105
Trưng Đi hc Y Dưc Thi Nguyên Bn tin Y Dưc hc min ni, s 2 năm 2012 MC LC Tran g MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN MỘT SỐ THÀNH PHẦN LIPID MÁU VỚI BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG..........3 Mông Thị Năm, Nguyễn Văn Tư SỎI ĐÀI - BỂ THẬN BẰNG PHẪU THUẬT MỞ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.................................9 Dương Văn Thanh, Trần Đức Quý,Lê Viết Hi THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.......................16 Hà Tiến Quang THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN..........................................22 Nguyễn Đức Vưng, Đàm Thị Tuyết NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG MÁU SAU ĂN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA VÀ BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN...........30 Nông Thị Tuyến, Nguyễn Kim Lương KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG HOLTER HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN..........................................36 Trần Thuý Hằng, Nguyễn Trng Hiếu KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC..........................44 Lê Xuân Khởi, Nguyễn Kim Lương ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM NGỨA CỦA CHLORPHENIRAMIN (kháng H 1 ) PHỐI HỢP VỚI FAMOTIDIN (kháng H 2 ) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH SẨN NGỨA NỘI SINH.............................................49 Ngô Thị Tho, Nguyễn Quý Thi, Trần Văn Tiến

ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

MUC LUC Trang

MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN MỘT SỐ THÀNH PHẦN LIPID MÁU VỚI BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG.............................3

Mông Thị Năm, Nguyễn Văn Tư

SỎI ĐÀI - BỂ THẬN BẰNG PHẪU THUẬT MỞ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.............................................................................9

Dương Văn Thanh, Trần Đức Quý,Lê Viết Hai

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.........................................................16

Hà Tiến Quang

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN................................................................................................................22

Nguyễn Đức Vương, Đàm Thị Tuyết

NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG MÁU SAU ĂN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA VÀ BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN..............................................30

Nông Thị Tuyến, Nguyễn Kim Lương

KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG HOLTER HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN................................................................................................................36

Trần Thuý Hằng, Nguyễn Trong Hiếu

KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC...............................................................................44

Lê Xuân Khởi, Nguyễn Kim Lương

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM NGỨA CỦA CHLORPHENIRAMIN (kháng H1 ) PHỐI HỢP VỚI FAMOTIDIN (kháng H2) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH SẨN NGỨA NỘI SINH..................................................................................................................................49

Ngô Thị Thao, Nguyễn Quý Thai, Trần Văn Tiến

PHỤ NỮ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VÔ SINH KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG SẢN XUẤT THÊM TRỨNG CÓ NGUY CƠ GIA TĂNG PHÁT TRIỂN KHỐI U BUỒNG TRỨNG.............................................................................................................................56

Ngươi dịch: Pham Công Kiêm

ĐẦU MỐI MỚI ĐỂ DỰ ĐOÁN TIỀN SẢN GIẬT, MỘT BỆNH PHỔ BIẾN VÀ NGHIỆM TRỌNG NHẤT LIÊN QUAN ĐẾN MANG THAI...........................................57

Ngươi dịch: Pham Công Kiêm

Page 2: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

TẾ BÀO HỆ THỐNG MIỄN DỊCH GÂY CẢN TRỞ QUÁ TRÌNH LIỀN THƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC PHÁT HIỆN....................................................................................................58

Ngươi dịch: Pham Công Kiêm

PHỤ NỮ BÉO PHÌ CÓ NGUY CƠ CAO BỊ UNG THƯ VÚ............................................59Ngươi dịch: Pham Công Kiêm

CẬP NHẬT VỀ ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ.............................................................60Ngươi dịch: Pham Công Chính

THỊT RÁN LÀM TĂNG NGUY CƠ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT– NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI.........................................................................................................................64

Ngươi dịch: Triệu Thành Nam

VITAMIN D: DẤU HIỆU TIÊN LƯỢNG UNG THƯ VÚ............................................66Ngươi dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Thị Hà

LOÀI TẢO CÓ KHẢ NĂNG CHỮA UNG THỬ..........................................................68Ngươi dịch: Nguyễn Thu Giang, Nguyễn Thị Mão

Page 3: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN MỘT SỐ THÀNH PHẦN LIPID MÁU VỚI BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LUC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

Mông Thị Năm*, Nguyễn Văn Tư**

*Bệnh viện Đa khoa khu vưc Luc Ngan tinh Băc Giang**Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên

TÓM TẮTMục tiêu Xác định mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Phương pháp nghiên cứu: Gồm 200 bệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết áp nguyên phát theo tiêu chuẩn JNC VI đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn. Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả tìm hiểu các mối liên quan giữa các thành phần lipid máu với các biến chứng tim mạch. Kết luận: - Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid với biến chứng mạch vành ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid và giảm HDL – C với biến chứng suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, giảm HDL – C với biến chứng tại não ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.- Bệnh nhân có tăng cholesterol và tăng LDL – C có nguy cơ biến bị biến chứng mắt với p<0,05.Từ khóa: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, biến chứng.

THE ASSOCIATION BETWEEN LIPID DISORDER AND CARDIOVASCULAR COMPLICATIONS IN PRIMARY HYPERTENSION AT LUC NGAN

REGIONAL HOSPITAL, BAC GIANG PROVINCEMong Thi Nam*, Nguyen Van Tu**

*Luc Ngan regional hospital, Bac Giang province** Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

SUMMARYObjective: Determine the association between disorder of lipid components and cardiovascular complications in patients with primary hypertension at Luc Ngan Regional Hospital district, Bac Giang province. Method: 200 patients were diagnosed with primary hypertension according to JNC VI at the Regional Hospital of Luc Ngan. Using the descriptive study to find out the relationship between lipid components and cardiovascular complications. Conclusion: - There is a correlation between increased cholestrerol, triglycerides with coronary complications in hypertension, with p <0.05.- There is a correlation between increased cholestrerol, triglycerides and decreased HDL-C and complications of heart failure in patients with hypertension, with p <0.05.- There is a correlation between increased cholestrerol, decreased HDL-C in cerebrovascular complications in patients with hypertension, p <0.05.- Patients with increased cholesterol and LDL-C have the risk of eye complications with p <0.05.Keywords: hypertension, lipedemia, complication.

Page 4: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

I. ĐẶT VẤN ĐỀTăng huyết áp (THA) là một bệnh phổ biến trên thế giới là nguyên nhân gây tàn phế

và tử vong hàng đầu đối với những người lớn tuổi ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước Âu Mỹ. Ở Việt Nam bệnh có xu hướng tăng lên rõ rệt, thực sự trở thành bệnh xã hội rất đáng lo ngại. Theo điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch học Việt Nam, thì năm 1961 tỷ lệ tăng huyết áp là 1%, năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp đã là 16,05% [8], năm 2011 là 25,1% và sẽ tăng đến 29,2% vào năm 2025 [5]. Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu đã cho thấy có sự liên quan giữa những biến đổi một số thành phần lipid máu với bệnh tăng huyết áp [10].

Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, những năm qua bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp và các tai biến đến khám bệnh và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn ngày một tăng. Hiện nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về tăng huyết áp tại đây. Để góp phần nâng cao việc phòng chống và điều trị bệnh cho nhân dân trong khu vực, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Xac định môi liên quan giữa rôi loan một sô thành phần lipid mau với biến chứng tim mach ở bệnh nhân tăng huyết ap nguyên phat tai bệnh viện đa khoa khu vưc Luc Ngan, tinh Băc Giang.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết áp nguyên phát theo tiêu chuẩn của JNC VI – 1997 đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn.

* Tiêu chuẩn loại trừ: Tăng huyết áp thứ phát: Bệnh thận mạn tính, hội chứng Cushing, hẹp eo động mạch chủ, rối loạn chức năng tuyến giáp, bệnh to đầu chi, tăng áp lực nội sọ.

- Tăng huyết áp do dùng thuốc: Uống cam thảo, thuốc tránh thai, thuốc chống giao cảm, chống viêm không steroid, corticoid, cyclosporine, cocain.

- Đột qụy não cấp, cơn tăng huyết áp kịch phát.- Suy thận, suy tim, suy gan nặng.

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: từ tháng 1/2012 – 10/2012, tại Khoa Nội, Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.2.3. Phương pháp nghiên cứu

* Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang * Cỡ mẫu: n = [ Z (1 – α/2) ] 2 x pq/d2 với Z (1 – α/2) =1,96, tỷ lệ cao huyết áp

theo nghiên cứu trước = 25,1% (0,25) [5], q = 0,75, d hệ số chính xác mong muốn = 0,06, thay vào ta có n = 200.

* Chỉ số nghiên cứu- Chỉ số huyết áp.- Điện tâm đồ 12 chuyển đạo: xác định các loại sóng điện tim.- Định lượng cholesterol, triglycirid, HDL – C, LDL – C, - Các triệu chứng của dày thất trái, suy tim, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não,

tổn thương đáy mắt.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán

+ Phân loại tăng huyết áp theo tiêu chuẩn của JNC VI [9].+ Chuẩn đoán cơn đau thắt ngực – bệnh mạch vành dựa vào tiêu chuẩn của Hội Tim

mạch Hoa kỳ 1999 [4].+ Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim dựa vào tiêu chuẩn Famingham và khuyến cáo của

hội tim mạch học Việt Nam năm 2008 [4].+ TBNMN được xác định khi có đột ngột yếu và tê liệt mặt, tay hoặc chân, nửa

người. Đột ngột tối mắt hoặc không nhìn được, đặc biệt một bên. Không nói được hoặc

Page 5: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

nói khó hoặc không hiểu lời nói, đột ngột nhức đầu dữ dội mà không có căn nguyên đã biết, chóng mặt, không đứng vững hoặc ngã không nguyên cớ gì, xẩy ra trước đó không có triệu chứng gì, đột ngột khó nuốt. Hoặc trong tiền sử được chẩn đoán là TBNMN hoặc có di chứng của TBMMN [3].

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn Lipid máu khi cholesterol toàn phần> 5,2 mmol/l, triglycerid ³ 2,3 mmol/l; HDL– C £ 0,9 mmol/l; LDL– C ³ 3,12 [5].

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương đáy mắt: khi có co hẹp động mạch, dấu hiệu xơ cứng động mạch, dấu hiệu bắt chéo động - tĩnh mạch, xuất huyết võng mạc, xuất tiết bong, xuất tiết cứng, phù đĩa thị giác [6].2.5. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học ứng dụng phần mềm SPSS, Exel 2010 và Epi data. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Qua điều tra 200 bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn, kết quả được trình bày ở các bảng sau:Bảng 1 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mạch vành

Biến chứng

TP Lipid máu

Có biến chứng Không có BCOR P

N % n %

CholesterolKhông tăng 19 26,8 52 73,2

2,95 <0,05Có tăng 67 51,9 62 48,1

TriglyceridKhông tăng 34 34,0 66 66,0

2,10 <0,05Có tăng 52 52,0 48 48,0

HDL Không giảm 62 40,0 93 60,01,71 >0,05

Có giảm 24 53,3 21 46,7LDL Không tăng 52 39,7 79 60,3

1,47 >0,05Có tăng 34 49,3 35 50,7

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol, triglycerid với biến chứng mạch vành (OR = 2,95 và 2,1; p<0,05).

- Không có mối liên quan giữa giảm HDL – C và tăng LDL – C với biến chứng mạch vành.Trong nghiên cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid

với biến chứng mạch vành ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của một số tác giả [2], [7]. Những đối tượng này sẽ có thay đổi bất thường lipid trong máu, trong đó có hàm lượng triglycerid tăng cao, có liên quan đến bệnh tim mạch, trong đó có mạch vành [1]. Mạch vành cũng chịu sự ảnh hưởng của các rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp. Khi có sự xơ cứng mạch trong toàn cơ thể, tất yếu có sự xơ cứng mạch vành.

Page 6: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Bảng 2 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng suy timBiến chứng

TP Lipid máu

Có biến chứng Không có BCOR PN % n %

Cholesterol Không tăng 23 32,4 48 67,6 1,81 <0,05Có tăng 60 46,5 69 53,5Triglycerid Không tăng 35 35,0 56 65,0 1,71 <0,05Có tăng 48 48,0 52 52,0HDL Không giảm 55 35,5 100 64,5 2,99 <0,05Có giảm 28 62,2 17 37,8LDL Không tăng 59 45,0 72 55,0 0,65 >0,05Có tăng 24 34,8 45 65,2

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol, trigilycerid, giảm HDL - C với biến chứng suy tim (OR = 1,81; 1,71 và 2,99; p<0,05).

- Không có mối liên quan giữa tăng LDL – C với biến chứng suy tim.Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa tăng cholestrerol,

triglycerid, giảm HDL – C với biến chứng suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả [7]. HDL-C bình thường được coi là yếu tố bảo vệ, chống vữa xơ mạch, phòng chống bệnh tim mạch, đóng vai trò trung tâm trong quá trình vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi trở về gan. Khi hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, sẽ làm tăng lắng đọng cholesterol ở thành mạch, gây cản trở sự lưu thông máu, dẫn đến tăng gánh thất trái, suy mạch vành và hậu quả là suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp.Bảng 3 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mạch não

Biến chứng

TP Lipid máu

Có biến chứng Không có BC OR P

N % n %Cholesterol Không tăng 18 25,4 53 74,6 1,98 <0,05Có tăng 52 40,3 77 59,7Triglycerid Không tăng 30 30,0 70 70,0 1,55 >0,05Có tăng 40 40,0 60 60,0HDL Không giảm 46 29,7 109 70,3 2,7 <0,05Có giảm 24 53,3 21 46,7LDL Không tăng 44 33,6 87 66,4 1,19 >0,05Có tăng 26 37,7 43 62,3

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol, giảm HDL– C với biến chứng tại não OR = 1,98; 2,71 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Không có mối liên quan giữa tăng triglyceride, LDL– C với biến chứng mạch não, p>0,05.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, giảm HDL – C với biến chứng tại não ở bệnh nhân tăng huyết áp (p < 0,05). Vai trò của tăng nồng độ cholesterol huyết thanh xem như là một yếu tố nguy cơ đối với tai biến mạch máu não. Nghiên cứu của Nguyễn Kim Lương, Tô Văn Hải cũng cho thấy tăng triglycerid có khả năng dự báo biến chứng mạch não ở bệnh nhân tăng huyết áp [2], [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa tăng triglycerid với biến chứng mạch não ở bệnh nhân THA có lẽ do kỹ thuật chuẩn đoán biến chứng mạch máu não của chúng tôi còn hạn chế, chủ yếu chẩn đoán bằng lâm sàng. Vấn đề này sẽ cần được nghiên cứu thêm.

Page 7: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Bảng 4 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mắtBiến chứng

TP Lipid máu

Có biến chứng Không có BC OR P

N % n %Cholesterol Không tăng 8 11,3 63 88,7 3,93 <0,05Có tăng 43 33,3 86 66,7Triglycerid Không tăng 23 23,0 77 77,0 1,3 >0,05Có tăng 28 28,0 72 72,0HDL Không giảm 39 25,2 116 74,8 1,08 >0,05Có giảm 12 26,7 33 73,3LDL Không tăng 24 18,3 107 81,7 2,8 <0,05Có tăng 27 39,1 42 60,9

Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol, LDL– C với biến chứng mắt, OR= 3,93 và 2,8 (p<0,05).

Không có mối liên quan giữa tăng triglycerid và giảm HDL – C với biến chứng mắt, OR= 1,3 (p>0,05).

Trong nghiên cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa tăng cholesterol, LDL - C với biến chứng mắt. Bản chất biến chứng tại mắt là tổn thương động, tĩnh mạch võng mạc ở giai đoạn sớm, muộn hơn dẫn đến xuất tiết, xuất huyết, thậm chí phù gai thị. Kiểm soát tốt rối loạn các thành phần lipid máu đặc biệt là cholesterol và LDL – C góp phần hạn chế biến chứng tại mắt cũng như hạn chế sự tiến triển của biến chứng đó ở bệnh nhân tăng huyết áp.

Khác với nghiên cứu của Nguyễn Kim Lương [7] không tìm thấy mối liên quan giữa rối loạn chuyển hóa lipid với biến chứng mắt ở bệnh nhân tăng huyết áp. Biến chứng tại mắt là biến chứng tương đối sớm của bệnh nhân THA, việc xuất hiện biến chứng tùy thuộc và thời gian mắc bệnh THA và mức độ kiểm soát huyết áp. Các nghiên cứu về liên quan giữa rối loạn chuyển hóa lipid với biến chứng mắt ở bệnh nhân tăng huyết áp còn hạn chế nên vấn đề này cần phải nghiên cứu thêm.KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 200 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid với biến chứng mạch vành ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.

- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid và giảm HDL – C với biến chứng suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.

- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, giảm HDL – C với biến chứng tại não ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05

- Bệnh nhân có tăng cholesterol và tăng LDL – C có nguy cơ biến bị biến chứng mắt với p<0,05.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Chí Cường (2003), "Nghiên cứu sự biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang", Luận văn Thac sĩ y hoc Đai hoc Y khoa Thai Nguyên.

2. Tô Văn Hải, Phạm Tuyết Trinh, Nguyễn Kim Dung (2007), "Rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn", Bao cao

Page 8: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

khoa hoc Hội nghị hội Nội tiết và đai thao đương Việt Nam (V), Tap chí Y hoc thưc hành 673 – 674, Tr 108 - 115.

3. Nguyễn Đức Hinh (2008), "Đại cương về tai biến mạch máu não những kiến thức cơ bản", Tai biến mach mau não, NXB Y học, Tr 19-28.

4. Hội tim mạch học Việt Nam (2006), "Khuyến cao vê cac bệnh lý tim mach và hội chứng chuyển hóa giai đoan 2006 - 2010", Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 1- 15.

5. Nguyễn Thy Khuê (1999), "Rối loạn vận chuyển lipid", Nội tiết hoc đai cương, Nhà xuất bản Y học thành phố HCM.

6. Nguyễn Diệu Linh, Trương Thanh Hương (2011), "Những biến đổi của đáy mắt trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện Mắt Trung ương", Tap chí nghiên cứu y hoc, 77 (6), Tr 88-92.

7. Nguyễn Kim Lương (2000), "Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 không tăng huyết áp và có tăng huyết áp, Luận án tiến sĩ Y học" Học viện Quân Y

8. Huỳnh Văn Minh (2009), "Điện tâm đồ từ sinh lý đến chẩn đoan lâm sàng"9. Huỳnh Văn Minh (2006), "Khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán,

điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn", Khuyến cao vê bệnh cac bệnh lý tim mach và chuyển hóa giai đoan 2006 - 2010 Nhà xuất bản y học, Tr 1 - 19.

10. Bùi Thanh Nghị (2004), "Nghiên cứu thành phần lipid máu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang", Luận văn thac sĩ y hoc, Trương Đai hoc Y khoa Thai Nguyên.

Page 9: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊSỎI ĐÀI - BỂ THẬN BẰNG PHẪU THUẬT MỞ

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Dương Văn Thanh*, Trần Đức Quý**,Lê Viết Hai***

*Bệnh viện Đa khoa huyện Phu Lương Thai Nguyên.**Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên

*** Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thai Nguyên.

TÓM TẮTSỏi đài bể thận rất đa dạng về hình thái, thành phần hóa học và diễn biến phức tạp, việc chẩn đoán, điều trị không kịp thời và đúng thì nguy cơ để lại nhiều biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh. Ở Việt Nam, do trang thiết bị kỹ thuật còn thiếu, nên phẫu thuật mở điều trị sỏi đài bể thận là chủ yếu. Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả phẫu thuật mở điều trị sỏi đài bể thận có kích thước >2cm ở 102 BN, từ tháng 02 năm 2010 đến tháng 6 năm 2012 tại khoa ngoại Tiết niệu BV Đa khoa Trung ương Thái Nguyên; Kết quả như sau:- Lâm sàng: Đau âm ỉ vùng thắt lưng 96,1%; Đau quặn thận 18,6%; Đái buốt, đái rắt, đái đục 42,2%; Đái máu đại thể 5,9%. Sốt 3,9%; Thận to 28,4%; Tăng huyết áp 16,7%. - Cận lâm sàng: Siêu âm: Thận ứ nước 68,6%. Chụp UIV: Thận không bài tiết 2,9%; bài tiết kém 42,2%; bài tiết bình thường 54,9%. Vị trí sỏi: Sỏi bể thận 28,4%; Sỏi đài bể thận 59,8%.- Điều trịTai biến trong mổ 6,9%. Biến chứng sau mổ 9,8%. Kết quả gần: tốt 89/102BN (87,3%); trung bình 13/102BN (12,7%)Kết quả xa: Tốt 31,8%; trung bình 61,4%; xấu 6,8%.Từ khóa: Sỏi thận, phẫu thuật mở sỏi thận

RESULTS OF TREATMENT FOR PYELOCALIOLITHIASIS BY SURGERY IN THAINGUYEN GENERAL HOSPITAL

Duong Van Thanh*, Tran Duc Quy**, Le Viet Hai***Phu Lương General hospital, Thai Nguyen province

** Thai Nguyen University of Medicine-Pharmacy***Thai Nguyen General Hospital.

SUMMARYPyelocaliolithiasis has a variety of forms, chemical components, and complicated development. Without right and timely diagnosis and treatment will give patients

Page 10: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

the risk of lethal complications. In Vietnam, because of the lack of equipments, pyelocaliolithiasis is mainly treated by surgery. From February 2010 to June 2012, we carried out assessing the effect/ results of treatment for 102 patients with pyelocaliolithiasis (by surgery) whose size of stones/ calculus are more than two centimeters, in Thainguyen General Hosppital. We have gained/ achieved the following results:- Clinical:Dull pain in the lumbar region: 96,1%The sting of the kidney:18,6%Biting or strangury or matte on urination: 42,2% Haematuria: 5,9%Fever: 3,9%Large kidney: 28,4%High blood pressure: 16,7%- Paraclinical:Ultrasound: stagnant water in kidney: 68,6%Intravenous urogram: kidney without excretion: 2,9%; poor excretion:42,2%; normal excretion: 54,9%Place of stone: pyelolithiasis: 28,4%; pyelocaliolithiasis: 59,8%- Result of treatmentAccident in surgery: 6,9%Complications after surgery: 9,8%Result at present: good: 87,3% (89/102 patients); average: 12,7% (13/102 patients)Result in future: good: 31,8%; average: 61,4%; bad: 6,8%Keywords:Stone kidney, open stone surgery

1. Đặt vấn đềSỏi thận chiếm khoảng 42% sỏi tiết niệu, hình thái sỏi thận rất đa dạng, phức tạp như

sỏi to ở bể thận, sỏi đài bể thận nhiều viên, sỏi san hô, nên gặp nhiều khó khăn trong phẫu thuật mở.

Hiện nay đã có nhiều phương pháp điều trị sỏi thận: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi thận qua da, nội soi ngược dòng tán sỏi...Ở Việt Nam phẫu thuật mở để điều trị sỏi thận có kích thước >2cm là chủ yếu. Phẫu thuật mở điều trị sỏi đài bể thận có kích thước >2cm vẫn được coi là phẫu thuật không thể thay thế đối với các cơ sở y tế tuyên tỉnh. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu: Mô ta một sô đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đanh gia kết qua điêu trị sỏi đài - bể thận có kích thước >2 cm bằng phẫu thuật mở tai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thai Nguyên.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng: 102 bệnh nhân sỏi đài-bể thận có kích thước lớn hơn 2 cm được phẫu thuật mở lấy sỏi tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu:

- Chỉ tiêu lâm sàng.- Chỉ tiêu cận lâm sàng- Đánh giá kết quả điều trị:

Page 11: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

3. Kết quả nghiên cứu- Lứa tuổi gặp sỏi đài-bể thận có kích thước lớn hơn 2 cm là từ: 51- 60 tuổi (31,4%).

Tuổi TB: 49,3. Tuổi trẻ nhất 19 tuổi. Tuổi cao nhất 80 tuổi.- Tỷ lệ: Nữ 57/102 BN (55,9%); nam 45/102 BN (44,1%).- Triệu chứng lâm sàng: Đau âm ỉ vùng thắt lưng 96,1%; đái buốt, đái rắt, đái đục

42,2%; đau quặn thận 18,6%; đái máu đại thể 5,9%; sốt 3,9%; thận to 28,4%; nhiễm khuẩn niệu 1%; BN có tăng huyết áp 16,7%.

- Cận lâm sàng: Vị trí sỏi: Sỏi bể thận 28,4%; Sỏi đài bể thận 59,8%; Sỏi san hô 11,8%.Chụp UIV: Thận không bài tiết 2,9%; bài tiết kém 42,2%; bài tiết BT 54,9%.Suy thận độ I 11,8%; suy thận độ II 17,6%.

Bảng 1. Mức độ thận giãn trên siêu âmThận giãn n %

Độ I 41 40,2

Độ II 11 10,8

Độ III 18 17,6

Không 32 31,4

Tổng 102 100

Nhận xét: mức đội thận giãn độ I chiếm 40,2%; thận không giãn chiếm 31,4%Bảng 2. Vị trí của bể thận Vị trí bể thận

n %

Trong xoang78 76,5

Trung gian17 16,6

Ngoài xoang07 6,9

Tổng 102 100

Nhận xét: Vị trí bể thận trong xoang chiếm tỷ lệ cao 76,5%.

