196
NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN GIÁC Email: [email protected] ĐT: 0973433617

NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHẬP MÔN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TS. NGUYỄN VĂN GIÁC

Email: [email protected]

ĐT: 0973433617

Page 2: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Mã môn học: KTCH001

Nhóm môn: HK3.TX.01

Học phần: PPNCKH (3+0)

Giảng viên: Nguyễn Văn Giác (XHNV097)

Teams code: oeornrs

Link:

https://teams.microsoft.com/l/team/19%3aGCKTf8V3nM51OVuDd8bK2673oMNVdBzA1FVDsyU5_-Q1%40thread.tacv2/conversations?groupId=5315fbf2-4bbc-4e0a-83ab-b9b88bb87a2e&tenantId=92ef37b6-8c76-4f4b-95ba-1693b1559060

Page 3: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Mã môn học: KTCH001

Nhóm môn: HK3.TX.04

Học phần: PPNCKH (3+0)

Giảng viên: Nguyễn Văn Giác (XHNV097)

Teams code: btciy80

Link:

https://teams.microsoft.com/l/team/19%3aXa0bSIX

D6Y3wmPcjCMvmFdr_zyRZjrGRAvkgnikL_4U1

%40thread.tacv2/conversations?groupId=b7c287d1-

5b4a-47f6-97f1-

357334e4e39f&tenantId=92ef37b6-8c76-4f4b-

95ba-1693b1559060

Page 4: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỤC TIÊU

1. Hiểu và vận dụng được những khái

niệm khoa học trong nghiên cứu.

2. Viết được đề cương nghiên cứu.

3. Biết được quy trình và cách thức tiến

hành một nghiên cứu.

4. Biết cách viết báo cáo nghiên cứu,

công bố kết quả nghiên cứu trên các

Tạp chí khoa học.

Page 5: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nguồn học liệu

[1] Bob Matthews và Liz Ross (2020), Phương pháp nghiên cứu - Cẩm

nang thực hành cho các ngành Khoa học xã hội, Trường ĐHTDM.

[2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3] Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng

hợp Tp HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tủ sách kiến thức.

[4] Nguyễn Văn Tuấn (2007), Đạo văn trong hoạt động khoa học,

vietsciences.free.f.

[5] Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngô Thị Ngân Bình (2013), Đi

tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Tp HCM.

[6] Anol Bhattacherjee (2015), Nghiên cứu khoa học xã hội: nguyên lý,

phương pháp và thực hành, Nxb ĐHQG Tp HCM.

[7] Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

Page 6: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Người giỏi sử

dụng thời gian,

mãi mãi không

thấy đủ thời

gianNghệ thuật và

khoa học, giống

như mọi vật vĩ

đại và tốt đẹp,

đều thuộc về

toàn thế giới

Page 7: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Yêu khoa học tức là

yêu sự thật, bởi vậy

tính trung thực là

phẩm chất cơ bản của

nhà khoa học(Khuyết danh)

Page 8: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Page 9: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NCKH ở Việt Nam

VN hiện có khoảng 600 tạp chí;

Nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Hữu Đức - Vcgate(Vietnam Citation Gateway) khảo sát và công bố:

72/83 tạp chí đã có IF (số trích dẫn trong năm của bàibáo xuất bản 5 năm);

Các nguồn thu thập dữ liệu: Google Scholar, Web of Science (ISI), Scopus.

1 tạp chí có H(index) = 53 (tích hợp giữa năng suấtcông bố và số trích dẫn);

1-6-8-18 có chỉ mục trong CSDL quốc tế;

115/600 tạp chí xuất bản trực tuyến;

400/600 tạp chí được HĐGSNN tính điểm;

80% không phù hợp thông lệ quốc tế…

Page 10: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1. Khoa học và nghiên cứu

khoa học

1.1.1. Khoa học

- Science (Latin: scientia/scienta: tri

thức, hiểu biết)

- Scientist: Nhà khoa học

- Scolar/Learned man: Chuyên gia,

Nhà bác học.

