Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

  • Upload
    8detect

  • View
    249

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    1/117

    Bài giảng Lý thuyết đồ thị

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    2/117

     Đồ thị (graph) là một cấu trúc rời rạc gồm các đỉnhvà các cạnh nối các đỉnh đó.

     Đồ thị được ký hiệu là G = (V, E), trong đó: V là tập đỉnh (vertex), E   V   V là tập hợp các cạnh (edge).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 2

    1

    2

    3

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    3/117

    CÁC LOẠI ĐỒ THỊ

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 3

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    4/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    4

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    5/117

    Một đơn đồ thị (simple graph) G = (V, E) gồm mộttập không rỗng V và một tập cạnh E là các cạnhkhông sắp thứ tự của các đỉnh phân biệt.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 5

    1

    2

    3

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    6/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    6

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    7/117

    Một đa đồ thị (multigraph) G = (V, E) gồm một tậpcác đỉnh V, một tập các cạnh E và một hàm f từ E tới{{u, v} | u, v V, u v}. Các cạnh e1, e2 được gọi làcạnh song song (parallel) (hay cạnh bội (multiple))nếu f(e1) = f(e2).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 7

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    8/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    8

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    9/117

    Một giả đồ thị (pseudo graph) G = (V, E) gồm mộttập đỉnh V, một tập các cạnh E và một hàm f từ E tới{{u, v} | u, v V}.Một cạnh là khuyên (loop) nếu f(e) = {u, u} = {u} vớimột đỉnh u nào đó.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

     

    9

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    10/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    10

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    11/117

    Một đồ thị có hướng (directed graph hoặc digraph)G = (V, E) gồm tập các đỉnh V và tập các cạnh E làcác cặp có thứ tự của các phần tử thuộc V. Cáccạnh ở đây còn được gọi là cung (arc).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 11

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    12/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    12

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    13/117

    Một đa đồ thị có hướng (directed multigraph)G = (V, E) gồm một tập các đỉnh V, tập các cạnh Evà một hàm f từ E tới {(u, v) | u, v V}.

    Các cạnh e1 và e2 là các cạnh bội nếu f(e1) = f(e2).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 13

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    14/117

    Loại Cạnh Có cạnh bội? Có khuyên?

     Đơn đồ thị Vô hướng Không Không

     Đa đồ thị Vô hướng Có Không

    Giả đồ thị Vô hướng Có Có

     Đồ thị có hướng Có hướng Không Có

     Đa đồ thị có hướng Có hướng Có Có

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 14

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    15/117

    Chỉ làm việc với đồ thị có tập đỉnh và tập cạnh hữuhạn. Thuật ngữ Đồ thị được ngầm hiểu là Đồ thị hữuhạn.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 15

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    16/117

    CẠNH KỀ, ĐỈNH KỀ, BẬC

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 16

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    17/117

    Hai đỉnh u và v trong một đồ thị vô hướng G đượcgọi là kề hay liền kề (adjacent) (hay láng giềng(neibor)) nếu {u, v} là một cạnh của G.

    Nếu e = {u, v} thì e được gọi là cạnh liên thuộc(incident) với các đỉnh u và v. Cạnh e cũng được gọi

    là cạnh nối (connect) các đỉnh u và v. Các đỉnh u và v gọi là các điểm đầu mút (endpoint)

    của cạnh {u, v}.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 17

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    18/117

    Bậc (degree) của một đỉnh trên đồ thị vô hướng làsố các cạnh liên thuộc với nó, riêng khuyên tại mộtđỉnh được tính hai lần cho bậc của nó. Người ta kýhiệu bậc của đỉnh v là deg(v).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

     

    18

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    19/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    3

    6

    5

    3

    5

    19

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    20/117

    Cho G = (V, E) là một đồ thị vô hướng có e cạnh. Khiđó:

    Có bao nhiêu cạnh trong đồ thị có 10 đỉnh, mỗi đỉnhcó bậc bằng 7?

