59
8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 1/59

Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 1/59

Page 2: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 2/59

Page 3: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 3/59

Page 4: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 4/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 4

của chúng đượ c dòng chảy đưa vào r ừng ngậ p, nơ i đây chúng sinh tr ưở ng và lớ n lên

cho đến khi tr ưở ng thành, đến lúc sinh sản chúng lại di cư tr ở lại xuống vùng nuớ c sâu

để đẻ. Nhiều loài động vật thân mềm thườ ng đượ c gặ p ở gốc cây của r ừng ngậ p mặn.

 Nhiều loài chim đến vớ i r ừng ngậ p mặn theo mùa để kiếm ăn hoặc trú ẩn và có thể 

hình thành những đàn lớ n[14],[17]. Cụ thể mối quan hệ đó đượ c thể hiện qua hình ảnh

về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn:

Hình I.2: Hình ảnh lướ i thứ c ăn trong hệ sinh thái rừ ng ngập

Điều đáng quan tâm nhất là nguồn giống của nhiều loài tôm, cua, cá, …trong

r ừng ngậ p mặn đượ c tìm thấy r ất phong phú. So sánh thành phần các loài cá và tôm

trong một vùng có r ừng ngậ p mặn vào các mùa vụ trong năm đều thấy lượ ng con non

Page 5: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 5/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 5

của các loài này đều cao hơ n hẳn các vùng đất, cát ở ngoài vùng đầm lầy r ừng ngậ p

mặn. Từ đó chúng ta thấy r ằng r ừng ngậ p là nơ i nuôi dưỡ ng chính cho con non của

nhiều loài hải sản.

Hình I.3: Hình ảnh của một hệ sinh thái rừ ng ngập mặn. 

I.2.3.  Vai trò của rừ ng ngập mặn:

Page 6: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 6/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 6

Hình I.4: Vai trò của rừ ng ngập mặn

Nguồn: Viện nghiên cứ u Subtropics, 2003.

Hầu như chúng ta đều cho r ằng: R ừng ngậ p mặn như một “bãi lầy độc hại” chứa

đầy những dịch bệnh, thườ ng bị loại bỏ trong chươ ng trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

 Nhưng giờ khi chúng ta đã hiểu về chúng rõ hơ n, thì r ừng ngậ p mặn chính là nguồn tài

nguyên ven biển thật sự quý giá và hữu ích.

Các loại cây trong hệ thống r ừng ngậ p mặn có thể lớ n nhanh trong những điều

kiện đặc biệt, mà không một loài cây nào khác có thể phát triển đượ c và giống như 

trong r ừng nhiệt đớ i, chúng cho r ất nhiều lá và chất hữu cơ . Thay vì ngấm vào đất, lá

cây r ụng xuống nướ c, mục nát thối r ữa tr ở  thành thức ăn cho các vi trùng và sinh vật phù du. Đây là một nguồn thức ăn r ất hiệu quả cho cá những khu vực gần r ừng ngậ p

mặn, là một nguồn lợ i quan tr ọng cho ngư tr ườ ng (nguồn lợ i kinh tế trong việc nuôi

tr ồng thuỷ sản). R ừng ngậ p mặn là nơ i sống cho các loại hải sản, các loài động vật,

thực vật quí hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học…R ừng ngậ p mặn đã đượ c chứng minh sẽ 

là một nguồn thực phẩm và nguyên liệu quan tr ọng cho ngườ i dân sống ven biển. Tôm,

cá, cua … nguồn thức ăn thườ ng xuyên đượ c tuyển chọn tại đây. Thậm chí quả của

Page 7: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 7/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 7

một số loại cây trong hệ thống r ừng này đôi khi cũng tr ở  thành một món ăn hấ p dẫn

[16] [17] [18] [2]. 

Thêm vào đó ngay bản thân cây cũng có ích, gỗ các loại cây trong r ừng thườ ng

xuyên đuợ c dùng làm củi đun và sử dụng trong xây dựng. Vỏ cây có chứa chất Tanin,

đượ c sử dụng trong thủ công và trong dượ c phẩm. Nếu đượ c bảo vệ và quản lý thích

hợ   p, hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn có thể cung cấ p sản phẩm gỗ trong công trình xây

dựng, thực phẩm chăn nuôi, thực phẩm đượ c tiêu thụ tại địa phươ ng ...[21] [22].

Một lợ i ích vì môi tr ườ ng r ất quan tr ọng có đượ c từ r ừng ngậ p mặn là chúng mở  

r ộng diện tích đất và giữ đất không bị cuốn đi. Bùn và tr ầm tích đều bị cuốn trôi ra

sông. Khi có một đầm lầy các loại cây trong hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn tại cửa sông,

nướ c tràn qua r ừng và những tr ầm tích "định cư" phía dướ i cây sẽ đượ c r ễ cây giữ lại.

Khi nướ c cạn đi, các loại cây trong hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn vẫn có thể phát triển

mạnh mẽ. Theo cách này, r ừng ngậ p mặn phát triển chậm ra ngoài, r ờ i khỏi đất liền cằn

cỗi. Ngay cả những nơ i không chứa đựng đủ tr ầm tích từ các con sông để tạo thêm diện

tích đất [19] [21] [22].

R ừng ngậ p mặn bảo vệ dải đất ven bờ khỏi bị cuốn trôi trong các đợ t bão. R ễ và

thân cây chặn sức mạnh của nướ c, lá và nhánh cây làm giảm đi những ảnh hưở ng của

gió và mưa, là vành đai chống xói lở , bảo vệ các bãi bồi ven biển, mở  r ộng diện tíchlục địa, hạn chế sự xâm nhậ p mặn, bảo vệ đê điều đồng ruộng, ổn định đờ i sống ngườ i

dân ven biển tr ướ c sự tàn phá của bảo lụt và thiên tai [1] , [2] [22].

Trong đô thị, r ừng ngậ p mặn đóng vai trò quan tr ọng khi chất thải thành phố 

làm ô nhiễm vùng nướ c ven biển. Nướ c thải thành phố chảy vào vùng đầm lầy chứa

cây r ừng ngậ p mặn, thông thườ ng chúng sẽ đượ c các loài thực vật và động vật trong

đầm lầy hấ p thụ và sử dụng. Đầm lầy sẽ lọc nướ c, tận dụng các chất bổ và hấ p thụ các

chất độc, tạo ra làn nướ c trong xanh và lành mạnh. Chừng nào các đô thị không “đẻ” ra

quá nhiều chất thải cho r ừng, và chất thải không chứa quá nhiều chất độc từ ngànhcông nghiệ p, thì r ừng ngậ p mặn chính là một hệ thống xử lý chất thải hiệu quả, r ẻ tiền

hơ n nhiều so vớ i bất cứ nhà máy xử lý chất thải nào [19] [20] [22].

R ừng ngậ p mặn còn đượ c ví như một nhà máy lọc sinh học khổng lồ: nó không

chỉ hấ p thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệ p và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một

lượ ng ô-xy r ất lớ n, làm cho bầu không khí trong lành. Theo giáo sư: Jin Eong Ong, 

Trung tâm nghiên cứu biển( Đại Học Sains, Malaysia) và Chươ ng trình địa quyển và

sinh quyển quốc tế( Chươ ng trình IGBP): Tác giả đã tính toán và đo lườ ng đượ c mỗi

Page 8: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 8/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 8

ha r ừng ngậ p mặn có thể hấ  p thụ  đượ c 1,5 tấn cacbon trong vòng một năm, lượ ng

cácbon này tươ ng đươ ng lượ ng khí thải vào của một chiếc xe máy thải vào khí quyển

trong vòng một năm(vớ i định mức tiêu thụ xăng dầu cho một xe là 2500 lít dầu/năm)..

Điều này có ngh ĩ a là chuyển đổi 2% diện tích r ừng ngậ p mặn vào các ao nuôi tr ồng

thủy sản, tất cả lợ i thế của r ừng ngậ p mặn như là bể chứa cácbon từ không khí sẽ bị 

mất, hơ n nữa mất đi nguồn dinh dưỡ ng cung cấ p cho hệ sinh thái.

R ừng ngậ p mặn có giá tr ị r ất lớ n trong du lịch sinh thái.

Do vậy, hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn là ranh giớ i giữa hệ sinh thái nướ c mặn và

hệ sinh thái nướ c ngọt có vai trò r ất quan tr ọng trong tự nhiên và xã hội.

I.2.4.  Vai trò của vi tảo trong hệ sinh thái rừ ng ngập mặn:

I.2.4.1. Khái niệm vi tảo:

C¬ thÓ t¶o ®− îc gäi lμ t¶n (thallus) v× thiÕu th©n, rÔ, l¸ vμ sù bao bäc cña c¸c tÕ 

bμo v« sinh xung quanh c¸c tÕ bμo sinh s¶n nh− ng chóng l¹i cã diÖp lôc s¾c tè quang

hîp ®iÓn h×nh. §Þnh nghÜa nμy cßn bao gåm mét sè d¹ng c¬ thÓ kh«ng cã quan hÖ gÇn

gòi víi t¶o nh©n chuÈn ®ã lμ vi khuÈn lam v× nã cã cÊu tróc gÇn víi vi khuÈn h¬n(Theo

T¶o häc cña Robert E.Lee). Theo cuèn s¸ch Vi t¶o cña t¸c gi¶ NguyÔn L©n Dòng vμ 

NguyÔn ThÞ Hoμi Hμ : Vi t¶o (microalgae) lμ tÊt c¶ c¸c t¶o cã kÝch th− íc hiÓn vi, muốn

quan sát chúng phải sử dụng tớ i kính hiển vi.Trong số khoảng 50.000 loài tảo trên thế 

giớ i thì vi tảo chiếm đến khoảng 2/3 [3] [6] . 

Do vậy, vi tảo (microalgae) gồm các đại diện có khả năng quang hợ  p, có dạng

đơ n bào sống thành tậ p đoàn, phân bố chủ yếu ở môi tr ườ ng nướ c ngọt, nướ c mặn và ở  

đất ẩm. Quang hợ  p của chúng là cơ chế tươ ng tự như cây xanh, nhưng do một cơ cấu

đơ n giản, di động trong một môi tr ườ ng có nướ c, nơ i chúng có thể tiế p nhận vào nướ c,

CO2 và các chất dinh dưỡ ng có hiệu quả, chúng thườ ng có thể hiệu quả hơ n trong

chuyển đổi năng lượ ng mặt tr ờ i vào sinh khối( so vớ i cây xanh).Vi tảo có thể sinh sản

theo hình thức dinh dưỡ ng, vô tính và hữu tính [23].I.2.4.2. Cấu trúc vi tảo:

Giống vớ i cấu trúc của tảo cấu trúc vi tảo đượ c bao gồm: Cã hai d¹ng cÊu tróc tÕ 

bμo vi t¶o lμ tÕ bμo nh©n chuÈn vμ nh©n s¬.

-Trong ®ã, tÕ bμo nh©n s¬ thiÕu c¸c bμo quan cã mμng bao bäc nh−  l¹p thÓ ,

ty thÓ, nh©n, thÓ golgi vμ roi. §©y chÝnh lμ ®Æc ®iÓm cña ngμnh vi khuÈn lam

(cyanobacteria) hoÆc t¶o lam.

Page 9: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 9/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 9

-C¸c tÕ bμo t¶o nh©n chuÈn th− êng cã líp bao bäc ngoμi cïng lμ thμnh hay

v¸ch tÕ bμo - ®− îc cÊu t¹o tõ polysaccharide do thÓ golgi tiÕt ra. TiÕp theo, ®Õn mμng

sinh chÊt , mμng nμy lμ mét cÊu tróc sèng cã chøc n¨ng ®iÒu khiÓn dßng vμo, dßng ra

c¸c s¶n phÈm trao ®æi chÊt tÕ bμo. TÕ bμo vËn ®éng ®− îc nhê cã roi. Roi g¾n vμo mμng

sinh chÊt ho¹t ®éng ®− îc nhê sè l− îng vμ chiÒu vËn ®éng ®Æc thï cña vi èng bªn trong

roi. Nh©n tÕ bμo cã mμng kÐp, trªn mμng cã lç nh©n. CÊu tróc cña nh©n bao gåm nh©n

con, nhiÔm s¾c thÓ vμ chÊt nh©n [6].

I.2.4.3. Phân loại vi tảo:

Vi tảo chủ yếu thuộc về các chi trong các ngành sau đây của hệ thống phân loại

tảo theo Peter Pancik:a, Ngành Tảo lục (Chlorophyta):

Các chi Closterium, Coelastrum, Dyctyosphaerium, Scenedesmus, Pediastrum,

Staurastrum, Dunaliella, Chlamydomonas, Haematococcus, Tetraselmis, Chlorella ... 

Cụ thể gồm các lớ  p sau:

Lớ  p tảo lục (Chlorophyceae):

-Volvocales.

-Tetrasporales.

-Chlorococcales.-Ulotrichales.

-Bryopsidales.

-Siphonocladales.

Lớ  p tảo tiế p hợ  p (Conjugatophyceae):

-Zygnematales.

-Desmidiales.

Lớ  p tảo vòng (Charophyceae):

 b, Ngành Tảo lông roi lệch (Heterokontophyta):

Các chi Melosira, Asterionella, Cymatopleurra, Somphonema,

 Fragilaria, Stephanodiscus, Navicula, Malomonas, Dinobryon, Peridinium, Isochrysis,

Chaetoceros, Phaeodactylum, Skeletonema, Nitzschia.....Cụ thể gồm các lớ  p sau:

Lớ  p tảo vàng ánh (Chrysophyceae):

-Chrysomonadales.

-Rhizochrysidales.

Page 10: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 10/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 10

-Chrysocapsales.

-Chrysosphaerales.

-Phaeothamniales.

Lớ  p tảo vàng lục (Xantophyceae):

-Heterochloridales.