Page 11: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Pierre Auger, UNESCO, 1961:

Khoa học là hệ thống tri thức

về mọi loại quy luật của vật

chất và sự vận động của vật

chất, những quy luật của tự

nhiên, xã hội và tư duy.

Page 12: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Anol Bhattacherjee, 2015:

“Khoa học liên quan tới một

lĩnh vực tri thức có hệ thống,

có tổ chức trong bất kỳ nghiên

cứu nào đòi hỏi sử dụng

“phương pháp khoa học”.

Page 13: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phân biệt tri thức khoa học

với tri thức kinh nghiệm

Page 14: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giải phẩu y khoa cho một pho

tượng Chàm

Pho tượng được phát hiện tại một di

tích đổ nát ở làng Giam Biều - Huế đầu

thế kỷ XX (H. Parmentier).

Dấu tích pho tượng: chỉ còn phần ngực

trở xuống bụng, hông, phần dưới nữa

bị trang phục che khuất; từ đó được

cho là tượng một người/vị thần đàn

ông, định danh là Dvararala béo phệ

(thần gác cửa).

Page 15: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghệ thuật tạo hình Champa cổ

Giám định y khoa (Bs. Gras): nhiều tínhchất giai phẩm cho thấy là thần/đàn bàmang thai: ngực không có bắp thịt nổicuộn, dáng tròn trịa và khối thịt căng nơivùng vú (tuyến vú), vòng lưng tròn trịa, nây khá lớn, bụng phình ra ngoài so vớidáng thẳng đứng của xương mỏ ác, hông căng (xương chậu lớn)…

Chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình mẫu tử, nét đẹp hình thể của phụ nữ mang thai.

Page 16: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tri thức kinh nghiệm

+ Tích lũy từ kinh nghiệm sống hàng

ngày trên cơ sở cảm nhận và chịu sự tác

động của thế giới khách quan.

+ Chưa đi sâu vào bản chất, mối quan hệ

bên trong của sự vật và con người.

+ Chỉ giúp con người phát triển đến một

giới hạn nhất định nhưng là cơ sở để hình

thành tri thức khoa học.

Page 17: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tri thức khoa học

+ Những hiểu biết được tích lũy một

cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên

cứu khoa học; đó là những kết luận

về quy luật tất yếu đã được khảo

nghiệm và kiểm chứng.

+ Được tổ chức trong khuôn khổ các

lĩnh vực, ngành, chuyên ngành/bộ

môn khoa học (discipline).

Page 18: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Con đường nào để đạt được tri

thức khoa học?Chúng ta không nên lo lắng, ngay cả

trong khoa Khảo cổ học, đến những

đại ý, những giả thuyết, dù cho chúng

rất táo bạo đi nữa. Chính chúng làm

cho khoa học tiến tới, kể cả khi chúng

sai lầm, bởi vì chúng đã gợi nên sự

chú ý, gợi ra sự mâu thuẫn; cho thấy

cần thiết của các sự sửa chữa (Y.

Laubie – BAVH/1934).

Page 19: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TS. Đỗ Kiên Cường:

“Khoa học là một hệ thống tri

thức thực nghiệm, lý thuyết và

thực hành về thế giới tự nhiên và

xã hội, thu được từ những nghiên

cứu mang tính toàn cầu nhờ các

phương pháp khoa học”.

Page 20: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1.2. Nghiên cứu khoa học

(Scientific research)

Page 21: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(Kerlinger, 1970: 8)

Sự điều tra khảo sát có hệ

thống, có kiểm soát, trên cơ

sở kinh nghiệm và có tính phê

phán các/những mệnh đề giả

thuyết về mối quan hệ giữa

các hiện tượng tự nhiên.

