22
Khái nim Chiến lược NÂNG CAO NĂNG LC & Kế hoch Hành động 2011-2014 Dán Cp nước và Vsinh Tnh Bình Định Tháng 2/2011 Khái nim Chiến lược phát trin năng lc Dán, tháng 2/2011 Dán Cp nước Vsinh tnh Bình Định – Chương trình hp tác Vit-B1/22

Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

Embed Size (px)

Citation preview

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 1/22

Khái niệm Chiến lược

NÂNG CAO NĂNG LỰC&

Kế hoạch Hành động2011-2014

Dự án Cấp nước và Vệ sinh Tỉnh Bình Định

Tháng 2/2011

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 1/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 2/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 3/22

1 GIỚI THIỆU

1.1 Ý TƯỞNG DỰ ÁN

Khái niệm về chiến lược nâng cao năng lực của Dự án Nước và Vệ sinh (WSSP) đề xuất ở đây sử dụng các đánh giá, khung, chiến lược và kinh nghiệm sau đây:

Hồ sơ Kỹ thuật và Tài chính của dự án (TFF, 2008)Khảo sát cơ sở của dự án (Tháng 5/2010)Chiến lược sơ bộ và đánh giá nguồn nhân lực dự án (tháng 10/2010)Khung phát triển và đánh giá năng lực Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc(UNDP) (2008, 2010)Đánh giá Viện Ngân hàng Thế giới về các chỉ số nâng cao năng lực (2004)Kinh nghiệm của dự án về nâng cao năng lực trong năm 2010

UNDP định nghĩa năng lực là “khả năng của cá nhân, tổ chức và các hiệp hội nhằm thực hiệncác chức năng, giải quyết vấn đề, thiết lập và đạt được các mục tiêu theo cách thức bền vững”(UNDP, 2010).

UNDP định nghĩa phát triển năng lực như là một quá trình mà thông qua đó các cá nhân, tổchức và hiệp hội đạt được, củng cố và duy trì năng lực để thiết lập và hoàn thành các mục tiêu. Phát triển năng lực không phải là một sự can thiệp xảy ra một lần, nhưng là một quá trìnhlặp đi lặp lại của việc thiết kế-ứng dụng-rút kinh nghiệm-điều chỉnh (UNDP, 2008a)

Khung Phát triển Năng lực UNDP (2008b) đưa ra ba nội dung quan trọng cần cân nhắc khichúng ta muốn phát triển năng lực1:

- Các điểm đầu vào/các mức độ năng lực:năng lực tồn tại ở ba cấp độ – cấpđộ môi trường phát sinh khả năng (hoặc là, cấp độ thể chế và liên thể chế), cấp độ tổchức và cấp độ cá nhân.- Các vấn đề cốt lõithường gặp nhất trong các ngành và các cấp độ năng lực:1) các bố trí sắp xếp thể chế 2) khả năng lãnh đạo; 3) kiến thức; and 4) trách nhiệmgiải trình.- Năng lực chức năng và chuyên môn kỹ thuật. Các năng lực chức năng làcần thiết nhằm xây dựng và quản lý các chính sách, quy định pháp luật, các chiếnlược và chương trình. UNDP nhận thấy rằng các năng lực chức năng sau đây là thenchốt: 1) thu hút sự tham gia của các bên liên quan; 2) nhận định tình huống và nhậnđịnh tầm nhìn và sứ mệnh; 3) hình thành các chính sách và chiến lược; 4) dự trù ngânsách, quản lý và thực hiện; và 5) đánh giá. Các năng lực chuyên môn kỹ thuật khácnhau liên quan đến các lĩnh vực Cấp nước Nông thôn và Quản lý Chất thải rắn.

1 Phần phụ lục giải thích thêm về các chủ đề này.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 3/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 4/22

1.2 ĐỐI VỚI HỢP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DỰ ÁN

Trong nhiều năm qua, nhiều chương trình phát triện và dự án đã đầu tư nhiều về đào tạo vànâng cao năng lực cá nhân. Tuy nhiên, hai cấp độ năng lực khác (môi trường tổ chức và môitrường phát sinh khả năng) ngày càng được nhận biết là cũng cần phải được hỗ trợ nhằm thúc

đẩy sự phát triển năng lực bền vững.Khái niệm chiến lược nâng cao năng lực của Dự án Nước và Vệ sinh được hình thành dựatrên ba chiều (cấp độ môi trường phát sinh khả năng, cấp độ tổ chức và cá nhân). Điều nàyđược thực hiện bằng cách tập trung vào sự thay đổi các quy trình quản lý tổ chức và cung cấpdịch vụ của các thể chế đối tác. Vì thế khái niệm này khác với Hồ sơ kỹ thuật dự án (TFF),trong đó xác định hợp phần nâng cao năng lực của dự án chỉ tập trung cấp độ cá nhân (thôngqua tổ chức các hoạt động đào tạo). Ngoài ra, các hợp phần khác trong tài liệu kỹ thuật và tàichính dự án cũng đề cập phát triển năng lực thể chế (ví dụ: xây dựng quy hoạch quản lý chấtthải rắn cấp huyện). Chiến lược phát triển năng lực này sẽ tái tổ chức lại và thiết lập một cấutrúc với nhiều hoạt động mà dự án cần làm, như mô tả tại các hợp phần khác nhau của tài liệukỹ thuật và tài chính dự án.

Khái niệm này đã cho thấy bức tranh chung của chiến lược nâng cao năng lực của dự án. Như kế hoạch, dự án đã có thời gian 1,5 năm cho các hoạt động nâng cao năng lực. Chiếnlược này là một cách để lồng ghép “lý thuyết’ (khung UNDP) vào trong kinh nghiệm và thựctế hàng ngày của dự án. Nó xây dựng cơ cấu hoạt động của Ban Quản lý dự án tỉnh (PPMU)và các cơ quan có liên quan cũng như chi tiết và định hướng các hoạt động cụ thể. Chiến lượcrất thích ứng với bối cảnh của dự án, chính thức hoá các vai trò, trách nhiệm và hoạt độnghiện có.

