56
LOGO HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) GÓC NHÌN TỪ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Văn Đức Mƣời Tổng Giám đốc Vissan Phó Chủ tịch LBC

Đối với Mỹ

  • Upload
    hatu

  • View
    223

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đối với Mỹ

LOGO

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG

(TPP) – GÓC NHÌN TỪ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Văn Đức Mƣời

Tổng Giám đốc Vissan

Phó Chủ tịch LBC

Page 2: Đối với Mỹ

Nội dung

Tổng quan về TPP

Những lợi ích khi tham gia TPP

Những thách thức cần đối mặt

Khuyến nghị về mở cửa thị trƣờng nông sản trong TPP

Page 3: Đối với Mỹ

TỔNG QUAN VỀ TPP

• TPP là gì?

• Lịch sử hình thành và Diễn biến đàm phán TPP

• Các vấn đề được đàm phán trong TPP

Page 4: Đối với Mỹ

TPP là gì?

• TPP là viết tắt của Trans-Pacific Parrtnership haylà Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương

• Đây là một Hiệp định thương mại tự do giữa 12nước hai bờ Thái Bình Dương, bao gồm ViệtNam, Brunei, Singapore, Malaysia, Chile, Úc,New Zealand, Peru, Mexico, Canada, Nhật Bảnvà Mỹ

• Hiệp định này đến nay đã trải qua 17 vòng đàmphán và còn tiếp tục đàm phán.

Page 5: Đối với Mỹ

Lịch sử hình thành

• TPP có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tácKinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương(Trans-Pacific Strategic EconomicPartnership Agreement – còn gọi là P4) -một Hiệp định thương mại tự do được kýkết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ28/5/2006 giữa 4 nước Singapore, Chile,New Zealand và Brunei

Page 6: Đối với Mỹ

Lịch sử hình thành

• Năm 2007, các nước thành viên P4 quyếtđịnh mở rộng phạm vi đàm phán và mờiMỹ tham gia

• Tháng 12/2009 Mỹ chính thức quyết địnhtham gia

• Chỉ lúc này đàm phán TPP mới được chínhthức khởi động

Page 7: Đối với Mỹ

Diễn biến đàm phán TPP

• Vòng đám phán thứ nhất và 2: có 8 nước thamgia (gồm Úc, Mỹ, New Zealand, Chile,Singapore, Brunei, Peru và Việt Nam)

• Vòng thứ 3-14: có 9 nước tham gia, trong đó từvòng thứ 3: có thêm thành viên mới là Malaysia

• Từ sau vòng 3, VN chính thức là thành viên đầyđủ, trước đó chỉ là thành viên liên kết

Page 8: Đối với Mỹ

Diễn biến đàm phán TPP

• Vòng thứ 15 và 16: có 11 nước tham gia,trong đó từ vòng thứ 15: có thêm 2 thànhviên mới là Mexico và Canada

• Vòng thứ 17: có 12 nước tham gia, trongđó có thêm thành viên mới là Nhật Bản

• Vòng thứ 18: chuẩn bị diễn ra tại Malaysiatừ 14-25/7/2013

Page 9: Đối với Mỹ

Các vấn đề đƣợc đàm phán trong TPP

• Tháng 11/2011, một Bản khung sơ bộ (BroadOutline) của đàm phán TPP được công bố gồm

1) Cạnh tranh

2) Hợp tác và Xây dựng năng lực

3) Dịch vụ xuyên biên giới

4) Hải quan

5) Thương mại điện tử

6) Môi trường

7) Dịch vụ tài chính

Page 10: Đối với Mỹ

Các vấn đề đƣợc đàm phán trong TPP

• Tháng 11/2011, một Bản khung sơ bộ (BroadOutline) của đàm phán TPP được công bố gồm

8) Mua sắm chính phủ

9) Sở hữu trí tuệ

10) Đầu tư

11) Lao động

12) Các vấn đề pháp lý

13) Thương mại hàng hóa

14) Thương mại dịch vụ

Page 11: Đối với Mỹ

NHỮNG LỢI ÍCH KHI THAM GIA TPP

• Khi tham gia vào TPP, doanh nghiệp ViệtNam kỳ vọng vào 3 lợi ích chủ yếu sau:

Page 12: Đối với Mỹ

LỢI ÍCH 1

• Một hiệp định với mục tiêu xóa bỏ phầnlớn thuế quan cho hàng hóa giữa 12 nướcTPP sẽ là con đường rất tốt cho hàng hóaxuất khẩu của Việt Nam tăng sức cạnhtranh về giá khi tiếp cận thị trường cácnước đối tác TPP

Page 13: Đối với Mỹ

LỢI ÍCH 1

• Lợi thế về thuế quan của hàng hóa Việt Nam,đặc biệt quan trọng ở thị trường Mỹ và khu vựcBắc Mỹ.

