35
BN TIN XUT NHP KHU NÔNG LÂM THUSN Tháng 8 năm 2011 1 XUT NHP KHU NÔNG LÂM THY SN Tháng 8 năm 2011 (Nhóm tác gi : Nguyn ThThuý,` Vũ ThHương Thy; Phm Đức Thun; Phm Như Qunh; Nguyn Phm Bích Hường; Phan SHi ếu) I. Tng quan tình hình xut, nhp khu nông, lâm, thy sn tháng 8 năm 2011 Xut khu Theo sliu tTng cc Hi quan (TCHQ), tng kim ngch xut khu các mt hàng nông, lâm, thy sn tháng 8 đạt 2,4 tUSD, đưa tng kim ngch xut khu 8 tháng đầu năm lên 16,8 tUSD. So vi tháng trước, kim ngch xut khu tăng 7% và tăng 37% so vi cùng knăm trước. Mc dù khi lượng các mt hàng nông sn chtăng nhnhưng do giá tăng nên vn duy trì được đà tăng trưởng ca ngành, cth: Ngành trng trt vn chiếm ttrng ln nht vi kim ngch xut khu đạt 858 triu USD, tăng 10% so vi tháng trước và tăng 53% so vi cùng knăm trước. Tiếp đến là ngành thy sn vi kim ngch đạt 494 triu USD, tăng 10% so vi tháng trước và tăng 23% so vi cùng knăm trước. Ni bt nht trong tháng là mc tăng trưởng ca ngành lâm nghip, mc dù kim ngch chđạt mc 842 nghìn USD nhưng mc tăng trưởng ca ngành này so vi tháng trước đạt con sn tượng tăng 567% và tăng 93% so vi cùng knăm trước; Chế biến lâm sn đạt 374,8 triu USD, tăng 24% so vi tháng trước và tăng 28% so vi cùng knăm trước; Chế biến thy sn đạt 120,6 triu USD, tăng 28% so vi cùng knăm trước và tăng 10% so vi tháng trước..(Bng I.1) Bng I.1. Giá trxut khu tháng 8 năm 2011 phân theo ngành (1000 USD) Các ngành chính GTXK T8/2010 GTXK 8T/2010 GTXK T7/2011 GTXK T8/2011 GTXK 8T/2011 % so vi tháng trước % so vi cùng knăm trước Tng GTXK 1.757.558 12.364.310 2.258.641 2.416.088 16.822.587 107 137 Trng trt 562.927 5.108.027 778.200 858.512 6.959.312 110 153 Chăn nuôi 11.622 298.488 14.236 12.834 458.610 90 110 Lâm nghip 436 2.987 126 842 3.770 667 193 Thy sn 401.664 2.497.464 450.400 494.170 3.096.970 110 123 Chế biến nông sn 306.541 1.635.441 458.000 461.370 2.712.470 101 151 Chế biến chăn nuôi 8.011 293.429 15.307 13.877 371.553 91 173 Chế biến lâm sn 292.890 1.707.658 301.400 374.761 2.134.484 124 128 Chế biến thy sn 94.361 238.683 109.200 120.616 329.101 110 128 Đầu vào sn xut 30.973 236.877 67.293 15.368 313.075 23 50 Các ngành khác 48.133 345.255 64.478 63.739 443.241 99 132 Ngun: Sliu do CIS tng hp tmã HS ca TCHQ

XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 1

XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN Tháng 8 năm 2011

(Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thuý,` Vũ Thị Hương Thủy; Phạm Đức

Thuận; Phạm Như Quỳnh; Nguyễn Phạm Bích Hường; Phan Sỹ Hiếu) I. Tổng quan tình hình xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy sản tháng 8 năm 2011

Xuất khẩu Theo số liệu từ Tổng cục Hải

quan (TCHQ), tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tháng 8 đạt 2,4 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm lên 16,8 tỷ USD. So với tháng trước, kim ngạch xuất khẩu tăng 7% và tăng 37% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù khối lượng các mặt hàng nông sản chỉ tăng nhẹ nhưng do giá tăng nên vẫn duy trì được đà tăng trưởng của ngành, cụ thể: Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu đạt 858 triệu USD, tăng 10% so với tháng trước và tăng 53% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là

ngành thủy sản với kim ngạch đạt 494 triệu USD, tăng 10% so với tháng trước và tăng 23% so với cùng kỳ năm trước. Nổi bật nhất trong tháng là mức tăng trưởng của ngành lâm nghiệp, mặc dù kim ngạch chỉ đạt mức 842 nghìn USD nhưng mức tăng trưởng của ngành này so với tháng trước đạt con số ấn tượng tăng 567% và tăng 93% so với cùng kỳ năm trước; Chế biến lâm sản đạt 374,8 triệu USD, tăng 24% so với tháng trước và tăng 28% so với cùng kỳ năm trước; Chế biến thủy sản đạt 120,6 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm trước và tăng 10% so với tháng trước..(Bảng I.1)

Bảng I.1. Giá trị xuất khẩu tháng 8 năm 2011 phân theo ngành (1000 USD)

Các ngành chính GTXK T8/2010

GTXK 8T/2010

GTXK T7/2011

GTXK T8/2011

GTXK 8T/2011

% so với tháng trước

% so với cùng kỳ

năm trước

Tổng GTXK 1.757.558 12.364.310 2.258.641 2.416.088 16.822.587 107 137Trồng trọt 562.927 5.108.027 778.200 858.512 6.959.312 110 153

Chăn nuôi 11.622 298.488 14.236 12.834 458.610 90 110

Lâm nghiệp 436 2.987 126 842 3.770 667 193

Thủy sản 401.664 2.497.464 450.400 494.170 3.096.970 110 123

Chế biến nông sản 306.541 1.635.441 458.000 461.370 2.712.470 101 151

Chế biến chăn nuôi 8.011 293.429 15.307 13.877 371.553 91 173

Chế biến lâm sản 292.890 1.707.658 301.400 374.761 2.134.484 124 128

Chế biến thủy sản 94.361 238.683 109.200 120.616 329.101 110 128

Đầu vào sản xuất 30.973 236.877 67.293 15.368 313.075 23 50

Các ngành khác 48.133 345.255 64.478 63.739 443.241 99 132

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ

Page 2: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 2

Biểu đồ I.1. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu phân theo ngành tháng 8 năm 2011

Thủy sản19%

Lâm nghiệp0.03%

Chăn nuôi1%

Trồng trọt35%

Chế biến thủy sản5%

Đầu vào sản xuất1%

Các ngành khác3%

Chế biến chăn nuôi1%

Chế biến lâm sản16%

Chế biến nông sản19%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ

Trong tháng 8, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính tăng nhẹ so với tháng trước nhưng lại tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Inđônêxia là thị trường có mức tăng trưởng cao nhất, tăng 846% so với cùng kỳ năm trước, và tăng 334,9 % so với tháng trước, đây là thị trường nhập khẩu gạo đứng lớn nhất của Việt Nam

so với các thị trường khác trong tháng, tiếp đến là Nhật Bản tăng trưởng 10,8%. Tuy nhiên xuất khẩu lại sụt giảm mạnh tại hai thị trường là Philippin và Malaysia với mức giảm tương ứng 47,8% và 15,6% kim ngạch so với tháng 7. Các thị trường còn lại nhìn chung đều có mức tăng trưởng nhẹ so với tháng trước. (Bảng I.2)

Bảng I.2. Giá trị xuất khẩu tháng 8 năm 2011 phân theo thị trường chính (1000 USD)

Thị trường chính GTXK T8/2010

GTXK T7/2011

GTXK T8/2011

% cùng kỳ năm trước

% so với tháng trước

Tổng GTXK 1.756.944 2.258.458 2.415.728 137,5 107,0 Trong đó

Trung Quốc 242.123 418.700 450.682 186,1 107,6 Mỹ 320.958 324.200 355.000 110,6 109,5 Nhật 157.391 174.200 192.950 122,6 110,8 Indonesia 14.682 31.936 138.900 946,0 434,9 Hàn Quốc 66.315 89.496 98.634 148,7 110,2 Đức 61.880 64.220 63.627 102,8 99,1 Netherlands 42.519 59.911 60.818 143,0 101,5 Malaysia 43.061 70.843 59.771 138,8 84,4 Đài Loan 47.270 53.640 58.674 124,1 109,4 Philippines 15.255 98.800 51.618 338,4 52,2

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 3: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 3

Về thị phần, trong tháng 8, Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu, trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm

thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các thị trường còn lại đều có thị phần dưới 10%. (Biểu đồ I.2)

Biểu đồ I.2. Thị phần các nước so với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tháng 8 năm 2011 (%)

Nertheland3%

Malaysia2%

Đài Loan2%

Philippin2%

Đức3%

Hàn Quốc4%

Các nước khác36%

Nhật8%

In đô nê xi a6%

Mỹ15%

Trung Quốc19%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhập khẩu Tháng 8, kim ngạch nhập khẩu các

mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt 1,46 tỷ USD đưa tổng kim ngạch nhập khẩu 8 tháng đầu năm lên 10,48 tỷ USD. Các ngành có kim ngạch nhập khẩu tăng trưởng dương so với tháng trước là thủy sản (37%), chế biến thủy sản (28%), chế biến lâm sản (21%), chế

biến nông sản (8%), chăn nuôi (4%). Các ngành còn lại đều có mức kim ngạch giảm: lâm nghiệp (-43%), chế biến sản phẩm chăn nuôi (-19%), trồng trọt (-9%), đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (-6%).(Bảng 1.3)

Với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 16,8 tỷ USD, xuất siêu của ngành 8 tháng đầu năm 2011 đạt 6,3 tỷ USD.

Bảng I.3. Giá trị nhập khẩu tháng 8 năm 2011 phân theo ngành (1000 USD)

Các ngành chính GTNK T8/2010

GTNK 8T/2010

GTNK T7/2011

GTNK T8/2011

GTNK 8T/2011

% so với tháng trước

% so với cùng kỳ

năm trước

Tổng GTNK 1.029.090 8.513.392 1.420.838 1.463.227 10.478.028 103 142 Trồng trọt 136.606 1.662.106 297.400 271.197 1.832.097 91 199 Chăn nuôi 27.802 483.882 44.553 46.231 321.150 104 166 Lâm nghiệp 87 983 138 79 773 57 91 Thủy sản 29.832 509.876 44.889 61.428 328.239 137 206

Chế biến nông sản 219.035 1.399.944 263.800 284.207 2.137.607 108 130 Chế biến chăn nuôi 51.260 388.755 60.767 49.398 513.224 81 96 Chế biến lâm sản 117.898 1.004.972 124.300 150.568 916.461 121 128 Chế biến thủy sản 1.982 3.511 891 1.141 2.699 128 58 Đầu vào sản xuất 180.194 948.867 264.600 249.373 1.794.873 94 138 Các ngành khác 264.394 2.110.494 319.500 349.606 2.630.906 109 132

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 4: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 4

Biểu đồ I.3. Tỷ trọng giá trị nhập khẩu phân theo ngành tháng 8 năm 2011

Chăn nuôi3%

Các ngành khác25%

Lâm nghiệp0.01%

Chế biến nông sản19%

Chế biến chăn nuôi3%

Chế biến lâm sản10%

Chế biến thủy sản

0.08%

Đầu vào sản xuất17%

Trồng trọt19%

Thủy sản4%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Về thị trường nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu tháng 8 đạt 1,4 tỷ USD, tăng 3% so với tháng trước và tăng 42,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó các thị trường có mức kim ngạch tăng là: Trung Quốc (tăng 1,2%, đạt 196,6 triệu USD), Malaysia (tăng

32,7%, đạt 100,6 triệu USD). Hai thị trường còn lại là Achentina và Ấn Độ có mức tăng trưởng bằng nhau (tăng 46,9%). Một số thị trường còn lại có mức kim ngạch giảm như Mỹ (-25,5%), Thái Lan (-3,2%), Brazil (-26,6%), và Úc (-22,8%). (Bảng I.4).

