18
1 BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ TNHIÊN 1. Tên chuyên ngành, mã s, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Địa lí tnhiên, Mã s: 60440217 - Quyết định s2731/QĐ-BGDĐT ngày 27/7/2012 ca Btrưởng BGiáo dục và Đào tạo vviệc cho phép Đại hc Thái Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Địa lí tnhiên; 2. Đơn vị qun lý chuyên môn: Khoa Địa lý, Trường Đại hc Sư phạm - ĐH Thái Nguyên. 3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 ca Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm 4. Các điều kiện đảm bo chất lƣợng đào tạo ca chuyên ngành 4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành TT Hvà tên Năm sinh Chc danh KH, Hc v, năm công nhận Chuyên ngành được đào tạo SHVCH hướng dẫn đã bảo v/SHVCH được giao hướng dn Shc phn/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách ging dy Scông trình công btrong nước trong 2008-2012 Scông trình công bngoài nước trong 2008-2012 1 Nguyn ThHng 1969 - Tiến sĩ : năm 2001 - PGS : năm 2011 Địa lí tnhiên 8/8 4/15 15 2 2 Trn Viết Khanh 1962 - Tiến sĩ : năm 2000 - PGS : năm 2010 Địa lí tnhiên 8/8 2/15 16 2 3 Hoàng Bích Ngc 1957 - Tiến sĩ : năm 2002 Địa lí tnhiên 2/2 2/15 5 4 Đỗ Trọng Dũng 1952 - Tiến sĩ : năm 2010 Địa lí tnhiên 1/15 7

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/13dia-li-tu-nhien.pdf · 1 BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Địa lí tự nhiên, Mã số: 60440217

- Quyết định số 2731/QĐ-BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái

Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Địa lí tự nhiên;

2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm

4. Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo của chuyên ngành

4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức danh KH, Học vị,

năm công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH hướng

dẫn đã bảo vệ/Số

HVCH được giao

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1 Nguyễn Thị Hồng 1969 - Tiến sĩ : năm 2001

- PGS : năm 2011

Địa lí tự

nhiên 8/8 4/15 15 2

2 Trần Viết Khanh 1962 - Tiến sĩ : năm 2000

- PGS : năm 2010

Địa lí tự

nhiên 8/8 2/15 16 2

3 Hoàng Bích Ngọc 1957 - Tiến sĩ : năm 2002 Địa lí tự

nhiên 2/2 2/15 5

4 Đỗ Trọng Dũng 1952 - Tiến sĩ : năm 2010 Địa lí tự

nhiên 1/15 7

2

5 Ngô Văn Giới 1980 - Tiến sĩ : năm 2012 Địa lí môi

trường 1/15 5 1

Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh Chức danh KH, Học

vị, năm công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH hướng

dẫn đã bảo vệ/Số

HVCH được giao

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1 Nguyễn Khanh

Vân 1960

- Tiến sĩ : năm 1994

- PGS : năm 2007

Địa lí tự

nhiên 14/14 2/15 20 2

2 Phạm Hoàng Hải 1956 - Tiến sĩ : năm 1986

- PGS : năm 2002

Địa lí tự

nhiên 17/17 2/15 24 3

3 Nguyễn Ngọc

Khánh 1953

- Tiến sĩ : năm 1986

- PGS : năm 2004

Địa lí tự

nhiên 15/15 1/15 18 2

4 Lại Vĩnh Cẩm 1959 - Tiến sĩ : năm 2000

- PGS : năm 2012

Địa lí tự

nhiên 12/12 1/15 17 2

4.2. Chƣơng trình đào tạo chuyên ngành

4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Năm bắt đầu đào tạo: 2012

- Thời gian tuyển sinh: Tháng 3 và Tháng 9 hàng năm.

- Môn thi tuyển:

Môn thi Cơ bản: Toán cao cấp III;

Môn thi Cơ sở: Địa lí đại cương;

Môn Ngoại ngữ: Trình độ B Ngoại ngữ.