Chiến lược chung này bao gồm, thông qua cấu trúc của nó và trong quá trình thực hiện dự án,tổ chức các đánh giá chi tiết hơn và từ đó các ‘chương trình (hoạt động) tương ứng sẽ đượcxây dựng.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 4/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 5/22

2 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC

2.1 BA CÁCH TIẾP CẬN

Chiến lược này có ba cách tiếp cận, cả ba củng cố và liên quan chặt chẽ nhau: tăng cườngnăng lực lãnh đạo; tăng cường củng cố các sắp xếp thể chế của ngành; nâng cao kiến thức vàkỹ năng của nguồn nhân lực.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 5/22

Lãnh đạo & Quản lý− sẵn sàng và cam kết hỗ trợ các quá trình cải thiện−

tham gia đào tạo lâu dài nhằm nâng cao các kỹ năng lãnh đạo và quản lý− ủng hộ hoạt động của nhóm nâng cao thế chế

Nhóm nâng cao thể chế, ngành− Khởi xướng/điều phối/thực hiện phân tích các năng lực mongmuốn và hiện có cũng như hoạt động cấp độ thể chế, tổ chức và cá

nhân− Khởi xướng/điều phối/thực hiện xác nhận và xác định các đềxuất nhằm nâng cao năng lực và cải thiện chất lượng thực hiện (ở ba cấp độ)− Khởi xướng/điều phối/thực hiện quá trình− Khởi xướng/điều phối/thực hiện giám sát và đánh giá cơ chế

PPMU− dự đoán, tạo thuận lợi, đáp ứng sự phát triển thể chế, tổ chức và cánhân của các nhóm nâng cao− đảm bảo sự trao đổi liên tục (1) giữa PPMU và các cơ quan đối tácvà (2) giám sát thái độ, hành vi, hành động, các hoạt động và mối quanhệ cũng như năng lực chuyên môn kỹ thuật.− tổ chức sự tạo thuận lợi và hỗ trợ sự nâng cao các năng lựchoạt động − tổ chức sự tạo thuận lợi và hỗ trợ nâng cao các năng lực chuyênmônkỹ thuật − giám sát hoạt động của các nhóm nâng cao thể chế; chi tiết làmthông tin đầu vào cho các hoạt động nói trên

Trao đổi liên tục

Trao đổi liên tục

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 6/22

Tất cả ba cách tiếp cận đều giới hạn với vai trò. Sự trao đổi liên tục giữa ba vai trò là điềuthiết yếu. Đây là vai trò được PPMU đảm bảo.

2.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG, VAI TRÒ & TRÁCH NHIỆM, MỐI QUAN HỆ

Vì Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh hoạt động trên các lĩnh vực với mục tiêu khác nhau - cấpnước, quản lý chất thải rắn và thủy lợi nông nghiệp– sau đây chúng tôi mô tả các đối tượngtham gia, vai trò và trách nhiệm của họ đối với mỗi ngành (lĩnh vực) riêng biệt.

2.2.1 CẤP NƯỚC NÔNG THÔN

Đối tượngtham gia Dự

ánVai trò và trách nhiệm Mối quan hệ với các đối tượng

khác của Dự ánLãnh đạo và quản lý

Các nhà Lãnhđạo và quản lýcủa TT Nướcsạch &VSMTNT, củacác phòngchuyên tráchthuộc UBNDhuyện và xã liênquan có thamgia các hoạtđộng cấp nướcnông thôn2

- Cam kết và tham gia chươngtrình đào tạo dài hạn nhằm nângcao các kỹ năng lãnh đạo và quảnlý

- sẵn sàng và cam kết tham gia cácquá trình củng cố năng lực vànâng cao phương thức hoạt độngở cấp độ môi trường phát sinhkhả năng (cấp độ thể chế, liên thểchế), cấp độ tổ chức và cá nhân

- hỗ trợ hoạt động của nhóm nângcao thể chế ngành

Mối quan hệ với nhóm nâng caothể chế :giữ vai trò lãnh đạo hoặc quảnlý, khuyến khích các quá trìnhcải thiện do nhóm nâng cao thểchế đề xuất trong phạm vi củachính tổ chức cũng như đối vớicác tổ chức liên quan khác trongngànhMối quan hệ với Ban QLDA:giữ vai trò lãnh đạo của cơ quanđối tác Dự án, trao đổi các quanđiểm, tầm nhìn và ý kiến vớiBan QLDA về bất kỳ vấn đề liênquan đến quản lý cấp nước nhằmcải tiến các hoạt động nâng caonăng lực.

Nhóm nâng cao thể chế cấp nước nông thôn (2)Một nhóm cho(2) huyện;TT NS &VSMT chịutrách nhiệmquản lí; thànhviên là các cán bộ quản lý vànhân viên củaTT NS &VSMT và các phòng chuyêntrách thuộcUBND huyệnvà xã liên quancó tham gia

- Các thành viên họp mặt thườngxuyên

- Các thành viên giữ vai trò chủđộng trong nhóm nâng cao thểchế và là đại diện trong tổ chứccủa họ đối với các hoạt động sau:

- Xây dựng tầm nhìn chung đốivới lĩnh vực cấp nước nông thôn

- Với sự tham gia các cơ quan liênquan nhà nước và tư nhân, phântích năng lực mong muốn và hiệncó cũng như cách thức thực hiệncác quy trình trong hoạt động cấpnước nông thôn ở cấp độ thể chế,tổ chức và cá nhân

- xác định và xác nhận các chọn

Mối quan hệ với các lãnh đạovà quản lý (trong cùng tổ chức):là đại diện trong nhóm nâng caocủa tổ chức, tham gia (bằng cáchcập nhật thông tin, tư vấn và cốvấn) lãnh đạo và quản lý củachính tổ chức về hoạt động hiệntại của nhóm nâng cao cũng nhưcác kết quả tích cực và tiêu cựcđối với tổ chức

Mối quan hệ với Ban QLDAtỉnh:là đại diện của cơ quan đối tácDự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh,

2 Đề xuất: Lãnh đạo TTNS&VSMTNT, Lãnh đạo Phòng Kế hoạch và Kỹ thuật TTNS&VSMTNT, Lãnh đạo của cácUBND huyện, Phòng Nông nghiệp, lãnh đạo các xã mục tiêu.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 6/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 7/22

Đối tượngtham gia Dự

ánVai trò và trách nhiệm Mối quan hệ với các đối tượng

khác của Dự ánhoạt độngcấp nước3 – nếu

có thể, một nhóm thể chế/tổ chức hiện có

lựa/đề xuất nhằm nâng cao nănglực và cách thức thực hiện các

quy trình trong hoạt động cấpnước ở cấp độ thể chế, tổ chức vàcá nhân

- thực hiện các giải pháp đượcchọn nhằm nâng cao năng lực vàcách thức thực hiện các quy trìnhtrong hoạt động cấp nước nôngthôn ở cấp độ thể chế, tổ chức vàcá nhân

