65
8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 1/65  B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜ NG ĐẠI HC TÂY NGUYÊN ====== HÓA HC ĐẠI CƯƠ NG Chuyên đề  : AXIT CACBOXYLIC Lớ p: Bo v thự c vt K13 H và tên: Nguyn Văn Thanh MSSV: 13302050 Đỗ Phng Nam Sơ n MSSV: 13302049 NĂM 2014 WWW.DAYKEMQUYNHON.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 1/65

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

======

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠ NGChuyên đề : AXIT CACBOXYLIC

Lớ p: Bảo vệ thự c vật K13

Họ và tên:

Nguyễn Văn Thanh MSSV: 13302050

Đỗ Phụng Nam Sơ n MSSV: 13302049

NĂM 2014

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 2: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 2/65

 

1

LỜ I NÓI ĐẦU

Để thuận tiện và đạt hiệu quả cao cho quá trình học tập và nghiên cứu về chuyên đề axit cacboxylic, tập thể tác giả chúng tôi đã biên soạn ra cuốn hóa

học đại cươ ng vớ i chuyên đề axit cacboxylic. Đây là tài liệu giúp học sinh, sinhviên nắm vững kiến thức về axit cacboxylic và hoàn thiện kỹ năng về bài tậpchươ ng axit cacboxylic.

cuốn Hóa Học Đại Cươ ng gồm có 2 phần:phần 1: lý thuyếtphần 2: bài tập

Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn như do cuốn sáchnày đượ c thực hiện trong điều kiện tươ ng đối gấp rút và khả năng của ngườ iviết còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhậnđượ c ý kiến đóng góp của bạn đọc để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơ n.

tập thể tác giả 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 3/65

 

2

Phần I: LÝ THUYẾT

1) Định ngh ĩ a, phân loại và tên gọi các axit:

a) Định nghĩ a:- Axit cacboxylic là nhữ ng hợ  p chấ t hữ u cơ  có chứ a nhóm cacboxyl -COOH liên k ế t

vớ i gố c hiđ rocacbon hoặc vớ i nguyên t ử  H.

( )

( , , )

n n k m m n n k m m k  C H COOH C H CO C H O

m n m n

+ − − + − −⇔ ⇔

= + ≥ ≥2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 0 

- Khác vớ i trườ ng hợ p rượ u nhóm OH không liên kết trực tiếp vớ i nguyên tử C có liênkết π, nhóm -COOH có thể liên kết trực tiếp vớ i các liên kết π mà phân tử vẫn bền vững.

- Hơ n nữa nhóm -COOH có thể liên kết vớ i một nguyên tử H tạo ra axit fomic rất đặcbiệt. Hai nhóm -COOH có thể liên kết vớ i nhau tạo ra một axit hai chức axit Ôxalic.b) Phân loại:

- Tuỳ theo gốc hiđrocacbon mà ngườ i ta phân loại các axit thành:

+ axit no: axit fomic (HCOOH); axit axêtic (CH3COOH); axit panmitic(C15H31COOH), axit Stearic (C17H35COOH) ...+ axit không no: acrylic (CH2=CH-COOH); axit metacrylic (CH2=C(CH3)-COOH),

axit Ôleic (C17H33COOH), axit Linoleic (C17H31COOH) ...+ axit thơ m: axit benzoic (C6H5COOH)- Tuỳ theo số lượ ng nhóm chức -COOH ngườ i ta chia thành axit đơ n chức và axit đa

chức. Axit đa chức bé nhất là axit ôxalic (COOH)2, axit Malonic HOOCCH2COOH, axitAdipic HOOC-(CH2)4-COOH; axit phtalic (các đồng phân octo; meta và para) ...c) Tên gọi:

- Tên gọi quốc tế của axit gồm có: Axit + Tên của hiđrocacbon tươ ng ứng + oicThí dụ: CH3COOH gọi là axit etanoic; C4H9COOH: axit pentanoic; (CH3)2CHCOOH: axit 2 -metylpropanoic....

- Trong chươ ng trình phổ thông ít có đề cập các axit có cấu tạo phức tạp nên khi gọitên các axit ngườ i ta hay sử dụng tên thông thườ ng:

+ Tên axit do nguồn gốc tìm thấy: axit fomic tìm thấy từ kiến đỏ; axit axetic tìm thấytrong dấm ăn....

+ Tên từ gốc hiđrocacbon:axit propionic(CH3CH2COOH); axit n - butiric (CH3CH2CH2COOH),...d) C ấ u t ạo phân t ử : 

- Nhóm COOH trong phân tử  axit là tổ hợ p của nhóm cacbonyl phân cực mạnh về phía nguyên tử ôxi và nhóm OH cũng phân cực mạnh về phía ôxi.

- Do sự  liên hợ p π  giữa liên kết C=O và đôi electron p của ôxi nên electron dịchchuyển về phía nhóm CO nên nguyên tử H liên kết vớ i nguyên tử ôxi trở  nên linh động. Hiệuứng hút e về phía ôxi là nguyên nhân làm cho H liên kết vớ i nguyên tử ôxi trở  nên rất linhđộng đến mức thể hiện tính axit.

- Nếu lấy axit HCOOH làm chất để so sánh vớ i giả định rằng nguyên tử H không làmcho nguyên tử H linh động hơ n. Các nhóm ankyl là các nhóm đẩy e nên H sẽ kém linh động

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 4/65

 

3

dần trong dãy đồng đẳng của axit axetic khi gốc R càng lớ n. Do liên hợ p π nên axit không nothườ ng mạnh hơ n axit no có cùng số nguyên tử C.

- Nguyên tử H trong axit đủ điều kiện để tạo ra liên kết H giữa các phân tử. Điều đóthể hiện qua tính axit và độ tan trong nướ c của các axit cũng như nhiệt độ sôi của các axit caohơ n các hợ p chất có khối lượ ng phân tử tươ ng đươ ng.

 Ả nh hưở ng của gố c R đế n nhóm - COOH :   N ế u R là gố c ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thì làm giảm tính axit.

Gốc R càng lớ n hay bậc càng cao. +I càng lớ n, thì tính axit càng yế u.Ví d ụ: Tính axit giảm dần trong dãy sau.

   N ế u trong gố c R có nhóm thế  gây hiệu ứ ng cảm ứ ng   I   (như F > Cl > Br > I hayNO2 > F > Cl > OH) thì làm tăng tính axit.

Ví d ụ: Tính axit tăng theo dãy sau.

   N ế u trong gố c R có liên k ế t bội 

Ví d ụ:

. N ế u có 2 nhóm -COOH  trong 1 phân tử, do ảnh hưở ng lẫn nhau nên cũng làm t ăng tính

axit .-   Ả nh hưở ng của nhóm -COOH đế n gố c R:

Nhóm -COOH hút electron gây ra hiệu ứng -I làm cho H đính ở  C vị trí α  trở  nên linhđộng, dễ bị thế.

Ví d ụ:

2) Tính chất vật lí của các axit thông dụng:- Axit fomic sôi ở  100,5oC, có hằng số axit bằng Ka = 10-2; có mùi xốc, gây ngứa (như 

kiến đốt), gây đông tụ protit.- Axit axetic có nhiệt độ sôi bằng 118oC, Ka = 1,8 10-5, vị chua của dấm.- Axit acrylic CH2=CH-COOH đại diện cho các axit không no.

- Axit lactic CH3CH(OH)COOH xuất hiện trong cơ  thể khi có dấu hiệu mệt mỏi.- Axit Benzoic C6H5COOH không tan trong nướ c, diệt nấm mốc là đại diện cho axit

thơ m, ngoài ra còn có các axit thơ m khác như axit o - phtalic, axit m - phtalíc (hay còn gọi làiso - phtalic) và p - phtalic (hay tere -phtalic).

- Axit Panmitic C15H31COOH dầu cọ, dầu dừa.- Axit Stearic C17H35COOH dàu bông gai lanh trẩu...- Axit Oleic C17H33COOH dầu thực vật có 1 liên kết đôi

CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH, dạng cis có tên là oleic còn dạng trans có tên là axit elaidic.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 5/65

 

4

- Axit Linoleic C17H31COOH có 2 liên kết đôi:CH3(CH2)4CH=CH CH2CH=CH(CH2)4COOH

- Axit oxalic HOOC-COOH; Malonic HOOCCH2COOH; SucinicHOOCCH2CH2COOH, Glutaric HOOC- (CH2)3-COOH; Adipic HOOC-(CH2)4-COOH;HOOC CH=CH- COOH dạng cis có tên là axit maleic còn dạng trans có tên là axit fumaric;Butendioic HOOC-CH=CH-COOH.

- Các axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơ n hẳn các rượ u có cùng số nguyên tử Chay các phân tử có cùng khối lượ ng phân tử khác do tạo thành liên kết H bền vững (H linhđộng hơ n) giữa hai hay nhiều phân tử  axit. Tươ ng tự  các rượ u ba axit đầu dãy tan vô hạntrong nướ c, axit có 4, 5 nguyên tử C tan đượ c. Các axit có từ 6 nguyên tử C trở  lên hầu như không tan trong nướ c.3) Tính chất hóa học:a, Phản ứ ng ở  nhóm chứ c - COOH ( tính axit) 

- Trong dung dịch nướ c điện li ra ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).

R càng nhiều C, axit điện li càng yếu.-  Phản ứng trung hoà

-  Hoà tan kim loại đứng trướ c H trong dãy Bêkêtôp.

-  Đẩy mạnh axit yếu hơ n ra khỏi muối:

2CH3-COOH + CaCO3 → (CH3-COO)2Ca + CO2↑ +H2O

b, Phản ứ ng do nhóm OH của - COOH

-  Phản ứng este hoá vớ i rượ u:+ Phản ứng giữa axit axetic và rượ u etylic là phản ứng thuận nghịch.

CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5  + H2OH+ ; t0 

+ Phươ ng trình tổng quát phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol

(Chiều thuận là chiều este hóa , chiều nghịch là phản ứng thủy phân).c, Phản ứ ng t ạo thành anhiđ rit axit :

-  Phản ứng ở  gốc RDễ thế halogen ở  vị trí :

d, Đặc biệt:- Khi có H2SO4 đặc làm xúc tác và có đun nóng axit tham gia phản ứng este hóa vớ i

các chất có nhóm OH. Khi không có xúc tác phản ứng xảy ra theo cả hai chiều thuận nghịchvì thế cần H2SO4 đặc để lấy bớ t nướ c đồng thờ i nếu tách sản phẩm este ra khỏi khu vực phảnứng sẽ đạt hiệu suất cao.

CH3COOH + C2H5OHH2SO4 đ, to

  CH3COOC2H5  + H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 6/65

 

5

- Các phản ứng của phần gốc hiđrocacbon như  phản ứng cộng (vào liên kết π) vàtrùng hợ p; phản ứng thế (nếu là gốc no và thơ m).

CH2=CH-COOH + Br2  CH2Br-CHBr-COOHCH3-(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH + H2 

Ni, to  CH3(CH2)14COOH

n CH2=CH-COOH (-CH2-CH-)n  COOH

CH3COOH + Cl2 a’s’k’t’

  Cl-CH2COOH + HCl- Axit monocloaxetic có tính axit mạnh hơ n axit axetic khoảng 80 lần (do liên kết Cl-

C phân cực về phía Clo). Muối của axit cloaxetic thườ ng có tác dụng diệt cỏ và làm rụng lácây. Tuy nhiên ứng dụng của nó thườ ng đượ c sử dụng để tổng hợ p các chất 2, 4 - D là axit2,4 - điclophenoxiaxetic hay 2,4,5 - T là axit 2,4,5 - triclophenoxiaxxetic. Các chất này nếusử dụng ở  lượ ng nhỏ có tac dụng kích thích sinh trưở ng ở  thực vật nhưng ở  nồng độ lớ n cótác dụng diệt cỏ và làm rụng lá cây (Chất độc da cam chứa 50% là 2, 4 - D và 50% 2, 4, 5 - Tở  dạng este n -butilic. Trong sản phẩm 2, 4, 5 - T có lẫn tạp chất Dioxin).

- Nhóm COOH là nhóm thế loại 2 định hướ ng meta khi thực hiện phản ứng thế vào

vòng benzen.C6H5COOH + HNO3 H2SO4 đ, to  m - NO2 - C6H4 - COOH + H2O

- HCOOH có thể tham gia phản ứng tráng gươ ng, phản ứng vớ i Cu(OH)2 /kiềm (dungdịch Fehling).

HCOOH + 2 AgNO3  + 4 NH3  + H2O (NH4)2CO3  + 2 Ag + 2 NH4NO3 4) Điều chế và ứ ng dụng:a) Điề u chế  axit axetic:

- Phươ ng pháp hóa học: Có thể tổng hợ p axit axetic từ etylen bằng phản ứng vớ i ôxivớ i xúc tác là PdCl2 /CuCl2 ở  100oC và 30 at hay từ axetylen bằng phản ứng hợ p nướ c vớ i xúctác là HgSO4 ở  80oC rồi ôxi hóa bằng O2 /Mn2+ ở  70oC). Một trong các phươ ng pháp hiện đạinhất là phản ứng điều chế  axit axetic bằng cách ôxi hóa n-Butan (một sản phẩm của côngnghiệp dầu khí) bằng oxi của không khí và xúc tác.

- Từ etylen:CH2=CH2  + O2 

PdCl2 /CuCl2, 100oC, 30 at 2 CH3CH=O

- Từ axetylen:

CH≡CH + H2OHgSO4; 80oC

  CH3CH=O- Oxi hoá andehit axetic:

2CH3CH=O + O2 Mn(CH3COO)2, 70oC  2 CH3COOH

CH3CH2CH2CH3  + 5/2O2 180oC, 50 at, xt

  2 CH3COOH + H2O- Phươ ng pháp lên men là phươ ng pháp cổ điển nhất. Nguyên liệu đượ c dùng là rượ u

nhạt (<10o) đượ c ôxi hoá bằng ôxi không khí thành axit axetic nhờ   tác dụng của menMycoderma aceti.

2 CH3- CH2 - OH + O2  Men CH3-COOH + 2 H2OCon men Mycoderma Aceti cần ôxi để sống và hoạt động ôxi hoá rượ u. Tuỳ thuộc vào cáchbố trí thùng lên men, hoạt động thổi khí và lớ p men mà có hai phươ ng pháp: Phươ ng pháp lênmen Pastervà phươ ng pháp Schutzenberg. Phươ ng pháp Paster dùng cách cho lớ p váng giấmnổi trên mặt dung dịch rượ u và giấm, thổi khí ôxi. Rượ u đượ c cho cẩn thận từ trên xuống tậnlớ p dung dịch để khỏi lầm vỡ  cái giấm. Phươ ng pháp Schutzenberg dùng lớ p vỏ bào để làmchất mang cái giấm. Rượ u nhạt đượ c thổi từ  trên xuống còn không khí thổi ngượ c từ dướ ilên. Có thể thấy ngay rằng phươ ng pháp Schutzenberg có hiệu quả hơ n. Nhân dân ta thườ ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 7/65

 

6

làm giấm bằng cách cho men giấm vào nướ c mía, nướ c mật vào các vại nhỏ. Trong trườ nghợ p này đườ ng đượ c lên men thành rượ u rồi mớ i thành giấm. Muốn giấm có mùi thơ m ngườ ita cho thêm quả chín như chuối dứa. Cần lưu ý rằng khi hết rượ u thì con men lại tiêu huỷ giấm nên cần phải tính thờ i hạn sao cho nồng độ giấm đạt cực đại và loại bỏ con men và thulấy giấm.

- Phươ ng pháp chưng gỗ: Ngườ i ta tiến hành chưng khan gỗ  trong nồi kín ở   400 -

500o

C. Sản phẩm tạo ra là một chất nhựa đen (gọi là hắc ín hay gudron) và một hỗn hợ p lỏngnhẹ hơ n, gồm có nướ c, mêtanol, axit axetic và axeton. Cho vôi sống vào hỗn hợ p lỏng, đunđến khan thu đượ c muối canxi axetat. Cho chất rắn còn lại tác dụng vớ i dung dịch axitsunphuric rồi chưng cất lấy axit axetic.

- Các axit khác như axit acrylic, axit benzoic có thể điều chế bằng các phươ ng pháphoá học khác nhau.

b) Ứ ng d ụng:

- Trong tổng hợ p hữu cơ   axit axetic đượ c dùng để  điều chế  axeton, etylaxetat, i -amylaxetat, các dượ c phẩm, polime, chất diệt cỏ ...

- Trong đờ i sống hàng ngày ngườ i ta sử dụng dung dịch CH3COOH nồng độ thấp (từ 3 đến 6 %) để làm dấm ăn và trong nấu nướ ng.

- Các muối axetat nhôm hay crôm đượ c dùng làm chất cầm màu trong công nghiệpnhuộm.

- Ngoài ra còn một số ứng dụng khác như:

Axít axetic là nguyên liệu để tổng hợ p polyme (Ví dụ như: polivinyl axetat, xenlulozơ  axetat...), nông dượ c(thuốc diệt cỏ natri monocloaxetat, các chất kích thích tăngtrưở ng và làm rụng lá như 2,4-D; 2,4,5-T,...), công nghiệp nhuộm (nhôm axetat, crômaxetat, sắt axetat,...) và một số hóa chất hay dùng trong đờ i sống như axeton, etylaxetat, isoamyl axetat, v.v...

Dung dịch axit axetic 3-6% thu đượ c khi lên men giấm cho dd đườ ng, rượ u etylic...dùng làm giấm ăn.

Các axit lauric n-C11H23COOH, panmitic n-C15H31COOH, stearic n-C17H35COOH vàoleic cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH có trong thành phần dầu mỡ  động vật vàthức vật dướ i dạng trieste của glixerol. Muối natri của chúng đượ c dùng làm xàphòng. Các axit panmitic và stearic đượ c trộn vớ i paraphin để làm nến.

AXIT BENZOIC: (A. benzoic acid; cg. axit phenyl fomic, axit benzencacboxylic),C6H5COOH. Hợ p chất thuộc loại axit cacboxylic thơ m đơ n giản nhất. Tinh thể hìnhkim hay hình vảy, màu trắng; tnc = 121,7 oC; ts = 249 oC; tthh = 100 oC. Tan trongdung môi hữu cơ  và nướ c nóng. Điều chế bằng cách oxi hoá toluen bằng axit nitrichoặc axit cromic hoặc bằng oxi không khí (trong pha lỏng), đecacboxyl hoá anhiđritphtalic trong pha khí ở  340 oC vớ i chất xúc tác ZnO. Dùng để bảo quản thực phẩm,thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, dượ c phẩm và chất thơ m. Trong y học,

dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm.Axit oxalic khá phổ biến trong giớ i thực vật dướ i dạng muối. Trong nướ c tiểu ngườ ivà động vật có một lượ ng nhỏ canxi oxalat. Axit oxalic có tính khử; phản ứng oxi hóaaxit oxalic thành CO2 nhờ  tác dụng vút KMnO4 đượ c dùng trong hóa phân tích.Axit malonic chứ nhóm metylen ling động, dễ tham gia phản ứng ngưng tụ kiểucroton, mặt khác dễ bị ddecaboxxyl hóa bở i nhiệt, sinh ra axit axetic. Este đietylmalonat CH2(COOC2H5)2đượ c dùng trong tổng hợ p hữu cơ , đặc biệt là tổng hợ p axitcacboxylic tăng 2 cacbon từ dẫn xuất halogen.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 8/65

 

7

5) Tính chất hóa học của các muối:- Muối của axit hữu cơ  là muối của các axít yếu nên bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối

(axit không bay hơ i) đuiượ c sử dụng để điều chế axit hưũ cơ , trong tách chất hay tinh chế chất.

- Muối Natri, Kali của axit cao (> 12 C) có tác dụng tẩy rửa nên dùng làm xà phòng.

(Chú ý xà phòng sẽ mất tác dụng khi sử dụng vớ i nướ c cứng vì tạo kết tủa muối vớ i Ca2+

 vàMg2+).- Khi nung vớ i kiềm thì xảy ra phản ứng đêcacboxyl hóa tạo ra hyđrocacbon và

Na2CO3. Khi nung trong ống nghiệm thuỷ tinh cần trộn thêm vôi sống CaO để ngăn cản phảnứng của NaOH vớ i thuỷ tinh (SiO2 dễ gây cháy và tai nạn).

- Nung khan muối natri vớ i xúc tác là ThO2 thu đượ c xêton và muối cacbonat.- Điện phân dung dịch muối cacboxylat thu đượ c H2  và NaOH ở   catôt, CO2  và

hyđrocacbon ghép ở  anôt.6) Giớ i thiệu một số axit 

a. Axit fomic H - COOH

Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nướ c, có mùi xốc, nhiệt độ sôi = 100,5oC.Trong phân tử có nhóm chức anđehit -CHO nên có tính khử mạnh của anđehit.