Page 12: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Bảng 3. Kết quả phân tích thành phần sỏi thậnThành phần Số mẫu %

Sỏi hỗn hợp 19 59,4Sỏi oxalat can xi 03 9,4Sỏi photphat can xi 01 3,1Sỏi truvit 06 18,7

Sỏi photphat can xi - Amoni magiê 03 9,4

Tổng 32 100Nhận xét: Sỏi có thành phần hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao 59,4%.Bảng 4. Các phương pháp phẫu thuât PP Phẫu thuật n %

Mở BT Đơn thuần 52 51,0Gil-Vernet 01 1,0

Mở BT+ Nhu mô 47 46,0Resnick 01 1,0Turner-WarWick 01 1,0

Tổng 102 100Nhận xét: Phẫu thuật mở bể thận đơn thuần lấy sỏi chiếm 52/102BN (51%); Mở bể

thận và nhu mô lấy sỏi chiếm 47/102BN (46%)- Truyền máu trong mổ chiếm 6,9%, trong đó 05 trường hợp truyền <500 ml, 02

trường hợp truyền >500 ml. - Tai biến và biến chứng:+ Tai biến trong mổ 6,9%. Trong đó có 01 ca rách cổ đài thận, 01 ca rách tĩnh mạch

thận, 05 ca chảy máu phải truyền máu.+ Biến chứng sau mổ 10/102BN (9,8%), trong đó có 04 ca nhiễm khuẩn vết mổ, 04 ca

chảy máu thứ phát sau mổ, 02 ca sốt sau mổ.- Ngày điều trị trung bình 8,4.- Kết quả điều trị gần:

Bảng 5. Kết quả phẫu thuật Kết quả

Phẫu thuậtTốt Trung bình

n % n %

Mở BTĐơn thuần 45 44,1 07 6,9

Gil-Vernet 01 1,0 00 00 Mở BT +

Nhu mô 41 40,2 06 5,9

Resnick 01 1,0 00 00

Turner- Warwick 01 1,0 00 00

Tổng 89 87,3 13 12,7

Page 13: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Nhận xét: Kết quả phẫu thuật mở điều trị sỏi đài bể thân tốt 89/102BN (87,3%); trung bình 13/102BN (12,7%) - Kết quả xa: Tốt: 31,8%. Trung bình: 61,4%. Xấu: 6,8%.4. BÀN LUẬN

Lứa tuổi gặp sỏi đài bể thận nhiều nhất là từ 30 đến 60 tuổi (80,4%). Số BN trên 60 tuổi và dưới 30 tuổi chiếm một tỷ lệ 19,6%. nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong nước như: Phan Chính Đăng, Trần đức Hòe, Nguyễn Hồng Trường, Lý Quốc Toàn, Nguyễn Văn Dũng.

Nghiên cứu của chúng tôi gặp tỷ lệ nam chiếm 44,1%; nữ chiếm 55,9 %; tỷ lệ nam/nữ là 0,79. kết quả của chúng tôi tương đương với kết quả của Nguyễn Hồng Trường nam 41,6%, nữ 58,4%,

Lý Quốc Toàn nam 38,6%, nữ 61,4%.- Về lâm sàng: Đau âm ỉ vùng thắt lưng 98/102 BN (96,1%), là triệu chứng chính hay

gặp nhất, khiến BN phải đi khám, tuy nhiên do triệu chứng của bệnh thường âm thầm, không rầm rộ, nên BN thường đi khám và điều trị muộn. Kết quả của chúng tôi cũng tương đương với kết quả của các tác giả Trần Đức Hòe triệu chứng đau âm ỉ vùng thắt lưng 93,64%. Phan Chính Đăng 96,7%; Nguyễn Hồng Trường 100%; Lý Quốc Toàn 96,47%.

Rối loạn tiểu tiện: Đái buốt, đái rắt, đái đục 43/102 BN, chiếm 42,2%, là triệu chứng gặp đứng thứ hai sau triệu chứng đau âm ỉ vùng thắt lưng. Kết quả của các tác giả Lý Quốc 47,2%; Phan Chính Đăng 31,7%; Nguyễn Văn Dũng 29,8%

Đái máu đại thể: Là triệu chứng ít gặp hơn, 6/102 BN, chiếm 5,9%. Thường xuất hiện sau khi vận động, lao động nặng. So sánh với các tác giả: Trần Văn Hinh 35,62%, Phan Chính Đăng 11,7%. Nguyễn Hồng Trường 8,9%. Về triệu chứng đái máu nghiên cứu của chúng tôi gặp với kết quả thấp hơn các tác giả khác.

Sốt khi vào viện có 04/102 BN (3,9%), sốt là một triệu chứng của sỏi thận nhiễm trùng đường tiểu do sỏi, tỷ lệ gặp thấp hơn so với một số nghiên cứu trước đó, Trần Đức Hòe gặp 12,3%, Phan Chính Đăng gặp 16,7%. Nguyễn Thụy Linh 12,9%.

Dấu hiệu thận to 29/102 BN, chiếm 28,4%, do bị tắc nghẽn đường bài xuất nước tiểu nên thận bị căng to do ứ nước ứ mủ, dấu hiệu thận to do ứ nước ứ mủ chúng tôi gặp cao so với một số tác giả: Phan chính Đăng 15%, Nguyễn Hồng Trường 7,9%, Lý Quốc Toàn 21,05%; kết quả chứng tỏ số lượng BN trong nghiên cứu của chúng tôi có thời gian bị bệnh lâu và đến viện muộn nhiều hơn của các tác giả khác.

Sỏi đài bể thận tăng huyết áp kèm theo chiếm 16,7%; So với một số nghiên cứu của Phan Chính Đăng 3,3%; Trần Văn Hinh 6,58%.

- Về cận lâm sàng:Tất cả BN nghiên cứu đều được chụp UIV trước mổ để đánh giá chức năng thận,

trong đó có 03 BN sau 2h không bài tiết nước tiểu (2,9%), 43 BN bài tiết kém (42,2%) và 56 BN bài tiết bình thường chiếm 54,9 %; theo Nguyễn Văn Dũng: bài tiết kém 64,9%, bài tiết bình thường 31,5%. Nguyễn Hồng Trường, thận không bài tiết 27,7%; bài tiết kém 55,5%, bài tiết bình thường 16,8 %. Lý Quốc Toàn thận không bài tiết 5,26%; bài tiết kém 17,55%, bài tiết bình thường 77,19%. Kết quả chụp UIV trong nghiên cứu của các tác giả có sự khác nhau, tuy rằng tiêu chuẩn đánh giá như nhau, chúng tôi cho là hợp lý, vì thời điểm, địa điểm nghiên cứu của các tác giả khác nhau.

Kết quả siêu âm thận giãn do ứ nước 70/102 BN chiếm 68,6%, chỉ có 32 BN thận không giãn chiếm 31,4%. Chứng tổ khi thận có sỏi lớn thì hầu hết đường dẫn niệu bị cản

Page 14: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

trở hoặc bít tắc gây ứ nước tiểu và gây giãn thận, rồi ứ mủ đài bể thận và dần phá hủy thận. Vì vậy phẫu thuật điều trị lấy sỏi nhằm loại bỏ tình trạng bít tắc càng sớm càng tốt, bảo vệ và phục hồi chức năng thận càng sớm. So với một số tác giả khác như Phan Chính Đăng thận giãn 36,7%. Nguyễn Văn Dũng thận giãn 35,1%. Nguyễn Hồng Trường thận giãn 97%, thấy rằng số BN trong nghiên cứu của chúng tôi có thời gian bị bệnh lâu và đến viện điều trị muộn còn khá nhiều.

Số lượng sỏi nhiều viên ở đài-bể thận 61/102 BN chiếm 59,8%; sỏi đơn độc ở bể thận 29/102 BN chiếm 28,4%, sỏi san hô 11,8%. So với tác giả Phan Chính Đăng sỏi bể thận 31,7%, sỏi đài bể thận nhiều viên 53,3%, sỏi san hô 15%. Lý Quốc Toàn sỏi một viên 50,88%, nhiều viên 29,83%, sỏi san hô 19,29%. Hoàng Long sỏi nhiều viên 50%, sỏi một viên 27,05%, sỏi san hô 11,18%. Về số lượng sỏi và vị trí của soi kết quả của nghiên cứu tương đương với kết quả của một số nghiên cứu khác.

- Về kết quả điều trịTai biến trong mổ 07 BN chiếm 6,9%, Trong đó có 01 BN rách cỏ đài, 01 ca rách tĩnh

mạch thận, 05 ca chảy máu. Nhưng sau khi sử trí đều cầm được máu và ổn định, không có trường hợp nào tai biến phải cắt thận để cầm máu. Tỷ lệ tai biến trong mổ của các tác giả khác Lý Quốc Toàn 26,31%; Trần Đức Hòe 11,8%; Phan Chính Đăng 5%.

Tai biến chảy máu trong mổ 4,9% gặp ở cả sỏi bể thận 02 BN, sỏi đài bể thận nhiều viên 02 BN và sỏi san hô 01 BN. Tỷ lệ chảy máu trong mổ của một số tác giả khác Lý Quốc Toàn 7,2%; Nguyễn Hồng Trường 2%; Phan Chính Đăng 5%.

Biến chứng sau mổ 10/102 BN chiếm 9,8% trong đó (1) Nhiễm khuẩn vết mổ 04 BN (3,9%). Nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn một số tác giả khác Lý quốc Toàn 12,28%; Nguyễn Hồng Trường 7,9%; Phan Chính Đăng 16,7%. (2)Chảy máu thứ phát sau mổ gặp 04 BN (3,9%), được điều trị nội khoa có kết quả, không có trường hợp nào phải can thiệp phẫu thuật lại. Tỷ lệ chảy máu thứ phát sau mổ so với một số tác giả Nguyễn Hồng Trường 7,92%; Phan Chính Đăng 1,7%. (3)Không có trường hợp nào rò nước tiểu. So với một số tác giả Nguyễn Hồng Trường rò nước tiểu 3,96 %, Phan Chính Đăng 3,3%.

Kết quả gần phẫu thuật mở điều trị sỏi đài bể thân tốt 89/102BN (87,3%); trung bình 13/102BN (12,7%)

Kết quả kiểm tra sau mổ được 44 BN, tốt 14/44 BN (31,8%); Trung bình 27/44 BN (61,4%); Xấu 03 BN (6,8%). So với tác giả Phan Chín Đăng kết quả Tốt 73,7%; trung bình 15,8%; xấu 10,5%.

Nguyễn Hồng Trường kết quả Tốt 67,5%, trung bình 22,5%, xấu 10%. Kết quả xa, sỏi tái phát ở 2 bên thận 39/102 BN, chiếm 38,2%, chúng tôi đã điều trị sỏi tái phát bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể có hiệu quả.5. KẾT LUẬN

102 bệnh nhân sỏi đài bể thận có kích thước >2cm được phẫu thuật mở tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên thấy tỷ lệ nữ 55,9%; nam 44,1%; Lứa tuổi gặp sỏi thận nhiều từ 30-60 tuổi (80,4%). Tuổi trung bình của bệnh nhân là 49,3.

Lâm sàng đau âm ỉ vùng thắt lưng chiếm 96,1% ; đái buốt, đái rắt, đái đục chiếm 42,2% ; thận to 28,4% ; đái máu đại thể chiếm 5,9% ; tăng huyết áp kèm theo chiếm 16,7% ; Thận giãn do ứ nước chiếm 68,6%; thận không bài tiết và bài tiết kém chiếm 45,1%; Sỏi đài bể thận nhiều viên chiếm 59,8%; sỏi đơn độc bể thận >2cm chiếm 28,4%; sỏi san hô 11,8%.

Page 15: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Cận lâm sàng: Bể thận trong xoang chiếm 76,5%; bể thận trung gian chiếm 16,7%; bể thận ngoài xoang chiếm 6,9%; Sỏi thận hỗn hợp chiếm 59,4%; sỏi truvit 18,7%, Sỏi oxalat canxi 9,4%, sỏi photphatcanxi-amonimagie photphat chiếm 9,4%, sỏi photphat can xi chiếm 3,1%. Siêu âm thận giãn do ứ nước chiếm 68,6%, thận không giãn chiếm 31,4%. Chụp UIV thận không bài tiết nước tiểu 2,9%, bài tiết kém 42,2% và bài tiết bình thường chiếm 54,9 %.

Kết quả điều trị: Tai biến trong mổ chiếm 6,9%, tái biến chảy máu trong mổ 4,9%; Biến chứng sau mổ chiếm 9,8%; Kết quả gần phẫu thuật mở điều trị sỏi đài bể thân tốt 87,3%, trung bình 12,7%; Kết quả xa sau mổ tốt 31,8%, Trung bình 61,4%, Xấu 6,8%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Trần Quán Anh (2006), “Sỏi Thận”, Bệnh học Ngoại khoa dùng cho sau đại học,

Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.192-199.2. Bộ môn Sinh hóa trường đại học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011),

“Nhận xét vê kết qua định tính thành phần hóa hoc của sỏi thận”, phân tích 353 mẫu sỏi thận của bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Bình Dân, Trưng Vương thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phan Chính Đăng (2004), “Đanh gia kết qua điêu trị phẫu thuật sỏi bể thận tai Bệnh viện Việt Nam-Thuy Điển (Uông Bí-Quang Ninh”. Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

4. Trần Đức Hoè (2003), “Phẫu thuật lấy sỏi thận, mở bể thận lấy sỏi”, Những kỹ thuật ngoại khoa trong tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 217-243.

5. Nguyễn Hồng Trường (2007), “Nghiên cứu điêu trị phẫu thuật sỏi san hô thận tai Bệnh viện Việt Đức giai đoan 2006-2007”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

6. Paik ML, Resnick MI. “The role of open stone surgery in the management of urolithiasis”. 1997 Summer;3(2):96-9.

7. Kamynina SA, Ianenko EK, Obukhova TV. “Results of surgical treatment of coral nephrolithiasis”. Article in Russian. 2005 Jul-Aug;(4): 33-6.

Page 16: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Hà Tiến Quang*

*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thai Nguyên

TÓM TẮTNghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu đánh giá thực trạng năng lực thực hiện chuyên môn kỹ thuật (CMKT) tại BVĐKTƯ Thái Nguyên và năng lực thực hiện CMKT của nhóm Bác sỹ có trình độ Tiến sĩ (TS) và Chuyên khoa cấp 2 (CK2) Phương pháp: Đánh giá năng lực thực hiện CMKT 16 khoa lâm sàng (LS) và 6 khoa cận lâm sàng (CLS) bằng cách đối chiếu những kỹ thuật mà các khoa đã làm được với danh mục kỹ thuật của BYT quy định cho bệnh viện hạng I tuyến Trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 của Bộ trưởng BYT [1]; Đánh giá năng lực thực hiện CMKT của 10 TS và 19 CK2 bằng cách đối chiếu các kỹ thuật đã làm được với danh mục kỹ thuật của BYT quy định cho bệnh viện hạng I tuyến Trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 của Bộ trưởng BYT và đối chiếu với danh mục phẫu, thủ thuật loại đặc biệt và loại I ban hành kèm theo Quyết định số 1904/1998/QĐ-BYT ngày 10/8/1998 của Bộ Trưởng Bộ Y tế [2]. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy năng lực thực hiện CMKT của các khoa thuộc khối LS và các khoa thuộc khối CLS đều chỉ đạt mức trung bình so với quy định; Năng lực thực hiện CMKT của các bác sĩ có trình độ TS và CK2 cũng chỉ đạt ở mức trung bình so với quy định. Nếu chỉ tính các phẫu thủ thuật (PTT) loại đặc biệt và loại I thì năng lực của TS, CK2 chưa đạt được mức trung bình so với quy định, nhưng lại đạt mức rất cao so với năng lực thực hiện chung của cả khoa nơi TS, CK2 làm việc đối với 2 loại phẫu thủ thuật đó. Từ khóa: Thưc trang năng lưc, chuyên môn kỹ thuật

THE STATUS OF CAPACITY IMPLEMENTATION OF SPECIALIZATION AT THAI NGUYEN GENERAL HOSPITAL

Ha Tien Quang*

*Thai Nguyen General Hospital

SUMMARYThis research was conducted with the goal of assessing the state of implementation capacity of specialized techniques at Thai Nguyen General Central Hospital and implementation capacity of specialized techniques in groups of qualified doctors, specified as Dr. and Specialist 2. Method: Assessment of implementation capacity with specialized techniques was carried out in 16 clinical and 6 Para clinical faculties by comparing the techniques which were performed in these faculties to the technical lists of Ministry of Health for the first grade hospital together with Decision No. 23/2005/QD-BYT dated 08.30.2005 of the Minister of health [1]; Assessment of implementation capacity with specialized techniques of 10 Doctors and 19 Specialists by comparing the techniques which were performed in these faculties to the technical lists of Ministry of Health for the first grade hospitaled together with Decision No. 23/2005/QD-BYT dated 30/8/2005 of the Ministry of health, then compared them

Page 17: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

with the lists of operations, special tricks and type I issued together with Decision No. 1904/1998/QD-BYT dated 10.08.1998 of the Minister of Health [2]. Results: The study showed that implementation capacity of specialized techniques of clinical and Para clinical faculties was at a medium level in comparing with the regulations; implementation capacity of specialized techniques of qualified Doctors and Specialists 2 was also at the same level compared with the regulations. If only the special surgical procedure and type I was focused on, the capacity of the Doctors and Specialists 2 did not reach the medium level of regulations, but reached higher than the implementation capacity of the whole people in the faculties where they had been working in.Keywords: real state of affairs – Specialized techniques

I. Đặt vấn đề: Để nâng cao chất lượng bệnh viện cần đảm bảo đồng bộ 3 nguồn lực đó là tài lực, vật

lực và nhân lực, trong đó yếu tố nhân lực giữ vai trò trung tâm có tính chất quyết định tới chất lượng bệnh viện [6], chính vì vậy cần phát triển nguồn nhân lực y tế có chất lượng. Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện hạng I, tuyến Trung ương [3], [4]. Những năm gần đây bệnh viện đã có bước phát triển vượt bậc về mọi mặt, đặc biệt về chuyên môn đã triển khai được nhiều kỹ thuật mới, chuyên sâu như: nong động mạch vành, đặt Stent động mạch vành, phẫu thuật tim hở vv…Hiện nay đang tích cực triển khai đề án cải tạo nâng cấp, xây dựng mới bệnh viện giai đoạn I để nâng quy mô lên 1000 giường bệnh vào năm 2015 [5]; dự án JBIC (Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản) đã trang bị nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều kỹ thuật cao, chuyên sâu chưa được triển khai tại bệnh viện do chưa có đội ngũ bác sĩgiỏi giữ vai trò đầu đàn trong nhiều chuyên khoa. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng năng lực thực hiện CMKT của bệnh viện, của đội ngũ bác sĩ có trình độ TS và CK2 với mục tiêu:

1. Đanh gia thưc trang năng lưc thưc hiện CMKT của BVĐKTƯ Thai Nguyên.2. Đanh gia trưc trang năng lưc thưc hiện CMKT và PTT loai đặc biệt và loai I của

nhóm bac sĩ có trình độ TS và CK2. II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.2.1. Đối tượng nghiên cứu:

- 16 khoa LS và 6 khoa CLS; 10 TS, 19 CK2 của bệnh viện và của Trường ĐH Y – Dược TN tham gia quản lý tại bệnh viện.

- Chọn các khoa có trong danh sách phân loại kỹ thuật ban hành kèm theo Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 của BYT; chọn tất cả TS và CK2 thuộc biên chế của bệnh viện và Trường ĐHY-Dược TN giữ chức vụ quản lý tại bệnh viện trực tiếp làm chuyên môn hàng ngày tại bệnh viện.2.2. Thời gian nghiên cứu:

Từ tháng 1/2012 – 10/20122.3. Địa điểm nghiên cứu:

Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.2.4. Phương pháp nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượng.- Cỡ mẫu: có chủ đích- Chỉ tiêu nghiên cứu: Danh mục CMKT của bệnh viện hạng I, tuyến Trung ương;

danh mục PTT loại đặc biệt, loại I.- Các bước tiến hành:

Page 18: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

+ Xây dựng phiếu điều tra năng lực thực hiện CMKT dựa trên danh mục kỹ thuật được ban hành kèm theo Quyết định số 23 của BYT; xây dựng phiếu điều tra năng lực thực hiện các PTT loại đặc biệt, loại I của TS, CK2 dựa trên phân loại PTT ban hành kèm theo Quyết định số 1904 của BYT.

+ Phát phiếu điều tra tới các khoa và cá nhân có trong danh sách nghiên cứu+ Thu thập và tổng hợp số liệu điều tra.+ Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.

III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận.Bảng 3.1: Năng lực thực hiện CMKT của các khoa Lâm sàng.

TT Đơn vị Tổng số kỹ thuật theo quy

định

Số kỹ thuật làm được

Tỷ lệ %

1 Các khoa Nội (1,2,3,4) 67 45 * 67,162 Các khoa Ngoại và Phẫu thuật nội

soi 279 214 * 76,70

3 Khoa CTCH, phẫu thuật tạo hình 208 166 79,804 Khoa Sản 92 80 86,955 Trung tân Ung bướu 257 57 22,176 Khoa Mắt 120 68 56,667 Khoa Răng hàm mặt 144 123 85,418 Khoa Tai mũi họng 127 66 51,969 Khoa Tâm thần 15 12 8010 Khoa Da liễu 41 19 46,3411 Khoa Truyền nhiễm 5 3 6012 Khoa Nhi 52** 36 69,2313 Khoa Y học cổ truyền 194 20 10,3014 Khoa Phục hồi chức năng 131 97 74,0415 Khoa Gây mê hồi sức 156 114 73,0716 Khoa CC-HSTC-CĐ 42 32 76,19* Cùng một kỹ thuật có nhiêu khoa làm đươc cũng chi đươc tính một kỹ thuật.** Chi tính cac kỹ thuật thuộc lĩnh vưc Nội nhi (cac kỹ thuật thuộc lĩnh vưc phẫu

thuật nhi khoa hiện nay chưa đươc triển khai tai Bệnh viện).Nhận xét: Có sự chênh lệch nhiều về năng lực thực hiện CMKT giữa các khoa LS, dao động từ 10,30% (khoa Y học cổ truyền) đến 86,95% (khoa Sản). Điều này phù hợp với điều kiện thực tế vì cùng lúc không đảm bảo đủ các nguồn lực để phát triển tất cả các chuyên khoa mà phải chọn ưu tiên các chuyên khoa mũi nhọn, nhu cầu xã hội cao để đầu tư phát triển. Khoa Y học cổ truyền chưa triển khai được tất cả các kỹ thuật châm tê phẫu thuật (chiếm phần lớn trong danh mục kỹ thuật) do thực tế hiện nay không có nhu cầu và ít áp dụng vì kỹ thuật gây tê hiện đại đã phát triển cao

Page 19: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Bảng 3.2: Năng lực thực hiện CMKT của các khoa Cận lâm sàng.

TT

Đơn vị Tổng số kỹ thuật theo quy định

Số kỹ thuật thực hiện

được

Tỷ lệ %

1 Khoa X quang 57 48 84,212 Khoa Thăm dò chức năng, Siêu âm,

Nội soi89 54 60,67

3 Khoa Sinh hóa 271 173 63,834 Khoa Vi sinh 101 56 55,445 Khoa Giải phẫu bệnh 55 22 406 Trung tâm HH-TM 204 80 39,21

Nhận xét: . Các khoa CLS ít có sự chênh lệch hơn do việc triển khai các kỹ thuật mới phụ thuộc chủ yếu vào máy, thiết bị kỹ thuật hiện đại mà bệnh viện đã trang bị tương đối đồng đều tới tất cả các khoa CLS. Trong khối CLS, khoa X quang thực hiện được nhiều kỹ thuật nhất (84,21%) phù hợp với mức độ đầu tư cho khoa cả nguồn nhân lực và vật lực.Bảng 3.3. Năng lực thực hiện CMKT của khối LS, khối CLS, cả khối LS và CLS.

Đơn vị Tổng số kỹ thuật theo quy định

Số Kỹ thuật thực hiện được

Tỷ lệ %

Các khoa LS (n=16) 1925 1152 59,84

Các khoa CLS (n=6) 777 433 55,72

Cả khối LS và CLS (n=22)

2702 1585 58,66

Nhận xét: Nếu tính chung cả hệ LS và CLS thì năng lực thực hiện CMKT chỉ đạt mức trung bình (58,66%) so với quy định của BYT đối với bệnh viện hạng I, tuyến Trung ương. Bảng 3.4. Năng lực thực hiện CMKT của nhóm TS, nhóm CK2 và tính chung cả 2 nhóm:

Trình độ Tổng số kỹ thuật của các khoa theo quy

định

Số kỹ thuật cả nhóm làm được

Tỷ lệ %

Tiến sĩ (n = 10) 1300 696 53,53

Bác sĩ CK2 (n = 19) 2423 1226 50,59

Cả TS và CK2 (n = 29) 3723 1922 51,62

Nhận xét: Năng lực thực hiện CMKT của nhóm TS, CK2 ở các khoa có nhiều chuyên ngành

khác nhau như Ung bướu (có các chuyên ngành xạ trị, hóa trị, phẫu trị); các khoa Nội (có

Page 20: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

các chuyên ngành tiêu hóa, tiết niệu, tim mạch, hô hấp) thì tỷ lệ đạt thấp hơn nhiều so với quy định vì phải tính tỷ lệ trên tổng số danh mục kỹ thuật của các chuyên ngành khác cùng khoa trong khi hiện nay các TS, CK2 có xu hướng đào tạo chuyên sâu theo từng lĩnh vực chuyên ngành do vậy sẽ khó khăn khi thực hiện các kỹ thuật chuyên môn thuộc lĩnh vực chuyên ngành khác.