3

- Thời gian đào tạo: 1.5 - 2 năm.

- Số tín chỉ tích lũy: 54 tín chỉ.

- Tên văn bằng: Thạc sĩ Địa lí tự nhiên

4.2.2. Chương trình đào tạo

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (9 TÍN CHỈ) SỐ TÍN CHỈ

ĐTTH 501 Triết học 4

ĐTTA 502 Ngoại ngữ 5

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (14 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

ĐTTN 511 Những vấn đề Địa lý tự nhiên đại cương 3

ĐTKT 512 Những vấn đề địa lý KT-XH đại cương 3

ĐTTH 513 Tin học ứng dụng trong Địa lý 3

ĐTBC 514 Bản đồ chuyên đề 2

ĐTLK 515 Lịch sử phát triển khoa học Địa lý 2

2. Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

ĐTPN 516 Phương pháp luận và PPNC Địa lý 2

ĐTĐM 517 Đánh giá tác động môi trường 2

ĐTDL 518 Địa lý du lịch 2

ĐTPB 519 Địa lý học và vấn đề phát triển bền vững 2

ĐTBĐ 520 Địa lý Biển Đông 2

4

ĐTNĐ 521 Địa lý nhiệt đới 2

ĐTLD 522 Lí luận dạy học hiện đại 2

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (16 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

ĐTTH 531 Địa lý tự nhiên tổng hợp 3

ĐTCQ 532 Cảnh quan học ứng dụng 3

ĐTTV 533 Những vấn đề địa lý tự nhiên Việt Nam 2

2. Các học phần tự chọn (6 tín chỉ)

ĐTBK 534 Biến đổi khí hậu 2

ĐTTB 535 Tai biến thiên nhiên 2

ĐTSM 536 Sinh thái học miền núi 2

ĐTVT 537 Viễn thám 2

ĐTAC 538 Tiếng Anh chuyên ngành 2

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

4.2.3. Mô tả chi tiết nội dung học phần

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (8 TÍN CHỈ)

PHI 651 (4 tín chỉ) - Triết học

Học phần kế thừa những kiến thức đã học trong chương trình đào tạo Triết học ở bậc đại học, phát triển và nâng cao

những nội dung cơ bản gắn liền với những thành tựu của khoa học - công nghệ, những vấn đề mới của thời đại và đất

nước. Học viên được học các chuyên đề chuyên sâu; kiến thức về nhân sinh quan, thế giới quan duy vật biện chứng;

những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lịch sử hình thành, phát triển của triết học nói chung và các trường phái triết học

nói riêng. Trên cơ sở đó giúp cho học viên có khả năng vận dụng kiến thức Triết học để giải quyết những vấn đề lý luận

và thực tiễn trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp.

5

ENG 651 (5 tín chỉ) - Ngoại ngữ

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn, giúp cho học viên có thể đọc,

dịch tài liệu phục vụ cho việc học tập các môn học chuyên ngành, nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn thạc sĩ.

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

ĐTTN 511 (3 tín chỉ) - Những vấn đề địa lý tự nhiên đại cƣơng

Học viên phải nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về tự nhiên: quy luật phát sinh phát triển của tự nhiên, trên cơ sở đó

hiểu rõ bản chất và giải thích được các hiện tượng tự nhiên đang diễn ra trên Trái Đất, những biến động môi trường tự

nhiên, mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.

