42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KINH TẾ - DU LỊCH BÀI TẬP NHÓM KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU Lớp Đại học Kế toán K52 Học phần: Quản Trị Chi Phí Giảng viên: Phan Thị Thu Hà

Quan tri cp (1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Quan tri cp (1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA KINH TẾ - DU LỊCH

BÀI TẬP NHÓMKẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

Lớp Đại học Kế toán K52Học phần: Quản Trị Chi PhíGiảng viên: Phan Thị Thu Hà

Page 2: Quan tri cp (1)

Nhữngnăm đầuthập kỉ 90

Nền kinh tếthị trường

Khuyến khíchsự ra đời của

các doanh nghiệp

Cạnh tranh gay gắt

Nguồn cung ứng

Giá cả

Khách hàng

Thị trường

Sản phẩm

Nguyên liệu vật liệu

Më §ÇU

Page 3: Quan tri cp (1)

Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu

1

Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu

2

Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu

3

NỘI DUNG

Page 4: Quan tri cp (1)

I. Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu:1.1. Khái niệm:

NL, VL là đối tượng lao động Mua ngoài Tự chế biến

NL, VL là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình SXKD. NL, VL là tài sản lưu động được mua sắm, dự trữ để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn lưu động.

chế tạo sản phẩm

Page 5: Quan tri cp (1)

1.2. Đặc điểm: Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản

xuất tạo ra sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh

Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu, vật liệu được tiêu dùng toàn

bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm. Về mặt giá trị: Giá trị của nguyên liệu,

vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới được tạo ra.

Page 6: Quan tri cp (1)

1.3. Vị trí của nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp:

Trong các DN sản xuất, NL, VL là tài sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lao động. Nó là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới, là 1 trong 3 yếu tố không thể thiếu khi tiến hành sản xuất sản phẩm.

NL, VL có vị trí quan trọng đối với các DN SXKD, giá trị NL, VL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí SXKD của DN (chiếm 60 - 80% giá thành sản phẩm), chúng là đối tượng lao động trực tiếp của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.

Page 7: Quan tri cp (1)

1.4. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu, vật liệu

* Yêu cầu về công tác quản lý NL, VL:

Quản lý NL, VL

Khâu sử dụng

Khâu thu mua

Khâubảo

quản

Khâu dự trữ

Page 8: Quan tri cp (1)

* Nhiệm vụ của kế toán NL, VL:

1

Lựa chọn phương pháp kế toán phù hợp với

đặc điểm,

tình hình của DN

2

Phản ánh chi tiết và

tổng hợp số liệu về tình

hình nhập,

xuất, tồn kho NL,

VL

5

Kiểm tra tình hình

thực hiện các chỉ tiêu

kế hoạch, pp kỹ

thuật về hạch

toán NL, VL

3

Tham gia công tác kiểm kê và lập báo cáo chi tiết,

tổng hợp về NL,

VL

4

Kiểm tra việc chấp hành

chế độ bảo

quản, nhập,

xuất kho NVL

Page 9: Quan tri cp (1)

1.5. Phân loại nguyên liệu, vật liệu:

* Căn cứ vào công dụng chủ yếu của NL, VL : - NL và VL chính: sắt, thép, vải, …

- Vật liệu phụ: dầu, mỡ bôi trơn máy móc trong sản xuất, thuốc nhuộm, dầu sơn, …

Page 10: Quan tri cp (1)

- Nhiên liệu: xăng, dầu, hơi đốt, than củi,

- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản.

- Phụ tùng thay thế sửa chữa: vòng bi, săm

lốp, đèn pha, …

- Phế liệu: sắt thép, vỏ bao xi măng, và những phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định TSCĐ.

