12
NHÂN TỐRỦI RO 1. Rủi ro vềkinh tế: làmột Doanh nghiệp hay một ngành có thể bị ảnh hưởng xấu do nền kinh tế của Quốc gia có những sựbiến động suy thoái và có khả năng làm giảm nhu cầu vềnhững sản phẩm của Doanh nghiệp, do đó làm giảm doanh thu và lợi nhuận của Doanh nghiệp. Đối với Công ty cổphần Mía Đường Bourbon Tây Ninh, các sản phẩm của Công ty là những mặt hàng mang tính thiết yếu đối với đời sống hàng ngày của mọi người, được sửdụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhưtiêu dùng, ăn uống, thực phẩm, nước uống, dược phẩm và cảvềlĩnh vực năng lượng. Do vậy, khảnăng và mức độ ảnh hưởng của nền kinh tế đến các sản phẩm của Công ty có thểnói là không cao lắm, ngay cảkhi nền kinh tếbịsuy giảm hay bịkhủng hoảng. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, với xu hướng nền kinh tếViệt Nam phát triển ổn định, tốc độtăng trưởng của nền kinh tế được đánh giá là một trong những nước có chỉsốtăng trưởng cao trên Thếgiới, đạt xấp xỉ8%, và dựbáo cho các năm tới sẽcòn cao hơn, thì đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho ngành mía đường trong nước nói chung và cho Công ty nói riêng.

Ttck

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ttck

Citation preview

Page 1: Ttck

NHÂN TỐRỦI RO

1. Rủi ro vềkinh tế:

làmột Doanh nghiệp hay một ngành có thể bị ảnh hưởng xấu do nền kinh tế của Quốc gia có những sựbiến động suy thoái và có khả

năng làm giảm nhu cầu vềnhững sản phẩm của Doanh nghiệp, do đó làm giảm

doanh thu và lợi nhuận của Doanh nghiệp. Đối với Công ty cổphần Mía Đường

Bourbon Tây Ninh, các sản phẩm của Công ty là những mặt hàng mang tính

thiết yếu đối với đời sống hàng ngày của mọi người, được sửdụng trong nhiều

lĩnh vực khác nhau nhưtiêu dùng, ăn uống, thực phẩm, nước uống, dược phẩm

và cảvềlĩnh vực năng lượng. Do vậy, khảnăng và mức độ ảnh hưởng của nền

kinh tế đến các sản phẩm của Công ty có thểnói là không cao lắm, ngay cảkhi

nền kinh tếbịsuy giảm hay bịkhủng hoảng. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay,

với xu hướng nền kinh tếViệt Nam phát triển ổn định, tốc độtăng trưởng của

nền kinh tế được đánh giá là một trong những nước có chỉsốtăng trưởng cao

trên Thếgiới, đạt xấp xỉ8%, và dựbáo cho các năm tới sẽcòn cao hơn, thì đây

cũng là một điều kiện thuận lợi cho ngành mía đường trong nước nói chung và

cho Công ty nói riêng.

a. Rủi ro vềlãi suất: Đối với một Doanh nghiệp sản xuất thì rủi ro lãi suất là rủi

ro khi chi phí trảlãi vay của Doanh nghiệp cao hơn khảnăng tạo ra lợi nhuận

của Doanh nghiệp và mức độrủi ro vềlãi suất cũng khác nhau giữa các

ngành với nhau tùy theo cơcấu nợvay của các ngành đó. Hiện tại, đối với

ngành mía đường trong nước thì cơcấu tỷlệvốn vay khá lớn vì do phải đầu

tưnhiều vềtài sản cố định. Đối với Công ty cổphần Mía Đường Bourbon,

tổng giá trịvay ngắn và dài hạn của Công ty vào thời điểm 30/09/2007 chỉlà

Niêm yết cổphiếu tại SGDCK TPHCM 5/96

CÔNG TY CỔPHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH BẢN CÁO BẠCH

Page 2: Ttck

31 tỷ đồng trên tổng tài sản của Công ty là 1.629 tỷ. Nhưvậy, tỷlệvềvốn

vay của Công ty chỉkhoảng 1,9% trên Tổng tài sản. Hiện tại, khoản vay dài

hạn của Công ty là từnguồn vốn AFD, Quỹphát triển của Pháp, và được

hưởng ưu đãi với lãi suất là 4,62%/năm, do đó chi phí trảlãi vay hiện nay

của Công ty không ảnh hưởng nhiều đến kết quảhoạt động sản xuất kinh

doanh sau thuếcủa Công ty.