Ví dụ:

Điều chế: có thể điều chế từ CO và NaOH (cho CO đi qua kiềm nóng)

b. Axit axetic CH 3 - COOH

Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nướ c, có mùi chua, xốc, nhiệt độ sôi = 118,5oC.Dung dịch 5 - 8% là giấm ăn.Điều chế : ngoài các phươ ng pháp chung, axit axetic còn đượ c điều chế bằng những cách

sau.   Đi từ axetilen.

  Cho rượ u etylic lên men giấm.  Chưng khô gỗ: trong lớ p nướ c có 10% CH3COOH. Trung hoà bằng vôi thành

(CH3COO)2Ca. Tách muối ra rồi chế hoá bằng H2SO4 để thu axit axetic.Axit axetic đượ c dùng trong công nghiệp thực phẩm, trong công nghiệp dượ c phẩm và kỹ 

nghệ sản xuất chất dẻo và tơ  nhân tạo.c. Axit béo có KLPT lớ n.Quan trọng nhất làC15H31COOH C17H35COOH

(axit panmitic) (axit stearic)Cả hai đều có cấu tạo mạch thẳng, không phân nhánh.Là những chất rắn như sáp, không màu.Không tan trong nướ c nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ .Phản ứng vớ i kiềm và tan trong dung dịch kiềm.

Muối của các axit này vớ i Mg và kim loại kiềm thổ (Ca, Ba, …) không tan trong nướ c.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 9/65

 

8

Phần II: BÀI TẬP1, các dạng bài tâp cơ  bản

Dạng 1: Bài tập về phản ứ ng trung hoà: 

 Phươ  ng pháp:- V ớ i axit đ  a chứ  c: Đặt CTTQ R(COOH)x 

R(COOH)x + xNaOH  →    R(COONa)x  + xH2Oa ax a ax

2R(COOH)x + xBa(OH)2   →    R2(COO)2xBax  + 2xH2Oa ax/2 a/2 ax

- V ớ i axit đơ  n chứ  c ( x=1): Đặt CTTQ RCOOH RCOOH + NaOH  →    RCOONa + H2O

2RCOOH + Ba(OH)2   →    (RCOO)2Ba + 2H2O••••  Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợ p các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng

đẳng tác dụng vớ i NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng vớ i dung dịch Ba(OH)2 theo

tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các axit đơ n chức.nNaOH = ( mmuối – maxit)/ 22 → x = nNaOH / naxit nBa(OH)2 = (mmuối – maxit)/ 133 → x= 2. nBa(OH)2 /naxit

••••   Lư u ý:+ Nếu là axit no, đơ n chức, mạch hở  ta có thể đặt CTTQ là CnH2n+1COOH ( n≥0) hoặcCmH2mO2 (m ≥1)+ Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử.+ Khối lượ ng chất rắn sau phản ứng: mRắn = mmuối + mNaOH(Ba(OH)2) 

Ví d ụ 1: Hỗn hợ p X gồm hai axit cacboxylic A, B đơ n chức, hơ n kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9g X tác dụng hết vớ i 300ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thuđượ c đến khối lượ ng không đổi còn lại 21,05g chất rắn khan.

a)  Xác định CTCT thu gọn của A, B.

b)  Cho 12,9g hỗn hợ p X trên tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch AgNO3 /NH3, kết thứcphản ứng thu đượ c m gam kết tủa Ag. Tính giá trị của m.

Ví d ụ 2: Một hỗn hợ p gồm 2 axit cacboxylic no, đơ n chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳngcủa axit axetic. Lấy m gam hỗn hợ p rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đóphải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà đem côcạn dung dịch đến khô thu đượ c 1,0425g hỗn hợ p muối khan.

a)  Viết CTCT của 2 axit. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.b)  Tính giá trị của m.

Ví d ụ 3: Cho hỗn hợ p X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàntoàn 0,3mol X, thu đượ c 11,2lít khí CO2 (đktc). Nếu trung hoà 0,3mol X cần dùng 500mldung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:A. HCOOH, HOOC-COOH  B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH

C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, CH3COOH (K B-_2009)Dạng 2: Bài tập về phản ứ ng đốt cháy:- Vớ i axit cacboxylic nói chung:Đặt CTTQ CnH2n+2-2k-2xO2x

CnH2n+2-2k-2xO2x +2

313  xk n   −−+O2  → n CO2  + (n+1-k-x) H2O

- Vớ i axit cacboxylic no, đơ n chứ c, mạch hở : Đặt CTTQ CnH2nO2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 10/65

 

9

CnH2nO2 +23n

O2  → n CO2  + n H2O

→ nCO2 = nH2O Nếu bài toán cho đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợ p các axit cacboxylic thuộc cùng dãyđồng đẳng thu đượ c nCO2 = nH2O thì đó là axit no, đơ n chức.

Ví d ụ 1: Một hỗn hợ p A gồm 2 axit hữu cơ  no ( mỗi axit không chứa quá 2 nhóm –COOH)có khối lượ ng 16g tươ ng ứng vớ i 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn A rồi cho sản phẩm quanướ c vôi trong dư, thu đượ c 47,5g kết tủa. Mặt khác nếu cho hỗn hợ p A tác dụng vừa đủ vớ idung dịch Na2CO3 thu đượ c 22,6g muối. Tìm CTCT và tính khối lượ ng mỗi axit trong hỗnhợ p A.Ví d ụ 2: Hỗn hợ p X gồm axit Y đơ n chức và axit Z đa chức ( Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vớ i Na, sinh ra 4,48lít khíH2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4g CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phầntrăm khối lượ ng của Z trong hỗn hợ p X là:A. HOOC-CH2-COOH; 70,87% B. HOOC-CH2-COOH; 54,88%C. HOOC-COOH; 60% D. HOOC-COOH; 42,86%(KB_2009)

Dạng 3: Bài tập về phản ứ ng este hoá:RCOOH + R’OH     →← 42SO H   RCOOR’ + H2O ; KC

KC =  [ ][ ][ ][ ]OH  R RCOOH 

O H  RCOOR

'

' 2

 

2, Một số bài tập có lờ i giải:

cau 1: Mét hçn hîp chøa 2 axit ®¬n chøc, kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng. §Ó trung hßadung dÞch nµy cÇn dïng 40 ml dung dÞch NaOH 1,25M. C« c¹n dung dÞch sau khi trung hßathu ®ư îc 3,68g hçn hîp muèi khan. CTPT cña 2 axit lµ:

A. CH3COOH vµ C2H5COOH B. C2H5COOH vµC3H7COOH

C. HCOOH vµ CH3COOH D. §¸p ¸n kh¸c

Giải: Giả sử ta có công thức chung của 2 chất là R, ta có PTHH là:

RCOOH + NaOH → RCOONa +H2O

mol: 0,05 0,05

MRCOONa  = 3,68/0,05 = 73,6 →  R + 67 =73,6 →  R = 6,6 (1< 6,6 < 15) →  HCOOH vàCH3COOH (câu C)

Câu 2: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n,a, m lần lượ t đượ c xác định là

A. n > 0, a ≥  0, m ≥  1. B. n ≥  0, a ≥  0, m ≥  1.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 11/65

 

10

C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ≥  0, a > 0, m ≥  1.“XEm lại câu 1”Câu 3: A là axit no hở , công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng

A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D.  y = 2x-z.CxHyOz hay CxHyO2(z/2)

Ta có axit no hở  => Tổng số pi = số nhóm COOH = z/2 = (2x + 2 – y) / 2 “Côngthức tổng pi” y = 2x – z + 2 => ACâu 4: A là axit cacboxylic mạch hở , chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Chỉ ramối liên hệ đúng

A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x +z-2.Tươ ng tự câu 3Axit có 1 nối đôi => Tổng pi = 1 + số nhóm COOH = 1 + z/2 = (2x + 2 – y) / 2 y = 2x – z => CCâu 5: Axit không no, đơ n chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phùhợ p là

A. CnH2n+1-2kCOOH ( n ≥  2). B. RCOOH.C. CnH2n-1COOH ( n ≥  2). D. CnH2n+1COOH ( n ≥  1).

Xem chuyên đề 1 cách xác định CT “Cách 1 : CnH2n+2 – 2a – m (CHức)m”  Axit có 1 liên kết đôi trong hidrocabon + đơ n chức => a = 1 ; m = 1  CnH2n+2 – 2 – 1COOH hay CnH2n – 1 COOH => C

Câu 6: Axit cacboxylic A có công thức đơ n giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử làA. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. 

C12H16O12.CTĐG : (C3H4O3)n hay C3nH4nO3n => Tổng pi + vòng = (2.3n + 2 – 4n)/2 = n + 1Vì axit luôn có dạng CxHy(COOH)m hay số pi trong gốc COOH = số Oxi / 2Loại A vì Oxi lẻ ; B thỏa mãn vì tổng pi = 3 = số gốc COOHLoại C vì có tổng pi + vòng = 7 # 9pi “trong gốc COOH”Tươ ng tự Loại D vì tổng pi + vòng = 5 # 6pi trong gốc COOHCâu 7: CTĐGN của một axit hữu cơ  X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu đượ c dướ i 6 mol CO2.CTCT của X là

A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C.HOOCCH=CHCOOH. D.Kết quả khác.CTĐG (CHO)n => C thỏa mãn “Cùng vớ i số C < 6”Câu 8: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là

A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8.Bài 24 => (C2H3O2)n => Tổng pi = (2.2n + 2 – 3n)/2 = n/2 + 1 = n “Vì axit no => tổng pi =số nhóm COOH = số Oxi / 2”  n = 2 => CCâu 9: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở  thuộc chức axit là

A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai.

C4H6O2 => số pi = (2.4 + 2 – 6)/2 = 2 => 1 pi trong gốc hidrocacbon “Vì có 1 pi trong gốcCOOH – có 2 oxi => đơ n chức” => Đồng phân “Nhớ  đồng phân hình học vì có nối đôitrong hidrocacbon”C = C – C – COOH ; C – C = C – COOH “có đp hình học”C = C(C) – COOH => Tổng cộng có 4Câu 10: Axit cacboxylic đơ n chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượ ng) là37,2. Chỉ ra phát biểu sai 

A. A làm mất màu dung dịch brom.  B.  A là nguyên liệu để điều chế thủy tinhhữu cơ . 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 12/65

 

11

C. A có đồng phân hình học. D. A có hai liên π   trong phân tử.Axit đơ n chức => 1 gốc COOH => hay 2 Oxi  %O = 16.2.100% / MAxit = 37,2 % => M Axit = 86 : C4H6O2 “Kinh nghiệm thấy

88 là C4H8O2 no => giảm 2 H là 86 hay tăng 1 pi trong gốc hidroacbon”  Mấu chốt ở  từ phân nhánh => C = C(C) – COOH  C sai vì không có đp hình học “VÌ R1 giống R2 là CH3”

  Có liên kết pi trong mạch hidrocacbon thì có pứ cộng Br2 “Làm mất màu” => A đúng  B đúng điều chế (- CH3 – (COOH)C(CH3) -)n “Học ở  bài 1 SGK 12 – nâng cao –

hoặc bài polime”Câu 11: Axit hữu cơ  A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là

A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH.

40,68% C ; 54,24% O => % H => CTĐG : (C2H3O2)n => CT : nOH / nAxit = m “m lànhóm COOH ” => m = 2 => Axit có 2 nhóm COOH => n = 2 => AMẹo : đáp án => có 2 nhóm COOH hay 4 Oxi => n = 2Câu 12: Hợ p chất CH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là

A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.

C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác.

C C – CCH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH hay C – C – C –C – C – COOH

6 5 4 3 2 1=> Axit 2 – etyl – 5 metyl hexanoic “Xem cách đọc tên SGK”Câu 13: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là

A. 2% →5%. B. 5→9%. C. 9→12%. D. 12→15%.Cụ thể là từ 2% => 6%

Câu 14: Axit axetic tác dụng đượ c vớ i dung dịch nào ?A. natri etylat. B. amoni cacbonat.  C. natri phenolat. D. Cả A, B, C.

Axit axetic “CH3COOH” ; Natri etylat “CH3COONa” ; Amoni cacbonat “(NH4)2CO3” ;Natri phenolat “C6H5ONa”Mình không nhớ  pứ cho lắm4 (NH4)2CO3 + 9 CH3COOH => 8 (NH4)CH3COOH + 6 CO2 + 2 H2OCH3COOH + C6H5ONa => C6H5OH + CH3COONa => D “A mình không rõ”Nhưng cụ thể , A , B , C đều mang tính bazo và Axit axetic mang tính axit => Có pứ 

Câu 15: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơ n chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trungbình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ  0,001mol/l có pH là

A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10

-3

Vì CH3COOH là chất điện li yếu => Độ điện li < 1Độ điện li (α) = n / no = CM / CMo < 1“Vớ i n là số phân tử phân li ra ion , no là tổng số phân tử hòa tan hoặc nồng độ phân ly / nồng độ ban đầu” “SGK 11 NC – 8” CM < CMo CM < 0,001 => 3 < PH < 7 “Vì là axit => PH < 7 và do log của 0,001 =3” => A“Đọc thêm SGK 11 NC – 8 để hiểu hơ n về PH”Câu 16: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl đượ c sắpxếp theo thứ tự tăng dần là

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 13/65

 

12

A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.

Độ điện li (α) = n / no = CM / CMo “Vớ i n là số phân tử phân li ra ion , no là tổng số phân tử hòa tan”

SGK 11 NC – 8Đối vớ i chất điện ly mạnh => α = 1 ; Chất điện ly yếu => α < 1HCL là chất điện ly mạnh => α = 1 ; CH3COOH là chất điện ly yếuKhi pha loãng => độ điện ly của các chất điện ly đều tăng => CM CH3COOH 0,01 < CMCH3COOH 0,1=> Độ điện li của CH3COOH 0,01 > … “vì loãng hơ n” => DCâu 17: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 vàC6H5OH là

A. C6H5OH < CO2  < CH3COOH < C2H5OH.B. CH3COOH < C6H5OH < CO2  < C2H5OH.C. C2H5OH < C6H5OH < CO2  < CH3COOH.D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Tính axit thể hiện ở  H linh độngMẹo nhớ  pứ vớ i NaOH => C2H5OH không phản ứng vớ i NaOH => H linh động nhỏ nhấtCH3COOH vừa pứ vớ i NaOH , vừa pứ vớ i Na => H linh động lớ n nhất => CThêm C6H5OH pứ vớ i CO2 => Tính axit của C6H5OH < CO2Câu 18: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăngdần tính axit là

A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.Xem thêm chuyên đề tính axit , bazo , nhiệt độ sôi => C

chú ý vớ i Ancol Và Axit :-  Các gốc dẩy e (CH3,C2H5….) sẽ làm tăng nhiệt độ sôi do liên kết H bền hơ nVD : CH3COOH<C2H5COOH- Các gốc hút e (Phenyl,Cl-,I-…..) sẽ làm giẩm nhiệt độ sôi do liên kết H kém bền hơ n(độ hút e giảm dần theo thứ tự  F>Cl>Br>I , gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực tươ ng tác lại càng yếu đi )D/ chú ý vớ i các hợ p chất thơ m có chứa nhóm chức –OH ,-COOH ,-NH2-  Nhóm thế loại 1 ( chỉ chứa các liên kết sigma như :CHkhác , C3H7 …) có tác dụng

đẩy e vào nhân thơ m làm liên kết H trong chứ kém bền hơ n nên làm tăng nhiệt độ sôi.

-  Nhóm thế loại 2 ( chứa liên kết pi như NO2 ,C2H4 …) có tác dụng hút e của nhânthơ m làm liên kết H trong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi .

-  Nhóm thế loại 3 ( các halogen : -Br ,-Cl ,-F ,-I ..) có tác dụng đẩy e tươ ng tự như nhóm thế loại 1.Câu 19: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 đượ c sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4.C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.

PH của axit : [H+] > 10-7  = 10-a “PH = a” => [H+] càng lớ n thì tính axit càng nhỏ “SGK 11NC – 18”Giả sử CM của cả 3 chất bằng nhau = x CMVì H2SO4 , HCl là chất điện ly mạnh => α = 1 => Phân ly hết hay CM phân li = CM ban đầu

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 14/65

 

13

CH3COOH là chất điện li yếu => α < 1 => CM phân li < CM ban đầuH2SO4 => 2H(+) + SO4(2-)X 2XHCl => H(+) + Cl(-)X XCH3COOH => H(+) + CH3COO(-)

<X <XTừ 3 PT trên => H2SO4 > HCL > CH3COOH “Nông độ H+ trong axit” => PH tăng dầnngượ c lại :H2SO4 < HCL < CH3COOHCâu 20: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ  thì cân bằng sẽ chuyển dịchtheo chiều thuận khi ta

A. dùng chất háo nướ c để tách nướ c. B. chưng cất ngay để tách este ra.C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng.

SGK 12 NC – Bài 1 “Phần cuối cùng”Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ p X gồm 2 axit cacboxylic đượ c mol CO2 = mol H2O. Xgồm

A. 1 axit đơ n chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no.

C. 2 axit đơ n chức no mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở đơ n chức.nCO2 = nH2O => Axit có tổng pi + vòng = 1 “Xem chuyên đề 1”. => D đúng “vì gốc COOHđã chưa 1 pi rùi”A sai vì axit đa chức, B sai vì axit chưa no, C sai vì mạch vòngCâu 22: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợ p X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồmcó 

A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B.  1 axit đơ n chức, 1 axit haichức.

C. 2 axit đa chức. D.  1 axit đơ n chức, 1 axit đachức.Ta luôn có CT : x = nNaOH / nX “Vớ i x là số gốc COOH , X là chất chứa gốc COOH” mở  rộng thêm vớ i esteTheo đề bài => Loại A và C “Vì không nhất thiết cần đồng đẳng chỉ cần số gốc COOH, đachức sai vì theo CT trên => x ≥ 2 “mà thực tế nNaOH / nX = 1,5”Mẹo x = 1,5 “x trung bình” => x = 1 và x > 1,5 => D đúng “ B cũng đúng nhưng không tổngquát”Cách # :Gọi a, b lần lượ t là số nhóm COOH của 2 axit ; x , y là số mol của từng axit  n hỗn hợ p 2 axit = x + y = 0,2  n NaOH = a.x + b.y = 0,3

Từ 2 PT trên trừ về ta đượ c x ( a-1) + (b-1)y = 0,1Theo đề bài a hoặc b = 1 “vì có 1 axit đơ n chức – hoặc dựa vào x = 1,5 => chắc chắn có x =1”

=> (b-1)y = 0,1 => b > 1 “mà b nguyên => b = 2 , 3 , 4 …. Hay đa chức ”Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượ ng vừa đủ oxi đượ c hỗn hợ p (khí vàhơ i) có tỉ khối so vớ i H2 là 15,5. A là axit

A. đơ n chức no, mạch hở   B. đơ n chức có 1 nối đôi (C = C),mạch hở .

C. đa chức no, mạch hở . D. axit no,mạch hở , hai chức,Vì pứ vừa đủ => sau pứ tạo ra CO2 và H2OGọi x , y lần lượ t là số mol CO2 và H2O => M = (44x + 18y)/(x+y) = 31  x = y  Axit chứa 1 liên kết pi => A “1 pi trong gốc COOH”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 15/65

 

14

B , C , D đều có số pi > 1Thực chất có thể tinh ý , Sự khác biệt giữa A vớ i B, C , D để lựa chọnCâu 24: Đốt cháy hết 1 thể tích hơ i axit A thu đượ c 2 thể tích CO2 đo ở  cùng điều kiện, A là

A. HCOOH. B. HOOCCOOH. C. CH3COOH. D. B và C đúng.x = nCO2 / nX “x là số C trong X” , Đề => x = 2 => B, C đều chứa 2 C => D đúngCâu 25: Có thể điều chế CH3COOH từ 

A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả  đềuđúng.SGK 11 NC – 255 ; A CH3CHO + 1/2O2 => CH3COOHC2H5OH + O2 => CH3COOH + H2OChú ý đáp án C rất hay “Dựa vào điều kiện hổ biến của rượ u khi có 3 gốc OH gắn vào 1 C”Xem lại bài giảng trên mạng hoặc tờ  lý thuyết chuyên đề 5:

CH3CCl3 + NaOH => CH3C(OH)3 + NaCl ; CH3C(OH3) => CH3COOH + H2O “TáchH2O”Câu 26: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2  (IV). Sơ  đồ chuyểnhóa đúng để điều chế axit axetic là

A. I →   IV →   II →   III. B. IV →   I →   II →   III.C. I →   II →   IV →   III. D. II →   I →   IV →   III.

Có CaC2 => Điều chế C2H2 “Xem chuyên đề 3 – hidroacbon không no”  Từ I => IV => A và D đúng  Ta thấy từ IV : C2H2 + H2O => III (CH3CHO) – Điều kiện hổ biến của rượ u “Pứ ở  

bài ankin”=> A  Hoặc Thực chất từ II không thể tạo ra I => Loại D => A

Câu 27: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic làA. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6

 (glucozơ ),

CH3OH.C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH,

CH3CHO.“Xem SGK 11NC – 255 có cả 3 pứ đáp án C : Xem câu 43 có 2 pứ 

Thêm CH3OH + CO => CH3COOHA sai vì C2H5COOCH3 chỉ điều chế ra C2H5COOHB sai vì có glucozo “điều chế ra C2H5OH rùi mớ i ra CH3COOH”

D sai vì C2H4(OH)2Câu 28: Cho sơ  đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN →  X (1); X + H3O+ (đun nóng)  → 

Y(2)Công thức cấu tạo của X, Y lần lượ t là

A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN,

CH3CH2COONH4.Đề ĐH 2009 “Phần nâng cao”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 16/65

 

15

C đúng: Pứ : CH3CH2Cl + KCN => CH3CH2CN + KCl “Tưở ng tượ ng gốc CN như gốcOH”CH3CH2CN => CH3CH2COOH “Mình không hiểu phần này – mọi ngườ i có thể seach trênmạng thêm”Mò . Thấy B , C , D đều có CH3CH2CN => Loại AThấy A sai có CH3CH2COOH “Thườ ng tác giả cho vậy” => Các đáp án nào có thườ ng là

đúng”=> C “Chỉ mang tính chất tham khảo nếu không làm đượ c – nếu sai mình khôngchịu trách nghiệm hi”Câu 29: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.H linh động càng cao thì nhiệt độ sôi càng lớ n “Xem phần tính axit, bazo , nhiệt độ sôi”=> CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C2H6 => C : CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhấtCâu 30: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tươ ng ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợ p lý nhất?

