68
 Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tgiá & chính sách qun lý ngoi hi DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4  Môn hc:Tài chính quc tế  1 Ñoaøn TMinh Thuaän SBD: 055.12.09.047 Cao Nguyeãn Dieãm Thy SBD: 055.12.09.050 Ñoaøn Ngoïc Minh Hieáu SBD: 055.12.09.012 Ñoã Thò Kim Loan SBD: 055.12.09.021 Nguyeãn Tuøng Chinh SBD: 055.12.09.003 Nguyeãn Thò Hoàng Thuyù SBD: 055.12.09.048 Phaïm Queá Traân SBD: 055.12.09.055 Leâ Tieán Duõng SBD: 055.12.09.008 9. Traàn TPhöông SBD: 055.12.09.033

Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh)

Embed Size (px)

Citation preview

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

 Môn học:Tài chính quốc tế    1

Ñoaøn Thò Minh Thuaän SBD:

055.12.09.047Cao Nguyeãn Dieãm Thy SBD:

055.12.09.050

Ñoaøn Ngoïc Minh Hieáu SBD:

055.12.09.012

Ñoã Thò Kim Loan SBD: 055.12.09.021

Nguyeãn Tuøng Chinh SBD:055.12.09.003

Nguyeãn Thò Hoàng Thuyù SBD:

055.12.09.048

Phaïm Queá Traân SBD:

055.12.09.055

Leâ Tieán Duõng SBD:

055.12.09.0089. Traàn Thò Phöông SBD:055.12.09.033

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

BẢNG PHÂN CÔNG NHÓM 4BẢNG PHÂN CÔNG NHÓM 4

STT Nội dung công việc Người thực hiện1 Soạn đề cương, phân công Thuận2 Tổng hợp file word, in ấn Thuận3 Thiết kế slide Thy, Trân, Loan, Phương4 Thuyết trình Thy, Loan, Trân, Phương5 Trả lời câu hỏi Thuận, Chinh, Hiếu, Thúy, Dũng6 Nội dung đề tài:

+Phần mở đầu

+Phần 1: Tổng quan về chính

sách tỷ giá hối đoái và chính sách

ngoại hối

+Phần 2: Thực trạng chính sách

tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối

ở Việt Nam

+Phần 3: Một số giải pháp hoànthiện chính sách tỷ giá và chính sách

quản lý ngoại hối ở Việt Nam

+Kết luận

Thuận

Thuận, Thy

Trân, Loan, Thúy, Hiếu

Chinh, Dũng, Phương

Thuận

PHẦN MỞ ĐẦU

 Môn học:Tài chính quốc tế    2

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

1/.Tính cấp thiết của đề tài:

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa các

quốc gia và lãnh thổ ngày càng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tế

cũng sôi động và không ngừng phát triển.

Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm, không ít

nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do tỷ giá hối đoái gây ra. Tỷ giá hối đoái

đang thu hút một sự chú ý đặc biệt của các học giả, các nhà kinh tế, các nhà chính

trị và nó trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi không chỉ ở Việt Nam mà cả trên

thế giới. Đã có nhiều nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra một cơ chế chính sách điều

hành tỷ giá hối đoái cũng như chính sách quản lý ngoại hối hiệu quả. Tuy nhiên,

cho đến nay, lời giải đáp hoàn chỉnh vẫn còn đang ở phía trước.

Trong thời gian qua, chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách ngoại hối của

Việt Nam đã có nhiều thay đổi rõ rệt và cũng đem lại nhiều kết quả khả quan, góp

 phần không nhỏ vào việc ổn định và phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc nghiên

cứu đề tài “ Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối“ có ý nghĩa thực

tiễn to lớn, góp phần đưa ra những giải pháp tích cực phù hợp với thực tiễn tình

hình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

2/.Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu:

Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích và thực hiện các nhiệm vụ sau:

Tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại

hối, xác định rõ mục tiêu và các công cụ của hệ thống chính sách tỷ giá

nói riêng và chính sách quản lý ngoại hối nói chung, phân tích các

nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái để làm rõ vai trò của ngân hàng

trung ương trong việc can thiệp và điều tiết tỷ giá hối đoái.

Học tập kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá và chính sách quản lý

ngoại hối ở một số nước như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc...,từ đó

có thể rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

 Môn học:Tài chính quốc tế    3

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Tìm hiểu thực trạng chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối

của Việt Nam, đánh giá những mặt làm được và những tồn tại cần hạn

chế khắc phục

Trên cơ sở đó, nêu lên những định hướng và đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của

Việt Nam cho phù hợp xu thế thương mại hoá và hội nhập hiện nay.

3/.Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp chủ yếu là tổng hợp và phân tích trên cơ sở so sánh đối chiếu

các số liệu từ các nguồn tài liệu chính thống như các văn bản pháp định của ngành

ngân hàng, sách, báo, tạo chí, internet…Để từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về

chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam

4/.Ý nghĩa của đề tài:

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung nghiên cứu của đề tài còn hạn

chế và không thể tránh khỏi sai sót. Tuy nhiên, với những vấn đề được trình bày

trong đề tài có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập

môn Tài chính quốc tế, làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về chính sách tỷ

giá và chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới.

PHẦN 1:

 Môn học:Tài chính quốc tế    4

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH

SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

I. Chính sách tỷ giá hối đoái:1. Khái niệm, cơ sở xác định và nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ

giá hối đoái (TGHĐ):

1.1. Khái niệm:

Về hình thức: TGHĐ là giá đơn vị tiền tệ của một nước, được biểu hiện

 bằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài, là hệ số quy đổi từ đồng tiền này sang đồng

tiền khác, được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường.Ví dụ: TGHĐ giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 19.100VND/USD.

  Về nội dung: TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi

hàng hóa, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ…giữa các quốc gia.

1.2. Cơ sở xác định tỷ giá:

Căn cứ xác định tỷ giá trong lịch sử

- Căn cứ giá ngang giá vàng - chế độ bản vị vàng: tỷ giá được tính trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền

- Căn cứ vào giá trị đồng Bảng Anh - Chế độ bản vị đồng Bảng Anh

- Căn cứ vào giá trị đồng Đô-la Mỹ - Chế độ tỷ giá đồng Đô-la Mỹ (Bretons

Woods):USD được định giá so với vàng là 35$/ounce vàng.

- Căn cứ vào quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường

- Kết hợp giữa cung cầu ngoại tệ trên thị trường và sự điều tiết của chính phủ1.2.1 Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP):

- Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P được hình thành trên cơ sở kinh

doanh chênh lệch giá cả trên thị trường hàng hoá, dựa trên quan hệ cung cầu

ngoại tệ trên thị trường

- Ngang giá sức mua: Với một tỷ lệ chuyển đổi nhất định thì sức mua (lượng

hàng hoá mua được) của nội tệ và ngoại tệ là như nhau.

 Môn học:Tài chính quốc tế    5

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

- Quy luật ngang giá sức mua: Tỷ giá trên thị trường phải được xác định dựa

trên cơ sở ngang giá sức mua.

- Theo hình thức tuyệt đối hay quy luật một giá: Hàng hoá giống nhau sẽ có

giá như nhau khi quy về một đồng tiền chung. Lý thuyết ngang giá sức mua

chủ yếu dựa trên quy luật giá cả, và giả định rằng trong một thị trường hoàn 

hảo, mỗi loại hàng hoá nhất định chỉ có một mức giá. Công thức tính ngang

giá sức mua như sau:

Trong đó

• S là tỉ lệ trao đổi giữa đồng tiền 1 với đồng tiền 2

• P1 là giá cả của hàng hoá X tính bằng đồng tiền 1

• P2 là giá cả của hàng hoá X tính bằng đồng tiền 2

Một tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua sẽ cân bằng sức mua của hai loại tiền

tệ khác nhau tại mỗi quốc gia với một giỏ hàng hoá nhất định. Tuy nhiên việc điều

chỉnh tỷ giá hối đoái cũng gây nhiều tranh cãi vì việc tạo một giỏ hàng hoá để so

sánh sức mua tiền tệ giữa các quốc gia là vô cùng khó khăn.  Nếu sử dụng tỷ giá thị

trường, không có sự điều chỉnh thì kết quả có thể sẽ có sự sai lệch bởi vì giá cả của

các hàng hoá và dịch vụ phi thương mại ở các nước nghèo thì thường thấp hơn

nhiều so với các nước phát triển. Ví dụ, với 1 đôla ở Việt Nam ta có thể mua được

nhiều thứ hơn 1 đôla tiêu ở Mỹ. Sự khác biệt giữa tỷ giá hối đoái ngang giá sức

mua và tỷ giá hối đoái thị trường là rất lớn.

Việc tính toán ngang giá sức mua là rất phức tạp vì trên thực tế có sự khác biệt lớn về mức giá giữa các quốc gia. Người dân ở các quốc gia khác nhau có thói

quen tiêu dùng khác nhau tức là sẽ có các giỏ hàng hoá khác nhau. Do đó, khi tiến

hành so sánh ngang giá sức mua giữa các thời kỳ cần tính đến những tác động của

nhân tố lạm phát.

Công thức phản ánh mối liên hệ giữa lạm phát tương đối và tỷ giá hối đoái

theo ngang giá sức mua:ef  = (1+Ih)/(1+If )-1

 Môn học:Tài chính quốc tế    6

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Trong đó:

ef  : phần trăm thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ

Ih: mức lạm phát trong nước

If  : mức lạm phát của nước ngoàiTa có:

  Nếu Ih > If   ef  > 0 : đồng ngoại tệ tăng giá khi lạm phát trong nước

vượt quá mức lạm phát ở nước ngoài.

  Nếu Ih < If   ef  < 0 : đồng ngoại tệ giảm giá khi lạm phát ở nước

ngoài vượt quá lạm phát trong nước.

1.2.2 Hiệu ứng Fisher quốc tế:Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử

dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó

có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự

quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia

có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát.

Ta biết rằng nếu có ngang giá lãi suất (IRP) thì tỷ suất sinh lợi của nhà đầu

tư từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa không cao hơn tỷ suất sinh lợi

trong nước. Theo điều kiện này, 1 công ty có tiền mặt ngắn hạn thặng dư có thể

vẫn xem xét đầu tư nước ngoài, nhưng phải sẵn sàng để vị thế ngoại hối mở 

(không bảo hiểm). Với chiến lược này có đem đến 1 tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất

sinh lợi trong nước hay không tùy thuộc vào điều gì xảy ra cho giá trị của đồng

tiền đó.

Minh họa hiệu ứng Fisher Quốc tế từ các góc độ khác nhau của nhà đầu tư 

 Môn học:Tài chính quốc tế    7

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Nhà

đầu tư 

tại

Đầu tư 

vào

Chênh lệch lạm

phát dự kiến

(Ih-If)

% thay

đổi tỷ giá

dự kiến

(ef)

Lãi suất

danh

nghĩa

TSSL cho

nhà đầu tư 

sau khi điều

chỉnh

TGHĐ

Lạm

phát dự 

kiến

trong

nước

Tỷ suất

sinh lợi

thực

 Nhật

 Nhật 5% 5% 3% 2%

Mỹ 3% - 6% = -3% -3 8 5 3 2

Canada 3% - 11% = -8% -8 13 5 3 2

Mỹ Nhật 6% - 3% = 3% 3 5 8 6 2

Mỹ 8 8 6 2Canada 6% - 11% = -5% -5 13 8 6 2

Canada Nhật 11% - 3% = 8% 8 5 13 11 2

Mỹ 11% - 6% = 5% 5 8 13 11 2Canada 13 13 11 2

Công thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đoái)

còn gọi là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác ở 1 ngân hàng nước ngoài (hay bất

kỳ chứng khoán thị trường tiền tệ nào) là : r = (1 + if )(1 + ef ) – 1

Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước

tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước ngoài. Tức là: r

= ih

Trong đó:

r : là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác nước ngoài.

if  : là lãi suất ký thác trong nước.

ef  : phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ ih : là lãi suất ký thác nước ngoài

r = (1 + ih)(1 + ef) – 1 = ih

Bây giờ ta đi tìm ef : (1 + if)(1 + ef) = (1 + ih)

(1 + ef) = (1 + ih) / (1 + if) => ef = (1 + if)/(1 + if) - 1

Ba lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP), ngang giá sức mua (PPP) và hiệu ứng

fisher quốc tế (IFE) liên quan đến việc xác định tỷ giá hối đoái.

So sánh lý thuyết IRP, PPP và IFE

 Môn học:Tài chính quốc tế    8

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Lý thuyếtCác biến số chính

của lý thuyếtTóm tắt lý thuyết

 Ngang giálãi suất

(IRP)

Phần bù

(hay chiết

khấu) kỳ

hạn

Chênhlệch lãi

suất

Tỷ giá kỳ hạn của 1 đồng tiền so với 1 đồng tiền

khác sẽ chứa 1 phần bù (hay chiết khấu) được xác

định bởi chênh lệch trong lãi suất giữa 2 quốc gia.

Kết quả, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng

ngừa sẽ thu được 1 tỷ suất sinh lợi không cao hơn

tỷ suất sinh lợi trong nước.

 Ngang giá

sức mua(PPP)

Phần trăm

thay đổi

trong tỷgiá giao

ngay

Chênh

lệch tỷ lệlạm phát

Tỷ giá giao ngay của 1 đồng tiền so với 1 đồng tiền

khác sẽ thay đổi để đáp ứng chênh lệch trong tỷ lệ

lạm phát giữa 2 nước. Kết quả, sức mua của ngườitiêu dùng khi mua hàng hóa ở nước họ sẽ tương tự

với sức mua khi nhập hàng hóa từ nước ngoài.

Hiệu ứng

Fisher quốc

tế (IFE)

Phần trăm

thay đổi

trong tỷ

giá giao

ngay

Chênh

lệch lãi

suất

Tỷ giá giao ngay của 1 đồng tiền so với 1 đồng tiền

khác sẽ thay đổi theo sai biệt trong lãi suất giữa 2

nước. Kết quả, tỷ suất sinh lợi từ kinh doanh chênh

lệch không phòng ngừa trên thị trường tiền tệ nước

ngoài tính bình quân sẽ không cao hơn tỷ suất sinh

lợi trên thị trường tiền tệ nội địa từ góc nhìn của

các nhà đầu tư trong nước.

1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái của các nước hiện nay biến động hàng ngày, hàng giờ và nó

chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: tốc độ lạm phát, tình hình cán cân thanh toán,lãi suất ngân hàng, chính sách kinh tế, các sự kiện chính trị xã hội, thiên tai…Có

thể đề cập đến một số nhân tố chủ yếu sau:

1.3.1.Tình hình dư thừa hay thiếu hụt của cán cân thương mại:

  Cán cân thương mại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu

và kim ngạch nhập khẩu. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu

được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoạitệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Trên thị

 Môn học:Tài chính quốc tế    9

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại, khi nhập khẩu

hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi

mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái

tăng. Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá

hối đoái. Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác

động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại. Nếu một nước có

thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm,

đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ

giảm giá.

1.3.2.Liên quan giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái:

Trong số các yếu tố quyết định của tỷ giá hối đoái, lạm phát được coi là yếu

tố quan trọng nhất. lý thuyết ngang giá sức mua quy định mối quan liên hệ chính

xác giữa các tỷ lệ lạm phát tương đối và tỷ giá hối đối của hai nước. Khi một nước

có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá

dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ

nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc. Theo quy luật cung cầu, cư dân trong

nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn lúc này các doanh

nghiệp trong nước chịu cảnh ế ẩm, doanh thu sụt giảm, nhập khẩu tăng, cầu ngoại

tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít

hàng nhập khẩu hơn. Hoạt động xuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường

giảm, tỷ giá hối đoái tăng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại

tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng

nhanh hơn. Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ

chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy

tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát thì những tác

động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia. Quốc gia

nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương

đối và tỷ giá hối đoái tăng.

 Môn học:Tài chính quốc tế    10

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Chênh lệch lãi suất giữa hai nước là một yếu tố quyết định quan trọng khác

của tỷ giá hối đoái. Hiệu ứng fisher quốc tế quy định mối liên hệ chính xác giữa lãi

suất tương đối và tỷ giá hối đoái của hai quốc gia.

Tóm tắt mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá:

1.3.3.Tác động của đầu tư quốc tế đến tỷ giá hối đoái:

Đầu tư ra nước ngoài, có ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái cư dân trong nước

dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy,

thành lập các doang nghiệp...) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu...).

 Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt động kinh doanh trên cần phải có

ngoại tệ. Họ mua ngoại tệ trên thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài,

tỷ giá hối đoái sẽ tăng. Ngược lại một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn

ngoại tệ chảy vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm.