ĐTKT 512 (3 tín chỉ) - Những vấn đề cơ sở địa lý kinh tế - xã hội đại cƣơng

Sau khi học môn này học viên phải nắm vững những nội dung lý luận cơ bản có liên quan đến thực tiễn của đất nước và

khu vực, đồng thời tính tới các xu thế phát triển chung toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

ĐTTH 513 (3 tín chỉ) - Tin học ứng dụng trong Địa lý

Người học có thể sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu các nội dung địa lý. Biết cách xây dựng một số biểu đồ địa lý

trên máy tính, nắm được cách thành lập bản đồ địa lý trên máy tính. Người học có thể sử dụng các phần mềm máy tính

trong việc tính toán các dữ liệu thông tin cần được xử lý, sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học

ĐTBC 514 (2 tín chỉ) - Bản đồ chuyên đề

Cung cấp cho học viên cao học chuyên ngành Địa lí những kiến thức cơ bản về Bản đồ học chuyên đề; những kiến thức về

cở sở toán học của bản đồ, các phương pháp thể hiện các đối tượng, hiện tượng trên bản đồ. Nắm vững một sổ phần mềm

để xây dựng bản phục vụ cho quá trình đào tạo thạc sĩ cũng như quá trình công tác, nghiên cứu và học tập sau khi tốt

nghiệp

ĐTLK 515 (2 tín chỉ) - Lịch sử phát triển khoa học địa lý

Trang bị mới hệ thống quan điểm, phương pháp luận trên cơ sở nhận thức sâu lịch sử địa lý, địa lý lịch sử; nắm được các

giai đoạn lịch sủ phát triển khoa học địa lí, các trường phái địa lý trong lịch sử. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh và các học thuyết, các trường phái khoa học địa lý trong lịch sử, các thành tựu nghiên cứu mới

6

2. Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

ĐTPN 516 (2 tín chỉ) - Phƣơng pháp luận và PPNC Địa lý

Môn học về phương pháp nghiên cứu trong Địa lí học được thiết kế theo 3 mô -đun tương thích : Phương pháp

nghiên cứu địa lí tự nhiên, Phương pháp nghiên cứu địa lí kinh tế, Nghiên cứu triển khai (R-D). Các phương pháp

nghiên cứu cụ thể được vận dung trong nghiên cứu theo một số mô hình cơ bản.

ĐTĐM 517 (2 tín chỉ) - Đánh giá tác động môi trƣờng

Học phần ĐTM bao gồm 3 bộ phận hợp thành : Tổng quan về ĐTM / Trình tự thực hiện ĐTM / Các phương

pháp dùng trong ĐTM / Đánh giá chất lượng môi trường. Trong điều kiện đào tạo thạc sỹ chuyên ngành địa lý, chúng tôi

cho rằng nội dung học phần ĐTM được tổ hợp thành 3 vấn đề lớn : (i)Tổng quan về Đánh giá tác động môi trường (Sự

ra đời và phát triển của ĐTM; mục đích, ý nghĩa, đối tượng của ĐTM); Mối quan hệ ĐTM với phát triển kinh tế – xã hội

và phát triển bền vững; Tổ chức và quản lý công tác ĐTM; Sử dụng kết quả ĐTM và các vấn đề đặt ra đối với ĐTM.

ĐTDL 518 (2 tín chỉ) - Địa lý du lịch

Địa lí du lịch giới thiệu cho người học những khái niệm cơ bản về du lịch, các loại hình du lịch chủ yếu, các nhân tố ảnh

hưởng tới sự phát triển và phân bố du lịch, sự phát triển du lịch trên thế giới, vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch và phân

vùng du lịch Việt Nam.

ĐTPB 519 (2 tín chỉ) - Địa lý học và vấn đề phát triển bền vững

Học phần phát triển bền vững được coi là cầu nối lý luận với thực tiễn, kết nối địa lý tự nhiên với địa lý kinh tế

- xã hội và nhân văn, bảo vệ môi trường trong phạm vi vùng lãnh thổ, các quốc gia và cộng đồng nhân loại. Hội nghị

quốc tế về PTBV 6/2006 đã khuyến nghị sử dụng rộng rãi tại các trường đại học, tại các lớp tập huấn về PTBV. Mục

đích chủ yếu của môn học về Địa lý PTBV là trang bị cho học viên lý luận cơ bản PTBV, mối quan hệ Địa lý học với lý

luận PTBV; nắm bắt tình hình PTBV trên thế giới và Việt Nam.