Bảng I.4. Giá trị nhập khẩu tháng 8 phân theo thị trường chính (1000 USD)

Thị trường chính GTNK T8/2010 GTNK T7/2011 GTNK T8/2011 % cùng kỳ năm trước

% so với tháng trước

Tổng GTNK 1.027.259 1.419.117 1.461.297 142,3 103,0

Trong đó Trung Quốc 143.815 194.300 196.659 136,7 101,2 Mỹ 106.027 154.700 115.281 108,7 74,5 Malaysia 54.097 75.794 100.597 186,0 132,7 Ac hen ti na 48.577 65.977 96.938 199,6 146,9 Ấn Độ 45.542 50.123 73.632 161,7 146,9 Thái Lan 65.725 73.491 71.118 108,2 96,8 Brazil 34.684 86.044 63.139 182,0 73,4 Úc 39.806 70.796 54.631 137,2 77,2 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Trung Quốc vẫn là thị trường dẫn đầu về tỷ trọng trong việc cung cấp các mặt hàng nông, lâm, thủy sản cho Việt Nam với mức là 13%. Đứng thứ

hai là Mỹ 8%; Malaysia và Achentina chiếm 7%. Các thị trường còn lại như Ấn Độ, Thái Lan có mức thị phần 5%, Brazil và Úc 4% (Biểu đồ 1.4).

Page 5: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 5

Biểu đồ I.4 : Thị phần các nguồn nhập khẩu nông lâm thuỷ sản của Việt Nam tháng 8 năm 2011

Trung Quốc13%

Mỹ8%

Malaysia7%

Ac hen ti na7%

Ấn Độ5%

Thái Lan5%

Brazil4%

Úc4%

Các nước khác47%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

II. Tình hình xuất, nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu 1. Gạo

Xuất khẩu gạo tháng 8/2011

đạt 764 nghìn tấn, thu về 394,7

triệu USD, đưa tổng khối lượng xuất khẩu 8 tháng đầu năm đạt gần 5,5 triệu tấn, trị giá đạt 2,7 tỉ USD. So với cùng kỳ năm trước xuất khẩu gạo tháng này tăng cả về lượng và giá trị (tăng 24% về lượng và 71% về giá trị). Giá gạo xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm đạt 495 USD/tấn, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bảng 2.1 Xuất khẩu gạo tháng 8 năm 2011 phân theo thị trường (Đơn vị: 1000 tấn, 1000USD)

Tháng 8/2011 So với cùng kỳ So với tháng trước

Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị Khối

lượng Giá trị

Tổng 764 394.778 124 171 117 122 Indonesia 232 124.818 2.428 2.089 884 736Philippines 81 40.474 1.891 2.891 50 52Bở biển Ngà 83 38.508 116 122Bangladesh 60 31.395 137 140Senegal 52 23.673 565 761 252 239Singapore 35 17.916 76 97 107 109Malaysia 33 17.491 253 269 63 64Cuba 26 14.921 Liberia 24 11.405 126 141Các nước khác 137 74.176 26 38 61 66

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 6: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 6

Biểu đồ 2.1. Thị phần các nước nhập khẩu gạo chính của Việt nam tháng 8 năm 2011

Indonesia31%

Philippines10%Bở biển Ngà

10%

Malaysia4%

Singapore5%

Cuba4%

Liberia3%

Các nước khác19%

Senegal6%

Bangladesh8%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Trong tháng Việt Nam đã xuất khẩu gạo sang 66 nước, trong đó thị trường Indonesia tiếp tục tăng trưởng mạnh, tăng 784% về lượng và 636% về kim ngạch so với tháng 7 (đạt 232,4 nghìn tấn, trị giá 124,8 triệu USD), vượt qua Philippines trở thành thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam, chiếm 31% thị phần. Đứng thứ 2 là thị trường Philippines, với kim ngạch nhập khẩu đạt 40,5 triệu USD, chiếm hơn 10% về thị phần, một số thị trường nhập khẩu gạo lớn tiếp theo là Bờ biển Ngà, Băng la đét.

Tháng 8, trong số các thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam chỉ có Indonesia và Senegal là đạt mức tăng trưởng mạnh trên 100% về lượng và kim ngạch so với tháng 7. Ngược lại, xuất khẩu sang các thị trường lớn như Philippines, Malaysia lại sụt giảm mạnh so với tháng 7 (Philippines giảm 50% về lượng và giảm 48,2% về kim ngạch,

Malaysia giảm 37% về lượng và giảm 36% về kim ngạch).

Tuy nhiên, trong tháng 8 xuất khẩu gạo sang một số thị trường nhỏ lại tăng trưởng mạnh, điển hình như thị trường Ucraina tăng 236,5% về lượng và tăng 266% về kim ngạch so với tháng 7; Hoa Kỳ tăng 197% về lượng và tăng 159,4% về kim ngạch; Nga tăng 170% về lượng và tăng 189% về kim ngạch; Đài Loan tăng 138% về lượng và tăng 151% về kim ngạch. Hai thị trường đáng kể nhất về mức sụt giảm mạnh trong tháng 8 là Các tiểu VQ Ả rập Thống nhất và Thổ Nhĩ Kỳ đều sụt giảm rất mạnh trên 80% cả về lượng và kim ngạch so với tháng 7.

(Nguồn: http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc-xuat-nhap-khau/69107-kim-ngach-xuat-khau-gao-sang-cac-thi-truong-8-thang-dau-nam-2011.html)

Page 7: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 7

2. Cà phê

Xuất khẩu cà phê Việt Nam

tháng 8 đạt 36,2 ngàn tấn, trị giá 84,2 triệu USD, giảm 31,9% về

lượng và giảm 32,4% giá trị so với tháng trước. Nếu so với tháng 8/2010 thì lượng xuất khẩu giảm tới 53,6% trong khi kim ngạch giảm 31,9%. Tuy nhiên, tính chung 8 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu cà phê đạt 954 ngàn tấn, kim ngạch 2,1 tỷ USD, tăng 11,5% về lượng và gần 72% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước do giá xuất khẩu tăng cao. Giá cà phê xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm đạt mức 2.208 USD/tấn, tăng 54,2% so với cùng kỳ năm 2010.

Biểu đồ 2.2 Thị phần các nước nhập khẩu cà phê của Việt nam tháng 8 năm 2011

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhiều thị trường tiêu thụ lớn

đã sụt giảm cả về lượng và kim ngạch so với tháng trước và cùng kỳ. Mỹ tiếp tục duy trì vị trí là nước nhập khẩu hàng đầu cà phê của Việt Nam dù lượng giảm 55,1% và kim ngạch giảm 28,3% so với tháng 8/2010, chiếm thị phần 14,6%. Đức cũng đã trở lại

vị trí thứ hai với thị phần chiếm 13,6%. Xuất khẩu cà phê sang Anh tăng trưởng mạnh, gấp hơn 6 lần về lượng và hơn 4,7 lần về kim ngạch so với tháng trước, giúp nước này vươn lên trở thành thị trường lớn thứ 7 của cà phê Việt Nam. Trong tháng 7/2011, nước này chỉ xếp ở vị trí thứ 25.

Bảng 2.2. Thị trường xuất khẩu cà phê chính của Việt Nam tháng 8/2011

Page 8: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 8

Đơn vị: tấn; 1000 USD

Tháng 8/2011 So sánh tháng trước (%) So sánh cùng kỳ (%) Thị

phần (%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 36.147 84.233 68,1 67,6 46,4 68,1 100,00Hoa Kỳ 5.019 12.325 70,3 69,1 47,9 71,7 14,63Đức 4.911 11.424 89,6 90,6 45,4 65,1 13,56Nhật Bản 3.331 8.496 71,6 73,6 79,8 125,1 10,09Italy 2.882 6.780 106,9 106,6 60,1 90,4 8,05Tây Ban Nha 2.080 4.424 104,2 94,1 46,2 64,4 5,25Hàn Quốc 1.888 4.077 83,6 79,4 56,2 80,4 4,84Anh 2.012 3.998 605,9 474,2 282,2 326,7 4,75Malaysia 1.615 3.858 191,8 182,5 106,6 158,5 4,58Bỉ 1.352 3.336 177,0 169,8 73,9 116,9 3,96Ấn Độ 1.345 3.055 52,1 52,5 61,0 94,4 3,63Nam Phi 1.052 2.338 283,6 264,0 150,5 234,6 2,78Thái Lan 1.090 2.286 14,8 13,9 24,9 34,9 2,71LB Nga 822 2.040 45,5 48,4 86,5 136,3 2,42Philippines 894 1.955 48,0 45,9 21,3 29,6 2,32Australia 650 1.437 86,3 82,6 136,0 198,4 1,71Nước khác 5.204 12.405 42,7 44,2 22,9 33,9 14,73Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 3. Chè

Trong tháng 8, Việt Nam xuất khẩu được 14,9 nghìn tấn chè thu về hơn 25 triệu USD tăng 1,9% về lượng và 12,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, 8 tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã

xuất khẩu 84 nghìn tấn chè các loại đạt 128 triệu USD. Giá xuất khẩu chè bình quân 8 tháng đầu năm đạt 1.520 USD/tấn, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2010

Bảng 2.3 Xuất khẩu chè tháng 8/2011 phân theo loại chè (ĐVT: 1000 tấn, 1000 USD)

Tháng 8/2011 So với cùng kỳ So với tháng trước

Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị Khối

lượng Giá trị

Tổng 14.9 25,027.4 101.9 112.5 95.4 101.7Chè xanh nguyên cánh 1.1 2,101.6 109.2 110.2 87.4 90.4Chè xanh khác 6.3 11,575.2 98.0 115.4 88.2 98.1Chè đen nguyên cánh 0.9 1,264.9 171.1 192.6 97.2 104.3Chè đen khác 6.6 9,956.7 99.3 107.1 109.6 116.2Chè khác 0.006 129.0 54.5 36.6 2.2 18.4

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 9: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 9

Về cơ cấu xuất khẩu chè, trong tháng 8, kim ngạch xuất khẩu chè xanh các loại chiếm 54,6% (đạt 13,6

triệu USD); xuất khẩu chè đen các loại chiếm tỷ lệ ít hơn (45,4%) đạt 11,4 triệu USD (Bảng 2.3).

Bảng 2.4 Xuất khẩu chè tháng 8 năm 2011 phân theo thị trường (Đơn vị: 1000 tấn, 1000USD)

Tháng 8/2011 So với cùng kỳ So với tháng trước

Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị Khối

lượng Giá trị

Tổng 14,9 25027,4 101,9 112,5 95,4 101,7Iran (Islamic Rep.) 2,2 4633,2 10385,7 10505,2 127,1 126,4Pakistan 2,2 4260,8 60,1 61,5 103,0 97,2Đài Loan 2,1 2708,0 93,0 99,2 84,2 89,5Afganistan 1,3 2707,0 89,3 94,1 94,6 94,5Nga 1,3 2074,4 86,2 97,6 84,5 89,0Ả rập Xê út 0,6 1443,1 168,3 188,9 202,0 207,4Trung Quốc 1,2 1390,1 49,4 53,8 52,3 53,9Indonesia 1,0 1032,7 217,8 220,0 93,7 106,3

Các tiểu vương quốc Ả rập Thống Nhất 0,4 896,8 240,7 248,3 79,8 87,3Các nước khác 2,6 3881,2 109,5 115,5 119,2 127,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Trong tháng, chè Việt Nam đã được

xuất khẩu sang 45 nước, Iran đã vượt Pakistan để trở thành nước dẫn đầu về nhập khẩu chè của Việt Nam đạt 2,18 nghìn tấn và giá trị đạt 4,6 triệu USD, tăng hơn 100 lần so với cùng kỳ năm

ngoái cả về lượng và giá trị, chiếm 18% về thị phần. Đứng vị trí thứ hai là Pakistan với lượng nhập 2,16 nghìn tấn và kim ngạch đạt 4,2 triệu USD, chiếm 16% thị phần, tiếp theo là Đài Loan (11%), Afganistan (11%), Nga (8%).

Biểu đồ 2.3 Thị phần xuất khẩu chè tháng 8

Iran (Islamic Rep.)18%

Pakistan16%

Đài Loan11%

Afganistan11%

Nga8%

Trung Quốc6%

Ả rập Xê út6%

Indonesia4%

Các tiểu vương quốc Ả rập Thống Nhất

4%

Các nước khác16%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 10: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 10

Tháng 8, trong số các thị trường xuất khẩu chè lớn của Việt Nam chỉ có Iran, và Ả rập xê út là đạt mức tăng trưởng mạnh về lượng và kim ngạch so với tháng 7. Ngược lại, xuất khẩu sang các thị trường lớn như Trung Quốc, Đài Loan, Nga lại sụt giảm mạnh so với tháng 7 (Trung Quốc giảm 47,7% về lượng, Đài Loan giảm 15,8%, Nga giảm 15,5).