• Mức cung tăng:

 Nhìn vào đồ thị cung cầu dưới đây, bạn có thể thấy rằng khi cung tăng,

đường cung di chuyển ra góc xa về phía bên phải của đồ thị. Vì nó di chuyển về

 bên phải, giả định là đường cầu không di chuyển sẽ làm cho điểm cân bằng di

chuyển xuống mức giá thấp hơn. Tóm lại điều này cho biết khi cung một đồng tiền

tăng thì giá của đồng tiền đó sẽ giảm

• Mức cung giảm:

 Nhìn vào đồ thị cung cầu dưới đây, bạn có thể thấy rằng khi cung giảm,đường cung di chuyển ra góc xa về phía bên trái của đồ thị. Vì nó di chuyển về bên

 Môn học:Tài chính quốc tế    11

Chênh lệch lãi suất Chênh lệch lạm phát

Tỷ giá kỳ hạnPhần bù hoặc chiết khấu

Tỷ giá hối đoái kỳ vọng

 Ngang giá lãi suất (IRP)

Hiệu ứngFisher IFE

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

trái, giả định là đường cầu không di chuyển sẽ làm cho điểm cân bằng di chuyển

lên mức giá cao hơn. Điều này cho biết khi cung một đồng tiền giảm thì giá của

đồng tiền đó sẽ tăng

Đầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn

chảy vào một nước. Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào

trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giá hối

đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròng âm. Theo quy

luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất, tức là hiệu suất sinh lời

cao nhất. Một nền kinh tế sẽ thu hút được các luồng vốn đến đầu tư nhiều hơn khi

nó có môi trường đầu tư thuận lợi, nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá

rẻ, nguồn lao động dồi dào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và

sự thông thoáng trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ.

2. Chính sách tỷ giá hối đoái và vai trò của NHTW trong việc điều hành chế

độ tỷ giá:

2.1. Khái niệm, mục tiêu và hệ thống chính sách tỷ giá

2.1.1.Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ (mà đại diện là NHTW)thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống

 Môn học:Tài chính quốc tế    12

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

các công cụ can thiệp nhằm duy trì một tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến

động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.

Mục tiêu của chính sách tiền tệ có thể khác nhau ở mỗi quốc gia, nhưng

nhìn chung nó bao gồm các mục tiêu:

-Ổn định giá cả , với các yếu tố khác không đổi:

+ Khi phá giá đồng bản tệ (tức tỷ giá tăng) giá hàng nhập khẩu tính bằng

đồng bản tệ tăng mặt bằng giá cả chung của nền kinh tế tăng  lạm phát

+ Khi nâng giá đồng bản tệ (tức tỷ giá giảm) giá cả hàng nhập tính bằng

đồng bản tệ giảm áp lực giảm lạm phát.

 Như vậy, chính sách tỷ giá có thể được sử dụng như một công cụ hữu hiệunhằm dạt được mục tiêu ổn định giá cả. Với các yếu tố khác không đổi, muốn kiềm

chế lạm phát gia tăng, NHTW có thể nâng giá đồng bản tệ; muốn kích thích lạm

 phát gia tăng, NHTW có thể sử dụng chính sách phá giá đồng bản tệ; muốn duy trì

ổn định giá cả, NHTW phải sử dụng chính sách tỷ giá ổn định và cân bằng.

-Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ , với các yếu tố

khác không đổi:

+ Phá giá đồng bản tệ sẽ làm cho tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm

Phá giá đồng bản tệ Kích thích tăng trưởng và hạn chế nhập khẩu, trực

tiếp làm tăng thu nhập quốc dân và tăng công ăn việc làm .

Y↑ = C + I + G +X↑ - M↓

Phá giá đồng bản tệ làm cho ngành sản xuất không sử dụng đầu vào là hàng

nhập khẩu sẽ tăng lợi thế cạnh tranh về giá so với hàng hoá nhập khẩu, từ đó mở 

rộng sản xuất, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm mới.

+ Ngược lại, nâng giá đồng bản tệ sẽ cho kết quả làm giảm tăng trưởng kinh

tế và gia tăng thu nhập.

 Như vậy, chính sách tỷ giá có thể được sử dụng như một công cụ nhằm đạt

mục tiêu tăng trưởng và tạo công ăn việc làm. Với các yếu tố khác không đổi,

muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần áp dụng chính sách phá giá bản tệ; ngược

lại muốn kiềm chế và giảm tốc độ tăng trưởng thì áp dụng chính sách nâng giá nội

tệ.

 Môn học:Tài chính quốc tế    13

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Cân bằng cán cân vãng lai : Từ các tác động về tỷ giá ở trên, chính sách tỷ

giá tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, là hai bộ

 phận cấu thành nên cán cân vãng lai. Do đó, chính sách tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp

đến cán cân vãng lai.

Với chính sách tỷ giá định giá thấp bản tệ khuyến khích xuất khẩu và hạn

chế nhập khẩu cải thiện cán cân vãng lai (từ thâm hụt sang cân bằng hay thặng

dư).

Với chính sách tỷ giá định giá cao bản tệ kìm hãm xuất khẩu và khuyến

khích nhập khẩu điều chỉnh cán cân vãng lai (từ trạng thái thặng dư về trạng

thái cân bằng hay thâm hụt).Với chính sách tỷ giá cân bằng sẽ có tác dụng làm cân bằng xuất khẩu và

nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân bằng.

Tỷ giá là một biến số kinh tế tác động hầu hết các mặt hoạt động của nền

kinh tế, nhưng hiệu quả ảnh hưởng của tỷ giá lên các hoạt động khác nhau là rất

khác nhau. Trong đó, hiệu quả tác động của tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu là

rõ ràng và nhanh chóng, chính vì vậy trong điều kiện mở cửa và hội nhập, hợp tác

và tự do hoá thương mại, các quốc gia luôn sử dụng tỷ giá trước hết như một công

cụ hữu hiệu để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của

mình.

2.1.2.Hệ thống chính sách tỷ giá:

Để quản lý và điều hành tỷ giá NHTW thường sử dụng các chính sách chủ

yếu sau:

- Chính sách chiết khấu: khi NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu làm lãi

suất trên thị trường tăng, làm các nguồn vốn ngắn hạn trên thị trường quốc tế chạy

vào nước mình để thu lợi tức cao làm dịu sự căng thẳng của cầu vượt cung ngoại

hối, do đó làm tỷ giá giảm xuống và ngược lại.

- Chính sách hối đoái : khi tỷ giá lên cao NHTW bán ngoại hối ra thị trường

kéo tỷ giá tụt xuống và ngược lại. Tuy nhiên NHTW phải có dự trữ ngoại hối đủ

lớn, nếu cán cân thanh toán thiếu hụt thường xuyên thì khó có đủ ngoại hối thực

hiện phương pháp này.

 Môn học:Tài chính quốc tế    14

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

- Phá giá tiền tệ : là sự nâng cao một cách chính thức TGHĐ hay là việc nhà

nước hạ thấp sức mua đồng tiền nước mình so với ngoại tệ làm đẩy mạnh xuất

khẩu hạn chế nhập khẩu cải thiện cán cân thương mại làm tỷ giá bớt căng thẳng.

- Nâng giá tiền tệ : là việc Nhà nước chính thức nâng giá đơn vị tiền tệ nước

mình so với ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm xuống.

2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giá

2.2.1.. Nhóm công cụ trực tiếp:

 NHTW thông qua việc mua bán đồng ngoại tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố

định hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới một mức nhất định theo mục

tiêu đã đề ra. Hoạt động can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung ương tạo ra hiệu

ứng thay đổi cung tiền có thể tạo ra áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong

muốn cho nền kinh tế vì vậy đi kèm hoạt động can thiệp này của NHTW thì phải

sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần

thiếu hụt tiền tệ ở lưu thông.

 Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ được thực hiện thông qua việc NHTW

tham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ

trên thị trường của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó làm tăng tỷ giá hối đoái

và ngược lại. Do đó đây là công cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái.

 Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là việc NHTW mua bán có chứng từ có giá.

Tuy nó chỉ tác động gián tiếp đến tỷ giá nhưng lại có tác động trực tiếp đến các

 biến số kinh tế vĩ mô khác như lãi suất, giá cả. Nó được dùng phối hợp với nghiệp

vụ thị trường mở ngoại tệ để khử đi sự tăng, giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị

trường mở gây ra.

 Ngoài ra Chính phủ có thể sử dụng biện pháp can thiệp hành chính như biện

 pháp kết hối, quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế

mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn

chế thời gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và giữ cho tỷ

giá ổn định.

 Môn học:Tài chính quốc tế    15

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

2.2.2. Nhóm công cụ gián tiếp:

Lãi suất tái chiết khấu là công cụ hiệu quả nhất. Cơ chế tác động đến tỷ giá

hối đoái của nó như sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng

chiều của lãi suất trên thị trường. Từ đó tác động đến xu hướng dịch chuyển của

dòng vốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn hoặc ít nhất làm cho người sở hữu

vốn trong nước chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn

để thu lợi và làm thay đổi vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu

lợi và làm thay đổi tỷ giá hối đoái. Cụ thể lãi suất tăng dẫn đến xu hướng là một

dòng vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và người sở 

hữu vốn ngoại tệ trong nước sẽ có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ của mình sang

nội tệ để thu lãi suất cao hơn do đó tỷ giá sẽ giảm (nội tệ tăng) và ngược lại muốn

tăng tỷ giá sẽ giảm lãi suất tái chiết khấu.

Muốn giảm tỷ giá hối đoái thì Chính Phủ có thể quy định mức thuế quan

cao, quy định hạn ngạch và thực hiện trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến

lược. Và ngược lại sẽ làm tăng tỷ giá hối đoái.

 Ngoài ra Chính Phủ có thể sử dụng một số biện pháp khác như điều chỉnh tỷ

lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với NHTW, quy định mức lãi suất trần kém hấp

dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ. Mục đích là phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế

đầu cơ ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối.

2.3. Chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW:

2.3.1. Khái niệm và phân loại chế độ tỷ giá:

-Khái niệm chế độ tỷ giá: Tỷ giá là một phạm trù kinh tế vừa là công cụ của

chính sách kinh tế của Chính phủ. Vì là công cụ của chính sách kinh tế nên tỷ giá

chứa đựng những yếu tố chủ quan, chính vì vậy các quốc gia luôn xây dựng những

quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc, cơ 

chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá của quốc gia

này.

Vì chứa đựng yếu tố chủ quan, nên chế độ tỷ giá của mỗi quốc gia thay đổi

từ thời gian này sang thời gian khác và chế độ tỷ giá của các quốc gia thường làkhác nhau.

 Môn học:Tài chính quốc tế    16

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Tùy theo mức độ can thiệp của Chính phủ có thể nêu ra 3 chế độ đặc trưng:

-Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Là chế độ, trong đó tỷ gía được xác định

hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoai hối mà không có bất

kỳ sự can thiệp nào của ngân hàng trung ương. Mặc dù vậy trên thực tế, nói là áp

dụng chế độ tỷ giá thả nổi độc lập, nhưng chính phủ không thờ ơ đến sự biến động

nhất thời của tỷ giá, nên đã ít nhiều có can thiệp để giảm sự biến động của tỷ giá.

Tuy nhiên, can thiệp của chính phủ là tùy ý và không đặt bất cứ mục tiêu bắt buộc

cụ thể nào phải đạt được.

-Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết : tồn tại khi Ngân hàng Trung ương tiến

hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động

trong một vùng nhất định, nhưng Ngân hàng trung ương không cam kết duy trì một

tỷ giá cố định hay một biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm. Chẳng

hạn, NHTW không công bố và không cam kết duy trì một tỷ giá cố định nào,

nhưng cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm nay chỉ biến động trong một giới hạn

tỷ lệ phần trăm nhất định so với ngày hôm trước. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

được xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn và tỷ giá

cố định.

-Chế độ tỷ giá cố định: là chế độ tỷ giá, NHTW công bố và cam kết can

thiệp để duy trì một tỷ giá cố định, gọi là tỷ giá trung tâm. Như vậy, trong chế độ

tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hoặc bán ra nội tệ trên thị trường ngoại

hối nhằm duy trì chế độ tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó trong một

 biên độ hẹp đã định trước. Để can thiệp trên thị trường ngoại hối đòi hỏi NHTW

 phải có sẵn dự trữ ngoại hối nhất định. Do mỗi đồng tiền quốc gia đều có tỷ giá với

đồng tiền khác, do đó tỷ giá của một đồng tiền có thể được thả nổi với đồng tiền

này nhưng lại được cố định với một đồng tiền khác.

2.3.2.Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá:

Điểm giao nhau của đường cầu D và đường cung S xác định tỷ giá trên thị

trường ngoại hối. Điểm khác nhau căn bản giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định

được phản ánh thông qua vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá này và được phân tích trên cơ sở quan hệ cung cầu dưới đây:

 Môn học:Tài chính quốc tế    17

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Chế độ tỷ giá thả nổi : NHTW không can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá

thông qua hoạt động mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối.

 NHTW để cho tỷ giá được xác định hoàn tòan tự do bởi quy luật cung cầu trên thị

trường ngoại hối.

Biểu đồ 1: Chế độ tỷ giá thả nổi – Cầu tăng.

 Như vậy, trong chế độ tỷ giá thả nổi, cầu tăng làm cho:

- Tỷ giá tăng, tức ngoại tệ lên giá còn nội tệ giảm giá.

- Khối lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường tăng.

 Môn học:Tài chính quốc tế    18

E1

E0

D1

D0

QOQ

1Q*

S0

Q(USD)

E(VND/USD)

0

E0

E1

S1

D0

QO Q

1Q*

S0

Q(USD)0

E(VND/USD)

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Biểu đồ 2: Chế độ tỷ giá thả nổi – Cung tăng

 Như vậy, trong chế độ tỷ giá thả nổi, cung tăng làm cho:

- Tỷ giá giảm, tức ngoại tệ giảm giá còn nội tệ lên giá.

- Khối lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường tăng.

Tóm lại, bản chất của chế độ tỷ giá thả nổi là việc tỷ giá tự điều chỉnh để

 phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Do đó, vai trò của NHTW

trên thị trường ngoại hối là hoàn toàn trung lập.

-Chế độ tỷ giá cố định:Giả sử tại thời điểm xuất phát, NHTW ấn định tỷ giá

cố định (gọi là tỷ giá trung tâm) ở mức cân bằng của thị trường là E CR . Để đơn

giản, chúng ta giả định NHTW không quy định tỷ giá trung tâm.

Biểu đồ 3: Chế độ tỷ giá cố định – Cầu tăng

Cầu USD tăng làm dịch chuyển đường cầu sang phải từ D0 đến D1; cầu USD

tăng tạo áp lực nâng giá USD từ ECR  lên E* (tức tạo áp lực phá giá VND).

Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW phải can thiệp lên thị trường ngoại hối

 bằng cách bán ra một lượng USD bằng khỏang cách Q0Q1 để mua VND. Hành

động can thiệp của NHTW làm dịch chuyển đường cung USD từ S0 lên SIN.

 Như vậy, thông qua can thiệp, NHTW đã thỏa mãn toàn bộ lượng cầu USD

 phụ trội so với cung, do đó tỷ giá vẫn được duy trì không đổi ở mức E CR . Hành

động can thiệp của NHTW làm giảm dự trữ ngoại hối quốc tế bằng VND, đồngthời làm cho lượng tiền VND trong lưu thông co lại. Do vậy, để tránh hậu quả lạm

 Môn học:Tài chính quốc tế    19

E*

ECR 

E(VND/USD)

D0

D1

S0

SIN

0 Q0 Q

1

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

 phát, NHTW phải tiến hành một giao dịch trên thị trường mở bằng cách mua

chứng khoán vào để bơm thêm tiền vào lưu thông tương đương với lượng VND

thu được từ bán USD.

Biểu đồ 4: Chế độ tỷ giá cố định - Cung tăng.

Cung USD tăng tạo áp lực phá giá từ ECR  đến E* (tức tạo áp lực nâng giá

VND). Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW mua vào lượng USD bằng khỏang cách

Q0Q1 để bán VND ra. Hành động can thiệp của NHTW đã làm dịch chuyển đường

cầu USD từ D0 đến DIN. Qua can thiệp, NHTW đã hấp thụ tòan bộ lượng cung USD

 phụ trội, do đó tỷ giá vẫn được duy trì không đổi ở mức E CR . Hành động can thiệp

của NHTW làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế bằng USD của Việt Nam, đồng thời

làm cho lượng VND trong lưu thông tăng.

Lượng tiền trong lưu thông tăng. Để tránh hậu quả lạm phát, NHTW phải

tiến hành một giao dịch trên thị trường mở bằng cách bán chứng khoán để hút bớt

tiền vào lưu thông tương đương với lượng VND bơm vào thị trường từ bán USD.

 Như vậy, trong chế độ tỷ giá cố định, khi các lực lượng thị trường làm cho

đường cung và đường cầu dịch chuyển, làm cho dự trữ ngoại hối của NHTW thay

đổi. Điều này là khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn tòan khi đường cung và đường

cầu dịch chuyển làm cho tỷ giá thay đổi chứ không phải dự trữ ngoại hối của

 NHTW.

-Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết : trong chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, tỷ

giá không cố định mà cũng không tự do biến động hòan toàn. Một mặt, tỷ giá đượchình thành và biến động theo các lực lượng thị trường. Mặt khác, NHTW tích cực

 Môn học:Tài chính quốc tế    20

ECR 

E*

S0

S1

D0

DIN

0 Q0 Q1 Q(USD)

E(VND/USD)

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

can thiệp để giảm sự biến động quá mức của tỷ giá, hoặc để tỷ giá biến động trong

một biên độ nhất định.

Biểu đồ 5: Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết – Cầu tăng qua mức

Trong chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, khi cầu tăng:

• Tỷ giá tăng, nhưng do có can thiệp nên tỷ giá chỉ tăng ở mức vừa phải

từ E0 đến EIN; trong đó nếu là chế độ tỷ giá thả nổi hoàn tòan thì tỷ giá

tăng đến mức EM để điều tiết cung cầu.