b. Rủi ro vềtỷgiá ngoại hối: Rủi ro vềngoại hối là rủi ro khi có sựbiến động

bất lợi vềtỷgiá ngoại hối đến giá thành các nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc

giá bán các thành phẩm, kết quảlàm giảm lợi nhuận của Công ty. Hiện tại

nhìn chung các nguồn nguyên vật liệu mà Công ty đang sửdụng nhưlà mía

nguyên liệu, dầu DO và các phụgia và hóa chất sửdụng trong quá trình tinh

lọc đường đều được cung cấp theo giá tiền đồng Việt Nam và các thành

phẩm của Công ty như đường và phụphẩm là mật rỉcũng được thanh toán

bằng tiền đồng. Chỉtrừsản phẩm điện bán cho Tập đoàn điện lực Việt Nam

được tính theo ngoại tệlà tiền USD. Tuy nhiên, doanh thu về điện thu được

hàng năm của Công ty là vào khoảng 5% trên tổng Doanh thu của Công ty.

Nhìn chung, những biến động vềtỷgiá ngoại hối có thểxem là sẽkhông có

những ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình doanh thu và lợi nhuận của

Công ty.

2. Rủi ro vềnguyên vật liệu:

Trong giai đoạn từnăm 2003 trởvềtrước, hầu hết các nhà máy đường ởViệt

Nam chịu tình trạng thua lỗvà gánh những khoản nợlớn do chủyếu ảnh hưởng

bởi sựthiếu hụt trầm trọng của nguồn nguyên liệu. Đại đa sốcác Nhà máy

đường hoạt động cầm chừng, dưới công suất thiết kế.

Việc thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho Ngành đường Việt Nam có thểnói do

Page 3: Ttck

nhiều nguyên nhân khách quan tác động. Thứnhất, ngay từban đầu, với sự

quản lý lỏng lẻo trong việc lập kếhoạch phát triển ngành đường, tổng công suất

thiết kếcủa tất cảcác nhà máy đường được cấp phép thành lập vượt xa so với

nguồn cung ứng nguyên liệu mía ởtại các địa phương. Thứhai, sựbiến động

vềgiá đường trong nước cũng nhưquốc tếcũng đã có những ảnh hưởng không

nhỏ đến việc duy trì việc trồng mía đểcung cấp cho các Nhà máy đường trong

Niêm yết cổphiếu tại SGDCK TPHCM 6/96

CÔNG TY CỔPHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH BẢN CÁO BẠCH

nước và đã có sựcanh tranh gay gắt giữa cây mía và các loại cây trồng khác

nhưcây cao su, cây sắn, cây điều...làm giảm diện tích trồng mía. Thứba, sự

cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà máy đường với nhau trong việc thu

gom mía nguyên liệu trong giai đoạn thiếu hụt nguyên liệu làm cho giá mía tăng

kỷlục. Thí dụnhư, tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu long vào cuối vụsản xuất

đường 2005/2006, giá mía đang từ400.000 đồng/tấn tăng lên đến 600.000 đồng

– 700.000 đồng/tấn đã làm cho đại đa sốcác Nhà máy sản xuất đường trong

khu vực phải chịu lỗdo chi phí giá thành nguyên vật liệu quá cao.

