23
1 Trường ĐHBK Hà ni Khoa Kinh tế & Qun lý Chiếnlược ng dng CNTT 2 © 2007, TS. Phm ThThanh Hng Hthng thông tin qun lý Chương 4: Chiếnlược ng dng CNTT Ni dung chính Thế nào là chiếnlược ng dng CNTT? Các giai đon đầutưứng dng CNTT Nhng yếutố đảmbo thành công trong ng dng CNTT Dán hthng thông tin Các phương pháp xây dng hthng thông tin Nhng thách thc trong quá trình xây dng hthng thông tin Trường ĐHBK Hà ni Khoa Kinh tế & Qun lý 1. Chiếnlược ng dng CNTT 4 © 2007, TS. Phm ThThanh Hng Hthng thông tin qun lý Chương 4: Chiếnlược ng dng CNTT Vai trò ca CNTT là cho phép ngườisdng làm tthơn na nhng gì đã được thc hintt(phát huy các khnăng cơ bn ) ng dng CNTT có liên quan ti… Qun lý các ngunlc Marketing Kim soát hàng tn kho Phát trinsn phmmi Dch vkhách hàng Các thành phn kinh doanh cn phikếthpvi nhau để giúp cho ng dng CNTT đạt thành công Vai trò ca CNTT

Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tài liệu sưu tầm. Bài giảng của ĐH Bách Khoa. Xem thêm tại:http://www.slideshare.net/interboy9x

Citation preview

Page 1: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

1

Trường ĐHBK Hà nộiKhoa Kinh tế & Quản lý

Chiến lược ứng dụng CNTT

2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Nội dung chính

Thế nào là chiến lược ứng dụng CNTT?Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTTNhững yếu tố đảm bảo thành công trong ứng dụng CNTTDự án hệ thống thông tinCác phương pháp xây dựng hệ thống thông tinNhững thách thức trong quá trình xây dựng hệ thốngthông tin

Trường ĐHBK Hà nộiKhoa Kinh tế & Quản lý

1. Chiến lược ứng dụng CNTT

4 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Vai trò của CNTT là cho phép người sử dụng làm tốt hơnnữa những gì đã được thực hiện tốt (phát huy các khảnăng cơ bản)Ứng dụng CNTT có liên quan tới…

Quản lý các nguồn lựcMarketingKiểm soát hàng tồn khoPhát triển sản phẩm mớiDịch vụ khách hàng

Các thành phần kinh doanh cần phải kết hợp với nhau đểgiúp cho ứng dụng CNTT đạt thành công

Vai trò của CNTT

Page 2: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

2

5 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Nhiều công ty không thể tồn tại nếu thiếu HTTT như:Ngân hàngChăm sóc sức khỏeBảo hiểm xã hộiQuân độiBảo hiểmTrung tâm dịch vụ khách hàngThể thao

Thực tế

6 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

CNTT là một hoạt động đầu tư tốn kémNhiều công ty có thể chi khoảng 10% doanh thu choCNTT (một số công ty có thể chi lên tới 25%)Phần cứng và phần mềm có thể được thay đổi hoặc sửachữa hàng năm (chi phí gia tăng có thể phát sinh)Có thể đòi hỏi việc tuyển mộ, đào tạo mới, và đầu tư vàonhân lực

Thực tế

7 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Hầu hết các doanh nghiệpsử dụng CNTT nhằm phục vụmột số các chức năng cơ bản

CCáácc DNDNKHÔNG CKHÔNG CÓÓ chichiếếnn lưlượợcc

ứứngng ddụụngng CNTTCNTT

8 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Chiến lược là định hướng dựa trên những cân nhắc…Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh như thế nào?Mục tiêu của doanh nghiệp là gì?Những chính sách nào cần thực hiện để đạt được những mục tiêuđó?

Chiến lược kinh doanh là động lực dẫn dắt quy trìnhnghiệp vụ kinh doanh

Copyright © 1980 Porter

Chiến lược là gì?

Page 3: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

3

9 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thành công của doanh nghiệp thường dựa trên nhữnghiểu biết về chiến lược, ngành, và thị trường sẽ có íchtrong …

Lựa chọnPhát triểnSử dụng

CNTT cần thiết cho mỗi chức năng kinh doanh

CNTT và chiến lược

10 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Một chiến lược kinh doanh tốt nên gồm cả chiến lược ứngdụng CNTT như một thành phần

Không thiết lập chiến lược ứng dụng CNTT riêng rẽ hoặcChiến lược kinh doanh dựa trên CNTT

CNTT nên được sử dụng phù hợp với chiến lược cạnhtranh của doanh nghiệp và nhờ đó có thể mở rộng và pháthuy được những giá trị của những chiến lược nàyCNTT nên được tích hợp với …

Chiến lượcVận hànhTổ chức (ở mức độ lớn)

CNTT và chiến lược

11 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Hệ thống thông tin chiến lược hỗ trợ cho chiến lược cạnhtranh của doanh nghiệp nhằm…

Tăng cường liên kết với nhà cung cấp hoặc/và khách hàngHỗ trợ thiết kế sản phẩmTăng năng suất lao động

Chiến lược ứng dụng CNTT là động lực dẫn dắt quy trìnhứng dụng CNTT

Hệ thống thông tin chiến lược

12 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Mục đích phải gắn liền với chiến lượcTình trạng hiện tạiHệ thống

Doanh nghiệp hiện có những gì?Doanh nghiệp cần gì cho tương lai?