• Do có can thiệp chỉ một phần nên tỷ giá không giảm từ E M xuống E0 ,

mà chỉ giảm xuống EIN, dự trữ ngoại hối giảm.

•  Như vậy vai trò của thị trường được thể hiện bởi tỷ gía tăng từ E0

đến EIN, còn vai trò can thiệp của ngân hàng trung ương được thể hiện

 bởi tỷ giá giảm từ EM xuống EIN

 Môn học:Tài chính quốc tế    21

E

EM

M

EIN

E0

0Q

S

S’

D

D’

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối  

Biểu đồ 6: Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết – Cung tăng quá mức

Trong chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết khi cung tăng:

• Tỷ giá giảm nhưng do có can thiệp nên tỷ giá chỉ giảm ở mức vừa

 phải từ E0 xuống EIN; trong khi đó, nếu là chế độ tỷ giá thả nổi hòan

tòan thì tỷ giá giảm xuống đến mức EM để điều tiết cung cầu.

• Do có can thiệp chỉ một phần nên tỷ giá không tăng từ EM lên E0 mà

chỉ tăng đến EIN, dữ trữ ngọai hối tăng.

•  Như vậy, vai trò thị trường thể hiện bởi tỷ giá giảm từ E0 xuống EIN,

còn vai trò của ngân hàng trung ương thể hiện bởi tỷ giá tăng từ EM

đến EIN

3. Kinh nghiệm một số quốc gia về chính sách tỷ giá:

3.1. Nhóm các nước có đồng tiền mạnh:

Hiện nay trên thế giới, các quốc gia nhìn chung đều sử dụng chính sách thả

nổi có quản lý nhưng mức độ quản lý hay thả nổi là khác nhau ở các quốc gia khác

nhau. Những nước này gần như tự do ngoại hối và thống nhất một tỷ giá duy nhất

cho tất cả các hoạt động có liên quan. Các nước này có khả năng dự trữ ngoại tệ

của NHTW dồi dào, có thị trường ngoại hối phát triển ở mức độ cao, các công cụ

gián tiếp mà NHTW sử dụng rất phong phú, đa dạng và có tính chất hỗ trợ nhau.

Điển hình ở nhóm này là Mỹ.

 Môn học:Tài chính quốc tế    22

E

E0

EIN

EM

0Q

S

S’

D

D’

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Thị trường tiền tệ, ngoại hối của Mỹ là thị trường phát triển và hoàn chỉnh

vào loại nhất thế giới, nghệ thuật điều chỉnh tỷ giá của họ cũng đạt đến độ hoàn

hảo và có ảnh hưởng toàn cầu. Chính sách đồng đô-la yếu, rơi tự do chính là yếu tố

kích thích xuất khẩu của Mỹ, thúc đẩy tăng trưởng tạo ra nhiều nhu cầu việc làm,

góp phần giải quyết nạn thất nghiệp vốn vẫn lơ lửng như một mối đe doạ với siêu

cường quốc kinh tế thế giới. Về dài hạn, chính sách này ít nguy cơ gây tăng mạnh

lạm phát và sẽ làm tăng lãi suất và kích thích các nhà đầu tư nước ngoài tạo ra

hàng tỷ đô-la cho Mỹ trang trải các thâm hụt trong ngân sách và tài khoản vãng lai.

3.2.Nhóm các nước đang chuyển đổi về cơ cấu kinh tế (Ba Lan, Nga, Séc…):

Các nước trong nhóm này đều gắn đồng tiền với một số ngoại tệ nhất định,

tỷ giá được công bố hàng ngày với mức dao động cho phép. NHTW sẽ can thiệp

khi tỷ giá vượt ra ngoài biên độ dao động. Trong giai đoạn chuyển sang nền kinh

tế thị trường, dự trữ ngoại tệ thấp, thị trường hối đoái chưa phát triển thì cơ chế

trên tỏ ra là một điểm tựa tương đối chắc chắn cho NHTW trong việc kiểm soát

chính sách tỷ giá. Chúng ta sẽ xem xét trường hợp của nước Nga.

Trước khủng hoảng T8/1998, Nga chủ trương thực hiện liệu pháp ‘sốc’ để

cải tổ nền kinh tế, Chính phủ Nga đã áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn cùng

với khá nhiều chính sách tự do hoá trong giai đoạn 1991-1995. Những đợt phá giá

vô căn cứ đã góp phần tạo ra sự tụt dốc tới 3000 lần của đồng Rúp so với USD,

làm tăng lạm phát trong nước. Ước tính đến năm 1995, tổng giá trị USD bằng tiền

mặt lưu hành quy đổi giá trị so với đồng Rúp đã vượt quá 3 lần, Nga là quốc gia

tầm cỡ duy nhất trong lịch sử phụ thuộc quá nhiều vào đồng tiền của một quốc gia

khác. Ngày 6-7-1995, Chính phủ Nga đưa ra hệ thống “hành lang hối đoái” nhằm

tạo tiền đề cho quá trình cố định tỷ giá đồng tiền này.

 Năm 1998, sau khi thay đổi mệnh giá đồng Rúp theo tỷ lệ mới 1/1000 tỷ giá

đồng Rúp giảm xuống còn một con số, Chính Phủ Nga đã quyết định thực hiện

chính sách cố định tỷ giá ở mức 6.2 R/USD. Song với những biến động quá lớn về

giá cả một số mặt hàng chủ chốt trên thị trường quốc tế đã gây nên khủng hoảng

tiền tệ T8/1998, hệ thống Ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán,khoảng 1/3 ngân hàng bị phá sản, gần 160 tỷ USD nợ nước ngoài không có khả

 Môn học:Tài chính quốc tế    23

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

năng trả...Ngày 9/9/1998, Nga đã buộc phải từ bỏ mục tiêu biên độ tỷ giá và

chuyển sang hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi, do thị trường quyết định, NHTW chỉ

có nhiệm vụ ngăn chặn sự dao động quá nhiều của tỷ gía. T7/2004, NHTW Nga đã

quyết định chuyển sang hệ thống mới, tỷ gía được xác định trên cơ sở tỷ giá bình

quân của đồng Rúp so với USD và Euro.

3.3.Nhóm các nước Châu Á và khu vực ASEAN:

Các nước ASEAN đa số đều thả nổi tỷ giá hối đoái, không quy định giới hạn

với các NHTM. Đa số các nước này có thị trường hối đoái phát triển, thị trường

chứng khoán có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, mức dự trữ ngoại tệ lớn

đủ điều kiện để tiến tới tự do hoàn toàn, NHTW có đủ sức cũng như các công cụ

để can thiệp trong trường hợp cần thiết.

Trung Quốc là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh và hàng đầu ở Châu

Á, T4/1994 Chính Phủ nước này đã chính thức công bố thực hiện chính sách

TGHĐ “thả nổi có quản lý”: tỷ giá đồng CNY được dao động trong một biên độ

hẹp và NHTW có thể điều chỉnh tỷ giá mục tiêu trên cơ sở các biện pháp kiểm soát

chặt chẽ vốn vào ra của Chính phủ. Điều này không những làm ổn định tiền tệ mà

còn tạo được lòng tin của nhân dân thông qua việc đưa đồng tiền đến gần giá trị

thực của nó. T12/1996, CNY được chính thức chuyển đổi trong các giao dịch trên

tài khoản vãng lai sau khi đựơc ấn định ở mức 8.27 CNY/USD (biên độ dao động

0.125% ). Chế độ tỷ giá mới này đã biến Trung Quốc thành khu vực an toàn, thu

hút đầu tư rất mạnh kể cả trong thời kỳ khủng hoảng khu vực, thay thế Mỹ trở 

thành nước thu hút FDI lớn nhất thế giới, dự trữ ngoại tệ chỉ xếp sau Nhật Bản.

Vai trò của đồng CNY ngày càng được củng cố và nâng cao trên khu vực và thế

giới.

 Ngày 31/7/2005, Trung Quốc tuyên bố TGHĐ đồng CNY căn cứ vào “giỏ”

ngoại tệ gồm USD, EUR, và đồng won Hàn Quốc. NHTW Trung Quốc mới đây đã

tăng giá CNY 2% nhằm làm dịu tình trạng mất cân bằng trong mậu dịch đối ngoại

của Trung Quốc, mở rộng kích cầu trong nước cũng như nâng cao mức cạnh tranh

của doanh nghiệp trên trường quốc tế, nâng cao hiệu quả tận dụng vốn nướcngoài…Hiện nay, quản lý ngoại tệ của Trung Quốc đã được nới lỏng dần dần, việc

 Môn học:Tài chính quốc tế    24

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

xây dựng thị trường ngoại tệ không ngừng tăng cường, các cuộc cải cách tiền tệ đã

có những bước tiến đáng kể, kinh tế quốc dân tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn

định.Vì vậy, Trung Quốc chọn thời điểm này để thực hiện cải cách tỷ giá.

3.4. Bài học kinh nghiệm:

Sau khi nghiên cứu về cơ chế điều hành chính sách tỷ giá ở một số nước tiêu

 biểu, ta rút ra được những bài học kinh nghiệm sau:

-Cơ chế điều hành TGHĐ cần được đặt trong mối quan hệ với lãi suất và

lạm phát, phù hợp với từng thời kỳ nhất định, phối hợp song song với chính sách

kinh tế trên tất cả ngành lĩnh vực khác.

-Sự phá giá vô căn cứ đồng tiền quốc gia trong thời kỳ chuyển đổi và chính

sách thả nổi là nguyên nhân chính khiến đồng tiền nội tệ bị mất giá nghiêm trọng,

lạm phát gia tăng khó kiểm soát làm tháo chạy dòng vốn đầu tư nước ngoài, giảm

tốc độ tăng trưởng.

-Cơ chế TGHĐ thả nổi nếu được đặt trong biên độ dao động nhất định có

thể thành công và thích hợp với công cuộc cải cách kinh tế- xã hội.

-Khi thị trường hối đoái và nội tệ phát triển ở mức cao sẽ có đầy đủ công cụ

gián tiếp giúp NHTW linh hoạt trong can thiệp và trung hoà giữa các chỉ tiêu của

chính sách tiền tệ. Bản thân nền kinh tế cũng phải phát triển mạnh, có dự trữ đồng

tiền có sức mạnh và có khả năng chuyển đổi, ổn định tương đối.

II.Chính sách quản lý ngoại hối:

1.Khái niệm:

-Chính sách QLNH : là bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, là một

trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế. Nó bao gồm

những quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động ngoại hối như mua bán, đầu tư, vay,

cho vay và các GD khác về ngoại hối của các bên liên quan nhằm thực hiện được

các mục tiêu QLNH trong từng thời kỳ.

Thông thường, Chính phủ các nước uỷ nhiệm chức năng QLNH và hoạt

động ngoại hối cho một cơ quan Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ đảm trách nhiệm vụ

này. Phần lớn trên thế giới, NHTW giữ trọng trách QLNH và hoạt động ngoại hối.

 Môn học:Tài chính quốc tế    25

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Tại Việt Nam, Chính phủ giao cho NHNN là cơ quan chủ quản và phối hợp với

các Bộ, ngành liên quan để thực hiện việc QLNH.

-Ngoại hối: là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để

thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của

mỗi nước mà khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau.

Theo pháp lệnh ngoại hối Việt Nam, ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ

các phương tiện có giá trị thanh toán. Ngoại hối bao gồm:

a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền

chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là

ngoại tệ);

 b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu

đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác;

c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu

công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;

d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của

người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và

mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;

đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường

hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong

thanh toán quốc tế.

2.Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối:

2.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

 Như đã nói ở trên, NHNN trực tiếp điều hành và quản lý dự trữ ngoại hối

nhằm mục đích ngăn ngừa biến động ngắn hạn quá lớn về tỷ giá, do hậu quả của

một số biến động trên thị trường. Vì vậy mục đích của việc quản lý dự trữ ngoại

hối là để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán

các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những dao động về tỷ giá ngoại hối

trong ngắn hạn. Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ để thực

hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệpvào tỷ giá khi cần thiết, nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền.

 Môn học:Tài chính quốc tế    26

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

2.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước

Dự trữ ngoại hối có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nên được

nhà nước tiến hành quản lý và NHNN là cơ quan được nhà nước giao cho thực

hiện nhiệm vụ này. Điều đó thể hiện trong pháp lệnh NHNN năm 1990 (điều 30),

luật NHNN năm 1997 (điều 38).

Với tư cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng và

thực thi chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHNN đã

tiến hành quản lý dự trữ ngoại hối, cụ thể là áp dụng các chính sách, biện pháp tác

động vào quá trình thu nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng

ngoại hối theo những mục tiêu nhất định.

Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHNN phải quản lý dự trữ ngoại hối

nhà nước nhưng không chỉ bảo quản và cất giữ mà còn biết sử dụng để phục vụ

cho đầu tư phát triển kinh tế, luôn bảo đảm an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro về tỷ

giá ngoại tệ trên thị trường quốc tế. Vì thế NHNN cần phải mua, bán, chuyển đổi

để phát triển, chống thất thoát quỹ dự trữ ngoại hối của nhà nước, bảo vệ độc lập

chủ quyền về tiền tệ.

2.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 

Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện thu - chi ngoại tệ của một nước với

nước ngoài. Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu, lượng ngoại tệ chảy vào trong

nước lớn dẫn đến khả năng cung ứng về ngoại tệ cao hơn nhu cầu. Ngựơc lại, khi

cán cân thanh toán quốc tế bội chi, tăng lượng ngoại tệ chạy ra nước ngoài dẫn đến

nhu cầu ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng. Vì thế, mục đích của quản lý dự trữ

ngoại hối để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán

các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những giao động về tỷ giá ngoại hối

trong ngắn hạn.

Dự trữ ngoại hối được sử dụng nhằm tài trợ cho sự mất cân bằng cán cân

thanh toán hoặc gián tiếp tác động thông qua việc can thiệp trên thị trường ngoại

hối giữ vai trò ngăn ngừa những biến động trong nguồn thu xuất khẩu, thanh toán

nhập khẩu, cũng như chu chuyển quá lớn luồng vốn đối với một quốc gia.

 Môn học:Tài chính quốc tế    27

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường

theo định hướng XHCN trong xu thế hội nhập mở cửa, ngoài các mục tiêu trên,

chính sách QLNH cần đảm bảo các yêu cầu sau:

-Đưa nền kinh tế đạt được mức cân bằng đối ngoại góp phần thúc đẩy phát

triển kinh tế.

-Đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế cho quốc gia.

-Hạn chế luồng vốn đi ra, thu hút nguồn vốn từ bên ngoài tập trung phát

triển kinh tế.

-Bảo vệ chủ quyền về tiền tệ.

-Tránh những tác động tiêu cực từ bên ngoài ảnh hưởng tới nền kinh tế.

3.Nội dung của chính sách ngoại hối:

- Quy đinh đối với các giao dịch vãng lai, bao gồm: hoạt đông chuyển đổi

ngoại tê giữa các nước, quyền mua bán ngoại tê của các đối tượng cư trú và

không cư trú.

- Quy đinh đối với các giao dịch vốn, bao gồm: di chuyển ngoại tê hình thành

từ các giao dịch vốn giữa các nước, quản lý vay và trả nợ nước ngoài, FDI,

ODA, chứng từ có giá…

- Quy đinh về hoạt đông ngoại hối của các tổ chức tín dụng bao gồm: cấ p giấy

 phé p hoạt đông ngoại hối, quy định phạm vi và điều kiên hoạt đông, cho

vay, thu nợ bằng ngoại tê trong nước, phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tê,

quy định về trạng thái của ngoại tê.

- Quy đinh quản lý vàng tiêu chuẩn quốc tế gồm các quy định về quyền hạn,

nhiêm vụ về quản lý và viêc sử dụng của NHTW đối với vàng tiêu chuẩn

quốc tế.

4.Chính sách quản lý ngoại hối ở 1 số nước:

4.1.Chính sách quản lý ngoại hối ở Nhật:

 Nền kinh tế cuả Nhật bị tàn phá sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhưng

sau 5 thập kỷ khôi phục và phát triển kinh tế, Nhật Bản đã có những bước tiến dài,

từ một nước nghèo tài nguyên nay đã trở thành nước có kim ngạch xuất khẩu đứnghàng đầu thế giới.

 Môn học:Tài chính quốc tế    28

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Hiện nay, chính sách quản lý ngoại hối của Nhật đã nâng thành Luật kiểm

soát ngoại hối, ngoaị thương. Mục đích của Luật này là tăng cường quản lý, tạo sự

cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế, ổn định tiền tệ và sử dụng hiệu quả quỹ

tiền tệ vì mục đích phục hồi và phát triển kinh tế. Nhìn chung, mọi hoạt động giao

dịch thanh toán với nước ngoài đều phải thực hiện thông qua ngân hàng kinh

doanh ngoại hối theo luật định. Nguyên tắc “Trên đất nước Nhật chi tiêu bằng

đồng Yên Nhật” được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Việc chuyển đổi ngoaị tệ ra

JPY thông qua tỷ giá cơ sở của đồng bản tệ do Bộ trưởng bộ Tài Chính xác định

4.2.Chính sách quản lý ngoại hối của Hàn Quốc:

Từ thập kỷ 80-90, nền kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng mạnh, hạng mục vãng

lai trong cán cân thanh toán quốc tế liên tục thặng dư, giá cả ổn định. Tuy nhiên từ

đầu những năm 1990, tốc độ phát triển của quốc gia này có phần giảm, sút, diễn

 biến kinh tế kém thuận lợi, nhưng chính phủ vẫn xúc tiến quá trình tự do hoá giao

dịch ngoại hối và quốc tế hoá thị trường vốn. Để thúc đẩy quá trình này, từ tháng

9-1992, hệ thống nới lỏng quản lý ngoại hối đã ra đời thay thế chế độ thắt chặt

quản lý ngoại thương, ngoại hối trước đây. Hệ thống quản lý ngoại hối ở Hàn quốc

được thực hiện dựa trên cơ sở của ba luật có liên quan đến ngoại hối, đó là: Luật

quản lý ngoại hối, luật thương mại quốc tế, luật thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Từ năm 1989, Chính phủ Hàn Quốc đã cho phép thực hiện một số giao dịch

như thanh toán dịch vụ vô hình, không quản lý khắc khe việc đầu tư ra nước ngoài,

áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ để thị trường hối đoái đi vào hoạt động, thiết lập hệ

thống kinh doanh ngoại hối chuyên nghiệp giữa các ngân hàng.

