạp chất Al(OH)3.

Kết luận: Vậy khả năng loại NO3- của các hydrotalcite sau nung phụ thuộc

mạnh vào cấu trúc lớp đặc trƣng của HT và độ tinh khiết của sản phẩm hydrotalcite

gốc, ảnh hƣởng của tỉ lệ Mg:Al của HT thể hiện không rõ rệt.

3.4.2.2. Ảnh hưởng của quá trình nung tới khả năng loại NO3- của vật liệu

Page 73: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình nung tới khả năng loại NO3- của vật

liệu chúng tôi chọn mẫu HT3/Cl, kết quả đƣợc đƣa ra ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Kết quả loại NO3- của vật liệu HT3/Cl

chưa nung và sau nung ở nhiệt độ khác nhau

Mẫu HT3/Cl % loại NO3-

Chƣa nung 55,94

Nung ở 2000C 63,24

Nung ở 5000C 32,84

Từ kết quả trên ta thấy vật liệu HT3/Cl loại NO3- tốt nhất sau nung ở 200

0C

nhƣng khi nung ở 5000C khả năng loại NO3

- giảm đi đáng kể. Có thể giải thích điều

này là do ion Cl- ái lực kém với mạng brucite [22, 24], thêm vào đó anion Cl

- có

tính linh động cao nên quá trình loại NO3- ở đây chủ yếu là theo cơ chế trao đổi ion;

Độ tinh thể HT càng tốt, cấu trúc lớp càng hoàn hảo càng tạo điều kiện thuận lợi

cho quá trình trao đổi ion. Nung ở 2000C: làm tăng độ tinh thể. Nung ở 500

0C khi

đƣa lại vào dung dịch, có thể do không tái tạo lại hoàn toàn cấu trúc lớp HT nhƣ

cấu trúc ban đầu nên vật liệu nung ở nhiệt độ cao khả năng loại NO3- kém đi.

3.4.3. Khả năng loại NO3- của vật liệu Mg-Al/CO3

Trong phần này chúng tôi chọn mẫu đại diện HT1 (tỉ lệ Mg:Al = 3) vừa tổng

hợp và nung ở 5000C để khảo sát khả năng loại NO3

- của vật liệu, kết quả đƣợc cho

ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: Kết quả loại NO3- cuả vật liệu HT1 chưa nung và sau nung ở 500

0C

Mẫu vật liệu % loại NO3-

HT1 24,01

HT1-500 48,78

Page 74: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Từ kết quả trên ta thấy vật liệu sau nung ở 5000C có khả năng loại NO3

- gấp

đôi so với vật liệu chƣa nung. Kết quả này có thể giải thích tƣơng tự nhƣ mẫu

HT1/CO3 đã trình bày trong phần 3.4.1.2.

3.4.4. Nhận xét chung về khả năng loại NO3- của các vật liệu đã tổng hợp đƣợc

Kết quả loại NO3- của cả ba loại vật liệu đƣợc tổng hợp trong bảng 3.5.

Bảng 3.5: Kết quả loại NO3- của các vật liệu đã tổng hợp được

Mg-Al/CO3 % loại

NO3-

Mg-Cu-Al/CO3 % loại

NO3-

Mg-Al/Cl % loại

NO3-

HT1 24,01 HT1/CO3 36,85 HT3/Cl 55,94

HT1-500 48,78 HT1/CO3-500 94,30 HT3/Cl-200 63,24

HT4/CO3-500 61,48 HT3/Cl-500 32,84

HT5/CO3-500 48,04 HT4/Cl-200 44,84

HT6/CO3-500 5,52 HT6/Cl-200 40,86

HT1/CO3-200 40,72

Nhận xét:

+ Đối với hai loại vật liệu có anion lớp xen giữa là CO32-

khả năng loại NO3-

tăng ở những mẫu đƣợc nung ở nhiệt độ cao. Ngƣợc lại, với vật liệu có anion lớp

xen giữa là Cl-, khả năng loại NO3

- của mẫu vừa tổng hợp, hoặc nung ở nhiệt độ

thấp 2000C lại tốt hơn. Kết quả này đƣợc giải thích dựa trên cơ chế loại NO3

-. Đối

với HT có chứa anion CO32-

quá trình loại NO3- từ dung dịch nƣớc xảy ra theo xu

hƣớng hấp phụ ion NO3-, còn HT chứa anion Cl

- thì quá trình loại NO3

- xảy ra theo

cơ chế trao đổi nhƣ đã trình bày ở trong phần 3.4.1.2.