Page 22: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu là một quá trình theo từng

bước bao gồm việc thu thập và

khảo sát thông tin. Chúng ta nghiên

cứu để nâng cao kiến thức và hiểu

về thế giới mình đang sống. Nghiên

cứu gần như luôn liên quan đến

việc khám phá những điều mới mẻ.

(http://info.cancerresearchuk.org/cance

randresearch/aboutcancerrese

arch/whatisresearch)

Page 23: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Công cuộc tìm kiếm hay điều tra

hướng đến việc phát hiện một sự

kiện nào đó bằng cách cân nhắc

hay suy xét cẩn thận một chủ đề;

một tiến trình điều tra có tính phê

phán hay có tính khoa học. Tìm

kiếm (một vấn đề hay chủ đề); điều

tra hoăc suy xét kĩ lưỡng.

(OED, 1989)

Page 24: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Các định nghĩa trên

có điểm gì chung?

Hãy viết ra định

nghĩa của riêng bạn.

Page 25: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Research (re - search):

Mô tả công việc nghiên cứu

(khoa học) phải thật cẩn

thận, kiên nhẫn và có tính

hệ thống.

Page 26: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Grinnell, 1993:

“Nghiên cứu là một yêu cầu đã được

biết trước sử dụng phương pháp

khoa học để giải quyết những vấn đề

và đưa ra những kiến thức mới có

thể áp dụng vào thực tế”.

Page 27: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kothari, 2004:

Nghiên cứu khoa học

là quá trình thu thập, phân tích

dữ liệu một cách có hệ thống

nhằm khám phá các vấn đề

liên quan.

Page 28: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kerlinger, 1986:

“NCKH là sự quan sát có hệ

thống, được kiểm nghiệm thực tế

và được phê bình chỉnh sửa dựa

trên những hiện tượng giả định”.

Page 29: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

.

Pole & Lampard, 2002:

Nghiên cứu trong KHXH là một

quá trình hiểu về thế giới đi xa

hơn những mô tả giản đơn, những

cảm nhận thông thường hoặc

những giai thoại, chuyện vặt.

Page 30: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bulmer, 1977:

“… các nghiên cứu của các nhà

xã hội học được thừa nhận như là

những nghiên cứu có tính hệ

thống, khảo sát thực nghiệm và

hợp lý về môi trường xã hội”.

Page 31: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đặc điểm/bản chất

của nghiên cứu?

Page 32: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bản chất của nghiên cứu LÀ:

có cấu trúc và mục đích (cả

trong thu thập lẫn diễn giải dữ

liệu);

nghiêm ngăt;

vững chắc và có thể biện giải;

có hệ thống.

Page 33: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bản chất của nghiên cứu KHÔNG

PHẢI LÀ:

đơn thuần thu thập thông tin hay sự

kiện (măc dù đây có thể là một

thành tố quan trọng của quá trình);

tách rời khỏi đời sống thực tiễn; một

số nghiên cứu giải quyết những ý niệm

trừu tượng hoăc phát triển lý thuyết;

các loại hình khác thay đổi thế giới

“thực” và kinh nghiệm của ta về nó,

thường là để tốt hơn.

Page 34: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhưng

nghiên cứu nên cung

cấp những kiến thức

vững chắc, có thể biện

giải và hữu ích.(Pole & Lampard, 2002: 2)

Page 35: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Vài điều hữu ích bạn cần ghi nhớ:

Nghiên cứu là một quy trình.

Nghiên cứu phải được lên kế hoạch;

nghiên cứu không bỗng dưng mà làm.

Sự kiện và dữ liệu không nhất thiết phải

giống vốn hiểu biết có sẵn.

Nghiên cứu phải kỹ lưỡng, nghiêm ngăt;

có khả năng đứng vững trước mọi sự phê

phán, thách thức từ các cá nhân, tổ chức

không đồng tình với phương pháp được

sử dụng hoăc phát hiện được tạo ra.

Page 36: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Vậy:

Nghiên cứu khoa học

là gì?