Đến năm 1990, Hàn Quốc nới lỏng dần việc tập trung ngoại hối cho phép

các công ty thương maị được gửi ngoại tệ ở nước ngoài phục vụ nhu cầu kinh

doanh, được phép mua các phương tiện thanh toán ngoại tệ theo nhu cầu kinh

doanh bằng nội tệ trong điều kiện doanh số giao dịch với nước ngoài phục vụ nhu

cầu kinh doanh, được phép mua các phương tiện thanh toán ngoại tệ theo nhu cầu

kinh doanh bằng nội tệ trong điều kiện doanh số giao dịch với nước ngoài của công

ty lớn hơn 100 triệu USD

 Môn học:Tài chính quốc tế    29

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

 Ngoài ra, chính phủ còn bãi bỏ một số hạn chế trong quan hệ xuất nhập khẩu

hàng hóa, tỷ lệ hàng hoá được tự do nhập khẩu chiếm 96,3%. Bên cạnh đó, chính

 phủ Hàn Quốc đã áp dụng hàng loạt biện pháp xúc tiến đưa thị trường ngoại hối đi

vào hoạt động, các công ty trong nước được quyền phát hành chứng khoán có giá

ghi bằng đồng ngoại tệ ở thị trường vốn nước ngoài vào năm 1992 và người không

cư trú được phép được phép đầu tư trên thị trường chứng khoán trong nước dù có

quy định hạn mức đầu tư.

4.3.Nội dung chính sách quản lý ngoại hối của Trung Quốc

Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng về điều kiện kinh tế xã

hội, về cơ bản chính sách quản lý ngoại hối của Trung Quốc không khác nhiều so

với Việt Nam. Tuy nhiên, khi đi vào nội dung cụ thể, ta thấy có sự khác nhau khá

lớn. Cách làm của Trung Quốc thể hiện sự nhất quán của chính sách ở tầm vĩ mô,

một sự kiên trì thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đã định ra.

4.3.1.Về quản lý ngoại hối đối với các giao dịch vãng lai 

Tháng 12/1996, Trung Quốc tuyên bố thực hiện chuyển đổi hoàn toàn đồng

CNY đối với cán cân vãng lai (theo điều 8 điều lệ IMF) cho phép người cư trú

được phép mua ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán cho nước ngoài liên quan

đến các giao dịch vãng lai, các doanh nghiệp có ngoại tệ từ nguồn vãng lai phải kết

hối ngoại tệ theo tỷ lệ quy định. Để khuyến khích kiều hối chuyển về, Trung Quốc

cho phép cá nhân có kiều hối chuyển về được tự do bằng CNY hoặc ngoại tệ theo

nhu cầu. Người thụ hưởng có thể bán ngoại tệ hoặc giữ ngoại tệ trên tài khoản và

được chuyển ngoại tệ ra nước ngoài khi có nhu cầu. Khi có nhu cầu ngoại tệ để

chuyển, mang ra nước ngoài, các cá nhân là người cư trú đựợc phép mua tại Ngân

hàng không hạn chế số lượng khi xuất trình chứng từ chứng minh có nhu cầu ngoaị

tệ. Trước đây, chí có ngân hàng ngoại thương bán ngoại tệ cho cá nhân nhưng hiện

nay đã mở rộng cho các ngân hàng được phép kinh doanh ngoại hối. Các Doanh

nghiệp của Trung Quốc chỉ được mở tài khoản ở nước ngoài khi được Tổng cục

quản lý ngoại hối cấp giấy phép.

4.3.2.Về quản lý ngoại hối đối với các giao dịch vốn• Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài

 Môn học:Tài chính quốc tế    30

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Trung Quốc cho phép nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một số chứng

khoán ghi giá bằng ngoại tệ và trái phiếu của doanh nghiệp phát hành ở nước

ngoài. Tuy nhiên, Trung Quốc không cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được

 phép yết giá vào thị trường chứng khoán trong nước và không được phép mua cổ

 phiếu ghi mệnh giá bằng nội tệ. Việc chuyển lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài

về nước từ kinh doanh chứng khoán không bị hạn chế khi chứng minh tính hợp

 pháp của các nguồn thu đó.

• Đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài

Khi đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp phải xin phép ủy ban kế hoạch nhà

nước. Hiện nay, Trung Quốc vẫn còn hạn chế việc đầu tư ra nước ngoài, chỉ cho

đầu tư vào một số khu vực nhất định như hoạt động thương mại phục vụ hoạt động

xuất khẩu, khai thác tài nguyên thiên nhiên ở nước ngoài. Đối với các loại hình đầu

tư này các doanh nghiệp dễ dàng mua ngoại tệ.

• Đối với hoạt động vay trả nợ nước ngoài

Do vay nợ nước ngoài là loại hình tạo nợ cho quốc gia, có ảnh hưởng đến

kinh tế, xã hội và sự ổn định về tài chính, tiền tệ nên hoạt động vay trả nợ nước

ngoài của doanh nghiệp được quản lý chặt chẽ hơn so với hoạt động đầu tư nước

ngoài. Chỉ các NHTM được phép kinh doanh ngoại tệ và một số doanh nghiệp nhà

nước lớn đủ năng lực tài chính mới được trực tiếp vay nước ngoài. Các doanh

nghiệp khác khi có nhu cầu vốn ngoại tệ phải vay qua các TCTD.

4.3.3.Về chính sách kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ trong nước

Để chuyển đổi đồng CNY thành đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi, Trung

Quốc hạn chế tối đa các giao dịch trong nước sử dụng bằng ngoại tệ. Từ năm 1995,

trên lãnh thổ Trung Quốc chỉ lưu hành duy nhất đồng CNY, nghiêm cấm người cư

trú thanh toán, mua bán, chuyển nhượng cho nhau bằng ngoại tệ. Cấm sử dụng

ngoại tệ để niêm yết, thanh toán giữa người cư trú với nhau. Việc thanh toán bằng

ngoại tệ chỉ được phép thực hiện tại các cửa hàng miễn thuế. Ngoài ra, do việc điều

hành lãi suất và tỷ giá hợp lý của NHTW, Trung Quốc duy trì lãi suất CNY luôn

cao hơn lãi suất ngoại tệ và tỷ giá giữa CNY và USD được duy trì ổn định nên các

 Môn học:Tài chính quốc tế    31

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

doanh nghiệp có xu hướng chuyển đổi ngoại tệ sang nội tệ, góp phần giảm tình

trạng đô la hóa.

4.3.4.Về chính sách tỷ giá hối đoái và hoạt động ngoại hối 

Từ 1994 đến nay, Trung Quốc vẫn áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý.

Tỷ giá giữa CNY và USD ổn định do Trung Quốc can thiệp vào thị trường ngoại

hối thông qua việc phát hành đồng nội tệ để mua lại số ngoại tệ dư thừa hay bán số

ngoại tệ còn thiếu để cân bằng cung cầu trên thị trường.

4.3.5.Về quản lý dự trữ ngoại hối 

Sau năm 2001, do Trung Quốc gia nhập WTO, cả cán cân vốn và vãng lai

thặng dư lớn đã góp phần làm gia tăng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc. Cán cân

vãng lai và cán cân vốn của Trung Quốc luôn thặng dư do Trung Quốc có lợi thế

về nhân công, nguyên liệu rẻ.

4.4. Bài học kinh nghiệm

Qua việc nghiên cứu chính sách quản lý ngoại hối của một số nước như

 Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...thể hiện một số nội dung cơ bản về quản lý

ngoại hối như:

-Chính sách QLNH của từng quốc gia rất khác nhau và luôn thay đổi phù

hợp với từng giai đoạn và mức độ phát triển của nền kinh tế; đồng thời có sự quan

hệ chặt chẽ giữa chính sách QLNH và các chính sách kinh tế khác như chính sách

về thương mại, đầu tư, lãi suất, thuế...

-Đối tượng và mục đích quản lý ngoại hối phải rất rõ ràng, đặc biệt luôn chú

trọng đến các biện pháp quản lý và kiểm soát sự biến động của luồng vốn ngắn hạn

mà không ảnh hưởng đến luồng vốn dài hạn.

-Tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế đòi hỏi một sự thận trọng trong

việc đưa ra các chính sách quản lý ngoại hối tùy theo những thay đổi của môi

trường kinh tế. Chính sách đó phải thích ứng với những thay đổi nhưng vẫn phải

giữ nguyên mục tiêu dài hạn. Kinh nghiệm cho thấy sử dụng chính sách quản lý

ngoại hối một cách có lựa chọn và thận trọng hỗ trợ các chính sách kinh tế vĩ mô

truyền thống sẽ góp phần ổn định nền kinh tế.

 Môn học:Tài chính quốc tế    32

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

PHẦN 2:

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM

I. Thực trạng chính sách tỷ giá của Việt Nam:

1. Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá

1.1. Bối cảnh kinh tế

Giai đoạn này, nền kinh tế Viêt Nam là nền kinh tế đóng cửa và hướng nôi.

Cơ chế tâ  p trung quan liêu bao cấ p.

Hình thức trao đổi thương mại chủ yếu là hàng đổi hàng giữa các nước theo

môt tỷ giá đã được thoả thuân trong hiê  p định ký kết song phương hay đa phương.

1.2. Chính sách tỷ giá:

-Tỷ giá trong giai đoạn này được xác định dựa trên viêc so sánh sức mua

giữa hai đồng tiền, và được qui định trong các hiê  p định thanh toán được ký kết

giữa các nước XHCN.

-Tỷ giá của Viêt Nam lần đầu tiên được công bố vào ngày 25/11/1955 là tỷ

giá giữa đồng Nhân dân tệ (CNY) và VND là 1CNY=1470VND. Khi đó, tỷ giá 

giữa VND và đồng Rú p (RUR) được tính chéo nhờ tỷ giá giữa CNY và RUR đã có 

từ trước, 1 RUR = 0.5 CNY⇒1 RUR = 735 VND.

-Tỷ giá hối đoái trong giai đoạn này được giữ cố định trong một thời gian

dài.-Một đặc trưng nữa của tỷ giá trong giai đoạn này là “đa tỷ giá”, tồn tại song

song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá chính thức, phi mậu dịch, kết toán nội bộ.

o Tỷ giá chính thức: (còn gọi là tỷ giá mậu dịch) là tỷ giá do

ngân hàng nhà nước công bố và dùng để thanh toán mậu dịch với Liên

Xô và các nước XHCN khác. Đây là tỷ giá dùng trong thanh toán có liên

quan đến mua, bán hàng hóa, dịch vụ vât chất giữa các nước trong pheXHCN.

 Môn học:Tài chính quốc tế    33

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

o Tỷ giá phi mậu dịch: là tỷ giá dùng trong thanh toán chi trả

hàng hóa hoăc dịch vụ vât chất không mang tính thương mại . Như: chi

về ngoại giao, đào tạo, hôi thảo, hôi nghị.

o Tỷ giá kết toán nội bộ: được tính trên cơ sở tỷ giá chính thức

cộng thêm hệ số phần trăm nhằm bù lỗ cho các đơn vị xuất khẩu. Tỷ giá

này không công bố ra ngoài mà chỉ áp dụng trong thanh toán nội bộ. Nó

thoát ly tỷ giá mâu dịch nhằm bù đắ p những khoản thua lỗ trong kinh

doanh xuất nhâ  p khẩu của các doanh nghiê  p nhà nước. Đây thực chất là

môt hình thức bù lỗ có tính chất bao cấ p thông qua tỷ giá.

1.3. Tác đông đến nền kinh tế

Quan hệ về cung cầu ngoại hối trên thị trường đã không được phản ánh

đúng đắn trong tỷ giá.

-Cán cân thương mại bị thâm hụt năng

-Nhà nước phải á p dụng tỷ giá kết toán nôi bô để bù lỗ cho các đơn vị sản

xuất hàng xuất khẩt

-Cán cân thanh toan bị bôi chi, dự trữ ngoại tê bị giảm sút, phản ứng của

chính phủ lúc này là tăng cường quản lý ngoại hối, bảo hô mâu dịch và kiểm soát

hàng nhâ  p khẩu.

2. Thời ky 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái

2.1. Bối cảnh kinh tế.

-Đông Âu, Liên Xô sụ p đổ.

-Quan hê ngoại thương với các thị trường truyền thống bị gián đoạn, chúng

ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực thanh toán bằng đồng Đô-la Mỹ.

-Đổi mới kinh tế thực sự diễn ra mạnh mẽ bắt đầu từ năm 1989, chính phủ

cam kết và thực thi chiến lược ổn định hóa nền kinh tế tài chính – tiền tê, trong đó

vấn đề tỷ giá được coi là khâu đôt phá, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá 

trình cải cách

2.2. Chính sách tỷ giá.

-Nghị định 53/HĐBT ra đời, qui định về việc tách hệ thống Ngân hàng Viêt Nam từ một cấp thành hai cấp.

 Môn học:Tài chính quốc tế    34

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Quá trình xóa bỏ chế đô tỷ giá kế t toán nôi bô diễn ta cùng lúc với viêc

điều chỉnh giảm giá mạnh nôi tê.

-Nhà nước đã thông qua chính sách tỷ giá linh hoạt hơn – điều chỉnh tỷ giá

chính thức theo tỷ giá trên thị trường tự do sao cho mức chênh lệch nhỏ hơn 20

2.3. Tác đông đến nền kinh tế.

-Kim ngạch xuất khẩu tăng. Năm 1990 tăng 18,8% ; 1991: 48,63%.

-Đồng Viêt Nam liên tục bị mất giá so với Đô la Mỹ làm giá cả hàng nhập

khẩu tăng nhanh.

-Chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất tăng lên là điều kiện thúc đẩy lạm

 phát tăng trở lại: từ 34,7% năm 1989 lên 67,5% trong hai năm 1990 và 1991.

3. Thời ky 1992-2/1999

3.1. Bối cảnh kinh tế.

-Thị trường với các nước XHCN cũ bị thu hẹp

-Về phương diên thanh toán quốc tế, hệ thống thanh toán đa biên đã bị tan

rã, các nước XHCN đều đồng loạt chuyển đổi đồng tiền thanh toán với Viêt Nam

 bằng ngoại tê tự do chuyển đổi (chủ yếu là USD).

-Cán cân vãng lai và cán cân thương mại thâm hụt lớn, nhập khẩu gấp 3 lần

xuất khẩu.

3.2. Chính sách tỷ giá.

3.2.1.Thời kỳ 1992-1994: tỷ giá chính thức hình thành trên cơ sở đấu thầu tại trung

tâm giao dịch ngoại tê.

3.2.2.Thời kỳ 1995-1999: tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá liên ngân hàng.

Thành lâ  p thị trường ngoại tê liên ngân hàng (20/10/1994) có qui mô lớn

hơn, hoạt đông linh hoạt hơn nên tỷ giá hối đoái ngày càng phản ánh đầy đủ hơn

quan hê cung cầu thị trường.

Từ tháng 7/1997, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ

Châu Á, đồng Viêt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh đã khiến cho thị trường ngoại

hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung.

Trong hai năm 1997-1998, nhà nước đã ba lần chủ động điều chỉnh tỷ giá

 Môn học:Tài chính quốc tế    35

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

VND/USD, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch giữa các ngân hàng thương mại

với các khách hàng trên thị trường ngoại tệ.

3.3. Tác đông đến nền kinh tế.

-Cuối giai đoạn trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính ở khu vực, tỷ giá

tăng lên do điều chỉnh của chính phủ là để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Viêt

 Nam.

-Việc tỷ giá của Viêt Nam không tăng quá nhanh như của các nước khác

trong khu vực đã có tác động tích cực vì không tạo tâm lý hoang mang cho người

dân, không gây ra một sức ép lớn lên nợ nước ngoài và không gây thiệt hại cho

nhập khẩu.

4. Giai đoạn 1999 đến nay: thả nổi có điều tiết

4.1. Bối cảnh kinh tế

Tỷ giá đã dần đi vào ổn định.

4.2. Chính sách tỷ giá

4.2.1. Giai đoạn từ sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực đến trước

khi Việt Nam gia nhập WTO (1999-2006)

Trong giai đoạn này, việc điều chỉnh tỷ giá đã có tác dụng tích cực, hạn chế

được phần nào nhập khẩu và giảm nhập siêu một cách rõ rệt. Nhưng đồng thời,việc

điều chỉnh tỷ giá đã làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài. Tính đến tháng 10/1998,

nợ nước ngoài tăng thêm 42,86 triệu USD, cộng với 17,86 triệu USD tiền lãi, tổng

cộng là 60,72 triệu USD đã gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp có vốn vay

nước ngoài, thậm chí đẩy thêm nhiều doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ.