Page 11: Quan tri cp (1)

NL, VL tự sản xuất, chế biến

NL, VL thuê ngoài gia công

* Căn cứ vào nguồn cung cấp

nguyên liệu,

vật liệu

NL, VL nhận góp vốn liên doanh

NL, VL mua ngoài

NL, VL được cấp, biếu tặng, …

Page 12: Quan tri cp (1)

1.6. Tính giá nguyên liệu, vật liệu:

•Tính giá NL, VL nhập kho:-TH nguyên liệu, vật liệu mua ngoài:Giá nhập kho NL, VL = Giá mua chưa thuế trên HĐ + Thuế GTGT (theo pp trực tiếp) + Thuế không được hoàn lại (thuế NK, TTĐB) + Chi phí có liên quan - Chiết khấu, giảm giá

-TH nguyên liệu, vật liệu do tự chế biến:Giá thực tế NK = Giá thực tế của vật liệu xuất chế biến + chi phí chế biến

-TH nguyên liệu, vật liệu thuê gia công:Giá thực tế NK = Giá thực tế của vật liệu xuất gia công + chi phí gia công + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ

Page 13: Quan tri cp (1)

-TH nguyên liệu, vật liệu do nhận vốn góp liên doanh:Giá thực tế NK = Giá thỏa thuận giữa các bên góp vốn + Chi phí liên quan

-TH nguyên liệu, vật liệu vay mượn tạm thời của Đơn vị khác:Giá thực tế NK = Giá thị trường hiện tại của NVL đó

-TH nguyên liệu, vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh:Giá thực tế NK = giá được tính theo đánh giá thực tế hoặc giá bán trên thị trường

Page 14: Quan tri cp (1)

• Tính giá NL, VL xuất kho- Phương pháp giá thực tế đích danh:Giá thực tế xuất kho của lô hàng nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô hàng đó.Gxk= Qi * Pi trong đó: Qi: số lượng xuất kho lần thứ i

Pi: đơn giá thực tế nhập kho lần thứ IVí Dụ: Tình hình VL của một DN trong 3/2013 như sau:

Tồn Nhập Xuất

Ngày 01/03: 1000kgx1010đ/kg

Ngày 04/3: 4.000kg x 1.020đ/kg Ngày 10/03: 4.200kg

Ngày 18/03: 4.000kg x 1.030đ/kg Ngày 26/03: 4.500kg

Giả sử ngày 10/3, doanh nghiệp xuất 4.200kg VL  ra sử dụng trong đó 500kg của tồn kho đầu kỳ, số còn lại của lần nhập  ngày 04/3 thì giá thực tế VL xuất ra ngày 10/3 được tính theo phương  pháp này như sau:+ Ngày 10/03 : 500kg x 1.010đ/kg = 505.000đ

3.700kg x 1.020đ/kg = 3.774.000đTổng cộng : 4.279.000đ

Page 15: Quan tri cp (1)

-Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO):Giá thực tế xuất kho được tính trên cơ sở là lô NL, VL nào nhập trước thì sẽ xuất trước và được tính theo giá nhập của lô NL, VL đóGxk= Qxk * Pnt trong đó: Qxk: số lượng XK thuộc SL lần NK trước

Pnt: đơn giá NK theo từng lần NK trước Ví dụ:

Lấy lại ví dụ trên,Nếu theo phương pháp FiFo :+ Ngày 10/03 : 1.000kg x 1.010đ/kg = 1.010.000đ

3.200kg x 1.020đ/kg = 3.264.000đTổng cộng : 4.274.000đ

+ Ngày 26/03 : 800kg x 1.020đ/kg = 816.000đ3.700kg x 1.030đ/kg = 3.811.000đTổng cộng : 4.627.000đ

+ Tổng xuất trong tháng : 8.901.000đ+ Tồn cuối kỳ: 300kg x 1.030đ/kg =

309.000đ

Tồn Nhập Xuất

Ngày 01/03: 1000kgx1010đ/kg

Ngày 04/3: 4.000kg x 1.020đ/kg Ngày 10/03: 4.200kg

Ngày 18/03: 4.000kg x 1.030đ/kg Ngày 26/03: 4.500kg

Page 16: Quan tri cp (1)

- Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO):Giá thực tế xuất kho được tính trên cơ sở là lô NL, VL nào nhập sau thì sẽ xuất trước và được tính theo giá nhập của lô NL, VL đóGxk= Qxk * Pns trong đó: Qxk: số lượng XK thuộc SL lần NK sau

Pns: đơn giá NK theo từng lần NK sau

Tồn Nhập Xuất

Ngày 01/03: 1000kgx1010đ/kg

Ngày 04/3: 4.000kg x 1.020đ/kg Ngày 10/03: 4.200kg

Ngày 18/03: 4.000kg x 1.030đ/kg Ngày 26/03: 4.500kg

Ví dụ:

Lấy lại ví dụ trên, nếu theo phương pháp LiFo :+ Ngày 10/03 : 4.000kg x 1.020đ/kg = 4.080.000đ

200kg x 1.010đ/kg = 202.000đTổng cộng : 4.282.000đ+ Ngày 26/03 : 4.000kg x 1.030đ/kg = 4.120.000đ

500kg x 1.010đ/kg = 505.000đTổng cộng : 4.625.000đ

+ Tổng xuất trong tháng: 8.907.000đ+ Tồn cuối kỳ: 300kg x 1.010đ/kg = 303.000đ

Page 17: Quan tri cp (1)

- Phương pháp bình quân gia quyền:Gxk= Qxk * P trong đó: Qxk: số lượng xuất kho

P: đơn giá bình quânĐơn giá bình quân được tính bằng 2 pp sau:PP1: Bình quân cả kỳ dự trữ Gđk + Gtk trong đó: Gđk: giá trị NL, VL tồn kho đầu kỳP = Gtk: giá trị NL, VL NK trong kỳ Qđk + Qtk Qđk: số lượng NL, VL tồn kho đầu kỳ

Qtk: số lượng NL, VL NK trong kỳPP2: Bình quân sau mỗi lần nhập

Gi trong đó: Gi: giá trị NL, VL tồn kho sau lần nhập iP = Qi: số lượng NL, VL tồn kho sau lần nhập i

Qi

Page 18: Quan tri cp (1)

Lấy lại ví dụ trên, nếu theo phương pháp tính bình quân vào cuối tháng :Đơn giá bq tính vào cuối tháng 03:= [(1000*1010)+(4000*1020)+(4000*1030)]/(1000+4000+4000) = 1024đ/kg

+ Trong tháng xuất: [4.200kg + 4.500kg] x 1.024đ/kg = 8.908.800đ

+ Còn lại : 300kg x 1.024đ/kg = 307.200đ

Tồn Nhập Xuất

Ngày 01/03: 1000kgx1010đ/kg

Ngày 04/3: 4.000kg x 1.020đ/kg Ngày 10/03: 4.200kg

Ngày 18/03: 4.000kg x 1.030đ/kg Ngày 26/03: 4.500kg

Ví dụ:

Page 19: Quan tri cp (1)

II. Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu:2.1. Các phương pháp hạch toán NL, VL

a) Phương pháp sổ số dư:

Phiếu Nhập Kho

Bảng kê nhập NL, VL

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng lũy kế nhập, xuất tồn kho NL,

VL

Bảng kê xuất

NL, VL

Bảng tổng hợp

nhập,

xuất tồn kho NL, VL

Sổ kế

toán tổng hợp về NL, VL

Sổ số dư

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Ghi chú:

Page 20: Quan tri cp (1)

Phiếu Nhập Kho

Bảng kê nhập NL, VL

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

NL, VL

Bảng tổng hợp

nhập,

xuất tồn kho NL, VL

Sổ kế

toán tổng hợp về NL, VL

b) Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Ghi chú:

Page 21: Quan tri cp (1)

Phiếu Nhập Kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ Kế toán tổng hợp về

NL, VL

Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn

kho NL, VL

Thẻ kế

toán chi tiết NL, VL

c) Phương pháp thẻ song song

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Ghi chú:

Page 22: Quan tri cp (1)