Page 37: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tuy nhiên,

hãy cứ kiên trì rồi mùa

hoa trái sẽ tới.(Matthews & Ross, 2020: 45)

Page 38: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Babbie, 1986:

NCKH là cách thức

(1) Con người tìm hiểu các hiện tượng

khoa học một cách có hệ thống;

(2) Quá trình áp dụng các ý tưởng,

nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới

nhằm giải thích sự vật, hiện tượng.

Page 39: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Vũ Cao Đàm, 2011:

+ NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới;

hoặc là sáng tạo phương pháp mới vàphương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi

sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt độngcủa con người.

+ (Về mặt thao tác) NCKH là quá trìnhhình thành và chứng minh luận điểm

khoa học về một sự vật, hiện tượng cầnkhám phá.

Page 40: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cách diễn giải khác

Nguyễn Văn Tuấn, 2015:

NCKH là một hoạt động của conngười nhằm mở rộng tri thức qua cácphương pháp khoa học.

Phải đáp ứng 2 điều kiện:

+ Mục tiêu

+ Phương pháp

Page 41: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

“Say something new and prove it”

Đưa ra vấn đề mới và chứng minh nó

1. Đưa ra một vấn đề mới.

2. Vấn đề đó phải đem lại lợi ích

nhất định.

3. Phải chứng minh vấn đề đó

bằng các chứng cứ tin cậy.

Page 42: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hoạt động không phải là

NCKH

+ Đơn thuần tập hợp thông tinvà sự kiện.

+ Vận dụng các phương phápphi khoa học.

+ Tách rời cuộc sống thựcnghiệm.

Page 43: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đặc điểm của nghiên cứu

khoa học

1. Tính mới

2. Tính tin cậy

3. Tính thông tin

4. Tính khách quan

5. Tính rủi ro

6. Tính kế thừa

7. Tính cá nhân

Page 44: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tiêu chí xác định

chất lượng của một

nghiên cứu

Page 45: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Becker & cộng sự, 2006:

+ Viết theo những cách có thể tiếp cận

được những đối tượng thích hợp.

+ Câu hỏi nghiên cứu rõ ràng.

+ Minh bạch trong việc thu thập và

phân tích dữ liệu.

+ Tuyên bố rõ ràng về cách thức tiến

hành nghiên cứu.

+ Nghiên cứu có đóng góp mới về mặt

tri thức.

Page 46: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỞ RỘNG

- Nghiên cứu xã hội là gì?

- Có những loại nghiên cứu

xã hội nào?

Page 47: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu xã hội là “thăm dò,

mô tả, hiểu, giải thích, dự đoán,

thay đổi hay đánh giá một khía

cạnh nào đó của thế giới xã

hội… những câu hỏi “cái gì”, “tại

sao”, “ai” và “như thế nào”.

(Blaikie, 1993: 4)

Page 48: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu của bạn

Nghĩ về lĩnh vực nghiên cứu của

chính bạn và nhận diện bốn câu

hỏi hay phương diện mà có thể

bạn sẽ giải quyết:

- Nghiên cứu mô tả;

- Nghiên cứu thăm dò;

- Nghiên cứu giải thích;

- Nghiên cứu đánh giá.

Page 49: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chủ đề nghiên cứu:

Thanh niên thuộc các nhóm

băng đảng thực hiện hành

vi phạm tội bằng súng.

Page 50: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Nghiên cứu mô tả: (Những

nam thanh niên dính líu đến các

tội ác bằng súng là ai?)

2. Nghiên cứu thăm dò: (Là thành

viên của một băng đảng thì như

thế nào?)

Page 51: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. Nghiên cứu giải thích: (Tại sao

các nam thanh niên lại tham gia

vào những băng đảng thực hiện

tội ác bằng súng?)

4. Nghiên cứu đánh giá: (Đâu là

những thay đổi về chính sách và

thực tiễn có ích nhất để các nam

thanh niên không tham gia vào

những băng đảng như thế?)