ĐTBĐ 520 (2 tín chỉ) - Địa lý Biển Đông

Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên biển Đông: vị trí, giới hạn và đặc điểm chung,

điều kiện tự nhiên, các đặc điểm hải văn. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường biển Đông. Chủ

quyền vùng biển của Việt Nam trên biển Đông, đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên biển; Chiến lược biển của Việt

Nam

ĐTNĐ 521(2 tín chỉ) - Địa lý nhiệt đới

Môn học được thiết kế nhằm mục đích trang bị cho học viên những khái niệm cơ bản về địa lý miền nhiệt đới

7

làm nền tảng cho việc nghiên cứu và giảng dạy các chuyên ngành địa lý. Các kiến thức cơ bản sẽ trang bị cho học viên,

đó là : Đặc điểm tự nhiên nhiệt đới gió mùa của Việt Nam; phát triển kinh tế - xã hội và nhân văn trên quan điểm phát

triển bền vững

ĐTLD 522 (2 tín chỉ) - Lí luận dạy học hiện đại

Môn học giúp học viên nâng cao kiến thức về lý luận và thực tiến về đổi mới phương pháp dạy học, các quan

điểm và phương pháp dạy học hiện đại. Môn học bao gồm hai nội dung cơ bản: Quan điểm và phương hướng hiện đại

trong dạy học; Các phương pháp dạy học hiện đại phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, đặc biệt các phương

pháp dạy học bộ môn địa lý.

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (16 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

ĐTTH 531 (3 tín chỉ) - Địa lý tự nhiên tổng hợp

Môn học này được coi là kiến thức nâng cao, tổng hợp, kiến thức nền tảng của khoa học địa lý: bao gồm khái

niệm cơ bản về tổng hợp thể địa lý tự nhiên, các hệ địa lý và vỏ địa lý, sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái

Đất, con người và môi trường tự nhiên. kiến thức môn học tạo tiền đề căn bản để xem xét các vấn đề trong giảng dạy và

nghiên cứu khoa học.

ĐTCQ 532 (3 tín chỉ) - Cảnh quan học ứng dụng

Nội dung môn học là những kiến thức chuyên sâu về địa lý tự nhiên, các kiến thức địa lý cảnh quan: cấu trúc

chức năng, động lực phát triển, hệ thống phân vị cảnh quan, trên cơ sở đó ứng dụng trong phát triển kinh tế - xã hội.

Môn học đề cập đến phương pháp luận và các phương pháp đánh giá cảnh quan nhằm xây dựng cơ sở khoa học và thực

tiễn vào việc ứng dụng trong phát triển KT-XH.

ĐTTV 533 (2 tín chỉ) - Những vấn đề địa lý tự nhiên Việt Nam

Môn học này bao gồm các kiến thức chuyên sâu về lịch sử hình thành tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam

trong khu vực khí hậu gió mùa châu á. Cơ sở hình thành và phân hoá của tự nhiên Việt Nam, phân vùng cảnh quan của

tự nhiên Việt Nam. Những vấn đề môi trường cơ bản ở Việt Nam hiện nay trên quan điểm phát triển bền vững. Việt

Nam và vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

2. Các học phần tự chọn (6 tín chỉ)

8

ĐTBK 534 (2 tín chỉ) - Biến đổi khí hậu

Nội dung môn học là những kiến thức chuyên sâu về các nguyên lý cơ bản của khí hậu, các nhân tố hình thành

khí hậu, các đới khí hậu trên Trái Đất. Sự biến đổi khí hậu trong lịch sử hình thành Trái Đất cho đến nay. Tìm hiểu

nguyên nhân hậu quả và những giải pháp ứng phó trước sự biến đổi khí hậu toàn cầu ngày nay.

