35
ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG External Affairs Bulletin SỐ 5 - 08/2015 BẢN TIN Chào mừng Quốc khánh Việt Nam 02/09/1945 - 02/09/2015 SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG - BAC GIANG DEPARTMENT OF FOREIGN AFFAIRS

Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

ĐỐI NGOẠIBẮC GIANG E x t e r n a l A f f a i r s B u l l e t i n

SỐ 5 - 08/2015

BẢN TIN

Chào mừng Quốc khánh Việt Nam02/09/1945 - 02/09/2015

SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG - BAC GIANG DEPARTMENT OF FOREIGN AFFAIRS

Page 2: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

CÁC ĐOÀN NGOẠI GIAO THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI BẮC GIANG

Ngày 25/6, Đại sứ Phạm Sanh Châu – Vụ trưởng Vụ Văn hóa đối ngoại và UNESCO, Bộ Ngoại giao đã dẫn đầu ngoại giao đoàn đến thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Giang. Cùng đi với Đại sứ Phạm Sanh Châu có các Đại sứ Liên bang Nga, Australia , Rumani, Peru và đại diện của các Đại sứ quán Mỹ, Ucraina, Thụy Điển và Ấn Độ. Chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Giang đã để lại ấn tượng tốt đẹp đối với các đại sứ; hy vọng hoạt động này mở ra cơ hội hợp tác mới giữa đại sứ quán các nước với tỉnh Bắc Giang, đặc biệt trong chế biến, tiêu thụ nông sản và phát triển du lịch- theo lời Đại sứ Phạm Sanh Châu. Dưới đây là một số hình ảnh của Ngoại giao đoàn tại Bắc Giang: 25 June 2015, Ambassador Pham Sanh Chau- General Director of External Culture and UNESCO Department, MOFA leaded diplomat-ic missions to Bac Giang province. Ambassador Chau was accompanied with ambassadors of Russia Federation, Australia, Peru, Romania and representatives of Embassies of the US, Ukraine, Sweden and India. The visit to Bac Giang province left good impression on the am-bassadors. It is hoped that the activity will open new cooperation op-portunities for Bac Giang province and the embassies especially in agri-cultural product processing and consumption and tourism development, according to Ambassador Chau.

Đại sứ Phạm Sanh Châu và các Đại sứ thăm chùaVĩnh Nghiêm (huyện Yên Dũng) và huyện Lục Ngạn. Nguồn ảnh: Bac Giang DOFA, Hoàng Quân (Thế giới&Việt Nam

Ambassador Pham Sanh Chau and other ambassadors visited Vinh Nghiem pagoda (Yen Dung district) and Luc Ngan district, Bac Giang province)

Số 05/08-2015Chịu trách nhiệm xuất bản/ Editor in chief:ĐỖ QUỐC TUẤNGiám đốc Sở Ngoại Vụ Bắc Giang

Biên tập/ Editorials:ĐỖ QUỐC TUẤNNGUYỄN QUANG TUẤNNGUYỄN HOÀNG TRUNGTÔN THỊ THIỆN QUYÊNNGỌC THỊ QUYÊNNGÔ THỊ HỒNG NHUNGTRẦN VĂN HUẤNVŨ THẾ BẰNG

Biên dịch/ Translators:PHÒNG VĂN HÓA, LỄ TÂN & BÁO CHÍTRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ ĐỐI NGOẠI

Thiết kế mỹ thuật/ Design:ĐỖ LÂM TÙNG

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về/ For more information please contact: BAN BIÊN TẬP BẢN TIN ĐỐI NGOẠI BẮC GIANGTầng 10, tòa nhà khối cơ quan chuyên môn Khu liên cơ quan tỉnh Bắc Giang, Quảng trường 3/2, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang- Email: [email protected] www.songoaivu.bacgiang.gov.vn- Giấy phép xuất bản Số: 90/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền Thông tỉnh Bắc Giang câp ngày 03/09/2014- Nhà in: Công ty CP Quảng cáo Báo chí- Truyền hình Việt Nam-Số lượng: 700 cuốn- In và nộp lưu chiểu: Tháng 08/2015 Chịu trách nhiệm xuất bản: Đỗ Quốc Tuấn

TRONG SỐ NÀYI. KỶ NIỆM 70 NĂM THÀNH LẬP NGÀNH NGOẠI GIAO VIỆT NAM/ 70th ANNIVERSARY OF VIETNAM’S DIPLOMACY Thư chúc mừng của Phó thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nhân kỷ niệm 70 năm thành lập ngành Ngoại giao Congratulation letter of Deputy Prime Minister, Minister of Vietnam’s Foreign Affairs on the 70th anniversary of Vietnam’s Diplomacy Lịch sử ngành Ngoại giao Việt Nam

History of Vietnam’s Diplomacy

II. ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠI/ NEWS & EVENTSIII. HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY Cộng đồng ASEAN và sự tham gia của Việt Nam ASEAN Community and Vietnam’ Participation

IV. SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG - 3 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG/ FOREIGN AFFAIRS DEPARTMENT OF BAC GIANG PROVINCE - A THREE YEARS STAGE OF DEVELOPMENT

V. NGHIÊN CỨU- TRAO ĐỔI/ RESEARCH& DISCUSSION Bàn về định hướng tái cơ cấu nền kinh tế của tỉnh (tiếp) Discussing the orientations of the provincial economic restructuring (continued) Đại sứ Ru-ma-ni: Quan hệ hợp tác cấp địa phương là đầu máy mới trong quan hệ hợp tác giữa hai nước theo chiều sâu H.E. Valeriu Arteni, Ambassador of Romania to Vietnam: Cooperation at local level is a new engine aimed at deepening the relationship between the two countries

VI. NGƯỜI BẮC GIANG Ở NƯỚC NGOÀI/ OVERSEAS BAC GIANG PEOPLE Kết nối sức mạnh cộng đồng, hướng về quê hương Connecting strength of community and supporting the homeland Những trải nghiệm đáng nhớ với công việc tình nguyện tại Bắc Giang Memorable experiences as volunteers in Bac Giang

VII. HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 120 NĂM THÀNH LẬP TỈNH BẮC GIANG/ TOWARDS THE 120th ANNIVERSARY OF THE ESTABLISHMENT OF BAC GIANG PROVINCE Bắc Giang văn hiến và anh dũng The civilization and fortitude of Bac Giang province

VIII. GIỚI THIỆU TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ ĐỐI NGOẠI TRỰC THUỘC SỞ NGOẠI VỤ BẮC GIANG/ THE CENTER FOR FOREIGN INFORMATION AND SERVICES OF BAC GIANG PROVINCE

ĐỐI NGOẠIBẮC GIANG E x t e r n a l A f f a i r s B u l l e t i n

SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG - BAC GIANG DEPARTMENT OF FOREIGN AFFAIRS

SỐ 5 - 08/2015

BẢN TIN

Chào mừng Quốc khánh Việt Nam02/09/1945 - 02/09/2015

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 3

Page 3: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

PHÓ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAONƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 17 tháng 8 năm 2015

Kính gửi: Các cơ quan ngoại vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Nhân dịp kỷ niêm70 năm ngày thành lập ngành ngoại giao (28/8/1945-28/8/2015), tôi gửi lời chúc mừng và chia sẻ niềm vui, niềm tự hào đến toàn thể các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên đang công tác trong các cơ quan ngoại vụ cả nước. Niềm vui bởi vào Tháng 8 mùa thu lịch sử này, chúng ta kỷ niệm ngày thành lập Ngành ngoại giao cách mạng Việt Nam trong không khí hân hoan của cả dân tộc mừng kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2 tháng 9, cũng như hòa trong niềm vui chung của các bộ, ban, ngành cùng kỷ niệm ngày ra đời, ngày truyền thống của ngành mình, của Nhà nước cách mạng Việt Nam. Là niềm tự hào bởi trong suốt 70 năm qua, Ngành ta luôn đồng hành cùng những thăng trầm của dân tộc, hết mình phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân, vì độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, vì hòa bình và phát triển của đất nước. Trải qua biết bao hy sinh gian khó, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sát cánh cùng các mặt trận khác, công tác đối ngoại đã góp phần đưa Việt Nam từ một đất nước không có tên trên bản đồ thế giới đến vị thế của một quốc gia đóng vai trò ngày càng quan trọng ở khu vực, làm rạng rỡ lịch sử của dân tộc. Trong 70 năm qua, ngành Ngoại giao cũng tự hào có đội ngũ cán bộ tuyệt đối trung thành với Đảng, với lợi ích của nhân dân và ngày càng trưởng thành về mọi mặt. Qua các thời kỳ cách mạng, các thế hệ cán bộ Ngành ngoại giao, bao gồm cả các đồng chí làm công tác ngoại vụ của các tỉnh, thành, luôn sẵn sang dấn thân, không ngừng rèn luyện phấn đấu, đương đầu với những nhiệm vụ khó khăn, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ôn lại chặng đường lịch sử 70 năm qua, chúng ta càng thấm nhuần tư tưởng và tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh về đối ngoại. Chúng ta biết ơn các nhà ngoại giao tiền bối, những người đã đi thẳng từ bưng biền chiến khu cách mạng ra bàn đàm phán quốc tế, mà vẫn khiến bạn bè và đối phương phải nể phục bằng trí tuệ, tài năng và nhân cách của mình. Chúng ta biết ơn biết bao chiến sỹ đã hy sinh xương máu trên chiến trường để bảo vệ non sông, tạo thuận lợi cho chúng ta trong thế trận “vừa đánh, vừa đàm” trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và hải đảo ngày nay. Những thành tựu đối ngoại đạt được trong thời gian qua có sự đóng góp rất quan trọng và ý nghĩa của các địa phương trên tất cả các lĩnh vực ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, công tác biên giới, lãnh thổ và công tác về Người Việt Nam ở nước ngoài. Các cơ quan ngoại vụ các tỉnh, thành đã và đang thực sự trở thành đơn vị đầu tàu và tiên phong trong triển khai công tác đối ngoại tại địa phương. Tôi tin rằng với vai trò là cơ quan chuyên trách về đối ngoại tại địa phương, các cơ quan ngoại vụ sẽ là cầu nối giữa Bộ Ngoại giao với các tỉnh, thành để cùng tham mưu tốt cho Lãnh đạo địa phương triển khai công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế toàn diện, qua đó đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh, thành và của cả nước. Tôi xin gửi tới các đồng chí lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Thân ái,

Phạm Bình Minh

DEPUTY PRIME MINISTERMINISTER OF FOREIGN AFFAIRS MINISTRY THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Hanoi, August 17, 2015 Dear Foreign Affairs Departments Divisions of centrally-administrated provinces and cities On the occasion of the 70th anniversary of Vietnamese Diplomacy Day (August 28, 1945- August 28, 2015), I would kindly extend my sincere greetings to and share the happiness and pride with the leaders, public servants and staffs of foreign affairs agencies of provinces and cities nationwide. It is the great happiness because this August is the month of various historical events when we celebrate the anni-versary of Vietnamese Diplomacy Day in the joyful atmosphere welcoming the 70th anniversary of the August Revolu-tion and National Day on September 2nd nationwide as well as sharing the happiness with other ministries to celebrate their establishment and traditional days. It is the pride because during the past 70 years, Ministry of Foreign Affairs (MOFA) has experienced ups and downs of the country, devoting to the revolution and serving the people for independence, freedom integrity, peace and development of the Nation. Overcoming several difficulties and sacrifice, under leadership of the Party in line with other fronts, diplomacy has contributed to developing Vietnam from a country having no position in the world map into a status of a country playing increasingly important roles in the region and bringing national fame for its history. Over the past 70 years, it is our great pride to have staff of foreign affairs who are always faithful to the Party and the people’s interest and mature in all aspects. Undergoing different revolutionary periods, generations of diplomatic staff including those of Foreign Affairs Departments/Divisions of provinces and cities have been devoting, striving, sur-mounting difficulties and making efforts to fulfil their duties and assignments. Looking back on the historical stage of 70 years, we deeply grasp ideology and strategic visions of Vietnam Communist Party and President Ho Chi Minh on foreign affairs. We are grateful to former diplomats who went from muddy revolutionary bases to international negotiation tables, but made friends and opponents admire their talents and personality . We are grateful to countless soldiers who died in the battlefields to protect the country to create advantages for Vietnam in the situation that we had to fight against and negotiate with the invaders simultaneously in the cause of national liberation, reunification, as well as in the protection of sovereignty and the islands today. Such achievements in Vietnam’s diplomacy would not be achieved without significant contribution of the prov-ince and cities in all aspects of political foreign affairs, economic foreign affairs, cultural foreign affairs, border and terri-tory affairs and affairs on overseas Vietnamese. Foreign affairs departments/ divisions at provinces and cities have been becoming the leading and pioneering units in implementation of foreign affairs at local level. I strongly believe that as a specialized agency in foreign affairs at localities, foreign affairs departments/ divisions will be the bridges between MOFA and provinces and cities to joint hand to properly consult the local leaders to imple-ment comprehensive foreign affairs and international integration making a significant contribution to socio-economic development of the provinces, cities and the whole country. I wish you good health, happiness and success.

Sincerely yours, Pham Binh Minh

4 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015 BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 5

Page 4: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

LỊCH SỬ NGÀNH NGOẠI GIAO VIỆT NAM

- Giai đoạn 1945-1946: Giai đoạn đầu, mới thành lập, trong bối cảnh khó khăn bộn bề nhưng ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo và tham gia trực tiếp của Bác Hồ đã góp phần bảo vệ thành công chính quyền cách mạng non trẻ. Trong bối cảnh đất nước phải đối phó với thù trong giặc ngoài, sách lược ngoại giao “hòa để tiến” đã tranh thủ thời gian cho Cách mạng củng cố lực lượng, chuẩn bị trường kỳ kháng chiến. Chính trong giai đoạn vô cùng khó khăn này, ngoại giao đã rút ra những bài học đầu tiên nhưng vô cùng quý giá bắt nguồn từ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là bài học về nguyên tắc “đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu”, về chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, về phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”, về sách lược “lợi dụng mâu thuẫn giữa kẻ thù” để từ đó đặt nền móng cho thắng lợi của các thời kỳ tiếp nối.

- Giai đoạn 1947- 1954: Trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngoại giao Việt Nam đã khắc phục mọi khó khăn, phục vụ đắc lực cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Các hoạt động ngoại giao giúp thế giới hiểu hơn về tình hình Việt Nam, ủng hộ kháng chiến của ta, góp phần vào những chiến thắng vang dội trên chiến trường với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Thắng lợi của Việt Nam tại Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954 đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của nền ngoại giao non trẻ Việt Nam trên trường quốc tế.

Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhà báo Wilfred Burchett

- Giai đoạn 1954-1975: Ngoại giao phục vụ hai nhiệm vụ chiếng lược: Kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngoại giao đã phát huy bài học về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, bạn bè thế giới và đông đảo kiều bào ta ở nước ngoài, hình thành một mặt trận toàn cầu giúp đỡ Việt Nam vừa xây dựng đất nước, vừa chiến đấu vì độc lập, thống nhất. Ngoại giao đã trở thành một mặt trận quan trọng có ý nghĩa chiến lược, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để “vừa đánh, vừa đàm” giành thắng lợi từng bước, tiến tới ký kết Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho đại thắng Mùa Xuân lịch sử năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Giai đoạn 1975- 1986: Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ và khôi phục kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế với Việt Nam.

- Giai đoạn 1986 đến nay: Thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Bước vào thời kỳ Đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã sớm xác định nhiệm vụ đối ngoại trong thời kỳ mới là tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định cho mục tiêu phát triển kinh tế. Ngành ngoại giao đã góp phần phá bao vây, cấm vận và chủ động triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa. Mong muốn “sẵn sàng làm bạn với mọi nước dân chủ” từ ngày đầu lập quốc của Bác đã được ngoại giao triển khai thành công trên tinh thần “Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy với các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”, giải quyết ổn thoả nhiều tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo, giữ vững môi trường hoà bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường ngoài nước; tăng cường ngoại giao đa phương.

Đồng chí Xuân Thủy – Nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Xi-ri tại trụ sở của Việt Nam ở phố Choisy-le-Roi, Pa-ri, Pháp.

Ký kết Hiệp định Paris năm 1973

Hội nghị Asean lần thứ 19 tại Indonesia.

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, chính phủ lâm thời đại diện cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời vào ngày 28/8/1945, với 15 bộ ngành, trong đó có Bộ Ngoại giao do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Bộ trưởng. Kể từ đó, ngày 28/8 trở thành ngày truyền thống của ngành ngoại giao. Trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm 70 Quốc khánh 2/9, hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhân Ngày truyền thống của ngành ngoại giao, chúng ta tự hào ôn lại những chặng đường lịch sử vẻ vang của ngoại giao Việt Nam.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 76 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 5: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 180 nước thuộc tất cả các châu lục và lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc , trong đó nhiều nước đã trở thành đối tác chiến lược của ta. Đồng thời, Việt Nam đã trở thành thành viên tích cực của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc tế như Liên hợp quốc (1977), Phong trào Không liên kết (1976), ASEAN (1995), Cộng đồng Pháp ngữ (1986) , tổ chức thương mại thế giới WTO (2006), Diễn đàn hợp tác Á-Âu ASEM (1996), Diền đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương APEC (1998).…; tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTAs) khu vực và song phương; tích cực tham gia đàm phán hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Ngày nay ngoại giao đã trở thành lực lượng đối ngoại

chủ lực của đất nước với đội ngũ cán bộ, nhân viên ngoại giao vững vàng về bản lĩnh chính trị - tư tưởng, trung thành với Đảng, với Tổ quốc; được đào tạo bài bản về chuyên môn, nghiệp vụ. Tổ chức bộ máy của ngành ngoại giao ở cả trong và ngoài nước không ngừng được củng cố và hoàn thiện. Từ chỗ chỉ có 4 phòng chức năng trong những ngày đầu thành lập, hiện nay Bộ Ngoại giao đã có 35 cục, vụ, viện chức năng, một số đơn vị đã được thành lập mới, nâng cấp, kiện toàn tổ chức để đáp ứng yêu cầu công tác mới (như Ủy ban biên giới quốc gia, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Học viện Ngoại giao, Viện Nghiên cứu chiến lược, v.v...). Hệ thống Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đã phát triển lên 93 cơ quan ở khắp các châu lục. Mạng lưới cơ quan ngoại vụ địa phương thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trên khắp cả nước đảm nhiệm ngày càng hiệu quả vai trò “cánh tay nối dài”

Phiên họp toàn thể Kỳ họp lần thứ 47 của các Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ASEAN tại Myanmar ngày 8/8/2014. Nguồn ảnh: Internet.

của ngành ngoại giao ở các địa phương. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu chiến lược không ngừng được nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng tốt các nhiệm vụ ngoại giao toàn diện trong bối cảnh mới. Những thành tựu đối ngoại quan trọng mà ngành đã đạt được trong chặng đường lịch sử 70 năm qua đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận và đánh giá cao. Ngành Ngoại giao vinh dự và tự hào được trao tặng Huân chương Sao Vàng năm 1995 và Huân chương Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 50 năm và 65 năm thành lập ngành./.

Phòng Văn hóa, Lễ tân và Báo chí tổng hợpHọp báo quốc tế

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Tổng thống Obama tại phòng Bầu dục của Nhà Trắng. .Nguồn ảnh: Internet.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 98 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 6: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

HISTORY OF VIETNAM’S DIPLOMACY Right after succes of the August Revolution, the provision-al government representing the Democratic Republic of Vietnam was born in 28 August 1945 with 15 ministries including Ministry of Foreign Affairs (MOFA) headed by President Ho Chi Minh as the minister. Since then, the 28 August has become the traditional day of Vietnam’s diplomacy. In the welcoming atmosphere nation-wide to celebrate the 70th anniversary of the National Day (2nd September) and the 12th National Party Congress; on the occasion of the traditional day of Vietnam’s diplomacy, it is great honor to revise glorious historic stages of Vietnam’s Diplomacy.

Stage of from 1945 to 1946: This was the primary stage of Vietnam’s MOFA with severe difficulties; however, under direct leadership and management of Uncle Ho, it contributed to successfully protecting the new-born rev-olutionary government. In the context of fighting against domestic enemies and external invaders, the external pol-icy namely “keeping harmony to move on” made use of time for the Revolution to consolidate its force and pre-pare for the long lasting resistance. It was in this very hard stage that Vietnam’s foreign affairs drew the precious les-sons from Ho Chi Minh’s ideology on foreign affairs. Such lessons about “the nation’s benefit first” and “more friends, less enemies” principles, “take the unchanged to re-sponse changes” guideline and “make use of conflict among enemies” strategy set the base for success of the following stages.

Stage from 1947 to 1954: In this stage against French colonist, Vietnam’s Foreign Affairs surmounted difficulties and made significant contribution to the long lasting resis-tance. Diplomatic activities made other countries under-stand more about Vietnam’s situation and support its revo-lution contributing to victories in the battlefields especially the resounding Dien Bien Phu victory. Success of Vietnam at Geneva Conference on the problem of Indochina in 1954 marked spectacular growth of the young Vietnam’s MOFA over the world.

