29
PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 2 GVHD: Lê Đức Long SVTH: Trần Văn Trị 1 KỊCH BẢN DẠY HỌC

Hsbd van tri

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hsbd van tri

PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 2

GVHD: Lê Đức Long

SVTH: Trần Văn Trị

1

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Page 2: Hsbd van tri

CHƯƠNG TRÌNH

TIN HỌC 11

CHƢƠNG I:

Một số Khái niệm về lập

trình và ngôn ngữ lập trình

CHƢƠNG III:

Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

CHƢƠNG V:

Tệp và thao tác với tệp

CHƢƠNG IV:

Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Bài 6: Phép

toán, biểu thức,

câu lệnh gán

Mục tiệu chƣơng trình

Tin học 11

Kiến thức căn bản về

lập trình, thuật toán,

cấu trúc dữ liệu…

Kỹ năng ban đầu lập

trình những bài toán đơn

giản với NNLT Pascal

CHƢƠNG II:

Chƣơng trình đơn giản

CHƢƠNG VI:

Chƣơng trình con và lập

trình có cấu trúc

2

Page 3: Hsbd van tri

Kiến thức:

• Biết đƣợc các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu

thức quan hệ.

• Hiểu lệnh gán

Kỹ năng:

• Viết đƣợc lệnh gán

• Viết đƣợc các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng

Thái độ:

• Gợi sự ham thích, lòng mong muốn tìm hiểu để đi đến viết và chạy một

chƣơng trình đầy đủ

Mục tiêu bài dạy

Điểm trọng tâm:

• Viết đƣợc các phép toán, biểu thức và câu lệnh gán bằng ngôn ngữ Pascal.

Điểm khó:

• Tâm lý học sinh năng nề, không thích thú vì chƣa biết sự cần thiết của bài học

• Viết đúng, gọn các phép toán và biểu thức.

• Hiểu và phân biệt lệnh gán với phép so sánh bằng

Trọng tâm, Điểm khó

Biết trƣớc phép toán và biểu thức logic trong toán học, cách khai báo biến – hằng

trong Pascal.

Kiến thức liên quan

3

Page 4: Hsbd van tri

BÀI 6: PHÉP TOÁN,

BIỂU THỨC, CÂU

LỆNH GÁN

Hoạt động 1:

Nhắc lại kiến thức

liên quan, dẫn vào

bài mới (7p)

Hoạt động 2:

Giới thiệu phép toán,

biểu thức số học và

hàm số học chuẩn (10p)

Hoạt động 3:

Giới thiệu biểu thức

quan hệ và biểu

thức logic (10p)

Hoạt động 4:

Câu lệnh gán (10p)

Hoạt động 5:

Củng cố dặn dò (8p)

4

Page 5: Hsbd van tri

Hoạt động 1 - Khởi động

Cho biết tên chƣơng 2 đang học?

Cảm nhận sau khi học xong bài khai báo biến?

Đố vui – Matching

Page 6: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

- 1.Phép toán:

- Trong khi viết chương trình ta sẽ dùng các phép

toán để tính toán, so sánh để chọn hướng đi …

Cách viết các phép toán sử dụng trong Pascal

giống hay khác trong toán học?

- Đề nghị học sinh xem bảng trong SGK trang 24

và cho nhận xét

Page 7: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Cần ghi nhớ:

Trong Toán học Trong Pascal

(x) (*)

(:) (/)

(≥) (>=)

(≤) (<=)

(≠) (< >)

( ) ( Not)

( ˅) ( Or)

( ˅ ) ( And)

Page 8: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Các phép toán +, -, div, mod viết bình thường như

trong Toán học

Div, Mod chỉ dùng cho kiểu nguyên

Kết quả phép toán quan hệ cho giá trị logic (True

hoặc False)

Not, Or, And thường dùng để kết hợp nhiều biểu

thức quan hệ với nhau

Page 9: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

2.Biểu thức số học:

Hãy cho biết các thành phần tạo nên biểu thức toán

học, dưới dạng lắp ghép ô chữ.

Trong lập trình:

Phép toán bao gồm?

Toán hạng bao gồm?

Kết hợp Biểu thức = Toán hạng

Page 10: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Đáp án cho biểu thức số học:

Trong lập trình

Phép toán gồm có : +, - , *, /, div, Mod

Toán hạng gồm có: các hằng, kiểu biến số và

các hàm số học

Kết hợpBiểu thức = Toán hạng Phép toán

Page 11: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Bảng ví dụ cách chuyển từ biểu thức toán học sang biểu

thức trong Pascal

Trong toán học Trong Pascal

5a + 6b 5 * a + 6 * b

x*y/z

Ax2 + Bx + C A*x*x + B*x + C

(x+y)/(x-1/2) – (x-z)/xy

Page 12: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Rút ra những lưu ý:

Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích

Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau

Nhân, chia, div, mod trước, cộng trừ sau

Dùng dấu ngoặc để quy định trình tự tính toán

Kiểu của biểu thức là kiểu của biến hay hằng có miền

giá trị lớn nhất

Page 13: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Ví dụ luyện tập:

3a – (2+3b)

A(x-3)2 + Bx + 5

xy

x4

xy

x

x

yx 222

Page 14: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Gợi ý:

Đáp án:

3*a – (2+3*b)

A*(x-3)*(x-3) +B*x+5

)*()4(

yxy

)*()2(

)*()*2(

yxx

xxyx

Page 15: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Page 16: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Học sinh quan sát bảng trang 26, chú ý cột biểu

diễn trong Pascal để phát hiện và nhận xét.