C2H5OH HCOOH CH3COOHA. 118,2oC 78,3oC 100,5oCB. 118,2oC 100,5oC 78,3oC

C. 100,5oC 78,3oC 118,2oCD. 78,3oC 100,5oC 118,2oC

Câu 47 + “Cùng dãy đồng đẳng mạch càng dài thì nhiệt độ sôi càng lớ n”=> CH3COOH > HCOOH > C2H5OH => D thỏa mãn

Câu 31: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.  D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.

Câu 47 => ACâu 32: Nhiệt độ sôi của các chất đượ c sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3  < HCl.B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.C. C2H5Cl < CH3COOCH3  < C2H5OH < CH3COOH.D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.

A sai vì NH3 mang tính chất bazo không có H linh động => Nhiệt độ sôi thấp nhấtB sai vì C2H5OH < CH3COOHD sai vì CH3OH < HCOOH “ngoài ra C2H5F nhỏ nhất” => C đúngAxit > rượ u > este > dẫn xuất.Câu 33: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T).Dãy gồm các chất đượ c sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là 

A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, Z, X.X > Y > Z > T => B “Mạch càng dài => nhiệt độ càng lơ n => X > Y , H linh động càng lớ nnhất nhiệt độ càng lớ n => Z > T”“Dựa vào khả năng pứ vớ i NaOH , Na để xác định tính linh động => T không có pứ => T yếu

nhất và X lớ n nhất => BCâu 34: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic(IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là

A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III >IV.IV > III > I > II hay CH3CH2COOH > CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO => B“CH3CHO không pứ  vớ i NaOH , Na => yếu nhất , CH3CH2COOH mạch dài hơ nCH3COOH => tính axit lớ n hơ n , Axit vừa pứ vớ i NaOH , Na , còn rượ u chỉ pứ vớ i Na =>Tính axit yếu hơ n”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 17/65

 

16

Câu 35: A là ancol đơ n chức no hở , B là axit cacboxylic no hở đơ n chức. Biết MA=MB. Phátbiểu đúng là

A. A, B là đồng phân B. A, B có cùng số cacbon trong phân tử.C. A hơ n B một nguyên tử cacbon.  D. B hơ n A một nguyên tử cacbon.

Ancol đơ n chức no hở  => CnH2n+1OH hay CnH2n+2OAxit cacboxylic no hở  đơ n chức => CmH2m+1COOH hay CmH2mO2”Tổng quát”

Đề => MA = MB 14n + 18 = 14m + 32 14n = 14m + 14 n = m + 1 => CCâu 36: Hai hợ p chất hữu cơ  X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng vớ i CaCO3 tạo raCO2. Y tác dụng vớ i dung dịch AgNO3 /NH3  tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợ p của X, Y lầnlượ t là

A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH. D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.

X pứ vớ i CaCO3 => CO2 => X là axit “tính chất hóa học của axit” => Có gốc COOHY pứ vớ i AgNO3/NH3 tạo ra Ag => Y có gốc CHO “tính chất của andehit”=> D đúngA sai vì HCOOCH=CH2,CH3COOCH3 đều là este “ gốc COO”B sai vì HCOOCH2CH3 là esteC sai vì HCOOCH=CH2 là este , CH3CH2COOH là axit “Y”

Câu 37: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O →   X →   axit axetic       →  + OHCH  3   Y.CTCT của X, Y lần lượ t là

A. CH3CHO, CH3CH2COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3.C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2CH3.

C2H6O là rượ u C2H5OH + CuO => X”CH3CHO – các đáp án đều có”CH3CHO + 1/2O2 => CH3COOH “Axit axetic”CH3COOH + CH3OH => CH3COOCH3 “este – pứ este hóa” => BCâu 38: Cho sơ  đồ chuyển hóa sau:

Hiđrocacbon A     →   as,Br2   B     →  NaOH   C     →  CuO   D       →    +2

2 Mn,O   HOOCCH2COOH.Vậy A là

A. B. C3H8. C. CH2=CHCH3.  D.CH2=CHCOOH.

Pứ D => HOOC - CH2 - COOH “xúc tác O2,Mn2+” => D là andehit“Cộng 1 Oxi vào gốc CHO để tạo ra COOH”  D : OHC- CH2- CHO  C + CuO => D => C là rượ u có OH gắn vớ i C bậc I  C là OH – CH2 – CH2 – CH2 – OH  B + NaOH => C => B có 2 halogen ở  2 đầu => C : Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br  A + Br2 “as” tạo ra Br ở  2 đâu chỉ có duy nhất xiclopropan “đáp án A – pứ phá vòng

của vòng 3 cạnh”  A

Câu 39: Cho sơ  đồ chuyển hóa sau :

C2H6      →   as,Br2   A       →   O /HOH 2 -

  B     →   Cu,O2   C       →    +2

2 Mn,O   D. Vậy D làA. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH.

C2H6 + Br2 “as” => A: CH3 – CH2Br + NaOH => B:CH3 – CH2 – OH “ OH- /H2O tức làpứ vớ i OH-“CH3 – CH2 – OH + CuO => CH3 – CHO “O2,Cu => CuO”CH3 – CHO + 1/2O2 “Mn2+” => CH3COOH => DCâu 40: Cho sơ  đồ chuyển hóa sau

C2H4  2Br →   A1      →  NaOH   A2      →  CuO   A3          →   NaOH,Cu(OH) 2   A4      →   42SOH   A5.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 18/65

 

17

Chọn câu trả lờ i sai A. A5 có CTCT là HOOCCOOH. B. A4 là mộtđianđehit.C. A2 là một điol. D. A5 là một điaxit.

CH2 = CH2 + Br2 => A1: BrCH2 – CH2Br + NaOH => A2: OH – CH2 – CH2 – OH+ CuO => A3: OHC – CHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH => A4 : (COONa)2 + 2Cu2O + 6H2O“cái này nâng cao chút – đọc thêm trong sách chuỗi pứ hóa học”

“Tổng quát thêm : R(CHO)x + 2xCu(OH)2 + xNaOH => R(COONa)x + xCu2O”kết tủa đỏ gạch” + 3xH2O”+ H2SO4 => A5 (COOH)2 + Na2SO4 “câu này rất hay có thể lấy làm đề thi ĐH”  A5 là HOOCCOOH => A đúng  B sai vì A4: (COONa)2 : Natri oxalat  C đúng vì A2 là OH – CH2 – CH2 – OH là một đi ol “2 gốc OH”  D đúng vì A5 là một đi axit “có 2 gốc COOH” => B “Đề hỏi đáp án sai”

Câu 41: Cho chuỗi biến hóa sau : 

a. Chất A có thể làA. natri etylat. B. anđehit axetic. C. etyl axetat. D. A, B, C

đều đúng.Xét A .Natri etylat : CH3 - CH2ONa thỏa mãn C2H5OH + Na => C2H5ONaVà CH3 – CH2 – ONa + HCl => CH3CH2OH + NaClXét B.CH3CHO thỏa mãn C2H5OH + CuO => CH3CHO và CH3CHO + H2 => C2H5OH  => DThêm C. CH3COOC2H5 thỏa mãn C2H5OH + CH3COOH => CH3COOC2H5Và CH3COOC2H5 + NaOH => CH3COONa + C2H5OH

b. Chất B có thể làA. etilen. B. tinh bột. C. glucozơ . D. A, B, C

đều sai.C2H5OH không thể điều chế đượ c tinh bột, glucozo => AA.CH2=CH2 thỏa mãn vì C2H5OH => C2H4 + H2O “Tách H2O”C2H4 + H2O => C2H5OH

c.  Chất C có thể làA. etanal. B. axetilen. C. etylbromua. D. A, C

đều đúng.Xét A.CH3CHO thỏa mãn vì C2H5OH + CuO và CH3CHO + H2Vì đáp án có đáp án DXét C.C2H5Br thỏa mãn C2H5OH + HBr => C2H5Br + H2OC2H5Br + NaOH => C2H5OH + NaBr => DCâu 42: Một hợ p chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợ p chất có CTĐGN

làA. C6H8O. B. C2H4O. C. CH2O. D. C3H6O.

 x : y : z = %C / 12 : %H/1 : %O / 16 => CCâu 43: Phát biểu đúng là

A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớ n hơ n số mol H2O.B. anđehit tác dụng vớ i H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.D. A, B, C đều đúng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 19/65

 

18

Xét A. Axit : CnH2n+2 – 2a Oz “Công thức tổng quát xem chuyên đề 1 cách xác định”Vì axit chưa no => a ≥ 2 “vì axit luôn có ít nhất 1 gốc COOH => luôn có ít nhất 1 piTa có nCO2 / nH2O = 2 số C / số H “BT nguyên tố C, H” = 2n / (2n + 2 – 2a) = n / (n + 2 –2a”Vì a ≥ 2 => n + 2 – 2a < n => nCO2 / nH2O > 1 hay nCO2 > nH2O => A đúngMẹo chỉ có axit chứa no đơ n chức là nCO2 = nH2O “vì chứa 1 pi”

Xét B . Luôn đúng vì gốc R – CHO + H2 => R – CH2 – OHC. Đúng vì pứ + H2 => Thể hiện tính oxi hóa “vì H2 thể hiện tính khử từ 2H0 – 2e => 2H+”Pứ vớ i AgNO3/NH3 => Thể hiện tính khử vì “AgNO3 thể hiện tính oxi hóa từ Ag+  + e =>Ag0 “Hoặc xác định dựa vào cách tính số oxi hóa của chất hữu cơ   => D

A. C2H5COOH ; CH2 = CHCOOH. B. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH.C. C2H5CHO ; CH2=CHCHO. D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO.

Câu 44: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) HOCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2.Phát biểu đúng là

A. 1, 2, 3 tác dụng đượ c vớ i Na. B. Trong A, B, C có 2 chất cho phản ứng tránggươ ng. 

C. 1, 2, 3 là các đồng phân.  D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O bé hơ n số 

mol CO2.Câu 45: Hai hợ p chất hữu cơ  X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tácdụng vớ i Na ; X tác dụng đượ c vớ i NaHCO3

 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Công thức cấu tạo của X và Y lần lượ t làA. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2OCH3.C. HCOOC2H5

 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và

CH3CH(OH)CHO.Đề ĐH: X , Y đều có pứ vớ i Na => Loại A, B , C => D đúngVì A, B , C đều chứa HCOOC2H5 là estePhân tích thêm:Chất pứ vớ i Na => Chất đó chứa gốc OH hoặc COOH hoặc chứa cả 2 “Xem phần đồngphân”Pứ vớ i NaHCO3 => Chất đó chứa gốc COOHPứ trang bạc => Chất đó chứa CHOĐặc biệt chú ý pứ vớ i AgNO3/NH3 => Thêm cả thằng ankin – 1 nữa nha “Đề ĐH 1 năm córùi”Câu 46: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gươ ng là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 68 chất chứa gốc CHO là có pứ tráng gươ ng => HCHO , HCOONa , HCOOH ,HCOOCH3 => 4 => CCâu 47: Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặpchất tác dụng đượ c vớ i nhau là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Phenol :C6H5OH . etanol “C2H5OH” , axit axetic “CH3COOH”Natri phenolat “C6H5ONa” Natrihidroxit “NaOH”Pứ : C2H5OH + CH3COOH <=> CH3COOC2H5 + H2OCH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2OC6H5OH + NaOH => C6H5ONa + H2OCH3COOH + C6H5ONa => C6H5OH + CH3COONa => Tổng = 4 => A

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 20/65

 

19

Câu 48: Hai chất hữu cơ  X1 và X2 đều có khối lượ ng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năngphản ứng vớ i: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng vớ i NaOH (đun nóng) nhưng không phảnứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượ t là

A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3.

X1 pứ vớ i Na,NaOH , Na2CO3 => X1 là axit

X2 pứ vớ i NaOH nhưng không pứ vớ i Na => X2 là este => D thỏa mãnA sai vì CH3COOCH3 có M = 74 ; B sai vì (CH3)2CHOH là rượ uC sai vì HCOOCH3 là este hay X 1 là este , X2 là axit “ngượ c vớ i D”Câu 49: Cho tất cả các đồng phân mạch hở , có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượ t tácdụng vớ i : Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.Lần lượ t tác dụng nhéC2H4O2 => tính ra k = 1 “số pi – vì mạch hở ”  Đồng phân là axit , este , tạp chức  Axit : CH3COOH + Na,NaOH , NaHCO3 “ tính chất của axit”  Este : HCOOCH3 + NaOH “tính chất của este”  Tạp chức OH – CH2 – CHO + Na “Tính chất của rượ u” => Tổng = 5 pứ  => B

Câu 50: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ;CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn vớ i lượ ng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là

A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3),(4).1,2,3,4 đều pứ vào liên kết pi => Đều tạo ra rượ u C3H7OH => D5 không có pứ vớ i H2 vì không có liên kết piCâu 51: Cho các hợ p chất hữu cơ  : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở ); C3H4O2 (mạchhở , đơ n chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.

a. Số chất tác dụng đượ c vớ i dung dịch AgNO3 /NH3 tạo ra Ag làA. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Pứ AgNO3/NH3 tạo ra Ag => Chỉ có chất chứa gốc CHOCH2O ; HCHO => có gốc CHOĐể ý CH2O2 (mạch hở ) ; HCOOH => có gốc CHOC3H4O2 “mạch hở  , đơ n chức + không làm quỳ đổi” => este mà ta có k = 2 “2 liên kết pi”=> chất đó có dạng HCOOCH=CH2 không thể là CH2=CHCOOH vì là axit đổi màu=> có gốc CHO => Tổng = 3 => C

b. Số chất tác dụng đượ c vớ i dung dịch AgNO3 /NH3 tạo ra kết tủa làA. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Pứ AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa => Thêm cả ankin nữa => C2H2 có pứ tạo ra kết tủa AgCCAg=> Tổng = 4 => BCâu 52: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH vớ i hóa chấtnào dướ i đây ?A. dd AgNO3 /NH3. B. NaOH. C. Na. D. 

Cu(OH)2 /OH

-

.A.  AgNO3/NH3 => Chỉ nhận biết đượ c HCOOHB.  NaOH chỉ nhận biết C2H5OH vì không pứ còn 2 axit pứ C.  Cả 3 chất đều pứ => không nhận biết đượ c => D dúngD.  Cu(OH)2 /OH-. “Thực chất là Cu(OH)2 và NaOH “OH- thể hiện môi trườ ng kiềm”  HCOOH có gốc CHO => Pứ  : HCOOH + Cu(OH)2 + NaOH => Na2CO3 + Cu2O

“kết tủa đỏ gạch” + H2O “Vừa có pứ vớ i NaOH , Cu(OH)2 nếu không đun nóng”  CH3COOH chỉ  pứ  bình thườ ng + Cu(OH)2 => CH3COOCu + H2O “và pứ  vớ i

NaOH”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 21/65

 

20

  C2H5OH không pứ Câu 53: Chỉ dùng thuốc thử nào dướ i đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axitfomic ;axit axetic ; ancol etylic ?

A. dd AgNO3 /NH3. B. CuO. C. Cu(OH)2 /OH-. D. NaOH.Fomon: HCHO , axit fomic : HCOOOH , Axit axetic : CH3COOH , ancol etylic : C2H5OH

AgNO3/NH3 => HCHO và HCOOH pứ  và 2 chất còn lại ko pứ => không nhận biết đượ cCuO => Rượ u pứ và 2 axi pứ  => không nhận biết đượ cCu(OH)2/OH- => HCHO pứ tạo ra kết tủa đỏ gạch Cu2O khi đun nóngHCOOH vừa pứ tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng + vừa pứ vớ i Cu(OH)2, NaOH khi khôngđun nóngCH3COOH pứ bình thườ ng vớ i Cu(OH)2 và NaOHCòn lại C2H5OH không pứ Câu 54: Chỉ dùng thuốc thử nào dướ i đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : etylen glicol; axit fomic ; fomon ; ancol etylic ?

A. dd AgNO3 /NH3  B. CuO. C. Cu(OH)2 /OH-.  D. NaOH.C. Cu(OH)2/ OH- => Những dạng bài có HCHO và HCOOH thì chọn CPhân tích bài trên:

Etylen glicol : OH – CH2-CH2 – OHTươ ng tự bài 76 => thêm etylen glicol có 2 nhóm OH liền kề => pứ vớ i Cu(OH)2 tạo ra dungdịch xanh lamAxit fomic và fomon nhận biết đượ cCÒn lại C2H5OHCâu 55: Chỉ dùng quỳ tím và nướ c brom có thể phân biệt đượ c những chất nào sau đây ?

A. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic.C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.D. Ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; anilin.

Axit acrylic : CH2 = CHCOOHXét đáp án A => Quỳ chẳng nhận biết đượ c gì vì các chất đều là axit => quỳ chuyển đỏ trừ axit fomic HCOOH làm quỳ chuyển màu đỏ nhátBr2 chỉ nhất biết đượ c Axit acrylic : CH2 = CHCOOH vì làm mất màu “Br2 cộng vào nối đôihidroacbon”Xét B. Quỳ => 2 axit => chuyển đỏ và axit fomic đỏ nhạt, anilin :C6H5-NH2 và toluen:C7H8 không làm quỳ đổi màu”Cho dung dịch Br2 => Axit acrylic mất màu => axit còn lại là Axit axeticC6H5NH2 tạo ra kết tủa trắng “Xem bài amin lớ p 12 nó tượ ng tư như Phenol chỉ cần thaygốc OH thành NH2”Còn lại C7H8 không pứ “Ankyl benzen không làm đổi mày quỳ”  B đúng  Tươ ng tự C , D

Câu 56: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng mộtthuốc thử, ngườ i ta dùng thuốc thử A. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3.  C. dung dịch Br2. D. dung dịch

AgNO3 /NH3.Dung dịch Br2 => Phenol kết tủa trắng , axit acrylic làm mất màu , còn lại axit axetic khôngpứ => CCâu 57: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịchNaOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 22/65

Page 23: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 23/65

 

22

A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít.Andehit acrylic : CH2 = CH – CHO “M = 56”=> n andehit = 0,2 molTheo CT bài trên => nandehit = nH2 / 2  nH2 = 0,4 molTheo CT : n = P.V / (T.0,082) 0,4 = 2.V / (273.0,082) V = 4,48 lít => ACâu 67: Cho 14,6 gam hỗn hợ p 2 anđehit đơ n chức, no liên tiếp tác dụng hết vớ i H2 tạo 15,2gam hỗn hợ p 2 ancol.

a. Tổng số mol 2 ancol làA. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol.Andehit đơ n chức, no => x = 1 “1 pi trong gốc CHO”=> nAncol = nH2 = (mAncol – mAndehit)/2 = 0,3 mol => C

b. Khối lượ ng anđehit có KLPT lớ n hơ n làA. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam.

nAndehit = nH2 = 0,3 mol ; Andehit no đơ n chức => CT : CnH2nO “n trung bình”  M = 14n + 16 = 14,6 / 0,3 n = 2,33 => andehit là : CH3CHO và C2H5CHO  Ta có x + y = 0,3 ; 2x + 3y = 2,33.0,3 “x , y lần lượ t là số mol 2 chất  và Công thức n trung bình = (a.x + by)/(x+y)  Vớ i a , b lần lượ t là số C” => y = 0,1 => m C2H5CHO = 5,8 g

Câu 68: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng vớ i H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92

gam ancol isobutylic.a. Tên của A là

A. 2-metyl propenal. B. 2-metylpropanal.  C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al.Ancol isobytylic : CH3 – C(CH3) – CH2 – OHVì C4H6O có k =2 và pứ vớ i H2 dư => A là andehit có 1 liên kết pi trong gốc hidroacbon“Pứ vớ i H2 không làm thay đổi mạch C” => A : C = C(C) – C – OH “không thể là C –C(C) = C –OH vì OH không gắn vớ i C không no”  2 – metyl propenal => A  B sai vì không chứa pi trong hidrocacbon . C , D sai vì khác mạchb. Hiệu suất của phản ứng là

A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%.Ta có nAndehit = 0,1 mol ; n Rượ u = 0,08 mol=> nAndehit pứ = n Rượ u = 0,08 mol => H% = npu / n ban đầu = 0,08.100%/0,1 =80%Câu 69: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơ n chức đượ c 2,4 gam một axit tươ ng ứng. Anđehitđó là

A. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit propionic. D. anđehitfomic.Andehit + O => Axit => nAndehit = nO = (m Axit – m andehit)/16 = 0,04 mol=> M andehit = 44 => CH3CHO => Andehit axetic => BCâu 70: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơ n chức đượ c 16,65 gam axit tươ ng ứng (H = 75%).Anđehit có công thức phân tử là 

A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C3H4O.

m andehit pứ = 17,4.75% = 13,05 gnAndehit pứ = nO = (mAxit – mAndehit pứ)/16 = (16,65 –13,05)/16 = 0,225 mol=> M andehit = 13,05/0,225 = 58 => Andehit : C3H6OCâu 71: Đốt cháy a mol một anđehit A thu đượ c a mol CO2. Anđehit này có thể  là

A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đềuđúng.x = nCO2 / nX “x là số C của chất X” : Đề => x = 1 => BCâu 72: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợ p 2 anđehit no, đơ n chức đồng đẳng kế tiếp thuđượ c 1,568 lít CO2 (đktc).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 24/65

 

23

a. CTPT của 2 anđehit làA. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác.

