77
BÀI 1: TÌM HIỂU VÙNG LÀM VIỆC I. TỔNG QUAN 1. Giao diện 2. Tạo mới Vào menu File > New: --1 Vùng làm việc ( ván vẽ, canvas) Vùng Palet te Thanh Tools Thanh Option Palet te Layer

Gia o Trinh Photoshop

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Gia o Trinh Photoshop

BÀI 1: TÌM HIỂU VÙNG LÀM VIỆC

I. TỔNG QUAN

1. Giao diện

2. Tạo mới

Vào menu File > New:

--1

Vùng làm việc ( ván vẽ, canvas)

Vùng Palette

Thanh Tools

Thanh Option

Palette Layer

Page 2: Gia o Trinh Photoshop

- Preset: Chọn kích thước vùng vẽ.

- Chọn đơn vị cho 2 hộp Width và Height (đơn vị đo cho web, thường chọn là pixel).

- Định kích thước cho trang giấy ở hộp Width và Height.

+ Độ rộng cho 01 website thường để ở chế độ từ 950 – 1000 px (không để 1024 px vì

chưa thanh scroll).

+ Chiều cao thường không xác định.

- Xác định độ phân giải cho trang giấy ở hộp Resolution.

+ Web và màn hình: độ phân giải là 70 – 100px/ inch và 8 bit.

+ In ấn: độ phân giải là 200 – 300px/ inch và 16 bit.

- Chọn hệ màu cho file:

+ Hệ màu cho màn hình và web là hệ màu RGB.

+ Hệ màu in ấn là: CMYK.

+ Hệ màu xám là Grayscale.

Lưu ý: Có thể chọn lựa những kích thước trang giấy chuẩn khác nhau có sẵn trong hộp

preset

3. Lưu file

Vào menu File > Save As… hoặc nhấn Ctrl + Shift + S

- Đặt tên cho tập tin ảnh trong hộp file name

- Lựa chọn định dạng cho tập tin ảnh trong hộp format

- Click vào nút save

II. HỘP CÔNG CỤ TOOLBOX

Trên hộp công cụ có các nhóm công cụ sau:

Nhóm công cụ chọn

Nhóm công cụ tô vẽ và hiệu chỉnh

Hộp màu chính

Nhóm nút chuyển đổi qua lại giữa những chế độ khác nhau.

1. Chọn công cụ: ta có thể click chọn trực tiếp vào công cụ trên hộp công cụ hoặc

nhấn phím tắt của công cụ đó ( là những kí tự khác nhau trên bàn phím).

Lưu ý: tên & phím tắt sẽ xuất hiện khi ta đặt trỏ chuột & giữ im trỏ chuột trên công cụ

đó vài giây.

2. Công cụ ẩn: Công cụ nào có hính tam giác nhỏ, màu đen ở góc dưới bên phải là dấu

hiệu cho ta biết công cụ đó có chứa các công cụ ẩn. Để chọn công cụ ẩn ta có những

cách như sau:

- Click phím phải chuột vào công cụ có chứa công cụ ẩn. Di chuyển trỏ chuột đến

công cụ muốn chọn rồi click chuột để chọn.

- Nhấn giữ phím shift + Phím tắt của công cụ đó ( ví dụ : shift + l )

--2

Page 3: Gia o Trinh Photoshop

III. THỂ HIỆN VÙNG NHÌN CỦA HÌNH ẢNH

Photoshop cho phép ta phóng to thu nhỏ tầm nhìn của màn hình . Tỷ lệ phần trăm của

vùng nhìn được thể hiện trên thanh tiêu đề, dưới status bar ( thanh trạng thái ) và trên

navigator palette của tập tin.

1. Thay đổi tầm nhìn của hình ảnh

a. Phóng to:

- Nhấn giữ ctrl + thanh spacebar + click chuột vào vùng hình ảnh muốn phóng

to hoặc nhỏ

- Nhấn giữ Ctrl + thanh spacebar + nhấn giữ kéo rê chuột bao quanh vùng hình

ảnh muốn phóng to.

- Nhấn ctrl + dấu +

- Sử dụng công cụ Zoom trên thanh công cụ

b. Thu nhỏ:

- Nhấn giữ Alt + thanh spacebar +click chuột vào vung hình ãnh muốn thu nhỏ

- Nhấn ctrl + dấu –

c. Những lệnh khác liên quan:

- Kiểm tra hình ảnh trước khi in ( 100% ) : nhấn giữ phím Ctrl + Alt + Số 0

- Xem lại hình ảnh trên toàn bộ trang giấy : Ctrl + Số 0

- Xem hình ảnh với kích thước thật khi in ra: Chọn menu View -> Print size.

2. Hiển thị những vùng khác nhau của hình ảnh

Nhấn giữ thanh Spacebar + nhấn giữ kéo rê hình ảnh đến vị trí muốn hiển thị.

IV. LÀM VIỆC TRÊN CÁC NHÓM PALETTE

- Mở / Đóng từng palettes: Ấn Shift + Tab để hiện / ẩn toàn bộ các nhóm Palettes.

- Mở/ Đóng tất cả các palettes, thanh công cụ, thanh Option và thanh trạng thái: Ấn

phím tab.

- Xem Pop –up menu của Palette: Chọn Palette, click vào tam giác nhỏ bên góc trên

bên phải của nhóm Palette đó.

- Trả về mặc định của các nhóm Palette: Vào menu Windows > Workspace > Reset

Palette Locations

V. THANH OPTION

- Sử dụng để xác định các tùy chọn liên quan đến công cụ đang được sử dụng

- Trả về mặc định thanh Option: Click phải chuột vào biểu tượng của công cụ đang

chọn trên thanh Option, chọn lệnh Reset All Tools rồi click OK.

VI. VÙNG CHỌN

1. Khái niệm

--3

Page 4: Gia o Trinh Photoshop

Vùng chọn là vùng được tạo ra bởi các công cụ chọn và chỉ những phần hình ảnh nào

nằm trong vùng chọn mới chịu sự tác động của những lệnh tiếp theo, những phần

hình ảnh nằm ngoài vùng chọn sẽ không bị ảnh hưởng khi vùng chọn đang hiện hữu.

Vùng chọn được thể hiện bằng những đường kiến bò.

2. Nhóm công cụ Marquee (M)

a. Công cụ Rectangular Marquee: Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật- Nhấn

giữ thêm phím Shift để tạo vùng chọn hình vuông.

b. Công cụ Elliptical Marquee: Dùng để tạo vùng chọn hình elip – nhấn giữ phím

shift để tạo vùng chọn hình tròn.

Lưu ý: Với 2 công cụ trên có thể nhấn giữ phím Alt khi muốn vẽ vùng chọn từ tâm

ra.

c. Single Row/ column marquee: Dùng để tạo vùng chọn với hình chữ nhật ngang

hoặc hình chữ nhật đứng có chiều dầy bằng 1 pixel.

3. Nhóm công cụ Lasso

a. Lasso: Nhấn giữ và kéo rê chuột theo cạnh của hình muốn tạo vùng chọn – Khi

thả chuột ra vùng chọn sẽ xuất hiện theo hình dạng vừa vẽ.

b. Polygonal Lasso: Dùng để tạo vùng chọn với hình đa giác.

Thao tác:

- Chọn công cụ Polygonal Lasso – click điểm 1 lên hình, di chuyển trỏ đến điểm 2

và click. Khi chấm dứt phải nối với điểm bắt đầu ( điểm 1 ) ( bên cạnh trỏ chuột

sẽ hiện dấu tròn nhỏ) để có được vùng chọn khép kín.

- Muốn hủy bỏ thao tác đang thực hiện bấm ESC.

c. Magnetic Lasso: Dùng tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh cong hay

thẳng 1 cách tự động bằng cách so sánh sự khác nhau giữa các điểm ảnh ( màu

sắc nơi cạnh ảnh muốn tạo vùng chọn và màu của phần còn lại phải tương phản

nhau rõ rệt) khi ta di chuyển chuột trên hình ảnh.

4. Công cụ Magic Wand ( W ) ( Cây đũa thần):

- Tạo vùng chọn dựa trên sự giống nhau của thông số màu so với điểm ảnh mà ta

click chuột

- Trị số Tolerance trên thanh Options cho phép ta kiểm soát khoảng cách giống

nhau của sắc độ ( sáng hơn hoặc tối hơn ) so với điểm ảnh mà ta click chuột , trị

số này có thể thay đổi giá trị từ 0 – 255.

5. Công cụ Crop ( C )

- Dùng để cắt bỏ phần hình ảnh dư không cần thiết phía ngoài khung. Sauk hi cắt

xong kích thước của trang giấy sẽ thay đổi

--4

Page 5: Gia o Trinh Photoshop

- Thao tác: Chọn công cụ Crop – Nhấn giữ kéo rê chuột để tạo 1 khung bao xung

quanh vùng hình ảnh muốn giữ lại – Sử dụng các nút handle để thay đổi kích thước

khung – Để thực hiện việc cắt: nhấn Enter – để hủy bỏ thao tác : nhấn ESC

VII. CÁC LỆNH LIÊN QUAN VỚI VÙNG CHỌN

1. Chọn toàn bộ cửa sổ hình ảnh: Nhấn Ctrl + A.

2. Nghịch đảo vùng chọn: Ctrl + Shift + I.

3. Di chuyển vùng chọn:

- Chọn 1 trong các công cụ tạo vùng chọn , để trỏ chuột vào phía trong vùng chọn

rồi nhấn giữ và kéo rê để di chuyển

- Ngoài ra cũng có thể sữ dụng 1 trong 4 phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển

vùng chọn. Mỗi 1 lần nhấn phím sẽ di chuyển được 1 pixel. Nếu nhấn kèm thêm

phím Shift sẽ di chuyển được 10 pixel.

4. Hiện / Ẩn vùng chọn: Nhấn Ctrl + H.

5. Bỏ vùng chọn: Nhấn Ctrl +D

6. Thêm vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ 1, Nhấn giữ shift rồi tạo vùng chọn thứ 2 cần

thêm.

7. Bớt vùng chọn : tạo vùng chọn thứ 1, nhấn giữ Shift rồi tạo vùng chọn thứ 2 cần

thêm.

8. Lấy vùng chung của các vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ 1, nhấn giữ Shift +Alt rồi

tạo vùng chọn khác để chọn vùng muốn bớt.

9. Mở rộng vùng chọn:

a. Mở rộng vùng chọn với vùng lận cân: Chọn menu Select > Grow

Lưu ý: tỷ lệ mở rộng này được kiểm soát bởi giá trị Tolerance của công cụ Magic

Wand.

b. mở rộng vùng cọn với màu tương tự trên toàn hình ảnh: Chọn menu Select >

Similar

c. Mở rộng vùng chọn với giá trị pixels được chỉ định trước: Chọn menu Select >

Modify > Expand…

10. Thu hẹp vùng chọn: Thu hẹp vùng chọn với giá trị pixel được chỉ định trước

- Chọn menu Select > Modify > Contract…

--5

Page 6: Gia o Trinh Photoshop

11. Biến dạng vùng chọn:

- Chọn menu Select > Transform Selection.

- Xuất hiện khung bao quanh vùng chọn. Click chuột phải lên màn hình, chọn các

lệnh biến đổi vùng chọn.

Lưu ý: - Nhấn Enter để thực hiện lệnh. Bấm ESC để hủy bỏ lệnh.

- Chỉ làm thay đổi vùng chọn, không làm ảnh hưởng đến hình ảnh nằm trong vùng

chọn.

VIII. BIẾN DẠNG PHẦN HÌNH ẢNH NẰM BÊN TRONG VÙNG CHỌN:

- Tạo vùng chọn xung quang mảng hình ảnh muốn biến dạng

- Nhấn Ctrl+T để hiển thị khung bao quanh vùng chọn. Click chuột phải lên hình sẽ

xuất hiện các lệnh:

o Scale: thay đổi kích thước

o Rotale: xoay

o Skew: kéo xiên qua trái – phải hay đi lên – đi xuống

o Distort: kéo theo mọi hướng

o Perspective: kéo theo mọi hướng

o Perspective: kéo theo luật phối cảnh

o Rotate 180o: xoay 180o

o Rotate 90o CW: xoay 90o qua phải

o Rotate 90o: CWW xoay 90o qua trái

o Flip Horizontal: lật theo hướng ngang

o Flip Vertical: lật theo hướng đứng

o Lưu ý: nấn enter để thực hiện lệnh, bấm esc để hủy bỏ lệnh

--6

Page 7: Gia o Trinh Photoshop

BÀI 2 – LAYERS

I. GIỚI THIỆU

1. Layers Palette

Mở/ đóng layers palette:

Chọn menu Window > v hoặc không v layers hay nhấn phím F7.

2. Khái niệm

- Mỗi file ảnh của photoshop có thể có 1 hay nhiều layer.

- Có nhiều dạng layer như sau:

o Layer đặc: Với tên mặc định là “ background” được in nghiêng; vị trí của layer

nằm ở dưới cùng trong layer palette.

o Layer trong suốt: Với tên mặc định được in bình thường theo thứ tự “ layer 1”, “

layer 2 “ ….; vị trí của những layer này nằm phía trên layer background.

o Layer văn bản: được tạo ra bởi công cụ nhập văn bản. (có biểu tượng chữ T

trên layer palette.

o Layer màu ( fill layer).

o Layer hiệu chỉnh màu ( adjustment layere)

- Ta có thể quan sát , làm việc với các layer thông qua layer palette.

- Tất cả những layer mới được tạo đều trong suốt cho đến khi ta tháo tác lên nó

như tô, vẽ…

- Có thể đặt từng phần riêng biệt của hình ảnh vào từng layer và có thể hiệu chỉnh

1 layer cụ thể mà ko làm ảnh hưởng đến các layers khác

II. CÁC THAO TÁC VỚI LAYER

1. Vùng trong suốt

Theo mặc định vùng trong suốt được thể hiện bằng ô caro trắng xám, ta có thể thay

đổi cách thể hiện này bắng cách chọn menu Edit > preferences > transparency &

gamut… rồi đổi cách thể hiện trong phần transparency settings.

2. Chọn layer

Muốn làm việc với hình ảnh nào thì ta phải chọn layer chứa tấm hình đó, có những

cách chọn như sau:

- Click trỏ chuột vào tên của layer hoặc layer thumbnail ( hình 1) của layer muốn

chọn

- Click phím phải chuột vào hình ảnh trên cửa sổ. Sẽ xuất hiện 1 menu chứa tên

của những layer có hình nằm dưới ngay tại vị trí đặt trỏ chuột, di chuyển chuột

đến tên layer muốn chọn rồi click chọn.

- Lưu ý: ở cách 2 ta phải chọn công cụ move trước.

--7

Page 8: Gia o Trinh Photoshop

3. Đổi tên layer

Double click vào tên cũ của layer – Nhập tên mới – Nhấn enter.

Lưu ý : đối với layer đặc background thao tác đổi tên đồng thời cũng là thao tác đổi từ

Layer đặc thành Layer trong suốt.

4. Tạo layer mới có 3 trường hợp:

a. Tạo layer mới hoàn toàn trong suốt: click chọn vào nút “Create a new layer” ở phía

dưới Layers Palette

b. Tạo Layer mới có chứa hình ảnh:

- Tạo layer mới có chứa hình từ 1 mảng hình ảnh được chọn tại cửa sổ đang làm

việc:

- Tạo vùng chọn, nhấn Ctrl+C, sau đó nhấn Ctrl+V.

Lưu ý:

- Nếu trước khi nhấn Ctrl+V vùng chọn vẫn hiện hữu thì mảng hình ảnh được dán

vào Layer mới sẽ có vị trí giống với vị trí ảnh gốc.

- Nếu trước khi nhấn Ctrl+V vùng chọn đã được bỏ thì mảng hình ảnh được dán vào

Layer mới sẽ có vị trí nằm giữa trang giấy.

- Tạo Layer mới có chứa hình mang từ cửa sổ khác vào: Chọn công cụ Move, click

vào cửa sổ có hình ảnh cần sử dụng, chọn Layer chứa hình, nhấn giữ rồi kéo rê

hình vào cửa sổ đang làm việc.

c. Tạo Layer chứa văn bản:

- Chọn công cụ Type (T), click vào vị trí muốn đặt văn bản, nhập văn bản.

Lưu ý: Layer mới được tạo luôn nằm ngay trên Layer hiện hành (Layer đang được

chọn).

5. Nhân bản Layer:

- Chọn Layer cần nhân bản. Nhấn giữ và kéo rê Layer xuống biểu tượng “Create a

new Layer” dưới bảng Layers Palette (hình 2) cho đến khi biểu tượng này sáng rồi

thả chuột.

6. Thay đổi thứ tự các layer:

- Click chon layer muốn di chuyển, nhấn giữ và kéo rê lên/ xuống layer này tới vị trí

đương ranh giới là 1 thanh màu đen mỏng ,điều này cho ta biết vị trí của layer sẽ

được chèn vào khi ta thả chuột

- Lưu ý : - layer đặc background ko thể di chuyển đup75c cho đến khi ta đổi thành

layer thường

- Không có layer thường nào nằm phía dưới layer đặc background.

7. Dấu/ hiển thị layer:

a. Dấu hiện thi hình ảnh của layer:

- Click vào icon eye ( biểu tượng con mắt ) ở cột đầu tiên trên layer s palette

--8

Page 9: Gia o Trinh Photoshop

b. dấu hiện thị 1 lúc nhìu layer

- Nhấn giữ và kéo rê chuột dọc theo cột icon ete

c. Hiển thị 1 layer,còn lại tất cả đều ẩn

- Nhấn giữ Alt và click vào icon eye của layer muốn hiện.

8. Link/ unlink = liên kết / không liên kết các layer

a. Liên kết/ không liên kết từng layer:

- Click vào cột thứ 2 ( kế icon eye) trên layers palette , biểu tượng mắt xích xuất

hiện để xác định layer hiện hành và layer có mắt xích được liên kết với nhau

- Click trở lại biểu tượng mắt xích đề unlink khi đó còn lại ô vuông trống

b. Liên kết/ không liên kết 1 lúc nhiều layer

- Nhấn giữ và kéo rê chuột dọc theo cột “ mắt xích”.

- Lưu ý: khi có các layer được link với nhau thì tất cả hình ảnh được chứa trong các

layer này sẽ cùng bị tác động 1 lúc nếu ta thay đổi vị trí hay áp những lệnh trong

nhóm Free Transform ( Ctrl + T).