Stage from 1954 to 1975: In this stage, Vietnam’s MOFA served for the two strategic duties including resis-tance against the US invaders in the South and building socialism in the North. Vietnam’s MOFA brought into play the lesson of Ho Chi Minh’s ideology to make use of support of socialist countries, friends over the world and overseas Vietnamese to create a global front to help Viet-nam in both constructing the country and struggling for independence and reunification of the nation. Vietnam’s MOFA became a significant and strategic front in line with military and political fronts to “both fight and negotiate” to get gradual victory aiming to sign Paris Agreement in 1973 on ending war and restoring peace in Vietnam to set a significant base for the Great Victory in Spring 1975 lib-erating the South of Vietnam and reuniting the country.

Special counselor Le Duc Tho, representative of the Republic of Vietnam and Special counselor to the President of the US, Dr. Henry Kissinger congratulated each other after signing ceremony of Paris Agreement in 1973. Source: Internet.

President Ho Chi Minh and President of Republic of Germany Wilhelm Pieck in 1957. Source: Internet.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 1110 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 7: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Stage from 1975 to 1986: In this stage, Vietnam’s MOFA served the duties of recovering post-war economy in line with protecting the nation and making use of sup-port from other countries.

Stage from 1986 till now: This is the stage of compre-hensive renovation or Doi moi. In this stage, Vietnamese Party and State defined the duties of the MOFA namely building peace and sustainability for economic develop-ment. MOFA have made great contribution to removing blockade and embargo and take initiative to carry out open, diversified and multiple external policies. The wish of Uncle Ho “willing to make friends with every democrat-ic country” has been fulfilled by the MOFA with the spirit “Vietnam is friend and reliable partner of all countries in international community, striving for peace, independence and development”. Vietnam’s MOFA has amicably handled lots of border, territory and sea disputes, remained peace, taken initiative to integrate into international and regional economy, attracted ODA and FDI, broaden foreign mar-ket and strengthened multiple diplomatic relations. Up to present, Vietnam has had diplomatic relations with over 180 countries and normal relations with all huge countries and standing members of the United Nations Security Council for the first time, many of which have become strategic partners of Vietnam. Vietnam has also become active member of many international organi-zations and forums like United Nations (since 1977), Non-aligned Movement (since 1976), ASEAN (since

1995), French Community (since 1986), WTO (since 2006), Asia- Europe Meeting (ASEM) (since 1996), Asia - Pacific Economic Cooperation (APEC) (since 1998)., etc; signed regional and bilateral free-trade agreements (FTAs) and participated in Trans-Pacific Partnership (TPP) negotiations. Nowadays, Vietnam’s MOFA becomes a major force of external mission of the country with the qualified and skilled staff who are well-trained, have steadfast political spirit and thoughts and loyal to the Party and Nation. Or-ganization system of MOFA inside and outside the coun-try has been consolidated and accomplished. Starting with only four divisions from the very beginning, now MOFA has 35 departments, institutions and some newly estab-lished units to meet the new demands i.e. the National Border Committee, State Commission on Overseas Viet-namese, Diplomatic Academy, and Institute for Strategic Studies. There have been 93 overseas representative offices of Vietnam worldwide. Local network of foreign affairs na-tionwide has effectively played the role as “the lengthened hand” of MOFA in the provinces. Training and strategic studies have been improved to fulfill comprehensive duties of diplomatic mission in the new context. Significant achievements of MOFA over 70 years have been recognized and highly appreciated by the Party and State. It was honored to be awarded Golden –Star Medal in 1995 and Ho Chi Minh Medal on the 50th and 65th anniversary of the establishment of Vietnam’s MOFA./. Division of Culture, Protocol and Press

Vietnam Prime Minister Nguyen Tan Dung attended 26th ASEAN Summit in Malaysia. Source: Internet.

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠINEWS AND EVENTS

1. Ambassador of Israel paid a working visit to Bac Giang province July 3, 2015, H.E. Bui Van Hai, the Secretary of Provincial Party Committee had a working session with Madam Meirav Ei-lon Shahar, Ambassador of Israel in Vietnam. At the meeting, H.E. Bui Van Hai gave a brief introduc-tion about potentials and investment opportunities of Bac Giang province. The two sides discussed opportunities and cooperation in agriculture, science and technology and education sectors. Madam Meirav Eilon Shahar higly appreciated achieve-ments in socio-economic development of the province and she expected to boost up cooperation with Bac Giang province in such fields as high-tech agriculture and post-harvest preserva-tion. At the beginning, the Embassy would support Bac Giang to access to short-term scholarship programs and open traning courses in bio-technology and post-harvest preservation tech-nology in Bac Giang by specialists of Israel. On the same day, the delegation of Israel Embassy visited lychee-planting area in Luc Ngan district, Bac Giang province.

1. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Israel thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Giang Ngày 3-7, đồng chí Bùi Văn Hải, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì buổi tiếp và làm việc với bà Meirav Eilon Shahar, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhà nước Cộng hòa Israel tại Việt Nam.Tại buổi tiếp, Bí thư Tỉnh ủy Bùi Văn Hải đã giới thiệu khái quát những tiềm năng, cơ hội đầu tư của tỉnh Bắc Giang. Hai bên cùng nhau trao đổi về cơ hội , hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp, khoa học công nghệ, giáo dục. Bà Meirav Eilon Shahar đánh giá cao những thành tựu phát triển KT-XH của tỉnh và mong muốn thúc đẩy hợp tác với tỉnh Bắc Giang trên các lĩnh vực: nông nghiệp công nghệ cao, bảo quản sau thu hoạch. Trước mắt, Đại sứ quán sẽ hỗ trợ Bắc Giang tiếp cận các chương trình học bổng ngắn hạn; mở các lớp đào tạo về công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản sau thu hoạch tại Bắc Giang do các chuyên gia Israel thực hiện. Cùng ngày, đoàn công tác đã đi thăm vùng vải thiều huyện Lục Ngạn (Bắc Giang).

2 Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Linh tiếp xã giao Chủ tịch Tổ chức CIAI quốc tế Chiều ngày 10/06/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Nguyễn Văn Linh đã tiếp xã bà Paola Crestani, Chủ tịch Tổ chức CIAI quốc tế. Tại buổi làm việc, đồng chí Nguyễn Văn Linh đánh giá cao sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ của Italia và Tổ chức CIAI nói riêng. Các chương trình viện trợ có ý nghĩa thiết thực đối với các khu vực khó khăn của tỉnh. Đồng chí mong muốn CIAI tiếp tục mở rộng chương trình hỗ trợ tại Bắc Giang; giới thiệu cho tỉnh một số tổ chức phi chính phủ khác và tiếp cận nguồn vốn ODA của Chính phủ Italia.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 1312 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 8: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Cũng trong chương trình hợp tác với JICA, ngày 11/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lại Thanh Sơn chủ trì buổi làm việc nhằm triển khai dự án hợp tác kỹ thuật “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước lưu vực sông”. Mục tiêu tổng quát của dự án là tăng cường năng lực thể chế về môi trường nước lưu vực sông cho các cơ quan trung ương và địa phương hướng tới quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lại Thanh Sơn khẳng định tỉnh Bắc Giang rất quan tâm tới vấn đề bảo vệ nước lưu vực sông. Tỉnh sẽ chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để triển khai có hiệu quả dự án.

Bà Paola Crestani hứa tiếp tục tìm kiếm các nguồn hỗ trợ mở rộng dự án tại Bắc Giang và tin tưởng các dự án hợp tác giữa hai bên sẽ phát triển và thành công./.

3. Bac Giang PPC leaders met with JICA repre-sentatives July 7, 2015, Chairman of Bac Giang people’s Committee (PPC) Nguyen Van Linh had a meeting with Japan Internation-al Cooperation Agency (JICA) headed by Ms. Yamaguchi Rika, senior consultant of volunteering program on the occasion of senior volunteer, Mr. Naya Setsuo receiving duty at Bac Giang Department of Foreign Affairs. Previously, on June 2, PPC Vice Chairman Bui Van Hanh met with Ms. Minagawa Mamiko, se-nior consultant of JICA’s volunteering program. At the meetings, representatives of the JICA’s volunteer-ing programs expressed great gratitude to the provincial leaders and relavant agencies for making good conditions for volunteers to fulfill their duties and they expected such support would boost up friendship between Japan and Vietnam generally and Bac Gi-ang province particularly. The provincial leaders also thanked JICA for their sup-port and stressed JICA’s programs and projects made significant

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠI/ NEWS & EVENTS

3. Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang tiếp đại diện tổ chức JICA (Nhật Bản) Ngày 07/7, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Linh đã tiếp đoàn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) do bà Yamaguchi Rika, cố vấn cao cấp chương trình tình nguyện viên dẫn đầu tới chào xã giao nhân dịp tình nguyện viên cao cấp Naya Setsuo tới công tác tại Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang. Trước đó, ngày 02/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Hạnh đã có buổi tiếp và làm việc với bà Minagawa Mamiko, Cố vấn cao cấp Chương trình Tình nguyện viên JICA. Tại các buổi làm việc, đại diện Chương trình tình nguyện viên JICA đã cảm ơn lãnh đạo tỉnh và các cơ quan đã tạo điều kiện để các tình nguyện viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn và mong muốn giúp đỡ này sẽ thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa Nhật Bản và Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng. Các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh cảm ơn sự giúp đỡ của Tổ chức JICA và nhấn mạnh các chương trình, dự án của JICA đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong lĩnh vực y tế, xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Bắc Giang sẽ tạo điều kiện tốt nhất để các tình nguyện viên phát huy hết khả năng và kinh nghiệm của mình đóng góp vào sự phát triển của tỉnh và tăng cường tình hữu nghị tốt đẹp Việt Nam - Nhật Bản.

2. PPC chairman Nguyen Van Linh met with president of CIAI In the afternoon of June 10, 2015, Chairman of Bac Gi-ang provincial People’s Committee (PPC) met with Mrs. Paola Crestani, President of CIAI. At the meeting, H.E. Nguyen Van Linh highly appreciated the support of Italian non-governmental organizations (NGOs) generally and CIAI particularly. Its aid programs have real mean-ing to areas in difficulty of the province. He hoped CIAI could spread their supporting programs in Bac Giang, introduce some other NGOs to Bac Giang and help Bac Giang province to access ODA capital of Italian government. Mrs. Paola Crestani promised to continue seeking for aid resources to broaden their projects in Bac Giang. She believed cooperative projects of the two sides would be developed and successful.

contributions to socio-economic development especially in healthcare, starving eradication and poverty reduction of the province. He stressed Bac Giang province would make the best conditions for the volunteers to bring into play their knowledge and skills to contribute to development of the province and pro-mote fine friendship between Vietnam and Japan. Also on cooperative programs with JICA, on June 11, PPC Vice chairman Lai Thanh Son hosted a working session to carry out the technical cooperation project on “Strengthening water environment management competence in river basins”. The proj-ect aims at strengthening institutional capacity regarding water environment in river basins for central and local agencies tending to general management of water resources in river basins. Vice chairman Lai Thanh Son stressed Bac Giang paid much attention to protecting water resources in river basins. The province would prepare necessary resources to carry out the project effectively.

4. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái tiếp Đoàn doanh nghiệp Nhật Bản Ngày 02/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái tiếp Đoàn doanh nghiệp Nhật Bản do ngài Ken Ji - đại diện Công ty Cổ phần Clover Trading làm trưởng đoàn về khảo sát vùng vải thiều Lục Ngạn. Tại buổi tiếp, đồng chí Dương Văn Thái hoan nghênh các doanh nghiệp Nhật Bản về khảo sát vùng sản xuất, góp phần thúc đẩy xuất khẩu vải thiều của tỉnh. Đồng chí hy vọng mặt hàng nông sản nói chung và quả vải nói riêng sẽ có mặt tại thị trường Nhật Bản. Đại diện đoàn doanh nghiệp Nhật Bản cũng bày tỏ mong muốn mặt hàng nông sản của tỉnh Bắc Giang sẽ được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong những năm tới. Cùng ngày, đoàn đã đi khảo sát vùng vải thiều ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

4. The PPC Vice chairman Duong Van Thai met with Japanese business delegation July 2, PPC Vice chairman Duong Van Thai met with Jap-anese bunisness delegation headed by Mr. Ken Ji, representative of Clover Trading JSC to investigate lychee-planting area in Luc Ngan district, Bac Giang province. At the meeting, Mr. Duong Van Thai warmly welcomed Japanese enterprises to investigate the production area to con-tribute to lychee export of the province. He hoped agricultural products generally and lychee fruit particularly could penetrate Japan market. Representative of Japanese enterprises also expressed his wish that agricultural products of Bac Giang province would be exported to Japan market in coming years. On the same day, the delegation visited and investigated lychee-planting area in Luc Ngan district, Bac Giang province.

5. Hội nghị xúc tiến xuất khẩu vải thiều

Để chuẩn bị cho công tác tiêu thụ vải thiều 2015, UBND tỉnh Bắc Giang đã phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị xúc tiến xuất khẩu vải thiều tại Lào Cai (ngày 14/5) và tại Lạng Sơn (ngày 21/5). Tham dự các Hội nghị có Phó Chủ tịch BND tỉnh Bắc Giang Bùi Văn Hạnh và các đại diện: lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai và Lạng Sơn, Bộ Công Thương, chính quyền huyện Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc), chính quyền nhân dân thị Bằng Tường - Khu tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây, Trung Quốc)

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 1514 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 9: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

iang Shi- Guangxi Zhuang Autonomous Region, China and en-terprises of Vietnam and China. At the meetings, delegates dis-cussed solutions for lychee export to China. Speecking at the meetings, Mr. Bui Van Hanh expressed great gratitude to Central ministries, Lao Cai PPC and Lang Son PPC for making favourable conditions for Bac Giang lychee to be exported to China market. He requested the competent agen-cies to continue smoothing customs procedures, creating return information channel to timely deal with troubles, popularizing preferential policies and supporting local people to sign official consumption contracts. Bac Giang province would make the best conditions in accordance with laws to support export of lychee.

và các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc. Tại các Hội nghị, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận về giải pháp tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu vải thiều vào Trung Quốc. Phát biểu tại các Hội nghị, Phó Chủ tịch Bùi Văn Hạnh cảm ơn các Bộ, Ngành Trung ương, UBND tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho vải thiều tỉnh Bắc Giang xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Đồng chí đề nghị cơ quan chức năng tiếp tục giải quyết nhanh thủ tục thông quan; tạo kênh thông tin hai chiều để kịp thời giải quyết những vấn đề vướng mắc; tuyên truyền các chính sách ưu đãi; hỗ trợ người dân ký các hợp đồng tiêu thụ chính ngạch. Tỉnh Bắc Giang tạo mọi điều kiện tốt nhất trên cơ sở pháp luật để hỗ trợ việc xuất khẩu vải thiều.

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠI/ NEWS & EVENTS

6. Giám đốc Sở Ngoại vụ Bắc Giang tham gia Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao thăm và làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc Nhận lời mời của phía bạn và được sự nhất trí của Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao bao gồm lãnh đạo và chuyên viên của Bộ Ngoại giao, lãnh đạo Sở Ngoại vụ của 15 tỉnh (Bắc Giang, An Giang, Bạc Liêu, Bình Định, Cà Mau, Đắc Nông, Đồng Tháp, Hòa Bình, Long An, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái) do đồng chí Hồ Xuân Sơn, Ủy viên TW Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc trong thời gian từ ngày 03 đến 7 tháng 8 năm 2015.

5. Lychee export promotion meetings

To prepare for lychee consumption in 2015, Bac Giang PPC in collaboration with PPC of Lang Son and Lao Cai provinc-es held Lychee export promotion meetings in Lao Cai province (May 14) and Lang Son provincw (May 21). The meetings were attended by Mr. Bui Van Hanh, Vice chairman of Bac Giang PPC, representatives of Lao Cai PPC, Lang Son PPC, Ministry of In-dustry and Commerce, Hekou district (Yunnan, China), Pingx

Đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Tây và các thành phố: Bằng Tường, Sùng Tả, Nam Ninh và Quế Lâm, trong đó có đến thăm Khu Bảo thuế Bằng Tường, Trung tâm quy hoạch Thành phố Nam Ninh, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh, thăm trường Dục Tài và Nhà kỷ niệm các trường học Việt Nam (Đại học Sư phạm Quảng Tây), Bệnh viện Nam Khê Sơn tại Quế Lâm là Bệnh viện điều dưỡng thương, bệnh binh Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nội dung làm việc của Đoàn nhằm tăng cường củng cố quan hệ hợp tác hữu nghị với Quảng Tây và các địa phương thuộc Khu tự trị, đồng thời gặp gỡ, trao đổi đoàn tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hợp tác giữa các địa phương; tăng cường hợp tác quản lý biên giới trên đất liền, nhất là đấu tranh phòng chống tội phạm qua biên giới và phòng chống buôn lậu, tiếp tục tìm kiếm biện pháp quản lý lao động biên giới và tăng cường bảo hộ công dân. Trong thời gian thăm và làm việc tại Quảng Tây, Đoàn đã được phía bạn đón tiếp trọng thị, được Chủ tịch Khu tự trị Quảng Tây và lãnh đạo các thành phố đến thăm đón tiếp, được đặc phái viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc và lãnh đạo Sở Ngoại vụ Quảng Tây đưa đón phục vụ; đặc biệt là Đoàn đã được Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHND Trung Hoa, Hồng Tiểu Dũng tháp tùng trong suốt chuyến thăm và làm việc của Đoàn./.

At the invitation of the government of China side with permission of Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affair Ministry Pham Binh Minh, the delegation of Ministry of Foreign Affairs (MOFA) including leaders and staff of MOFA and leaders of departments of foreign affairs (DoFA) of 15 provinces namely Bac Giang, An Giang, Bac Lieu, Binh Dinh, Ca Mau, DakNong, Dong Thap, Hoa Binh, Long An, Nghe An, Quang Binh, Quang Tri, Thai Nguyen, Tuyen Quang and Yen Bai headed by Mr. Ho Xuan Son, member of the Central Party Committee, Deputy Minister of MOFA paid a working visit to Quangxi, China from August 3 to August 7, 2015. The delegation had working visits with leaders of Quangxi province and other cities including Pingxiang, Chongzuo, Nan-ning and Guilin and visited Pingxiang Bonded zone, Nanning city Planning area, Consulate General of Vietnam in Nanning, Yucai College and Vietnamese university’s memorial house in Quangxi Teacher Eduction University, Nanxishan Hospital in Guilin where treated injured Vietnamese soliders in the registance war against American invaders. The working content aimed to foster cooperative relations with Quangxi province and localities of autonomous regions and exchange delegation to boost up cooperation at local level and strengthen cooperation in land boder management especially fighting against cross- border criminal and smuggling, seeking for solutions for labor management at the borders and citizen protection. On the business trip in Quangxi, the delegation was given warm and solemn reception by Chairman of Quangxi Autono-mous Region and other leaders of the city, envoys of the China’s Ministry of Foreign Affairs and leaders of Quangxi Depart-ment of Foreign Affairs especially accompanied by Ambassa-dor of the People’s Republic of China Hong Xiao Yong during their trip in China.

6. Director of Bac Giang DOFA took part in the delegation of MOFA to Quangxi, China

Chủ tịch khu tự trị Quảng Tây tiếp đồng chí Hồ Xuân Sơn, UVTW Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 1716 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 10: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

7. Đoàn cán bộ của Chính phủ Myanmar đến học tập kinh nghiệm về cải cách hành chính tại tỉnh Bắc Giang.

Ngày 02/7/2015, Đoàn cán bộ Chính phủ Myanmar do Ông Tin Myint, Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp hành chính Bộ Nội vụ Myanmar làm trưởng đoàn đến học tập kinh nghiệm về cải cách hành chính tại tỉnh Bắc Giang. Tại buổi làm việc, đồng chí Bùi Ngọc Sơn, Giám đốc Sở Nội vụ đã thông báo kết quả hoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang theo tinh thần của Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính phủ và các quy định liên quan. Tỉnh Bắc Giang luôn coi trọng công tác cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tới giải quyết công việc. Với sự hỗ trợ của UNDP, bộ phận một cửa của hầu hết các cơ quan được hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa giúp giảm thời gian, chi phí giải quyết thủ tục hành chính. Đoàn cán bộ Myanmar đánh giá cao kết quả công tác cải cách hành chính của tỉnh và học hỏi kinh nghiệm về các điều kiện cần thiết để thực hiện một cửa hiện đại. Cùng ngày, đoàn công tác đã đến khảo sát bộ phận tiếp nhận và trả kết quả một cửa của thành phố Bắc Giang và huyện Lạng Giang.