-Rhizochloridales.

-Heterogloeales.

-Mischococcales.

-Heterotrichales.

-Botrydiales.

Lớ  p tảo silic (Bacil lariophyceae):

-Coscinodiscales.

-Naviculales.

Lớ  p tảo nâu (Phaeophyceae):

-Isogeneratae.

-Heterogeneratae.

-Cyclosporae. 

c, Ngành Tảo mắt (Euglenophyta):Các chi Phacus, Trachelomonas, Ceratium..

d, Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta):

Các chi Porphyridium, Rhodella... [6].

I.2.4.4. Vai trò của vi tảo trong hệ sinh thái rừ ng ngập mặn:

Vai trò của vi tảo trong hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn là nguồn thức ăn sơ cấ p và

quyết định năng suất sinh học của hệ sinh thái r ừng ngậ p măn, đượ c thể hiện qua biểu

đồ hình chóp của dòng thức ăn như sau: 

Page 11: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 11/59

Page 12: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 12/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 12

Khai thác các vi tảo cho thế hệ năng lượ ng sinh học (dầu sinh học, sinh khối,

hydro sinh học), hoặc k ết hợ  p các ứng dụng cho sản xuất nhiên liệu sinh học và giảm

thiểu CO2 đang đượ c nghiên cứu (Hankammer et al. 2007) [25], [26].

I.2.4.6. Hướ ng nghiên cứ u và các ứ ng dụng của vi tảo trong l ĩ nh vự cmôi trườ ng: 

1. Xử lí nướ c thải sinh hoạt, chăn nuôi:

Vi tảo thườ ng đượ c áp dụng xử lí giai đoạn 3 của hệ thống xử lý quy mô hộ gia

đình hoặc trong các hệ thống xử lí nướ c thải quy mô nhỏ. Các hệ thống này như là sự 

tích hợ  p nâng cao hệ thống bể, ao xử lý nướ c thải (AIWPS), công nghệ đượ c thươ ng

mại hóa ( Oswald và Xanh, LLC 1991) [27]. Phổ biến nhất bao gồm các mẫu thiết k ế 

ao, bể đượ c hỗ tr ợ bở i sự phát triển của vi tảo và tỷ lệ vi tảo cao trong ao, bể( HRAPs),

trong ao, bể đó có độ sâu thấ p và qua đó giảm sự phụ thuộc vào pha tr ộn cơ khí tận

dụng tối đa ôxi do tảo sản xuất ra cho các nhu cầu ôxi hóa chất thải. Hầu hết các ao, bể 

 phản ứng này mang lợ i cho xử lí nướ c thải, thu của năng lượ ng mặt tr ờ i, và đượ c sử 

dụng để xử lý chất thải từ các tr ại chăn nuôi lợ n.Trong các hệ thống này, năng suất lên

đến 50 (t/ha.năm) là khả thi. Sinh khối có thể đượ c thu hoạch từ các HRAPs cho thức

ăn gia súc, và có thể đượ c xem như là một phần không thể thiếu của phươ ng pháp tiế p

cận tích hợ  p để tái chế chất thải của quá trình chăn nuôi , trong đó tảo xử lý nướ c thảilà một bướ c thứ hai, sau phần ban đầu xử lí thiếu khí( phươ ng pháp xử lí nướ c thải đầu

vào có nồng độ ô nhiễm hữu cơ  cao) (Ogbonna et al. 2000; Olguin 2003) [28],

[29].Thông thườ ng, không có sự nỗ lực thực hiện để kiểm soát các loài, thành phần

trong xử lý nướ c thải ao. Tuy nhiên, một điều thu bùn hoạt tính qua quá trình tuyển nổi

hoặc bông k ết hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợ i r ất nhiều thu sinh khối. Một kinh tế 

Hà Lan đánh giá k ết luận r ằng việc sử dụng các tảo cho sản xuất công nghiệ p, xử lí

nướ c thải và sinh khối tảo có thể đem lại đượ c lợ i nhuận hợ  p lý vớ i một số vốn thu lại

sau 2-4 năm, vớ i chi phí sản xuất của 0,4 - 0,6€ cho mỗi m3

, tươ ng ứng 2 - 4 kg tr ọnglượ ng khô tảo/€( Reith 2004) [30]. Sản xuất nhiên liệu sinh học có thể k ết hợ  p vớ i xử 

lý nướ c thải và tái chế chất dinh dưỡ ng đượ c xem là một ứng dụng tươ ng lai gần( 5 đến

10 năm), từ khi có tảo đã đượ c sử dụng trong việc xử lý nướ c thải.

2. Xử lí ô nhiễm chất hữ u cơ và kim loại nặng:

Chlorella, Ankistrodesmus hoặc Scendesmus loài vi tảo đã đượ c sử dụng để xử 

lí nướ c thải ô nhiễm hữu cơ từ bột giấy và nghiền bột giấy và xay dầu ôliu (Munoz và

Guieysse 2006) [31]. Tuy nhiên, vi tảo  Heterotrophic thườ ng bị cạnh tranh bở i vi

Page 13: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 13/59

Page 14: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 14/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 14

của các tàu biển. Ô nhiễm dầu do tràn dầu là k ẻ thù đối vớ i các hệ sinh thái r ừng ngậ p

mặn ven biển.

-Ô nhiễm, sự xâm hại của các loài không phải bản địa, cùng sự biến đổi của

các sinh cảnh ven bờ  đang là mối đe doạ không ngừng tăng lên đối vớ i các hệ sinh thái

 biển quan tr ọng như r ừng ngậ p mặn, thảm cỏ biển và các r ạn san hô.

-R ừng ngậ p mặn là "chiếc nôi" cho 85% loài cá ở vùng nhiệt đớ i. Tuy vậy, do

gây ô nhiễm hoá chất và phân bón trong nướ c, các ao,đầm nuôi thủy sản như là nuôi

tôm là nguyên nhân quan tr ọng trong việc phá huỷ gần 1/4 diện tích r ừng ngậ p mặn

trên thế giớ i.

I.3.  Giớ i thiệu về rừ ng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam Định:

I.3.1.  Tìm hiểu về khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng:

Khu dự tr ữ sinh quyển châu thổ sông Hồng (còn có tên khu dự tr ữ sinh quyển

đồng bằng sông Hồng) là 1 khu vực dự tr ữ sinh quyển thế giớ i do UNESCO công nhận

ngày 2 tháng 12 năm 2004 cho một phần đất phía nam vùng duyên hải Bắc Bộ(thuộc

đồng bằng sông Hồng). Đây là 1 trong 6 khu dự tr ữ sinh quyển đượ c USNESCO công

nhân tại Việt Nam cho đến hết năm 2007.Ngày 13/10/2008 UNESCO chính thức trao

 bằng dự tr ữ sinh quyển thế giớ i cho khu dự sinh quyển châu thổ sông Hồng tại Vườ n

quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định.Tên đầy đủ là khu dự tr ự sinh quyển đất ngậ p

nướ c ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng,thuộc 5 huyện Kim Sơ n(tỉnh Ninh

Bình);Giao Thủy,Ngh ĩ a Hưng(tỉnh Nam Định);Thái Thụy,Tiền Hải(tỉnh Thái

Bình).Tổng diện tích của khu dự tr ữ sinh quyển này lớ n hơ n 105 ngàn ha,vùng lõi có

diện tích hơ n 14 ngàn ha,vùng đệm gần 37 ngàn ha,vùng chuyển tiế  p trên 54 ngàn

ha,có số dân trên 128 ngàn ngườ i (2004). Khu dự tr ữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng

gồm 2 vùng vớ i khoảng cách đườ ng biên gần 30 km.Khu dự tr ữ sinh quyển châu thổ 

sông Hồng có 2 vùng lõi:

-Vùng lõi 1: 4100 ha Vườ n quốc gia Xuân Thủy.

-Vùng lõi 2:4100 ha Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngậ p nướ c Tiền Hải [11].

I.3.2. Đặc điểm rừ ng ngập mặn Xuân Thuỷ, Nam Định:

 Năm 1989, vùng r ừng ngậ p mặn Xuân Thuỷ đượ c UNESCO công nhận là Khu

 bảo tồn đất ngậ p nướ c vùng Đông Nam Á và là viên thứ 50 của công ướ c Ramsar.

Page 15: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 15/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 15

 Ngày 15/12/2002, Thủ tướ ng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định chuyển hạng

khu bảo tồn đất ngậ p nướ c Xuân Thuỷ thành Vườ n quốc gia thứ 25 của Việt Nam.

I.3.2.1.  Đặc điểm địa lý:

Vườ n quốc gia Xuân Thuỷ nằm ở huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, cách Hà

 Nội khoảng 150 Km về phía Đông Nam, có tổng diện tích tự nhiên trong vùng lõi là

7100ha, trong đó diện tích đất nổi có r ừng là 3.100ha, diện tích r ừng ngậ p nướ c là

4.000ha. Khu vực đệm r ộng 8.000ha bao gồm diện tích tự nhiên của của 5 xã Giao

Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.

Vùng đất ngậ p nướ c Xuân Thủy đượ c hình thành cách đây khoảng 150 năm, từ hệ thống bãi cồn tự nhiên do phù sa sông Hồng lắng đọng. Hàng năm, ngườ i dân nơ i

đây tr ồng cây vẹt để phòng hộ dân sinh ven biển theo truyền thống “lúa lấn cói, cói lấn

vẹt, vẹt lấn biển". Do quá trình phát tán tự nhiên của nhiều loài cây bản địa vớ i nhiều

loài cây tự nhiên bổ sung như: sú, mắm biển, bần chua, ô rô, có kèn… đã dẫn đến tổ 

hợ  p nhiều loài cây thứ sinh chiếm ưu thế, phát triển thành r ừng ngậ p mặn tự nhiên, có

nhiều tầng tán, độ che phủ và sinh khối lớ n khác nhau. Thổ nhưỡ ng của Vườ n quốc gia

Xuân Thủy đượ c phân thành 3 dạng chính: đất có r ừng, đất bãi bồi chưa có r ừng và đất

còn ngậ p nướ c.Cồn Ngạn nằm phía Đông Nam và phía Tây Nam sông Trà chạy từ cửa Ba Lạt

đến xã Giao Lạc dài 10 km chỗ hẹ p nhất là 1000m chỗ r ộng nhất là 2500m diện tích là

2500 ha. Trên cồn Ngạn chủ yếu là các đầm nuôi tr ồng thủy sản và hầu hết có r ừng

ngậ p mặn che phủ.

Cồn Lu nằm song song vớ i cồn Ngạn phía tây giáp sông Trà phía đông nam

giáp Biển Đông, chạy dài đến xã Giao Xuân chỗ r ộng nhất là 2500m chỗ hẹ p nhất là

1500m diện tích khoảng từ 2500 ha,Cồn Lu gồm 1 bãi cát r ộng lớ n cùng các bãi bồi lầy

và diện tích nhỏ các đầm nuôi tr ồng thủy sản.Cồn Mờ mớ i xuất hiện bên ngoài cồn Lu,diện tích khoảng 360 ha đây là cồn có

diện tích nhỏ nhất,có lớ  p cát mỏng và vẫn đang tiế p tục đượ c bồi lấ p phù sa từ sông

Page 16: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 16/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 16

Hồng đem lại.Cồn Mờ  và Cồn Lu thườ ng xuyên ngậ p nướ c khi triều lên. 

Hình I.6. Bản đồ địa lí khu vự c Vườ n quốc gia Xuân Thủy.Địa hình vùng này dóc từ Bắc vào Nam,dài từ Đông sang Tây.Độ cao trung bình

từ 40,5 – 40,7 cm,điểm cao nhất nằm trên cồn Lu là 1,5 m [9], [10].

I.3.2.2.  Đặc điểm khí hậu thủy văn:

1. Khí hậu:

Vùng biển huyện Giao Thủy (nơ i có Vườ n quốc gia Xuân Thủy) nằm trong

miền nhiệt đớ i gió mùa khí hậu phân thành 2 mùa rõ r ệt:Mùa nóng từ tháng 4 đến

tháng 10,trùng vớ i mùa mưa; mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,trùng

vớ i mùa khô.

-Nhiệt độ trung bình là 240C nhiệt độ cao nhất mùa hè là 40,3 0 C,còn nhiệt độ 

thấ p nhất là vào mùa đông là 6,80 C,độ ẩm trung bình là 84%.

-Lượ ng mưa trung bình năm là từ 1700-1800,số ngày mưa trong năm là khoảng

133 ngày chế độ mưa phân bố theo 2 mùa rõ r ệt trên nền 2 mùa hè và mùa đông,có

những giao thờ i mùa đông xuân và hè thu.

Page 17: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 17/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 17

-Gió về mùa đông thịnh hành gió hướ ng Bắc,đầu hè là gió hướ ng đông sau

chuyển hướ ng gió đông nam.Tốc độ gió mùa đông từ 3,2-3,9 m/s(trong khi trong đất

liền chỉ khoảng 2,0-2,5 m/s)mùa hè từ 4,0 -4,5 m/s(ở  đất liền là 2,3-2,6 m/s).Tốc độ gió

lớ n nhấtkhi có giông bão lên đến 40-45 m/s(trên cấ p 12).Đặc biệt số ngày có gió Đông

 Nam hàng năm từ 7 đến 90 ngày xuất hiện vớ i triều cườ ng độ mạnh từ tháng 1 đến

tháng 9,trong đó tháng 7 và tháng 8 có ngày động nhiều nhất.Bão xuất hiện nhiều hàng

năm,tốc độ từ 60 km/h [9], [10].

2. Thủy văn:

-Độ mặn các bãi bồi ven biển biến đổi r ất lớ n từ 11-300/00 (vì đây là khu vực

cửa sông chính của con sông lớ n – sông Hồng). Sư biến thiên của độ mặn còn tùy

thuộc vào các tháng trong năm và không gian cụ thể của từng vùng đất.