• Đây là một thị trường đặc biệt lớn của thế giới,nơi hàng hóa Việt Nam đang phải cạnh tranhkhốc liệt với hàng hóa đến từ nhiều nước kháctrong đó có những đối tác đã được các nước nàycho hưởng ưu đãi thuế quan

Page 14: Đối với Mỹ

LỢI ÍCH 1

• Với các nước khác trong TPP (Australia, NewZealand, các nước ASEAN, Chile, Peru), lợi thếnày từ TPP có thể ít quan trọng hơn, do hànghóa của chúng ta đã có thể tiếp cận thị trườngcác nước này với thuế quan ưu đãi theo các hiệpđịnh đã có (ASEAN-Australia, New Zealand, AFTA– ASEAN Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN…)

Page 15: Đối với Mỹ

LỢI ÍCH 2

• Khi mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa,dịch vụ đến từ các nước TPP sẽ giúp tạo mộtmôi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, với hànghóa và dịch vụ giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơncho người tiêu dùng, với công nghệ, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu phong phú hơn và giáthấp hơn cho sản xuất trong nước, và cả nhữngmô hình, phương thức quản lý mới, hiện đại vàhiệu quả hơn cho doanh nghiệp Việt Nam

Page 16: Đối với Mỹ

LỢI ÍCH 2

• Cạnh tranh từ các nền kinh tế phát triển,với các quy luật thị trường ổn định và hiệnđại như các đối tác TPP càng là cơ hội họchỏi và tiến bộ tốt hơn

• Đây chính là động lực, là sức ép để cácdoanh nghiệp, các ngành và cả nền kinhtế phải tự điều chỉnh, tự cải thiện và tiếntới tự hoàn thiện mình

Page 17: Đối với Mỹ

LỢI ÍCH 3

• Từ góc độ quản lý nhà nước, TPP có thể sẽ làcho một làn sóng cải cách về thể chế và hànhchính mới, hiệu quả cho Việt Nam.

• Các quy tắc pháp luật, quy trình hành chính vàcả cách thức quản lý được chờ mong sẽ minhbạch hơn, công bằng và phù hợp hơn với thônglệ quốc tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nềnkinh tế cũng như của doanh nghiệp và ngườidân

Page 18: Đối với Mỹ

NHỮNG THÁCH THỨC CẦN ĐỐI MẶT

• Nguy cơ mất khả năng cạnh tranh

• Điều kiện xuất xứ trong xuất khẩu hànghóa phi nông nghiệp

• Sản xuất nông nghiệp và nông thôn

– Đối với thị trường trong nước

– Đối với thị trường xuất khẩu

– Các yếu tố khác

Page 19: Đối với Mỹ

Nguy cơ mất khả năng cạnh tranh

• Việc giảm thuế quan chắc chắn sẽ dẫnđến sự gia tăng nhanh chóng trong luồnghàng nhập khẩu từ các nước TPP vào ViệtNam với giá cả cạnh tranh.

• Hệ quả tất yếu là doanh nghiệp đối mặtvới sự cạnh tranh gay gắt, thị phần hànghóa của Việt Nam sẽ bị thu hẹp lại, thậmchí là nguy cơ mất thị phần nội địa

Page 20: Đối với Mỹ

Nguy cơ mất khả năng cạnh tranh

• Khi tham gia TPP nghĩa là chúng ta sẽ mở cửa thị trường dịch vụ, là mảng hoạt động thương mại mà mức độ mở cửa của Việt Nam là hạn chế và dè dặt nhất từ trước đến nay.

• Và điều này sẽ khiến cho các nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm và danh tiếng lâu năm, có ưu thế về cung cấp dịch vụ trên thế giới "đổ bộ" vào thị trường Việt Nam, khiến cho các đơn vị cung cấp dịch vụ của Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng và mất thị phần

Page 21: Đối với Mỹ

Nguy cơ mất khả năng cạnh tranh

• So với các hiệp định khác, TPP hướng tới mộtsân chơi bình đẳng, không phân biệt quốc giaphát triển hay đang phát triển trong khi WTOvẫn có chính sách ưu tiên cho các quốc gia đangphát triển.