Andehit đơ n chức => CnH2nO “n trung bình”nCnH2nO = nCO2 / n = 0,07 / n => M CnH2nO = 14n + 16 = 1,46 /(0,07/n) n = 2,33 =>A “vì liên tiếp”

b. Khối lượ ng gam của mỗi anđehit làA. 0,539 và 0,921.  B. 0,88 và 0,58. C. 0,44 và 1,01. D.  0,66 và 0,8. Mẹo thấy đáp án B chia đẹp nhất :CH3CHO = 0,2 mol ; nC2H5CHO = 0,1 molCách 2 : x , y là mol CH3CHO và C2H5CHO  m hỗn hợ p = 44x + 58y = 1,46 ; BTNTC : 2x + 3y = nCO2 = 0,07 => x = 0,2 . y = 0,1  Cách 3 : n trung bình = (2x + 3y)/(x+y) và 44x + 58y = 1,46 => x ,y

Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơ n chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc).Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nướ c vôi trong đượ c 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đunnóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là 

A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O.Xem lại chuyên đề 1 dạng bài tạo ra 2 kết tủa  nCO2 = n Kết tủa 1 + 2. n Kết tủa 2 = 0,4 + 2.0,1 = 0,6 mol

Andehit no đơ n chức => CnH2nOPT : CnH2nO + (3n – 1)/2O2 => nCO2 + nH2O

0,8 mol 0,6 mol => 0,3(3n -1) = 0,8n n = 3 =>C3H6O => C“Nhân chéo”Câu 74: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơ n chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào  bình đựng dung dịchCa(OH)2 dư thấy khối lượ ng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. tăng 18,6 gam. B. tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam. D. Giảm 30 gam.Gọi CT của X là CnH2nO => CT của T là Cn+4H2(n+4)O “Vì 4 andehit liên tiếp no, đơ nchức”MT = 2,4MX  14n + 72 = 2,4(14n + 16) n = 1 =>X là CH2O => Z là C3H6O  0,1 mol Z => 0,3 mol CO2 “BTNT C” và 0,3 mol H2O “BTNT H”  Cho vào Ca(OH)2 => 0,3 mol CaCO3  m dung dịch = mCO2 + mH2O – m CaCO3 = 0,3.44 + 0,3.18 – 0,3.100 = -11,4 g  m dung dịch giảm 11,4 g

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn một lượ ng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), đượ c 4,4 gamCO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là 

A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O.Ta có nCO2 = 0,1 mol ; nH2O = 0,075 mol ; nO2 = 0,1125 molCách 1: BT Khối lượ ng => m andehit = mCO2 + mH2O – mO2 = 4,4 + 1,35 – 0,1125.32 =2,15 mol

Đáp án A,B,C đều chứa 2pi => nandehit = nCO2 – nH2O = 0,025molM andehit = 2,15 / 0,025 = 86 => CCách 2: nC = nCO2 = 0,1 mol ; nH = 2nH2O = 0,15 molnO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 “BTNT Oxi” = 0,05 mol=> x : y : z = 0,1 : 0,15 : 0,05 = 2 : 3 : 1 => CTĐGN : C2H3O => Vớ i n = 2 => C4H6O2“C”Cách 3: Tìm đượ c m = 2,15 => C chia đẹp nhất + thỏa mãn điều kiện nCO2 = 4nC4H6O2 =0,1 molCâu 76: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở , no thu đượ c CO2 và H2O theo tỉ lệ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 25/65

Page 26: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 26/65

 

25

Câu 84: X là hỗn hợ p gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng vớ i lượ ngdư dung dịch AgNO3 /NH3  đượ c 25,92 gam  bạc. % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơ ntrong X là 

A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 75%.Gọi x , y lần lượ t là số mol của 2 andehit ; a , b lần lượ t là số nhóm CHO của 2 andehit  x + y = 0,1 ; 2ax + 2by = nAg  ax + by = 0,12

  (ax + by) / (x + y) = 1,2 => a hoặc b = 1 hay 1 nhóm CHO  Vì đồng đẳng => Chỉ có cặp chất HCHO và đồng đẳng của nó thỏa mãn  x + y = 0,1 ; 2x + y = 0,12 => x = 0,02 mol => % HCHO = 20%

Vì 2< nAg / nX = 2,4 < 4 => hỗn hợ p 2 chất chắc chắn phải có 1 cái có một gốc CHOCâu 85: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết vớ i dung dịch AgNO3 /NH3 (dư) đượ c 43,2gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X đượ c Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ vớ i Na vừa đủ đượ c12 gam rắn. X có công thức phân tử là 

A. CH2O. B. C2H2O2. C. C4H6O. D. C3H4O2.nAg/nX = 4 => X chứa 2 gốc CHO => A , B , D thỏa mãnVớ i A.CH2O hay HCHO + H2 => CH3OH + Na => CH3ONa “M = 54” => loại vì “MRắn = 120”Vớ i B và D hay 2 gốc CHO => CT : CnH2n-2O2 “2pi” + 2H2 => CnH2n+2O2 + Na =>

CnH2nO2Na2M rắn = 14n + 32 + 46 = 120 n = 3 => C3H4O2Câu 86: X là hỗn hợ p 2 anđehit đơ n chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau :

- Đốt cháy hết phần 1 đượ c 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.- Cho phần 2 tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch AgNO3 /NH3 đượ c 17,28 gam bạc.

X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là A. CH2O và C2H4O. B. CH2O và C3H6O. C. CH2O và C3H4O. D.  CH2O và

C4H6O.Chia làm 2 phần => n hỗn hợ p mỗi phần = 0,06 molPhần 1 thấy nCO2 # nH2O => Loại A , B vì 2 andehit đều có dạng CnH2nO => đốt tạo ranCO2 = nH2OĐáp án => Có CH2O hay HCHO có 2 gốc CHO và 1 andehit có 1 nhóm CHOXét phần 2 => x + y = 0,06 ; 4x + 2y = 0,16  x = 0,02 ; y = 0,04 “x , y là s ố mol của 2andehit”Xét phần 1 => nCO2 tạo ra từ pứ đốt CH2O = nCH2O = x = 0,02 mol=> nCO2 tạo ra từ andehit còn lại = 0,12 mol => số C = nCO2 / y = 3 => CCâu 87: Oxi hóa 48 gam ancol etylic bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, tách lấy sản phẩm hữucơ   ra ngay khỏi môi trườ ng và dẫn vào dung dịch AgNO3 /NH3 dư  thấy có 123,8 gam Ag.Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là 

A. 72,46 %. B. 54,93 %. C. 56,32 %. D. Kết quả khác.Đoán Chất hữu cơ  đó là CH3CHO “vì rượ u là C2H5OH”Pứ : C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 => CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O”nC2H5OH pứ = nCH3CHO = nAg / 2 = 0,573 mol

=> H% pứ = mC2H5OH pứ / m ban đầu = 0,573.46/48 = 54,93% => BCâu 88:  Dẫn m gam hơ i ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơ ithoát ra đượ c hỗn hợ p X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết ½ lượ ng X tác dụng vớ i Na(dư) giải  phóng 3,36 lít H2  (ở đktc), còn 1/2 lượ ng X còn lại tác dụng vớ i dư  dung dịchAgNO3 /NH3 tạo đượ c 25,92 gam Ag.

a. Giá trị m là A. 13,8 gam B. 27,6 gam C. 16,1 gam D. 6,9 gam

Pứ : C2H5OH + CuO => CH3CHO + Cu + H2O (1)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 27/65

 

26

X pứ  vớ i Na (dư) => n C2H5OH dư  + nH2O = 2nH2 = 0,3 mol = nC2H5OH dư  +nC2H5OH pứ “vì n H2O = nC2H5OH pứ” vì lấy ½ => nC2H5OH ban đầu = 0,6 mol => m =27,6 g

b. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic làA. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 75%.

X pứ vớ i AgNO3/NH3 => nCH3CHO = nAg / 2 = 0,12 mol = n C2H5OH pứ 

Vì lấy ½ so vớ i ban đầu => nC2H5OH pứ thực tế = 0,24 mol% C2H5OH pứ = 0,24.100% / 0,6 = 40% => BCâu 89: Cho m gam ancol đơ n chức no (hở ) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi

 phản ứng hoàn toàn thấy khối lượ ng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợ p hơ i thuđượ c (gồm hơ i anđehit và hơ i nướ c) có tỉ khối so vớ i H2 là 19. Giá trị m là 

A. 1,2 gam. B. 1,16 gam. C. 0,92 gam. D.0,64 gam.Xem phần ancol dạng bài này làm rùim giảm = mO = 0,32 g “Từ CuO => Cu”“Vì hỗn hợ p gồm andehit và H2O mà nAndehit = nH2O = nOxi = 0,02 mol => n hỗn hợ p =0,04 molVà ta có mCuO – mCu = 0,32 g “lượ ng giảm”BTKL : m X + mCuO = m hỗn hợ p + mCu m X = m hỗn hợ p – 0,32 m ancol = m hỗn hợ p - m giảm = 0,02.2.19.2 - 0,32 = 1,2 g => ACâu 90: X là hỗn hợ p 2 ancol đơ n chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàntoàn vớ i CuO đun nóng đượ c hỗn hợ p Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng vớ i lượ ng dung dịchAgNO3 /NH3 đượ c 86,4 gam Ag. X gồm

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

nX = nY = 0,3 “Vì pứ không thay đổi số C”Ta có 2 < nAg/nY = 2,67 < 4 => Y chắc chắn có HCHO=> X có CH3OH => A “vì liên tiếp”Câu 91: Dẫn 4 gam hơ i ancol đơ n chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơ ithoát ra đượ c hỗn hợ p X. Cho X tác dụng vớ i lượ ng dư dung dịch AgNO3 /NH3 đượ c 43,2gam bạc. A là 

A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol benzylic.Ta có nAndehit = nAg / 2x = 0,2 / x = nAncol pứ  => M ancol < 4 / (0,2/x) = 20x “vìrượ u không pứ hết còn dư => m rượ u pứ < 4 ”x = 1 => Loại không có rượ u vớ i M < 20x = 2 => M < 40 => có CH3OH duy nhất thỏa mãn và andehit là HCHO có x = 2 “2 nhómCHO” => ACâu 92: X là hỗn hợ p gồm một ancol đơ n chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hởđơ n chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X đượ c 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Ancol đơ n chức no , andehit đơ n chức no và A và B cũng số C  CT : ancol : CnH2n+2O ; Andehit : CnH2nO  nAncol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol “Vì ancol no => không pi”

Gọi y là số mol andehit  BTNT C : n . nAncol + n. nAndehit = nCO2 0,1n + n.y = 0,6 (I)  m hỗn hợ p = mAncol + mandehit = 13,4 (14n + 18)0,1 + (14n + 16)y = 13,4 14(0,1n + y) + 16y = 11,6 14.0,6 + 16y = 11,6 “Từ I” y = 0,2 mol thế vào I => n= 2 => B

Cách khác:Thế đáp án : Ta thấy M andehit = M ancol - 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 28/65

Page 29: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 29/65

 

28

  A thỏa mãnCách giải tự luận : Gọi CT : CxHyOz  %O “X” = 16z .100% / (12x + y + 16z) = 53,33% 12x + y = 14z  “Đáp án => z = 2 => x = 2 và y = 4”  X là C2H4O2 => Loại B và D  Tươ ng tự còn Y là C3H6O2 => A “Loại C vì không pứ vớ i Na”

Câu 98: Hợ p chất hữu cơ  X tác dụng đượ c vớ i dung dịch NaOH đun nóng và vớ i dung dịchAgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơ i chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùngđiều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thuđượ c vượ t quá 0,7 lít (ở  đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HOOCCHO. D.OHCCH2CH2OH.Mẹo : X tác dụng vớ i NaOH “đun nóng” + pứ vớ i AgNO3/NH3 => X có gốc COOH hoặcCOO cộng thêm gốc CHO => A hoặc C .V của 3,7 g hơ i X = V của 1,6 g khí O2  nX = nO2 3,7 / MX = 1,6 / 32 MX = 74 “Ýnày không cần thiết vì đáp án nào M = 74 => Có thể dựa vào đáp án”Ta có Đốt cháy 1 g X => VCO2 > 0,7 lít => n > nCO2 / nX = 2,3 “số C = nCO2 / nX . vì VCO2 > 0,7”

=> ACâu 99: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợ p X gồm hai anđehit no, đơ n chức, mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đượ c (m + 1) gam hỗn hợ p hai ancol. Mặt khác, khi đốtcháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở  đktc). Giá trị của m là

A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8.Andehit no , đơ n chức “CnH2nO” “n trung bình do 2 andehit” => n hh Andehit = nH2= (mAncol – mAndehit)/2 = 0,5 moln=nCO2 / n hỗn hợ p Andehit =1,6 => M = 14n + 16 = 38,4 => m = n hỗn hợ p . M hỗn hợ p= 0,5.38,4 = 17,8 gCâu 100: Cho m gam hỗn hợ p X gồm hai rượ u (ancol) no, đơ n chức, kế tiếp nhau trong dãyđồng đẳng tác dụng vớ i CuO (dư) nung nóng, thu đượ c một hỗn hợ p rắn Z và một hỗn hợ phơ i Y (có tỉ khối hơ i so vớ i H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng vớ i một lượ ng dư Ag2O(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.PT chung đối vớ i dạng này :Rượ u no , đơ n chức : CnH2n+2O + CuO => CnH2nO + H2O + CuHỗn hợ p khí là CnH2nO “andehit” và H2OBT Khối lượ ng : m CnH2n+2O “rượ u” + mCuO => mCnH2nO + mH2O + mCu m rượ u = m hỗn hợ p – (mCuO – mCu)

= m hỗn hợ p – n hh andehit. 16 “n hh andehit hoặc nH2O hoặc n rượ u”= M hỗn hợ p . n hỗn hợ p - n andehit.16= M hỗn hợ p . 2n hh andehit – n hh andehit . 16

“vì n hỗn hợ p = n hh andehit + nH2O”

Đọc đề mớ i biết đề cho không chặt chẽ.Từ M hỗn hợ p Y gồm 2 andehit và H2O = 27,5 > 18”H2O”  Cả 2 andehit > 27,5 “Vì andehit thấp nhất là HCHO có M = 30”  TH1: có HCHO và 1 andehit khác có số C lớ n hơ n 1  4x + 2y = nAg “ x , y là mol andehit”  Nếu đề cho thêm ý : số mol 2 rượ u bằng nhau => x = y => n hỗn hợ p andehit =

nH2O = 0,2 mol

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 30/65

 

29

  Thế vào CT trên => m rượ u = M hỗn hợ p . 2n hỗn hợ p andehit – n hỗn hợ p andehit .16 = 7,8 g => A

  TH2 : cả 2 andehit đều có 1 gốc CHO hay số C > 1  2x + 2y = nAg  n hỗn hợ p andehit = 0,3 mol => thế CT => m = 11,7 g

Theo ý kiến cá nhân.Câu 101: Cho 3,6 gam anđehit đơ n chức X phản ứng hoàn toàn vớ i một lượ ng dư Ag2O

(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu đượ c m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn mgam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở  đktc).Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.BT e => nAg = nNO2 = 0,1 mol => n andehit = nAg / 2x = 0,05 / x  M andehit = 72x => vớ i x = 1 => A đúng  Vớ i x = 2 => Loại “Chỉ có B có x = 2 nhưng M không phù hợ p”

Câu 102: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thờ i gian thu đượ c hỗnhợ p sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng vớ i lượ ng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đượ c 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxihoá CH3OH là 

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

nCH3OH pứ = nHCHO tạo thành = nAg / 4 = 0,03 mol=> H% pứ = mCH3OH pứ / mCH3OH ban đầu = 0,03.32.100% / 1,2 = 80% => BCâu 103: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở  X phản ứng vớ i lượ ng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đượ c 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng vớ i H2 dư (xúc tác Ni, to) thì0,125 mol X phản ứng hết vớ i 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng vớ i công thức chung là

A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

Ta có nAg / n andehit = 2 => Andehit có 1 gốc CHO => Loại C “vì nếu n = 0 thì HCHO cónAg/n andehit = 4”Loại D vì có 2 gốc CHO => nAg / nAndehit = 4Ta có nX = nH2 / 2 => X chứa 2 liên kết pi mà CHO có 1 pi => hidroacbon có 1 pi=> B. CnH2n-1CHO hay Cn+1H2(n+1) – 2O hay CmH2m-2O “có 2 pi giống gốc ankin”Câu 104: Cho hỗn hợ p khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Saukhi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c hỗn hợ p khí Y gồm hai chất hữu cơ . Đốt cháy hết Ythì thu đượ c 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở  đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trongX là

A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%.Đề ĐH: BTNT C => nHCHO = nCO2 = 0,35 molBTNT H => 2nHCHO + 2nH2 = 2nH2O nH2 = 0,3 mol=> %VH2 = nH2.100% / (nHCHO + nH2) = 0,3.100% / (0,35 + 0,3) = 46,15%Câu 105: Hỗn hợ p X gồm hai ancol no, đơ n chức, mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợ p X có khối lượ ng m gam bằng CuO ở  nhiệt độ thíchhợ p, thu đượ c hỗn hợ p sản phẩm hữu cơ  Y. Cho Y tác dụng vớ i một lượ ng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu đượ c 54 gam Ag. Giá trị của m làA. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3.Ta có 2 < nAg/ nX = 0,25 < 4 => Y chắc chắn chứa HCHO “vì nếu không chứa => nAg/ nX= 2”  Y chứa HCHO và CH3CHO “vì HCHO có 2 gốc CHO và vì kế tiếp” => X : CH3OH

và C2H5OH  Gọi x , y lần lượ t là số mol từng rượ u =>n hỗn hợ p = x + y = 0,2 ;  4x + 2y = nAg = 0,5 “Vì n andehit = n rượ u” x = 0,05 ; y = 0,15 => m = 8,5 g

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 31/65

 

30

Câu 106: 1,72 gam hỗn hợ p anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H2 (đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72gam hỗn hợ p 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợ p thu đượ c tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toànđượ c 10,152 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là

A. CH3CH2CHO. B. C4H9CHO. C. CH3CH(CH3)CHO. D.CH3CH2CH2CHO.

Andehit acrylic : CH2=CH-CHO ; adehit axetic : CH3CHO ; gọi x , y lần lượ t là số mol 2andehit  56x + 44y = 1,72 ; 2x + y = nH2 = 0,05 => x = 0,015 ; y = 0,02  Đáp án => B chứa 1 gốc CHO  => 2 n B + 2x + 2y = nAg  nB = 0,012 => MB = 0,696 / 0,012 = 58 = 14n + 16 =>

n = 3 => A  Vì andehit thuộc dãy đồng đẳng andehit fomic => No đơ n chức : CnH2nO

Câu 107*: 17,7 gam hỗn hợ p X gồm 2 anđehit đơ n chức phản ứng hoàn toàn vớ i dung dịchAgNO3  trong NH3  (dùng dư) đượ c 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng vớ idung dịch HCl dư đượ c 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợ p X là

A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO.C. CH3CHO và HCHO. D. C2H5CHO và CH3CHO.

