18
Thông tin từ Hội thảo lần thứ ba ‘Môi trường chính sách và thực tế của người bản địa’, tháng 8/2007 Người soạn: Phạm Văn Dũng

2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Thông tin từ Hội thảo lần thứ ba ‘Môi trường chính sách và thực tế của

người bản địa’, tháng 8/2007

Người soạn: Phạm Văn Dũng

Page 2: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Thông tin từ Hội thảo lần thứ baMôi trường chính sách và thực tế của người bản địa

RNIP tổ chức tại Ba Bể, Bắc Kạn từ 20 đến 24/8/2007

Page 3: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Mã Liềng-Việt Nam

• Văn hoá/lãnh đạo truyền thống

• Phương pháp tiếp cận => khuyến nghị

• Cách xác định một dân tộc bởi Nhà nước dựa trên việc tự nhận diện của cộng đồng?

• Giáo dục cho người thiểu số: hỗ trợ cho cấp trung học, đại học ra sao? Già Cao Dụng tại Hội thảo

Page 4: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp người Nùng, làng Thượng, Chi Lăng, Lạng Sơn (CSDM)

• Xã xây dựng cho quy chế => không thực thi được

• Dân bản tự thảo luận, xây dựng quy chế => thực hiện tốt. Giảm đánh bạc, uống rượu, trâu bò thả rông

• Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y => chú ý hơn đến tiêm phòng, chăn nuôi thêm (1-2 lợn lên 8 lợn), giảm thời gian/ lứa từ 1 năm còn 6 tháng

• Tập huấn/ giống dưa mới từ Thái Lan• Tập huấn/ áp dụng kỹ thuật phân hữu cơ + ủ

phân bằng men. Nhận diện tác hại dùng phân hoá học

• => vệ sinh môi trường: rác phân huỷ làm phân, rác không phân huỷ được chôn, không vứt xác súc vật xuống sông

• Tập huấn/ áp dụng trồng cỏ voi, trồng nghệ dưới tán rừng

• Câu hỏi về giống dưa từ Thái Lan, kỹ thuật kèm theo và giống bản địa?

• Mất dần bản sắc văn hoá (lễ hội Lồng Tồng, hát Song hao)

Anh Ma Văn Hùng, trưởng bản Thượng

Page 5: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Malaysia• Vấn đề mất đất vào các

công ty khai khoáng• Vấn đề mất dần bản sắc

văn hoá• Nhóm phụ nữ thủ công

mỹ nghệ– Truyền lại bài hát, điệu

múa cho lớp trẻ– Kỹ năng ghi chép, tính toán– Xuất bản tài liệu => giới

thiệu bản sắc văn hoáTS. Coling (trái) và chị Pena (giữa) tại hội thảo

Page 6: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Philippin• Có công nhận quyền của

người bản địa (Theo Luật về Quyền của người bản địa năm 1997)

• Có Uỷ ban quốc gia về người bản địa

• Thực tế nhiều nhóm quyền lợi khác nhau => người bản địa vẫn mất đất

• Các công ty khai khoáng được cấp giấy phép => lấy đất của người bản địa

• Diện tích rừng bị thu hẹp• Dự án vườn thuốc nam

(Pidisan): điều tra, quay phim, chia sẻ

Ador (TEBTEBBA), người đã từng

đấu tranh vì người bản địa

Porla, người lãnh đạo với nhiều câu hỏi

Page 7: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Myanmar• Không công nhận quyền

bản địa• Chính phủ bán đất cho

công ty khai khoáng• Xung đột vũ trang, di cư

(trong nước và chạy sang Thái Lan)

• Cố gắng giữ gìn phương thức canh tác truyền thống => giữ được rừng

• Lãnh đạo truyền thống bị mai một khi chuyển giao thế hệ, khi di cư

Mabu (KESAN), người bản địa thích chụp ảnh

Người Karen luôn cười lạc quan, cả trong lúc khó khăn nhất

Page 8: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Thái Lan• Không có quyền công

dân, quyền đất đai• Diện tích đất canh tác

rộng hơn so với Việt Nam

• Kinh nghiệm đưa người bản địa vào nghiên cứu => khẳng định bản quyền tri thức của họ

Apitan (IMPECT), thành viên tham gia

hội thảo, người gốc Hoa

Apitan và Ma Văn Hùng trình bày kết quả thảo luận nhóm

Page 9: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Malaysia

• Không công nhận người bản địa• Chính sách đồng hoá với người theo đạo

Hồi• Chính sách chia lại đất, tư nhân hoá =>

lấy đất cộng đồng của người bản địa• Các chương trình hỗ trợ phát triển lại

nghề thủ công (thêu, mây tre đan)• Khôi phục lại bài hát, điệu múa truyền

thống.

Page 10: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Trường hợp Indonesia

• Vườn ươm cây bản địa • Trồng vườn cộng đồng => cây nguyên liệu• Nhuộm màu tự nhiên

Page 11: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Vấn đề của người dân trong VQG Ba Bể

• Thiếu đất canh tác, tìm thêm nhiều nguồn thu (dịch vụ nhà ở, chèo thuyền)

• VQG không giới thiệu khách đến bản• Lấy phí chạy thuyền đến 35%• Không được khai thác gỗ làm nhà mới• Rất khó về thủ tục mua, vận chuyển gỗ làm nhà• Học và tôn trọng luật tục?

