69
Kháng sinh sử dụng trong Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn thức ăn chăn nuôi, sự tồn và tính kháng thuốc của và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. vi khuẩn gây bệnh. PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm

Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Kháng sinh sử dụng trong Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư

và tính kháng thuốc của vi và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh.khuẩn gây bệnh.

PGS.TS. Dương Thanh LiêmBộ môn Dinh dưỡng

Khoa Chăn nuôi – Thú yTrường Đại học Nông Lâm

Page 2: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm

1. Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh.

2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi:

+ Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp).

+ Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình).

3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm.

4.Kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết.

Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ.

Page 3: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi

(Growth Promoters AGP)(Growth Promoters AGP)

Những chất kháng khuẩn dưới đây đã được sử dụng bổ sung vào thức ăn thường xuyên với liều phòng bệnh ở Mỹ.

Avoparcin (G+)Avoparcin (G+) Spiramycin (G+)Spiramycin (G+) Bacitracin (G+)Bacitracin (G+)

Avilamycin (G+)Avilamycin (G+) Virginiamycin (G+)Virginiamycin (G+)

Flavomycin (G+) Flavomycin (G+) Tylosin (G+)Tylosin (G+)

Carbadox (G-)Carbadox (G-) Olaquindox (G-)Olaquindox (G-)

Page 4: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

www.citizen.orgwww.clemson.eduwww.mobot.orgwww.mobot.org

Tình hình sử dụng kháng sinh trong Thú y và thức ăn chăn nuôi ở Mỹ trong năm 2002:

• 92% heo có sử dụng kháng sinh (thông báo của CAFO, USDA

• 4-5 triệu bản Anh (lbs) tiêu hao cho tylosin và macrolide.

• Trong chăn nuôi công nghiệp, người ta thường sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn để phòng ngừa bệnh đường hô hấp và đường ruột.

• 100 mg/kg cung cấp qua đường miệng 40% thải ra ngoài qua phân và nước tiểu vẫn còn hiệu lực sẻ gây tính kháng thuốc cho vi sinh vật ở môi trường. Từ môi trường lại tiếp tục vào cơ thể.

Kháng sinh thải ra môi trường gây ô nhiểm môi trường, tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc

Page 5: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

5

Hậu quả của việc lạm dụng kháng sinhHậu quả của việc lạm dụng kháng sinhtrong thức ăn chăn nuôitrong thức ăn chăn nuôi

1. Phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệ vi sinh vật đường ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa thức ăn của vi sinh.

2. Làm giảm hiệu quả điều trị của kháng sinh do tạo ra dòng vi khuẩn kháng lại kháng sinh.

3. Vi khuẩn kháng thuốc sẽ phát triển rất mạnh dưới sự bảo vệ của kháng sinh, khi nó đã đề kháng được.

4. Tăng mức đào thải salmonella, C. perfringens, E. Coli, Campilobacter, những vi trùng gây bệnh trong phân, làm tăng nguy cơ lây lan bùng nổ dịch bệnh bởi những vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc.

5. Tồn dư kháng sinh trong thịt, ảnh hưởng xấu đến người tiêu thụ.

Page 6: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tác hại thứ ITác hại thứ I

Kháng sinh sử dụng thường xuyênKháng sinh sử dụng thường xuyên

trong thức ăn làm tổn hại chotrong thức ăn làm tổn hại cho

hệ vi sinh vật có lợi tronghệ vi sinh vật có lợi trong

đường ruộtđường ruột

Page 7: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Cân bằng sinh học hệ vi sinh vật đường ruột trong một cơ thể bình thường

Hệ vi sinh vật gây bệnhHệ vi sinh vật gây bệnh(Vi sinh vật cơ hội)(Vi sinh vật cơ hội)

Hệ vi sinh vật tùy nghiHệ vi sinh vật tùy nghi(Có thể không gây bệnh,(Có thể không gây bệnh,Có thể gây bệnh)Có thể gây bệnh)

Hệ vi sinh vật bình Hệ vi sinh vật bình thường, trong đó cóthường, trong đó cómột số loài rất có íchmột số loài rất có ích

cho sức khỏe cho sức khỏe đường ruộtđường ruột

Page 8: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Bacteroidaceae

109 - 1010 / g Peptostreptococcus

Eubacterium

Propionibacterium

Lactobacillus

Bifidobacterium

105 - 108 / g Escherichia coli

Streptococcus/

Enterococcus

ClostridiumClostridium

StaphylococcusStaphylococcus

PseudomonasPseudomonas

< 10< 104 4 / g / g E. coli, enteropathogenE. coli, enteropathogen

ProteusProteus

Bacterioides fragilisBacterioides fragilis

Serpulina/BrachyspiraSerpulina/Brachyspira Campylobacter Campylobacter

YersiniaYersinia

Clostridium perfrigenClostridium perfrigen

Mong muốnMong muốn

Không mong muốnKhông mong muốn

Vi sinh vật hữu dụngTrong đường ruôt

(>90%)

Chung sống khôngChung sống khônggây bệnh (<1%), tùy nghigây bệnh (<1%), tùy nghi

Vi sinh vật cơ hôi, Vi sinh vật cơ hôi, gây bệnh tồn tại tronggây bệnh tồn tại trongđường ruôt (<0,01%),đường ruôt (<0,01%),

Vi sinh vật công sinh

VSV gây bệnh tật

According to Rolle, Mayr, 1993 (revised)

Hệ vi sinh vật hưu dụng – Hệ vi sinh vật gây bệnhHệ vi sinh vật hưu dụng – Hệ vi sinh vật gây bệnhSự tương tác của hệ vi sinh vật đường ruột vơi vật chủ.Sự tương tác của hệ vi sinh vật đường ruột vơi vật chủ.