4. Tiêu Trong tháng 8, xuất khẩu hồ

tiêu Việt Nam đạt 16.994 tấn, thu về 106,3 triệu USD, tăng 29,1% về lượng và 35,4% về kim ngạch so với tháng 7/2011. Ngoài một số thị trường như Hoa Kỳ, Ấn Độ, Đức, Pháp, hầu hết các thị trường lớn tăng trưởng cả về lượng và kim ngạch so với tháng trước. Trong đó, một số thị trường như Các TVQ Ả Rập Thống nhất, Pakistan, Singapore,… tăng gấp gần 3 lần.

Nếu so sánh với cùng kỳ năm 2010 thì lượng và giá trị xuất khẩu tiêu đều tăng rất mạnh, lần lượt tăng gấp 2,1 lần và 3,3 lần cùng kỳ. Giá tiêu xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm đạt 5.615 USD/tấn, tăng gần 69% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam vẫn duy trì được vị trí dẫn đầu về xuất khẩu tiêu trên thế giới.

Trong tháng này, xuất khẩu tiêu Việt Nam ghi nhận sự bứt phá của các thị trường mới nổi, trong đó phải kể đến Pakistan với mức tăng gấp 10,1 lần về lượng và 16,1 lần về giá trị so với cùng kỳ năm trước, đưa nước này từ vị trí thứ 8 lên thứ 3 trong số các thị trường nhập khẩu tiêu của Việt Nam. Các thị trường khác như:

Thổ Nhĩ Kỳ từ vị trí thứ 28 vươn lên thứ 12, Ukraine từ vị trí 27 vươn lên thứ 14 và Australia từ thứ 41 vươn lên thứ 15. Biểu đồ 2.4 Thị phần các nước nhập khẩu hạt tiêu của Việt nam tháng 8 năm 2011

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Hoa Kỳ vẫn tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu về nhập khẩu tiêu của Việt Nam, chiếm thị phần 18,7%. Các TVQ Ả Rập Thống nhất đã trở lại vị trí thứ hai với thị phần 16,8%. Tiếp theo là Pakistan (chiếm 8% thị phần) và Hà Lan (5,9%).

Trên thế giới, nhu cầu hạt tiêu cho mùa lễ hội và nghỉ lễ đông đang tăng lên trong khi

Page 11: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 11

nguồn cung hết sức hạn chế. Nếu khuynh hướng tăng giá hiện tại tiếp tục thì nhiều khả năng lượng dự trữ hạt tiêu cuối kỳ sẽ không còn. Ngoài ra, thời tiết bất lợi đang gây ảnh hưởng xấu đến vụ hạt tiêu tại Ấn Độ. Tình hình này đang khiến giá tiêu thế giới liên tục tăng lên chưa có điểm dừng.

Bảng 2.5 Thị trường xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam tháng 8/2011 Đơn vị: tấn; 1000 USD

Tháng 8/2011 So sánh tháng trước (%)

So sánh cùng kỳ (%)

Thị phần (%)

Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Tổng 16.994 106.252 129,1 135,4 214,2 325,7 100Hoa Kỳ 2.982 19.913 93,6 100,7 275,6 467,8 18,74TVQ Ả Rập TN 2.983 17.859 284,5 314,4 359,4 562,4 16,81Pakistan 1.421 8.485 280,3 298,7 10.150,0 16.115,3 7,99Hà Lan 945 6.266 135,0 152,7 106,7 168,5 5,90Ai Cập 976 5.890 124,8 138,3 1.876,9 2.958,3 5,54Tây Ban Nha 822 5.228 166,1 170,1 2.651,6 3.382,9 4,92Ấn Độ 828 5.021 80,4 84,0 310,1 451,8 4,73Singapore 711 4.417 280,9 304,6 276,7 846,8 4,16Đức 617 4.307 93,6 99,8 78,5 107,9 4,05LB Nga 687 4.037 175,6 176,0 279,3 420,0 3,80Anh 449 3.017 146,1 156,5 172,0 253,0 2,84Thổ Nhĩ Kỳ 379 1.880 344,5 346,4 1.403,7 1.785,4 1,77Pháp 257 1.629 91,1 97,5 124,8 184,5 1,53Ukraine 217 1.264 200,0 231,2 75,6 115,7 1,19Australia 164 1.177 438,2 523,0 309,4 550,8 1,11Nước khác 2.556 15.863 78,1 80,2 96,5 144,3 14,93

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 5. Điều

Xuất khẩu Xuất khẩu hạt điều tháng 8 đạt

20.955 tấn, trị giá 192,9 triệu USD, tăng 10,8% về lượng và tăng 13% về kim ngạch so với tháng 7/2011. Nếu so với cùng kỳ năm trước thì lượng xuất khẩu lại giảm nhẹ (1%) trong khi kim ngạch tăng tới 55,5%. Giá xuất khẩu tăng mạnh, giá xuất khẩu trung bình 7 tháng

Page 12: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 12

đạt 8.127 USD/tấn, tăng 48,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hoa Kỳ, Hà Lan và Trung Quốc vẫn là 3 thị trường tiêu thụ hàng đầu hạt điều của Việt Nam. Hoa Kỳ là nước dẫn đầu (chiếm 30,6% thị phần) mặc dù lượng nhập khẩu tháng này giảm 9% so

với tháng 8/2010. Một số thị trường lớn khác có xu hướng giảm về lượng so với cùng kỳ là Trung Quốc, Australia, Anh, Thái Lan, Ấn Độ, Đức nhưng vẫn tăng về giá trị. Trong khi đó, phần lớn các thị trường đều tăng trưởng cả về lượng và kim ngạch (Bảng 2.6).

Bảng 2.6 Thị trường xuất khẩu điều của Việt Nam tháng 8/2011 Đơn vị: tấn; 1000 USD

Tháng 8/2011 So sánh tháng trước

(%) So sánh cùng kỳ (%) Thị phần

(%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 20.955 192.888 110,8 113,0 99,0 155,5 100Hoa Kỳ 6.285 58.961 114,3 119,4 91,0 141,0 30,57Hà Lan 3.304 29.121 100,5 99,3 122,0 178,0 15,10Trung Quốc 3.140 26.962 113,9 117,0 81,4 127,4 13,98Australia 1.440 12.879 161,0 163,4 78,2 114,4 6,68LB Nga 1.133 10.484 159,3 157,3 270,4 430,5 5,44Anh 652 6.022 57,6 59,1 78,2 115,2 3,12Canada 645 5.926 105,0 106,5 158,1 254,3 3,07TVQ Ả Rập TN 543 5.031 152,9 133,7 197,5 291,4 2,61Thái Lan 330 4.045 95,0 108,9 93,2 186,9 2,10Đài Loan 254 2.598 523,8 563,4 146,8 223,6 1,35Ấn Độ 407 2.579 99,2 83,3 60,4 176,1 1,34Israel 236 2.331 166,6 173,6 190,3 284,2 1,21Tây Ban Nha 193 1.897 202,6 200,4 603,1 913,8 0,98Đức 193 1.779 75,3 76,6 86,9 122,9 0,92CH A Rập Syri 118 1.219 70,7 57,9 0,63Nước khác 2.082 21.055 95,0 100,9 88,9 145,1 10,92

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Nhập khẩu: Tổng hợp số liệu thống

kê từ Tổng Cục Hải quan cho thấy, trong tháng 8/2011 Việt Nam đã nhập khẩu điều từ trên 14 thị trường với kim ngạch đạt 123,1 triệu USD, tăng 5,1% so với tháng 7 và tăng xấp xỉ gấp 3 lần cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu điều từ Bờ Biển Ngà đạt 60,8 triệu USD, tăng 56,5% so với tháng trước, giúp nước này giữ vững vị trí là nhà cung cấp hạt điều lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 49,4% thị phần. Tiếp theo là các thị trường Ghana (21,6% thị phần), Guinea-Bissau (9,2%), Nigeria (8,4%), và Singapore (1,7%).

Biểu đồ 2.5 Thị phần các nước xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam tháng 8/2011

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 13: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 13

6. Đường

Kim ngạch nhập khẩu đường trong tháng đạt 21,6 triệu USD giảm 17,9% so với tháng trước.

Giảm chủ yếu ở nhóm mặt hàng đường mía, củ cài đường (giảm 30,4%) (Bảng 2.7).

Bảng 2.7 Kim ngạch nhập khẩu đường của Việt Nam tháng 7 năm 2011 phân theo loại đường và thị trường (1000 USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 19.811,1 26.359,0 21.646,2 109,3 82,1Đường mía, củ cải đường 12.864,7 17.275,5 12.025,2 93,5 69,6Thái Lan 12.401,3 14.731,1 9.984,6 80,5 67,8Malaysia 104,6 2.542,8 2.011,3 1923,7 79,1Pháp 0,0 0,0 28,7 Các nước khác 358,9 1,6 0,7 0,2 44,1

Đường lactoza, mantoza, glucoza và các loại khác 6.946,3 9.083,5 9.621,0 138,5 105,9Trung Quốc 3.493,9 4.255,0 4.544,0 130,1 106,8Mỹ 1.993,4 2.438,6 3.246,4 162,9 133,1Hàn Quốc 429,4 259,6 441,4 102,8 170,0Ấn Độ 175,8 132,2 261,8 148,9 198,0Hà Lan 42,0 513,2 211,7 503,8 41,2Thái Lan 4,6 214,3 193,4 4169,8 90,2Malaysia 197,6 249,1 174,8 88,4 70,2Pháp 167,8 89,5 158,9 94,7 177,6Đức 30,3 224,8 156,1 514,9 69,4Canada 57,9 98,5 129,1 223,0 131,0Các nước khác 353,4 608,8 103,6 29,3 17,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ Về cơ cấu giá trị nhập khẩu: Nhóm mặt hàng đường mía, củ cải đường chiếm tỷ trọng cao hơn, đạt 12 triệu USD, chiếm 55,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu (trong đó riêng nhập khẩu từ Thái Lan là 9,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 83%). Kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng đường lactoza, mantoza, glucoza và các loại khác đạt 9,6 triệu USD, chiếm 44,5% tổng kim ngạch nhập khẩu đường. Loại đường này vẫn chủ yếu được nhập từ Trung Quốc và Mỹ, chiếm tỷ trọng lần lượt là 47% và 34% (Bảng 2,7).

Page 14: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

Tháng 8 năm 2011 14

Bảng 2,8 Kim ngạch nhập khẩu đường của Việt Nam tháng 8 năm 2011 phân theo thị trường (1000 USD)

Tháng 8/2010 Tháng 7/2011 Tháng 8/2011 So với

cùng kỳ (%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 19.811,1 26.359 21.646,2 109,3 82,1Thái Lan 12.405,9 14.945,5 10.177,9 82,0 68,1Trung Quốc 3.493,9 4.255 4.544 130,1 106,8Mỹ 1.993,4 2.438,6 3.246,4 162,9 133,1Malaysia 302,2 2.791,8 2186 723,4 78,3Hàn Quốc 732,9 259,6 441,4 60,2 170,0Ấn Độ 175,8 132,2 261,8 148,9 198,0Hà Lan 42 513,2 211,7 504,0 41,3Pháp 167,8 89,5 187,6 111,8 209,6Đức 30,3 224,8 156,3 515,8 69,5Các nước khác 466,9 708,8 233,1 49,9 32,9

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ,

Mặc dù kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh so với tháng trước (-31,9%), nhưng Thái Lan vẫn là nước dẫn đầu về xuất khẩu đường sang Việt Nam, chiếm 47% thị phần, với mặt hàng chủ yếu là đường mía. Tiếp đến là thị trường Trung Quốc, chiếm 26% thị phần với loại mặt hàng xuất là lactoza, mantoza, glucoza và một số loại khác.

Các thị trường lớn khác như Mỹ chiếm 15%, Malaysia chiếm 10% về thị phần (Biểu đồ 2.6),

Trong tháng một số thị trường có mức tăng mạnh so với tháng trước là Pháp tăng 109%, Ấn Độ tăng 98%, Hàn Quốc 70%, ngược lại một số thị trường giảm mạnh như: Hà Lan giảm 58,7%, Thái Lan giảm 31,9%.

