23
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường ngoại hối 1.1 Khái niệm Thị trường ngoại hối là thị trường ở đó các chủ thể tham gia mua bán các đồng tiền của các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. 1

Thị trường ngoại hối

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Thị trường ngoại hối

1

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường ngoại hối

1.1 Khái niệm

Thị trường ngoại hối là thị trường ở đó các chủ thể tham gia mua bán các đồng tiền của các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

Page 2: Thị trường ngoại hối

2

1.2 Các đặc trưng của thị trường ngoại hối.

Là thị trường khổng lồ Là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo Là một thị trường hoạt động hiệu quả Là thị trường phi tập trung Khối lượng giao dịch tập trung chủ yếu ở thị

trường liên ngân hàng Đô-la Mỹ có vị trí khá đặc biệt trên thị trường

ngoại hối

Page 3: Thị trường ngoại hối

3

1.2 Các đặc trưng của thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối nhạy cảm đối với các sự kiện kinh tế, chính trị… nhất là đối với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển.

Page 4: Thị trường ngoại hối

4

2. Chức năng của thị trường ngoại hối

Thỏa mãn các nhu cầu của thanh khoản quốc tế phát sinh

Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối Tạo điều kiện để ngân hàng trung ương thực hiện

các chính sách tiền tệ

Page 5: Thị trường ngoại hối

5

3. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối.

3.1 Phân loại theo mục đích thị trường. Nhà phòng ngừa rủi ro(hedgers) Nhà kinh doanh chênh lệch tỷ giá(arbitragers) Nhà đầu cơ(speculators)

Page 6: Thị trường ngoại hối

6

3. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối.

3.2 Phân loại theo hình thức tổ chức Nhóm khách hàng mua bán lẻ Các ngân hàng thương mại Các định chế tài chính khác Các nhà môi giới ngoại hối Các ngân hàng trung ương

Page 7: Thị trường ngoại hối

7

3. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối.

3.3 Phân loại theo chức năng thị trường Nhà tạo giá sơ cấp Nhà tạo giá thứ cấp Nhà chấp nhận giá Nhà môi giới Nhà đầu cơ Người can thiệp thị trường

Page 8: Thị trường ngoại hối

8

Ngân hàng yết giá là ngân hàng niêm yết giá mua vào và bán ra.

Ngân hàng hỏi giá là ngân hàng liên hệ với ngân hàng yết giá để hỏi giá.

Với giá được yết, nếu ngân hàng hỏi giá chấp nhận thì tiến hành giao dịch, ngược lại thì giao dich không xảy ra.

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN, CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Page 9: Thị trường ngoại hối

Tỷ giá bán: là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá.

Tỷ giá mua: là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua đồng tiền yết giá.

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN,

CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ2. Tỷ giá mua, tỷ

giá bán

Page 10: Thị trường ngoại hối

S(DEM/AUD) = (1.6410-1.6415)

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN, CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

2. Tỷ giá mua, tỷ giá bánVí dụ

Tỷ giá đứng sau 1.6415 gọi là tỷ giá bán. Nghĩa là ngân hàng yết giá sẵn sàng bán đồng yết giá là AUD tại tỷ giá 1AUD = 1.6415 DEM.

Trong đó: Tỷ giá đứng trước 1.6410 gọi là tỷ giá mua. Nghĩa là ngân hàng yết giá sẵn sàng mua đồng tiền yết giá là AUD tại tỷ giá 1AUD = 1.6410 DEM.

Page 11: Thị trường ngoại hối

3. ĐIỂM TỶ GIÁ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ MUA VÀO BÁN RA

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN,

CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Điểm tỷ giá (Points)

Là số (thông thường là số thập phân) cuối cùng của tỷ giá được niêm yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối.

Ví dụ:1USD = 1.7505 DEM => 1 điểm có nghĩa là 0.0001 DEM1USD = 127.60 JPY => 1 điểm có nghĩa là 0.01 JPY1USD = 1400 ITL => 1 điểm có nghĩa là 1 ITL

Page 12: Thị trường ngoại hối

3. ĐIỂM TỶ GIÁ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ MUA VÀO BÁN RA

Điểm tỷ giá (points)Số chữ số thập phân (sau dấu phẩy) của tỷ giá nghịch đảo bằng số chữ số trước dấu phẩy của tỷ giá ban đầu cộng 3.Ví dụ: VND/USD = 13,988.0 Ta thấy có 5 chữ số trước dấu phẩy, nên tỷ giá đối ứng sẽ được yết với (5+3) = 8 chữ số thập phân như sau:USD/VND = 0.00007144

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN,

CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Page 13: Thị trường ngoại hối

3. ĐIỂM TỶ GIÁ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ MUA VÀO BÁN RA

Chênh lệch tỷ giá mua vào bán ra - SpreadĐể có thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại tệ, ngân hàng yết tỷ giá mua vào thấp hơn tỷ giá bán ra.Ví dụ: S(DEM/AUD) = (1.6410 – 1.6415)