Để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế

đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kể từ ngày 26/02/1999, ngân hàng nhà

nước chấm dứt tỷ giá chính thức và giảm biên độ giao động tỷ giá xuống còn 0,1%.

Từ đó, tỷ giá được ngân hàng nhà nước công bố theo tỷ giá giao dịch bình quân

trên thị trường liên ngân hàng của đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Biện pháp

trên đã góp phần ổn định tỷ giá trên thị trường chính thức và thị trường tự do, tạo

điều kiện cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi nổi.

 Môn học:Tài chính quốc tế    36

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

 Ngày 01/7/2002, NHNN Việt Nam công bố nới lỏng biên độ lên 0,25% so

với tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng. Đối với các ngoại tệ

khác không phải là USD, các NHTM được quyền chủ động tự định tỷ giá giữa

VND và ngoại tệ đó.

Cùng với những thay đổi trong việc nới lỏng biên độ, NHNN Việt Nam đã

cho phép sử dụng một số các công cụ hoán đổi ngoại tệ giữa NHNN Việt Nam và

các NHTM, góp phần điều chỉnh tình trạng bất hợp lý về huy động và sử dụng vốn

VND và ngoại tệ của các NHTM.

 Ngoài ra, để giải quyết nhu cầu ngoại tệ hợp lý và phòng ngừa rủi ro tỷ giá

của các doanh nghiệp trong nước, NHNN Việt Nam đã cho áp dụng thí điểm

nghiệp vụ quyền chọn và NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)

thực hiện thí điểm nghiệp vụ này.

4.2.2. Thời kỳ từ tháng 11/2006 – nay ( từ khi gia nhập WTO ).

 Ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới

-WTO, chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước đã có những thay đổi

đáng kể thể hiện ở những nội dung sau:

 Ngày 02/01/2007, NHNN đã nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ từ + 0,25% lên

+0,5% so với tỷ giá liên ngân hàng. Việc điều chỉnh này được cho là mở đường

cho sự giảm giá của VND so với USD.

Động thái mới nhất từ phía Ngân hàng Nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát

trong năm 2008 là quyết định nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/-0,5% lên +/-

0,75% ngay trong những ngày cuối năm 2007 nhằm tăng khả năng thanh khoản

cho thị trường và tăng cường sự linh hoạt của tỷ giá

 Năm 2008 là 1 năm đầy biến động với tỷ giá hối đoái với những ảnh hưởng

từ các yếu tố vĩ mô, cung cầu ngoại tệ. Một tiền lệ mới chưa từng xảy ra trong lịch

sử là biên độ tỷ giá được điều chỉnh 5 lần, một mật độ dày chưa từng có. Căn cứ

vào mật độ điều chính biên độ dao động tỷ giá chính thức của NHNN, ta có thể

chia làm 5 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: từ 1/1/2008 tới 10/3/2008

 Môn học:Tài chính quốc tế    37

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Trong giai đoạn này, tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng giảm

mạnh từ 16.112 đồng xuống còn 15.960 đồng. Tỷ giá trên thị trường tự do có lúc

rớt xuống thấp hơn tỷ giá liên ngân hàng. Bên cạnh các nguyên nhân như lượng

kiều hối (5,5 tỷ USD) chuyển về tăng mạnh trong dịp Tết dương lịch, lượng vốn

FDI và vốn FII vào Việt Nam tiếp tục đà tăng mạnh từ năm 2007, VND lên giá chủ

yếu do USD đã mất giá quá mạnh trên thị trường thế giới trong giai đoạn đầu năm

2008. NHNN đã tăng biên độ tỷ giá từ +/- 0,75% lên mức 1% vào ngày 10/3/2008.

Khác với các lần điều chỉnh tỷ giá khác, tỷ giá USD/VND đã về mức sàn ngay sau

khi có quyết định tăng biên độ của NHNN.

- Giai đoạn 2: từ 10/3/2008 tới 27/6/2008

Ở giai đoạn này, sự mất giá tiền VND so với USD là nguyên nhân chính dẫn

đến tỷ giá diễn biến ngược chiều so với giai đoạn 1. Tỷ giá LNH công bố từ 15.960

- 15.946 đồng, đặc biệt trong tháng 6/2008 khi tỷ giá trên thị trường LNH có lúc

lên tới 19.400 đồng và cao hơn 2.600 đồng so với tỷ giá trần quy định. Nguyên

nhân chính dẫn đến sự mất giá của VND là do những số liệu cho thấy nền kinh tế

có dấu hiệu lạm phát tăng cao và thâm hụt cán cân thương mại (~ 15 tỷ USD tính

đến hết tháng 6/2008). Nhu cầu USD để nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa

giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế (chưa tính các khoản phí, thuế) và nhu cầu

rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài do những lo ngại về nền kinh tế trong nước

cũng như lúc này nguy cơ tiềm ẩn của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và các tin

đồn cũng là những nguyên nhân chính dẫn tới sự trượt giá của VND so với USD.

Vào ngày 27/6/2008, Ngân hàng nhà nước đã quyết định tăng biên độ tỷ giá lên +/-

2%.

- Giai đoạn 3: 27/6/2008 tới 7/11/2008

Từ tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng tài chính và bong bóng nhà đất tại Mỹ

đã hiện rõ ra gây sức ép đến VND làm cho đồng nội tệ ngày càng bị mất giá cao

Xuất khẩu yếu đi do sự xấu đi nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu chủ

yếu như Mỹ, Nhật, khối EU do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ

tại Mỹ.

 Môn học:Tài chính quốc tế    38

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Sự tăng giá của đồng USD so với các đồng tiền khác (5%-10%) do nhiều

nhà đầu tư vẫn coi USD là nơi trú ẩn an toàn trong giai đoạn khủng hoảng toàn

cầu. Tại nhiều thị trường mới nổi đã diễn ra tình trạng rút vốn lớn của các nhà đầu

tư nước ngoài khiến cho đồng nội tệ mất giá so với USD, hàng hóa của các nước

này cũng trở nên có sức cạnh tranh cao hơn so với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Cũng một phần vì NHNN neo tỷ giá VND theo USD là chủ yếu.

 Nhu cầu rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài là rõ ràng ngay tại TTCK Việt

 Nam. Tính từ khi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới lan rộng (giữa tháng 9/2008)

đến cuối năm, nhà ĐTNN liên tục bán ròng trên thị trường trái phiếu (~26.000 tỷ

VND) và thị trường cổ phiếu (~1800 tỷ VND), một phần số vốn thu được đã được

chuyển đổi sang USD dẫn tới cầu USD cao tại các ngân hàng nước ngoài.

Vào cuối giai đoạn này, biên độ tỷ giá được điều chỉnh vào ngày 7/11/2008

từ +/-2% lên mức +/- 3%.

- Giai đoạn 4: từ 7/11/2008 tới 1/1/2009

Sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá, tình hình có vẻ được cải thiện mặc dù tỷ

giá USD/VND liên ngân hàng công bố vẫn duy trì ở mức ~16.500 đồng, tỷ giá tại

các ngân hàng thường xuyên được duy trì ở mức trần ~17.000 đồng. Tỷ giá giao

dịch trên thị trường không chính thức ở mức 17.200 đồng - 17.450 đồng. Tỷ giá

giao dịch tạm ổn định ở mức trần, được trợ giúp bởi thâm hụt thương mại được cải

thiện, chênh lệch lãi suất giữa VND và USD giảm, và việc USD có xu hướng đứng

giá và giảm nhẹ so với các ngoại tệ khác sau quyết định cắt giảm lãi suất cơ bản

của Fed vào ngày 17/12/2008 từ 1% xuống 0-0,25%.

- Giai đoạn 5: từ 24/3/2009 tới nay

Trong quý I/2009 nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam diễn biến theo

chiều hướng tích cực, chỉ số CPI ở mức thấp, cán cân thương mại thặng dư. Tuy

nhiên, để tăng cường khả năng điều chỉnh linh hoạt của nền kinh tế, tại Quyết định

số 622/QĐ-NHNN ngày 23/03/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá giữa VND với USD tăng từ mức +/-3% lên

mức +/-5%, có hiệu lực kể từ ngày 24/3/2009.

 Môn học:Tài chính quốc tế    39

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

4.3. Tác đông đến nền kinh tế

 Năm 1999, Ngân hàng Nhà nước đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và

thay vào đó là việc “ thông báo” tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Điều

này có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển từ cơ chế tỷ giá xác định một cách chủ quan

duy ý chí của NHNN sang một cơ chế tỷ giá xác định khách quan hơn theo quan

hệ cung cầu, đó là cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết.

Tuy nhiên tính cho tới nay thì “ tính linh hoạt” vẫn còn được đánh giá là

chưa cao.

4.4. Ưu điểm và hạn chế của cơ chế tỷ giá hiện nay:

*Những ưu điểm nổi bật:

• Tạo quyền chủ động của NHTM trong việc quy định tỷ giá với các

ngoại tệ khác.

• Tỷ giá được xác định một cách khách trên quan hệ cung cầu, các

doanh nghiệp chủ động hơn đồng thời đảm bảo được vai trò kiểm soát

của nhà nước.

•  Những biến động có thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trường tự

do và tỷ giá của các NHTM sẽ khó xảy ra.

• Giảm bớt tâm lý hoang mang dao động, giảm đầu cơ.

 Môn học:Tài chính quốc tế    40

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

• Do được hình thành trên cơ sở thị trường nên tỷ giá linh hoạt hơn,

mềm dẻo hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế , góp phần tăng cường sự

hòa nhập của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

*Những hạn chế:

• Tỷ giá được xác định từ ngày hôm trước nên nó chưa là cơ sở vững

chắc để tỷ giá chính thức thực sự có ý nghĩa kinh tế.

• Thị trường tiền tệ liên ngân hàng còn kém phát triển, chưa hoàn hảo,

dự trữ ngoại tệ hạn hẹp nên can thiệp của NHNN vào thị trường ngoại tệ

chỉ trong một giới hạn nhất định mà thôi.

II. Thực trạng về chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam:

1. Giai đoạn trước năm 1988:

1.1.Chính sách QLNH:

-Chính phủ độc quyền kinh doanh ngoại hối. Mọi hoạt động thanh toán đối

ngoại và liên quan dến ngoại hối được thực hiện thông qua NHNT là đơn vị đại

diện của NHNN trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

-Khuyến khích ngoại tệ chuyển từ nước ngoài chuyển vào

-Chính sách kiều hối giai đoạn này mang tính chất của nền kinh tế tập trung,

chưa thực sự khuyến khích kiều hối chuyển về, chỉ được gửi về dưới 6 loại ngoại

tệ chính gồm: FRF, CHF, DM, GBP, HKD, USD.

-Sau năm 1982, chính sách kiều hối được nới lỏng hơn trước, bắt đầu xoá bỏ

việc mua hàng tại cửa hàng miễn thuế và người thụ hưởng phải nộp phí, được phép

kí gửi số ngoại tệ chuyển về với lãi suất được trả bằng ngoại tệ, được phép chuyển

vốn, lãi ra nước ngoài hoặc quy đổi VND theo tỷ giá có thưởng nhưng lại hạn chế

khối lượng rút tiền từng lần và loại tiền gửi về cho đến cuối năm 1987.

-Cơ chế tỷ giá cố định được áp dụng trong thời kỳ này để điều hành chính

sách tiền tệ.

-Nghiêm cấm hoạt động kinh doanh ngoại hối của các TCKT, các cá nhân

và nghiêm cấm việc lưu thông, tàng trữ ngoại hối dưới mọi hình thức.

-Các TCKT, các tổ chức xã hội có nguồn thu ngoại tệ phải kết hối 100% số

ngoại tệ thu được.

 Môn học:Tài chính quốc tế    41

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Hạn chế tối đa việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài.

1.2. Tác động đối với nền kinh tế:

1.2.1.Đối với hoạt động XNK:

 Nhà nước thực hiện chính sách độc quyền về ngoại thương, chỉ cho phép

một số ít các DN quốc doanh được trực tiếp tham gia hoạt động XNK, kiểm soát

chặt chẽ các danh mục cũng như giá trị hàng hoá trao đổi mua bán trên thị trường

quốc tế, nhiều mặt hàng còn bị quản lý bằng Quota, giấy phép và hạn ngạch...

Chính vì vậy, kim ngạch XNK tăng không đáng kể và cán cân thương mại ngày

càng bội chi.

1.2.2.Đối với hoạt động vay trả nợ nước ngoài:

-Giai đoạn trước đổi mới, nền kinh tế bị bao vây bởi chính sách cấm vận của

Mĩ nhưng nguồn vốn nước ngoài là một trong những nguồn cung ngoại tệ chủ yếu

cho nền kinh tế trong những năm sau chiến tranh. Tuy nhiên sau sự kiện

Campuchia năm 1979, Việt Nam thực sự khó khăn trong việc thu hút và kêu gọi

các nguồn vốn để ổn định phát triển kinh tế.

-Sự thâm hụt thường xuyên cán cân vãng lai đã làm cho Việt Nam mất khả

năng trả nợ nước ngoài, nguồn cung ngoại tệ từ cán cân vốn thật sự hạn chế.

-Luật đầu tư nước ngoài được ban hành từ 12/1987 đã tạo hành lang pháp lý

để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào Vệt Nam. Song nhìn chung những năm

đầu, nguồn vốn FDI còn khiêm tốn.

2. Giai đoạn 1988-1998:

2.1.Chính sách QLNH:

Để thích ứng với tình hình mới khi nền kinh tế đang chuyển đổi khá nhanh

sang cơ chế thị trường, các hoạt động đối ngoại dường như “bùng nổ” với sự tham

gia của nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động ngoại thương, ngày 18/10/1988

Chủ tịch HĐBT đã kí Nghị định số 161/HĐBT ban hành Điều lệ QLNH của nước

Cộng hoà XHCN Việt Nam. Nghị định 161 là văn bản nền tảng trong chính sách

QLNH và tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn 1988-1998

2.1.1.Quản lý các giao dịch vãng lai:* Đối với nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu:

 Môn học:Tài chính quốc tế    42

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Trong giai đoạn đầu đổi mới, tình hình cung cầu ngoại tệ trên tị trường luôn

căng thẳng, do đó việc quản lý ngoại tệ từ nguồn thu xuất khẩu luôn chặt chẽ. Thể

hiện:

-Quy định tập trung nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu về nước và phải gửi tại

các ngân hàng được phép.

-Quy định nghĩa vụ phải bán ngoại tệ thu được từ xuất khẩu cho Nhà nước

(kết hối). Đây là nội dung được nhấn mạnh trong tất cả các văn bản, bổ sung, tăng

cường về QLNH trong thời kỳ này.

*Việc mua ngoại tệ phục vụ nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ:

Các tổ chức có ngoại tệ trên tài khoản được phép sử dụng để thanh toán

hàng hoá nhập khẩu. Trong trường hợp có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán

nhập khẩu, TCKT phải được Thủ trưởng Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

tỉnh, thành phố xác nhận thì ngân hàng mới xem xét bán số ngoại tệ cần thiết phục

vụ cho việc nhập khẩu trên cơ sở các chứng từ phù hợp.

*Tình hình hoạt động chi trả kiều hối:

-Năm 1988, chính sách kiều hối được cởi mở thông thoáng hơn trước, cho

 phép nhận tất cả các loại ngoại tệ và được phép gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Người

thụ hưởng chưa được rút tiền bằng ngoại tệ nhưng được nhận phiếu bằng ngoại tệ

để mua hàng tại các nơi được phép thu ngoại tệ, xoá bỏ quy định hạn mức rút tiền

từng lần.

-Từ năm 1990, người nhập cảnh được mang ngoại tệ vào không hạn chế sau

khi khai báo hải quan. Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chi trả

kiều hối, NHNN quy định rõ việc huy động và chi trả kiều hối cho các ngân hàng

được uỷ quyền đảm nhận. Tổ chức trong và ngoài nước có thể làm đại lý cho các

ngân hàng được uỷ quyền.

-Đặc biệt, sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mĩ năm 1995,

 NHNN đã ban hành Quyết định số 48/QĐ-NHNN để khuyến khích kiều hối

chuyển về nước. Theo Quyết định này, kiều hối chuyển về không hạn chế về khối

lượng, số lần gửi và ngoại tệ gửi. Người thụ hưởng nhận bằng VND theo tỷ giá của

 Môn học:Tài chính quốc tế    43

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

ngân hàng (không nhận ngoại tệ bằng tiền mặt) và được phép gửi ngoại tệ tiết kiệm

tại ngân hàng và rút ra bằng ngoại tệ, phải chịu thuế thu nhập không thường xuyên.

*Việc mang, chuyển ngoại tệ vào Việt Nam và ra nước ngoài của công 

dân nước ngoài và công dân Việt Nam

-Thời kỳ này khuyến khích nguồn ngoại tệ từ nước ngoài chuyển vào Việt

 Nam, không hạn chế số lượng. Ngoại tệ mang từ nước ngoài vào có khai báo hải

quan hoặc chuyển qua ngân hàng được sử dụng như quy định về việc sử dụng

ngoại tệ của công dân Việt Nam.