Những phát triển mới trong ứng dụng CNTT trong DNChiến lược quản lý công nghệ

Dẫn đầuTheo sauChiến lược nhà cung cấp độc quyềnThuê ngoài

Lập kế hoạch ứng dụng CNTT

Page 4: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

4

13 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Tạo ra một khung quản lý thông tin thiết thực giúp quảnlý thống tin và các công nghệ hỗ trợ lâu dàiXác định rõ nhu cầu thông tin hiện tại và tương lai củadoanh nghiệp phản ánh sự phù hợp của chiến lượckinh doanh và chiến lược ứng dụng CNTTXác định các chính sách quản lý, thiết lập, duy trì, kiểmsoát và truy cập nguồn thông tin của doanh nghiệpĐảm bảo rằng chức năng HTTT là hướng ngoại vàkhông chỉ tập trung vào các vấn đề về công nghệ

Mục tiêu của chiến lược ứng dụng CNTT

14 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Lập kế hoạch ứng dụng CNTT

Nhiệm vụ của DN Đánh giá kinh doanh

Kế hoạch chiến lượccủa DN

Cơ sở hạ tầngCNTT hiện tại

Kế hoạch ứng dụngCNTT chiến lược

Cơ sở hạ tầngCNTT mới

Kế hoạch ứng dụngCNTT cụ thể

DDựự áánn XD &XD &phpháátt tritriểểnn HTTTHTTT

15 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Kế hoạch chiến lược của DN xác định những nhiệm vụcơ bản của DN, và các bước chính để đạt được nhữngmục tiêu này.Cơ sở hạ tầng CNTT cách thức mà các nguồn lực CNTT được sử dụng trong DN để hoàn thành nhiệm vụ của nó.Cả 2 đều là đầu vào để thiết lập Kế hoạch ứng dụngCNTT chiến lược

Lập kế hoạch ứng dụng CNTT (tt)

16 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Dẫn hướng bởi các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

Liên kết và hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh tổng quát của doanhnghiệp

Định hướng theo nhu cầuĐáp ứng những yêu cầu kinh doanh

Được thiết kế để tạo ra ưu thế cạnh tranh, các sản phẩmvà dịch vụ mới hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanhPhù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược ứng dụng CNTT cần …

Page 5: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

5

17 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thêm ứng dụng CNTT sẽ không thể phát huy được khảnăng nếu chưa có cơ sở hạ tầng cơ bảnChiến lược ứng dụng CNTT ở cấp cao nhất được hìnhthành từ hai mục tiêu quan trọng

Cắt giảm chi phíTăng mức độ chính xác, năng suất, và kết quả hoạt động

Tăng doanh thuTăng chất lượng và giá trị của sản phẩm

CNTT nên được sử dụng như một thành phần của sảnphẩm mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trườngChiến lược ứng dụng CNTT hiệu quả: tạo ra giá trị vàphá vỡ những nỗ lực bắt chước của các đối thủ cạnhtranh

Lập kế hoạch ứng dụng CNTT

18 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

1. Vai trò của CNTTHỗ trợ khả năng của con ngườiCNTT cho phép nhà quản lý và các nhân viên thực hiện các thayđổi trong doanh nghiệp

2. Trách nhiệmPhát triển văn hóa sử dụng CNTT trên quy mô toàn doanh nghiệp

Hoàn thiện quá trình phát triển và phân phối các sản phẩm và dịchvụ CNTTVai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Tích hợp tổ chức, nhân sự và công nghệ làm gia tăng sự hài lòngcủa nhân viênCác tổ kỹ thuật và quản lý tham gia vào mọi bước trong quá trìnhra quyết định có liên quan tới ứng dụng CNTT

Nội dung của chiến lược ứng dụng CNTT

19 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

3. Kiểm soát ứng dụng CNTTTự phát triển hay thuê ngoàiCân đối khả năng của phòng CNTT với các tiềm năng khác trênthị trường

4. Ứng dụng CNTT thích hợpLựa chọn các phần mềm ứng dụng theo cơ cấu tổ chức doanhnghiệp, và dựa trên sự hiểu biết về cách sử dụng các phần mềmvà lợi ích của chúngChú ý tới tổng chi phí và tính đáng tin cậy của phần mềmLựa chọn căn cứ vào yêu cầu cụ thể và cơ bản của từng chứcnăng kinh doanhLựa chọn theo tiêu thức đơn giản và hiệu quảTránh lựa chọn công nghệ chỉ do tính hợp thời của nó

Nội dung của chiến lược ứng dụng CNTT

20 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Doanh nghiệp cần phải phân tích nhu cầu ứng dụngCNTT.Mỗi ứng dụng CNTT cần được xem xét kỹ cả về chi phívà lợi ích có được.Các giai đoạn đầu tư CNTT

Đầu tư cơ sởĐầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phậnĐầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh nghiệpĐầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh

Danh mục ứng dụng là một danh sách có thứ tự ưu tiênđối với cả các ứng dụng CNTT hiện có và tiềm năng đốivới một doanh nghiệp.

Lập kế hoạch ứng dụng CNTT

Page 6: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

6

21 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bao gồm một tập các dự án mà phòng CNTT và các nhàquản lý chức năng sẽ thực hiện để hỗ trợ việc thực hiệnkế hoạch ứng dụng CNTT chiến lược.