-Thủy triều thuộc chế độ nhật triều,biên độ triều trung bình 150-180 cm lớ n nhất

là 3,3 m.nhỏ nhất là 0,15 m.Biến thiên thủy triều trong khoảng thờ i gian nửa tháng có 1

lần triều cườ ng và 1 lần triều kém,đôi khi cũng xảy ra theo quy luật khác [9], [10].

I.3.2.3.  Đặc điểm thổ nhưỡ ng:

Đất đai tự nhiên toàn bộ vùng cửa biển sông Hồng nói chung đượ c tạo từ nguồn

 phù sa bồi đắ p của toàn bộ hệ thống sông Hồng.Vật chất bồi bao gồm 2 loại hình chủ 

yếu: Bùn phù sa(cô k ết tr ở thành lớ  p đất thịt) và thành phần cát lắng đọng(tích đống vàdi hợ  p do ngoại lực tr ở thành giồng cát). Mức độ cấu k ết khác nhau của loại đất thịt và

mức độ năng cao của các giồng cát đã tham gia vào sự khác biệt chi tiết của các tầng

đất,phân bố đất.

-Đất cát nhẹ,pha cát thịt và thịt nhẹ,phần nhỏ cát thịt.

-Đất trung bình,thịt trung bình.

-Đất nặng thịt đến sét.

 Những nhóm đất chưa ổn định ,còn bị  ảnh hưở ng mạnh mẽ bở i chế độ nhật

triều,sông ,dòng lũ và dòng chảy ven biển chưa có k ết ở dạng bùn lỏng.Tầng dướ i sâu

dần dần ổn định thịt đến thịt nặng.Đất bùn lỏng hay đất đã đượ c cố định,giầu dinh

dưỡ ng thích hợ  p vớ i nhiều cây r ừng ngậ p mặn thể hiện mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và

ảnh hưở ng tươ ng tác theo chiều hướ ng có lợ i giữa thổ nhưỡ ng và quần xã cây ngậ p

mặn,cấu thành hệ sinh thái đặc tr ưng cho vùng cửa sông [9], [10].

I.3.3.  Vai trò của hệ sinh thái rừ ng ngập mặn tại Vườ n quốc gia Xuân

Thuỷ, Nam Định:

Page 18: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 18/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 18

Hiện nay, Vườ n quốc gia Xuân Thủy đang đạt đượ c 3 cái nhất trong khu vực

Đông Nam Á:

Đa dạng sinh học cao nhất.

 Năng suất sinh học lớ n nhất.

Hệ sinh thái nhạy cảm nhất.

Trên vùng đất ngậ p mặn, dướ i làn nướ c thủy triều có khoảng 165 loài động vật

nổi và 154 loài động vật đáy. Vườ n hiện có 120 loài thực vật bậc cao vớ i r ất nhiều loài

rong tảo có giá tr ị kinh tế cao, trong đó có gần 20 loài thích nghi vớ i điều kiện sống

ngậ p nướ c nên đã cấu thành khu r ừng ngậ p mặn. R ừng ngậ p mặn giữ vai trò định hình

hệ sinh thái, cố định phù sa để tạo nên các cồn bãi mớ i, tạo nguồn năng lượ ng sơ cấ p,

làm vườ n ươ m và cung cấ p thức ăn dồi dào cho các loài thủy sinh, đồng thờ i là nơ i cư 

ngụ của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài thú nướ c quý hiếm: mèo

 biển, cáo biển, rái cá… Nơ i đây, hiện diện hàng tr ăm loài bò sát, côn trùng và lưỡ ng

cư, tạo nên bức tranh đa dạng sinh học độc đáo và vô giá.

Tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy, các nhà nghiên cứu đã thống kê đượ c 219 loài

chim thuộc 41 họ, trong đó có 9 loài có tên trong sách đỏ quốc tế: r ẽ mỏ thìa, cò thìa,

choắt mỏ thìa, mòng biển mỏ ngắn, bồ nông choắt chân màng lớ n, cò lạo Ấn Độ, choắt

mỏ vàng, cỏ tr ắng Trung Quốc. Hàng năm, vào tháng 11, 12 đàn chim từ phươ ng Bắcdi cư xuống phía nam tránh rét đã chọn Xuân Thủy làm điểm dừng chân, kiếm ăn để 

tích lũy năng lượ ng cho hành trình dài hàng ngàn cây số. Vào lúc cao điểm, số lượ ng

chim di trú lên tớ i 40 vạn con, thuộc hơ n 100 loài. Đặc biệt ở Việt Nam, chỉ Vườ n

quốc gia Xuân Thủy mớ i có cò thìa và choi choi mỏ thìa, có lúc cò thìa chiếm tớ i 20%

số lượ ng hiện có của toàn thế giớ i.

Phía Bắc huyện Giao Thủy khá đa dạng về sinh học vớ i hơ n 107 loài cá chủ yếu

các loài cá điển hình cho khu vực cửa sông (theo khảo sát của Dươ ng Cườ ng và Tr ịnh

Minh Kha -2004),theo khảo sát của Lê Nguyên Nhật (2004) đã thống kê đượ c 13 loàiếch nhái, 24 loài bò sát.

Vùng r ừng ngậ p mặn tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy Nam Định là khu vực có ý

ngh ĩ a quan tr ọng đối vớ i ngư nghiệ p,đặc biệt là sản lượ ng hải sản khai thác như 

tôm,cua động vật thân mềm…Trong vùng có 1 diện tích r ộng lớ n là các đầm nuôi tr ồng

thủy hải sản và bãi nuôi tôm,gần đây có nhậ p them giống nghêu Bến Tre,làm cho diện

tích r ừng bị thu hẹ p diện tích [9], [10].

Page 19: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 19/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 19

R ất nhiều cồn quanh khu vực đây là khu vực có tiềm năng du lịch sinh thái.

Hiện nay tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy,đang có 3 tua du lịch tham quan khu vực Vườ n

quốc gia.

I.3.4. Đa dạng vi tảo của vùng rừ ng ngập mặn tại Vườ n quốc gia Xuân

Thủy, Nam Định:

Theo các đợ t quan khảo sát tại cửa Ba Lạt và ven biển Giao Thủy (2004) và

nguồn Vũ Trung Tạng (2003); Lê Xuân Tuấn và Mai Sỹ Tuấn (2005). Đượ c trích dẫn

tại trang 16 Báo cáo Đa dạng sinh học ở Vườ n quốc gia Xuân Thủy thực hiện bở i:

Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (MCD), trung tâm nghiên cứu

hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn(MERC) và Cục tài nguyên nướ c và môi tr ườ ng thuộc chính phủ Úc.

Khu vực đã thống kê đượ c 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ của 6 ngành tảo lớ n:

Tảo Mắt (Euglenophyta).

Tảo Lục (Chlorophyta).

Tảo Giáp (Pyrrophyta).

Tảo Lam (Cyanophyta).

Tảo Silic (Bacillariophyta).

Trong đó đó tảo Silic bao giờ cũng là ngành chiếm ưu thế cả về số lượ ng họ, chivà loài. Những họ Chaetoceraceae, Rhizosoleniaceae, Naviculaceae, Fragillariaceae là

thành phần cấu trúc cơ bản không chỉ của ngành tảo Silic mà cho toàn khu hệ thực vật

nổi bở i sự đa dạng về chi và loài. Hơ n nữa, r ất nhiều trong chúng phát triển đông về số 

lượ ng, là nguồn thức ăn có giá tr ị và ôxy hòa tan cho Giáp xác và những loài ăn thực

vật nổi [10].

Page 20: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 20/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 20

Bảng I.1 : Bảng thống kê thành phần thự c vật nổi tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy.

Ghi chú: Thành phần thực vật nổi trong k ế quả nghiên cứu trên chủ yếu làtáo.

I.3.5.  Hiện trạng môi trườ ng vùng rừ ng ngập mặn tại Vườ n quốc gia Xuân

Thủy: 

I.3.5.1.  Bản đồ thay đổi diên tích rừ ng ngập măn:

Page 21: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 21/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 21

Hình I.7: Bản đồ thay đổi diện tích rừ ng ngập mặn từ 1989 – 2000.

1.R ừ ng ngập mặn tự  nhiên.

2.R ừ ng ngập mặntrồng mớ i.3.Cây phi lao.4.Cây sậy.5.Ao nuôi tôm.6.Bãi cát.7.Bãi bùn. 

1.R ừ ng ngập mặn tự  nhiên.2.R ừ ng ngập mặntrồng mớ i.

3.Cây phi lao.4.Cây sậy.5.Ao nuôi tôm.6.Bãi cát.7.Đất thổ cư .8.Bãi bùn.

Page 22: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 22/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 22

I.2.5.2.  Các hoạt động gây áp lự c tớ i hệ sinh thái rừ ng ngập mặn tại

Vườ n quốc gia Xuân Thủy: 

I.3.5.2.1.  Phá rừ ng ngập mặn làm đầm nuôi tôm: 

Qua bản đồ trên ta thấy vùng r ừng ngậ p mặn tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy:

diện tích lãnh thổ của vùng đã mở r ộng hơ n, nhưng diện tích r ừng ngậ p mặn đã có sự 

sụt giảm về diện tích và chất lượ ng r ừng. Qua hai bảng I.2 và I.3 ta thấy r ừng ngậ p

mặn đã giảm từ 1.456,7 ha xuống còn 411,9 ha (giảm 71,4 %). Trong khi đó diện tích

đầm nuôi tôm lại tăng vọt từ 432,3 ha lên 2795,5 ha (tăng 660,9%). Số r ừng non năm

1998 cũng chỉ đạt 357,85 ha chiếm 5,83% diện tích cả Vườ n quốc gia.

Bảng I.2: Sử dụng đất năm 1986 tại Vườ n

quốc gia Xuân Thủy 

Các kiểu sinh cảnh Diện tích (ha)

Bãi bùn 2470,7

R ừng phi lao 24

R ừng ngậ p mặn 1156,7

Đầm tôm 432,3

R ừng ngậ p mặn non 271,5Đát cát biển,r ải rác

cây bụi cỏ 

372,8

Cỏ lau sậy 111,8

Bảng I.3: Sử dụng đất năm 2000 tại

Vườ n quốc gia Xuân Thủy.

Các kiểu sinh cảnh Diện tích (ha)

Bãi bùn 1474,7

R ừng phi lao 64,4

R ừng ngậ p mặn 411,9

Đầm tôm 2795,5

R ừng ngậ p mặn non 372,2

Đát cát biển,r ải rác

cây bụi cỏ 

356,5

Cỏ lau sậy trong

đầm

71,9

Cỏ lau sậy ngoài

đầm

46,5

R ừng ngậ p mặntrong đầm tôm

358,3

Thổ cư và đất nông

nghiệ p

311,8

Page 23: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 23/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 23

Mất r ừng ngậ p mặn để nuôi tôm làm cho lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật tích tụ 

trong các loài hải sản lên cao gây ra hậu quả nhiều loài hải sản sinh tr ưở ng chậm, một

lượ ng lớ n bị chết. Các loại hóa chất ở các hồ nuôi tôm đượ c sử dụng thiếu kiểm soát

đượ c nướ c triều đem từ nội địa ra các cửa sông, kênh r ạch và r ừng ngậ p mặn đã phá ủy

chu trình dinh dưỡ ng của hệ vi sinh vật, hậu quả nhiều loài động vật ăn mùn bã đã

không sống đượ c và ảnh hưở ng đến dây truyền đến các động vật, nhiều loài hải sản có

giá tr ị cao ở  r ừng ngậ p mặn bị giảm sút.Việc đào mươ ng dẫn nướ c vào vùng đầm đã

ảnh hưở ng đến môi tr ườ ng sống của chim vùng lõi, chim không đủ nướ c ngọt để uống

[10].

I.3.5.2.2.  Hoạt động nuôi vạng: 

Cïng víi phong trμo qu©y ®Çm nu«i t«m, phong trμo lμm v©y v¹ng còng ph¸t

triÓn m¹nh tõ gi÷a nh÷ng n¨m 90. Ho¹t ®éng nμy ph¸t triÓn m¹nh, thÝch hîp víi ®èi

t− îng lμ hé nghÌo v× vèn ®Çu t−  kh«ng lín nh−  qu©y ®Çm nu«i t«m. MÆc dï ph− ¬ng

ph¸p khai th¸c ngao (v¹ng) th« s¬ nh− ng t¸c ®éng m¹nh ®Õn vïng b·i triÒu, khiÕn kh¶

n¨ng t¸i sinh tù nhiªn cña mét sè loμi c©y ngËp mÆn tiªn phong kh«ng cßn. Tr− íc hÕt

b·i khai th¸c ngao thuéc vïng triÒu ph¶i b»ng ph¼ng, kh«ng cã thùc vËt, nÕu cã ph¶i

chÆt bá. Víi ph− ¬ng thøc khai th¸c thñ c«ng víi sè l− îng ng− êi khai th¸c lín, mËt ®é

dμy võa lμm c¹n nguån con gièng, c©y gièng rõng ngËp mÆn. Nh− vËy sù t¸c ®éng cña

con ng− êi ®· ¶nh h− ëng m¹nh ®Õn Vườ n quốc gia, sù ¶nh h− ëng võa mang tÝnh toμn

diÖn võa côc bé ®Õn qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ trÇm tÝch; t− ¬ng t¸c lôc ®Þa-biÓn vμ c¸c thμnh

phÇn m«i tr− êng kh¸c, ®Æc biÖt lμ hÖ sinh th¸i rõng ngËp mÆn vμ ®a d¹ng sinh häc [10].