July 2, 2015, the delegation of Myanmar government headed by Mr. Tin Myint, Vice General Director of Gener-al Administration Department, Ministry of Home Affairs, Myanmar visited Bac Giang province to study public admin-istration reform. At the meeting, Mr. Bui Ngoc Son, Director of Depart-ment of Home Affairs introduced about the receiving and return-ing result divisions under one-stop shop and inter- one-stop shop mechanism in Bac Giang province according to the Governmen-tal Resolution No 38/CP dated May 4, 1994 and other related reg-ulations. Bac Giang province has attached great importance on public administration reform to make favourable conditions for organizations and individuals to to solve their problems. With support of UNDP, one-stop shops of almost agencies were mod-ernized and professionalized which helped to save time and re-duce cost to deal with administrative procedures. The delegation of Myanmar government highly appreci-ated achievements in public administration reform of the prov-ince. They learned experience in necessary conditions for imple-mentation of modern one-stop mechanism. On the same day, the delegation visited the receiving and returning result division of Bac Giang city and Lang Giang district.

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠI/ NEWS & EVENTS

7. The delegation of Myanmar government stud-ied public administration reform in Bac Giang province

Từ ngày 26/6/2015 đến ngày 28/6/2015, đoàn công tác của Sở ngoại vụ tỉnh Bắc Giang do đồng chí Nguyễn Quang Tuấn làm trưởng đoàn đã tham dự giao ban công tác ngoại vụ các tỉnh biên giới phía Bắc. Tham dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo Vụ

8. Giao ban công tác ngoại vụ các tỉnh biên giới phía Bắc

món quà có ý nghĩa thiết thực góp phần cổ vũ và động viên các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tích cực và cố gắng vượt khó trong cuộc sống để đạt kết quả tốt trong học tập.

9. “Biểu dương điển hình tiên tiến - Thắp sáng những ước mơ cho trẻ em nghèo” Sáng ngày 10/8/2015, tại Hội trường Khách sạn Mường Thanh, Hội Bảo vệ Quyền trẻ em tỉnh phối hợp với Đài PT&TH tỉnh đã tổ chức Giao lưu “Biểu dương điển hình tiên tiến - Thắp sáng những ước mơ cho trẻ em nghèo”. Tại buổi Giao lưu, các đại biểu đã chia sẻ kinh nghiệm trong công tác vận động hỗ trợ, bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em; một số trẻ em được giúp đỡ đã bày tỏ lòng biết ơn đối với các tấm lòng hảo tâm giúp các em có động lực vươn lên trong cuộc sống. Cũng tại Hội nghị, 65 tập thể, cá nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp trong công tác bảo vệ, chăm sóc, giúp đỡ trẻ em được biểu dương; 105 trẻ em hoàn cảnh khó khăn đạt thành tích cao trong học tập, trẻ khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo được tặng học bổng và nhiều phần quà có ý nghĩa khác. Cũng trong dịp này, Tổ chức Thanh niên với sứ mệnh (YWAM) đã phối hợp với Sở Ngoại vụ và UBND xã Khám Lạng và Bắc Lũng (huyện Lục Nam) tổ chức lễ trao học bổng cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương nhân dịp đầu năm học mới 2015-2016; hỗ trợ những phần quà và học bổng cho các em với tổng giá trị gần 50 triệu đồng. Đây là những

9. “Nominating prominent individuals in cher-ishing dream for poor children” On the morning of August 10, 2015, at Muong Thanh Hotel, Child Protection Association of Bac Giang province in collaboration with the provincial Voice and Television held a meeting to praise prominent individuals in cherishing dream for poor children. At the meeting, the delegates shared experience in calling for support to protect, care and educate children and some chil-dren expressed their great gratitude to the donors who helped and motivated them for a better life. Also at the meeting, 65 prominent organizations and in-dividuals who had made notable contribution to protecting, car-ing and educating children were nominated. One hundred and five poor children having good study results, disadvantaged chil-dren and children suffering serious diseases were given scholar-ship and other meaningful gifts. On August 7, the Youth with a Mission Organization (YWAM) in collaboration with Bac Giang DOFA and the Peo-ple’s committee of Kham Lang and Bac Lung communes (Luc Nam district) held the scholarship awarding ceremony to poor students at the locals on the occasion of the new academic year 2015-2016 with scholarship and gifts of nearly 50 million VND as total. These are meaningful gifts for poor students motivating them to overcome difficulties to get good study results.

trưởng Vụ Biên giới Việt - Trung, Cục Ngoại vụ và các Sở Ngoại vụ các tỉnh biên giới phía Bắc và các Sở Ngoại vụ có quan hệ kinh tế và lao động với Trung Quốc. Tại đây, các Sở Ngoại vụ đã cùng nhau trao đổi, học tập kinh nghiệm trong việc thực hiện các thỏa thuận quốc tế, đặc biệt là các thỏa thuận về quản lý biên giới, hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa và phối hợp đảm bảo an ninh với nước bạn Trung Quốc có chung đường biên giới.

8. The meeting on foreign affairs in northern bodering provinces From June 26 to June 28, 2015, Bac Giang DOFA’s del-egation headed by Mr. Nguyen Quang Tuan, Deputy Director attended the meeting among foreign affair departments in the northern bodering provinces. The meeting was attended by rep-resentatives of Vietnam- China Border Department, Department of Local Foreign Affairs, MOFA, northern bordering provinces and provinces having relationhip with China. At the meeting, departments of foreign affairs discussed and shared experience in implementation of international agreements especially agree-ments on boder management, economic cooperation, cultural exchange and cooperation with China sharing common borders to ensure security.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 1918 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 11: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

CỘNG ĐỒNG ASEAN VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM

2 NĂM

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

1. Lịch sử thành lập: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi tuyên bố Băng Cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp Bru-nây Da-ru-xa-lam 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999 Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á, một ASEAN của Đông Nam Á.2. Tính chất hoạt động: Theo Hiến chương và mục tiêu xây dựng Cộng đồng, ASEAN đến năm 2015 là một tổ chức liên Chính phủ và bình đẳng chủ quyền giữa các nước thành viên, không phải là tổ chức siêu quốc gia như EU. Tính chất liên Chính phủ là nền tảng và nhân tố quyết định nhiều vấn đề cơ bản của hợp tác ASEAN. Đáng chú ý nhất là nguyên tắc ra quyết định trên cơ sở “đồng thuận”; theo đó, ASEAN luôn phải phấn đấu bảo đảm “sự thống nhất trong đa dạng” trên cơ sở gia tăng những lợi ích cơ bản chung.3. Đặc trưng: Hợp tác ASEAN luôn là một tiến trình đi từ thấp đến cao, từ không chính thức và thể chế hóa, linh hoạt và thỏa hiệp để đảm bảo “sự thống nhất trong đa dạng”. ASEAN luôn có 2 mặt: vừa có thành công vừa có hạn chế, cơ hội và thách thức, “hướng tâm” và “ly tâm”… Tuy nhiên ASEAN về tổng thể là một tổ chức khá năng động và linh hoạt, luôn tự điều chỉnh để kịp thích nghi với tình hình đã thay đổi, khẳng định được giá trị tồn tại và vị thế quốc tế. ASEAN luôn biết tận dụng tối đa các ưu thế về địa- chính trị, địa - kinh tế và địa chiến lược; giữ vai trò cân bằng và điều hòa lợi ích của các nước lớn ở khu vực.

Nguyên thủ các Quốc gia Đông Nam Á tại Hội Nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 20 tại Phnom Penh. Nguồn: Internet.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 2120 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 12: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

4. Phạm vi hợp tác: ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ra ngoài. Hợp tác nội khối đã có nhiều tiến triển, nhưng mới đạt kết quả ở mức độ và hiệu quả nhất định. Hợp tác ASEAN không chỉ bó hẹp giữa 10 nước thành viên và trong phạm vi khu vực Đông Nam Á, mà gồm cả các tiến trình do ASEAN giữ vai trò chủ đạo gồm: ASEAN + 1 (với 12 đối tác, kể cả với tất cả các nước lớn và Liên hiệp quốc), ASEAN + 3, EAS và ARF.5. Nội dung chính của cộng đồng ASEAN Đến ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN sẽ đi vào hiện thực, thể hiện bước phát triển và liên kết cao hơn của ASEAN. Mục tiêu tổng quát của cộng đồng ASEAN là xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; nhưng không phải là một cộng đồng mang tính gắn kết cao ở mức độ siêu quốc gia như kiểu Liên minh Châu Âu. Cộng đồng ASEAN sẽ được hình thành dựa trên 3 trụ cột là Cộng đồng chính trị- an ninh, cộng đồng kinh tế và cộng đồng văn hóa - xã hội. Quan hệ đối ngoại của ASEAN cũng như mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN (nhất là IAI) được lồng ghép vào nội dung của từng trụ cột Cộng đồng ASEAN. Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu là tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở khu vực ĐNA thông qua việc nâng hợp tác chính trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới với sự tham gia và đóng góp xây dựng của các đối tác bên ngoài; không nhằm tạo ra một khối phòng thủ chung. Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC là một phần trong Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, được thông qua tại Cấp cao ASEAN -14 (tháng 2 năm 2009). Kế hoạch khẳng định lại các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội và đề ra 5 lĩnh vực hợp tác chính bao gồm: (i) Hợp tác chính trị; (ii) Xây dựng và chia sẻ chuẩn mực ứng xử (iii) Ngăn ngừa xung đột; (iv) Giải quyết xung đột; (v) Kiến tạo hòa bình sau xung đột. Đến nay, hợp tác chính trị-an ninh ASEAN đã đạt được những tiến triển tích cực. Hầu hết các biện pháp/ hoạt động đã hoàn tất và đang được triển khai nằm trong 3 lĩnh vực đầu (Hợp tác chính trị; hình thành và chia sẻ các chuẩn mực và Ngăn ngừa xung đột). Tuy nhiên đối với 2 lĩnh vực còn lại (Giải quyết xung đột và kiến tạo hòa bình sau xung đột) hầu như chưa có hoạt động nào được triển khai chủ yếu do các nước còn dè dặt, vì đây là những lĩnh vực mới và có phần phức tạp, nhạy cảm. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nhằm tạo ra một thị trường duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; từ đó nâng cao tính cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vượng chung cho cả khu vực; tạo sự hấp dẫn với đầu tư - kinh doanh từ bên ngoài.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 22 tại Bandar Seri Begawan, thủ đô Vương quốc Brunei. Nguồn: Internet.

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

Đến hết năm 2015, ASEAN sẽ trở thành: (i) Một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, nhất là thực hiện có hiệu quả Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Đồng thời, ASEAN nhất trí đề ra cơ chế thực hiện và lộ trình chiến lược thực hiện kế hoạch tổng thể. Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) với mục tiêu là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ASEAN, sẽ tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến bình đẳng và công bằng xã hội, bản sắc văn hóa, môi trường, tác động của toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ. Kế hoạch tổng thể về xây dựng ASCC được thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 9 năm 2009). Trong đó đã xác định 6 lĩnh vực hợp tác (thành tố) chính là: i) Phát triển con người; ii) Phúc lợi và bảo hiểm xã hội; iii) Các quyền bình đẳng xã hội; iv) Đảm bảo môi trường bền vững; v) Tạo dựng bản sắc ASEAN và vi) Thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời nêu ra 40 thành tố cùng 340 biện pháp cần được thực hiện trong giai đoạn 2009-2015 và cơ chế thực hiện, giám sát. Theo đó, hợp tác ASEAN đã và đang được đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục, môi trường, y tế, phòng chống ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch…

6. Sự tham gia của Việt Nam vào tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN Sau 20 năm tham gia ASEAN, với phương châm chủ động, tích cực và có trách nhiệm, Việt Nam đã tham gia sâu rộng và toàn diện vào quá trình hợp tác ASEAN và đóng góp tích cực cho công việc chung của Hiệp hội, góp phần không nhỏ vào sự phát triển và thành công của ASEAN. Việt Nam đã tích cực thúc đẩy thực hiện hiệu quả, đúng tiến độ các trọng tâm ưu tiên của ASEAN: thúc đẩy triển khai lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN; tăng cường liên kết và kết nối ASEAN cũng như kết nối khu vực; thu hẹp khoảng cách phát triển, thúc đẩy phát triển bền vững và đồng đều; tăng cường và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác; tăng cường phối hợp lập trường xử lý các thách thức của khu vực và toàn cầu; củng cố và tăng cường vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực; trực tiếp đóng góp quan trọng trong xác định phương

hướng phát triển và quyết sách lớn của ASEAN. Trong bối cảnh ASEAN chịu nhiều tác động và ảnh hưởng tiêu cực đến đoàn kết, uy tín và vai trò trung tâm của Hiệp hội; Việt Nam đã cùng các nước ASEAN luôn kiên trì thúc đẩy đoàn kết và giữ vững các nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội, nhất là nguyên tắc tham vấn và đồng thuận; việc xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử, phát huy hiệu quả các văn kiện nền tảng của ASEAN đã đạt được những kết quả quan trọng, nhất là các văn kiện nền tảng của ASEAN và việc mở rộng TAC, thúc đẩy thực hiện DOC và tham vấn chính thức, tiến tới sớm đạt được COC… Mặt khác, chúng ta đã có những đóng góp quan trọng, thúc đẩy quan hệ đối ngoại của ASEAN phát triển; khuyến khích các đối tác tham gia và đóng góp xây dựng vào các trọng tâm và ưu tiên của khu vực. Việt Nam đảm nhiệm và phát huy tốt vai trò nước điều phối quan hệ đối ngoại ASEAN - Trung Quốc (2009-2012) và ASEAN-EU (2012-2015) góp phần làm cho các quan hệ ASEAN với các bên đối thoại phát triển và nâng cao; chủ động thúc đẩy hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê - kông theo hướng toàn diện về phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, sử dụng và quản lý bền vững nguồn nước Mê-kông; gắn kết và lồng ghép nội dung Kế hoạch tổng thể về kết nối ASEAN với các chương trình tiểu vùng Mê-kông với các đối tác như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ…giúp các nước tại Tiểu vùng Mê-kông tiếp cận với các nguồn lực và hỗ trợ cần thiết. Ngoài ra, Việt Nam đã cử nhân sự đảm nhiệm vai trò Tổng Thư Ký ASEAN nhiệm kỳ 2013-2017. Thứ trưởng Lê Lương Minh nhậm chức Tổng thư ký ASEAN từ ngày 09/01/2013 và đã đảm nhiệm tốt vai trò Tổng thư ký từ đó đến nay, được các nước thành viên đánh giá cao./. Phòng Lãnh sự và người Việt Nam ở nước ngoài tổng hợp

Các nhà lãnh đạo ASEAN tại Malaysia ngày 27-4-2015.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 2322 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 13: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

ASEAN COMMUNITY AND VIETNAM’S PARTICIPATION1. Establishment The Association of Southeast Asian Nations, or ASEAN, was established on 8 August 1967 in Bangkok, Thailand, with the signing of the ASEAN Declaration (Bangkok Declaration) by the Founding Fathers of ASEAN, namely Indonesia, Malaysia, Philip-pines, Singapore and Thailand. Brunei Darussalam then joined on 7 January 1984, Viet Nam on 28 July 1995, Lao PDR and Myanmar on 23 July 1997, and Cambodia on 30 April 1999, making up what is today the ten Member States of ASEAN.2. Nature of operations: According to the Charter and the goal of building Com-munity by 2015, ASEAN is an inter-governmental organization operating on the basis of sovereign equality among all member countries, and not the supranational institutions like the EU. Intergovernmental nature serves as a base and a decisive factor in many basics of ASEAN cooperation. The most notable is the

principle of decision-making based on “consensus”. Accordingly, ASEAN must strive to ensure “unity in diversity” principle on the basis of increasingly common interest.3. Characteristics: ASEAN cooperation has been a bottom-up process on the basis of flexibility and compromise to ensure “unity in diversity”. ASEAN exists with both achievements and limitations, opportu-nities and challenges, “centripetal” and “centrifugal” ...However, ASEAN is a dynamic and flexible organization which is adaptive to ever-changing situation; to justify its existence and internation-al status. ASEAN always tap into geo-political, geo - economic and geo-strategic advantages and successfully take its role as a co-ordinator to balance the interests of major countries in the region.4. Scope of cooperation: ASEAN is an out-ward looking regional cooperation organi-zation. Internal cooperation has made remarkable progresses, yet to a certain extent. ASEAN cooperation is not only restricted

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

within 10 Member States and in the Southeast Asian re-gion, but also involves in the processes in which ASEAN plays a leading role including ASEAN + 1 (with 12 part-ners, including the all major countries and the United Na-tions), ASEAN + 3, EAS and ARF.5. The main content of the ASEAN community By 31 December 2015, ASEAN Community will come into force representing higher progress and affiliate of ASEAN. The overall goal of ASEAN Community is to develop the association into a closely integrated inter-gov-ernmental cooperation organization on the legal basis of the ASEAN Charter; but not a highly coherent community at supranational level like the European Union. The ASEAN Community shall be established com-prising three pillars, namely political and security cooper-ation, economic cooperation, and socio-cultural coopera-tion. ASEAN’s external relations as well as goals to narrow the gap growing in ASEAN (especially IAI) are integrated into each of the pillars of the ASEAN Community. The ASEAN Political-Security Community (APSC) aims to ensure that countries in the region live at peace with one another through raising political and security co-operation to new heights with ASEAN participation and constructive contributions of external partners, which does not aim to create the common defense. The Master Plan on builiding APSC is a part of the Roadmap for the ASEAN Community, adopted at the ASE-AN Summit 14 (February 2009). This plan reaffirmed the

goals and basic principles of the Association and proposed five following components: (i) political development; (ii) shaping and sharing of norms; (iii) conflict prevention; (iv)conflict resolution; (v) post-conflict peace building.Up to present, the Asean Political - Security Cooperation has achieved positive progresses. Most of measures or activities which have been either fully or partially imple-mented live in the first three fields (political development, shaping and sharing of norms and conflict prevention). However, in the rest two fields (conflict resolution and post-conflict peace building), almost no activities have been implemented as the member countries remain cau-tious of dealing with new, complex and sensitive fields. ASEAN Economic Community (AEC) aims to cre-ate a single market and unified production base, including free movement of goods, services, investment, capital and skilled labor; thereby enhancing competitiveness and pro-moting common prosperity for the whole region; making it attractive to external investment or business. By the end of 2015, ASEAN will become: (i) A sin-gle market and a unified production base, including the free movement of goods, services, investment, capital and labor technical skill; (ii) a highly competitive economic region; (iii) a region of equitable economic development, especially the effective implementation of the Initiative for ASEAN Integration (IAI); (iv) a region fully integrated into the global economy. At the same time, ASEAN agreed to set out mechanisms for implementation and strategic

ASEAN leaders at the Opening Ceremony of ASEAN Summit 2015 in Kuala Lumpur, Malaysia. Source: Internet.

24 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015 BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 25

Page 14: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

roadmap for implementing the overall plan. The ASEAN Socio-Cultural Community (ASCC) aims to serve and improve the quality of life of its peo-ples, with a focus on addressing issues related to equality and social justice, cultural identity, environment, impacts of globalization and scientific and technological revolu-tion. The Master Plan for building ASCC adopted at the ASEAN Summit 14 (September 2009) identified six ma-jor areas of cooperation (elements) including: i) Human Development; ii) Welfare and Social Security; iii) Social Equality Rights; iv) Environmental Sustainability; v) Ase-an identity establishment and vi) Development Gap Nar-rowing, and simultaneously offered 40 elements and 340 measures to be implemented in the 2009-2015 period and implementation and monitoring mechanisms. According-ly, Asean cooperation has been strengthened in various fields of culture, education, environment, healthcare, drug prevention, women and children trafficking, HIV / AIDS and plagues...6. Participation of Vietnam in the process of building the ASEAN community After 20 years of participation in ASEAN, with the motto of being initiative, active and responsible, Vietnam has actively and comprehensively participated in cooper-ation process within ASEAN and effectively contributed to the joint missions of the Association, which have con-tributed significantly to the development and the overall success of ASEAN. Vietnam has been actively promoting the effective implementation and timely progress of ASEAN priorities:

speeding up the implementation of the roadmap for ASE-AN Community; strengthening regional linkages as well as ASEAN connectivity; narrowing the development gap and promoting sustainable and equitable development ; strengthening and deepening relations with its partners; enhancing coordination mechanism to address the region-al and global challenges; consolidating the central role of ASEAN in the regional structures; making direct contri-bution in identifying important development orientations and major policy decisions of ASEAN. In the context that a number of ever-increasing neg-ative effects on ASEAN’s unity, prestige and central role; Vietnam along with other ASEAN memebers have tire-lessly promoted solidarity and maintain the basic prin-ciples of the Association, especially the principle of con-sultation and consensus; all these ASEAN countries have achieved significant results in terms of developing and sharing of standards of conduct, promoting the efficiency ASEAN’s fundamental documents platform, especially the expansion of TAC, the realization of DOC and other for-mal consultations to realize COC soon. Additionally, we have made important contribution to promoting ASEAN’s external relations and encouraged the partners contribute to the focus and priorities of the region. Vietnam effectively undertook its role as a coor-dinator of the external relations between ASEAN – Chi-na (2009-2012) and ASEAN-EU (2012-2015), contribut-ing to strengthening the ASEAN’s relations with dialogue partners; actively promoted the cooperation and develop-ment of the Mekong Sub-region towards comprehensive socio-economic development, environmental protection, sustainable use and management of the Mekong water resources; integrating the Master Plan for ASEAN Con-nectivity to the Mekong subregion Programs and the part-ners such as China, the USA, Japan, Korea, India ... to help countries in Mekong sub-region access necessary resourc-es and support. In addition, Vietnam have dispatched Deputy Minister Mr. Le Luong Minh to be appointed as Secretary General of the Association of Southeast Asian for 2013-2017 term of office since January 2013. Since then, he has been highly appreciated by the other member countries. /. Collected by Division of Consular affairs and Over-seas Vietnamese

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

Secretary Kerry Participates in a Meeting of the ASEAN Foreign Ministers

Trong bối cảnh nước ta đang chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của ngoại vụ địa phương, Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2013 với nhiệm vụ chính là thực hiện công tác quản lý nhà nước về đối ngoại trên địa bàn, tham mưu giúp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Bắc Giang triển khai thực hiện đường lối đối ngoại toàn diện trong thời kỳ hội nhập quốc tế trên 3 lĩnh vực: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa và công tác người Việt Nam ở nước ngoài. 3 năm là chặng đường rất ngắn so với 70 năm trưởng thành của ngành Ngoại giao Việt Nam và 120 năm thành lập và phát triển của tỉnh Bắc Giang, song được sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự giúp đỡ của Bộ Ngoại giao cùng với sự đoàn kết, thống nhất của tập thể lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, công chức, Sở Ngoại vụ đã có những đóng góp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong lĩnh vực đối ngoại tại địa phương, bước đầu đạt được một số kết quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG3 năm một chặng đường

Tôn Thị Thiện QuyênChánh Văn phòng Sở Ngoại vụ

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 2726 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 15: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Hệ thống thể chế pháp lý về đối ngoại được củng cố và hoàn thiện Từ khi thành lập, Sở luôn xác định xây dựng thể chế pháp lý về hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ quan trọng. Do đó, đến nay, Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành 06 văn bản quy phạm pháp luật bao trùm toàn bộ các lĩnh vực quản lý nhà nước về đối ngoại tại địa phương, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước của tỉnh.