Biểu đồ 2,6 Thị phần các nước xuất khẩu đường sang Việt Nam tháng 8 năm 2011

Thái Lan47%

Trung Quốc21%

Ấn Độ1%

Hà Lan1% Pháp

1%

Đức1%

Các nước khác1%

Hàn Quốc2%

Malaysia10%

Mỹ15%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ,

Page 15: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 15

7. Cao su

Xuất khẩu Theo số liệu từ Tổng cục Hải

quan, khối lượng xuất khẩu cao su trong tháng 8 năm 2011 tiếp tục đà tăng trưởng, đạt 80,7 nghìn tấn, tăng 0,6% so với tháng trước, tuy nhiên trị giá chỉ đạt 340,8 triệu USD, giảm 0,2% so với tháng trước. Trung Quốc và Malaysia tiếp tục là hai thị trường nhập khẩu cao su chính của Việt Nam (chiếm

64,6% và 6,1% thị phần). Điểm nổi bật là hai thị trường Đức và Nhật đã lần lượt vươn lên vị trí thứ tư và thứ tám thay thế vị trí của Hàn Quốc và Nga trong các thị trường chính nhập khẩu cao su của Việt Nam. So với tháng trước giá trị xuất khẩu sang các thị trường chính hầu hết đều tăng. Một số thị trường có sự tăng trưởng khá về giá trị như Thổ Nhĩ Kỳ (+29%), Hoa Kỳ (+11,2%), Nhật Bản (+9,6%). Tuy nhiên, có một số thị trường suy giảm về giá trị là Nga (-55%), Hàn Quốc (-29%), Malaixia (-19,5%). So với cùng kỳ năm trước, một số thị trường xuất khẩu chính có kim ngạch giảm như Nga (-56,3%), Malaixia (-3%)….Trong khi đó, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu tăng như Đài Loan (+82,1%), Đức (+46,1%) và Trung Quốc (+33,5%). (Bảng 2.9).

Bảng 2.9 Một số thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam (Đơn vị: tấn, 1000 USD)

Thị trường

Tháng 8/2010 Tháng 7/2011 Tháng 8/2011 % T8/11 so với T8/10

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Lượng

Giá trị

Tổng 104.064 277.191,8 80.177 341.472,3 80.672 340.784,7 77,5 122,9 100,6 99,8 100100,

0TRUNG QUỐC 64.490 164.876,6 49.315 209.879,4 51.773 220.167,2 80,3 133,5 105,0 104,9 64,2 64,6

MALAIXIA 7.928 21.371,4 6.352 25.770,2 5.066 20.740,6 63,9 97,0 79,8 80,5 6,3 6,1

ĐÀI LOAN 3.227 9.649,0 3.898 17.880,3 3.859 17.573,7 119,6 182,1 99,0 98,3 4,8 5,2

ĐỨC 2.880 9.263,9 3.162 14.782,9 2.976 13.530,0 103,3 146,1 94,1 91,5 3,7 4,0

HÀN QUỐC 3.510 9.005,6 3.090 12.587,7 2.403 8.940,6 68,5 99,3 77,8 71,0 3,0 2,6

HOA KỲ 3.320 8.639,3 2.197 7.674,5 2.134 8.534,8 64,3 98,8 97,1 111,2 2,6 2,5

THỔ NHĨ KỲ 1.816 5.031,4 1.047 4.340,7 1.413 5.599,8 77,8 111,3 135,0 129,0 1,8 1,6

NHẬT BẢN 1.138 3.903,4 791 3.941,4 905 4.319,0 79,5 110,6 114,4 109,6 1,1 1,3

NGA 1.670 4.956,3 1.056 4.811,7 474 2.165,5 28,4 43,7 44,9 45,0 0,6 0,6Nguồn: Số liệu do Tổng cục Hải quan tổng hợp

Page 16: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 16

Nhập khẩu: Nhập khẩu cao su của Việt Nam trong tháng đạt 33,8 nghìn tấn, trị giá 101,4 triệu USD, giảm 10,3% về lượng, Tuy nhiên lại tăng 11,3% về giá trị so với tháng trước và tăng mạnh 41,3% về lượng và 101,8% về giá trị so với cùng kỳ năm trước (Bảng 7.2).

Về thị trường, CamPuChia tiếp tục là nước đứng đầu xuất khẩu cao

su sang Việt Nam, với 21,7% thị phần, Tháng này có một số thay đổi so với tháng trước: Thái Lan đã thay thế vị trí của Hàn Quốc, trở thành nước xuất khẩu cao su lớn thứ hai cho Việt Nam, chiếm 20,1% thị phần. Trung Quốc từ vị trí thứ 6 đã vươn lên vị trí thứ 4 trong các thị trường chính xuất khẩu cao su cho Việt Nam, chiếm 8,9% thị phần (Bảng 2.10).

Bảng 2.10 Một số thị trường chính nhập khẩu cao su của Việt Nam (Đơn vị: tấn, 1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2011 Tháng 8/2011 % T8/11 so với

T8/10 % T8/11 so với

T7/11 Thị phần (%)

Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 37.692 91.081,0 33.823 101.358,5 141,3 201,8 89,7 111,3 100,0 100,0

CAMPUCHIA 5.890 25.614,1 4.944 21.967,1 110,5 173,2 83,9 85,8 14,6 21,7

THÁI LAN 3.316 10.532,4 5.303 20.392,8 283,4 449,0 159,9 193,6 15,7 20,1

HÀN QUỐC 4.125 14.372,6 4.681 15.962,0 121,6 189,8 113,5 111,1 13,8 15,7

TRUNG QUỐC 1.970 5.358,2 2.577 9.029,0 138,8 253,0 130,8 168,5 7,6 8,9

NHẬT BẢN 2.705 9.764,7 2.099 7.679,5 132,4 170,1 77,6 78,6 6,2 7,6

ĐÀI LOAN 2.576 8.321,7 1.614 5.591,8 66,5 105,9 62,7 67,2 4,8 5,5

HOA KỲ 3.019 4.380,7 2.373 3.167,8 163,2 268,0 78,6 72,3 7,0 3,1

NGA 1.086 5.041,5 379 1.792,7 55,1 75,4 34,9 35,6 1,1 1,8 Nguồn: Số liệu do Tổng cục Hải quan tổng hợp 8. Rau, củ, quả

Xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu rau, củ, quả trong tháng 8 năm 2011 đạt 266,4 triệu USD, tăng 10,9% so với tháng trước và tăng 59% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường nhập khẩu rau, củ, quả chính của Việt Nam là Trung

Quốc (23,6% thị phần), Mỹ (23,1% thị phần) và Hà Lan (11,6% thị phần). Một số thay đổi đáng chú ý là thị trường Úc đã thay thế thị trường Anh trở thành thị trường lớn thứ tư nhập khẩu rau, củ, quả Việt Nam, chiếm 5,5% thị phần. Thị trường Đài Loan và thị trường Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất đã thay thế thị trường Thái Lan và Hàn Quốc trở thành 2 trong 10 thị trường chính nhập khẩu rau, củ, quả từ Việt Nam. So với tháng trước, ngoại trừ 2 thị trường nhập khẩu chính có giá trị giảm là Anh (-38%) và Hà Lan (-3,3%) còn lại các thị trường chính khác giá trị nhập khẩu đều có xu hướng tăng, điển hình

Page 17: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 17

là Đài Loan (+83,8%), Nhật (+64,3%), Úc (+56,7%), và Nga (+35,7%).

So với cùng kỳ năm trước, giá trị xuất khẩu rau, củ, quả tới tất cả các

thị trường lớn đều có xu hướng tăng như Nga (+167,9%), Ả rập thống nhất (+157,1%) và Nhật (+87,2) (Bảng 2.11).

Bảng 2.11 Một số thị trường chính xuất rau, củ, quả của Việt Nam tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng số 167.522,4 240.156,3 266.358,5 159,0 110,9 100,0Trung Quốc 36.718,9 57.255,3 62.872,0 171,2 109,8 23,6

Mỹ 43.933,9 52.222,6 61.486,0 140,0 117,7 23,1

Hà Lan 18.701,6 31.906,8 30.848,7 165,0 96,7 11,6

Úc 11.798,2 9.357,3 14.659,5 124,3 156,7 5,5

Nga 4.904,6 9.681,2 13.138,6 267,9 135,7 4,9

Canada 4.287,9 7.337,4 7.768,2 181,2 105,9 2,9

Nhật 3.962,1 4.513,5 7.415,5 187,2 164,3 2,8

Anh 5.596,2 10.650,5 6.608,0 118,1 62,0 2,5Đài Loan 3.309,3 2.988,7 5.494,2 166,0 183,8 2,1Các tiểu vương quốc ả rập thống nhất 2.092,3 4.144,0 5.378,5 257,1 129,8 2,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Xét về cơ cấu giá trị xuất khẩu:

Nhóm mặt hàng các loại quả có giá trị lớn nhất, chiếm 78,9% thị phần. Các loại sản phẩm rau, củ và rễ ăn được đứng ở vị trí thứ 2, chiếm 11,5% thị phần. Mặt hàng rau đậu khô tiếp tục giữ vị trí cuối cùng trong cơ cấu các mặt hàng rau, củ, quả xuất khẩu, chiếm 0,1% thị phần. Điểm đáng lưu ý là nhóm mặt hàng các loại rau, củ, quả khác đã hoán đổi vị trí của nhóm mặt hàng các loại sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả chiếm vị trí thứ 3 theo cơ cấu mặt hàng rau củ quả xuất khẩu.

Về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: So với tháng trước, một số nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng

như: rau, củ và rễ ăn được tăng 16,9%; các loại quả tăng 9,5%. Ngược lại, một số nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm như rau đậu khô giảm 24,8%, rau các loại đã bảo quản tạm thời giảm 7,9% và các loại sản phẩm chế biến từ rau củ quả giảm 2,8%. So với cùng kỳ năm trước, trừ nhóm mặt hàng rau các loại đã bảo quản tạm thời có kim ngạch xuất khẩu giảm 41,2% còn lại các nhóm mặt hàng khác đều có kim ngạch xuất khẩu tăng, điển hình là nhóm mặt hàng rau, củ và rễ ăn được tăng 111%; các loại rau, củ, quả khác tăng 61,7%, các loại quả tăng 56,9%...(Bảng 2.12).

Page 18: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 18

Bảng 2.12 Cơ cấu mặt hàng rau, củ, quả xuất khẩu của Việt Nam tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng số 167.522,4 240.156,3 266.358,5 159,0 110,9 100,0Các loại quả 133.998,2 192.087,1 210.254,1 156,9 109,5 78,9 Bưởi 314,5 686,7 610,9 194,3 89,0 0,2 Chanh 50,1 159,2 170,8 341,1 107,3 0,1 Nho 77,9 78,2 135,7 174,3 173,4 0,1Rau, củ và rễ ăn được 14.474,1 26.132,1 30.546,1 211,0 116,9 11,5 Tỏi 560,7 1.241,4 714,0 127,3 57,5 0,3 Cải bắp, hoa súp lơ 518,0 274,2 650,3 125,5 237,2 0,2 Hành 243,8 836,4 611,7 250,9 73,1 0,2Các loại rau, củ, quả khác 7.557,2 8.219,4 12.219,1 161,7 148,7 4,6Các loại sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả 9.256,5 11.382,4 11.065,4 119,5 97,2 4,2Các loại củ 1.006,7 1.281,7 1.379,9 137,1 107,7 0,5 Khoai lang 700,0 825,4 850,7 121,5 103,1 0,3Rau các loại đã bảo quản tạm thời 937,5 598,4 551,3 58,8 92,1 0,2 Dưa chuột 258,7 226,9 206,0 79,6 90,8 0,1 Ớt 320,4 182,5 135,2 42,2 74,1 0,1Rau đậu khô 292,3 455,1 342,4 117,1 75,2 0,1 Mộc nhĩ 19,9 83,2 96,8 486,6 116,4 0,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu rau, củ, quả

đã tăng liên tiếp trong những tháng gần đây. Trong tháng 8 năm 2011, kim ngạch nhập khẩu đạt 146,1 triệu USD, tăng 2,1% so với tháng trước và tăng 129,1% so với cùng kỳ năm trước.