+ Trong 3 dạng vật liệu, vật liệu dạng Mg-Cu-Al/CO3 có mặt thêm kim loại

đồng có kết quả loại NO3- tốt nhất và rất cao, vật liệu dạng Mg-Al/Cl thấp hơn

Page 75: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

nhƣng cũng có mẫu HT3/Cl-500 loại đƣợc trên 60% NO3-, còn dạng Mg-Al/CO3

loại NO3- khá thấp.

Chúng tôi cho rằng sự thay thế Cu, một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, vào

mạng lƣới thƣờng làm tăng mức độ kém trật tự trong tinh thể, dẫn đến các sai hỏng

trong cấu trúc tinh thể. Các sai hỏng này sẽ tạo ra các tâm hoạt động có khả năng

hấp phụ. Điều này giải thích cho khả năng loại NO3- cao (theo cơ chế hấp phụ) của

các mẫu hydrotalcite Mg-Cu-Al/CO3.

Page 76: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, có thể rút ra những kết luận chung

của luận văn nhƣ sau:

1. Đã tổng hợp đƣợc ba dạng vật liệu hydrotalcite Mg-Cu-Al/CO3, Mg-Al/Cl và

Mg-Al/CO3 bằng phƣơng pháp đồng kết tủa từ dung dịch hỗn hợp muối của các kim

loại tƣơng ứng.

2. Sử dụng các phƣơng pháp vật lý XRD, FTIR, SEM, TA và EDX đã xác định

đƣợc các đặc trƣng cơ bản của vật liệu và ảnh hƣởng của các thông số phản ứng là

nhiệt độ và nồng độ các muối ban đầu đến độ đơn pha, kích thƣớc tinh thể của vật

liệu và chọn đƣợc các điều kiện thích hợp nhất để tổng hợp từng loại vật liệu:

- Đối với Mg-Cu-Al/CO3 phản ứng đƣợc thực hiện với tỉ lệ mol Mg:Cu:Al =

60:10:30 ở nhiệt độ phòng trong thời gian 4 giờ.

- Đối với Mg-Al/Cl phản ứng đƣợc thực hiện trong môi trƣờng trơ (sục khí

Ar), nhiệt độ phản ứng 90oC, thời gian 10 giờ, tỉ lệ mol Mg:Al = 3:1.

- Đối với Mg-Al/CO3 phản ứng thực hiện ở nhiệt độ phòng với tỉ lệ mol

Mg:Al = 3:1 trong 4 giờ.

3. Đã sơ bộ khảo sát khả năng loại NO3- từ dung dịch nƣớc của các vật liệu tổng

hợp đƣợc:

- Vật liệu hydrotalcite chứa anion Cl- trong lớp xen giữa loại NO3

- từ dung

dịch nƣớc khá tốt, chủ yếu theo cơ chế trao đổi ion.

- Vật liệu hydrotalcite chứa CO32-

trong lớp xen giữa hấp thu NO3- từ dung

dịch chủ yếu theo cơ chế hấp phụ, đặc biệt vật liệu sau nung ở nhiệt độ 5000C khả

năng hấp phụ NO3- tăng rõ rệt. Trong đó hydrotalcite chứa Mg-Cu-Al sau nung có

khả năng hấp phụ loại NO3- rất cao đạt trên 90%, tốt nhất trong 3 loại vật liệu tổng

hợp đƣợc.

Page 77: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Từ Ái (2000), Hoạt tính xúc tác của hydrotalcite trong phản ứng

chuyển nhượng hydro giữa hợp chất carbonyl và alcol, Luận văn thạc sĩ hóa

học, ĐHQG TP Hồ Chí Minh.

2. Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

3. Hoàng Nhâm (2000), Hóa Vô Cơ, Tập 3, NXB Giáo Dục.

4. Nguyễn Thị Mai Thơ (2006), Điều chế hydrotalcite và nghiên cứu ứng dụng xử

lý Asen trong nước, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí

Minh.

Tiếng Anh

5. A. Alejandre, F. Medina, X. Rodriguez, P. Salagre and J. E. Sueiras (1999),

“Preparation and Activity of Cu-Al mixed oxides via Hydrotalcite-like

precursors for the oxidation of phenol aqueous solutions”, Journal of

Catalysis, 188, pp. 311-324.

6. A.E.Palomares, J.G.Prato, F.Rey and A.Corma (2004), “Using the “memory

effect” of hydrotalcites for improving the catalytic reduction of nitrates in

water”, J. Catal, 221, pp. 62-66.

7. A. Pintar, J. Batista (2006), “Improvement of an integrated ion-

exchange/catalytic process for nitrate removal by introducing a two-stage

denitrification step” Appl.Catal. B: Environ, pp. 150-159.

8. A. Nedim, B. Zumreoglu-Karan, A. Temel, “Boron removal by hydrotalcite-

like, carbonate-free Mg-Al-NO3- LDH and a rationale on the mechanism”,

Micropor.Mesopor.Mater , pp.1-5.

9. Bookin A S, Cherkashin V I & Drits A (1993), Clay Clay Miner, 41, 558.

10. Bookin A S & Drits A (1993), Clay Clay Miner 41.

11. Bratislava Slovak (2002), “Preparation of hydrotalcite – like compounds by

hydrothermal synthesis-the fifth conference on solid state chemistry”, Joint

Page 78: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

laboratory of solid state chemistry of the academy of sciences of the Czech

republic, University of the Pardubice.

12. C.P. Kelkar, A. A. Schutz (1997), “Ni-, Mg- and Co-containing hydrotalcite-like

materials with a sheet-like morphology: synthesis and characterization”,

Microporous Materials, pp. 163-172.

13. G.Fetter, J.A. Rivera, P. Bosch (2006), “Microwave power effect on hydrotalcte

synthesis”, Micropous and mesoporous material, 89, pp. 306-314.

14. Hibino (1999), “Synthesis and Applications of Hydrotalcite – type Anionic

Clays”, report of the nation insitute for resources and environment. No.28.

15. J.M.R. Génin, A. Renard, Ch. Ruby (2008), ”Fougerite FeII-III

oxyhydroxycarbonate in environmental chemistry and nitrate reduction”,

Hyperfine Interact, 186, pp. 31–37.

16. J. Theo Kloprogge, Ray L. Frost (1999), “Infrared emission spectroscopic study

of the thermal transformation of Mg-, Ni- and Co-hydrotalcite catalysts”,

Applied Catalysis A: General, 184, pp. 61-71.

17. Killian A. Ferreira, Nielson F.P.Ribeiro, Mariana M.V.M Souza, Martin Schmal

(2009), “Structural transformation of Cu-Mg-Al mixed oxide catalysts derived

from hydrotalcites during shift reaction”, Catal Lett , pp. 58-63.

18. Kok-Hui Goh, Teik-Thye Lim, Zhili Dong (2008), “Application of layered

double hydroxides for removal of oxyanion: A review”, Water research, pp.

1343-1368.

19. K.Saksl, L. Medvecký (2001), “Preparation of nanocrystalline Cu-xMgO

mixture”, Journal of materials science , 36, pp. 3675-3678.

20. Lucelena P. Cardoso, Rafael Celis, Juan Cornejo and Joao B. Vilim (2006),

“Layered double hydroxides as supports for the slow release of acid

herbicides”, Journal of agricultural and Food Chemistry, 54, pp. 5968 – 5975.

