21
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 01 Tổng quan http://www.ecna.gov.vn/ Lớp chuyển đổi BK khóa 3-2012

Chuong 01 - Tong Quan

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chuong 01 - Tong Quan

Citation preview

Page 1: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Chương 01

Tổng quan

http://www.ecna.gov.vn/

Lớp chuyển đổi BK khóa 3-2012

Page 2: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

2

Lâm Quang Tường

0943001800

[email protected]

FB: lâm gia tường

Nguyễn Hạnh Trang

0907196200

[email protected]

Fb: Nguyễn Hạnh Trang

Page 3: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

3

Đánh giá tổng kết lớp

Giữa kỳ: 30%

Cuối kỳ: 30%

Bài tập: 40% (chỉ được tính nếu trung bình cuối kỳ và giữa kỳ >=4. Phải tính nếu <5)

Page 4: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

4

Nội dung

Phần 1: Kinh tế học vi môChương 1. Giới thiệu về các vấn đề kinh tếChương 2. Thị trường: cung và cầuChương 3. Hành vi người tiêu dùngChương 4. Hành vi nhà sản xuất Chương 5. Các mô hình cấu trúc thị trường Chương 6. Ngoại ứng và hàng hóa côngPhần 2: Kinh tế học vĩ môChương 7. Hệ thống đo lường Thu nhập quốc dânChương 8. Tổng cung và tổng cầuChương 9. Vấn đề KT vĩ mô: lạm phát và thất nghiệpChương 10. Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng Chương 11. Chính sách kinh tế vĩ môChương 12. Kinh tế học trong nền kinh tế mở

Page 5: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

5

Phần 1: Kinh tế học vi mô

1. Các vấn đề kinh tế

2. Thị trường: cung và cầu

3. Hành vi người tiêu dùng

4. Hành vi nhà sản xuất

5. Các mô hình cấu trúc thị trường

6. Ngoại ứng và hàng hóa công

Page 6: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

6

Phần 2: Kinh tế học vĩ mô

7. Hệ thống đo lường Thu nhập quốc dân

8. Tổng cung và tổng cầu

9. Các vấn đề kinh tế vĩ mô: lạm phát và thất nghiệp

10. Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng

11. Chính sách kinh tế vĩ mô

12. Kinh tế học trong nền kinh tế mở

Page 7: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

7

Tài liệu tham khảo

1. Bài giảng

2. Lê Bảo Lâm, Kinh tế Vi Mô, NXB Thống Kê – kèm theo

sách bài tập, 2007.

3. Dương Tấn Diệp, Kinh Tế Vĩ Mô, NXB. Thống Kê –

kèm theo sách bài tập, 2007.

4. Gregory Mankiw, Principles of Economics, 5th edition,

2009

Page 8: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

8

Vấn đề cơ bản của Kinh tế học

Việc phải chọn lựa để phân bổ nguồn lực dựa trên tiền đề: Tài nguyên để sản xuất là hữu hạn

Mong muốn tiêu dùng của con người là vô hạn

Page 9: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

9

Chi phí cơ hội

Là những gì ta đã phải từ bỏ để đạt được cơ hội đó, hoặc

Là lợi ích mất đi khi ta từ bỏ cơ hội tốt nhất để đón nhận cơ

hội này.

Page 10: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

10

Kinh tế học

“Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu cách

thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất

như thế nào và sản xuất cho ai” David Begg

Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên cứu sự phân bổ các

nguồn lực khan hiếm vào các mục đích sử dụng khác nhau,

có tính cạnh tranh nhau, nhằm tối đa hoá lợi ích của các cá

nhân và xã hội.

Page 11: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

11

Adam Smith (1723-1790), đại diện cho tự do cạnh tranh của CNTB. 1776 (capitalism)

John Maynard Keynes (1883-1946), biểu trưng cho sự can thiệp của chính phủ và phúc lợi nhà nước. 1936 (interventionism)

Karl Marx (1819-1883), phản ánh triệt để mô hình xã hội chủ nghĩa. 1848 (socialism)

The Ranking of Three Economists (Smith, Keynes, and Marx) According to Economic Freedom and Growth(source: The big three in economics : Adam Smith, Karl Marx, and John Maynard Keynes, Mark Skousen, 2007 )

Page 12: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

12

TEN PRINCIPLES OF ECONOMICS

How people make decisions.

1. People face tradeoffs. (Efficiency v. Equity)

2. The cost of something is what you give up to

get it. (opportunity cost)

3. Rational people think at the margin.

4. People respond to incentives.

Page 13: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

13

TEN PRINCIPLES OF ECONOMICS

How people interact with each other.

5. Trade can make everyone better off. (specialization)

6. Markets are usually a good way to organize economic activity.(“invisible hand.”)

7. Governments can sometimes improve economic outcomes. (Market failure, externality, market power )

Page 14: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

14

TEN PRINCIPLES OF ECONOMICS

The forces and trends that affect how the economy as a whole works.

8. The standard of living depends on a country’s production. (Productivity)

9. Prices rise when the government prints too much money. (Quantity Theory of Money MV=PQ)

10.Society faces a short-run tradeoff between inflation and unemployment. (Phillips Curve )

Page 15: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

15

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế.

Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi tổng thể

Page 16: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

16

Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học

Sản xuất ra cái gì? Chọn loại sản phẩm để sản xuất

Sản xuất cho ai? Chọn đối tượng để phục vụ

Sản xuất như thế nào? Chọn qui mô sản xuất/ công nghệ để sản xuất

Page 17: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

17

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự lựa chọn.

Kinh tế học chuẩn tắc tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế nào?” theo ý kiến chủ quan của các cá nhân.

Page 18: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

18

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Sự kết hợp của hàng hoá và dịch vụ có thể sản xuất nếu tài nguyên của xã hội được sử dụng hiệu quả

Các giả định bên trong: Hiệu quả

Đánh đổi

Chi phí cơ hội

Tăng trưởng

Page 19: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

19

Dòng chu chuyển của nền kinh tế

Doanh nghiệpChính phủHộ gia đình

Thị trường hàng hoá

Thị trường yếu tố

sản xuất

Nước ngoài

Nước ngoài

Page 20: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

20

Dòng chu chuyển của nền kinh tế

Doanh nghiệp sẽ là người cung cấp hàng hóa và thị trường hàng hóa và nhận lại tiền từ các cá nhân hộ gia đình dưới dạng tiền doanh thu. Để làm ra hàng hóa thì DN sẽ mua nó ở thị trường yếu tố sản xuất

Hộ gia đình sẽ cung cấp các yếu tố sản xuất cho DN trong thị trường yếu tố sản xuất và nhận lại tiền dưới dạng tiền lương, lãi suất, lợi nhuận. Còn trong thị trường hàng hóa thì các hộ gia đình sẽ là người mua hàng và trả tiền cho DN

Chính phủ đóng vai trò điều tiết các đối tượng trong nền kinh tế dưới dạng thu thuế hoặc trả trợ cấp

Đối tượng nước ngoài xuất hiện khi nền kinh tế mở. Trogn trường hợp đó họ có thể đóng các via trò của người SX hoặc hộ gia đình.

Page 21: Chuong 01 - Tong Quan

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

© 2012

Kinh tế học đại cương

Chương 1: Tổng quan

21

Yếu tố sản xuất – nguồn lực sản xuất

Nhân lực

Vốn

Đất – tài nguyên

Doanh trí