Nhiệm vụ – xuất phát từ chiến lược ứng dụng CNTTMôi trường CNTT – những thông tin cần thiết về các lĩnh vựcchức năng và về toàn bộ doanh nghiệpMục tiêu của chức năng CNTT – ước tính về các mục tiêu hiệntại một cách chính xácHạn chế của chức năng CNTT – những hạn chế về nguồn lực tàichính, nguồn nhân lực, và các nguồn lực khác.Danh mục ứng dụng – các ứng dụng được sắp thứ tự ưu tiêntrong quá trình xây dựng và phát triển.Phân phối nguồn lực và quản lý dự án – lên danh sách nhữngngười thực hiện, công việc cần thực hiện, cách thức thực hiện, vàthời gian cần thực hiện

Kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thểTrường ĐHBK Hà nội

Khoa Kinh tế & Quản lý

2. Các giai đoạn đầu tư ứngdụng CNTT

23 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Chiến lược ứng dụng CNTT có thể được phân loại theocách doanh nghiệp nhìn nhận về CNTT và cách màdoanh nghiệp dự định sử dụng CNTTMột số đặc điểm chính để phân loại các chiến lược ứngdụng CNTT bao gồm…

CNTT trở thành một thành phần của chiến lược kinh doanh tổngthể của doanh nghiệpViệc sử dụng CNTT tạo ra lợi ích chức năng cho doanh nghiệpTạo lập ưu thế cạnh tranhỨng dụng đồng thời các gói phần mềm và những chương trìnhđược thiết kế riêng để củng cố ưu thế cạnh tranh sẵn có củadoanh nghiệp và từ đó tạo ra các rào cản về giá trị không dễ vượtqua đối với các đối thủ cạnh tranh

24 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Các giai đoạn đầu tư cho CNTT của doanh nghiệp

1. Đầu tư cơ sở2. Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận3. Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh

nghiệp4. Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh

tranh

Page 7: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

7

25 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Giai đoạn 1: Đầu tư cơ sở

Đầu tư ban đầu của doanh nghiệp vào CNTTTrang bị phần cứng, phần mềm, và nhân lực

Cơ sở hạ tầng công nghệ (phần cứng và phần mềm): đủ để triểnkhai một số ứng dụng thường xuyên của doanh nghiệpNhân lực: đào tạo để sử dụng được các hạ tầng cơ sở trên vàomột số hoạt động tác nghiệp hoặc quản lý của doanh nghiệp

26 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Doanh nghiệp sử dụng đồng thời nhiều gói phần mềmchuyên dụng để hỗ trợ cho hầu hết các chức năng kinhdoanh

Nhân sựTheo dõi đơn hàngLập hóa đơnKế toán

Doanh nghiệp sử dụng chiến lược đầu tư này thườngkhông sử dụng CNTT để xác định cách thức làm khác biệthóa sản phẩm hoặc dịch vụ của họ

Giai đoạn 2: Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận

27 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Giai đoạn 3: Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của toàn thể DN

Số hóa toàn thể doanh nghiệpSử dụng các phần mềm tích hợp và các CSDL cấp toàndoanh nghiệpThuê các công ty chuyên trách hỗ trợ cho những ứngdụng CNTT phức tạp (Hệ thống quản lý doanh nghiệp -Enterprise Management Systems-EMS)

Định hướng theo ngành

Cần có lãnh đạo về CNTT (CIO): quyết định chiến lượcđầu tư CNTT

28 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Nhận ra tiềm năng của CNTT như một thành tố để tạo rathành công trong cạnh tranh và định hướng chiến lượccho doanh nghiệp

Sử dụng CNTT như một công cụ nhằm tạo ra một cải cách trongngànhPhát triển các ứng dụng phần mềm phục vụ cho mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp

Những chương trình được xây dựng theo yêu cầu thường có ưu điểmlà khó bị bắt chước

Sử dụng những ứng dụng nửa tùy biến (customize) vàcác ứng dụng xây dựng theo yêu cầu của ngành dọc đểtạo ra những nhánh thị trường có sử dụng CNTT

Giai đoạn 4: Đầu tư để biến đổi DN và tạo lợi thế cạnh tranh

Page 8: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

8

29 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Lợi ích cho các chức năng vàrào cản cạnh tranh được tạo ramột cách có hệ thống và có sựtham gia một cách chủ độngcủa khách hàng và nhà cungcấp

Tạo ra các lợi ích cho mỗi chức năng và ràocản cạnh tranhPhát triển ứng dụng CNTT một cách liên tục, ngày càng nhiều hơn, và sáng tạo hơn

Lợi ích mà từng chức năng thuđược không thấy rõ

Việc phát triển & kiểm soát cáctiêu chuẩn ngành ảnh hưởngtới môi trường cạnh tranhKhách hàng và nhà cung cấpđòi hỏi những đầu tư đặc biệtvề CNTT

Mục tiêu là tập trung vào các quan hệ theochiều dọc và không tạo ra tiêu chuẩn chongành

Mục tiêu là duy trì sự tương tựtrong cạnh tranh thông qua việcnâng cấp (rất phổ biến trongmột ngành)

Đẩy mạnh thiết kế các dữ liệuđầu vào theo yêu cầuHạn chế khả năng bị bắt chước

Thiết kế những phần mềm theo yêu cầu vàbán yêu cầu rất khó bị bắt chướcCNTT thúc đẩy những thành phần đặc biệttrong một tổ chức

Sử dụng gói phần mềm

CNTT được coi như một chi phíTổ chức phải tuân theo CNTT được sử dụng

CNTT được xem như một công cụ chiếnlược với sự tập trung vào người sử dụng vàkhách hàngMục tiêu là gia tăng vị thế cạnh tranh khôngchỉ thông qua chi phí mà còn thông qua sảnphẩm và đầy mạnh doanh thu