9. Xóa bỏ layer

- Chọn layer muốn xóa , nhấn giữ và kéo rê layer này bỏ vào biểu tượng “ thùng

rác” dưới bảng layer palette cho đến khi biểu tượng này sáng rối thả chuột.

III. MỘT SỐ LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN LAYER TRÊN LAYERS PALETTE

1. Blending Mode = chế độ hòa trộn màu của layer

- Dùng để hòa trộn màu của layer đang được chọn để đổi mode với màu của tất cả

hình ảnh nằm ở những layer dưới

- Màu kết quả sẽ phụ thuộc vảo mode nào đang được chọn – vào màu của hình ảnh

trong layer đang được chọn và vào màu của tất cả hình ảnh nằm ở layer dưới.

2. Opacity = sự mờ đục của layer

- Độ mờ đục của layer sẽ quyết định mức độ mờ đục của layer đó hay độ biểu lộ của

layer phía dưới nó. Độ mờ đục của layer có giá trị tứ 0 – 100%

- khi thay đổi độ mờ đục của layer sẽ làm ảnh hưởng đến toàn hình ảnh có trong

layer đó.

3. Fill opacity = sự mờ đục của màu trong layer

- Khi thay đổi độ mờ đục của màu trong layer chỉ làm thay đổi độ mờ đục của màu

mà ko làm thay đổi độ mờ đục của layer chỉ làm thay đổi độ mờ đục của layer. Độ

mờ đục của layer style. Độ mờ đục của màu có giá trị từ 0 – 100%.

4. Lock: Khóa những phần khác nhau của layer

--9

Page 10: Gia o Trinh Photoshop

- Lock Transparent pixels = Khóa vùng trong suốt hay bảo vệ vùng trong suốt:

Những phần tô vẽ thêm chỉ tác động vào những mảng hình ảnh ko tác động vào

vùng trong suốt trong layer và hình trong layer vẫn có thể thay đổi vị trí.

- Lock image pixel = khóa điểm ảnh : Những phần tô vẽ thêm vào layer sẽ ko dc

thực hiện nhưng hình trong layer vẫn có thể thay đổi vị trí

- Lock position = khóa vị trí ảnh: Những phần tô vẽ thêm vào layer sẽ ko thực hiện

dc nhưng trong layer ko thể thay đổi vị trí

- Lock all: Khóa tất cả thao tác trên layer đó . Layer hoàn toàn ko bị tác động.

5. Một số lệnh trong pop – up menu của layers palette

- Merge Down ( ctrl + E) : Trộn layer đang được chọn với layer nay phía dưới thành

một

- Merge Link ( ctrl + E) : Trộn các layer có liên kết với layer đang được chọn thành

một

- Merge Visible ( ctrl + shift + E): Trộn các layere đang dc hiển thị thành một

- Flatten Image: trộn tất cả các layers thành 1 layer background duy nhất với ảnh

của các layer đnag được hiển thị và khi đó kích thước file sẽ nhỏ hơn

- Palette options: Chọn kích cỡ cho layer Thumbnail.

IV. CÁC LAYER STYLE CHO LAYER

- Chọn layer cần gán layer style

- Click chọn biểu tượng “ Add a layer style” dưới bảng layer palette rồi chọn tên style

cần gán:

a. Drop shadow: tạo bóng đổ cho layer.

b. Inner shadow: tạo bóng đổ trong cho layer.

c. Outer Glow: tạo bóng tỏa hào quang bên ngoài.

d. Inner Glow: tạo bóng đổ hào quang bên trong.

e. Bevel and Emboss: tạo khắc chìm và khắc nổi cho layer.

f. Satin: Tạo độ phủ bóng cho layer.

g. Color overlay: Đổ màu phủ lên trên layer, không ảnh hưởng đến màu gốc.

h. Pattern Overlay: Đổ 1 mẫu phủ lên trên layer.

i. Gradient Overlay: Đổ màu phủ chuyển sắc lên trên layer.

j. Stroke: tạo khung viền cho layer.

--10

Page 11: Gia o Trinh Photoshop

BÀI 4: CHẾ ĐỘ QUICK MASK VÀ CHANNEL (KÊNH)

A. CHẾ ĐỘ QUICK MASK (QUICK MASK MODE) (Q):1. Khái niệm Dùng chế độ Quick Mask để tạo và hiệu chỉnh những vùng chọn phức tạp và có nhiều chi tiết nhỏ.

2. Các tính chất của Quick Mask Mode- Chế độ Quick Mask cho phép hiệu chỉnh bất kỳ vùng chọn nào như là một mặt nạ mà

không cần sử dụng bảng Channels Palette trong khi đó vẫn thấy được hình ảnh.- Ở chế độ Quick Mask môi trường Photoshop sẽ tạm thời chuyển qua chế độ

Grayscale.- Sự thuận lợi của việc sử dụng chế độ Quick Mask là ta có thể sử dụng hầu hết các

công cụ, lệnh hay bộ lọc của Photoshop để sửa đổi vùng chọn.

3. Cách tạo vùng chọn bằng Quick Mask- Chọn bất kỳ công cụ tạo vùng chọn nào để chọn một phần hình ảnh.- Click chọn vào biểu tượng Quick Mask Mode trên thanh công cụ (hình 1).- Một lớp màu (mặt nạ) phủ che và bảo vệ phần phía ngoài vùng chọn. Còn vùng chọn

đầu tiên vẫn giữ nguyên và không được bảo vệ bởi mặt nạ này (hinh2)

4. Cách hiệu chỉnh mặt nạ (hình 3)- Chọn công cụ tô vẽ hoặc chỉnh sửa trên thanh công cụ.- Tô màu đen: thu hẹp vùng chọn, tạo thêm mặt nạ- Tô màu trắng: mở rộng vùng chọn, bỏ bớt ma71t nạ.- Tô 256 Grays (256 cấp độ xám): tạo ra vùng gần như trong suốt thích hợp với việc tạo

hiệu ứng cạnh mềm hoặc chống răng cưa.

Lưu ý: Trong quá trình hiệu chỉnh mặt nạ vẫn có thể chọn lại chế độ Standard để kiểm tra vùng chọn thực tế đã chọn chính xác hay chưa bằng cách click chọn vào biểu tượng Standard Mode trên thanh công cụ hay nhấn chọn phím tắt Q.

5. Thay đổi các tùy chọn trong chế độ Quick Mask- Doble clcik vào biểu tượng Quick Mask Mode trên thanh công cụ để mở bảng Quick

Mask Options.- Chọn Masked Area khi muốn phần được che mặt nạ là vùng không được chọn.- Chọn Selected Area khi muốn phần được che mặt nạ là vùng được chọn.- Click vào hộp Color khi muốn đổi màu cho mặt nạ.- Thay đổi độ đậm đặc của mặt nạ trong hộp Opacity.Lưu ý: - Nhấn giữ Alt+click chuột vào biểu tượng Quick Mask Mode trên thanh công cụ khi muốn chuyển đổi qua lại giữa hai chế độ Masked Area và Selected Area.- Nên chọn màu cho mặt nạ sao cho tương phản khác biệt với màu của hình ảnh đang

chọn để nhìn rỏ hơn trong lúc hiệu chỉnh mặt nạ.B. BẢNG CHANNEL (Channels palette) VÀ KÊNH ALPHA (ALPHA CHANNELS)

1. Bảng channel (Chennels Palette)- Vào menu Window > Channels hoặc click chọn Tab Channels để hiển thị bảng

Channels Palette.- Cách chọn kênh cũng giống với cách chọn layer.- Trong bảng Channels Palette chứa các kênh có trong tập tin hình ảnh. Bao gồm các

kênh:+ Kênh tổng hợp (RGB, CMYK và Lab) và các kênh màu lẻ ( Red, Green, Blue, Cyan, Magenta, Yellow, Black, Lightness, a, b)

--11

Page 12: Gia o Trinh Photoshop

+ Kênh Alpha (dùng để lưu vùng chọn)+ Kênh Spot (dùng để tạo kênh màu)

2. Các tính chất của kênh (Channels)- Một tập tin hình ảnh chứa tối đa 56 kênh (bao gồm cả các kênh màu lẻ).- Trong kênh Alpha chỉ có màu đen, màu trắng và 256 Grays (256 cấp độ xám: từ 0-

255)- Có thể thêm hoặc bớt kênh Alpha.- Có thể gán bất kỳ lệnh nào từ các menu lệnh và áp bất kỳ bộ lọc nào từ menu Filter.- Có thể dễ dàng hiệu chỉnh kênh Alpha bằng các công cụ tô vẽ. Cách làm như sau:

+ Chọn công cụ tô vẽ hoặc chỉnh sửa trên thanh công cụ.+ Tô màu đen: thu hẹp vùng chọn.+ Tô màu trắng: mở rộng vùng chọn.+ Tô 256 Grays (256 cấp độ xám): vùng chọn có cạnh được làm nhòe (mềm mại) nhiều hay ít tùy theo cấp độ xám.

- Có thể lưu 1 vùng chọn vào kênh được gọi là kênh Alpha. Cách làm như sau:+ Tạo vùng chọn trên layer (bằng bất kỳ công cụ tạo vùng chọn nào hoặc bằng chế độ Quick Mask) và chắc rằng đang chọn chế độ Standard.+ Vào menu Select>Save Selection…

Lưu ý: Vùng chọn được lưu vào kênh Alpha có thể sử dụng nhiều lần mà không cần phải chọn lại và vùng chọn đó sẽ thống nhất trong suốt quá trình làm việc.- Có thể chuyển kênh Alpha thành 1 vùng chọn. Những cách chuyển như sau:

+ Vào menu Select > Load Selection …, chọn kênh alpha trong hộp Channel.+ Kèm phím Ctrl và click lên kênh Alpha.

C. BẢNG INFO (INFO PALETE) (HÌNH 4)- Vào menu Window > Info (F8)- Dùng bảng Info để:

+ Đo kích thước của vùng chọn.+ Xác định giá trị pixel của một điểm ảnh.

II/ Thực hànhA. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

- Mở file …\Photoshop CB\Lesson04\Final.psd để quan sát.- Mở file …\photoshop CB\Lesson04\Begin.psd và Save as thành file MyWork04.psd.- Chọn bất kỳ công cụ nào trong hộp công cụ. Click phải chuột vào biểu tượng của công

cụ đang được chọn trên thanh Option, chọn lệnh Reset All Tools rồi click OK.

B. TẠO QUICK MASK VÀ CHỈNH SỬA – HÌNH CON CÒ1. Chọn công cụ Magic Wand, trên thanh Option xác định Tolerance = 22, click vào phần

màu trắng của thân con cò.2. Nhấn phím chữ Q trên bàn phím để chuyển sang chế độ Quick Mask, ta thấy có 1 lớp

màu đỏ phủ che phần bên ngoài của vùng chọn và hộp màu Foreground, Background trở về màu đen trắng.

Lưu ý: Khi đã có 1 vùng chọn, ở chế độ Quick Mask ta mới thấy lớp phủ màu đỏ.

C. TĂNG VÙNG CHỌN TRONG QUICK MASK MODE (GIẢM BỚT MÀU ĐỎ)3. Nhấn phím chữ X để hoán chuyển màu trắng lên hộp Foreground.4. Chọn công cụ Brush, chọn nét cọ phù hợp.5. Phóng to hình con cò để dễ dàng thao tác. Tô vào hình con cò ở những vùng ta muốn

chọn, ta thấy lớp màu đỏ bị xóa đi, có nghĩa là vùng chọn được mở rộng thêm.

--12

Page 13: Gia o Trinh Photoshop

6. Nhấn phím chữ Q trên thanh bàn phím để chuyển từ Quick Mask Mode sang Standard Mode để xuất hiện vùng chọn và quan sát.

7. Nhấn Ctrl+S để lưu file.Lưu ý: Tô màu trắng lên chế độ Quick Mask sẽ xóa bỏ lớp màu đỏ, có nghĩa là tăng thêm vùng chọn.

D. GIẢM VÙNG CHỌN TRONG QUICK MASK (TĂNG LỚP MÀU ĐỎ)8. NhẤn phím chữ Q trên bàn phím, đổi màu hộp Foreground thành màu đen bằng cách

bấm phím chữ X trên bàn phím.9. Tô màu đen lên những phần vượt ra ngoài con cò để tạo lớp pjủ màu đỏ.10. Nhấn phím chữ Q trên bàn phím để quan sát vùng chọn.Lưu ý: Tô màu đen lên Quick Mask để tăng lớp màu đỏ, có nghĩa giảm bớt vùng chọn.

E. LƯU VÙNG CHỌN VÀO CHANNELS ĐỂ CÓ THỂ SỬ DỤNG LẠI – CHỈNH SỬA CHANNEL ALPHA

11.Vùng chọn vẫn hiện hữu, vào menu Select > save Selection… - OK. Nhấn Ctrl+D để bỏ vùng chọn. Click chọn bảng Channels Palette, ta thấy kênh Alpha 1 xuất hiện với vùng chọn được thể hiện bằng màu trắng, phần không chọn được thể hiện bằng màu đen.

12. Click chọn vào tên kênh Alpha 1 để chỉ hiển thị kênh Alpha 1. Ta thấy 1 hình trắng đen của con cò.

13. Chọn màu trắng cho hộp Foreground. Tô vào những đốm đen còn lại trên thân con cò (nếu có) để hoàn chỉnh vùng chọn.

14. Nếu có vết lỗi màu trắng nào ở vùng đen, chọn màu đen cho hộp Foreground và tô vào vùng đen.

F. CHUYỂN KÊNH ALPHA THÀNH VÙNG CHỌN15. Click chọn tên kênh tổng hợp RGB, chọn bảng Layer Palette. Chọn menu Select >

Load Selection … đẻ mở hộp thoại Load Selection, chọn tên kênh Alpha 1 trong hộp Channel – OK. Một vùng chọn được tạo xung quanh con cò.

G. HIỆU CHỈNH TÔNG MÀU CHO HÌNH ẢNH – HỘP THOẠI LEVEL16. Vào menu lmage > Adjustments > Levels… để điều chỉnh tông màu cho con cò.17. Trong hộp thoại Level: Chọn công cụ Set White Point, để trỏ chuột ra ngoài file ảnh

và clcik vào điểm màu sáng nhất trên con cò – OK. Sau khi hiệu chỉnh, ảnh trong vùng chọn sẽ sáng hơn.

18. Nhấn Ctrl+Z (Undo) để so sánh hình ảnh trước khi gán lệnh Levels, nhấn Ctrl+Z lần nữa để trở lại thời điểm sau khi gán lệnh Levels.

19. Nhấn Ctrl+D để bỏ vùng chọn. Nhấn Ctrl+S để lưu file.

H. ÁP DỤNG FILTER (BỘ LỘC) CHO VÙNG CHỌN20.Chọn bảng Channels Palette, nhấn giữ Ctrl và click chọn tên kênh Alpha 1 để tạo vùng

chọn con cò.21.Chọn bảng Layers Palette để quan sát. Nhấn Ctrl+Shift+1 để đảo ngược vùng chọn.

Quan sát để phân biệt vùng được chọn và vùng không được chọn.22. Chọn menu Filter > Artistic > Colored Pencil…, cho thông số tùy ý.Bộ lọc Color Pencil: + Pencil Width: Độ dầy mỏng của nét chì + Stroke Pressure: Độ đậm lợt của nét chì + Paper Brightness: Độ sáng của màu giấy, màu giấy sẽ là màu Fore grand.Lưu ý: Để giảm bớt hiệu ứng vừa áp, vào menu Edit > Fade … trong hộp thoại kéo thanh trượt Opacity để làm giảm bớt hiệu ứng. Lệnh Fade chỉ có tác dụng sau khi vừa thực hiện xong lệnh.

--13

Page 14: Gia o Trinh Photoshop

23. Nhấn Ctrl +D để bỏ vùng chọn, nhấn Ctrl+S để lưu tập tin.

K. TẠO 1 MẶT NẠ VỚI MÀU CHUYỂN TIẾP TỪ ĐEN SANG TRẮNG24. Chọn bảng Channels Palette, clcik vào nút Create New Channel phía dưới bảng

Channels Palette để tạo 1 kênh Alpha mới. Double click vào tên kênh Alpha 2 để đổi tên từ Alpha 2 thành Gradient.

25. Chọn công cụ Gradient và chọn kiểu tô thứ 3 (Black, White) trên thanh Options.26. Nhấn giữ phím Shift và kéo rê chuột từ cạnh trên của trang giấy xuống cạnh dưới của

trang giấy để vẽ theo đường thẳng.

L. TẠO HIỆU ỨNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG KÊNH MÀU CHUYỂN TIẾP27. Chọn tên kênh tổng hợp RGB, chọn bảng Layers Palette.28. Chọn menu Select > Load Selection…, chọn tên kênh Gradient trong hộp Channel29. Một vùng chọn xuất hiện chỉ ở phần nửa ảnh.30. Phải chắc rằng màu của hộp Background là màu trắng. Bấm Delete trên bàn phím.Lưu ý: Đối với Layer Background màu của vùng được xóa chính là màu của hộp Background.31. Nhấn Ctrl+D để bỏ vùng chọn và Ctrl+S để lưu tập tin.

CÂU HỎI ÔN 1. Cho biết ích lợi của việc sử dụng Quick Mask?2. Điều gì xày ra cho mặt nạ tạm thời khi không ở chế độ Quick Mask?3. Khi lưu 1 vùng chọn, vùng chọn đó sẽ lưu ở đâu?4. Một file ảnh có thể bao nhiêu kênh?5. Chỉnh sửa 1 vùng chọn đã được lưu trong kênh An[ha bằng cách nào?6. Cho biết cách để chuyển 1 kênh Alpha thành vùng chọn?

--14

Page 15: Gia o Trinh Photoshop

Bài 5

HIỆU CHỈNH ẢNH CHỤP Độ phân giải Điều chỉnh phạm vi tông màu của ảnh Layer hiệu chỉnh màu – Adjustment

layer Lệnh Replace Color, Huế/Saturation

I . LÝ THUYẾTRESOLUTION – ĐỘ PHÂN GIẢI

1. Khái niệm:- Độ phân giải của hình ảnh là số lượng điểm ảnh có trên 1 cạnh inch vuông.- 1 pixel trên màn hình máy tính còn được gọi la dot (điểm), vì vậy đơn vị của độ phân

giải là dots per inch = dpi.Ví dụ: ảnh có độ phân giải càng cao thì chất lượng ảnh càng mịn và đẹp hơn khi nhìn lên màng hình cũng như khi in ấn.