- giám sát & đánh giá các nỗ lựcthực hiện nhằm nâng cao nănglực và cách thức thực hiện các

quy trình trong hoạt động cấpnước ở cấp độ thể chế, tổ chức vàcá nhân

trao đổi quan điểm, tầm nhìn vàý kiến với Ban QLDA về bất kỳ

vấn đề liên quan đến nâng caohoạt động cấp nước

Ban Quản lý Dự án tỉnh− trong phạm vi tầm nhìn và mục tiêu của Dự án,dự báo, tạo thuận lợi và đáp ứng sự phát triển thểchế, tổ chức và cá nhân của các cơ quan có liênquan tham gia trong nhóm nâng cao thể chế− đảm bảo sự trao đổi liên tục (1) giữa BanQLDA tỉnh và các cơ quan đối tác và (2) giám sátthái độ, hành vi, các hành động, hoạt động và mốiquan hệ cũng như năng lực chuyên môn kỹ thuật.− tổ chức thúc đẩy và hỗ trợ cho hoạt động củanhóm nâng cao thể chế cũng như các đề xuất của họnhằm cải thiện năng lực và phương thức thực hiện:

tăng cường năng lựcchức năng của nhóm nângcao thể chế (năng lực lãnh đạo; thu hút các bêncó liên quan; đánh giá tình huống và tạo tầmnhìn và sứ mệnh; hình thành các chính sách vàchiến lược; dự trù ngân sách, quản lý và thựchiện; đánh giá và rút kinh nghiệm)tăng cường năng lực chuyên mônkỹ thuật củacác đối tượng tham gia có liên quan (tổ chức và

cá nhân)− giám sát hoạt động của các nhóm nâng cao thểchế; từ đó đúc kết kiến thức làm thông tin đầu vàocho các hoạt động nói trên.

Mối quan hệ với các lãnh đạovà quản lý:− đảm bảo sự tham gia của các

nhà lãnh đạo và quản lý củacác tổ chức/cơ quan liênquan đối với hoạt động củanhóm nâng cao thể chế

− hỗ trợ các kỹ năng lãnh đạo& quản lý thông qua chươngtrình đào tạo

− đảm bảo sự trao đổi giữaBan QLDA tỉnh và các lãnhđạo nhằm cải tiến các hoạtđộng nâng cao năng lực

Mối quan hệ với các nhóm nâng cao thể chế:- đảm bảo tạo thuận lợi cho

các hoạt động của họ thôngqua cách mời gọi chuyên gia

(các cơ quan/viện); tổ chứccác hoạt động trao đổi tiếpxúc, tham quan và đào tạocũng như hỗ trợ các dự ánthí điểm

33 Đề xuất (nhưng cần thảo luận): Lãnh đạo của UBND huyện, đại diện TTNS&VSMTNT, lãnh đạo và 01 cán bộPhòng Nông nghiệp, lãnh đạo và 01 cán bộ của các xã mục tiêu, và có thể là các lãnh đạo của đối tượng tham gia làkhối tư nhân và các tổ chức xã hội.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 7/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 8/22

2.2.2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CẤP HUYỆN

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 8/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 9/22

Dự án Cấpnước và Vệsinh tỉnh

Vai trò và trách nhiệmMối quan hệ với các đốitượng khác của dự án

WSSPLãnh đạo và quản lýLãnh đạo và

quản lý các phòng thuộcUBND huyệnvà xã liênquan có thamgia các hoạtđộng quản lýchất thải rắn4

- Cam kết và tham gia chương trình đào

tạo dài hạn nhằm nâng cao các kỹ nănglãnh đạo và quản lý- sẵn sàng và cam kết tham gia các quá

trình củng cố năng lực và nâng cao phương thức hoạt động ở cấp độ môitrường phát sinh khả năng (cấp độ thểchế), cấp độ tổ chức và cá nhân

- hỗ trợ hoạt động của nhóm nâng cao thểchế ngành

Mối quan hệ với nhóm nâng

cao thể chế :giữ vai trò lãnh đạo hoặcquản lý, khuyến khích cácquá trình cải thiện do nhómnâng cao thể chế đề xuấttrong phạm vi của chính tổchức cũng như đối với các tổchức liên quan khác trongngànhMối quan hệ với PPMU:giữ vai trò lãnh đạo của cơ quan đối tác Dự án, trao đổi

quan điểm, tầm nhìn và các ýkiến với Ban QLDA tỉnh về bất kỳ vấn đề nào liên quanđến nâng cao hoạt động quảnlí chất thải rắn

Nhóm nâng cao thể chế quản lý chất thải rắn (4)Mỗi huyện(4) mộtnhóm; chịutrách nhiệmlà lãnh đạoUBNDhuyện; cácthành viên làcác quản lýđược chỉ địnhvà cán bộ của phòng thuộcUBND huyệnvà xã có thamgia quản lýchất thải rắn4

– nếu có thể,một nhóm thể chế/tổ chứchiện có

- Các thành viên họp mặt thường xuyên- Các thành viên giữ vai trò chủ động

trong nhóm nâng cao và là đại diện trongtổ chức của họ đối với các hoạt động sau:

- Xây dựng tầm nhìn chung đối với lĩnhvực cấp nước nông thôn

- Với sự tham gia các cơ quan liên quannhà nước và tư nhân, phân tích năng lựcmong muốn và hiện có cũng như cáchthức thực hiện các quy trình trong hoạtđộng quản lý chất thải rắn ở cấp độ thểchế, tổ chức và cá nhân

- xác định và xác nhận các chọn lựa/đềxuất nhằm nâng cao năng lực và cáchthức thực hiện các quy trình trong hoạtđộng quản lý chất thải rắn ở cấp độ thểchế, tổ chức và cá nhân

- thực hiện các giải pháp được chọn nhằmnâng cao năng lực và cách thức thực hiệncác quy trình trong hoạt động quản lýchất thải rắn ở cấp độ thể chế, tổ chức vàcá nhân

- giám sát & đánh giá các nỗ lực thực hiệnnhằm nâng cao năng lực và cách thứcthực hiện các quy trình trong hoạt độngquản lý chất thải rắn ở cấp độ thể chế, tổchức và cá nhân

Mối quan hệ với các lãnhđạo và quản lý (trong cùng tổ chức):là đại diện trong nhóm nângcao của tổ chức, tham gia(bằng cách cập nhật thôngtin, tư vấn và cố vấn) lãnhđạo và quản lý tổ chức vềhoạt động hiện tại của nhómnâng cao thể chế cũng nhưcác kết quả tích cực và tiêucực đối với tổ chức

Mối quan hệ với Ban QLDAtỉnh:

giữ vai trò lãnh đạo của cơ quan đối tác Dự án, trao đổiquan điểm, tầm nhìn và các ýkiến với Ban QLDA về bấtkỳ vấn đề nào liên quan đếnnâng cao hoạt động quản lýchất thải rắn