Page 17: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Hàm số học chuẩn:

Đối số của hàm luôn đặt trong dấu ( )

Kết quả của hàm của kiểu nguyên hay thực hoặc tùy

thuộc vào kiểu đối số

- Lưu ý:

Hàm được xem như biểu thức số học và có thể tham gia

vào biểu thức như toán hạng bất kỳ

Đối số của hàm có thể là 1 biểu thức

Page 18: Hsbd van tri

Hoạt động 2 - Biểu thức số học và hàm

số học chuẩn

Ví dụ: Biểu thức toán học:

Viết dưới dạng Pascal có dạng:

Hoặc

Trong đó biểu thức b2 – 4ac là đối số của hàm sqrt

a)*(2 c))*a* 4 -b*(bsqrt (-b

2/a c))*a* 4 -b*(bsqrt (-b

Page 19: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

4. Biểu thức quan hệ:

Hãy cho vài ví dụ trong toán học có sử dụng phép

toán quan hệ( >, ≥, <, ≤, = và ≠ )

Việc giải và biện luận PT bậc 2 có dùng đến phép

toán quan hệ không?

Phép toán quan hệ cho kết quả kiểu gì? (đã học)

Page 20: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

Khi giải và biện luận phương trình bậc 2 xét trường

hợp ∆ > 0 : PT có 2 nghiệm phân biệt

Theo quan điểm lập trình đã có sự so sánh ∆ với số 0

trước khi thực hiện lệnh xuất ra 2 nghiệm (đây là

công dụng của biểu thức quan hệ)

Page 21: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

Trong pascal, so sánh 2 biểu thức cùng kiểu là biểu

thức quan hệ có dạng:

< biểu thức 1> < Phép toán quan hệ> <biểu thức 2>

Với trình tự thực hiện:

• Tính các giá trị của biểu thức

• Thực hiện phép toán quan hệ

• Kết quả phép toán quan hệ là giá trị logic true hoặc

false

Page 22: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

Ví dụ:

• x < 5 → Nếu x = 3 thì x < 5 có giá trị true

• i+1 >= 2*j → Nếu i =2, j=3 thì i+1 >= 2*j có giá trị false

• a2 + b2 > = c2

Nếu a = 3, b= 4, c = 5 thì a2 + b2 > = c2 có giá trị True

Nếu a = 3, b= 4, c = 6 thì a2 + b2 > = c2

có giá trị False

Page 23: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

5. Biểu thức logic

Xét hàm số y = sin x

• Tìm miền giá trị của y?

• Tìm cách biểu diễn miền giá trị của y

trong Pascal?

Tổng quát muốn so sánh nhiều điều kiện

đồng thời làm thế nào?

Page 24: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

Ta dễ dàng tìm được miền giá trị: -1 ≤ y≤ 1

Tuy nhiên trong Pascal không viết -1 ≤ y≤ 1 mà viết là:

( y >= -1) and (y<=1)

y≥ -1

( vì -1 ≤ y≤ 1 )

y≤ 1

Tổng quát muốn so sánh nhiều điề kiện đồng thời, cần dung phép toán Logic liên kết các điều kiện đó, tạo thành biểu thức logic.

( Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng hay biến logic)

• Giá trị của biểu thức logic là true hoặc false

Page 25: Hsbd van tri

Hoạt động 3 - Biểu thức quan hệ và

biểu thức logic

Chú ý:

Phép toán NOT phải viết trước biểu thức cần phủ định

VD: NOT ( x < 1 ) x>= 1

Phép toán AND và OR kết hợp với biểu thức quan hệ

hoặc biểu thức logic để diễn tả các điều kiện phức tạp

VD: Hai biến nguyên M, N đồng thời chia hết cho 3 hay

đồng thời không chia hết cho 3 được viết trong Pascal như

sau:

( (M mod 3 = 0 ) and (N mod 3 = 0) ) or ( (M mod 3 < > 0 )

and (N mod 3 < > 0) )

Page 26: Hsbd van tri

Hoạt động 4 - Câu lệnh Gán

6.Câu lệnh gán

Học sinh đọc SGK nếu lên những hiểu biết và suy nghĩ của mình về lệnh gán?

Cho một vài ví dụ đã dùng phép gán trong toán học

Giả sử khi đi chứng minh biểu thức:

a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = (a+b)3

Ta đặt: P = (a+b)3(*)

Thực hiện biến đổi P = (a+b)(a+b)(a+b)

để đi đến P = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

Ta có sử dụng phép gán không? Có tác dụng gì?

Page 27: Hsbd van tri

Hoạt động 4 - Câu lệnh Gán

Lệnh gán là lệnh căn bản của các NNLT. Trong Pascal lệnh

gán có dạng:

< tên biến > : = <biểu thức>;

• Biểu thức phải phù hợp với tên biến có nghĩa: kiểu của tên

biến phải cùng hoặc bao hàm kiểu của biểu thức

• Hoạt động của lệnh gán: tính giá trị biểu thức sau đó ghi giá

trị vào tên biến

Page 28: Hsbd van tri

Hoạt động 4 - Câu lệnh Gán

Công dụng: Dùng để gán giá trị cho biến

VD:

x1: = (-b-sqrt(b*b-4*a*c))/2/a;

x2 := -b/a – x1;

→ x1 vừa là biến kết quả vừa là biến trung gian

i:= i+1;

z:= z-1;

→ i và z là 2 biến tăng giảm sẽ ứng dụng nhiều sau này

Page 29: Hsbd van tri

Hoạt động 5 - Củng cố, dặn dò

- Chiếu Video minh họa

- Nhắc lại các khái niệm mới Phép toán, Biểu thức các

loại và câu lệnh gán 1 cách khái quát bởi 2 ý chính:

Cách viết trong Pascal ( khác trong toán học)

Công dụng (HS xem kỹ các ví dụ)

- Nhận xét về tiết học – nhằm rút kinh nghiệm và phát

huy

- Bài tập về nhà