Trạng thái cân băng hệ VSV đường ruôt

Page 9: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Ảnh hưởng của kháng sinh sử dụngẢnh hưởng của kháng sinh sử dụngthường xuên trong thức ăn đối vơi thường xuên trong thức ăn đối vơi

Hệ vi sinh vật đường ruộtHệ vi sinh vật đường ruột

Flavomycin Stafac BMD Lincomix

VK bảo vệ

Lactobacillus Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết

Strep. faecium Đồng hành Giết chết Đồng hành Đồng hành

Bifidobacterium Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết

VK gây bệnh

Salmonella spp. Đồng hành Đồng hành Đồng hành Đồng hành

C. perfringes Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết

E. coli Đồng hành Đồng hành Đồng hành Đồng hành

Staph. aureus Giết chết Giết chết Giết chết Giết chết

Hoechst Roussel Vet. 2000

Page 10: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Ảnh hưởng của môt số loại kháng sinh lên sự sản Ảnh hưởng của môt số loại kháng sinh lên sự sản sinh acid lactic trong đường ruôt (mmol/lit)sinh acid lactic trong đường ruôt (mmol/lit)

Diễn giải Diều Ruôt non Tổng công %

Lô đối chứng 5,45 40,11 45,56 100

Flavomycin (2ppm trong thức ăn)

4,32 36,16 40,48 88,80

Lincomycin(4 ppm trong TĂ)

5,45 22,16 27,61 60,60

Bacitracin (50 ppm trong TĂ)

3,33 8,16 11,49 25,20

Virginiamycin (15ppm trong TĂ)

1,36 6,36 7,72 16,90

Hoechst, 2000

Page 11: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

11

Thành ruột

Tế bào niêm mạc ruột

VK có lợi (Probiotics)

VK gây bệnh,

A.A.

B.B.VK gây bệnhVK gây bệnh

VK có lợi trong đường ruột

Thành ruột

Tế bào niêm mạc ruột

Hàng rào phong ngự tự nhiên trong đường Hàng rào phong ngự tự nhiên trong đường ruột ở hai trạng thái (Stress và bình thường)ruột ở hai trạng thái (Stress và bình thường)

A. Trạng thái đường ruột stressA. Trạng thái đường ruột stress B. Trạng thái đường ruột khỏe mạnhB. Trạng thái đường ruột khỏe mạnh

Page 12: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Cơ chế cạnh tranh giưa hệ vi sinh vậtCơ chế cạnh tranh giưa hệ vi sinh vậtbình thường và hệ vi sinh vật gây bệnhbình thường và hệ vi sinh vật gây bệnh

http://imm.med.ncku.edu.tw/others/94a class/lecture/cell biology/CellChapter25.PPT

Page 13: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự bám dính của E. Coli bởi sensor proteinSự bám dính của E. Coli bởi sensor proteinlên bề mặt tế bào để thực hiện sự sinh dưỡnglên bề mặt tế bào để thực hiện sự sinh dưỡng

Page 14: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vi trùng phá hủy tầng tế bào lông nhungVi trùng phá hủy tầng tế bào lông nhung

Lớp tế bào nhung mao cònnguyên vẹn và dài

Lớp tế bào lông nhung đã bị vi VK gây bệnh phá hủy

Page 15: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự rối loạn hệ vi sinh vật đường Sự rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột khi sử dụng kháng sinhruột khi sử dụng kháng sinh

sử dụng kháng sinh trong thức ăn để phong trị bệnh đường ruột sử dụng kháng sinh trong thức ăn để phong trị bệnh đường ruột

Gây rối loạn hệ vi sinh vật ở ruột kết tràng Gây rối loạn hệ vi sinh vật ở ruột kết tràng

Làm tăng một cách đáng kể vi khuẩn Clostridium difficile ở ruột kết Làm tăng một cách đáng kể vi khuẩn Clostridium difficile ở ruột kết

Sản xuất nhiều Toxin A và Toxin B Sản xuất nhiều Toxin A và Toxin B

Gây tiêu chảy và viêm ruột kết tràng, nếu kéo dài có thểGây tiêu chảy và viêm ruột kết tràng, nếu kéo dài có thểgây ung thư ruột kết tràng gây ung thư ruột kết tràng

Nguồn tài liệu: Ciaran P Kelly. Harvard Medicical School, 2006Nguồn tài liệu: Ciaran P Kelly. Harvard Medicical School, 2006

Page 16: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tác hại thứ IITác hại thứ II

Một số loại thuốc kháng khuẩn với liều cao có thể gây hại cho sức khỏe vật nuôi, nếu sử dụng liên tục trong thức ăn có thể gây ra tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi gây

hại cho người tiêu thụ, nhất là những người mẫn cảm với kháng sinh.

