19
8/27/2018 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Các thuật ngữ - Đánh giá - Chất lượng - Quản lý chất lượng - Đảm bảo chất lượng - Kiểm định chất lượng - Đánh giá chất lượng Khái niệm đánh giá Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách hệ thống để nhằm đưa ra được các nhận định về một sự vật, sự việc, hiện tượng. (Roger, 1999) Khái niệm đánh giá trong giáo dục Đánh giá trong giáo dục việc thu thập thông tin một cách hệ thống về cơ sở giáo dục, chương trình học, người dạy, người học,...để nhằm đưa ra được các nhận định về các khách thể này. Khái niệm về chất lượng Chất lượng là: Sự xuất sắc; Sự hoàn hảo; Chất lượng sự phù hợp với mục tiêu; Giá trị đồng tiền; Sự thay đổi về chất. (Green và Harvey, 1994) - Chất lượng = đầu vào; - Chất lượng = đầu ra; - Chất lượng = giá trị gia tăng; - Chất lượng = văn hóa của tổ chức; - Chất lượng = giá trị học thuật; -........... Chất lượng trong GDĐH

Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

1

TỔNG QUAN CHUNG

VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Các thuật ngữ

- Đánh giá

- Chất lượng

- Quản lý chất lượng

- Đảm bảo chất lượng

- Kiểm định chất lượng

- Đánh giá chất lượng

Khái niệm đánh giá

• Đánh giá là việc thu thập thông tinmột cách hệ thống để nhằm đưa rađược các nhận định về một sự vật, sựviệc, hiện tượng.

(Roger, 1999)

Khái niệm đánh giá trong giáo dục

• Đánh giá trong giáo dục là việc thuthập thông tin một cách hệ thống vềcơ sở giáo dục, chương trình học,người dạy, người học,...để nhằm đưara được các nhận định về các kháchthể này.

Khái niệm về chất lượng

Chất lượng là:

Sự xuất sắc;

Sự hoàn hảo;

Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu;

Giá trị đồng tiền;

Sự thay đổi về chất.

(Green và Harvey, 1994)

- Chất lượng = đầu vào;

- Chất lượng = đầu ra;

- Chất lượng = giá trị gia tăng;

- Chất lượng = văn hóa của tổ chức;

- Chất lượng = giá trị học thuật;

-...........

Chất lượng trong GDĐH

Page 2: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

2

Chất lượng trong giáo dục ĐH

Khó xác định chính xác, đa chiều.

Cần hiểu rõ và phải sử dụng chung một kháiniệm về chất lượng

Có quan hệ với nhiều bên liên quan

Là một khái niệm động (thay đổi theo quátrình)

(Nguyễn Hội Nghĩa, 2016)

Khái niệm chất lượng GDĐH (tt.)

“Chất lượng giáo dục” là sự đáp ứng mục tiêuđề ra của cơ sở giáo dục, đáp ứng các yêu cầucủa Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật giáo dục và Luật giáo dục đạihọc, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lựccho sự phát triển kinh tế - xã hội của địaphương và cả nước.

(TT 62 /2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012)

Quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng giáo dục đòi hỏi hệthống hoạt động thống nhất có hiệu quảcủa những bộ phận khác nhau trong mộttổ chức, chịu trách nhiệm triển khainhững tham số chất lượng, duy trì vànâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầucủa các bên liên quan.

Đảm bảo chất lượng

Trong giáo dục đại học, đảm bảo chất lượngđược xác định như các hệ thống, chính sách,thủ tục, qui trình, hành động và thái độ đượcxác định từ trước nhằm đạt được, duy trì,giám sát và củng cố chất lượng

(Woodhouse, 1998)

Các nguyên tắc của đảm bảo chất lượng

- Sự phổ biến, sự minh bạch;

- Có kế hoạch;

- Tính (tự chịu) trách nhiệm;

- Sự đồng tâm;

- Các cơ chế quản lý(Freeman, 1994, trích trong Nguyễn Kim Dung, 2018)

Đánh giá chất lượng

Đánh giá hoạt động dạy học và cácsản phẩm đầu ra trên cơ sở xem xétchi tiết các chương trình giảng dạy,cấu trúc và hiệu quả đào tạo của nhàtrường

(CHEA, 2001)

Page 3: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

3

Quản lý chất lượng tổng thể - TQM

T = TOTAL: tất cả mọi người trong tổ chức đều thamgia vào

Q = QUALITY: chất lượng được cải tiến liên tục

M = MANAGEMENT: việc quản lý phải dựa trên cácnguồn lực (4M: Men; Method; Material; Machine)

Khái niệm KĐCL (tt.)

Kiểm định chất lượng là hoạt động đánh giávà công nhận mức độ cơ sở giáo dục đạt tiêuchuẩn chất lượng giáo dục về mục tiêu, nộidung và chương trình giáo dục

(Theo Thông tư 62/2012/TT-BGDĐT, 2012)

Đặc trưng của KĐCL

KĐCLTrường/CTĐT

TĐG

ĐG đồngnghiệp

Các chuẩnmực

Đầu vào, quátrình, đầu ra

Vai trò của KĐCL đối với các bên liên quan

KĐCL

Chínhphủ

Sinhviên

Nhàtuyểndụng

Nhà tàitrợ

Trườngđại học

Tiêu chuẩn

• Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đạihọc là mức độ yêu cầu về những nội dung vàđiều kiện mà cơ sở giáo dục/chương trình đàotạo đại học phải đáp ứng để được công nhậnđạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Tiêu chí

• Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dụcđại học là mức độ yêu cầu và điều kiệncần đạt được ở một khía cạnh cụ thể củamỗi tiêu chuẩn.