Ban Quản lý Dự án Cấp tỉnh

4 Đề xuất: Đối với mỗi huyện: Lãnh đạo của UBND huyện, các lãnh đạo và cán bộ của Phòng Sở TN&MT, Ban QLDAhuyện, Phòng Công Thương, Phòng Kinh tế, Phòng NN, Phòng Quản lý đô thị VÀ lãnh đạo, cán bộ của các xã mụctiêu và có thể là các lãnh đạo khối tư nhân và các tổ chức xã hội.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 9/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 10/22

Dự án Cấpnước và Vệsinh tỉnh

Vai trò và trách nhiệmMối quan hệ với các đốitượng khác của dự án

WSSP− trong phạm vi tầm nhìn và các mục tiêu của Dự ánCấp nước và Vệ sinh tỉnh, dự báo, tạo thuận lợi và đáp

ứng sự phát triển của thể chế, tổ chức và cá nhân của cáccơ quan có liên quan được thể hiện trong nhóm nâng cao− đảm bảo sự trao đổi liên tục (1) giữa Ban QLDA tỉnhvà các cơ quan đối tác và (2) giám sát thái độ, hành vi,các hành động, hoạt động và mối quan hệ cũng như nănglực chuyên môn kỹ thuật.− tổ chức thúc đẩy và hỗ trợ cho hoạt động của nhómnâng cao thể chế cũng như các đề xuất của họ nhằm cảithiện năng lực và cách thức thuện hiện:

tăng cường năng lựcchức năng của nhóm nâng caothể chế (năng lực lãnh đạo; kêu gọi sự tham gia các bên có liên quan; đánh giá tình huống và tạo tầm nhìnvà sứ mệnh; hình thành các chính sách và chiến lược;dự trù ngân sách, quản lý và thực hiện; đánh giá vàrút kinh nghiệm)tăng cường năng lực chuyên mônkỹ thuật của các đốitượng tham gia có liên quan (các tổ chức và cá nhân)

− giám sát hoạt động của các nhóm nâng cao thể chế;chi tiết làm thông tin đầu vào cho các hoạt động nói trên.

Mối quan hệ với các lãnhđạo và quản lý:−

đảm bảo sự tham gia củacác lãnh đạo và quản lýcủa các tổ chức/cơ quanliên quan đối với hoạtđộng của nhóm nâng cao

− hỗ trợ các kỹ năng lãnhđạo & quản lý thông quachương trình đào tạo

− đảm bảo sự trao đổi giữaPPMU và các lãnh đạonhằm cải tiến các hoạtđộng nâng cao năng lực

Mối quan hệ với các nhómnâng cao thể chế:- đảm bảo tạo thuận lợi

cho các hoạt động của họthông qua cách mời gọichuyên gia (các cơ quan/viện); tổ chức cáchoạt động trao đổi tiếpxúc, tham quan và đàotạo cũng như hỗ trợ cácdự án thí điểm

2.2.3 THỦY LỢI NÔNG NGHIỆP

ĐỐITƯỢNG

THAM GIAWSSP

Vai trò và trách nhiệmMối quan hệ với các đốitượng khác của dự án

WSSPLãnh đạo & quản lýLãnh đạo vàquản lý củaUBND huyệnPhù Mỹ vàcác phòngchuyên tráchcủa UBNDhuyện và xãliên quantham gia thủylợi nôngnghiệp5 (ví dụnông dân,hợp tác xã,công ty quảnlý thủy lợi,

- Cam kết và tham gia chương trình đàotạo dài hạn nhằm nâng cao các kỹ nănglãnh đạo và quản lý

- sẵn sàng và cam kết tham gia các quátrình củng cố năng lực và nâng cao phương thức hoạt động ở cấp độ môitrường phát sinh khả năng (cấp độ thểchế), cấp độ tổ chức và cá nhân

- hỗ trợ hoạt động của nhóm nâng cao thểchế ngành

Mối quan hệ với nhóm nâng cao thể chế :giữ vai trò lãnh đạo hoặcquản lý, khuyến khích cácquá trình cải thiện do nhómnâng cao đề xuất trong phạmvi của chính tổ chức cũngnhư đối với các tổ chức liênquan khác trong ngànhMối quan hệ với PPMU:giữ vai trò lãnh đạo của dựán WSSP, trao đổi quanđiểm, tầm nhìn và các ý kiếnvới PPMU về bất kỳ vấn đềnào liên quan đến quản lýthủy lợi nhằm cải tiến các

5 Đề xuất: Lãnh đạo UBND huyện Phù Mỹ, Phòng thủy lợi của Sở NN, Cty QL Thủy lợi, Trạm khuyến nông,UBND xã, cán bộ Thủy lợi xã, các Hợp tác xã, Trạm BV Thực vật , các lãnh đạo thôn.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 10/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 11/22

ĐỐITƯỢNG

THAM GIAWSSP

Vai trò và trách nhiệmMối quan hệ với các đốitượng khác của dự án

WSSPTrạm khuyến

nông, …)

hoạt động nâng cao năng lực

Nhóm nâng cao thể chế thủy lợi nông nghiệp (1)Chịu tráchnhiệm bởilãnh đạoUBND huyệnPhù Mỹ vàcác phòngchuyên môn,các thànhviên là nhữngquản lý và

cán bộ đượcchỉ định của phòngchuyên tráchUBND PhùMỹ, cáchuyện và xãtham gia tướinông nghiệp6 – nếu có thể,một nhóm thể chế/tổ chứchiện có

- Các thành viên họp mặt thường xuyên- Các thành viên giữa vai trò chủ động

trong nhóm nâng cao và là đại diện trongtổ chức của họ đối với các hoạt động sau:

- phân tích năng lực mong muốn và hiệncó cũng như cách thức thực hiện các quytrình trong hoạt động cấp nước ở cấp độthể chế, tổ chức và cá nhân

- xác định và xác nhận các chọn lựa/đềxuất nhằm nâng cao năng lực và cách

thức thực hiện các quy trình trong hoạtđộng cấp nước ở cấp độ thể chế, tổ chứcvà cá nhân

- thực hiện các giải pháp được chọn nhằmnâng cao năng lực và cách thức thực hiệncác quy trình trong hoạt động cấp nước ở cấp độ thể chế, tổ chức và cá nhân

- giám sát & đánh giá các nỗ lực thực hiệnnhằm nâng cao năng lực và cách thứcthực hiện các quy trình trong hoạt độngcấp nước ở cấp độ thể chế, tổ chức và cánhân

Mối quan hệ với các lãnhđạo và quản lý:− đảm bảo sự tham gia của

các lãnh đạo và quản lýcủa các tổ chức/cơ quanliên quan đối với hoạtđộng của nhóm nâng cao

− hỗ trợ các kỹ năng lãnhđạo & quản lý thông quachương trình đào tạo

− đảm bảo sự trao đổi giữaPPMU và các lãnh đạonhằm cải tiến các hoạtđộng nâng cao năng lực