2. Image size – xem thay đổi độ phân giải của hình ảnh:- Vào menu Image > Image size…Hoặc click phím phải chuột lên thanh tiêu đề của

cửa sổ đang làm việc để hiển thị hộp thoại Image size.- Các tùy chọn trong phần Document size: Width: Kích thước chiều ngang của trang giấy Height: Kích thước chiều dọc của trang giấy Resolution: Độ phân giải hình ảnh.

- Thao tác: Tắc tùy chọn Resample Image để dộ phân giải và kích thước của hình ảnh tỉ lệ nghich với nhau. Xác định lại độ phân giải mới trong hộp Resolution

Ví dụ: Nếu như tăng độ phân giải hiện có của hình ảnh lên gấp đôi thì kích thước của hình ảnh sẽ giảm còn 1 nửa và ngược lại Lưu ý: - Độ phân giải và kích thước của hình ảnh luôn luôn TỈ LỆ NGHỊCH với nhau.

- Khi thay đổi độ phân giải thì kích thước của hình ảnh và trang giấy cũng thay đổi theo.

3. IMAGE SIZE – Thay đổi kích thước hình ảnh nhỏ lại nhưng không thay đổi hình ảnh độ phân giải hình ảnh:

- Click phím phải chuột lên thanh tiêu đề của cửa sổ đang làm việc, chọn Image size…

- Chọn thùy chọn Resample Image: Tùy chọn này đảm bảo độ phân giải không thay đổi.

- Chọn thùy chọn Constrain Proportions: tùy chọn này đảm bảo kích thước hình ảnh khi thay đổi nhưng vẩn giữ tỉ lệ

4. CANVAS SIZE – Thay đổi kích thước trang giấy:- Dùng để thay đổi kích thước trang giấy nhưng không làm thay đổi độ phân giải và

kích thước của hình ảnh:- Thao tác: Vào menu Image > Canvas size…hoặc click phím phải chuột lên thanh tiêu đề của cửa sổ đang làm việc, chọn Canvas size…

--15

Page 16: Gia o Trinh Photoshop

Chọn tùy chọn Relative: khi muốn thông số được nhập vào 2 hộp: Width và Height sẽ được công thêm hoặc trừ đi với kích thước gốc ( Current size). Anchor: chọn 1 trong những nút mũi tên để giữ nguyên vị trí của hình ảnh khi thay đổi kích thước trang giấy. Canvas extension color: lựa chọn màu cho phần trang giấy được mở rộng thêm.

Lưu ý:- Tùy chọn Canvas extension color chỉ hiển thị khi layer cuối cùng trong bảng Layers Palette là layer đặt Background.

- Phần trang giấy được mở rộng sẽ là trong suốt nếu layer cuối cùng trong bảng layers Palette là layer thường.

HISTOGRAM – BIỂU ĐỒ TÔNG MÀU- Vào menu Window > hoặc không Histogram…- Một biểu đồ minh họa những điểm ảnh được phân bổ như thế nào bởi 1 đồ thị số

lượng những điểm ảnh của mổi màu tại mỗi cường độ mức độ khác nhau. Biểu đồ này cho biết hình ảnh có đủ chi tiết trong vùng tối, vùng trung tính và vùng sang hay không, để có 1 sự chỉnh sửa chính xác hơn. Các vùng được biểu diển như sau:

Vùng tối: bên trái biểu đồ Vùng trung tính: chính giữa biểu đồ Vùng sáng: bên phải biểu đồ

Lưu ý: biểu đồ này dùng để kiểm tra chứ không dùng để chỉnh

LEVEL – HIỆU CHỈNH TÔNG MÀU CHO HÌNH ẢNH- Vào menu Image > Adujustments > Levels…= Ctrl+L- Nhóm Input Lever: Tam giác màu đen: Đại diện cho những vùng có tông màu tối (Shadow) Tam giác màu trắng: Đại diện cho những vùng có tông màu sáng (Highlight) Tam giác màu xám: Đại diện cho những vùng có tông màu trung tính (Midtone)

COLOR BALANCE – CÂN BẰNG MÀU CHO ẢNH- Vào menu Image > Adujustments > Color Balance…= (Ctrl +B)- Color Balance: Dùng để tăng hay giảm màu nào đó. Kéo thanh trược gần về phía màu muốn tăng. Kéo thanh trược ra xa màu nào muốn giảm

Ví dụ: Để thêm màu red, ta kéo thanh trược trên cùng qua phải.Lưu ý: Khi thêm màu red thì đồng thời màu Cyan sẽ bị bớt đi và ngược lại. Nguyên tắc này được áp dụng cho cả ba thanh trượt.

- Tone Balance: Cân bằng màu cho vùng tối chọn Shawdow Cân bằng màu cho vùng trung tính chọn Midtones Cân bằng màu cho vùng sáng chọn Highlight

- Preserver Lumiosity: Chọn tùy chọn này để ngăn chặn sự thay đổi các giá trị độ sáng của hình ảnh trong khi cân bằng màu. Tùy chọn này duy trì sự cân bằng màu của hình ảnh.

REPLACE COLOR – THAY THẾ MÀU CHO ẢNH- Vào menu Image > Adjustments > Replace Color…Ba công cụ:

--16

Page 17: Gia o Trinh Photoshop

+Eyedropper Tool: Chọn màu để thay thế+Add to Sample: chọn thêm tông màu khác cũng cần thay thế.+Subtract from Sample: Loại bỏ ra những màu không cần phải thay thế. Color: Màu được xác định để thay thế sang 1 màu khác. Màn hình Preview: Thể hiện cùng hình ảnh đang được chọn để thực hiện. Vùng màu trắng trong ô: Thể hiện vùng màu được xác định sẽ bị thay thế màu khác. Hue: Lựa chọn sắc màu mới để thay thế. Saturation: Điều chỉnh cường độ màu cho màu mới vừa được chọn trên thanh Hue. Lightness: Điều chỉnh độ sáng tối cho màu mới vừa được chọn trên thanh Hue. Resutlt: Thể hiện mẫu màu sẽ được dùng để thay thế. Có thể click trực tiếp vào ô màu để chọn màu cần thay thế trong hộp thoại Color Picker theo thông số đã biết trước.

ADJUSTMENT LAYER – LAYER HIỆU CHỈNH MÀU- Layer hiệu chỉnh màu dùng để thay đổi chỉnh sửa sắc độ , tông màu, … cho những

ảnh mà không cần tác động trực tiếp lên hình ảnh.- Những Layer hình ảnh nằm dưới layer hiệu chỉnh màu đều bị ảnh hưởng bởi lệnh

được chứa trong layer hiệu chỉnh màu đó.- Cách tạo layer hiệu chỉnh màu: Click vào nút Create new fill or adjustment layer (hình 1) ở phía dưới bảng Layer Palette, chọn Color Palette rồi chọn lệnh hiệu chỉnh.

II . THỰC HÀNHHƯỚNG DẨN BÀI TẬP THỰC HÀNH

- Mở file…\Photoshop basic\ Lesson 05\Final05.psd để quan sát- Mở file…\Photoshop basic\ Lesson 05\Final05.psd và …\Cloud để làm việc và save as

thành tập tin Myword05.psd trên ổ cứng.- Chọn bất kì công cụ nào trên hộp công cụ. Click phải vào biểu tượng của công cụ

đang được chọn trên thanh Option, chọn lệnh Reset All Tools rồi click OK.

CẮT ẢNH CHO ĐÚNG KÍCH THƯỚC QUY ĐỊNH 3.75 x 6 INCHES

1. Chọn công cụ Crop.2. Trên thanh Options cho Width = 3.75 và Height = 6 in, Resolution = 72

pixels/inch3. Vẽ 1 vùng bao quanh ảnh. Đặt trỏ chuột phía ngoài khung (xuất hiện mũi tên cong 2

đầu), nhấn giữ trỏ chuột xoay khung sao cho cạnh của khung và cạnh của hình ảnh song song với nhau.

4. hiệu chỉnh các nút sao cho vừa với khuôn ảnh chiếc thuyền ( nên lấy góc trên làm mốc)

5. Sau khi đặt đúng vị trí, nhấn Enter. Hình trở nên thẳng đứng và có kích thước là 3.75 x 6 inches, 72 dpi.

ĐIỀU CHỈNH TÔNG MÀU - HỘP THOẠI LEVELS6. Kiểm tra tông màu cho hình bằng cách vào menu Window > Histogram… rồi quan

sát tông màu của hình ảnh trước khi chỉnh.7. Vào menu Image > Adjustments > Levels…để mở hộp thoại Levels.

--17

Page 18: Gia o Trinh Photoshop

8. Kéo tam giác bên trái (Shadow) qua phải nơi bắt đầu biểu dồ của vùng tối.9. Kéo tam giác bên phải (Highlight) qua trái nơi bắt đầu của vùng sáng.10.Vào menu Window > Histogram… và quan sát lại ta thấy phạm vi tông màu đã mở

rộng trên suốt chiều dài biểu đồ.

XÓA BỎ COLOR CAST ( MẤT CÂN BẰNG MÀU) – ADJUSTMENT LAYER (LAYER ĐIỀU CHỈNH)

11.Click vào nút “Create new fill or adjustment layer” dưới bảng layer Palette, chọn Color Balance.

12.Chọn Midtones (vùng trung tính) ở vùng Tone Balance.13.Kéo thanh trược trên cùng qua trái để làm giảm màu red, tại vùng Color Levers ô 1

cao giá trị -15.14.Kéo thanh trược giữa qua phải để làm tăng màu Green, tại vùng color Levers ô 2 có

giá trị 8. Click OK15.Một Layer hiệu chỉnh màu xuất hiện với tên Color Balance đồng thời xuất hiện biểu

tượng của Adjustment Layer16.Click vào biểu tượng con mắt của layer hiệu chỉnh màu để nhận xét khác nhau giữa

màu của hình ảnh trước và sao khi được chỉnh.17.Nhấn Ctrl+S để lưu file.

THAY THẾ MÀU TRONG ẢNH – REPLACE COLOR18.Chọn Layer Background trên bảng Layers Palette. Phóng to vùng ảnh tấm vải

màu cam dưới góc dưới phải.19.Chọn công cụ Rectangular Marquee, tạo vùng chọn xung quanh hình tấm vải màu

cam.20.Chọn menu Image > Adjustments > Replace Color… để mở hộp thoại Replace

Color.21.Chọn công cụ Eyedropper trong hộp thoại Reapalce Color và click vào tấm vải màu

cam trong ảnh.Lưu ý: Ta thấy vùng màu trắng xuất hiện trên ô vuông nhưng vẫn chưa hoàn toàn trắng vì

hình tấm vải cam vẩn chưa được chọn hết.22.Chọn công cụ add to Sample, click chọn những vùng khác của tấm vải màu cam cho

đến khi toàn bộ tấm vải màu cam được chọn, lúc này màn hình Preview vùng tấm vải màu cam hoàn toàn màu trắng.

23.Hiệu chỉnh thanh Fuzziness, (dung sai) sao cho toàn bộ vùng ảnh tấm vải trở nên trắng , tất cả vùng cong lại trở nên đen.

24.Đưa thanh trược Hue có giá trị 149 để chuyển sang sắc màu xanh.25.Đưa thanh trược Saturation đến giá trị -17 để giảm cường độ màu.26.Đưa thanh trược lightness đến giá trị -39 để giảm bớt độ sáng của màu. Click OK.27.Nhấn Ctrl+số 0, Ctrl + D, Ctrl + S.

ĐIỀU CHỈNH SATURATION (CƯỜNG ĐỘ MÀU) VỚI CÔNG CỤ SPONGE28.Chọn công cụ Sponge (công cụ ẩn của công cụ Dodge).29.Trên thanh Options, chọn Mode = Saturate, cho Flow = 20%30.Chọn nét cọ mềm phù hợp trong bảng Brush Preset. Kéo chà vào ảnh tấm bạt sọc

đỏ trên thuyền cho màu đỏ tươi hơn (lưu ý khi chà nhiều lần, cường độ màu càng tăng)

Lưu ý: Công cụ sponge dùng để tăng hoặc giảm cường độ màu, ý nghĩa các tùy chọn trên thanh option:

- Desaturate: Giảm cường độ màu.- Saturate: Tăng cường độ màu.- Flow: Cường độ tác động của các công cụ lên hình ảnh mạnh hay yếu.

--18

Page 19: Gia o Trinh Photoshop

ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SÁNG VỚI CÔNG CỤ DODGE31.Chọn công cụ Dodge (chử O). Trên thanh Option chọn Range = Hightlights, cho

Exposure = 50%32.Chọn nét cọ mềm phù hợp. Chà vào phần vỏ thuyền gần mặt nước để làm nổi bật sự

phản chiếucủa nước lên vỏ thuyền.33.Nhấn Ctrl + S.

Lưu ý: Công cụ Dodge dùng để tăng độ sáng cho hình ảnh, ý nghĩa các tùy chọn trên thanh Option:

- Range: Xác định vùng nào của hình ảnh sẽ được tăng sáng Chọn Shadows: vùng tối được tăng sáng Chọn Midtones: vùng trung tính được tăng sáng Chọn Highlights: vùng sáng được tăng sáng

- Exposure: Xác định độ bắt sáng (độ nhạy sáng) của hình ảnh mạnh hay yếu

LỌAI BỎ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CẦN THIẾT VỚI CÔNG CỤ CLONE STAMP34.Phóng to hình ảnh con thuyền nhỏ ở giữa dòng sông.35.Chọn công cụ Clone Stamp (S), trên thanh Option kiểm tra tùy chọn Aligned phải

được chọn.36.Đưa trỏ tới vùng nước bên phải mũi thuyền, nhấn giữ Alt khi trỏ biến thành con dấu

(biểu tượng của công cụ). Click tại điểm đó để xác định vùng hình ảnh sẽ được sao chép rồi thả phím Alt.

37.Đưa con trỏ ngay trên chiếc thuyền nhỏ rồi drap, ta thấy vùng nước được chỉ định trước đó đè lắp lên con thuyền. Ta thấy 1 vùng dấu thập xuất hiện để định vị hình ảnh mà ta đang sao chép.

Lưu ý: Công cụ Clone Stamp dùng để sao chép ảnh từ 1 vùng ảnh khác, ý nghĩa các tùy chọn trên thanh Option:

- Aligned được chọn: vị trí ảnh được sao chép sẽ di chuyển tương ứng với mỗi lần drap chuột.

- Aligned không được chọn: vị trí ảnh được sao chép sẽ trở về vị trí được sao chép trở về vị trí được định vị đầu tiên với mỗi lần drap chuột.

38.Nhấn Ctrl + số 0 để ảnh trở về toàn màn hình. Ctrl + S để lưu file.

THAY THẾ BẦU TRỜI PHÍA SAU ẢNH39.Chọn Layer Background, chọn công cụ Magic Wand, trên thanh options cho

Tolerance = 20. Click chọn bầu trời, bấm giữ Shift và chọn nền trời phía sau.40.Mở tập tin Clouds.psd, nhấn Ctrl+A để chọn toàn bộ ảnh. Nhấn Ctrl + C để chép

vùng chọn vào Clipboard ( bộ nhớ tạm của máy)41.Click chọn File MyWork05.psd (chiếc thuyền), phải lưu ý là vùng chọn phải hiện

hữu. Vào menu edit > Paste Into (Ctrl+shift+V) để dán đám mây vào bên trong vùng chọn hiện hành. Ta thấy 1 layer mới xuất hiện.

42.Dùng công cụ Move để định dạng lại vị trí hình đám mây. Ta giảm Opacity phù hợp cho độ sáng của hình.

43.Nhấn Ctrl + S.Lưu ý: Lệnh Paste Into dùng để dán ảnh từ Clipboard ( bộ nhớ của máy ) lên 1 player mới đồng thời tạo 1 player mask để che phần ảnh ngoài vùng chọn ( vùng chọn được tao trước đó ).

BỘ LỌC (FILTER) UNSHARP MASK44.Vào Pop-up menu của bảng Layer Palette, chọn Fattern Image để trộn ảnh trên

các lớp lại thành 1 lớp.

--19

Page 20: Gia o Trinh Photoshop

45.Chọn menu File> Save as…, đặt tên Flat05.psd, click nút save. Ta thấy file bây giờ có tên Flat05, và chỉ có 1 lớp Layer Background

46.Vào menu Filter > Sharpen > Unsharp Mark… để làm rõ viền các chi tiết và làm cho ảnh nổi bật rõ ràng. Chú ý là chế độ prewiew phải được chọn.

47.Di chuyển thanh trược Amount đến khi ảnh được làm sắt nét (120%) ta có thể trược ảnh trên ô vuông để thay đổi vị trí của ảnh. Click OK.

Lưu ý: Bộ lọc Unsharp Mark dùng để làm sắt nét viền của các chi tiết, ý nghĩa các tùy chọn: - Amount: Xác định mức độ làm nét nhiều hay ít. - Radius: Xác định số pixel xung quanh các pixels viền chịu ảnh hưởng làm sắt nét, với ảnh có độ phân giải cao, Radius nằm trong khoảng 1-2. - Threshold: Xác định ngưỡng mà hình ảnh sẽ chịu tác động bởi giá trị amount.

48.Nhấn Ctrl + S để lưu và kết thúc bài thực hành.

CÂU HỎI1.Độ phân giải là gì? - Độ phân giải của hình ảnh là số lượng điểm ảnh có trên một cạnh in vuông - Độ phân giải càng cao sẽ cho ảnh càng rõ nét và đẹp2.Các cách để thay đổi độ phân giải – kích thướt của hình ảnh và kích thướt của trang giấy- Chọn menu image > image Size… ( chọn hoặc không chọn tùy chọn Resample Image)- Chọn menu image -> Canvas Size…3.Kiểm tra tông màu của hình ảnh trước khi chỉnh để điều chỉnh phạm vi tông màu ta làm như thế nào?- Chọn menu Window -> Histogram4.Để điều chỉnh phạm vi tông màu ta làm như thế nào- Chọn menu image > Adjustments > Levels …. = Ctrl + L và hiệu chỉnh nơi bắt đầu vùng tối nhất và vùng sáng nhất của ảnh bằng các tam giác dưới biểu đồ, như vậy ta sẽ mở phạm vi của tông màu5. Điều chỉnh sự phân bổ màu( cân bằng màu cho hình ảnhta làm như thế nào )- Chọn menu image > Adjustments > Color Balance … = Ctrl + B6.Thay thế màu sắc cho hình ảnh ta làm như thế nào- Chọn menu image > Adjustments > Replace Color…7.Saturation là gì? Và làm như thế nào để chỉnh nó trên một vùng ảnh- Saturation là cường độ của màu. Ta có thể tăng – giảm cường độ màu bằng cách dùng công cụ Sponge, chọn Mode Saturate hoặc Desaturate trên thanh Option và chà lên trên 1 vùng ảnh.8.Tăng sáng cho hình ảnh?-Sử dụng công cụ Dodge, chọn 1 trong 3 vùng Shadows , Modtones và Highlights để tăng sáng.9. Làm thế nào để loại bò hình ảnh không cần thiết và thay thế bằng những vùng hình lân cận.- Sử dụng công cụ Clone Stamp10. Bộ lọc filter Unsharp Mask dùng để làm gì? - Bộ lọc Unsharp Mask dùng để điều chỉnh độ tương phản nơi đường viền của các chi tiết ảnh để làm cho ảnh sắc nét hơn.