Chịu ảnh hưởng chung tình trạng của Ngành, trong giai đoạn đầu SBT cũng đã

gặp không ít khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu cho Nhà máy. Công ty đã

nghiên cứu và vận dụng nhiều biện pháp nhằm đảm bảo ổn định nguồn nguyên

liệu bao gồm đầu tưvềtài chính cho các hộnông dân đểmua cây giống, phân

bón, thuê đất trồng trọt, xây dựng hệthống tưới tiêu, triển khai công tác khuyến

nông đểhỗtrợcho nông dân trồng mía vềkỹthuật canh tác và trồng trọt. Từng

bước nhưvậy, đến nay, Công ty đã xây dựng được diện tích trồng mía trên

16.000 hecta, cung cấp trung bình khoảng 800.000 tấn đến 900.000 tấn mía

nguyên liệu/năm. Nhưvậy, vềcơbản đến nay, nguồn nguyên liệu đầu vào của

Page 4: Ttck

SBT đã được ổn định, đảm bảo cho việc sản xuất của Nhà máy.

3. Rủi ro trong đầu tưvùng nguyên liệu:

Với đặc thù của Công ty trong việc để đảm bảo nguồn mía nguyên liệu cho sản

xuất, Công ty đã phải hợp tác và cho người nông dân vay đểmua cây giống,

phân bón, hệthống tưới tiêu hoặc thuê đất... Song song với việc ổn định nguồn

nguyên liệu, phương thức này cũng đã làm Doanh nghiệp phải đương đầu với

một sốkhó khăn trong việc thu hồi các khoản đầu tưtừcác người nông dân.

Trước đây đã có một sốtrường hợp việc thu hồi các khoản đầu tưcho các hộ

nông dân đã phải kéo dài trong nhiều năm, một số đã bịthất thoát và cũng có

một sốtrường hợp không còn khảnăng chi trảnữa. Hiện nay, tổng giá trị đầu tư

cho người trồng mía của Công ty vào khoảng 150 tỷ đồng, chiếm khoảng 9,2%

tổng tài sản. Công ty đã thực hiện trích lập các khoản dựphòng phải thu khó đòi

đối với những khoản cho nông dân vay với thời hạn từ1 năm trởlên. Tỷlệnày

của SBT chiếm trung bình khoảng 3% trên tổng giá trị đầu tư. Đến nay, chất

Niêm yết cổphiếu tại SGDCK TPHCM 7/96

CÔNG TY CỔPHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH BẢN CÁO BẠCH

lượng của các khoản cho nông dân vay từng bước đã được cải thiện qua sự

đánh giá và sàng lọc hàng năm. Công ty đang nỗlực giảm tối đa tỷlệkhoản thu

khó đòi này trong tương lai.

Tháng 03/2007, Công ty đã ký Hợp đồng liên kết phát hành thưbảo lãnh số

93/2007/HĐLK ngày 16/03/2007 với Ngân hàng Thương mại cổphần Sài Gòn

Thương Tín (Sacombank). Theo đó, Sacombank sẽphát hành thưbảo lãnh nợ

của nông dân đối với Công ty trên cơsởgiá trịtài sản đảm bảo của Nông dân tại

Ngân hàng và Hợp đồng đầu tưmà Công ty đã ký kết với nông dân. Động thái

này giúp giảm thiểu các rủi ro khi phát sinh nợkhó đòi và nâng cao trách nhiệm

Page 5: Ttck

của nông dân đối với các cam kết đã ký trên các Hợp đồng đầu tư.

4. Rủi ro vềpháp luật:

Rủi ro luật pháp là rủi ro mang tính hệthống, có ảnh hưởng chung đến toàn

ngành. Khi có những thay đổi trong chính sách quản lý vềvĩmô của Chính phủ

bao gồm chậm trễtrong việc cấp phép đầu tư, triển khai dựán, những thay đổi

quy hoạch trong việc phát triển diện tích trồng mía... hoặc chậm trễthực hiện

các cam kết đều có những tác động bất lợi đến tình hình hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty.