Quan hệ hợp tác quốc tế được tăng cường Trong thời gian qua, Sở Ngoại vụ tập trung thực hiện mục tiêu mở rộng, nâng cao hiệu quả trong hợp tác quốc tế tạo điều kiện để tăng cường công tác ngoại giao kinh tế, nâng cao vị thế và hình ảnh của tỉnh Bắc Giang với bạn bè thế giới. Các hoạt động hợp tác quốc tế ngày càng đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của tỉnh. Hàng năm, Sở chủ động tham mưu để Thường trực Tỉnh ủy, Thường trực UBND tỉnh tới thăm, chúc tết và làm việc với một số cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài và tổ chức quốc tế tại Việt Nam, ký kết các thỏa thuận hợp tác

với các cơ quan, tổ chức nước ngoài như Biên bản hợp tác về đào tạo giữa UBND tỉnh và trường Đại học Công nghệ, và Giáo dục Hàn Quốc, Biên Biên bản hợp tác giữa UBND tỉnh và trường Đại học Quốc tế Nhật Bản; Biên bản hợp tác giữa UBND tỉnh với Tổ chức Room to Read. Đặc biệt, tháng 6 năm 2015, Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức gặp mặt Cơ quan đại diện ngoại giao tại Việt Nam của 8 nước. Đây là sự kiện quan trọng nhằm xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch của địa phương; tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực đặc biệt là trong bảo quản, chế biến nông sản. Công tác hội nhập quốc tế được đẩy mạnh và triển khai bài bản Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, Sở Ngoại vụ đã chủ trì tham mưu giúp Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động số 61-CTr/TU ngày 30/6/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế; tham mưu giúp UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch số 127/KH-UBND ngày

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Ủy viên TW Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Xuân Sơn dẫn đầu thăm và làm việc tại tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)

26/9/2014 thực hiện Chương trình hành động số 61-CTr/TU ngày 30/6/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Việc xây dựng Chương trình hành động và Kế hoạch cụ thể đã giúp tiến trình hội nhập quốc tế của tỉnh được triển khai một cách sâu rộng; huy động được cả hệ thống chính trị của tỉnh vào cuộc; phát huy tính chủ động và khả năng sáng tạo của các tổ chức, cá nhân bao gồm cả cộng đồng người Bắc Giang đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với phương châm: “Mở đường, bắc cầu, tạo hành lang pháp lý” Sở Ngoại vụ đã chủ động phối hợp để tăng cường xúc tiến, thu hút đầu tư, phát triển thương mại và du lịch, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và tăng cường mối quan hệ hữu nghị của tỉnh với các địa phương, tổ chức và cá nhân nước ngoài.

Công tác ngoại giao văn hóa phát huy vai trò là chất xúc tác cho các hoạt động ngoại giao khác. Nhận thức rõ vai trò của ngoại giao văn hóa, Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược Ngoại giao văn hóa giai đoạn 2014-2020, nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh, truyền

thống lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Giang tới bạn bè thế giới; chủ động lồng ghép hoạt động ngoại giao văn hóa vào các hoạt động đối ngoại của Sở. Sở đã phối hợp thực hiện đĩa phim tài liệu giới thiệu về di sản Mộc bản chùa Vĩnh Ng-hiêm bằng tiếng Anh nhằm tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa tại địa phương và làm tư liệu để tiếp tục kêu gọi phía Hàn Quốc hỗ trợ các hạng mục bảo tồn di sản tư liệu Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm.

Công tác thông tin đối ngoại có những chuyển biến tích cực Công tác thông tin đối ngoại được triển khai đồng bộ với nhiều hoạt động phong phú và hiệu quả. Trang thông tin điện tử của Sở được xây dựng bằng tiếng Việt và tiếng Anh; thường xuyên được duy trì, cập nhật và nâng cấp đảm bảo truyền tải đầy đủ các hoạt động đối ngoại của tỉnh, cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ tới các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước. Bản tin Đối ngoại Bắc Giang được xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh với nội dung tin bài chất lượng, hình thức đẹp, được phát hành rộng rãi trong và ngoài nước phục vụ tốt cho công tác tuyên truyền thông tin đối ngoại của địa phương. Bên cạnh đó, Sở cũng tích cực phối hợp với các cơ

Buổi gặp mặt với ngoại giao đoàn

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 2928 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 16: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

quan truyền thông tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của tỉnh, đặc biệt nhân các sự kiện lớn được nhiều nước và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm như: Kỷ niệm 40 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản; 20 năm ngày Việt Nam gia nhập ASEAN; 70 năm ngày thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam.... Đồng thời, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan chuyên môn của Bộ Ngoại giao, Liên hiệp các Bên cạnh đó, Sở cũng tích cực phối hợp với các cơ quan truyền thông tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của tỉnh, đặc biệt nhân các sự kiện lớn được nhiều nước và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm như: Kỷ niệm 40 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản; 20 năm ngày Việt Nam gia nhập ASEAN; 70 năm ngày thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam.... Đồng thời, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan chuyên môn của Bộ Ngoại giao, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam để giới thiệu các thông tin, nhu cầu hợp tác của tỉnh tới các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức PCPNN.

Công tác người Việt Nam ở nước ngoài được chú trọng Xác định người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc, đồng thời là nguồn lực quý báu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là cầu nối quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam, Sở Ngoại vụ đã tham mưu cho lãnh đạo tỉnh gặp mặt, trao đổi thông tin, kêu gọi kiều bào đầu tư, xây dựng quê hương. Theo số liệu thống kê Hiện nay Bắc Giang có khoảng 30 nghìn người đang sinh sống và làm việc tại hơn 20 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; lượng kiều hối từ người Việt Nam ở nước ngoài của Bắc Giang qua các ngân hàng thương mại trong tỉnh đạt trên 100 triệu USD. Bên cạnh việc tham mưu thực hiện tốt 3 trụ cột Ngoại giao chính trị, Ngoại giao kinh tế, Ngoại giao văn hóa và công tác người Việt Nam ở nước ngoài; Sở Ngoại vụ đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước về đối ngoại trên tất cả các nội dung quản lý đoàn ra, đoàn vào; hoạt động của các tổ chức PCPNN; hội nghị hội thảo quốc tế; thông tin báo chí nước ngoài tại địa phương. Công tác lễ tân ngoại

giao được thực hiện theo hướng ngày càng cho đáo, chuyên nghiệp. Trong gần 3 năm qua, Sở Ngoại vụ Bắc Giang cũng đóng góp tích cực trong thực hiện nhiệm vụ của ngành Ngoại giao Việt Nam, thực sự trở thành “cánh tay nối dài” của Bộ Ngoại giao. Những đóng góp đó đã được Lãnh đạo Bộ và các cục, vụ thuộc Bộ ghi nhận. Vượt qua những khó khăn, thử thách ban đầu, những thành quả đáng ghi nhận trong 3 năm qua của Sở Ngoại vụ Bắc Giang đã tạo động lực để đối ngoại Bắc Giang thêm vững tin bước vào giai đoạn mới. Dù phía trước còn nhiều thử thách, song với sự quan tâm giúp đỡ của Bộ Ngoại giao, sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; đội ngũ cán bộ, công chức Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang sẽ đoàn kết, nỗ lực không ngừng, vững niềm tin vượt qua khó khăn để công tác đối ngoại đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh./.

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

Ngài Kimmo Lahdevirta, Đại sứ đặc mện toàn quyền Phần Lan tại Việt Nam lưu bút tại chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

FOREIGN AFFAIRS DEPARTMENT OF BAC GIANG PROVINCE A THREE YEAR OLD STAGE OF DEVELOPMENT

In the context of proactive international inte-gration of the country with an emphasis on foreign affairs at localities, Bac Giang Dofa offically entered into force on January 1, 2013. Its main tasks com-prises conducting state management on external affairs at locality, advising the Provincial Party Committee, People’s Council and People’s Com-mittee to implement comprehensive foreign pol-icy in the period of international integration on three fields including politics, economics, cul-ture and overseas Vietnamese affairs The three-year stage is such a short time com-pared to the 70 years of growth of Vietnam foreign affairs and 120 years of establishment and develop-ment of Bac Giang province. However, with the at-tention of the provincial Party Committee, the Peo-ple’s Council and People’s Committee, the support of Foreign Affairs Ministry and the solidarity of its leaders and staff, Bac Giang DOFA has made im-portant contribution to improving management efficiency in foreign affairs in the province, ini-tially gained some achievements and contributed to the provincial socio-economic development.

Ton Thi Thien QuyenChief of office the Department of foreign affairs

Chairman of Bac Giang PPC Nguyen Van Linh paid a working visit to Embassy of Singapore to Vietnam

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 3130 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 17: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN/ TOWARDS ASEAN COMMUNITY

Mr. Kim Sin Seok, Deputy Head Representative of KOICA to Vietnam paid a working visit to Vietnam- Korea College of Technology, Bac Giang province

ating legal corridor”, Bac Giang DOFA has actively coor-dinated with related agencies to strengthen investment promotion and attraction and develop trade and tourism to accelerate socio-economic development, consolidate national defense and security and boost up the friendship relations of the province with foreign localities, organiza-tions and individuals.

Cultural diplomacy has played its role as a catalyst for other external activities Being aware of the role of cultural foreign affairs, Bac Giang DOFA advised the provincial people’s committee to issue the plan on deploying the cultural diplomacy strat-egy in the period of 2014-2020 to popularize and intro-duce the image and historical traditional culture of Bac Giang province to international friends. Bac Giang DOFA take initiative to combine cultural external activities with its other external activities. The department coordinated to record a documentary CD about woodblock heritage of Vinh Nghiem pagoda in English to popularise the lo-cal cultural heritage and prepare material to call for Ko-rean partner’s support for the preservation items of Vinh Nghiem’s woodblock documentary heritage.

External information has positive changes External information has deployed comprehensively with various and effective activities. The website of Bac Giang DOFA developed in both Vietnamese and English versions is regularly updated to ensure disseminating ade-quate, accurate and latest information of external activities of the province and related information to organizations, enterprises and individuals nationwide and abroad. Bac Giang External Bulletin is widely published inside and outside the country in Vietnamese and English with qual-ified content and attractive design that effectively contrib-utes to popularizing foreign information of the province. In addition, Bac Giang DOFA also coordiated active-ly with media agencies to propaganda and popularize the image of the province, especially on the occasion of na-tional big events paid much attention by foreign countries and organizations such as the 40th anniversity of the es-tablishment of Vietnam-Japanese external relations, the 20 years of Vietnam’s participation in ASEAN, the 70 year of the establishment of Vietnam’s diplomacy, etc. Besides, it makes best use of the support of Vietnam’s overseas repre-

sentative agencies, professional agencies of MOFA and As-sociation of Vietnam Friendship organizations to inform cooperation demands of the province to other countries, international organizations and non-governmental orga-nizations.

Overseas Vietnamese affairs has been paid attention Considering overseas Vietnamese as an integral part of the nation, invaluable human resources for the cause of national industrialization and modernization and an im-portant bridge in international relations of Vietnam, Bac Giang DOFA advised the provincial leaders to hold meet-ings and exchange information with overseas Bac Giang people and call for investment and homeland construction from them. According to the statistics, Bac Giang currently has more than 20,000 people living and working in over 20 countries and territories over the world; the foreign cur-rencies of Bac Giang people overseas transancted through the provincial commercial banks reached over 100 million US dollars. Apart from implementation of the three diplomatic pilars of politic diplomacy, economic diplomacy, cultur-al diplomacy and overseas Vietnamese affairs; Bac Giang DOFA has well fulfiled their state management duties on in-out delegations; activities of non-governmental orga-nizations; international conferences and foreign press in the province. Furthermore, diplomatic reception affairs is performed more thoroughly and professionally. During the past three years, Bac Giang DOFA has also made positive contribution to implementation of the key tasks of Vietnam’s diplomacy and actually become the “lengthened hand” of the MOFA that has been acknowl-edged by ministry leaders and the ministerial departments and agencies. Overcome the primary difficulties and challenges, the acknowledgeable achievements over the past three years of Bac Giang DOFA have been motivation for the provin-cial foreign affairs to confidently step into new stage. De-spite many await challenges, with the help and attention of MOFA and the direction of the provincial party commit-tee, people’s council, people’s committee as well, the staff of Bac Giang DOFA will keep sense of solidarity and make effort to overcome difficulties in order that external affairs can make valuable contribution to socio-economic devel-opment of the province.

Legal framework on external affairs has been consoli-dated and completed Since the establishment, Bac Giang DOFA has de-fined that setting up legal mechanism on foreign activities in the province is an essential task. Therefore, the depart-ment has advised the Provincial People’s Committee to issue six legal documents concerning state management on external affairs in the province, which contribute to en-hancing effectiveness and efficiency in the provincial state management so far.International cooperation has been strengthenedOver the past time, Bac Giang DOFA has concentrated on conducting the targets of enhancing the effectiveness of international cooperation to accelerate economic foreign affairs, heighten position and promote image of Bac Giang province to foreign friends. The diversification of interna-tional cooperation activities in both forms and content has contributed to the realization of socio-economic develop-ment targets and the acceleration of international integra-tion of the province. Annually, Bac Giang DOFA proactively advises the provincial standing party committee and people’s commit-tee to pay working visits and send new year greetings to some foreign representative agencies and international or-ganizations in Vietnam and sign cooperation agreements with foreign agencies and organizations i.e. the mutual of understanding (MoU) on training cooperation between the provincial people’s committee and Korean University of Education and Technology, the MoU between the pro-vincial people’s committee and International University of Japan and the cooperation record between the provincial people’s committee and Room to Read organization. Espe-cially, in June 2015, the department advised the provincial people’s committee to coordinate with Ministry of Foreign Affairs to hold a meeting with representatives from eight embassies to Vietnam. It was an important event to pro-mote investment, trade and tourism of the province and strengthen international exchange and cooperation in a wide range of fields, especially in agricultural food pro-cessing and preservation. International integration has been accelerated and properly implemented Right after the issuance of the government Resolu-

tion No.31/NQ-CP dated May 13th 2014 on Action pro-gramme of the Government to implement Resolution No.22-NQ/TW dated April 10th 2013 of the Vietnam Communist Party Politburo on international integration, Bac Giang DOFA consulted the managing board of the provincial Party committee to produce the provincial ac-tion program No.61-CTr/TU dated June 30 2014 on the implementation of the Resolution No.22-NQ/TW of the Vietnam Politburo on international integration; advise the provincial people’s committee to make the Plan No. 127/KH-UBND dated September 26th 2014 on conducting the Action Program No.No.61-CTr/TU dated June 30 2014 of the managing board of the provincial Party committee . The formulation of specific Action Program and Plan has helped to implement comprehensively the international international integration process of the province; mobilize the political system of the province at all levels; make use of the initiatives and creativity of organizations and indi-viduals including overseas Bac Giang people in the cause of socio-economic development of the provine. With the motto of “Paving the way, bridging, and cre-

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 3332 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 18: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CỦA TỈNH

Bộ trưởngCao Đức Phát kiểm tra chất lượng vải thiều sau khi chiếu xạ

Như đã trình bày trong phần I. Khái quát tình hình phát triển kinh tế-xã hội và thu hút đầu tư của tỉnh Bắc Giang những năm gần đây; trong phần II, tác giả sẽ đi sâu phân tích một số giải pháp chủ yếu để triển khai thực hiện thành công việc tái cấu trúc kinh tế của tỉnh. Việc xác định và tập trung triển khai thực hiện tốt một số khâu đột phá, cụ thể như sau: Một là: Hoàn thiện cơ chế, chính sách và đẩy mạnh cải cách hành chính. Trong đó, tập trung vào việc nghiên cứu, ban hành hoặc đề xuất ban hành các cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển vùng động lực, sản phẩm chủ lực; kết cấu hạ tầng, thu hút nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư chiến lược.