• Như vậy, rõ ràng đây là bất lợi lớn cho cácdoanh nghiệp Việt Nam khi không có đủ nănglực để cạnh tranh bình đẳng, sòng phẳng với cácdoanh nghiệp của Mỹ, Nhật hay Australia

Page 22: Đối với Mỹ

Điều kiện xuất xứ trong xuất khẩu hàng hóa phi nông nghiệp

• Đối với việc xuất khẩu hàng hóa phi nôngnghiệp mà chúng ta có thế mạnh (dệt may, dagiầy, đồ gỗ, điện tử, công cụ, hàng thủ công mỹnghệ…), để được hưởng thuế 0% hoặc thuếthấp trong TPP, doanh nghiệp phải đáp ứngđược các điều kiện về xuất xứ hàng hóa.

• Như vậy, đàm phán về các quy tắc về xuất xứtrong TPP phải đạt được cam kết sao để phùhợp với với thực tế thu mua nguyên liệu,phương thức sản xuất của doanh nghiệp VN

Page 23: Đối với Mỹ

Điều kiện xuất xứ trong xuất khẩu hàng hóa phi nông nghiệp

• Hiện nay, phần lớn nguyên liệu sản xuất (chiếmtỷ lệ khá cao trong trị giá sản phẩm) của nhiềungành xuất khẩu của chúng ta đang được nhậptừ Trung Quốc, Lào, Hàn Quốc... (các nước nằmngoài TPP).

• Nếu đàm phán về xuất xứ trong TPP đòi hỏi trịgiá nội địa hoặc nội khối TPP quá cao thì hànghóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ không đáp ứngđược điều kiện hưởng ưu đãi thuế trong TPP khixuất khẩu sang các nước TPP

Page 24: Đối với Mỹ

Điều kiện xuất xứ trong xuất khẩu hàng hóa phi nông nghiệp

• Tuy nhiên, thuế giảm hoặc được loại bỏ hoàn toàn nhưng các quy định kỹ thuật (còn gọi là các biện pháp “TBT – Technical Barriers to Trade”) khắt khe về bao gói, nhãn mác, về mức độ/dư lượng hóa chất tối đa trong sản phẩm, về tính hợp pháp của nguyên liệu sử dụng… có thể là những rào cản khiến hàng hóa Việt Nam, thậm chí là không có đường vào thị trường các nước TPP.

Page 25: Đối với Mỹ

Sản xuất nông nghiệp và nông thôn

• Đối với thị trường trong nước

• Đối với thị trường xuất khẩu

• Các yếu tố khác

Page 26: Đối với Mỹ

Thị trƣờng trong nƣớc

• Việt Nam phải mở cửa thị trường, tức phảiloại bỏ 100% dòng thuế (thuế quan nhậpkhẩu) đối với các sản phẩm nông nghiệp,trong khi rào cản kỹ thuật chưa có hoặckhông cao, nên thị trường nội địa cũnggặp bất lợi

Page 27: Đối với Mỹ

Thị trƣờng trong nƣớc

• Việt Nam là một nước có khu vực sản xuấtnông nghiệp khá lớn nên có nhu cầu caotrong việc yêu cầu các đối tác mở cửa thịtrường nông nghiệp cho nông sản ViệtNam.

• Vấn đề khó khăn là ở chỗ các nước TPPđều có xu hướng đàm phán hạn chế, giữbảo hộ đối với nông sản nội địa (khôngmở cửa)

Page 28: Đối với Mỹ

Thị trƣờng trong nƣớc

• Nền nông nghiệp của Việt Nam chưa đượcbền vững, thu nhập không cao và nhómnông dân đồng thời là nhóm dễ bị tổnthương trong hội nhập

• Vì vậy, Việt Nam cần bảo hộ một số lĩnhvực nhất định trước sức ép cạnh tranh từbên ngoài (giữ mức thuế cao trong một sốdòng thuế, đặc biệt là với những sảnphẩm mà các nước TPP có thế mạnh

Page 29: Đối với Mỹ

Thị trƣờng xuất khẩu

• Rào cản kỹ thuật của các nước sẽ khắt khe hơn,trong khi năng lực cạnh của Việt Nam không caodẫn đến khó tận dụng lợi ích từ việc giảm thuếquan

• Một số rào cản rất quan trọng đối với khả năngtiếp cận thị trường các nước của nông sản VN

– TBT (Technical Barriers to Trade – Hàng rào kỹ thuậtthương mại)

– SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures – Biệnpháp vệ sinh dịch tễ)

Page 30: Đối với Mỹ

Thị trƣờng xuất khẩu

• Đó là, dù thuế suất có là 0%, một số nướcthuộc TPP vẫn ra sức bảo hộ, hạn chếnhập khẩu nông sản để bảo vệ nền nôngnghiệp trong nước.