CNTT được coi như một chi phíTổ chức phải tuân theo CNTT được sử dụng

Giai đoạn 4Giai đoạn 3Giai đoạn 1 và 2

Phân biệt các giai đoạn ứng dụng CNTT chiến lượcTrường ĐHBK Hà nội

Khoa Kinh tế & Quản lý

3. Những yếu tố quyết địnhthành công trong ứng dụng

CNTT

31 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

1. Đánh giá2. Thuê ngoài3. Ứng dụng theo yêu cầu4. Sáng tạo5. Tích hợp6. Mạng7. Hiệu quả phần mềm

Những yếu tố quyết định thành công trong ứng dụng CNTT

32 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

1. Đánh giá

Phần lớn các công ty đã có thời gian lâu dài ứng dụngCNTT đều đánh giá dựa trên

Lượng hóaVô hình (thông tin về thị trường chính xác hơn, theo dõi được tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp rõ ràng hơn)

Page 9: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

9

33 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

2. Thuê ngoài

Thuê các công ty ở các quốc gia khác (offshore)Thuê các công ty ở các quốc gia khác xây dựng và bảo trì cácchương trình ứng dụng

Chi phí cho hợp đồngChi phí lựa chọn nhà cung cấpChi phí chuyển giao quản lý và tri thứcChi phí cho nguồn nhân lực trong doanh nghiệpChi phí xử lý phát triển tiếp phần mềmChi phí chỉnh lý khác biệt về văn hóaChi phí quản lý các hợp đồng thuê các công ty ở các quốc gia khác

34 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Tổng chi phí

35 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

3. Ứng dụng CNTT theo yêu cầu

Ứng dụng CNTT phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệpTính kinh tế trong phát triển phần mềm có thể giúp doanhnghiệp thu được lợi ích từ những khoản đầu tư lớn vàocơ sở hạ tầng CNTT

36 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

4. Sáng tạo

Coi những chương trình phần mềm hiện tại như chìakhóa tiếp tục phát triển các HTTT và xác định các mụctiêu chiến lượcHTTT cần phải được phát triển theo cùng xu hướng pháttriển và thích ứng của doanh nghiNhững sáng tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp chính làchìa khóa tạo nên sự thành công của doanh nghiệp

Page 10: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

10

37 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

5. Tích hợp

Nhu cầu cho việc tích hợp và chuẩn hóa cơ sở hạ tầngCNTT đang ngày càng gia tăngCác HTTT do nhiều nhà cung cấp tạo ra cần phải được tổchức sao cho không xẩy ra trùng lặp trong và giữa cácchức năng, các phòng ban trong doanh nghiệpNhững yếu tố cần chú lý khi tích hợp các ứng dụng CNTT

Các hệ thống mởTính linh hoạt của mạngGiao diện dễ sử dụng của các chương trình kết nối

38 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

6. Mạng

Phát triển môi trường trực tuyến liên kết giữa doanhnghiệp với các nhà cung cấp và các đối tác nhằm tăngcường khả năng trao đổi thông tin, giảm chi phí, tăng tốcđộ, và nâng cao hiệu quả hoạt động chungCần chú ý sự đảm bảo tính toàn vẹn, an toàn, và bảo mậtcủa thông tin

39 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

7. Hiệu quả của phần mềm

Các phần mềm cho phép người sử dụng sử dụng CNTT như một công cụ chiến lược để thực hiện các mục tiêukinh doanh

Xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT dựa trên các ứng dụngđóng vai trò quan trọng đối với sự thành công của chiến lược kinhdoanh

Trường ĐHBK Hà nộiKhoa Kinh tế & Quản lý

4. Dự án hệ thống thông tin

Page 11: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

11

41 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sử dụng nguồn nội lựcThuê ngoàiNgười sử dụng tự phát triển phần mềm (“selfsource”)Gói phần mềmThuê dịch vụ (mới)

Các phương pháp thực hiện dự án HTTT

42 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sử dụng nguồn nội lựcXu hướng theo truyền thống

Phương pháp “thác nước” (SDLC)Xu hướng hiện tại

Thử nghiệmPhát triển ứng dụng nhanh (RAD)

……..

Thuê ngoàiNgười dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”)Gói phần mềmThuê dịch vụ (ASP)

Các phương pháp thực hiện dự án HTTT

43 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Phương pháp phát triển theo từng bước, có cấu trúcThường bao gồm 7 bước

SDLC

Lập KH

Phân tích

Thiết kế

Phát triển

Kiểm định

Vận hành

Bảo trì

44 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bước 1: Lập kế hoạch phát triển hệ thống

Xác định hệ thống cần được xây dựng“Ta muốn làm gì – tại sao?”Lưu ý: Kế hoạch cần phải phù hợp với kế hoạch kinh doanh

Xác định phạm vi“Những gì nên đưa vào hệ thống, những gì không đưa vào?”Vấn đề “scope creep”

Xây dựng tình huống kinh doanh cho hệ thốngXây dựng kế hoạch thực hiện dự án

Gồm nhiệm vụ, các nguồn lực, và khung thời gian thực hiệnCâu hỏi: ai, làm gì, khi nào?Mốc dự án – Những ngày quan trọng đánh dấu thời điểmmột nhóm nhiệm vụ được hoàn thành

Page 12: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

12

45 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bước 2: Phân tích

Phân tích hệ thống – Các chuyên gia CNTT làm việccùng với người sử dụng hệ thống nhằm:

Thu thập, hiểu rõ, và lập tài liệu về yêu cầu đối với hệ thống

Yêu cầu đối với hệ thống – tập chi tiết các yêu cầu màhệ thống cần phải thỏa mãn để được coi là thành công

Thường được thực hiện bằng cách phỏng vấn người sử dụngVấn đề: Người sử dụng không thực sự biết họ cần gì!Cách tiếp cận khác: xác định các yếu tố quyết định thành công(CSF)

“Yếu tố nào là quan trọng nhất để đảm bảo cho thành công của côngviệc đó là gì?”