Về cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, bộ máy chính quyền các cấp và nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành, tạo ra chuyển biến mạnh trong cung ứng dịch vụ công. Tập trung cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số theo dõi, đánh giá hiệu quả cải cách hành chính (Par Index) và chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI). Hai là: đổi mới công tác cán bộ, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố giữ vai trò trung tâm; là khâu quan trọng chi phối việc thực hiện các đột phá khác. Nguồn nhân lực chất lượng cao phải hội tụ các tiêu chí: Có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao ; có kỹ năng lao động và khả năng thích

Đỗ Quốc Tuấn Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

(Tiếp theo)

ứng nhanh, làm chủ công nghệ sản xuất; có sức khỏe và khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả. Ba là: coi trọng phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân, coi doanh nghiệp là động lực chính của tăng trưởng kinh tế và thực hiện chủ trương tái cơ cấu kinh tế, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.Bốn là, đổi mới tổ chức không gian kinh tế với việc xác định và xây dựng vùng động lực và trung tâm điều phối, phát triển tiểu vùng; xây dựng kết cấu hạ tầng có trọng điểm; xác định và phát triển sản phẩm chủ lực Tổ chức lại không gian phát triển kinh tế-xã hội với việc xác định vùng động lực với hệ thống đô thị trọng điểm có vai trò là động lực và phát triển các cụm công ng-hiệp phụ trợ để từng bước tham giá vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao chất lượng tăng trưởng. Một số nhóm giải pháp chủ yếu Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách và cải cách hành chính: Kịp thời cụ thể hóa hệ thống luật pháp, các chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước vào thực tiễn của địa phương. Khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển, tạo môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh thuận lợi, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Thực hiện nhất quán chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh. Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu khu, cụm công nghiệp, khu du lịch theo quy hoạch được duyệt. Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho doanh ng-hiệp thành lập trường nghề; liên kết với trường nghề trong đào tạo và giải quyết việc làm; Xây dựng các mô hình và phương thức hợp tác, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để nghề nâng cao khả năng có việc làm cho người lao động sau khi được đào tạo. Đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa, đơn giản hóa các thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch trong giải quyết công việc đối với tổ chức, doanh nghiệp và công dân. Đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng mạng lưới dịch vụ pháp lý, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận và nắm bắt kịp thời chính sách, pháp luật; Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên của các cơ sở dạy nghề

ngoài công lập, chính sách hỗ trợ các cơ sở dạy nghề tự đào tạo phát triển nhân lực, kể cả đào tạo ở nước ngoài và thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà quản lý nước ngoài đến làm việc tại tỉnh. Thúc đẩy hợp lý quá trình tích tụ ruộng đất và quá trình chuyển đổi lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp, dịch vụ. Có cơ chế, chính sách nhằm tạo môi trường thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông ng-hiệp, nông thôn. Nhóm giải pháp về tăng cường thu hút FDI phục vụ chuyển đổi mô hình tăng trưởng Đẩy mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước, xây dựng cơ chế thu hút mạnh hơn các nhà đầu tư chiến lược lớn trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, chú trọng vào các dự án trọng điểm có sản phẩm chủ lực, có vai trò quyết định sự thành công của các mục tiêu phát triển. Xúc tiến, thu hút đầu tư cho các dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ, chế biến nông, lâm sản mà tỉnh có lợi thế cạnh tranh. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo lợi thế trong việc thu hút nguồn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài. Tăng cường xúc tiến đầu tư thông qua các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Chú trọng công tác xúc tiến đầu tư để thu hút làn sóng đầu tư mới từ Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốc gia khác. Thu hút các doanh nghiệp, đối tác đem theo công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, hệ thống quản lý hiện đại; tạo tác động lan toả tích cực tới sự phát triển của khu vực kinh tế trong nước; góp phần xây dựng và hình thành những ngành công ng-hiệp mũi nhọn theo định hướng của tỉnh: công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ; có

PCT TT UBND tỉnh Bùi Văn Hạnh phát biểu tại Hội nghị xúc tiến xuất khẩu vải thiều năm 2015 tại Lào Cai. Nguồn ảnh: Bacgiang DOFA.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 3534 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 19: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

năng lực tài chính lớn, có bề dầy kinh nghiệm có khả năng đầu tư ổn định, lâu dài. Trên cơ sở đó, thu hút các tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới có lĩnh vực đầu tư phù hợp; các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đến từ các nền kinh tế phát triển: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… Chuẩn bị tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút các nhà đầu tư vào địa bàn tỉnh, như chuẩn bị địa điểm, phối hợp thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, đào tạo nguồn nhân lực... Huy động mọi nguồn lực, tạo môi trường đầu tư thuận lợi để đẩy mạnh xây dựng một số khu công nghiệp, khu thương mại, khu du lịch - dịch vụ, các cụm công ng-hiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào các lĩnh vực: Công nghiệp điện tử, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp cơ khí, VLXD. Ưu tiên thu hút các dự án phát triển sản phẩm chủ lực, sản xuất công nghệ cao; các nhà đầu tư có tiềm lực về vốn, các dự án có giá trị gia tăng cao, ít gây ô nhiễm môi trường và có khả năng đóng góp lớn cho ngân sách. Các khu công nghiệp tập trung kêu gọi các dự án công nghệ cao, công nghiệp sạch trong các lĩnh vực: Điện, điện tử, thiết bị viễn thông, cơ khí chính xác, lĩnh vực công

nghiệp phụ trợ. Các cụm công nghiệp: kêu gọi các dự án có quy mô vừa và nhỏ trong các lĩnh vực sản xuất, sử dụng lao động tại chỗ, ưu tiên các dự án trong lĩnh vực chế biến nông sản, thực phẩm. Kêu gọi đầu tư các dự án dịch vụ logistic, thương mại tại các khu đô thị, trọng tâm là thành phố Bắc Giang. Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. Tăng tỷ lệ đầu tư cho khoa học - công nghệ, nhất là đối với các hoạt động nghiên cứu và phát triển các sản phẩm chủ lực. Tiếp tục thực hiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút các nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, các khu đô thị mới, khu công nghiệp... Tiến hành rà soát, thu hồi các khu đất không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích; Đa dạng hóa đầu tư; trong đó, phát huy nguồn nội lực là chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất, khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, xã hội hóa đầu tư các lĩnh vực y tế, giáo dục, thể thao. Thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm” trong việc bê tông hóa kênh mương, xây dựng và kiên cố hóa hệ thống giao thông nông thôn; hình thành các quỹ đầu tư của tỉnh theo quy định của pháp luật;

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

Công nghiệp hóa nông thônPhó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lại Thanh Sơn phát biểu tại Hội nghị : Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn hướng đến năm 2030 .

Tranh thủ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của nước ngoài (ODA). Tăng cường huy động vốn đầu tư từ các hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, PPP để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng. Nhóm giải pháp về phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Xây dựng một số chương trình phát triển sản phẩm chủ lực của tỉnh và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, tạo động lực mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chủ lực về thị trường, vốn, đất đai. Xây dựng chương trình, đề án hỗ trợ các doanh ng-hiệp vừa và nhỏ trong tỉnh phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh thông qua việc hỗ trợ tiếp cận vốn và tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt. Chuyển hệ thống các đơn vị sự nghiệp có thu sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp chuẩn bị tốt mọi điều kiện để có thể phát hành, niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán thu hút vốn vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế thành lập doanh nghiệp mới và mở rộng doanh nghiệp hiện có

theo Luật Doanh nghiệp; Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Xây dựng, thực hiện tốt quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh; xây dựng kế hoạch và cơ chế, chính sách hỗ trợ tích cực việc đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ doanh nhân, quản trị doanh nghiệp; đồng thời, có cơ chế, chính sách thích đáng để thu hút cán bộ có trình độ cao trong lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, các chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề về làm việc tại tỉnh; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một ưu tiên. Các cấp chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cần nêu cao vai trò tự chủ để làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp để đào tạo nghề. Mở rộng các hình thức hợp tác giữa nhà trường và doanh ng-hiệp trong đào tạo, sử dụng nhân lực và nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hoá hình thức, phương pháp hợp tác, liên doanh, liên kết với nước ngoài để phát triển nguồn nhân lực. Tiếp tục tăng cường đào tạo nhân lực trình độ cao trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và quản lý ở nước ngoài./.

Đoàn 20 Doanh Nghiệp Nhật Bản thăm khảo sát môi trường kinh doanh tại tỉnh Bắc Giang. Nguồn ảnh: BacGiang DOFA.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 3736 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 20: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

DISCUSSING THE ORIENTATIONS OF THE

PROVINCIAL ECONOMIC RESTRUCTURING(Continued)

As discussed in Part I. Overview of socio-economic development and investment attraction of Bac Giang

province over past years, in the second part, the writer will analyze in depth some main solutions for successful im-plementation of the provincial economic restructuring. It is necessary to focus on effective implementation of some breakthroughs with details as follows: Firstly, finalizing mechanism and policies and strengthening administration reform. It is required to fo-cus on studying and enforcing mechanism and policies related to priority economic zone and main product development, infrastructure, major and strategic inves-

tor attraction. Regarding administration reform, it should be fo-cused on administrative procedures, government appara-tus at all levels and strengthen management competence to create dramatic change in public service supply. Pay attention to improving provincial competition index (PCI), public adminstration reform index (Par Index) and public ad-ministration performance index (PAPI) at provincial level. Secondly, renovating personnel affairs and developing human resources especially high quality human resourc-es as key and leading factors in implementation of other breakthroughs. High quality human resources have to

Do Quoc TuanDirector of Bacgiang Foreign Affairs Department

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

to meet the following criteria: having good qualification and skills, ability to rapidly adapt to new environment and master production technology, good health and ability to creatively apply trained knowledge and skills in working and production to bear output, quality and efficiency. Thirdly, paying attention to business development , considering businesses as the main motivation of economic development, implementing economic restructuring policy, heightening added value and sustainable development. Fourthly, renewing economic space with focus on identifying and building priority zones and centers for sub-region coordination and development, building fo-cused infrastructure and identifying and developing ma-jor products. It is necessary to reorganize socio-economic space development by identifying priority zones with major ur-ban systems playing roles as motivation and development of supporting industrial clusters to gradually involve in the global value chain and improve quality growth. Some solutions for implementation Firstly, solution on policy and administration reformIt is necessary to timely enforce legal system, policies and guidelines of the Party and State to apply at locality, prom-ply review, ammend and supplement mechanism and poli-

cies to meet developement demands and create favourable and equal investment and business environment among different economic sectors. Carrying out consistently preferential investement policies in the province. Investing in essential infrastruc-ture for industrial zones and clusters and tourism destina-tions as approved planning. Having mechanism and policies for businesses to establish vocational schools and cooperating with voca-tional schools in training and creating jobs. Setting up co-operative models and modes to connect businesses with vocational training bases to increase job opportunity for labors after being trained. Strengthening one-stop-shop mechanism to simpli-fy administrative procedures tending to transparency in dealing with organizations, enterprises and individuals. Strengthening judicial reform and establishing legal ser-vice network to create favorable conditions for organiza-tions and individuals to access and grasp policies and laws.Formulating mechanism and policies to support teacher training for non-public vocational training bases and sup-port them to solely develop human resources including overseas training and attracting foreign talents, experts and managers to work in the province.

Lychee promotion in Japan

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 3938 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 21: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Properly speeding up land collection process and transferring labors in agricultural sector into industrial and service sectors. Developing mechanism and policies to strengthen agricultural and rural industrialization and modernization. Secondly, solutions on FDI attraction for transferring development model Strengthening domestic and foreign investment at-traction with mechanism to strongly attract major strate-gic domestic and foreign investors. Strengthening invest-ment promotion with focus on major projects with key products and playing decisive role in success of the devel-opment goals. Promoting investment in projects on industrial, ser-vice, and agricultural and forestry product processing de-velopment. Continuing to improve investment environ-ment to create advantages in direct and indirect foreign investment attraction. Strengthening investment promo-tion via enterprises operating in the province. Paying at-tention to investment promotion to attract the new waves of investment from Japan, Korea and other countries. Attracting enterprises and partners with advanced tech-nology and modern management system and creating far-reaching effects on development of economic zones nationwide to contribute to establishing key industries in accordance to orientation of the province: electronic in-dustry, high-tech and supporting industries, large finan-cial capacity, rich in experience and stable investment pos-sibility. Thereof, attracting top trans-national corporations (TNCs) with suitable investment sectors, small and medi-um enterprises (SMEs) from developed countries like the US, EU, Japan and Korea, etc. Creating the best conditions to attract investors in the province i.e. preparing destination, carrying out compen-sation for land clearance, supporting in resettlement and human resource training. Mobilizing all resources and facilitating favorable in-vestment environment to speed up construction of some industrial zones, trade centers, tourism and service areas, industrial clusters and handicraft villages. Strengthening investment promotion in such fields as electronic indus-try, food processing, mining and mineral processing, con-sumables, mechanic industry and construction materials.

Giving priority to attract projects on developing major products, high-tech production, capital potential investors and high added value projects with low pollution possibil-ity and enormous contribution to state budget. Industrial zones ought to pay attention to calling for high-tech and clean industry projects in such fields as elec-tricity, telecommunications equipment, precise mechanic and supporting industry; calling for small and medium scale projects in production using local labors and giving priority to projects in agricultural product and food pro-cessing. It is necessary to call for projects in logistics and trade in urban areas with a focus on Bac Giang city. State budget should be allocated for socio-economic structure development. It is essential to increase invest-ment in science and technology especially research activi-ties and major product development. Continuing to carry out land use right auction to attract financial resources in construction of infrastructure, new urban areas and in-dustrial zones. Carrying out investigation and retrieving unused or misused lands. Diversifying investment of which making use of internal resources and maximizing financial resources from land property, encouraging investment capital from non-public economic sectors and socializing investment in healthcare, education and sport.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

The factory of Bac Giang Garment Company

Implementing the policy namely “State and people working together” on concretizing channels, building and solidifying rural transportation system and establishing investment funds of the province in accordance with laws.Making good use of official development aids (ODA). Strengthening capital attraction from BOT, BTO, BT and PPP to speed up infrastructure development. Thirdly, solutions on enterprise development Setting up some programs on major product devel-opment of the province and carrying out such programs properly to generate new motivation for production and business development. At the same time, having policy to encourage production and trading of major products re-garding market, capital and land. Setting up programs and schemes to support small and medium enterprises in the province to develop pro-duction and expand their business activities by helping them to access to capital resources and enterprise support-ing services to resolve difficulties they are facing. Transfering revenue raising public service delivery units into business mechanism. Encouraging enterprises to prepare necessary conditions to issue shares in stock market to attract investment capital in their business. Creating favorable conditions for economic sectors to establish new enterprises and expand their current busi-ness in accordance to the Business Law.

Fourthly, solution for human resources development Establishing and fulfilling the planning for human resource development of the province, making plan and policies to support training and re-training groups of busi-nessman and managers; at the same time, having policies to attract high quality staff in economic, science and tech-nology sectors, excellent experts and skilled workers to work in the province. Giving priority to development of high quality hu-man resources. It is necessary for government at all lev-els, education management agencies and human resources training institutions to self-control to effectively train and develop human resources to meet demands of the societyEncouraging enterprises to develop vocational training bases right at their company to improve vocational train-ing. Diversifying cooperation methods between schools and enterprises in training and using human resources and technology transfer. Continuing boosting up and expanding internation-al cooperation and diversifying cooperation forms and methods i.e. collaborating with foreign partners for hu-man resources development. Continuing training high quality human resources abroad in science and technology and management sectors./.

Construction of Yen Dung bridge

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 4140 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 22: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

ĐẠI SỨ RU-MA-NI VALERIU ARTENI : QUAN HỆ HỢP TÁC CẤP ĐỊA PHƯƠNG LÀ ĐẦU MÁY MỚI TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA HAI NƯỚC THEO CHIỀU SÂU

Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang được gặp Đại Sứ Valeriu Arteni nhân dịp các ngoại giao đoàn đến thăm và làm việc tại tỉnh tháng 6/2015. Chúng tôi thực sự ấn tượng trước khả năng nói tiếng Việt cũng như sự am hiểu về đất nước, con người Việt Nam của Ngài. Đặc biệt, được biết Ngài là cựu sinh viên của Đại học Tổng hợp Hà Nội, và từng sơ tán ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang) trong kháng chiến chống Mỹ. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Quốc khánh nước CHXCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2015) và Ngày thành lập Ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8/1945- 28/8/2015), Ban Biên tập Bản tin đối ngoại tỉnh Bắc Giang có bài phỏng vấn ngài Valeriu Arteni, Đại sứ Ru-ma-ni tại Việt Nam.

1. Được biết Ngài đã có gần 20 năm sống và làm việc ở Việt Nam, điều gì khiến Ngài ấn tượng nhất về đất nước, con người Việt Nam? Tôi đến Hà Nội tháng 3 năm 1971 với tư cách là du học sinh theo Hiệp định về hợp tác văn hóa, giáo dục giữa Rumani và Việt Nam. Điều đầu tiên tôi thấy ở Việt Nam thật trái ngược với những lời lẽ liên quan đến sự tàn khốc của chiến tranh. Thực sự gây ấn tượng với tôi là vẻ đẹp của Hà Nội, của làng quê Việt Nam, sự bình dị của cuộc sống và của người dân. Tôi đã phát hiện vẻ đẹp độc đáo của một đất nước vẫn còn nguyên sơ, chưa được khai phá, sự hiếu khách nồng ấm, tình bạn đích thực và tâm trạng luôn lạc quan của người Việt Nam. Chiến tranh chỉ là một phần của cuộc sống đời thường. Có một sự tin tưởng chắc chắn vào chiến thắng, dù phải trả bằng bất cứ giá nào, quyết không chấp thuận thỏa hiệp và đầu hàng. Sau nhiều nhiệm kỳ công tác, tôi thấy mình thật may mắn được tiếp xúc, được làm việc với những người bạn Việt Nam thông minh và sáng tạo, thân thiện, gần gũi và cởi mở, chân tình và ân nghĩa. Tôi được chứng kiến một quá trình dài từ một Việt Nam anh hùng trong chiến tra-nh, đến một Việt Nam cần cù vươn lên trong xây dựng lại sau khi thống nhất đất nước. Tôi vui mừng khi thấy một Việt Nam nay đã hiện đại hơn, hội nhập khu vực và thế giới mạnh mẽ, cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rất nhiều. Tôi ấn tượng bởi những bước chuyển trọng đại trên con đường hội nhập và phát triển bền vững của Việt Nam, đặc biệt là thu hút đầu tư về kinh tế và du lịch. Tôi đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam thời gian qua là thành công, là tấm gương sáng cho nhiều nước học tập. Một điều ấn tượng nữa là bất cứ nơi đâu của Việt Nam, của Hà Nội cũng đẹp, cũng có nét văn hóa, nghệ thuật, ẩm thực riêng hấp dẫn. Tôi luôn tự hào mỗi khi giới

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

Đại sứ Ru-ma-ni và phu nhân thăm vườn vải trồng theo tiêu chuẩn xuất khẩu tại huyện Lục Nam(Ảnh: Hoàng Quân)

thiệu với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của Việt Nam, của Hà Nội, và cũng không bỏ lỡ cơ hội được đưa họ tham quan mỗi khi có dịp. 2. Xin Ngài cho biết những nét nổi bật trong quan hệ hợp tác với Việt Nam kể từ khi Việt Nam và Rumani thiết lập quan hệ ngoại giao? Hiện nay ĐSQ Rumani tại Việt Nam có chính sách gì trong quan hệ với các địa phương của Việt Nam? Đã 65 năm trôi qua kể từ khi Ru-mani thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 3 tháng 2 năm 1950. Rumani nằm trong số những quốc gia bạn bè đầu tiên giúp Việt Nam xây dựng lại nền kinh tế và đào tạo nhân lực sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Đóng góp đáng chú ý nhất của Rumani là trong các lĩnh vực vật liệu xây dựng, nông nghiệp, thủy lợi, đường sắt, thăm dò địa chất, vận tải, khai thác khoáng sản,... và đặc biệt là giáo dục, đào tạo. Mối quan hệ song phương giữa Ruma-ni và Việt Nam có một tài sản độc đáo và quý giá: tính đến nay gần 4.000 sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam đã tốt nghiệp các trường Đại học Rumani. Rumani cũng giúp Việt Nam phát triển ngành công nghiệp dầu khí. Sự hợp tác truyền thống giữa Rumani và Việt Nam trong lĩnh vực này bao gồm đào tạo các chuyên gia tại Đại học dầu khí Ploies-ti của Rumani, cung cấp trang thiết bị thăm dò và khai thác dầu khí v.v... Hàng trăm kỹ sư và kỹ thuật viên Rumani hiện đang làm việc trong các dự án khác nhau tại Việt Nam. Việt Nam giữ một vị trí đặc biệt trong chính sách đối ngoại của Rumani và là đối tác thương mại hàng đầu của Rumani trong ASEAN. Trong 65 năm qua, cuộc đối thoại thực chất ở cấp cao nhất, giữa Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan trung ương,

cũng như ở cấp chính quyền địa phương đã được phát triển liên tục. Một khung pháp lý hiện đại và toàn diện đã được thông qua, bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động. Quan hệ hữu nghị truyền thống và toàn diện giữa Rumani và Việt Nam đang phát triển hết sức tốt đẹp. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng đáng kể trong hai năm trở lại đây. Việc Rumani gia nhập vào Liên minh Châu Âu và sự hợp tác hiệu quả giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam góp phần củng cố mối quan hệ hợp tác truyền thống giữa Rumani và Việt Nam. Là một người bạn của Việt Nam, Ruma-ni ủng hộ tích cực quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác chặt chẽ với EU, ký Hiệp định Thương mại Tự do – FTA, mở ra chân trời mới với các doanh nghiệp của hai nước. Về chính sách trong quan hệ với các địa phương của Việt Nam, Đại sứ quán Rumani tại Hà Nội luôn ủng hộ sự hợp tác giữa các địa phương của hai nước, và đóng vai trò tích cực trong việc kết nối các địa phương có nhiều nét tương đồng và tiềm năng trong hợp tác, bên cạnh đó

cũng chú trọng việc nối lại quan hệ và thúc đẩy hợp tác giữa các địa phương đã kết nghĩa trước đây. Đại sứ quán Ruma-ni coi đó là một đầu máy mới trong việc phát triển quan hệ giữa hai nước theo chiều sâu. Đáng kể nhất trong các câu chuyện thành công là các Thỏa thuận hợp tác giữa hai cố đô Iasi và Huế, giữa hai thành phố Timisoara và Đà Nẵng và đặc biệt là Bản Ghi nhớ về Hợp tác giữa tỉnh Tulcea của Rumani và tỉnh Bến Tre của Việt Nam, hai địa phương nằm ở châu thổ sông Danube và sông Mê Công, trong khuôn khổ dự án Dan-ube - Mê Công về hợp tác Á-Âu do Liên minh Châu Âu hỗ trợ đã được ký kết bên lề Hội nghị Thượng đỉnh ASEM tại Milan, tháng 10 năm 2014. Đây là thành quả của những chuyến thăm và làm việc của tôi tại các địa phương của Việt Nam trong ba năm qua. Tôi cũng mong rằng sẽ có thêm nhiều địa phương của hai nước kết nối hợp tác, phát huy thế mạnh của nhau, trong đó có cả tỉnh Bắc Giang, là một ưu tiên sau chuyến thăm gần đây của tôi cùng Đoàn ngoại giao ở Hà Nội.