Về cơ cấu thị trường: Bờ Biển Ngà tiếp tục là thị trường lớn nhất xuất khẩu rau, củ, quả cho Việt Nam, chiếm 41,7% thị phần, tiếp đến là Ghana chiếm 18,2% thị phần và Trung Quốc chiếm 11,4% thị phần. Cơ cấu thị trường trong tháng 8 có sự thay đổi so với tháng trước. Thị trường Trung Quốc đã thay thế thị trường Nigeria, vươn lên vị trí thứ ba. Guinea-Bissau đã có sự tăng trưởng ngoạn mục từ chỗ không đứng trong vị trí 10 thị trường lớn nhất xuất khẩu rau,

củ, quả sang Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ tư. Về tốc độ tăng trưởng: So với tháng trước, kim ngạch nhập khẩu từ một số thị trường có xu hướng tăng như Singapore (+684,8%), Bờ Biển Ngà (+56,5%), Trung Quốc (+38,9%). Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu từ một số thị trường có xu hướng giảm như Benin (-71,8%), Nigeria (+60,5%) và và Ghana (+11,7%). So với cùng kỳ năm trước, giá trị nhập khẩu rau, củ, quả giảm tại các thị trường Thái Lan (-29,3%), còn lại giá trị nhập khẩu từ các nước khác đều tăng như Singapore (+353,3%), Úc (+31,4%). Một số thị trường không nhập khẩu trong tháng 8/2010 nhưng đến tháng 8/2011 có kim ngạch nhập khẩu khá là Bờ Biển Ngà, Ghana, Guinea-Bissau và Nigeria và Benin. (Bảng 2.13).

Page 19: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 19

Bảng 2.13. Một số thị trường chính xuất khẩu rau, củ, quả sang Việt Nam (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011 % 2011/2010 % T8/11 so

với T7/11 Thị phần

(%) Tổng 63.746,1 143.055,6 146.048,9 229,1 102,1 100,0Bờ Biển Ngà 0,0 38.875,5 60.838,1 156,5 41,7Ghana 0,0 30.131,3 26.602,6 88,3 18,2Trung Quốc 15.979,9 11.935,2 16.577,6 103,7 138,9 11,4Guinea-Bissau 0,0 0,0 11.289,7 7,7Nigeria 0,0 26.228,3 10.349,3 39,5 7,1Mỹ 3.214,3 3.106,6 3.413,3 106,2 109,9 2,3Thái Lan 4.615,3 3.622,2 3.262,5 70,7 90,1 2,2Singapore 462,4 267,1 2.096,1 453,3 784,8 1,4Benin 0,0 6.581,6 1.856,9 28,2 1,3Úc 1.317,9 2.011,5 1.732,0 131,4 86,1 1,2

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Trong tháng 8, nhóm mặt hàng các loại quả tiếp tục là nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ yếu, đạt 129,2 triệu USD, chiếm 88,5% thị phần, trong đó nho chiếm 2,2% thị phần, táo chiếm 1,1% thị phần. Tiếp đến là rau, củ và rễ ăn được chiếm 4,4% thị phần, trong đó hành chiếm 1,3% thị phần, tỏi 0,6% thị phần. Điểm nổi bật là nhóm mặt hàng rau, củ và rễ ăn được đã hoán đổi vị trí của nhóm mặt hàng các loại rau, củ, quả khác

vươn lên vị trí thứ hai trong cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu. So với tháng trước và cùng kỳ năm trước, một số nhóm mặt hàng có giá trị nhập khẩu giảm lần lượt như nhóm rau đậu khô (-13% và -55,2%), nhóm các loại rau, củ, quả khác (-6,5% và -16,7%). Một số nhóm mặt hàng có giá trị nhập khẩu tăng như các loại quả (+4,3% và 182,2%); rau, củ và rễ ăn được (+6,4% và 35,8%). (Bảng 2.14).

Bảng 2.14. Cơ cấu mặt hàng rau, củ, quả nhập khẩu tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng 63746.1 143055.6 146048.9 229.1 102.1 100.0 Các loại quả 45785.6 123896.4 129211.2 282.2 104.3 88.5 Nho 3095.2 975.3 3162.8 102.2 324.3 2.2 Táo 2355.2 1386.2 1550.7 65.8 111.9 1.1 Lê và mộc qua 1681.7 352.3 1376.7 81.9 390.8 0.9 Đào, anh đào 531.9 1327.3 921.1 173.2 69.4 0.6 Các loại rau củ quả khác 6951.8 7879.4 5789.7 83.3 73.5 4.0

Rau, củ và rễ ăn được 4704.9 6006.8 6388.8 135.8 106.4 4.4 Hành 1838.3 1737.2 1851.1 100.7 106.6 1.3 Tỏi 374.3 316.5 805.1 215.1 254.4 0.6 Khoai tay 448.2 1509.7 672.5 150.0 44.5 0.5 Các loại sản phẩm chế biến từ rau quả 2145.4 2403.3 2404.7 112.1 100.1 1.6

Rau các loại đã bảo quản tạm thời 801.5 1145.1 756.4 94.4 66.1 0.5

Rau đậu khô 3341.9 1721.6 1498.0 44.8 87.0 1.0 Các loại củ 14.9 2.9 0.0 0.0 0.0 0.0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 20: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 20

9. Động vật sống và sản phẩm thịt các loại

Nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu gia súc, gia

cầm sống và sản phẩm thịt các loại trong tháng 8/2011 đạt 18,8 triệu USD, tăng 80,7% so với cùng kỳ năm ngoái, và tăng 10% so với tháng trước. Trong đó,

kim ngạch nhập khẩu sản phẩm thịt các loại đạt tới 15,3 triệu tấn, tăng 79% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 81,5%.

Trong tháng 8, một số mặt tăng mạnh so với cùng kỳ, điển hình sản phẩm thịt lợn ướp đông lạnh tăng mạnh nhất (tăng 14 lần so với cùng kỳ), tiếp đến là nhóm sản phẩm thịt và phụ phẩm sau giết mổ của gia cầm tăng 64% so với cùng kỳ. Tuy nhiên có một số nhóm mặt hàng giảm như phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia súc ướp hoặc đông lạnh.giảm 16,9%. (Bảng 2.15).

Theo Bộ Công thương tổng lượng thịt nhập khẩu 8 tháng đầu năm gần 76 ngàn tấn, trong đó trên 90% là sản phẩm gia cầm, còn lại là sản phẩm thịt lợn và thịt bò (thịt lợn khoảng 3.500 tấn).

Bảng 2.15 Kim ngạch nhập khẩu gia súc, gia cầm sống và sản phẩm thịt các loại phân theo thị trường tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%) Tổng 10422,9 17118,7 18831,1 180,7 110,0

Động vật sống 1845,0 1347,5 3472,8 188,2 257,7Trâu bò sống 872,4 337,5 2533,4 290,4 750,6Lợn sống 0,0 0,0 418,8 Gia cầm sống 343,7 883,2 342,9 99,8 38,8Động vật sống khác 628,8 126,8 177,6 28,2 140,0Sản phẩm thịt các loại 8577,9 15771,2 15358,4 179,0 97,4Thịt trâu bò ướp đông lạnh 1697,0 1303,6 2375,3 140,0 182,2Thịt lợn, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 153,3 2511,6 2169,9 1415,5 86,4Thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 342,5 211,5 400,0 116,8 189,1Phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia súc ướp hoặc đông lạnh. 224,5 359,9 186,5 83,1 51,8Thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ, của gia cầm tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 6067,7 10638,1 9961,2 164,2 93,6Thịt khác và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ của động vật khác, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 135,4 117,9 87,1Mỡ lợn, mỡ gia cầm, chưa nấu chảy hoặc chiết suất cách khác, tươi, ướp lạnh, đông lạnh, muối, ngâm nước muối, sấy khô hoặc hun khói. 503,4 62,5 12,4Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, sấy khô hoặc hun khói; bột mịn và bột thô ăn được từ thịt hoặc phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ. 92,9 107,7 85,0 91,5 78,9

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 21: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 21

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu động vật sống: Nhóm mặt hàng trâu bò sống chiếm 73%, chủ yếu nhập từ New Zealand, Campuchia và Thái Lan. Tiếp theo là mặt hàng lợn sống chiếm 13%, chủ yếu nhập từ Mỹ và Canada.

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu sản phẩm thịt các loại: Nhóm mặt hàng thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia cầm tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh chiếm tỷ lệ cao nhất 65%; Các mặt hàng có tỷ trọng cao tiếp theo là thịt trâu bò ướp đông lạnh (15%) và thịt lợn ướp đông lạnh (13,7%).

Bảng 2.16 Thị trường nhập khẩu sản phẩm thịt chủ yếu của Việt nam tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 8577,9 15771,2 15358,4 179,0 97,4Mỹ 5179,2 9820,3 8678,2 167,6 88,4Ấn Độ 889,0 550,2 1764,9 198,5 320,8Canada 1519,7 1136,9 74,8Hàn Quốc 177,6 387,4 873,5 491,8 225,5Úc 861,3 928,0 825,5 95,8 89,0Brazil 829,9 979,1 801,0 96,5 81,8Các nước khác 640,9 1586,5 1278,4 199,5 80,6

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Trong tháng, cơ cấu thị trường

nhập khẩu thịt không thay đổi, Mỹ vẫn là nguồn cung cấp các sản phẩm thịt chính cho Việt Nam với 58% thị phần. Sản phẩm thịt của Mỹ xuất sang Việt Nam chủ yếu là các sản phẩm và phụ

phẩm của gia cầm (đạt 7,8 triệu USD) chiếm tỷ trọng 51%. Đứng thứ 2 là Ấn Độ chiếm 11% thị phần với sản phẩm xuất sang Việt Nam chủ yếu là thịt trâu bò tươi ướp đông lạnh (1,6 triệu USD) (Biểu đồ 2.7).

Biểu đồ 2.7 Thị phần các nước xuất khẩu thịt sang Việt Nam tháng 8 năm 2011

Mỹ58%

Ấn Độ11%

Canada7%

Brazil5%

Các nước khác8%Úc

5%

Hàn Quốc6%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 22: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 22

Xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu gia súc,

gia cầm sống và sản phẩm thịt của Việt Nam đạt 7,64 triệu USD, tăng 97% so với cùng kỳ năm ngoái. Tăng

chủ yếu ở nhóm mặt hàng sản phẩm thịt các loại (tăng 182%) đạt 7,62 triệu USD, chiếm tỷ trọng tới 99%. Giá trị xuất khẩu động vật sống chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,2% (Bảng 2.17).

Bảng 2.17 Xuất khẩu thịt tháng 8 năm 2011 phân theo loại mặt hàng (1000USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng

kỳ (%)

So với tháng trước (%)

Tổng 3877.2 3719.6 7641.4 197.1 205.4Động vật sống 433.7 48.7 14.0 3.2 28.7Sản phẩm thịt các loại 3443.4 3670.8 7627.4 221.5 207.8Thịt trâu bò ướp đông lạnh 2.5 4.0 2.1 85.9 52.2Thịt lợn, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 2575.9 3000.3 7259.5 281.8 242.0Thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ, của gia cầm ướp đông lạnh. 119.7 81.9 17.4 14.6 21.3Thịt khác và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ của động vật khác, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 732.7 568.5 337.3 46.0 59.3Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, sấy khô hoặc hun khói 9.0 16.1 11.0 122.2 68.4

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Về cơ cấu thị trường xuất khẩu thịt của Việt Nam: Trong tháng, Hồng Kông vẫn là thị trường chính với giá trị đạt 6,28 triệu USD, chiếm 83% thị phần (Biểu đồ 9.2). Ở vị trí thứ 2 có sự thay đổi so với tháng trước, Singapore đã thế chỗ Malaisia ở tháng trước, với

kim ngạch nhập khẩu đạt 526 ngàn USD chiếm 7% thị phần; sản phẩm thịt xuất khẩu chính của Việt Nam sang nước này là thịt lợn tươi ướp đông lạnh, thịt và các phụ phẩm của gia cầm. Malaisia tháng này chỉ chiếm có 2% thị phần (Bảng 2.18).

Bảng 2.18 Thị trường nhập khẩu chính các sản phẩm thịt của Việt nam tháng 8 (1000USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng trước (%)

Tổng 3443 3671 7627 222 208HongKong 2555 2804 6285 246 224Singapore 526 Malaysia 279 9 181 65 1948Bỉ 279 170 61 Canada 94 163 108 115 66Các nước khác 238 694 357 150 51

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 23: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 23

Biểu đồ 2.8 Thị phần xuất khẩu các sản phẩm thịt của Việt nam tháng 7 năm 2011

HongKong83%

Bỉ2%

Canada1%

Các nước khác5%Malaysia

2%

Singapore7%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 10. Gỗ và lâm sản ngoài gỗ

Xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu các mặt

hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ tháng 8 năm 2011 đạt giá trị 375,6 triệu USD, tăng 24,6% so với tháng trước và tăng 28% so với cùng kỳ năm trước. Mỹ và Trung Quốc tiếp tục là những thị trường nhập khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ lớn nhất của Việt Nam, chiếm lần lượt 30,2% và 23,8% thị phần. Điểm nổi bật là Đài Loan đã hoán đổi vị trí của Pháp từ vị trí thứ 10 vươn lên vị trí thứ 9 trong số thị trường nhập khẩu các mặt hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ lớn nhất của Việt Nam.