-Công dân Việt Nam có nhu cầu mua ngoại tệ để phục vụ cho chuyến đi

công tác, học tập, lao động ở nước ngoài phải được Thủ trưởng Bộ, ngành, Chủ

tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xác nhận thì được ngân hàng xem xét số

ngoại tệ cần thiết cho các mục đích trên.

2.1.2.Quản lý đối với các giao dịch vốn:

-Để tạo hành lang pháp lý cho các DN chủ động trong việc vay vốn nước

ngoài, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 58/NĐ-CP vào năm 1993, trong đó

cho phép các DN được kí kết vay nợ nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả.

-Các DN có nguồn thu ngoại tệ từ nguồn vay vốn phải chuyển về nước vào

tài khoản ngoại tệ mở tại ngân hàng được phép và không phải kết hối. Sau khi có

chấp thuận vay vốn nước ngoài, DN mới được kí hợp đồng và thực hiện rút vốn

khoản vay và trả nợ khoản vay khi đến hạn.

-Về các khoản vay vốn nước ngoài ngắn hạn, trước năm 1997 chưa được

 NHNN chú trọng. Do vậy, các DN nhập hàng trả chậm vào giai đoạn 1995-1996

với số lượng rất lớn. Số dư mở L/C tăng vọt, ở mức báo động (trên 1 tỷ USD). Với

sự biến động tỷ giá và nhu cầu tiêu dùng trong nước giảm, nhiều DN lâm vào phá

sản không có khả năng trả nợ. Do vậy, năm 1997 Thống đốc NHNN ban hành

Quyết định số 207/QĐ-NH7 kèm theo Quy chế mở L/C trả chậm, trong đó đưa ra

các quy định chặt chẽ về trách nhiệm của ngân hàng mở L/C và các DN khi thực

hiện nghiệp vụ này.

2.1.3.Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ trong nước

 Môn học:Tài chính quốc tế    44

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Trước năm 1991, người cư trú chưa được phép sở hữu, mở TK gửi tiết kiệm

ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng.

-Từ năm 1991, với mục tiêu huy động ngoại tệ trôi nổi vào hệ thống ngân

hàng, NHNN đã ban hành Quyết định 08/QĐ-NHNN cho phép người cư trú gửi

ngoại tệ vào ngân hàng không kể nguồn gốc.

-Đặc biệt, năm 1995 Quyết định số 48/QĐ-NHNN cho phép dân cư được

gửi tiết kiệm và rút ra bằng ngoại tệ tiền mặt hay chuyển đổi ra VND. Nhờ vậy,

tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng tăng lên nhanh chóng, góp phần tăng

nguồn cung ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng nhưng cũng làm nảy sinh vấn đề đôla

hoá ở Việt Nam.

-Một số biện pháp QLNH trong Quyết định số 37/HĐBT ngày 25/10/1991

và Thông tư hướng dẫn số 203/NH-TT ngày 31/10/1991 đã nghiêm cấm tổ chức

(trừ các ngân hàng và các TCTD được phép kinh doanh ngoại hối) không được

thanh toán, mua bán cho vay hoặc chuyển nhượng trực tiếp cho nhau bằng ngoại

tệ. Quy định này đã giúp cho ngân hàng kiểm soát tốt các giao dịch ngoại tệ và

điều hoà nguồn ngoại tệ cho các mục đích cần thiết trong tình hình khan hiếm

ngoại tệ trên thị trường.

-Nghiêm cấm việc cho vay, mua bán trực tiếp với nhau của các đơn vị kinh

tế, trừ những trường hợp đặc biệt theo quy định được phép thanh toán với nhau

 bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam.

-Tăng cường quản lý giám sát việc mở TK ngoại tệ ở nước ngoài, NHNN

quy định về chế độ báo cáo định kỳ từng quý tình hình thu chi ngoại tệ trên TK và

giới hạn số dư theo hạn mức nhất định; đồng thời quy định một số đối tượng được

 phép mở TK ngoại tệ ở nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh

doanh. Những đối tượng ngoài quy định phải tất toán TK ở nước ngoài và chuyển

ngoại tệ về nước.

2.1.4.Quản lý kim loại quý, đá quý:

*Về việc xuất nhập khẩu vàng:

 Môn học:Tài chính quốc tế    45

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Công dân nước ngoài và công dân Việt Nam được mang, chuyển vào Việt

 Nam kim loại quý, đá quý với số lượng không hạn chế nhưng phải khai báo hải

quan.

-Việc mang, chuyển kim loại quý, đá quý ra nước ngoài phải có giấy phép

của NHNN và khai báo hải quan cửa khẩu. Trường hợp mang tư trang với khối

lượng không hạn chế không phải có giấy phép của NHNN.

-Các TCKT có nhu cầu nhập khẩu kim loại quý, đá quý để phục vụ sản xuất

kinh doanh phải được NHNN cho phép.

*Về việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng :

Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh vàng và góp phần ổn

định thị trường vàng, ngày 24/9/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 63/CP

về quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng và Thông tư hướng dẫn số

07/NH-TT ngày 29/10/1993. Nhà nước đã công nhận quyền sở hữu hợp pháp về

vàng của mọi tổ chức, cá nhân; quy định các điều kiện cụ thể để được kinh doanh

XNK vàng bạc, đá quý và đồng thời cũng quy định trách nhiệm của doanh nghiệp

và Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Phân định rõ chức

năng, quyền hạn của các cơ quan liên quan trong việc xử lý những hành vi vi phạm

QLNH.

2.2.Tác động đối với nền kinh tế:

2.2.1. Tác động tích cực:

Tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt động kinh doanh ngoại

hối và thanh toán quốc tế.

Tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng và thu hút nguồn

ngoại tê nước ngoài góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại và

cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã tạo cơ sở pháp lý

cho việc phát triển thị trường vàng góp phần ổn định giá cả, kiềm chế

lạm phát.

2.2.2.Một số mặt hạn chế: 

 Môn học:Tài chính quốc tế    46

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Hệ thống văn bản về QLNH còn chưa đầy đủ, nhiều lĩnh vực quan

trọng vẫn chưa được điều chỉnh, nhiều nội dung chưa phù hợp với thông

lệ quốc tế.

Cơ chế QLNH mang tính bị động, nặng về xử lý tình huống phát sinhtrên thị trường.

Cơ chế QLNH bị ảnh hưởng khá nặng từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập

trung, mang nặng tính hành chính, thủ tục rườm rà, đòi hỏi nhiều loại

giấy phép gây tốn kém và phiền phức cả cho cơ quan quản lý, doanh

nghiệp, tổ chức và người dân.

Chính sách QLNH đã kìm hãm sự cạnh tranh lành mạnh trong việc sử

dụng và cung cấp các dịch vụ có liên quan đến ngoại hối. Việc cho phép

các đơn vị kinh tế chỉ được mở một tài khoản ngoại tệ làm hạn chế khả

năng so sánh, cân nhắc, lựa chọn dịch vụ của chủ tài khoản.

Tính hiệu lực của các văn bản còn chưa cao, nhiều trường hợp vi

 phạm nhưng vẫn không bị xử lý hoặc xử lý chưa nghiêm. Các quy định

QLNH chưa được đầy đủ trong Điều lệ QLNH và bị điều chỉnh, phân

tán trong nhiều văn bản, do đó khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát và

hiệu lực pháp lý chưa cao.

3.Giai đoạn từ 1998 đến nay:

3.1.Chính sách QLNH:

3.1.1.Quản lý đối với các giao dịch vãng lai:

*Chính sách kết hối:

-Tháng 9/1998, Chính phủ ban hành Quyết định 173/1998/QĐ/TTg ngày

12/9/1998 và NHNN ban hành Thông tư 08 hướng dẫn chế độ kết hối. Theo các

văn bản này, người cư trú là tổ chức kinh tế, trừ doanh nghiệp FDI, không được

Chính phủ cân đối ngoại tệ phải bán 80% & các tổ chức phi kinh tế phải bán 100%

ngoại tệ từ nguồn thu vãng lai cho ngân hàng trong vòng 15 ngày. Các nguồn thu

ngoại tệ không phải là nguồn thu vãng lai thì không phải bán.

-Đến cuối năm 1998, để tránh tình trạng các DN tìm cách lách biến nguồn

thu vãng lai thành nguồn thu khác nhằm tránh chế độ kết hối, số ngày phải bán

 Môn học:Tài chính quốc tế    47

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

ngoại tệ kể từ khi có nguồn thu giảm xuống còn 3 ngày. Chính sách này đã làm

giảm đáng kể việc găm giữ ngoại tệ của các tổ chức trên tài khoản, làm giảm sức

ép lên tỷ giá và cung cầu ngoại tệ trên thị trường đã bớt căng thẳng vào đầu năm

1999.

-Từ năm 1999, chính sách kết hối đã có nhiều thay đổi cho phù hợp tình

hình thực tế, tỷ lệ kết hối giảm dần từ mức 80% đối với các TCKT năm 1998

xuống còn 50% năm 1999, 40% năm 2001, 30% năm 2002 và 0% năm 2003.

*Chính sách kiều hối:

-Năm 1999, để phù hợp với NĐ63 về QLNH và tiếp tục tạo điều kiện thuận

lợi cho người gửi tiền, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 170/QĐ-NHNN và

 NHNN đã ban hành Thông tư số 02/TT-NHNN7 hướng dẫn thực hiện. Chính sách

kiều hối thời kỳ này thực sự thông thoáng và hoàn thiện hơn, người nhận kiều hối

được tự chủ nhận ngoại tệ hay bán cho ngân hàng lấy đồng Việt Nam và chỉ phải

nộp thuế thu nhập. Cho phép nhiều tổ chức được tham gia chuyển tiền kiều hối

như bưu điện, ngân hàng, công ty làm dịch vụ chuyển tiền kiều hối.

-Từ tháng 9/2002, Chính phủ cho phép mở rộng đối tượng được làm dịch vụ

chi trả kiều hối, ban hành quy định về việc thành lập và hoạt động của công ty kiều

hối trực thuộc NHTM. Những chính sách và biện pháp đó có tác động tích cực đến

việc tăng lượng kiều hối gửi về nước qua con đường chính thức, nguồn kiều hối

chuyển về nước tiếp tục tăng nhanh và sớm đạt được con số trên 3 tỷ USD mỗi

năm.

3.1.2.Quản lý đối với giao dịch vốn:

*Quản lý vay trả nợ nước ngoài:

-Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ về ban hành

Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài cùng Thông tư 03/1999/TT-NHNN7

hướng dẫn việc vay trả nợ nước ngoài của các DN đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt

động vay trả nợ nước ngoài theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính và

 phân định trách nhiệm quản lý rõ ràng cho các cơ quan quản lý Nhà nước. Các DN

tự quyết định trên nguyên tắc tự vay, tự trả

 Môn học:Tài chính quốc tế    48

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

-Ngoài ra, để chuyển hướng từ điều hành trực tiếp sang gián tiếp tạo cơ sở tự

do hoá cán cân vốn với sự trợ giúp của quốc tế, NHNN đã thiết lập chương trình

quản lý nợ DMFAS do tổ chức UNDP và Chính phủ Thuỵ Sĩ tài trợ, nhằm cung

cấp các thông tin về vay trả nợ nước ngoài một cách tổng hợp và gọn nhẹ, đáp ứng

các tiêu chuẩn báo cáo của quốc tế.

*Quản lý đầu tư nước ngoài:

Mọi nguồn thu ngoại tệ từ cán cân vốn (kể cả ngắn hạn và trung dài hạn) của

doanh nghiệp FDI phải thực hiện qua tài khoản vốn chuyên dùng đã được nới lỏng.

 NHNN đã có văn bản hướng dẫn vốn vay trong tổng VĐT là số dư vay nợ trong

nước và nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay mới, trả cũ, lựa

chọn phương án vay vốn với chi phí rẻ nhất. Nhờ thay đổi chính sách ngoại hối

trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài và một loạt các giải pháp khuyến khích đầu tư

nước ngoài, hoạt động đầu tư nước ngoài đầu những năm 2000 đã được cải thiện

đáng kể.

*Chính sách đầu tư gián tiếp của nhà đầu tư nước ngoài:

Hiện nay, Việt Nam đã cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các

trái phiếu, cổ phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam với một tỷ lệ tối đa nhất định.

 NHNN đã ban hành văn bản hướng dẫn về QLNH trong lĩnh vực đầu tư chứng

khoán của các nhà đầu tư nước ngoài.

*Chính sách đầu tư ra nước ngoài:

Cho đến nay, do Việt Nam vẫn còn thiếu vốn để đầu tư phát triển nên hoạt

động đầu tư ra nước ngoài còn hạn chế và với quy mô nhỏ. Các doanh nghiệp có

nhu cầu đầu tư ra nước ngoài phải được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép trên

cơ sở được Chính phủ chấp thuận. Trên cơ sở từng trường hợp và chưa có văn bản

 pháp quy quy định rõ điều kiện được đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, khi các

doanh nghiệp này được phép đầu tư ra nước ngoài thì được phép mua ngoại tệ tại

hệ thống NHTM và chuyển vốn ra để đầu tư ở nước ngoài.

3.1.3.Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ trong nước:

-Để tiến tới biến đồng Việt Nam thành đồng tiền tự do chuyển đổi, hạn chếtối đa các giao dịch trong nước sử dụng bằng ngoại tệ, NĐ63 quy định trên lãnh

 Môn học:Tài chính quốc tế    49

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

thổ Việt Nam nghiêm cấm người cư trú, người không cư trú thanh toán, mua bán,

chuyển nhượng với nhau bằng ngoại tệ và niêm yết giá hàng hoá dịch vụ bằng

ngoại tệ, trừ một số trường hợp đặc biệt như các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực

hàng không, bưu điện, bảo hiểm, du lịch... được phép thu ngoại tệ từ một số nghiệp vụ.

-Tuy nhiên trong thực tế, việc mua bán, thanh toán, chuyển nhượng giữa

người cư trú với nhau một cách bất hợp pháp còn xảy ra, đặc biệt là với các giao

dịch có giá trị lớn như mua bán bất động sản, xe máy, ô tô.

-Về thanh toán bằng ngoại tệ ở các khu vực biên giới: Cùng với chính sách

hội nhập nền kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan với các nước trong khu vực, thúc

đẩy XK hàng hoá phát triển và nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam, VND đã

được sử dụng làm đồng tiền thanh toán hàng hoá ở khu vực biên giới của Việt

 Nam với Lào, Campuchia và Trung Quốc.

3.1.4.Quản lý đối với hoạt động kinh doanh vàng và thị trường vàng:

-Quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo tinh thần NĐ36/CP, việc quản lý

loại vàng rất chặt chẽ từ khâu xuất nhập khẩu cho đến lưu thông trong nước. Riêng

vàng nguyên liệu, vàng trang sức mỹ nghệ được coi là hàng hoá và được tự do hơn

trong xuất nhập khẩu. Quy định này đã khuyến khích phát triển sản xuất vàng

trang sức hướng tới XK.

-Về thị trường vàng trong thời gian qua đã có những biến động không nhỏ,

giá vàng trong nước tăng cao hơn tốc độ tăng của giá vàng quốc tế quy đổi khoảng

150.000 đồng/lượng vàng. Nguyên nhân chính của sự chênh lệch qúa cao giữa giá

vàng trong nước và giá vàng thế giới không phải do sức cầu về vàng trong nước

quá lớn mà do tâm lý đầu cơ trên thị trường.

3.1.5.Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước:

Trước đây, dự trữ ngoại hối của nhà nước do NHNN quản lý được sử dụng

để cho vay các doanh nghiệp, cho vay ngân sách và cho vay các tổ chức tín dụng

và một phần gửi ở nước ngòai. NHNN sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để bán

trực tiếp cho các doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu.

Hiện nay, Theo nghị định số 86 của Chính phủ về quản lý dự trữ ngoại hốinhà nước năm 1999, dự trữ ngoại hối không còn được sử dụng để cho vay ngân

 Môn học:Tài chính quốc tế    50

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

sách hay bán trực tiếp cho doanh nghiệp mà chủ yếu được đầu tư ở nước ngoài để

sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại hối trong nước và bù đắp thiếu hụt cán cân

thanh toán khi cần thiết.

Trong quan hệ với ngân sách, dự trữ ngoại hối chủ yếu còn được tạm ứng

trong năm ngân sách khi có quyết định của Chính phủ và phải hoàn trả trong năm

ngân sách đó.

Về đầu tư dự trữ ngoại hối ở nước ngoài, NHNN đã ưu tiên nguyên tắc an

toàn, thanh khoản hơn nguyên tắc sinh lời.

 Nhờ một loạt đổi mới trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối, dự trữ ngoại

hối của nhà nước đã liên tục tăng trong những năm qua, đạt khoảng 9 tháng nhập

khẩu vào cuối năm 2002 và hiện nay ở mức 12 tuần nhập khẩu năm 2009

3.2. Tác động đối với nền kinh tế:

3.2.1.Tác động tích cực:

Hệ thống văn bản pháp quy về QLNH được hình thành và bước đầu

 phát huy tác dụng góp phần chấn chỉnh, quản lý và kiểm soát nguồn ngoại

hối quốc gia để ổn định tỷ giá, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và

hội nhập kinh tế quốc tế.