Đại sứ cùng Ngoại giao Đoàn chụp ảnh lưu niệm trước trụ sở UBND tỉnh Bắc Giang

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 4342 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 23: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

3. Được biết Ngài đã có khoảng thời gian sơ tán tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang), Ngài có thể chia sẻ một vài kỷ niệm mà Ngài nhớ nhất trong thời gian đó? Ấn tượng của Ngài về mảnh đất Bắc Giang? Tôi được đến Hà Bắc lần đầu tiên vào mùa thu năm 1972 khi sơ tán cùng Khoa Tiếng Việt trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Khi ấy một nhóm nhỏ sinh viên nước ngoài ở lại học trong khi đại đa số bạn quốc tế khác về nước. Chúng tôi ở tại một đình cổ của làng Chóa, huyện Hiệp Hòa. Đó là một làng truyền thống của đồng bằng sông Hồng, đất quan họ với nhiều truyền thuyết, xa cuộc sống hiện đại, không điện, không nước máy, nhà lá, bình yên, với những người nông dân không giàu nhưng trong sáng, lạc quan, mến khách, không sợ bom đạn, không sợ chết, vẫn làm ruộng và công việc nhà nông hàng ngày như không có chuyện gì xảy ra, đa số là người già, phụ nữ và trẻ em, vì nhiều người có chồng, có con đang chiến đấu ở chiến trường gần xa, chiến tranh chỉ là một phần của cuộc sống đời thường, như bao thế kỷ nay. Những người trong làng cùng các giáo viên trẻ dạy ở trường phổ phổ thông đón tiếp chúng tôi rất thân tình, nồng ấm, và chia cơm sẻ áo cho chúng tôi trong những ngày khó khăn thiếu

đó. Khi ấy, do hoàn cảnh chiến tranh việc liên lạc với Hà Nội gặp khó khăn và chúng tôi chủ yếu dựa vào dân làng để có cơm ăn và sự giúp đỡ khi cần, như khi phải đào hầm trú bom. Hàng ngày tôi phải đạp xe đạp để đến một làng khác, ở đó các cán bộ giảng dạy Khoa Ngữ văn sơ tán và tổ chức lớp học. Không ít lần khi tôi đang đạp xe trên đê hoặc ở trong lớp học thấy máy bay chiến đấu bay trên cao về hướng Hà Nội, không bao giờ biết trước được đó là máy bay “địch” hay là máy bay “ta”, rồi nghe tiếng bom nổ xa xa, tiếng súng phòng không đáp lại. Đêm đầu tiên khi mới đến nơi sơ tán, một máy bay “địch” bay thấp ném bom gần làng, may không có nạn nhân thương vong. Các bạn sinh viên Việt Nam sơ tán trong các nhà dân ở các làng gần xung quanh, thỉnh thoảng chúng tôi tổ chức sinh hoạt chung, cùng ăn Tết Trung thu, Tết Nguyên đán, hát quan họ, đọc thơ,… Khó có thể miêu tả niềm vui ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tra-nh lập lại hòa bình tại Việt Nam. Những ngày tôi ở Hiệp Hòa đã mang lại cho tôi một bài học về cuộc sống, về tình người trong chiến tranh, một cơ hội để tôi tiếp cận với nền văn minh lúa nước và hiểu rõ tận gốc rễ của văn hóa Việt Nam ở một làng quan họ truyền thống thuộc xã Dũng Liệt.

Tôi đã về thăm lại nơi tôi sơ tán sau 20 năm và mới đây, sau 40 năm, tôi được về Bắc Giang vào mùa vải thiều theo lời mời của lãnh đạo tỉnh. Tỉnh Hà Bắc cũ đã tách ra làm hai tỉnh, nơi tôi sơ tán trước đây nay thuộc tỉnh Bắc Giang, một tỉnh đang trên đà phát triển, hiện đại, cảnh nhà lá không còn, điện nước được cung cấp đầy đủ ở Hiệp Hòa, trong khi quan họ đã được tôn vinh là di sản phi vật thể của nhân loại, là thiên hùng ca của Bắc Giang và của nước Việt Nam đang mở cửa, phát triển hòa bình, phồn vinh, hòa nhập với thế giới. Tôi chắc chắn rằng Bắc Giang, một tỉnh có nhiều truyền thống về lễ hội văn hóa đặc sắc, mảnh đất có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, các di tích lịch sử lâu đời, với nhiều ngôi đình, chùa, đền cổ được gìn giữ tới ngày nay, các làng nghề truyền thống và đặc sản nổi bật của mảnh đất xứ Kinh Bắc, người dân cần cù, sáng tạo, không ngại khó để vươn lên, sẽ ngày một phát triển, hiện đại. Trân trọng cảm ơn Đại sứ. Chúc Ngài dồi dào sức khỏe, góp phần vun đắp tình hữu nghị hai nước nói chung và mối quan hệ hợp tác giữa đại sứ quán Rumani tại Việt Nam với tỉnh Bắc Giang nói riêng./. Thực hiện: Ngọc Quyên

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

Đại sứ tại buổi gặp mặt Tất niên 2015 do Ban Thường vụ Hội hữu nghị Việt Nam - Rumani tổ chức

Đại sứcùng Ngoại giao đoàn thăm chùaVĩnh Nghiêm, Yên Dũng, Bắc Giang

Bac Giang Department of For-eign Affairs had a chance to meet Am-bassador Valeriu Arteni when the Am-bassador was joining the Diplomatic Corps at a working visit to the province in June 2015. We were really impressed by his fluent Vietnamese speaking skill and thorough knowledge of Vietnam as well. Especially, it was a big surprise to know that the Ambassador is an alum-nus of Hanoi University and was evacu-ated to Hiep Hoa district, Ha Bac (now Bac Giang province) during the resis-tance war. On the occasion of the 70th anniversary of Vietnam’s National Day (September 2, 1945- September 2, 2015) and the founding anniversary of MOFA (August 28, 1945- August 28, 2015), the Editorial Board of Bac Giang External Bulletin has the honour to introduce the interview granted by H.E. Valeriu Arte-ni, Ambassador of Romania to Vietnam.

H.E. VALERIU ARTENI, AMBASSADOR OF ROMANIA TO VIETNAM: COOPERATION AT LOCAL LEVEL IS A NEW ENGINE AIMED AT DEEPENING THE RELATIONSHIP BETWEEN THE TWO COUNTRIES 1. As far as I know, you have been living and working in Vietnam for about 20 years. What has impressed you the most about Vietnam? I came to Hanoi in March 1971 as a foreign student benefiting the scholarship under the Agreement on culture and education cooperation between Romania and Vietnam. The first thing that I captured in Vietnam was very different from words that I heard about a devastating war. I was really impressed by the beauty of Hanoi and Vietnam’s villages, by the simple life and the people here. I had the opportunity to discover the unique and untouched beauty of Vietnam, the warm hospitability, truly friendship and optimistic spirit of the Vietnamese people. The war was going through just like a part of the normal life. There was a strong belief in the victory despite of whatever the cost they would have to pay, there was a strong determination of not to compromise or surrender. After many terms of office, I feel so lucky to be in contact and to work with Vietnamese friends who are so smart, creative, friendly, open-minded, sincere and kind-hearted. I have witnessed a long path during that Vietnam has turned from a heroic country in war to a developing nation after the re-unification. I am so happy to see a more and more modern Vietnam, strongly integrating into the region and the world, enormously improving the material and spiritual life of its people. I was impressed by significant changes in the process of integration and sustainable development of Vietnam, especially in eco-nomic and tourism investment attraction. In my opinion, Vietnam has successfully attracted foreign investment in the recent time, making a good lesson for other countries to follow.

H.E. Ambassador speaking at the 96th anniversary of the National Day of Romania (Photo: Internet)

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 4544 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 24: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Another impression about Vietnam is that every-where in Vietnam and in Hanoi has its own beauty with its unique and attractive cultural, artistic and cuisine fea-tures. I feel so proud every time I talk with my friends and my beloveds about the beauty of Hanoi and Viet-nam, and I do not want to miss any chance to take them for the sightseeing.

2. Can you figure out some highlights in Vietnam-Ro-mania cooperative relations since the two countries es-tablished diplomatic relations? Does the Embassy of Romania in Vietnam have any policy in developing the relationship with localities of Vietnam? 65 years have passed since the establishment of diplo-matic relations between Romania and Vietnam, on Febru-ary 3 1950. Romania was among the first countries to come to help Vietnam rebuild the economy and train the human resources after the historic victory of Dien Bien Phu. Ro-mania’s most notable contributions were in the fields of construction materials, agriculture, irrigation, railways, geology exploration, transports, mining… especially in the field of education and training. The bilateral relations between Romania and Vietnam have a unique, valuable asset: nearly 4000 Vietnamese graduates of the Romanian Universities. Romania has since long supported the efforts made by Vietnam aiming at developing an oil industry. The traditional cooperation between Romania and Vietnam in this field includes the formation of experts in the Roma-nian University of oil and gas Ploiesti, the participation of Romania in oil and gas exploration and so on. Meanwhile, several hundreds of Romanian engineers and technicians are working in different projects in Vietnam. Vietnam holds a special place in the foreign policy of Romania, and is the leading trade partner of Romania in ASEAN. During the last 65 years, a substantive dialogue has been developed at the highest level, between our Parlia-ments, Governments and central institutions, as well as at the level of the local administration. A comprehensive modern legal framework had been adopted during the years, covering practically all fields of activity. The tradi-tional and comprehensive friendly relationship between Romania and Vietnam is seeing its fine development. The bilateral trade turnover has increased significantly in the past two years.

Romania’s EU membership and the effective coop-eration between EU and Vietnam contribute to consoli-dating the traditional cooperation between Romania and Vietnam. As a close friend of Vietnam, Romania is actively supporting Vietnam’s strong determination to foster sub-stantive cooperative ties with EU, including the signing of the Free Trade Agreement which will open new horizons for businesses of the two countries. Regarding the policies in relations with localities of Vietnam, the Embassy of Romania in Hanoi always sup-ports the cooperation among localities of the two coun-tries and plays an active role in connecting localities hav-ing similarities and potentials for cooperation. Besides, the Embassy attaches importance to re-launching and boosting cooperation between localities in twinship. The Embassy of Romania considers it as a “new engine” aimed at deepening the relationship between the two countries. The most successful stories include the cooperation agree-ments between ancient capitals Iasi and Hue, Timisoara and Da Nang cities, and especially the signing on the side-lines of the ASEM summit in Milan, in October 2014, of an MOU on cooperation between the Tulcea county from Romania and the Ben Tre province of Vietnam, two re-gions located in the Danube and Mekong deltas, within the Danube-Mekong euro-asian project, effectively sup ported by the

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION

H.E Ambassador and the diplomatic corps at the head quarter of the people’scommittee of Luc Ngan district, Bac Giang province (Photo: Bac Giang DOFA)

European Union. All these are resulted from my working visits to localities in Vietnam during the past three years. I hope there will be more and more localities of the two countries, including Bac Giang province, one of my pri-orities after my recent visit with the diplomatic Corps, to establish their cooperative relations, benefiting each oth-er’s strength.

3. As far as I know, Your Excellency was evacuated to Hiep Hoa district, Ha Bac (now Bac Giang province) during the war time. Can you share something about that period? What are your impressions about Bac Giang province? I put my first steps to Ha Bac in the autumn of 1972 when I was evacuating with Faculty of Vietnamese lan-guage, Hanoi University. At that time, only a small group of foreign students remained in Vietnam while the major-ity returned to their home countries. We were staying at an old temple at Choa village, Hiep Hoa district. It was a traditional village of the Red River Delta style, the land of Quan Ho folk songs with lots of legends. The life there was far from the modern life, no electricity nor tap water, just peaceful huts with poor but pure, optimistic and hos-pitable peasants who were not scared of bombs or death. They were keeping their farming works as usual. Most of them were old people, women and children because their husbands and sons were fighting in different battlefields. For them, the war was just a part of their normal life as it happened over centuries. The villagers and young teachers working at high schools received us warmly and friendly and shared their meals with us during such hard and tough days. At that time, due to the war, it was very difficult to contact with Hanoi so we had to rely on the village people for food and help, even for digging bomb shelters. Every day, I had to ride bicycle to another village where the teachers of the Faculty of Vietnamese language were evacuated to and held courses. Many times, when I was riding on the dyke or when I was in the class, I saw fighters flying toward Ha-noi. I never knew if they were from the “enemies” or not. And I heard bombs exploding from a far place, followed by antiaircraft guns responding. The first night at the evac-uating place, an enemy’s fighter flew at low level to release

bombs near the village. It was lucky that no one was in-jured or dead. Vietnamese students were also evacuated to neigh-boring villages. Sometimes we joined hands for common activities, for example celebrating the Mid-Autumn Fes-tival, Lunar New Year, we sang Quan Ho folksongs and read poems together. It was hard to express how happy we were on the day of signing Paris Agreement on ending the war and restoring the peace in Vietnam. My time in Hiep Hoa brought me a lesson on life and humanity in war. It was also a good opportunity for me to approach the wa-ter-rice civilization and discover Vietnamese culture at a traditional Quan ho village in Dung Liet commune. I was back to the evacuation place after 20 years and recently after nearly 40 years, when I paid a visit to Bac Gi-ang right during the lychee season at the invitation of the provincial leaders. The old Ha Bac has been separated into two provinces now. The place I stayed before belongs to Bac Giang province now, a developing and modern prov-ince, no more huts, sufficient electricity and water supply, while Quan Ho folksong was recognized as the Intangible Heritage of Humanity, an epic of Bac Giang homeland and of an opening, developing Vietnam in peace and prosper-ity, integrated into the world. I am convinced that Bac Giang, a province with tra-ditional and special cultural festivals, beauty spots, long lasting historic relics, varieties of ancient temples and pa-godas, traditional craft villages, specialties of Kinh Bac re-gion and hard-working and creative people will be more and more developed and modernized. Thank you very much and wishing Your Excellency Ambassador good health, good works to contribute to the friendship between the two countries generally and coop-erative relationship between the Embassy of Romania in Vietnam and Bac Giang province particularly.

Conducted by Ngoc Quyen

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 4746 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 25: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Với phương châm “Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ và hiệu quả”, thời gian qua hoạt động đối ngoại của tỉnh, đặc biệt là công tác người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) từng bước đổi mới về nội dung, phương thức, phù hợp với tình hình mới.

Kết nối sức mạnh cộng đồng,hướng về quê hươngNguyễn Hoàng TrungPGĐ Sở Ngoại vụ Bắc Giang

Bắc Giang là địa phương có nhiều công dân và kiều bào đang định cư, lao động có thời

hạn ở nước ngoài. Toàn tỉnh có hơn 20 nghìn người đi xuất khẩu lao động có thời hạn, gần hai nghìn trường hợp công dân Bắc Giang đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Séc, Pháp, Nhật Bản… Từ năm 2004, sau khi có Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với NVNONN, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo các cấp đảng ủy, chính quyền nghiên cứu, quán triệt và triển khai các nội dung của Nghị quyết. Cùng đó, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh ban hành Chương trình hành động thực hiện xác định đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần tăng cường đoàn kết dân tộc, phát huy tiềm năng, nguồn lực của các tầng lớp nhân dân, trong đó có cộng đồng người Bắc Giang ở nước ngoài vào sự phát triển chung của tỉnh. Theo đó, tập trung vào các nhiệm vụ: Tăng cường tuyên truyền các nội dung của Nghị quyết, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, thông tin tình hình KT - XH, văn hóa của dân tộc; giới thiệu luật pháp của một số nước cho người dân trong tỉnh khi đi du học, xuất khẩu lao động, kết hôn với người nước ngoài. Đồng thời, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tranh thủ vận động và thu hút các nguồn vốn đầu tư (FDI) và viện trợ (ODA, NGO); khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân về tỉnh tìm kiếm cơ hội đầu tư…Cùng đó, hằng năm, Liên hiệp Hữu nghị tỉnh tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn về công tác đối ngoại nhân dân; vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài và công tác NV-NONN cho hàng trăm lượt cán bộ, hội viên và cán bộ làm công tác mặt trận các cấp. Đặc biệt, tháng một năm 2013, Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang được thành lập đánh dấu một bước ngoặt lớn trong công tác đối ngoại. Với chức năng tham mưu cho UBND tỉnh quản lý nhà nước về công tác đối ngoại, lãnh đạo Sở đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh triển khai thực hiện tốt hơn các chỉ thị, nghị quyết

NGƯỜI BẮC GIANG Ở NƯỚC NGOÀI/ OVERSEAS BAC GIANG PEOPLE

CLB quan họ Kinh Bắc tại CH Séc

của Đảng và nhà nước về công tác đối ngoại; đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại; phối hợp bảo hộ công dân của tỉnh khi ra nước ngoài; đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế… Các hoạt động này được hướng dẫn triển khai tới các ngành, địa phương, bảo đảm đúng quy chế về công tác đối ngoại, phù hợp với tình hình thực tế và thông lệ quốc tế. Do đó, hoạt động hợp tác quốc tế thời gian qua góp phần quảng bá hình ảnh, tiềm năng của tỉnh; tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của bạn bè quốc tế và cộng đồng người Bắc Giang ở nước ngoài trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển KT – XH ở địa phương. Để kết nối thông tin, quảng bá hình ảnh du lịch, con người Bắc Gi-ang, Sở Ngoại vụ đã xây dựng Trang thông tin điện tử và xuất bản ẩn phẩm “Bản tin đối ngoại” bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Qua hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị, công tác thu hút đầu tư của bà con kiều bào về quê hương đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Bằng chính sách hấp dẫn của tỉnh đã thu hút người Bắc Giang ở nước ngoài trở về địa phương đầu tư. Đơn cử như anh Trương Viết Công, mặc dù đã lao động và làm việc ở nước Nga 10 năm nhưng anh vẫn quyết định trở về địa phương thành lập Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Thương mại Thịnh Phát Ocean. Với số vốn ban đầu 180 tỷ đồng, hiện công ty của anh Công tạo việc làm thường xuyên cho 1.200 lao động tại địa phương, dự án Khách sạn Đông Đô

của Công ty TNHH Séc Việt….Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước tỉnh, lượng kiều hối gửi về địa phương thông qua các tổ chức tín dụng hằng năm đều tăng. Đó là nguồn lực quan trọng góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển KT-XH của tỉnh trong những năm gần đây. Được biết, đến nay, người Bắc Giang ở nước ngoài đã thành lập được 7 hội đồng hương với 40 chi hội cơ sở, thu hút hơn 4 nghìn hội viên. Mặc dù sống xa Tổ quốc, nhưng những người con quê hương luôn nuôi dưỡng, phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự tôn, tự hào dân tộc; giữ gìn truyền thống văn hóa và hướng về cội nguồn. Vào các dịp tết cổ truyền của dân tộc, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị tỉnh và Sở Ngoại vụ phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức đón tiếp Hội đồng hương Kinh Bắc tại Cộng hòa Séc, Hội đồng hương Bắc Giang ở Liên bang Đức, Nga... Qua những tổ chức đó, bà con gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau, tích cực hướng về quê hương, đất nước. Hằng năm, họ chung tay quyên góp, giúp đỡ những hộ nghèo, hoàn cảnh khó khăn, thân nhân liệt sĩ, nạn nhân chất độc màu da cam với số tiền hàng tỷ đồng. Tiêu biểu như Hội đồng hương Bắc Giang tại CHLB Đức ủng hộ 4 nghìn Euro giúp đỡ nhân dân trong tỉnh khắc phục hậu quả cơn bão số 6 năm 2008.

Du học sinh Bắc Giang tại Nhật Bản

Du học sinh Bắc Giang tại Hàn Quốc

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 4948 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 26: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

NGƯỜI BẮC GIANG Ở NƯỚC NGOÀI/ OVERSEAS BAC GIANG PEOPLE

Ngoài ra, Hội đồng hương Kinh Bắc tại cộng hòa Séc thăm và tặng quà trị giá hơn 10 triệu đồng cho Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật tỉnh; hỗ trợ 20 triệu đồng cho 4 gia đình nạn nhân chất độc da cam điôxin ở huyện Tân Yên… Bên cạnh kết quả đã đạt được, công tác người Bắc Giang ở nước ngoài vẫn gặp một số khó khăn như: Việc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị ở một số cơ quan, ban, ngành, địa phương và tổ chức nhân dân còn chậm; công tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động đối ngoại nhân dân còn bất cập, thiếu kiểm tra, đôn đốc, rút kinh nghiệm. Nhiều cơ quan, đơn vị chưa chú trọng đến công tác đối với người Bắc Giang ở nước ngoài. Việc cung cấp thông tin định hướng hoạt động cho các tổ chức nhân dân còn hạn chế; các biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho cán bộ và quần chúng nhân dân về tình hình quốc tế, về các vấn đề quốc tế và đối ngoại, về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với NVNONN chưa đầy đủ, kịp thời. Đến nay, tỉnh chưa tạo được cơ chế phối hợp chặt chẽ và thông tin đầy đủ giữa các cơ quan, ban, ngành với người Bắc Giang ở nước ngoài. Công tác bảo hộ, giúp đỡ công dân ở nước ngoài chưa được quan tâm thường xuyên, còn thụ động trong giải quyết các vụ việc liên quan; công tác thống kê số liệu về cộng đồng người Bắc Giang ở nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn, chưa được thực hiện thường xuyên. Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả công tác NVNONN của tỉnh Bắc Giang, các cơ quan chức năng cần tham mưu tập trung vào một số giải pháp trọng tâm sau:Thứ nhất, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục chỉ đạo quán triệt về tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác đối với NVNONN trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự nghiệp xây dựng và phát triển của tỉnh trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Thứ hai, Cấp ủy và các cơ quan, ban, ngành, các huyện, TP khi xây dựng các kế hoạch, chương trình công tác tổng thể cần nghiên cứu đưa các nội dung công tác đối với NVNONN gắn với các chương trình hoạt động đối ngoại. Thứ ba, cơ quan, đơn vị, địa phương phân công cán bộ có trách nhiệm, thẩm quyền để theo dõi chỉ đạo công tác đối với NVNONN, bảo đảm chỉ đạo thực hiện nghiêm các chính sách, pháp luật của Nhà nước và của tỉnh đối với NVNONN. Đồng thời giải quyết kịp thời các vấn đề

vướng mắc phát sinh; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trong hoạt động quản lý và tuyên truyền. Thứ tư, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương và chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức về công tác NVNONN. Thứ năm, đẩy mạnh thu hút nguồn lực của người Bắc Giang ở nước ngoài; tranh thủ nguồn lực của Việt kiều; xây dựng bộ dữ liệu người Bắc Giang ở nước ngoài; xúc tiến thành lập các hội người Bắc Giang ở các nước để tạo tiền đề kết nối cộng đồng; đa dạng hóa các hình thức tập hợp người BG ở nước ngoài thông qua gặp mặt của lãnh đạo tỉnh trong các chuyến công tác hoặc tổ chức các hoạt động cho kiều bào tại tỉnh. Thứ sáu, xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan liên quan để làm tốt công tác bảo hộ công dân. Thứ bảy, mời đại diện Hội đồng hương tỉnh Bắc Gi-ang ở nước ngoài tiêu biểu tham gia là thành viên MTTQ tỉnh. Qua đó, nắm bắt kịp thời các chủ trương, chính sách đối ngoại của tỉnh để tuyên truyền đến cộng đồng người Bắc Giang ở nước ngoài./.