So với tháng trước, xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam nhìn chung có xu hướng tăng ở hầu hết các thị trường, điển hình là Trung Quốc tăng 62,3%, Hàn Quốc tăng 50,6% và Đài Loan tăng 37%. Ngoại trừ duy nhất một thị trường giảm là Anh (giảm 6,8%). So với cùng kỳ năm trước, ngoại trừ 2 thị trường Anh và Mỹ có xu hướng giảm về giá trị, còn lại hầu hết thị trường chính có xu hướng tăng như Trung Quốc (+124,8%), Hàn Quốc (+114,6%) và Pháp (+43,2%) (Bảng 2.19).

Bảng 2.19.. Một số thị trường xuất khẩu chính về gỗ và lâm sản ngoài gỗ (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng 293.326,0 301.494,1 375.602,3 128,0 124,6 100,0Mỹ 120.590,3 100.784,6 113.479,8 94,1 112,6 30,2Trung Quốc 39.788,7 55.103,4 89.448,7 224,8 162,3 23,8Nhật Bản 41.443,9 50.598,3 56.697,2 136,8 112,1 15,1Hàn Quốc 11.739,8 16.733,1 25.195,5 214,6 150,6 6,7Úc 9.226,3 11.211,8 11.443,3 124,0 102,1 3,0Anh 12.656,8 10.266,1 9.566,1 75,6 93,2 2,5Đức 8.693,0 7.194,7 9.472,4 109,0 131,7 2,5Canada 7.588,5 6.845,7 8.031,8 105,8 117,3 2,1Đài Loan 4.519,6 4.086,1 5.599,8 123,9 137,0 1,5Pháp 3.046,8 4.178,8 4.363,8 143,2 104,4 1,2

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 24: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 24

Về cơ cấu giá trị xuất khẩu phân theo

nhóm mặt hàng, cũng như những tháng trước, đồ nội ngoại thất vẫn là mặt hàng xuất khẩu chính, chiếm 54,5% thị phần (đạt 204,9 triệu USD, tăng 13,5% so với tháng trước và tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước). Tiếp theo là mặt hàng gỗ nhiên liệu chiếm 24,3% thị phần (đạt 91,5 triệu USD, tăng 32,3% so với tháng trước và tăng 89,8% so với cùng kỳ năm trước). Mặt hàng gỗ xẻ đã thay thế hàng mây tre, đứng ở vị trí thứ 3 về thị phần, chiếm 7,8%. So với tháng trước, hầu hết các mặt hàng đều có kim ngạch xuất khẩu tăng,

điển hình là các sản phẩm tết bện (+567,5), than củi (+490%), gỗ xẻ tăng 283%. Một số ít mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm là gỗ đai thùng (-95,2%), tà vẹt đường sắt (-43%), ván sợi (-31,9%). Xu thế tăng cũng thể hiện khi so với cùng kỳ năm trước, điển hình là gỗ công nghiệp (+505%), gỗ tròn (+431,7%), gỗ xẻ (+211,4%). Một số ít mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm là ván dăm (-87,5%), tà vẹt đường sắt (-78,4%), các sản phẩm tết bện (-28,8%).(Bảng 2.20).

Bảng 2.20. Cơ cấu các mặt hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ xuất khẩu (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng số 293.326,0 301.494,1 375.602,3 128,0 124,6 100,0Đồ nội ngoại thất 196.485,2 180.444,1 204.849,0 104,3 113,5 54,5Gỗ nhiên liệu 48.180,5 69.126,8 91.446,6 189,8 132,3 24,3Gỗ xẻ 9.370,3 7.618,2 29.177,3 311,4 383,0 7,8Hàng mây tre 12.389,8 10.952,3 12.490,7 100,8 114,0 3,3Gỗ dán 5.435,5 9.724,0 9.724,4 178,9 100,0 2,6Gỗ tròn 1.311,8 2.926,3 6.974,6 531,7 238,3 1,9Các loại đồ gỗ khác 4.775,1 5.489,7 5.264,2 110,2 95,9 1,4Gỗ ván, trang trí 2.884,1 4.376,9 3.247,9 112,6 74,2 0,9Bộ đồ ăn, đồ làm bếp bằng gỗ 1.309,0 1.381,3 2.063,0 157,6 149,4 0,5Các loại đồ mộc 1.174,5 1.686,7 1.949,8 166,0 115,6 0,5Gỗ khảm, dát 2.287,7 1.440,5 1.800,8 78,7 125,0 0,5Sợi gỗ, bột gỗ 1.092,0 1.055,7 1.189,7 108,9 112,7 0,3Khung tranh, ảnh 1.766,8 826,4 1.063,9 60,2 128,7 0,3Các loại hòm và thùng 660,2 717,1 902,9 136,8 125,9 0,2Các sản phẩm tết bện 1.244,2 774,1 886,0 71,2 114,5 0,2Nguyên liệu tết bến 436,2 126,1 841,5 192,9 667,5 0,2Ván sợi 617,5 1.081,4 736,3 119,2 68,1 0,2Than củi 481,7 123,4 605,6 125,7 490,9 0,2Ván dăm 1.353,2 127,8 168,8 12,5 132,0 0,0Gỗ công nghiệp 23,7 0,0 143,4 605,0 #DIV/0! 0,0Gỗ đai thùng 24,7 1.486,7 71,2 288,8 4,8 0,0Tà vẹt đường sắt 22,4 8,5 4,9 21,6 57,0 0,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 25: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 25

Nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu gỗ và lâm

sản ngoài gỗ (LSNG) trong tháng 8 năm 2011 đạt 150,7 triệu USD, tăng 21,1% so với tháng trước và tăng 27,7% so với cùng kỳ năm trước. Lào, Trung Quốc và Mỹ tiếp tục là 3 thị trường cung cấp gỗ và LSNG lớn nhất cho Việt Nam, chiếm lần lượt là 19,9%, 12,8% và 11,2% thị phần. Thị trường Lào đã thay thế Trung Quốc,

trở thành nguồn cung lớn nhất. Malaysia và Braxin lần lượt vươn lên vị trí thứ 4 và thứ 5. Uruguay lọt vào 10 thị trường lớn nhất xuất khẩu gỗ và LSNG sang Việt Nam thay thế Myanmar. So với tháng trước và cùng kỳ năm trước kim ngạch nhập khẩu có xu hướng tăng, điển hình là Braxin (+218,1% và +107%), Lào (+77,8% và 137,3%) và Malaysia (+42,3% và 4,1%) (Bảng 2.21).

Bảng 2.21. Một số thị trường chính xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ sang Việt Nam (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng số 117.984,6 124.397,3 150.646,4 127,7 121,1 100,0 Lào 12.604,5 16.821,5 29.909,0 237,3 177,8 19,9 Trung Quốc 16.895,5 18.291,1 19.348,1 114,5 105,8 12,8 Mỹ 15.916,2 16.783,9 16.930,1 106,4 100,9 11,2 Malaysia 12.367,2 9.049,5 12.874,6 104,1 142,3 8,5 Braxin 5.150,5 3.350,8 10.659,4 207,0 318,1 7,1 Thái Lan 6.880,3 7.588,4 10.530,7 153,1 138,8 7,0 Cameroon 0,0 11.345,3 8.263,4 72,8 5,5 New Zealand 7.579,0 7.314,6 6.965,0 91,9 95,2 4,6 Cam Pu Chia 4.363,7 2.913,1 4.182,9 95,9 143,6 2,8 UruGuay 2.355,9 1.239,4 2.737,4 220,9 1,8

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu phân

theo loại hàng hóa, gỗ xẻ tiếp tục là mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất, chiếm 37,5% thị phần (đạt 56,5 triệu USD, tăng 25,6% so với tháng trước

và tăng 26% so với cùng kỳ năm trước); Gỗ tròn chiếm 24% thị phần (đạt 36,1 triệu USD, tăng 11,1% so với tháng trước và tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước); Ván sợi chiếm 12,7% thị phần (đạt 19,2 triệu USD, tăng 31,2% so với tháng trước và tăng 34,8% so với cùng kỳ năm trước). So với tháng trước có một số thay đổi đáng lưu ý là nhóm mặt hàng bột giấy đã hoán đổi vị trị của gỗ dán, đứng thứ tư. Các nhóm mặt hàng các loại đồ mộc và các loại hòm và thùng lần lượt vươn lên vị trí thứ tám và mười hai trong các mặt hàng nhập khẩu.(Bảng 2.22).

Page 26: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 26

Bảng 2.22. Cơ cấu các mặt hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ nhập khẩu tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

% 2011/2010

% T8/11 so với T7/11

Thị phần (%)

Tổng số 117.984,6 124.397,3 150.646,4 127,7 121,1 100,0Gỗ xẻ 44.814,2 44.966,2 56.467,3 126,0 125,6 37,5Gỗ tròn 29.761,0 32.494,0 36.105,7 121,3 111,1 24,0Ván sợi 14.200,8 14.598,6 19.149,4 134,8 131,2 12,7Bột giấy 9.826,0 6.985,4 13.629,9 138,7 195,1 9,0Gỗ dán 10.209,5 12.336,9 13.606,9 133,3 110,3 9,0Ván dăm 3.754,0 5.718,5 5.899,0 157,1 103,2 3,9Đồ nội ngoại thất 2.658,5 2.529,3 2.219,3 83,5 87,7 1,5Các loại đồ mộc 446,7 1.294,1 1.339,9 300,0 103,5 0,9Gỗ vân, trang trí 608,9 2.358,9 1.245,1 204,5 52,8 0,8Gỗ công nghiệp 957,5 241,2 246,3 25,7 102,1 0,2Các loại đồ gỗ khác 142,3 192,5 192,7 135,4 100,1 0,1Các loại hòm và thùng 143,1 99,9 128,2 89,6 128,3 0,1Gỗ khảm, dát 25,2 162,2 108,5 430,0 66,9 0,1Nguyên liệu tết bện 86,8 137,9 78,7 90,7 57,1 0,1Các sản phẩm tết bện 70,8 94,5 76,3 107,8 80,7 0,1Hàng mây tre 95,3 23,5 46,5 48,8 198,3 0,0Sợi gỗ, bột gỗ 48,6 110,7 45,4 93,4 41,0 0,0Gỗ nhiên liệu 118,5 34,0 35,3 29,8 103,9 0,0Khung tranh, ảnh 6,8 16,8 13,0 189,5 77,1 0,0Bộ đồ ăn, đồ bếp bằng gỗ 6,6 2,2 9,6 146,7 445,9 0,0Gỗ đai thùng 2,5 0,0 3,4 134,0 0,0Than củi 1,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 11, Thuỷ sản

Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có nhiều thuận lợi trong bối cảnh thế giới đang lo ngại về tình trạng suy giảm nguồn lợi thủy sản toàn cầu và

nhu cầu tiêu thụ thủy sản vẫn tiếp tục tăng cùng với xu hướng ưa chuộng thủy sản tại các nước phương Tây. Trong tháng 8/2011 xuất khẩu thủy sản của Việt nam đạt kim ngạch 612,9 triệu USD, tăng 9,9% so với tháng trước và tăng 23,9% so với cùng kỳ năm 2010.

Về chủng loại xuất khẩu, so với tháng 7/2011, các nhóm mặt hàng thủy sản xuất khẩu tăng giảm thiếu đồng nhất với biên độ tăng giảm không lớn, ngoại trừ nhóm cá sống có kim ngạch xuất khẩu giảm khá mạnh 44,7%. Tuy nhiên, nếu so với cùng kỳ năm trước

Page 27: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 27

thì hầu hết các chủng loại đều tăng, riêng nhóm cá sơ chế và nhóm động vật giáp xác giảm nhẹ (giảm 2,5% và 4,9% tương ứng với mỗi loại).

Cơ cấu thị trường xuất khẩu không có nhiều thay đổi so với tháng trước. Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường

tiêu thụ hàng đầu thuỷ sản của Việt Nam, chiếm thị phần 20,3%, tiếp theo là Nhật Bản (17,1%) và Hàn Quốc (8,5%), Trung Quốc đã vượt qua Đức để chiếm vị trí thứ tư trong số các thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, chiếm thị phần 3,3%.