Củng cố DTNH và huy động tiềm lực ngoại tệ phục vụ phát triển

kinh tế đất nước

Thực hiện quản lý tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn

Đã có sự kết hợp giữa chính sách QLNH với các bộ phận khác của

chính sách tiền tệ

Công tác thông tin, thống kê về QLNH được chú trọng

3.2.2.Một số mặt hạn chế:

Tỷ giá chưa thực sự phản ánh đúng tình hình cung cầu tiền tệ trong nền

kinh tế

Sự kết hợp giữa chính sách QLNH với các chính sách quản lý vĩ mô khác chưa hài

hoà

Thị trường tiền tệ liên ngân hàng hoạt động kém hiệu quả

 Môn học:Tài chính quốc tế    51

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Thị trường ngoại tệ “chợ đen” vẫn tồn tại ngoài tầm kiểm soát của

Chính phủ

Bất cập trong việc phân bổ ngoại tệ : tình trạng một khối lượng ngoại

tệ không nhỏ bị găm giữ trên tài khoản của Bộ Tài chính khiến cung cầungoại tệ bị bóp méo, làm tăng áp lực giảm giá VND và tăng tâm lý tích trữ

ngoại tệ ở tất cả các khu vực trong nền kinh tế, lượng ngoại tệ thặng dư chỉ

tập trung khoảng trên 60% vào NHNN trong những năm 1997-1999 và

giảm xuống dưới 50% trong 3 năm gần đây, trong khi đó hệ thống NHTM

vẫn nắm giữ một lượng lớn ngoại tệ thặng dư của nền kinh tế...

Một số phạm vi, đối tượng QLNH chưa được quan tâm đúng mức:

hoạt động thanh toán biên mậu, việc kiểm soát ngoại hối đối với thẻ thanh

toán quốc tế chưa chặt chẽ, QLNH trong các doanh nghiệp có VĐT nước

ngoài còn nhiều sơ hở, tiềm tàng nguy cơ gây thất thoát tài sản quốc gia.

III.Đánh giá chung về chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối ở 

Việt Nam trong thời gian qua:

1.Những mặt được:

Thứ nhất , các văn bản về quản lý ngoại hối và tỷ giá đã được ban hành

tương đối đầy đủ, tạo lập hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về QLNH tương

đối hoàn chỉnh.

Thứ hai , chính sách QLNH đã từng bước tự do hóa, xóa bỏ nhiều loại giấy

 phép, tạo ra sự thông thoáng hơn cho hoạt động quan hệ kinh tế đối ngoại, ngày

càng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho các tổ chức được tự do hơn

trong các giao dịch ngoại hối, nhưng cũng đảm bảo quản lý được luồng chu chuyển

vốn giữa nền kinh tế với bên ngoài.

Thứ ba, Việc thực hiện chính sách QLNH đã được tiến hành theo hướng

đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền quản lý để nâng cao trách nhiệm, hiệu quả hoạt động

của các địa phương; tạo điều kiện cho doanh nghiệp và dân chúng thực hiện các

giao dịch ngoại hối, vừa giúp NHNN có điều kiện tập trung nghiên cứu cơ chế,

chính sách theo mô hình NHTW hiện đại.

 Môn học:Tài chính quốc tế    52

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Thứ tư , tỷ giá đã bước đầu được điều hành tương đối linh hoạt theo quy luật

cung cầu ngoại tệ trên cơ sở rổ tiền tệ. Cơ chế này cho phép tỷ giá phản ánh tương

đối đầy đủ mối tương quan giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ của các nước có

quan hệ thương mại, đầu tư và vay nợ với Việt Nam.. Tỷ giá đã phản ánh sát hơn

sức mua đối ngoại của VND và góp phần khuyến khích xuất khẩu. Việc NHNN

công bố tỷ giá bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và khống chế biên

độ tỷ giá giao dịch của các ngân hàng thương mại đã góp phần ổn định thị trường,

thu hẹp được khoảng cách chênh lệch với tỷ giá của thị trường tự do. Đồng thời nó

cũng tạo lòng tin và hỗ trợ việc sử dụng VND, góp phần hạn chế những ảnh hưởng

tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực.

2.Những mặt hạn chế:

Thứ nhất , chính sách QLNN đã bộc lộ nhiều bất cấp so với tình hình thực

tiễn, một số quy định còn chung chung, chưa bao quát được toàn bộ những vấn đề

cần quản lý và không đảm bảo tính thời sự, phù hợp với thực tiễn.

Thứ hai , Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế IMF. ADB,

WB, AFTA, APEC, ASEM . Tuy nhiên, chính sách QLNH vẫn còn nhiều xung

đột, mâu thuẫn với những cam kết và điều ước quốc tế.

Thứ ba, các nội dung liên quan đến chế tài xử lý về QLNH chưa có tính

hiệu lực cao, sự phối hợp của các cơ quan hữu quan chưa tốt. Các nguồn thu bằng

ngoại tệ vẫn còn phân tán trong nhân dân chưa được thu hút vào hệ thống ngân

hàng

Thứ tư , thị trường ngoại hối của Việt Nam chưa thực sự phát triển, chưa có

đủ các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Các công cụ giao dịch hối đoái hiện có

trên thị trường còn bị hạn chế làm tỷ giá trên thị trường chưa hoàn toàn phản ảnh

đúng mức cung cầu ngoại tệ. Các mô hình được áp dụng trong việc hoạch định và

điều hành chính sách tỷ giá còn nghèo nàn, khả năng định lượng còn thấp, chưa tạo

được niềm tin của thị trường vào chính sách tỷ giá.

 Môn học:Tài chính quốc tế    53

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

PHẦN III :

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ

NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM

I. Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam.

1. Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập quốc tế.

Bước sang thế kỷ 21, xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng

trở nên mạnh mẽ. Sự hội nhập quốc tế của kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị

trường mở là nhu cầu khách quan và tất yếu, từ đó đặt ra yêu cầu cấp bách về cải

cách thể chế và pháp luật, hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô nói chung, và chính

sách tỷ giá hối đoái nói riêng.

 Những năm vừa qua, chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam đã đạt được

một số thành tựu bước đầu, đặc biệt trong việc ổn định sức mua đối nội và đối

ngoại của đồng Việt Nam, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện cán cân

thương mại và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng

 phát triển, các nhân tố trong cơ chế thị trường ngày càng phát huy tác dụng thì cơ 

chế điều hành chính sách tỷ giá hối đoái như hiện nay mặc dù đã hoàn thiện căn

 bản, phù hợp với hướng phát triển thị trường mở nhưng vẫn cần phải tiếp tục hoàn

thiện hơn trong thời gian tới. Để góp phần khai thác tối đa những lợi ích và giảm

thiểu những rủi ro từ hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam

trong thời gian tới cần hoàn thiện theo những định hướng cơ bản sau:

 Môn học:Tài chính quốc tế    54

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

1.1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị

trường hơn.

Việt Nam đang trong quá trình mở cửa và hội nhập, việc cam kết thực hiện

các điều kiện của tự do hóa thương mại đòi hỏi phải cắt giảm hàng rào thuế quan

và phi thuế quan, cùng với sự nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Khi tham

gia vào thị trường quốc tế, các nhà sản xuất của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh

tranh mãnh liệt từ các nhà cung ứng nước ngoài. Với tư cách là nước đi sau, mới

tham gia vào thị trường quốc tế, nhiều doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ 

 phá sản nếu như không có một sự bảo hộ cần thiết để thích ứng dần với điều kiện

mới. Do vậy, tỷ giá phải được điều chỉnh để phát huy vai trò tích cực trong việc

 bảo hộ một cách hợp lý các doanh nghiệp trong nước.

Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các chính sách nói chung và chính sách tỷ

giá nói riêng phải điều chỉnh linh hoạt thích ứng với môi trường quốc tế thường

xuyên thay đổi, giảm thiểu các cú sốc bất lợi bên ngoài tác động đến nền kinh tế nội

địa, đồng thời hướng tới một tỷ giá thị trường, là sản phẩm của quan hệ cung cầu

ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Việc tăng tính linh hoạt của tỷ giá sẽ giúp đối phó

được với các cú sốc từ bên ngoài và có được sự kiểm soát tốt hơn đối với các điều

kiện tiền tệ trong nước.

Quan điểm chung trong việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái là cần phải

đẩy mạnh quá trình tự do hóa tỷ giá hối đoái, tiến tới tỷ giá hối đoái sẽ phải do thị

trường quyết định. Thay vì sử dụng các công cụ, biện pháp hành chính như trong cơ 

chế tập trung, quan liêu, bao cấp, trong thời gian tới, Chính phủ phải chủ yếu sử

dụng các công cụ, các cơ chế gián tiếp để điều tiết thị trường ngoại hối. Nhà nước

cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết (dự trữ ngoại hối, pháp lý…) và xác định rõ

mục tiêu điều chỉnh tỷ giá hối đoái để có những công cụ hoặc biện pháp điều tiết

hữu hiệu, can thiệp đúng lúc.

1.2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc

vào đồng USD.

Hiện nay, NHNN Việt Nam thông báo tỷ giá USD/VND một ngày một lần,còn đối với hơn 20 loại ngoại tệ khác thì thông báo 10 ngày một lần và được tính

 Môn học:Tài chính quốc tế    55

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

chéo qua USD. Điều này chứng tỏ đồng Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào đồng

Đôla Mỹ.

Việc đồng Việt Nam neo vào đồng đôla Mỹ có thuận lợi vì đồng đôla Mỹ là

một trong những đồng tiền chủ yếu sử dụng trong thanh toán quốc tế, do đó làm

đơn giản hoá việc xác định tỷ giá đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác. Điều này

có tác dụng tích cực khi giá trị đồng đôla Mỹ ổn định trên thị trường tài chính quốc

tế. Tuy nhiên, không phải lúc nào đồng đôla Mỹ cũng ổn định. Do sự phụ thuộc

như vậy nên chỉ cần đồng đôla Mỹ lên giá so với các ngoại tệ khác thì đồng Việt

 Nam cũng lên giá theo, dẫn đến giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu, góp phần làm cho

cán cân tài khoản vãng lai bị thâm hụt lớn.

 NHNN nên xác định cơ cấu “rổ” ngoại tệ để xác định tỷ giá VND với các

ngoại tệ khác khách quan hơn, tránh sự lệ thuộc vào USD; tiến tới xác định và

công bố tỷ giá trung bình của VND với cả rổ ngoại tê.

2. Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam

2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường

ngoại hối.

Trong những năm gần đây, nhờ áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá mới của Ngân

hàng nhà nước mà thị trường ngoại hối Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể.

Sự thành công của cơ chế mới thể hiện ở tỷ giá USD/VNĐ, cả trên thị trường

chính thức và thị trường tự do đã đạt đến trạng thái ổn định, ít biến động. Tình hình

đó đã tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài vào

Việt Nam, kiềm chế lạm phát… NHNN đã có những can thiệp đúng lúc và hiệu

quả, có thể nói là đã có vai trò lớn trong việc bình ổn thị trường tiền tệ. Tuy nhiên,

vẫn còn có những rào cản cứng nhắc, những văn bản pháp quy về điều hành tỷ giá

chưa phù hợp, chồng chéo, NHNN vẫn cần phải có những thay đổi tích cực hơn

nữa tiến tới một cơ chế TGHĐ linh hoạt, theo hướng thị trường. Cụ thể về các giải

 pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHNN như sau:

+ NHNN tiếp tục và nhất quán thực hiện chủ trương điều hành tỷ giá linh

hoạt, theo hướng thị trường, chủ động can thiệp khi cần thiết.

 Môn học:Tài chính quốc tế    56

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

Với vai trò là NHTW, hiện nay NHNN quản lý thị trường ngoại tệ chủ yếu

thông qua can thiệp mua bán, công bố tỷ giá bình quân giao dịch liên ngân hàng,

quy định trần tỷ giá giao ngay, tỷ lệ % gia tăng của tỷ giá kỳ hạn và các biện pháp

quản lý ngoại hối. Trong giai đoạn trước mắt thì các biện pháp này còn cần thiết,

nhưng cần phải nới lỏng từng bước vì các biện pháp này không phải lúc nào cũng

hiệu quả, đôi khi lại trở thành lực cản cho sự phát triển thị trường ngoại hối. Nhà

nước không thể thay được vai trò của thị trường ngoại hối trong xu thế hội nhập,

mà Nhà nước chỉ can thiệp bằng các công cụ, nghiệp vụ của mình, tránh xảy ra các

cú sốc cho nền kinh tế.

Trước mắt, có thể nới ngay biên độ dao động từ mức ±0.25% lên ±0.5%,

đồng thời bỏ mức trần tỷ giá kỳ hạn. Điều này sẽ tạo điều kiện để các NHTM yết

tỷ giá cạnh tranh và tăng mức độ khách quan của tỷ giá. Về lâu dài, NHNN nên dỡ 

 bỏ biên độ dao động và không trực tiếp ấn định tỷ giá, mà chỉ tiến hành can thiệp

trên thị trường ngoại hối để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế; chuyển hướng

từng bước sang sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết thị trường ngoại tệ.

+Việc can thiệp của NHNN cần phải diễn ra kịp thời với quy mô thích

hợp.

Sự can thiệp của NHTW không thể tạo ra những thay đổi lâu dài về mức tỷ

giá hối đoái khi các mức mục tiêu không phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô.

Do vậy, NHNN phải xác định rõ ràng, chính xác mục tiêu của việc can thiệp, đồng

thời phải xác định thời gian và mức độ can thiệp tuân theo các quy định chung.

Một khi NHNN không tiến hành can thiệp hoặc can thiệp diễn ra chậm hoặc quy

mô không thích hợp sẽ làm phát sinh tâm lý rụt rè ngóng đợi, khiến cho thị trường

rơi vào tình trạng trầm lắng, kích thích đầu cơ và gây áp lực lên tỷ giá. Vì vậy, nếu

 NHNN có những điều chỉnh khôn ngoan thì sẽ ảnh hưởng tích cực để thị trường

tiếp tục hoạt động thông suốt và hiệu quả.

+Nâng cao tính minh bạch trong các chính sách can thiệp của NHNN.

Sự minh bạch này giúp tạo lòng tin vào cơ chế tỷ giá mới. Việc cam kết

công khai về mục tiêu hành động, can thiệp sẽ tạo điều kiện cho thị trường có khả

 Môn học:Tài chính quốc tế    57

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

năng giám sát và đồng thời nâng cao trách nhiệm của NHNN trong hoạt động

ngoại hối.

2.2. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam.

 Nền kinh tế Việt Nam hiện đang ở tình trạng vừa thâm hụt cán cân tài khoản

vãng lai vừa có tình trạng thất nghiệp cao. Việc đánh giá cao đồng nội tệ sẽ là bất

lợi vì đồng nội tệ tăng giá thực tế có nghĩa là hàng Việt Nam trở nên đắt hơn so với

hàng ngoại trên cả thị trường trong nước và quốc tế. Kết quả là nhập khẩu tăng,

xuất khẩu bị thu hẹp, cán cân tài khoản vãng lai sẽ ngày càng lún sâu vào thâm hụt.

Một chính sách giảm giá nhẹ đồng Việt Nam sẽ có tác dụng tích cực trong việc cải

thiện đồng thời cả cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài: khuyến khích xuất

khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng việc làm, tăng sản lượng và thu nhập của nền kinh

tế trong khi vẫn kiềm chế lạm phát ở mức thấp.

Trong điều kiện hiện nay, chính sách phá giá nhẹ đồng Việt Nam hiện nay là

thích hợp, không những kích thích tăng trưởng kinh tế mà còn không gây tổn

thương cho bất cứ đơn vị kinh tế nào, hạn chế tình trạng đầu cơ trên thị trường

ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ.

Hiện nay, ngoài đôla Mỹ, trên thị trường có nhiều loại ngoại tệ có giá trị

thanh toán quốc tế như EUR, JPY, CAD, GBP…Điều này tạo điều kiện cho Việt

 Nam có thể thực hiện chính sách đa ngoại tệ trong thanh toán quốc tế và điều hành

chính sách tỷ giá. Việt Nam cần xây dựng một cơ chế ngoại tệ hợp lý trên cơ sở đa

dạng hóa rổ ngoại tệ mạnh, làm căn cứ cho việc ấn định tỷ giá VND. Cơ chế ngoại

tệ đa dạng tạo điều kiện cho các NHTM cung ứng bảo hiểm rủi ro về lãi suất, tỷ

giá hối đoái, cho phép các ngoại tệ mạnh trên lãnh thổ Việt Nam được tự do

chuyển đổi làm cho vai trò của USD sẽ dần hạn chế hơn. Đặc biệt chú ý đến đồng

EUR và JPY vì châu Âu là một thị trường lớn, và Nhật Bản có hệ thống tín dụng,

ngân hàng hàng đầu thế giới.

2.4. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được.

 Ngày nay, một đồng tiền được coi là có khả năng chuyển đổi khi mà bất cứai có đồng tiền đó đều có thể tự do chuyển đổi sang một trong những đồng tiền

 Môn học:Tài chính quốc tế    58

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

đóng vai trò dự trữ quốc tế chủ yếu như USD, GBP, EUR… theo tỷ giá thị trường.