Page 4: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

4

Mục đích của đánh giá trong giáo dục

1

• Xác định mức độ đạt được của cácmục tiêu giáo dục

2• Nhằm nâng cao chất lượng

3

• Giúp cho các cấp quản lý đưa ra cácquyết định cải tiến

Lịch sử hình thành của KĐCLGD ở Việt Nam

Trước 2000: 2 TTKT và ĐBCL

2002: phòngKĐCLGD ĐH, Vụ

ĐH

2003: CụcKT&KĐCLGD,

2004: bộ tiêu chuẩntạm thời KĐCL

trường ĐH

2006: ĐGN thí điểm20 trường ĐH

2007: bộ tiêu chuẩnĐGCL trường, CT; bắt

đầu TĐG

2012: QĐ về KĐV, tổchức KĐCLGD

2013: CTĐT KĐV ĐCLGD ĐH &

TCCN; 2 TTKĐ độclập đầu tiên

2018: thêm 3 TTKĐ độc lập

Mô hình kiểm định mới(theo TT 61/2012/TT-BGDĐT)

VNU – HCM CEA (11/2013)

Bộ GD&ĐT

(Cục KTKĐCLGD)

TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH

CLGD TƯ NHÂNTỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH

CLGD NHÀ NƯỚC

VNU – CEA (9/2013)

DNU - CEA (01/2016)

AUCV- CEA (01/2016)

VU - CEA (2018)

Quy trình kiểm định (theo TT 62/2012/TT-BGDĐT)

Đoàn ĐGN do tổ chức KĐ thành lậpTrường TĐG

Giám đốc tổ chức

KĐCLGD công nhận

Hội đồng KĐCLGD

của tổ chức KĐCL

Áp dụng bộ tiêu chuẩn AUN-QA tại Việt Nam

ĐBCL

chiến

lược

(Institutio

nal)

ĐBCL hệ thống

(Hệ thống ĐBCL nội

bộ)

ĐBCL chức năng

(Giáo dục, Nghiên cứu

và Dịch vụ)

Đánh giá ĐBCL cấp

trường, bắt đầu

tháng 1/2017

23

Đánh giá ĐBCL cấp

chương trình từ 2007

TT04/2016/BGDĐT TT12/2017/BGDĐT

Các bộ tiêu chuẩn ĐGCL GD cơ sở đại họccủa Việt Nam

• Cục Quản lý Chất lượng. (2018). Công văn 769/QLCL-KĐCLGD ngày 20/04/2018 vềviệc sử dụng tài liệu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐTcác trình độ của GDĐH.

• Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục. (2016). Công văn 1074/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/06/2016 về việc hướng dẫn chung về sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chấtlượng CTĐT các trình độ của GDĐH.

• Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục. (2016). Công văn 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/06/2016 về việc hướng dẫn tự đánh giá chương trình đào tạo.

• Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục. (2016). Công văn 1076/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/06/2016 về việc hướng dẫn đánh giá ngoài chương trình đào tạo.

• Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục gửi các đơn vị Hướngdẫn chung về sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độcủa giáo dục

Page 5: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

5

Các bộ tiêu chuẩn ĐGCL của Việt Nam

• Cục Quản lý Chất lượng. (2018). Công văn 768/QLCL-KĐCLGD ngày 20/04/2018 về việc sử dụng tài liệu hướngdẫn đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sởgiáo dục đại học.

• Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Thông tư 12/2017/TT-BGDÐT ngày 19/05/2017 về Ban hành Quy định về kiểmđịnh chất lượng cơ sở giáo dục đại học

Bộ tiêu chuẩn ĐGCL cấp CSGD của Việt Nam

Nhóm tiêu chuẩn Số tiêu

chuẩn

Số tiêu

chí

Đảm bảo chất lượng về mặt chiến

lược

8 37

Đảm bảo chất lượng về mặt hệ thống 4 19

Đảm bảo chất lượng về mặt chức

năng

9 39

Kết quả 4 16

Tổng cộng 25 111

Bộ tiêu chuẩn ĐGCL cấp CSGD của Việt Nam (tt.) Nguyên lý PDCA

ĐBCL cấpchiến lược

ĐBCL cấphệ thống

ĐBCL cấptriển khai

Đào tạo

Kết quả

Phục vụcộng đồng

Nghiên cứu

PLAN: Lập kế hoạch

DO: Triển khai

CHECK: Rà soát

ACT: CẢI

TIÊN

(Nguyễn Quốc Chính, Bài trình bày tại HT dành cho các Kiểm

định viên tại Đại học Quốc gia Tp.HCM, tháng 06/2018)

Nhu cầu của các bên liên quan

ĐBCL và đối sánh quốc t

Bản mô tả

CTĐT

Cấu trúc và nội

dung CT dạy

họcĐánh giá sinh viên

Đội ngũ giảng dạy,

nghiên cứuĐội ngũ nhân

viên

Người học và HĐ hỗ

trợ người học

CSVC & trang

thiết bị

Nâng cao chất lượng

Kết quả đầu ra

Mục tiêu

và CĐR

của CTĐT

Các thành tích

Phương pháp tiếp cận

trong dạy và học

Bộ tiêu chuẩn KĐCL cấp CTĐT

Tiêu chuẩn Tiêu chí

1. Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

(CTĐT)3

2. Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả CTĐT 3

3. Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học 3

4. Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học 3

5. Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết quả học tập của người học 5

6. Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên 7

7. Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ nhân viên 5

8. Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học 5

9. Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị 5

10. Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng 6

11. Tiêu chuẩn 11: Kết quả đầu ra 5

Tổng cộng 50

Bộ tiêu chuẩn KĐCL cấp CTĐT

Page 6: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

6

Nguyên lý PDCA

• Kiểm tra, đánhgiá

• Cải tiến (điềuchỉnh, bổ sung)

• Triển khai (Thựchiện; Hỗ trợ)

• Chuẩn bị (Quyđịnh, quy trình, kế hoạch)

PLAN DO

CHECKACT

VD- Tiêu chuẩn 1Tiêu chí Các yêu cầu cần đáp

ứng của tiêu chíMinh chứng cần

thiếtCác thách thức

(dự kiến)

Tiêu chí 1.1: Mục tiêu của

chương trình đào tạo

được xác định rõ ràng,

phù hợp với sứ mạng và

tầm nhìn của cơ sở giáo

dục đại học, phù hợp với

mục tiêu của giáo dục đại

học quy định tại Luật giáo

dục đại học.