Page 17: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Các chất kháng khuẩn để phong bệnh Các chất kháng khuẩn để phong bệnh đường ruột và kích thích tăng trọngđường ruột và kích thích tăng trọng

Đây là các hợp chất thuôc nhóm Quinolone,có tính nhạy cảm quang học. Khi vào cơ thể sẽ

bài thải ra các tuyến ở lớp biểu bì da, nếu tiếp xúc với tia sáng mặt trời sẽ gây ra dị ứng viêm dôp da nghiêm trọng. Nếu hợp chất này tồn dư trong thịtsẽ có nguy cơ gây ung thư da cho người tiêu thụ.

N

N CH3

CONHCH2CH2OH

O

O Olaquindox

N

N

CH=NNHCOOCH 3

O

OCarbadox

NNHN

COOHF

O

C2H5

Norfloxacin

Page 18: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Ngộ độc Olaquindox trên heo ở MN VNNgộ độc Olaquindox trên heo ở MN VNHeo táo bón đi tiêu phân dêHeo táo bón đi tiêu phân dê

Page 19: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Heo ngộ độc Olaquindox ở MN VNHeo ngộ độc Olaquindox ở MN VNViêm dộp da ở mang taiViêm dộp da ở mang tai

Page 20: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Bệnh tích trên tim và dạ dày heo Bệnh tích trên tim và dạ dày heo bị ngộ độc Olaquindoxbị ngộ độc Olaquindox

Page 21: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Các loại kháng sinh thường Các loại kháng sinh thường tồn dư trong sản phẩm chăn tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi, cần phải được kiểm tra nuôi, cần phải được kiểm tra

Các loại kháng sinh và hóa chất thường sử dụng trong Các loại kháng sinh và hóa chất thường sử dụng trong chăn nuôi ở Mỹ để chống vi khuẩn gây bệnh, có thể chăn nuôi ở Mỹ để chống vi khuẩn gây bệnh, có thể tồn dư trong thực phẩm, cần kiểm tra.tồn dư trong thực phẩm, cần kiểm tra.

• Bacitracin Hygromycin Streptomycin

Chlortetracycline Neomycin Tetracycline Erythromycin Novobiocin Tilmicosin Flavomycin Oxytetracycline Tylosin Gentamycin

Penicillin

Nguồn tài liệu: FSIS analyzed 7,834 Domestic monitoring & Special Nguồn tài liệu: FSIS analyzed 7,834 Domestic monitoring & Special project samples in 2000 project samples in 2000

Page 22: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vì sao lại quan tâm đến tồn dư kháng Vì sao lại quan tâm đến tồn dư kháng sinh và hóa chất trong thịt?sinh và hóa chất trong thịt?

• Ảnh hưởng ngay lập tức sau khi tiêu thụ SP:Ảnh hưởng ngay lập tức sau khi tiêu thụ SP:

- Phản ứng quá mẫn đối với người nhạy cảm KS,...

- Gây dị ứng sau khi tiêu thụ thịt tồn dư KS,...

• Ảnh hưởng muộn hơn khi tiêu thụ thịt tồn dư Ảnh hưởng muộn hơn khi tiêu thụ thịt tồn dư kháng sinh:kháng sinh: - Tạo ra thể vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc kháng sinh.

- Gây khó khăn cho công tác điều trị nhiểm khuẩn

- Gây tốn kém về mặt kinh tế.

- Làm giảm sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể thú.

Page 23: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Dị ứng vơi penicillin Dị ứng vơi penicillin

http://www.druginfozone.nhs.uk/Documents/Compilation of slides from Homerton college July 2002.ppt?id=503283

Page 24: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Dị ứng vơi sulphonamideStevens Johnson Syndrome

with sulphonamides

http://www.druginfozone.nhs.uk/Documents/Compilation of slides from Homerton college July 2002.ppt?id=503283

Page 25: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tác hại thứ IIITác hại thứ III

Sử dụng kháng sinh bổ sung thường xuyên trong thức ăn nhằm phòng bệnh và kích thích tăng trọng, thường với liều thấp,

không đủ sức để diệt khuẩn nên rất dễ tạo ra các dòng vi khuẩn gây bệnh kháng lại

kháng sinh bài thải ra môi trường, gây khó khăn cho công tác điều trị nhiểm trùng của

BS Thú Y và BS Nhân Y.

Page 26: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Mối nguy của sự sử dụng kháng sinhMối nguy của sự sử dụng kháng sinhtrong thức ăn chăn nuôi chính là sự đề trong thức ăn chăn nuôi chính là sự đề

kháng kháng sinh của của vi khuẩn.kháng kháng sinh của của vi khuẩn.

Theo FDA, có 3 phương thức kháng thuốc kháng sinh:(Link Video Clips)

Video Clip: Video Clip: Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn

Cơ chế truyền DNA Plasmid kháng thuốc

Page 27: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

27

A B

Tế bào A có plasmid kháng thuốcTế bào B chưa có

Plasmid kháng thuốc trong Tế bào A được nhân lên

Ống sinh dục (sex pilus) được hình thành, nối giữa 2 tế bào lại với nhau

Plasmid kháng thuốc được truyền từ tế bào A sang tế bào B thông qua ống sinh dục

Kết qủa: tế bào B nhận được plasmid kháng thuốc

Cơ chế truyền plasmid kháng thuốcCơ chế truyền plasmid kháng thuốcSự

truy

ền p

lasm

id k

háng

thuố

c gi

ữa c

ác tế

bào

vi k

huẩn

Page 28: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

28

Sự truyền plasmid có thể xảy ra trong cùng môt loài vi khuẩn Sự truyền plasmid có thể xảy ra trong cùng môt loài vi khuẩn hoặc giữa các loài vi khuẩn khác nhau; có thể là môt chiều hoặc hoặc giữa các loài vi khuẩn khác nhau; có thể là môt chiều hoặc hai chiều, điều này làm cho sự kháng thuốc của vi khuẩn xảy ra hai chiều, điều này làm cho sự kháng thuốc của vi khuẩn xảy ra

nhanh chóng hơn.nhanh chóng hơn.