--20

Page 21: Gia o Trinh Photoshop

--21

Page 22: Gia o Trinh Photoshop

Bài 6

PEN TOOL – CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN Vẽ các Path thẳng và cong bằng công

cụ Pen Tô màu và tô nét cho Path, SubPath Chỉnh sửa Path, SubPath Chuyển Path, SubPath thành vùng chọn

và ngược lại

I . LÝ THUYẾTCÔNG CỤ PEN – PEN TOOL (P):

5. Khái niệm:- Dùng để vẽ 1 đường Path xung quanh vùng hình ảnh nào đó với độ chính xác cao

(vùng hình ảnh này cần tạo vùng chọn để làm việc). hoặc dùng để tạo ra đối tượng có hình dạng bất kỳ. Các đối tượng này có thể là đường thẳng, đường cong, khép kín hay hở và tất cả được gọi chung là đường Path.

- Path là đối tượng vector, không chứa điểm ảnh nào nên không được in ra (nếu như không được tô màu) khi ta in tập tin hình ảnh đó.

- Khi tạo ra path, đường path đó sẽ được chứa trong 1 work path (work path này được hiển thị trong bảng paths palette).

- Nếu trong work path chỉ có 1 đường path thì được gọi là path nhưng nếu có từ 2 đường path trở lên thì mỗi đường path được gọi là Subpath.

6. Bảng Paths Palette:- Vào menu windown -> √ hoặc không √ paths.- Là nơi liệt kê và lưu trữ các path và subpaths.- Nội dung của nó được thể hiện bằng 1 hình thu nhỏ (Thumbnail) với tên mặc định là

Work Path.- Các lệnh trong Pop-up menu của bảng paths palette:

Make work path… : chuyển vùng chọn thành work path mới.

Make selection… : chuyển path thành vùng chọn

Fill path… : tô màu nền cho path Stroke path… : tô đường viền cho path

- Ý nghĩa các nút dưới bảng Paths Palette: Fill path with foreground color: tô màu

nền cho path bằng màu foreground. Stroke path with bursh : tô đường viền

cho Path bằng cọ nét vừa xác định với màu Foreground. Load path as a selection : chuyển path

thành vùng chọn. Make work path from selection : chuyển

vùng chọn thành path. Create new path : tạo 1 work path mới. Delete current path : hủy work path.

7. Cách tạo đường Path:- Chọn công cụ Pen (P) trên hộp công cụ, click chọn biểu tượng “paths” trên thanh

option.

--22

Page 23: Gia o Trinh Photoshop

- Click chuột để tạo ra điểm neo nhọn hoặc đoạn thẳng.- Nhấn giữ + kéo rê chuột để tạo ra điểm neo tròn hoặc đoạn cong.

II . THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN BÀI TẬP THỰC HÀNH

- Mở File…\ Photoshop Basic\Lesson06\Straight.psd để tập vẽ các Path.- Chọn bất kì công cụ nào trong hộp công cụ. click phải chuột vào biểu tượng của công

cụ đang được chọn trên thanh Option, chọn lệnh Reset All Tools rồi Click OK.

VẼ CÁC PATH VỚI CÔNG CỤ PEN1. Chọn công cụ Pen (P) trên hộp công cụ.2. Click chọn tên của Paths Palette hoặc vào menu window -> √ Paths nếu bảng

Paths chưa được mở.3. Đưa công cụ Pen đến vị trí điểm A và click chuột, sau đó di chuyển chuột đến vị trí

điểm B và click tiếp, để tạo một Path thẳng từ A tới B.4. Để kết thúc việc vẽ, nhấn giữ Ctrl và click đâu đó ngoài Path trên cửa sổ đang làm

việc.5. Double click vào Work Path, trong hộp thoại save Path đổi tên là Straight lines

và click nút ok, để lưu và đổi tên cho Paths.Lưu ý: - Muốn lưu lại và đổi tên 1 Work Path, ta Double Click vào Work Path và nhập tên vào ô Name, click Ok.

- Các điểm cuối của 1 giai đoạn ta gọi là các điểm neo (Anchor Point)

DI CHUYỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH PATH VỚI CÔNG CỤ DIREST SELECTION6. Chọn công cụ Direct Selection để điều chỉnh 1 điểm neo hoặc đoạn trên Subpath.7. Click vào Subpath vừa vẽ để chọn nó và kéo rê để di chuyển nó qua vị trí hình C,D.8. Click chọn điểm A và kéo điểm neo A đến vị trí C và B đến vị trí D.9. Chọn lại công cụ Pen, ta thấy dấu (x) xuất hiện kế con trỏ (xác định ta sẽ bắt đầu

bằng 1 Subpath mới).10.Đặt trỏ chuột tại điểm C ( của Subpath vừa vẽ), ta thấy xuất hiện 1 điểm tròn với

gạch ngang ( xác định ta có thể vẽ nối tiếp tại điểm đó), click vào điểm C.11.Và lần lượt ta click tiếp vào các điểm E, F, G. bây giờ ta có 1 SubPath liên tục nối

nhau D,C,E,F,G.12.Với công cụ pen vẫn được chọn, nhấn giữ Ctrl để chuyển tạm qua công cụ Direct

Selection để chọn và di chuyển các điểm neo D,C,E,F,G sao cho trùng với các điểm E,F,G,H,I.

Lưu ý: Với công cụ Pen đang được chọn, bấm giữ ctrl để chuyển tạm qua công cụ direct selection.

13.Chọn công cụ Path Selection và click vào SubPath để chọn toàn bộ Path, sau đó click giữ chuột và kéo rê SubPath để di chuyển.

Lưu ý: Để chọn toàn bộ 1 SuPath:- Chọn công cụ Path Selection click vào SubPath. Các điểm neo sẽ chuyển thành màu đen.

TẠO CÁC PATH THẲNG ĐÓNG14.Chọn công cụ pen, click lần lượt vào các điểm J,K,L.15.Để đóng đường path, di chuyển trỏ đến diểm neo J (là điểm bắt đầu), ta thấy xuất

hiện hình tròn nhỏ kế con trỏ ( xác định ta có thể đóng path khi click). Click chuột để đóng path selection.

Lưu ý : Tạo 1 đường path đóng :- Với công cụ Pen, ta click lần lượt để tạo path…, di chuyển trỏ tới điểm bắt đầu, khi xuất hiện hình tròn nhỏ, click để đóng path.

--23

Page 24: Gia o Trinh Photoshop

16.Quan sát trên bảng Paths Palette, ta thấy tất cả các SubPath xuất hiện trên Thumbnail có tên Straight lines.

TÔ MÀU ĐƯỜNG VIỀN VÀ NỀN CHO PATH17.Chọn công cụ tô vẽ trên hộp công cụ, chọn 1 nét cọ và thay đổi các xác lập tùy ý.18.Chọn màu cần tô cho hộp Foreground, chọn công cụ Path Selection.19.Trên cửa sổ làm việc click chọn path E,F,G,H,I.20.Vào pop-up menu của bảng Paths Palette, chọn công cụ Stroke Subpath để tô

màu cho đưởng viền Path. Hộp thoại liệt kê các công cụ vẽ, tại đây ta chọn công cụ vừa xác lập nét cọ để tạo đường nét. Lưu ý là những xác lập hiện hành của công cụ đó sẽ được áp dụng cho đường nét mới.

Lưu ý : - Chọn SubPath: Trên bảng Path Palette, chọn tên path. Dùng công cụ Path Selection hoặc công

cụ Direct Selection và click chọn vào SubPath. - Tô viền cho Path hoặc SubPath:

Chọn SubPath, vào menu của bảng Paths, chọn Stroke SubPath và chỉ định công cụ muốn áp đặt cho đường viền.

Ta nên xác lập thuộc tính cho 1 công cụ trước khi chọn công cụ này trong hộp thoại Stroke Path.

21.Chọn 1 màu khác cho hộp Foreground.22.Chọn công cụ path selection. Click vào subpath đóng hình tam giác để chọn. vào

pop-Up menu của bảng Paths Palette chọn fill subpath.23.Tại đây ta click vào ô Use và chọn Foreground color, click Ok.Ta thấy hình tam giác

được tô với màu foreground.24.Muốn làm ẩn các paths, ta click vào phần trống (màu xám) trên bảng paths palette.25.Ta đóng file Straight.psd, không lưu file.

TẠO CÁC PATHS CONG26.Mở file…\curves.psd. chọn công cụ Pen.27.Nhấn giữ chuôt tại điểm A kéo tới điểm màu đỏ phía trên và nhả chuột ra.

Lưu ý : kèm shift để khống chế đường thẳng.28.Ta tiếp tục chọn các điểm B, C, D nhấn giữ chuột và kéo tới các điểm đó để hoàn

thành 1 path cong.Lưu ý : Với công cụ Pen, mỗi lần giữ chuột và kéo rê, sẽ xuất hiện 1 đường điều khiển (direst line) và điểm điều khiển (control point) đối xứng nhau qua điểm neo. Những đường và điểm điều khiển này sẽ giúp ta hiệu chỉnh cho path sau này.

29.Chọn bảng Paths và lưu path với tên Curves 1

TẠO CÁC PATHS RIÊNG BIỆT30.Cho ẩn Path Curves 1 bằng cách click vào vùng trống của bảng Paths.31.Chọn công cụ Pen. Click vào điểm E nhấn giữ chuột và kéo rê từ điểm E tới điểm đỏ.

Rồi tiếp tục từ điểm tứ F tới điểm đỏ.Lưu ý: Khi click chuột tạo điểm đầu tiên, quan sát trên bảng Paths ta thấy 1 Work Path mới xuất hiện.

32.Kết thúc vẽ Path bằng cách nhấn giữ Ctrl và click đâu đó ngoài đường path trên cửa sổ đang làm việc.

33.Double click vào Work Path mới tạo và đổi tên thành curves 2, OK. Click vào vùng trống của bảng Paths Palette để bỏ chọn đường Path.

34.Chọn công cụ pen. Nhấn giữ chuột và kéo rê từ điểm G tới điểm đỏ, tiếp tục chọn điểm H giữ chuột và kéo tới điểm đỏ. Bây giờ ta di chuyển công cụ pen trở lại điểm G ( điểm đầu tiên), khi trỏ xuất hiện hình tròn nhỏ, ta click để đóng Path.

--24

Page 25: Gia o Trinh Photoshop

35.Đổi tên và lưu Work Path mới thành Closed Path.36.Chọn công cụ Direction Selection. Chọn Path có tên Curves 2 trên bảng Paths

Palette và click chọn Path.37.Click vào điểm neo E, chọn điểm điểu khiển phía trên nhấn giữ chuột vào kéo rê di

chuyển qua lại để quan sát.

TÔ MÀU DỌC THEO PATH VÀ PHẦN TRONG CỦA PATH38.Chọn công cụ Brush, chọn màu xanh và xác lập các tùy chọn cho nó.39.Trên bảng Paths chọn Path có tên Curves 1, Click vào nút Strokes Path with

brush ở dưới bảng Paths Palette để tô màu cho đường viền bằng công cụ Brush với màu Foreground.

40.Chọn màu khác cho Foreground. Chọn Path có tên Closed Path, click vào nút Fill path with foreground color phía dưới bảng Paths Palette. Ta thấy màu mới được đưa vào hình tròn.

41.Chọn trở lại Paths Curves, click vào nút Fill path with foreground color phía dưới bảng Paths Palette. Photoshop tự động tạo thành 1 đường thẳng từ điểm neo đầu đến điểm neo cuối cùng và tô màu bên trong.

42.Đóng file Curves.psd, không cần lưu file.

KẾT HỢP VẼ ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG CONG43.Mở file …\ Compo.psd. Chọn công cụ Pen. Nhấn giữ chuột tại điểm A rồi kéo tới

điểm đỏ và thả chuột ra, tiếp tục thao tác trên với điểm B.44.Tại đây ta nhấn kèm Alt để di chuyển tạm qua công cụ Convert Point, với công cụ

này ta sẽ chuyển hướng cho đường điều khiển.45.Click vào điểm điều khiển phía dưới và kéo rê để chuyển lên điểm đỏ phía trên, sau

đó thả Alt rồi kéo lên điểm đó.46.Vẽ tiếp với hình vẽ bên phải. Tại điểm E, bấm giữ chuột và kèm phím Alt rồi kéo lên

điểm đỏ.47.Sau khi vẽ xong điểm F, kèm phím Alt, và kéo rê điểm điều khiển để chuyển hướng

(kèm phím Alt là để chuyển tạm từ công cụ Pen sang công cụ Convert Point). Hủy 1 bên (hoặc cả 2 bên) đường điều khiển: Kèm phím Alt và Click vào điểm neo.

Lưu ý: chuyển hướng cho đường điều khiển: Kèm phím Alt và kéo rê điểm điều khiển cho để chuyển hướng (Kèm Alt là để chuyển tạm từ công cụ Pen sang công cụ Convert Point)Hủy 1 bên (hoặc cả 2 bên) đường điều khiển: Kèm phím Alt và click điểm neo.

48.Đóng file Compo.psd, không cần lưu file.

THÊM BỚT ĐIỂM NEO – CHUYỂN ĐIỂM NEO TRÒN THÀNH THẲNG VÀ NGƯỢC LẠI49.Mở file…\Edit.psd, chọn Path có tên Add and Delete Point có sẳn trên Paths.50.Chọn công cụ Delete Anchor Point để thêm 1 điểm neo. Click vào điểm đỏ trên

hình, một điểm neo mới xuất hiện sau đó di chuyển nó lên trên.51.Chọn công cụ Delete Anchor Point để bớt 1 điểm neo. Click vào điểm neo phía

trên hình thứ 2. Ta thấy điểm neo biến mất và SubPath.

Lưu ý: Có thể dùng công cụ Pen để thêm điểm neo hoặc xóa bớt điểm neo: với điều kiện phải đánh dấu vào tùy chọn Auto Add/Delete trên thanh Option.

52.Chọn Path có tên Convert Directions trên bảng Path, chọn công cụ Convert Point.

53.Chọn SubPath hình sao, click kéo rê điểm neo để chuyển từ điểm neo thẳng thành điểm hình tròn. Ta tiếp tục cho các đỉnh còn lại để chuyển thành hình cái hoa.

54.Click chọn SubPath phía trong cái hoa.55.Click vào các điểm neo để chuyển từ điểm neo tròn thành điểm neo thẳng.56.Đóng file Edit.psd, không cần lưu file.

--25

Page 26: Gia o Trinh Photoshop

Lưu ý: Công cụ Convert Point:- Click giữ chuột và kéo rê điểm neo thẳng sẽ chuyển thành điểm neo tròn (tạo 2

đường điểu khiển)- Click chọn điểm điều khiển để di chuyển 1 bên của đoạn cong- Click vào điểm neo tròn sẽ chuyển thành điểm neo thẳng (hủy 2 đường điều

khiển)

TẠO PATH XUNG QUANH HÌNH ẢNH57.Mở file…\ Catmask.psd lưu file với tên MyWork06.psd trên ổ cứng. 58.Trên bảng Layer Palette, click vào Icon eye để ẩn Layer Template.59.Chọn công cụ Pen, vẽ 1 Path theo hình mặt nạ rồi mèo với những công cụ vừa thực

tập ở trên. (Nếu gặp khó khăn, cho hiện Layer Template để quan sát rồi cho ẩn lại)60.Trên bảng Paths Palette, lưu Path với tên Face. Ctrl + S để lưu file.

CHUYỂN 1 VÙNG CHỌN THÀNH PATH61.Hủy layer Teaplate. Chọn công cụ Magic Wand, cho Tolerance = 40.62.Click vào vùng miệng con mèo để tạo vùng chọn63.Mở bảng Paths Palette, click vào nút Makes work path from selection ở phía

dưới bảng để chuyển vùng chọn thành Path. Đổi tên Work Path thành Month.64.Bây giờ ta thấy trên bảng Paths Palette có 2 Paths xuất hiện. Lưu file.

CHUYỂN 1 PATH THÀNH VÙNG CHỌN 65.Chọn path Face trên bảng Paths Palette nhấn Ctrl + click vào Path Face để tạo

vùng chọn cho mặt mèo.66.Chọn Path Mouth, rồi chọn Make Selection trong Pop-up menu của bảng Paths

Palette. Chọn Subtract from Selection để loại bớt vùng chọn. Ta thấy Paths Mouth chuyển thành vùng chọn và cắt vùng cái mặt.

67.Chọn màu trắng cho Foreground và đen cho Background bằng cách nhấn phím D và phím X.

68.Chọn menu Filter > Artistic > Neon Glow …, ta cứ để các giá trị mặt định và OK. Bây giờ hình mặt mèo đã được áp bộ lọc Neon Glow. Bỏ vùng chọn.

69.Vào menu Filter > Texture > Texturizer… để mở hộp thoại Texturizer, chọn Sandstone ở ô Texture để tạo hiệu ứng bề mặt đá ( sa thạch). OK

70.Chọn File > Save để hoàn thành bài thực hành.

CÂU HỎI1. Làm thế nào để hiệu chỉnh từng đoạn của Path trong SubPath?

- Bằng công cụ Direct selection ta click giữ chuột và kéo rê điểm neo hoặc 1 đoạn của SubPath hoặc có thể kéo rê điểm điều khiển điểm neo để hiệu chỉnh hình dạng của đoạn.

2. Làm thế nào để chọn 1 Path tron SubPath?- Bằng công cụ Path Selection, click vào SubPath. Khi 1 SubPath được chọn thì tất cả các điểm neo sẽ chuyển thành màu đen.- Bằng công cụ Direct selection, ta kèm Alt và Click vào SubPath.

3. Làm thế nào để thêm và xóa các điểm neo?- Thêm các điểm neo: Chọn công cụ Add Anchor Point và click lên path tại vị trí muốn thêm.- Xóa các điểm neo: Chọn công cụ Delete Anchor Point và click vào điểm neo muốn xóa.