I.3.5.2.3.  Ảnh hưở ng bở i nguồn nướ c từ sông Hồng: 

Sông Hồng đổ ra biển tại cửa Ba Lạt, là phần phía Bắc của Vườ n quốc gia Xuân

Thủy, đượ c các sông nhánh đưa nướ c vào Vườ n quốc gia (như sông Trà…). Theochươ ng trình nghiên cứu biển cấ p nhà nướ c KT 03/07 – Bộ tài nguyên và môi tr ườ ng

2003 đã chỉ ra hàng năm nguồn chất thải ra sông Hồng 2.817 tấn đồng, 730 tấn chì,

2015 tấn k ẽm, 448 tấn arsenic, 11 tấn thủy ngân, 118 tấn cacdimi, 24.602 tấn nitrat,

4.860 tấn photphat, 352 tấn amon, 400 tấn DDT. Vì vậy, theo báo cáo của Nguyễn

Khắc Thành và Quản Thị Quỳnh Dao (2003) ở khu vực Ba Lạt các hóa chất bảo vệ 

thực vật trong cơ thể động vật thân mềm lên tớ i 75,263 mg/g, ở ngao 68,18 mg/g, ngó

Page 24: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 24/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 24

166,95 mg/g. K ết quả đó thể hiện môi tr ườ ng sống của sinh vật bị xâm hại nghiêm

tr ọng, ảnh hưở ng đến hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn [10]. 

Hoạt động nuôi tôm, nuôi ngao và các sinh hoạt của cư dân vùng ven đến hệ 

sinh thái r ừng ngậ p mặn. Ngoài ra, chất lượ ng sông Hồng ngày càng xuống cấ p, khu

vực lại tiế p nhận nguồn nướ c ngọt từ lục địa đổ ra biển ở vùng cửa sông Ba Lạt. Nên

cần có nghiên cứu đánh giá hiện tr ạng môi tr ườ ng khu vực. Trong khuôn một đề tài tốt

nghiệ p, đề tài tậ p trung nghiên cứu, thăm dò hiện tr ạng môi tr ườ ng nướ c và đánh giá

tác động của các hoạt động sống của con ngườ i tớ i môi tr ườ ng nướ c của khu vực Vườ n

quốc gia .

Page 25: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 25/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 25

II.  NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U:

II.1.  Nguyên liệu nghiên cứ u:

II.1.1.  Địa điểm và thờ i gian lấy mẫu:

Địa điểm:Vườ n quốc gia Xuân Thủy.

Thờ i gian: Đợ t 1: từ 13 – 14 /3/2009.

Đợ t 2: 22/4/2009.

II.1.2.  Đối tượ ng nghiên cứ u:

Mẫu nướ c đượ c lấy tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy trong đợ t 1 dùng để nghiên

cứu đa dang vi tảo vùng r ừng ngậ p mặn tại khu vực.Mẫu nướ c đượ c lấy tại vùng lõi và vùng đệm Vườ n quốc gia Xuân Thủy trong

đợ t 2 dùng để phân tích các thông số chất lượ ng nướ c: pH, DO, COD, BOD5, NO3-,

 NO2-, NH4

+, PO3-4.

II.1.3.  Máy móc và dụng cụ thí nghiệm: 

Sử dụng các dụng cụ có sẵn tại phòng Công nghệ Tảo và sinh học môi tr ườ ng,

Bảo tàng giống chuẩn Vi sinh vật và các phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Công nghệ 

sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Kính hiển vi quang học (Olympus, Nhật Bản).Kính hiển vi soi nổi (Olympus, Nhật Bản).

Kính hiển vi CX 41 (Olympus, Nhật Bản).

Máy Gen Amp PCRSystem 9700 ( ABI, Mỹ).

Máy Sequencer ABM Prism 3100 Avant ( ABI, Mỹ).

Máy điện di Aegase ( ABI, Mỹ)

II.1.4.  Hóa chất: 

Hóa chất phân tích các thông số chất lượ ng nướ c ( trình bày cụ thể trong mục

II.2.2.).

Hóa chất nuôi cấy và nghiên cứu vi tảo (đượ c trình bày ở phụ lục 1).

II.2.  Phươ ng pháp nghiên cứ u: 

II.2.1. Phươ ng pháp thu mẫu,cố định mẫu,bảo quản mẫu: 

LÊy mÉu n− íc nghiên cứu vi tảo: Lấy c¸ch mÆt n− íc 20cm (tÇng nμy ®¹i diÖn

cho tÇng hiÕu khÝ), lÊy mÉu bïn, lÊy mÉu l¸ môc ®ang ph©n huû, lÊy mÉu trªn c¸c th©n

c©y, rÔ c©y vÑt, só, trang, ... Mẫu nướ c có vi tảo đượ c đựng trong chai nhưa PE.

Page 26: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 26/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 26

Mẫu nướ c nghiên cứu chất lượ ng nướ c đượ c đựng trong chai nhựa PE 0,5 l, mỗi

vị trí lấy 2 chai: Một chai đựng đầy đượ c cố định tại chỗ mẫu để đo DO (cụ thể trong

mục II.2.1.1. ), một chai để đo các thông số chất lượ ng nướ c còn lại. Trong quá trình

vận chuyển từ Xuân Thủy, Nam Định đượ c bảo quản trong hộ p xố p chứa đá, sau đó

cho vào bảo quản lạnh tại phòng thí nghiệm vi tảo thuộc Viên Vi sinh vật và công nghệ 

sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

II.2.2.  Phươ ng pháp phân tích các thông số chất lượ ng nướ c: 

II.2.2.1.  X¸c ®Þnh hµm l− îng oxy hoµ tan (DO) b»ng ph− ¬ng ph¸p

Winkler:

a)  Nguyªn t¾c:

Ph− ¬ng ph¸p x¸c ®Þnh DO dùa vμo kh¶ n¨ng cña oxy hoμ tan oxy ho¸ Mn2+ thμnh

Mn4+ trong m«i tr− êng kiÒm. Mn4+ l¹i cã kh¶ n¨ng oxy ho¸ I- thμnh I2 trong m«i tr− êng

axÝt. Do vËy l− îng I2 ®− îc t¹o ra cã quan hÖ ®Þnh l− îng víi DO vμ ®− îc x¸c ®Þnh b»ng

Thiosulfat Natri.

b)  Ph− ¬ng tr×nh ph¶n øng:

c)  Ho¸ chÊt cÇn dïng:

-Dung dÞch MnSO4: c©n 480 g MnSO4.4H2O kh«ng chøa s¾t, dïng n− íc cÊt

pha thμnh 1 lÝt.

-Dung dÞch i-«-dua kali kiÒm: c©n 350g KOH vμ 75 g KI, dïng n− íc cÊt pha

thμnh 500ml.

-Axit HCl ®Æc.

-Dung dÞch Thiosulfat Natri 0,025N: Hoμ tan 0,2g Na2S2O3.5H2O trong 1 lÝt

n− íc cÊt ®· ®un s«i ®Ó nguéi. Dung dÞch ®− îc ®ùng trong b×nh mμu n©u, cho thªm 0,2g

Na2CO3.

-Dung dÞch tinh bét.

d)  C¸ch tiÕn hμnh:

Trong mÉu n− íc mμ oxy hoμ tan ®· bÞ cè ®Þnh vμ kÕt tña hoμn toμn l¾ng xuèng,

dïng pipet hót cho vμo 1ml axit H2SO4 ®Ëm ®Æc. Sau ®ã ®Ëy nót l¹i, l¾c ®Òu b×nh cho

MnSO4 + 2KOH = Mn(OH)2 + K2SO4

2Mn(OH)2 + O2 = MnO2 + H2O

MnO2 + 2KI + 4H+

= Mn2+

+ 2K+

+ I2 + 2H2O2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI (chuÈn ®é)

Page 27: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 27/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 27

kÕt tña vμng n©u hoμ tan hÕt. LÊy 100ml dung dÞch nμy vμo b×nh tam gi¸c 250ml. Dïng

dung dÞch Na2S2O3 chuÈn ®é cho ®Õn mμu vμng rÊt nh¹t, cho thªm 3 giät dung dÞch tinh

bét, dung dÞch sÏ cã mμu xanh lam. TiÕp tôc dïng dung dÞch Na2S2O3 chuÈn ®é cho tíi

khi mμu lam võa vÆn biÕn mÊt. Ghi lÊy l− îng Na2S2O3 ®· dïng.

C«ng thøc tÝnh to¸n kÕt qu¶:

 Trong ®ã: N- nång ®é dung dÞch Na2S2O3.

V- thÓ tÝch mÉu dïng chuÈn ®é.

W- thÓ tÝch dung dÞch chuÈn Na2S2O3.

II.2.1.2.  Xác định nhu cÇu oxy sinh häc BOD5 (Biology Oxygen

Demand ):

a)  Khái niệm: 

BOD5 lμ l− îng oxy tiªu thô ®Ó oxy tiªu thô ®Ó oxy sinh ho¸ c¸c chÊt bÈn h÷u c¬ 

trong nướ c thải nhờ hoạt động cña vi sinh vËt hiÕu khÝ, quá trình đó đượ c thực hiện

trong vòng 5 ngày ở nhiệt độ 200C.

 b)  Nguyên tắc:

X¸c ®Þnh BOD5 dùa trªn nguyªn t¾c x¸c ®Þnh hiÖu sè gi÷a DO cña n− íc mÉu

ngμy ®Çu tiªn vμ DO cña mÉu n− íc sau khi ñ mÉu 5 ngμy ë nhiÖt ®é 200C

c)  Cách tiến hành: 

V× nhiÒu lo¹i n− íc thải cã nång ®é c¸c chÊt h÷u c¬ qu¸ ®Ëm ®Æc, do vËy kh«ng

thÓ dïng ngay n− íc ®ã ®Ó ®o ngay ®− îc, mμ ph¶i pha lo·ng mÉu víi tû lÖ nhÊt ®Þnh.

N− íc dïng ®Ó pha lo·ng mÉu lμ n− íc cÊt 2 lÇn ®− îc sôc khÝ cho ®Õn khi l− îng oxy hoμ 

tan b·o hoμ trong kho¶ng 1 ®Õn 2 giê.

C«ng thøc tÝnh kÕt qu¶:

BOD5 = DO1 – DO5

 Trong ®ã: DO1 lμ gi¸ trÞ DO cña mÉu ®o ë ngμy ®Çu tiªn

DO5 lμ gi¸ trÞ DO cña mÉu ®o sau 5 ngμy

P lμ tû lÖ cña mÉu sö dông

8.W.NDO (mg/l) = X 1000

V

Page 28: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 28/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 28

II.2.1.3.  Xác định nhu cÇu oxy ho¸ häc (COD) (Chemical Oxygen

Demand):

a)  Khái niệm: 

COD lμ l− îng oxy cÇn thiÕt ®Ó oxy ho¸ toμn bé c¸c chÊt h÷u c¬ trong n− íc (nhê 

c¸c chÊt oxy ho¸ m¹nh). Ph− ¬ng ph¸p x¸c ®Þnh: Ph− ¬ng ph¸p Bicromat

b)  Nguyªn t¾c:

Khi cho dung dÞch Bicromat vμo mÉu n− íc, d− íi t¸c dông cña nhiÖt ®é vμ 

H2SO4 ®Æc th× phÇn lín c¸c chÊt h÷u c¬ vμ v« c¬ trong n− íc bÞ oxy ho¸. §Ó ph¶n øng

Oxy ho¸ x¶y ra hoμn toμn ta cho thªm xóc t¸c Ag2SO4. Sau khi oxy ho¸, l− îng

Bicromat d− sÏ ®− îc x¸c ®Þnh b»ng ph− ¬ng ph¸p chuÈn ®é víi dung dÞch muèi Morh.

L− îng chÊt h÷u c¬ bÞ oxy ho¸ sÏ tÝnh ra b»ng l− îng oxy t− ¬ng ®− ¬ng qua Cr2O72- bÞ

khö, l− îng oxy t− ¬ng ®− ¬ng nμy chÝnh lμ COD.

Ph¶n øng oxy cña Bicromat ®− îc diÔn ra theo ph− ¬ng tr×nh sau:

Cr2O72- + 14 H+ + 6e = 2 Cr3+ + 7 H2O

c)  Dông cô vμ ho¸ chÊt:

-  B×nh nãn 50ml s¹ch vμ kh«.

-  Pipet, nót b«ng s¹ch.-  Dung dÞch :

+ K2Cr2O7 ®· sÊy kh« ë nhiÖt ®é 1050C trong 2 giê, hoμ tan trong n− íc cÊt, ®− a

thÓ tÝch ®Õn 1 lÝt.

+ Dung dÞch H2SO4 ®Ëm ®Æc.

+ Tinh thÓ Ag2SO4.

+ Vôn thuû tinh.

+ ChØ thÞ mμu Diphenylamin: 1g Diphenylamin trong 100ml H2SO4.

+ Dung dÞch muèi Morh 0,25N : Hoμ

tan 98g muèi Fe (NH4)2(SO4)2 .6 H2Otrong n− íc cÊt. Thªm 20ml H2SO4 ®Ëm ®Æc, sau khi ®Ó nguéi thªm n− íc cÊt ®Õn 1 lÝt.

Mçi lÇn dïng muèi Morh ph¶i kiÓm tra l¹i nång ®é b»ng c¸ch hót 25ml dung

dÞch K2Cr2O7 0,25N cho vμo b×nh tam gi¸c, thªm n− íc cÊt ®Õn thÓ tÝch 200ml, thªm

15ml dung dÞch H2SO4 1:1, thªm 5 giät chØ thÞ Diphenylamin.