Tiềm năng

nhà nghỉ du lịch của bản Pắc

Ngòi – Ba Bể-

Bắc Kạn

Các chị phụ nữ Pắc Ngòi tham gia cuộc họp với đoàn hội thảo

Page 12: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Kế hoạch của RNIP

• Các phương án cải tổ RNIP thời gian tới– RNIP trở thành một tổ chức có trụ sở ở Philipin– Một đối tác/ tổ chức thành viên tự nguyện cung cấp

văn phòng– Là một mạng lưới chia sẻ thông tin

• Nhận dự án đệ trình đến 15/9/2007• Một khoá đào tạo (có thể về an ninh lương thực

hoặc sự tham gia của cộng đồng) tổ chức tại Thái Lan trong năm 2008

Page 13: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Đề xuất từ SPERI• Nhấn mạnh sự có mặt

của người bản địa trong hội thảo

• Vai trò của tri thức bản địa, luật tục trong phát triển => phải có nghiên cứu kỹ trong các dự án

• Kết hợp phát huy luật tục (đã nghiên cứu) với phổ biến chính sách/ luật về quyền của người bản địa

• Dự án có tính liên hoàn, dài hơn 1 năm Tập ảnh về bản Kè được các đại biểu chú ý

Page 14: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Một số địa chỉ/ trang web liên quan

• www.rnip.org• www.cvped.org/rnip.php• www.tebtebba.org• www.kesan.org.au/• www.karenriverwatch.net/• www.coac.org.my

Page 15: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Tài liệu tham khảo

• Tập tài liệu tại Hội thảo RNIP lần thứ 3• www.tebtebba.org/tebtebba_files/ipr/

philippines/irripra.pdf• www.aitpn.org/

Page 16: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Ý kiến đóng góp, phản hồi• Mỗi năm có một dự án, mục tiêu đi đến đâu?• Mạng lưới có vai trò gì, làm gì năm sau• Vai trò NGO Việt Nam => điều chỉnh môi trường chính sách• Kết hợp: già làng (truyền thống) + trưởng bản => người bản địa tự nhận

dạng• Nếu tham gia mà không biết mạng lưới đi đến đâu (vì chỉ NGO nói với

nhau) => phải có sự tham gia của người soạn thảo chính sách• Bản địa sống mà không cần các anh. Nhận diện vấn đề về an ninh lương

thực => vì anh?• Hợp tác xã khá tốt. 35%=> trả lại. • Tại sao không cho dân khai thác, mua gỗ từ ngoài• Môi trường đi lại qua biên giới Thái-Myanmar? NGO cải thiện được?• Chính họ lạm dụng ta đi chia sẻ. Họ phải đứng bên cạnh người bản địa• Ta đáng được nói, họ nghe: một số chính sách với người dân tộc: phát triển

ngành nghề, văn hoá dân tộc => làm được ở mức độ nào.

Page 17: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Ý kiến đóng góp, phản hồi• Già Dụng có suy nghĩ?• Chia sẻ thông tin => vấn đề các nơi, thành viên chia sẻ => định hướng nào?• Khẳng định quyền tri thức bản địa, luật tục• Lồng ghép tờ giới thiệu mạng (overview các nước khác), nói đến vấn đề của ta• Khẳng định cam kết của SPERI• Vai trò tham gia của bác Dụng và kế cận => phát huy luật tục• RNIP/ AIPP có bức xúc, lỏng lẻo, không hết mình với người bản địa nhưng vẫn cần

hợp tác• Nếu ta tham gia diễn đàn: ta + người bản địa (họ có cơ hội)• Nếu không có phê phán => ngựa quen đường cũ• Cảm nhận cá nhân, công việc của họ• Có campain- bạo lực ở nước khác, tình trạng của họ còn tồi hơn. Làm thế nào cải

thiện tình hình của ta. Có thể xem học được gì từ CSDM• Xuất xứ: RNIP từ dự án của trường đại học Leiden-Hà Lan, thực hiện ở Philipin. Ý

tưởng đầu: châu Âu. Đã có hội thảo ở Philipin, Indonesia.• NGO Đông nam Á có trước ta. Tập trung quyền bản địa, đối đầu trực tiếp với chính

phủ và tổ chức thế giới (UN).• NGO đối đầu nhau để được tài trợ

Page 18: 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

Ý kiến đóng góp, phản hồi• NGO Indonesia đỡ hơn, nhưng cũng giống hình thức hoạt động của NGO Philipin:

bán đầu ra• Quyền bản địa ở Indonesia, Philipin rõ ràng hơn Thái Lan, nhưng lại tạo ra bè phái,

xung đột giữa các nhóm bản địa => NGO xung đột do triết lý, lợi ích khác nhau• Tạo kênh xung đột nguồn tài trợ giữa châu Âu (năng lực, tự phát triển bản địa), Mỹ

(lợi ích chính trị)• Malaysia: đối đầu với công ty, tập đoàn sản xuất => ảnh hưởng và quyền lợi của dân• Myanmar: chính quyền quân sự, khó cho tổ chức NGO• NGO từng nước đưa chiến lược phù hợp với bối cảnh riêng• Không có tính liên hoàn, kế thừa với tầm nhìn dài hạn• Học được => quay lại ta làm gì với Mã Liềng• Hợp tác: có triết lý, tình cảm ít nhiều giống ta với người bản địa• Cẩn thận khi có trao đổi• Tập ảnh được hoan nghênh => ta chuyển tải kỹ năng trình bày cho bác Dụng• Luật về quyền bản địa Philipin 1997 => dịch, học hỏi lobby cho quyền bản địa được

công nhận