- MT của chương

trình đào tạo

được xác định

rõ ràng

- MT phải phù

hợp với sứ

mạng và tầm

nhìn của cơ sở

giáo dục đại

học

- MT phải phù

hợp với mục

tiêu của giáo

dục đại học quy

định tại Luật

giáo dục đạihọc.

- Văn bản ban hànhMT CTĐT

- Văn bản ban hànhsứ mạng, tầmnhìn của trường

- Bản mô tả CTĐT- Các kết quả khảo

sát, đánh giá vềmục tiêu CTĐT

- ….

-…..

VD- Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Tiêu chí

Tiêu chí 1.2: Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

được xác định rõ ràng, bao quát được cả các yêu cầu

chung và yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt

được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo.

ĐT

Tiêu chí 1.3: Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

phản ánh được yêu cầu của các bên liên quan, được

định kỳ rà soát, điều chỉnh và được công bố công khai

ĐT

VD- Tiêu chuẩn 2: : Bản mô tả chương trình đào tạo

Tiêu chí

Tiêu chí 2.1: Bản mô tả chương trình đào tạo đầy

đủ thông tin và cập nhật.

TC 2.2. Đề cương các học phần đầy đủ thông tin

và cập nhật.

TC 2.3. Bản mô tả chương trình đào tạo và đề

cương các học phần được công bố công khai và

các bên liên quan dễ dàng tiếp cận.

VD- Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học

Tiêu chí

TC 3.1. Chương trình dạy học được thiếtkế dựa trên chuẩn đầu ra.

TC 3.2. Đóng góp của mỗi học phần trongviệc đạt được chuẩn đầu ra là rõ ràng.

TC 3.3. Chương trình dạy học có cấu trúc,

trình tự logic; nội dung cập nhật và có tínhtích hợp..

VD- Tiêu chuẩn 4: : Phương pháp tiếp cận trong dạy và học

Tiêu chí

TC 4.1. Triết ly giáo dục hoặc mục tiêu giáo dục

được tuyên bố rõ ràng và được phổ biến tới các

bên liên quan.

TC 4.2. Các hoạt động dạy và học được thiết kế

phu hợp để đạt được chuẩn đầu ra. .

TC 4.3. Các hoạt động dạy và học thúc đẩy việc

rèn luyện các kỹ năng, nâng cao khả năng học

tập suốt đời của người học.

Page 7: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

7

VD- Tiêu chuẩn 5 : Đánh giá kết quả học tập của người học

Tiêu chí

TC 5.1. Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thiết kế phù hợpvới mức độ đạt được chuẩn đầu ra.

TC 5.2. Các quy định về đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm

thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dungliên quan) rõ ràng và được thông báo công khai tới người học.

TC 5.3. Phương pháp đánh giá kết quả học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị,độ tin cậy và sự công bằng.

TC 5.4. Kết quả đánh giá được phản hồi kịp thời để người học cải thiện việchọc tập

TC 5.5. Người học tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại về kết quả họctập.

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Chuẩn đầu ra của môn học

Làm căn cứ KTĐG

kết quả tiến bộ của học viên.

Định hướng trong dạy và

học.

CĐR củamôn học

- Thể hiện ở những gì được kỳ vọng mà

người học phải biết và thực hiện được

sau khi kết thúc môn học

- Tương thích với CĐR của CTĐT và đóng

góp vào CĐR của CTĐT

Chuẩn đầu ra của môn học

VD về CĐR của môn học

Sau khi kết thúc môn học phương phápnghiên cứu khoa học:

- Học viên có thể viết được một bài báokhoa học theo đúng văn phong khoahọc.

VD: CĐR của môn Quản trị học (ngành QTKD):

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:

+ Trình bày được các khái niệm về quản trị và phân

tích được sự cần thiết của hoạt động quản trị đối

với tổ chức.

+ Tổng hợp được các kiến thức cơ sở ngành về quản

trị để vận hành các chức năng cơ bản của quản trị:

hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

+ Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến môi

trường kinh doanh của doanh nghiệp và đánh giá

được thách thức, cơ hội của môi trường và đưa ra

các giải pháp thích hợp giúp tổ chức phát triển bền

vững.

CĐR của môn học

Page 8: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

8

Các lĩnh vực của CĐR môn học

1.• KIẾN THỨC

2.• KỸ NĂNG

3.• THÁI ĐỘ

Lĩnh vực nhận thức

Theo BLOOM (1956) Theo BLOOM (1990)

Sángtạo

Đánh gia

Phân tich

Vận dụng

Hiểu

Nhơ

Lĩnh vực nhận thức (Bloom, 1956)

Trình độ Định nghĩa

1. Biết- Nhớ lại được sự kiện.

- Nhận biết được sự vật.

2. Thông hiểuTrình bày được nội dung các sự kiện, tính chất đặc trưng của sự vật.

3. Vận dụng

- Vận dụng một kiến thức để hiểu một kiến thức khác phức tạp hơn.

- Vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng.

4. Phân tíchVận dụng các nguyên lý để tìm hiểu, nhận thức các sự kiện, sự việc,

trường hợp riêng.

5. Tổng hợpVận dụng các nguyên lý vào các trường hợp riêng lẻ để trình bày 1

kết luận chung hoặc 1 giải pháp mới.

6. Đánh giáVận dụng các nguyên lý để phân tích, tìm hiểu và so sánh một giải

pháp( kết cấu, quy trình...) với các giải pháp khác đã biết.

Các động từ dùng để viết các CĐR về nhận thức

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá

Định nghĩa,

nhận biết,

lựa chọn,

xác định,

phát biểu,

mô tả, thuật

lại, gọi tên,

chỉ ra, viết,

kể ra, tóm

lược,...

Giải thích,

minh họa,

trình bày, so

sánh, đối

chiếu, đánh

giá, tóm tắt,

suy luận, cho

ví dụ, phân

biệt,...

Sử dụng,

giải quyết,

dự đoán, ước

tính, ghi lại,

tìm ra, vận

dụng, thay

đổi, chứng

minh, hoàn

thiện,...

Phân tích,

phân biệt,

phân loại,

lập sơ đồ,

đối chiếu, so

sánh, lập giả

thuyết, chọn

lọc,...

Kết luận, tổ

chức, đề

xuất, thực

hiện, tạo

nên, giảng

giải, lập kế

hoạch,...

Đánh giá, so

sánh, thảo

luận, phê

phán, phán

đoán, xác

định,....

Tiêu chí SMART

SMART

Speacific– Cụ thể

Measurable – Đo lường

được

Achievable –Khả thi

Realistic –Thực tế

Time-scale – Có

khungthời gian

Lưu ý khi viết CĐR

Bắt đầu CĐR bằng động từ hành động.

• Chỉ dung 01 từ mỗi CĐR.

• Tránh dùng các từ ngữ mơ hồ (hiểu, biết, nắm, làmquen,..)

• Tránh dung câu phức tạp.

• Đảm bảo rằng CĐR của môn học phải liên quanđến CĐR chung của toàn chương trình.

• CĐR phải có thể thấy được và đo lường được.

• CĐR có khả năng được thẩm định.

• Lưu y thang thời gian (timescale) mà CĐR có thểđạt được.

(Nguyễn Kim Dung, 2016, Tài liệu tập huấn tự đánh giá theo chuẩn AUN)

Page 9: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

9

Vai trò của đánh giá kết quả học tập

Mục tiêu, chuẩn đầu ra

Giảng dạyĐánh giá

Fink (2003)

Đo lường (Measurement): quá trình thuthập thông tin mang tính định lượng vềcác lĩnh vực đặc trưng của đào tạo nănglực (nhận thức, tư duy, kỹ năng và phẩmchất nhân văn) trong quá trình giáo dục.

Đo lường (Measurement)

Kiểm tra (testing)

Là quá trình xem xét, tổ chức, thu thập thôngtin gắn với hoạt động đo lường để đưa racác kết quả, so sánh với yêu cầu, mục tiêu đãđề ra nhằm xác định được các kết quả đãđạt được của người học, những nguyênnhân, các yếu tố ảnh hưởng/chi phối,…đếnkết quả học tập của người học.

- Là quá trình thu thập và phân tích liêntục các chứng cứ về những gì mà ngườihọc đạt được dựa trên các tiêu chí hayyêu cầu đã đề ra.

- Đánh giá: có thể mang tính địnhlượng hoặc định tính.

Lượng giá/Đánh giá (Assessment)

Là quá trình làm sáng tỏ các chứng cứvà đưa ra các nhận định dựa trêncác chứng cứ để nhằm mục đíchcải tiến liên tục chất lượng đàotạo.

Thẩm định/Đánh giá (Evaluation) Vai trò ĐGKQHT

Xác nhận

Điều chỉnh

Tạo động lực cho GV và SV

Page 10: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

10

Nguyên tắc ĐGKQHT

(1) Đảm bảo tính toàn diện và thống nhất

(2) Đảm bảo độ tin cậy và tính giá trị của các

công cụ đo lường;

(3) Đảm bảo sự công bằng và khách quan trong

đánh giá;

(4) Đảm bảo tính liên tục và linh hoạt;

(5) Có tác dụng hướng dẫn và thúc đẩy tự đánh

giá của SV

Quy trình xây dựng kế hoạch KTĐG

Xác định mục tiêu/chuẩn đầu ra, loại hình, cấpđộ/phạm vi đánh giá

Xác định thời điểm đánh giá

Xác định nội dung cần đánh giá

Xác định phương pháp đánh giá

Xác định người thực hiện đánh giá

Nh ận xet các kết quả đánh giá

VD- Kế hoạch KTĐG môn học

Thời gian Mục tiêu Nội dung đánh giá Hình thức KT Tỷ lệ

%

Ghi chú

Tuần 4-5 Trình bày được các

thuật ngữ về ĐG trong

GD ĐH

Các kiến thức về tổng quan

chung trong đánh giá

Trắc nghiệm

ngắn (10’)

10% C1, C2

Tuần 7 Thiết kế được 01 kế

hoạch KTĐG chi tiết

cho từng môn học

Thiết kế 1 kế hoạch KTĐG

cho 1 môn học và giải thích

được lý do chọn các PP

KTĐG trong kế hoạch

Nhóm (4-6

thành viên);

Thuyết trình;

10% C3

Tuần 9 Thiết kế được các

bảng tiêu chí đánh giá

Xây dựng được các tiêu chí

đánh giá để đánh giá được 1

bài dạng KT thực

Cá nhân trên

lớp (15’)