Dïng dung dÞch muèi Morh ®Ó chuÈn ®é ®Õn khi mÇu dung dÞch chuyÓn sang

xanh l¸ c©y. Nång ®é chÝnh x¸c cña muèi Morh ®− îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc sau:

N =V 

 x 25,025 

Page 29: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 29/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 29

Trong ®ã V lμ thÓ tÝch dung dÞch muèi Morh ®· tiªu tèn (ml)

d)  Ca ch tiÕn hμnh :

- LÊy 10ml n− íc mÉu cho vμo b×nh nãn.

- Thªm 5ml K2Cr2O7 0,25N.

- 1ml H2SO4 ®Ëm ®Æc.

- 200mg Ag2SO4 .

- Mét Ýt vôn thuû tinh .

- L¾c ®Òu, ®Ëy nót b«ng.

- Lμm t− ¬ng tù víi mÉu n− íc cÊt.

- §un håi l− u trong 2 giê, sau 4 giê ®em ra lμm l¹nh .- Thªm 50ml n− íc cÊt.

- Thªm 2 giät chØ thÞ mμu Diphenylamin, chuÈn ®é b»ng dung dÞch

muèi Morh 0,25N ®Õn khi cã mμu xanh l¸ c©y. Ghi l¹i l− îng muèi

Morh ®· dïng.

C«ng thøc tÝnh l− îng COD:

COD =V 

 x xNxV V  10008)21( − 

 Trong ®ã : V1: lμ

thÓ tÝch dung dÞch muèi Morh ®· dïng ®Ó chuÈn mÉu tr¾ng ( n− 

íccÊt )

V2: lμ thÓ tÝch dung dÞch muèi Morh ®· dïng ®Ó chuÈn mÉu n− íc cÇn

x¸c ®Þnh.

N: lμ ®− ¬ng l− îng gam muèi Morh

II.2.1.4.  X¸c ®Þnh hµm l− îng NH4+ b»ng ph− ¬ng ph¸p so mµu víi thuèc

thö Nessler:

a)  Nguyªn t¾c:

Ion NH4+ trong n− íc t¸c dông víi thuèc thö Nessler cho hîp chÊt mμu vμng n©u.NH4

+ + 2K2Hg2I4 + 3KOH NH2Hg2OI + 7KI + 2H2O.

C− êng ®é mμu cña dung dÞch chøa NH2Hg2OI tû lÖ víi hμm l− îng NH4+ tham

gia t¹o thμnh hîp chÊt nμy.

C¸c yÕu tè ¶nh h− ëng: c¸c amin, cloramin, axeton, cån vμ mét sè chÊt h÷u c¬ 

hoμ tan g©y c¶n trë phÐp ®o do chóng t¸c dông víi thuèc thö Nessler. Ngoμi ra, c¸c chÊt

g©y nªn ®é cøng, s¾t sunfua, ®é ®ôc ¶nh h− ëng ®Õn qu¸ tr×nh x¸c ®Þnh. Lo¹i ¶nh h− ëng

c¶n trë b»ng c¸ch thªm muèi Seignet.

Page 30: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 30/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 30

b)  Dông cô vμ ho¸ chÊt:

- B×nh ®Þnh møc 1 lÝt, 500 ml (1 c¸i), 50 ml (12 c¸i).- Pipet c¸c lo¹i.

- Dung dÞch muèi Seignet 50%: hoμ tan 50 g muèi seignet trong 100 ml n− íc cÊt

2 lÇn.

- Dung dÞch thuèc thö Nessler: c©n 15 g HgI2 vμ 10 g KI hoμ vμo 500 ml n− íc

cÊt, cho vμo 40 g NaOH khuÊy ®Òu cho tan, ®Ó l¾ng vμi ngμy, g¹n dung dÞch vμo b×nh

n©u.

c)  Ph− ¬ng ph¸p lËp ®− êng chuÈn:

Dung dÞch NH4Cl tiªu chuÈn: c©n 0,382 g NH4Cl tinh khiÕt ®· sÊy kh« ë 105oCtrong 2 giê, pha vμo b×nh ®Þnh møc 1 lÝt. Dung dÞch cã nång ®é lμ 0,1 mg N-NH4

+ trong

1 ml. LÊy 10 b×nh ®Þnh møc cã sè thø tù tõ 1- 10. Dïng pipet hót dung dÞch chuÈn cho

vμo b×nh ®Þnh møc víi c¸c thÓ tÝch lμ: 1 ml, 2 ml, 3 ml, 4 ml, 5 ml, 6 ml, 7 ml, 8 ml, 9

ml, 10 ml sau ®ã cho thªm 1 ml dung dÞch seignet vμ 1 ml dung dÞch nessler, thªm n− íc

cÊt ®Õn v¹ch ®Þnh møc. TiÕn hμnh so mμu ë b− íc sãng 420 nm trªn m¸y so mμu quang

®iÖn ERMA 11 TOKYO. C¨n cø vμo c¸c gi¸ trÞ mËt ®é quang ®o ®− îc ta lËp ®− êng

chuÈn.

d)  C¸ch tiÕn hμnh:

LÊy 5 ml n− íc mÉu cÇn ph©n tÝch cho vμo b×nh ®Þnh møc 50 ml, pha lo·ng b»ng

n− íc cÊt tíi 25 ml. Cho vμo b×nh 1 ml muèi seignet, tiÕp tôc cho vμo 1 ml thuèc thö 

nessler, thªm n− íc cÊt ®Õn v¹ch ®Þnh møc. Lμm t− ¬ng tù ®èi víi mÉu tr¾ng vμ so mμu ë 

b− íc sãng 420 nm. Tra ®− êng chuÈn x¸c ®Þnh hμm l− îng N-NH4+ trong mÉu.

C«ng thøc tÝnh kÕt qu¶:

N-NH4+ = 1000

1,0×

×

W  

 Trong ®ã: W- thÓ tÝch NH4Cl tiªu chuÈn tra trªn ®− êng chuÈn.

V- thÓ tÝch mÉu n− íc dïng ph©n tÝch (5 ml).

II.2.1.5.  X¸c ®Þnh hµm l− îng NO3- b»ng axit phenoldisunfonic:

a)  Nguyªn t¾c:

Ion NO3- ph¶n øng víi axit phenoldisunfonic t¹o ra axit nitrophenoldisunfonic.

Axit nμy t¸c dông víi dung dÞch kiÒm cho muèi mμu vμng, c− êng ®é mμu tû lÖ víi hμm

l− îng NO3- trong dung dÞch.

Page 31: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 31/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 31

C6H3OH(SO3H)2 + HNO3 + 3NH4OH  C6H2ONH4(SO3NH4)2NO2 + 4H2O.

(axit phenoldisunfonic) (mμu vμng)

 b)  Dông cô, ho¸ chÊt:

- B¸t sø.

- Pipet c¸c lo¹i.

- B×nh ®Þnh møc 50 ml.

- Dung dÞch NH4OH 25%.

- Dung dÞch NaOH 20%.

- Axit phenoldisunfonic: c©n 3 g phenol nguyªn chÊt kÕt tinh mμu tr¾ng cho vμo

b×nh tam gi¸c, thªm 20 ml H2SO4 ®Æc (d=1,84). §Ëy b×nh b»ng nót cã èng thñy tinh lμm

l¹nh b»ng kh«ng khÝ. §un s«i c¸ch thuû trong 6 giê ®− îc dung dÞch mμu vμng nh¹t. B¶o

qu¶n trong b×nh sÉm mμu.

c)  Ph− ¬ng ph¸p lËp ®− êng chuÈn:

C©n 0,7216 g KNO3 ®· sÊy kh« ë 105oC trong 2h, cho vμo b×nh ®Þnh møc 1 lit,

dung n− íc cÊt 2 lÇn hoμ tan vμ thªm ®Õn v¹ch ®Þnh møc. 1 ml dung dÞch nμy chøa 0,1

mg N-NO3-. LÊy 50 ml dung dÞch nμy cho vμo b¸t sø c« c¹n, ®Ó nguéi råi thªm 1 ml

thuèc thö disunfonic, dïng ®òa thuû tinh c¹o nhÑ thμnh b¸t ®Ó trén ®Òu thuèc thö, ®Ó

yªn trong 10 phót ®Ó thuèc thö ngÊm ®Òu. Sau ®ã thªm 15 ml n− íc cÊt, trung hoμ b»ngNaOH 20% ®Õn pH kiÒm, cho toμn bé dung dÞch mμu vμng nμy vμo b×nh ®Þnh møc 200

ml (dung dÞch A).

LÊy 10 b×nh ®Þnh møc 50 ml, cho dung dÞch A vμo b×nh ®Þnh møc lÇn l− ît víi

c¸c thÓ tÝch 1 ml, 3 ml, 5 ml, 7 ml, 9 ml råi ®Þnh møc ®Õn v¹ch. So m μu ë b− íc sãng

420 nm trªn m¸y so mμu quang ®iÖn ERMA 11 TOKYO, x©y dùng ®− êng chuÈn.

d)  C¸ch tiÕn hμnh:

LÊy 50 ml n− 

íc mÉu cÇn ph©n tÝch cho vμ

o b¸t sø, ch− 

ng c¹n, ®Ó nguéi, cho vμ

o1 ml dung dÞch axit phenoldisunfonic, dïng ®òa thuû tinh c¹o thμnh b¸t ®Ó hoμ tan hÕt

cÆn, ®Ó yªn trong 10 phót ®Ó axit ngÊm ®Òu. Cho thªm mét Ýt n− íc cÊt, cho vμo 7 ml

dung dÞch NH4OH 25%, ®æ tÊt c¶ sang b×nh ®Þnh møc 50 ml, tr¸ng b¸t sø b»ng n− íc cÊt

råi ®æ sang b×nh ®Þnh møc. Dïng n− íc cÊt ®Þnh møc ®Õn v¹ch. So mμu ë b− íc sãng 420

nm trªn m¸y so mμu quang ®iÖn ERMA 11 TOKYO. C¨n cø vμo mËt ®é quang ®o ®− îc

vμ ®− êng chuÈn tÝnh hμm l− îng NO3- trong mÉu cÇn ph©n tÝch.

C«ng thøc tÝnh kÕt qu¶:

Page 32: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 32/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 32

N-NO3- (mg/l) = 1000

025,0×

×

W  

 Trong ®ã: W- thÓ tÝch tra trªn ®− êng chuÈn.V- thÓ tÝch mÉu dïng ph©n tÝch (50 ml).

II.2.1.6.  X¸c ®Þnh hµm l− îng NO2-:

a)  Nguyªn t¾c:

Ph− ¬ng ph¸p nμy dùa vμo ph¶n øng Diajo hãa cña nitrit trong m«i tr− êng axit víi

axit sunphanilamide t¹o thμnh muèi aro cã mμu ®á hång. Ph− ¬ng ph¸p nμy thÝch hîp

víi viÖc x¸c ®Þnh NO2- cã hμm l− îng 1 mg/l N d¹ng NO2

- trë xuèng.

C¸c yÕu tè ¶nh h− ëng:C¸c ion sau ®©y cã thÓ g©y c¶n trë: Fe3+

, Pb2+

, Hg2+

, Ag+

,c¸c ion cã mμu, khi chóng cã mÆt trong dung dÞch lμm thay ®æi mμu cña hÖ. C¸c chÊt

r¾n còng ¶nh h− ëng ®Õn viÖc x¸c ®Þnh NO2-.

 b)  Dông cô vμ ho¸ chÊt:

- Pipet c¸c lo¹i.

- B×nh ®Þnh møc 50 ml.

- Thuèc thö sunphanilamide: hoμ tan 5 g sunphanilamide trong hçn hîp 50 ml

axit HCl ®Æc vμ 300 ml n− íc cÊt. Pha lo·ng ®Õn 500 ml b»ng n− íc cÊt.

- Dung dÞch NED dihydroclorua: hoμ tan 500 mg NED dihydroclorua trong 500

ml n− íc, ®ùng trong chai tèi mμu, pha chÕ l¹i hμng th¸ng hoÆc ngay tøc kh¾c khi thÊy

dung dÞch chuyÓn sang mμu n©u.

c)  C¸c lËp ®− êng chuÈn:

Dung dÞch NO2- tiªu chuÈn: c©n 0,4927 g NaNO2 khan vμo trong b×nh ®Þnh møc

1 lÝt, thªm n− íc cÊt ®Õn v¹ch, dung dÞch nμy chøa 0,1 mg N-NO2- trong 1 ml. LÊy 10 ml

dung dÞch nμy cho vμo b×nh ®Þnh møc 1 lÝt, thªm n− íc cÊt ®Õn v¹ch, dung dÞch nμy lμ 

dung dÞch tiªu chuÈn cã nång ®é 0,001 mg N-NO2

-

trong 1 ml. Cho vμ

o b×nh ®Þnh møc50 ml cã thø tù tõ 1- 10 dung dÞch chuÈn víi c¸c thÓ tÝch 1 ml, 2ml, 3ml, 4ml, 5 ml, 6

ml, 7 ml, 8 ml, 9 ml, 10 ml. Sau ®ã thªm n− íc cÊt ®Õn v¹ch, so mμu ë b− íc sãng 530

nm trªn m¸y so mμu quang ®iÖn ERMA 11 TOKYO. C¨n cø vμo gi¸ trÞ mËt ®é quang

lËp ®− êng chuÈn.

d)  C¸ch tiÕn hμnh:

- LÊy 5 ml n− íc mÉu cÇn ph©n tÝch cho vμo b×nh ®Þnh møc 50 ml, ®èi víi n− íc

th¶i th× pha lo·ng thμnh 25 ml.

Page 33: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 33/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 33

- Dïng pipet cho vμo b×nh 1 ml dung dÞch sunphanilamide, l¾c trong 2 phót, cho

thªm 1 mldung dÞch NED dihydroclorua, l¾c trong 10 phót.

- Lμm t− ¬ng tù víi mÉu tr¾ng. TiÕn hμnh so mμu trªn m¸y so mμu quang ®iÖn

ERMA 11 TOKYO ë b− íc sãng 530 nm.