20 nghìn lao động Bắc Giang tại nước ngoài (Ảnh minh họa).

CONNECTING STRENGTH OF COMMUNITY AND SUPPORTING THE HOMELAND

Nguyen Hoang TrungDeputy Director of Bac Giang Department of Foreign Affairs

With the motto “being active, flexible, creative, tightly coordinated and effective”, the provincial diplo-matic activities, especially Vietnamese overseas affairs, have gradually been upgraded in both content and forms to keep up with the latest situation.

Bac Giang is a province with many citizens living and working abroad temporarily. The province has over

20,000 labours in foreign countries on temporary con-tracts and about 2000 cases of foreign marriage registra-tion in such countries and territories as Taiwan, China, Korea, Czech, France, Japan, etc. Since 2004, after the issuance of the Resolution No.36-NQ/TW of the Vietnam Communist Party Po-litburo on the overseas Vietnamese affairs, the Provin-cial Standing Party Committee has directed party com-mittees and governments at all levels to study, grasp thoroughly and implement all the content of the reso-lution. In addition, the Party Civil Affairs Committee of the Provincial People’s Committee issued the Action Program on implementation of the resolution defining the overseas Vietnamese affairs was an important task to strengthen national solidarity, bring out the grass-roots’ potentials and human resources for the devel-

opment of the province. Accordingly, it has been of great importance to focus on the following tasks: pop-ularizing the resolution content and diplomatic policy of Vietnam’s Communist party and Government and informing the provincial social, economic and cul-tural situation to overseas Vietnamese ; introducing laws and regulations of some countries to the provin-cial people before studying abroad, working abroad or getting married to foreigners. Simultaneously, it is es-sential to broaden cooperation relations with foreign organizations and individuals to mobilize and attract investment capitals like FDI and aid packages such as ODA, NGO; encouraging and creating favorable con-ditions for organizations and individuals to seek for investment opportunities in the province. Besides, the provincial friendship union annually holds training courses on people-to-people foreign affairs, interna-tional non-governmental aid mobilization and over-

The program “Du xuan mien quan ho” by Kinh Bac compatriot association in Republic of Czech (Photo: Internet)

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 5150 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 27: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

NGƯỜI BẮC GIANG Ở NƯỚC NGOÀI/ OVERSEAS BAC GIANG PEOPLE

seas Vietnamese affairs for hundreds of public officials, the union’s members and staff working in the father-land front agencies at all levels. Especially, in January 2013, the establishment of Bac Giang Department of Foreign Affairs (DOFA) marked a turning point in the provincial foreign af-fairs. With the function of advising the provincial peo-ple’s committee to implement the state management on external affairs, DOFA’s leaders advised the provincial party committee, people’s committee to well deploy the instructions and resolutions of the Party and Govern-ment on foreign affairs, strengthen the provincial for-eign information activities, coordinate to protect the provincial overseas people and strengthen internation-al cooperation activities; etc. These activities have been guided to all sectors and localities under the regulations on foreign affairs, the actual situation and internation-al rule. Therefore, the recent international cooperation activities of the province has contributed to promoting the provincial image and potentials and made use of the support of international friends and the overseas Bac Giang people community in conducting the pro-vincial socio-economic development targets. In order to connect information and popularize image of Bac Giang people and tourism, the department of foreign affairs has launched its website and published the ex-ternal bulletin in Vietnamese and English. Over 10 years of implementing the Politburo’s res-olution No.36, the investment attraction from overseas Vietnamese has got many outstanding results. By the attractive investment policies of the province, a lot of overseas Bac Giang people returned and invest in their hometown. For example, Mr. Truong Viet Cong, who has even worked in Russia for 10 years, still decided to come back to the province to establish Thinh Phat Ocean import, export and trading joint stock Compa-ny. With the primary capital of 180 billions Vietnam-ese dong, his company currently supplies permanent job for 1,200 local labors. Another example is the Dong Do hotel project of Czech-Vietnam limited company. According to the statistics of the provincial state bank, the amount of foreign currency transferred to the prov-ince through credit agencies annually increases. This is an important source making positive contribution to the hunger eradication and poverty reduction as well

as socio-economic development of the province in the recent years. It is known that overseas Bac Giang people have established seven compatriot associations with forty branches attracting four thousand members. Although they are living far from the country, they still nurture and bring into play their patriotism and national pride, remain the cultural tradition and look toward their origin. On the traditional Tet holidays, the provincial friendship union and department of foreign affairs co-ordinate with related agencies to welcome Kinh Bac compatriot association in Czech, Bac Giang compatri-ot associations in Germany, Russia, etc to their home province. By these activities, they have good chances for mutual understanding and support and returning to the country. Annually, they raise funds to help poor households, the disadvantaged, relatives of soldiers killed in the wars and agent orange victims with many billions dong. For instance, Bac Giang compatriot as-sociation in Germany donated 4,000 euro to help Bac Giang people to cope with the aftermath of the typhoon No.6 in 2008. Besides, Kinh Bac compatriot association in Czech visited and handed the presents valued over ten million dong to the provincial Centre for caring the disadvantaged children and supported twenty million dong for four families affected by agent orange in Tan Yen district. Apart from the achieved results, Bac Giang peo-ple overseas affairs still face some difficulties such as the slow grasp and implementation of the Politburo’s resolution of some agencies, branches, localities and organizations or the inadequate direction and man-agement of people-to-people foreign activities which lack of investigation, supervision and drawing experi-enced lessons. Many agencies and units have not paid attention to Bac Giang people overseas affairs. Orient-ed information supply for public organizations is still limited. The advocacy measures to raise awareness and knowledge of officials and the grassroots about inter-national situation, policies of the communist party and government on overseas Vietnamese affairs have been insufficient and untimely. So far, the province has not made the tight cooperation mechanism between agen-cies, branches and Bac overseas Giang people. The pro-tection for Vietnamese nationals and legal entities

abroad have not been paid regular attention while re-lated issues have not been taken initiative. The statis-tics on overseas Bac Giang people also faces difficulties and is not regularly conducted. In the upcoming time, in order to improve the overseas Vietnamese affairs of the province, the functional agencies need to focus on some key solutions as follows: Firstly, the provincial standing party committee continues to direct and grasp thoroughly on the im-portance and meanings of overseas Vietnamese affairs under the policy of national solidarity and the cause of construction and development of the province in the context of globalization and international economic integration. Secondly, executive committees of the party hier-archy and agencies, branches, districts and city need to study and attach the content of overseas Vietnamese affairs into action plans on foreign affairs as setting up their general working schedules and programs. Thirdly, agencies, units and localities ought to as-sign officials to take responsibility for overseas Viet-namese affairs ensuring supervision of the imple-mentation of government law and policies as well as regulations of the province on overseas Vietnamese. In addition, it is essential to timely resolve arising ob-

stacles and tightly coordinate with related agencies in management and popularization activities. Fourthly, it is necessary to strengthen populariza-tion of guidelines and policies of the communist party and government to raise awareness of overseas Viet-namese affairs. Fifthly, it is essential to accelerate human re-source attraction of overseas Bac Giang people, take advantage of overseas Vietnamese, set up the database of Bac Giang people abroad, establish overseas Bac Giang people associations in foreign countries to con-nect the communities. Besides, methods of connecting Bac Giang people overseas should be diversified by the meetings of provincial leaders during their business trips or holding activities for overseas Vietnamese in the province. Sixthly, it is necessary to set up cooperative mech-anism among the relevant agencies for proper imple-mentation of citizen protection. Seventhly, outstanding representatives of Bac Gi-ang compatriot associations abroad should be invited to be members of the provincial fatherland front to timely seize the foreign policies of the province to in-form to Bac Giang people community abroad.

The meeting of Kinh Bac compatriot association in Republic of Czech (Photo: Internet)

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 5352 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 28: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Xa nhà 9000 cây số, chênh lệch múi giờ 5 tiếng đồng hồ, một nền văn hóa hoàn toàn xa lạ ở nước ngoài…Tại sao năm thanh niên trẻ như chúng tôi

lại chấp nhận đến Việt Nam làm tình nguyện viên thay vì tiếp tục theo đuổi sự nghiệp tại Đức ? Một mặt, lòng khao khát khám phá thôi thúc chúng tôi tìm đến những điều trước đó chưa từng biết đến. Mặt khác, ý nghĩ về việc làm một tình nguyện viên từ một nước giàu như Đức, bỏ lại sau lưng sự xa hoa sẵn có để đến với những người cần sự giúp đỡ và chúng tôi muốn học hỏi nhiều hơn, mở rộng chân trời mới để trưởng thành hơn khi trở về Đức. Cuối cùng, chúng tôi dừng chân tại thành phố Bắc Giang. Trong một năm, chúng tôi làm việc cho Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật và Trung tâm Công tác xã hội. Chúng tôi làm việc ở đây từ tháng 8 năm 2014, rất nhiều sự việc đã diễn ra kể từ khi chúng tôi bước ra khỏi sân bay Nội Bài, Hà Nội. Vậy điều gì sẽ đến với mong muốn, hy vọng và cả nỗi lo sợ của chúng tôi khi đến đây? Chúng tôi phải đối diện với nền văn hóa hoàn toàn mới mẻ và xa lạ này như thế nào? Sau 8 tháng làm tình nguyện ở đây, chúng tôi nhận ra

nhiều điều thông qua công việc, tuy nhiên điều làm chúng tôi thấy hạnh phúc nhất là nụ cười hôn nhiên của trẻ thơ trước những gì chúng tôi làm cho các em. Nói cách khác, khi mới bắt đầu chúng tôi chưa bao giờ mường tượng được công việc của chúng tôi tại Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật và Trung tâm Công tác xã hội lại có ý nghĩa đến vậy! Trải nghiệm của chúng tôi cùng trẻ em khuyết tật, trẻ em bị nhiễm HIV, trẻ mồ côi và người già neo đơn cần sự giúp đỡ khiến chúng tôi nhận ra rằng những việc chúng tôi làm không phải vô nghĩa và chúng tôi đến đây vì cùng một lý do. Công việc vất vả nhưng cũng rất thú vị. Giờ đây chúng tôi đã có mối gắn kết mạnh mẽ với các em và không bao giờ bỏ rơi các em vì chúng tôi đóng vai trò quan trọng mà các em cần như: người anh, chị của các em, người chăm sóc các em và người làm các em vui. Chúng tôi làm việc trong khuôn viên của Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật và Trung tâm Công tác xã hội, thỉnh thoảng chúng tôi tổ chức những cuộc dã ngoại nhỏ mà các em đặc biệt yêu thích. Công việc của chúng tôi không phải để giết thời gian và bọn trẻ “của chúng tôi” giờ đã trưởng thành hơn cùng với chúng tôi. Các em đã trở thành những người em nhỏ

NGƯỜI BẮC GIANG Ở NƯỚC NGOÀI/ OVERSEAS BAC GIANG PEOPLE

Khám phá thiên nhiên Khe Rỗ, Sơn Động, Bắc Giang - Duyên dáng Áo dài Việt Nam

Những trải nghiệm đáng nhớ với công việc tình nguyện tại Bắc Giang

của chúng tôi để chia sẻ những trải nghiệm và khoảnh khắc không thể quên. Nếu đến ngày chúng tôi phải kết thúc công việc ở đây thì chắc chắn đó sẽ là một ngày rất buồn, đầy nước mắt và chấm dứt quãng thời gian tuyệt vời, đẹp đẽ trong cuộc đời chúng tôi. Tất nhiên, cuộc sống hàng ngày của chúng tôi không chỉ có công việc. Cụm từ “Đi chơi” là những từ tiếng Việt đầu tiên chúng tôi nhớ vì một lý do: người Việt Nam là những người hiếu khách và hiếu kỳ nhất mà chúng tôi từng gặp; hiếm khi có ngày nào chúng tôi không gặp gỡ các bạn người Việt Nam. Chúng tôi đã có những buổi tối hết sức vui vẻ với karaoke, bia hơi và thưởng thức những bữa tối thật ngon. Tất cả chúng tôi rất ấn tượng với sự cởi mở và ấm áp của người Việt Nam. Lòng hiếu khách của họ đã giúp chúng tôi có những cuộc trò chuyện vui vẻ, tạo cơ hội có thêm nhiều bạn mới và nâng cao kỹ năng tiếng Việt. Còn gì thú vị hơn việc kết thúc ngày làm việc với một ly Trà đá hay vài chầu Bia hơi với những người bạn Việt Nam! Ban đầu chúng tôi sợ chúng tôi khó có thể hòa nhập với cuộc sống ở Việt Nam và nghĩ rằng sẽ chỉ sống cùng các bạn tình nguyện viên Đức; tuy nhiên sau khi đến đây, nỗi

sợ hãi của chúng tôi đã tan biến. Có nhiều thứ chúng tôi được trải nghiệm mà không vị khách du lịch bình thường nào có được đó là: trải nghiệm thực tế đám cưới của người Việt Nam, thưởng thức vị đậm đà của rượu gạo, chụp ảnh trong tà Áo dài duyên dáng, thưởng thức Thịt chó và còn nhiều điều thú vị khác nữa. Hãy thử mọi thứ mặc dù ban đầu bạn không quen! Tất nhiên nhiều lúc chúng tôi cũng cảm thấy nhớ nhà da diết và chi mong được về nhà với gia đình và bạn bè. Đặc biệt là dịp lễ Giáng sinh, khi đó đột nhiên chúng tôi cảm thấy Việt Nam thật xa lạ. Thật may là lúc đó chúng tôi không cảm thấy chỉ có một mình vì có bạn cùng phòng giúp đỡ và chia sẻ. Nhưng thực sự chúng tôi không có nhiều thời gian để buồn vì trước khi kịp buồn, chú Sen, một người bạn của chúng tôi, người bán trà trong thành phố đã gọi và đề nghị “Sao các cháu không đến? chú sẽ mời các cháu vài ly trà! và năm tình nguyện viên người Đức chúng tôi đi thưởng thức trà ở nơi ngon nhất Việt Nam!

Johannes Tam, Anna Vogt, Lila Hồ, Christ Tin, Tamara Franz

- Các em nhỏ tại Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật tỉnh

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 5554 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 29: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Memorable experiences as volunteers in Bac Giang

By a group of German volunteers at The Children’s Village

and the Social Center, Bac Giang province

Nine thousand kilometers away from home, five hours time difference, a completely strange and foreign culture – why do five young people take

all this upon them, to travel to Vietnam as volunteers in-stead of keeping track with our career in Germany? On one hand it’s the thirst for adventure that tempts us to open this mysterious treasure chest filled with un-familiar contents we did not know existed before. On the other hand it’s the thought of being a volunteer, coming from a rich country like Germany, leaving the luxury be-hind us that we have been taking for granted until now and giving back to people who need our help. And we want to learn more, expand our horizons so we can return back to Germany as more mature young adults. Eventually we ended up in Bắc Giang City. For one year we will work in one of two establishments: The Chil-dren’s Village and the Social Center. We have been here since August 2014 now and a lot has happened since we stepped out of the airplane in Hanoi. So what happened to

all our wishes hopes and fears that we carried in us during our arrival? And how would we confront this new culture that was to date so unfamiliar to us? After eight months of voluntary work there are many insights we have made through our labor but nothing is more satisfying than the careless laughter of a child as a result of our actions. With other words: In the beginning of our year abroad we would have never imagined that our work in the Children’s Village and in the Social Center would be so fulfilling. Our experiences with handicapped children, children with HIV, orphans and elderly in need overcome us constantly with moments of realization that what we do is not for nothing and that we are here for a reason. Work is hard but at the same time a lot of fun. By now we have a strong bond with the children and never leave their side as we play the important roles they need: a bigger sibling, a comforter and an entertainer. We help within the facilities and organize from time to time small outings, which the children especially love.

NGƯỜI BẮC GIANG Ở NƯỚC NGOÀI/ OVERSEAS BAC GIANG PEOPLE

Group of German volunteers in Hoa Binh and Bac Giang province

Our work is more than just killing time during our work hours and “our” children have grown on us by now. They have become like small siblings to us with whom we share so many experiences and memories that will not be forgotten so easily. When our last workday arrives, it will definitely be a sad day filled with damp eyes that marks the end of a wonderful and fulfilling chapter. Of course our ever day life does not only consist of work. “Đi chơi” belongs to one of our first Vietnamese vocabulary that we remembered and for a good reason, too: Vietnamese people are the most hospitable and curious people that we have ever met and there is hardly not one day where we don’t meet up with our Vietnamese friends. How many legendary nights in the karaoke bars, how many refreshing bia hơi gatherings and delicious dinners will we have enjoyed after one year in Vietnam? We all were very impressed at how open and warmly the Vietnamese people approached us. Their hospitality lead to many rewarding conversations, giving us the opportunity to make new friendships and to boost our Vietnamese skills to a quite decent level. Because what is nicer than ending a hard working day with a refreshing Trà Dá or a few rounds of Bia Hơi together with Vietnamese friends? In the beginning, we were afraid that we wouldn’t be able to integrate into the Vietnamese society and would only stay among us German volunteers but after we arrived our fears went far away. There are so many things that we get to expe-rience that ordinary tourists won’t: real Vietnamese weddings, the rich taste of delicate rice wine, exciting photo shootings in the elegant Áo dài, the delicious Vietnamese food- the list is endless. The trick is to try everything out, even if it feels un-known at first. Of course there are also moments filled with homesick-ness, when we wish ourselves back home to our family and friends. Especially when Christmas is being celebrated in Ger-many and suddenly Vietnam seems very far away from our loved ones. Fortunately we are not alone in those moments be-cause we have our roommates to support and comfort us. But there is not really a lot of time for being sad because before you know it, Chu Sen, our friend and the best tea seller in the town, calls us up and asks us: “Why don’t you come over? I’ll invite you for some tea!” So five German volunteers in Bắc Giang go off to enjoy delicious tea in best Vietnamese company. Johannes Tam, Anna Vogt, Lila Hồ, Christ Tin,

Tamara Franz

Johanas Tam with children at the Social Center

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 5756 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 30: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Bắc GiangVĂN HIẾN VÀ ANH DŨNG

Nguyễn Văn PhongPhó giám đốc Bảo tàng tỉnh

Bắc Giang thời Lý thuộc lộ Bắc Giang, đây là vùng đất Châu Lạng. Ba con sông Nam Bình, Nguyệt Đức, Minh Đức (nay là sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam) chảy qua như vệt chân chim tạc trên miền Đông thổ đã dệt thêu nhiều huyền tích đẹp trong kho tàng văn hoá dân gian đất Việt. Thời nhà Lý, Bắc Giang là vùng