Page 52: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1.2. Lý thuyết, phương

pháp tiếp cận

Page 53: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lý thuyết là gì?

Page 54: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Wordweb “Theory”

1. Lời giải thích đã được chứng minh;

một hệ thống tổ chức kiến thức được áp

dụng trong nhiều hoàn cảnh để giải

thích hiện tượng.

2. Cái nhìn sâu sắc vào thế giới, khái

niệm chưa được xác nhận nhưng nếu

đúng sẽ giải thích các sự kiện nhất định

hoặc các hiện tượng.

3. Niềm tin có thể hướng dẫn hành vi.

Page 55: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trần Hữu Quang:

Lý thuyết (Theory) là một hệ

thống tri thức, khái niệm và

lập luận được đưa ra để giải

thích một vấn đề hay một

hiện tượng nào đó.

Page 56: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

“Lý thuyết là một cách giải thích về

thế giới đi xa hơn cái mà chúng ta

có thể thấy được và đo lường được.

Nó bao hàm một tập hợp các định

nghĩa và các mối liên hệ - tập hợp

này tổ chức các khái niệm và cách

hiểu của chúng ta về thế giới thường

nghiệm một cách có hệ thống”.

John Scott, Gordon Marshall (Eds.), A Dictionary of Sociology, 3rd

edition revised, Oxford, Oxford University Press, 2009, p. 760-761:

Page 57: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kiến trúc Việt đang đối mặt vấn đề gì?

… kiến trúc Việt Nam có vẻ như đang ngập

ngụa trong những hình ảnh nhập khẩu từ

nước ngoài mà không có một hệ thống tiêu chí

rõ ràng… Một số công trình chỉ đơn giản là

kết quả của việc “chép và dán”… Hệ thống

trí thức dựa trên cơ sở lý luận dần dịch

chuyển sang những tiếp nhận hình ảnh mà từ

đó nhận thức trở nên thụ động, chỉ tiếp nhận

mà không tranh luận, không phê phán, không

biết và không quan tâm đến nguồn gốc cũng

như điển tích của sự vật … (Arroyo).

Page 58: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Sinh viên đưa ra cách

hiểu về lý thuyết.

Chia nhóm, gọi tên những lý

thuyết theo chuyên ngành.

Page 59: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lý thuyết nào được vận dụng trong kiến

trúc Việt cổ? “… Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao

Vương, ở giữa khu vực trời đất, được

thế rồng chầu hổ phục, chính giữa Nam Bắc

Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.

Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế

đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ [vì]

thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt

phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi

thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của

bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư

mãi muôn đời” (Lý Thái Tổ)

Page 60: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tại sao phải áp dụng lý thuyết trong

nghiên cứu?

Page 61: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Talcott Parsons, 1938:

“Quá trình phát triển của tri thức khoa

học không phải là một quá trình tích hợp

riêng biệt về sự khám phá sự vật, hiện

tượng … mà điều quan trọng là phát triển

khung lý thuyết hợp lý để giải thích các

sự vật, hiện tượng. Bước đầu tiên khi

nghiên cứu một sự vật luôn được hướng

dẫn bởi một cấu trúc hợp lý của một

khung lý thuyết cho dù sự vật đó có hoàn

toàn rõ ràng”.

Page 62: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lý thuyết giúp cuộc nghiên

cứu đi đúng hướng để tìm ra

bản chất sự vật, hiện tượng.

=> xác định lý thuyết tức trả

lời được câu hỏi “nghiên cứu

cái gì”.

Page 63: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Lý thuyết làm chỗ dựa, là bệ đỡ

để chứng minh các giả thuyết

khoa học .

+ Hiểu và vận dụng lý thuyết

nghiên cứu phù hợp => kết quả

nghiên cứu tốt.

Page 64: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cấu trúc của mỗi lý thuyết

+ Sự hình thành và phát triển.

+ Nội dung lý thuyết.