2.2. Chứng từ hạch toán nguyên liệu, vật liệu

a. Chứng từ nhập kho

Page 23: Quan tri cp (1)
Page 24: Quan tri cp (1)
Page 25: Quan tri cp (1)

b) Chứng từ xuất kho

Page 26: Quan tri cp (1)
Page 27: Quan tri cp (1)

c) Chứng từ theo dõi quản lý

Page 28: Quan tri cp (1)
Page 29: Quan tri cp (1)

2.3. Các hình thức ghi sổ kế toán: Tùy theo đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu về trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà sử dụng hình thức kế toán cho phù hợp, từ đó DN có thể xây dựng danh mục sổ kế toán tương ứng để hạch toán các nghiệp vụ về nguyên liệu, vật liệu. Số lượng sổ kế toán và kết cấu mẫu sổ kế toán sử dụng ở DN phụ thuộc vào hình thức kế toán đã lựa chọn. Hình thức kế toán chủ yếuHình thức kế toán chủ yếu

Nhật ký chứng từ

Chứng từ

ghi sổ

Nhật ký

chung

Nhật ký sổ cái

Page 30: Quan tri cp (1)
Page 31: Quan tri cp (1)
Page 32: Quan tri cp (1)
Page 33: Quan tri cp (1)
Page 34: Quan tri cp (1)

Phương pháp kê khai thường

xuyên:

Phương pháp

Phương pháp kiểm kê định kỳ:

III. Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu:3.1. Phương pháp hạch toán tổng hợp NL, VL:

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ – Trị giá HTK xuất trong kỳ

Trị giá HTK xuất trong kỳ = Trị giá HTK tồn đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ – Trị giá HTK tồn cuối kỳ 

Page 35: Quan tri cp (1)

3.2. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên:a)Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng các tài khoản 152, 154, 151, 131, 112, 331, 111, 621, 627, 641, 642, 412,…b) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Page 36: Quan tri cp (1)

111,112,311,331 152 621,627,641,642

(1) (7)

133 154

(8)

151 221,222,223,228

(9)

154 811 3387,711

(2)

411 411

(3) (10)

221,222,223,228 138,632

(4) (11)

338,711 111,112,138,331

(5) (12)

621,641,642,142 632

(6) (13)

Page 37: Quan tri cp (1)

3.3. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Để hạch toán NL, VL theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 611 để phản ánh giá thực tế của số vật tư, hàng hóa mua vào, xuất trong kỳ. Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê NL, VL tồn kho và đang đi đường, kế toán sẽ kết chuyển vào TK151, 152

151,152 611 151,152

Kết chuyển NL, VL tồn kho đầu kỳ Kết chuyển NL, VL vào cuối kỳ

111,112,331 111,112,331

Giá trị NL, VL mua vào trong kỳ Giá trị hàng mua trả lại, CKTM

133 138,334

Giá trị thiếu hụt, mất mát

621,627,641,642

Giá trị NL, VL đã sử dụng trong kỳ

Page 38: Quan tri cp (1)

KẾT LUẬNNguyên liệu, vật liệu là một trong ba yếu tố

cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. Hạch toán nguyên liệu, vật liệu không chỉ phục vụ cho công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Với những kiến thức đã học, cùng với sự nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo các tài liệu, chúng em đã củng cố lại nội dung của công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và trình bày qua bài slide này. Tuy đã cố gắng nhưng còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế nên bài vẫn chưa thật hoàn chỉnh. Vì vậy, chúng em mong nhận được sự đóng góp của cô và các bạn.

Page 39: Quan tri cp (1)

CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE

CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!

Page 40: Quan tri cp (1)
Page 41: Quan tri cp (1)
Page 42: Quan tri cp (1)

Danh sách nhóm thực hiện:1.Trần Thị Cẩm Vân2.Trần Thị Minh Thùy3.Bùi Tấn Phát4.Lê Xuân Kiên5.Nguyễn Vũ Thắng6.Phạm Thị Ngọc Trâm7.Trần Thảo Trinh8.Nguyễn Việt Trinh9.Lê Thị Thủy Tiên10.Hồ Thị Thùy An