E.coli

Proteus

Campylobacter

Pseudomonas

Brucella

Shigella Citrobacter

Enterobacter

Klebsiella

Yersinia

Salmonella

ref.: M. Stein, “Schweinewelt” Apr. 1992Video clip 1, 2

Page 29: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Phương Phương pháp truyền pháp truyền Plasmid:Plasmid:

1. Truyền qua 1. Truyền qua sex Pilus khi 2 sex Pilus khi 2 vi khuẩn gần vi khuẩn gần nhau.nhau.

2. Vi khuẩn 2. Vi khuẩn chết giải chết giải phóng plasmid phóng plasmid ra môi trường.ra môi trường.

3. Virus mang 3. Virus mang plasmid bơm plasmid bơm vào vi khuẩnvào vi khuẩn

12

3

Page 30: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

30

Các tế bào vi khuẩn nhận được plasmid kháng thuốc Các tế bào vi khuẩn nhận được plasmid kháng thuốc tiếp tục truyền cho các thế hệ sau của chúngtiếp tục truyền cho các thế hệ sau của chúng

Di truyền plasmid do biến đổi DNADi truyền plasmid do biến đổi DNA

Page 31: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Phân loại kháng sinh theoPhân loại kháng sinh theocơ chế sát khuẩncơ chế sát khuẩn

(1) Ức chế sự tổng hợp sinh học ở thành tế bào vi khuẩn có:

Penicillins CephalosporinsVancomycin (non-ribosomal peptide)

(2) Ức chế tổng hợp Protein của vi khuẩn có:

Erythromycin (macrolide polyketides)Tetracycline (aromatic polyketides)Streptomycin, kanamycin (aminoglycosides)

(3) Ức chế tái tổ hợp DNA của vi khuẩn có:

Quinolones (Cipro)

(-lactams)

Page 32: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vòng thiazolidine (A) liên kết với vòng -lactam (B), nơi bị enzyme vi khuẩn tấn công.

Page 33: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Kháng sinh ức chế tổng hợp ProteinKháng sinh ức chế tổng hợp Proteincủa vi khuẩn của vi khuẩn

Erythromycin (macrolide polyketide)

Tetracycline (aromatic polyketide)

Kanamycin(aminoglycoside)

Page 34: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vi khuẩn Kháng lại AminoglycosidesVi khuẩn Kháng lại Aminoglycosides

Vi khuẩn biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc, làm cho thuốc rất khó khăn để gắn với RNA trong ribosome, từ đó ngăn chặn thuốc không cho ức chế tổng hợp protein vi khuẩn.

(formerly a protein kinase?)

Page 35: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Kháng thuốc bằng bơm đẩy kháng đa thuốc Kháng thuốc bằng bơm đẩy kháng đa thuốc (MultiDrug Resistance Pumps)(MultiDrug Resistance Pumps)

Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng ATP cho bom protein màng để bơm bất cứ phân tử lipophilic xâm nhập ra ngoài.

- như vậy vi khuẩn chung sống với kháng sinh, mà khôngbị thuốc đầu dộc chúng.

Phương pháp đề kháng thuốc hùng mạnh này giúp cho vi khuẩnsẽ thích ứng với nhiều loại thuốc khác nhau bởi “bơm đẩy ra”

Page 36: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vi khuẩn là nhà vô địch chiến thắng Vi khuẩn là nhà vô địch chiến thắng kháng sinh, ở đây là Erythromycinkháng sinh, ở đây là Erythromycin

Kháng sinh có vòng macrolide với 3 nhóm-keto của erythromycin, là kháng sinh có cấu tạo thay đổi, nó sẽ - không cảm ứng với gene ribosome-methylating - tính nhạy cảm thấp với “bơm đẩy ra” (efflux by pumpsefflux by pumps)

Erythromycin

Page 37: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự kháng Olaquindox biểu hiện trên Sự kháng Olaquindox biểu hiện trên E. coliE. coliđược phân lập từ động vật và người ở được phân lập từ động vật và người ở

DenmarkDenmark• Thông báo gần đây cho thấy sự kháng thuốc olaquindox

đã mã hóa bởi oqxA và oqxB trên hệ thống bơm tuôn ra của vi khuẩn E.Coli (efflux pump systemefflux pump system)

• Hệ thống bơm này tìm thấy trên E. coli phân lập từ heo

Hansen et al. 2005 AAC

http://www.unil.ch/webdav/site/cnfmi/shared/abstracts_and_lectures/AHammerum.PPT

Page 38: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự truyền vi khuẩn kháng thuốc Sự truyền vi khuẩn kháng thuốc giưa động vật và ngườigiưa động vật và người

Statens S

erum Institut

Nguồn tài liệu: National Center for Antimicrobials and Infection Controlhttp://www.unil.ch/webdav/site/cnfmi/shared/abstracts_and_lectures/AHammerum.PPT

Tiếp xúc trực Tiếp xúc trực tiếp với môi tiếp với môi trườngtrường Vi khuẩn kháng thuốc ở VN

Page 39: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tình hình vi khuẩn kháng kháng sinhTình hình vi khuẩn kháng kháng sinh(Antibiotic Resistance)(Antibiotic Resistance)

Kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh nhiểm khuẩn năm từ 1943

- Sau đó có nhiều loại kháng sinh khác sử dụng rộng từ 1960, kháng sinh như là thuốc thần dược lúc bấy giờ cho bệnh viện

- Kháng sinh chống nhiểm khuẩn, nhất là Staphylococcus aureus gây nhiều vấn đề rắc rối cho bệnh nhân sau phẫu thuật.