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    V v

    ve   )deg(2

    20

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    21/117

     Định nghĩa hàm f từ E x V tới {0, 1, 2… } trong đó: f(e, v) = 1 nếu e có 2 đỉnh phân biệt và v là một trong 2đỉnh này.

    f(e, v) = 2 nếu e là một khuyên và v là đỉnh của khuyênnày, và

    f(e, v) = 0 nếu v không phải là đỉnh thuộc cạnh e.

    Do vậy, với cạnh e E bất kỳ, ta cósuy ra được từ định nghĩa.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    V v

    ve f    2),(

    21

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    22/117

    Do vậy:

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    V v

     E e

    V v E e E e V v E e

     E e V v E e

    v E 

    ve f v

    ve f ve f  E 

    ve f 

    )deg(2

    ),()deg(:cóTa

    ),(),(22

    ),(2

    22

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    23/117

     Định lý: Một đồ thị vô hướng có số lượng đỉnh bậclẻ là một số chẵn.

    Chứng minh: Giả sử V1, V2 tương ứng là tập các đỉnh bậc chẵn và

    tập các đỉnh bậc lẻ của đồ thị vô hướng G = (V, E). Khiđó:

    Vì deg(v) là chẵn với mọi v V1, nên tổng đầu tiêntrong vế phải phải là số chẵn, nên tổng còn lại cũngphải là số chẵn. Vì tất cả các số hạng của tổng này là

    số lẻ, nên suy ra số các số hạng của nó phải là sốchẵn. [đpcm]

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 2

    )deg()deg()deg(2V v V vV v

    vvve

    23

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    24/117

    Khi (u, v) là cạnh của đồ thị có hướng G, thì u đượcgọi là nối tới v và v được gọi là nối từ u. Đỉnh u đượcgọi là đỉnh đầu (initial vertex), đỉnh v gọi là đỉnh cuối(terminal hoặc end vertex) của cạnh (u, v).

    Cạnh e = (u, v) được gọi là đi từ đỉnh u tới đỉnh v

    hoặc đi ra đỉnh u vào đỉnh v.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 24

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    25/117

    Trong đồ thị có hướng, bậc vào (in-degree) của đỉnhv, ký hiệu là deg-(v) là số các cạnh có đỉnh cuối là v.

    Bậc ra (out-degree) của đỉnh v, ký hiệu là deg+(v) làsố các cạnh có đỉnh đầu là v.(Một khuyên sẽ góp thêm 1 đơn vị vào bậc vào và 1

    đơn vị vào bậc ra của đỉnh chứa khuyên)

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 25

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    26/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    d- = 2, d+ = 1

    d- = 4, d+ = 1

    d- = 2, d+ = 3

    d- = 2, d+ = 4

    d- = 1, d+ = 2

    26

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    27/117

    Cho G = (V, E) là một đồ thị có hướng. Khi đó:

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    V vV v

     E vv   )(deg)(deg

    27

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    28/117

     Đỉnh treo (pendant vertex) là đỉnh có bậc bằng 1.

     Đỉnh cô lập (isolated vertex) là đỉnh có bậc bằng 0.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 28

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    29/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Tiền Giang

    Trà Vinh

    Vĩnh Long

     Đồng Tháp

    Cần Thơ

    Phú Quốc

    29

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    30/117

    MỘT SỐ ĐƠN ĐỒ THỊ ĐẶC BIỆT

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 30

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    31/117

     Đồ thị đầy đủ (complete graph) n đỉnh, ký hiệu là Kn,

    là một đơn đồ thị chứa đúng một cạnh nối mỗi cặpđỉnh phân biệt.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 31

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    32/117

     Đồ thị chính quy (regular graph) là đơn đồ thị màbậc của mọi đỉnh đều bằng nhau.