Mối quan hệ với các nhómnâng cao thể chế:- đảm bảo tạo thuận lợi

cho các hoạt động của họthông qua cách mời gọichuyên gia (các cơ quan/viện); tổ chức cáchoạt động trao đổi tiếpxúc, tham quan và đàotạo cũng như hỗ trợ cácdự án thí điểm

Ban Quản lý Dự án Tỉnh− trong phạm vị tầm nhìn và các mục tiêu của Dự ánWSSP, dự báo, tạo thuận lợi và đáp ứng sự phát triển củathể chế, tổ chức và cá nhân của các cơ quan có liên quanđược thể hiện trong nhóm nâng cao− đảm bảo sự trao đổi liên tục (1) giữa PPMU và các cơ quan đối tác và (2) giám sát thái độ, hành vi, các hànhđộng, hoạt động và mối quan hệ cũng như năng lực

chuyên môn kỹ thuật.− tổ chức sự tạo thuận lợi và hỗ trợ cho hoạt động củanhóm nâng cao cũng như các đề xuất của họ nhằm cảithiện năng lực và cách thức thuện hiện:

tăng cường năng lựchoat động của nhóm nâng caothể chế (năng lực lãnh đạo; lối cuốn các bên có liênquan; đánh giá tình huống và tạo tầm nhìn và sứmệnh; hình thành các chính sách và chiến lược; dự trùngân sách, quản lý và thực hiện; đánh giá và rút kinhnghiệm)tăng cường năng lực chuyên mônkỹ thuật của các đối

Mối quan hệ với các lãnhđạo và quản lý:− đảm bảo sự tham gia của

các lãnh đạo và quản lýcủa các tổ chức/cơ quanliên quan đối với hoạtđộng của nhóm nâng cao

thể chế− hỗ trợ các kỹ năng lãnhđạo & quản lý thông quachương trình đào tạo

− đảm bảo sự trao đổi giữaBan QLDA tỉnh và cáclãnh đạo nhằm cải tiếncác hoạt động nâng caonăng lực

Mối quan hệ với các nhómnâng cao thể chế:

6 Đề xuất: UBND huyện Phù Mỹ, Phòng thủy lợi của Sở NN, Cty QL Thủy lợi, Trạm khuyến nông, UBND xã, cánbộ Thủy lợi xã, các Hợp tác xã, Trạm BV Thực vật , các lãnh đạo thôn.

.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 11/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 12/22

ĐỐITƯỢNG

THAM GIAWSSP

Vai trò và trách nhiệmMối quan hệ với các đốitượng khác của dự án

WSSPtượng tham gia có liên quan (tổ chức và cá nhân)

−giám sát hoạt động của các nhóm nâng cao thể chế;từ đó đúc kết kiến thức làm thông tin đầu vào cho các

hoạt động nói trên.

- đảm bảo tạo thuận lợi

cho các hoạt động của họthông qua cách mời gọichuyên gia (các cơ quan/viện); tổ chức cáchoạt động trao đổi tiếpxúc, tham quan và đàotạo cũng như hỗ trợ cácdự án thí điểm

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 12/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 13/22

2.3 VÌ SAO CẦN CÁCH TIẾP CẬN NÀY?

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 13/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 14/22

Cách tiếp cận Trọng tâmLãnh đạo & Quản lýVì sao?

Cần sự ủng hộ của họ, đảm bảo quyền làm chủ cao hơnCủng cố các kỹ năng lãnh đạo và quản lý

Như thế nào?Chịu trách nhiêm và cố vấn hoạt đông của các nhóm nângcao thể chếTham gia chương trình đào tạo dài hạn nhằm củng cố các kỹnăng lãnh đạo và quản lý; áp dụng kiến thức và kỹ năng họcđược trong các nhóm nâng cao thể chế

- điểm đầu vào: cấpđộ cá nhân

- vấn đề cốt lõi: khả

năng lãnh đạo- các năng lực chứcnăng

Các nhóm nâng cao thể chế, ngànhVì sao?

củng cố các mối quan hệ giữa các thể chế trong một ngành:các cấp độ quản lý hành chính khác nhau (tỉnh, huyện, xã) vàcác phòng chuyên môn khác trong trong phạm vi mỗi cấp độhành chính phối hợp cùng nhau Nâng cao nhận thức cho các nhà quản lý, cán bộ cơ quanquản lý nhà nước và các bên liên quan về nhu cầu khả năngcần có sự thay đổi.tạo thuận lợi sự tham gia của nhiều bên có liên quanhoạt động như chất xúc tác cho hành độngxác nhận các ưu tiên cho hành độngxây dựng sự hỗ trợ về mặt chính trị cho một chương trìnhnghị sựđưa ra chương trình cho đối thoại giữa các bên có liên quanmang lại cái nhìn sâu sắc về những rào cản hoạt động nhằmtháo gỡ các khó khăn đối với dự ántạo không gian cho học tập bằng cách làm/thực hiệnxây dựng các chính sách, luật quy trình, quy chếlàm chủ toàn bộ quá trình nhằm phát triển năng lực của cáccơ quan tham gia (đánh giá, xác định & định dạng các giải pháp, thực hiện, đánh giá)

Như thế nàoĐại diện các thể chế khác nhau (công và tư nhân) liên quanđến một lĩnh vực, ở các cấp độ hành chính khác nhau (tỉnh,huyện, xã)gặp gỡ thường xuyênđược tạo thuận lợi trong điều phối nhằm 1) thu hút các bêncó liên quan; 2) đánh giá tình huống và xác định tầm nhìn vàsứ mệnh; 3) xây dựng các chính sách và chiến lược; 4) dự trùngân sách, quản lý và thực hiện và 5) đánh giá/rút kinhnghiệm

- các điểm đầu vào:thể chế, tổ chức

- các vấn đề cốt lõi:các bố trí sắp xếpthuộc thể chế, kiếnthức, trách nhiệmgiải trình

- các năng lực chứcnăng và chuyên mônkỹ thuật

Ban QLDA tỉnh

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 14/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 15/22

Vì sao?Ban QLDA tỉnh là lãnh đạo quảng bá tầm nhìn và các mụctiêu của dự ánBan QLDA tỉnh là cơ quan giám sát quá trình thực hiệnchiến lược này

Như thế nào ?Thông qua các hoạt động hỗ trợ:Trong phạm vi tầm nhìn & mục tiêu của dự án Cấp nước và Vệ sinh,và các hoạt động của các nhóm nâng cao thể chế (các đánh giá, đềxuất cải thiện, …), tổ chức và điều phối:

− các toạ đàm (seminar), tập huấn, đào tạo/chương trình đàotạo, tham quan học tập…nhằm nâng cao năng lực cụ thể(kiến thức, thái độ, kỹ năng) và đề xướng hoặc tạo thuận lợicho các quá trình, định hướng tầm, quan hệ kết nối….