đất phên dậu vững chắc của kinh thành Thăng Long chống lại quân Tống, nổi tiếng với phòng tuyến sông Như Nguyệt. Thế kỷ 13, trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Bắc Giang nổi tiếng với phòng tuyến Xa Lý - Bản Động - Nội Bàng (Lục Ngạn) là nơi nhà Trần chống giặc, bên bờ hữu sông Thương hai liệt nữ Bảo Nương - Ngọc Nương dùng kế mỹ nhân đánh chìm thuyền giặc. Sau ba lần thắng giặc, vua Trần Nhân Tông bỏ ngai vàng lên núi tu hành, lập ra thiền phái Trúc Lâm trên núi Yên Tử. Tôn dựng cổ tự Vĩnh Nghiêm thành thiền viện đào tạo tăng đồ, truyền bá tư tưởng nhập thế để thực hiện ước muốn “quốc thái dân an”. Tư tưởng của Người được khắc ghi vào mộc bản để ấn hành truyền đến muôn đời. Chùa Vĩnh Ng-hiêm đã trở thành chốn tổ tôn thờ Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 5958 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 31: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Đại danh lam cổ tự này thu hút đông đảo du khách thập phương về bái vọng, Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm đã được UNESCO vinh danh công nhận là Di sản tư liệu trong Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á Thái Bình Dương. Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm mang đậm nét độc đáo, đặc sắc của hội làng Việt đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Tập hợp những giá trị văn hóa của danh lam cổ tự Vĩnh Nghiêm đang được xác lập hồ sơ đệ trình công nhận Di tích quốc gia đặc biệt và là thành phần quan trọng trong quần thể Di tích Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử cũng đang được thiết lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Cả một dải sườn Tây Bắc núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang từng là kinh đô Phật giáo thời Trần. Dấu tích chùa Hòn Tháp, Mã Yên, Bát Nhã, Hồ Bấc, Am Vãi... là những dấu son trên bản đồ du lịch nếu được quan tâm đầu tư, khai thác tiềm năng quý giá được thiện nhiên ban tặng và cha ông đã thổi hồn vào đó từ nghìn năm lịch sử. Đầu thế kỷ 15, trong kháng chiến chống giặc Minh xâm lược nước ta, Xương Giang trở thành biểu tượng của chiến thắng, của hào khí Đại Việt kiên cường. Ngày hội Xương Giang mừng chiến thắng để cho Xương Giang muôn đời oanh liệt hào khí còn truyền. Lịch sử khoa cử nước nhà kéo dài hơn tám trăm năm, tỉnh Bắc Giang có 58 vị Nho sinh ưu tú đỗ đại khoa, hàng trăm vị đỗ trung khoa...rồi ra làm quan phò vua, giúp dân, giúp nước. Gần tám trăm năm lịch sử, quê hương Bắc Gi-ang đã có nhiều làng quê được vinh danh là “văn vật danh hương”, “văn vật sở đô”, như làng Tiến sĩ Yên Ninh (Việt Yên), Song Khê (Yên Dũng), làng Quận công Đông Lỗ, làng Quận công- Tiến sĩ (Thái Thọ- Hiệp Hoà). Năm 1484, đức minh vương Lê Thánh Tông cho dựng bia đá ở Văn miếu Thăng Long để ghi tạc, tôn vinh, răn dạy người đời về nghĩa vụ của kẻ sĩ với đất nước. Tiến sĩ Thân Nhân Trung người Việt Yên đã được vua tin tưởng giao cho biên soạn bài văn bia ghi danh Tiến sĩ khoa Nhâm tuất (1442). Trong bài văn bia ông đã khéo léo vận dụng quan điểm của người xưa về hiền tài- nguyên khí và đi đến khẳng định “Hiền tài quốc gia chi nguyên khí. Nguyên khí thịnh quốc thế cường dĩ long, nguyên khí suy tắc quốc thế nhược dĩ ô...” (Hiền tài là nguyên của quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà đi lên, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà xuống thấp…).

Bắc Giang là miền đất “hào kiệt đời nào cũng có”. Thời Lý có Phò mã Thân Cảnh Phúc, thời Trần có Hùng Thắng quận công, thời Lê- Mạc xuất thế hàng trăm nghĩa sĩ được phong tước trọng vì có công trong việc xây dựng giữ gìn giang sơn Đại Việt. Tiêu biểu như: Vi Quận công Vi Đức Lục, Hán quận công Thân Công Tài, Đĩnh Quận công Ngô Công Mỹ, Phương Quận công Ngọ Công Quế... Câu phương ngôn “Trai Cầu Vồng Yên Thế…” trở thành biểu tượng cho tinh thần thượng võ của Bắc Giang, tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám tức cụ Đề Thám, người anh hùng dân tộc ngót ba mươi năm chống giặc vì mục đích giữ gìn “phong tục của đất nước”. Trước Cách mạng tháng Tám, An toàn khu II (Hiệp Hòa) là địa bàn quan trọng, nuôi giấu, bảo vệ những cán bộ quan trọng của Đảng thời kỳ đó. Người dân Bắc Gi-ang còn tự hào là địa phương đầu tiên trong cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền về tay cách mạng. Sau cách mạng tháng Tám, Bắc Giang tiếp tục cùng cả nước tham gia các cuộc kháng chiến để bảo vệ và thống nhất đất nước.

Lễ hội Hoàng Hoa Thám 17/3 hàng năm (huyện Yên Thế). Ảnh: Việt Hưng

Trong tiến trình lịch sử bảo vệ, xây dựng quê hương đất nước, cha ông trên miền đất này đã để lại cho đời nhiều giá trị văn hoá quý báu. Hàng nghìn lễ hội truyền thống- trong đó có nhiều lễ hội có quy mô lớn ( Thổ Hà, Vân Hà, I Sơn, Tiếu Mai, Từ Hả, Tòng Lệnh, Cầu Vồng, An Châu, Vĩnh Nghiêm, Bổ Đà...), kho tàng di sản dân ca các dân tộc (Chèo, ca trù, quan họ, dân ca các dân tộc thiểu số), các phong tục tập quán, các sản vật vùng miền (Rượu Vân, gốm Thổ Hà, mỳ Chũ, bánh đa Kế, sản phẩm mây tre đan Tăng Tiến...) là những di sản vô giá để thế hệ hôm nay, mai sau khai thác phát huy góp phần làm động lực phát triển quê hương đất nước. Với nhiều thành phần dân tộc anh em chung sống, nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang còn lưu giữ bảo tồn nhiều giá trị văn hóa văn nghệ đặc sắc. Người Kinh có ca trù, hát quan họ; người Sán Chí hát Soộng ca trữ tình; người Sán Dìu, Cao Lan hát Sịnh ca đằm thắm; người Dao ca hát múa điệu các làn trong dịp cấp sắc rộn ràng; người Hoa múa hát sơn ca mượt mà sâu lắng; người Tày, Nùng mở hội lùng tùng với các làn điệu Sloong hao, hát then say đắm. Đó cũng là những nét văn hoá độc đáo, đặc sắc, khác biệt nhưng thể hiện sự phong phú và tình đoàn kết keo sơn của các dân tộc Bắc Giang cần được duy trì, phát huy và phát triển Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, nhiều lễ hội truyền thống đã đươc phục hồi, duy trì; nhiều di tích lịch sử văn hoá- danh lam thắng cảnh được đầu tư trùng tu tôn tạo khang trang; nhiều phong tục tập quán và những di sản văn hoá phi vật thể được sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu đã góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống để hội nhập, phát triển. Bắc Giang vinh dự là địa phương sở hữu 3 di sản văn hóa (Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Dân ca Quan họ và Ca trù) được UNESCO vinh danh, công nhận. Thêm nữa, Bắc Giang là một trong những địa phương đứng đầu trong cả nước về số lượng di sản văn hóa phi vật thể được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Tất cả những thành tựu ấy do các thế hệ người dân Bắc Giang cần cù, thông minh sáng tạo nên. Đó là động lực để chúng ta chung lòng, đồng hành kiến tạo những thành tựu mới để quê hương Bắc Giang vững bước trên con đường phát triển và hội nhập. Phủ Lạng, dịp đón Ngâu năm 2015

Đám cưới dân tộc Dao. Ảnh: Việt Hưng.

Nét duyên quan họ Ảnh: Việt Hưng. BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 6160 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 32: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

The civilization and fortitudeof Bac Giang province

Written by Mr. Nguyen Van PhongDeputy Director of Bac Giang provincial Museum

In the Ly dynasty, Bac Giang belonged to Bac Giang “lộ” (an administrative unit under Ly dynasty), Chau Lang area. The flow of three rivers namely Nam Binh,

Nguyet Duc and Minh Duc (now as known as Thuong river, Cau river and Luc Nam river respectively) was like bird- foot lines carving on the Eastern delta, creating a wide range of mysterious legends in Vietnamese folklore treasure. In that period, Bac Giang was known as a protec-tive border area of Thang Long capital to combat against Zongjia invader which was famous for the defence line on Nhu Nguyet’s river. In the three resistance wars against Yuan-Meng in-vaders in the 13rd century, Bac Giang was well-known for Xa Ly - Ban Dong - Noi Bang (located in Luc Ngan dis-trict) defence lines where Tran dynasty fought against the invaders. On the right side of Thuong river, two heroines including Bao Nuong and Ngoc Nuong took advantage of their beauty to make the enemy fall into the their trap im-mersing their boats. After defeating the invaders for three times, the King Tran Nhan Tong abdicated his throne and went to Yen Tu Mountain, where he became a Buddhist monk and found-

ed Truc Lam Zen. He also restored Vinh Nghiem Pagoda to make it become a Buddhist Monastery for training monks and propagating the ideology of “ bringing budihism in to life” to reach his desire for “peaceful country and prosper people”. His ideology was engraved on the woodblocks and handed down to posterity forever. Vinh Nghiem pa-goda has become original place of worshipping the three Vietnamese master monks of Truc Lam Zen Buddism. This great ancient pagoda has attracted a massive number of visitors from everywhere for praying. The col-lection of Buddhist sutras woodblocks of Vinh Nghiem Pagoda has been officially recognized as a World Docu-mentary Heritage in the World Memory Programme of Asia-Pacific region by UNESCO. Festival of Vinh Nghiem Pagoda, which fully expresses unique and special features of Vietnamese traditional festivals, has been regconized as a National Intangible Cultural Heritage. The related docu-ment of cultural values of Vinh Nghiem Pagoda are being prepared and then submitted for regconision of Special National Relic and important element in Yen Tu Truc Lam Buddism Relics, which are being prepared and submitted to UNESCO for regconition of the World Heritage.

Vinh Nghiem Pagoda (Yen Dung district)

The whole North West side of Yen Tu mountain lo-cated in Bac Giang province used to be the Center of Bud-dhism under Tran dynasty. The vestiges of Hon Thap, Ma Yen, Bat Nha, Ho Bac, Am Vai pagodas will be the ideal spots on tourism map if they are invested to exploit invalu-able natural potentials which have been preserved by our ancestors since thousand years of history. In the early of 15th century, during Vietnamese resis-tance war against Ming invaders, Xuong Giang became a symbol of victory and spirit of our indomitable country. Xuong Giang Festival to memorize Xuong Giang victory is celebrated annually so that its spirit will be kept forever. During over 800- year long history of former compe-tition- examnination system, Bac Giang province had 58 excellent Confucian scholars passing “đại khoa” (consid-ered as the first greatest examination) and hundreds of the scholars passing “trung khoa” (considered as the second greatest examination) and then they became officials serv-ing for the King in order to help civilians and the country. With nearly 800- year history, Bac Giang have had villages hornored as “ Land of talents and historic relics” such as villages of Doctors including Yen Ninh (Viet Yen District), Song Khe (Yen Dung District) and villages of Dukes in-cluding Dong Lo and Thai Tho (Hiep Hoa District). In the year of 1484, the King Le Thanh Tong ordered to set steles in Thang Long Temple of Literature so as to engrave, honor and teach succeeding generations about responsibility of the scholars to the country. The King en-trusted Doctor Than Nhan Trung from Viet Yen district,

Bac Giang province with the compilation of epitaph nam-ing the Doctor of the year 1442. In the epitaph, he cleverly made use of the ancients’ viewpoint of the talented and righteous and their strength and came to a conclusion that “The talented and righteous are vital force of the country. The stronger vital force is, the more powerful the country is and vice versa. Bac Giang has had “heroes in all dynasties”. For in-stance, the King’s son-in-law Than Canh Phuc under Ly dynasty and Duke Hung Thang under Tran dynasty. Espe-cially, under Le-Mac dynasty, the titles were conferred on hundreds of righteous men due to their contributions to the country’s construction and protection such as Duke Vi Duc Luc, Duke Than Cong Tai, Duke Ngo Cong My, Duke Ngo Cong Que, etc. The local saying “Trai Cầu Vồng Yên Thế” (Men of Cau Vong, Yen The district) has became a symbol of Bac Giang’s martial spirit with an outstanding representative named Hoang Hoa Tham (called as De Tham) -the nation-al hero in combat against the enemies for nearly 30 years in order to preserve “nation’s custom”. Prior to the August Revolution, the safe zone II (Hiep Hoa District) was an important place where core officers of the Party were secretly nourished and protected. Bac Giang people are proud of being the very first province nationwide, which rose up in arms to takeover revolution-ary power. After the August Revolution, Bac Giang togeth-er with the whole country continually participated in the resistance wars to protect and consolidate the country.

The 130th anniversary of Yen The Uprising.

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 6362 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 33: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

In the process of building and protecting the prov-ince in particular and the nation in general, our ancestors living in this area left precious cultural values for the pos-terity. Thousands of traditional festivals of which there are various large-scale festivals such as Tho Ha, Van Ha , I Son, Tieu Mai, Tu Ha, Tong Lenh, Cau Vong, An Chau, Vinh Nghiem and Bo Da; folk heritages of ethnic groups such as Cheo, Ca tru (tally card song), Quan ho folk songs and folk songs of minor ethnic groups); customs and hab-its, regional products such as Van liquor, Tho Ha pottery, Chu noodles, Ke rice cake and Tang Tien rattan and bam-boo knitting products. These are invaluable heritages for generations to exploit and promote topartly contribute to development of the province and the country. With many different ethnic groups living in the coun-try, Bac Giang people have preserved lots of unique cultur-al values. For examples, Kinh peope have Ca tru and Quan ho; San Chi people sing Soộng ballad songs; San Diu and Cao Lan people sing Sịnh ardent songs; Dao people sing and dance in their “Cap Sac” festival, Hoa people sing and dance deeply; Tay and Nung people open “lung tung” festival with Sloong hao Rhythm and “hat then”. These are unique and distinguished cultural features but they express diversity and close solidarity among the ethnic groups in Bac Giang province which should be preserved, promoted and developed. Currently, a wide range of traditional festivals have been reclaimed and maintained, many cultural historical monuments and famous landscapes have been spaciously restored, a lot of customs and intangible cultural heritages have been collected, studied and introduced, which partly contribute to preserving and promoting traditional cultur-al values for integration and development. Bac Giang is honorable to be the province owning 3 cultural heritages (the Buddhist sutra woodblocks found in Vinh Nghiem Pagoda, Quan ho folk songs and Ca tru(tally card songs) regconised by UNESCO. Moreover, Bac Giang is one of the leading provinces nationwide regarding the quantity of intangible cultural heritages regconised as National intan-gible cultural heritages. All such achievements have been made thanks to in-dustrious and clever people of Bac Giang province. They are motivations fostering us to join hands in reaching new

achievements to help Bac Giang step steadily on the path of development and integration.

Phu Lang, rainy season of 2015N.V.P

Little girls of minority ethnic groups in Bac Giang province (Photo: Viet Hung)

Photo 1: Xuong Giang festivalPhoto 2: Traditional textile of Tay ethnic group, Bac Giang province(Photo: Viet Hung)

Photo 3: Young girls of minority ethnic group excited at the newspaper (Photo: Viet Hung)

Photo 4: Thuong River Bridge (Photo: Viet Hung)

1

2

3

4

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 6564 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 34: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam

Trung tâm Thông tin và Dịch vụ đối ngoại tỉnh Bắc Giang thực hiện các dịch vụ hàng đầu phục vụ nhu cầu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước về các nội dung sau: - Cung cấp và quảng bá thông tin đối ngoại của tỉnh về các lĩnh vực; xuất bản các ấn phẩm thông tin đối ngoại. - Cung cấp dịch vụ biên dịch và phiên dịch các thứ tiếng: Anh, Nhật, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, .v.v. Cung cấp hướng dẫn viên và phiên dịch cho các đoàn ra nước ngoài, các hội nghị, hội thảo quốc tế, các buổi đón tiếp, làm việc với khách nước ngoài cho các tổ chức, cá nhân. - Công chứng bản dịch, hiệu đính bản dịch. - Tư vấn, hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Tư vấn, vận động, phối hợp và tổ chức thực hiện các dự án và các khoản viện trợ của các tổ chức và cá nhân nước ngoài, các đơn vị tiếp nhận trong tỉnh. - Phối hợp xúc tiến và vận động thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh, tư vẫn hỗ trợ thành lập doanh nghiệp cho nhà đầu tư nước ngoài: Hỗ trợ tư vấn về pháp luật và các thủ tục hành chính cho người nước ngoài đến tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh và thiết lập quan hệ hợp tác. - Hỗ trợ thủ tục xuất nhập cảnh, cấp thẻ tạm trú, thẻ đi lại của doanh nhân APEC (ABTC), giấy phép lao động, dịch vụ hộ chiếu, visa, du học. - Tư vấn pháp luật trong nước và quốc tế cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân người nước ngoài tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh tại tỉnh Bắc Giang và các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân của tỉnh tìm hiểu cơ hội hợp tác kinh doanh, mở rộng thị trường hoặc đầu tư ra nước ngoài

- Tư vấn, hướng dẫn các cơ quan, tổ chức nước ngoài đặt văn phòng đại diện, văn phòng dự án trên địa bàn tỉnh. - Hỗ trợ xây dựng chương trình và tổ chức các chuyến đi nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm hiểu cơ hội hợp tác kinh tế và thương mại cho các đoàn của tỉnh ra nước ngoài và các đoàn nước ngoài vào tỉnh. - Tổ chức, phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo, hội chợ quốc tế có sự tài trợ hoặc tham gia của các cá nhân, tổ chức nước ngoài. Cung cấp các dịch vụ cho hội nghị, hội thảo, tổ chức các sự kiện có yếu tố nước ngoài trên địa bản tỉnh.

Liên hệ:

Trung tâm Thông tin và Dịch vụ Đối ngoại tỉnh Bắc Giang Địa chỉ: Tầng 10, Tòa nhà A-Trụ sở liên cơ quan tỉnh Bắc Giang, Quảng trường 3/2, thành phố Bắc Giang, Việt Nam. Tel: 02403-992-162/ 02403-992-232 Fax: 02403-992-238; Di động: 0913075073 Email: [email protected]; Website: songoaivu.bacgiang.gov.vn

GIỚI THIỆU TRUNG TÂM TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ ĐỐI NGOẠI TRỰC THUỘC SỞ NGOẠI VỤ BẮC GIANG

Center for Foreign Information and Service of Bac Giang province will readily provides the leading services to serve the needs of the domestic and international agen-cies, organizations, enterprises and individuals as the fol-lowing: - Providing and promoting the province’s external information in all fields; issuing the external informa-tion publications. - Providing services of translation and interpre-tation of languages such as: English, Japanese, French, Chinese, Korean, German, etc; providing guiders and interpreters for foreign delegations and delegations go-ing abroad, international conferences, meeings, work-shops and seminars; welcoming and meeting sessions with foreign delegations in service of all organizations, individuals upon demand. - Notarizing and editing all translations. - Consulting, guiding and receiving the documents for consular authentification and legalization to serve all domestic and foreign organizations and individuals. - Consulting, mobilizing, coordinating and deploy-ing all grant projects funded by foreign organizations and individuals. - Promoting and mobilizing foreign investments into the province, consulting and assisting the establish-ment of enterprises for foreign investors: Consulting all legal affairs, administrative procedures for foreigners to come and learn about the investment, business opportu-nities and establishing the cooperative ties. - Supporting procedures of immigration, tempo-rary residence card, APEC Business Travelling Card (ABTC), work permit, passport and visa services, over-seas study services. - Providing consultation services relating to do-

mestic and international laws and regulations for for-eign organizations, enterprises and individuals to seek investment and business opportunities in Bac Giang; and for domestic organizations, enterprises and indi-viduals to seek investment and business opportunities, expand markets in foreign countries. - Consulting, guiding all foreign agencies and or-ganizations to open representative offices and project offices in the Bac Giang province. - Supporting to build programs and implementing all study tours to find markets, look for trade and eco-nomic opportunities for provincial delegations in for-eign countries and foreign delegations in the province. - Organizing and coordinating to hold conferences, meetings, seminars, trade fairs sponsored by and with participation of international organizations and individ-uals. Providing services for conferences, seminars and events hosted by or with foreigners’ participation in the province-wide. Contact details: Center for Information and Foreign Service, Bac Giang Department of Foreign Affairs. Address: 10th Floor, Building A, Inter-Agency Officesof Bac Giang province, 3/2 Square, Bac Giang city, Vietnam. Tel: +84 2403992162/+84 2403-992-232 Fax: +84 2403-992238; Cell phone: +84 913075073 Email: [email protected] Website: songoaivu.bacgiang.gov.vn

CENTER FOR FOREIGN INFORMATION AND SERVICE OF BAC GIANG PROVINCE

BAC GIANG EXTERNAL AFFAIRS 05/2015 6766 ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG 05/2015

Page 35: Chào mừng Quốc khánh Việt Nam