ĐTTB 535 (2 tín chỉ) - Tai biến thiên nhiên

Môn học trình bày các kiến thức cơ bản về cấu trúc Trái đất, môi trường, đặc điểm và cấu trúc môi trường địa

chất, động lực môi trường địa chất, tai biến địa chất, địa chất y học và đánh giá môi trường địa chất. Để học tốt học phần

này người học cần phải nắm vững kiến thức về cơ sở địa lý tự nhiên đại cương, địa lý tổng hợp.

ĐTSM 536 (2 tín chỉ) - Sinh thái học miền núi

Môn học này được coi là kiến thức nâng cao, kết nối địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội với khoa học về HST

tự nhiên cũng như sinh thái nhân văn. Gồm kiến thức cơ bản về sinh thái học các HST; Tính phong phú và đa dạng của

các HST ở trung du miền núi; Tính ổn định và biến động của các HST đặc trưng của vùng; Diễn thế các HST tự nhiên,

kinh tế nhân văn; Kiến thức bản địa và kinh nghiệm thực tiễn trong bảo vệ và phát triển các HST; Tiếp cận kinh tế sinh

thái trong qui hoạch, thiết kế lãnh thổ kinh tế : đô thị, nông thôn, các dự án cơ sở hạ tầng, các dự án thực thi trong ngắn

hạn, trung hạn và dài hạn.

ĐTVT 537 (2 tín chỉ) - Viễn thám

Nội dung môn học là những kiến thức chuyên sâu về khoa học viến thám, các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương

pháp viến thám trong nghiên cứu địa lý tự nhiên khu vực, quốc gia. Phương pháp viễn thám sử dụng trong xây dựng bản

đồ và đánh giá các đối tượng địa lý tự nhiên cụ thể.

ĐTAC 538 (2 tín chỉ) - Tiếng Anh chuyên ngành

Môn học trình bày các kiến thức cơ bản về tiếng Anh, các thuật ngữ chuyên ngành địa lý, các vấn đề địa lý tự nhiên

như địa cầu, bản đồ, phép chiếu, hoạt động địa chất, môi trường, khí hậu, thiên tai, núi lửa; các vấn đề kinh tế xã hội như

kết cấu xã hội, dân số, gia tăng dân số, GDP.

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (10 TÍN CHỈ)

Luận văn thạc sĩ là một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn do đơn vị đào tạo giao hoặc do học viên tự đề xuất, được

người hướng dẫn đồng ý và Hội đồng khoa học đào tạo chuyên ngành chấp thuận. Học viên được phép bảo vệ luận văn thạc sĩ

sau khi hoàn thành các học phần thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành.

9

4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Nội dung Số lƣợng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

2. Số cơ sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo 1

3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

4.1. Giáo trình in

4.2. Giáo trình điện tử

18

16

5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo

5.1. Sách in

5.2. Sách điện tử

20

14

6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

6.1. Tạp chí in

6.2. Tạp chí điện tử

28

5

Các minh chứng cho Bảng 3

- Nội dung 1, 2, 3: Ghi số lượng phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, sản xuất thử nghiệm, lập bảng riêng cho mỗi loại:

TT Tên phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành,

CS SX thử nghiệm

Năm đƣa vào

vận hành

Tổng giá trị

đầu tƣ

Phục vụ cho thí nghiệm, thực hành của

các học phần/môn học

10

1

Phòng thực hành hướng dẫn các thiết bị đo

đạc các yếu tố môi trường. Thực hành nhận

biết các mẫu đá

2001 650.449.000

VND

Những vấn đề địa lí tự nhiên đại cương, tai

biến thiên nhiên, Phương pháp nghiên cứu

khoa học Địa lí.