− tạo thuận lợi cho các chủ thể (ví dụ những người huấn luyệntư nhân hoặc phi chính phủ) tham gia dài hạn nhằm huấnluyện, hướng dẫn các nhà quản lý, nhóm nâng cao thể chếhoặc các đối tượng khác và các hoạt động khác

− các dự án thí điểm phục vụ nhóm nâng cao thể chế như làcách thức để thử nghiệm các đề xuất cải tiến và thu đượckinh ngiệm cho hoạt động cải thiện hơn nữa sau này.

- điểm đầu vào:tổ chức, cá nhân

- vấn đề cốt lõi: khảnăng lãnh đạo

- các năng lực chức

năng và chuyên mônkỹ thuật

3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 2011-2014

Chiến lược trên xác định hai cách tiếp cận chính cho nâng cao năng lực, đó là:

(1) tăng cường năng lực lãnh đạo và quản lý(2) tăng cường năng lực tổ chức (trong đó có chuyên môn kỹ thuật) và các sắp xếp bố tríthể chế của các cơ quan tham gia trong lĩnh vực cấp nước, quản lý chất thải rắn vàthuỷ lợi nông nghiệp.

Cả hai cách tiếp cận được cụ thể hoá bằng kế hoạch hành động sau đây.

2.4 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

2.4.1 MỤC TIÊU

Cải thiện toàn diện và có hệ thống năng lực quản lý của cán bộ quản lý, dần đáp ứng các yêucầu đặt ra đối với mục tiêu tổ chức hiện nay và trong tương lai.

2.4.2 CÁC NHÓM MỤC TIÊU

Các nhóm mục tiêu lãnh đạo và quản lý có liên quan đến các nhóm nâng cao thể chế, ngành:các nhóm nâng cao thể chế bao gồm lãnh đạo và quản lý các cấp hành chính khác nhau (tỉnh,huyện, xã), và các phòng chuyên trách khác nhau, tất cả đóng vai trò nhất định trong một lĩnhvực cụ thể (cấp nước, quản lý chất thải rắn cấp huyện, thuỷ lợi nông nghiệp).

Các lãnh đạo và quản lý sau đây sẽ được đưa vào nhóm tăng cường năng lực:- Cấp nước : Lãnh đạo TTNS& VSMT, Lãnh đạo phòng Kế hoạch và Kỹ thuật TTNS&

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 15/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 16/22

VSMT, Lãnh đạo UBND huyện Tuy Phước và Phù Cát, Phòng Nông nghiệp, lãnh đạocác xã mục tiêu.

- Qu ản lý chất thải rắn cấp huyện : Trưởng Phòng Kinh tế Ngành thuộc Sở KH & ĐT,Trưởng phòng Quản lí hạ tầng thuộc Sở Xây dựng; và đối với mỗi huyện (Hoài Nhơn, An Nhơn, Phù Mỹ và Tây Sơn): Lãnh đạo của UBND huyện, Phòng TN & MT, Ban QLDAĐT&XD huyện, Phòng công thương, Phòng Kinh tế, Phòng NN&PTNT, Phòng quản lýĐô thị, lãnh đạo các xã mục tiêu.

- Thuỷ lợi nông nghiệp: Lãnh đạo UBND huyện Phù Mỹ, Phòng Thuỷ lợi thuộc Sở NN,Công ty Quản lý Thủy lợi, Trạm khuyến nông, UBND xã Mỹ Châu, Cán bộ Thuỷ lợi xã,Hợp tác xã, Trạm BV Thực vật, các lãnh đạo thôn.

2.4.3 CÁC HOẠT ĐỘNG

Ban QLDA tỉnh sẽ hợp đồng một chuyên gia (nhóm/cơ quan) để xây dựng và thực hiện cácchương trình nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của các nhóm mục tiêu, thông qua thúcđẩy và điều phối các hoạt động sau, với sự phối hợp chặt chẽ với Ban QLDA tỉnh và mức độ

tự chủ cao của nhóm nâng cao:

o Thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo các kỹ năng quản lý đối với các cán bộ quảnlý của ngành, dựa trên năng lực hiện nay của họ;

o Xây dựng một chương trình đào tạo nhằm củng cố kỹ năng quản lý;o Thiết kế (hoặc cập nhật) và tổ chức các khoá đào tạo dựa trên năng lực nhằm

củng cố kỹ năng quản lý dành cho các cán bộ quản lý;o Xây dựng một cơ chế hỗ trợ sau đào tạo và các chính sáchtrong mối liên quan

với hoạt động của các nhóm nâng cao năng lực thể chế ngành, đảm bảo rằng các

cán bộ quản lý có thể áp dụng các kỹ năng được đào tạo trong thực tế;o Tổ chức các chương trình dành cho chia sẻ năng lực: tổ chức các hoạt động dành

cho các cán bộ quản lý gặp gỡ, trao đổi và hỗ trợ nhau để hợp tác trong côngviệc; tổ chức các toạ đàm chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý;

o Tổ chức các chuyến tham quan học tập (với trọng tâm là về quản lý) để hiểu hơnvề thực tế cũng như xây dựng mối quan hệ hợp tác;

o Tổ chức các toạ đàm về những vấn đề quốc tế then chốt trong ngành nhằm cungcấp cho các cán bộ quản lý thông tin cập nhật;

o Xác định hình ảnh cần thiết của các nhà quản lý tương lai và tạo điều kiện choviệc tuyển dụng cũng như sự tiếp cận các vị trí quản lý.

2.5 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ, NGÀNH

Thông qua sự hình thành các nhóm nâng cao thể chế, ngành, nền tảng quan trọng chính thứcđược hình thành nhằm tổ chức các hoạt động sau đây giúp tạo thuận lợi và tăng cường các bốtrí sắp xếp thể chế, nâng cao kiến thức và trách nhiệm giải trình của các cơ quan tham giacũng như các chính sách, quy trình thủ tục, sản phẩm và dịch vụ của họ.

2.5.1 CẤP NƯỚC

3.2.1.1 Mục tiêuCải thiện toàn diện, có hệ thống và dần dần các bố trí sắp xếp thể chế (phối hợp trong thể chế,các chính sách, luật, quy trình thủ tục...), kiến thức và trách nhiệm giải trình của các cơ quan

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 16/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 17/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 18/22

2.5.2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CẤP HUYỆN

3.2.2.1 Mục tiêuCải thiện toàn diện, có hệ thống và dần dần các bố trí sắp xếp (phối hợp trong thể chế, cácchính sách, luật, quy trình...), kiến thức và trách nhiệm giải trình của các cơ quan tham gianhằm nâng cao các dịch vụ cần cung cấp cho các đối tượng hưởng lợi trong lĩnh vực quản lýchất thải rắn (chất thải đô thị, công nghiệp và y tế) tại các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, TâySơn and An Nhơn.