+ Những hàm ý nghiên cứu.

Page 65: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lý thuyết Quản trị khoa học Frederich Taylor (1856-1915) là tác giả với những nghiên cứu và lý thuyết quản

trị khá nổi tiếng trong thời gian từ 1890 đến 1930.

Những nguyên tắc cơ bản:

- Xây dựng các phương pháp khoa học để thực hiện công việc, nhiệm vụ củatừng công nhân

- Lựa chọn công nhân một cách khoa học và huấn luyện họ phương pháp khoahọc để thực hiện công việc

- Tổ chức giáo dục và giám sát công nhân để đảm bảo họ thực hiện theo đúngphương pháp

- Xây dựng và củng cố quan hệ giữa người lao động và nhà quản trị

Biện pháp thực hiện:

- Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc.

- Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏđể cải tiến và tối ưu hóa.

- Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện trả côngtheo lao động.

Kết quả: Năng suất lao động và khối lượng sản phẩm tăng vượt bậc.

Page 66: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thuyết Truyền bá văn hóa

- Đại biểu: Grafton Elliot Smith, W. J.

Perry (Anh).

- Nội dung: sự biến đổi văn hóa của

mọi xã hội là kết quả của sự vay mượn

văn hóa từ các xã hội khác.

- Cho rằng: các kỹ thuật về cung tên,

làm gốm, khai đá… đều có nguồn gốc

từ Ai Cập cổ đại.

Page 67: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thực hành

Một số lý thuyết lịch sử

+ Lý thuyết vòng tuần hoàn

(Cyclicle theory): Lịch sử tự

nó sẽ lập lại, các nền văn

minh xuất hiện và biến mất

có cùng những nguyên nhân.

Page 68: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Lý thuyết tuyến tính(Linear theory): thế giớikhông ngừng cải tiến vàtiến lên, lý thuyết này đặtnặng vấn đề nguyên nhânvà kết quả.

Page 69: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Lý thuyết vĩ nhân (Great man theory):

Thomas Carlyle “The history of the world

is but the biography of great man”.

+ Lý thuyết mọi người (every man theory):

Thế giới được tạo nên bởi nỗ lực của những

con người bình thường, không phải chỉ bởi

một nhóm hoặc những cá nhân ưu tú.

=> Hiểu lịch sử phải hiểu cuộc sống hàng

ngày của những con người bình thường.

Howard Zinn: A People’s History of United

States.

Page 70: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Lý thuyết địa lý [Geographic theory]:

Môi trường tự nhiên quyết định nên

lịch sử.

Jared Diamond: Guns, Germs and Steel

+ Lý thuyết Marx: Lịch sử là lịch sử

đấu tranh giữa các tầng lớp trong xã

hội.

Karl Marx: The Communist Manifesto

Page 71: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kích thích của áp lực

Page 72: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kích thích của môi trường khắc nghiệt

Page 73: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Áp dụng lý thuyết

+ Hiểu được nội hàm của lý thuyết =>

quyết định chọn lý thuyết nào cho nghiên

cứu của mình.

+ Phác thảo những luận điểm dựa trên

nguồn dữ liệu => lý giải tại sao áp dụng lý

thuyết đó.

THESIS = CLAIM + REASON

Page 74: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài tập về nhà

Sinh viên tìm hiểu các lý thuyết

theo chuyên ngành đang học;

Trình bày trên

giấy/word/powerpoint 3 lý thuyết

theo cấu trúc đã hướng dẫn.

Page 75: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp tiếp cận

(research approach)

+ Có thể được xem như quan điểm, ý

thức hệ, niềm tin, lập trường lý thuyết

về chủ đề nghiên cứu.

+ Bao gồm các giả định hợp lý có thể

được thực hiện một nghiên cứu.

+ Chiến lược sử dụng để đạt được mục

tiêu nghiên cứu.