Năng lực thực hiện CMKT của nhóm TS, nhóm CK2 và tính chung cho cả 2 nhóm đều chỉ đạt mức trung bình (51,62 %). Sau khi xem xét thấy rằng, các TS, CK2 ở một số khoa làm được rất ít các kỹ thuật như phân tích ở trên đã kéo thấp tỷ lệ xuống khi tính chung cho cả nhóm, hơn nữa quy định số lượng danh mục kỹ thuật là tính chung cho cả khoa vì vậy khi tính riêng cho đối tượng TS, CK2 tỷ lệ đạt được sẽ thấp hơn nhiều. Bảng 3.5. Năng lực thực hiện PTT loại đặc biệt, loại I của TS, CK2 .TT Đơn vị Tổng số

PTT đặc biệt, loại I theo quy

định

Số PTT đặc biệt, loại I cả

khoa thực hiện được

Số PTT đặc biệt, loại I TS, CK2 thực hiện được

Tỷ lệ %So với

quy định

So với cả

khoa

1 Các khoa Nội 32 11 4* 12,5 36,362 Các khoa Ngoại và

phẫu thuật nội soi239 120 116* 48,53 96,66

3 Khoa CTCH - phẫu thuật tạo hình

170 114 114 67,05 100

4 Trung tâm Ung bướu

41 37 6 14,63 16,21

5 Khoa Sản 34 18 17 50 94,446 Khoa Tai mũi họng 60 14 14 23,33 1007 Khoa Mắt 50 22 22 44 100

N = 7 626 336 293 46,80 87,20* Cùng một PTT có nhiêu TS, CK2 làm đươc cũng chi đươc tính một PTT . Nhận xét:

Năng lực thực hiện các PTT loại đặc biệt, loại I của TS, CK2 không đồng đều (làm được nhiều nhất là các bác sĩ CK2 ở khoa CTCH – phẫu thuật tạo hình rồi đến các khoa Ngoại - phẫu thuật nội soi, thấp nhất là nhóm TS, CK2 ở khoa Ung bướu và các khoa Nội ). Năng lực thực hiện các PTT loại đặc biệt, loại I của đa số các TS, CK2 ở phần lớn các khoa còn thấp, chỉ có 2/7 khoa đạt mức trung bình còn lại 5/7 khoa dưới mức trung bình. Nếu tính chung năng lực thực hiện của cả nhóm TS, CK2 so với tổng số PTT loại đặc biệt và loại I ban hành kèm theo Quyết định số 1904/1998/QĐ-BYT ngày 10/8/1998 của Bộ Trưởng Bộ Y tế thì chỉ thực hiện được 293/626 (48,80%). Nhưng nếu chỉ tính trên tổng số PTT loại đặc biệt, loại I mà các khoa nơi TS, CK2 làm việc đã thực hiện được thì lại đạt tỷ lệ rất cao 293/336 (87,20 %), có 5/7 khoa đạt mức cao trong đó có 3 khoa đạt 100%, điều đó khẳng định rằng hầu hết các PTT loại đặc biệt và loại I đã triển khai tại các khoa đó thì đội ngũ TS, CK2 đều có khả năng thực hiện được; có 2/7 khoa dưới mức trung bình gồm Ung bướu (nhóm TS, CK2 ở đây chỉ làm được 16,21% so với tổng số PTT loại đặc biệt, loại I mà khoa đã làm được) và các khoa Nội (chỉ đạt 36,36 %). Sau khi xem xét thấy rằng, nguyên nhân chủ yếu mà TS, CK2 của hai khoa này thực hiện được PTT loại đặc biệt, loại I ít hơn nhiều so với số lượng mà khoa đã thực hiện được là do đặc thù của khoa có nhiều chuyên ngành khác nhau như: xạ trị, phẫu trị, hóa trị (đối

Page 21: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

với Ung bướu) và tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa (đối với các khoa Nội) trong khi các TS hoặc bác sỹ CK2 thường chuyên sâu về một lĩnh vực, chuyên ngành nhất định do vậy sẽ bị hạn chế khi thực hiện các PTT thuộc lĩnh vực, chuyên ngành khác trong khi vẫn được tính tỷ lệ trên tổng số các PTT của tất cả các chuyên ngành khác thuộc khoa. Hơn nữa tại hai khoa đó đã cử các Thạc sỹ đi đào tạo chuyên sâu về phẫu trị trong ung bướu và kỹ thuật can thiệp mạch vành (là những lĩnh vực chiếm phần lớn số lượng PTT loại đặc biệt và loại I) do vậy đã làm giảm tỷ lệ thực hiện các PTT loại đặc biệt và loại I của nhóm TS, CK2 so với các Bác sĩ cùng làm việc tại khoa. Kết Luận.

- Năng lực thực hiện chuyên môn kỹ thuật của khối lâm sàng là: 59,84 %- Năng lực thực hiện chuyên môn kỹ thuật của khối cận lâm sàng là: 55,72- Năng lực thực hiện chuyên môn kỹ thuật tính chung cả khối lâm sàng và cận lâm

sàng là: 58,66 %- Năng lực thực hiện chuyên mông kỹ thuật của nhóm Bác sĩ có trình độ Tiến sĩ là:

53,53 %- Năng lực thực hiện chuyên mông kỹ thuật của nhóm Bác sĩ có trình độ Bác sĩ CK2

là: 50,59 %- Năng lực thực hiện chuyên mông kỹ thuật tính chung cả nhóm Bác sĩ và Tiến sĩ là:

51,62 %- Năng lực thực hiện phẫu thủ thuật loại đặc biệt và loại I của nhóm Bác sĩ có trình độ

Tiến sĩ và Chuyên khoa 2 đạt 46,80% so với quy định và đạt 87,20% so với tổng số các PTT loại đặc biệt và loại I mà khoa nơi TS, CK2 đang làm việc đã thực hiện được. Tài liệu tham khảo.

1. Bộ Y tế (2005), Danh muc kỹ thuật trong kham chữa bệnh, Quyết định sô 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 của Bộ trưởng BYT, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (1998), Danh muc phân loai phẫu thuật và thủ thuật, Quyết định sô 1904/1998/QĐ-BYT ngày 10/8/1998 của Bộ Trưởng Bộ Y tế, Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2007), Quyết định sô 1689/BYT-QĐ ngày 11/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế vê xếp hang I cho BÊNH VIÊN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG Thai Nguyên, Hà Nội.

4. Bộ Y tế (2005), Quyết định sô 1907/QĐ-BYT ngày 26/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế vê việc ban hành Điêu lệ tổ chức và hoat động của BÊNH VIÊN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG Thai Nguyên, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2007), Phê duyệt quy hoach tổng thể phat triển BÊNH VIÊN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG Thai Nguyên đến năm 2020, Quyết định sô 2868/QĐ-BYT ngày 01/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội.

6. Lê Quang Hoành, Trịnh Hùng Cương và Cộng sư (2006), Nghiên cứu quan lý nguồn nhân lưc y tế trong thơi kỳ CNH-HĐH đất nước, Đê tài nhanh cấp Nhà nước KX-05-11, Viện Chiến lươc và chính sach y tế, Hà Nội.

Page 22: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰCTRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Nguyễn Đức Vương*, Đàm Thị Tuyết**

* Trung tâm y tế Phổ Yên, tinh Thai Nguyên**Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên

TÓM TẮTNhân lực là yếu tố quyết định giúp cho Trung tâm y tế hoàn thành được các yêu cầu nhiệm vụ được giao. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm y tế, để có các giải pháp khắc phục là một việc là cần thiết giúp cho hoạt động của Trung tâm y tế trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu số liệu của 3 năm: 2009, 2010, 2011, nghiên cứu mô tả, điều tra cắt ngang để đánh giá về thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm y tế. Kết quả nghiên cưu: Thiếu bác sĩ do tình trạng chuyển công tác lên tuyến trên, thiếu 5,6 % so với qui định của Bộ y tế. Cơ cấu cán bộ không hợp lý thiếu Y sĩ đa khoa định hướng y học dân tộc, dược sĩ trung học tại xã với tỷ lệ tương ứng là 33,3% đối với y học dân tộc và 77,8% với dược sĩ trung học, bình quân số cán bộ y tế / Trạm y tế là 6,1 đạt yêu cầu quy định bộ y tế. Khuyến nghị: Cải tiến chế độ lương, phụ cấp, chế độ thu hút với cán bộ công tác ở xã nhất là bác sĩ, xây dựng kế hoạch bảo đảm cơ cấu cán bộ hợp lý hợp lý từ trung tâm y tế đến Trạm Y tế thông qua tuyển mới, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ và điều chuyển nơi thừa sang nơi thiếu.Từ khóa: Nguồn nhân lực, Trung tâm y tế, cơ cấu cán bộ, thiếu bác sĩ.

REAL SITUATION OF HUMAN RESOURCE IN PHO YEN DISTRICT HEALTH CENTER- THAI NGUYEN PROVINCE

Nguyen Duc Vuong*, Dam Thi Tuyet**

*Pho Yen District Health Center, Thai Nguyen Province **Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy

SUMMARYBackground: Manpower which is a decisive factor helps the District Health Center to complete the required tasks. Assessing the status of human resources of the Health Center is essential for the operation of the health center in the near future. Methods: A retrospective study and data were derived from registers in 3 years: 2009, 2010, 2011, a descriptive study, a cross-sectional survey were conducted to assess the current status of human resources of the Medical Center. Results: Doctors were lack because some doctors transferred to higher health levels, the lack of doctors by 5.6% compared to the regulations of the Ministry of Health. The structure of health staff was not reasonable. Lack of assistant doctors in traditional medicine orientation and secondary pharmacist in the commune were 33.3% and 77,8%, respectively. The health staff number-to- commune health center ratio was 6.1, reaching requirements given by MoH . Recommendation: Improving the salary, allowances, attractive regime for health staff working in the commune in, especially for medical doctors.. Structure of health staff was reasonable from the district health center to the CHC through new recruitment and training to improved competence of health staff. Keywords: Human resources, district health center, health staff structure, lack of doctors.

Page 23: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng lưới YTCS là tuyến y tế gần dân nhất, là xương sống của hệ thống y tế, trực

tiếp chăm sóc sức khoẻ nhân dân (CSSKND)[6]. YTCS luôn là mắt xích quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả các chương trình y tế Quốc gia ở cộng đồng; hạn chế, ngăn ngừa và chống dịch bệnh hiệu quả; đưa các dịch vụ y tế đến với người dân. Vì vậy, củng cố mạng lưới YTCS là điều kiện tiên quyết để làm tốt công tác CSSKND và thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, góp phần giảm sự quá tải của các bệnh viện tuyến trên[6]. Trong đó phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những giải pháp cơ bản để phát triển hệ thống y tế cơ sở. Trong những năm qua được sự quan tâm của đảng và nhà nước mạng lưới y tế từ huyện đến xã, thôn bản được củng cố và ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề bất cập, chưa phù hợp, như thiếu nhân lực y tế cả về số lượng và chất lượng, tình trạng nhân lực y tế vừa thừa vừa thiếu ở các địa phương và các lĩnh vực chuyên môn khác nhau[2], chế độ phụ cấp, thu hút cho cán bộ y tế cơ sở yên tâm công tác chưa phù hợp. Việc quy hoạch đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ y tế cơ sở còn hạn chế. Chính những tồn tại như vậy nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động công tác y tế tại huyện Phổ Yên. Vì vậy việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của TTYT huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên là rất cần thiết để có cái nhìn tổng thể về thực trạng tổ chức, hoạt động của TTYT huyện đồng thời có biện pháp khắc phục để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trong thời kỳ mới. Chính vì những lý do đó mà chúng tôi xây dựng nghiên cứu về thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu: Đanh giḠthực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 3 năm 2009-2010-2011. Xác định những khó khăn và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Phổ yên, tỉnh Thái NguyênII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Sổ sách báo cáo hoạt động của TTYT huyện trong 3 năm 2009, 2010, 2011; các văn bản về tổ chức bộ máy, hoạt động của y tế tuyến huyện, xã của Trung ương, của tỉnh Thái nguyên và của huyện Phổ Yên. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

- Địa điểm: Tại TTYT và TYT các xã huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.- Thời gian: Từ tháng 06/2012 đến tháng 8/2012.

2.3. Thiết kế nghiên cứu- Nghiên cứu hồi cứu số liệu 3 năm: 2009, 2010, 2011, nghiên cứu mô tả, điều tra cắt

ngang kết hợp định lượng 2.4. Chỉ số nghiên cứu:

- Định nghĩa chỉ số :- Nhân lực y tế tại TTYT huyện và TYT xã, thị trấn theo trình độ chuyên môn qua

các năm 2009,2010,2011 Là toàn bộ số lao động công tác tại Trung tâm y tế và TYT xã, thị trấn có mặt đến 31/12 cùng năm.

- Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ, nữ hộ sinh hoặc y sĩ đa khoa đinh hướng sản nhi, điều dưỡng viên trung cấp, y sĩ đa khoa định hướng y học cổ truyền, y sĩ đa khoa định hướng dự phòng là số trạm y tế bác sĩ, nữ hộ sinh hoặc y sĩ đa khoa đinh hướng sản nhi, điều dưỡng viên trung cấp, y sĩ đa khoa định hướng y học cổ truyền, y sĩ đa khoa định hướng dự phòng, tính trên 18 trạm y tế xã của toàn huyện nhân với 100 tại thời điểm báo cáo.

Page 24: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

- Tỷ lệ thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động (thôn, bản, tổ dân phố gọi chung là thôn, bản): Là số thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động tính trên tổng số thôn bản của toàn huyện nhân với 100 tại thời điểm báo cáo.

- Tỷ lệ bình quân số cán bộ TYT: Tổng số cán bộ y tế/ tổng số trạm y tế tại 01 thời điểm. - TYT có cơ cấu đảm bảo quy định: Theo Quyết định 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011

của Bộ Y tế về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020.- Đủ cán bộ y tế theo định mức biên chế: Thực hiện theo thông tư liên tịch số

08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế - Bộ Nội vụ. 2.4. Phương pháp khống chế sai số

- Thiết kế các phiếu điều tra: + Phiếu được nhóm nghiên cứu thiết kế theo yêu cầu của luận án. + Phiếu điều tra xây dựng xong tiến hành điều tra thử nghiệm sau đó được chỉnh lý lại

trước khi chế bản thành phiếu chính thức.- Đội ngũ điều tra viên và giám sát viên được tập huấn nội dung điều tra kỹ, thống

nhất trước khi tiến hành thực hiện.- Ghi chép đầy đủ thông tin trong phiếu. - Các số liệu được làm sạch ngay tại chỗ.- Các phiếu điều tra được các giám sát viên kiểm tra và xác nhận.

2.5. Xử lý số liệu Theo phương pháp thống kê y học.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên trong 3 năm 2009- 2010- 2011:Bảng 3.1. Một số chỉ số cơ bản về nhân lực y tế Trung tâm Y tế Phổ Yên: TT Một số chỉ tiêu cơ bản về

nhân lực2009 2010 2011 Theo quy

định Bộ y tếĐạt/ không đạt (năm

2011 so với quy định)

1 Tỷ lệ xã , thị trấn có Bác sĩ 100 % 100 % 94,4 % 100 % - 5,6 %2 Tỷ lệ xã thị trấn có YSĐK 77,8 % 77,8 % 83,3 % 100 % - 16,7 %3 Tỷ lệ xã thị trấn có y sĩ đa

khoa định hướng sản nhi hoặc nữ hộ sinh trung học

83,3 % 88,9 % 88,9 % 100 - 11, 1 %

4 Tỷ lệ xã thị trấn có y sĩ đa khoa định hướng y học dân tộc

38,9 % 38,9 % 66,7 % 100 - 33,3 %

5 Tỷ lệ xã thị trấn có điều dưỡng

100 % 100 % 100 % 100 Đạt

6 Tỷ lệ xã thị trấn có dược sĩ Trung học

22,2 % 22,2 % 22,2 % 100 - 77,8%

7 Tỷ lệ bác sỹ/CB chuyên ngành y có trình độ trung cấp

1/3 1 / 2,96 1/ 3,48 1/3,5-1/4 Gần đạt

8 Trung bình cán bộ y tế/ 1 Trạm y tế xã

5,6 5,6 6,1 6 cán bộ/1 TYT

Đạt

9 Tổng số thôn bản cá nhân viên YTTB/ tổng số thôn bản 99,1 % 99,1 % 99,1 % 100% - 0,9 %

Page 25: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Nhận xét: - Tỷ lệ xã có Bác sĩ có xu hướng giảm: năm 2009, 2010 là 100% , năm 2011 giảm

còn 94,4%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế còn thiếu 5,6%.- Tỷ lệ xã, thị trấn có YSĐK có xu hướng tăng: năm 2009 là 77,8%, năm 2011 là 83,3%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế quy định còn thiếu 16,7%.- Tỷ lệ xã, thị trấn có YSĐK định hướng sản nhi hoặc nữ hộ sinh trung học có xu

hướng tăng: năm 2009 là 83,3%, năm 2010, 2011 là 88,9%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế quy định còn thiếu 11,1%.

- Tỷ lệ xã, thị trấn có YSĐK định hướng y học dân tộc có xu hướng tăng: năm 2009, 2010 là 38,9%, năm 2011 là 66,7%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế quy định còn thiếu 33,3%.

- 100% xã ,thị trấn đã có điều dưỡng theo đúng quy định Bộ y tế.- Tỷ lệ xã, thị trấn có dược sĩ trung học trong 3 năm không thay đổi đều ở mức

22,2%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế quy định còn thiếu 77,8%.- Tỷ lệ bác sĩ / cán bộ chuyên ngành y có trình độ trung cấp, năm 2009 là 1/3, năm

2011 đạt 1/3,48, tỷ lệ này gần đạt so với quy định (1/ 3,5 - 4).- Bình quân số cán bộ y tế / Trạm y tế năm 2009 , 2010 là 5,6 cán bộ/Trạm, năm

2011 là 6,1 cán bộ / Trạm y tế. So với tiêu chuẩn định mức Bộ y tế quy định thì bình quân số lượng cán bộ y tế / Trạm y tế đạt yêu cầu.Bảng 3.2. Thực trạng nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo chuyên môn: Năm

Chỉ số nhân lực

2009 2010 2011 Quy định của Bộ y tế

Thiếu hụt

S

LTỷ lệ

(%)

S

LTỷ lệ (%)

S

LTỷ lệ (%)

129 129 140 154 14129 100 129 100 140 100 154 14

Trong đó

Bác sỹ CKI, cao học, bác sĩ 29 22,5 30 23,3 26 18,6 27 1Trong đó:+ Bác sĩ chính quy 8 27,6 8 26,7 8 30,8 + Bác sĩ chuyên tu 21 72,4 22 73,3 18 69,2Dược sĩ Đại học 0 0 0 0 0 0 1 1Đại học khác 1 0,8 1 0,8 2 1,4 2 0Y sỹ ĐK 21 16,3 19 14,7 20 14,3 20 0YSĐK ĐHSN 13 10,1 13 10,1 13 9,3

19 0Cử nhân Nữ hộ sinh 1 0,8 1 0,8 1 0,7Nữ hộ sinh Trung học 4 3,1 5 3,9 5 3,6YSĐK ĐHDP 1 0,8 1 0,8 8 5,7 8 0YSĐK ĐHYHDT 7 5,4 7 5,4 13 9,3 18 5Cử nhân điều dưỡng 1 0,8 1 0,8 1 0,7 1 0Điều dưỡng Trung học 39 30,2 39 30,2 40 28,6 40 0Cử nhân xét nghiệm y học 0 0 0 0 0 0 1 1Kỹ thuật viên Trung học 2 1,6 2 1,6 2 1,4 2 0Dược sĩ Trung học 6 4,7 6 4,7 6 4,3 18 14Trung học khác 2 1,6 2 1,6 1 0,7 1 0Cán bộ sơ học 2 1,6 2 1,6 2 1,4 2 0

TS CB chuyên trách dân số xã 18 18 18 18 0

25

Page 26: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Tổng số nhân viên YTTB 333 333 334 337 3Tổng số cộng tác viên dân số 333 333 334 337 3 Nhận xét:

- YSĐK, YSĐK định hướng sản nhi,YSĐK định hướng y học dân tộc, YSĐK định hướng dự phòng chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2009 chiếm 32,6%, năm 2010 chiếm 32%, năm 2011 chiếm 38,6%.

- Tỷ lệ Bác sĩ có xu hướng giảm xuống năm 2009 chiếm 22,5%, năm 2011 giảm xuống còn 18,6%. Bác sĩ chủ yếu hệ chuyên tu ( 69,2-73,3%), cao gấp trên 2 lần so hệ chính quy ( 26,7-30,8%).

- Số lượng cán bộ y tế năm 2011 so với năm 2010 đã có sự gia tăng từ 129 lên 140 người. Tuy nhiên tổng số cán bộ còn thiếu so với định mức 22 người. Trong đó bác sĩ thiếu 1 người, Dược sĩ đại học thiếu 1 người, Dược sĩ Trung cấp thiếu 14 người , YSĐK định hướng YHDT còn thiếu 5 người, Cử nhân xét nghiệm y học thiếu 1 người.

- Năm 2011 nhân lực của Trung tâm y tế đã tăng so với năm 2009, 2010 cả về số lượng và chất lượng, đó là chuyển từ TYT xã lên 3

Bác sĩ và 1 kế toán trung học đã học xong cử nhân kế toán. Về số lượng biên chế trung tâm đã dủ , tuy nhiên về cơ cấu vẫn chưa hợp lý vẫn còn thiếu 1 Dược sĩ đại học và 1 cử nhân xét nghiệm y học.

- Nhân lực y tế tuyến xã của Phổ Yên năm 2011 tăng 9 biên chế so năm 2010, tuy nhiên số Bác sĩ lại giảm đi 6 người, đa số bác sĩ công tác tại xã học hệ chuyên tu, năm 2011 chiếm tới 83,3%. Bác sỹ có 18 người , xong do có 1 xã có 2 bác sĩ nên vẫn còn 1 xã chưa có bác sĩ, YSĐK đinh hướng y học dân tộc còn thiếu 5 người, Dược sĩ trung học còn thiếu 14 người.YTTB còn thiếu 3 xóm chưa có cán bộ hoạt động.Bảng 3.3.Thực trạng thời gian đào tạo nhân lực YTTB : Thơi gian đào tạo

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Trung cấp 9 2,7 9 2,7 10 39 tháng 77 23,1 76 22,8 76 22,86 tháng 87 26,1 86 25,8 89 26,63 tháng 116 34,8 118 35,4 152 45,5Chưa đào tạo 44 13,2 44 13,2 7 2,1Tổng số 333 100 333 100 334 100

Nhận xét: - Nhân viên YTTB có trình độ trung cấp chiếm 2,7-3%, chủ yếu trong số này là cán

bộ y tế đã nghỉ hưu về tham gia công tác tại địa phương. Số nhân viên YTTB được đào tạo thời gian 9 tháng chiếm tỷ lệ còn thấp: năm 2009: 23,1%, năm 2010, 2011: 22,8. Nhân viên YTTB được đào tạo thời gian 3 tháng tăng dần lên từ 34,8% năm 2009, lên 35,4 năm 2010 chiếm và 45,5% năm 2011, ngược lại số chưa được đào tạo giảm từ 13,2 năm 2009, 2010 xuống còn 2,1% năm 2011.IV. BÀN LUẬNThực trạng nguồn nhân lực y tế ở Trung tâm y tế huyện Phổ Yên 3 năm qua

Qua nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm y tế và TYT cho thấy: Tỷ lệ xã có Bác sĩ có xu hướng giảm : năm 2009, 2010 là 100% , năm 2011 giảm còn

17/18 xã = 94,4%. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ của tỉnh Thái Nguyên 91;2%[7], cũng cao hơn tỷ lệ của cả nước ( cả nước đạt 67,38%) [2]. Điều đáng nói ở đây là huyện Phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung đã đạt tỷ lệ 100% số xã có bác sĩ từ năm 2000. Tuy nhiên trong những năm gần đây xảy ra tình trạng bác sĩ xã xin

26

Page 27: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

chuyển công tác lên tuyến trên . Trong 3 năm bác sĩ xã của Phổ Yên đã chuyển lên tuyến trên 12 người . Nên chăng Nhà nước cần có chính sách đãi ngộ thích hợp nhằm tuyển dụng và giữ được cán bộ có trình độ, nhất là bác sĩ công tác tại trạm y tế xã. Đồng thời các TTYT cũng chủ động chọn lựa những y sĩ ưu tú giử đi đào tạo chuyên tu bác sĩ để chủ động cùng với tuyển dụng đáp ứng nhu cầu 100% số xã có bác sĩ vào năm 2015, đến năm 2020 có 25% xã có 2 bác sĩ. Đảm bảo 100% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế trong đó có 70% xã vào năm 2015 và 100% xã năm 2020 đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020 theo đề án củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 [6].

Tỷ lệ dược sĩ trung học: Phổ yên mới có 4/18 trạm y tế xã có dược sĩ trung cấp chiếm 22,2% làm việc ở TYT. Như vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược tá sơ cấp đảm nhiệm, số này chủ yếu là cán bộ trung cấp y tế (điều dưỡng hoặc y sĩ) được cử đi học chương trình dược tá để kiêm nhiệm thêm công tác dược.Đây chỉ là giải pháp tình thế, làm cho hiệu quả công việc không cao . Ngành cần có kế hoạch khắc phục trong thời gian tới để bố trí đúng người, đúng việc và thực hiện cơ cấu cán bộ theo quy định bộ y tế đó là mỗi trạm y tế cần có 1 dược sĩ trung học( đối với xã miền núi có thế dược sĩ sơ học, có thể chuyên trách hoặc kiêm nhiệm)[4].

Bình quân số cán bộ y tế / Trạm y tế của Huyện Phổ yên năm 2009, 2010 là 5,6 cán bộ/Trạm, năm 2011 là 6,1 cán bộ / Trạm y tế. Bình quân này của Phổ Yên cao hơn tỷ lệ bình quân tỉnh Thái Nguyên, bình quân 5,5 cán bộ/trạm y tế xã [7]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Cao Thị Thu Ngân tỉnh Bắc Kạn, số cán bộ bình quân/trạm của Bắc Kạn là 4,26 cán bộ [5]. So với tiêu chuẩn định mức Bộ y tế quy định thì bình quân số lượng cán bộ y tế/Trạm y tế đạt yêu cầu. Theo thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 5/6/2007 của liên bộ Bộ Y tế - Bộ Nội vụ, mỗi trạm y tế cần có tối thiểu 5 cán bộ. Đối với xã miền núi tăng 1000 dân được tăng 1 biên chê, đồng bằng, trung du tăng 1500-2000 dân được tăng 1 biên chế, theo đó Phổ yên còn thiếu 14 cán bộ [1]. Như vậy số lượng cán bộ y tế xã còn thiếu so với định mức theo quy định tại thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV,ngày 5/6/2007 của liên bộ Bộ Y tế - Bộ Nội vụ . Vì vậy, để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ của trạm y tế xã. Trung tâm y tế cần có kế hoạch tuyển mới, lập kế hoạch đào tạo để có thể từng bước đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho TYT tuyến xã cả về số lượng và cơ cấu cán bộ. (chú ý người địa phương, tuyển người và đào tạo theo cơ cấu cán bộ).

Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ YSĐK, YSĐK định hướng sản nhi,YSĐK định hướng y học dân tộc, YSĐK định hướng dự phòng chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2009 chiếm 32,6%, năm 2010 chiếm 32%, năm 2011 chiếm 38,6%. Đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng tuyến y tế cơ sở đứng sau bác sĩ, vì chiếm số lượng đông đảo nhất và có thể khám chữa bệnh cho nhân dân khi vắng bác sĩ. Ở những xã không có bác sĩ họ là người chịu trách nhiệm chính , trong số họ có rất nhiều y sĩ có kinh nghiệm có trình độ chuyên môn và gắn bó với công việc. Đây là nguồn để có thể tuyển chọn đào tạo bác sĩ bổ xung cho y tế cơ sở.

Lực lượng điều dưỡng chiếm tỷ lệ thứ 2 sau đối tượng y sĩ, tỷ lệ này có xu hướng giảm trong 3 năm qua thể hiên năm 2009, 2010 chiếm 31%, năm 2011 chiếm 29,3%. Lực lượng này có hạn chế đó là người thực hiện y lệnh của y bác sĩ , không được phép khám chữa bệnh kê đơn, trong khi số lượng người TYT hạn chế 5-6 cán bộ nên khi phân trực không đứng một mình được mà lực lượng này chiếm gần 1/3 số cán bộ TYT. Đây là vấn đề mà bộ y tế nên nghiên cứu về cơ cấu cán bộ của TYT . Theo chúng tôi cán bộ công tác tại TYT phải có kiến thức rộng đa khoa như bác sĩ đa khoa, y sĩ đa khoa hoặc bác sĩ , y sĩ đa khoa định hướng chuyên khoa gì đó. Như vậy kiến thức anh vừa rộng và

27

Page 28: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

sâu ở chuyên khoa của mình, để cán bộ có thể giải quyết được mọi công việc khi thực hiện nhiệm vụ nhất là khi trực vì TYT trực chỉ có 1-2YBS / ca trực. Vì thực tế bác sĩ , y sĩ đa khoa có thể làm việc của điều dưỡng, nữ hộ sinh trong ca trực, xong các đối tượng này không thể làm các việc của y bác sĩ.

- Số lượng cán bộ y tế năm 2011 so với năm 2010 đã có sự gia tăng từ 129 lên 140 người. Tuy nhiên tổng số cán bộ còn thiếu so với quy định bộ y tế bác sĩ 1, dược sĩ đại học 1, Dược sĩ Trung cấp thiếu 14 người , YSĐK định hướng YHDT còn thiếu 5 người, cử nhân xét nghiệm y học 1 người.

Bảng 3.3: Về đội ngũ NVYTTB qua nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ bao phủ nhân viên y tế thôn bản chiếm 99,1%, còn thiếu 0,9% số thôn bản chưa có YTTB. Nhân viên YTTB có trình độ trung cấp chiếm 2,7-3%, chủ yếu trong số này là cán bộ y tế đã nghỉ hưu về tham gia công tác tại địa phương. Số nhân viên YTTB được đào tạo thời gian 9 tháng chiếm tỷ lệ còn thấp: năm 2009: 23,1%, năm 2010, 2011: 22,8%. Nhân viên YTTB được đào tạo thời gian 3 tháng tăng dần lên từ 34,8% năm 2009, lên 35,4% năm 2010 chiếm và 45,5% năm 2011, ngược lại số chưa được đào tạo giảm từ 13,2 năm 2009, 2010 xuống còn 2,1% năm 2011.Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của Cao Thị Thu Ngân, tỉnh Bắc Kạn, số nhân viên YTTB được đào tạo thời gian 9 tháng tăng từ 34,35% năm 2008 lên 57,53% năm 2010, nhân viên YTTB được đào tạo thời gian 3 tháng giảm dần từ 65,65% năm 2008, xuống 41,4% năm 2010 , số chưa đào tạo chỉ còn 1,1%[5].Đây là việc cần phải giải quyết trong thời gian tới, đó là có kế hoạch tuyển thêm biên chế YTTB cho 3 xóm chưa có và lên kế hoạch đào tạo cho số YTTB chưa qua đào tạo. Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng YTTB 3 tháng, 6 tháng lên 9 tháng để nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân viên YTTB cần được trang bị 01 túi YTTB để hoạt động [3].Tuy nhiên túi thuốc YTTB cấp từ những năm 2000 suốt từ hồi đó không có cấp bổ xung và thay thế. Do đó cho đến nay hầu hết YTTB không còn túi thuốc, số nhân viên y tế thôn bản công tác tại Tiểu khu, khối phố thuộc thị trấn hiện nay vẫn chưa có phụ cấp, dẫn đến hiệu quả công việc không cao. V. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu, phân tích nguồn nhân lực của Trung tâm y tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong 3 năm từ 2009 đến 2011, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Cán bộ công tác tại Trung tâm y tế huyện Phổ Yên và TYT xã, thị trấn đến năm 2011 là 140 người, trong đó: Trung tâm y tế huyện 31 người, Trạm y tế xã là 109 người. Ngoài ra còn có 334 nhân viên y tế thôn bản và 334 công tác viên dân số đang hoạt động tại các thôn bản. Cán bộ có trình độ đại học trở lên là 30 người chiếm 21,4%,

- Tỷ lệ xã có Bác sĩ năm 2011 giảm còn 94,4%, tỷ lệ xã, thị trấn có YSĐK định hướng y học dân tộc năm 2011 là 66,7%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế quy định còn thiếu 33,3%, tỷ lệ xã, thị trấn có dược sĩ trung học năm 2011 là 22,2%. So với tiêu chuẩn Bộ y tế quy định còn thiếu 77,8%, Bình quân số cán bộ y tế / Trạm y tế năm 2009 , 2010 là 5,6 cán bộ/Trạm, năm 2011 là 6,1 cán bộ / Trạm y tế.

- Nhân lực chung của TTYT còn thiếu 1 bác sĩ, 1 dược sĩ đại học, 5 y sĩ đa khoa định hướng y học dân tộc, 14 dược sĩ trung học, 1 cử nhân xét nghiệm y học, 3 y tế thôn bản.

Khuyến nghị: Cải tiến chế độ lương, phụ cấp, chế độ thu hút với cán bộ công tác ở xã nhất là bác sĩ, xây dựng kế hoạch bảo đảm cơ cấu cán bộ hợp lý hợp lý từ trung tâm y tế đến Trạm Y tế thông qua tuyển mới, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ và điều chuyển nơi thừa sang nơi thiếu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

28

Page 29: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

1. Bộ y tế -Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch sô 08/2007/TTLT-BYT-BNV Hướng dẫn định mức biên chế sư nghiệp trong cac cơ sở y tế nhà nước, Hà Nội, ngày 05/6/2007.

2. Bộ y tế ( 2010) Quy hoach phat triển nhân lưc y tế giai đoan 2011-20203. Bộ y tế (2010) thông tư số 39 /2010/TT-BYT quy định tiêu chuẩn chức năng

nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản , ngày 10/9/2010.4. Bộ y tế ( 2011), Quyết định số 3447/QĐ-BYT về việc ban hành bộ tiêu chí quốc

gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020, ngày 22/9/2011.5. Cao Thị Thu Ngân (2011) Nghiên cứu thực trạng nhân lực của các Trạm y tế xã ,

phường, thị trấn ở tỉnh Bắc Kạn và xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế xã giai đoạn 2011-2015.

6. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 6/2012.

7. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định sô 2843 /QĐ-UBND vê việc phê duyệt chương trình phat triển sư nghiệp y tế tinh Thai Nguyên giai đoan 2011-2015, định hướng đến 2020, Thái Nguyên ngày 09/11/2011.

29

Page 30: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG MÁU SAU ĂN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA VÀ BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nông Thị Tuyến*, Nguyễn Kim Lương**

*Trương Cao đẳng y tế Thai Nguyên**Bệnh viện Đa khoa Thai Nguyên.

TÓM TẮTNghiên cứu thực hiện trên 400 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Bệnh viện Đa khoa Trương ương Thái Nguyên từ ngày 01/3/2012 đến 01/91/2012. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Tuổi mắc bệnh trung bình trong nhóm nghiên cứu là 61,1 9.2, bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng: 248 bệnh nhân chiếm 62,0%, sự kiểm soát glucose máu ( lúc đói, sau ăn), HbA1c, huyết áp, BMI, cholesterol TP, triglycerid kiểm soát ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất, có sự liên quan giữa đường máu sau ăn với đường máu lúc đói, SGOT, bệnh nhân thừa cân béo phì, không tìm thấy sự liên quan giữa đường máu sau ăn với lipid máu và các biến chứng thường gặp, nhưng số bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng thì các biến chứng thường gặp ở nhóm đối tượng nghiên cứu cũng cao hơn số bệnh nhân có đường máu sau ăn bình thường. Kết luận: song song với việc kiểm soát đường máu lúc đói, HbA1C, nên kiểm soát đường huyết sau ăn để tư vấn về chế ăn uống, luyện tập, hạn chế rối loạn chuyển hóa và các biến chứng thường gặp trên bệnh nhân ĐTĐ.Từ khóa: Tăng Glucose mau sau ăn.

STUDYING OF THE ASSOCIATION BETWEEN GLUCOMIA LEVELS AFTER EATING AND BIOCHEMICAL INDICATORS AND COMPLICATIONS IN

DIABETICS TREATED IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL

Nong Thi Tuyen*, Nguyen Kim Luong**

*Thai Nguyen Medical College**Thai Nguyen General Hospital

SUMMARY

Subject and method: The study of 400 outpatients with type 2 diabetes treated at Policlinics in Thai Nguyen hospital between 01/3/2012 and 01/9/2012. Study design: cross-sectional study. Results: Mean age in a study group was 61.1 9.2, patients with increased blood glucose levels were 248 (62.0%), poor control of blood glucose (fasting, after eating), poor control of HbA1c, hypertension, BMI, total cholesterol , triglyceride accounted for the highest rate. There was a link between blood glucose after eating and fasting blood glucose with fasting blood glucose, SGOT, patients with overweight, obesity . The relationship between blood glucose after eating and blood lipid, common complications was not found, but when a number of patients with increased blood glucose levels and common complications in the study group were higher than those in patients with normal blood glucose after eating. Conclusions: Addition to control of fasting blood glucose, HbA1C, we should control blood glucose levels to counsel dietary regime, exercising and to limit metabolism disorders and common complications in patients with diabetes.Keywords: Postaprandial blood glucose

30

Page 31: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Đái tháo đường là một trong những bệnh lý mạn tính thường gặp nhất trong các bệnh nội tiết và chuyển hóa. Bệnh gây ra nhiều biến chứng cấp tính và mạn tính ảnh hưởng nặng nề đối với cuộc sống người bệnh như biến chứng tim mạch, cầu thận, võng mạc, thần kinh, nhiễm khuẩn... Thành công của điều trị bệnh đái tháo đường là kiểm soát được Glucose máu và các rối loạn chuyển hóa khác. Chúng ta thường quan tâm tới đường máu lúc đói mà chưa lưu ý nhiều tới đường máu sau ăn. Những nghiên cứu gần đây cho thấy tăng đường máu sau ăn có vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình điều chỉnh glucose máu, tăng glucose máu sau ăn là chỉ điểm sớm của biến chứng mạch máu nhỏ [1].

Sự liên quan giữa tăng glucose máu sau ăn tới rối loạn chuyển hóa lipid, chức năng tế bào gan, các chỉ số nhân trắc, huyết áp còn chưa được đề cập nhiều ở các nghiên cứu trước đây. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sư liên quan giữa glucose mau sau ăn với một sô chi sô sinh hóa và biến chứng ở bệnh nhân đai thao đương điêu trị tai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thai Nguyên” Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Phân tích môi liên quan giữa glucose mau sau ăn với một sô chi sô sinh hóa và biến chứng ở bệnh nhân đai thao đương typ 2 điêu trị ngoai tru tai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thai Nguyên.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu

* Bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên với chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo tiêu chuẩn của WHO năm 1999 có vận dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam [4].

* Tiêu chuẩn loại trừ: ĐTĐ thai nghén, các bệnh nhân bị ĐTĐ thứ phát sau sử dụng một số loại thuốc như corticoid, thiazid hoặc ĐTĐ do bệnh tuyến tụy, các bất thường hormon, các bệnh nhân ĐTĐ mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính, bệnh lý ác tính, tổn thương gan, thận nặng.

* Thời gian từ ngày 01/3/2012 đến ngày 01/9/ 2012. 2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.- Mẫu nghiên cứu: mẫu thuận tiện.- Chỉ tiêu nghiên cứu: + Lâm sàng: các biến chứng về mắt, răng, tim mạch, thận, thần kinh và bàn chân của

bệnh nhân đái tháo đường.+ Chỉ tiêu cận lâm sàng: glucose máu lúc đói (G0), HbA1c: bằng phương pháp đo độ

đục miễn dịch trên máy AU 640, Định lượng các thành phần lipid máu: Cholesterol toàn phần (CT); Triglycerid ( TG ); HDL- C; LDL- C; Creatinin máu; Xét nghiệm nước tiểu: Protein niệu; Xét nghiệm Glucose máu sau ăn(G2 ).

- Thu thập số liệu: hỏi và thăm khám lâm sàng; XN máu bằng máy sinh hóa tự động Olympus AU640 của BECKMAN; XN Protein niệu trên máy CLINITEK500 tại phòng xét nghiệm Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên.

- Xử lý số liệu: theo phần mềm EPI-INFO 6.04

31

Page 32: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm Số lượng(n=400)

Tỷ lệ %

Giới tínhNam 208 52,0Nữ 192 48,0

Nhóm tuổi< 50 41 10,350 - 59 142 35,560 - 69 137 34,3≥ 70 80 20,0

Tuổi trung bình (X SD) 61,1 9,2 * Nhận xét:

- Tỷ lệ nam giới trong nhóm nghiên cứu là 52,0%, nữ giới là 48,0%.- Tỷ lệ bệnh nhân nhiều nhất ở nhóm tuổi 50-59 tuổi chiếm tỷ lệ 35,5%, lứa tuổi từ 60

- 69 chiếm tỷ lệ 34,3%, nhóm > 70 tuổi là 20%, ít nhất gặp ở nhóm < 50 tuổi chiếm 10,3%.Bảng 3.2. Tỷ lệ tăng đường máu sau ăn của nhóm nghiên cứuGlucose máu sau ăn Số lượng (n=400) Tỷ lệ %G2 bình thường 152 38,0G2 tăng 248 62,0

* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng là 248 bệnh nhân chiếm 62,0%.Bảng 3.3. Đánh giá sự kiểm soát Glucose máu của theo khuyến cáo của Hội Nội tiết - ĐTĐ

Chỉ số Tốt Chấp nhận KémSL % SL % SL %

Glucose máu

Lúc đói 106 26,4 91 22,8 203 50,8

Sau ăn 47 11,7 105 26,3 248 62,0HbA1c 61 15,2 166 41,5 173 43,3

Huyết áp 107 26,7 65 16,3 228 57,0

BMI 141 35,2 - - 259 64,8

Cholesterol TP 132 33,0 130 32,4 138 34,5

HDL - C 194 48,4 145 36,3 61 15,3

LDL - C 156 39,0 159 39,7 85 21,3

Triglycerid 93 23,2 100 25,0 207 51,8

32

Page 33: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

* Sự kiểm soát Glucose máu (lúc đói, sau ăn), HbA1c, huyết áp, BMI, cholesterol TP, triglycerid kiểm soát ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất.

Bảng 3.4. Liên quan giữa đường máu sau ăn với một số chỉ số sinh hóa ở bệnh nhân ĐTĐ

G2

Chỉ số

Tăng glucose sau ăn(n = 248)

Bình thường(n = 152) OR, p

(test 2)SL % SL %

G0Tăng 171 84,2 32 15,8

p < 0,001BT 77 39,1 120 60,9

Triglycerid Tăng 133 64,3 74 35,7 OR=1,22

p> 0,05BT 115 59,6 78 40,4

Cholesterol Tăng 88 63,8 50 36,2 OR=1,12

p> 0,05BT 160 61,1 102 38,9

HDL - C Giảm 39 63,9 22 36,1 OR=1,1

p> 0,05BT 209 61,7 130 38,3

DL - C Tăng 51 60,0 34 40,0 OR=0,96

p> 0,05BT 197 62,5 118 37,5

SGOTTăng 50 73,5 18 26,5 OR=1,88

p < 0,05BT 198 59,6 134 40,4

SGPTTăng 62 66,7 31 33,3 OR=1,3

p > 0,05BT 186 60,6 121 39,4* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tăng đường máu sau ăn có liên quan đến tăng đường máu lúc đói chiếm tỷ lệ 84,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Tỷ lệ bệnh nhân có tăng đường máu sau ăn có liên quan đến SGOT chiếm tỷ lệ 73,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Không thấy sự liên quan giữa bệnh nhân có tăng đường máu sau ăn với rối loạn lipid máu và SGPT.Bảng 3.5 Liên quan giữa đường máu sau ăn và các biến chứng* Nhận xét: tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng khá cao, nhưng không thấy sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân có glucose máu tăng sau ăn với nhóm không tăng.4. BÀN LUẬN

Với 400 đối tượng nghiên cứu ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy tuổi trung bình của các đối tượng trong nghiên cứu là 61,1 9,2 tuổi, trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân là nam giới chiếm tỷ lệ 52,0%, cao hơn số bệnh nhân là nữ giới chiếm tỷ lệ 48,0%. Về thời gian phát hiện bệnh, trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian phát hiện bệnh trung bình của các bệnh nhân trong nghiên cứu là 5,2 4,3 năm. Các kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu trước tại Thái Nguyên (bảng 3.1).

Bệnh nhân kiểm soát đường máu sau ăn và đường máu lúc đói ở mức độ kém chiếm tỷ lệ cao, trong đó sự kiểm soát đường huyết lúc đói ở mức kém chiếm 50,8% và sự kiểm soát đường huyết sau ăn ở mức kém chiếm 62,0%, cho thấy bệnh nhân ĐTĐ được kiểm soát đường huyết kể cả lúc đói và sau ăn đều chưa tốt, cũng giống như đường huyết

33

Page 34: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

HbA1c ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 43,3%, điều này nói lên bệnh nhân chưa tuân thủ tốt chế độ ăn uống, luyện tập (bảng 3.3)

Những bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng cũng có đường máu lúc đói tăng chiếm tỷ lệ 84,2% (bảng 3.4), so với những bệnh nhân có đường máu sau ăn bình thường nhưng đường máu lúc đói tăng chiếm 15,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Tỷ lệ bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng thì thành phần triglycerid tăng chiếm 64,3%, so với đường máu sau ăn bình thường là 35,71% (bảng 3.4).

Tỷ lệ bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng thì thành phần cholesterol tăng chiếm 63,8%, so với đường máu sau ăn bình thường là 36,2%.

Cũng tương tự như vậy những bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng các chỉ số HDL – C giảm là 63,9%, đường máu sau ăn bình thường là 36,1%.

Tỷ lệ bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng có SGOT tăng chiếm tỷ lệ 73,5%, so với bệnh nhân có đường máu sau ăn bình thường chiếm tỷ lệ 26,5( bảng 3.6). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng có SGPT tăng chiếm tỷ lệ 66,7%, so với bệnh nhân có đường máu sau ăn bình thường chiếm tỷ lệ 33,3% ( bảng 3.4).

Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng mắt ở nhóm có tăng đường máu sau ăn là 62,7%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng mắt ở nhóm có đường máu sau ăn bình thường là 37,3% (bảng 3.5), biến chứng mắt trong nghiên cứu của chúng tôi thường gặp là: đục thủy tinh thể, bệnh võng mạc tiểu đường, biến chứng võng mạc là lý do đầu tiên dẫn tới mù lòa của bệnh nhân đái tháo đường.

Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng răng ở nhóm có tăng đường máu sau ăn là 62,4%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng răng ở nhóm có đường máu sau ăn bình thường là 37,6% (bảng 3.5) Biến chứng răng trong nghiên cứu của chúng tôi xác định gồm những tổn thương như viêm lợi, cao răng, viêm quanh răng, viêm quanh cuống răng.

Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng thận ở nhóm có tăng đường máu sau ăn là 69,6%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng thận ở nhóm có đường máu sau ăn bình thường là 30,4% (bảng 3.5), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, nhưng cũng chỉ ra cho ta thấy số bệnh nhân có biến chứng thận ở nhóm có đường máu sau ăn tăng cao hơn gấp 2 lần so với nhóm có đường máu sau ăn bình thường, có thể mẫu của chúng tôi chưa đủ lớn hoặc xác định biến chứng thận của chúng tôi bằng định lượng protein niệu nên tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng thận còn bị bỏ sót.

Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng tim mạch ở nhóm có tăng đường máu sau ăn là 64,63%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng tim mạch ở nhóm có đường máu sau ăn bình thường là 35,37% (bảng 3.5), tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng thần kinh ở nhóm có tăng đường máu sau ăn là 60,0% (bảng 3.5), Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng bàn chân ở nhóm có tăng đường máu sau ăn là 73,3%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng bàn chân ở nhóm có đường máu sau ăn bình thường là 26,7% (bảng 3.5).KẾT LUẬN

- Tỷ lệ nam giới trong nhóm nghiên cứu là 52,0%, nữ giới là 48,0%.- Tuổi mắc bệnh trung bình trong nhóm nghiên cứu là 61,1 9.2.- Thời gian phát hiện bệnh trung bình là 5,2 4,3 năm.- Bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng là 248 bệnh nhân chiếm 62,0%.- Kiểm soát đường huyết lúc đói, đường huyết sau ăn, HbA1C, huyết áp, lipid máu

còn chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức kém.- Tỷ lệ bệnh nhân có tăng đường máu sau ăn có liên quan đến tăng đường máu lúc đói

chiếm tỷ lệ 84,2% . Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

34

Page 35: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

- Không tìm thấy sự liên quan giữa đường máu sau ăn với chỉ số triglycerid, cholesterol, HDL - C, LDL – C.

- Tỷ lệ bệnh nhân có đường máu sau ăn tăng có liên quan đến SGOT, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Tỷ lệ bệnh nhân có tăng glucose sau ăn có liên quan với bệnh nhân thừa cân béo phì, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Không tìm thấy sự liên quan giữa đường máu sau ăn với các biến chứng thường gặp của bệnh nhân ĐTĐ.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Kim Lương, Nguyễn Thị Thu Minh, Dương Văn Hải (2003), Nghiên cứu tăng glucose mau sau ăn ở bệnh nhân đai thao đương.

2 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ hoc bệnh đai thao đương ở Việt Nam - Cac phương phap điêu trị và biện phap dư phòng, Nxb Y học Hà Nội.

3 Nguyễn Kim Lương ( 2011), Bệnh đai thao đương trong thưc hành lâm sàng.4 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nên tang bệnh đai thao đương, tăng

gluccose mau, Nxb Y học Hà Nội.5 Nguyễn Văn Tiến (2011), Một vài nhận xét kết qua triển khai hoat động dư an

phòng chông đai thao đương quôc gia, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường số1.6 Hoàng Trung Vinh (2006), " Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa mau và biến chứng ở

bệnh nhân đai thao đương typ 2 tai một sô bệnh viện Viên Chăn - Lào", Tạp chí Y học Việt Nam.

7 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành, Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Nghiên cứu mô hình quan lý, theo dõi, điêu trị có kiểm soat bệnh đai thao đương tai khoa kham bệnh bệnh viện Bach Mai, tạp trí Nội tiết Đái tháo đường.

8 Rajasekaran Sudhir, Viswanathan Mohan (2002), Người dịch: Bs Lê Văn Tri, tăng đương mau sau ăn ở bệnh nhân đai thao đương typ 2. Tạp chí Thông tin Tim mạch học số 8/2004.

35

Page 36: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG HOLTER HUYẾT ÁP

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Trần Thuý Hằng*, Nguyễn Trong Hiếu**

*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thai Nguyên **Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên

TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng máy Holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp. Đối tượng và phương pháp: 39 bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp được mang máy Holter huyết áp trong 48 giờ. Tiến hành khảo sát sự biến thiên huyết áp của các bệnh nhân ở các thời điểm ban ngày (6AM-10PM) và ban đêm (10PM-6AM) với chế độ đo tự động 60 phút/1 lần. Kết quả: Ở thời điểm nhập viện, hầu hết các BN có tăng huyết áp độ II-III. Không có sự khác biệt giữa chảy máu não (85,8%) và nhồi máu não (84%). Các thông số huyết áp ở ngày 1 và ngày 2 được duy trì tương đối ổn định ở mức bình thường hoặc tăng nhẹ. Các chỉ số huyết áp của nhóm chảy máu não có xu hướng cao hơn nhóm nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa. Ở ngày thứ nhất, chỉ có 12% các BN đột quỵ não xuất hiện trũng HA ban đêm, tất cả đều là BN nhồi máu não; 100% các BN chảy máu não mất trũng HA ban đêm. Ở ngày thứ 2, tỷ lệ mất trũng huyết áp ban đêm ở nhóm nhồi máu não là 92%, ở nhóm chảy máu não 100% mất trũng huyết áp ban đêm. Kết luận: Ở thời điểm nhập viện, hầu hết các BN có tăng huyết áp. Các chỉ số huyết áp của nhóm chảy máu não có xu hướng cao hơn nhóm nhồi máu não. Hiện tượng mất trũng huyết áp (Non-dipper) ban đêm được ghi nhận ở hầu hết các bệnh nhân đột quỵ não. Việc theo dõi huyết áp bằng Holter huyết áp ở các bệnh nhân đột quỵ não là cần thiết, giúp phát hiện những thay đổi nhịp huyết áp ngày đêm ở những bệnh nhân này.Từ khóa: huyết áp, đôt quy

INVESTIGATED THE CHANGE BLOOD PRESSURE IN PATIENT ACUTE STROKE BY AMBULATORY BLOOD PRESSURE MONITORING IN THAI NGUYEN GENERAL CENTRAL HOSPITAL

Tran Thuy Hang*, Nguyen Trong Hieu**

* Thai Nguyen General Hospital ** Thai Nguyen University of Medicine-Pharmacy

SUMMARYObjectives: Investigation of the variation in blood pressure by ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) in patients with acute brain stroke. Subjects and Methods: 39 patients with acute cerebral stroke were brought ABPM for 48 hours. To survey the variation in blood pressure of the patient at the time of the day (6am-10pm) and night (10pm-6am) with automatic measurement mode 60 minutes/1time. Results: At the time of admission, most patients with hypertension grade II-III. There is no difference between cerebral hemorrhage (85.8%) and cerebral infarction (84%). Blood pressure parameters at day 1 and day 2 was maintained relatively stable at normal or slightly increased. Blood pressure in patient intracerebral hemorrhage tends to be higher than patients with cerebral

36

Page 37: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

infarction , but the difference is not significant. On the first day, non-dipper was recorded in most patients acute stroke 12%, all patients with cerebral infarction. The non-dipper rate in patient intracerebral hemorrhage was 100,0%. On day 2, the rate of non-dipper in the cerebral infarction group was 92%, The non-dipper rate in patient intracerebral hemorrhage was 100,0%. Conclusion: At the time of admission, most stroke patients had hypertension The blood pressure in patient intracerebral hemorrhage tends to be higher than patients with cererebral infarction. Non-dipper was recorded in most patients with acute stroke. Monitoring blood pressure with blood pressure in patients acute stroke are needed to help detect changes in diurnal rhythm of blood pressure in these patients. Keywords: blood pressure, stroke, dipper

I. ĐẶT VẤN ĐỀĐột quỵ não (stroke) là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não

bị đột ngột ngừng trệ. Đột quỵ não có thể là chảy máu não hoặc nhồi máu não, đây là một cấp cứu tim mạch – thần kinh thường rất nặng, đe dọa tính mạng và để lại di chứng nặng nề cho người bệnh. Theo thống kê tại Mỹ chi phí cho điều trị và chăm sóc đột quỵ hết khoảng 70 tỷ USD. Đột quỵ não là nguyên nhân tử vong đứng thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch.