Năm 1952, nhiều bệnh nhiểm Staph. đã bị đẩy lùi bởi penicillin

- Nhưng sau đó năm 1960, Staph. kháng lại được; tiếp theo sau đó

phải sử dụg đến methicillin

- Năm 1980, sự kháng methicillin đã phổ biến trên diện rộng.

- Năm 1990, vancomycin ra đời “là loại thuốc nhạy cảm bấy giờ”

- Sau 1990 vancomycin gây lờn thuốc cho nhiều loại vi khuẩn.

Page 40: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự đề kháng kháng sinh (Antibiotic Resistance)Sự đề kháng kháng sinh (Antibiotic Resistance)

Thuốc Năm bắt đầu sử dụng Năm xuất hiện kháng thuốc

Penicillin 1943 1946

Streptomycin 1945 1959

Tetracycline 1948 1953

Erythromycin 1952 1988

Vancomycin 1956 1988

Methicillin 1960 1961

Ampicillin 1961 1973

Cephalosporins 1964 Sau 1960Resistance thường xuất hiện sau 5-12 năm sử dụng kháng sinh mới để điều trị bệnh

http://instructional1.calstatela.edu/pkrug/Biol or Chem 444/Lecture 15, Antibiotic resistance.ppt

Page 41: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự đề kháng kháng sinh của E. Coli trên heoSự đề kháng kháng sinh của E. Coli trên heoở Việt namở Việt nam (Dương Thanh Liêm, Kevin Liu, 2000)(Dương Thanh Liêm, Kevin Liu, 2000)

Nơi kiểm tra 

Tên kháng sinh

Khu vực ISố mẫu n = 94

Khu vực IISố mẫu

n = 6

Khu vực IIISố mẫu n = 55

Công chungSố mẫu n = 155

 R* % R* % R* % R* %

Penicilline 94 100.00 6 100.00 55 100.00 155 100.00

Erythromycin 94 100.00 6 100.00 55 100.00 155 100.00

Tetracycline 93 98.94 6 100.00 55 100.00 154 99.35

Streptomycin 82 87.23 5 83.33 55 100.00 142 91.61

Lincomycin 77 81.91 3 50.00 40 72.73 120 77.42

Ampicillin 63 67.02 5 83.33 44 80.00 112 72.26

Bactrim 59 62.77 5 83.33 46 83.64 110 70.97

Amoxicillin 55 58.51 4 66.67 42 76.36 101 65.16

Chloramphenicol 50 53.19 3 50.00 46 83.64 99 63.87

Cephalexine 29 30.85 2 33.33 55 100.00 86 55.48

Flumequine 47 50.00 4 66.67 17 30.91 68 43.87

Neomycin 34 36.17 2 33.33 22 40.00 58 37.42

Page 42: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự đề kháng kháng sinh của E. Coli trên heoSự đề kháng kháng sinh của E. Coli trên heo(Dương Thanh Liêm, Kevin Liu, 2000) (tiếp theo)(Dương Thanh Liêm, Kevin Liu, 2000) (tiếp theo)

Nơi K/tra 

Tên K/sinh

Khu vực I n = 94

Khu vực IISố mẫu

n = 6

Khu vực IIISố mẫu n = 55

Công chungSố mẫu n = 155

R* % R* % R* % R* %

Kanamycin 30 31.91 2 33.33 23 41.82 55 35.48

Colistin 29 30.85 2 33.33 15 27.27 46 29.68

Gentamycin 23 24.47 1 16.67 10 18.18 34 21.94

Norfloxacine 19 20.21 2 33.33 6 10.91 27 17.42

* R = Resistant, kháng thuốc

Page 43: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

http://www.columbia.edu/cu/biology/courses/g4158/presentations/2004/Salmonella.ppt

% vi khuẩn đề khángkháng sinh

Tỷ lệ vi khuẩn thương hàn đề kháng nhiều loại kháng sinh ở Mỹ từ năm 1979 - 1989

Page 44: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Sự đề kháng KS của E. coli dung huyết trên ngườiSự đề kháng KS của E. coli dung huyết trên người

((Nguyễn Trọng Chính (Bệnh viện TWQĐ 108 (1999-2000)Nguyễn Trọng Chính (Bệnh viện TWQĐ 108 (1999-2000)

TT Kháng sinh Số mẫu S (%) I (%) R* (%)