3.2.2.2 Các nhóm mục tiêuBốn nhóm nâng cao thể chế riêng biệt đối với quản lý chất thải rắn cấp huyện sẽ được hìnhthành:

(1) Nhóm nâng cao thể chế quản lý chất thải rắn Hoài Nhơ n : Lãnh đạo của UBNDhuyện, lãnh đạo và cán bộ của Phòng TN&MT, Ban quản lý dự án huyện, PhòngCông thương, Phòng Kinh tế, Phòng NN&PTNT, Phòng quản lý Đô Thị, lãnh đạo và

cán bộ các xã mục tiêu và lãnh đạo các đối tượng tham gia là tư nhân và các tổ chứcxã hội.(2) Nhóm nâng cao thể chế quản lý chất thải rắn Phù Mỹ: Lãnh đạo của UBND huyện,

lãnh đạo và cán bộ của Phòng TN&MT, Ban quản lý dự án huyện, Phòng Côngthương, Phòng Kinh tế, Phòng NN&PTNT, Phòng quản lý Đô Thị, lãnh đạo và cán bộ các xã mục tiêu và lãnh đạo các đối tượng tham gia là tư nhân và các tổ chức xãhội.

(3) Nhóm nâng cao thể chế quản lý chất thải rắn Tây Sơn: Lãnh đạo của UBND huyện,lãnh đạo và cán bộ của Phòng TN&MT, Ban quản lý dự án huyện, Phòng Côngthương, Phòng Kinh tế, Phòng NN&PTNT, Phòng quản lý Đô Thị, lãnh đạo và cán bộ các xã mục tiêu và lãnh đạo các đối tượng tham gia là tư nhân và các tổ chức xã

hội.(4) Nhóm nâng cao thể chế quản lý chất thải rắn Tây Sơn: Lãnh đạo của UBND huyện,lãnh đạo và cán bộ của Phòng TN&MT, Ban quản lý dự án huyện, Phòng Côngthương, Phòng Kinh tế, Phòng NN&PTNT, Phòng quản lý Đô Thị, lãnh đạo và cán bộ các xã mục tiêu và lãnh đạo các đối tượng tham gia là tư nhân và các tổ chức xãhội.

3.2.2.3 Các hoạt động

Bên cạnh việc hình thành các nhóm nâng cao, PPMU sẽ hợp đồng một chuyên gia (nhóm/việnnghiên cứu) để tạo thuận lợi cho hoạt động của các nhóm nâng cao và điều phối các hoạtđộng sau, phối hợp chặt chẽ với PPMU và mức độ tự chủ cao của nhóm nâng cao7:

(1) Xây dựng tầm nhìn chung với tất cả các bên có liên quan về tương lai của quản lýchất thải rắn tại các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Tây Sơn và An Nhơn;

(1) Làm rõ mục đích của đối thoại và đánh giá thể chế-tổ chức nhằm thống nhất về mụcđích với các bên có liên quan;

(1) Phân tích cách thức thực hiện hiện có và cần thiết cũng như năng lực của các tổ chứcliên quan trong ngành quản lý chất thải rắn, kể cả các mối quan hệ và bố trí sắp xếpcủa thể chế, vạch ra các lợi ích và ưu tiên của các bên liên quan, vai trò và tráchnhiệm của các đối tác, các chính sách, quy trình, thủ tục và dịch vụ dành cho đối

tượng hưởng lợi của chương trình quản lý chất thải rắn cấp huyện;(1) Xác định các ưu tiên và chiến lược nhằm cải thiện các mối quan hệ và bố trí sắp xếp

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 18/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 19/22

của thể chế, vai trò và trách nhiệm của các đối tác, các chính sách, quy trình, thủ tụcvà dịch vụ dành cho đối tượng hưởng lợi của chương trình quản lý chất thải rắn, vàđược các bên có liên quan thống nhất;

(1) Xây dựng một quá trình thay đổi đánh tin cậy, khung kết quả rõ ràng và các kế hoạchhành động nhằm nâng cao thể chế và tổ chức, kể cả cơ chế giám sát và đánh giá;

(1) Thực hiện kế hoạch hành động và giám sát các quá trình cải thiện;(1) Đánh giá cải thiện và xác định lại các ưu tiên, chiến lược và hành động nhằm cải

thiện hơn.

Khi hoạt động của các nhóm nâng cao có cải thiện và các kế hoạch hành động cụ thể đượcxây dựng, PPMU sẽ có thể hỗ trợ (về mặt kỹ thuật, tài chính) các hoạt động nhất định đượcxác định và đề xuất (ví dụ các thử nghiệm, dự án thí điểm, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, mua phần mềm cho quản lý dữ liệu, ...) và tổ chức các hoạt động hỗ trợ thêm.

2.5.3 THỦY LỢI NÔNG NGHIỆP

3.2.3.1 Mục tiêuCải thiện toàn diện, có hệ thống và dần dần các bố trí sắp xếp (phối hợp trong thể chế, cácchính sách, luật, quy trình...), kiến thức và trách nhiệm giải trình của các tổ chức cơ quantham gia nhằm nâng cao các dịch vụ cần cung cấp cho các đối tượng hưởng lợi của Đập HócMôn tại xã Mỹ Châu huyện Phù Mỹ.

3.2.3.2 Các nhóm mục tiêuMột nhóm nâng cao năng lực thể chế cho dự án thủy lợi Đập Hóc Môn sẽ được hình thành,với các thành viên sau đây:

(1) Nhóm nâng cao n ăng lực thể chế Đập Hóc Môn: UBND huyện Phù Mỹ, Phòng Thuỷ

lợi thuộc Sở NN & PTNT, Công tuy Quản lý Thủy lợi, Trạm khuyến nông, UBND xãMỹ Châu, cán bộ Thủy lợi xã Mỹ Châu, Các hợp tác xã, Trạm Bảo vệ Thực vật, cáclãnh đạo thôn.