--26

Page 27: Gia o Trinh Photoshop

8. Ta có thể sử dụng công cụ Pen như 1 công cụ chọn được không?- Được. Với những vùng chọn có độ cong phức tạp, dùng công cụ Pen để tạo Path và chuyển thành vùng chọn.

--27

Page 28: Gia o Trinh Photoshop

Bài 7 – CÁC KỸ THUẬT CAO CẤP CHO LAYER

I. HỆ THỐNG THƯỚC VÀ ĐƯỜNG GIÓNG HÀNG – GUIDE LINE1. Hệ thống thước của trang giấy

Hiện thị 2 thanh thước của trang giấy bằng cách : vào menu view > ruler hoặc nhấn phím Ctrl + R.

Có thể thay đổi đơn vị đo cho thước bằng cách : đặt trỏ chuột vào thước, click phím phải chuột, các đơn vị đo xuất hiện ,di chuyển chuột đến đơn vị cần sử dụng và click chọn.

Tọa độ gốc (0;0) có vị trí mặc định tại góc bên trái của trang giấy. Nhưng ta có thể dời tọa độ gốc này đến bất kỳ vị trí nào trên trang bắng cách : đặt trỏ chuột vào ô giao nhau của 2 thanh thước, nhấn giữ kéo rê chuột ra ngoài trang rồi thả chuột.

Double click vào ô giao nhau của 2 thanh thước để trả gốc tọa độ (0;0 ) về vị trí mặc định.

2. Tạo đường Guides Đường gióng hàng ( đường Guide) giúp ta dễ dàng định vị trí cho hình ảnh trên

trang giấy trong khi làm việc. Tạo đường Guides ngang từ thanh thước ngang. Tạo đương guides dọc từ thanh

thước đứng bằng cách: đặt trỏ chuột vào thước, nhấn giữ kéo rê chuột ra ngoài trang.

Hoặc tạo dường guide với vị trí cụ thể Vào menu View > New guide …

+ Horizontal : Tạo đường guides ngang+ Vertical : Tạo đường guides dọc+ Position: Xác định vị trí cụ thể cho đường guide mới

3. Các thao tác trên đường guidesa. hiển thị / giấu đướng guides :

Vào menu view > show > guides hoặc nhấn Ctrl + dấub. Bắt dinh đối tượng cần so hàng vào đường guide :

Vào menu view > snap to >guidec. Thay đổi vị trí đường guides trên trang

Chọn công cụ move ( v) đặt trỏ chuột ngay trên đường guide muốn di chuyền cho đến khi trỏ chuột đồi sang hình dạng mũi tên, nhấn giữ kéo qua chuột qua trái pahi3 hay đi lên đi xuống để thay đổi vị trí cho đường guide.

d. Khóa cố định vị trí đường guides trên trang - Vào menu view > lock guide hoặc ctrl + alt + dấu

e. Xóa bỏ đường guides trên trang Vào menu view > lock guides hoặc Chọn công cụ Move , đặt trỏ chuột ngay trên đường guide muốn xóa cho đến

khi trỏ chuộtđổi sang hình dạng mũi tên, nhấn giữ kéo rê chuột trở ngược vào thanh thước.

f. Thay đổi màu và kiểu hiện thị cho đường Guides: Vào Menu edit > Preferences > guides, grid & Slices… trong nhóm Guides

chọn: Color: xác định màu mới cho đường huides Style : Chọn kiểu hiện thị mới cho đường guides

Có thể so hàng vị trí hình ảnh trong layer này với hình ảnh trong layer khác bằng cách:

Chọn công cụ Move Chọn layer chứa hình ảnh đã có vị trí chính xác Liên kết với các layer hình ảnh cần được so hàng bằng cách bật biểu tượng Link

của những layer này lên rồi lựa chọn : Agign linked : khi muốn so hàng theo cạnh của đối tượng hình ảnh :

--28

Page 29: Gia o Trinh Photoshop

Align top edge = (1) : so hàng theo cạnh trên của hình ảnh Align vertical centers = (2) : so hàng chính giữa theo chiều đứng của hình

ảnh Align bittom edge = (3): so hàng theo cạnh trái của hình ảnh Align left edge = (4) : so hàng theo cạnh trái của hình ảnh Align horizontal centers = (5) : so hàng chính giữa theo chiều ngang của

hình ảnh Align right edge = (6) : so hàng theo cạnh phải của hình ảnh Distribute linked: Distribute top edge = (1`) : khoảng cách từ cạnh trên của hình ảnh này đến

hình ảnh trên của hình ảnh khác bằng nhau Distribute vertical centers = (2’) : khoảng cách từ tâm của hình ảnh này đến

tâm của hình ảnh khác bằng nhau theo chiều đứng Distribute bottom edge = (3’) : khoảng cách từ cạnh dưới của hình ảnh này

đến cạnh dưới của hình ảnh khác bằng nhau Distribute left edge = (4’) : khoảng cách từ cạnh trái của hình ảnh này của

hình ảnh khác bằng nhau Distribute horizontal centers = (5’): khoảng cách từ tâm của hình ảnh này

đến tâm của hình ảnh khác bằng nhau theo chiều ngang Distribute right edge = (6’) : khoảng cách từ cạnh phải của hình ảnh này

đến cạnh phải của hình ảnh khác bằng nhauLưu ý :

- Khi so sánh phải có ít nhất 2 layer được liên kết với nhau đối với nhóm lệnh align linked và ít nhất 3 layer đối với nhóm lệnh distribute linked

- Khi so hàng , vị trí của hình ảnh trong layer đang được chọn sẽ không thay đổi nhưng vị trí hình ảnh trong những layer được liên kết sẽ bị thay đổi

- Layer background ko so hàng theo vị trí những layer khác nhưng những layer khác có thể so hàng theo vị tri của layer background

II. CHE CHẮN HÌNH ẢNH BẰNG LAYER MASK1. Khái niệm - layer mark dùng để che chắn hình ảnh trong layer. Kỹ thuật này thường được dùng

trong khi ghép ảnh2. Các tính chất của layer mask - trong layer mask chỉ có màu đen, màu trắng và 256 cấp độ xám- khi đang chọn layer mask thumbail môi trường photoshop sẽ tạm thời chuyển qua

chế độ grayscale- ta có thể sử dụng hầu hết các công cụ, lệnh hay bộ lọc của photoshop để sửa đổi mặt

nạ3. cách tạo layer Mask - Chọn layer cần che chắn- Tạo vùng chọn hoặc không tạo vùng chọn- Click vào biểu tượng Add layer mask phía dưới bảng layer palette , bên cạnh layer

thumbnail sẽ xuất hiện 1 layer mask thumbnail4. Cách hiệu chỉnh layer mask- Chọn công cụ tô vẽ trên thanh công cụ- Chọn layer mask thumbnail- Tô màu đen : che hình ảnh- Tô màu trắng : hiển thị hình ảnh- Tô 256 cấp đô xám : hình ảnh được hiển thị hay bị che chắn mờ hay rõ tùy theo cấp

độ xám đậm hay nhạtLưu ý : - Không thể sử dụng layer mask ( mặt nạ ) với layer background

--29

Page 30: Gia o Trinh Photoshop

- Trước khi tạo ra layer mask có thể có hoặc không có vùng chọn đều được- Có vùng chọn trước khi tạo layer mask thì mặc định trong layer mask vùng đang chọn

được tô trắng và vùng không chọn được tô đen- Có vùng chọn + nhấn giữ alt trước khi tạo layer mask thì mặc định trong layer mask

vùng đang chọn được tô đen và vùng không chọn được tô trắng

III.TẠO NHÓM CẮT BẰNG CLIPPING MASK1. Khái niệm- Clipping mask dùng để đưa các hiệu chỉnh màu – layer hình ảnh vào trong 1 nhóm và

nhóm hình ảnh này sẽ được nhìn qua 1 hình dạng bất kỳ ( shape )2. Cách tạo clippng mask- Để tạo clippng mask phải có ít nhất từ 2 layer trở lên : layer có hình dạng bất kỳ

(layer cơ sở) và layer hiệu chỉnh màu hoặc layer hình ảnh- Layer cơ sở luôn luôn nằm dưới cùng so với các layer sẽ đượ đưa vào nhóm cắt- Layer hiệu chỉnh màu hoặc layer hình ảnh nằm phía trên layer cơ sở- Đưa layer vào nhóm cắt:Chọn layer cơ sở hoặc layer hình ảnh hoặc layer hiệu chỉnhNhấn giữ Alt rồi Click chuột lần lượt vào đường rang giới của các layer- Tách các layer ra khỏi nhóm:Chọn bất kỳ layer nào trong nhóm. Nhấn giữ Alt rồi click chuột lần lượt vào rang giới của các layerLưu ý :- Để đưa 1 lúc nhiều layer vào nhóm cắt: Chọn layer cơ sởLink các layer hình ảnh cần đưa vào nhóm cắt ,rồi nhấn ctrl + G

IV. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP THỰC HÀNH- Mở file….\ photoshop Basic \ lesson07 \ final07. psd để quan sát công việc ta làm- Mở file….\ photoshop Basic \ lesson07 \begin07.psd, lưu file trên ổ cứng với tên

mywork07.psd

V. TẠO ĐƯỜNG GUIDE ĐỂ SO HÀNG VỊ TRÍ GIỮA CÁC HÌNH ẢNH VỚI NHAU4. Chọn menu view > ruler hoặc nhấn ctrl +r, để hiện thị 2 thanh thước của trang. Đặt

trỏ chuột vào thước , click phím phải chuột rồi kéo rê click chọn đơn vị là inch. Quan sát trên 2 thanh thước ta thấy kích thước ta thấy kích thước trang giấy là 8in * 5 in

5. vào menu view > new guide… ,chọn Horizontal, position = 2.5in so với thanh thước đứng

6. Vào menu view > new guide…., chọn Vertical, position = 4 để tạo đường guide dọc có vị trí 4 in so với thanh thước ngang. Như vậy ta đã tạo 2 đường guide cắt ngang ảnh tại tâm điểm

7. Vào menu view > snap to > guides để đường guide bắt dính đối tượng có vị trí ở gầnLưu ý : Có thể đổi màu cho đường guide để có màu tương phản với màu của hình ảnh

VI. SỬ DỤNG VÙNG CHỌN VỚI MẶT NẠ LAYER:8. Chọn layer tulips, chọn công cụ rectanggular marquee (M) , tạo 1 vùng chọn hình chữ

nhật, chọn ¼ hình góc dưới bên trái9. Click vào biểu tượng Add layer mask phía dưới của bảng layer Palette để chỉ hiện thị

ảnh trong vùng chọn, những phần ảnh ngoài vùng chọn sẽ ẩn. Quan sát trên layer Tulips ta thấy 1 layer mask thumbnail xuất hiện và đang được chọn

Lưu ý: - Khi layer mask thumbail được chọn, kế bên icon eye xuất hiện biểu tượng add layer mask (hình tròn)- Khi Layer thumbnail được chọn, kế bên Icon eye xuất hiện biểu tượng cây cọ- Trong Layer mask thumbnail chỉ có màu Đen và màu Trắng

--30

Page 31: Gia o Trinh Photoshop

VII. CHỈNH SỬA LAYER MASK10.Nhấn phím D để trả về mặc định màu cho 2 hộp Foreground và Background, rồi nhấn

phím X để chuyển màu trắng lên hộp Foreground. Vào menu View > Snap To> Guides để đường không bắt dích đối tượng nữa.

11.Chọn Layer mask thumbnail, chọn công cụ Brush với cọ mềm phù hợp. Ta tô lên phần che của cánh hoa để cho hiện thêm phần trên ( nếu bị lem qua phần lá ta có thể chỉnh sử được). Quan sát trên Layer Mask ta thấy sự thay đổi.

12.Nhấn phím X để chuyển màu đen cho hộp Foreground, chọn nét cọ nhỏ hơn và tô lên lá bị lem, ta thấy phần lá bị che đi vì trên mặt nạ được tô màu đen.

Lưu ý: - Tô màu Trắng: hiển thị hình ảnh- Tô màu Đen: che hình ảnh- Hiển/ẩn Layer Mask: Kèm phím Alt va click vào Layer mask thumbnail- Hiển thị/tắt Layer Mask: Kèm phím Shift và click vào Layer mask thumbnail13.Nhấn Ctrl + S

VIII. SO SÁNH CÁC LAYERS – TẠO 1 VÒNG TRÒN ĐƯỜNG KÍNH 4 IN14.Vào menu View > New Guide …, chọn Vertical, Position = 2 và = 6 để tạo đường

guide dọc có vị trí 2 in và 6in so với thanh thước ngang15.Click vào nút Create a new layer dưới bảng Layer Palette để tạo 1 layer mới ngay trên

layer Tulips và đổi tên là Circle16.Chọn công cụ Elliptical Marquee, đặt trỏ chuột tại tâm ảnh, nhấn giữ phím phím Alt +

Shift để vẽ vùng chọn hình tròn có đường kính được giới hạn bởi 2 đường guide 2in và 6in mà ta vừa tạo

17.Tô màu đen cho vùng chọn ( hoặc có thể tô bất kỳ màu nào)18.Nhấn Ctrl + D để bỏ chọn19.Mở file …\Sunflowr.psd và …\Leaves.psd trong thư mục Lesson0720.Chọn file ảnh Sunflows.psd, dùng công cụ Move kéo ảnh qua file MyWork07.psd và

đổi tên Layer thành Flower21.Cùng với thao tác trên, ta đem ảnh lá của file Leaves.psd qua file MyWork07.psd. Đổi

tên Layer thành Leaves22.Chọn layer Circle, click chọn ô Link của Leaves and Flower, để liên kết chúng lại với

nhau23.Trên thanh Options chọn Align Vertical Cener, để canh tâm của các Layer được liên

kết với nhau theo hàng dọc24.Trên thanh Options chọn Align Horizontal Cener, để canh tâm của các Layer được liên

kết với nhau theo hàng ngang25.Tắt các liên kết. Bây giờ ta có anh của 3 Layers đồng tâm với nhau. Nhấn Ctrl + S

IX. TẠO 1 NHÓM CẮT – CREATE CLIPPING MASK26.Tắt biểu tượng con mắt của layer leaves và chọn layer fower, nhấn phím alt và để trỏ

chuột vào ranh giới giửa của 2 layer: layer flower và layer cirle. Sau đó click chuột để đưa layer flower vào nhóm cắt, ta thấy cánh hoa được cắt bởi layer circle và được nhìn qua khung hình tròn

27.quan sát tên bảng layers, ta thấy layer thumbnail của layer flower dời qua phải 1 quãng và tên củ a layer circle được gạch dưới , xác định layer circle được dùng làm layer cơ sở ( layer nền ) cho nhóm cắt

28.Bật biểu tượng con mắt của layer , nhấn phím Alt và để trỏ chuột vào ranh giới giữa của 2 layer : layer leaves và layer flower để đưa layer leaves vào trong nhóm cắt

29.Chọn công cụ Move, nhấn giữ Shift, di chuyển cho hình lá xuống dưới sao cho cạnh trên của hình trủng với đường guide ngang

30.Nhấn Ctrl + dấu ; để làm ẩn các đường guide

--31

Page 32: Gia o Trinh Photoshop

TẠO LAYER HIỆU CHỈNH (ADJUSTMENT LAYER)31.Chọn layer Tulips, click vào biểu tượng Create new fill or adiustment layer phái dưới

bảng layer palette và chọn hiệu chỉnh ngay trên layer tulip32.Xuất hiện hộp thoại levels và trên bảng layers xuất hiện 1 layer hiệu chỉnh ngay tên

layer tulip33.Kéo tam giác đen (shadow) qua phải, đến vị trí biểu đồ tông màu bắt đầu để giảm độ

sáng. Quan sát trên ảnh, ta thấy cả 2 layers tulips và back ground đều bị tác động. Click OK, một layer mới xuất hiện với tên levels nhưng không có ô ảnh ma 2chi3 có ô mặt nạ

34.Chọn trên layer leaves, tạo 1 hiệu chỉnh với chức năng color Balance35.Trên hộp thoại Color balance, ta thêm màu red + 40, thêm màu Green = 22 và giảm

màu blue = -41. Click Ok để xác lập sự điều chỉnh36.Bây giờ ta thấy màu được cải thiện hơn cho hình hoa và lá, nhưng các tulips và

background cũng bị tác động vì layer hiệu chỉnh màu color balance nằm trên cùng, vì vậy ta phải cho layer hiệu chỉnh color balance vào trong nhóm cắt bằng cách kèm phím Alt và để trỏ chuột vào ranh giới giữa của 2 layer: layer hiệu chỉnh color balance và layer leaves. Sau đó click chuột để đưa layer hiệu chỉnh vào trong nhóm cắt

X. NHẬP VĂN BẢN VÀO ẢNH37.Chọn layer hiệu chỉnh color balance để layer văn bản được tạo ngay trên nó38.Chọn công cụ Tupe (T), click vào vị trí muốn nhập Text39.Click vào ô màu trên thanh option, xuất hiện hộp thoại color picker, đưa trỏ chuột ra

ngoài file ảnh để trích màu vàng từ hao hướng dương trên ảnh và Font = Helvetica inserat, size = 50. nhập chữ “summer”. Ok

40.Cùng với thao tác trên, ta lần lượt tạo các chữ Fall với màu cam của lá trên ảnh,chữ “ spring” với màu hồng ở hoa tulip và chữ “ winter” với màu xanh nhạt ở nền tuyết

41.Di chuyển đến đúng vị trí như hình mẫu bằng công cụ Move

XI. LÀM HIỆU ỨNG CHO TEXT42.Chọn layer winter, click vào nút Add a layer stye phía dưới bảng layer palette và chọn

bevel and emboss…( để làm nổi văn bản )43.Trong hộp thoại Layer style, chọn style = inner bevel (vát vào trong), technique =

smooth, direction = up , depth(chiều sâu) = 100%,size (độ vát) =344.Cũng trên hộp thoại layer style, click vào tên drop shadow ( để tạo bóng đỗ). Tại đây

ta có thông số tùy ý- Opacity: độ đậm lợt của bóng- Angle : hướng của nguồn sáng- Use global light: dùng nguồn sáng chung- Distance: khoảng cách từ bóng đến đối tượng- Spread: độ trải ra của bóng- Size : độ rộng của bóngLưu ý: Với layer thường ko có thông số nào được cho đẹp nhất mà tùy thuộcvào nội dung của ảnh, ý đồ của người sử dụng và tùy theo cảm nhận của mỗi người45.Ta thấy một biểu tượng của layer style xuất hiện bên phải phần tên của layer46.click phím phải vào biểu tượng layer style trên layer winter và chọn copy layer style