C«ng thøc tÝnh kÕt qu¶:

Hμm l− îng N-NO2- ®− îc tÝnh theo c«ng thøc:

N-NO2- (mg/l) = 1000

001,0×

×

W  

 Trong ®ã: W- thÓ tÝch dung dÞch N-NO2- tra trªn ®− êng chuÈn.

V- thÓ tÝch mÉu n− íc lÊy ph©n tÝch (5 ml).

II.2.1.7.  X¸c ®Þnh hµm l− îng photphat PO43-:a)  Nguyªn t¾c:

Khi ®un nãng dung dÞch PO43- víi molipdat amon cã mÆt H2SO4 ®Æc sÏ t¹o thμnh

axit photpho molipdat, axit nμy t¸c dông víi axit ascorbic trong m«i tr− êng pH= 4 sÏ

cho hîp chÊt photpho molipdat mμu xanh lam. C¨n cø vμo c− êng ®é mμu ®o ®− îc vμ 

®− êng chuÈn x¸c ®Þnh hμm l− îng PO43- trong dung dÞch cÇn ph©n tÝch.

 b)  Ho¸ chÊt vμ dông cô:

- Pipet c¸c lo¹i.- B×nh ®Þnh møc 50 ml.

- Dung dÞch (NH4)6Mo7O24.4H2O 2,5%: c©n 25 g molipdat amon, hoμ tan trong

b×nh ®Þnh møc 1000 ml. ThËn träng cho thªm 175 ml dung dÞch H2SO4 ®Æc, ®Ó nguéi

dung dÞch råi thªm n− íc cÊt ®Õn v¹ch ®Þnh møc.

- Dung dÞch axit ascorbic 1%: 1 g axit ascorbic hoμ tan trong 100 ml dung dÞch

CuSO4 0,05M (dung dÞch nμy chØ chuÈn bÞ tr− íc khi dïng).

c)  C¸ch lËp ®− êng chuÈn:

- Dung dÞch chuÈn photphat: c©n 0,22131 g KH2PO4 ®· sÊy kh« ë nhiÖt ®é 105oC

trong 2h, hoμ tan ®Õn 1 lÝt b»ng n− íc cÊt 2 lÇn ta ®− îc dung dÞch chuÈn cã hμm l− îng

0,05 mg P-PO43- trong 1 ml.

- Cho vμo 6 b×nh ®Þnh møc 50 ml lÇn l− ît c¸c thÓ tÝch dung dÞch chuÈn photphat

nh−  sau: 0,1 ml; 0,3 ml; 0,5 ml; 0,7 ml; 0,9 ml; 1,1 ml. Thªm 2 ml dung dÞch molipdat

amon; 0,5 ml dung dÞch axit ascorbic, thªm n− íc cÊt ®Õn v¹ch ®Þnh møc. §un c¸ch thuû

ë nhiÖt ®é 30oC trong 10 phót. So mμu trªn m¸y so mμu quang ®iÖn ERMA 11 TOKYO

ë b− íc sãng 660 nm. Tõ kÕt qu¶ ®o mËt ®é quang lËp ®− êng chuÈn.

Page 34: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 34/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 34

d)  C¸ch tiÕn hμnh ph©n tÝch:

LÊy 10 ml n− íc mÉu cho vμo b×nh ®Þnh møc 50 ml, dïng pipet cho 2 ml dungdÞch thuèc thö molipdat amon vμ 0,5 ml dung dÞch axit ascorbic, thªm n− íc cÊt ®Õn

v¹ch ®Þnh møc. §un c¸ch thuû ë nhiÖt ®é 30oC trong 10 phót. So mμu ë b− íc sãng 660

nm trªn m¸y so mμu quang ®iÖn ERMA 11 TOKYO. C¨n cø vμo gi¸ trÞ mËt ®é quang

®o ®− îc vμ ®− êng chuÈn ta x¸c ®Þnh ®− îc hμm l− îng PO43- trong mÉu.

C«ng thøc tÝnh kÕt qu¶:

P- PO43- = 1000

05,0×

×

W  

Trong ®ã: W- thÓ tÝch tra trªn ®− 

êng chuÈn t− 

¬ng øng víi mËt ®é quang ®o ®− 

îc.V- thÓ tÝch mÉu ®· dïng ®Ó ph©n tÝch (10 ml).

II.2.2. Phươ ng pháp nghiên cứ u đa dạng vi tảo tại Vườ n quốc gia Xuân

Thủy:

II.2.2.1.  Phươ ng pháp phân lập vi tảo biển:

1.  Phươ ng pháp làm giàu mẫu:

Hút 1 ml mẫu nướ c cho vào ống Eppendorf, ly tâm ở  tốc độ 7000 vòng/phút

trong vòng 10 phút và r ửa 2 lần vớ i dung dịch muối sinh lí 0,05% nhằm mục đích giữ 

ổn định đặc tính của tảo. Sau đó hút 100 µl dịch huyền phù vi tảo cho vào nuôi cấy

vào các lọ penicillin dung tích 20 ml chứa 5 ml môi tr ườ ng F2. Nuôi giữ ở nhiệt độ 

 phòng dướ i ánh sáng đèn neon vớ i cườ ng độ sáng 1000 – 2000 Lux theo quang chu kì

10 giờ chiếu sáng và 14 giờ tối. Sau thờ i gian 5 – 10 ngày nuôi cấy, quan sát khả năng

sinh sản của mẫu vi tảo đã đượ c làm giầu bằng kính hiển vi quang học từ 400 – 600

lần.

2.  Phươ ng pháp tách thuần khiết trên đĩ a thạch:

Quá trình phân lậ p đượ c tiến hành theo phươ ng pháp của Shirai có cải tiến. Cácvi tảo sau làm giầu đượ c xác định dướ i kính hiển vi xác định các chủng vi tảo cần phân

lậ p. Nhỏ 100 µl dung dịch mẫu vi tảo trên đĩ a thạch chứa môi tr ườ ng thích hợ  p. Sau 7

 – 10 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ phòng vớ i cườ ng độ sáng 1000 – 2000 Lux theo quang

chu kì 10 giờ chiếu sáng và 14 giờ tối khuẩn lạc phát triển trên đĩ a thạch. Khuẩn lạc sẽ 

đượ c quan sát trên kính hiển vi vớ i độ phóng đai 100, để xác định sơ bộ hình dạng của

chủng vi tảo. Sau đó, chuyển sang độ phóng đại 40, để tách khuẩn lạc của chủng vi tảo

cần phân lậ p bằng tăm vô trùng. Chuyển đầu tăm có chứa khuẩn lạc chủng vi tảo vào

Page 35: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 35/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 35

trong lọ penicillin có chứa dịch thể của môi tr ườ ng nuôi cấy. Nuôi trong thờ i gian 5 – 

10 ngày, khi sinh khối vi tảo phát triển, tiến hành quan sát kiểm tra độ tinh sạch của

mẫu vi tảo phân lâp.

II.2.2.2.  Các phươ ng pháp phân loại vi tảo biển:

1.  Phươ ng pháp so sánh hình thái:

Quan sát và mô tả hình dạng tế bào trên kính hiển vi quang học độ phóng đại

400, so sánh vớ i các tài liệu phân loại. Các tài liệu phân loại vi tảo:

-Tảo lục phân loại theo dựa theo cuốn sách: Tảo nướ c ngọt Việt Nam. Phân bộ 

tảo lục của tác giả Dươ ng Đức Tiến,Võ Hạnh – NXB Nông nghiệ p (1997) [5].

-Tảo silic phân loại dựa theo cuốn sách: Hệ thống học thưc vật học của các tác

giả Nguyễn Ngh ĩ a Thìn, Đặng Thị Sy – NXB ĐH Quốc Gia (2004) [4].

-Tảo mắt phân loại dựa theo cuốn sách: Algae Base của các tác giả Guiry M.D. ,

Guiry G.M.,  National University of Ireland (2008) [34].

-Tảo lam (vi khuẩn lam) phân loại dựa theo cuốn sách: Algae Base của các tác

giả Guiry M.D. , Guiry G.M.,  National University of Ireland (2008) [34], Vi tảo của tác

giả Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Thị Hoài Hà [3].

2.  Phươ ng pháp sinh học phân tử :

Tách chiết, phân tích trình tự ADN để định danh chính xác đến loài.Tr ướ c đâycông tác phân loại vi sinh vật vẫn dựa căn bản trên các đặc tính hình thái, sinh lý và

hóa vi sinh vật. Hạn chế của các phươ ng pháp phân loại truyền thống dẫn đến nhiều

tr ườ ng hợ  p phải xác định lại tên phân loại của một số vi sinh vật. Từ tr ướ c đến nay,

đơ n vị cơ bản của định tên vi sinh vật là loài, bao gồm nhóm các cơ  thể có mức độ 

tươ ng đồng cao về các đặc điểm hình thái. Ngày nay những tiến bộ trong sinh học phân

tử đã mở ra khả năng ứng dụng hữu hiệu trong phân loại học và nghiên cứu đa dạng vi

sinh vật. Nếu như các phươ ng pháp truyền thống chỉ tậ p trung trên một số đối tượ ng vi

sinh vật thì phươ ng pháp sinh học phân tử có thể áp dụng trên mọi đối tượ ng vi sinhvật. Cụ thể của phươ ng pháp:

Page 36: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 36/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 36

MÉu t¶o

↓ 

T¸ch chiÕt ADN, tinh s¹ch, ®iÖn di kiÓm tra

↓ 

KhuÕch ®¹i ®o¹n gen cÇn nghiªn cøu b»ng PCR

↓ 

§iÖn di kiÓm tra, tinh s¹ch

↓ 

KhuÕch ®¹i ®Ó t¹o c¸c ®o¹n gen phï hîp cho ®äc tr×nh tù b»ng PCR

↓ §äc tr×nh tù gen trªn m¸y ®äc tù ®éng

↓ 

Xö lý kÕt qu¶ vμ lËp c©y ph©n lo¹i

Quy trình k  ĩ  thuật phân tích cụ thể đượ c trình bày cụ thể trong tài liệu: Phân

loại vi sinh vật bằng sinh học phân tử của tác giả Dươ ng Văn Hợ  p, Nguyễn Lân Dũng

[12].

Page 37: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 37/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 37

III.  K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ THẢO LUẬN

III.1.  Hiện trạng môi trườ ng rừ ng ngập mặn khu vự c Vườ n quốc gia Xuân

Thủy:

III.1.1. Các vị trí lấy mẫu phân tích chất lượ ng nướ c:

Qua nghiên cứu các hoạt động gây áp lực tớ i hệ sinh thái r ừng ngậ p mặn tại

Vườ n quốc gia Xuân Thủy (cụ thể trong mục I.3.5.2.), thì các vị trí đượ c chọn để khảo

sát chất lượ ng nướ c vùng r ừng ngậ p mặn khu vực Vườ n quốc gia Xuân Thủy là 8 điểm

sau:

Điểm Đ1 :

Điểm lấy để khảo sát chất lượ ng nướ c cửa Sông Hồng – Cửa Ba Lạt. 

Điểm Đ2 :

Điểm lấy tại các ao nuôi tôm quảng canh của tại vùng đệm của Vườ n quốc gia

Xuân Thủy. 

Điểm Đ3 :

Điểm lấy mẫu tại một con sông dẫn trong khu vưc vùng đệm đến các ao, đầm

nuôi tôm quảng canh. 

Điểm Đ4 :

Điểm lấy mẫu tại cống đổ nướ c thải từ ao nuôi tôm gần vùng lõi vào vùng lõi

của Vườ n quốc gia Xuân Thủy. 

Điểm Đ5 :

Điểm lấy mẫu trên sông trong khu vực vùng lõi của Vườ n quốc gia. 

Điểm Đ6 :

Điểm lấy mẫu nướ c biển tại Cồn Lu trong vùng lõi của Vườ n quốc gia Xuân

Thủ

y. 

Điểm Đ7 :

Điểm lấy mẫu tại một ao nuôi Vạng tại vùng đệm của Vườ n quốc gia Xuân

Thủy. 

Điểm Đ8 :

Điểm lấy mẫu tại một khúc sông khu vực nơ i có hoạt động nuôi Vạng.

Cụ thể các điểm lấy mẫu đượ c mô tả qua Hình III.1.

Page 38: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 38/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 38

Hình III.1 : Bản đồ vị trí lấy mẫu tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy.

III.1.2. K ết quả phân tích các mẫu nướ c thu đượ c :

Tiến hành phân tích mẫu nướ c lấy tại 8 điểm lựa chọn (hình III.1.), vớ i 8 thôngsố chất lượ ng nướ c chọn trong mục II.1.2., thu đượ c k ết quả cụ thể đượ c tổng hợ  p

trong trong bảng III.1:

Page 39: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 39/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 39

Bảng III.1: K ết quả phân tích chất lượ ng nướ c tại Vườ n quốc gia XuânThủy: 

Ghi chú: -Tiêu chuẩn 28 TCN 171: 2001 là tiêu chuẩn quy trình nuôi thâm canh tôm

sú của ngành thủy ban hành.

- Tiêu chuẩn TCVN 5493: 1995 là tiêu chuẩn chất lượ ng nướ c biển ven bờ .