46 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Ví dụ về CSF

Thành công được thể hiện như thếnào?Tôi cần làm gì tốt (yếu tố quyết định) để đảm bảo thành công đó?

Cần đánh giá hay đo đạc nhữngthông tin nào để biết tôi thực hiệnnhững yếu tố đó như thế nào?

Cần hệ thống thông tin để kiểm soát vàtheo dõi mức độ được hâm mộ của các ca sĩ ở một vùng nào đó

Ví dụ về một cửa hàng bán đĩa nhạcTăng doanh thu bán CD lên 5% mỗi nămĐặt đúng đĩa CD vào đúng thờiđiểm phù hợp

Những thông tin hiện tại về các ca sĩ đang được hâm mộ hay không

47 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bản yêu cầu cụ thể – Xếp thứ tự ưu tiên cho nhữngyêu cầu của doanh nghiệp và lập tài liệu cho những yêucầu này

Xác nhận – Chữ ký của người sử dụng xác nhận vềnhững yêu cầu đối với HTTT.

Bước 2: Phân tích

48 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bước 3: Thiết kế

Thiết kế cơ sở kỹ thuật cho HTTTCơ sở kỹ thuật – bao gồm các thiết bị phần cứng, phầnmềm, và các thiết bị truyền thông cần cho hệ thốngNhững nội dung cần thiết kế

Giao diện người sử dụng – cách thức mà người sử dụng có thểtương tác với hệ thống thông tinCơ sở dữ liệu – cách thức tổ chức dữ liệuMạng – Cách thức khai thác hệ thống qua mạngQuy trình xử lý – cách thức xử lý dữ liệu

Page 13: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

13

49 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thực hiện xây dựng hệ thống một cách thực tế dựa trênnhững gì đã được thiết kế ở bước trước

Xây dựng giao diện người sử dụngXây dựng CSDLXây dựng các thành phần của mạngViết chương trình xử lý dữ liệu

Bước 4: Phát triển

50 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Kiểm định xem hệ thống có đạt được những yêu cầu đã được xácđịnh ở bước phân tích hay khôngKiểm tra điều kiện – Các bước chi tiết mà hệ thống cần phải thựchiện để tạo ra các kết quả mong đợi ở mỗi bướcBước này thường được thực hiện xong xong với bước phát triển hệthốngCác mức độ kiểm định

Kiểm định từng phần việcCác nhóm có tương tác với nhauKiểm định toàn bộ hệ thốngKiểm định chấp nhận

Lưu ý: thường rất khó có thể kiểm tra toàn bộ các thành phần mộtcách chi tiết vẫn có thể tồn tại các lỗi chương trình

Bước 5: Kiểm định

51 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Đưa hệ thống thông tin vào vận hành:Cài đặt phần cứng, phần mềm, mạngChuyển đổi dữ liệu: chuyển dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mớiTài liệu hướng dẫn – giải thích cách thức thực hiện và sử dụng hệ thốngthông tinĐào tạo người sử dụng – hội thảo, CD-ROMs v.v.Chuyển đối hệ thống: chuyển sang sử dụng hệ thống mớiSửa chữa các vấn đề phát sinh (bảo trì chỉnh sửa)

Bước 6: Vận hành

Thay thế

Giai đoạn

Thí điểm

Song song Hệ thống cũHệ thống cũ

Hệ thống mớiHệ thống mới

Hệ thống mớiHệ thống mớiHệ thống cũ

Hệ thống cũHệ thống cũ Hệ thống mớiHệ thống mới

Hệ thống mớiHệ thống mớiHệ thống cũ

52 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bước 7: Bảo trì

Kiểm soát và hỗ trợ hệ thống mới để đảm bảo nó đáp ứngđược những mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp

Phòng tư vấn (Help desk) – Một nhóm chịu trách nhiệmtrả lời các thắc mắc và giúp tháo gỡ các vấn đề mà ngườisử dụng gặp phải

Page 14: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

14

53 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bước 7: Bảo trì

Bảo trì hệ thống hiện tại (có thể tồn tới khoảng 70% tổngchi phí cho toàn bộ thời gian sử dụng hệ thống)

BBảảoo trtrìì chchỉỉnhnh ssửửaa – sửa các lỗi phát hiện ra ngay khi vận hànhhệ thống

Sửa máy nướcBBảảoo trtrìì hohoàànn thithiệệnn – sửa chữa nhỏ giúp hệ thống đáp ứng đượcnhững thay đổi theo yêu cầu của người sử dụng

Sơn lại phòngBBảảoo trtrìì mmởở rrộộngng – thay đổi hệ thống trên quy mô lớn để phù hợpvới môi trường mới (ví dụ như nhu cầu kinh doanh thay đổi, nhucầu của người sử dụng thay đổi, những thay đổi trong cơ sở kỹthuật CNTT)

Thêm một mảnh sân sau nhàThayThay ththếế mmớớii

Lưu ý: Nhiều chuyên gia CNTT không thích các công việcbảo trì hệ thống – không thú vị, buồn chán, v.v. Làm thếnào để khuyến khích họ?