21. Lucjan Chmielarz, Malgorzata Rutkowska, Piotr Kustrowshi, Marek Drozdek,

Zofia Piwowarska, Barbara Dudek, Roman Dziembaj, Marek Michalik (2011),

“An influence of thermal treatment conditions of hydrotalcite-like materials on

Page 79: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

their catalytic activity in the process of N2O decomposition”, J Therm Anal

Calorim.

22. Mahamudur Islam, Rajkishore Patel (2009), “Nitrate sorption by thermally

activated Mg/Al chloride hydrotalcite-like coumpound”, Journal of Hazardous

Materials , 169, pp. 524-531.

23. Marcella Trombetta, Gianguido Ramis, Guido Busca, Beatrice montanari and

Angelo Vaccari (1997), “Ammonia adsorption and Oxide Catalysts prepared

via hydrotalcite-type precursors”, Langmuir, 13, pp. 4628-4637.

24. M.A. Ulibarri, I. Pavlovic, C. Barriga, M.C. Hermosín, J. Cornej (2001),

“Adsorption of anionic species on hydrotalcite-like coumpounds: effect of

interlayer anion and crystallinity”, Applied Clay Science, 18, pp. 17-27.

25. Norhiro Murayama, Junji shibata (2005), “Synthesis of hydrotalcite-like

material from various waster in aluminum regeneration process”, Kaisai

University, Japan.

26. P.D. Cobden and R.W.van den brink (2005), “hydrotalcite as CO2 sorbent for

sorption enhanced steam reforing of methane”, Industrial & engneering

chemistry research.

27. Ramesh Chitrakar, Akinari Sonoda, Yoji Makita and Takahiro Hirotsu (2011),

“Calcined Mg-Al layered Double hydroxides for uptake of trace levels of

bromate from aqueous solution”, Industrial & Engineering Chemistry

Research , 50, pp. 9280 – 9285.

28. Ramesh Chitrakar, Satoko Tezuka, Akinari Sonoda, Kohji Sakane, and Takahiro

Hirotsu (2008), “A new method for synthesis of Mg-Al, Mg-Fe and Zn-Al

layered double hydroxides and their uptake properties of bromide ion”,

Industrial & Engineering Chemistry Research, 47, pp. 4905 – 4908.

29. Ranko P.Bontchev, Shirley Liu (2001), “intercalation and ion exchange

properties of hydrotalcite derivatives”, Sandia national laboratories.

30. Robert C. Weast (1976), Handbook of Chemistry and Physics, CRC press, INC.

Page 80: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

31. Savita Gupta, D D Agarwal & Susanta Banerjee (2008), “Synthesis and

characterization of hydrotalcites: Potential thermal stabilizers for PVC”,

Indian Journal of Chemistry vol.47A, pp. 1004 – 1008.

32. Sherman D (2001), Synthetic Spheroidal Hydrotalcite, T03-06 Assigned to mid

America Commercialization Corporation.

33. Shigeo Miyata (1983), “anion-exchange properties of hydrotalcite-like

compounds”, Clays and Clay Minerals, Vol.31, No.4, pp. 305 – 311.

34. S. Kannan, Tz. Venkov, K. Hadjivanov and H. Knozinger (2004), “Fourier

Transform Infrared Study of low-temperature CO adsorption on CuMgAl-

Hydrotalcite”, Langmuir, 20, pp. 730 – 736.

35. Takayoshi (1998), “Kinetics of anion uptake by rock salt-type magnesium

aluminium oxid soild solution”, Tohoku University.

36. Tatjana J.Vulić and Goran C. Bošković (2010), “Mg-Cu-Al layered double

hydroxides based catalysts for the reduction of nitrates in aqueous solutions”,

Original scientific paper.

37. Tomohito Kameda (2002), New method of treating dilute mineral axit using

magnesium – aluminum oxid Tohoku University, Japan.

38. T. Vulić, M. Hadnadjev and R. Marinković-Nedučin (2008), “Structure and

morphology of Mg-Al-Fe-mixed oxides derived from layered double

hydroxides”, J. Microscopy, 232, pp. 634 – 638.