3.2.3.3 Hoạt động

Bên cạnh việc hình thành các nhóm nâng cao, PPMU sẽ hợp đồng một chuyên gia (nhóm/việnnghiên cứu) để tạo thuận lợi cho hoạt động của các nhóm nâng cao và điều phối các hoạtđộng sau, phối hợp chặt chẽ với PPMU và mức độ tự chủ cao của nhóm nâng cao:

(1) Xây dựng tầm nhìn chung với tất cả các bên có liên quan về tương lai của dự án thủylợi Đập Hóc Môn của huyện Phù Mỹ;

(2) Làm rõ mục đích của đối thoại và đánh giá thể chế-tổ chức nhằm thống nhất về mụcđích với các bên có liên quan;

(3) Phân tích cách thức thực hiện hiện có và cần thiết cũng như năng lực của các tổ chứcliên quan trong dự án thủy lợi Đập Hóc Môn, kể cả các mối quan hệ và bố trí sắp xếpcủa thể chế, vạch ra các lợi ích và ưu tiên của các bên liên quan, vai trò và tráchnhiệm của các đối tác, các chính sách, quy trình, thủ tục và dịch vụ dành cho đốitượng hưởng lợi của thủy lợi Đập Hóc Môn;

(4) Xác định các ưu tiên và chiến lược nhằm cải thiện các mối quan hệ và bố trí sắp xếpcủa thể chế, vai trò và trách nhiệm của các đối tác, các chính sách, quy trình, thủ tục

và dịch vụ dành cho đối tượng hưởng lợi của dự án thủy lợi Đập Hóc Môn, và đượccác bên có liên quan thống nhất;

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 19/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 20/22

(5) Xây dựng một quá trình thay đổi đánh tin cậy, khung kết quả rõ ràng và các kế hoạchhành động nhằm nâng cao thể chế và tổ chức, kể cả cơ chế giám sát và đánh giá;

(6) Thực hiện kế hoạch hành động và giám sát các quá trình cải thiện;(7) Đánh giá cải thiện và xác định lại các ưu tiên, chiến lược và hành động nhằm cải

thiện hơn.

Khi hoạt động của các nhóm nâng cao có cải thiện và các kế hoạch hành động cụ thể đượcxây dựng, PPMU sẽ có thể hỗ trợ (về mặt kỹ thuật, tài chính) các hoạt động nhất định đượcxác định và đề xuất cũng như tổ chức các hoạt động hỗ trợ thêm.

2.6 NGÂN SÁCH

Tổng ngân sách cho giai đoạn 2011-2014 để thực hiện chiến lược nâng cao năng lực này là190.000 EUR.Chi tiết sử dụng ngân sách sẽ được xây dựng trong kỳ đầu của năm 2011.

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 20/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 21/22

3 THAM KHẢO

EuropeAid, (2009). Toolkit for capacity development. Downloaded fromhttp://ec.europa.eu/europeaid/infopoint/publications/europeaid/174a_en.htmUNDP, (2008a). UNDP Capacity Assessment Methodology User‘s Guide. Available onwww.capacity.undp.org.UNDP, (2008b). UNDP Practice Note: Capacity Development. Available onwww.capacity.undp.org.UNDP, (2008c). UNDP Practice Note: Capacity Assessment. Available onwww.capacity.undp.org. UNDP, (2010). Measuring Capacity. Available on www.capacity.undp.org.WBI, Yemile Mizrahi, (2004). Capacity Enhancement Indicators. Review of the Literature. Working paper.

Available on siteresources.worldbank.org.

4 PHỤ LỤC

Khung phát triển năng lực của CT phát triển LHQ (2008a, b, c):

Các điểm đầu vào/các cấp độ năng lực:Môi trường phát sinh khả năng là khái niệm được dùng để mô tả hệ thống rộng hơn mà ở đó các cánhân và tổ chức hoạt động, là môi trường tạo thuận lợi hoặc kiềm chế sự tồn tại và năng lực thể hiệncủa họ. Cấp độ năng lực này không dễ nắm bắt một cách hữu hình, nhưng là trọng tâm để hiểu đượccác vấn đề năng lực. Chúng xác định ‘các quy luật của trò chơi’ đối với sự tương tác giữa các tổ chức. Năng lực cấp độ môi trường phát sinh khả năng bao gồm các chính sách, quy định pháp luật, quan hệquyền lực, quy tắc xã hội, tất cả kiểm soát nhiệm vụ, ưu tiên, thể thức hoạt động và các thoả thuận khác

nhau trong xã hội.Cấp độ tổ chức của năng lực bao gồm chính sách, các bố trí sắp xếp, quy trình thủ tục và khung làmviệc nội bộ mà cho phép một tổ chức vận hành và giao nhiệm vụ cũng như tạo điều kiện cho năng lựccá nhân phối hợp nhau và đạt được các mục đích.Cấp độ cá nhân, ở cấp độ này thì năng lực liên quan đến kỹ năng, kinh nghiệm và hiểu biết có ở conngười. Một số khả năng này đạt được thông qua đào tạo và giáo dục chính qui, còn những khả năngkhác thì thông qua làm việc và kinh nghiệm.

Các vấn đề cốt lõithường bắt gặp nhất trong các ngành và các cấp độ năng lực:

Bố trí s ắp xếp thể chế liên quan đến chính sách, quy trình và thủ tục mà các chính quyền địa phương đã

xây dựng nhằm quy định, lập kế hoạch và quản trị thực thi sự phát triển, luật lệ pháp luật, đo lườngđược sự thay đổi và các chức năng khác của nhà nước. Về bản chất, vấn đề sắp xếp thể chế thể hiện ở mỗi khía cạnh của sự phát triển và quản lý công. Sự đáp ứng phát triển năng lực theo vấn đề cốt lõi nàytập trung đảm bảo rằng các sắp xếp thể chế có thể nhất được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu và kếtquả phát triển đã thống nhất. Chẳng hạn nó bao gồm các hành động nhằm đảm bảo rằng các cơ chếđiều phối được xây dựng và hoạt động, quản lý nguồn nhân lực được hướng dẫn thông qua các khungđồng bộ và có thể dự đoán; giám sát và báo cáo được sử dụng như một công cụ để cải thiện phươngthức thực hiện; rằng có đủ nhân tố thúc đẩy nhằm tận dụng tốt nhất các năng lực hiện có, và rằng cácthể chế được xây dựng nhằm để tham khảo ý kiến của các bên liên quan.

Năng lực lãnh đạo là khả năng ảnh hưởng, gây cảm hứng và tạo động cơ thúc đẩy con người, các tổchức và hiệp hội đạt được – và đi đến mục đích của họ. Một đặc điểm quan trọng của năng lực lãnh đạo

Khái niệm Chiến lược phát triển năng lực Dự án, tháng 2/2011Dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định – Chương trình hợp tác Việt-Bỉ 21/22

8/6/2019 Chiến lược phát triển năng lực năm 2011 - 2014

http://slidepdf.com/reader/full/chien-luoc-phat-trien-nang-luc-nam-2011-2014 22/22