54 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thẻ nhận dạngtần số radio (RFID)

Nguồn: New Zealand Infotech – Dominion-Post (11/4)

55 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Người sử dụngtham gia tích cực

Người sử dụngít tham gia

Vai trò của người sử dụng trong SDLC

Người sử dụngtham gia tích

cực

Lập KH

Phân tích

Thiết kế

Phát triển

Kiểm định

Vận hành

Bảo trì

56 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Người sử dụng ít tham gia vào các giai đoạn giữa củaSDLC có thể tiềm ẩn một số vấn đề!

Việc thiết kế, phát triển, kiểm định có thể mất hàng tháng, thậmchí hàng năm đối với các hệ thống thông tin lớnYêu cầu của doanh nghiệp không cố định trong suốt thời gian pháttriển hệ thống thông tin

“hệ thống mà ông vừa xây dựng và kiểm định xong cho chúng tôikhông còn là cái mà chúng tôi cần nữa!”

Phát hiện lỗiTrong suốt quá trình thực hiện SDLC: Xác định lại các yêu cầucủa doanh nghiệp, và thiết kế, kiểm định được thực hiện bởi cácnhà phát triển hệ thống thông tin

Càng phát hiện lỗi sớm và chỉnh sửa ngay sẽ càng tốn ítchi phí hơn

Vai trò của người sử dụng trong SDLC

Page 15: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

15

57 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Chi phí chỉnh sửa lỗi

Lập KH Phân tích Thiết kế Phát triển Kiểm định Vận hành Bảo trì

58 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Khắc phục nhược điểm của SDLC

Xu hướng chínhNgười sử dụng tham gia tích cực hơn vào quá trình phát triển vàxây dựng hệ thốngPhản hồi từ phía người sử dụng nhanh hơnGiao tiếp tốt hơn giữa người sử dụng và các chuyên gia phát triểnhệ thốngRút ngắn thời gian phát triển hệ thống

59 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Hệ thống thử nghiệm

Khái niệm: Phương pháp xây dựng hệ thống thử nghiệmlà quá trình xây dựng một hệ thống thử nghiệm một cáchnhanh chóng nhằm mô tả và đánh giá hệ thống để từ đóngười sử dụng có thể nhanh chóng xác định các nhu cầucần thêm và chỉnh sửaCác bước thực hiện

B1: Xác định nhu cầu của người sử dụngB2: Phát triển hệ thống thử nghiệm ban đầuB3: Sử dụng hệ thốngB4: Chỉnh sửa hệ thốngB3 và B4 thường xuyên được lặp cho tới khi có được hệ thốngphù hợp

60 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Người sử dụng chủ động tham gia trong quá trình xây dựng và pháttriển hệ thốngDễ hình dung về hệ thống sau khi hoàn tấtDễ xác định những trang bị cần thiết để phát triển hệ thốngCó thể xây dựng được hệ thống một cách nhanh chóng đặc biệt làkhi mức độ chắc chắn về các yêu cầu và phải pháp phát triển hệthống thấpCó giá trị khi thiết kế giao diện người sử dụng cho một HTTTKhắc phục được một số vấn đề nảy sinh với phương pháp chu kỳhệ thống. Nó khuyến khích được sự tham gia của người sử dụngvào quá trình phát triển hệ thống. Nhờ vậy, loại bỏ được sự lãngphí và những sai sót thiết kế thường xảy ra khi các yêu cầu chưađược xác định một cách chính xác ngay tại thời điểm ban đầu

Hệ thống thử nghiệm: Ưu điểm

Page 16: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

16

61 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Người sử dụng có thể trở nên gắn bó với hệ thống thử nghiệm vàkhông có mong muốn sử dụng hệ thống hoàn tất và vì vậy sẽ gây ranhững bất cập trong tương laiĐòi hỏi các chuyên gia CNTT phải có một số kỹ năng đặc biệt –nhiều chuyên gia CNTT không có kinh nghiệm cùng làm việc vớingười sử dụngĐòi hỏi phải có môi trường phát triển hệ thống đặc biệt với nhữngcông cụ, ngôn ngữ lập trình riêngHệ thống thử nghiệm thường thiếu những thành phần đảm bảo sựphát triển hoàn thiện hệ thống – kiểm định và lập tài liệu trong quátrình phát triển hệ thốngKhó áp dụng cho các hệ thống cần tính toán nhiều và có nhiều thủtục phức tạpKhó xác định cách thức xây dựng một hệ thống lớn hoặc các phầncủa hệ thống ngoại trừ khi đã thực hiện tốt bước phân tích từ trướcđó

Hệ thống thử nghiệm: Nhược điểm

62 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sử dụng nguồn nội lựcXu hướng theo truyền thống

Phương pháp “thác nước” (SDLC)Xu hướng hiện tại

Thử nghiệmPhát triển ứng dụng nhanh (RAD)

……..

Thuê ngoàiNgười dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”)Gói phần mềmThuê dịch vụ (ASP)

Các phương pháp thực hiện dự án HTTT

63 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thuê ngoài

Tổ chức thực hiện việc thiết kế và quản lý HTTT dựa vàomột tổ chức khácƯu điểm

Kinh tếChất lượng dịch vụ caoCó thể dự đoán đượcLinh hoạtCó thể sử dụng nguồn lực tài chính và nhân công cho những mụcđích khác

Nhược điểmMất khả năng kiểm soátBất ổn về an toàn thông tinPhụ thuộc

64 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Tình huống áp dụngKhi DN bị giới hạn về cơ hội để khác biệt hóa các hoạtđộng dịch vụ của nó nhờ HTTTKhi việc ngưng trệ dịch vụ HTTT không đóng vai tròquan trọng đối với các hoạt động của DNKhi việc sử dụng nguồn lực bên ngoài không tước mấtcác bí quyết kỹ thuật cần cho phát triển HTTT trongtương lai của DNKhi khả năng của HTTT hiện có của DN bị hạn chế, không có hiệu quả, và yếu kém về kỹ thuật