Là một trong những doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài thành lập theo Luật

Đầu tưnước ngoài tại Việt Nam, Công ty vừa hoàn tất thủtục chuyển sang hoạt

động theo hình thức công ty cổphần. Tuy nhiên, các hướng dẫn đối với doanh

nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài chuyển đổi sang công ty cổphần hiện tại vẫn

đang còn trong quá trình hoàn thiện và điều chỉnh theo các cam kết hội nhập và

tham gia vào Tổchức Thương mại Thếgiới (WTO), do vậy những thay đổi trong

chính sách hoặc chậm trễvềcam kết cũng có thểlàm ảnh hưởng tới hoạt động

của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, theo nhưlộtrình cắt giảm thuếnhập khẩu đường theo Hiệp định

thuếquan ưu đãi (CEPT/AFTA) có hiệu lực chung đểtham gia khu vực mậu dịch

tựdo khối ASEAN đến năm 2010 là còn 5%, trong khi đó hiện nay là 30%. Do

vậy, trong giai đoạn hiện nay ngành đường Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn

được bảo hộ đối với các sản phẩm đường trong khu vực, đặc biệt là đối với các

nước nhưThái Lan, Campuchia, Trung Quốc. Tuy nhiên, trong thời gian qua

Niêm yết cổphiếu tại SGDCK TPHCM 8/96

CÔNG TY CỔPHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH BẢN CÁO BẠCH

hoạt động buôn lậu qua đường biên giới chưa được quản lý chặt chẽ đã ảnh

Page 6: Ttck

hưởng tới khảnăng tiêu thụvà giá đường tại Việt Nam. Nếu hoạt động buôn lậu

đường qua biên giới vẫn tiếp tục mà chưa được kiểm soát chặt chẽcộng với

chính sách điều tiết nhập khẩu đường thiếu linh động có thểdẫn tới khó khăn

cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đường.

5. Rủi ro vềgiá đường:

Một trong những yếu tốcó khảnăng ảnh hưởng đáng kể đến kết quảhoạt động

sản xuất kinh doanh của các Công ty trong Ngành đường trong thời gian qua đó

là tình hình biến động vềgiá đường. Trong những năm 1999 đến năm 2001, giá

đường bịsụt giảm trầm trọng làm các Công ty sản xuất đường phải chịu thua lỗ

nặng nề. Tuy nhiên từ đó đến nay, giá đường đang có dấu hiệu phục hồi và dự

báo có chiều hướng ổn định và tăng trưởng tốt hơn theo những nhận định của

các chuyên gia trong ngành.

Nguồn:SBT

Tuy nhiên, nếu tình hình biến động vềgiá đường trên thếgiới không diễn ra như

dựbáo, sụt giảm nhưgiai đoạn trước đây thì sẽ ảnh hưởng đáng kể đến ngành

đường nói chung và Công ty nói riêng.

Niêm yết cổphiếu tại SGDCK TPHCM 9/96

CÔNG TY CỔPHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH BẢN CÁO BẠCH

6. Các rủi ro khác:

Ngoài các yếu tốrủi ro kểtrên, còn có một sốrủi ro mang tính bất khảkháng, ít

có khảnăng xảy ra nhưng nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

như: các hiện tượng thiên tai, hạn hán, bão lụt, dịch bệnh, hỏa hoạn, v.v... ảnh

hưởng đến sản lượng nguyên liệu đầu vào đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của

Công ty.

Công ty luôn thực hiện nghiêm chỉnh công tác an toàn lao động, phòng cháy nổ,

Page 7: Ttck

bảo vệmôi trường; cũng nhưmua bảo hiểm cho con người, nhà xưởng, máy

móc thiết bị, vật tư, thành phẩm, bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứba…để

hạn chếnhững rủi ro này trong hoạt động kinh doanh của mình.