Page 76: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Là kế hoạch và quy trình nghiên

cứu, từ những giả định bao quát đến

những phương pháp có tính chi tiết

(thu thập dữ liệu, phân tích và lý giải

dữ liệu).

=> Dựa trên bản chất của vấn đề

nghiên cứu, kinh nghiệm của nhà

nghiên cứu.

Page 77: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp

+ Phương pháp định lượng (quantitative)

+ Phương pháp định tính (qualitative)

+ Kết hợp cả hai (dichotomies)

Page 78: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 79: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quantitative research

+ Lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn

giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các

biến) với nhau

+ Dữ liệu là các con số, số lượng, tỉ lệ, mức

độ hơn kém, tính được giá trị trung bình.

Nó thể hiện bằng con số trong quá trình thu

thập.

Ví dụ: mức độ hài lòng của khách hàng đối

với dịch vụ cung ứng.

Page 80: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 81: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Qualitive research

Là hướng tiếp cận nhằm thăm dò,

mô tả và giải thích dựa vào các

phương tiện khảo sát kinh

nghiệm, nhận thức, động cơ thúc

đẩy, giả thuyết và các giải thích.

Trả lời các câu hỏi: How, Why,

What?

Page 82: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp và phương pháp luận

+ Phương pháp (method): Là

cách thức tiến hành nghiên cứu,

nhìn nhận các hiện tượng của tự

nhiên và đời sống xã hội.

VD: phương pháp lịch sử,

phương pháp điền dã dân tộc

học.

Page 83: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Phương pháp riêng (ngành):

Ẩn dụ, thậm xưng… trong văn học.

Log, tích phân… trong toán học.

+ Phương pháp chung:

Quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng

hợp, xác suất thống kê…

Page 84: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

❑ Phương pháp luận (Methodology)

John Scott, Gordon Marshall, tr. 467:

Môn học về phương pháp nghiên cứu củacác nhà khoa học xã hội, đặt ra những vấnđề như khoa học xã hội có phải thực sự làkhoa học hay không, có định luật trongkhoa học xã hội hay không, nghiên cứukhoa học xã hội có thể, hay thực sự cầnphải, thoát khỏi sự phán đoán giá trị haykhông... (nghĩa này gần hơn với triết học vềkhoa học).

Page 85: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp luận là hệ thống các

nguyên lý, quan điểm làm cơ sở để:

=> chỉ đạo, xây dựng các phương pháp

=> xác định phạm vi, khả năng áp

dụng các phương pháp

=> định hướng cho lựa chọn, vận dụng

phương pháp.

Page 86: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Gồm có:

+ Phương pháp luận ngành

+ Phương pháp luận chung

Page 87: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp là cách thức con

người sử dụng để đạt được những

mục đích đặt ra.

Phương pháp luận là lý luận về

phương pháp, nghĩa là nó gắn liền

với quá trình tư duy, không trực

tiếp liên quan đến hoạt động thực

tiễn được đề ra.

Page 88: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1.3. Câu hỏi nghiên cứu

(Research question)

Page 89: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 90: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cách thức xây dựng

câu hỏi nghiên cứu tốt?

Page 91: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một câu hỏi nghiên cứu tốt

+ Gợi lên nhiều liên tưởng, kích thích sự

sáng tạo.

+ Đi kịp với vấn đề thời đại, là kết tinh của

các lí thuyết xã hội đương thời.

+ Có hai vế đối trọng mang tính chất

nghịch lí.

+ Câu hỏi đặt ra một cách tiếp cận mới

khác biệt cho một vấn đề cũ .

Page 92: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Câu hỏi nghiên cứu đặt ra vấn

đề thật sự khó khăn nhưng nếu

những kết quả nghiên cứu có

khả năng lấp đầy và giải quyết

những khó khăn => sự hỗ trợ rất

lớn, tầm quan trọng của nghiên

cứu đối với cộng đồng lớn.

Page 93: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Mang tính gợi mở và có thể kết

nối được.