Thuê ngoài

Page 17: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

17

65 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thuê ngoài

Tổ chức cần quyết định cần thuê ngoài quản lý nhữngphần việc nào, và phần việc nào là do doanh nghiệp tựthực hiệnCác phần việc thường được thuê ngoài

Hỗ trợ sử dụng (cho PCs)Quản lý mạng và bảo dưỡngTích hợp hệ thốngPhát triển các hệ thống mới

Offshoring

66 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sử dụng nguồn nội lựcXu hướng theo truyền thống

Phương pháp “thác nước” (SDLC)Xu hướng hiện tại

Thử nghiệmPhát triển ứng dụng nhanh (RAD)

……..

Thuê ngoàiNgười dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”)Gói phần mềmThuê dịch vụ (ASP)

Các phương pháp thực hiện dự án HTTT

67 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Người sử dụng tự phát triển lấy HTTT mà không cần sựhỗ trợ từ phía các chuyên gia CNTTNguyên nhân

Tiềm năng vượt trội của máy tính cá nhân từ những năm 80Các công cụ phát triển phần mềm ngày càng thân thiện, dễ sửdụng (4GL)

Người dùng tự phát triển HTTT

68 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Người dùng tự phát triển HTTT – Ưu điểm

Tăng khả năng xác định yêu cầu đối với hệ thốngGia tăng sự tham gia của người sử dụng và cảm giác làngười làm chủ tình huốngRút ngắn thời gian phát triển hệ thốngGiải phóng người sử dụng khỏi những hạn chế mà cácchuyên gia CNTT thiết lập

ĐâyĐây ccũũngng ccóó ththểể ssẽẽ llàà điđiểểmm bbấấtt llợợii!!

Page 18: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

18

69 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Tính không chuyên nghiệp của người sử dụng có thể dẫntới xây dựng những chương trình với chất lượng thấp(nhiều lỗi)Thiếu tính tổ chức khi phát triển hệ thống

Người xây dựng HTTT là người duy nhất biết rõ và có khả năngbảo trì hệ thống

Người sử dụng thường không có kinh nghiệm và kiếnthức trong phân tích và thiết kế hệ thống nên có thể

Có những lựa chọn không thật phù hợp“Kludge” applications!

Ít hoặc đôi khi không có tài liệu hướng dẫn

Người dùng tự phát triển HTTT – nhược điểm và rủi ro

70 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sử dụng nguồn nội lựcXu hướng theo truyền thống

Phương pháp “thác nước” (SDLC)Xu hướng hiện tại

Thử nghiệmPhát triển ứng dụng nhanh (RAD)

……..

Thuê ngoàiNgười dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”)Gói phần mềmThuê dịch vụ (ASP)

Các phương pháp thực hiện dự án HTTT

71 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Mua một chương trình phần mềm đã được phát triển sẵnTình huống áp dụng

Đối với những chức năng phổ biến cho nhiều doanh nghiệpDN không có đủ nguồn lực để xây dựng và thiết kế HTTTKhi các ứng dụng trên máy tính được phát triển định hướng ngườisử dụng

Phát triển hệ thống với gói phần mềm

72 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Phát triển hệ thống với gói phần mềm

Ưu điểmCác gói phần mềm thường được kiểm tra trước khi đưa vào thịtrường

giúp DN giảm bớt thời gian thiết kế, tổ chức tệp dữ liệu, xử lýcác mối quan hệ, các giao dịch, và xây dựng các báo cáoÍt đòi hỏi các hệ thống hỗ trợ các gói phần mềmGiảm điểm nút của tổ chức trong quá trình phát triển hệ thống

Nhược điểmCó thể không đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật và tính tinh tếcho nhiều dạng công việc khác nhauĐôi khi, các gói phần mềm khó tích hợp được với các phần mềmđã được sử dụng trước trong DN chi phí chuyển đổi tăngCó thể không đáp ứng được hoàn toàn những yêu cầu của tổchức

Page 19: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

19

73 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Phần mềm ERPCác nhà cung cấp chính:

SAPOraclePeoplesoft (gần đây đã bị Oracle mua lại)SSA (ex Baan)Invensys...

Phát triển hệ thống với gói phần mềm

74 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sử dụng nguồn nội lựcXu hướng theo truyền thống

Phương pháp “thác nước” (SDLC)Xu hướng hiện tại

Thử nghiệmPhát triển ứng dụng nhanh (RAD)

……..

Thuê ngoàiNgười dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”)Gói phần mềmThuê dịch vụ (ASP)

Các phương pháp thực hiện dự án HTTT

75 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thuê sử dụng một chương trình thông qua một đối tác thứba (một nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng – ASP)Internet đã tạo cơ hội cho các ASP ra đời và phát triển

Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP)

76 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

ASP – Ví dụ

Ứng dụng ASP sử dụng CRMNhà cung cấp dịch vụ: Công ty cổ phần giải phápdoanh nghiệp Việt Nam VES jsc V-Design (www.ves.com.vn)Phí sử dụng: 200.000 đ/tháng

Page 20: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

20

77 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Ví dụ p-card

78 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

79 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Trường ĐHBK Hà nộiKhoa Kinh tế & Quản lý

5. Những thách thức khi ứngdụng CNTT

Page 21: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

21

81 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

• HTTT không thực hiện được như mong muốn, không vậnhành được vào một thời điểm thời gian nào đó