    Nếu bậc của các đỉnh là n, thì đồ thị này được gọi làn – chính quy (n – regular).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 32

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    33/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    2 – chính quy 

    3 – chính quy 

    4 – chính quy 

    33

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    34/117

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    35/117

    Một đơn đồ thị G được gọi là đồ thị phân đôi(bipartite graph) nếu tập các đỉnh V có thể phân làmhai tập con không rỗng, rời nhau V1 và V2 sao chomỗi cạnh của đồ thị nối một đỉnh của V1 với một đỉnhcủa V2.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 35

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    36/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 36

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    37/117

     Đồ thị C6

    và K3

    có phải là các đồ thị phân đôi? Giảithích.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 2

    3

    45

    6

    1

    2

    3

    37

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    38/117

     Đồ thị phân đôi đầy đủ (complete bipartite graph)Km,n là đồ thị có tập đỉnh được phân thành hai tậpcon tương ứng có m đỉnh và n đỉnh và có một cạnhgiữa 2 đỉnh nếu và chỉ nếu một đỉnh thuộc tập connày và đỉnh thứ hai thuộc tập con kia.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 38

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    39/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 39

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    40/117

    ĐỒ THỊ CON –ĐỒ THỊ BỘ PHẬN

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 40

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    41/117

     Đồ thị con (subgraph) của đồ thị G = (V, E) là đồ thịH = (W, F) trong đó W V và F E.

     Đồ thị H là con của đồ thị G được gọi là đồ thị bộphận (spanning subgraph) của G khi W = V.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 41

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    42/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 2

    3

    45

    6

    1

    3

    45

    6

    1 2

    3

    45

    6

    42

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    43/117

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    44/117

    1.   Cho G là một đồ thị đơn, vô hướng có số đỉnh n > 3.Chứng minh G có chứa 2 đỉnh cùng bậc.

     Hướng dẫn:

      Giả sử có 1 đỉnh bậc 0 đỉnh có bậc lớn nhất còn lạichỉ là n – 2. Vậy các đỉnh có thể có bậc là 0.. n-2.

      Nếu không có đỉnh bậc 0 các đỉnh có thể có bậc là1, 2… n-1.

      Do vậy theo Dirichlet, phải có ít nhất 2 đỉnh cùng bậc.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 44

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    45/117

    2. Có thể tồn tại đồ thị đơn có 15 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc bằng 5 hay không?

    Hướng dẫn

    Không thể vì 15 (số đỉnh) x 5 (bậc) là một số lẻ. Điềunày trái với định lý bắt tay.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 45

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    46/117

    3. Trong một buổi chiêu đãi, mọi người bắt tay nhau.Chứng tỏ rằng tổng số người được bắt tay với một sốlẻ người khác là một số chẵn. Giả sử không ai tự bắttay mình

     Hướng dẫn

    Chứng minh tương tự định lý số đỉnh bậc lẻ của đồ thị

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 46

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    47/117

    4. Vẽ các đồ thị:a. K 7 b. K 1,8c. K 4,4

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 47

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    48/117

    5. Các đồ thị sau đây có bao nhiêu cạnh?a. K n b. K m,n

    Hướng dẫn Kn có số cạnh là C(2, n) = n(n-1)/2.

    Km,n có số cạnh là mn.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 48

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    49/117

    6. Đồ thị sẽ có bao nhiêu cạnh nếu nó có các đỉnh bậc 4, 3, 3, 2,

    2? Vẽ một đồ thị như vậy.