39. Vicente Rives and Srinivasan Kannan (2000), “Layered double hydroxides with

the hydrotalcite-type structure containing Cu2+

, Ni2+

and Al3+

”, J. Mater.

Chem, 10, pp. 489-495.

40. V J Kadam, P Nalawade, B Aware and R S Hirlekar (2009), “Layered double

hydroxides: A review”, Journal of Scientific & Industrial Research Vol.68,

pp. 267 – 272.

41. V.K.Diez, C.r.Apecsteguia and J.I.Di Cosimo (2003), “effect of the acid-bazo

properties of Mg-Al mixed oxides on the catalyst deactivation during aldol

condensation reaction”, Santiaga del Estero 2654 Santa, Argentina.

Page 81: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

42. Xue Duan, Jing He, Min Wei, Bo Li, Yu Kang, David G Evans (2006),

Preparation of Layered Double hydroxides, Struct Bond 119, pp. 89 – 119.

43. Xue Duan, Feng Li (2009), Applications of Layered double hydroxide, Struct

Bond 119, pp. 193-293.

44. Y. Lwin and R. Ibrahim (2010), “Adsorbents derived from Mg-Al hydrotalcite-

like compounds for high – temperature hydrogen storage”, Journal of Applied

Sciences, 10, pp. 1128-1133

45. Zou Yong, Alírio E. Rodrigues (2002), “Hydrotalcite-like compounds as

adsorbent for carbon dioxide”, Energy Conversion and Management, 43, pp.

1865 – 1876.

Page 82: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

PHỤ LỤC

A. Phổ XRD của các mẫu vật liệu Mg-Cu-Al/CO3

Hình A1: Giản đồ XRD của mẫu HT1/CO3

Hình A2: Giản đồ XRD của mẫu HT4/CO3-200

Page 83: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình A3: Giản đồ XRD của mẫu HT4/CO3-500

Hình A4: Giản đồ XRD của mẫu HT1/CO3

Page 84: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình A5: Giản đồ XRD của mẫu HT2/CO3

Hình A6: Giản đồ XRD của mẫu HT3/CO3

Page 85: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình A7: Giản đồ XRD của mẫu HT1/CO3-500

Hình A8: Giản đồ XRD của mẫu HT2/CO3-500

Page 86: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình A9: Giản đồ XRD của mẫu HT3/CO3-500

Hình A10: Giản đồ XRD của mẫu HT5/CO3

Page 87: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình A11: Giản đồ XRD của mẫu HT6/CO3

Hình A12: Giản đồ XRD của mẫu HT5/CO3-500

Page 88: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình A13: Giản đồ XRD của mẫu HT6/CO3-500

B. Phổ XRD của các mẫu vật liệu Mg-Al/Cl

Hình B1: Giản đồ XRD của mẫu HT3/Cl

Page 89: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình B2: Giản đồ XRD của mẫu HT3/Cl-500

Hình B3: Giản đồ XRD của mẫu HT3/Cl-200

Page 90: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình B4: Giản đồ XRD của mẫu HT1/Cl

Hình B5: Giản đồ XRD của mẫu HT2/Cl

Page 91: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình B6: Giản đồ XRD của mẫu HT4/Cl (Mg:Al = 2)

Hình B7: Giản đồ XRD của mẫu HT5/Cl (Mg:Al = 3,5)

Page 92: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình B8: Giản đồ XRD của mẫu HT6/Cl (Mg:Al = 4)

C. Phổ XRD của các mẫu vật liệu Mg-Al/CO3

Hình C1: Giản đồ XRD của mẫu HT1 (Mg:Al=3)

Page 93: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình C2: Giản đồ XRD của mẫu HT2 (Mg:Al=2)

Hình C3: Giản đồ XRD của mẫu HT3 (Mg:Al=4)

Page 94: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của vài hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng

Hình C4: Giản đồ XRD của mẫu HT2-500 (Mg:Al=2)

Hình C5: Giản đồ XRD của mẫu HT3-500 (Mg:Al=4)