10% C3

Tuần 11 Thiết kế được 01 đề

thi TNKQ

Thiết kế 1 đề thi trắc nghiệm

khách quan

Nhóm (4-6

thành viên)

10% C4

Tuần 12 Phân tích được ưu,

nhược điểm các hình

thức, phương pháp

KTĐG

Các kiến thức ở các chương

3,4

Vấn đáp

hoặc Trắc

nghiệm ngắn

(10’)

10% Có thể

thay thế

cho cột

điểm cá

nhân ở

tuần 9

Tuần 13 04 mục tiêu đã trình

bày ở trên

Thi kết thúc môn học (toàn

bộ các nội dung)

Trắc nghiệm

khách quan

60% C1,2,3,4

Các hình thức đánh giá phân loại theo chức năng

- Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán

- Đánh giá quá trình/đánh giá phát triển và đánh giá tổng kết

- Đánh giá dựa theo chuẩn và đánh giá dựa theo tiêu chí

Các hình thức/phương pháp cụ thể phổ biến thường sử dụng

Ph- ương pháp tự luận

Phư- ơng pháp trắc nghiệm khách quan

Ph- ương pháp đánh giá theo năng lực/dựa trên thành tích

- ….

Phương pháp tự luận

Tự luận hạn chế

(restricted response

essays)

Thể hiện mức độ hiểu với vấn đề liên •quan

Đưa ra được cách giải quyết hợp ly đối •với câu hỏi đặt ra

Thực hiện trong khoảng thời gian giới •hạn trên lớp

Tự luận mở rộng

(extended response

essays)

SV tự quyết định độ dài và độ phức tạp •của câu trả lời

Đòi hỏi khả năng tổng hợp, đánh giá •thông tin của SV, phối hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau để trả lời

Nên để SV thực hiện ở nhà•

Có thể đánh giá được nhiều kỹ năng •khác nhau

Page 11: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

11

VD: Tự luận hạn chế

Hãy• phân tích y nghĩa của kiểm địnhchất lượng đối với các bên liên quannhư: chính phủ, trường đại học vàsinh viên?

Trình• bày tối đa trên 1 trang giấy.

• A đang làm việc tại một công ty tư nhân B, hợp đồng laođộng của tôi mới vừa hết hạn vào ngày 20/5/2016. Phòngnhân sự của công ty đã gọi A lên thông báo về việc công tykhông tiếp tục ký hợp đồng với tôi do hết thời hạn hợpđồng.

Tuy• nhiên, ngoài việc thông báo không ký tiếp hợp đồng vớiA, công ty còn yêu cầu tôi phải bồi hoàn số tiền mà công tyđã bỏ ra để tập huấn cho A (hợp đồng đào tạo yêu cầu tôiphục vụ 3 năm, tuy nhiên A mới làm được 2 năm thì công tythông báo không ký tiếp hợp đồng). Vậy Công ty thông báoviệc A phải bồi hoàn lại kinh phí đào tạo như vậy là đúng haysai?

Nếu• bạn là Công ty B, bạn sẽ xử lý như thế nào trong trườnghợp này?

VD: Tự luận hạn chế

VD: Tự luận mở rộng

Theo• thống kê, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 4.800người chết vì tai nạn giao thông do rượu bia. Tìnhtrạng sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông củangười dân ở các tỉnh, thành phố ngày càng gia tăngđến mức báo động để lại hậu quả không chỉ mất ngườimà còn thiệt hại tài sản kéo theo những hệ lụy như đóinghèo, bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộcsống của nhiều gia đình và gánh nặng cho xã hội.

Ngày• 19/10/2018 sắp tới, tại Tp.HCM, Hội Nhà báo ViệtNam sẽ phối hợp với tổ chức HealthBridge Canada tổchức tọa đàm “Tác hại của rượu, bia và giải pháp”,đồng thời phát động cuộc thi về phòng, chống tác hạicủa rượu, bia.

Các• em hãy đóng vai là 01 nhóm phóngviên để tim hiểu về tác hại của rượu biaảnh hưởng tới sức khỏe con người,những hậu quả mà rượu bia có thể gâyra cho con người và đề xuất giải phápphòng chống tác hại rượu bia và viếtmột bài báo để tham dự Hội thảo trên?

• Bài viết: tối đa 10 trang.

Phương pháp tự luận

Ưu điểm Thách thức

- Là PP hiệu quả nhất để

đánh giá các chuẩn đầu

ra phức tạp

- Tương đối dễ xây dựng

- Phát huy được tối đa nănglực phân tích, tổng hợp thểhiện qua ngôn ngữ viết củangười học

- Loại trừ được việc đoán

mò cho các câu trả lời

- Mất thời gian chấm bài

- Kết quả phụ thuộc nhiều

vào yếu tố chủ quản nếu

tiêu chí chấm điểm không

được biên soạn cẩn thận

- Không đo lường được baoquát các kiến thức củangười học trong cả mônhọc

Qui trình viết đề kiểm tra, thi tự luận

1• Xác định cấu trúc/bảng ma trận của bài kiểm tra,

thi tư luận

2• Xác định ro mục đích, mục tiêu, chuẩn đầu ra cần

đánh gia

3Vi• ết câu hỏi

4• Xác định các yêu cầu của câu tra lời, thời lượng

5Ki• ểm tra, ra soát hoặc thẩm định lại các câu hỏitrong đê kiểm tra tư luận

Page 12: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

12

Các lưu ý khi viết câu hoi tự luận

1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu, chuẩnđầu ra của môn học?

2. Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về phương diện yêu cầuthực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi haykhông?

3. Bài luận có đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức vào một tìnhhuống mới hay hoặc một tình huống giả định nào đó hay không?