để chép hiệu ứng của layer winter vào bộ nhớ47.Click phím phải chuột vào layer spring,c họn paste layer style để dán hiệu ứng từ bộ

nhớ vào layer spring, ta thấy layer spring có cùng hiệu ứng với layer winter nhưng 2 layer text còn lại chưa có hiệu ứng. Để dán hiệu ứng vào nhiều layers cùng lúc ta làm như sau:

48.Trên bảng layer palette, ta link các layer spring, fall,summer với layer winter49. Click phím phải vào 1 trong các layer đượ liên kết với nhau và chọn paster layer style

to linked, để dán hiệu ứng vào các layers có liên kết với nhau

--32

Page 33: Gia o Trinh Photoshop

50. Ta thấy cả 4 layer text có cùng hiệu ứng51. Nhấn Ctrl + s lưu file để hoàn tất công việc

XII. CÂU HỎI52.Khi tô màu trắng , màu đen trên layer mask, nó có tác dụng gì?- Tô màu Trắng lên layer mask để hiển thị thêm phần hình ảnh- Tô màu đen lên layer mask để che hình ảnh53. Cho biết cách nào để tắt tạm thời layer mask để hiện thị toàn bộ ảnhTa kèm phím shift và click vào ô layer mask thumbnail trên bảng layer palette54.Cho biết clipping mask là gì? Và để đưa các layers vào nhóm cắt ( clipping mask ) ta

phải làm thế nào?- Clippng mask dùng để đưa các layer hiệu chỉnh màu – layer hình ảnh vào trong 1

nhóm. Nhóm cắt phải có tối thiểu 2 layers, ảnh của layer phía dưới được dùng như là khuôn cắt cho 1 layer phía trên ( hay nhiều layers)

- Để đưa các layer vào nhóm cắt: nhấn giữ alt rồi click chuột lần lượt vao2 rang giới giữa của các layer

55.Cho biết ích lợi của layer điều chỉnh (Adjustment layer)?Layer điều chỉnh giúp ta có thể chỉnh sửa màu và điều chỉnh tông màu cho ảnh mà không thay đổi trưc tiếp lên ảnh. Như vậy ta có thể thử nghiệm nhiều lần các điểu chỉnh mà không sợ biên màu của ảnh góc

--33

Page 34: Gia o Trinh Photoshop

BÀI 8: TẠO HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT VỚI FILTERĐổi hình ảnh màu sang Grayscale

Đổi màu cho hình ảnhDùng các Filter để tạo các hiệu ứng khác nhau

I/ LÝ THUYẾTA. FILTER – BỘ LỌCKhái niệm

- Photoshop cung cấp cho ta rất nhiều bộ lọc, cho phép biến từ 1 ảnh rất bình thường thành 1 ảnh đẹp mang tính nghệ thuật cao.

- Ta có thể sử dụng bộ lọc giống như họa sĩ vẽ bằng màu nước, phấn, những đường nét phác họa, làm nhòe, uốn cong, làm méo…, một cách rất thoáng và tùy biến.

- Ngoài những nhóm bộ lọc đã có sẵn trong Photoshop có thể cài đặt thêm những bộ lọc khác, theo đường dẫn như sau:…\Adobe\Photoshop CS\Plug-Ins\Filter\....Lưu ý: Phải cài đặt bộ lọc trước rồi mới mở Photoshop.

B. CHUYỂN HÌNH ẢNH MÀU SANG GRAYSCALE- Chuyển hình ảnh màu sang Grayscale nhưng hệ màu của hình ảnh vẫn giữ nguyên là

RGB hay CMYK hay Lab Color hay Indexed Color… Vào menu Image > Adjustments > Desaturate hoặc nhấn Ctrl+Shift+U Vào menu Image > Adjustments > Hue/Saturation… hoặc nhấn Ctrl+U chỉnh thanh Saturation có giá trị nhỏ nhất = - 100 hay = 0 tùy theo tùy chọn Colorize có được chọn hay không Chọn công cụ Sponge với tùy chọn Desaturate được xác định trong hộp Mode trên thanh Option. Rồi click chuột + kéo rê chà lên phần hình ảnh muốn chuyển sang Grayscale.

- Chuyển hình ảnh màu sang Grayscale nhưng hệ màu của hình ảnh bị chuyển theo: Vào menu Image > Mode > Grayscale

C. HỆ THỐNG LƯỚI – GRID- Hệ thống lưới chia trang giấy thành những ô vuông lưới có kích cỡ bằng nhau dùng để

canh vẽ đối tượng với độ chính xác cao hay để so hàng cho hình ảnh.- Hiển thị / Giấu hệ thống lưới:

Vào menu View > Show > Grid hoặc nhấn Ctrl + Dấu ‘- Bắt dính đối tượng vào hệ thống lưới:

Vào menu View > Snap To > Grid- Những thông số của hệ thống lưới:

Vào menu Edit > Preferences > Guides, Grid & Slices…+ Color: Chọn màu mới cho lưới+ Style: Chọn kiểu hiển thị khác cho lưới+ Gridline every: Xác định kích thước cụ thể cho từng ô lưới, đơn vị được chọn ở ô bên cạnh.+ Subdivisions: Chia nhỏ nữa cho mỗi ô lưới.

II/ THỰC HÀNHA. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP THỰC HÀNH

- Mở file …\Photoshop Basic\Lesson08\Final08.psd.- Mở file …\Photoshop Basic\Lesson08\Begin08.psd và đặt tên là MyWork08.psd- Chọn bất kỳ công cụ nào trong hộp công cụ. Click phải chuột và biểu tượng của công

cụ đang được chọn trên thanh Option, chọn lệnh Reset All Tools rồi click OK.

B. TẠO VÀ LƯU LẠI VÙNG CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG NHIỀU LẦN

--34

Page 35: Gia o Trinh Photoshop

1. Tạo vùng chọn cho quả lê bên phải (có cuống) trên ô hình 1.2. Vào menu Select > Save Selection…, để lưu vùng chọn vào kênh Alpha 1.3. Nhấn Ctrl+D bỏ vùng chọn.4. Tạo vùng chọn khác cho quả lê bên trái và lưu vào kênh Alpha 2.5. Nhấn Ctrl+D, Ctrl+S.

C. DESATURATE – XÓA BỎ ĐỘ BÃO HÒA MÀU CHO VÙNG CHỌN6. Tải vùng chọn của quả lê có cuống từ kênh Alpha 1.7. Vào menu Image > Adjustments > Desaturate hoặc nhấn Ctrl+Shift+U để loại bỏ

màu quả lê trong vùng chọn để quả lê trở thành ảnh Grayscale, còn vùng ảnh ngoài vùng chọn vẫn giữ nguyên màu sắc.

8. Nhấn Ctrl+D, Ctrl+S.

D. SỬ DỤNG BLENDING MODE (CHẾ ĐỘ HÒA TRỘN MÀU) CHO LAYER9. Tạo mới 1 layer và đặt tên Painting.10. Chọn chế độ hòa trộn màu là Color cho layer Painting để có hiệu ứng nhuộm màu.

Lưu ý: Chế độ hòa trộn màu Color chỉ thay đổi sắc độ (Hue) cho hình ảnh mà không ảnh hưởng tới độ sáng (Highlight) tối (Shadow) của hình ảnh (nhuộm màu).11. Tải vùng chọn cho quả lê có cuống từ kênh Alpha 1.12. Chọn công cụ Brush, cho Opacity = 50 trên thanh Options.13. Chọn nét cọ mềm phù hợp, chọn màu xanh vàng cho hộp Foreground. Tô cho quả lê

ở phần giữa như hình mẫu.14. Tiếp theo chọn màu xanh đậm hơn cho hộp Foreground, vẫn chọn công cụ Brush,

giảm Opaccity = 30. Tô vào phần cuống và tô nhẹ vào những vùng tối trên quả lê.15. Chọn màu hồng cho hộp Foreground, vẫn chọn công cụ Brush, giảm Opacity = 20 và

tô phần chín ửng đỏ của quả lê.16. Nhấn Ctrl+D, Ctrl+S.

E. TÔ CHUYỂN SẮC BẰNG CÔNG CỤ RADIAL GRADIENT17. Tải vùng chọn cho quả lê bên trái từ kênh Alpha 2.18. Đổi màu đỏ cho hộp Foreground với thông số màu lần lượt RGB như sau: R = 255, G

= 0, B = 019. Đổi màu xanh lá cây cho hộp Background với thông số màu lần lượt RGB như sau: R

= 0, G = 255, B = 020. Chọn công cụ Gradient, click vào nút tam giác trên thanh Options để mở bảng

Gradient picker, chọn màu tô “Foreground to Background” (ô đầu tiên), chọn kiểu tô “Radial Gradient:, cho Opacity = 40.

21. Đặt trỏ chuột vào chỗ sáng nhất trên quả lê, kéo rê chuột từ phải sang trái kết hợp với nhấn giữ Shift (điểm kết thúc ở phía ngoài vùng chọn để phần màu đỏ nhiều hơn). Ta có màu chuyển từ đỏ qua xanh cho quả lê.

22. Nhấn Ctrl+D, Ctrl+S.

F. KẾT HỢP CÁC VÙNG CHỌN VÀ DI CHUYỂN VÙNG CHỌN23. Vào menu Select > Load Selection…, chọn tên kênh Alpha 1 trong hộp Channel để tải

vùng chọn cho quả lê bên phải.24. Vào menu Select > Load Selection…, chọn tên Alpha 2 trong hộp Channel, tại đây

click chọn mục Add to Selection ở phần Operation để cộng thêm Alpha 2 vào vùng chọn trước đó. Ta thấy vùng chọn bây giờ bao gồm cả 2 trái lê.

Lưu ý: Trên hộp thoại Load Selection, ý nghĩa các tùy chọn của phần Operation:- New Selection: Chuyển kênh Alpha thành vùng chọn.- Add to Selection: Thêm vào vùng chọn đã có trước đó.

--35

Page 36: Gia o Trinh Photoshop

- Subtract from Selection: Bớt đi vùng chọn đã có.- Intersect with Selection: Lấy phần chung làm vùng chọn.25. Chọn 1 trong các công cụ tạo vùng chọn (công cụ đã được trả về chế độ mặc định),

để trỏ chuột vào bên trong vùng chọn và nhấn giữ + kéo rê chuột để di chuyển vùng chọn qua hình quả lê ở ô thứ 2 (lưu ý kèm Shift để khống chế di chuyển theo đường thẳng).

G. CHUYỂN SẮC MÀU CHO ẢNH26. Chọn layer Background tạo 1 layer hiệu chỉnh Hue/Saturation (lưu ý là vùng chọn

phải đang hiện hữu). Trên hộp thoại Hue/Saturation click chọn Colorize để chuyển sang 1 sắc màu khác (màu đơn sắc).

27.Tại đây ta chọn màu xanh phù hợp để nhuộm màu cho ảnh bằng cách di chuyển thanh trược Hue (chuyển sắc).

28. Nhấn Ctrl+SLưu ý: Lệnh Hue/Saturation: Dùng để chuyển sắc màu mà không ảnh hưởng đến cấu trúc ảnh- Hue: Sắc màu- Saturation: Cường độ của màu- Lightness: Độ sáng tối của màu.

H. GRID – LƯỚI29. Vào menu View > Show > Grid để hiển thị lưới. Đổi đơn vị cho thanh thước sang

inch.30. Vào menu Edit > Preferences > Guides, Grid & Slices…, để điều chỉnh xác lập cho

lưới. Cho Color = Green, Gridline every = 2in (kích thước cho mỗi ô lưới), Subdivisions = 1 (số vạch chia cho mỗi ô lưới), click OK.

31. Bây giờ ta thấy ô lưới được thay đổi. Vào menu view > Snap To > Grid.32. Chọn công cụ Rectangular Marquee, trên thanh Option, chọn Fixed Size trong hộp

Style, cho Width = 2in và Height = 2in, để ta có thể tạo 1 vùng chọn cố định với kích thước là 2in 2in. Clcik chuột vào ô hình 3 để tạo vùng chọn.

Lưu ý: Fixed size: Tạo 1 vùng chọn có kích thước cố định bằng các giá trị được nhập ở vùng Width và Height.33. Tạo 1 layer hiệu chỉnh Color Balance ngay phía trên layer Background (lưu ý là vùng

chọn phải hiện hữu).34. Hiệu chỉnh màu bằng thanh trượt hoặc thông số, sao cho giống hình mẫu nhất (13,-

14,-15).

Lưu ý: Khi tạo layer hiệu chỉnh với vùng chọn, thì chỉ những phần ảnh nằm trong vùng chọn bị tác động mà thôi.35. Nhấn Ctrl+D, Ctrl+S.

K. ÁP FILTER (BỘ LỌC) VÀO KÊNH ALPHA36.Tải vùng chọn cho 2 quả lê tương tự như (hình 2) và di chuyển vùng chọn sang ô

(hình4).37. Chọn bảng Channel Palette. Clcik vào nút Save selection as channel phía dưới bảng

Channel Palette để lưu vùng chọn vào kênh Alpha 3.38. Chọn layer Background. Chọn công cụ Rectangular Marquee tạo vùng chọn cho ô

hình 4, ta thấy vùng chọn có kích thước cố định mà ta đã chỉ định trước đây.39. Vào menu Select > Load Selection…, chọn tên Alpha 3 trong hộp Channel, tại đây

click chọn thư mục Subtract from Selection ở phần Operation để trừ bớt Alpha 3 với vùng chọn trước đó. Ta thấy vùng chọn bây giờ chỉ có phần nền (ô hình 3) không có hình 2 trái lê. Sau đó lưu vùng chọn vào kênh và có tên Alpha 4.

--36

Page 37: Gia o Trinh Photoshop

40. Chọn bảng Channels Palette, clcik chọn tên kênh Alpha 4 để hiển thị 1 kênh Alpha 4 (vùng chọn vẫn phải hiện hữu).

41. Vào menu Filter > Distort > Glass …, để áp Filter vào kênh Alpha 4. Điều chỉnh các thông số:

- Distortion = 20- Smoothness = 3- Texture = Frosted- Scaling = 90Và click OK.42. Nhấn Ctrl+D để bỏ vùng chọn.43. Chọn kênh tổng hợp RGB, nhấn giữ CTrl và Click vào kênh Alpha 4 để tải vùng chọn

của kênh này. Nhấn phím D để trả về mặt định cho hộp màu, hộp Background là màu trắng. Chọn layer Background và nhấn phím Delete.

44. Nhấn Ctrl+D, Ctrl+S.

L. ÁP FILTER (BỘ LỌC) CHO HÌNH ẢNH45. Tạo vùng chọn vuông cho ô hình 5.46. Vào menu Filter > Distort > ZingZag …, chọn “Around Center” trong hộp “Style” để

tạo hiệu ứng những đường gợn sóng nhấp nhô. Nhập thông số vào các ô:- Amount: độ gợn sóng = 4- Ridges : số lượng bước sóng =9Lưu ý: Bộ lọc ZigZag: Bóp méo hình theo những đường gợn sóng nhấp nhô47. Vào menu Edit > Fade ZigZag …, cho Opacity = 50 để giảm tác động của bộ lọc

ZigZag lên hình ảnh.48. Tạo vùng chọn vuông cho ô ảnh cuối cùng. Nhấn phím D để trả về mặc định cho hộp

màu Foreground và Background.49. Vào menu Filter > Distort > Diffuse Glow…, cho các giá trị:- Graininess: độ mịn hạt = 6- Glow Amount: độ sáng = 6- Clear Amount: độ trong của hạt =15Lưu ý: Bộ lọc Diffuse Glow: Tạo hiệu ứng như nhìn qua lớp bụi. Màu của hạt bụi sẽ là màu của hộp Background.50. Nhấn Ctrl+S lưu file để hoàn tất công việc.

CÂU HỎI ÔN TẬP1. Cho biết mục đích của việc lưu các vùng chọn?- Ta có thể sử dụng lại các vùng chọn được lưu để không mất thời gian tạo lại.- Các vùng chọn sẽ thống nhất trong suốt quá trình làm việc.

2. Cho biết ích lợi của việc sử dụng lưới?- Giúp ta tạo vùng chọn 1 cách chính xác. Các vùng chọn, các công cụ… sẽ bị hút vào

lưới, giúp ta thao tác với độ chính xác cao.

3. Làm cách nào để chỉnh sửa màu cho ảnh mà không tác động trực tiếp lên ảnh gốc?- Dùng Layer hiệu chỉnh màu (Adjusment Layer) để chỉnh sửa màu cho ảnh.

--37

Page 38: Gia o Trinh Photoshop

BÀI 9 : HỆ MÀU – HÌNH VECTOR - ẢNH BITMAPCác nhóm màu: RGB, CMYK

Sự khác biệt giữa ảnh bitmap và hình vectorXuất ảnh với nền trong suốt để sử dụng cho các phần mềm dàn trang

I/ LÝ THUYẾTA. HỆ MÀU CƠ BẢN TRONG PHOTOSHOP

1. Nhóm màu RGB (Red, Green, Blue)- Hệ màu này dùng trên màn hình, Web và dùng để in trực tiếp với máy in bàn…- Khi pha trộn các màu lại với nhau ở tỉ lệ 100% sẽ sinh ra các màu Cyan, Magenta,

Yellow, White.Ví dụ: Khi trộn 2 màu: - Green với Blue sẽ sinh ra màu Cyan

- Red với Blue sẽ sinh ra màu Magenta - Red với Green sẽ sinh ra màu Yellow - Red + Green + Blue sẽ sinh ra màu White

2. Nhóm màu CMYK (Cyan, Magenta, Yellow, Black)- Hệ màu chính dùng cho việc chế bản in ấn (Offset)- Khi pha trộn các màu lại với nhau ở tỉ lệ 100% sẽ sinh ra các màu Red, Green, Blue và

Black.Ví dụ: Khi trộn 2 màu: - Magenta với Yellow sẽ sinh ra màu Red

- Cyan với Yellow sẽ sinh ra màu Green - Cyan với Magenta sẽ sinh ra màu Blue - Cyan+Magenta+Yellow+Black sẽ sinh ra màu Black

B. MODE (CHẾ ĐỘ MÀU) TRONG PHOTOSHOPVào menu Image > Mode:- Grayscale: Dùng 256 cấp độ xám để hiển thị hình ảnh, là chế độ trung gian để chuyển

qua Bitmap, Duotone.- Duotone: Ảnh ở chế độ Grayscale và có thể thêm từ 1 đến 4 màu.- Indexed Color: Dùng 256 màu để hiển thị hình ảnh.- Multichannel: Dùng màu của Channel để hiển thị hình ảnh (không có kênh tổng hợp).- CMYK: Chế độ 4 màu, dùng cho việc in ấn xuất phim.- RGB: Chế độ 3màu, thuận lợi nhất khi ta làm việc trong Photoshop.- LAB: Chế độ màu có cung bậc lớn, bao gồm RGB và CMYK.