Mò : Từ đáp án => A,B,C đều chứa 1 andehit có 1 gốc CHO và 1 andehit chứa 2 gốc CHO cụ thể là HCHO  m hỗn hợ p andehit = MA.x + MB.y = 17,7  2x + 4y = nAg = 1,95  Thế đáp án A : MA = 56 (C2H3CHO) ; MB = 30 (HCHO) => Giải hệ ra nghiệm đẹp

+ dươ ng => A đúng x = 0,075 ; y = 0,45 => Thế B và C lẻ Nếu thế D => sửa 2x + 2y = 1,95 => lẻ 

Cách tự luận : CHỉ có HCHO + AgNO3/NH3 => (NH4)2CO3 + NH3 + H2OVà (NH4)2CO3 + HCL => NH4Cl + CO2 + H2O  nCO2 = n(NH4)2CO3 = nHCHO = 0,45 mol => x = ( nAg – 2nHCHO)/2  và m Andehit còn lại = 17,7 – mHCH => M andehit = 56 => A

Câu 108: A là axit cacboxylic đơ n chức chưa no (1 nối đôi C=C). A tác dụng vớ i brom chosản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượ ng). Vậy A có công thức phân tử là

A. C3H4O2. B. C4H6O2. C. C5H8O2. D. C5H6O2.Axit đơ n chức có 1 nối đôi => CT : CnH2n-2O2Pứ cộng Br2 chỉ vào nối đôi “mạch hidroacbon” => sản phẩm : CnH2n-2Br2O2=> %Br2 = 160.100% / (14n -2 + 160 + 32) = 65,04 => n = 4 => C4H6O2 => BCâu 109: Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ  A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH2,24%. A là

A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH.  C. HCOOH. D.CH2=CHCOOH.CT : x = nNaOH / nX “vớ i x là số nhóm COOH hoặc nhóm COO của chất X”  Đáp án => Axit A chỉ có 1 nhóm COOH  => nNaOH = nAxit = 0,112 mol => Maxit = 60 => A

Câu 110: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượ ng riêngcủa giấm là 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là 

A. 3,5%. B. 3,75%. C. 4%. D. 5%.Giấm ăn : CH3COOH : nCH3COOH = nNaOH = 0,025 mol ; m dung dịch = 40 g=> C% CH3COOH = 0,025.60.100% / 40 = 3,75 % => BCâu 111: Trung hòa 9 gam axit cacbonxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch đượ c13,4 gam muối khan. A có công thức phân tử là 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 32/65

 

31

A. C2H4O2. B. C2H2O4. C. C3H4O2. D. C4H6O4.Tổng quát : PT : R(COOH)x + xNaOH => R(COONa)x + H2O “x là số  nhómCOOH”Từ Axit => Muối => m tăng = 22x => n Axit = n muối = (m muối – maxit)/22x  n Axit = (m muối – m Axit) / 22x = 0,2 / x  M axit = 9 / (0,2/x) = 45x => Vớ i x = 2 => B “x = 1 loại vì không có đáp án nào

đúng”Câu 112: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A cócông thức phân tử là

A. C2H4O2. B. C3H4O2. C. C4H6O4. D. C2H2O4.nAxit = nNaOH / x = 0,06/x => M axit = 2,7 / (0,06/x) = 45x => vớ i x = 2 => DCâu 113: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ  đơ n chức bằng dung dịch NaOH vừađủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng đượ c 2,46 gam muối khan. Axit là

A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH.  C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.Đáp án => 1 gốc COOH hay x = 1 => nAxit = (m muối – m axit)/22 = 0,03 mol=> M Axi =60 => DCâu 114: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơ n chức X tác dụng hoàn toàn vớ i 500 ml dungdịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu đượ c 8,28 gam hỗn hợ p chất

rắn khan.Công thức phân tử của X là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.BT khối lượ ng => mH2O = 1,08 g => nH2O = nAxit “vì axit đơ n chức rút ra từ PT ” = 0,06mol=> M axit = 60 => BCâu 115: A và B là 2 axit cacboxylic đơ n chức. Trộn 1,2 gam A vớ i 5,18 gam B đượ c hỗnhợ p X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượ t là

A. Axit propionic, axit axetic. B. axit axetic, axit propionic.C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic.

Đáp án => đều đơ n chức => nNaOH = n A + nB 0,09 = 1,2 / MA + 5,18/MBThế đáp án => B đúng “A : CH3COOH “M = 60” ; B : C2H5COOH “M = 74”Câu 116: Cho 2,46 gam hỗn hợ p gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ vớ i400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượ ng muối thu đượ c sau phản ứng là

A. 3,54 gam. B. 4,46 gam. C. 5,32 gam. D. 11,26 gam.Vì các chất chỉ chứa 1 H linh động => m muối = m hỗn hợ p + 22.n hỗn hợ p hoặc nNaOH m muối = 2,46 + 0,4.22 = 11,26 g => D “Tăng giảm khối lượ ng”Câu 117: Cho 5,76 gam axit hữu cơ  X đơ n chức, mạch hở  tác dụng hết vớ i CaCO3 thu đượ c7,28 gam muối của axit hữu cơ . Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOOH. B. CH3COOH. C. HC≡CCOOH. D.CH3CH2COOH.PT : 2RCOOH + CaCO3 => (RCOO)2Ca + H2O

Giả sử  2 mol => 1 mol => m tăng = 38 gVớ i x mol Đề  => m tăng = 7,28 – 5,76 = 1,52 g=> nRCOOH pứ = 1,52.2 / 38 = 0,08 mol => M axit = 5,76 / 0,08 = 72 => ACâu 118: Cho 0,1 mol axit hữu cơ  X tác dụng vớ i 11,5 gam hỗn hợ p Na và K thu đượ c 21,7gam chất rắn và thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. (COOH)2. B. CH3COOH. C. CH2(COOH)2.  D.CH2=CHCOOH.Ta luôn có x . nX = 2nH2 “vớ i x là số H linh động trong X”Đề => nX = nH2 = 0,1 mol => X chứa 2 gốc COOH => Loại B và D

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 33/65

 

32

BT khối lượ ng => mX + m hỗn hợ p Na , K = m rắn + mH2 mX = 10,4 => MX = 104 =>CCâu 119: Cho 16,6 gam hỗn hợ p gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết vớ i Mg thu đượ c3,36 lít H2 (đktc). Khối lượ ng CH3COOH là

A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6 gam. D. 4,6 gam.Gọi x , y lần lượ t là số mol 2 rượ u => 44x + 60y = 16,6

x + y = 2nH2 = 0,3 mol => y = 0,2 mol => m CH3COOH = 12 gCâu 120: X là hỗn hợ p gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụngvớ i 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu đượ c m gam hỗn hợ p este (hiệu suấteste hóa đều đạt 80%). Giá trị m là 

A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.Dạng bài Pứ este hóa : nhiều ancol + nhiều axitPhươ ng phápTa luôn có M este = M ancol + M axit – M H2O “M trướ c = M sau pứ”

Áp : M C2H5OH = 46 ; M hỗn hợ p Axit = 53 “ vì tỉ lệ mol 1 : 1 => M trung bình = (46 +60)/2 = 53”Tỉ lệ 1 : 1 => nHCOOH = nCH3COOH = x mol => m hỗn hợ p = 46x + 60x = 21,2 => x =

0,2 mol  n hỗn hợ p Axit = 0,4 mol ; nC2H5OH = 0,5 mol  n este = n hỗn hợ p axit = 0,4 mol  M este = M C2H5OH + M hỗn hợ p Axit – 18 = 46 + 53 – 18 = 81  m este theo PT = 0,4.81 = 32,4 g  H% sản phẩm = mTT . 100% / mPT  mTT = mPT .H% / 100% = 32,4 .80/100 =

25,92 g => DCâu 121: Đun nóng 6 gam CH3COOH vớ i 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đếnkhi phản ứng đạt tớ i trạng thái cân cân bằng thì đượ c 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng estehóa là 

A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%.M este = MCH3COOH + MC2H5OH – 18 = 60 + 46 – 18 = 88Hoặc biết este đó là CH3COOC2H5n este = nCH3COOH = 0,1 mol “vì pứ đạt tớ i trạng thái cân bằng” => m este theo PT = 8,8 g=> H% = meste TT . 100% / mPT = 5,5.100% / 8,8 = 62,5 % => BCâu 122: Cho 0,3 mol axit X đơ n chức trộn vớ i 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phảnứng este hóa thu đượ c thu đượ c 18 gam este. Tách lấy lượ ng ancol và axit dư cho tác dụngvớ i Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là

A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CHCOOH, H%= 78%.C. CH2=CHCOOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.

Este có dạng : R’COOC2H5 “Pứ : R’COOH + C2H5OH => R’COOC2H5 + H2O”Gọi x là số mol axit pứ => n Axit pứ = n rượ u pứ = x = n este  nAxit dư = 0,3 – x ; n Rượ u dư = 0,25 – x  nAxit dư + n rượ u dư = 2nH2 “vì axit , rượ u đều đơ n chức : CT : x . nX = 2nH2 “x làsố H linh động”  0,55 – 2x = 0,19 x = 0,18 => M este = 100 = MR’ + 73 MR’ = 27 => R’ :

CH2=CH  Axit là CH2=CHCOOH ;  H% = x .100% / n Rượ u = 0,18.100% / 0,25 = 72% => C

Tính theo Rượ u vì lượ ng axit dư nhiều hơ nCâu 123: Oxi hoá anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợ p thu đượ c hợ p chấthữu cơ  X. Đun nóng hỗn hợ p gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic vớ i xúc tác H2SO4 đặc thu

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 34/65

 

33

đượ c 2 este Z và Q (MZ < MQ) vớ i tỷ lệ khối lượ ng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancolchuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượ t là

A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24.OHCCH2CH2CHO + O2 => HOOCCH2CH2COOH “X”PT : HOOCCH2CH2COOH + CH3OH => HOOCCH2CH2COOCH3 “Z”+ H2OHOOCCH2CH2COOH + 2CH3OH => H3COOCCH2CH2COOCH3 “Q” + 2H2O

Gọi x , y là số mol Z và Q => x + 2y = nCH3OH pứ = 0,72 molnHOOCH2CH2COOCH3 = nCH3OH “PT 1” = xnH3COOCCH2CH2COOCH3 = nCH3OH / 2 “PT 2” = y / 2m Z = 1,81 MQ 132x = 1,81 . 146ygiải hệ => x = 0,36 ; y = 0,18 => ACâu 124: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ  no A thu đượ c 1,62 gam H2O. A là

A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.Đáp án => Axit hữu cơ  no đơ n chức => CT : CnH2nO2BTNT H => 2n . nCnH2nO2 = 2nH2O nCnH2nO2 = 0,09 / n=> M CnH2nO2 = 14n + 32 = 2,22 / (0,09/n) = 74n/3 n = 3 => BCâu 125: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơ n chức cần V lít O2 ở đktc, thu đượ c 0,3 molCO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là 

A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.BT NT Oxi => 2n Axit + 2nOxi = 2nCO2 + nH2O “vì axit đơ n chức => có 2 oxi” 0,2 + 2nO2 = 0,6 + 0,2 VO2 = 6,72 lítCâu 126: Đốt cháy hoàn toàn một axit A thu đượ c 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O. A có côngthức phân tử là 

A. C3H4O4. B. C4H8O2. C. C4H6O4. D. C5H8O4.x : y = nCO2 : 2nH2O = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 => CCâu 127: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu đượ c 4,032 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là

A. CH3COOH. B. C17H35COOH. C. HOOC(CH2)4COOH. D.CH2=C(CH3)COOH.Ta có nCO2 = 0,18 # nH2O = 0,15 => Loại A và B “vì A , B có số pi = 1 => nCO2 = nH2O”C và D có số pi = 2 => n Axit = nCO2 – nH2O = 0,03 mol=> M axit = 146 => CCâu 128: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic A thu đượ c chưa đến 8 gam hỗn hợ pCO2 và H2O. A là 

A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit oxalic.Gọi CT tổng quát của axit : CnH2n+2 – 2aOz “ a là tổng pi + vòng”  nCO2 = n . n Axit = 0,1 n ; nH2O = (n+1 – a). n Axit = 0,1 (n+1 – a)  m CO2 + mH2O < 8 4,4n + 1,8(n+1 – a) < 9 6,2 n < 7,2 + 1,8a  Đáp án A và B có a = 1 => n < 1,45 => n = 1 => HCOOH “axit fomic” => A  Đáp án C và D có a = 2 => n < 1,74 => n = 1 => Loại

Câu 129: Z là một axit hữu cơ . Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc). CTCT của Z là

A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH.  C. HCOOH.  D. Kết quả khác.x + y/4 – z/2 = nO2 / nX = 3 Ta có z = 2 “vì đáp án là axit đơ n chức => số Oxi = 2”=> x + y/4 = 4 => x = 3 và y =4 => BCâu 130: Đốt cháy hết 1 thể tích hơ i axit hữu cơ  A đượ c 3 thể tích hỗn hợ p CO2 và hơ i nướ ckhi đo cùng điều kiện. CTPT của A là

A. HCOOH. B. CH3COOH.  C. HOOCCOOH. D.HOOCCH2COOH.x = nCO2 / nA = VCO2 / VA = 3 => D “x là số C “

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 35/65

 

34

Câu 131: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ , sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàntoàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượ ngbình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là

A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2.m bình 1 = mH2O = 0,36 => nH2O = 0,02 molm bình 2 = mCO2 = 0,88 => nCO2 = 0,02 mol => nCO2 = nH2O + đáp án là axit đơ n

chức=> CT : CnH2nO2 => n . nCnH2nO2 = nCO2 “BTNT C” => nCnH2nO2 = 0,02 / n=> M CnH2nO2 = 14n + 32 = 0,44 / (0,02/n) n = 4 => C4H8O2 => ACâu 132: Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơ i một hợ p chất hữu cơ  A cần dùng 30 ml O2, sảnphẩm thu đượ c chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phảnứng. CTPT của A là

A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2.VCO2 = VH2O = VO2 = 30 ml  x = VCO2 / VA = 3 ; y = 2VH2O / VA = 6  x + y /4 – z/2 = VO2 / VA 3 + 6/4 – z/2 = 3 z = 3 => B :C3H6O3  Dạng bài nCO2 = nH2O = nO2 => Chất A có dạng (CH2O)n hay CnH2nOn  VÌ PT : CnH2nOn + nO2 => nCO2 + nH2O  Áp dụng bài trên => n = VCO2 / VA = 3 => C3H6O3

Câu 133: X là hỗn hợ p 2 axit cacboxylic no, hở , phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X đượ c 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm

A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOCCH2COOH.C. HCOOH và HOOCCOOH.  D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.

nCO2 = 0,25 mol > nH2O = 0,2 mol + Từ đáp án => 1 axit đơ n chức “ pi = 1” và 1 axit 2chức “pi = 2”=> Loại A  nAxit 2 chức = nCO2 – nH2O = 0,05 mol “Xem chuyên đề 1 : vớ i pi = 2 thì nX =

nCO2 – nH2O  pi = 0 : nX = nH2O – nCO2 ; pi = 1 : nH2O = nCO2”

Cách 1: Gọi a,b là số C của 2 axit => a. nX1 + b.nX2 = nCO2 = 0,25 mol  a.nX1 + b.0,05= 0,25  Ta có nX2 = 0,05 mol “Vì 2 chức => có 2 pi”  Thế đáp án : B “X1 có 1C , X2 có 3C” => nHCOOH = 0,05 mol  m hỗn hợ p = 0,1.46 + 0,05.104 = 9,8 g => B “Thế C, D loại”

Cách 2: CT 2 axit : CnH2nO2 “1pi” và CmH2m-2O4 ”2pi”Gọi x,y lần lượ t là số mol trong 2 axit  m hỗn hợ p = (14n+32)x + (14m + 62)y = 9,8 (I)  BTNT C : nx + my = 0,25 thế vào I ta đượ c 32x + 62y = 6,3  Thế đáp án => n,m để giải hệ => đáp án nào đẹp thỏa mãn  Vớ i đáp án B: n = 1 , m = 3 thỏa mãn

Cách 3: Mật độ xuất hiện của HCOOH trong 4 đáp án là 3 lần và HOOCCH2COOH là 2 lần

“nhiều nhất”=> B “Cách này chỉ dùng khi không làm đượ c”Câu 134: Các sản phẩm thu đượ c khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ  X đượ c dẫn lầnlượ t qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khốilượ ng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượ ng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là

A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH.  D. A hoặc B hoặcC.m bình 1 = mH2O = 0,1 mol ; m bình 2 = mCO2 = 0,1 mol => nCO2 = nH2O => CT X:CnH2nO2 “hoặc dựa vào đáp án”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 36/65

 

35

=> n . nCnH2nO2 =nCO2 = 0,1 mol nCnH2nO2 = 0,1/n “BTNT C”=> M CnH2nO2 = 14n + 32 = 3/(0,1/n) n = 2 => C“Đáp án D ngộ : đi thi không có đáp án đó : vì từ hoặc thể hiện chọn 1 trong 3 đáp án A,B,Cđúng”Mà D và C đều đúngCâu 135: Oxi hóa 0,125 mol ancol đơ n chức A bằng 0,05 mol O2 (xt, to) đượ c 5,6 gam hỗn

hợ p X gồm axit cacboxylic ; anđehit ; ancol dư và nướ c. A có công thức phân tử là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C3H8O.BT KL => mAncol + mO2 = m hỗn hợ p m Ancol = 4 g => M ancol = 32 => ACâu 136: Hỗn hợ p X gồm axit Y đơ n chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết vớ i Na, sinh ra 4,48 lítkhí H2 (ở  đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thugọn và phần trăm về khối lượ ng của Z trong hỗn hợ p X lần lượ t là

A. HOOCCOOH và 42,86%. B. HOOCCOOH và 60,00%.C. HOOCCH2COOH và 70,87%. D. HOOCCH2COOH và 54,88%.

Pứ vớ i Na => nX + 2nY = 2nH2 = 0,4 “CT : x . nX = 2nH2 vớ i x là số H linh động – do Xđơ n , Y 2 chức”Đốt cháy => a.nX + a.nY = nCO2 = 0,6 “Vì X,Y cùng số C , gọi a là số C của 2 axit”

Đáp án => a =2 hoặc a = 3Xét a = 2 => Axit : CH3COOH và HOOCCOOH => Thế vào trên giải hệ => nX = 0,2 ; nY =0,1 mol  % mHOOCCOOH = 0,1.90.100% / (0,2.60 + 0,1.90) = 42,86% => A

Vớ i a = 3 => Loại “Vì giải hệ => nX = 0”Câu 137: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thườ ng gặp trong đờ i sống (chứa C, H, O),mạch hở . Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết vớ i Na2CO3 hay vớ i Na thì thu đượ c số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là

A. axit malic : HOOCCH(OH)CH2COOH. B. axit xitric :HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.C. axit lauric : CH3(CH2)10COOH. D. axit tactaric :HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.

Tổng quát PT Axit pứ vớ i Na2CO3 :2R(COOH)x + xNa2CO3 => 2R(COONa)x + xCO2 + H2OAD bài trên : Gọi a là số mol Axit . Gọi x là số gốc COOH trong A , y là số H linh độngtrong A  ax / 2 = nCO2  ax = 2nCO2  a.y = 2nH2O  Đề => nCO2 / nH2O = x / y = 3 / 4 => x = 3 và y = 4 => B phù hợ p “3 gốc COOH

và 1 gốc OH”“Giải thích thêm: A pứ vớ i Na2CO3 chỉ thế Na ở  gốc COOH”A pứ vớ i Na => Thế cả ở  gốc OH => y = x + 1 => A chứa 1 gốc OH và 3 gốc COOH => Bphù hợ p

Câu 138: Khi cho a mol một hợ p chất hữu cơ  X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn vớ i Nahoặc vớ i NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X làA. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic.C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.

