49
THUYẾT TRÌNH: BÁN PHÁ GIÁ DUMPING Trong Ngoại Thương -NHÓM 6-K12401-ĐH KINH TẾ-LUẬT

Ban pha gia (bai hoan chinh)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ban pha gia (bai hoan chinh)

THUYẾT TRÌNH: BÁN PHÁ GIÁ

DUMPINGTrong Ngoại Thương

-NHÓM 6-K12401-ĐH KINH TẾ-LUẬT

Page 2: Ban pha gia (bai hoan chinh)

DUMPING1

2

3

CHƯƠNG 1: BÁN PHÁ GIÁ

CHƯƠNG 2: CHÔNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG

HOAT ĐÔNG THƯƠNG MAI QUÔC TẾ

CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH BÁN PHÁ GIÁ

CUA VIÊT NAM VA CÁC BIÊN PHÁP KHĂC PHUC

Page 3: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Bán phá giá

Page 4: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.1 Khái niệm bán phá giá

KN: là viêc ban hàng hoa xuât khâu thâp hơn gia nôi đia nhăm chiêm linh thi trương tiêu thu san phâm trên thê giơi, vơi muc đich loai trư đôi thu canh tranh.

GIÁ XUẤT KHẨU

GIÁ NỘI ĐỊA<

Page 5: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.2 Điều kiện phá giáCạnh tranh không hoàn hảo

Thị trường bị chia cắt

=> Hàng hoá thâm nhập vào thị trường của nước khác với giá thấp hơn giá thông thường.

Page 6: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.3 phân loại bán phá giá

Ban pha gia bền vững

Ban pha gia chơp nhoang

Ban pha gia không thương xuyên

Page 7: Ban pha gia (bai hoan chinh)

loai bỏ cac

đôi thu

canh tranh

chiêm linh thi phần nươc nhập khâu

Thu ngoai tê manh.

1.4. Nguyên nhân dẫn đên ban pha gia

Mục đích không lành mạnh

Page 8: Ban pha gia (bai hoan chinh)

=>Sau khi đã chiếm lĩnh được thị =>triệt tiêu được sự cạnh tranh của hàng nội địa

=> thao túng thị trường nội địa=>thu ngoại tệ từ lợi nhuận tối đa

Page 9: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Lý do không mong muốn

- Sản xuất nhưng không thể bán được hàng

- Th ng dư cung sản xuất ă

- Sản xuất bị đình trệ

- Sản phẩm tồn kho lâu ngày có thể bị hong

Page 10: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.5 Tác đ ng cua vi c bán phá giáô ê

• Trước khi phá giá: cung và câu của m t ăhàng đó cân băng tại E

• P1 và Q1.

• Nước xuất khẩu đưa ra P2 ->Q2, trong nước giảm còn Q’2

• Nhập khẩu=Q2 - Q’2

• Thặng dư người tiêu dùng: +ABCE

• Thặng dư sản xuất: -ABDE• Lợi ích chung XH: +CDE

Page 11: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.5 Tác đông cua viêc bán phá giá

Nước nhập khẩu

Ngành sản xuất: bị thiệt

hại

Vĩ mô: - DN thuộc ngành đó phá sản - Lao động mất việc làm

- Ảnh hưởng đến các ngành khác

Vi mô: mất thị phân và lợi nhuận

Người tiêu dùng: được lợi

Page 12: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.5 Tác đông cua viêc bán phá giá

Nước xuất khẩu

Đạt được

Tăng thị phân, lợi nhuận

Loại bo đối thủ cạnh tranh

Hậu quả

Áp dụng biện pháp chống bán

phá giá

Nguy cơ mất thị phân

Page 13: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.6 Xác định bán phá giá

GIÁ THÔNG THƯỜNG

GIÁ XUẤT KHẨU

X

Biên độ phá giá =

Page 14: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.6 Xác định bán phá giá