    Hướng dẫn

    Tổng số bậc đỉnh của đồ thị là 4 + 3 + 3 + 2 + 2 = 14,

    vậy đồ thị này có 7 cạnh (nếu tồn tại đồ thị).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     b

    49

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    50/117

    7. Có tồn tại đồ thị đơn chứa năm đỉnh với các bậc sauđây? Nếu có hãy vẽ đồ thị đó.a. 3, 3, 3, 3, 2

     b. 1, 2, 3, 4 ,5

    c. 1, 1, 1, 1, 1d. 1, 2, 1, 2, 1

    e. 2, 1, 0, 2, 1

    Hướng dẫn

    a, e). Có.b, c, d). Không thể (vì có số đỉnh bậc lẻ là một số lẻ).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     b

    ca

    e d

     b

    50

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    51/117

    8. Một buổi tiệc có 6 người tham dự. Chứng minh rằngcó 3 người từng cặp quen nhau hoặc 3 ngườikhông quen nhau.

    Hướng dẫn

    Theo dirichlet, chắc chắn phải có 1 ngườiquen/không quen với 3 người bất kỳ trong nhóm.Giả sử người đó là A và 3 người kia là B, C và D. Nếu trong số 3 người đó, có 1 cặp quen nhau Bài

    toán được giải vì có 3 người từng quen nhau. Nếu không có 3 người không quen nhau.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 51

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    52/117

    9. Các đồ thị sau đây có phải là đồ thị phân đôikhông?

    Hướng dẫn Đồ thị bên trái: có. Đồ thị bên phải: không.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 52

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    53/117

    ĐỒ THỊ ĐẲNG CẤU

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 53

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    54/117

    Các đơn đồ thị G1 = (V1, E1) và G2 = (V2, E2) là đẳngcấu (isomorphic) nếu có hàm song ánh f từ V1 lên V2sao cho các đỉnh u và v là liền kề trong G1 nếu vàchỉ nếu f(u) và f(v) là liền kề trong G2 với mọi u, vtrong V1. Hàm f như vậy được gọi là một đẳng cấu.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 54

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    55/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

     Đồ thị G1 và G2 là đẳng cấu với nhau: f(1) = a, f(2) = b, f(3) = c, f(4) = d e1 = E1, e2 = E2…

    1

    3

    2

    4

    a

     b c

    d

    e1

    e2

    e3

    e4e5

    e6

    E1 E2

    E3

    E4

    E5

    E6

    55

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    56/117

     Để xác định xem các đồ thị là đẳng cấu hay không làrất khó khăn!

     Để chứng minh 2 đồ thị là đẳng cấu, cần đưa ra mộtquan hệ tương đương (đẳng cấu) giữa 2 đồ thị này.

     Để chứng minh 2 đồ thị không đẳng cấu, chỉ ra

    chúng không có chung một tính chất mà các đồ thịđẳng cấu phải có.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 56

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    57/117

    Hai định lý sau đây sẽ giúp chúng ta xác định sựđẳng cấu của hai đồ thị (đã gán nhãn): Định lý 1: Hai đồ thị là đẳng cấu với nhau khi và chỉ

    khi các đỉnh của nó có thể được gán nhãn sao cho matrận kề tương ứng là giống nhau.

     Định lý 2: Hai đồ thị được gán nhãn G1 và G2 với haima trận kề tương ứng là A1 và A2 đẳng cấu với nhaukhi và chỉ khi tồn tại ma trận hoán vị P sao cho

    P A1 PT = A2

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    Ghi chú: Ma trận hoán vị là một ma trận có được bằng cách hoán vị các hàng và/hoặc cột của một ma trận đơn vị n x n. Như vậy ma trận hoán vị là một ma trận vuông mà mỗi hàng và cột chỉ có 1 phần tử có giá trị '1', các phần tử còn lại có giá trị '0'.