Spread = 1.6415 – 1.6410 = 0.0005, tức là 5 điểmNghĩa là ngân hàng yết giá như thế sẽ thu được lãi là 5 điểm DEM , tức là 0.0005 DEM

Spread = (Tỷ giá bán – Tỷ giá mua)/ Tỷ giá mua ×100% = (1.6415 – 1.6410)/1.6410×100% = 0.03047%

Tính Spread: tính theo 2 cách

Tính theo điểm tỷ giá (số tuyệt đối)

Tính theo tỷ lệ % (số tương đối)

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN,

CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Page 14: Thị trường ngoại hối

3. ĐIỂM TỶ GIÁ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ MUA VÀO BÁN RA

Spread phụ thuộc:

Chênh lệch tỷ giá mua vào bán ra - Spread

Số lượng ngoại hối trong giao dịchTầm cỡ trung tâm tài chínhTính ổn định của đồng tiền tham gia giao dịch

Phương tiện giao dịch

TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN,

CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Page 15: Thị trường ngoại hối

15

Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa 2 đông tiền được suy ra từ các tỷ giá của 2 đồng tiền đó với 1 đồng tiền thứ 3.

Trong thực tế, đồng tiền thứ 4 thường là USD

E(USD/VND) = (a,b)E(USD/SGD) = (c,d)E(SGD/VND) = (x,y)

15

Tỷ giá chéo

Page 16: Thị trường ngoại hối

16

 

 

Tỷ giá chéo

16

Page 17: Thị trường ngoại hối

17

USD là đồng tiền định giá

17

E(AUD/USD) = (a,b)E(GBP/USD) = (c,d)

E(GBP/AUD) = (x,y) = c/b; d/a

17

Tỷ giá chéo

Page 18: Thị trường ngoại hối

18

E(USD/VND) = (a,b)E(GBP/USD) = (c,d)

E(GBP/VND) = (x,y) = a.c; b.d

USD là đồng tiền yết giá và định giá

18

Tỷ giá chéo

Page 19: Thị trường ngoại hối

19

19

Kinh doanh chênh lệch

Giả sử có các tỷ giáHà Nội 1 USD = 21,000 VNDTP.HCM 1 EUR = 28,000 VNDĐà Nẵng 1 EUR = 2 USDCó 1 EUR trong tay bạn sẽ làm gì để kiếm lời Giả sử có các tỷ giá Hà Nội 1 USD = 21,000 – 21,100 VNDTPHCM 1 THB = 8000 – 8,100 VNDĐà Nẵng 1 USD = 5.1000 – 5.1500 THBCó 1 USD trong thay bạn sẽ làm gì để kiếm lời

Page 20: Thị trường ngoại hối

20

20

Các nhân tố tác động

Các yếu tố kinh tế nền tảng: Lạm phát, lãi xuất ,tăng trưởng kinh tế, các chính sách kinh tế của chính phủCác yếu tố chính trị : bầu cử, thành phần nội các, chính sách ngoại giao, chiến tranh, các biến cố chính trị…Các yếu tố môi trường : động đất, mùa màng, bão táp, lụt ..Con người : tâm lý con người, hoạt động của giới đầu cơ

Page 21: Thị trường ngoại hối

21

21

Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay

Là giao dịch trong đó hai bên thoả thuận mua bán ngoại hối theo tỷ giá đã được thoả thuận ngày hôm nay và việc giao hàng ( chuyển dổi tiền tệ ) được thực hiện trong 2 ngày làm việc Ngày giao dịch : Ngày ký hợp đồng, thoả thuận về tỷ giá và số lượng ngoại tệ mua bán Ngày giá trị là ngày làm việc thứ 2 sau ngày giao dịch, không kể các ngày lễ và ngày nghỉ cuối tuần.

Page 22: Thị trường ngoại hối

22

22

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn

OUTRIGHT FOREX FORWARD là giao dịch mua bán ngoại hối trong đó tỷ giá được 2 bên thoả thuận ngày hôm nay và việc giao hàng/thanh toán được thực hiện tại mức tỷ giá đó vào một ngày xác định trong tương lai .

Ngày xác định trong tương lai ở đây phải cách ngày ký kết hợp đồng nhiều hơn 2 ngày làm việc

Kỳ hạn do 2 bên thoả thuận o Kỳ hạn tiêu chuẩn ( fixed periods)o Kỳ hạn lẻ ( broken/cock/out dates)

Page 23: Thị trường ngoại hối

23

23

Ngày giá trị hợp đồng kỳ hạn

Ngày giá trị của giao dịch kỳ hạn được xác định theo công thức sau:Forward value date FVD = (Tod + n) +2

Nếu ngày giá trị rơi vào ngàu nghỉ cuối tuần hay ngày lễ thì nó sẽ được dịch chuyển đến ngày làm việc kế tiếp gần nhất

Công thức các định tỷ giáoFt là tỷ giá kỳ hạn giữa 2 đồng tiềnoS là tỷ giá giao ngay giữa 2 đồng tiền oIt là lãi xuất kỳ hạn của đồng tiền định giáoIt* là lãi suất kỳ hạn của đồng tiền yết giáo

1+it1+it*

Ft =