Page 8: Ttck

Khả năng thanh toán:(xem bảng 1 ở phụ lục). Tài sản ngắn hạn có ưu thế hơn khi luôn chiếm

khoảng trên 60% tổng tài sản của VNM. Trong khi đó nợ ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 20% cơ cấu nguồn

vốn, chính vì vậy nên khả năng thanh toán của VNM luôn được đảm bảo ở mức tốt.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh: Chỉ số ROE của VNM tăng dần qua các năm từ năm 2008

và năm 2010 cho thấy VNM đã có hiệu quả cao và phát triển vượt bậc. Năm 2010 đã đánh dấu bước

tiến mạnh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trở thành công ty làm ăn có hiệu quả vốn cao. Các chỉ

số ROA, ROR có xu hướng tăng dần từ 2009 và năm 2010 nên khả năng sẽ tiếp tục duy trì đà tăng

trưởng cao trong năm 2011.

Cơ cấu vốn:(xem phụ lục bảng 2): Xu hướng sử dụng nợ của VNM tăng dần qua các năm cho

thấy VNM tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô sản xuất góp phần tạo ra doanh thu lợi nhuận cao trong

thời gian tới. Việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả không chỉ giúp VNM tăng trưởng mạnh mẽ mà còn

góp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

Năng lực hoạt động:(xem phụ lục bảng 3)Qua bảng, số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng

ngày càng ít đi, lượng tiền mặt sẽ ngày càng tăng, giúp VNM chủ động được nguồn vốn cho hoạt động

sản xuất, giảm thiểu việc đi vay vốn ngân hàng trong bối cảnh mặt bàng lãi suất cho vay chưa có dấu

hiệu hạ nhiệt ngay cả trong năm 2011 này.

Khả năng sinh lời: Mặc dù giá sữa bột nhập khẩu có những lúc biến động mạnh trên thị

trường thế giới song giá vốn hàng bán/doanh thu lại có xu hướng giảm trong những năm qua khiến cho

lãi gộp tăng. Do công ty ưu tiên phát triển những mặt hàng có giá trị gia tăng cao như sữa nước, sữa

chua. Kiểm soát các chi phí quảng cáo, khuyến mại, quản lý doanh nghiệp cũng giảm xuống điều này

khiến các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời năm sau tốt hơn năm trước.

3.1.2. Tình hình giá cổ phiếu VNM (xem giá ở cổ phiếu 68 )

Từ biến động giá từ đầu năm đến gần cuối tháng 9, ta có thể thấy giá cổ phiếu VNM trong thời gian gần

đây có xu hướng tăng tương đối ổn định và kì vọng một mức tăng lớn hơn trong tương lai.

3.1.3. Tiềm năng tăng trưởng của công ty

Việt Nam hiện đang là một thì trường tiềm năng, khi dân số hiện nay là gần 90 triệu dân. Trong đó,

trẻ em chiếm tới 36%, tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 1.5% và tốc độ tăng trưởng thu

nhập khoảng 5%/năm. Thu nhập được cải thiện cùng với sự gia tăng dân số trẻ sẽ là yếu tố khiến cho sức

cầu các sản phẩm có lợi cho sức khỏe như sữa ngày được nâng cao.

Page 9: Ttck

Hiện nay công ty đang triển khai các dự án đầu tư, tăng công suất các nhà máy nhằm hoàn thành mục

tiêu lọt vào Top 50 DN sản xuất sữa lớn nhất Thế Giới vào năm 2017.

Nhà máy Sữa Ðà Nẵng: chuyên sản xuất sữa tươi và sữa chua, thời gian đi vào hoạt động

khoảng cuối quý 3 năm 2011.

Nhà máy Dielac2: công suất gấp 3 – 4 lần, đi vào hoạt động trong 2 năm sắp tới.

Nhà máy Mega: dự án có quy mô lớn, chủ yếu sản xuất sản phẩm sữa nước. Dự kiến, đến

tháng 7/2012, nhà máy sữa nước sẽ hoàn thành.

Bên cạnh những hoạt động đầu tư trong nước VNM còn xúc tiến đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài:

VNM đầu tư vào nhà máy chế biến nguyên liệu sữa chất lượng cao sẽ đặt tại trung tâm Ðảo Bắc của New

Zealand thuộc công ty Miraka Limited.