    57

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    58/117

    Xét hai đồ thị G1 và G2 được gán nhãn như bêndưới và hai ma trận kề tương ứng:

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    21

    4 3

    da

     b c

    1 2 3 4

    1   0 1 0 1

    2   1 0 1 0

    3   0 1 0 1

    4   1 0 1 0

    a b c d

    a   0 0 1 1

     b   0 0 1 1

    c   1 1 0 0

    d   1 1 0 0

    58

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    59/117

    Xét ma trận hoán vị

    Ta có:

    Vậy G1 và G2 đẳng cấu với nhau theo ánh xạ: 1

    a,2 c, 3 b và 4 d.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1000

    0010

    0100

    0001

     P 

    21

    0011

    0011

    11001100

    1000

    0010

    01000001

    0101

    1010

    01011010

    1000

    0010

    01000001

     A P  PA   T 

    59

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    60/117

     Để chứng minh 2 đồ thị không đẳng cấu, ta chỉ cầnđưa ra ví dụ phản chứng.

     Để chứng minh 2 đồ thị là đẳng cấu, cần phải chỉ rama trận hoán vị P.

    (Có đến n! hoán vị khác nhau với đồ thị n đỉnh, dovậy, bài toán xác định 2 đồ thị đẳng cấu có độ phứctạp rất lớn!)

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 60

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    61/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     b

    zx

     v t

     y 

    61

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    62/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

     ba

    d c

    e f 

    h g

    ts

     v u

     w x

    z y 

    62

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    63/117

    BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 63

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    64/117

    Đỉnh Các đ  ỉnh k ề

    a b, e

     b a, c

    c b, d, e

    d c, e

    e a, d

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     b

    64

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    65/117

    Đỉnh đ  ầu Đỉnh cuối

    1 2, 3, 4, 6

    2 3

    34 3

    5

    6 3

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 2

    3

    45

    6

    65

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    66/117

    Giả sử G = (V, E) trong đó V = {v1, v2, …}, |V| = n.

    Ma trận kề (Adjacency Matrix) A (hay AG) của G làmột ma trận 0-1 cấp nxn có phần tử aij tại dòng i, cột

     j bằng 1 nếu vi và v j kề nhau và bằng 0 nếu vi và v jkhông kề nhau.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 66

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    67/117

    a b c d e

    a   0 1 0 0 1

     b   1 0 1 0 0c   0 1 0 1 1

    d   0 0 1 0 1

    e   1 0 1 1 0

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     b

    67

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    68/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 2

    3

    45

    6

    1 2 3 4 5 6

    1   0 1 1 1 0 1

    2   0 0 1 0 0 0

    3   0 0 0 0 0 0

    4   0 0 1 0 0 0

    5   0 0 0 0 0 0

    6   0 0 1 0 0 0

    68

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    69/117

    1 2 3 4

    1   1 1 0 1

    2   1 1 2 0

    3   0 2 1 2

    4   1 0 2 0

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    21

    4 3

    69

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    70/117

    Giả sử G = (V, E) trong đó: V = {v1, v2, …}, |V| = n. E = {e1, e2, …}, |E| = e.

    Ma trận liên thuộc (incidence matrix) M của G là mộtma trận 0-1 kích thước nxe có phần tử aij tại dòng i,

    cột j bằng 1 nếu cạnh e j nối với đỉnh vi và bằng 0nếu cạnh e j không nối với đỉnh vi.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 70

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    71/117

    1 2 3 4 5 6

    a   1 0 1 0 0 0

     b   1 1 0 0 0 0

    c   0 1 0 1 0 1

    d   0 0 0 1 1 0

    e   0 0 1 0 1 1

    (a, b) (b, c) (a, e) (c, d) (d, e) (c, e)

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     be1 e2

    e3e4

    e5

    e6

    71

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    72/117

    1 2 3 4 5 6 7 8 9

    1   1 1 0 0 0 0 0 0 1

    2   0 1 1 1 1 0 0 0 0

    3   0 0 0 1 1 1 1 1 0

    4   0 0 0 0 0 0 1 1 1

    (1) (1, 2) (2) (2, 3) (2, 3) (3) (3, 4) (3, 4) (1, 4)

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    21

    4 3

    e1

    e2e3

    e5e4

    e6

    e7

    e8

    e9

    72

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    73/117

    Danh sách kề

    Cách 1: int ke[MAX][MAX]; int soDinhKe[MAX];

    Cách 2: list ke[MAX];

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 73

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    74/117

    Ma trận kề & Ma trận liên thuộc int a[MAX][MAX];

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 74

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    75/117

    Chọn lựa cách biểu diễn nào là phù hợp?