4. Nội dung câu hỏi có cụ thể không? Trong câu hỏi có nêu rõ yêu cầu vàhướng dẫn cụ thể hơn là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lờinào cũng có thể đáp ứng được?

5.Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến thức và nhận thức phùhợp người học hay không?

(Nguyễn Công Khanh, 2016)

Các lưu ý khi viết câu hoi tư luận (tt.)

6. Để đạt điểm cao, người học có đòi hỏi phải thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhờ lại các khái niệm, thông tin, ý kiến…đã đọc hay không?

7. Câu hỏi có được diễn đạt để người học hiểu được yêu cầu về:

• Số lượng từ/độ dài của bài luận?

• Mục đích của bài luận?

• Thời gian để viết bài luận?

• Tiêu chí đánh giá câu trả lời?

8. Nếu câu hỏi yêu cầu người học cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãi nào đó, câu hỏi có nêu rõ rằng bài làm của người học sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lý cho quan điểm của mình thay vì người học sẽ chọn theo quan điểm nào?

(Nguyễn Công Khanh, 2016)

Phương pháp trắc nghiệm kháchquan

Ưu điểm Thách thức

- Thời gian chấm bài, làm bài: ngắn- Độ bao quát nội dung đề thinhiều- Dễ dàng phân loại HV- Độ tin cậy của trắc nghiệmcao

- Cách lựa chọn mồi nhử- Ngân hàng đề phải được

cập nhật thường xuyên- Ko đi sâu vào từng chi tiếtcủa từng nội dung --> kophản ánh được khả năngtrình bày của HV - Mất thời gian ra đề- Thiếu tư duy sáng tạo- Có tình trạng đoán mò

Phương pháp trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm trả lời ngắn

Là câu trắc nghiệm có lựa chọn tự do, nghĩa •là câu trả lời không được cho sẵn, người đánh giá phải tự viết câu trả lời.

Trắc nghiệm trả lời ngắn

VD1: Tên của người Mỹ đầu tiên đặt chân lên mặt trăng? Tên của người Mỹ đầu tiên đặt chân lên mặt trăng?............

VD2: Columbus khám phá ra châu Mỹ vào năm?Columbus khám phá ra châu Mỹ vào năm?........

Page 13: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

13

Lợi ích của trắc nghiệm trả lời ngắn

Lợi ích:

Là dạng dễ biên soạn nhất bởi đo -lường kiến thức đơn giản

Đo lường khả năng gợi nhớ lại thông -tin đã được lưu trữ trong đầu

Công dụng trắc nghiệm trả lời ngắn (tt)

thuật ngữ

các chi tiết/dữ kiện

cụ thể

các nguyên lý,

nguyên tắc, quy tắc.

phương pháp,

tiến trình.

Đo lường các

kiến thức về

Hạn chế của trắc nghiệm trả lời trả lời ngắn

Không- thích hợp cho việc đo lườngcác kết quả học tập phức tạp.

Khó- chấm điểm nếu câu hỏi khôngđược biên soạn cẩn thận

Một số lưu ý khi biên soạn câu TN trả lời ngắn

Các câu trả l1. ời nên là các từ đơn hoặc những cụm từ/câu thật ngắn gọnCâu hỏi rõ ràng, nêu bật ý muốn hỏi 2.(điền từ/cụm từ/số/công thức/ký hiệu)

3. Nên đưa ra các thuật ngữ đã được sử dụng phổ biến trong các tài liệu học tập.

4. Chỉ nên bỏ trống 1 chỗ trong 1 câu để ngườihọc điền vào (tránh trong 1 câu hỏi bỏ trốngnhiều chỗ)

5. Chỗ bỏ trống nên đặt ở cuối hoặc gần cuốicâu

6. Những chỗ trống cho câu trả lời phải cóchiều dài bằng nhau và đặt trong cùng mộtphía (bên phải) của câu hỏi

Một số lưu ý khi biên soạn câu TN trả lời ngắnTRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

“Là loại câu hỏi đưa ra 1 phát biểu để học viênđánh giá đúng hay sai, hoặc dưới dạng câu hỏiđược trả lời có hay không.”

(Nguyễn Công Khanh, 2014, tr.149)

Page 14: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

14

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Do lường khả năng nhận ra sự đúng đắncủa các phát biểu, chi tiết về dữ kiện, cácđịnh nghĩa của các thuật ngữ, khái niệm,các phát biểu về nguyên tắc, ý nghĩa của sựkiện,…

ƯU ĐIỂM

Dễbiênsoạn

Khôngmất

nhiềuthờigian

Baoquát

nhiềumụctiêukiếnthức

Dễ chấm

Ưuđiểm

HẠN CHẾ

Đo lường ở mức độ

đơn giản/thấp (biết)

HV có thể học vẹt nếu tríchnguyên từ tài liệu

50% may rủi

Hạnchế

Một số lưu ý khi soạn câu TN đúng sai

1. Ý định muốn SV chọn đúng/sai nên được xác định rõràng trước khi SV làm bài

2. Kiểu nhận dạng câu thể hiện ý kiến nên dựa vào một cơsở nào đó.

3. Sử dụng các câu ngắn gọn, tránh dùng các câu phức tạp

4. Thiết kế các câu đúng, sai có độ dài tương đương nhau,cân bằng số lượng câu đúng và câu sai

5. Tránh các câu phủ định, đặc biệt là phủ định kép

6. Tránh sử dụng một số từ: không bao giờ, chỉ, luônluôn,…

TRẮC NGHIỆM ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI

Theo hình thức truyền thống, trắc nghiệmđối chiếu cặp đôi bao gồm hai cột songsong