TRONG ĐÓ- Giá xuất khẩu: quy định trong hợp

đồng xuất khẩu- Giá thông thường:Giá thị trường của sp tương tự tại

nước xuất khẩuGiá bán của sp theo nước thứ 3Giá thông thường = giá thành sx +

các chi phí + lợi nhuận hợp lý

Page 15: Ban pha gia (bai hoan chinh)

1.6 Xác định bán phá giá

Hàng xuất khẩu bị kiện khi:

Biên độ phá giá quá 2% trở lên

Khối lượng hoăc giá trị hàng hóa bị

kiện vượt quá 3% lượng hàng NK

Người khởi kiện chưng minh được có

hiện tượng bán phá giá

Page 16: Ban pha gia (bai hoan chinh)

BÁNPHÁ GIÁ

TRONG HOẠTĐỘNG THƯƠNG MẠIQUỐC TẾ

Chống

Page 17: Ban pha gia (bai hoan chinh)

•Khái niệm: Nước nhập khẩu vô hi u hóa hi n ệ ệtượng bán phá giá hàng nh p khẩu trên thị ậtrường của mình.

2.1 Chống phá giá

Page 18: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Ho c thuế ăđối kháng

Hàng hóa bị điều tra để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục:•Thuế chống bán phá giá tạm thời•Tối ưu là áp dụng hình thức đảm bảo - băng tiền

Yêu câu mức gia tăng thấp hơn biên đ pháộgiá nếu như mức đó đủ để loại bo tôn hại

Biện pháp tạm thời

2.2 Biện pháp chống bán phá giá

Thuế chống

bán phá giá

chính thức

Cam kết về giá đối với nước

xuất khẩu

Áp dụng khi chính phủ trợ cấp tài chính gây tôn thương vật chất đối với ngành sản xuất nội địa

Khi điều tra đi đến kết luận có bán phá giá và gây thiệt hại

Page 19: Ban pha gia (bai hoan chinh)

-WTO cho phep cam kết sưa lại giá không gây tôn hại cho ngành công nghiệp nội địa-Tóm lại, các biện pháp chống bán phá giá nhằm tái lập trật tự trong cạnh tranh

-Tuy nhiên, cũng có quan điểm: hạn chế hàng hoá nhập khẩu băng biện

pháp chống bán phá giá là không hợp lý

Page 20: Ban pha gia (bai hoan chinh)

L p lại tr t â âtư hoạt đ ng ô

thương mại

Bao h các ônha san xuât n i ôđia ho c ăcác bạn

hang nhập khẩu

Nước nhập khẩu tra đua

khi hoạt đ ng ôxuât khẩu cua quốc gia minh

bi thi t hạiê

2.3 Muc tiêu va ban chât cua chống bán phá giá

Page 21: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Chống bán phá giá còn có mục tiêu

bảo hộ “nền công nghiệp nội địa”

chỉ có khoảng 5% chống lại cạnh

tranh không lành mạnh

95% là lạm dụng để bảo vệ sản xuất trong nước

Thuế chống bán phá giá sẽ hợp tác hoá được các rào cản ky thuật

Nếu sản phẩm nh p khẩu là nguyên v t li u đâu

ậ ệ

vào, chống bán pháp giá sẽ ảnh hưởng đến nền

sản xuất trong nước.

Page 22: Ban pha gia (bai hoan chinh)

2.4 tác động của các biện pháp chống bán phá giá

Ảnh hưởng đến dòng thương mại cua nước bi kiện

Ảnh hưởng tới mặt hang xuât khẩu cua nước bi kiện

Ảnh hưởng đến mở r ng thương mạiô

Page 23: Ban pha gia (bai hoan chinh)

BÁN PHÁ GIÁ

KHẮC PHỤC

VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP

Page 24: Ban pha gia (bai hoan chinh)

3.1 Tình hình bán phá giáNtại Việt N m

Page 25: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Bảng 1: Các vu kiện chống bán phá giá mà Việt Nam có liên quan

(tính đến tháng 7/ 2013):

Page 26: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Bảng 2: Các vu kiện chống bán phá giá mà Việt Nam có liên quan

(tính đến tháng 7/ 2013):

•Khi ngoai thương phat triên•Hoặc Khi kinh tê kho khăn•=>Ban pha gia tăng•=>nhìn nhận: kiên chông ban pha gia trong thơi hôi nhập là bình thương.