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 75

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    76/117

    1. Hãy biểu diễn các đồ thị sau đây bằng 3 cách biểu

    diễn đã học. Liệu có thể biểu diễn được?

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    21

    4 3

    21

    4 3

    5

    76

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    77/117

    2. Hãy biểu diễn các đồ thị sau bằng các cách biểu

    diễn đã họca) K4b) K1,4c) C4d) K2, 3

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 77

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    78/117

    3. Hãy vẽ các đồ thị vô hướng cho bởi ma trận kề sau:

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 3 2

    3 0 4

    2 4 0

    1 2 0 1

    2 0 3 0

    0 3 1 1

    1 0 1 0

    0 1 3 0 4

    1 2 1 3 0

    3 1 1 0 1

    0 3 0 0 2

    4 0 1 2 3

    78

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    79/117

    4. Hãy mô tả hàng và cột của ma trận kề của đồ thị

    tương ứng với đỉnh cô lập.5. Các đơn đồ thị với ma trận kề sau đây có đẳng cấu

    không?

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    0 0 1

    0 0 1

    1 1 0

    0 1 1

    1 0 0

    1 0 0

    0 1 0 1

    1 0 0 1

    0 0 0 11 1 1 0

    0 1 1 1

    1 0 0 1

    1 0 0 11 1 1 0

    79

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    80/117

    6. Các đồ thị sau đây có đẳng cấu?

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a)

     b)

    80

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    81/117

    7. Các đồ thị sau đây có đẳng cấu?

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a)

     b)

    81

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    82/117

    ĐƯỜNG ĐI, CHU TRÌNH

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 82

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    83/117

     Đường đi (path) (độ dài n) từ u tới v trong một đồ thị

    vô hướng là một dãy các cạnh e1, e2 … en của đồ thịsao cho f(e1) = {x0, x1}, f(e2) = {x1, x2}… f(en) = {xn-1,xn}, với x0 = u và xn = v.

    Khi đồ thị là đơn ta ký hiệu đường đi này bằng dãy

    các đỉnh x0, x1, … xn.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 83

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    84/117

     Đường đi được gọi là chu trình (cycle/circuit) nếu nó

    bắt đầu và kết thúc tại một đỉnh (nghĩa là u = v). Đường đi hay chu trình gọi là đơn nếu nó không đi

    qua cùng một cạnh quá một lần.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 84

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    85/117

    {a, b, c, e, d} là một đườngđi độ dài 4.

    {a, b, e, d} không là đườngđi.

    {a, b, c, e, a} là một chutrình.

    {c, e, d, e, c} không phải làmột đường đi đơn.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca

    e d

     b

    85

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    86/117

    Nếu 2 đồ thị đẳng cấu với nhau, nó sẽ có các chu

    trình có cùng độ dài k vói nhau, trong đó k > 2.

    (Điều này suy ra Nếu điều kiện trên không thỏa,nghĩa là 2 đồ thị không đẳng cấu với nhau)

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 86

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    87/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a

    f b

    e c

    d

    1

    6 2

    5 3

    4a

    f    b

    e c

    1

    5   2

    4 3

    87

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    88/117

    LIÊN THÔNG

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 88

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    89/117

    Một đồ thị vô hướng được gọi là liên thông

    (connected) nếu có đường đi giữa mọi cặp đỉnhphân biệt của đồ thị.

    Ngược lại, đồ thị này được gọi là không liên thông(disconnected).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 89

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    90/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 90

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    91/117

    Một đồ thị không liên thông sẽ bao gồm nhiều đồ thị

    con liên thông, các đồ thị con này được gọi là cácthành phần liên thông (connected component).