1 Ampicillin 129 13 (10,08) 7 (5,43) 109 (84,49)

2 Cephalothin 60 5 (8,34) 11 (18,33) 44 (73,33)

3 Ceftriazone 120 64 (53,34) 18 (15,0) 38 (31,66)

4 Cefobis 50 34 (68,0) 6 (12,0) 10 (20,0)

5 Gentamicin 115 65 (56,53) 5 (4,34) 45 (39,13)

6 Amikacine 90 58 (64,44) 8 (8,88) 24 (26,68)

7 Netromycin 125 83 (66,4) 5 (4,0) 37 (29,6)

8 Chloram-phenicol 129 6 (4,65) 1 (0,77) 122 (94,57)

9 Bactrim 53 8 (15,09) 3 (5,67) 42 (79,24)

Page 45: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vi khuẩn kháng thuốc trong bệnh việnVi khuẩn kháng thuốc trong bệnh viện

Link Video Clips

Page 46: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tác hại thứ IVTác hại thứ IVKháng sinh có thể tồn dư trong Kháng sinh có thể tồn dư trong sưa bo, dê, cừu rất nguy hiểm sưa bo, dê, cừu rất nguy hiểm cho trẻ em và người già, đối cho trẻ em và người già, đối

tượng dùng sưa nhiều.tượng dùng sưa nhiều.

Kháng sinh tồn dư trong sữa, có thể do sử dụng kháng sinh để phòng ngừa và trị

bệnh viêm vú cho bò.

Page 47: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tác hại của kháng sinh Tác hại của kháng sinh tồn dư trong sưatồn dư trong sưa

Rủi ro cho an toàn thực phẩm• Gây dị ứng cho những người nhạy cảm kháng sinh khi

uống sữa.• Tạo ra dòng vi khuẩn gây viêm vú kháng lại kháng sinh.

Rủi ro cho chất lượng thực phẩm• Kháng sinh tồn dư trong sữa ức chế vi khuẩn sử dụng

trong chế biến sữa, gây khó cho chế biến phomat, sữa chua khi phải dùng vi khuẩn để lên men

Nhưng rủi ro khác• Mất đi hình ảnh/danh tiếng xí nghiệp.• Hậu quả lớn cho tài chánh trong kinh doanh.

Nguồn: http://www.foodassurance.teagasc.ie/NR/rdonlyres/96E294A7-EBA0-4B05-9FC6-AE1039407024/99/FAOLversion_Antibioticsresiduesinmilk.ppt

Page 48: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Các kiểu sử dụng kháng sinh Các kiểu sử dụng kháng sinh trên thú cho sưatrên thú cho sưa

• Dùng kháng sinh cho bo cạn sưa

– Sử dụng lúc cạn sữa

– Sử dụng kháng sinh trong dầu, nồng độ cao tiêm

– Tác dụng chậm, kéo dài ước lượng khoảng 56 ngày

• Dùng kháng sinh cho bo tiết sưaDùng kháng sinh cho bo tiết sưa

– Sử dụng trong giai đoạn tiết sữa

– Sử dụng kháng sinh tan trong nước nồng độ thấp

– Tồn dư ước lượng khoảng 3 ngày sau khi ngưng thuốc.

Page 49: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Tác hại thứ VTác hại thứ V

Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi sẽ vô hiệu hóa probiotics (chế phẩm vi khuẩn hữu ích bổ sung trong thức ăn, thực phẩm), giảm khả năng tiêu hóa vi sinh trong ruột già.

Page 50: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

50

Dạng bào tử chịu được Dạng bào tử chịu được Nhiệt đô cao khi ép viênNhiệt đô cao khi ép viên

Dạng bào tửDạng bào tử

Dạng sinh dưỡng dễ chết Dạng sinh dưỡng dễ chết trong quá trình chế biến gia nhiệttrong quá trình chế biến gia nhiệt

Dạng sinh dưỡng

Vi khuẩn probiotic có hai dạngVi khuẩn probiotic có hai dạngdạng bào tử và dạng sinh dưỡngdạng bào tử và dạng sinh dưỡng

Page 51: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Nảy chồi trong đường ruôthiệu quả hàng rào sinh học

Tăng cường tái hấp thu Nitơ Sản xuất các enzyme Sản xuất các acid hữu cơ Kích thích miễn dịch cục bô

1

Enzymes

2

N

3

5

acid hữu cơ4

Cơ chế tác đông cuả Probiotic

Link Video Clips

Page 52: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Cơ chế hoạt động tìm năng của Probiotics

1. Ức chế sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh.2. Kích thích sự sản xuất kháng thể.3. Sản xuất ra những hợp chất chống khuẩn.4. Biến đổi các độc tố hoặc các receptor của độc tố.5. Cạnh tranh dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh.6. Giảm thấp sự di chuyển của vi khuẩn gây bệnh trong ruột.7. Chống viêm nhiểm (Anti-inflammatory) đặc biệt với tổ

chức tế bào niêm mạc ruột (epithelium).8. Ức chế tế bào ung thư, nhất là ung thư kết tràng.9. Tùy theo loài vi sinh trong probiotic, có thể làm giảm thấp

lượng cholesterol máu.10.Có thể phòng trừ bệnh viêm dị ứng do đường ruột.

Page 53: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Nhưng kháng sinh nhạy cảm đối Nhưng kháng sinh nhạy cảm đối vơi chế phẩm Esporafeed vơi chế phẩm Esporafeed

(một loại probiotics đang được ở VN)(một loại probiotics đang được ở VN)

1. Ampicillin

2. Cephalotine

3. Erythromycin,

4. Flumequine

5. Gentamycin,

6. anamycin

7. Meticylin

8. Neomycin

9. Nitrofurantoin

10. Novobiocin

11. Penicillin

12. Phosphomycin

13. Spiromycin

14. Streptomycin

Page 54: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Phương pháp kiểm tra tồn dư Phương pháp kiểm tra tồn dư kháng sinh trong sản phẩmkháng sinh trong sản phẩm

1. Kiểm tra sàn lọc bằng phương pháp ELISA (EIA, RIA) là phương pháp kiểm tra dựa trên kháng thể đặc hiệu đối vơi một hóa chất.