Bảng 2,23 Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tháng 8/2011 (1000 USD)

07/2011 08/2010 08/2011

So sánh tháng trước

(%)

So sánh cùng kỳ

(%)

Thị phần 7/2011

(%) Tổng 557.675 494.479 612.890 109,9 123,9 100- Phân theo nhóm hàng Cá sống 721 318 399 55,3 125,4 0,07Cá tươi hoặc ướp lạnh 3.933 1.178 3.783 96,2 321,2 0,62Cá đông lạnh 16.236 13.536 16.040 98,8 118,5 2,62Filê cá 206.790 150.127 230.191 111,3 153,3 37,56Cá sơ chế 8.606 9.988 9.734 113,1 97,5 1,59Động vật giáp xác 163.402 194.183 184.705 113,0 95,1 30,14Động vật thân mềm 48.798 30.789 47.423 97,2 154,0 7,74Chế phẩm 109.189 94.361 120.616 110,5 127,8 19,68- Phân theo thị trường Hoa Kỳ 112.524 114.859 124.668 110,8 108,5 20,34Nhật Bản 92.248 89.962 104.817 113,6 116,5 17,10Hàn Quốc 42.585 35.106 52.167 122,5 148,6 8,51Trung Quốc 15.125 14.449 20.354 134,6 140,9 3,32Đức 19.482 18.790 20.101 103,2 107,0 3,28Australia 17.452 14.490 18.152 104,0 125,3 2,96Tây Ban Nha 14.516 13.100 18.121 124,8 138,3 2,96Hà Lan 13.533 12.468 15.816 116,9 126,9 2,58Italy 17.470 11.804 15.447 88,4 130,9 2,52Anh 12.441 11.987 14.875 119,6 124,1 2,43Pháp 14.363 10.965 14.583 101,5 133,0 2,38Đài Loan 12.124 13.601 13.637 112,5 100,3 2,23Canada 11.704 17.108 13.375 114,3 78,2 2,18Thái Lan 7.576 6.099 12.603 166,4 206,6 2,06Hong Kong 10.370 6.238 12.446 120,0 199,5 2,03Nước khác 144.163 103.452 141.729 98,3 137,0 23,12Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ, 12. Phân bón

Sau khi tăng khá mạnh trong tháng

trước, nhập khẩu phân bón vào Việt Nam tháng này đã chững lại mà nguyên nhân chủ yếu do giá phân bón thế giới đang tăng và nguồn cung từ Trung Quốc hạn chế. Bên cạnh đó, do đang vào cuối vụ Hè thu nên nhu cầu sử dụng phân bón trong nước không lớn.

Page 28: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 28

Số liệu thống kê của Hải quan cho thấy lượng phân bón nhập vào Việt Nam tháng này đạt 353,4 ngàn tấn, giá trị đạt 147,7 triệu USD, giảm 5,8% về lượng và giảm 14% về giá trị so với tháng trước. Tuy nhiên nếu so với cùng kỳ năm trước thì lượng nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng lần lượt 12,2% và 34,1%.

Về cơ cấu nhập khẩu, so với tháng trước, chỉ có nhóm phân khoáng chứa Nitơ đã tăng về lượng, còn lại các nhóm khác đều giảm đi.

So với cùng kỳ năm 2010, nhập khẩu nhóm phân khoáng chứa Nitơ cũng tăng khá mạnh cả về lượng và giá trị.

Cơ cấu thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam không có nhiều thay đổi so với tháng trước. Trung Quốc tiếp tục duy trì vị trí nhà cung cấp phân bón hàng đầu cho Việt Nam với thị phần chiếm tới gần 66%. Tiếp theo là các thị trường Philippines (chiếm 10,2% thị phần) và Israel (6,9%).

Bảng 2.24 Thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam tháng 8/2011 Đơn vị: tấn; 1000 USD

Tháng 8/2011 So sánh tháng trước (%)

So sánh cùng kỳ (%) Thị phần

(%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Tổng 353.416 147.735 94,2 86,0 112,2 134,1 100- Phân theo nhóm hàng: Phân hữu cơ 387 405 43,0 141,2 87,6 84,8 0,27 Phân khoáng chứa Nitơ 208.722 64.847 149,6 144,5 154,7 183,9 43,89 Phân khoáng chứa phosphat 500 63 0,04 Phân khoáng chứa Kali 35.755 18.530 40,8 44,3 46,3 62,0 12,54 Phân NPK 108.052 63.890 73,4 75,3 105,4 143,3 43,25 - Phân theo nguồn nhập khẩu: Trung Quốc 236.735 97.425 109,5 100,6 134,3 169,8 65,95Philippines 29.350 15.086 80,2 88,1 107,7 145,5 10,21Israel 19.832 10.181 58,1 61,8 6,89Nhật Bản 27.765 6.891 453,7 505,6 373,6 663,8 4,66Canada 7.476 3.817 51,4 53,1 93,3 111,1 2,58Đài Loan 7.338 2.269 83,5 87,4 15.287,5 2.764,9 1,54Na Uy 3.650 1.910 101,6 127,8 1,29Belarus 3.525 1.860 11,0 12,4 1,26LB Nga 3.068 1.728 86,7 93,4 11,4 17,0 1,17Hàn Quốc 6.200 1.648 94,1 35,2 52,5 26,8 1,12

Singapore 2.067 1.07151.546,

1 1.822,9 39,0 49,8 0,72Malaysia 1.291 764 200,1 206,3 9,9 19,8 0,52Hoa Kỳ 1.095 619 624,9 211,5 782,1 399,7 0,42Bỉ 760 434 197,9 183,3 232,4 182,7 0,29Hà Lan 912 372 122,6 165,6 26,6 24,7 0,25Nước khác 2.352 1.660 16,0 22,3 7,4 13,6 1,12Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 29: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 29

13. Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu

Theo số liệu thống kê từ TCHQ,

trong tháng 8 Việt Nam đã nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu đạt gần 200 triệu USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2010. Tính cho 8 tháng năm 2011, Việt Nam đã nhập 1,48 tỷ USD thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu, tăng 4,3% so với cùng kỳ.

Về cơ cấu nhập khẩu: Khô dầu đậu tương là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất với trị giá 83,3 triệu USD và chiếm tỷ trọng 42%. Tiếp đến là mặt hàng bột thịt, xương, cá có kim ngạch nhập khẩu đạt 51,4% chiếm 26% tỷ trọng, chế phẩm dùng trong chăn nuôi chiếm tỷ trọng 14,5%, các mặt hàng còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ.

Về tốc độ tăng trưởng: Hầu hết kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng đều tăng, tăng mạnh nhất phải kể đến nhóm mặt hàng bột thịt, bột xương, bột cá tăng 44% so với tháng trước, tiếp đến là nhóm mặt hàng cám, tấm và phế liệu khác tăng 26%, chế phẩm dùng trong chăn nuôi tăng 14%. Ngược lại, một số mặt hàng giảm nhẹ so với tháng trước như: khô đậu tương (-10,9%), khô dầu và phế liệu rắn khác (-8,2%) (Bảng 2.25).

Bảng 2.25.. Chủng loại nhập khẩu thức ăn gia súc tháng 8/2011(1000 USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng

kỳ (%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 140,157.2 187,501.4 198,983.6 142.0 106.1Bột thịt, bột xương, bột cá, bột tôm 30,131.2 35,814.9 51,463.3 170.8 143.7Cám, tấm và phế liệu khác, ở dạng bột viên từ các loại ngũ cốc hay các loại cây họ đậu. 10,157.4 10,011.0 12,629.9 124.3 126.2Phế liệu từ quá trình sản xuất tinh bột và từ quá trình sản xuất nông sản khác 11,658.3 11,228.6 12,031.1 103.2 107.1Khô dầu đậu tương. 54,073.9 93,597.0 83,352.4 154.1 89.1Khô dầu lạc 137.2 202.9 214.7 156.5 105.9Khô dầu và phế liệu rắn khác 10,951.6 11,162.8 10,246.4 93.6 91.8Nguyên liệu thực vật và phế thải thực vật và sản phẩm phụ từ thực vật, 10.0 83.0 0.0 0.0 0.0Chế phẩm dùng trong chăn nuôi . 23,037.6 25,401.3 29,045.7 126.1 114.3

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 30: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 30

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu phân theo thị trường trong tháng 8/2011, có 44 thị trường xuất khẩu TACN & NL sang Việt Nam. Achentina vẫn giữ vị trí là nước xuất khẩu TACN & NL lớn nhất cho Việt Nam, với kim ngạch 63 triệu USD, tăng 31,3 % so với với tháng trước và tăng 159% so với cùng kỳ, chiếm 31% thị

phần. Tháng này Peru vượt Braxin để trở thành nước lớn thứ 2 xuất khẩu TĂCN & NL sang Việt Nam, với kim ngạch đạt 30,5 triệu USD, tăng 144% so với tháng trước chiếm 15% thị phần. Tiếp đến là các thị trường Mỹ (9%), Ấn Độ (8%), Italy (7%) (Biểu đồ 2.9)

Bảng 2.26. Thị trường xuất khẩu TACN&NL chính sang Việt Nam tháng 8/2011 (1000 USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 140.157,2 187.501,4 198.983,6 142,0 106,1Argentina 24.354,1 48.024,8 63.075,9 259,0 131,3Peru 12.496,4 30.519,9 244,2Mỹ 15.640,0 17.392,2 18.649,5 119,2 107,2Aân Độ 15.092,7 12.625,7 14.980,8 99,3 118,7Italy 2.916,0 8.691,6 13.557,2 464,9 156,0Brazil 17.440,9 36.002,0 8.719,9 50,0 24,2Indonesia 6.164,4 3.620,0 7.221,9 117,2 199,5Trung Quốc 6.703,1 7.164,8 6.006,8 89,6 83,8Thái Lan 9.621,7 9.260,4 5.312,4 55,2 57,4Các nước khác 42.224,3 32.223,5 30.939,3 73,3 96,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Tính chung cho 8 tháng đầu năm Ấn Độ, Achentina, Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc… là những thị trường chính xuất khẩu TACN&NL sang Việt Nam. Trong đó, Ấn Độ là thị trường kim ngạch xuất khẩu thức ăn gia súc sang Việt Nam cao nhất với 379,6 triệu USD trong 8 tháng đầu năm 2011, chiếm 24,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam, tăng 61,28% so với cùng kỳ năm trước. Chủng loại mặt hàng chính được nhập về từ thị trường Ấn Độ là cám gạo, khô dầu hạt cải nguyên liệu làm thức ăn gia súc, khô dầu lạc, khô dầu đậu tương… Đứng sau Ấn Độ là thị trường Achentina đạt 330,3 triệu USD, giảm 14,4% so với cùng kỳ năm 2010.

Biểu đồ 2.9 Thị phần các nước xuất khẩu TACN&NL chính sang Việt Nam tháng 8/2011

Argentina31%

Peru15%

Mỹ9%

Indonesia4%

Trung Quốc3%

Thái Lan3%

Các nước khác16%

Brazil4% Italy

7% Aân Độ8%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 31: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 31

14. Máy nông nghiệp và lâm nghiệp

Nhập khẩu các loại máy nông

nghiệp tháng 8 đạt 12 triệu USD, giảm 10 so với tháng trước (giảm mạnh ở nhóm mặt hàng máy vắt sữa và máy chế biến sữa giảm 57,7%)

Về chủng loại máy nông nghiệp nhập khẩu: Nhóm mặt hàng Máy thu hoạch, máy đập, máy cắt cỏ, máy làm sạch, máy phân loại trứng, hoa quả được nhập về với kim ngạch nhiều nhất đạt giá trị 4,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 41%. Nhóm mặt hàng chiếm tỷ lệ lớn thứ 2 là loại Máy làm sạch, tuyển chọn hoặc phân loại hạt giống, ngũ cốc được nhập về với kim ngạch 2,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 24% (Bảng 2.27).