Yếu tố cần tìm Các câu trả lời

Các tiền đề Các hồi đáp

8/27/2018 83

Các hình thức đối chiếu cặp đôi

8/27/2018 84

Đốichiếuhoàntoàn

Đối chiếukhônghoàntoàn

Page 15: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

15

ƯU ĐIỂM CỦA TRẮC NGHIỆM ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI

8/27/2018 85

Ưuđiểm

hình thứcngắn gọn

có thể đo lường mộtlượng lớn tài liệu có liênquan với nhau trong một

thời gian ngắn

Giảm việc đoán mò

dễ xây dựng

NHƯỢC ĐIỂM CỦA TN ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI

8/27/2018 86

Nhượcđiểm

giới hạn trong việcđo lường các kiếnthức mang tính dữ

kiện, các chi tiết dựavào học thuộc lòng

dễ làm học viênđoán mò

Một số lưu ý khi viết các câu TN đối chiếu cặp đôi

1) Tính đồng nhất về chủng loại của cácmục tiền đề

2) Danh sách các mô tả nên nằm ở cột trái và là các cụm từ/câu dài hơn so với các lựa chọn ở cột phải

3) Số lượng các lựa chọn cho đáp án phảibằng hoặc nhiều hơn số lượng các mụctiền đề.

8/27/2018 87

Một số lưu ý khi viết các câu TN đối chiếu cặp đôi (tt.)

4) Sắp xếp các mục trả lời theo một trật tự logic

5) Lời chỉ dẫn cần rõ ràng.

6) Bài trắc nghiệm đặt trên cùng một mặt giấy.

7) Các mô tả ở cột trái nên được đánh theo thứ tựlà các số (1,2,.3….) và các câu trả lời ở cột phảinên được đánh theo thứ tự là các chữ cái(a,b,c…)

8/27/2018 88

TRẮC NGHIỆM ĐA TUYỂN LÀ GÌ?

Là hình thức đa dụng nhất trong các hình thức trắcnghiệm. Loại trắc nghiệm này có thể đo lườngnhững kết quả học tập đơn giản lẫn phức tạp trongcác lĩnh vực nhận biết (knowledge), thấu hiểu(understanding) và ứng dụng (application).

CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM ĐA TUYỂN

Có thể gồm 2- 3 phần:

Vấn• đề: Là phần thân (Stem) của câu trắcnghiệm

Tác• nhân: phần gợi ý để học viên có thể dựa vàođó đưa ra câu trả lời

Danh• mục các lựa chọn: trong đó, lựa chọnđúng được gọi là đáp án (Key), các lựa chọn cònlại được gọi là mồi nhử (Distractor)

Page 16: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

16

TRẮC NGHIỆM ĐA TUYỂN

Vd:

Thủ phủ bang California đặt tạithành phố nào trong nhữngthành phố sau đây?

A. Los Angeles

B. San Diego Các mồi nhử

C. San FranciscoD. Sacramento Đáp án

Thân/

Câu dân

Các lựa chọn

Những yêu cầu chung khi viết câu hoi (item) trắc nghiệm đa lựa chọn

Các câu được viết với mức độ phu hợp cho đốitượng làm test

Sử dụng các câu đơn nghĩa, từ vựng phổ thông,tránh dung những từ đa nghĩa, tiếng lóng, khóhiểu

- Tránh viết các câu theo kiểu câu hỏi đánh đố,mẹo, bẫy vì dễ chuyển tải sai thông tin.

- Đảm bảo tình huống được viết ra là rõ ràng dễhiểu, hiểu đúng nghĩa, không mơ hồ

CÁC DẠNG TN ĐA TUYỂN

Một câu trả lời đúng

Câu trả lời tốt nhất

Dạng đảo ngược

Dạng lựa chọn

Dạng 1: Một câu trả lời đúng

Câu trả lời đúng: Trả lời các câu hoi “Ai, cái gì, khi nào, ở đâu”

Nếu R3 = 27, thì R là:

A. 3

B. 9

C. 11

D. 30

Dạng 2: Câu trả lời tốt nhất

Ví dụ: Hãy chọn câu trả lời tốt nhất cho câu hoi dưới đây?

Các nội dung nào sau đây thuộc tôn chỉ mục đích của Liên Hợp Quốc?

a. Bình đẳng về chủ quyền quốc gia

b. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia

c. Đe doạ sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

d. Cả a & b

e. Cả b & c

f. Cả a & c

Dạng 3: Dạng đảo ngược

Dạng này là dạng đảo ngược của một câu trảlời đúng. Trong các câu hỏi dạng này, họcviên phải trả lời một câu trả lời khôngđúng.

VD: Xác định phát biểu SAI trong số các phát biểu sauđây:

a. Tiếng động không truyền được trong môi trường chân không

b. Tiếng động truyền được trong không khí

c. Tiếng động truyền được trong môi trường nước

d. Tất cả các câu trên đều sai

Page 17: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

17

Dạng 4: Dạng lựa chọn

Câu hỏi ở dạng này có thể là một tuyên bốđơn giản chưa hoàn chỉnh. Học viên cầnchọn một trong các lựa chọn để làm thànhmột câu đúng.

Dạng 4: Dạng lựa chọn

VD: Tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trốngdưới đây:

“Chi phí hoạt động của một doanh nghiệp là toàn bộcác chi phí phát sinh liên quan đến ............ củadoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định”.