Page 27: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Vu Tôm Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ

XEM VIDEO

Page 28: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Ngày 10/9/2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ra Quyết định cuối cùng Công nhận toàn bộ 33 doanh nghiệp VN đều không

bán phá giá và công nhận mức thuế 0%.:

VTV1

Năm 2004, Hoa Kỳ áp thuế 4,57% cho các doanh nghiệp tham gia xem xét hành chính lân thứ 1 (16/7/2004 -- 31/1/2006)

Từ 2004 đến nay, trải qua 7 đợt rà soát cùng với nỗ lực của VN, DOC cuối cùng đã thừa nhận VN không bán phá giá tôm.

Page 29: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Vu cá da trơn

Page 30: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Vu cá basa

1994 – 2010, trong 36 vụ, đây là vụ kiện lớn

nhất.

06/2002, (CFA) đệ đơn lên Ủy ban hiệp hội

Quốc tế My (ITC) và Bộ Thương mại My (DOC)

Đề xuất thuế chống BPG là 144% nếu Việt Nam là có nền kinh tế thị trường hoặc 190% nếu là phi thị trường

Page 31: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Vu cá basa

ITC kết luận là việc Việt Nam xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị trường

My đe dọa thiệt hại sản xuất My.

01/2003, DOC cũng công bố sơ bộ VN phá

giá, và dùng 3 mức thuế phạt khoảng 38 –

64%.

07/2003, ITC và DOC đều khẳng định Việt Nam BPG và ấn định mức BPG từ 36.84% -

63.88%.

Page 32: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Kết quả

• Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam nỗ lực đấu tranh nên thuế đã dần giảm về 0.

• Kim ngạch xuất khẩu cá tra, cá basa vào Mỹ nay còn chưa đầy 10% tông giá trị xuất khẩu cá da trơn của VN.

• Phát sinh nhiều chi phí trong quá trình theo đuôi vu kiện.

• Khi nào liên tuc trong 3 năm, mức áp thuế bằng 0% thì DN mới đủ điều kiện được xóa hoàn toàn thuế chống BPG.

Page 33: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Chống bán phá giá hàng dệt may trên thế giới & tác động đến VN

•WTO thống kê từ 1995 đến 2000 có nhiều nhất các vụ kiện bán phá giá hàng dệt may là 110 vụ•Trong năm 2001- 2005 là 96 vụ•Năm 2006 đến 2011 tông số là 94 vụ

Page 34: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Bản, biểu đồ

Tranh ảnh

Chữ viết

Rào cản ngoại thương, một trong đó la các vu kiện chống bán phá giá

Xuất khẩu mặt hang dệt may VN có những bước phát triển lớn

Nhin lại các vụ kiện chống bán phá giá mặt hang dệt may cua Việt Nam va trên thế giới để khuyến nghi cho thời gian tới

Tác động đến ngành dệt may Việt NamVN gia nhậpWTO

Những việc làm Cân thiết

Những hạn chế

Page 35: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Ngành dệt may chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Page 36: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Nước bị kiện

1. Trung Quốc

• 43/94 vụ

• Nước có lợi thế lớn nhất về dệt may

2. Đài Loan

• Bị kiện 11 vụ CBPG

3. EU

• Chỉ có duy nhất một vụ kiện chống bán phá giá đối với mặt hàng "khăn lau sàn"

Nước khởi kiện

Page 37: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Các biện pháp tự vệ đối với dệt may và kết quả là:

2006 đến 2011 trên thế giới chỉ có 9 vụ điều tra chống trợ cấp

5 năm qua, EU và Hoa Kỳ là hai thị trường khởi kiện nhưng EU mới chỉ 1 vụ, Hoa Kỳ 2 vụ