• Nông sản là vấn đề rất khó đàm phán vìtừ xưa đến nay trong khuôn khổ đàmphán các hiệp định tự do thương mại haygia nhập WTO... nông sản luôn là lĩnh vựcđược các nước bảo hộ mạnh mẽ

Page 31: Đối với Mỹ

Thị trƣờng xuất khẩu

• Các nội dung đàm phán không đề cập tớivấn đề hạn chế quyền ban hành các điềukiện SPS, TBT mới của các nước TPP

• Đàm phán chỉ mới xoay quanh vấn đề hợptác để xử lý vướng mắc, một vấn đề chỉliên quan tới rút ngắn thời gian xử lý khiếunại, còn các điều kiện kiểm dịch thì vẫngiữ nguyên

Page 32: Đối với Mỹ

Thị trƣờng xuất khẩu

• Để những lợi ích thuế quan đối với nôngsản của Việt Nam được hiện thực hóa, TPPcần có những cam kết ràng buộc và hạnchế quyền tự do, độc đoán của các nướcTPP trong việc ban hành các quy định biệnpháp kỹ thuật hay vệ sinh dịch tễ

Page 33: Đối với Mỹ

Các yếu tố khác

• Trong dự thảo Chương Sở hữu trí tuệ, Mỹ đềxuất các điều khoản để tăng cường mức độ vàthời gian bảo hộ bản quyền sáng chế đối với cácloại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón (hóa chấtnông nghiệp), thuốc thú y

• Điều này dẫn đến giá nguyên liệu cao, chi phísản xuất của nông dân lớn và sức cạnh tranhcủa nông sản vì thế sẽ càng giảm

Page 34: Đối với Mỹ

Các yếu tố khác

• Cũng trong dự thảo Chương Sở hữu trí tuệ, Mỹđề xuất bảo hộ chỉ dẫn địa lý (các loại tên gọisản vật gắn với khu vực địa lý đặc trưng) nhưbảo hộ thương hiệu.

• Điều này nếu xảy ra sẽ là rủi ro lớn, những tỏiLý Sơn, nước mắm Phú Quốc, vải thiều ThanhHà, cam Vinh, hoa Đà Lạt... nếu không may bị aiđó nhanh chân đăng ký trước sẽ không cònđược sử dụng các tên gọi đó nữa.

Page 35: Đối với Mỹ

Các yếu tố khác

• Trong dự thảo Chương lao động, nếu điềukhoản về việc chặn và buộc trả lại toàn bộhàng xuất khẩu được làm từ lao động trẻem tại biên giới không được loại bỏ,những làng nghề thủ công, với những sảnphẩm được làm ra trong quy mô hộ giađình, với sự tham gia của trẻ em nôngthôn Việt Nam sẽ là nhóm đầu tiên phảichịu thiệt thòi

Page 36: Đối với Mỹ

KHUYẾN NGHỊ VỀ PHƢƠNG ÁN MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN TRONG TPP

• Đối với Brunei, Malaysia và Singapore

• Đối với Úc và New Zealand

• Đối với Chi Lê và Pêru

• Đối với Mỹ

• Các biện pháp bảo hộ

Page 37: Đối với Mỹ

Đối với Brunei, Malaysia, Singapore

• Việt Nam đã tham gia thỏa thuận Khu vựcthương mại tự do ASEAN (AFTA – ASEAN-FreeTrade Area) trong đó có cam kết về mở cửa thịtrường nông sản cho ba nước này với mức thuếsuất 0-5%

• Việc mở cửa thị trường nông sản hoàn toàn chocác nước này trong khuôn khổ TPP sẽ khônglàm thay đổi tình hình cạnh tranh của Việt Namvới các đối tác này so với AFTA đã có

Page 38: Đối với Mỹ

Đối với Brunei, Malaysia, Singapore

• Về năng lực cạnh tranh, Brunei và Singapore tuylà hai nước có thu nhập cao nhưng nước nhỏ vàkhông có sản xuất nông nghiệp đáng kể.