A. Hoạt động sản xuất, kinh doanh thường xuyên

B. Hoạt động thương mại

C. Hoạt động bán hàng

D. Hoạt động tài chính

TRẮC NGHIỆM ĐA TUYỂN

Là loại đa năng nhất trong các dạng câu trắcnghiệm, vì:

Có thể đo lường được nhiều loại kết quảhọc tập từ đơn giản đến phức tạp

Phù hợp với nhiều loại nội dung giảngdạy khác nhau

Có tính ứng dụng cao và có nhiều côngdụng

NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRẮC NGHIỆM ĐA TUYỂN

Không đánh giá được khả năng sử dụng ngôn ngữcủa học viên

Không đánh giá được các kỹ năng quan trọng như:giải quyết vấn đề, trình bày và diễn giải ý kiến

Khó viết được các câu trắc nghiệm tốt

Tồn tại tỷ lệ đoán mò

Các gợi ý viết câu TN đa tuyển

1) Mỗi câu hỏi phải có một mục đích.

2) Đảm bảo rằng mỗi câu hỏi chỉ có mộtcâu trả lời rõ ràng và tốt nhất

3) Các câu hỏi phải sử dụng ngôn ngữ đơngiản, trực tiếp

3) Cách câu hỏi được hỏi không được để lộ câu trảlời.

4) Hạn chế đưa ra câu phủ định, chỉ sử dụng trongtrường hợp kiến thức đó cần phải kiểm tra ngườihọc

5) Câu trả lời cho một câu hỏi không thể được tìmthấy trong một câu hỏi khác.

Các gợi ý viết câu TN đa tuyển (tt.)

Page 18: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

18

Các gợi ý viết câu TN đa tuyển (tt.)

6) Không được làm nổi bật một lựa chọn lên

so với các lựa chọn còn lại.

7) Các lựa chọn phải liên quan trực tiếp đến

thân.

8) Các lựa chọn phải nhất quán về ngữ pháp

với thân.

9) Các lựa chọn phải hợp lý.

Các gợi ý viết câu TN đa tuyển (tt.)

10) Các câu trả lời cho các câu hỏi phải được tìm thấy

trong phần tác nhân.

11) Các lựa chọn gồm khoảng 3-5 lựa chọn (trong đó có 2-

4 mồi nhử) (không cần thiết phải có đủ số lựa chọn sai

như nhau trong tất cả các câu trắc nghiệm)

12) Để tăng độ khó của câu trắc nghiệm có thể tăng tính

tương đồng về nội dung trong mỗi lựa chọn

13) Hạn chế sử dụng cụm từ“không có cái nào ở trên”

(chỉ sử dụng khi câu trả lời có thể không thể phân loại

rõ ràng là đúng hay sai, không sử dụng cụm từ trong

dạng trắc nghiệm hỏi về câu trả lời tốt nhất)

Các gợi ý viết câu TN đa tuyển (tt.)14) Tránh việc sử dụng:

các từ hạn định cụ thể như - “không bao giờ”,

“luôn luôn”, “tất cả”, “không có ai” hay “chỉ.”

các lựa chọn kiểu - “tất cả những cái ở trên,”

các từ giống nhau trong cả phần thân lẫn phần -

khóa (câu trả lời đúng.)

Một số lưu ý thêm khi viết phương án nhiễu

Sử dụng các mồi nhử có tính thuyết phục 1) (cụm

từ chuyên môn,...)

Sử dụng các lỗi thông thường của sinh viên 2)

3) Chú ý đến tính tương đồng của các mồi nhử

với nhau và với đáp án về cấu trúc ngữ pháp,

độ dài, ...

Chuẩn bị các hướng dân cho bài trắc nghiệm

1Thời• gian

2Số• lượng câu hỏi

3

cách• điền/trình bày các câu trả lời(khoanh tròn, đánh dấu X, dấu tích,...),

Đánh giá dựa theo năng lực/thành tích(competence - based assessment/performance based assessment)

Đánh giá thực tiễn (authenticassessment)

Đánh giá trực tiếp (direct assessment)

Phương pháp đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực

Page 19: Khái niệm về chất lượng Chất lượng trong GDĐHhocnganhan.com/wp-content/uploads/2018/09/Tai-lieu-gui-lop-Q10-Toi-20... · 8/27/2018 3 Quản lý chất lượng tổng

8/27/2018

19

Khái niệm KTĐG theo năng lực

Là việc đánh giá khả năng vận dụngnhững kiến thức, kinh nghiệm, kỹnăng, thái độ, hứng thú, giá trị, cảmxúc,... để hành động một cách phuhợp và có hiệu quả trong các tìnhhuống đa dạng được đặt ra trong cácmôn học/học phần trong chương trìnhđào tạo.

Nănglực

Kiến thức

Các kha năngnhậnthức

Các kha năngthực

hành/năng khiếu

Thái đôCảm xúc

Gia trị va đạo đức

Động cơ

Câu truc của năng lực

Nguyễn Công Khanh (2014)

Đặc điểm của đánh giá năng lực/thực tiễn

ĐG thực tiễn

Bối cảnh thực tế

Có ý nghĩa

Có đối tượng khán

giả

Các dạng của KTĐG thực tiễn

Bài tiểuluận

Bàithuyếttrình

Thảoluận

nhóm

Bài tậpdự án

BT thựchành

Tácphẩm NT

………

KT kiến thức

KT kỹ năng

KT thái độ

KT khả năng vận dụng kiến thức, kỹnăng; thái độ, cảm xúc, hứng

thú,…của người học

KTĐG tập trung vào

KT, KN

So sánh cách tiếp cận KTĐG tập trung vào

kiến thức, kỹ năng và theo năng lực

KTĐG theo hướng

tiếp cận năng lực

Các bước để thiết kế các bài KTĐG theo năng lực

Xác định các lĩnh

vực, năng lực cụ thể cần đánh

giá

Thiết kế bối cảnh/tình huốn/bài tập đánh

giá

Xác định các tiêu chí chấm điểm

Xác định các hạn chế

của hình thức KTĐG

này