- Nội dung 4, 5, 6:

TT Tên giáo trình / sách / tạp chí Thể loại (in, điện tử) Tên tác giả Nhà xuất bản,

năm xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1

Giáo trình Triết học dành cho Nghiên

Cứu Sinh và Cao học không chuyên

ngành Triết học

In

Nhà xuất bản

chính trị Quốc

gia – 3 tập, 1995

Triết học

2 Giáo trình Lịch sử Triết học Phương

Đông – 6 tập

In

Nguyễn Đăng Thục

Nhà xuất bản

thành phố thành

phố Hồ Chí

Minh, 1997

3 Tác phẩm chống Duyrinh In

Nhà xuất bản sự

thật, 1984

4 Biện chứng Tự nhiên In

Nhà xuất bản sự

thật, 1984

5 Lút Vích Phơ bách và sự cáo chung

của Trung học cổ điển Đức – ănghen

In 1971

6

Chủ nghĩa Duy Vật và Chủ nghĩa kinh

nghiệm phê phán Lênin – Tập 18 của

bộ Lênin Toàn tập

In

1981

7 “Practical English Usage” In

Swan M Oxford

University Press,

11

UK, 1995

Tếng Anh

8 “English Gramar in Use” In

Murphy R Nhà xuất bản

trẻ, Hà Nội 2001

9 “General Engineering”

In

Johnson D and CM

Prentice Hall

International

UK, 1992

10 Giáo trình cơ sở địa lí tự nhiên In Đặng Duy Lợi;

Nguyễn Thục Nhu/

Nxb ĐHSP, Hà

Nội Địa lí nhiệt đới

11 Giáo trình môi trường và con người In Nguyễn Thị Phương

Loan

Nxb Giáo dục,

Hà Nội

12 Địa lí tự nhiên đại cương 1 (Trái đất

và thạch quyển)

In Nguyễn Trọng Hiếu;

Phùng Ngọc Đĩnh

Nxb ĐHSP, Hà

Nội, 2009

Những vấn đề

địa lí tự nhiên

đại cương

13 Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí

quyển và thủy quyển)

In Nguyễn Văn Âu; Lê

Thị Ngọc Khanh

Nxb ĐHSP, Hà

Nội, 2009

14 Địa lí tự nhiên đại cương 3

in Nguyễn Kim

Chương; Nguyễn

Trọng Hiếu

Nxb ĐHSP, Hà

Nội, 2009

15 Địa mạo đại cương In

Đào Đình Bắc Nxb ĐHQG, Hà

Nội, 2006

Tai biến thiên

nhiên

16 Thiên nhiên Việt Nam

In

Lê Bá Thảo Nxb Giáo dục,

Hà Nội 1996

Những vấn đề

Địa lí tự nhiên

Việt Nam

12

17

GIS for sustainable development In Michele, Campagna/

Pubisher CRC

Press.

Phát triển bền

vững

18 Tìm hiểu môi trường In Eldon D. Enger,

Brandley F.Smith

Nxb Lao động

xã hội. 2009

19

Phát triển bền vững In Nguyễn Thế Chinh,

Lê Thu Hoa

Nxb ĐH Quốc

gia, Hà Nội.