Bảng 2.27 Chủng loại nhập khẩu máy nông nghiệp tháng 8 năm 2011 (1000 USD)

Tháng 8/2010

Tháng 7/2011

Tháng 8/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng trước (%)

Tổng 11.155,0 13.372,3 12.022,5 107,8 89,9Máy làm vườn. làm đất. máy cán cỏ 429,8 319,6 545,9 127,0 170,8Máy thu hoạch. máy đập. máy cắt cỏ. máy làm sạch. máy phân loại trứng. hoa quả 3.528.4 4.702,1 4.978,8 141,1 105,9Máy vắt sữa và máy chế biến sữa. 901,0 5.362,8 2.270,1 251,9 42,3

Máy ép. máy nghiền trong sản xuất nước trái cây hoặc các loại đồ uống tương tự. 65,0 195,9 562,0 864,8 286,9

Máy làm sạch. tuyển chọn hoặc phân loại hạt giống. ngũ cốc 5.386,5 2.169,7 2.968,0 55,1 136,8Các loại máy khác: máy ươm hạt giống; máy ấp trứng gia cầm và thiết bị sưởi ấm gia cầm mới nở. 844,3 622,2 697,7 82,6 112,1

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. So với cùng kỳ năm trước, một số

nhóm mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh. Điển hình nhóm mặt hàng máy ép, máy nghiền trong sản xuất nước trái cây hoặc các loại đồ uống tương tự tăng 8,6 lần; nhóm mặt hàng máy vắt sữa và máy chế biến sữa tăng 152%, nhóm mặt hàng máy thu hoạch, máy đập, máy cắt cỏ, máy làm sạch, máy phân loại trứng, hoa quả tăng 41%.

Ngược lại. một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh so với cùng kỳ 2010 như: nhóm mặt hàng Máy làm sạch, tuyển chọn hoặc phân loại hạt giống, ngũ cốc giảm 46,9%. nhóm mặt hàng các loại máy khác: máy ươm hạt giống; máy ấp trứng gia cầm và thiết bị sưởi ấm gia cầm mới nở giảm 17.4% (Bảng 2.28).

Page 32: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 32

Bảng 2.28 Một số thị trường chính xuất khẩu máy nông. lâm nghiệp sang Việt Nam (1000USD)

Tháng 8/2010 Tháng 7/2011 Tháng 8/2011 So với

cùng kỳ (%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 11.155,0 13.372,3 12.022,5 107,8 89,9Trung Quốc 8.052,8 7.349,3 6.620,3 82,2 90,1Hà Lan 79,4 36,7 885,6 1115,9 2413,7Singapore 526,3 690,1 875,6 166,4 126,9Thái Lan 337,5 144,5 735,2 217,9 508,8Mỹ 161,9 167,9 447,1 276,1 266,3Nhật Bản 291,0 323,7 447,0 153,6 138,1Đức 0,0 58,8 313,0 532,0Pháp 362,4 58,2 298,8 82,5 513,7Malaysia 86,3 472,1 289,7 335,7 61,4Thuỵ Điển 527,5 2.162,5 241,4 45,8 11,2Các nước khác 729,9 1.908,5 868,8 119,0 45,5

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Trong tháng có 24 thị trường xuất

khẩu các loại máy nông nghiệp sang Việt Nam. Trung Quốc vẫn là nước

chiếm thị phần lớn nhất (56%), tiếp theo là Hà Lan và Singapore chiếm 7%. (Biểu đồ 2.10).

Biểu đồ 2.10 Thị phần các nước xuất khẩu máy nông nghiệp sang Việt Nam tháng 8/2011

Đức3%

Pháp2%

Nhật Bản4%

Malaysia2%

Mỹ4%

Singapore7%

Thái Lan6%

Hà Lan7%

Thuỵ Điển2%

Các nước khác7%

Trung Quốc56%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 33: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 33

15. Một số mặt hàng tăng trưởng nổi bật Xuất khẩu: Hai mặt hàng có

mức tăng trưởng nổi bật nhất trong tháng là nấm hương và dưa chuột tươi với mức tăng tương ứng là (2052 lần) và (260 lần) Tiếp đến là rau, đậu (tăng 6 lần). Các mặt hàng còn lại đều có mức tăng trưởng dưới 200%.

Về kim ngạch xuất khẩu: Một số mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao như dừa quả hạch Brazil đạt 192,8 triệu USD; củ sắn, củ dong đạt 21,8 triệu USD, cùi dừa khô đạt 1.79 triệu USD, bột từ các loại rễ rau củ đạt 1 triệu USD (Bảng 2.29).

Bảng 2.29. Các mặt hàng xuất khẩu nổi bật trong tháng 8 năm 2011 (USD)

Các mặt hàng chính GTXK T8/2010

GTXK T7/2011

GTXK T8/2011

% so với năm trước

% so với tháng trước

Dừa, quả hạch Brazil 124.083.129 170.700.000 192.887.786 155 113Củ sắn, củ dong 8.198.723 16.974.311 21.814.041 266 129Rau khác 1.452.910 2.724.705 3.005.346 207 110Cùi dừa khô 743.460 1.483.064 1.796.841 242 121Bột từ các loại rễ rau củ 232.669 373.254 1.088.630 468 292Khoai lang 699.982 825.375 850.712 122 103Rơm, rạ, trấu 31.933 406.416 773.351 2.422 190Bắp cải, hoa lơ 518.005 274.212 650.302 126 237Gừng 467.896 232.091 356.532 76 154Rễ cam thảo 179.412 200.462 346.366 193 173Rau đậu 107.850 37.800 237.086 220 627Khoai tây 95.098 171.768 199.824 210 116Chanh 50.061 159.222 170.766 341 107Nho 77.850 78.246 135.705 174 173Mộc nhĩ 19.892 83.179 96.785 487 116Các loại rau khác 184.162 36.618 70.470 38 192Dưa, đu đủ 617 40.042 57.498 9.319 144Hành, tỏi 320 48.942 51.064 15.958 104Quả mơ 69.042 25.845 44.662 65 173Ngũ cốc chế biến 32.293 19.371 40.301 125 208Cà chua tươi và ướp lạnh 34.525 22.942 32.941 95 144Dưa chuột tươi 123 100 26.056 21.184 26.038Nguũ cốc dạng bột 22.103 13.707 20.750 94 151Nấm hương 960 5 10.261 1.069 205.220Các loại chuối 0 2.427 5.866 242Quít 4.785 1.826 2.130 45 117Curry 0 329 1.654 504Dưa hấu 1.309 472 585 45 124Rau diếp, xà lách 606 477 480 79 101

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Nhập khẩu: Các mặt hàng nhập

khẩu có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong tháng gồm quýt (tăng 299 lần), nghệ (tăng 27 lần), vỏ của các loại quả (tăng 13 lần). Các mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu

nổi bật trong tháng là dừa quả hạch Brazil đạt 118,2 triệu USD, nho 3,1 triệu USD, hành 1,8 triệu USD, rễ cam thảo 1,4 triệu USD, cà rốt 1,2 triệu USD. Các mặt hàng còn lại đều có mức kim ngạch dưới 1 triệu USD (Bảng 2.30).

Page 34: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 34

Bảng 2.30. Các mặt hàng nhập khẩu nổi bật trong tháng 8 năm 2011 (USD)

Các mặt hàng chính GTNK T7/2011

GTNK T8/2011

GTNK T8/2010

% so với năm trước

% so với tháng trước

Quýt 150 44.877 47.953 94 29.918Nghệ 11.161 308.189 186.955 165 2.761Vỏ của các loại quả 90 1.197 3.370 36 1.330Rau khác 1.052 7.073 77.425 9 672Chà là. sung. dứa. ổi .xoài 459 1.866 2.330 80 406Nho 975.322 3.162.763 3.095.228 102 324Táo 8.710 26.059 9.450 276 299Tỏi 316.481 805.061 374.252 215 254Cà chua tươi và ướp lạnh 6.896 17.168 17.664 97 249Rễ cam thảo 585.853 1.409.461 858.169 164 241Hạt hướng dương 12.810 26.676 39.112 68 208Quả dâu tây 62.865 130.764 12.157 1.076 208Đậu hà lan 40.184 77.198 43.200 179 192Rau và đậu 101.277 169.164 19.004 890 167Củ cải 20.663 32.366 19.141 169 157Đu đủ 428.926 641.013 1.042.897 61 149Cà rốt 930.804 1.298.996 1.155.218 112 140Quả anh đào 409.217 537.808 209.969 256 131Mỡ lợn 21.384 28.037 9.575 293 131Nấm 81.844 99.477 64.100 155 122Bắp cải. hoa lơ 325.121 377.438 392.811 96 116Nấm 343.989 379.431 430.063 88 110Các loại đậu 19.006 20.816 20.787 100 110Củ sắn. dong. khoai lang 694.100 746.100 0 107Hành 1.737.190 1.851.134 1.838.325 101 107Dừa quả hạch Brazil 117.100.000 118.187.191 35.160.614 336 101Dầu hạt hướng dương 67.946 68.476 25.541 268 101Gừng 577.193 575.802 95.643 602 100

III. Kết luận

Xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu các mặt

hàng nông, lâm, thủy sản tháng 8 đạt 2,4 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm lên 16,8 tỷ USD. So với tháng trước, kim ngạch xuất khẩu tăng 0,7% và tăng 37% so với cùng kỳ năm trước.

Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu đạt 858 triệu USD, tăng 10% so với tháng trước và tăng 53% so với cùng kỳ năm trước. Nổi bật nhất trong

tháng là mức tăng trưởng của ngành lâm nghiệp. Xuất khẩu gạo trong tháng đạt 764 nghìn tấn, thu về 394,7 triệu USD, đưa tổng khối lượng xuất khẩu 8 tháng đầu năm đạt gần 5,5 triệu tấn, trị giá đạt 2,7 tỉ USD.

Xuất khẩu cà phê đạt 36,2 ngàn tấn, trị giá 84,2 triệu USD, giảm 31,9% về lượng và giảm 32,4% giá trị so với tháng trước. 8 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu cà phê đạt 954 ngàn tấn,

Page 35: XUẤT NHẬP KH U NÔNG LÂM TH Y S N Tháng 8 n …...kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam, chiếm 19%, tiếp đến là Mỹ với 15%, các

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tháng 8 năm 2011 35

kim ngạch 2,1 tỷ USD, tăng 11,5% về lượng và gần 72% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước do giá xuất khẩu tăng cao.

Xuất khẩu chè trong tháng đạt 14,9 nghìn tấn chè thu về hơn 25 triệu USD tăng 1,9% về lượng và 12,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, 8 tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu 84 nghìn tấn chè các loại đạt 128 triệu USD. Giá xuất khẩu chè bình quân 8 tháng đầu năm đạt 1.520 USD/tấn, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2010.

Xuất khẩu thủy sản trong tháng đạt 612,9 triệu USD, tăng 9,9% so với tháng trước và tăng 23,9% so với cùng kỳ năm 2010. Cơ cấu thị trường xuất khẩu không có nhiều thay đổi so với tháng trước. Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường tiêu thụ hàng đầu thuỷ sản của Việt Nam, chiếm thị phần 20,3%

Nhập khẩu Tháng 8, kim ngạch nhập

khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt 1,46 tỷ USD đưa tổng kim ngạch nhập khẩu 8 tháng đầu năm lên 10,47 tỷ USD. Các ngành có kim ngạch xuất khẩu dương so với tháng trước là thủy sản (37%), chế biến thủy sản (28%), chế biến lâm sản (21%), chế biến nông sản

(0,8%), chăn nuôi (0,4%). Với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 16,8 tỷ USD, xuất siêu của ngành 8 tháng đầu năm 2011 đạt 6,3 tỷ USD.

Nhập khẩu phân bón tháng này đã chững lại, sau khi tăng khá mạnh trong tháng trước, nguyên nhân chủ yếu do giá phân bón thế giới đang tăng và nguồn cung từ Trung Quốc hạn chế. Lượng phân bón nhập vào Việt Nam tháng này đạt 353,4 ngàn tấn, giá trị đạt 147,7 triệu USD, giảm 5,8% về lượng và giảm 14% về giá trị so với tháng trước. Tuy nhiên nếu so với cùng kỳ năm trước thì lượng nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng lần lượt 12,2% và 34,1%.

Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu đạt gần 200 triệu USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2010. Tính cho 8 tháng năm 2011, Việt Nam đã nhập 1,48 tỷ USD thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu, tăng 4,3% so với cùng kỳ. Về cơ cấu nhập khẩu: Khô dầu đậu tương là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất với trị giá 83,3 triệu USD và chiếm tỷ trọng 42%.

Nhập khẩu đường trong tháng là 21,6 triệu USD giảm 17,9% so với tháng trước. Giảm chủ yếu ở nhóm mặt hàng đường mía, củ cải đường.