• Vì vậy, khả năng nông sản Việt Nam bị cạnhtranh mạnh từ các nước này khi Việt Nam mởcửa thị trường theo TPP hầu như không có.

Page 39: Đối với Mỹ

Đối với Brunei, Malaysia, Singapore

• Đối với Malaysia, do nước này hiện đang nhậpsiêu nông sản từ VN (đặc biệt là gạo, rau quả,kể cả thịt) nên nguy cơ rủi ro khi Việt Nam mởcửa thị trường nông sản cho Malaysia theo TPPlà không có.

Như vậy, việc mở cửa thị trường nông sản

trong TPP đối với Brunei, Singapore và Malaysiakhông đặt ra vấn đề gì nghiêm trọng đối với nôngnghiệp Việt Nam.

Page 40: Đối với Mỹ

Đối với Úc và New Zealand

• Việt Nam đã có thỏa thuận mở cửa thị trườngnông sản với trong khuôn khổ FTA giữa ASEANvà hai nước này (AANZFTA - ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Agreement - Hiệp địnhkhu vực thương mại tự do giữa các nước ASEAN,Australia và New Zealand) theo lộ trình nhấtđịnh cho nông sản (tùy thuộc từng dòng thuế)

Page 41: Đối với Mỹ

Đối với Úc và New Zealand

• Đây là hai nước có năng lực cạnh tranh thuộcvào diện cao nhất thế giới ở các sản phẩmngành chăn nuôi bò (thịt bò, sữa), quả ôn đới(táo, cam…).

• Trong khi đó, khả năng tiếp cận thị trường hainước này của nông sản Việt Nam hầu nhưkhông đáng kể do dung lượng thị trường nhỏ(~25 triệu người), các rào cản kỹ thuật cao vàkhả năng cạnh tranh nội địa về nông sản thuộcloại cao nhất trên thế giới

Page 42: Đối với Mỹ

Đối với Úc và New Zealand

• Vì vậy, việc đưa ra cam kết mở cửa thịtrường nông sản trong TPP đối với hai đốitác này chỉ nên dừng lại ở mức bằng vớimức đã cam kết trong AANZFTA.

Page 43: Đối với Mỹ

Đối với Chi Lê và Pêru

• Việt Nam mới có FTA với Chi Lê năm 2011 vàchưa có FTA nào với Pêru nhưng đây là hai thịtrường tương đối xa (về khoảng cách địa lý),quy mô nhỏ (về dân số) và khả năng cạnh tranhcũng gần như tương đương Việt Nam

• Vì vậy, việc mở cửa thị trường nông sản ViệtNam cho hai nước này trong khuôn khổ TPP sẽkhông tạo ra thách thức lớn (tại thị trường ViệtNam) và cũng không nhiều hứa hẹn (tại hai thịtrường Chi Lê và Pêru)

Page 44: Đối với Mỹ

Đối với Mỹ

• Việt Nam chưa có thỏa thuận thương mạitự do nào với Mỹ (cả song phương và đaphương), và do đó mức độ cam kết mởcửa thị trường nông sản của Việt Nam đốivới đối tác này hiện tại đang dừng lại ởcam kết WTO

Page 45: Đối với Mỹ

Đối với Mỹ

• Về triển vọng xuất khẩu, TPP có thể manglại cho nông sản nhiệt đới, nhất là rau quảchế biến, của nước ta cơ hội tiếp cận thịtrường quan trọng này thông qua việc loạibỏ thuế quan. Tuy nhiên, Mỹ áp dụnghàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ cao(TBT, SPS) nên khả năng thực tế để nôngsản nhiệt đới xâm nhập được vào thịtrường này có thể bị hạn chế nhiều

Page 46: Đối với Mỹ

Đối với Mỹ

• Ở thị trường nội địa, Việt Nam hiện nhậpkhẩu khá nhiều ngô, bông từ Mỹ. Mặc dùvậy, thuế quan mà Việt Nam đang ápdụng đối với mặt hàng này đều thấp (0-5%), do đó nếu TPP loại bỏ thuế ở mảngnày, nông sản tương ứng của Việt Nam sẽkhông gặp khó khăn hơn hiện nay

