Phan tich van de

Preview:

Citation preview

Bước 3: Phân tích vấn đề

Ths. Nguyễn Thị Thuý NgaBộ môn quản lý bệnh viện

1. Lí do cần 2. Đánh giá 3. Phân tích 4. Giải pháp

cải thiện tình hình vấn đề

5. Kết quả 6. Chuẩn hóa 7. Kế hoạch tương lai

Phân tích vấn đềMục tiêu học tập: Xác định và xác minh được nguyên nhân gốc rễ

Công cụ:Sơ đồ khung xương cá

Ví dụ: Giải pháp nhanh

Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đường TD

Giải pháp tốt nhất là mọi người sử bao cao su

Nguồn lực tập trung cho việc cung cấp bao cao su rộng rãi

Dự án thất bại? Tại sao? Sử dụng bao cao su không được chấp nhận

và không ai dùng

Giải pháp nhanh “Quick solution”

“ Giải pháp nhanh” thường thất bại vì nó không xác định dựa trên nguyên nhân gốc rễ của vấn đề mà chỉ giải quyết/ điều trị

“triệu chứng”.

Tại sao phải phân tích vấn đề?

Nguyên nhân: Không biết lý do nào là trực tiếp, dán tiếp nên phải giải quyết theo kiểu bao vây, gây lãng phí thời gian và nguồn lực.

NỖI BĂN KHOĂN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ?

Tại sao phải phân tích vấn đề ?

Vấn đề lớn Nguồn lực có hạn

Cần phải cân nhắc đầu tư vào đâu, đầu tư vào khâu nào thì có hiệu quả nhất

Phải biết nguồn gốc của vấn đề là ở đâu: Con người, phương pháp,môi trường, trang thiết bị, yếu tố khác tìm ra giải pháp phù hợp, hiệu quả.

Tại sao phải phân tích vấn đề?

Giúp tìm ra được các nguyên nhân gây nên sai sót hoặc yếu kém của quy trình

Phát hiện được các nguyên nhân GỐC RỄ để đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp

Nguyên nhân gốc rễ (root cause) là gì?

Nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề là các điều kiện hoặc hoạt động làm cho vấn đề đó tồn tại.

Nếu giải quyết được nguyên nhân gốc rễ thì vấn đề sẽ không tái diễn

VÍ DỤ SĐ KHUNG XƯƠNG CÁ

Thiếu DCụ, HC XN Không đi xét nghiệm Không lấy đờm XNCung cấp không đủ Mặc cảm với bệnh Chỉ cần lấy thuốc Không có kinh phí Thiếu kiến thức Thiếu hiểu biết

Tỷ lệ người nghi lao đến khám

được làm XNHT Sổ sách, BC chưa đúng Y, bác sĩ không chỉ định XN đờm thấp (42%)Ghi chép thiếu, sai Không nắm được quy định vào quý 3/ 2003

Thiếu giám sát tại Sơn Hà, QN

Môi trường, ptiện Người nghi lao

Phương pháp Cán bộ y tế

Chưa được TTGDChưa được tư vấn

Chưa có kế họach GS Chưa được tập huấn

Các phương pháp phân tích vấn đề

Kỹ thuật nhưng tại sao (But why technique)Phương pháp: Cây vấn đề (Problem Tree) Sơ đồ khung xương cá (Fishbone diagram)

Các phương pháp đều giống nhau về nguyên tắc cơ bản, chỉ khác nhau về hình thức tiếp cận và đều đi đến kết quả là tìm được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Sơ đồ khung xương cá (Fishbone/cause and effect/Ishikawa Diagram)

Khung xương cá là gì ?

Là một bức tranh mô tả mối quan hệ logic giữa một vấn đề và các nguyên nhân gây ra vấn đề đó.

Vấn đề

Các bước thực hiện sơ đồ KXC

B1: Vẽ mô hình khung xương cá (từ trái sang phải)

B2: Viết tên vấn đề vào đầu cá (viết rõ số liệu cụ thể)

B3: Xác định các xương chính (các yếu tố chủ yếu liên quan đến vấn đề)

B3: Xác định các xương chínhPhân loại chung theo các nhóm yếu tố- Động não để xác định những nhóm nguyên nhân

chínhVD.

Lưu ý: Nguyên nhân chính xếp gần đầu cá

Môi trường Con người

Vấn đề

Phương pháp Trang thiết bị

Các bước thực hiện (tiếp)

B4: Phân tích và tìm nguyên nhân gốc rễ bằng cách đặt câu hỏi tại sao.

B5: Xác định và khoanh mây vào các nguyên nhân gốc rễ mà thực sự gây ra vấn đề và có thể tác động được

B6: Xác minh các nguyên nhân gốc rễ bằng số liệu sẵn có, điều tra, phỏng vấn hoặc thảo luận nhóm

VÍ DỤ SĐ KHUNG XƯƠNG CÁ

Thiếu DCụ, HC XN Không đi xét nghiệm Không lấy đờm XNCung cấp không đủ Mặc cảm với bệnh Chỉ cần lấy thuốc Không có kinh phí Thiếu kiến thức Thiếu hiểu biết

Tỷ lệ người nghi lao đến khám

được làm XNHT Sổ sách, BC chưa đúng Y, bác sĩ không chỉ định XN đờm thấp (42%)Ghi chép thiếu, sai Không nắm được quy định vào quý 3/ 2003

Thiếu giám sát tại Sơn Hà, QN

Môi trường, ptiện Người nghi lao

Phương pháp Cán bộ y tế

Chưa được TTGDChưa được tư vấn

Chưa có kế họach GS Chưa được tập huấn

Tóm tắt kinh nghiệm

1.Vẽ sơ đồ khung xương cá bao gồm đủ các yếu tố tác động đến vấn đề

2. Bắt đầu bằng một hoạt động nào đó chưa làm được hoặc chưa đạt yêu cầu.

3. Đặt câu hỏi “tại sao” cho đến khi tìm được nguyên nhân gốc rễ4. Khẳng định nguyên nhân gốc rễ là có thực dựa vào bằng chứng

(số liệu, phỏng vấn…)5. Xây dựng sơ đồ KXC không phải là việc chỉ làm một lần mà có

thể cập nhật khi có thêm số liệu, thông tin. 6. Trường hợp sơ đồ xương cá quá phức tạp tách ra sơ đồ

xương cá mới.

Bài tập thảo luận nhóm

Sử dụng sơ đồ khung xương cá để phân tích tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề đã được xác định trong bước 2