Tổng quát PT :Axit pứ vớ i NaHCO3 : R(COOH)x + xNaHCO3 => R(COONa)x + xCO2 +H2O=> nCO2 = x . nR(COOH)x  x = 1 “vì nX = nCO2”x . nX = 2nH2 x = 2 “vì nX = nH2”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 37/65

Page 38: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 38/65

 

37

  Ngoài ra nx + my = nCO2 = 0,5 = ax + by  (n-a)x + (m –b)y = 0  Xét đáp án C : n = a = 1 ; m = b = 2 thỏa mãn => C đúng  D sai vì n = 2 > a = 1 ; m = 3 > b =2 => (n-a)x + (m-b)y # 0 => Loại

Câu 144: Trung hòa a mol axit hữu cơ  A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol A đượ c 2amol CO2. A là

A. CH3COOH. B. HOOCCOOH.

C. axit đơ n chức no. D. axit đơ n chức không no.nNaOH / nA = 2 => A chứa 2 gốc COOHnCO2 / nA = 2 => A chứa 2 C =>B thỏa mãnCâu 145: Hợ p chất hữu cơ  E mạch hở  có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tácdụng vớ i Na và Na2CO3, còn khi tác dụng vớ i CuO nung nóng thì tạo ra hợ p chất hữu cơ  không tham gia phản ứng tràng gươ ng. CTCT của E là

A. CH3COOCH2OH. B. CH3CH(OH)COOH. C. HOCH2COOCH3. D. HOCH2CH2COOH.

Cách 1:“Nếu nhớ  axit lactic : CH3CH(OH)COOH có nhiều trong sữa chua => B - đề  hơ ingộ”Cách 2: Chỉ có Axit mớ i pứ vớ i Na2CO3 => Loại A và C “Vì đều là este”Nung CuO tạo ra chất không có pứ => Gốc OH gắn vớ i C bậc II “Dể tạo thành xeton” “C bậc

I tạo ra andehit có pứ tráng gướ ng” => BD sai vì OH gắn vớ i C bậc ICâu 146: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ  thu đượ c 0,15mol CO2, hơ i H2O và Na2CO3. CTCT của X là

A. C3H7COONa. B. CH3COONa. C. CH3CH2COONa. D. HCOONa.Tinh mắt => Chỉ tạo ra 0,15 mol CO2 thui nhéĐáp án => A chứa 1 Na => BTNT Na => nX = 2nNa2CO3 nNa2CO3 = 0,05 molBTNT C => n . nX = nCO2 + nNa2CO3 0,1 n = 0,15 + 0,05  n = 2 => B “Chỉ có B có 2C”Câu 147: Hỗn hợ p X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơ n chứcmạch hở  là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợ p X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơ i nướ c)lần lượ t qua bình 1 đựng H2SO4  đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượ ng bình 2 tăng nhiềuhơ n bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam.Công thức phân tử của hai muối natri là

A. C2H5COONa và C3H7COONa. B. C3H7COONa và C4H9COONa.C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa.

m bình 1 = mH2O ; m bình 2 = mCO2 => mCO2 – mH2O = 3,51 gnNa2CO3 = 0,025 mol : BTNT Na => nHCOONa + a = 2nNa2CO3 a = 0,04 “n hỗn hợ p 2muối”CT tổng quát 2 muối : CnH2n+1COONa hay CnH2n-1O2Na “Dựa vào đáp án hoặc dãy đồngđẳng HCOONa => số pi = 1 => CT : CnH2n+2 – 2a – 1O2Na “a là số pi , n trung bình”  BTNT C : nCO2 = nHCOONa + n 2 muối – nNa2CO3 = 0,01 + n.a – 0,025 = 0,04n –

0,015 ;  nH2O = (2n-1).a / 2 =0,02(2n-1)  mCO2 - mH2O = 3,51 44 (0,04n – 0,015) – 0,36(2n-1) = 3,51 1,04n = 3,81 

n = 3,66 => ACâu 148: Khối lượ ng axit axetic thu đượ c khi lên men 1 lít ancol etylic 8o là bao nhiêu ? Chod = 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 92%.

A. 76,8 gam. B. 90,8 gam. C. 73,6 gam. D. 58,88 gam.Độ rượ u = V nguyên chất .100 / V hỗn hợ p

  8 = V C2H5OH . 100 / 1000 VC2H5OH = 80 ml

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 39/65

 

38

=> mC2H5OH = V.d = 64 g => nC2H5OH = 1,39 mol => H% pứ = mPT .100% / m Banđầu n C2H5OH theo PT = 1,28 mol

C2H5OH + O2 => CH3COOH + H2O1,28 => 1,28 => mCH3COOH thu đượ c = 76,8 g => A

Câu 149: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu

suất phản ứng đạt 25%) thu đượ c hỗn hợ p Y, cho Y tác dụng vớ i Na dư thu đượ c 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m làA. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam.

Câu 150: Cho sơ  đồ phản ứng sau:+ HCN + H3O

+, to + H2SO4 , to xt, to, pCH3CH=O A B C3H4O2  C

C3H4O2 có tên làA. axit axetic. B. axit metacrylic. C. axit acrylic. D. anđehit acrylic.

CH3CHO + HCN => CH3 - CH(OH) – CN “Pứ SGK 11 NC 240”CH3(CN)CH(OH) + H3O+ => CH3CH(OH)COOHCH3CH(OH)COOH => CH2=CHCOOH “C3H4O2 - Axit acrylic” + H2O “Tách H2O xtH2SO4 , to” => C

CH2 = CHCOOH => (-CH2 – CH(COOH) –)n “xt ,to , p”Câu 151: Cho sơ  đồ sau : C2H5Br   →   ete,Mg

A     →   2COB   →  +HCl

C .C có công thức là

A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH.  C. CH3CH2OH. D.CH3CH2CH2COOH.Tông quát : R-Br (+Mg xúc tác ete) ->R-Mg-Br(+CO2)->R-COO-Mg-Br(+HX)->R-COOHC2H5Br + Mg => CH3 – CH2 – Mg – Br + CO2 => CH3 – CH2 – COO – Mg – Br+ HCl =>CH3CH2- COOH => B

Câu152: Cho sơ  đồ chuyển hoá sau: HCOONa A C2H5OH B D (COOH)2 Các chất A, B, D có thể là

A. H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2. B. H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2.

C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2. D. C2H6 ; C2H4(OH)2.PT :HCOONa + NaOH (CaO, t*)=> H2↑ + Na2CO3CnH2n+1CHO + H2 => CnH2n+1CH2OH “A là H2 phù hợ p” => Loại C và D  D là C2H4(OH)2 “Vì loại C và D”  Mặt khác từ C2H4 + KMnO4 => C2H4(OH)2 => B là C2H4 “Hợ p lý vì từ 

C2H5OH tách H2O”  B

Câu 153 :  Cho 19,8 gam một anđehit đơ n chức A  phản ứng hoàn toàn vớ i dung dịchAgNO3 /NH3 (dư). Lượ ng Ag sinh ra  phản ứng hết vớ i dung dịch HNO3  loãng đượ c 6,72 lítNO ở đktc. A có công thức phân tử là 

A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H4O. D. C4H8O.BT e => nAg = 3nNO = 0,9 mol => nAndehit = nAg / 2 “vì đơ n chức” = 0,45 mol=> M andehit = 44 => ACâu 154: Cho 10,90 gam hỗn hợ p gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn vớ iNa thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợ p trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thìkhối lượ ng sản phẩm cuối cùng là

A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam.Axit acrylic : CH2=CHCOOH ; Axitpropion : CH3 – CH2 – COOH ; gọi x , y lần lượ t là số mol 2 axit

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 40/65

 

39

  72x + 74y = 10,9 ; x + y = 2nH2 = 0,15 mol “vì 2 axit đều đơ n chức + pứ Na => H2”  x = 0,1 ; y = 0,05  Chỉ có axit acrylic + H2 “vào nối đôi CH2=CH” => CH3 – CH2 – COOH  Sản phẩm cuối cùng là CH3CH2COOH = x + y = 0,15 mol  m CH3CH2COOH cuối cùng = 11,1 g => A

Câu 155: Cho 3,15 gam hỗn hợ p X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để 

làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợ pX cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượ ng của axit axetic trong hỗn hợ pX là

A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%.Axit axetic : CH3COOH ; Axit acrylic : CH2=CHCOOH ; Axit propionic : CH3CH2COOHtươ ng ứng số mol là x , y , z  60x + 72y + 74z = 3,15  chỉ có CH2=CHCOOH pứ Br2 “cộng vào nối đôi” => y = nBr2 = 0,02  nNaOH = x + y + z = 0,045 mol “vì tất cả axit đều đơ n chức”  Giải hệ => x = 0,01 => % CH3COOH = 19,05% => C

Câu 156: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợ p hai axit cacboxylic no, đơ n chức, mạch hở  vào nướ c

đượ c dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn vớ idung dịch AgNO3 /NH3 dư thu đượ c 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là

A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH.C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH.

Axit đơ n chức mạch hở  pứ vớ i AgNO3 => Duy nhất HCOOH => nHCOOH = nAg / 2 = 0,1mol “vì chứa 1 gốc CHO”Phần 2 => nHCOOH + nAxit 2 = nNaOH = 0,2 mol “vì 2 axit đơ n chức” => n Axit 2 = 0,1molVì chia làm 2 phần => m muối phần = 13,4 g = mHCOOH + mAxit 2 13,4 = 0,1.46 + 0,1.Maxit 2 M = 88 => C3H7COOH => ACâu 157: Cho 13,4 gam hỗn hợ p X gồm hai axit no, đơ n chức, mạch hở , kế tiếp nhau trong

cùng dãy đồng đẳng tác dụng vớ i Na dư, thu đượ c 17,8 gam muối. Khối lượ ng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơ n có trong X là

A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam.n Axit = (m muối – m axit) /22x “vớ i x là số nhóm COOH” vì đơ n chức => x = 1 “Dựa vàotăng giảm khối lượ ng” “Vì từ RCOOH => RCOONa => M tăng = M Na – mH = 22=> nAxit = 0,2 mol => M Axit = 14n + 32 = 13,4 / 0,2 n = 2,5 => nCH3COOH =nC2H5COOH “vì n = 2,5 => n 2 axit bằng nhau” = 0,1 mol => mCH3COOH = 6 g “Axit Cít hơ n” => D

3. các bài tập tự  luyện

a, Phần trắc nghiệm:câu 1. Axit no, đơ n chức, mạch hở  có công thức chung là

A. CnH2n-1COOH (n ≥ 2). B. CnH2n+1COOH (n ≥ 0).C. CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0). D. CnH2n -3COOH (n ≥ 2).câu 2. Sắp xếp các chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo chiều tăng dần tính axit.Trườ ng hợ p nào sau đây đúng:

A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C2H5OH < C6H5OH <CH3COOH

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 41/65

 

40

C. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH D. CH3COOH <C6H5OH <C2H5OHcâu 3. Phản ứng thể hiện tính axit của axit axetic mạnh hơ n axit cacbonic, nhưng yếu hơ naxit sunfuric là:A. Axit sunfuric phản ứng vớ i muối cacbonat, axit axetic phản ứng vớ i muối natri sunfat.B. Axit cacbonic phản ứng vớ i muối natri axetat, axit axetic phản ứng vớ i muối natri sunfat.

C. Axit axetic phản ứ ng vớ i muối cacbonat, muối natriaxetat phản ứ ng vớ i axitsunfuric.D. Axit cacbonic phản ứng vớ i muối natri axetat, muối natriaxetat phản ứng vớ i axit

sunfuric.câu 4. Chất vừa tác dụng vớ i K vừa tác dụng vớ i NaOH là:

A. CH3CH2OCH3  B. CH3 - CH2 - CH2OH C. CH3 - CH2 - CHO D. CH3 -CH2 – COOHcâu 5. Có 4 hợ p chất sau:

I) Phenol II) rượ u etylic III) axit cacbonic IV) axit axeticTình axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?a. I < II < IV < III b. II < I < IV III c. IV < III < II < I d.

II < I < III < IV

câu 6. Chất A có CTPT C5H10O2. Biết A tác dụng đượ c vớ i CaCO3 giải phóng CO2. Vậy Acó thể viết đượ c bao nhiêu đồng phân

A.3 B.4  C.5 D.6câu 7. C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân axit mạch hở .

A.3 B.4 C.5D.6 E. 2

câu 8. Để phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: axit axetic, axit acryic và axitfomic. Ngườ i ta lần lượ t dùng các thuốc thử sau:

A.Na, ddBr2  B.dd AgNO3 trong NH3,dd Na2CO3 

C. dd AgNO3 trong NH3,dd Br2  D. dd AgNO3 trong NH3,dd KOH.câu 9. Để trung hoà 3,6 g một axit cacboxylic đơ n chức A cần 25 g dd NaOH 8%. Vậy A cótên gọi là:

A. axit fomic B.axit axetic C.axit propionic D.axitacrylic.câu 10. Công thức thực nghiệm của một axit hữu cơ  là (CHO)n. Đốt cháy 1 mol X thu đượ cdướ i 4 mol CO2. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A.HOOC-CH=CH-COOH  B.CH2 =CH-COOH. C.CH3COOHD.HCOOH.câu 11. Hai hợ p chất hữu cơ  (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (X) cho đượ cphản ứng vớ i dung dịch NaOH nhưng không phản ứng vớ i Na, (Y) vừa cho đượ c phản ứngvớ i dung dịch NaOH vừa phản ứng đượ c vớ i Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượ tlà:

A. H-COOCH3 và CH3COOH  B. HO-CH2-CHO và CH3COOHC. H-COOCH3 và CH3-O-CHO D. CH3COOH và H-COOCH3 câu 12. Chất hữu cơ  A mạch thẳng, có công thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứngvừa đủ  vớ i dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đượ c 2,05gam muối.Công thức cấu tạo đúng của A là:A. CH3COOC2H5  B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3  D.C3H7COOHcâu 13. Xác định CTPT của axit panmitic:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 42/65

Page 43: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 43/65

 

42

câu 28. Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?A. 2C2H5OH + 2Na →  2C2H5ONa + H2.B. 2CH3COOH + 2Na →  2CH3COONa + H2.C. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.D. CH3COOH + NaOH →  CH3COONa + H2O.

câu 29. Hai chất đều tác dụng đượ c vớ i phenol làA. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và KOH. D.C2H5OH và NaOH.

câu 30. Thể  tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để  phản ứng hết vớ i dung dịch chứa0,1 mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) làA. 100 ml. B. 200 ml.  C. 300 ml. D. 400 ml. câu 31. Mệnh đề không đúng là:A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng vớ i CH2=CHCOOCH3.B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng vớ i dung dịch NaOH thu đượ c anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đượ c vớ i dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợ p tạo polime.câu 32. Phát biểu không đúng là:A. Axit axetic phản ứ ng vớ i dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừ a tạo ra cho tácdụng vớ i khí CO2 lại thu đượ c axit axetic.B. Phenol phản ứng vớ i dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng vớ i dung dịchHCl lại thu đượ c phenol.C. Anilin phản ứng vớ i dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng vớ i dung dịchNaOH lại thu đượ c anilin.D. Dung dịch natri phenolat phản ứng vớ i khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng vớ idung dịch NaOH lại thu đượ c natri phenolat.câu 33. Hỗn hợ p X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗnhợ p X tác dụng vớ i 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu đượ c m gam hỗn hợ peste (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =

12, O = 16)A. 10,12. B. 6,42.  C. 8,10. D. 16,20.câu 34. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ  Y đượ c 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòaa mol Ycần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y làA. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH.C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. câu 35. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dungdịch tươ ng ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.câu 36. Dãy gồm các chất đều tác dụng vớ i AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dungdịch NH3, là:A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.  D. anđehit fomic, axetilen, etilen.câu 37. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượ ng estelớ n nhất thu đượ c là 2/3 mol. Để  đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiếnhành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thựchiện ở  cùng nhiệt độ)A. 0,342. B. 2,925.  C. 2,412. D. 0,456.câu 38. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 44/65

 

43

chất tác dụng đượ c vớ i nhau làA. 4.  B. 3. C. 2. D. 1.câu 39. Cho 5,76 gam axit hữu cơ  X đơ n chức, mạch hở  tác dụng hết vớ i CaCO3 thu đượ c7,28 gam muối của axit hữu cơ . Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Ca = 40)A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. C. HC≡C-COOH. D. CH3-CH2-

COOH.câu 40. Cho chất X tác dụng vớ i một lượ ng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dungdịch thu đượ c chất rắn Y và chất hữu cơ  Z. Cho Z tác dụng vớ i AgNO3 (hoặc Ag2O) trongdung dịch NH3 thu đượ c chất hữu cơ  T. Cho chất T tác dụng vớ i dung dịch NaOH lại thuđượ c chất Y. Chất X có thể làA. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH-CH3. câu 41. Đun 12 gam axit axetic vớ i 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phảnứng đạt tớ i trạng thái cân bằng, thu đượ c 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H= 1; C = 12; O = 16)A. 55%. B. 50%. C. 62,5%.  D. 75%.câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơ n chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở  đktc), thu đượ c 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72.  D. 4,48.câu 43. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượ u) etylic (Z) và đimetylete (T). Dãy gồm các chất đượ c sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi làA. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z câu 44. Để  trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơ n chức), cần dùng 200 gamdung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)A. CH3COOH.  B. HCOOH. C. C2H5COOH. D.C3H7COOH.câu 45. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượ u) etylic, axit acrylic, phenol,phenylamoniclorua, ancol (rượ u) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số  chất tácdụng đượ c vớ i dung dịch NaOH là

A. 4. B. 6. C. 5.  D. 3.câu 46. Dãy gồm các chất đều phản ứng vớ i phenol là:A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.B. nướ c brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.C. nướ c brom, axit axetic, dung dịch NaOH.D. nướ c brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH 

câu 47. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợ p gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đượ c hỗn hợ p chất rắn khancó khối lượ ng làA. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.câu 48. Axit cacboxylic no, mạch hở  X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy côngthức phân tử của X làA. C6H8O6.  B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.câu 49. Hợ p chất hữu cơ  no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tácdụng vừa đủ vớ i 100 gam dung dịch NaOH 8% thu đượ c chất hữu cơ  Y và 17,8 gam hỗnhợ p muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. C. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.  D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7. câu 50. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơ n chức X tác dụng hoàn toàn vớ i 500 ml dungdịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu đượ c 8,28 gam hỗn hợ p

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 45: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 45/65

 

44

chất rắn khan. Công thức phân tử của X làA. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH Câu 51: Cho 5,76 gam axit hữu cơ  X đơ n chức, mạch hở  tác dụng hết vớ i CaCO3 thu đượ c7,28 gam muối của axit hữu cơ . Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Ca = 40) 

A. CH2=CH-COOH.  B. CH3COOH. C. HC≡C-COOH. D.CH3CH2COOH.

Câu 52: Đun 12 gam axit axetic vớ i 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khiphản ứng đạt tớ i trạng thái cân bằng, thu đượ c 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là(Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 55%. B. 50%. C. 62,5%.  D. 75%.

Câu 53: Cho tất cả  các đồng phân đơ n chức, mạch hở , có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượ t tác dụng vớ i: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là 

A. 2. B. 5. C. 4.  D. 3.Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơ n chức, cần vừa đủ V lít O2(ở  đktc), thu đượ c 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là 

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 55: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượ u) etylic (Z) vàđimetyl ete (T). Dãy gồm các chất đượ c sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X.  B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Câu 56: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơ n chức), cần dùng 200 gamdung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. CH3COOH.  B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.

Câu 57: Cho hỗn hợ p gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng vớ i lượ ng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, khối lượ ng Ag tạo thành là

A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam.  D. 21,6 gam.

Câu 58: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợ p gồm axit fomic và một axit đơ n chức X cần 100 mldung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợ p trên tác dụng vớ i một lượ ng dư dungdịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu đượ c 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là

A. axit acrylic.  B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axitmetacrylic.

Câu 59: Dãy gồm các chất có thể điều chế  trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo raaxit axetic là:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 46: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 46/65

Page 47: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 47/65

 

46

C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH. 

Câu 65: Axit cacboxylic X có công thức đơ n giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dungdịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết vớ i dung dịch NaHCO3 (dư), thu đượ c V ml khíCO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 448.  B. 224. C. 112. D. 336.

Câu 66: Hỗn hợ p X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗnhợ p X tác dụng vớ i 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu đượ c m gam hỗn hợ peste (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)

A. 10,12. B. 6,48.  C. 8,10. D. 16,20.

Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ  Y đượ c 2a mol CO2. Mặt khác, để trunghòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH.

C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. 

Câu 68: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dungdịch tươ ng ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thìcó 1 phân tử điện li) 

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.

Câu 69: Cho sơ  đồ chuyển hoá sau:

C3H4O2 + NaOH →X + Y

X + H2SO4 loãng → Z + T 

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gươ ng. Hai chất Y, Z tươ ng ứng là:

A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH.

C. CH3CHO, HCOOH.  D. HCOONa, CH3CHO. 

Câu 70: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợ p gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đượ c hỗn hợ p chất rắnkhan có khối lượ ng là

A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. 