Page 47: Đối với Mỹ

Đối với Mỹ

• Tuy nhiên, Mỹ có thế mạnh trong các sảnphẩm như sữa, thịt bò, thịt gia cầm, thịtlợn và với mức thuế suất hiện tại, ViệtNam cũng đang nhập khá nhiều từ Mỹ,nếu mở cửa các mặt hàng này, nguy cơsản phẩm tương tự của Việt Nam gặp khókhăn khi cạnh tranh với sản phẩm nhậpkhẩu từ Mỹ là rất lớn

Page 48: Đối với Mỹ

Đối với các nƣớc

• Trong TPP, ba nước Mỹ, Úc, New Zealand làđáng lo ngại nhất đối với Việt Nam khi đàmphán và thực hiện cam kết về mở cửa hàngnông sản, đặc biệt đối với các sản phẩm chănnuôi.

• Khả năng cạnh tranh của ngành này của ViệtNam còn tương đối thấp, năng lực sản xuất vàcông nghệ còn hạn chế trong khi phải đối mặtthường xuyên với các loại dịch bệnh trên đàn giasúc, gia cầm.

Page 49: Đối với Mỹ

Đối với các nƣớc

• Trong khi đó chăn nuôi hiện vẫn đang là ngànhtạo công ăn việc làm cho nông dân, nhóm chiếmtới trên 80% dân số, có thu nhập thấp, khôngổn định và trước nay vẫn là đối tượng “dễ bị tổnthương” trong quá trình mở cửa thị trường.

Vì vậy, đối với nhóm này, trong mọi trường hợp,

cần có mức độ bảo hộ nhất định

Page 50: Đối với Mỹ

Các biện pháp bảo hộ

• Bảo hộ bằng thuế quan: Trong TPP, cóvẻ như bảo hộ theo cơ chế này đang gặpthách thức lớn nếu xu hướng đàm phántrong Khung sơ bộ đàm phán TPP nói trên(loại bỏ 100% dòng thuế, kể cả nông sản)không thay đổi trong những Vòng đàmphán tới hoặc không có ngoại lệ

Page 51: Đối với Mỹ

Các biện pháp bảo hộ

• Bảo hộ bằng lộ trình thuế quan: Cáchthức bảo hộ này tuy không triệt để (chỉthực hiện được trong một khoảng thờigian hạn chế) nhưng khả thi trong khuônkhổ TPP.

• Cần được tận dụng triệt để cơ chế này chonhững mặt hàng nông sản nhạy cảm, đặcbiệt là chăn nuôi.

Page 52: Đối với Mỹ

Các biện pháp bảo hộ

• Bảo hộ bằng hạn ngạch thuế quan(TRQ – Tariff Rate Quota): Cách thứcbảo hộ này dường như là khả thi nhất nếunhư biện pháp thuế quan không thể ápdụng được.

• Trên thực tế, đây cũng là cơ chế hợp lýhợp tình và do đó dễ được chấp nhận bởicác đối tác nói chung và đối tác trong TPPnói riêng

Page 53: Đối với Mỹ

Các biện pháp bảo hộ

• Bảo hộ bằng các biện pháp kỹ thuật,vệ sinh dịch tễ (TBT, SPS): Nhóm biệnpháp này, mặc dù được thừa nhận trongWTO và được sử dụng rất phổ biến ở cácnước đối tác TPP như Mỹ, Úc, NewZealand nhưng lại rất khó thực hiện trongbối cảnh cụ thể của Việt Nam bởi

Page 54: Đối với Mỹ

Các biện pháp bảo hộ

• Một số các biện pháp TBT, SPS nếu sửdụng sẽ phải được áp dụng không phânbiệt đối xử giữa hàng trong nước và hàngnhập khẩu – mà như vậy nếu tiêu chuẩnquá cao sẽ gây khó cho nông sản nội địa

• Việt Nam chưa có đủ nguồn nhân lực,phương tiện và kỹ năng để thực hiện việcđảm bảo tuân thủ các biện pháp này củahàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào ViệtNam

Page 55: Đối với Mỹ

Các biện pháp bảo hộ

• Từ các thực tế này, trong quá trình đàmphán TPP, phương án tốt hơn cả là đềnghị các nước đối tác phát triển trong TPPcó cam kết hỗ trợ kỹ thuật theo các hìnhthức cụ thể, khả thi và hiệu quả để thựchiện các biện pháp này

Page 56: Đối với Mỹ

LOGO