2. Kiểm tra hóa học để xác định chính xác và định lượng tồn dư kháng sinh trong sản phẩm (GC – MS hoặc LC –MS).

Page 55: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Kiểm tra sàn lọc: EIA – ELISA-kit Kiểm tra sàn lọc: EIA – ELISA-kit

Page 56: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Những giếng có màu vàng dương tính (màu lợt hàm lượngtồn dư thấp, màu đậm hàm lượng tồn dư cao)Những giếng không màu, âm tính (không có tồn dư kháng sinh)

Kết quả kiểm tra EIAKết quả kiểm tra EIA

Page 57: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Nguyên lý xác định hợp chất siêu nhỏ tồn dư trong Nguyên lý xác định hợp chất siêu nhỏ tồn dư trong thực phẩm bằng đầu do sinh học (Biosensor) thực phẩm bằng đầu do sinh học (Biosensor)

Nguồn: M. Annette Johansson, 2004: http://diss-epsilon.slu.se/archive/00000555/01/457-Kappa-finalcorr.pdf

Page 58: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vì sao phải kiểm tra Vì sao phải kiểm tra sự tồn dư kháng sinh trong TPsự tồn dư kháng sinh trong TP

1. Điều trị liều cao thời gian ngắn, giết thịt.

2. Sử dụng lén cho vào thức ăn bất hợp pháp.

3. Sử dụng liều quá giới hạn qui định.

4. Dán nhãn không đúng (có dùng KS không ghi)

5. Không lưu ý thời gian từ khi ngưng thuốc đến khi hạ thịt có đúng theo qui định không?

Page 59: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Hoạt động sản xuất và chế biến Hoạt động sản xuất và chế biến không tuân thủ theo nguyên tắc không tuân thủ theo nguyên tắc

VSATTP VSATTP

• Vi phạm sử dụng thuốc và hóa chất bất hợp pháp.• Nhà máy chế biến không tuân thủ đầy đủ VSATTP, không

kiểm tra tồn dư khi chế biến (rất khó).• Thiếu kết hợp giưa cơ sở chăn nuôi vơi cơ sở chế biến

trong việc giư gìn an toàn thực phẩm.• Dùng kháng sinh, hóa chất bảo quản thực phẩm vi phạm

VSATTP.

Để hạn chế thiếu sót này cần áp dụng HACCP trong chăn Để hạn chế thiếu sót này cần áp dụng HACCP trong chăn nuôi và chế biến thực phẩmnuôi và chế biến thực phẩm

Page 60: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Phản ứng Elisa Phản ứng Elisa dươngdương Phản ứng Elisa Âm tínhPhản ứng Elisa Âm tính

Đưa vào sản xuấtĐưa vào sản xuấtkhông có thử tiếpkhông có thử tiếp

Lấy mẫu thử lạiLấy mẫu thử lạiLần 2xLần 2x

Nếu vẫn Nếu vẫn dương dương tínhtínhthì đưa mẫu SP đó thì đưa mẫu SP đó đến phòng TN QGđến phòng TN QG

Thử lại ở phòng thí nghiệmThử lại ở phòng thí nghiệmQuốc gia để xác định Quốc gia để xác định

chính xác hơnchính xác hơn

Hoạt đông xử lý theo luật lệ Hoạt đông xử lý theo luật lệ $$$$$$

Qui trình kiểm tra tồn dư kháng sinh trong Qui trình kiểm tra tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôisản phẩm chăn nuôi

Page 61: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Kiểm tra nhanh Elisa sàn lọc để xác định có Kiểm tra nhanh Elisa sàn lọc để xác định có tồn dư kháng sinh, hóa chất không tồn dư kháng sinh, hóa chất không

• Thịt:

1. Swab Test on Premises (STOP)

2. Calf Antibiotic and Sulfonamide Test (CAST)

3. Fast Antibiotic and SulfonamideTest (FAST)

• Sữa: 1. Charm Test (CT)

• Động vật sống 1. Không có test nhanh

Page 62: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Các phương pháp kiểm tra tồn dưCác phương pháp kiểm tra tồn dưkháng sinh trong thực phẩmkháng sinh trong thực phẩm

Các phương pháp xác định bao gồm:

Phương pháp miễn dịch (immunoassay): ELISA, EIA…• Phương pháp sắc ký (chromatography): HPCL, GC… • Phương pháp quang phổ và quang phổ khối

(spectrophotometry or mass spectrometry).

Nhưng phương pháp sử dụng phân tích tồn dư phải có độ nhạy cao để kiểm tra tồn dư vơi hàm lượng thấp.

Các phương pháp phân tích phải được cơ quan Quốc gia về tiêu chuẩn chất lượng chấp nhận.

Các hóa chất đem phân tích phải chuẩn.

Page 63: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Giới hạn tối đa của kháng sinh tồn dư trong các sản phẩm Giới hạn tối đa của kháng sinh tồn dư trong các sản phẩm chăn nuôi ở các nước EUchăn nuôi ở các nước EU (Nguồn: Biró Géza – Biró GÖrgy (2000) Hungary).