Các

thông số 

Đ1  Đ2  Đ3  Đ4  Đ5  Đ6  Đ7  Đ8  Tiêuchuẩn loại

B TCVN

5943:1995 

Tiêuchuẩn

28 TCN

171:2001

Tiêuchuẩn

ASEAN

BOD5 

(mg/l)8 5,84 3,6 3,1 1,6 2,1 4,86 3,4 <10 5 – 10

COD

(mg/l) 14 11,6 5,8 5,1 3,4 4,8 9,4 8,215- 20

pH 7,5 7,5 8 7,5 7,4 7,8 7,8 7,5 6,5 – 8,5 7,5 – 

8,5

DO

(mg/l) 6,2 6,4 7,0 7,1 7,0 7,4 6,7 6,8 55

NO-3

(mg/l) 0,227 0,322 0,234 0,308 0,08 0,114 0,255 0,2240,055

NO-2

(mg/l) 0,04 0,071 0,065 0,064 0,018 0,036 0,082 0,068< 0,25 0,06

NH+4 

(mg/l) 0,68 1,02 0,84 0,78 0,08 0,18 0,484 0,324 0,5

0,5 – 

1,0

PO3-4 

(mg/l) 0,036 0,024 0,022 0,028 0,0012 0,004 0,032 0,024

0,25 – 

0,50,015

Page 40: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 40/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 40

III.1.3.  Nhận xét cụ thể k ết quả phân tích: 

1.  K ết quả phân tích BOD5: 

K ết quả phân tích BOD5 tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.

Biểu đồ III.1: Biểu đồ k ết quả phân tích BOD5 

K ết quả phân tích cho thấy thông số BOD5 dao động từ 1,6 đến 8 (mg/l).Thấ p

nhất là vùng lõi (Đ5, Đ6) vì đây là 2 khu vực hoạt động của con ngườ i chỉ giớ i hạn bở i

hoạt động đăng đáy và đánh bắt thủy sản. Cao nhất là điểm Đ1 phản ảnh sự ô nhiễm

của sông Hồng,nhưng mức độ ô nhiễm vẫn chưa nghiêm tr ọng vì giá tr ị BOD5 vẫn thấ p

hơ n tiêu chuẩn TCVN 5493:1995 mục đích nuôi tr ồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh.

Vớ i điểm Đ2, Đ3 là điểm lấy mẫu tại các khu vực nuôi tôm và điểm Đ7, Đ8 là khu vực

nuôi vạng thì k ết quả cho thấy k ết quả vẫn đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 5493:1995 mục

đích nuôi tr ồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh, điều đó phản ánh nướ c các khu vực này

mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ do các hoạt động trên là chưa nghiêm tr ọng. Vớ i điểm

Đ4 là điểm từ cống thải vào khu vực vùng lõi của một ao nuôi tôm, nhưng k ết quả thấ p

hơ n nhiều so vớ i điểm Đ2 (3,1 so vớ i 5,84 mg/l),bở i vì ao nuôi tôm này là mô hình ao

nuôi tôm sinh thái (có tr ồng các cây sú vẹt trang trong ao). So vớ i k ết quả của Trung

tâm quan tr ắc cảnh báo môi tr ườ ng biển – Viện nghiên cứu thủy sản (phụ lục 2.1.) k ết

quả phân tích BOD5 tại các ao nuôi tôm dao động 4,52 – 6,5 (mg/l). Như vậy, k ết quả 

 phân tích của bản thân tại điểm Đ2 nằm trong khoảng k ết quả của Trung tâm.

2.  K ết quả phân tích COD: 

K ết quả phân tích COD tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.2.

Page 41: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 41/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 41

Biểu đồ III.2: Biểu đồ k ết quả phân tích COD:

K ết quả phân tích cho thấy thông số COD dao động từ 3,4 đến 14 (mg/l). Vì 2

thông số COD và BOD5 có sự liên hệ vớ i nhau, nên ta có thể thấy diễn biến thông số 

COD tại các điểm quan tr ắc cũng tươ ng tự thông số BOD5. K ết quả Trung tâm cảnh

 báo môi tr ườ ng biển: k ết quả phân tích COD tại các ao nuôi tôm (phụ lục 3) dao động

11,6 - 20,2 (mg/l). Như vậy, k ết quả phân tích của bản thân tại điểm Đ2 nằm trongkhoảng k ết quả của Trung tâm.

3.  K ết quả phân tích DO: 

K ết quả phân tích DO tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.3.

Page 42: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 42/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 42

Biểu đồ III.3: Biểu đồ k ết quả phân tích DO 

Thông số DO có quan hệ mật thiết vớ i thông số COD và BOD đo đượ c, thôngsô DO tại các điểm lấy mẫu đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5493:1995 mục đích nuôi tr ồng

thủy sản và bảo tồn thủy sinh. Điểm có thông số DO thấ p nhất là điểm Đ1 vì BOD và

COD tại điểm này là cao nhất. Điểm có thông số DO cao nhất không phải là điểm Đ5

mà là điểm Đ6, giải thích có thể nói điểm này là điểm lấy mẫu nướ c biển khơ i lúc tr ờ i

tr ở gió. K ết quả Trung tâm cảnh báo môi tr ườ ng biển: k ết quả phân tích DO tại các ao

nuôi tôm (phụ lục 2.1.) dao động 7,44 - 9,67 (mg/l), k ết quả phân tích DO tại khu vực

nuôi ngao (phụ lục 2.2.) dao động 5,2 -7,4(mg/l). K ết quả điểm Đ2 có sự sai khác vớ i

k ết quả trung tâm, giải thích điều này do phươ ng pháp phân tích DO bản thân sử dụng bằng phươ ng pháp Winkler (quá trình thao tác cố định mẫu không cố định hoàn toàn

lượ ng ôxi trong mẫu nướ c). 

4.  K ết quả phân tích pH: 

K ết quả phân tích pH tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.4.

Biểu đồ III.4: Biểu đồ k ết quả phân tích pH:

K ết quả đo pH tại khu vực dao động trong khoảng vùng 7,5 – 8, như vậy nướ c

khu vực không quá kiềm đảm bảo sự sinh tr ưở ng và phát triển của thủy sinh vật trong

khu vực. K ết quả Trung tâm cảnh báo môi tr ườ ng biển: k ết quả phân tích pH tại các ao

nuôi tôm (phụ lục 2.1) dao động 7,86 - 8,4, k ết quả phân tích pH tại các khu vực nuôi

ngao (phụ lục 2.2 ) dao động 7,2 -8,13. Như vậy, k ết quả phân tích của bản thân tại

điểm Đ2, Đ7 nằm trong khoảng k ết quả của Trung tâm.

Page 43: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 43/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 43

5.  K ết quả phân tích NO3-: 

K ết quả phân tích NO3-tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.5.

Biểu đồ III.5: Biểu đồ k ết quả phân tích NO3-:

K ết quả phân tích cho thấy thông số NO3- dao động trong khoảng từ 0,08 đến

0,322(mg/l).Trong đó, điểm có các giá tr ị cao là điểm Đ2, Đ4 đây là các điểm thuộc

khu vực ao nuôi tôm. K ết quả Trung tâm cảnh báo môi tr ườ ng biển: k ết quả phân tích

 NO3

-

tại khu vực nuôi ngao (phụ lục 2.2.) dao động 0,054 – 0,505 (mg/l). Như vậy, k ếtquả phân tích của bản thân tại điểm Đ7 nằm trong khoảng k ết quả của Trung tâm.

6.  K ết quả phân tích NO2-: 

K ết quả phân tích NO2-tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.6.

Biểu đồ III.6: Biểu đồ k ết quả phân tích NO2-: 

Page 44: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 44/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 44

Tại các điểm phân tích giá tr ị thông số NO2- dao động trong khoảng từ 0,018 đến

0,082(mg/l). Trong khi đó quy định của tiêu chuẩn ngành thủy sản là 0,25 (mg/l), k ết

quả phân tích thấ p hơ n nhiều lần so vớ i tiểu chuẩn. K ết quả Trung tâm cảnh báo môi

tr ườ ng biển: k ết quả phân tích NO2- tại các ao nuôi tôm (phụ lục 2.1. ) dao động 0,01 -1

(mg/), k ết quả phân tích NO2- tại khu vực nuôi ngao (phụ lục 2.2.) dao động 0,078 – 

0,204 (mg/). Như vậy, k ết quả phân tích của bản thân tại điểm Đ2, Đ7 nằm trong

khoảng k ết quả của Trung tâm.

7.  K ết quả phân tích NH4+: 

K ết quả phân tích NH4+tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.7.

Biểu đồ III.7: Biểu đồ k ết quả phân tích NH4+ 

Thông số NH4+có quy định trong cả 2 tiêu chuẩn Việt Nam đã liệt kê,và qua k ết

quả phân tích tại các điểm lấy mẫu thì khu vực nuôi tôm và chất lượ ng nướ c sông

Hồng đã vượ t tiêu chuẩn TCVN 5493:1995 vớ i mục đích nuôi tr ồng thủy sản và bảo

tồn thủy sinh. Cụ thể tại điểm Đ2, khu ao nuôi tôm giá tr ị NH4+ đo đượ c là gấ p đôi so

vớ i tiêu chuẩn. Còn khu vực nuôi vạng, giá tr ị NH4+ đo đượ c cũng xấ p xỉ tiêu chuẩn.

 Nhưng khi so sánh vớ i tiêu chuẩn 28 TCN 171:2001, nướ c khu vực vẫn đảm bảo nướ ctrong ao nuôi tôm. Như vậy, các hoạt động con ngườ i tại vùng đệm của Vườ n quốc gia

đã có ảnh hưở ng đến chất lượ ng nướ c khu vực. K ết quả Trung tâm cảnh báo môi

tr ườ ng biển: k ết quả phân tích NH4+ tại các ao nuôi tôm (phụ lục 2.1.) dao động 0,25 – 

0,5(mg/l), k ết quả phân tích NH4+ khu vực nuôi ngao (phụ lục 2.2) dao động 0,011 – 

0,318 (mg/l). K ết quả phân tích của cá nhân và Trung tâm cảnh báo môi tr ườ ng biển có

sự khác biệt. Vớ i k ết quả của Trung tâm, chất lượ ng nướ c khu vực chưa vượ t 2 tiêu

chuẩn đã liệt kê.

Page 45: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 45/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 45

8.  K ết quả phân tích PO43-: 

K ết quả phân tích PO43-tại các điểm lấy mẫu đượ c tổng hợ  p qua biểu đồ III.8.

Biểu đồ III.8: Biểu đồ k ết quả phân tích PO43- 

K ết quả phân tích các điểm trong khu vực thấy r ằng thông số PO43-là thấ p hơ n

nhiều so vớ i tiêu chuẩn ngành thủy sản, dao động từ 0,0012 – 0,036 mg/l. K ết quả 

Trung tâm cảnh báo môi tr ườ ng biển: k ết quả phân tích PO43- tại khu vực nuôi ngao

(phụ lục 2.2) dao động 0,004 – 0,024 (mg/l). Như vậy, k ết quả phân tích của bản thân

tại điểm Đ7 nằm trong khoảng k ết quả của Trung tâm.

Nhận xét chung về k ết quả thu đượ c: 

-K ết quả phân tích các thông số chất lượ ng nướ c so sánh vớ i tiêu chuẩn môi

tr ườ ng cột nuôi tr ồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh của TCVN 5493: 1995 và tiêu chuẩn

ngành thủy sản 28 TCN 171:2001 thì nướ c khu vực có thể đảm bảo mục đích nuôi

tr ồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.

-Riêng vớ i thông số NH4+ có vượ t so vớ i tiêu chuẩn loại B của tiêu chuẩnTCVN 5493: 1995 ở các điểm Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 nhưng so tiêu chuẩn ngành thủy sản cho

nướ c nuôi tôm thì chất lượ ng nướ c khu vực vẫn đảm bảo cho hoạt động nuôi tr ồng

thủy sản.

III.2.  K ết quả nghiên cứ u đa dạng vi tảo ở  vùng rừ ng ngập mặn Vườ n

quốc gia Xuân Thủy:

III.2.1. K ết quả phân loại dự a trên đặc điểm hình thái vi tảo:

Page 46: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 46/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 46

Qua quá trình lấy mẫu trong đợ t 1 (13 -14/3/2009), quá trình phân lậ p và quan

sát hình thái vi tảo trên kính hiển vi quang học Olympus đã định dạng đượ c 5 chi tảo

lục (vớ i 11 loài), 9 chi tảo sillic, 1 chi tảo mắt, 1 chi tảo lam. So vớ i,các đợ t quan khảo

sát tại cửa Ba Lạt và ven biển Giao Thủy (2004) và nguồn Vũ Trung Tạng (2003); Lê

Xuân Tuấn và Mai Sỹ Tuấn (2005) [9]: Số lượ ng chi, loài tảo lục định dạng tại Vườ n

quốc gia Xuân Thủy trong đợ t lấy mẫu ngày 13-14/32009 là nhiều hơ n ( 5 chi so vớ i 3

chi, 11 loài so vớ i 4 loài), nhưng số chi tảo sillic định dạng đượ c là nhỏ hơ n r ất nhiều

(5 chi so vớ i 34 chi). K ết quả có sự khác nhau do vị trí lấy mẫu, thờ i gian lấy mẫu,

cách thức lấy mẫu và quan sát hình thái. Cụ thể qua 2 biểu đồ so sánh các chi vi tảo

định dạng đượ c vớ i các đợ t khảo sát trích dẫn trong tài liệu [9].

Biểu đồ III.9: Thành phần các chi vi tảo Biểu đồ III.10: Thành phần các chivùng rừ ng ngập mặn tại Vườ n quốc gia vi tảo vùng ven biển Giao Thủy.Xuân Thủy.

Cụ thể phân loại hình thái các chủng vi tảo phân lậ p từ các mẫu nướ c củavùngr ừng ngậ p mặn tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy (hình ảnh đượ c chụ p trên kính hiển vi

quang học Olympus CX 41) như sau:

1.  Tảo lục:

Phân lậ p và quan sát vi tảo trên kính hiển vi quang học Olympus, vi tảo lục đượ c

định danh 11 loài thuộc 5 chi.

Page 47: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 47/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 47

 Ankistrodesmus gracilis

Tế bào thuôn nhọn, cong hình lưỡ i

liềm. Các tế bào dính vớ i nhau ở phần lưng

theo các hướ ng khác nhau tạo thành tậ p

đoàn 2-4-8-16… tế bào.