Trong giai đoạn cấp của đột quỵ não, chỉ số huyết áp của các bệnh nhân thường có nhiều biến đổi, mặc dù bệnh nhân có thể vẫn được kiểm soát huyết áp bằng thuốc. Nhưng vấn đề kiểm soát tăng huyết áp trong đột quỵ não giai đoạn cấp còn nhiều quan điểm khác nhau, và điều chỉnh trị số huyết áp trong giai đoạn này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị và tiên lượng bệnh; vì huyết áp tăng cao có thể làm tăng kích thước khối máu tụ hoặc có thể làm tình trạng phù não nặng nề thêm, trong khi để huyết áp ở mức thấp sẽ gây thiếu máu não [2].

Việc theo dõi liên tục huyết áp của bệnh nhân bằng máy Holter huyết áp trong giai đoạn cấp của đột quỵ não là một phương pháp đơn giản, gọn nhẹ, giúp theo dõi diễn biến chỉ số huyết áp của người bệnh trong cả ngày, cho biết thời điểm huyết áp tăng cao nhất vào ban ngày hay ban đêm, hay có trũng huyết áp (dipper) ban đêm không. Qua đó cho thầy thuốc biết được nhịp huyết áp của người bệnh, nhằm kiểm soát tốt huyết áp nâng cao hiệu quả điều trị. Để tìm hiểu vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Khao sat sư thay đổi huyết ap ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoan cấp bằng may Holter huyết ap tai bệnh viện đa khoa trung ương Thai nguyên.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: 39 bệnh nhân được chẩn đoán xác định đột quỵ não vào viện trong 24 giờ kể từ khi khởi phát. Kiểm soát huyết áp theo hướng dẫn điều trị của của Bộ Y Tế và Tổ chức đột quỵ Thế giới WSO (2011).

Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân chấn thương sọ não, viêm não, màng não, u não, u màng não, bệnh nhân tiền sử động kinh, tâm thần. Kèm theo các tình trạng cấp cứu khác: NMCT, phình ĐMC, rung nhĩ. Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: từ tháng 01/2012 - 8/2012. Địa điểm: Khoa Nội Tim mạch - Cơ xương khớp, Bệnh viện Đa khoa Trung ương

Thái Nguyên.2.3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang, tiến cứu

37

Page 38: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

- Phương pháp chọn mẫu: có chủ đích.- Cỡ mẫu thuận tiện.

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu* Các thông tin chung: tuổi, giới, thời gian kể từ khi khởi phát.* Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.* Chụp CLVT hoặc cộng hưởng từ sọ não: xác định chảy máu não, nhồi máu não.* Về huyết áp: huyết áp tâm thu (HATT), huyết áp tâm trương (HATTr), huyết áp

trung bình (HATB) của ngày, đêm và 24 giờ ngày thứ nhất và ngày thứ hai.* Số đỉnh tăng huyết áp: HATB > 10% HATB 24 giờ.* Trũng huyết áp ban đêm (dipper): HATB ban đêm giảm >10% so với HATB ban ngày.* Không trũng huyết áp (non-dipper): HATB ban đêm giảm ≤ 10% so với HATB ban

ngày [10],[11],[12].* Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp của : WHO/ISH 2004. Phương tiện nghiên cứu: Máy Holter huyết áp (máy đo huyết áp lưu động) nhãn hiệu

BTL 08 của Mỹ kèm theo phần mền phân tích huyết áp AccuWinProv3.Cách thức tiến hành: bệnh nhân được theo dõi huyết áp bằng máy Holter huyết áp

trong 48 giờ ngay ngày đầu tiên vào viện. Cài đặt thời gian đo liên tục 1 giờ/1lần.- Huyết áp ban ngày được tính từ 6:00 đến 21:00giờ 59 phút.- Huyết áp ban đêm được tính từ 22: 00 đến 5:00 giờ 59 phút.* Ngưỡng HA đo lưu động: Được cài sẵn trong chương trình phân tích HA theo hội

THA Châu Âu (ESH): HATB 24h < 130/80 mmHg; TB sáng < TB ban ngày <135/85 mmHg; TB ban đêm < 120/70 mmHg [9].

2.5. Xử lý số liệu: số liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê trên máy vi tính bằng chương trình SPSS v.16 và Excel.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và độ tuổi

Biến số Chung Nam Nữn % n % n %

<50 4 11,2 1 4,2 3 20,050-59 12 31,8 8 33,3 4 26,760-69 7 18,9 4 16,7 3 20,0>70 15 38,1 11 45,8 5 33,3

Tổng 39 100,0 24 100,0 15 100,0Nhận xét: Tỷ lệ đột quỵ não gặp ở nam nhiều hơn nữ (24/15), hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu ở độ tuổi trên 50 tuổi (88,8%).Bảng 3.2. Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhập viện

Thời gian đến việnThể ĐQN

<12 giờ 13-24 giờ Tổngn % n %

Chảy máu não 13 92,9 1 7,1 14

Nhồi máu não 22 88,0 3 12,0 25

P >0,05 39

38

Page 39: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Nhận xét: Các BN bị chảy máu não có xu hướng đến viện sớm hơn so với nhóm BN nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.Bảng 3.3. Mức độ tăng huyết áp lúc nhập viện theo thể đột quỵ não Phân độ THAThể ĐQN

Độ I Độ II Độ III Tổngn % n % n %

Chảy máu não 2 14,2 5 35,8 7 50,0 14

Nhồi máu não 4 16,0 9 36,0 12 48,0 25

Nhận xét: Ở thời điểm nhập viện, hầu hết các BN có tăng huyết áp độ II-III. Chưa thấy sự khác biệt giữa về mức độ tăng huyết áp giữa 2 thể đột quỵ.3.2. Đặc điểm huyết áp đo bằng máy Holter huyết áp ở đối tượng nghiên cứu3.2.1. Kết quả huyết áp trong hai ngày đo bằng máy Holter huyết áp. Bảng 3.4. Kết quả huyết áp ngày thứ nhất và ngày thứ hai của nhóm chảy máu não.

Thời gianThời điểm huyết áp Ngày thứ nhất Ngày thứ hai p

Huyết áp 24 giờTâmthu 153,0±24,0 149,1±18,1 >0,05Tâm trương 87,0±14,8 88,0±16,3 >0,05Trung bình 101,5±16,2 108,6±15,6 <0,05*

Huyết áp ngàyTâm thu 157,8±22,4 152,0±17,3 >0,05Tâm trương 87,9±15,4 88,7±18,7 >0,05Trung bình 110,1±16,3 109,0±16,9 >0,05

Huyết áp đêm Tâm thu 147,6±26,0 145,8±21, >0,05Tâm trương 86,1±14,3 88,8±14,3 >0,05Trung bình 106,5±17,5 107,8±16,7 >0,05

Nhận xét: ở nhóm chảy máu não, huyết áp tâm trương và huyết áp trung bình ở ngày thứ hai có xu hướng tăng hơn so với ngày đầu, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05. Huyết áp ngày và huyết áp đêm ở ngày thứ nhất và ngày thứ hai thay đổi không rõ rệt. Bảng 3.5. Kết quả huyết áp ngày thứ nhất và ngày thứ hai của nhóm nhồi máu não. Thời gianThời điểm huyết áp Ngày thứ nhất Ngày thứ hai p

Huyết áp 24 giờTâmthu 138,7±18,6 139,1±16,9 >0,05Tâm trương 84,0±11,5 82,0±12,0 >0,05Trung bình 102,9±13,0 101,5±10,4 >0,05

Huyết áp ngàyTâm thu 137,8±18,1 143,1±18,4 >0,05Tâm trương 86,7±12,8 82,2±12,1 >0,05Trung bình 103,0±12.7 103,8±12,4 >0,05

Huyết áp đêm Tâm thu 143,1±18,5 134,4±16,0 >0,05Tâm trương 82,1±12,1 80,5±9,7 >0,05Trung bình 103,4±12,1 98,3±11,6 >0,05

39

Page 40: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Nhận xét: ở nhóm nhồi máu não, so sánh giữa ngày thứ nhất với ngày thứ hai thấy các thông số huyết áp ở 2 ngày nói chung là tương đối ổn định ở mức bình thường hoặc tăng nhẹ.Bảng 3.6. Kết quả huyết áp ngày thứ nhất theo thể đột quỵ Thể đột quỵ nãoThời điểm huyết áp

Chảy máu não(n=14)

Nhồi máu não(n=25) p

Huyết áp 24 giờTâm thu 153,0±24,0 138,7±18,6 <0,05*Tâm trương 87,0±14,8 84,0±11,5 >0,05Trung bình 101,5±16,2 102,9±13,0 >0,05

Huyết áp ngàyTâm thu 157,8±22,4 137,8±18,1 <0,05*Tâm trương 87,9±15,4 86,7±12,8 >0,05Trung bình 110,1±16,3 103,0±12.7 >0,05

Huyết áp đêmTâm thu 147,6±26,0 143,1±18,5 >0,05Tâm trương 86,1±14,3 82,1±12,1 >0,05Trung bình 106,5±17,5 103,4±12,1 >0,05

Nhận xét: ở ngày thứ nhất, HATT ở nhóm chảy máu não cao hơn ở nhóm nhồi máu não, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05 được ghi nhận với HATT 24 giờ và HATT ngày. Không thấy sự khác biệt về HATTr và HATB.Bảng 3.7. Kết quả huyết áp ngày thứ hai theo thể đột quỵ Thời gianThời điểm huyết áp

Chảy máu não(n=14)

Nhồi máu não(n=25) p

Huyết áp 24 giờTâmthu 149,1±18,1 139,1±16,9 >0,05Tâm trương 88,0±16,3 82,0±12,0 >0,05Trung bình 108,6±15,6 101,5±10,4 >0,05

Huyết áp ngàyTâm thu 152,0±17,3 143,1±18,4 >0,05Tâm trương 88,7±18,7 82,2±12,1 >0,05Trung bình 109,0±16,9 103,8±12,4 >0,05

Huyết áp đêm Tâm thu 145,8±21, 134,4±16,0 >0,05Tâm trương 88,8±14,3 80,5±9,7 >0,05Trung bình 107,8±16,7 98,3±11,6 <0,05*

Nhận xét: ở ngày thứ hai, các chỉ số huyết áp của nhóm chảy máu não có xu hướng cao hơn nhóm nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa.3.2.2. Tỷ lệ số đỉnh tăng huyết áp theo thời gian trong ngàyBảng 3.8. Tỷ lệ số đỉnh tăng huyết áp theo thời gian trong ngày thứ nhất Thể đột quỵ nãoThời điểm Chảy máu não

(n=14)Nhồi máu não

(n=25) p

Số đỉnhTHA n 12 17 > 0,05% 85,7 68,0

Số đỉnh THA ngày n 13 19 >0,05% 92,8 76,0

Số đỉnh THA đêm n 11 16 >0,05% 78,5 64,0

40

Page 41: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Nhận xét: ở ngày thứ nhất, tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm chảy máu não cao hơn nhóm nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.9. Tỷ lệ số đỉnh tăng huyết áp theo thời gian trong ngày thứ hai Thể đột quỵ nãoThời điểm tăng huyết áp Chảy máu não

(n=14)Nhồi máu não

(n=25) p

Số đỉnhTHA n 12 19 >0,05% 85,7 76,0

Số đỉnh THA ngày n 13 19 >0,05% 92,8 76,0

Số đỉnh THA đêm n 12 17 >0,05% 85,7 68,0Nhận xét: ở ngày thứ hai, tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm chảy máu não cao hơn nhóm nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.3.2.3. Tỷ lệ có trũng huyết áp ban đêmBảng 3.10. Tỷ lệ có trũng huyết áp ban đêm theo thể đột quỵ não ở ngày thứ nhất Thể ĐQNBiến cố

Chung Chảy máu não Nhồi máu nãon % n % n %

Dipper 3 7,7 0 0 3 12,0Nondipper 36 92,3 14 100,0 22 88,0Tổng 39 100,0 14 100,0 25 100,0

Nhận xét: ở ngày thứ nhất, chỉ có 12% các BN đột quỵ não xuất hiện trũng HA ban đêm, tất cả đều là BN nhồi máu não; 100% các BN chảy máu não mất trũng HA ban đêm.Bảng 3.11. Tỷ lệ có trũng huyết áp ban đêm theo thể đột quỵ não ở ngày thứ hai Thể ĐQNBiến cố

Chung Chảy máu não Nhồi máu nãon % n % n %

Dipper 2 5,2 0 0 2 8,0Nondipper 37 94,8 14 100,0 23 92,0Tổng 39 100,0 14 100,0 25 100,0

Nhận xét: Tỷ lệ mất trũng huyết áp ban đêm ở nhóm nhồi máu não là 92% . Nhóm chảy máu não 100% mất trũng huyết áp ban đêm . IV. BÀN LUẬN4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Về tuổi và giới theo bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ đột quỵ não gặp ở nam nhiều hơn nữ chiếm 61.5%, và gặp ở độ tuổi trên 50 tuổi (88.8%). Đây là lứa tuổi, giới hay gặp trong đột quỵ phù hợp với đặc điểm chung của đột quỵ [5], [8].

Cùng với công tác tuyên truyền về giáo dục sức khỏe và sự hiểu biết của người dân nên người bệnh đã đến viện điều trị sớm. Thời gian nhập viện trước 12 giờ ở nhóm bệnh nhân chảy máu não chiếm 92,9% và đến viện sớm hơn so với nhóm bệnh nhân nhồi máu não chiếm 88,0%.

Đa số bệnh nhân vào viện có chỉ số huyết áp tăng độ II-III chiếm tỷ lệ 87,7%, các nghiên cứu cho thấy hiện tượng này chủ yếu gặp ở người bệnh cao tuổi có thể do uống

41

Page 42: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

thuốc không đều [8]. Hiện tượng tăng huyết áp phản ứng cũng là yếu tố quan trọng và thường thấy ở các bệnh nhân đột quỵ não trong giai đoạn cấp [2]. 4.2. Đặc điểm huyết áp đo bằng máy Holter huyết áp ở đối tượng nghiên cứu4.2.1. Kết quả huyết áp trong hai ngày đo bằng máy Holter huyết áp.

- Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng trung bình huyết áp ngày của nhóm bệnh nhân chảy máu não ở ngày thứ hai có cao hơn ngày thứ nhất nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa. Nói chung, mức huyết áp ở cả hai ngày đều được kiểm soát trong giới hạn cho phép (ở mức tăng nhẹ) và không có biến động nhiều. Ở nhóm BN nhồi máu não, các thông số huyết áp được duy trì ở mức bình thường hoặc tăng nhẹ và ít thay đổi giữa hai ngày. Kết quả này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu khác cũng như với hướng dẫn kiểm soát huyết áp ở các BN đột quỵ não [2],[4],[6].

- Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 và 3.7 cho thấy về cơ bản các thông số huyết áp ở nhóm bệnh nhân chảy máu não có xu hướng cao hơn so với ở nhóm bệnh nhân nhồi máu não ở cả hai ngày, tuy nhiên sự khác biệt chưa rõ rệt, lý do có thể do số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu còn ít. Kết quả này phù hợp với nhận xét của các tác giả nước ngoài [1], [8]. Hiện tượng tăng huyết áp phản ứng sau đột quỵ ở giai đoạn cấp là thường gặp, nhất là trong chảy máu não thường có tăng áp lực nội sọ và cần có huyết áp ở mức cao để có thể tưới máu cho não một cách thích hợp. Theo nghiên cứu của Avraham Weiss và cộng sự (2011) chỉ ra huyết áp tăng ở bệnh nhân chảy máu não giai đoạn cấp là có lợi [1]. 4.2.2. Tỷ lệ tăng huyết áp theo thời gian trong ngày

Tỷ lệ tăng huyết áp đều tăng tại 3 thời điểm ở cả 2 thể đột quỵ não, tuy nhiên tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân chảy máu não cao hơn so với bệnh nhân nhồi máu não. Chủ yếu gặp tăng huyết áp ngày. Nhóm bệnh nhân chảy máu não tỷ lệ tăng huyết áp ngày và đêm tương đương nhau. Hiện tượng này cũng được ghi nhận trong các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài [6], [7]. 3.2.3. Tỷ lệ có “trũng huyết áp” ban đêm

Theo y văn thế giới, có khoảng 20% người tăng huyết áp (không bị đột quỵ não) không có trũng huyết áp ban đêm, đây chính là những người có nguy cơ cao bị các biến cố đột quỵ não [4].

Biến đổi nhịp ngày đêm của bệnh nhân đột quỵ não có ý nghĩa quan trọng đối với tổn thương não. Chúng tôi nhận thấy, chu kỳ ngày đêm của các bệnh nhân đột quỵ não đã có thay đổi rất rõ ràng; hiện tượng mất trũng huyết áp ban đêm được ghi nhận ở 100% các bệnh nhân chảy máu não trong cả 2 ngày theo dõi; tỷ lệ này ở bệnh nhân nhồi máu não cũng rất cao là 88% ở ngày 1 và 92% ở ngày 2. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu tương tự ở trong và ngoài nước. Nghiên cứu của Đoàn Văn Đệ cho thấy, nhóm bệnh nhân chảy máu não mất trũng huyết áp ban đêm là 75,0% và 16,6% có đảo ngược nhịp huyết áp ngày đêm, nhóm bệnh nhân nhồi máu não mất trũng ban đêm là 86,9% và 13,1% có đảo ngược nhịp ngày đêm [5]. Nghiên cứu của Cao Thúc Sinh và Huỳnh Văn Minh (2011) trên 98 BN nhồi máu não thấy tỷ lệ không trũng huyết áp ban đêm là 89,9% [3]. Tác giả Castilla-Guerra L cùng cộng sự phát hiện thấy sự thay đổi nhịp ngày đêm với huyết áp tâm thu là 85,4% với nhồi máu ổ khuyết và 94,4% với các thể nhồi máu não khác; tỷ lệ tương ứng đối với huyết áp tâm trương là 69,3% và 91,6%; sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.

Hiện tượng mất trũng huyết áp được giải thích là do tổn thương hệ thần kinh tự động trung ương (bình thường giảm hoạt động của hệ giao cảm và tăng hoạt động của hệ phó giao về ban đêm). Tác động của sự thay đổi này lên kết cục và tiên lượng của các bệnh nhân đột quỵ não vẫn đang là vấn đề còn nhiều ý kiến chưa thống nhất [1], [6], [8].V. KẾT LUẬN

42

Page 43: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Qua theo dõi huyết áp bằng máy Holter huyết áp liên tục trong hai ngày trên 39 bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp chúng tôi thấy:

Ở thời điểm nhập viện, hầu hết các BN có tăng huyết áp độ II-III. Không có sự khác biệt giữa chảy máu não (85,8%) và nhồi máu não (84%).

Các thông số huyết áp ở ngày 1 và ngày 2 được duy trì tương đối ổn định ở mức bình thường hoặc tăng nhẹ.

Các chỉ số huyết áp của nhóm chảy máu não có xu hướng cao hơn nhóm nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa.

Tỷ lệ tăng huyết áp qua 2 ngày theo dõi ở nhóm chảy máu não cao hơn nhóm nhồi máu não, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Ở ngày thứ nhất, chỉ có 12% các BN đột quỵ não xuất hiện trũng HA ban đêm, tất cả đều là BN nhồi máu não; 100% các BN chảy máu não mất trũng HA ban đêm. Ở ngày thứ 2, tỷ lệ mất trũng huyết áp ban đêm ở nhóm nhồi máu não là 92%, ở nhóm chảy máu não 100% mất trũng huyết áp ban đêm .

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Avraham Weiss và cộng sự (2011), “ Theo dõi HA liên tuc trong đanh gia bệnh nhân cao tuổi bị đột quỵ cấp”, Tap chí đột quỵ Quôc tế, Ban tiếng Việt, 1759-5738 (Tập 3, tháng 9), tr. 3-9.2. Bo Norving, (2011), “Điều trị giai đoạn sớm giai đoạn cấp bằng nội khoa”, Chương

trình đào tạo cơ bản điều trị đột quỵ não của Bộ Y Tế, WSO, Tr. 109-116.3. Cao Thúc Sinh, Huỳnh Văn Minh (2012), “Nghiên cứu biến đổi huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não bằng huyết áp lưu động 24 giờ”, Hội nghị đột quỵ toàn quôc lần thứ III, tr. 91-99.4. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2005), “Môi liên quan giữa tình trang có trũng hay không có huyết ap trũng ban đêm và nguy cơ bệnh lý tim mach”. Thông tin tim mach hoc.5. Nghiên cứu của Đoàn Văn Đệ, Trịnh Quốc Hưng (2002) ,Nghiên cứu huyết ap của bệnh nhân đột quỵ não cấp tính bằng may theo dõi huyết ap lưu động, Bộ giáo dục và đào tạo. Luận văn thạc sĩ.6. Ali K, Leong KM, Houlder S, Getov S, Lee R, Rajkumar C. (2011), The relationship between dipping profile in blood pressure and neurologic deficit in early acute ischemic stroke, J Stroke Cerebrovasc Dis; 20(1):10-5. 7. Castilla-Guerra L, Espino-Montoro A, Fernández-Moreno MC, López-Chozas JM. (2009), Abnormal blood pressure circadian rhythm in acute ischaemic stroke: are lacunar strokes really different? Int J Stroke; 4(4):257-61.8. Jain S, Namboodri KKN, Kumari S, Prabhakar S (2004), Loss of circadian rhythm of blood pressure following acute stroke, BMC Neurology, 4:1.9. Pickering TG (2005), “Should we be evaluating blood pressure dipping status in clinical practice”, J. Hypertention, Vo. 7, no. 3.10.Eoin O’ Brien (2007), Is the case for ABPM as a routine investigation in clinical practice not overwhelming, Hypertention AHA.11. O’Brien E, Coát A, Owens P, Petrie J, Padfield PL, Littler WA. Et al (2000). “Use and interpretation of ambulatory blood pressure monitoring:recommendation of the British hypertension society”. 320: 1128-34.12. ESH/ESC (2003), “2003 european Society of Hypertension- european Society of Cardiologie guidelines for the management of arterial hypertension”, Journal of hypertention 2003,21: 1011-1053.

43

Page 44: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

44

Page 45: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC

Lê Xuân Khởi*, Nguyễn Kim Lương**

*Trung tâm truyên thông giao duc sức khỏe Vĩnh Phuc**Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thai Nguyên

TÓM TẮTNghiên cứu thực hiện ở 262 bệnh nhân đã được chẩn đoán đái tháo đường đang điều trị ngoại trú từ tháng 3/2012 đến tháng 10/2012 tại phòng khám nội tiết, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc. Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường ngoại trú và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả kiểm soát chuyển hóa cho người bệnh ĐTĐ theo WHO năm 2002 và khuyến cáo của Hội nội tiết đái tháo đường 2009. Kết quả: hàm lượng trung bình của HbA1C là 6,80 ± 0,87; kiểm soát HbA1C ở mức tốt là 19,5% và mức kém là 55,3%. Các yếu tố chế độ ăn, chế độ luyện tập, sử dụng thuốc có ảnh hưởng không tốt đến kết quả kiểm soát HbA1c. Từ khóa: Đái tháo đường/ kiểm soát glucose máu

EVALUATE THE RESULTS OF OUT PATIENT RESIDENT DIABETIS CONTROL IN VINH PHUC GENERAL HOSPITAL

Lê Xuân Khởi*, Nguyễn Kim Lương**

*Vinh Phuc Media Center - Health Education **Thai Nguyen General Hospital

SUMMARYStudy conducted in 262 patients who had been diagnosed with diabetes are treated outpatients from 3/2012 to 10/2012 in the endocrine clinic of Vinh Phuc Genaral Hospital. Study objectives: evaluate the results of outpatient diabetic control and analysis of a number of factors affecting treatment outcome.Evaluation criteria results metabolic control for patients with diabetes according to the WHO in 2002 and recommended of Diabetes Endocrine Society 2009. Results: The average grade of HbA1C is 6.80 ± 0.87; HbA1C control is good at 19.5% and a low of 55.3%.The factors the patient‘s diet, indivi dual sport, medicine employ have bad influence on blood HbA1c control. Key words: Diabetes/glucose control

ĐẶT VẤN ĐỀĐái tháo đường là bệnh mang tính xã hội, ảnh hưởng nguy hại đến sức khoẻ

cộng đồng, là gánh nặng cho toàn xã hội. Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao nhưng lại là quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh. Năm 1990 lần đầu tiên điều tra dịch tễ được tiến hành tại Hà Nội tỷ lệ mắc là 1,2 %, đến 2002 tỷ lệ này đã tăng lên gấp đôi là 2,16%. Một nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ương vào năm 2006 cho thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường chung cho cả nước là 2,7%, đáng lưu ý trong đó có tới 64,6% người bệnh không biết mình mắc bệnh [1]. Đái tháo đường đang là vấn đề cấp bách cho công tác chăm sóc sức khoẻ, nhiều công trình nghiên

45

Page 46: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

cứu về đái tháo đường đã được tiến hành trên phạm vi cả nước. Công tác khám sàng lọc phát hiện sớm, chăm sóc, điều trị và quản lý bệnh đái tháo đường tại Vĩnh Phúc còn gặp rất nhiều khó khăn. MUC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Đanh gia kết qua kiểm soat đai thao đương ngoai tru tai Bệnh viện đa khoa tinh Vĩnh Phuc năm 2012.

2. Xac định một sô yếu tô anh hưởng đến kết qua điêu trị. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu

Bao gồm 262 bệnh nhân đã được chẩn đoán đái tháo đường đang điều trị ngoại trú từ tháng 3/2012 đến tháng 10/2012 tại phòng khám nội tiết, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc theo tiêu chuẩn chuẩn đoán của ADA năm 1997. 2. Chỉ tiêu nghiên cứu

* Thông tin chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian phát hiện bệnh, biến chứng* Chỉ tiêu lâm sàng: đo huyết áp, BMI, điên tim, soi đáy mắt.* Chỉ tiêu cận lâm sàng: lấy máu lúc đói để định lượng HbA1c, glucose,

cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL- C, LDL– C, creatinin, SGOT, SGPT, protein, bilirubin, CK-MB. Xét nghiệm protein niệu.

* Phương pháp sử dụng thuốc hạ glucose máu:- Đơn trị liệu: insulin, sulfonylurea, biguanid- Phối hợp thuốc: Sulfonylurea + Biguanid; Sulfonylurea + Insulin; Biguanid + Insulin.* Đánh giá kết quả thu được theo các tiêu chuấn sau: Phân loại thể trạng theo chỉ

số khối cơ thể áp dụng cho người châu Á. Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả kiểm soát chuyển hóa cho người bệnh ĐTĐ theo WHO năm 2002 và khuyến cáo của Hội nội tiết đái tháo đường 2009 .KẾT QUẢ1. Đánh giá kết quả điều trị Bảng 1. Mức độ kiểm soát glucose máu lúc đói và HbA1c của đối tượng nghiên cứu .

Chỉ số Mức độ

Glucose (mmol/l) HbA1c (%)n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)

Tốt 54 20,6 51 19,5Chấp nhậm 72 27,5 66 25,2Kém 136 51,9 145 55,3Tổng số 262 100 262 100

± SD 7,96 ± 2,44 6,80 ± 0,87

Bảng 2. Mức độ sự kiểm soát các thành phần lipid của đối tượng nghiên cứu. Mức độ Chỉ số

Tốt Chấp nhận Kém n

n % n % n %Cholesterol(mmol/l) 69 26,4 85 32,4 108 41,2 262

Triglycerid(mmol/l) 67 25,6 76 29,0 119 45,4 262

HDL - C (mmol/l) 78 29,8 123 46,9 61 23,3 262

46

Page 47: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

LDL - C (mmol/l) 65 24,8 122 46,6 75 28,6 262

Bảng 3. Một số biến chứng theo thời gian phát hiện bệnh của đỗi tượng nghiên cứu.

Thời gian

Biến chứng

< 1 năm ( n = 56)

1 – 5 năm( n = 99)

> 5 năm( n = 107)

Tổng số( n = 262)

n % n % n % n %Tim mạch 5 8,9 14 14,1 30 28,0 49 18,7Mắt 7 12,5 14 14,1 27 25,2 48 18,3Thận 4 7,1 15 15,2 24 22,4 43 16,4Thần kinh 5 8,9 11 11,1 15 14,0 31 11,8Hô hấp 1 1,8 6 6,1 7 6,5 14 5,3Da 2 3,6 3 3,0 9 8,4 14 5,3

2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát ĐTĐ.Bảng 4. Mức đô kiểm soát HbA1c với chế đô ăn.

Mức độChế độ ăn

Tốt Chấp nhận Kém Tổngn % n % n % n %

Tuân thủ 41 46,1 34 38,2 14 15,7 89 34,0Không tuân thủ 10 5,8 32 18,5 131 75,7 173 66,0

P < 0,05 < 0,05 < 0,05Bảng 5 .Kiểm soát HbA1c với mức đô TDTT.

Mức độTDTT

Tốt Chấp nhận Kémn % n % n %

TDTT Thường xuyên( n = 127) 46 36,2 59 46,5 22 17,3Không tập ( n = 135) 5 3,7 7 5,2 123 91,1

P < 0,05 < 0,05 < 0,05Bảng 6. Cách sử dụng thuốc và kiểm soát HbA1c.

Mức độSử dụng thuốc

Tốt Chấp nhận Kémn % n % n %

Insulin ( n = 18) (1) 1 5,5 3 16,7 14 77,8Metformin (n = 42) (2) 2 4,8 6 14,3 34 80,9Diamicron (n = 45) (3) 2 4,4 7 15,6 36 80,0Metformin+Diamicron (n=102) (4) 31 30,4 29 28,4 42 41,2Metformin + Insulin (n = 30) (5) 7 23,3 9 30,0 14 46,7Diamicron + Insulin (n = 25) (6) 8 32,0 12 48,0 5 20,0

p 1&5 < 0,05 2&4 < 0,05 3&6 < 0,05BÀN LUẬN1. Kết quả kiểm soát ĐTĐ điều trị ngoại trú.

Hàm lượng HbA1C phản ánh rõ việc kiểm soát đường huyết trong 2 - 3 tháng trước khi làm xét nghiệm, vì thế chỉ số này thường được dùng để đánh giá kết quả điều trị đái tháo đường ngoại trú. Nghiên cứu của chúng tôi thấy kiểm soát HbA1C ở các mức tốt, chấp nhận, kém lần lượt là 19,5%; 25,2% và 55,3%. Nguyễn Thị Ngọc Lan nghiên cứu 180 bệnh nhân tại bệnh viện A Thái Nguyên HbA1C ở các mức tốt, chấp nhận, kém lần lượt là 29,44%; 40,56%; 30,0% [5]. Nguyễn Thị Thu Minh nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên cho kết quả tốt 18,2%; chấp nhận 29,2% và kém 52,2% [6] Nguyễn Ngọc Chất nghiên cứu tại bệnh viện đa

47

Page 48: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

khoa tỉnh Bình Định mức độ kiểm soát HbA1c là tốt 31,6%; chấp nhận 35,4% và kém là 33,0% [3].

Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên và đặc điểm chung đều là kiểm soát glucose máu ở mức kém đều rất cao. Để dự phòng biến chứng mạn tính, vấn đề kiểm soát glucose máu cho bệnh nhân ngoại trú cần được chặt chẽ hơn nữa.

Rối loạn lipid máu tham gia vào sự tạo thành các mảng xơ vữa làm tăng nguy cơ biến chứng mạch máu. Đái tháo đường đi thường đi kèm với rối loạn chuyển hóa lipid, đây cũng có thể là hậu quả của tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường. Theo nghiên cứu của Tô Văn Hải và Nguyễn Thị Phúc tỷ lệ bệnh nhân tăng Cholesterol chiếm 41,67%, tăng Triglycerid 38,89%; tăng LDL-C chiếm 25% và giảm HDL-C chiếm 26,39%. Nghiên cứu của Hoàng Trung Vinh (2006) cho thấy tỷ lệ Cholesterol tăng 61,9%, tăng Triglycerid 59,04 LDL-C tăng 68,57%. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Khang tại bệnh viện C Thái Nguyên cho thấy kết quả bệnh lý là Cholesterol tăng 67,2%, tăng triglycerid 59,0%, HDL-C 36,9%, LDL-C 52,5% [4].

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 122/262 (46,6%) bệnh nhân rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid, tỷ lệ kiểm soát kém ở các thông số lần lượt là Cholesterol 41,2%, Triglycerid 45,4%, HDL-C 23,3% và LDL-C là 28,6%.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường.

Chế độ ăn liên quan chặt chẽ đến tình trạng kiểm soát glucose máu vì chế độ ăn là một biện pháp điều trị trong bệnh đái tháo đường, mỗi bệnh nhân cần phối hợp với bác sĩ để xây dựng cho mình một chế độ ăn cụ thể và phải tuân thủ trong suốt quá trình điều trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở nhóm tuân thủ chế độ ăn kiểm soát HbA1c ở mức tốt là 46,1% cao hơn hẳn nhóm không tuân thủ chế độ ăn 5,8%.

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở những người thường xuyên luyện tập thể dục thể thao thì tỷ lệ kiểm soát glucose máu dựa vào HbA1c rất cao ở mức tốt, chấp nhận và rất thấp ở mức kém. Vận động thể lực là một trong những biện pháp điều trị không dùng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường, hoạt động thể lực giúp cho việc tiêu thụ đường dễ dàng do đó làm giảm lượng đường máu, mặt khác tiêu thụ năng lượng tăng làm giảm nguy cơ béo phì.

Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ đối tương được điều trị phối hợp thuốc là 59,6%, cao nhất là tỷ lệ điều trị phối hợp 2 loại thuốc uống chiếm 38,9%; thấp nhất là đơn trị liệu bằng insulin chiếm 6,9%.

Nghiên cứu của tác giả Lê Văn Chi, Trần Quang Trung tại bệnh viện trung ương Huế cho kết quả kiểm soát HbA1c ở các phác đồ điều trị như sau: Insulin đơn trị liệu tốt 13,33%; chấp nhận 13,33%; kém 73,34; thuốc uống đơn trị liệu tốt 17,39%; chấp nhận 47,83%; kém 34,78%; phối hợp 2 thuốc uống kiểm soát HbA1c các mức tốt, chấp nhận, kém lần lượt là 38,1%; 33,33%; 28,57%. Phối hợp thuốc uống và insulin tốt 44,9%; chấp nhận 30,61% và kém là 24,49% [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Khang (2009) sau khi theo dõi ở 122 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị bằng Diamicron kết hợp với Metformin có kết quả HbA1C kiểm soát tốt tăng từ 2,5% lên 20,5%; kiểm soát kém giảm từ 86,9% xuống còn 50,8% sau điều trị 3 tháng và các triệu chứng lâm sàng đều giảm rõ rệt so với trước điều trị [4]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Minh (2011) cho kết quả nhóm điều trị phối hợp Gliclazid với Metformin kiểm soát HbA1c tốt hơn nhóm điều trị bằng Gliclazid đơn thuần [6].

48

Page 49: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu trên và cùng chung nhận định kiểm soát HbA1c ở nhóm điều trị phối hợp tốt hơn ở nhóm đơn trị liệu, trong nghiên cứu của chúng tôi kiểm soát HbA1c tốt nhất ở nhóm phối hợp Diamicron + Insulin 32,0%; sau đó đến nhóm điều trị bằng Metformin + Diamicron 30,4%; phác đồ Metformin +Insulin là 23,3%. Vì vậy trong công tác điều trị lâm sàng cần chú trọng đến phối hợp sử dụng các thuốc hạ đường huyết trong điều trị đái tháo đường ngoại trúKẾT LUẬN1. Kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc:

- Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng là 120 bệnh nhân có ít nhất 1 biến chứng là 48,5%, cao nhất là nhóm trên 70 tuổi 71,7%; thấp nhất là nhóm dưới 40 tuổi 22,2%. Biến chứng tim mạch 18,7%; biến chứng mắt 18,3%.

- Hàm lượng Glucose trung bình của nhóm nghiên cứu là 7,96 ± 2,44; kiểm soát glucose máu lúc đói ở mức độ tốt là 20,6% và mức độ kém là 51,9%.

Hàm lượng trung bình của HbA1C là 6,80 ± 0,87; kiểm soát HbA1C ở mức tốt là 19,5% và mức kém là 55,3%.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát glucose máu.Kiểm soát HbA1c mức độ tốt ở đối tượng tuân thủ chế độ ăn là 46,1%; không tuân thủ là 5,8%. Đối tượng thường xuyên tập TTTD kiểm soát tốt là 36,2%; nhóm không tập TDTT là 3,7%. Đối tượng sử dụng phối hợp thuốc hạ glucose máu kiểm soát HbA1c tốt hơn nhóm điều trị bằng phác đồ đơn trị liệu. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái đường tăng glucose máu”, Nhà xuất ban Y hoc, Hà Nội.

2. Lê Văn Chi, Trần Quang Trung (2010), “Tình hình sử dụng thuốc hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Kỷ yếu toàn văn cac đê tài khoa hoc, Hội nghị NT-ĐTĐ-RLCH miên trung tây nguyên lần thứ VII, tr. 377-388.

3. Nguyễn Ngọc Chất (2010), “ Đánh giá hiệu quả điều trị dựa vào glucose, HbA1c và một số chỉ số khác ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định”, Kỷ yếu toàn văn cac đê tài khoa hoc, Hội nghị NT-ĐTĐ-RLCH miên trung tây nguyên lần thứ VII, tr. 377-388.

4. Nguyễn Thị Khang (2009), "Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 bằng Diamicron kết hợp Metformin tại bệnh viện C Thái Nguyên". Kỷ yếu toàn văn cac đê tài khoa hoc, Hội nghị NT-ĐTĐ-RLCH miên trung tây nguyên lần thứ VII, tr. 187-197.

5. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện A Thái Nguyên”. Luận văn thac sĩ Y hoc, tr. 31-33.

6. Nguyễn Thị Thu Minh (2011), “Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 trên 60 tuổi bằng Gliclazid đơn thuần và phối hợp Metfomin tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”. Luận văn bac sỹ chuyên khoa cấp 2, tr.55-56.

7. G. Scherthaner. Et al (2004), Guide study: double - blind comparison of one - daily gliclazide MR and glimepiride in typ 2 diabetes patients, European journal of clinical investigation, pp. 535 -542.

8. Saenz A. et al (2005), Metformin monotherapy for typ 2 diabetes mellitus, the cochrane collaboration cochrane review, issue 3.

49

Page 50: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

ĐÁNH GIÁ TÁC DUNG GIẢM NGỨA CỦA CHLORPHENIRAMIN (kháng H1 ) PHỐI HỢP VỚI FAMOTIDIN (kháng H2) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH SẨN NGỨA

NỘI SINH

Ngô Thị Thao*, Nguyễn Quý Thai*, Trần Văn Tiến** * Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên;

** Bệnh viện Da liễu Trung ương

TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm ngứa của chlorpheniramin phối hợp với famotidin trong điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh. Phương pháp: thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, cỡ mẫu thuận tiện gồm các bệnh nhân được chẩn đoán sẩn ngứa nội sinh điều trị tại Khoa Da liễu, Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Nhóm nghiên cứu dùng chlopheniramin 4mg x 2 lần/ngày phối hợp với famotidin 20mg/ngày. Nhóm chứng dùng chlopheniramin 4mg x 2 lần/ngày. Kết quả: Thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng giảm ngứa sau dùng thuốc tại các thời điểm trong khoảng từ sau 30 phút đến 3 giờ ở hai nhóm không thấy có sự khác biệt (p> 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa trên 5 giờ ở nhóm nghiên cứu là 50,0%, cao hơn nhóm chứng là 11,1% ( p<0,05). So sánh hiệu quả sau điều trị nhóm nghiên cứu đạt kết quả tốt 92,9% cao hơn nhóm chứng là 70,4% (p<0,05). Một số tác dụng không mong muốn (buồn ngủ, đau đầu, khô miệng) gặp ở cả 2 nhóm không có sự khác biệt. Kết luận: phối hợp chlopheniramin và famotidin trong điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh thấy thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng giảm ngứa không có sự khác biệt so với dùng chlopheniramin đơn thuần, thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa kéo dài hơn và kết quả điều trị tốt hơn. Từ khóa: chlorpheniramin, famotidin, sẩn ngứa, kháng histamin.

EVALUATION OF THE EFFECT OF CHLORPHENIRAMINE (anti H1) IN COMBINATION WITH FAMOTIDINE (anti H2) FOR TREATMENT OF

INTERNAL PRURIGO

Ngo Thi Thao*, Nguyen Quy Thai*, Tran Van Tien**

*Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy**The Central Hospital of Dermatology

SUMMARYObjective: To evaluate the effect of Chlorpheniramine combines with famotidine in the treatment of endogenous prurigo. Methods: Clinical trials with a control, convenience sample size of in-patients diagnosed as internal prurigo at the Department of Dermatology-General Hospital in Thai Nguyen. The study group was treated by using chlopheniramin 4mg x 2 times / day together with famotidine 20mg/day. The control group used Chlopheniramin 4mg x 2 times / day. Results: The time for drugs to reduce itching was ranging from 30 minutes to 3 hours in the two groups and no difference had been found (p> 0.05). The percentage of patients remained to have less itching more than 5 hours in the research group was 50.0%, higher than that of the control group (11.1%), p <0.05. The research group team achieved good results at 92.9%, higher than in the control, 70.4% (p <0.05).

50

Page 51: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Some unwanted effects (drowsiness, headache, dry mouth) occurred in both groups and did not differ sinifficantly. Conclusion: The combination of chlopheniramin and famotidine in the treatment of endogenous prurigo showed that the time for drug to control itching was not differ from using chlopheniramin alone, however, the duration of reduce itching lasted longer and better results were achieved. Keywords: Chlorpheniramine, famotidine, internal prurigo, antihistamines

I. ĐẶT VẤN ĐỀSẩn ngứa (prurigo) là một bệnh da thường gặp, biểu hiện lâm sàng đặc trưng là ngứa.

Bệnh chiếm khoảng 30%-45% các bệnh da liễu đến khám tại các phòng khám chuyên khoa [1]. Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát. Dựa vào nguồn gốc của các yếu tố gây bênh, người ta chia sẩn ngứa thành 2 loại: Sẩn ngứa ngoại sinh, nguyên nhân do các yếu tố bên ngoài như ký sinh trùng, côn trùng đốt; các yếu tố môi trường (lông chim, chó, mèo, gia súc, gia cầm; bụi, hơi, khí độc, độ ẩm ...). Sẩn ngứa nội sinh, nguyên nhân do các yếu tố bên trong cơ thể như rối loạn tiêu hóa (táo bón), rối loạn chức năng gan thận; rối loạn chuyển hóa, nội tiết như đái tháo đường, mỡ máu [1],[2]. Nhiều khi không tìm thấy căn nguyên. Điều trị còn gặp nhiều khó khăn.

Sẩn ngứa thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, điều trị sẩn ngứa ngoài việc loại trừ căn nguyên thì điều trị chống ngứa là chủ yếu và hết sức quan trọng. Thuốc chính dùng điều trị chống ngứa là kháng histamin thụ thể H1 (kháng H1) [3]. Kháng histamin thụ thể H2 chủ yếu dùng điều trị loét dạ dày, tá tràng. Tuy nhiên, ở da cũng có khoảng 15% thụ thể H2 [4]. Các công trình nghiên cứu về điều trị một số bệnh da dị ứng cho thấy dùng phối hợp kháng H1 với kháng H2 có hiệu quả tốt [6]. Để tích lũy thêm kinh nghiệm điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá tác dụng giảm ngứa của chlorpheniramin phối hợp với famotidin trong điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh tại khoa Da liễu-Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh được điều trị tại Khoa Da liễu, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 10/2011 đến 4/2012.

- Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân được chẩn đoán sẩn ngứa nội sinh, từ 18 tuổi trở lên.- Tiêu chuẩn loại trừ: sẩn ngứa không phải do nguyên nhân nội sinh, phụ nữ có thai,

suy gan thận nặng, suy giảm miễn dịch, chống chỉ định với kháng histamin.2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, tiến hành trên hai nhóm bệnh nhân, cỡ mẫu thuận tiện:

Nhóm nghiên cứu dùng chlopheniramin uống 4mg x 2 lần/ngày phối hợp với famotidin uống 20mg /ngày.

Nhóm chứng dùng chlopheniramin uống 4mg x 2 lần/ngày.- Đánh giá mức độ giảm ngứa:

Thời gian bắt đầu có tác dụng: là từ khi uống thuốc đến khi bệnh nhân cảm thấy ngứa bắt đầu giảm.

Thời gian duy trì tác dụng: là từ khi xuất hiện tác dụng giảm ngứa đến khi ngứa tái phát sau khi dùng thuốc.

- Thời điểm đánh giá mức độ ngứa sau: 6, 9, 12 ngày điều trị.- Xác định tác dụng không mong muốn của mỗi phương pháp.

51

Page 52: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

- Đánh giá hiệu quả điều trị theo 3 mức: tốt, trung bình, chưa tốt.Tốt: hết ngứa, tác dụng kéo dài.Trung bình: ngứa giảm chậm, tác dụng ngắn.Chưa tốt: ngứa không giảm.

- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học, phần mềm STATA 10.0.III. KẾT QUẢBảng 3.1: Mức độ ngứa của bệnh nhân trước điều trị Nhóm

Mức độ ngứa

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p

n % n %Nặng 12 42,9 11 40,7 > 0,05Vừa 16 57,1 16 59,3 > 0,05Nhẹ 0 0,0 0 0,0 > 0,05Tổng 28 100,0 27 100,0

Nhận xét: tỷ lệ các mức độ ngứa của 2 nhóm không có sự khác biệt.Bảng 3.2. Thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng giảm ngứa

Nhóm

Thời gian

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng pn % n %

30 phút 2 7,1 1 3,7 > 0,051h 8 28,6 7 25,9 > 0,052h 12 42,9 10 37,0 > 0,053h 6 21,4 8 29,6 > 0,05

>3h 0 0,0 1 3,7 > 0,05Tổng 28 100,0 27 100,0 …

Nhận xét: thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng giảm ngứa ở bệnh nhân của 2 nhóm trong 3 giờ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).Bảng 3.3. Thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa của thuốc

Nhóm

Thời gian

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p

n % n %

2h-3h 2 7,1 7 25,9 > 0,05

3h-5h 12 42,9 17 63,0 > 0,05

>5h 14 50,0 3 11,1 <0.05

Tổng 28 100,0 27 100,0 …

Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhân có thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa dưới 5 giờ của 2 nhóm chưa thấy sự khác biệt (p>0,05), trên 5h nhóm nghiên cứu có 50,0% bệnh nhân thuốc vẫn còn tác dụng cao hơn nhóm chứng là 11,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

52

Page 53: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Bảng 3.4: Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm sau 6 ngày điều trị

Nhóm

Mức độ ngứa

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng pn % n %

Nặng 0 0,0 1 3,7 > 0,05 Vừa 8 28,6 9 33,3 > 0,05 Nhẹ 18 64,3 16 59,3 > 0,05 Hết ngứa 2 7,1 1 3,7 > 0,05 Tổng 28 100,0 27 100,0 …

Nhận xét: sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân ngứa ở các mức độ sau 6 ngày điều trị ở hai nhóm chưa thấy có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

Bảng 3.5 : Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm sau 9 ngày điều trị

Nhóm

Mức độ ngứa

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng pn % n %

Nặng 0 0,0 1 3,7 > 0,05 Vừa 3 10,7 5 18,5 > 0,05 Nhẹ 7 25,0 11 40,8 > 0,05 Hết ngứa 18 64,3 10 37,0 < 0,05 Tổng 28 100,0 27 100,0

Nhận xét: sau 9 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân hết ngứa ở nhóm nghiên cứu là 64,3%, cao hơn so với nhóm chứng là 37,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.6: Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm sau 12 ngày điều trị

Nhóm

Mức độ ngứa

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p

n % n %

Nặng 0 0 0 0 Vừa 0 0 0 0 Nhẹ 3 10,7 5 18,5 > 0,05 Hết ngứa 25 89,3 22 81,5 > 0,05 Tổng 28 100 27 100 …

Nhận xét: sau 12 ngày điều trị, 100% bệnh nhân ở cả 2 nhóm hết ngứa hoặc chỉ còn ngứa nhẹ.

Bảng 3.7: So sánh kết quả giảm ngứa giữa 2 nhóm sau điều trị

Nhóm

Kết quả

Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng

pn % n %

Tốt 26 92,9 19 70,4 < 0,05 Trung bình 2 7,1 7 25,9 > 0,05 Chưa tốt 0 0,0 1 3,7 > 0,05 Tổng 28 100,0 27 100,0

53

Page 54: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Nhận xét: sau điều trị, nhóm nghiên cứu đạt kết quả giảm ngứa tốt là 92,9%, cao hơn nhóm chứng 70,4%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.8: Một số tác dụng không mong muốn Nhóm

Biểu hiệnNhóm nghiên cứu Nhóm chứng

pn % n % Buồn ngủ 19 67,9 19 70,7 > 0,05 Đau đầu 2 7,1 1 3,7 > 0,05 Khô miệng 3 10,7 4 14,8 > 0,05

Nhận xét: các tác dụng không mong muốn như: buồn ngủ, khô miệng, đau đầu của 2 nhóm khác nhau không có ý nghỉa thống kê.

IV. BÀN LUẬNĐặc điểm của 2 nhóm nghiên cứu: kết quả ở bảng 3.1 cho thấy nhóm nghiên cứu, tỷ

lệ mức độ ngứa nặng là 42,9 và ngứa vừa là 57,1 so với nhóm chứng lần lượt là 40,7 và 59,3, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, giữa hai nhóm có sự tương đồng về mức độ ngứa.

Theo dõi thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng giảm ngứa: kết quả ở bảng 3.2 thấy tỷ lệ bệnh nhân có thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng tại các thời điểm trong khoảng sau 30 phút dùng thuốc đến 3 giờ ở hai nhóm không có sự khác biệt với p> 0,05. Nhóm chứng có một trường hợp sau trên 3 giờ thuốc vẫn chưa có tác dụng giảm ngứa. Theo kết quả nghiên cứu của A del Cuvillo, J Mullol, J Bartra về dược động học của một số kháng histamin thì thấy chlopheniramin xuất hiện trong máu sau khi uống từ 30 phút đến 1 giờ, kết quả của Tmax là 2,8 giờ ± 0,8 và duy trì tác dụng trong khoảng 4giờ ± 1 [3]. Còn đối với famotidin có thể tác dụng giảm ngứa chậm hơn chlopheniramin. Cho nên, sự khác biệt về thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng ở hai nhóm không có ý nghĩa thống kê.

Thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa, kết quả ở bảng 3.3 thấy giữa hai nhóm trong khoảng 5 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trên 5 giờ, nhóm nghiên cứu thuốc vẫn còn tác dụng ở 50,0% bệnh nhân, cao hơn nhóm chứng là 11,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Kết quả này, chúng tôi cho rằng có thể là do famotidin tác dụng giảm ngứa chậm nên đã phát huy được vai trò hiệp đồng với chlopheniramin để kéo dài thời gian tác dụng giảm ngứa. Như vậy, sơ bộ nhận xét khi phối hợp chlorpheniramin với famotidin để điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh thì thấy thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa lâu hơn so với khi chỉ dùng chlorpheniramin đơn thuần. Nghiên cứu của Kaur S, Greaves MW (1981) cũng thấy khi phối hợp chlorpheniramin với cimetidin kiểm soát ngứa và phát ban tốt hơn khi chỉ dùng chlorpheniramin [5].

Ngứa là triệu chứng cơ năng và gặp ở 100% bệnh nhân sẩn ngứa với các mức độ nặng nhẹ khác nhau: nặng, vừa và nhẹ. Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm trong vòng 6 ngày điều trị (bảng 3.4) không thấy có sự khác biệt. Sau 9 ngày điều trị (bảng 3.5), nhóm nghiên cứu có 18 bênh nhân hết ngứa, chiếm 64,3%, cao hơn so với nhóm chứng có 10 bệnh nhân, chiếm 37,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Như vậy, có thể nói phối hợp chlopheniramin với famotidin trong điều trị sẩn ngứa nội sinh hiệu quả cao hơn so với chlophenitamin đơn thuần.

Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân của cả 2 nhóm đều hết ngứa hoặc chỉ còn ngứa nhẹ (bảng 3.6). Đối chiếu với kết quả sau 9 ngày điều trị (bảng 3.5), một lần nữa củng cố thêm nhận xét là dùng phối hợp chlopheniramin với famotidin có tác dụng giảm ngứa tốt hơn so với chlophenitamin đơn thuần.

54

Page 55: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

So sánh hiệu quả sau điều trị giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, bảng 3.7 thấy nhóm nghiên cứu đạt kết quả tốt 92,9% trường hợp cao hơn nhóm chứng là 70,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Chúng tôi chưa tham khảo được tài liệu nào nói về việc phối hợp chlopheniramin với famotidin trong điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh nên không có số liệu để so sánh với kết quả của chúng tôi.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi bước đầu cho thấy tác dụng có lợi trên lâm sàng của việc phối hợp thuốc kháng H1 với H2 trong điều trị giảm ngứa. Nguyên nhân gây ngứa được biết đến trong các bệnh da dị ứng là do sự giải phóng histamin từ tế bào Mast. Khoảng 85% thụ thể histamin trong da là của H1, còn lại 15% là của H2. Vì vậy, sự có mặt của kháng H2 giúp ổn định tế bào Mast và kiểm soát ngứa tốt hơn do ức chế sự giải phóng histamin một cách đầy đủ hơn. Một số tác giả cho rằng việc phối hợp kháng H1 với H2 làm giảm khả năng chuyển hóa kháng H1 tại gan [5],[7]. Đây cũng có thể là lý do kháng H2 có tác dụng hiệp đồng, hỗ trợ kéo dài tác dụng của kháng H1. Tuy nhiên, các tác giả đều kiến nghị vấn đề này cần được nghiên cứu thêm.

Tác dụng không mong muốn của thuốc có thể gặp, kết quả bảng 3.8 thấy là: buồn ngủ 67,9%, khô miệng 10,7%, đau đầu 7,1% so với nhóm chứng lần lượt là 70,4%, 14,8%, 3,7%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, không có bệnh nhân nào ở cả 2 nhóm phải ngừng điều trị. Chúng tôi cũng chưa tham khảo tài liệu nào nói về những tác dụng không mong muốn khi phối hợp chlopheniramin với famotidin trong điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh, nên chúng tôi không có số liệu để so sánh với kết quả của mình.IV. KẾT LUẬN

Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa trên 5 giờ của nhóm dùng chlopheniramin phối hợp với famotidin trong bệnh sẩn ngứa nội sinh là 50,0%, cao hơn nhóm dùng chlopheniramin đơn thuần là 11,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Sau 9 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân hết ngứa ở nhóm nghiên cứu là 64,3%, cao hơn so với nhóm chứng 37,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Sau điều trị nhóm nghiên cứu đạt kết quả tốt 92,9% cao hơn nhóm chứng là 70,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Một số tác dụng không mong muốn (buồn ngủ, đau đầu, khô miệng) gặp cả ở hai nhóm không có sự khác biệt và không có bệnh nhân nào phải ngừng điều trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ môn Da liễu – Trường Đại học Y Hà Nội (1994), Bệnh Da liễu, Nhà xuất bản Y học , tr 87-91.2. Nguyễn Qúy Thái, Phạm Công Chính, Trần Văn Tiến (2011), Bệnh da miễn dịch – dị ứng, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội, tr 98-103.3. A del Cuvillo, J Mullol, J Bartra (2006), "Comparative pharmacology of the H1 antihistamin", J Investig Allergol Clin Immunol; Vol.16, Supplement 1:3-12.4. Allen P. Kaplan, MD (2002), "Chronic urticaria and angioedema", N Engl J Med, Vol. 346, No. 3 January 17.5. Kaur S, Greaves MW (1981), "Factitious urticaria (dermographism): treatment by cimetidine and chlorpheniramine in a randomized double-blind study" Br Dermatol, Feb; 104(2): 185-90.6. Lin RY, Curry A, Pesola GR (2000), "Improved outcomes in patients with acute allergic syndromes who are treated with combined H1 and H2 antagonists", Ann Emerg Med ;36:462-468

55

Page 56: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

7. Majid Mirsadraee , Parisa Saeedi , Habib Emami (2004), "Combination of H1 and H2 Receptor Antagonists in, Treatment of Asthmatic Patients", Tanaffos 3(12), 57-62.

56

Page 57: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

PHU NỮ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VÔ SINH KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG SẢN XUẤT THÊM TRỨNG CÓ NGUY CƠ GIA TĂNG PHÁT TRIỂN KHỐI U

BUỒNG TRỨNG.Ngươi dịch: Pham Công Kiêm

Dịch từ :http://in.reuters.com/article/2011/10/26/us-ivf-tumours-idINTRE79P8EP20111026

Một nghiên cứu theo dõi kéo dài 15 năm phát hiện thấy những phụ nữ trải qua thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) có nguy cơ phát triển khối u ác tính buồng trứng gấp hai lần so với những phụ nữ sinh muộn không được điều trị.

Nguy cơ được tập trung vào các khối u có tế bào bất thường có thể phát triển thành ung thư. Nguy cơ ung thư buồng trứng xâm lấn là cao hơn ở nhóm phụ nữ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.Các chuyên gia sinh sản cho biết cần phải có các nghiên cứu sâu hơn để khẳng định điều này.

" Hiện các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số cách để trả lời những câu hỏi mà rất nhiều bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm yêu cầu. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu vẫn cho thấy một tỷ lệ ung thư buồng trứng gia tăng ở phụ nữ thụ tinh trong ống nghiệm từ 5- 7 trường hợp/một ngàn phụ nữ," Tiến sĩ Peter Braude Đại học Kings London nói.

Braude, người không tham gia trong nghiên cứu Hà Lan, cho biết nguy cơ có thể xảy ra cần được cân đối với mục tiêu quan trọng của thụ tinh ống nghiệm trong việc thụ thai một đứa trẻ.

Trưởng nhóm nghiên cứu Flora van Leeuwen ở Viện Ung thư Hà Lan nói rằng phát hiện này là rất quan trọng vì nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên có nhóm so sánh là những phụ nữ sinh muộn không trải qua điều trị bằng IVF.

Đó là điều quan trọng vì thụ thai khó hoặc chưa bao giờ mang thai chính là những yếu tố nguy cơ được biết liên quan tới khối u buồng trứng.

Nghiên cứu này được tiến hành trên 25000 phụ nữ, trong đó 19 000 phụ nữ nhận IVF. Kết quả cho thấy sau 15 năm theo dõi, 61 phụ nữ bị ung thư buồng trứng trong nhóm sử dụng IVF - một tỷ lệ ung thư cao bất thường.

Richard Kennedy, Tổng thư ký Liên đoàn Hiệp hội Sinh sản quốc tế (IF), lưu ý rằng các nghiên cứu khác trong thập kỷ qua nhìn chung đều cho thấy kích thích buồng trứng và nguy cơ ung thư có liên quan với nhau.

" Liên đoàn Hiệp hội Sinh sản quốc tế (IF) cũng cho rằng nguy cơ lâu dài là thấp, tuy nhiên, Tổ chức này kêu gọi cần phải liên tục cảnh giác qua các báo cáo về hậu quả lâu dài với sự hợp tác quốc tế" ông ta nói với phóng viên tạp chí “Journal Human Reproduction.”

57

Page 58: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

ĐẦU MỐI MỚI ĐỂ DỰ ĐOÁN TIỀN SẢN GIẬT, MỘT BỆNH PHỔ BIẾN VÀ NGHIỆM TRỌNG NHẤT LIÊN QUAN ĐẾN MANG THAI

Ngươi dịch: Pham Công KiêmDịch từ: http://www.news-medical.net/ ngày 9 thang 5 năm 2012

Dấu hiệu một người mẹ sẽ phát triển tiền sản giật, bệnh liên quan đến thai kỳ phổ biến và nghiêm trọng nhất, đã được xác định bởi nhóm nghiên cứu Đại học Sydney.

Những phát hiện này, được công bố trong ấn bản mới nhất của Tạp chí Miễn dịch học Sinh sản (Journal of Reproductive Immunology)cho phép phát hiện sớm tiền sản giật, hiện không thể chẩn đoán được bằng triệu chứng lâm sàng trước khi bệnh xảy ra.. 

Nghiên cứu này cũng cho rằng tử cung có thể có ảnh hưởng lâu dài lên hệ thống miễn dịch của trẻ.

“ Ước tính mỗi năm ở Australia có khoảng 5000 đến 10000 phụ nữ bị tiền sản giật,” Giáo sư Ralph Nanan, trưởng nhóm nghiên cứu Trường Y - Đại học Sydney cho biết.

“ Tiền sản giật phát triển ở các bà mẹ hoàn toàn bất ngờ, thường xảy ra trong 3 tháng cuối của của thai kỳ, gây nên tăng huyết áp, tổn thương gan thận và thay đổi máu nặng. Gây đẻ sớm là biện pháp duy nhất để đề phòng tiền sản giật.”

Trong tiền sản giật, hệ thống miễn dịch của người mẹ dường như tấn công thai nhi. “ Nghiên cứu của chúng tôi phát hiện tuyến ức của thai nhi - một tổ chức nằm phía

sau xương ngực và được biết như là ‘Cái nôi’ quan trong của bạch cầu được gọi là tế bào lympho có nguồn gốc từ tuyến ức hoặc được gọi là tế bào T,” Giáo sư Nanan nói

Hiện chưa có một nghiên cứu nào trước đó phát hiện thấy ảnh hưởng của tiền sản giật lên các hệ thống cơ quan của thai nhi.

“ Thật ngạc nhiên, chúng tôi thấy tuyến ức con của các bà mẹ bị tiền sản giật nhỏ hơn so với tuyến ức con của bà mẹ mang thai bình thường.”

Điều làm ngạc nhiên hơn đối với các nhà nghiên cứu là những thay đổi này là rõ ràng trong giữa thời kỳ mang thai, rất lâu trước khi người mẹ phát triển bất kỳ dấu hiệu nào của tiền sản giật

“Đây là một phát hiện rất thú vị vì tuyến ức đóng vai trò trung tâm trong việc hình thành hệ thống miễn dịch của đứa trẻ và bảo vệ nó chống lại sự phát triển của dị ứng, bệnh tự miễn và ung thư sau này trong đời, "Giáo sư Nanan nói. .

Nhóm nghiên cứu này hiện đang tiến hành một nghiên cứu thuần tập tương lai trên 1200 phụ nữ mang thai để khẳng định phát hiện này với triển vọng phát triển một test xét nghiệm phát hiện tiền sản giật. Nhóm nghiên cứu này cũng tiến hành các nghiên cứu nhằm mục đích mô tả ảnh hưởng ngắn hạn và lâu dài mà những thay đổi sớm của tuyến ức lên hệ thống miễn dịch của trẻ và phát triển các bệnh miễn dịch.

Nghiên cứu này được tiến hành bởi tiến sĩ David Eviston và Ann Quinton cùng với nhóm nghiên cứu thuộc Trường Y- Đại học Sydney .

Đây là một nghiên cứu ca bệnh đối chứng trên 53 phụ nữ bị tiền sản giật và 120 phụ nữ mang thai khoẻ mạnh được coi là nhóm chứng, các đối tượng được ghép cặp theo tuổi bà mẹ, tuổi thai và hút thuốc lá. Đường kính tuyến ức của thai nhi được đo là chiều rộng lớn nhất vuông góc với đường nối xương ức và cột sống dựa trên hình ảnh siêu âm ở tuổi thai 17-21 tuần.

58

Page 59: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

TẾ BÀO HỆ THỐNG MIỄN DỊCH GÂY CẢN TRỞ QUÁ TRÌNH LIỀN THƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC PHÁT HIỆN

Ngươi dịch: Pham Công KiêmDịch từ : http://www.news-medical.net/news/20100417/Immune-system-cells-that-

impede-wound-healing-process-discovered.aspx

Một khám phá mới về quá trình làm lành vết thương có thể dẫn đến phương pháp điều trị tốt hơn cho bệnh nhân tiểu đường và các bệnh nhân có vết thương chậm lành.

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Loyola đã phát hiện thấy một số tế bào của hệ miễn dịch làm chậm quá trình làm lành vết thương. Như vậy, người ta có thể cải thiện quá trình liền thương bằng cách khử hoạt tính các tế bào của hệ miễn dịch, Tiến sĩ Elizabeth Kovacs trưởng nhóm nghiên cứu phòng thí nghiệm đã phát hiện ra hiện tượng này cho biết.Phát hiện của Kovacs cộng sự đã được đăng tải trên tạp chí Journal of Surgical Research.

Trong nghiên cứu này, các tế bào hệ thống miễn dịch cản trở quá trình liền thương được gọi là tế bào T gây chết tự nhiên (NKT). Các tế bào NKT thực hiện các chức năng mang lại lợi ích như giết chết các tế bào khối u và các tế bào bị nhiễm virus. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các tế bào NKT cũng di chuyển đến các vết thương và cản trở quá trình liền thương.

Kovacs và đồng nghiệp đã sử dụng mô hình động vật để kiểm tra tác động của tế bào NKT lên quá trình liền thương. Quá trình liền thương là chậm hơn đáng kể ở những con chuột bình thường có các tế bào NKT so với chuột không có tế bào NKT .

" Chúng tôi đã chứng minh được rằng khâu kín vết thương sớm sẽ làm giảm sự hiện diện tế bào NKT" Kovacs và cộng sự viết. " Điều quan trọng là chúng tôi cũng quan sát thấy rằng chính các tế bào NKT là thành phần thâm nhiễm gây viêm vết thương sớm."

Những bệnh như tiểu đường và nhiễm trùng có thể làm chậm hoặc ngăn cản quá trình liền thương. Nghiên cứu này phát hiện thấy rằng tế bào NKT có thể ít nhất một phần chịu trách nhiệm làm chậm quá trình liền thương. Hiện các nhà nghiên cứu không biết bằng cách nào mà tế bào NKT làm chậm quá trình liền thương . Tuy nhiên họ tin tưởng rằng họ có khả năng bất hoạt tế bào NKT bằng sử dụng kháng thể. Họ đang thử nghiệm dự định này trong một nghiên cứu theo dõi.

PHU NỮ BÉO PHÌ CÓ NGUY CƠ CAO BỊ UNG THƯ VÚ

59

Page 60: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Ngươi dịch: Pham Công KiêmDịch từ: http://medictoday.info/2011/10/obese-women-have-higher-risk-of-suffering-breast-

cancer/

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Granada đã chứng minh được rằng những phụ nữ thừa cân - đặc biệt là những phụ nữ bị béo phì- bị bệnh này khi tuổi còn rất trẻ.

Tổng cộng có 524 phụ nữ bị ung thư vú được chọn tham gia vào nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng những phụ nữ mà bắt đầu có kinh ở độ tuổi từ 9 đến 10 sẽ bị ung thư vú ở độ tuổi còn rất trẻ.

Phụ nữ béo phì bị ung thư vú ở tuổi trẻ hơn so với các phụ nữ khác.Hơn thế nữa, xác suất phát triển ung thư vú là cao hơn ở bệnh nhân bị béo phì.

Đây là một trong những kết luận chính được rút ra trong một bài báo được đăng tải trên trên Tạp chí Journal Nutricin ở Tây Ban Nha của giáo sư Mara Jos Aguilar Cordero giảng dạy tại Khoa Điều dưỡng Đại học Granada .

Các nhà nghiên cứu đã tiến hành điều tra trên một mẫu 524 phụ nữ được chẩn đoán bị bệnh ung thư vú đã được điều trị tại bệnh viện Trường Đại học San Cecilio từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 tại Granada, Tây Ban Nha. Họ đánh giá tình trạng dinh dưỡng của những bệnh nhân này (trọng lượng bình thường, béo phì và béo phì nặng) và tuổi tác của họ lúc chẩn đoán. Những phụ nữ có tiền sử gia đình bị ung thư vú đã được loại khỏi nghiên cứu.

Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng béo phì ở phụ nữ liên quan với chẩn đoán ung thư vú lúc tuổi còn trẻ. Phát hiện này trái ngược với kết quả thu được trong các nghiên cứu trước đó cho rằng các cá thể có chỉ số khối cơ thể (BMI) cao có nguy cơ thấp hơn bị ung thư vú.

Về tuổi bắt đầu có kinh:Các nhà nghiên cứu ở Đại học Granada cho thấy những phụ nữ được chẩn đoán bị

ung thư vú ở tuổi còn trẻ là những người mà bắt đầu có kinh khi tuổi < 10 . Như vậy, tuổi có kinh là yếu tố quyết định cho chẩn đoán và phát triển ung thư vú, đặc biệt ở phụ nữ bị béo phì nặng.

Do đó, mặc dù yếu tố di truyền và tiền sử gia đình bị ung thư vú là những yếu tố liên quan (lên tới 18% bị ung thư vú ở phụ nữ bị béo phì có yếu tố di truyền), nghiên cứu này chứng minh rằng béo phì - đặc biệt ở các ca béo phì nặng là yếu tố liên quan nhất trong việc phát triển sớm ung thư vú.

60

Page 61: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

CẬP NHẬT VỀ ĐIỀU TRỊ MUN TRỨNG CÁ

Ngươi dịch: Pham Công Chính

1. ĐẠI CƯƠNG- Trứng cá (acne) là biểu hiện ngoài da hay gặp ở tuổi trẻ (< 25 tuổi), nam nhiều hơn

nữ, đặc biệt ở tuổi dậy thì (85-90%). Bệnh gây nên do hiện tượng tăng bài xuất quá mức của tuyến bã, dày sừng cổ chân lông, viêm quanh nang lông, tuyến bã.

- Tuy gọi là bệnh nhưng hầu hết là lành tính và được coi như 1 hiện tượng sinh lý ở tuổi thanh thiếu niên, tiến triển khỏi tự nhiên trong đa số các trường hợp, chỉ có khoảng 10% thực sự cần thiết sử dụng thuốc và 1% gặp vấn đề khó khăn về điều trị.

- Căn sinh bệnh học của trứng cá+ Tăng tiết bã.+ Sừng hóa vùng phễu ống: chưa rõ cơ chế.+ Vai trò của vi khuẩn Corynebacterium acnes (C.Acnes) và các yếu tố gây viêm

khác ở vùng phễu ống: C. acnes tiết ra những thành phần gây viêm như lipase, protease, hyaluronidase và các yếu tố hóa hướng động bạch cầu. Lipase thủy phân triglycerides thành axit béo tự do. Đây là chất kích thích khởi đầu và là chất sinh comedon. Những yếu tố hóa hướng động bạch cầu đa nhân tới thành nang lông. Các bạch cầu đa nhân phóng thích hydrolase làm yếu thành nang lông gây viêm và vỡ ra dẫn đến hiện tượng phóng thích thành phần comedon vào lớp bì. Phản ứng viêm gây ra mụn trứng cá mủ và nang trứng cá.

Cơ chế tác dụng của một số thuốc điều trị trứng cá

61

Page 62: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

2. PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG CỦA MUN TRỨNG CÁ2.1. Phân chia mức độ nặng nhẹ của bệnh trứng cá dựa vào 3 tiêu chí sau:

  Số lượng tổn thương.   Đặc điểm của tổn thương:

        Không viêm: có đầu đen hay đầu trắng        Có viêm: sẩn viêm, mụn mủ        Cục (nốt), nang.

2.2. Bảng phân chia mức độ bệnh: Mức độ Tổn thương

Nhẹ < 20 comedones hoặc< 15 tổn thương viêm hoặc tổng số lượng tổn thương < 30

Trung bình 20-100 comedones hoặc 15-50 tổn thương viêm

Nặng 05 nốt (cục) hoặc tổng số lượng tổn thương viêm > 50 hoặc tổng số lượng tổn thương > 125

3. ĐIỀU TRỊ3.1. Tại chỗ3.1.1. Retinoids: Có 3 chất là Tretinoin, Adapalene, và Tazarotene.

- Tretinoin Tác dụng: tiêu comedon và ngăn sự hình thành comedon.Tác dụng thứ phát: khô da, kích thích da, đỏ da bong vảy, tăng mụn trứng cá tạm thời

(2 – 3 tuần đầu điều trị).Dạng Tretinoin vi tinh thể hoặc polymer có tác dụng tốt như tretinoin nhưng ít tác

dụng phụ hơn do thuốc xuyên qua lớp thượng bì và ngấm trực tiếp vào nang lông.- Adapalene. Là một retinoid thế hệ mới có tác dụng:Ổn định với ánh sáng và oxygen không bị phân hủy bởi ánh sáng và oxygen nên có

thể bôi thuốc vào ban đêm hoặc buổi sáng.Hấp thu qua da thấp thấm vào nang bã nhờn và hoạt động tại vị trí mụn trứng cá.Tác dụng phụ giống như tretinoin, nhưng tỷ lệ gặp ít hơn. Có thể có hoạt tính kháng viêm.- Tazarotene: Là một retinoide tổng hợp, có hai dạng chế phẩm được sử dụng trong

điều trị trứng cá là dạng gel và cream, tuy nhiên Tazarotene 0.1% gel có tác dụng hiệu quả hơn nhưng phản ứng đỏ da và kích ứng thường gặp hơn.. Tazarotene 0.1% gel được bôi lên tổn thương 1-2 lần/ngày (nếu bôi 2 lần/ngày thì sau 2-5 phút phải rửa mặt bằng nước ấm).3.1.2. Benzoyl peroxide. Có khả năng diệt khuẩn với phổ tác dụng rộng. Thuốc ở dạng cream, gel và chất làm sạch có nồng độ từ 2,5-10%. Thuốc làm giảm đáng kể P. acnes và acide béo tự do ở tuyến bã, ngoài ra thuốc còn có tác dụng chống viêm và tiêu comedons.Tác dụng phụ thường gặp nhất là khô da và nhạy cảm ánh sáng. Vì vậy, nên bôi thuốc vào buổi chiều hoặc tối để giảm nhạy cảm ánh sáng.

62

Page 63: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

3.1.3. Kháng sinh: Hai kháng sinh dùng tại chỗ là clindamycine và erythromycine dưới dạng dung dịch tan trong cồn (hydroalcoholic solutions) đã được sử dụng rộng rãi trong hai thập kỷ qua. Các thuốc này có tác dụng giảm sự kháng thuốc của vi trùng P. acnes cũng như có hiệu quả chống viêm trực tiếp thông qua ức chế sự hóa ứng động của neutrophil. Trong một thử nghiệm lâm sàng mù đôi đã nhận thấy rằng điều trị mụn trứng cá với clindamycine 1% (dạng solutions) thì có hiệu quả tương đương với uống tetracycline 250 mg x 2 lần/ngày. Trong trường hợp vi trùng đề kháng với kháng sinh thì sự phối hợp thuốc có thể làm giảm sự đề kháng (ví dụ: Erythromycine 3% với benzoyl peroxide 5% hay clindamycine 1% với benzoyl peroxide 5%). Erythromycine cũng được dùng dưới dạng dung dịch 2%. Những kháng sinh tại chỗ khác như metronidazole, những hợp chất có chứa sulfur cũng hữu ích trong điều trị mụn trứng cá nhất là trong trứng cá đỏ.3.1.4. Acide azelaic: Thường dùng dưới dạng cream 20% có tác dụng trên sừng phểu ống, ngăn chặn comedons, có tác dụng kiềm khuẩn, ngoài ra không thấy tình trạng vi trùng đề kháng. Tác dụng phụ là ngứa và cảm giác bỏng tại chỗ.3.2. Toàn thân3.2.1.Điều trị bằng hormone

Điều trị mụn trứng cá bằng thuốc tránh thai uống đã đem lại những thành công trong những thập niên gần đây, phương pháp điều trị này là một khám phá mới cho bệnh nhân nữ. Lần đầu tiên vào năm 1997 thuốc tránh thai đã được sử dụng , đó là một loại thuốc tránh thai kết hợp, ba pha, bằng đường uống trong việc điều trị mụn trứng cá, thuốc này gồm norgestimate 0.215 mg và ethinyl estradiol 0.035 mg. Tác dụng phụ chủ yếu của thuốc là buồn nôn và thuốc không dùng được cho bệnh nhân nam.

Một thuốc thay thế cho điều trị mụn trứng cá do hormone ở nữ là spironolactone, liều tấn công 200 mg/ngày và liều duy trì 50-176 mg/ngày (tùy dung nạp). Spironolactone có thể kết hợp với điều trị thuốc tránh thai đường uống.3.2.1. Kháng sinh

Tetracycline: (Chlohydrate de Tetracycline 500 mg)- Liều giảm dần: + 1,5 g /ngày trong 8 ngày.+ 0,5 g /ngày trong 1 tháng.+ 0,25 g /ngày trong nhiều tháng.- Hoặc liều không đổi: 1 g /ngày.Cyclines thế hệ 2: (Doxycycline 100 mg, Minocycline 100 mg)- Theo nghiên cứu gần đây nhất, dùng Doxycycline liều cao kéo dài dễ gây ra tình

trạng Candida âm đạo, đau thượng vị, tổn thương thực quản hoặc nhạy cảm ánh sáng. Tài liệu mới nhất (04/2003) khi sử dụng Doxycycline liều thấp 20 mg x 2 lần/ngày (liều tác dụng kháng khuẩn tổi thiểu của Doxycycline là 50 mg/ngày) có tác dụng chống viêm, tác dụng tốt trong việc giảm tổn thương mụn không viêm và viêm cũng như tổng số lượng tổn thương trên bệnh nhân trứng cá.

- Liều dùng: 1 – 2 viên / ngày.Kháng sinh khác:+ Erythromycin: liều dùng: 1,5 – 2 g / ngày.+ Clindamycin: liều dùng: 300 – 600 mg / ngày.+ Trimethoprim-sulfamethoxazole: liều dùng: 960 mg x 2 lần/ngày.Tác dụng thường gặp khi dùng kháng sinh: nhạy cảm ánh sáng khi dùng nhóm

tetracycline (đặc biệt là doxycycline), chóng mặt khi dùng minocycline, rối loạn tiêu hóa khi dùng nhóm erythromycine, dị ứng thuốc khi dùng trimethoprim-sulfamethoxazone. Ngoài ra, tất cả các kháng sinh đường uống đều thúc đẩy tình trạng nhiễm candida đặc biệt là candida âm đạo.

63

Page 64: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Mụn trứng cá đề kháng kháng sinh:Tại châu Âu, trong nghiên cứu từ 6 nước: Anh, Tây ban nha, Ý, Hy lạp, Thụy Điển và

Hungary năm 2002 về vấn đề kháng thuốc ở 622 bệnh nhân đã nhận thấy 515/622 trường hợp kháng thuốc. Tỷ lệ kháng ít nhất 1 loại kháng sinh là ở Hungary (51%) và cao nhất tại Tây Ban Nha (94%). Thường gặp nhất là kháng phối hợp giữa Clindamycine và Erythromycine (cao nhất ở Tây Ban Nha: 92% ) so với đề kháng với Tetracycline (cao nhất ở Anh: 26.4% ). Chưa phát hiện được vi khuẩn kháng Tetracycline ở Hungary và Ý. Tỷ lệ Propionibacterium đề kháng kháng sinh ở da ở người bệnh không điều trị ở Hungary là 41%, ở Tây Ban Nha là 86%. Như vậy, các dạng thuốc bôi tại chỗ như Erythromycine và Clindamycine điều trị mụn đã có dấu hiệu đề kháng rộng rãi.  3.2.2. Isotretinoin:

Sau hai thập niên nghiên cứu về retinoid, isotretinoin vẫn thuốc được lựa chọn để điều trị những ca mụn trứng cá nốt nang kháng trị và thể tỷứng cá nặng như trúng cá cụm. Isotretinoin có tác dụng ức chế sự sản xuất chất bã, và cũng như các retinoids khác, isotretinoin cũng thúc đẩy quá trình tiêu sừng. Hiệu quả lâm sàng của isotretinoin trong điều trị trứng cá rất rất ngoạn mục, thường làm giảm hơn 90% tổn thương trong vòng 3 tháng điều trị; nếu điều trị  kéo dài 1 đợt trong 20 tuần sẽ đạt được sự cải thiện của mụn trong vòng 3 năm hoặc hơn nữa trong 80% trường hợp. Liều dùng:

+ Tấn công: 0,5 – 1 mg / kg / ngày trong 4 tháng (tùy theo dung nạp).+ Duy trì: 0,2 – 0,3 mg / kg / ngày thời gian dùng kéo dài hơn. Tác dụng phụ thường gặp là da. Chú ý nên kiểm tra chức năng gan, thận, lipid máu

rị. Bất lợi chính của thuốc là gây quái thai, vì thế chỉ được có con sau khi dừng thuốc 1 tháng.4. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý:

- Tránh căng thẳng thần kinh, hạn chế thức khuya - Ăn, uống hạn chế các chất kích thích, các chất baeo, chocolate, cacao - Không tự ý nặn trứng cá. Khi nặn phải có dụng cụ chuyên dụng, vô trùng - Chăm sóc da mặt:

+ Nên dùng xà phòng kiềm để rửa mặt+ Hạn chế dùng kem bôi mặt+ Thường xuyên rử mặt bằng nước sạch pha với chanh tươi+ Xoa bóp da mặt từ sâu đến nông theo hình ly tâm, lấy mũi làm trung tâm

64

Page 65: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

THỊT RÁN LÀM TĂNG NGUY CƠ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT– NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI

Ngươi dịch: Triệu Thành Nam Nguồn: http://www.medicalnewstoday.com/releases/249145.php

Article Date: 19 Aug 2012 - 0:00 PDT

Nghiên cứu từ Đại Học Nam California và Viện Ngăn ngừa Ung thư California phát hiện ra rằng việc nấu thịt đỏ ở nhiệt độ cao, đặc biệt là thịt đỏ rán bằng chảo, có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt lên đến 40 %.

Mariana Stern, phó Giáo sư Y học dự phòng, Khoa Y – Đại học Nam California chỉ đạo các phân tích cho nghiên cứu mang tên: Thịt đỏ và gia cầm, thói quen nấu nướng, tính nhay cam của gen, và nguy cơ ung thư tuyến tiên liệt: Cac kết qua từ Nghiên Hơp tac của California vê Ung thư tuyến tiên liệt. Nghiên cứu này cung cấp các bằng chứng mới, quan trọng về cách mà thịt đỏ và thói quen nấu nướng có thể làm tăng nguy ung thư tuyến tiền liệt

Các nghiên cứu trước đây đã nhấn mạnh vào một mối liên hệ giữa khẩu phần ăn với nhiều thịt đỏ và nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, nhưng bằng chứng để khẳng định thì rất hạn chế. Việc quan tâm đến cách thức nấu chín thịt đỏ, tuy vậy, chỉ ra rằng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt có thể là kết quả của việc các hóa chất có khả năng gây ung thư được hình thành khi các loại thịt được nấu ở nhiệt độ cao.

Các nhà nghiên cứu đã khảo sát thông tin từ gần 2.000 người đàn ông tham giam trong Nghiên Hợp tác của California về Ung thư tuyến tiền liệt. Đây là cuộc nghiên cứu bệnh chứng đa chủng tộc, được tiến hành ở Vùng vịnh San Francisco bởi Esther John – nhà khoa học nghiên cứu cao cấp của Viện ngăn ngừa ung thư California, và ở Los Angeles bởi Sue A. Ingles, Phó giáo sư Y học Dự phòng ở Khoa Y Keck, Đại Học Nam California. Những người tham gia nghiên cứu phải hoàn thành bản câu hỏi toàn diện đánh giá lượng và loại thịt mà họ ăn vào, bao gồm thịt gia cầm và thịt đỏ đã chế biến. Thông tin liên quan đến thói quen nấu nướng (ví dụ như, rán bằng chảo, nướng băng lò…) được thu thập bằng việc sử dụng các bức ảnh màu thể hiện các mức độ chín của thịt. Hơn một 1000 người đàn ông trong cuộc nghiên cứu đã được chẩn đoán với căn bệnh ung thư tuyến tiền liệt ở giai đoạn tiến triển.

“Chúng tôi phát hiện ra rằng những người đàn ông ăn nhiều hơn 1.5 khẩu phần thịt đỏ rán mỗi tuần làm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt của họ tăng lên đến 30 %,” Stern nói. “ Thêm vào đó, những người ăn nhiều hơn 2.5 khẩu phần thịt đỏ nấu ở nhiệt nhiệt độ cao có nguy cơ bị bệnh lên đến 40 %.”

Khi xem xét kỹ lưỡng các loại thịt đỏ cụ thể, các loại Hăm-bơ-gơ, nhưng không phải là thịt miếng, có mối liên kết với nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao, đặc biệt là đối với nhưng người đàn ông gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. “Chúng tôi cho rằng những phát hiện mới này là kết quả của sự tích tụ các chất gây ung thư ở các mức độ khác nhau được phát hiện trong Hăm-bơ-gơ, căn cứ vào việc chúng có thể đạt được nhiệt độ cao hơn, bên trong và bên ngoài, nhanh hơn thịt miếng”, Stern nói thêm.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng những người đàn ông với khẩu phần ăn nhiều thịt gia cầm nướng có nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt thấp hơn, trong khi đó việc ăn thịt gia cầm rán có liên hệ với nguy cơ mắc bệnh cao. Stern lưu ý rằng việc dùng chảo rán, dù bất kì loại thịt nào, cũng đều làm cho nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt tăng cao. Kết quả này giống với kết quả của nghiên cứu trước đây của Stern về cá (khi

65

Page 66: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

được chế biến ở nhiệt độ cao, đặc biệt khi được rán bằng chảo làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt.)

Các nhà nghiên cứu chưa làm rõ được nguyên nhân tại sao rán bằng chảo chứa đựng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt cao hơn, nhưng họ nghi ngờ đó là do các chất gây ưng thư-là các các amine dị vòng (HCAs) có khả năng gây tổn hại đến AND được hình thành trong suốt quá trình chế biến thịt đỏ và thịt gia cầm. HCAs được hình thành khi các loại được và amino axit được nấu ở nhiệt độ cao và trong thời gian dài. Các chất gây ung thư khác, như các hy-dro-các-bon thơm đa vòng (PAHs), được hình thành trong suốt quá trình nướng hoặc hun khói thịt. Khi mỡ từ thịt rơi xuống ngọn lửa, khói bốc lên sẽ để lại các PAHs trên thịt. Thực nghiệm đã khẳng định HCAs và PAHs góp phần gây ra một số loại ung thư, bao gồm cả ung thư tuyến tiền liệt.

“Chỉ riêng những quan sát từ nghiên cứu này thì chưa đủ để đưa ra bất kì khuyến cáo sức khỏe nào, nhưng căn cứ vào việc chỉ biết đến một vài yếu tố nguy cơ có thể tránh, việc hiểu các yếu tố liên quan đến khẩu phần ăn và cách thức chế biến thức ăn đối với sức sức khỏe mọi người là rất quan trọng.” Gs. Stern nói.

66

Page 67: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

VITAMIN D: DẤU HIỆU TIÊN LƯỢNG UNG THƯ VÚ

Ngươi dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Thị HàTừ: http://www.medscape.com/viewarticle/775916

Ngày 10 thang 12 năm 2012

Theo một nguyên cứu của nhóm nghiên cứu của bác sĩ Coleman, báo cáo ở hội nghị chuyên đề ung thư vú lần thứ 35 tại San Antonio thì bệnh nhân ung thư vú bị thiếu hụt vitamin D có tiên lượng xấu hơn khi điều trị, cùng với nồng độ acid zoledronic cao hơn so với những người có mức độ vitamin D bình thường.

Bác sĩ Robert Coleman, MD, từ Đại học Sheffield, Vương quốc Anh cho biết: “Những phụ nữ có đủ lượng vitamin D cho cơ thể có tiên lượng tốt hơn nhiều so với những phụ nữ bị thiếu hụt, do đó chúng ta nên kiểm tra và bổ sung nó một cách thích hợp”. “ Nhưng liệu vitamin D có thật sự là một can thiệp làm thay đổi kết quả điều trị bệnh hay không thì cần những nghiên cứu kỹhơn” - ông cho biết thêm.

Thử nghiệm AZURE (N Engl J 2011 Med. 365:1396-1405), công bố năm trước bởi nhóm nghiên cứu của bác sĩ Coleman so sánh hệ thống điều trị ung thư vú theo phác đồ và điều trị có kết hợp với acid zoledronic 4mg trong 3360 bệnh nhân bị ung thư vú giai đoạn II và III. Acid zoledronic được chỉ định để làm giảm và chậm các biến chứng ở xương của bệnh nhân ung thư có di căn.

Sau khi theo dõi khoảng 53,3 tháng, các nhà nghiên cứu thấy kết quả điều trị có tác dụng đáng kể với những phụ nữ sau mãn kinh (tỷ số nguy cơ [HR], 0,75)

Các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân tích dấu ấn sinh học, bởi vì “ chúng tôi cảm thấy nó có thể giúp chúng ta giải thích được một số cơ chế sinh học của kết quả này”, bác sĩ Coleman cho biết.

Trong một nhóm nhỏ từ 872 bệnh nhân nghiên cứu ban đầu, các nhà nghiên cứu thấy rằng trong huyết thanh của bệnh nhân có chứa hàm lượng cơ bản của 25-hydroxyvitamin D, N-terminal propeptide loại I procollagen (PinP) - một dấu hiệu hình thành xương và loại beta C-thiết bị đầu cuối telopeptide collagen (β-ctx) - một dấu hiệu tái hấp thu xương. PinP trên 70 ng / mL được coi là bất thường, giống như nếu mức độ của β-ctx dưới 0,299 ng / mL. Đối với vitamin D, nồng độ dưới 30 ng/ mL được coi là không đủ.

Trong số 872 bệnh nhân nghiên cứu thì có gần một nửa số phụ nữ chiếm 46,9% là tiền mãn kinh, 30,5% đã hơn 5 năm sau mãn kinh, và 14,1% ít hơn 5 năm sau mãn kinh. Các phân tích cho thấy rằng không phải PinP β-ctx cho chúng ta dự đoán về kết quả điều trị", nhưng với vitamin D thì có sự khác biệt đáng ngạc nhiên", bác sĩ Coleman nói.

Cụ thể, đã không có sự khác biệt đáng kể giữa các bệnh nhân có các mức độ PinP bất thường với những người có mức bình thường trong thời gian điều trị, hoặc để xương tái phát (tỷ số nguy cơ [HR], 1,15, P = 0,5957) hoặc thời gian để tái phát xa ([HR], 0,86, P = 0,4098).

Tương tự như vậy, các bệnh nhân có β-ctx ở mức độ bình thường và bất thường đều có kết quả điều trị giống nhau với lần tái phát xương (HR 1,43, P = 0,592) và thời gian tái phát xa (HR, 1,21, P = 0,2559).

Ngược lại, hàm lượng vitamin D ở mức bình thường đã dự đoán nguy cơ tái phát thấp hơn cho xương (HR 0,11, P = 0,0257) hơn những người có hàm lượng vitamin D thấp. Ngoài ra còn có một xu hướng tiên lượng được cải thiện cho tái phát xa (HR 0,56, α= 95%, 0,31, P = 0,0519).

67

Page 68: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Với phụ nữ sau mãn kinh được cung cấp đủ vitamin D đạt được nhiều hơn từ zoledronic acid (HR 0,09) hơn so với những người có mức độ thiếu hụt (HR 0,72), sự khác biệt tiếp cận có ý nghĩa thống kê (P = 0,0747).

Phụ nữ tiền mãn kinh có hàm lượng acid zoledronic thấp thì cho dù họ có đủ (HR 1,45) hoặc không đầy đủ (HR 1,44) nhưng mức độ vitamin D dường như không có tác động (P = 0,9886).

Tuy nhiên, bác sĩ Chlebowski cho biết: “Các nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng chỉ có 20% của sự khác biệt trong mức độ vitamin D giữa các cá nhân có thể được giải thích bằng chế độ ăn uống, bổ sung, tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tập thể dục, và chỉ số khối cơ thể, có lẽ là 80% của sự khác biệt giữa các cá nhân mà không có bất kỳ biện pháp can thiệp bổ sung thiếu hụt nào cho thấy một sự thay đổi về kết quả điều trị ung thư vú, ngoài bệnh còi xương.”

68

Page 69: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

LOÀI TẢO CÓ KHẢ NĂNG CHỮA UNG THỬ ?

Ngươi dịch: Nguyễn Thu Giang, Nguyễn Thị MãoTừ: http://www.sciencedaily.com/releases/2012/12/121210160846.htm

Ngày 10 thang 12 năm 2012

Các nhà sinh vật học đã “thiết kế” tảo để tạo ra các loại thuốc chống ung thư phức tạp. Các nhà sinh vật học tại đại học UC San Diego đã thành công trong kỹ thuật tạo ra tảo biến đổi gene để sản xuất ra một loại thuốc phức tạp và đắt tiền được sử dụng để điều trị ung thư.

"Vì chúng ta có thể làm cùng loại thuốc chính xác trong tảo, chúng ta có cơ hội để giảm giá thành xuống một cách đáng kể", ông Stephen Mayfield, một giáo sư sinh học tại UC San Diego và là giám đốc của Trung tâm công nghệ sinh học tảo (Algae Biotechnology hay SD-CAB) phát biểu.

Đây là một nhóm các tổ chức nghiên cứu cũng đang làm việc để phát triển nhiên liệu sinh học mới từ tảo.

Phương pháp của họ thậm chí có thể được sử dụng để tạo ra những viên thuốc được thiết kế phức tạp mà không thể được sản xuất bởi bất cứ hệ thống nào khác, những viên thuốc có thể được dùng để điều trị ung thư hoặc những bệnh tật khác của con người theo những cách mới.

"Bạn không thể tạo ra những thuốc này trong vi khuẩn vì vi khuẩn không có khả năng gấp các protein thành các hình dạng, phức tạp ba chiều", ông Mayfield cho biết. "Và bạn không thể tạo những protein này trong các tế bào động vật có vú vì độc tố có thể giết chết chúng”.

Thành công này là đỉnh cao trong 7 năm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của Mayfield để chứng minh rằng tảo Chlamydomonas reinhardtii, một loại tảo màu xanh lá cây được sử dụng rộng rãi trong các phòng thí nghiệm sinh học như là một sinh vật mô hình di truyền có thể sản xuất một loạt các protein của con người với số lượng lớn hơn và rẻ hơn so với vi khuẩn hoặc các tế bào động vật có vú.

Mayfield và các đồng nghiệp của ông đã đạt được bước đột phá đầu tiên của họ năm năm trước khi họ đã chứng tỏ họ có thể tạo ra một protein amyloid huyết thanh động vật có vú trong tảo. Trong năm sau đó, họ đã thành công trong việc dùng tảo để sản xuất một loại protein kháng thể của con người. Trong năm 2010, họ đã chứng minh rằng các protein phức tạp hơn - loại thuốc điều trị của con người, chẳng hạn như yếu tố mạch máu tăng trưởng nội mô, hoặc VEGF, đã từng được sử dụng để điều trị các bệnh nhân bị bệnh khí thũng phổi - có thể được sản xuất trong tảo.

Sau đó, trong tháng Năm năm nay, nhóm nghiên cứu của Mayfield đã làm việc cùng một nhóm nghiên cứu khác, đứng đầu bởi Joseph Vinetz từ học Y của UC San Diego, đã thiết kế tảo để sản xuất một protein phức tạp hơn - một loại vắc-xin mới, thí nghiệm sơ bộ cho thấy, có thể bảo vệ hàng tỷ người khỏi bệnh sốt rét, một trong những bệnh phổ biến nhất trên thế giới.

"Sự phát triển của vắc-xin sốt rét cho chúng ta thấy rằng tảo có thể sản xuất protein cấu trúc thực sự phức tạp, có chứa rất nhiều các liên kết disulfide, các liên kết này sẽ gấp thành các cấu trúc ba chiều chính xác", ông Mayfield nói. "Kháng thể là các protein phức tạp đầu tiên chúng tôi thực hiện. Tuy nhiên, thuốc chủng ngừa sốt rét là phức tạp, với các liên kết disunphua khá bất thường. Vì vậy, một khi chúng tôi đã làm điều đó, chúng tôi tin rằng chúng tôi có thể làm bất cứ điều gì trong tảo".

69

Page 70: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

Trong phát triển mới nhất của họ, các nhà khoa học đã biến đổi gene tảo để sản xuất protein, phức tạp ba chiều với hai "domain" - một trong số đó chứa một kháng thể, có thể là nơi cư trú và tấn công tới một tế bào ung thư và một domain khác có chứa một độc tố, độc tố này giết chết các tế bào ung thư phía ngoài biên. Như vậy "protein dung hợp" hiện nay được tạo ra bởi các công ty dược phẩm trong một quá trình phức tạp gồm hai bước bằng sự phát triển domain kháng thể đầu tiên trong một tế bào chuột đồng Trung Quốc, hay CHO. Kháng thể được tinh chế, sau đó được gắn với một loại độc tố bên ngoài tế bào. Sau đó, protein cuối cùng được tái tinh khiết.

Domain cấu trúc có thể được định nghĩa là những bộ phận, những khu vực trong một phân tử protein được cuộn gấp trong không gian giống như một phân tử protein nhỏ hoàn chỉnh và thường là những nơi thực hiện chức năng liên kết, chức năng lắp ráp của phân tử protein trong hoạt động chức năng của nó. Trong nhiều protein domain gắn liền với chức năng kết hợp đặc hiệu và ở nhiều enzym được cấu tạo từ các domain thì trung tâm hoạt động lại được bố trí ở biên giới của hai hay nhiều domain. Sự thành thành các domain trong phân tử protein tạo ra khả năng tương tác linh hoạt giữa các đại phân tử, khả năng cơ động, dịch chuyển tương ứng giữa những bộ phận trong quá trình thực hiện chức năng sinh học. Ở những protein nguồn gốc khác nhau, nhưng có chức năng tương tự thì các domain có cấu trúc tương đối giống nhau.

"Chúng tôi có một lợi thế gấp đôi so với quá trình đó", ông Mayfield nói. "Đầu tiên, chúng tôi thực hiện điều này như là một loại protein duy nhất với các kháng thể và các domain độc đã hợp nhất với nhau trong một gene đơn, vì vậy chúng tôi chỉ phải tinh chế nó lần thứ hai. Bởi vì chúng tôi thực hiện điều này trong tảo thay vì trong các tế bào CHO, chúng tôi có lợi thế về chi phí hơn nhiều trong việc sản xuất các protein".

Protein dung hợp mà các nhà nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã sản xuất từ tảo là giống với một trong số được phát triển bởi các công ty dược phẩm với một chi phí đề xuất nhiều hơn 100.000$ . Các nhà nghiên cứu cho biết cùng một loại protein này có thể được sản xuất trong tảo với giá thành chỉ bằng một phần nhỏ so với giá trên. Và các nhà nghiên cứu UCSD - Miller Tran, Christina Van, Dan Barrera và Jack Bui, tại trường Y của UC San Diego - xác nhận rằng hợp chất này làm việc giống như phương pháp điều trị đắt tiền hơn: nó đã cư trú trên các tế bào ung thư và ức chế sự phát triển của khối u ở những con chuột trong phòng thí nghiệm.

Mayfield cho biết một protein dung hợp như vậy có thể đã không được sản xuất trong một tế bào CHO động vật có vú, bởi vì các chất độc sẽ giết chết con vật. Nhưng vì protein được sản xuất trong lạp lục của tảo - nơi quá trình quang hợp diễn ra - do vậy các protein này đã không giết chết tảo.

”Protein được cô lập bên trong lục lạp", Mayfield nói. “Và lục lạp có protein khác so với phần còn lại của tế bào, và những protein này không bị ảnh hưởng bởi độc tố. Nếu các protein chúng tôi tạo ra đã bị thoát ra khỏi lục lạp, nó có thể đã làm chết các tế bào. Vì vậy, thật tuyệt vời để nghĩ rằng không có bất kỳ phân tử nào thoát ra khỏi các lục lạp. Có hàng ngàn bản sao của protein đó bên trong các lục lạp và chúng không hề thoát ra ngoài”.

Mayfield cho biết sản xuất protein dung hợp đặc biệt này là khá đơn giản bởi vì nó liên quan đến pha trộn hai domain - một để nhận biết và liên kết với các tế bào ung thư và một để giết chúng. Nhưng trong tương lai, ông cho rằng các phương pháp giống như phương pháp này có thể dùng để thiết kế tảo nhằm sản xuất các protein phức tạp hơn với nhiều các domain hơn.

70

Page 71: ĐẶT VẤN ĐỀtump.edu.vn/uploads/media/TOAN VAN Final.doc · Web viewNhư vậy, việc quản lý cấp phát thuốc theo đơn ở các TYT hiện nay chủ yếu là do dược

Trương Đai hoc Y Dươc Thai Nguyên Ban tin Y Dươc hoc miên nui, sô 2 năm 2012

"Liệu chúng ta có thể kết hợp bốn hoặc năm tính chất và sản xuất một loại protein thiết kế trong tảo với đa chức năng mà không tồn tại trong tự nhiên không. Tôi nghĩ rằng chúng ta có thể?" ông nói thêm. "Giả sử tôi muốn một vài protein thụ thể với một loạt các protein kích hoạt để tôi có thể kích thích sự sản xuất xương hoặc sự sản xuất các neuron thần kinh? Tại một số điểm bạn có thể bắt đầu suy nghĩ về các loại thuốc theo cùng một cách chúng ta nghĩ về việc lắp ráp một máy tính, kết hợp các mô-đun khác nhau với các mục đích cụ thể. Chúng ta có thể sản xuất một loại protein có một domain nhắm đến loại tế bào mà bạn muốn tác động đến, và một domain khác xác định cái mà bạn muốn tế bào đó sẽ thực hiện".

Dự án nghiên cứu được hỗ trợ bởi các khoản tài trợ từ Quỹ Khoa học Quốc gia và tổ chức Skaggs Family Foundation.

71