C. ẢNH BITMAP (BITMAP IMAGES)- Ảnh được tạo nên bởi các phần tử ảnh còn được gọi là Poxel.- Mỗi Pixel chứa màu sắc và có thể chuyển dần tông màu để tạo nên ảnh Bitmap.- Khi ta chỉnh sửa ảnh Bitmap là ta chỉnh sửa một nhóm các Pixels chứ không phải là

các đối tượng.- Các chương trình xử lý ảnh Bitmap: Adobe Photoshop, Adobe Image Ready…

D. HÌNH VECTOR (VECTOR GRAPHICS)- Hình Vector là hình vẽ, các hình thể của nó dựa trên các phương trình toán học và

được tạo ra bởi các chương trình vẽ.- Hình Vector vẫn rõ nét, trơn tru khi ta thay đổi kích thước, tỉ lệ của chúng.- Hình Vector thường dùng cho các hình minh họa, Logo (biểu tượng).- Các chương trình tạo ảnh Vector chuyên nghiệp hiện nay như: Adobe Illustrator,

Macromedia Freehand…

--38

Page 39: Gia o Trinh Photoshop

E. ĐƯA HÌNH VECTOR VÀ PHOTOSHOP BẰNG LỆNH PLACE- Để đưa hình Vector vào photoshop ta phải lưu file hình Vector với các định dạng:

(*.A1, *.EPS, *PDF, *PDP).- Vào menu File > Place …- Một Layer mới xuất hiện ngay trên layer hiện hành và nẳm giữa trang giấy với 1

khung bao gồm 8 n1t bao quanh.- Nhấn Enter để thực hiện lệnh.Lưu ý: + Để thay đổi kích thước ta phải thay đổi khi hình vừa được Place vào Photoshop, phải còn khung bao (hình Vector). Sau khi nhấn phím Enter, hình Vector chuyển thành hình Bitmap.

+ Đối với Illustrator: Ta dùng lệnh Copy Mở File Photoshop và thực hiện lệnh Paste

F. XUẤT HÌNH VỚI NỀN TRONG SUỐTThông thường, khi ta xuất 1file ảnh từ Photoshop để dùng cho các chương trình dàn

trang khác, ảnh sẽ là 1 hình bao gồm luôn cả nền trắng không có phần trong suốt. Để tạo nền trong suốt cho ảnh ta có 2 cách như sau:

1. Dùng lệmh Clipping Path của bảng Path Palette:- Thao tác

Tạo đường Path xung quanh hình ảnh cần xuất nền trong suốt. Path có thể khép kín hoặc hở. Mở bảng Path Palette, lưu Work Path vừa tạo Vào Pop-up menu của bảng Path Palette, chọn lệnh Clipping Path… Trong hộp thoại Clipping Path:

+ Click vào hộp Path, chọn tên Path cần cắt+ Nhập giá trị vào hộp Flantness: Nếu tạo path cắt có ít điểm neo.

Click OK.2. Dùng lệnh Export Transparent Image:- Tạo vùng chọn cho phần hình cần xuất trong suốt.- Vào menu Help > Export Transparent Image… Trong hộp thoại Export Transparent

Image Wizard chọn tùy chọn thứ 2: I have selected the area to the made transparent (ta đã chọn 1 vùng để làm trong suốt) và Click Next.

- Xuất hiện hộp thoại kế tiếp, chọn: Print: nếu file ảnh này dùng cho in ấn Online: nếu file ảnh này dùng cho Web

- Chọn Next và Save file với định dạng TIFF hoặc EPS.3. Lưu File dưới dạng ESP hoặc TIFF:- Để lưu lại đường Path cắt cùng với File sao cho đường Path đó có thể được nhập vào 1

chương trình dàn trang khác, ta phải lưu file theo dạng TIFF hoặc EPS.- Vào menu File > Save as… click vào hộp Foemat, chọn định dạng Photoshop EPS

hoặc TIFF và click Save- Nếu Save với định dạng file là EPS sẽ xuất hiện hộp thoại EPS Options. Trên bảng EPS

Options ta chọn:Preview : Chọn TIFF (8bits/pixel)Encoding : Chọn ASCII và click OK.

II/ THỰC HÀNHA. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP THỰC HÀNH

- Mở file …\ Photoshop Basic\Lesson09\Final09.psd- Mở file …\ Photoshop Basic\Lesson09\Begin09.psd và lưu thành file MyWord09.psd

B. ĐƯA 1 HÌNH VECTOR (ILLUSTRATOR) VÀO ẢNH (PHOTOSHOP)

--39

Page 40: Gia o Trinh Photoshop

1. Vào menu file > Place …, chọn file Logo.ai, OK. Một logo xuất hiện ngay giữa ảnh và trên 1 layer riệng biệt, ta thấy có khung bao với 8 nút bao quanh logo để ta điều chỉnh kích thước.

Lưu ý: Lệnh Place: Dùng để đưa 1 hình Vector vào ảnh ngay trên Layer hiện hành.2. Thay đổi kích thước sao cho Logo tương xứng với hộp.

C. LÀM MÉO LOGO CHO PHÙ HỢP VỚI LUẬT PHỐI CẢNH3. Chọn layer Logo.ai, với công cụ Polygonal tạo 1 vùng chọn cho mặt trên của hộp.4. Vào menu layer > New > Layer via Cut (Ctrl+Shift+J) để cắt nửa trên của logo và đặt

trên 1 Layer riêng. Ta thấy Layer 1 xuất hiện ngay phía trên layer logo.ai.5. Với Layer 1 đang được chọn, nhấn Ctrl+T để hiển thị khung bao Free Transform xung

quanh hình, để trỏ chuột vào phía trong khung, nhấn phím phải chuột rồi chọn lệnh Skew.

6. Ta chọn 1 trong các nút của khung bao nhấn giữ + kéo rê chuột để điều chỉnh phân nửa Logo trên sao cho phù hợp với gói quà theo luật phối cảnh. Nhấn Enter.

Lưu ý: Lệnh Skew: + Làm méo hình với 8 nút (handle) bao quanh. + Muốn hủy bỏ thao tác đang làm, nhấn ESC

D. DÙNG CHẾ ĐỘ HÒA TRỘN MÀU (BLENDING MODE) CHO CÁC LAYER7. ChỌn Layer 1 cho Opacity = 60 cho phù hợp với ánh sáng mặt trên gói quà.8. Chọn layer Logo.ai, cho Opacity = 90 và chọn Blending mode là Multiply để hình logo

được hòa nhập với màu tối của nền gói quà.

E. XUẤT HÌNH ĐỂ TẠO NỀN TRONG SUỐT9. Chọn layer Background trên bảng layer Palette, tạo 1 vùng chọn bao quanh cái hộp10. Nhấn Ctrl+Shift+1 đảo ngược vùng chọn để chọn phần ảnh ngoài gói quà (phần ảnh

cần xuất hiện nền trong suốt)11.Vào menu Help > Export Transparent Image để mở hộp thoại Export Transparent

Image Wizard.12. Trong hộp thoại click chọn (dòng 2): I have selected the area to be made

transparent, thông báo rằng ta đã chọn 1 vùng để làm trong suốt. Nhấn Next.13. Hộp thoại kế tiếp, chọn Print để thông báo rằng ảnh này sử dụng cho việc in ấn.

Nhấn Next xuất hiện hộp thoại Save as.14. Đặt tên và chọn định dạng file là Photoshop EPS, nhấn Save.15. Trên bảng ESP Options, ta chọn TIFF (8bits/pixel) ở hộp Preview và chọn ASCll ở hộp

Encoding, nhấn OK.16. Hộp thoại cuối cùng, ta nhấn Finish để kết thúc việc xuất ảnh chuyển đổi thành trong

suốt.17. Bây giờ ta thấy 2 files được mở trên màn hình. File vừa tạo có 1 Path phía trên.18. Vào menu Image > Mode > CMYK Color chuyển ảnh qua hệ màu CMYK, để dùng cho

việc xuất phim, in ấn (offset).Lưu ý: + Lệnh Export transparent Image : Tạo 1 file có nền trong suốt để có thể xử dụng với các

chương trình các như: Illustrator, QuarkXpree…

+ Các định dạng thường dùng cho việc in ấn: *.ESP, *.TIFF. 19. Nhấn Ctrl+S lưu file.

CÂU HỎI:1. Cho biết sự khác nhau giữa ảnh Bitmap và hình Vector?- Ảnh bitmap được tạo bởi tập hợp các Pixel (phần tử ảnh), mỗi phần tử ảnh mang 1

sắc màu khác nhau và chuyển tiếp để tạo nên ảnh.

--40

Page 41: Gia o Trinh Photoshop

- Hình Vector được tạo ra từ các chương trình vẽ, các hình thể sắc sảo dựa trên các phương trình toán học do chương trình xử lý.

2. Cho biết ích lợi của lệnh Place khi đặt 1 hình Illustrator vào 1 ảnh Photoshop?- Khi dùng lệnh Place cho phép ta định dạng lại kích thước hình Vector mà không ảnh

hưởng tới chất lượng của hình ảnh.

3. Làm thế nào để xuất 1 ảnh từ photoshop mà vẫn giữ được nền trong suốt?- Ta có thể dùng lệnh Clipping trên bảng Paths Palette hoặc dùng lệnh Export transparent Image để xuất 1 ảnh mà vẩn giữ nền trong suốt.

.

--41

Page 42: Gia o Trinh Photoshop

BÀI 10: ĐỒ HỌA WEB

A. LÝ THUYẾT

I. BỐ CỤC WEB

II. CÔNG CỤ PHÂN VÙNG HÌNH ẢNH SLICE

1. Giới thiệu

- Có thể phân chia hình ảnh ra thành nhiều phân vùng bằng công cụ Slice.

- Công cụ Slice rất tiện lợi khi muốn đưa một hình có kích thước lớn lên Web: chia

hình đó thành nhiều phần nhỏ, sau đó vào menu File->Save for Web. Lúc đó

Photoshop sẽ lưu các phần của hình đã được chia thành các file riêng biệt, nhưng

khi xuất ra Web thì ta vẫn thấy đó là một hình duy nhất. Lúc này việc tải hình đó

lên Web sẽ nhanh hơn.

2. Sử dụng công cụ Slice

- Chọn công cụ Slice với biểu tượng  , hoặc có thể dùng phím nóng K.

- Dùng chuột kéo thả để tạo sự phân chia trên hình.

III. XUẤT HÌNH VÀ TỐI ƯU HÓA HÌNH ẢNH

Photoshop có một lệnh rất mạnh mẽ và tuyệt vời, cho phép tạo ra một bản sao của hình

ảnh đã được tối ưu cho việc thiết kế đưa lên Web. Điều này có nghĩa rằng file hình ảnh

sẽ có khả năng nhỏ hơn, và hình ảnh sẽ chỉ sử dụng hệ màu an toàn cho web (Web-safe

colours) nếu muốn. Save for Web có thể tạo ra các định dạng ảnh GIF, JPEG, hoặc PNG.

1. Tìm hiểu về các định dạng ảnh

3 loại định dạng hình ảnh phổ biến nhất trên Web:GIF, JPEG và PNG.

a. Định dạng hình ảnh GIF

GIF là viết tắt của Graphics Interchange Format, là định dạng dùng chung nhất trên

Web.

Đặc tính:

- Kích thước rất nhỏ, tải lên rất nhanh (fast-loading).

- Sử dụng thuật toán nén lossless (không mất dữ liệu), điều đó cho phép chúng

tạo ra kích thước nhỏ mà không bị mất hoặc mờ bất kì chi tiết nào của hình

ảnh.

- Hỗ trợ transparency (chế độ trong suốt).

- Có thể làm hình động.

--42

Page 43: Gia o Trinh Photoshop

- Hỗ trợ 256 màu (chế độ 8-bit colour - màu 8-bit và là loại hình ảnh indexed

colour - màu chỉ số). Điều đó có nghĩa rằng hình gif không được tốt cho ảnh

chụp, hoặc bất kì hình ảnh nào mà chứa đựng nhiều màu khác nhau hoặc hình

chuyển sắc.

b.  Định dạng ảnh JPEG

JPEG viết tắt của Joint Photographic Experts Group, một nhóm các nhà nghiên cứu

đã phát minh ra định dạng này để hiển thị các hình ảnh đầy đủ màu hơn (full-

colour) cho định dạng di động mà kích thước file lại nhỏ hơn.

Giống như ảnh GIF, JPEG cũng được sử dụng rất nhiều trên Web.

Đặc tính:

- Hiển thị các hình ảnh với màu chính xác true-colour (lên đến 16 triệu màu), sử

dụng tốt nhất cho các hình ảnh chụp và hình ảnh minh họa có số lượng màu

lớn.

- Định dạng JPEG được nén bằng thuật toán lossy (mất dữ liệu). Điều này có

nghĩa rằng hình ảnh của sẽ bị mất một số chi tiết khi chuyển sang định dạng

JPEG. Đường bao giữa các khối màu có thể xuất hiện nhiều điểm mờ, và các

vùng sẽ mất sự rõ nét.

- Các ảnh JPEG không thể làm trong suốt hoặc chuyển động.

Tạo ảnh JPEG Fast-Loading

- Tạo hình JPEG nhỏ đến mức có thể (tính theo bytes) để website tải nhanh hơn.

Điều chỉnh chính để thay đổi kích thước file JPEG được gọi là quality, và thường

có giá trị từ 0 tới 100%.

c. Định dạng ảnh PNG

PNG là một phát minh mới để so sánh với GIF hoặc JPEG, mặc dầu nó vẫn chưa phổ

biến lắm trong thời điểm bây giờ. (Một số trình duyệt như IE6 vẫn chưa hỗ trợ nó

một cách đầy đủ.) được viết tắt của Portable Network Graphics. thiết kế để như là

một định dạng thay thế định dạng file GIF, nhưng không cần bản quyền về thuật

toán nén như trong GIF cùng thời điểm.

Có 2 loại PNG: định dạng PNG-8, có thể giữ được 8 bit thông tin màu (tương đương

với GIF), và định dạng PNG-24, có thể giữ 24 bit màu (tương đương với JPEG).

Đặc tính:

- PNG-8 thường nén các hình ảnh tốt hơn GIF, kết quả trả ra các file kích thước

nhỏ hơn. Mặt khác.

- PNG-24 thường ít hiệu ứng hơn JPEG về nén true-colour như các hình ảnh, kết

quả là các file lớn hơn cũng như chất lượng JPEG. Tuy nhiên, không giống như

--43

Page 44: Gia o Trinh Photoshop

JPEG, PNG-24 nén theo thuật toán lossess (không mất dữ liệu), có nghĩa rằng

tất cả thông tin hình ảnh cũ đều được giữ lại.

- PNG hỗ trợ làm trong suốt, và với góc độ là trong suốt cho mỗi pixel, với GIF thì

chỉ là trong suốt ở phần ngoài mỗi pixel. Điều này có nghĩa rằng GIF thường

được trong suốt phần cạnh với hình phức tạo thì PNG sẽ làm trong suốt mịn

hơn.

- PNG-8 không hỗ trợ chuyển động.

- Một điều quan trọng nữa về PNG là: Các trình duyệt cũ không nhận dạng được

chúng. Nếu muốn đảm bảo website bạn có thể xem được trên các trình duyệt

cũ thì nên dùng GIF hoặc JPEG thay cho PNG.

d.Tổng kết về các định dạng hình ảnh

Đây là bảng tổng kết các đặc điểm khác nhau giữa các định dạng hình ảnh GIF, JPEG và PNG.

GIF JPEG PNG-8 PNG-24

Tốt nhất cho hình

ảnh clipart và đồ

họa vẽ với ít màu,

hoặc số lượng mảng

màu lớn.

Tốt nhất cho hình

ảnh chụp với số

lượng màu lớn

hoặc các ảnh đẹp

nhiều màu chi tiết

Tốt nhất cho hình ảnh

clipart và đồ họa vẽ với

ít màu, hoặc số lượng

mảng màu lớn.

Tốt nhất cho

hình ảnh chụp với

số lượng màu lớn

hoặc các ảnh đẹp

nhiều màu chi tiết

Chỉ có thể có tới 256

màu

Có tới16 triệu

màu

Chỉ có thể có tới 256

màuCó tới16 triệu màu

Hình ảnh "lossless -

không mất dữ liệu" -

chúng chứa thông

tin tương tự với ảnh

gốc (nhưng chỉ 256

màu)

Hình ảnh bị "lossy

- mất dữ liệu" -

chúng chứa ít

thông tin hơn là

ảnh gốc

Hình ảnh "lossless -

không mất dữ liệu" -

chúng chứa thông tin

tương tự với ảnh gốc

(nhưng chỉ 256 màu)

Hình ảnh bị "lossy

- mất dữ liệu" -

chúng

chứa nguyên

thông tin như là

ảnh gốc

Có thể tạo hình độngKhông thể tạo

độngKhông thể tạo động

Không thể tạo

động

Có thể tạo vùng

trong suốt

Không tạo trong

suốt

Có thể tạo vùng trong

suốt

Có thể tạo trong

suốt

 

2. Lưu và tối ưu hóa hình ảnh

Sau khi phân vùng hình ảnh với công cụ Slice, sử dụng chức năng Save for Web: File -

> Save for Web để tối ưu hóa và lưu hình ảnh.

Xuất hiện cửa sổ:

--44

Page 45: Gia o Trinh Photoshop

Photoshop sẽ thực hiện tối ưu hình ảnh cho trang Web, có thể chọn định dạng file cho

kết quả tạo ảnh (GIF, JPEG or PNG), bảng size cho phép chọn kích thước, để loại bớt màu

bạn chọn phần colours, để tối ưu phần mờ viền chọn dither,... chú ý sao cho chất lượng

và kích thước phải hợp lý.

3. Quan sát hình ảnh

Trong bảng này có 4 trang để cho phép xem trước hình ảnh, so ảnh gốc với các kết quả

tối ưu đưa ra:

- Phiên bản gốc (Original).

- Phiên bản tối ưu 2 ảnh ("2-Up").