2008

20

Global Environment and climate

change

In

Dolman/

Pubisher

springer

2005

Biến đổi khí

hậu toàn cầu

21

Oceanogrphy and Marine Biology In R.N. Gibson,

R.J.A.Atkinson and

J.D.M.Gordon

Pubisher CRC

Press 2006

Sinh thái học

miền núi 22

Sinh thái học hệ sinh thái In

Vũ Trung Tạng

Nhà xuất bản

Giáo dục hà Nội,

2007

23 Địa lí sinh thái và những biến đổi

ngoại sinh

In Tôn Thất Nguyễn

Phúc

Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 2007

24 Population, Resources and

development

In Tuliapurkar

Pubisher

springer 2003 Cảnh quan ứng

dụng 25

Land scapes of a New Cultural

Economy of space

In Terkenli

Pubisher

springer, 2002

26 Physical Geography: Science and

Systems of the human environment

In Strahler

Pubisher John

Wiley.2003 Những vấn đề

địa lí kinh tế xã

hội đại cương 27 Human Geography In

Lewis Pubisher

Mcgraw – Hill

13

Education, 2004

28 GIS Applications for Water,

Wastewater and Stormwater Systems

In U.M. Shamsi

Pubisher CRC

Press, 2006

Hệ thống thông

tin địa lí

29 Khí tượng Synop In

Trần Công Minh Nxb ĐHQG, Hà

Nội, 2009

Biến đổi khí

hậu toàn cầu

4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo

Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo

Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1. Số đề tài khoa học cấp Nhà nước do CSĐT chủ trì

2. Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh do CSĐT chủ trì

3. Tổng số công trình công bố trong năm:

Trong đó: 3.1. Ở trong nước

3.2. Ở nước ngoài

4. Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan

đến chuyên ngành đã tổ chức

5. Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên

ngành thạc sĩ với các đối tác nước ngoài

6. Số giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành đào tạo

tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài

7. Số giảng viên của CSĐT nước ngoài tham gia đào

tạo chuyên ngành thạc sĩ

14

Các minh chứng cho bảng 4 (tập trung vào các đề tài từ năm 2008-2012)

Nội dung 1, 2:

TT

Tên, mã số đề tài, công

trình chuyên giao công

nghệ

Cấp chủ

quản

(NN,

Bộ/tỉnh)

Ngƣời chủ trì Ngƣời tham gia

Thời gian thực

hiện (năm bắt

đầu, kết thúc)

Năm nghiệm

thu Tổng kinh phí

1

Xây dựng hệ thống bài tập

thực hành Địa lý tự nhiên

đại cương:

Cấp bộ Nguyễn Thị Hồng Đỗ Trọng Dũng 2 năm 2009 35.000.000

2

Nghiên cứu đánh giá năng

lực giảng dạy của giáo viên

địa lý trung học phổ thông

ở một số tỉnh miền núi phía

Bắc đối với việc đáp ứng

yêu cầu chương trình và

sách giáo khoa lớp 10 mới.

Cấp bộ Nguyễn Việt Tiến Dương Quỳnh

Phương 2 năm 2009 35.000.000

3

Nghiên cứu những vấn đề

lý luận và thực tiễn chính

sách vùng của Việt Nam

nhằm đổi mới nội dung Địa

lý KT-XH ở trường ĐHSP

- ĐHTN

Cấp bộ Nguyễn Xuân

Trường Hoàng Việt Anh 2 năm 2009 30.000.000

Nội dung 3:

TT Tên bài báo Các tác giả Tên tạp chí, nƣớc Số phát hành

(tháng, năm)

Website (nếu

có)

15

1

Các phức hệ magma xâm nhập và mối

liên quan của chúng với khoáng sản ở

Thái Nguyên.

Trần Viết Khanh Tạp chí KH & CN ĐHTN

Việt Nam số 4 năm 2009

2

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

nhiên ảnh hưởng đến phát triển KTXH

Tuyên Quang.

Trần Viết Khanh Tạp chí KH & CN ĐHTN

Việt Nam Số 3 năm 2010

3

Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực

Sông Cầu, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn:

Hiện trạng suy giảm và giải pháp khôi

phục bền vững.

Nguyễn Thị Hồng

Tuyển tập các báo cáo khoa học

hội nghị Địa lý tòan quốc

Việt Nam 11/2008

4

Thực trạng sử dụng đất tỉnh Điện Biên

và các giải pháp sử dụng bền vững

nguồn tài nguyên đất

Nguyễn Thị Hồng

Tạp chí KH & CN ĐHTN

Số 4/2008

5

Phát triển du lịch bền vững ở vùng

trung du miền núi bắc bộ : hiện trạng,

triển vọng và tác động môi trường.