Các vụ kiện do Hoa Kỳ khởi kiện đối với hàng dệt may là (mã vụ kiện USA-CVD-537 và USA-CVD-520) đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc

Page 38: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Thiệt hại do các vụ kiện chống bán phá giá hàng dệt may gây ra

•Lượng đơn hàng từ nước đang điều tra giảm sút đáng kể•Chi phí vật chất và nhân công (luật sư tư vấn, trả lời Bảng hoi, vận động hành lang…)•Sau khi có quyết định áp thuế chính thức các mức thuế chống bán phá giá cuối cùng cho doanh nghiệp Việt Nam thường là rất cao

Page 39: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Hậu quả

Giá xuất khẩu

•=>tăng giá và mất khả năng cạnh tranh với hàng nước nhập khẩu

Doanh nghiệp

•=>ngừng sản xuất, phá sản•Người lao động mất việc đặc biệt với mặt hàng dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động

Ngành đâu vào

•=>ảnh hưởng đến các ngành cung cấp liên quan

Page 40: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị kiện chống bán phá giá hàng dệt may của Việt

Nam

• Tăng trưởng xuất khẩu và khủng hoảng kinh tế trong những năm gần đây

• Tính cộng đồng rất hạn chế, sẵn sàng cạnh tranh lẫn nhau để giành hợp đồng

• Gia nhập WTO, Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường đến 2018

Page 41: Ban pha gia (bai hoan chinh)

3.2 Các DN Việt Nam cần lam gi?

Khủng hoảng kinh tế->Xuất khẩu thủy sản, dệt may, gạo VN

tăng->Các nước phát triển kiện chống bán

phá giá

Page 42: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Trong quá trình điều tra chống BPG

(1) Nội dung bảng câu hoi điều tra chống BPG thường rất dài

(2) Nhiều loại chi phí phát sinh

(3) DN thường không có nguồn kinh phí dự trù cho việc tham kiện ở nước ngoài

(4) Bản thân các DN còn bị động trong việc ứng phó

Page 43: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Nhóm các biện pháp mang tính chính sách

•nhận biết về sự tồn tại của nguy cơ bị kiện •tính đến khả năng bị kiện khi xây dựng chiến lược xuất khẩu •liên kết với các DN có cùng mặt hàng xuất khẩu •sử dụng chuyên gia tư vấn

Page 44: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Nhóm các biện pháp mang tính kỹ thuật

•ghi chép kế toán rõ ràng•tự yêu câu được tham gia, hợp tác với cơ quan điều tra•có quy dự phòng đảm bảo các chi phí theo kiện •không gian lận trong và sau cuộc điều tra chống BPG

Page 45: Ban pha gia (bai hoan chinh)

Về phía trong nước

Tập hợp và chuẩn bị sẵn sàng các số liệu, bằng chứng về việc hàng hóa nước ngoài BPG

Chuẩn bị đầy đủ về nguồn lực tài chính, con người cần thiết cho việc theo kiện

Việc đi kiện còn là quá trình “vừa học vừa làm”

Page 46: Ban pha gia (bai hoan chinh)

3.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

• Trách nhiệm tuyên truyền của các cơ quan quản lý Nhà Nước

• Chính Phủ nên xây dựng một hệ thống thông tin cảnh báo

Page 47: Ban pha gia (bai hoan chinh)

3.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

• Phối hợp chăt chẽ giữa các hiệp hội và ngành hàng

• Tích cực tham gia và chủ động chứng minh trong các vu kiện

• Thuê bộ phận tư vấn, luật sư

Page 48: Ban pha gia (bai hoan chinh)

3.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

• Nâng cao tính minh bạch trong tài liệu, hồ sơ chứng từ kế toán

• Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình

Page 49: Ban pha gia (bai hoan chinh)

FOR YOUR TIME!

creativecommonsCC

http://banhbeo.wordpress.com