• Thiết kế tồi, dữ liệu thiếu chính xác, chi phí vượt trội, hệthống bị gián đoạn giữa chừng

• Sự thay đổi của môi trường kinh doanh, tái lập lại cơ cấutổ chức (reengineering), mở rộng phạm vi hoặc thị trường

yêu cầu phải xây dựng lại HTTT

Những vấn đề nảy sinh với HTTT

82 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Những thất bại trong quá trình xây dựng HTTT

Hoàn thành, 16.20%

Chậm, 52.70%

Hủy, 31.10%Standish Group, 1990s(8380 hệ thống)

Meta Group: 1997- Trên 30% hủy- Trên 50% sử dụng quá 80% ngân sách

Gartner Group: 200040% không đạt yêu cầuTrung bình các dự án bị hủysau 27 tuần thực hiện(1375 dự án về CNTT)

83 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Nguyên nhân thất bại

Giai đoạn Nguyên nhân thường gặpKhởi đầu Việc xây dựng hệ thống không nhận được nhiều hỗ trợ

Hệ thống đòi hỏi chi phí quá lớnPhát triển Khó xác định các yêu cầu

Không khả thi về mặt kỹ thuậtQuá khó đối với nhân viên kỹ thuật được giao nhiệm vụ

Thực hiện Hệ thống đòi hỏi quá nhiều thay đổi trong các hệ thốngcông việc hiện tạiNgười sử dụng tiềm năng không thích hệ thống hoặc từchối không sử dụng hệ thốngCó quá ít nỗ lực được thực hiện tại giai đoạn nàyNgười sử dụng không nỗ lực kiểm soát hệ thốngHệ thống không có khả năng thay đổi theo yêu cầu củacông việcHệ thống không được kiểm soát đầy đủ

84 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Thảo luận

Chia thành 4-5 nhómTranh luận về tình huống 2Thời gian: 15 phútCử một đại diện của nhóm lên trình bày về tình huốngTheo anh/chị, ngoài những nguyên nhân đã kể đến, việcthất bại trong quá trình xây dựng HTTT còn có thể do những nguyên nhân nào gây ra?

Page 22: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

22

85 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của HTTT

Vai trò của người sử dụng trong quá trình thực hiệnMức độ hỗ trợ của nhà quản lýMức độ rủi ro và độ phức tạp của việc thực hiện dự án

Kích cỡ của dự án: dự án càng lớn thì độ rủi ro càng caoKết cấu của dự án: dự án càng rõ ràng về mặt cấu trúc thì độ rủi rocàng thấpKinh nghiệm về công nghệ của đội thực hiện dự ánChất lượng quản lý của quá trình thực hiện

Chi phí vượt quá mức dự tínhThời gian vượt quá nhiều so với hy vọngHạn chế về mặt kỹ thuật trong quá trình thực hiện xẩy ra nhiều hơn mứcdự kiếnThất bại trong việc đạt được các lợi ích mong muốnNguyên nhân

Sự thiếu hiểu biết và lạc quanTháng làm việc hoang tưởng

86 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Sức ỳ của một tổ chứcNhững thay đổi có thể tạo ra những ảnh hưởng tốt đối với bộ phậnnày, nhưng có thể gây ra ảnh hưởng xấu tới bộ phận khácXu hướng tự nhiên của các tổ chức và cá nhân là chống lại sự thayđổiĐể vượt qua được sức ỳ của tổ chức cần phải nỗ lực trong tất cảcác giai đoạn của chu trình phát triển hệ thống

Khó xác định được cái gì sẽ xẩy raKhông ai có thể chắc chắn về thời điểm mà một cải tiến sẽđược phát triển

Thách thức

87 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Những mong muốn không thực tiễn và khả thi về kỹ thuậtCông nghệ không bao giờ là một giải pháp

Các nhà cung cấp thường quảng cáo “cung cấp các giải pháp”Có một quan điểm phê phán về những khả năng mà Internet có thểtrợ giúp cho DN

Khó xây dựng và chỉnh sửa các hệ thống CNTTCác yếu tố đảm bảo sự thành công

Sự tham gia của người sử dụng vào quá trìnhHỗ trợ từ phía nhà quản lýLàm rõ các yêu cầuLập kế hoạch rõ ràngXây dựng các mong muốn thực tiễn

Khó tích hợp các hệ thống CNTTMột trong những vấn đề khó nhấtY2K

Tích hợp chuỗi cung cấp

Thách thức

88 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Bài tập tại lớp

Anh/chị hãy mô tả một dạng ứng dụng CNTT mà theoanh/chị sẽ có ảnh hưởng tới công việc của anh/chị nhưngtrong thực tế hiện tại vẫn chưa nhận thấy bất cứ một ảnhhưởng nào.

Page 23: Chương 4.Chiến lược ứng dụng CNTT

23

95 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Nghịch lý về năng suấtNhững lợi ích hữu hình và vô hình của CNTTPhân tích dòng tiền tương laiGiá trị từ những dự án tự động hóa đơn thuầnGiá trị từ các dự án CNTT chiến lược có tính rủi rocaoRủi ro và lợi ích

Thách thức khi áp dụng CNTT đem lại ưu thế cạnh tranh cho DN

96 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lýChương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT

Tổ chức và hệ thống thông tin

Tổ chứcCông nghệthông tin

Các yếu tố ảnh hưởngMôi trườngVăn hóaCấu trúcThủ tục chuẩnChính trịQuyết định quản lýCơ hội

Mối tương tác giữa CNTT và tổ chức khá phức tạp vàchịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như môi trường, vănhóa, …