Câu 71: Axit cacboxylic no, mạch hở  X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy côngthức phân tử của X là

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 48/65

Page 49: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 49/65

 

48

A. axit propanoic. B. axit etanoic.  C. axit metanoic. D. axit butanoic.

Câu 79: Cho hỗn hợ p X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơ n chức, kế  tiếpnhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết vớ i Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếuđun nóng hỗn hợ p X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợ p phản ứng vừađủ  vớ i nhau tạo thành 25 gam hỗn hợ p este (giả  thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất

100%). Hai axit trong hỗn hợ p X là

A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. 

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. 

Câu 80: Hỗn hợ p X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gamX cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thuđượ c 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gamhỗn hợ p X là

A. 0,015.  B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.

Câu 81: Hai hợ p chất hữu cơ  X và Y có cùng công thức phân tử  là C3H7NO2, đều làchất rắn ở  điều kiện thườ ng. Chất X phản ứng vớ i dung dịch NaOH, giải phóng khí.Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượ t là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D.axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 82: Hỗn hợ p Z gồm hai axit cacboxylic đơ n chức X và Y (MX > MY) có tổng khốilượ ng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ  vớ i dung dịch NaOH, thu đượ c dung dịchchứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng vớ i một lượ ng dư  dung dịchAgNO3 trong NH3, thu đượ c 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượ ng của Xtrong Z là

A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. 

C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. 

Câu 83: Dãy gồm các chất đều tác dụng vớ i H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng vớ i Na là:

A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. 

B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.

C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 50/65

 

49

D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. 

Câu 84: Hỗn hợ p M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơ n chức, số mol X gấp hai lầnsố  mol Y) và este Z đượ c tạo ra từ  X và Y. Cho một lượ ng M tác dụng vừa đủ  vớ idung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của Xvà Y là

A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH. 

Câu 85: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu đượ c dung dịch có pH = 4.

B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.

C. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.

D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.

Câu 86: Hỗn hợ p X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tácdụng vớ i NaHCO3 (dư) thì thu đượ c 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàntoàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu đượ c 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.

Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợ p gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl

acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sauphản ứng thu đượ c 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượ ng X so vớ i khối lượ ng dungdịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam.

C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam.

Câu 88: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng vớ i anhiđrit axetic, thuđượ c axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn vớ i 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M.Giá trị của V là

A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96.

Câu 89: Hoá hơ i 15,52 gam hỗn hợ p gồm một axit no đơ n chức X và một axit no đa chứcY (số mol X lớ n hơ n số mol Y), thu đượ c một thể  tích hơ i bằng thể  tích của 5,6 gam N2(đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ  hỗn hợ p hai axit trênthì thu đượ c 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượ t là

A. H-COOH và HOOC-COOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 51/65

Page 52: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 52/65

 

51

no, đa chức Y (có mạch cacbon hở , không phân nhánh) thu đượ c một thể  tích hơ i bằngthể  tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn8,64 gam hỗn hợ p hai axit trên thu đượ c 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượ ng của Xtrong hỗn hợ p ban đầu là

A. 72,22%. B. 27,78%. C. 35,25%. D. 65,15%.

Câu 96: Cho 21 gam hỗn hợ p gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ vớ i dung dịchKOH, thu đượ c dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng vớ i dung dịch HCldư, thu đượ c dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.

Câu 97: Hỗn hợ p X gồm hai axit cacboxylic đơ n chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần0,24 mol O2, thu đượ c CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là

A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH. 

C. CH3COOH và C2H5COOH. D. CH3COOH và CH2=CHCOOH. 

Câu 98: Cho axit cacboxylic X phản ứng vớ i chất Y thu đượ c một muối có công thứcphân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là 

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 99.(C  Đ-khố i B-2007). Số hợ p chất đơ n chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng côngthức phân tử C4H8O2, đều tác dụng vớ i dung dịch NaOH là

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 100. (C  Đ-khố i B-2007). Cho 5,76g axit hữu cơ  X đơ n chức, mạch hở  tác dụng hết vớ iCaCO3 thu đượ c 7,28g muối của axit hữu cơ . Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOOH B. CH3COOH C. CH3CH2COOH D. CH≡C-COOH

Câu 101. ( Đ H-khố i B-2007). Cho tất cả các đồng phân đơ n chức, mạch hở , có cùng côngthức phân tử C2H4O2 lần lượ t tác dụng vớ i; Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 102. (  Đ H-khố i A-2007). Thuỷ phân hoàn toàn 444g một loại lipit thu đượ c 46g glixerolvà hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là

A. C15H31COOH và C17H35COOH B. C17H33COOH và C15H31COOH

C. C17H31COOH và C17H33COOH D. C17H33COOH và C17H35COOH

Câu 103. (  Đ H-khố i A-2007). Hỗn hợ p X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lẽ mol 1:1). Lấy5,3g hỗn hợ p X tác dụng vớ i 5,75g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu đượ c m gam hỗn hợ peste (hiệu suất của các phản ứng este đều bằng 80%). Giá trị m là

A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 53/65

 

52

Câu 104. (  Đ H- khố i A-2007). Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ  Y đượ c 2a mol CO2.Mặc khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Ylà

A. HOOC-CH2CH2-COOH B. C2H5COOH C. CH3-COOH D. HOOC-COOHCâu 105. (  Đ H-khố i A-2007). Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol,pH của hai dung dịch tươ ng ứng là x và y. Quan hệ giữa x, y là (giả thiết, cứ 100 phân tử 

CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)A. y = 100x B. y = 2x C. y = x – 2 D. y = x + 2Câu 106. ( Đ H-khố i B-2007).Trong một bình kín chứa hơ i của chất hữu cơ  X (có dạngCnH2nO2) mạch hở  và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở  139,9OC, ápsuất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suấttrong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là

A.C2H4O2  B. CH2O2  C. C4H8O2  D. C3H6O2

Câu 107 . (  Đ H-khố i B-2007). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxilic đơ n chức, cầnvừa đủ V lít O2 (ở  đktc), thu đượ c 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 4,48Câu 108. (  Đ H-khố i B-2007). Để trung hoà 6,72g một axit cacboxilic Y (no, đơ n chức), cần

dùng 200g dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y làA. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH

Câu 109. (  Đ H-khố i A-2008). Trung hoà 5,48 gam hỗn hợ p gồm axit axetic, phenol và axitbenzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đượ chỗn hợ p chất rắn khan có khối lượ ng là

A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam.Câu 110. (  Đ H-khố i B-2008). Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơ n chức X tác dụng hoàntoàn vớ i 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu đượ c8,28 gam hỗn hợ p chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.Câu 111. (ĐH-khối A-2009). Cho hỗn hợ p X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân

nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợ p X, thu đượ c 11,2 lít khí CO2 (ở  đktc). Nếu trunghòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH.C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-COOH.

Câu 112. (ĐH-khối B-2009).Hỗn hợ p X gồm axit Y đơ n chức và axit Z hai chức (Y, Z cócùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết vớ iNa, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở  đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Côngthức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượ ng của Z trong hỗn hợ p X lần lượ t là

A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%.C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86%.

Câu 113. (  Đ H-khố i A-2010) Hỗn hợ p gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơ n chức và 0,1 molmuối của axit đó vớ i kim loại kiềm có tổng khối lượ ng là 15,8 gam. Tên của axit trên là

A. axit etanoic. B. axit propanoic. C. axit butanoic. D. axit metanoic.Câu 114 . (  Đ H-khố i A-2010). Cho hỗn hợ p X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no,đơ n chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết vớ i Na, giải phóng ra 6,72 lít khíH2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợ p X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợ pphản ứng vừa đủ vớ i nhau tạo thành 25 gam hỗn hợ p este (giả  thiết phản ứng este hoá đạthiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợ p X là

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.C. C3H7COOH và C4H9COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 54/65

 

53

Câu 115 . (  Đ H-khố i A-2010).  Hỗn hợ p M gồm ancol no, đơ n chức X và axit cacboxylic đơ nchức Y, đều mạch hở  và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số molcủa Y lớ n hơ n số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu đượ c 33,6 lít khí CO2 (đktc)và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M vớ i H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá(hiệu suất là 80%) thì số gam este thu đượ c là

A. 22,80. B. 18,24. C. 27,36. D. 34,20.

Câu 116 . (  Đ H-khố i B-2010).  Hỗn hợ p Z gồm hai axit cacboxylic đơ n chức X và Y (MX >MY) có tổng khối lượ ng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ vớ i dung dịch NaOH, thu đượ cdung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng vớ i một lượ ng dư dung dịchAgNO3 trong NH3, thu đượ c 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượ ng của X trong Zlà

A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%.C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.

Câu 117. (ĐH-khối-B-2010). Hỗn hợ p X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn mgam X thì thu đượ c 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trongm gam hỗn hợ p X là

A. 0,010. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,005.

Câu 118. (ĐH-khối B-2010) Hỗn hợ p M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơ n chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z đượ c tạo ra từ X và Y. Cho một lượ ng M tác dụng vừađủ vớ i dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thứccủa X và Y là

A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH.C. HCOOH và C3H7OH. D. HCOOH và CH3OH.

Câu 119. nhiệt phân 12,96g muối A của một axit hữu cơ   thơ m đơ n chức đượ c 4,77gnatricacbonat; 13,104 lít CO2 (đktc) và 4,050g H2O. Công thức phân tử của A là

A. C6H5O2Na B. C7H5O2Na C. C8H7O2Na D. C8H5O2NaCâu 120. Chất A có chứa hai loại nhóm chức. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol A cần 0,2 molH2O thu đượ c 18g chất B và 4,6g chất D. Công thức ĐGN của chất B và chất D lần lượ t là :C3H6O3, C2H6O. Tỉ lệ mol giữa A tham gia phản ứng và B sinh ra là 1:2. Cho hơ i B đi quaống đựng CuO nung nóng, thu đượ c sản phẩm B’ có khả  năng tham gia phản ứng tránggươ ng. Công thức cấu tạo của B, D lần lượ t là

A. HOOC-CH2-CH2OH và C2H5OH B. HOOC-CH2-COOH và C3H7OHC. HOOC-CH2-CHO và C2H5OH D. HO-CH2-CH2-OH và C4H9OH

Câu 121. Cho axit hữu cơ  A có công thức phân phân tử CnH2n + 2 – z(COOH)z. Biết rằng, khitrung hoà 10,4g A cần 200 ml dung dịch NaOH 1M và cho n = z – 1. Công thức phân tử củaA là

A. C3H6O2  B. C3H4O4  C. C2H2O4  D. C2H2O2

Câu 122. Một hợ p chất có công thức phân tử  là CxHyOz mạch hở , chỉ chứa các nhóm chứcancol, anđehyt, axit, este. Hỏi mối quan hệ giữa các giá trị x, y, z như  thế nào để cho gốc

hyđrocacbon của chất đó là noCâu 123. Chất hữu cơ  có công thức phân tử C4H8O2.a. Hỏi có bao nhiêu chất hữu cơ  đồng phân có công thức phân tử  trên tác dụng vớ i

AgNO3 /NH3?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

b. Hỏi có bao nhiêu chất hữu cơ  đồng phân có công thức phân tử  như  trên vừa tácdụng vớ i Na vừa tác dụng vớ i dd NaOH?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 55: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 55/65

 

54

c. Hỏi có bao nhiêu chất hữu cơ  đồng phân có công thức phân tử như trên chỉ tác dụngvớ i dd NaOH?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 124. Hỗn hợ p A gồm một axit đơ n chức và ancol đơ n chức có tỉ lệ mol là 1:1. Chia Athành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng vớ i Na dư đượ c 1,344 lít khí (đktc). Phần 2đem đun nóng vớ i H2SO4 đặc (xúc tác) vớ i hiệu suất 83,34% thu đượ c 4,4g este. Chia lượ ng

este này làm hai phần bằng nhau. Một phần đượ c đốt cháy hoàn toàn. Cho toàn bộ sản phẩmcháy hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thì khối lượ ng bình tăng 6,2g và có 19,7g kết tủa. Một phầneste đượ c xà phòng hoá hoàn toàn bằng dd NaOH dư, thu đượ c 2,05g muối natri. Công thứccủa axit và ancol là

A. HCOOH và C2H5OH B. CH3COOH và C2H5OHC. CH3COOH và CH3OH D. C2H3COOH và CH3OH

Câu 125. Đốt cháy hoàn toàn7,3g một axit no, thu đượ c 0,3 mol CO2 và 0,25 nol H2O. Tìmcông thức cấu tạo của axit, biết mạch cacbon không phân nhánh

A.CH3(CH2)3COOH.B. HOOC-(CH2)3-COOHC.CH3(CH2)2COOHD.HOOC-(CH2)4-COOH

Câu 126. X là các chất hữu cơ  no (C, H, O) cùng có khối lượ ng phân tử là 74u (đ.v.c) Biết:X đều tham gia phản ứng tráng gươ ng, tác dụng vớ i Na, dd NaOH. Công thức cấu tạo của Xlà

A. HCOOH B. HOOC-CHO C. HCOO-CH2-OH D. HO-CH2-CHOCâu 127. Một chất hữu cơ  x chứa C, H, O. Khi đốt cháy 1 mol X cần vừa đủ 3 mol O2. Tìmcông thức cấu tạo của X, biết khi oxi hoá một lượ ng X bằng O2 (có xúc tác, tOC) thì thu đượ chổn hợ p Y có khả năng phản ứng vớ i Na, dd AgNO3 /NH3 và Na2CO3.

A. CH3OH B. CH2=CH-COOH C. CH3CH2OH D. CH3-O-CH3 câu 128. Các rượ u (ancol) no đơ n chức tác dụng đượ c vớ i CuO nung nóng tạo anđehit là

A. rượ u bậc 2. B. rượ u bậc 1. C. rượ u bậc 3. D. rượ u bậc 1 và rượ u bậc 2.câu 129. Cho m gam glucozơ   lên men thành rượ u etylic vớ i hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàntoàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nướ c vôi trong dư thu đượ c 20 gam kết tủa. Giá trị của mlàA. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25.câu 130. Ngườ i ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ  vớ i hiệu suất của cả quá trình là 60% thìkhối lượ ng C2H5OH thu đượ c từ 32,4 gam xenlulozơ  làA.18,4 gam B.11,04 gam C.12,04 gam D.30,67gamcâu 131. Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng vớ i dung dịch NaOH tạomuối và nướ c. Chất X thuộc loại

A.este no đơ n chức B.rượ u no đa chứcC.axit no đơ n chức D.axit không no đơ n chức

câu 132. Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn vớ i 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối

lượ ng của muối phenylamoniclorua thu đượ c làA.25,9 gam B.20,25 gam C.19,425 gam D.27,15 gamcâu 133. Trong các đồng phân là hợ p chất thơ m có công thức phân tử C7H8O, số đồng phântác dụng đượ c vớ i cả Na và NaOH là

A.1 B.3 C.2 D.4câu 134. Khi đun nóng butanol-2 vớ i H2SO4 (đặc, ở  1800C) thì số anken khác loại (không kể tớ i đồng phân cis-trans) thu đượ c là

A.4 B.1 C.2 D.3

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 56: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 56/65

 

55

câu 135. Cho 11 gam hỗn hợ p hai rượ u no đơ n chức, kế  tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tácdụng hết vớ i Na dư thu đượ c 3,36 lít H2 (đktc). Hai rượ u đó là

A. C2H5OH và C3H7OH. B. C4H9OH và C5H11OH.C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

câu 136. Số đồng phân ứng vớ i công thức phân tử C3H8O làA. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

câu 137. Cho 0,1 mol rượ u X phản ứng hết vớ i Na dư thu đượ c 2,24 lít khí H2(đktc).Số nhómchức-OH của rượ u X làA. 3. B. 1. C. 4. D. 2.câu 138. Cho sơ  đồ phản ứng: X →C6H6 →Y → anilin. X và Y tươ ng ứng làA. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. B. C2H2, C6H5-NO2.C. CH4, C6H5-NO2. D. C2H2, C6H5-CH3.câu 139. Chất không có khả năng làm xanh nướ c quỳ tím làA. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natrihiđroxit.câu 140. Cho 500 gam benzen phản ứng vớ i HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thuđượ c đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượ ng anilinthu đượ c là

A. 564 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546gamcâu 141. Chất thơ m không phản ứng vớ i dung dịch NaOH làA. C6H5CH2OH. B. C6H5NH3Cl. C. p-CH3C6H4OH.

D.C6H5OH.câu 142. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợ p benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoáchất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) làA. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khíCO2.C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl,khí CO2.câu 143. Dãy gồm các chất đều phản ứng đượ c vớ i C2H5OH làA. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, Fe, HBr. D. NaOH,Na, HBrcâu 144. Anken khi tác dụng vớ i nướ c (xúc tác axit) cho rượ u duy nhất làA. CH2 = C(CH3)2. B. CH3 – CH = CH – CH3. C. CH2 = CH – CH2 – CH3.

D. CH2 = CH – CH3.câu 145. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng vớ iA. dung dịch NaCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br2  D. dungdịch HClcâu 146. Đốt cháy hoàn toàn m gam rượ u no đơ n chức mạch hở , sau phản ứng thu đượ c 13,2gam CO2 và 8,1 gam nướ c. Công thức của rượ u no đơ n chức làA. C2H5OH B. CH3OH C.C3H7OH D.C4H9OH

câu 147. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ vớ i axit HCl. Khối lượ ng muốithu đượ c làA. 0,85 gam B. 7,65 gam C. 8,15 gam D. 8,1 gamcâu 148.  Cho 18 gam một rượ u no đơ n chức tác dụng hết vớ i Na dư  thu đượ c 3,36 lítH2 (đktc). Công thức của rượ u đó làA. C3H7OH. B. C4H9OH. C. CH3OH.

D. C2H5OH.câu 149. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của rượ u no đơ n chức?

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 57: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 57/65

 

56

A. C3H5OH B. C5H11OH C. C6H5OHD. C2H5CHO

câu 150. Phenol đượ c phân biệt vớ i anilin bằng thuốc thử nào sau đây?A. Nướ c Br2 B. Quỳ tím. C. Natri kim loại. D. Cả B vàC.câu 151. Phenol không tác dụng vớ i:

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Na kimloại.câu 152. Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic và axit acrylic là dung dịchA.NaOH B.Br2  C.quỳ tím D.Na2CO3 câu 153. Thủy phân hỗn hợ p 2 este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đunnóng, sau phản ứng thu đượ cA.1 muối và 1 rượ u B.1 muối và 2 rượ u C.2 muối và 1 rượ u D.2 muốivà 2 rượ ucâu 154. Axit no, đơ n chức, mạch hở  có công thức chung làA.CnH2n -1COOH (n≥2) B.CnH2n (COOH)2 (n≥0)C.CnH2n +1COOH (n≥0) D.CnH2n -3COOH (n≥2)câu 155. Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic và rượ u etylic là

A.quỳ tím B. dung dịch NaNO3  C.kim loại Na D. dungdịch NaClcâu 156. Thủy phân este X trong môi trườ ng kiềm, thu đượ c natri axetat và rượ u etylic. Côngthức của X làA.CH3COOC2H5  B.CH3COOCH3  C.C2H3COOC2H5  D.C2H5COOCH3 câu 157. Đun nóng 6 gam axit axetic vớ i một lượ ng dư rượ u etylic có xúc tác axit sunfuricđặc. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượ ng este thu đượ c làA.7,04 gam B.3,52 gam C.14,08 gam D.4,28 gamcâu 158. Axit axetic tác dụng đượ c vớ i các chất trong dãyA.Mg, dung dịch KHCO3, rượ u metylic B.Mg, Ca(OH)2, CaCl2 C.Mg, Cu, rượ u etylic D.NaOH, dung dịch Na2CO3, anđehitaxeticcâu 159. Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp đượ c axit axetic làA. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 . B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 . D. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3.câu 160. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3OH.câu 161. Nhựa phenolfomandehit đượ c điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) vớ i dungdịchA. CH3CHO trong môi trườ ng axit. B. HCHO trong môi trườ ng axit.C. HCOOH trong môi trườ ng axit. D. CH3COOH trong môi trườ ng axit.câu 162. Cho 18,4 gam hỗn hợ p gồm phenol và axit axetic tác dụng vớ i dung dịch NaOH2,5M thì cần vừa đủ 100 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợ p là

A. 14,49%. B. 51,08%. C. 40%. D. 18,49%.câu 163. Cho sơ  đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượ t làA. rượ u (ancol) etylic, anđehit axetic. B. glucozơ , anđehit axetic.C. glucozơ , etyl axetat. D. glucozơ , rượ u (ancol) etylic.câu 164. Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó làA. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH.

D. HCOOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 58: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 58/65

 

57

câu 165. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gươ ng và phản ứng vớ i H2 (Ni, to). Qua haiphản ứng này chứng tỏ anđehitA. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể  hiện tính khử  và tínhoxi hoá.C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.câu 166. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượ u etylic, axit axetic đựng

trong các lọ mất nhãn làA. quỳ tím, dung dịch Br2. B. quỳ tím, dung dịch Na2CO3.C. quỳ tím, Cu(OH)2. D. quỳ tím, dung dịch NaOH.câu 167. Chất phản ứng đượ c vớ i Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag làA. CH3 – CH(NH2) – CH3. B. CH3 – CH2-CHO.C. CH3 – CH2 – COOH. D. CH3 – CH2 – OH.câu 168. Chất vừa tác dụng vớ i Na, vừa tác dụng vớ i NaOH làA. CH3 – CH2 – COO-CH3. B. CH3 – CH2 – CH2 – COOH.C. HCOO-CH2 – CH2 – CH3. D. CH3-COO- CH2 – CH3.câu169. Cho 3,0 gam một axit no đơ n chức X tác dụng vừa đủ vớ i dung dịch NaOH. Cô cạndung dịch sau phản ứng, thu đượ c 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X làA. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH.

D.C3H7COOH.câu 170. Chất không phản ứng vớ i Na làA. CH3COOH. B. CH3CHO. C. HCOOH.

D.C2H5OH.câu 171. Cho 0,92 gam một hỗn hợ p gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ vớ i Ag2O trongdung dịch NH3 thu đượ c 5,64 gam hỗn hợ p rắn. Phần trăm khối lượ ng của C2H2 và CH3CHOtươ ng ứng làA. 28,26% và 71,74%. B. 26,74% và 73,26%. C. 25,73% và 74,27%. D. 27,95%và 72,05%.câu172. Số đồng phân của rượ u ứng vớ i công thức C3H7OH là:A. 2 B. 3  C. 4 D. 5câu 173. Phenol là những hợ p chất hữu cơ  mà phân tử của chúng có…(a)… liên kết trực tiếpvớ i…(b)…(a) và (b) lần lượ t là:A. (a): nhóm –NH2; (b): nguyên tử cacbon của vòng benzen.B. (a): nhóm –COOH; (b): nguyên tử cacbon của vòng benzen.C. (a): nhóm –OH; (b): nguyên tử cacbon của vòng benzen.A. (a): nhóm –OH; (b): nguyên tử hiđro của vòng benzen.câu 174. Anilin thể hiện tính chất của:A. Axit yếu. B. Bazơ  mạnh. C. Axit mạnh. D. Bazơ  yếu.câu 175. Chất phân biệt đượ c phenol và rượ u etylic làA. NaCl. B. Br2 . C. Na. D. NaNO3 .

câu 176. Phenol không tác dụng vớ i:A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Na kimloại.câu 177. Cho 2,3 gam rượ u etylic tác dụng hết vớ i Na, thể tích khí H2 thu đượ c ở  ĐKTC là:A. 0,448 lit. B. 5,6 lit. C. 0,56 lit. D. 0,28 lit.câu 178. Oxi hoá không hoàn toàn CH3-CH2-CH2-OH bằng CuO (đun nóng), sản phẩm thuđượ c là:câu 179. Ghép công thứ cấu tạo ở  cột A vớ i tên gọi tươ ng ứng ở  cột B?

A B

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 59: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 59/65

 

58

1/ CH3-COOC2H5

2/  HOCH2 -CHOH -CH2OH3/ CH2 =CH-COOH

A. Etyl axetatB. Axit acrylicC. Glixerin

A. 1-A, 2-B, 3-C B. 1-B, 2-C, 3-A C. 1-A, 2-C, 3-B D. 1-C, 2-A, 3-Bcâu 180. Hoá chất không phân biệt đượ c Anđehit axetic và glixerin là

A. Cu(OH)2. B. Na. C. Ag2O/NH3  D. NaOH.câu 181. Phát biểu nào sai?A. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ  hoặc axit vô cơ  vớ i rượ u.B. Công thức chung của este giữa axit no đơ n chức và rượ u no đơ n chức là CnH2n +2O2 (n ≥ 2).C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trườ ng axit có tính thuận nghịch.D. phản ứng thuỷ phân este trong môi trườ ng bazơ  không có tính thuận nghịch.câu 182. Hợ p chất nào sau đây là hợ p chất đa chức?

A. HO-CH2-CH2-OH.B. H2N- CH2- COOH.C. HO-CH2-(CHOH)4-CHO.D.CH2 =CH-COOH.

câu 183. Hoá chất phân biệt đượ c glixerin vớ i rượ u etylic làA. Cu(OH)2. B. Na. C. NaOH. D. NaCl.câu 184. Phát biểu nào sai?A. Lipit (chất béo) là este của glixerin vớ i các axit béo.B. glixerin là rượ u đa chức, có khả năng tác dụng vớ i Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.C. Anđehit có phản ứng tráng gươ ng và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng.D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trườ ng axit có tính thuận nghịch.câu 185. CH3CHO có thể điều chế trực tiếp từ :A. C2H5 Cl B. CH CH C. CH3COOH D. Cả A, B và C.câu 186. Công thức phân tử của glucozơ  là:A. C

12H

22O

11. B. C

6H

12O

6. C. (C

6H

10O

5)n. D.C

3H

5(OH)

3.

câu 187. Phát biểu nào sai?A. Glucozơ  có phản ứng tráng gươ ng và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit khi đun nóng.B. Fructozơ  có tính chất rượ u đa chức giống glucozơ .C. Saccarozơ  có khả năng tham gia phản ứng tráng gươ ng.D. Khi thuỷ phân tinh bột thu đượ c sản phẩm là glucozơ .câu 188. Chất nào sau đây phân biệt đượ c glucozơ  và glixerin?A. NaCl. B. Ag2O ( trong dung dịch NH3). C. HCl. D.NaOH.câu 189. Chất nào sau đây phân biệt đượ c glucozơ  và anđehit axetic?A. Cu(OH)2 ( nhiệt độ phòng ). B. Ag2O ( trong dung dịch NH3, đun nóng).C. Cu(OH)2 ( đun nóng ). D. Cu2O.câu 190. Axit aminoaxetic ( H2N-CH2-COOH ) không tác dụng đượ c vớ i chất nào sau đây?

A. HCl. B. C2H5OH. C. NaOH. D. HCHO.câu 192. Tất cả các protit đều có chứa các nguyên tố:A. C, H, S, N. B. C, P, S, Fe. C. C, H, O, N. D. C, H, N,I.câu 193. Cho 4,4 gam CH3-CHO tác dụng vừa đủ vớ i Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng,khối lượ ng Ag thu đượ c là:A.10,8 gam B. 21,6 gam C. 5,4 gam D. 32,4gam

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 60: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 60/65

 

59

câu 194. Cho glucozơ  lên men thành rượ u etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nướ c vôi trong códư thu đượ c 25 gam kết tủa. Khối lượ ng rượ u thu đượ c là:A. 1,15 gam. B.15,1 gam. C. 11,5 gam. D. Giá trị khác.câu 195. Sau thí nghiệm phản ứng tráng gươ ng bằng andehit axetic, ta thu đượ c 1,08 gam bạckim loại. Nếu hiệu suất phản ứng trên là 80% thì khối lượ ng andehit phải dùng là:A. 2,75 gam. B. 0,275 gam. C. 0,22 gam. D. 0,44 gam.

câu 196. Cho 1,52 gam hỗn hợ p hai rượ u no đơ n chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tácdụng hết vớ i Na thu đượ c 0,336 lit khí H2 (ĐKTC). Công thức phân tử hai rượ u là:A. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OHB. C2H5OH và C3H7OH. D.C4H9OH và C5H12OH.

câu 197. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng vớ i Cu(OH)2 làA. glucozơ , glixerin, andehit fomic, natri axetat.B.glucozơ ,glixerin,mantozơ ,rượ u(ancol)etylic.C. glucozơ , glixerin, mantozơ , axit axetic.D. glucozơ , glixerin, mantozơ , natri axetat.

câu 198. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt đượ c các chất trong nhómA. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. CH3COOH, C2H3COOH.C. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ ). D. C3H7OH, CH3CHO.

câu 199. Chất không phản ứng vớ i Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag làA. C6H12O6 (glucozơ ). B. HCHO. C. CH3COOH. D.HCOOH.câu 200. Cho các chất sau:(X) HO-CH2-CH2-OH; (Y) CH3 – CH2 – CH2OH;(Z) CH3 – CH2 – O – CH3; (T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH.Số lượ ng chất hòa tan đượ c Cu(OH)2 ở  nhiệt độ phòng làA. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

b, phần tự  luận:1.

 Viết đồng phân axit, gọi tên của: a/ C2H4O2 b/ C3H6O2 c/ C3H4O2 d/ C4H8O2Cho Na lần lượ t tác dụng vớ i: C2H5OH, axit axetic, phenol, andehitaxetic. Viết PTPƯ  . Nếuthay Na bằng dd: NaOH, Na2CO3, HBr, Br2, AgNO3/NH3 thì phản ứng nào xảy ra? ViếtPTPƯ .2.

 Để trung hoà 0,1 mol axit hữu cơ  A ứng 10,4g cần 100ml dd NaOH 2M. Tìm CTPT A.3. Trung hoà 2,25g Diaxit B cần 20ml dd KOH 2,5M. Xác định CTPT và CTCT B.4.

 

Cứ 6g axit no đơ n chức X tác dụng hoàn toàn dd NaOH thì thu đượ c 8,2g muối. Xác địnhCTPT – CTCT và gọi tên của X.5.

 Đốt cháy 1,02g chất hữu cơ  A thu đượ c 1,12 lít CO2 (đktc) , 0,9g H2O. Xác định CTPT,CTCT. Biết rằng A chỉ chứa 1 nhóm chức và tác dụng đượ c vớ i Na, NaOH.6.

 Để trung hoà 15ml dd Axit hữu cơ  no đơ n chức A ngườ i ta cần 40ml dd NaOH 0,75M.a/ Tình nồng độ mol/lít của dd axitb/ Mặt khác nếu trung hoà 250ml dd axit thì đượ c 41g muối. Xác định CTPT, CTCT và gọitên A

7. 

Dung dịch X gồm 2 axit no đơ n chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà50ml dd X cần 40ml dd NaOH 1,25M. Cô cạn dd trung hoà thì đượ c 4,52g hh 2 muối. Hãyxác định CTCT, tên và nồng độ mol/lít của các axit trong dd X.8.

 Tính khối lượ ng axit trong giấm ăn thu đượ c khi cho lên men 1 lít rượ u Etylic 8o. Tính thể tích (đktc) cần dùng để lên men 10 lít rượ u thành giấm (biết hiệu suất phản ứng 80%, khốilượ ng riêng của rượ u 0,8g/ml, Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí).9.

 Để  trung hoà hỗn hợ p gồm axit acrylic và axit propionic thì dùng đúng 50ml dd NaOH1M. Nếu hidrô hoá hỗn hợ p trên thành axit thì phải dùng 0,448 lít H2. Tính khối lượ ng mỗichất trong hỗn hợ p đầu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 61: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 61/65

Page 62: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 62/65

Page 63: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 63/65

 

62

37.  Oxi hóa một rượ u đơ n no A ta đượ c một axit đơ n no B tươ ng ứng. Lấy 3,42g hỗn hợ p A,B tác dụng vớ i Na dư cho 5,6lit khí (đkc). Xác định CTPT, CTCT A, B. Nếu đunn 1,71g hhtrên vớ i axit H2SO4 đậm đặc. Tính m este thu đượ c (H=100%).38.

  Cho 30g hh 2 chất hữu cơ  A, B mạch hở  chỉ chu71anho1m chức –OH và –COOH. Trongđó A có 2 nhóm chức khác và B chỉ có 1 nhóm chức. Cho hh A, B tác dụng Na dư giải phóng6,72lit khí H2 (đkc). Mặt khác, nếu đem trung hòa hh trên cần 0,8 lit dd NaOH 0,5M. Khi đốt

A cũng như b đều thu đượ c n (CO2) = n (H2O). Biết rằng gốc hidrocacbon của A lớ n hơ n B,xa1x định CTPT, CTCT của A, B.39.  Hòa tan 26,8g hh 2 axit cacboxylic no, đơ n chức vào nướ c. Chia dung dịch thành 2 phầnbắng nhau.- Phần 1: tác dụng hoàn toàn vớ i Ag2O dư /NH3 thu đượ c 21,6g Ag.- Phần 2: tác dụng hoàn toàn vớ i 200ml dung dịch NaOH 1M.Xác định CTPT, CTCT của 2 axit.40.

  Hỗn hợ p X gồm 2 axit hữu cơ  no , mạch hở , 2 lần axit A và axit không no (có 1 nối đôi)mạch hở , đơ n chức B. Số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trongchất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g hh X cần 4,704lit CO2 (đkc). Nếu trung hòa hết 5,08g hhX cần 360ml dd NaOH 0,2M đượ c hh muối Y. Tìm CTPT A, B. Tính % khối ượ ng các chấttrong hỗn hợ p đầu.

41. 

50ml dung dịch A gồm 1 axit hữu cơ  đơ n chức và 1 muối của nó vớ i 1 kim loại kiềm chotác dụng vớ i 10ml dung dịch Ba(OH)2 1,25M. Sau phản ứng để trung hòa dd cần them 3,75gdd HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dd thu đượ c 54,325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd Atác dụng vớ i H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu đượ c 0,784l hơ i của axit hữu cơ  trên (sau khi làmkhô) ở  54,6oC va2 1,2 atm. Tính CM các chất trong dung dịch. Xác định CTPT của axit hữucơ .42.  Cho m gam hỗn hợ p X gồm 1 axit hữ cơ  A có công thức tổng quát CnH2nO2 và 1 rượ u Bcó công thức tổng quát CmH2m+2O. Biết A và B có khối lượ ng phân tử bằng nhau. Lấy 1/10hh X cho tác dụng vớ i lượ ng dư Na thì thu đượ c 168ml H2 (đkc). Đốt 1/10 hhX, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH dư, sau đó thêm tiếp dd BaCl2 dư vào thì nhận đượ c7,88g kết tủa. Tìm CTPT của A, B. Tính m.43.

  Đun m gam hhX vớ i H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tính khối lượ ng ester thu đượ c(H=100%). X là hợ p chất hữu cơ  chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX=88 đv.C. Cho biết X X tácdụng vớ i Ca(OH)2 theo tỉ lệ 2:1 thu đượ c Y và Z ( cả 2 đều tráng gươ ng đượ c). Tìm CTCT X,Y, Z. Từ khí thiên nhiên điều chế X, Y, Z.44.

 

Có 3 chất hữu cơ  A, B, C đều là rượ u và chỉ chứa nhóm –OH,, khối lượ ng phân tử A, B,C tạo thành 1 cấp số cộng và có tính chất sau:- Oxi hóa A bở i CuO tạo thành chất hữu cơ  A’ có khả năng tham gia phản ứng tráng gươ ng.- B, và C cho tác dụng vớ i Cu(OH)2 thì chỉ có C tạo đượ c thành dd màu xanh lam trong suốt.- Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lượ ng bất kí A, B hay C đều cho n (CO2): n (H2O) =11:6.Tìm CTPT, CTCT của A, B, C.45.

 

Có 4 chất hữu cơ  mạch hở  ứng vớ i CTPT: C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H6O2 đượ c kí hiệungẫu nhiên A, B, C, D. Trong đó A, C cho phản ứng tráng gươ ng ; D, B phản ứng đượ c vớ i

NaOH; D phản ứng vớ i H2 tạo thành B; oxi hòa C đượ c D. Tìm A, B, C, D.46.  Ester là gì? Viết CTTQ của ester A tạo bở i axit một lần axit và rượ u m lần rượ u. Ester B

tạo bở i axit n lần axit và rượ u 1 lần rượ u. Ester C tạo bở i axit n lần axit và rượ u m lần rượ u.Viết các phàn ứng của A, B, C lần lượ t tác dụng vớ i Ba(OH)2 đun nóng.47.

 

Một chất hữu cơ  X có CT C7H8O2 . X tác dụng vớ i dd NaOH theo tỉ lệ phản ứng là 1:1.Lấy lượ ng X tác dụng vớ i dd NaOH đem tác dụng vớ i Na thì n (H2) = nX. Tìm CTCT X.48.

  Đốt cháy hoàn toàn axit hữu co A mạch hở  đượ c m (CO2): m ( H2O) = 88:27; ngoài raaxit A + NaOH muối B D . Viết CTCT các đồng phân axit.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 64: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 64/65

 

63

49.  Hai chất X (C2H4O2) và Y (C3H6O3), khi cho X và Y vớ i số mol bằng nhau tác dụng vớ idd NaOH thì Y tạo ra khối lượ ng muối gấp 1,647 lần khối lượ ng muối tạo ra từ X. Ngoài ranếu cho Y tác dụng vớ i CuO đun nóng tạo ra Z có khả năng tráng bạc. Tìm CTCT của X, Y,Z.50.  Từ xenlulozo và các chất vô cơ  cần thiết có đủ, điều chế: PVC, nhựa Bakelit, axit picric,metyl axetat, vinyl-axetat.

51. 

Từ tinh bột, điều chế: cao su Buna, polyvinylaxetat, p-cresolat natri.52.  Từ rượ u n-propylic đ /c rượ u metylic,rượ u etylic.

53.  Từ CaCO3, C, H2O, k khí, Zn, HCl đ /c aniline.54.

  Từ  CaCO3,C,H2O,NaCl,HNO3 hãy đ /c caosubuna,caosubuna-S,caosubuna-N,caosucloropren, thuốc trừ sâu 666, thuốc nổ TNT, DDT,Tơ  clorin, thuốc diệt cỏ dại 2,4-D.55.

  Từ 3 nguyên liệu chất là C,H2O,NaCl điều chế fomiat metyl, arylat metyl

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM1.

 

B 49. A 97.A 145.A  192.A

2. 

B 50. B 98.A

193.A3.

 

C 51. A 99.A 146.C194.A

4. 

D 52. C 100.A 147.C195.C

5. 

D 53. C 101.A 148.C196.D

6. 

B 54. C 102.B 149.D197.B

7. 

D 55. A 103.B 150.D198.B

8. 

C 56. A 104.C 151.D199.A

9.  D 57. C 105.D 152.A200.C

10.  A 58.A 106.A 153.C11.

 

A 59.C 107.C 154.A12.  A 60.C 108.D 155.C13.

 

A 61.D 109.A 156.A14.

 

B 62.C 110.B 157.C15.

 

A 63.B 111.C 158.B16.

 

C 64.D 112C 159.D17.

 

C 65.A 113.D 160.A

18. 

D 66.B 114.A 161.B19. 

D 67.D 115.C 162.D20.  C 68.D 116.B 163.D21.

 

D 69.C 117.B 164.A22.  C 70.A 118.C 165.C23.

 

A 71.A 119.C 166.D24.  C 72.B 120.C 167.B25.

 

D 73.A 121.C 168.A26.  D 74.B 122.A 169.C

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 65: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

8/10/2019 HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-hoc-dai-cuong-chuyen-de-axit-cacboxylic 65/65

 

27. 

A 75.D 123.C 170.D28.

 

C 76.B 124.A 171.C29.

 

C 77.D 125.A 172.A30.

 

B 78.B 126.A 173.C31.

 

A 79.B 127.B 174.A32.

 

A 80.A 128.D 175.C

33. 

B 81.B 129.C 176.B34. 

D 82.B 130.D 177.A35.  B 83.A 131.C 178.C36.

 

C 84.D 132.A 179.D37.

 

B 85.A 133.B 180.C38.

 

A 86.A 134.A 181.A39.

 

A 87.B 135C 182.D40.

 

B 88.B 136C 183.B41.

 

C 89.C 137A 184.C42.

 

C 90.D 138.A 185.C43.

 

A 91.D 139.C 186.A44.

 

A 92.B 140.A 187.D

45. 

C 93.C 141.C 188.B46.

 

B 94.A 142.A 189.A47.

 

D 95.A 143.B 190.C48.

 

A 96.A 144.D 191.B

MỤC LỤClờ i nói đầu ......................................................................................................................1phần 1: lý thuyết............................................................................................................21, định ngh ĩ a, phân loại, tên gọi......................................................................................22, tính chất vật lý.............................................................................................................33, tính chất hóa học.........................................................................................................44, điều chế và ứng dụng ..................................................................................................55, tính chất hóa học của các muối...................................................................................76, giớ i thiệu một số axit ..................................................................................................7phần 2: bài tập...............................................................................................................81, các dạng bài tập cơ  bản...............................................................................................82, các bài tập có lờ i giải ..................................................................................................93, các bài tâp tự luyện .....................................................................................................39Đáp án phần trắc nghiệm.............................................................................................64

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM