26
Rt mong nhận được sng hvà góp ý ca các bn. Mình mong mun scó thêm nhiu tài liệu để chia scùng các bạn hơn nữa. Nếu cn tài liu gì các bn có thgi email hoặc inbox mình để có thông tin phn hi nhanh nht nha. Xin cảm ơn! Nguyn Hoàng Hi Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Slide-Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới, chỉnh đốn nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu có hình thức tổ chưc phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Mở rộng và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất,nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân và trí thức do đảng cộng sản lãnh đạo , củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như thành tố của nó

Citation preview

Rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các

bạn. Mình mong muốn sẽ có thêm nhiều tài liệu để

chia sẻ cùng các bạn hơn nữa. Nếu cần tài liệu gì các

bạn có thể gửi email hoặc inbox mình để có thông

tin phản hồi nhanh nhất nha. Xin cảm ơn!

Nguyễn Hoàng Hải

Email: [email protected]

FB: Fb.com/hainh.tmdt

Web: hoicudem.com/

WELCOME TO GROUP

3 Đề tài :Tư tương HCM về con đương

qua đô lên chu nghia xa hôi ơ Viêt Nam

va sư vân dung tư tương đo trong công

cuôc đôi mơi hiên nay ơ nươc ta.

MaLHP:1358HCMI0111

NỘI DUNG CHÍNH

I. TOM LƯƠC TIÊU SƯ CHU TICH HÔ CHÍ MINH

II. QUAN ĐIÊM CUA HCM VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CNXH Ở VIỆT NAM

III. QUAN NIỆM CUA HCM VỀ PHƯƠNG CHÂM, BIỆN

PHÁP, BƯỚC ĐI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

IV. VẬN DỤNG

I. TOM TĂT TIÊU SƯ CHU TICH HCM

• Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ: Nguyễn Sinh Cung): sinh ngày

19/5/1890 ở Kim Liêm, Nam Đàn,Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà

Nội.

• Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp,

Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào

• Năm 1911 Người đã đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng

dân tộc.

I. TOM TĂT TIÊU SƯ CHU TICH HCM

Co thê khăng định HCM tiếp cận CNXH tư nhiều phương diện

+ Tư quan điểm duy vật lịch sư của Mac

+ Tư phương diện đạo đức: “Không co chế độ nào tôn trọng con người, chú ý

xem xét những lợi ích ca nhân đúng đắn và bảo đảm cho no được thỏa mãn

bằng chế độ xã hội chủ nghĩa”

+ Tư lập trường yêu nước va khat vọng giải phong dân tộc: “chỉ co chủ nghĩa

xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phong được cac dân tộc bị ap bức va

GCCN trên toàn TG”.

+ Tư truyền thống lịch sư văn hoa con người Việt Nam

Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một

cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người

cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt

xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc

II. QUAN ĐIÊM CUA HCM VỀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2.1 Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ

• Thời kì quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển tư xa hội tư

bản chủ nghĩa đến xa hội XHCN.

• Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến

sâu sắc tư xa hội cũ sang xa hội mới,

Chủ nghĩa TƯ BAN

II. QUAN ĐIÊM CUA HCM VỀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM b. Đặc điểm của thời kỳ quá độ

Về lĩnh vực kinh tế:

thời kỳ tồn tại nhiều thành phần kinh tế, vừa hợp tác vừa thống nhất vừa mâu thuẫn, cạnh tranh

với nhau gay gắt

Lĩnh vực chính trị:

kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp: giai cấp công nhân, giai cấp

nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng

lớp tư sản

Lĩnh vực văn hóa xã hội:

tồn tại nhiều tư tưởng và văn hóa khác nhau. Ở lĩnh vực này yêu cầu phải khắc phục tệ nạn

do xã hội cũ để lại

Như vậy, thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội về thực

chất là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư

sản đã bị đanh bại, không còn là giai cấp thống trị và

cac thế lực chống pha chủ nghĩa xã hội với giai cấp

công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Theo quan

điểm Mac-Lênin, xã hội nào rồi cũng sẽ trải qua thời kì

này, sự hiện diện của chúng trong lịch sử và tương lai

của mỗi xã hội co thể được xem là tất yếu.

II. QUAN ĐIÊM CUA HCM VỀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM c. Các hình thức lên CNXH

Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội:

Đó là loại hình quá độ với các nước đã trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, nên đã sẵn có tiền đề về cơ sở vật

chất kỹ thuật

Quá độ gián tiếp từ tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội;

Loại hình này tuân theo quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài người.

II. QUAN ĐIÊM CUA HCM VỀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

• Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây

dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã

hội.

• Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng,

trong đo lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt,

lâu dài.

II. QUAN ĐIÊM CUA HCM VỀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2.3. Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong

thời kỳ quá độ lên CNXH

Trong lĩnh vực chính trị,

• Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò

lãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới, chỉnh đốn nâng

cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu co hình thức tổ chưc phu

hợp để đap ứng cac yêu cầu, nhiệm vụ mới.

• Mở rộng và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất,nòng cốt là liên

minh công nhân, nông dân và trí thức do đảng cộng sản lãnh đạo

, củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị

cũng như thành tố của no

Về kinh tế - Người nhấn mạnh đến phat triển năng suất lao động trên

cơ sở tiến hành công nghiệp hoa XHCN.

- Người quan niệm hết sức độc đao về cơ cấu kinh tế nông

công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu,

củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa

cac ngành sản xuất xã hội thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của

nhân dân.

- Phat triển đồng đều giữa kinh tế thành thị và nông thôn.

- Chủ trương phat triển kinh tế nhiều thành phần

Về văn hóa - xã hội

HCM nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người

mới. Đặc biệt đề cao vai tro của văn hóa, giáo duc và

khoa hoc kĩ thuât trong xa hội chủ nghĩa

Nâng cao dân trí, đao tạo và sư dung nhân tài, khăng

định vai tro to lớn của văn hóa trong đời sống xa hội.

III. QUAN NIỆM CUA HCM VỀ PHƯƠNG CHÂM, BIỆN

PHÁP, BƯỚC ĐI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

3.1 Phương châm • Quan triệt cac nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin về xây dựng chế

độ mới , đồng thời tham khảo học tập kinh nghiệm của cac nước anh em

nhưng không được sao chép may moc

• Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh

đề ra hai nguyên tắc:

① Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến

mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –

Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các

nước anh em

② Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội

chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng

thực tế của nhân dân

III. QUAN NIỆM CUA HCM VỀ PHƯƠNG CHÂM, BIỆN

PHÁP, BƯỚC ĐI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

3.2 Biện pháp

Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính

Kết hợp xây dựng với bảo vệ, thực hiện tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền khác nhau trong phạm vi một quốc gia

Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch

Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

IV. VẬN DỤNG Vận dụng

1 • Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

2

• Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

3 • Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4 • Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ trau dồi

bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc

IV. VẬN DỤNG 4.2.1 Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội • Độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho mọi người dân

Việt Nam

• Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ

nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc

• Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu

"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền

tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng

• Đại hội X khăng định: Đảng ta "Kiên định chủ

nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh... Vân

dung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-

nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của

Đảng", với tư cách là nền tảng tư tưởng và kim

chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng

trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện

đại hóa:

Trươc hết, HCM khẳng định

- “Nước ta là nước dân chủ, đơn

vị cao nhất là dân,vì dân chủ”.

nhân dân theo quan điểm của HCM

là moi người Việt Nam không phân

biệt già trẻ,gái trai,giàu nghèo,trong đó

công nhân và nông dân chiếm đại đa

số.Nhân dân có quyền làm chủ về

chính trị,kinh tế,văn hoá xa hội,an

ninh,quốc phong,làm chủ thiên

nhiên,làm chủ xa hội,làm chủ bản thân

- “Bao nhiêu quyền hạn đều của

dân,quyền hành và lực lượng

đều ở nơi dân”.

Nhân dân có quyền làm chủ thì phải

có nghĩa vu làm tron bổn phân công

dân và công việc đổi mới,xây dựng là

trách nhiệm của dân.

4.2.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các

nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển

kinh tế tri thức

• Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, của

điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành một

nước công nghiệp theo hướng hiện đại

• Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn

dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân

• Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, làm

cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

người

IV. VẬN DỤNG 4.2.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi

dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển

kinh tế tri thức

• Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân để

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

• Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết

dân tộc của Hồ Chí Minh, trên cơ sở lấy liên

minh công - nông - trí thức làm nòng cốt

IV. VẬN DỤNG

4.2.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh

thời đại • Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (khoá VI) chỉ rõ: Việt Nam sẵn

sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các công ty nước

ngoài trên cơ sở cùng có lợi

• Đại hội VII (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm: Việt Nam muốn là bạn với tất

cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập

và phát triển

• Chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN ngày 28 tháng 7

năm 1995

IV. VẬN DỤNG 4.2.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam

so với các nước ASEAN năm 2011 (theo Tổng cục Hải quan và

WTO)

IV. VẬN DỤNG

4.2.4 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ

trau dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc

• Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước,

đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần,

kiệm, liêm chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội

• Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân

• Giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất

nước, hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh

IV. VẬN DỤNG 4.2.4 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ trau

dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc

• Tự phê bình và phê bình trong đội ngũ lãnh đạo.

• Hướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đanh bắt,

nuôi trồng

• Giáo dục, hướng dẫn, hỗ trợ các đồng bào vùng cao tăng gia sản xuất,

xây dựng nước nhà

• Xóa đoi giảm nghèo cho đồng bào vùng cao, chính phủ phải bắt tay

ngay vào xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường xá, nhà ở xã hội

THANK YOU!!!!