 Nếu cứ tiếp tục như tình hình hiện nay thì nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục

chịu thiệt hại do những bất lợi trong thanh toán quốc tế gây ra. Việc phấn đấu cho

đồng Việt Nam chuyển đổi được từng phần đặt ra nhiều đòi hỏi cho nền kinh tế,

trong đó việc kiềm chế lạm phát là một yêu cầu bức thiết. Ngoài ra, mức dự trữ

ngoại hối cũng cần phải được củng cố và tăng cường để ngân hàng nhà nước có đủ

tiềm lực can thiệp vào thị trường ngoại hối ngăn chặn các cú sốc bất lợi tác động

đến nền kinh tế. Để tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, nhà nước

cần tạo điều kiện thuận lợi cho tiền Việt Nam tham gia hoạt động thanh toán quốc

tế. Làm được điều này sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta

 phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào

thị trường thế giới.

2.5. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của chính sách tỷ giá hối đoái đối với nền

kinh tế, cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính

sách tài khoá và chính sách tiền tệ.

Cần duy trì chính sách tài khoá thận trọng và tiến hành điều chỉnh các chính

sách thuế phù hợp với các cam kết khi gia nhập WTO, chính phủ cần cắt giảm thuế

quan, giảm thiểu và tiến tới xoá bỏ những hàng rào phi thuế quan đang cản trở các

hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế. Trong chính sách chi tiêu cần phải có các

ưu tiên hợp lý hơn trong chi tiêu, loại bỏ những khoản chi không cần thiết, tăng tỉ

lệ chi đầu tư xây dựng cơ bản và có biện pháp hạn chế thất thoát lãng phí. Đảm bảo

thâm hụt ngân sách trong phạm vi có thể quản lý được, tức là ở mức có thể bù đắp

được mà không gây mất ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên chính sách tài khóa

không nên thắt chặt quá mức vì điều này sẽ gây tổn hại tăng trưởng kinh tế dài hạn.

Bên cạnh đó, chúng ta cần tiến hành chuyển đổi các công cụ của chính sách

tiền tệ từ trực tiếp hiện nay sang gián tiếp nhằm điều hành chính sách tiền tệ linh

hoạt hơn, hiệu quả hơn và ít gây tiêu cực đối với nền kinh tế. Hơn nữa, khi thị

trường tiền tệ phát triển, giá cả trên thị trường (lãi suất, tỷ giá …) được hình thànhtheo quan hệ cung cầu, các nguồn vốn được phân bổ hiệu quả, thị trường không bị

 Môn học:Tài chính quốc tế    59

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

chia cắt sẽ tránh được tình trạng mất cân bằng kinh tế vĩ mô, từ đó tăng tính hiệu

quả của việc điều hành chính sách tiền tệ.

 Như vậy, việc hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái cần phối hợp đồng bộ

nhiều giải pháp, không chỉ từ hướng NHTW. Tuỳ theo điều kiện thực tế để lựa

chọn công cụ, hay biện pháp phù hợp, nhằm thực hiện một chính sách tỷ giá theo

xu hướng chung và đem lại hiệu quả tốt nhất.

II. Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam:

 Nước ta đang trên lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế. Xu hướng thế giới

hiện nay là thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động thương mại và giao lưu quốc tế trên

cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Đi đôi với phát triển thương mại và mở rộng giao

lưu quốc tế, giao dịch của thị trường ngoại hối quốc tế cũng ngày càng sôi động và

 phát triển. Trong bối cảnh ấy, thị trường ngoại hối và công tác quản lý ngoại hối ở 

Việt Nam cũng phải đổi mới để không tụt hậu trước xu thế chung của thời đại. Để

quản lý ngoại hối chính phủ có thể thi hành, áp dụng nhiều biện pháp khác nhau

như sau:

1. Ngân hàng trung ương phải có một lượng dữ trữ ngoại tệ đủ lớn:

Khi cung cầu ngoại tệ thay đổi thì tỷ giá trên thị trường sẽ thay đổi theo, nếu

 NHNN muốn giữ tỷ giá ổn định thì cần phải cố định tỷ giá, nhưng vấn đề cố định

tỷ giá có rất nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế và trong giai đoạn hiện nay là không

 phù hợp, vì thế cần phải có những biện pháp bảo đảm ổn định tỷ giá của NHNN

khi có biến động trên thị trường. Để giải quyết vấn đề này NHNN có thể sử dụng

các biện pháp hành chính tác động đến việc mua bán ngoại tệ trên thị trường, chính

 phủ nên cấm việc mua bán ngoại tệ tự do, buộc các nhà xuất khẩu phải bán hết

ngoại tệ thu được cho nhà nước (trừ những khoản dành cho chi tiêu hợp lý) và khi

có nhu cầu nhập khẩu thì có thể mua lại.

 Những quản lý hành chính này thường có hiệu lực tức thời nhưng cũng để

lại những hậu quả nghiêm trọng vì sự khó khăn trong mua bán ngoại tệ có thể dẫn

đến sự kém lưu động của nền kinh tế và có thể đẩy nền kinh tế vào tình trạng tồi tệ

vì nó làm cho các nhà đầu tư nước ngoài cảm thấy rủi ro cao trong đồng vốn bỏ ra,môi trường đầu tư trong nước kém hấp dẫn, vì thế đây chỉ là biện pháp tức thời.

 Môn học:Tài chính quốc tế    60

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

 NHNN cũng có thể sử dụng cách thứ hai là mua bán ngoại tệ trên thị trường

mở một cách liên tục để làm cho cầu không tăng lên một cách đột ngột ảnh hưởng

đến tỷ giá. Cần phải điều chỉnh mối quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất và quan trọng

hơn là sự chênh lệch về lãi suất giữa việc gửi bằng ngoại tệ và gửi bằng nội tệ. Nếu

lãi suất tiền gửi ngoại tệ cao hơn gửi bằng nội tệ thì cầu ngoại tệ sẽ tăng và kéo

theo sự giảm giá của đồng nội tệ và ngược lại.

2. Khắc phục những mặt còn yếu kém, bất cập trong công tác quản lý ngoại

hối:

Vấn đề cấp thiết là nắm bắt và xử lý kịp thời những thông tin về diễn biến

thị trường tiền tệ trong nước, ngoài nước. Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp

điều hành các công cụ lãi suất, tỉ giá; chấn chỉnh những quy định về tỷ lệ dự trữ bắt

 buộc bằng ngoại tệ, về biên độ giao dịch mua bán ngoại tệ, hoán đổi tiền tệ phù

hợp với thực tế sát với cung cầu thị trường, từng lúc, từng nơi.

3. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại hối:

Việt Nam đã thực hiện cơ chế tỷ giá linh hoạt và sự can thiệp của NHNN

đóng vai trò thiết yếu. Liên quan chặt chẽ đến vấn đề này là việc phát triển thị

trường ngoại hối. Một thị trường ngoại hối có khả năng thanh khoản cao và hoạt

động có hiệu quả sẽ cho phép tỷ giá đáp ứng tín hiệu của thị trường, giảm thiểu các

rủi ro tỷ giá. Do vậy, chính sách quản lý ngoại hối phải được thực hiện nghiêm

ngặt, có thể cải cách theo các hướng:

• NHNN cần xây dựng quy chế thông tin, thống kê, hệ thống hoá kịp thời số

liệu luồng ngoại tệ ra, vào trong nước, từ đó dự báo về quan hệ cung cầu

trên thị trường để làm căn cứ điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại

hối.

• Quản lý chặt chẽ các khoản vay, nợ nước ngoài, đặc biệt là vay ngắn hạn.

Kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm của các NHTM cho các

doanh nghiệp vay từ nước ngoài. Do dự trữ ngoại hối của NHNN còn

mỏng, nên NHNN cần tiếp tục kiên trì các biện pháp thu hút kiều hối: mở 

rộng đối tượng được uỷ thác, làm dịch vụ chi trả kiều hối…

 Môn học:Tài chính quốc tế    61

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

• NHNN cần từng bước thực hiện cơ chế tự do hoá các giao dịch vãng lai,

từng bước tự do hoá các giao dịch vốn, cho phép một số ngân hàng thương

mại tiếp tục thực hiện thí điểm một số nghiệp vụ giao dịch hối đoái theo

thông lệ quốc tế, nâng cao tính linh hoạt của thị trường ngoại hối .

• Tiến tới hoàn thiện thị trường ngoaị tệ liên ngân hàng với đúng nghĩa là

một “thị trường thực sự” làm cơ sở xác định tỷ giá bình quân liên ngân

hàng sát với cung- cầu ngoại tệ trên thị trường.

• Củng cố và phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ các

nghiệp vụ hoạt động của nó để tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa

giữa hai khu vực thị trường ngoại tệ và nội tệ một cách thông suốt.

• Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp

quy phù hợp. Các văn bản pháp quy về điều hành tỷ giá và quản lý ngoại

hối cần được rà soát lại, thống nhất và đơn giản hoá, bãi bỏ những quy định

không phù hợp hay chồng chéo.

4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Để tiến bước vững chắc trên lộ trình hội nhập và trong điều kiện cạnh tranh

gay gắt với các tổ chức tín dụng trong nước và các ngân hàng nước ngoài, vấn đề

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (nhất là ở các ngân hàng cấp cơ sở) về trình

độ, năng lực quản lý điều hành, trình độ tác nghiệp, trình độ ngoại ngữ cần được

đặt ra một cách cấp thiết. Đi đôi với vấn đề đào tạo cán bộ, cần quan tâm phát triển

mạng lưới, tăng cường cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ ngân hàng để giữ vững và

mở rộng thị phần, xây dựng một hệ thống ngân hàng đủ sức cạnh tranh với các

ngân hàng nước ngoài.

5. Cần hạn chế và đi đến xoá bỏ tình trạng đô la hoá nền kinh tế:

Bằng các giải pháp kết hợp cả mặt hành chính và mặt kinh tế nhằm đạt mục

tiêu: Trên đất nước Việt Nam chỉ thanh toán bằng đồng tiền Việt Nam.

Hiện nay, hầu hết các chính sách về quản lý ngoại hối đã được đổi mới phù

hợp với thông lệ quốc tế: tự do hoá lãi suất ngoại tệ, định tỷ giá linh hoạt theo quan

hệ cung cầu; kết hối ngoại tệ đã xoá bỏ; cơ chế dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi

ngoại tệ đã được điều chỉnh …Tuy nhiên tình trạng đô la hoá vẫn nằm ngoài sự

 Môn học:Tài chính quốc tế    62

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

kiểm soát của NHNN. Một đồng tiền nước ngoài lưu hành song song với đồng bản

tệ, ngày càng lấn át vị thế của đồng Việt Nam là điều khó có thể chấp nhận.

6. Quản lý dòng ngoại tệ ra và vào quốc gia một cách chặt chẽ.

 Ngoại tệ mạnh là tài sản quý của quốc gia. Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy

vào Việt Nam phải tập trung thống nhất. Các luồng ngoại tệ chảy ra khỏi biên giới

Việt Nam phải được ngân hàng cho phép theo luật định.

Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối không qua ngân hàng. Người thụ

hưởng kiều hối không được lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt và phải

 bán toàn bộ cho ngân hàng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá khi bán. Người

thụ hưởng kiều hối (có giấy chứng nhận của ngân hàng trả kiều hối), khi

có yêu cầu chuyển ngoại tệ ra nước ngoài được quyền mua ngoại tệ theo tỷ

giá khi mua, rồi thực hiện chuyển tiền qua ngân hàng.

Khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện trả lương

người lao động Việt Nam bằng tiền Việt Nam.

 Môn học:Tài chính quốc tế    63

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

KẾT LUẬN

Chính sách tỷ giá hối đoái là một bộ phận hữu cơ và quan trọng đặc biệt

trong chính sách quản lý ngoại hối và chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà

nước. Mặc dù vậy, chính sách tỷ giá vẫn có những đặc thù riêng tập trung chú

trọng vào hai vấn đề lớn là lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái và vấn đề điều chỉnh tỷ

giá. Do vậy, hệ thống mục tiêu và nội dung chính sách tỷ giá phải xuất phát từ định

hướng phù hợp với các mục tiêu và nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ trong

từng giai đoạn, góp phần thực hiện mục tiêu chính sách ngoại hối.

Việc quản lý ngoại hối là hoạt động rất quan trọng, nó đem lại nguồn lợinhuận lớn cho đất nước, song nó cũng phải thường xuyên đối mặt với những rủi ro.

Trong những năm qua, công tác quản lý ngoại hối đã thu được những kết quả đáng

ghi nhận, giữ được ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam, góp

 phần phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Những thiếu

sót, bất cập đang tồn tại là khó tránh trong quá trình hội nhập và phát triển. Tuy

nhiên, hoạt động quản lý ngoại hối của ngân hàng cần nhanh chóng khắc phụcnhững tồn tại, khó khăn để không bị tụt hậu trước những đổi mới của thế giới và cố

gắng phấn đấu để VND sớm trở thành đồng tiền mạnh có khả năng chuyển đổi.

 Môn học:Tài chính quốc tế    64

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................3

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNHSÁCH NGOẠI HỐI...............................................................................................5

I. Chính sách tỷ giá hối đoái..................................................................................5

1. Khái niệm, cơ sở xác định và nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối

đoái...........................................................................................................................5

1.1. Khái niệm......................................................................................................5

1.2. Cơ sở xác định tỷ giá....................................................................................51.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái.................9

2. Chính sách tỷ giá hối đoái và vai trò của NHTW trong việc điều hành chế độ tỷ

giá...........................................................................................................................13

2.1. Khái niệm, mục tiêu và hệ thống chính sách tỷ giá....................................13

2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giá..............................................................15

2.3. Chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW...........................................................163. Kinh nghiệm một số quốc gia về chính sách tỷ giá...........................................22

3.1. Nhóm các nước có đồng tiền mạnh............................................................22

3.2. Nhóm các nước đang chuyển đổi về cơ cấu kinh tế ...................................23

3.3. Nhóm các nước Châu Á và khu vực ASEAN..............................................24

3.4. Bài học kinh nghiệm...................................................................................25

II.Chính sách quản lý ngoại hối..........................................................................25

1.Khái niệm............................................................................................................25

 Môn học:Tài chính quốc tế    65

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

2.Mục tiêu của chích sách quản lý ngoại hối.........................................................26

2.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.................................26

2.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước.............................................................27

2.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế...........................................................27

3.Nội dung của chính sách ngoại hối.....................................................................28

4.Chính sách quản lý ngoại hối ở 1 số nước..........................................................28

4.1.Chính sách quản lý ngoại hối ở Nhật...........................................................28

4.2.Chính sách quản lý ngoại hối của Hàn Quốc...............................................29

4.3.Nội dung chính sách quản lý ngoại hối của Trung Quốc............................30

4.4. Bài học kinh nghiệm...................................................................................32

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN

LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM ...................................................................33

I. Thực trạng chính sách tỷ giá của Việt Nam ..................................................33

1. Giai đoạn trước 1989.........................................................................................33

2. Thời kỳ 1989-1991 ...........................................................................................34

3. Thời kỳ 1992-2/1999.........................................................................................35

4. Giai đoạn 1999 đến nay.....................................................................................36

II. Thực trạng về chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam........................41

1.Giai đoạn trước 1988..........................................................................................41

2.Giai đoạn 1988-1998..........................................................................................42

3.Giai đoạn từ 1998 đến nay..................................................................................47

III.Đánh giá chung về chính sách tỷ giá và chích sách quản lý ngoại hối ở Việt

Nam trong thời gian qua.....................................................................................52

1.Những mặt được.................................................................................................52

2.Những mặt hạn chế.............................................................................................53

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM...........................54

I. Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam.............................................54

 Môn học:Tài chính quốc tế    66

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

1. Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập quốc tế..........54

1.1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường

hơn.....................................................................................................................54

1.2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào

đồng USD. ........................................................................................................55

2. Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam...............................56

2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại

hối......................................................................................................................56

2.2. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam........................................................................57

2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ................................................................58

2.4. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được..........................58

2.5. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

...........................................................................................................................59

II. Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam.................................59

1.  Ngân hàng trung ương phải có một lượng dữ trữ ngoại tệ đủ lớn: ...................60

2. Khắc phục những mặt còn yếu kém, bất cập trong công tác quản lý ngoại hối61

3. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại hối....................................................61

4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...............................................................62

5. Cần hạn chế và đi đến xoá bỏ tình trạng đô la hoá nền kinh tế:.......................62

6. Quản lý dòng ngoại tệ ra và vào quốc gia một cách chặt chẽ. ..........................62

KẾT LUẬN...........................................................................................................64

 Môn học:Tài chính quốc tế    67

5/11/2018 Nhom 4 - Chinh Sach Ty Gia & Chinh Sach Ngoai Hoi (Hoan Chinh) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/nhom-4-chinh-sach-ty-gia-chinh-sach-ngoai-hoi-hoan-chin

Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối 

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Giao trình Ngân hàng Trung ương – PGS.TS Nguyễn Duê, Học

viên ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê 2003.

2. Giao trình Kinh tế vĩ mô – PGS.TS Nguyễn Văn Luân

3. Exchange Rate Policy in Vietnam 1985–2008 Nguyen Tran Phuc and Nguyen

Duc Tho - ASEAN Economic Bulletin Vol. 26, No. 2 (2009)

4. Giáo trình Tài Chính Quốc Tế – PGS. TS Trần Ngọc Thơ, PGS. TS Nguyễn

 Ngọc Định

5. Các website liên quan.

http://vovnews.vn/Home/Sinh-ngoai-te/20095/111914.vov

http://tinmoi.info/index.php/kinhdoanh/2009/06/94818.sn

http://www.sbv.gov.vn

http://www.adb.org

http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/01/12346735/

 Môn học:Tài chính quốc tế    68