Nguyễn Thị Hồng

Tuyển tập các báo cáo khoa học

hội nghị Địa lý tòan quốc 11/2008

6 Cao nguyên đá Đồng Văn: Nhận dạng

giá trị một di sản thiên nhiên thế giới Nguyễn Thị Hồng

Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa

lý Đông Nam Á (SEAGA) 11/2010.

7

Hiện trạng khai thác thủy sản ở

Quảng Ninh và những tác động tới

môi trường tự nhiên

Nguyễn Thị Hồng

Tạp chí KH & CN Đại học

Thái Nguyên 6/ 2011

8

Công nghiệp mỏ và sự biến động tài

nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 1997-2009

Nguyễn Thị Hồng

Tạp chí công nghiêp mỏ

11/2011

9 Biển Đông: Những vấn đề cập nhật Nguyễn Thị Hồng Tạp chí KH & CN Đại học 9/2011

16

trong nghiên cứu địa lý tự nhiên Việt

Nam

Thái Nguyên

10 Tài nguyên khoáng sản và tên gọi

của biển đông Nguyễn Thị Hồng

Tạp chí công nghiêp mỏ 7/2012

11 Biển Đông - Nguồn lợi và tên gọi

Nguyễn Thị Hồng Kỷ yếu Hội nghị khoa học

địa lý toàn quốc lần thưc 6 , 9/ 2012.

12

Những nét đặc thù của điều kiện

nhân văn và đặc điểm kinh tế - xã

hội một số huyện đảo ven bờ Việt

Nam.

Nguyễn Thị Hồng

Tuyển tập các bài báo khoa

học Hội nghị khoa học địa

lý toàn quốc 12/2008

13

The statement of exploitation of

aquatic resources in Quang Ninh

province and its impacts to the

natural environment

Nguyễn Thị Hồng

Tạp chí KH & CN Đại học

Thái Nguyên 9/2011

14

Dân cư và nguồn lao động khu vực

trung du miền núi phía Bắc trong giai

đoạn phát triển và hội nhập

Nguyễn Việt Tiến Tuyển tập các báo cáo khoa học

hội nghị Địa lý tòan quốc 6/2010.

15

Công nghiệp với sự phát triển kinh tế

xã hội Thái Nguyên trong thời kỳ hội

nhập kinh tế toàn cầu

Nguyễn Việt Tiến Tạp chí KH & CN ĐHTN, Số

7/2010

16

Tác động của cộng đồng các dân tộc

đến nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh

Thái Nguyên

Dương Quỳnh

Phương

Tuyển tập các báo cáo khoa học

hội nghị Địa lý tòan quốc 11/2008.

4.5. Hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế tổ chức tại cơ sở đào tạo

Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chức ở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau:

17

TT Tên hội thảo, hội nghị

khoa học

Thời gian tổ

chức

Cơ quan phối hợp

tổ chức Nội dung chủ yếu

Bảng 6: Dự án, chương trình hợp tác thuộc chuyên ngành đào tạo, kèm theo bảng danh mục:

TT Tên đề tài,

chƣơng trình

Cơ quan

chủ trì

Cơ quan

tham gia

Thời gian hợp tác

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc)

Nội dung chính của hợp tác

đối với Chuyên ngành

Bảng 7: Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng:

TT Họ, tên giảng viên,

cán bộ khoa học

Cơ sở đào tạo đến

hợp tác, nƣớc

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Bảng 8: Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng

sau:

TT Họ, tên Cơ sở đào tạo

nƣớc ngoài

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

18

5. Danh mục tên luận văn thạc sĩ đã bảo vệ của chuyên ngành: Chưa có học viên bảo vệ

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Năm bảo

vệ

Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD

Số, ngày QĐ công nhận tốt

nghiệp và cấp bằng

6. Danh sách học viên đang thực hiện luận văn và ngƣời hƣớng dẫn của chuyên ngành: Chưa có học viên thực hiện

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD Thời gian đào tạo Ghi chú

1