Không được sử dụng Tylosin cho đàn gà đẻ trứng thương phẩm

100Cơ, mỡ, gan, thậnHeo, gia cầmTylosin

400300200

Ganmỡ, daCơ

Gà thịtSpiramycin

600300200100100

ThậnGanTrứngCơSưa

Tất cả các loài động vật

Oxitetracyclin vàTetracyclin

600300200100100

ThậnGanTrứngCơSưa

Tất cả các loài động vật

Chlortetracyclin

30030

Cơ, gan, thận, mỡ.Sưa.

Tất cả các loài động vật

Oxacillin

504

Cơ, gan, thận, mỡ.Sưa.

Tất cả các loài động vật

Ampicillin

Giơi hạn tối đag/kg

Loại thực phẩmLoài động vậtLoại kháng sinh

Page 64: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Kết quả phân tích kháng sinh tồn dư trong thịt gà Kết quả phân tích kháng sinh tồn dư trong thịt gà công nghiệp trong đề tài nghiên cứu KH 1998-2001công nghiệp trong đề tài nghiên cứu KH 1998-2001

(Nguồn: (Nguồn: Lã Văn Kính, Đặng Thị Hạnh, Bùi Văn Miên, Nguyễn Ngọc Điền và ctv)Lã Văn Kính, Đặng Thị Hạnh, Bùi Văn Miên, Nguyễn Ngọc Điền và ctv)

31,2010419,30010,7012607,75,5Max (ppm)

23031,211,1006,6045,75,22,52,4X (ppm)

1000563300100071806480Tỷ lệ mẫu tồn dư (%)

206200305494Số mẫu tồn dư

20116553075145Số mẫu

gửi

ThịtGanThịtGanThịtGanThịtGanThịtGanThịtGan

TiamulineNorfraxacinColistineTylosineAmpicillin OxytetraChỉ tiêu

Page 65: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Nhưng hoạt động phong chống Nhưng hoạt động phong chống tồn dư KS và hóa chất trong tồn dư KS và hóa chất trong

thực phẩmthực phẩm

• Tổ chức dịch vụ an toan thực phẩm và thanh tra thực phẩm, (ở Mỹ FDA, USDA, FISIS,...), ở VN: Cục VSATTP, Cục Chăn nuôi, Cục TY, Cục BVTV..

• Luật lệ, chánh sách nhà nươc nghiêm minh.• Hiệp hội, chi hội và nhóm các nhà sản xuất.• Sự tham gia của Trường Đại học, Viện NC.• Các tổ chức kỹ nghệ chế biến thực phẩm.• Hội, nhóm “quyền lợi người tiêu dùng”.

Page 66: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Những hóa chât, kháng sinh đã bị câm sử dụng Những hóa chât, kháng sinh đã bị câm sử dụng trong TY trong TY ở Việt Namở Việt Nam

Gentian Violet (Crystal violet)14

Green Malachite (Xanh Malachite)13

Tylosin phosphate12

Bacitracin Zn11

Olaquindox10

Carbadox9

Ofloxacin8

Ciprofloxacin7

Eprofloxacin6

Dipterex (Tên khác: Metriphonat, Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos, DTHP), DDVP (Tên khác: Dichlorvos, Dichlorovos)

5

Metronidazole (Tên khác: Trichomonacid, Flagyl, Klion, Avimetronid)4

Dimetridazole (Tên khác: Emtryl)3

Furazolidon và dẫn xuất của nhóm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin)

2

Chloramphenicol (Tên khác: Chloromycetin, Chlornitromycin, Laevomycin, Chlorocid, Leukomycin)

1

Tên hóa chất và kháng sinhTT

(Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009, Bô NN & PTNT)

Page 67: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong Thủy sản (Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009, Bộ NN & PTNT)

Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Băc Mỹ)

19

Gentian Violet (Crystal violet)18

Trichlorfon (Dipterex)17

Glycopeptides16

Diethylstilbestrol (DES)15

Clenbuterol14

Các Nitroimidazole khác13

Ipronidazole12

Geen Malachite (Xanh Malachite)11

Ronidazole10

Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)9

Metronidazole8

Dimetridazole7

Dapsone6

Colchicine5

Chlorpromazine4

Chloroform3

Chloramphenicol2

Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng đông thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến.

Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng1

Đối tượng áp dụngTên hóa chất, kháng sinhTT

Page 68: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Vì lợi ích lâu dài,Vì lợi ích lâu dài,Vì mục tiêu sức khỏe và môi trường,Vì mục tiêu sức khỏe và môi trường,

Vì một nền nông nghiệp bền vưng hãy:Vì một nền nông nghiệp bền vưng hãy:

1. Không nên sử dụng thường xuyên kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi.

2. Chỉ nên sử dụng kháng sinh cho phép nhằm mục đích phòng - chữa bệnh.

3. Hãy tìm giải pháp khác tốt hơn để bảo vệ đàn gia súc, gia cầm tránh những bệnh tật, đem lại sức khỏe tốt cho cả gia súc và cả sức khỏe người tiêu dùng.

Page 69: Khang Sinh Su Dung Trong Thuc an Chan Nuoi Su Ton Du Va Tinh J22ACSXuKc 20121225103913 64820

Thank you forThank you forYour attentionYour attention