 Ankistrodesmus obtusus

Tế bào đơ n độc, dạng bản r ộng thu

hẹ p về 2 đầu. Đầu mút tế bào tù, không

nhọn.

Scenedesmus denticulatus

Các tế bào trong tậ p đoàn sắ p xế p so

le nhau, tế bào ngoài cùng có 4 gai nhỏ, tế 

 bào bên trong có 2 gai nhỏ.

Scenedesmus quadricauda.

Tậ p đoàn có thể 2-4-8 tế bào trên 1

đườ ng thẳng nhưng chỉ các tế bào ngoài

cùng có 2 gai.

Page 48: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 48/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 48

Scenedesmus bicaudatus 

Tế bào hình elip vớ i 1 gai. Các tế 

 bào dính nhau ở xườ n bên tạo thành tậ p

đoàn thẳng hàng, vớ i gai của các tế bào

quay theo hướ ng ngượ c chiều nhau.

Scenedesmus obliqous

Các tế bào gắn vớ i nhau ở  phần giữa

tạo thành hàng thẳng. Thành tế bào tr ơ n

nhẵn, không gai.

 Ankistrodesmus fusiformis

Tế bào thon nhọn, 2-4 tế bào dính vớ i

nhau ở xườ n bên tạo thành hình chữ thậ p,

chữ X .

 Ankistrodesmus longissimus

Tế bào thuôn nhọn, đơ n độc

Page 49: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 49/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 49

 Hyalorophidium curvatum

Tế bào hình thoi mảnh, xoắn lò xo

nhưng ngắn, khoảng 1 vòng.

K ết quả nghiên cứu đa dạng vi tảo lục đượ c phân loại qua bảng sau:

Golenkinia radiata

Tế bào đơ n độc, màng ngoài có

nhiều gai mảnh đồng đều. Thể màu sát

màng vớ i hạt tạo bột lớ n.

 Dictyosphaerium simplex

Tế bào hình ô van, sắ p xế p tạo

thành cụm gồm 4 tế bào hơ i bất đối xứng

thông qua màng liên k ết không màu.

Page 50: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 50/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 50

Bảng III.2: Phân loại theo đặc điểm hình thái của vi tảo lục thu đượ c tại Vườ n quốc gia

Xuân Thủy.

Ngành Lớ p Bộ Họ Chi Loài

 A.fusiformis

 A.longissimus

 A.gracilis

 Ankistrodesmus

 A.obtusus

 Ankistrodesmaceae

 Hyaloraphidiu

 m

 H.curvatum

S.bicaudatus

S.obliquos

S.denticulatus

Scenedesmaceae Scenedesmus

S.quadricaud 

 a

  Micrastiniaceae Golenkinia G.radiata

Chlorophyta Chlorophyceae Chlorococcales

  Dictuophaeriaceae Dictyophaerium D.simplex

2.  Tảo silic: 

9 chi tảo silic đượ c định dạng cụ thể qua quan sát đặc điểm hình thái:

Chaetoceros

Tế bào có mặt vỏ hình elip, lõm ở  

giữa, ít khi phồng hoặc lồi. Mỗi mặt vỏ có

2 lông gai ở hai cực, như vậy mỗi tế bào có

4 lông gai.

Skeletonema

Tế bào hình thấu kính hay hình

tr ụ. Mặt vỏ thẳng hay lồi. Các tế bào nối

vớ i nhau nhờ  có từ 10 – 20 ống xung

quanh mặt vỏ 

Page 51: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 51/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 51

 NitzschiaTế bào hình kim thuôn nhọn về 2

dầu,k ẽ vỏ thô,thườ ng nằm lệch về một mép

vỏ. 

NaviculaMặt vỏ tế bào thườ ng hình mũi

giác, elip, đỉnh tròn hình đầu hay kéo

dài.Vùng tr ục giữa r ộng ra nhưng không

lớ n, k ẽ vỏ thườ ng nằm ở chính giữa mặt

vỏ 

 Gyrosigma Tế bào có vỏ mặt bản hẹ  p, dài và

cong hình chữ S,hai đầu kéo dài nhỏn hoặc

tù. Các vân vỏ ngang và dọc vuông góc vớ i

nhau.

 Amphiprora

Tế bào có vỏ r ất mỏng, 2 đầu tròn,

giữa thu nhỏ. Tế bào không cân xứng,

hơ i lệch

Page 52: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 52/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 52

K ết quả phân loại theo hình thái của tảo Sillic qua bảng sau:

Synedra

Có tế bào dạng que,đơ n độc hoặc tậ p

đoàn hình băng hoặc nan quạt,mặt vỏ hình

kim,vân nhỏ mịn.

Gossleriella

Tế bào hình đĩ a, kích thướ c khá

lớ n (khoảng 70 micro), mép vỏ có vòng

gai tỏa đều ra xung quanh. 

Cyclotella

Tế bào hình hộ  p tròn, mặt vỏ có các

vân đồng tâm, mép vỏ không có gai. Kích

thướ c khá lớ n, khoảng 50 µm.

Page 53: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 53/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 53

Bảng III.4: Phân loại theo đặc điểm hình thái của vi tảo silic thu đượ c tại Vườ n quốc gia

Xuân Thủy.

3.  Tảo mắt: 

Chi: Colacium.

Bộ: Tricerateales.

 Ngành: Eughenezoa 

Chi: Colacium theo tài liệu

[3].

  Ngành Lớ  p Bộ Chi

  Pennatophuceae Araphinales Synedra

Gossleriella

Coscinodiscales Skeletonema

Coscinodiscophyceae

Thalassiosrophycidae Cyclotella

  Naviculales Navicula

  Bacillariales Nitzchia

Gyrosigma

 Bacillariophyceae  Bacillariophycidae  Amphiprora

 Bacillariophyta

Centricophyceae Biddulphiales Chaetoceros

Page 54: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 54/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 54

4.  Tảo lam: 

Phân loại:

Chi: Merismopedia.

Bộ: Chroococales. 

Lớ  p: Cyanobacteria. 

 Ngành: Cyanophyta. 

III.2.2. K ết quả phân tích ADN của một số loài vi tảo: 

Do điều kiện kinh phí và thờ i gian nghiên cứu nên trong phần nghiên cứu định

danh các loài vi tảo vùng r ừng ngậ p mặn tại Vườ n quốc gia Xuân Thủy bằng sinh học

 phân tử trong đồ án tốt nghiệ p chỉ dừng ở  định danh 2 loài của một chi trong nhóm tảo

Silic (nhóm tảo đượ c định danh đến chi khi định danh dựa trên quan sát đặc điểm hình

thái bằng kính hiển vi quang học).

Cụ thể quá trình định dạng hình thái vi tảo silic, vớ i chi  Nitzschia thu đượ c 2

chủng N1, N2 có những đặc điểm hình thái khác nhau cơ bản giữa 2 chủng N1, N2 như 

sau:

Merismopedia

Tế bào hình hộ  p tròn kich thướ c nhỏ 

hơ n nhiều so vớ i các tảo trên, xế p chồng nên

nhau.

Page 55: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 55/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 55

Hình III.2: Hình dạng tế bào của chủng

N1 ở  độ phóng đại (x100)

Hình III.3: Hình dạng tế bào của chủng

N2 ở  độ phóng đại (x100).

Chủng N1 có tế bào 2 đầu kéo thành

đoạn dài, mảnh, phần chóp của 2 đầu hơ i

uốn cong về 2 bên trông giống như hính

chữ S. Tế bào màu vàng, đôi khi có thể 

nhìn thấy rõ 2 lục lạ p nằm đối xứng theo

tr ục ngang ở gần trung tâm.

Chủng N2 có kích thướ c nhỏ hơ n

nhiều so vớ i chủng N1, tế bào kéo dài, r ất

mảnh. Tế bào chi làm 2 phần đối xứng

nhau theo chiều ngang.

Để xác định rõ 2 chủng này thuộc loài nào của chi Nitzschia, tiến hành phân loại

theo phươ ng pháp sinh học phân tử dựa trên giải trình tự gen rADN 18S. Tiến hành

 phản ứng PCR vớ i hai cặ p mồi cho vi tảo, sau 30 chu kì khuyếch đại chủng N1, N2

tổng hợ  p đượ c đoạn nucleotit có kích thướ c nằm trong khoảng 1777bp - 1787bp. ( Ghi

chú: PCR lμ ch÷ viÕt t¾t cña côm tõ  Polymerase Chain Reaction, ®− îc dÞch ë mét vμi

s¸ch lμ “ ph¶n øng chuçi trïng hîp hoÆc ph¶n øng khuyÕch ®¹i gen”). 

Page 56: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 56/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 56

K ết quả phân tích trên máy đọc trình tự tự động 3100 Avant cho thấy 2 chủng

tổng hợ  p đượ c 2 đoạn gen có độ dài 1777bp -1787bp. Dùng chươ ng trình Blast, đoạn

gen này đượ c gửi và so sánh vớ i trình tự gen mã hóa cho rADN đã đượ c đăng kí trong

ngân hàng dữ liệu gen quốc tế (NCBI), thu đượ c sơ  đồ cây phả hệ (hình III.4).

Hình III.4: Vị trí phân loại của chủng N1, N2 trên cây phả hệ.

Nitzschia paleas

Nitzschia palea

Nitzschia palea

Nitzschia palea  _ 

Nitzschia palea

Nitzschia palea

 Nitzschia palea Nitzschia palea

65

Nitzschia palea

98

66

48

63

Nitzschia thermalis

Nitzschia 

Nitzschia thermalis

Nitzschia thermalis

95

Nitzschia longissima

Nitzschia longissima

 

Nitzschia longissima

N2

Nitzschia closterium 

Nitzschia longissimaN1

62

58

Nitzschia longissima

Nitzschia longissima

66

79

62

5582

94

96

55

Nitzschia closterium 

52

100

100

0.05 

Page 57: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 57/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng (INEST) - Đ HBKHN - Tel: (+84.4) 8681686 - Fax: (+84.4) 8693551. 57

 Nhận thấy trình tự đoạn gen 1777 bp của chủng N1 có độ tươ ng đồng đạt 100%

so vớ i loài Nitzschia longissima có kí hiệu AY881968 và AY881967, còn trình tự đoạn

gen 1787 bp của chủng N2 có độ tươ ng đồng 100% so vớ i loài Nitzschia closterium có

ký hiệu là AY485455.

Các trình tự của axit nucleic (ADN) là cần thiết giúp cho việc lậ p cây phân loại

 bở i vì ADN chính là vật chất di truyền đoạn gen so sánh. Sự phân loại dựa vào quá

trình phân tích mối quan hệ dựa trên ADN trong công nghệ sinh phân tử hoặc dựa vào

những đặc điểm tươ ng tự nhau trong phân loại hình thái đều đượ c thể hiện ở những sơ  đồ dạng cây gọi là cây phả hệ.

Cây phả hệ cho phép nhận biết mối quan hệ di truyền giữa các loài và giữa các

chủng cùng loài. Sử dụng Clustal 18.1 và chươ ng trình điện toán MEGA 2.1 cùng các

thông số tiến hóa cần thiết cho thấy mối quan hệ đã đượ c thiết lậ p trên cơ sở phân tích

 phân đoạn, so sánh giữa các vùng bảo toàn của những đoạn gen rADN 18S. Cây phả hệ 

(hình III.4) cho thấy mối quan hệ gần gũi giữa chủng N1 và N2 vớ i 20 tr ật tự nucleotit

của các chủng có quan hệ họ hàng gần. Dựa vào các k ết quả phân tích đặc điểm và cây phả hệ cho thấy có nhiều đặc điểm chung vì vậy chủng N1 và N2 thuộc loài Nitzschia

longissima và Nitzschia closterium. Đây là 2 loài không có tính độc và đượ c sử dụng

để sản xuất thức ăn tự nhiên ứng dụng trong nuôi tr ồng các loài nhuyễn thể hai mảnh

vỏ trên qui mô thươ ng mại trên thế giớ i.

Page 58: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 58/59

Page 59: Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

8/3/2019 Do an Tot Nghiep Vi Tao Bien

http://slidepdf.com/reader/full/do-an-tot-nghiep-vi-tao-bien 59/59

 Nghiên cứ u, thă m dò hiện tr ạng môi tr ườ ng và đ a d ạng vi t ảo vùng r ừ ng ng ậ p mặ n t ại V ườ n quố c gia Xuân Thủ y Nam Định - Phạm Hùng C ườ ng - Lớ  p CNMT K49. http://www.ebook.edu.vn 

KIẾN NGHỊ 

Vớ i thông số lựa chọn để phân tích chất lượ ng nướ c vùng r ừng ngậ p mặn Vườ n

quốc gia Xuân Thủy, k ết quả các thông số chưa vượ t quá các tiêu chuẩn quy định hiện

nay ở Việt Nam vớ i mục đích nuôi tr ồng thủy sản. Nhưng các hoạt động nuôi tr ồng

thủy sản và chất lượ ng nướ c sông Hồng chảy vào khu vực cần có sự kiểm soát và

nghiên cứu ảnh hưở ng của các cơ quan chức năng, mục đích bảo tồn một hệ sinh thái

r ừng ngậ p mặn ven biển điển hình ở miền Bắc Việt Nam, hướ ng tớ i sự phát triển bềnvững cho dân cư trong khu vực.

K ết quả nghiên cứu đa dạng vi tảo vùng r ừng ngậ p mặn tại Vườ n quốc gia Xuân

Thủy, là bướ c đầu cho quá trình nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các loài vi tảo

nơ i đây, để ứng dụng cho xử lí môi tr ườ ng (vi tảo lục), thức ăn tự nhiên cho nuôi tr ồng

thủy sản (vi tảo silic).