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 91

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    92/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a b

    c

    k l

    g

    d e

    h

    i j

    92

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    93/117

     Định lý: Nếu một đồ thị G (không quan tâm liên

    thông hay không) có đúng 2 đỉnh bậc lẻ, chắc chắnsẽ có một đường đi nối 2 đỉnh này.

    Chứng minh:

    TH1: G liên thông: rõ ràng có đường nối 2 đỉnh bậclẻ này (do định nghĩa của đồ thị liên thông).

    TH2: G không liên thông: các thành phần liên thôngcủa G là một đồ thị. Do đó, theo định lý về số đỉnhbậc lẻ, 2 đỉnh này phải thuộc về cùng một thànhphần liên thông. Do vậy, phải có đường nối.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 93

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    94/117

    Số cạnh tối đa của một đơn đồ thị không liên thông

    G gồm n đỉnh và k thành phần là:

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    2

    )1)((     k nk n

    94

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    95/117

     Đồ thị có hướng gọi là liên thông mạnh (strongly

    connected) nếu có đường đi từ a tới b và từ b tới avới mọi cặp đỉnh a và b của đồ thị.

     Đồ thị có hướng gọi là liên thông yếu (weaklyconnected) nếu có đường đi giữa 2 đỉnh bất kỳ của

    đồ thị vô hướng nền. Đồ thị có hướng được gọi là liên thông một phần

    (unilaterally connected) nếu với mọi cặp đỉnh a, bbất kỳ, có ít nhất một đỉnh đến được đỉnh còn lại.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 95

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    96/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    1 2

    3

    4

    5

    1 2

    3

    4

    5

    96

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    97/117

     Đỉnh khớp (cut vertex/ articulation point) của một đồ

    thị vô hướng là đỉnh mà nếu xóa đỉnh này khỏi đồ thịvà các cạnh nối đến nó thì số thành phần liên thôngcủa đồ thị sẽ tăng thêm.

    Cạnh cầu (bridge) của một đồ thị vô hướng là cạnh

    mà nếu xóa đi khỏi đồ thị thì số thành phần liênthông của đồ thị sẽ tăng thêm.

     Đồ thị song liên thông (biconnectivity) là đồ thị khôngchứa đỉnh khớp.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 97

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    98/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 98

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    99/117

    Khả năng liên thông (connectivity) hay khả năng liên

    thông đỉnh (vertex connectivity)  (G) của một đồ thịlà tập có lực lượng nhỏ nhất các đỉnh mà khi xóacác đỉnh này đi đồ thị không còn liên thông nữa.

    Một đồ thị G được gọi là k – liên thông (k–

    connectivity) hay k – liên thông đỉnh (k-vertex-connectivity) khi (G) ≥ k.

    Như vậy, một đồ thị đầy đủ Kn, theo định nghĩa sẽ có(G) = n – 1.

     Đồ thị song liên thông chính là đồ thị 2 – liên thông.

    Ghi chú: đọc là kappa.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 99

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    100/117

    1. Mỗi danh sách các đỉnh sau đây có tạo nên đường

    đi trong đồ thị đã cho hay không? Đường đi nào làđường đi đơn? Đường đi nào là chu trình? Độ dàicủa các đường đi?a) a, e, b, c, d

    b) a, e, a, d, b, c, a

    c) e, b, a, d, b, ed) c, b, d, a, e, c

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca b

    d e

    100

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    101/117

    2. Hãy tìm thành phần liên thông mạnh của các đồ thị

    có hướng sau:

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ca b

    f e d

    ca b

    h g f 

    d

    e

    101

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    102/117

    3. Các đồ thị sau đây có phải là đồ thị song liên thông?

    a) K3b) K4c) K2,3d) C5

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 102

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    103/117

    CÁC PHÉP DUYỆT ĐỒ THỊ

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 103

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    104/117

    Depth First Search

    Nguyên lý: Khởi từ một đỉnh, đi theo các cạnh(cung) xa nhất có thể. Trở lại đỉnh sau của cạnh xanhất, tiếp tục duyệt như trước cho đến đỉnh cuốicùng.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 104