- Tối ưu bốn ảnh ("4-Up"),

Sử dụng các công cụ hỗ trợ:

- Hand tool để di chuyển hình ảnh vòng quanh để quan sát (nếu hình ảnh lớn hơn

khung nhìn)

- Zoom tool để phóng to thu nhỏ hình ảnh 

--45

Page 46: Gia o Trinh Photoshop

- Eyedropper tool để chọn màu từ hình ảnh, để thay đổi tuỳ chọn tối ưu màu, nhìn

bảng phía bên phải của hộp thoại.

4. Tối ưu ảnh GIF

Tạo 1 hình ảnh gif, nên bắt đầu với bộ tuỳ chọn GIF 32 Dithered, điều đó cho phép tạo

ảnh GIF dùng cho hầu hết trang Web, có thể tối ưu hơn nếu cần thiết một số tuỳ chọn

tối ưu có thể xem và thảo luận ở phần dưới đây.

Phương pháp giảm bớt màu colour reduction::

- Perceptual: Tạo ra ảnh giảm bớt màu với các bảng màu thông dụng tốt với mắt

người.

- Selective: Như Perceptual, nhưng làm việc tốt hơn trên Web. Tuỳ chọn mặc định

(and default).

- Adaptive: Tạo bằng màu với màu lấy mẫu từ màu hình ảnh quang phổ. Thường là

tốt như Selective.

- Web: Sử dụng nếu cần một bảng màu an toàn nhất cho Web (bảng màu Netscape

216-colour). Ngày nay thì điều này không quan trọng lắm vì việc hiển thị đều có thể

đến tới 16 triệu màu.

Phương pháp Dithering:

Dithering có nghĩa rằng thêm các mẫu hoặc bất kì điểm ảnh tạo sự xuất hiện thêm các

màu bên ngoài dải màu của bảng hiện tại, cho phép bạn tạo kích thước bảng nhỏ hơn:

- No Dither: Không áp dụng chế độ dither cho ảnh. Tuỳ chọn này tốt nếu như

hiệu ứng dither nhìn không đẹp, nhưng có thể tạo các "dải" màu đơn giản.

- Diffusion: Sử dụng để che lỗi, tương tự như Noise dithering, tạo ra các mẫu nhìn

bất kì để tạo điểm ảnh xung quanh.

- Pattern: Sử dụng mẫu tạo dithering. Có thể làm việc tốt với một số nhưng nhìn hơi

giả.

- Noise: Tương tự Diffusion, nhưng không tạo các cạnh trong slice củaImageReady.

Transparency:

Hình ảnh với hình background là hình trong suốt.

Interlaced:

Tuỳ chọn này tạo ảnh GIF đan nhau. Nếu đặt thì GIF sẽ xuất hiện dần dần từ từ theo

dạng các đường thẳng hình nằm ngang và hiện dần khi tải vào trang Web, hình ảnh có

thể xem hiện dần với ảnh lớn. Tất nhiên sẽ tăng dung lượng file.

Lossy:

--46

Page 47: Gia o Trinh Photoshop

Cho phép loại bỏ bớt một số phần chi tiết, chỉ sử dụng nếu không giảm được kích thước:

Giá trị là 0 thì sẽ không loại bỏ chi tiết; giá trị 100 sẽ loại bỏ với số lượng lớn nhất.

Colors:

Cho phép chọn kích thước bảng màu cho ảnh GIF. Một bảng 32 màu thường là lựa chọn

tốt cho trang web, nhưng nếu hình ảnh nhiều chi tiết phức tạp thì phải nâng lên 32, 64,

128 hoặc 256. Nếu hình ảnh của bạn không có nhiều màu, thì chọn 16, 8, 4 thậm chí 2!

để tạo ảnh GIF nhẹ nhất.

Dither:

Nếu chọn tuỳ chọn dithering (xem ở trên), tuỳ chọn cho phép đặt độ dithered - 0 alf

không có dither, 100 là rất nhiều dither.

Matte:

Tuỳ chọn đặt màu nền background cho ảnh. Nếu tuỳ chon Transparency được chọn

(xem ở trên), thì màu hình sẽ tạo các cạnh dải với màu matte. Nếu

chọn Matte là None, GIF sẽ có màu "cực trong suốt" không có chuyển; điều này tốt nếu

như hình của bạn đặt trên nền.

Nếu không chọn Transparency, phần trong suốt của ảnh sẽ được tô với màu matte.

Web Snap:

Nếu muốn sử dụng bảng màu an toàn web-safe colours, tăng giá trị Web Snap.

Photoshop sẽ tạo bảng màu tốt nhất để cho giá trị Web Snap.

5. Tối ưu ảnh JPEG

Tạo một ảnh JPEG, hãy chọn chế độ đầu tiên là JPEG Medium, điều đó tốt nhất cho hầu

hết ảnh JPEG, có thể điều chỉnh thêm các thông số:

Quality:

Có 2 cách để nén chất lượng: danh sách Low/Medium/High/Maximum (để chọn

nhanh), và thanh trượt Quality (để điều chỉnh từ từ). Cài đặt chất lượng thấp nhất, thì

sẽ nhiều mờ nhất với ảnh JPEG, nhưng kích thước file sẽ nhỏ nhất và ngược lại.

Progressive:

Một progressive (luỹ tiến) JPEG tương tự như interlaced GIF (xem ở trên). Hình ảnh sẽ

nạp vào trang Web từ từ nếu nặng quá và theo một hình ảnh chất lượng thấp (low

resolution) đầu tiên, sau đó mới hiện dần các ảnh đầy đủ, ảnh chất lượng cao (high-

resoulution). Hơn nữa việc dùng lại việc xem ảnh vẫn nhìn thấy một số phần của hình

ảnh, một số trình duyệt cũ không hỗ trợ JPEGs.

Matte:

--47

Page 48: Gia o Trinh Photoshop

Nếu ảnh Photoshop có vùng trong suốt, bạn sẽ tô đầy vùng đó với màu matte trong

menu xổ xuống.

6. Tối ưu ảnh PNG

Các tuỳ chọn tối ưu PNG-24 giống như cho một ảnh JPEG. Tương tự tuỳ chọn cho ảnh

PNG-8 giống như một ảnh GIF. Xem các phần về GIF và JPEG để biết chi tiết.

7. Lưu lại hình ảnh

Khi đã hoàn thành với hình ảnh tối ưu về chất lượng và kích thước, click Save để lưu vào

đĩa. File sẽ được lưu thành một bản sao copy của ảnh gốc.

B. THỰC HÀNH

I. THIẾT KẾ TRANG HOANGNGUYEN.EDU.VN

1. Tạo giao diện tổng thể:

a. Tạo nền:

Mở file nen.jpg. Tạo vùng chọn cho layer nền, vào menu Edit -> Define Pattern

( tạo mẫu nền để tạo nền cho website) đặt tên cho mẫu ( nen).

Tạo một file mới: 1000px * 800px

--48

Page 49: Gia o Trinh Photoshop

Sử dụng công cụ Paint Bucket để đổ màu cho nền: trên thanh Option, chọn

Pattern ( đổ màu nền từ một mẫu đã định nghĩa sẵn) đã được đặt tên trước đó.

b. Tạo giao diện chính:

Sử dụng công cụ Rounded Rectangular với độ bo góc là 10px ( Radian = 10px),

vẽ vùng hình rộng, màu trắng.

Sử dụng chức năng Tranform ( Ctrl + T), để chỉnh kích thước 805px * 750 px,

nhập thông số trên thanh Option như sau:

Chọn cả layer background và layer Shape, ( dùng phím Ctrl + click chuột ), Sử

dụng chức năng canh lề (trên thanh Option ) canh giữa chiều ngang và dọc cho

2 layer.

Sử dụng chức năng đổ bóng tạo bóng cho layer Shape với các thông số như

sau:

--49

Page 50: Gia o Trinh Photoshop

Kết quả:

--50

Page 51: Gia o Trinh Photoshop

Click chuột phải lên trên tên layer Shape 1, chọn Rasterize layer để biến layer

thành layer hình.

Tạo góc trái:

- Tạo 1 vùng chọn với kích thước: 58px * 750 px trên layer Shape1, nhấn Ctrl

+ J, copy thành 01 layer mới.

- Sử dụng chức năng Color overlay để che phủ 1 màu cam trên layer với

thông số màu f58220

- Tạo chữ HOANG NGUYEN EDUCATION, với font chữ vuông, kích thước 14px,

chữ đậm. xoay dọc lại.

- Chèn hình logotrang_diendan.png vào, đặt lên trên layer background.,

transform lại cho hoàn chỉnh, tạo bong OutGlow cho hình.

2. Tạo Banner

Chèn hình baner.jpg vào ( hoặc có thể tạo banner tùy thích, kết hợp chức năng mặt

nạ để tạo và ghép hình).

3. Tạo menu

Sử dụng công cụ tạo hình chữ nhật Rectangular (U), không có radian, vẽ 1 hình

chữ nhật, sử dụng chức năng Tranform ( ctrl + T ) để chỉnh kích thước 163 px *

27 px ( trên thanh Option).

Click phải lên trên biểu tượng shape layer (trên palette layer) mới tạo, chọn

Rasterize.

Sử dụng chức năng Gradient Overlay với các thông số cho layer menu:

--51

Page 52: Gia o Trinh Photoshop

Sử dụng công cụ line, vẽ 1 đường thẳng, sau đó Rasterize layer, rồi sử dụng

công cụ Eraser để xóa tạo nét đứt.

Trộn 2 layer menu và shape lại thành 1 và đặt tên lại là menu. ( chọn 2 layer,

sau đó click phải đặt chọn Merge Layers).

Sử dụng công cụ Text, tạo Trang chủ, với size: 12, Bold, color: 616161.

Copy layer menu thành lần lượt 4 menu khác, tạo 4 text: Giới thiệu, Lịch khai

giảng, Tin tức, đối tác tương ứng.

Chọn tất cả các layer thuộc menu, đưa vào trong 1 group.

4. Box chuyên đề

a. Tạo BOX ĐÀO TẠO

- Tạo 1 hình chữ nhật có kích thước 163 px * 174 px bo góc 5px, tô màu chuyển

sắc dung chức năng Add layer style, chức năng tô Gradient Overlay, với các

thông số tô màu cho layer box: màu 1 (e5e5e5), màu 2 là màu trắng,

--52

Page 53: Gia o Trinh Photoshop

- Sử dụng công cụ Text, với các thông số: font Tahoma, size; 12, màu: f58220,

Style: strong. Tạo chữ ĐÀO TẠO.

- Copy layer ĐÀO TẠO thành 01 layer mới, sử dụng chức năng Tranform ( Ctrl +

T) để lật Layer ĐÀO TẠO copy và chỉnh độ Opacity cho mờ layer, kết quả như

hình ( Hoặc có thể sử dụng chức năng Layer mask, và công cụ Gradient để tạo

mờ dần cho bóng).

- Tạo nút item cho các chuyên mục: Sử dụng công cụ Elipse, kết hợp phím ship,

với màu xám (), vẽ một nút tròn nhỏ, sử dụng công cụ tạo vùng chọn, để xóa

vùng giữa, giữ lại 1 chấm tròn nhỏ ở giữa, kết quả:

- Sử dung công cụ Text , với size: 12, Bold, color: 616161, nhập các chuyên mục:

Thiết kế web, lập trình web, Chuyên đề, Tin học quốc gia,….

- Chọn tất cả các layer thuộc box, đưa vào trong 1 box đào tạo

b. Tạo các box khác tương tự, hoặc copy và chỉnh sửa lại theo yêu cầu.

5. Tạo Content:

Sử dụng công cụ Rectangular với radian: 10px, tạo 1 hình chữ nhật với kích

thước 500px * 27px và màu sắc e8e6e7.

Sử dụng chức năng stroke ( Fill or Adjustment layer) với stroke =2 px, màu

xám đậm (ada6a6) để vẽ đường viền cho layer.

Sử dụng công cụ tạo vùng chọn hình chữ nhật, tạo vùng chọn với kích thước:

26 px * 31 px, copy layer, tô màu xám đậm c0c0c0, công cụ text, nhập >.

Sử dụng công cụ Text: font Tahoma, size 14, bold, màu 3d3d3d, Nhập BẢO

MẬT ỨNG DỤNG WEB.

Nhập và định dạng một đoạn nội dung như hình.

6. Tạo line phân cách đứng: vẽ 1 hình chữ nhật với thông số màu: e9e8e8,

chiều rộng 4px

7. Tạo Footer

Sử dụng công cụ Rectangular ( U ), tạo hình chữ nhật với các thông số: 716 px

* 60px, màu: e2e2e2, sử dụng công cụ Erase, xóa 1 góc trái bên phải như hình.

Kẻ 1 line nằm ngang, phía trên footer. Kẻ 1 line nằm giữa.

--53

Page 54: Gia o Trinh Photoshop

Kẻ 1 hình chữ nhật nhỏ để làm ô search.

Kết quả như hình:

II. CẮT, RÁP GIAO DIỆN BẰNG TAG TABLE

1. Cắt giao diện trang http://hoangnguyen.edu.vn rồi ráp bằng tag table:

Bước 1:  Hoàn chỉnh trang demo trong photoshop, để mặc định các layer, không trộn

lại.

--54

Page 55: Gia o Trinh Photoshop

Bước 2: Phân tích các vùng và cách thức cắt cho từng vùng:

--55

Page 56: Gia o Trinh Photoshop

---- Vùng background: vùng nền cho lặp, nên chỉ cắt 1 khối vuông với kích thước khoảng 2 x

2 px là được ( đủ cho lặp thành 1 hình background hoàn chỉnh).

---- Vùng banner flash và menu ( cắt và đo đúng kích thước để bên design flash thực hiện).

---- Vùng Left: chia ra làm 3 phần: Phần logo, bạn cắt nguyên logo ( vùng này không lặp ),

vùng ghi lặp: chỉ cắt 1 khoảng có chiều cao khoảng 1-2 px để lặp theo chiều ngang.; vùng

góc dưới: bạn cắt nguyên góc, vì không lặp được.

----Vùng Box: Các box có tính chất giống nhau, các bạn chỉ cần cắt 1 box và phần tiêu đề.

+/ Vùng tiêu đề.

+/ Vùng nền box cho lặp.

--56

Page 57: Gia o Trinh Photoshop

----- Vùng Footer: cắt 1 vùng cho làm hình nền lặp dài theo chân, với chiều dài như hình vẽ,

và cắt 1 góc không thể lặp.

----- Vùng đường thẳng đứng kéo dài từ trên xuống, cắt 1 đoạn ngắn cho lặp.

----- Các đường gạch ngang ....., cũng cắt như vậy cho lặp theo chiều ngang.

----- Các icon, và hình ảnh, muốn lấy hình ảnh thì cắt 1 vùng hình chữ nhật cho vừa vùng

hình ảnh là được.

Bước 3: Xuất và tối ưu hóa hình ảnh bằng lệnh: File--> Save for web.

Bước 4: Tạo layout bên Dreamweaver và ráp hình ảnh, background, css.

a/ Tạo Layout chính: Tạo tập tin mới, lưu với file index.html.

- Tạo 1 table 1 cột, 1 dòng có độ rộng = độ rộng file hình ảnh ( ở đây là 1000 px): boder=0;

cell pading= cellpading =0 và cho canh giữa, tạo 1 css lấy hình ảnh background làm nền

cho lặp).

- Tạo 1 table có 2 cột, 3 dòng ( cột left, và cột bên phải gồm menu, nội dung trang, dòng 1

banner, dòng 2: content, dòng 3 là footer) với độ rộng = vùng giao diện chính ( trừ nền ), có

độ rộng: 806 px, cho css với background color=#FFFFF ( màu trắng ).

b/ Định dạng vùng banner và left:

- Góc trên bên trái ( cột 1 dòng 1 của table): chèn hình ảnh logo1 đã cắt, cho độ rộng của

cột = độ rộng của hình ảnh.

- Chèn banner vào đúng vị trí ( sau đó sẽ thay = Flash banner).

- Dòng 2 cột 1: Chèn logo2 ( logo bị cắt chia làm 2 vùng) cho canh lề trên ( top) + Định dạng

background image: là hình vùng cắt bên trái.

- Dòng 3, cột 1: Chèn hình ảnh góc dưới bên trái.

Kết quả như hình:

--57

Page 58: Gia o Trinh Photoshop

c/ Định dạng vùng menu:

- Trước hết, chèn 1 table gồm 4 cột, 1 dòng: ( cột 1: vùng trắng bên trái menu, cột 2 menu,

cột 3 là đường thẳng ở giữa và cột 4 là vùng nội dung chính).

- Định dạng độ rộng từng cột: đo độ rộng từng cột bên photoshop và cho chính xác độ rộng

từng cột bên HTML ( nhớ chính xác để không bị bể khung).

- Chọn cột 2: chèn 1 table 1 cột và n dòng ( n là số box ) có độ rộng = độ rộng của cột

( hoặc để 100%). 

Dòng 1: chèn menu. 

Dòng 2: chèn 1 table gồm 2 dòng 1 cột. Dòng 1 chèn tiêu đề menu,

dòng 2, định dạng background, định dạng css.

Các dòng còn lại: tương tự dòng 2, hoặc copy nguyên bản nội dung trên dòng 2.

--58

Page 59: Gia o Trinh Photoshop

III. CẮT RÁP LAUOUT 3

 

Hướng dẫn:

1. Tạo site trong Dreamweaver

--59

Page 60: Gia o Trinh Photoshop

2. New trang mới

3. Chọn Page Properties

Enter xuống 1 dòng, canh giữa. Tạo table như thông số bên dưới

Chèn hình Images/logoalbum.png vào cell đầu tiên, định kích thước hình như mẫu

--60

Page 61: Gia o Trinh Photoshop

Vào CSS, chọn Attach file style.css vào trang web

Click trên thanh properties để chia hàng thứ 2 thành 7 cell

Chọn thẻ <Tr> và chọn theo thông số như hình bên dưới

Nhập text, tạo hyperlink như hình bên dưới

Trong hàng thứ 3 tạo table

--61

Page 62: Gia o Trinh Photoshop

Canh giữa table vừa tạo. Cho background của hàng thứ 3 nền trắng

Định các style cho thẻ <table> và thẻ <td> theo hình bên dưới

Nhấn F12, xem trên trình duyệt

--62

Page 63: Gia o Trinh Photoshop

Tương tự tạo theo mẫu bên dưới

Xem trên trình duyệt ta được mẫu sau:

--63

Page 64: Gia o Trinh Photoshop

II.

--64