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    105/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a b

    c

    g

    d e

    h   f 

    1 2

    3

    4

    5 6

    78

    105

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    106/117

     procedure DFS(v)

     begin

    ThămĐỉnh(v);

    chưaXét[v] = false;

    for u Kề(V) do

    if chưaXét[u] then

    DFS(u);

    end 

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 106

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    107/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a b

    c

    g

    d e

    h f 

    1 2

    3

    4

    5 6

    78

    ChưaXét[ ] a b c d e f g H

    Khởi tạo T T T T T T T T

    Thăm lần 1 F T T T T T T T

    Thăm lần 2 F F T T T T T T

    Thăm lần 3 F F F T T T T T

    Thăm lần 4 F F F T T T F T

    Thăm lần 5 F F F F T T F T

    Thăm lần 6 F F F F F T F TThăm lần 7 F F F F F F F T

    Thăm lần 8 F F F F F F F F

    F: Đỉnh hiện tạiF: Đỉnh chọn đ ược ở bướck ế tiếp.

    107

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    108/117

    Chương trình chính

    BEGIN

    for v V do

    chưaXét[v] = true;

    for v V do

    if chưaXét[v] then

    DFS(v);//BFS(v)

    END.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 108

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    109/117

    Breadth First Search

     Ý tưởng: Đỉnh “gần” ưu tiên thăm trước

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 109

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    110/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    a b

    c

    g

    d e

    h   f 

    1 2

    3

    4

    5 7

    86

    110

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    111/117

     procedure BFS(v)

     beginQUEUE = ;QUEUE v; // Kết nạp v vào QUEUEchưaXét[v] = false;

     while QUEUE   do

    p

    QUEUE;ThămĐỉnh(p);

    for u Kề(p) doif chưaXét[u] then

    QUEUE u;chưaXét[u] = false;

    end;

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 111

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    112/117

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến

    ChưaXét[ ] a b c d e f g H

    Khởi tạo T T T T T T T T

    Thăm lần 1 F T T T T T T TThăm lần 2 F F T T T T T T

    Thăm lần 3 F F F T T T T T

    Thăm lần 4 F F F T T T F T

    Thăm lần 5 F F F F T T F T

    Thăm lần 6 F F F F T T F FThăm lần 7 F F F F F T F F

    Thăm lần 8 F F F F F F F F

    F: Đỉnh hiện tạiF: Đỉnh chọn đ ược ở bướck ế tiếp.

    a b

    c

    g

    d e

    h f 

    1 2

    3

    4

    5 7

    86

    112

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    113/117

     VÍ DỤ MINH HỌA

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 113

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    114/117

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    115/117

     Yêu cầu

    Khi khảo sát các đảo ở một vùng biển, người ta ghikết quả khảo sát lại thành một bản đồ nhị phân trongđó số 0 cho biết biển và số 1 là đất liền. Một đảochính là một miền liên thông 4 các số 1 trên bản đồ.Từ một bản đồ cho trước, hãy đếm số lượng đảocủa vùng biển.

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 115

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    116/117

    Từ một đồ thị vô hướng, liên thông cho trước, liệu có

    thể định hướng lại thành đồ thị có hướng liên thôngmạnh?

    (định lý: Đồ thị vô hướng liên thông là định hướngđược khi và chỉ khi mỗi cạnh của nó nằm trên ít nhấtmột chu trình)

    HCMUS – 2010 Bài giảng Lý thuyết đồ thị – Đặng Nguyễn Đức Tiến 116

  • 8/16/2019 Ltdt- Bai 01 - Tong Quan Ltdt

    117/117