+ Rõ ràng, không có những từ

ngữ khó hiểu hay hiểu nhiều ý.

+ Phù hợp, gần gũi và có thể giải

quyết trong nghiên cứu.

Page 94: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ví dụ: “Điều tra di cư

Việt Nam năm 2004: Di

dân và sức khỏe”

Câu hỏi nghiên cứu?

Page 95: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Mục tiêu chính: Mô tả mối liên hệ

giữa tình trạng di cư và sức khỏe.

+ Tình trạng sức khỏe của người di

cư được đánh giá như thế nào so

với những người không di cư?

+ Nguyên nhân chủ yếu của sự

khác biệt là gì?

+ Nhân tố nào ảnh hưởng quyết

định đến sức khỏe của người di

cư?

Page 96: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tiêu chuẩn cho một câu hỏi tốt

Nguyễn Văn Tuấn: Công thức FINER

F/feasible: khả thi

I/interesting: thú vị

N/novelty: tính mới

E/ethics: đạo đức

R/relevance: có liên quan, ảnh hưởng

Tóm tắt: khả vị tân đạo quan

Page 97: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giả thuyết nghiên cứu?

Page 98: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phân biệt giả thiết và giả thuyết

- Giả thiết: (toán học) là mệnhđề được cho sẵn và không cầnphải chứng minh.

- Giả thuyết: Điều tạm nêu rađể giải thích một hiện tượng nàođó và tạm được công nhận.

Page 99: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Vũ Cao Đàm, 1996:

Giả thuyết “là một kết luận giả

định do nhà nghiên cứu đặt ra để

theo dõi, xem xét, phân tích,

kiểm chứng trong quá trình

nghiên cứu”.

Page 100: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tầm quan trọng của giả thuyết

nghiên cứu

+ Nhìn nhận kĩ hơn về câu hỏi nghiên

cứu (mục tiêu nghiên cứu).

+ Cho thấy khuynh hướng của sự thay

đổi và sự phát triển của đối tượng

nghiên cứu.

+ Giới hạn được phạm vi nghiên cứu.

Page 101: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giải thưởng L’OREAL - UNESCO vinh danh 5

nhà khoa học nữ Việt Nam năm 2017

Page 102: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tạp chí PLoS Biology

vinh danh 3 nhà khoa

học Việt Nam trong Top

100.000 nhà khoa học

xuất sắc của thế giới với

nhiều trích dẫn nhất.

Page 103: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 104: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 105: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 106: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Turnitin?

Phần mềm kiểm soát sự trùng lăp.

Hệ thống so sánh văn bản trong

bài luận với cơ sở dữ liệu nguồn

(bao gồm: các dữ liệu học thuật,

ấn bản học thuật với hơn 300 triệu

bài luận, 110.000 ấn phẩm, 24 tỉ

trang web).

Page 107: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Sử dụng công cụ TurnitinPhát hiện lỗi nhân bản (sao chép

100%);

Sao chép những phần quan trọng

của bài khác;

Thay đổi các từ và cụm từ chính

nhưng nội dung không thay đổi;

Mượn phần lớn từ bài viết trước đây

của chính mình (mà không trích dẫn);

Sao chép nhiều bài luận vào bài viết.

Page 108: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy định của Turnitin

Cho phép trùng lăp tối đa

30% (không tính tỷ lệ trùng

lăp của công thức Toán học

và hình ảnh.

Số lần quét tối đa 3 lần đối với

mỗi sản phẩm học thuật.

Page 109: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kết quả sử dụng Turnitinhttps://tuoitre.vn - ngày 12.5.2021

Áp dụng đối với Trường Đại học Giaothông Vận tải Tp.HCM vào ngày 30.4.2021

8/9 luận văn Thạc sĩ không đạt yêu cầu, gửi trả học viên chỉnh sửa trước khi tiếnhành quét sự trùng lăp trong lần tiếp theo;

1/9 luận văn đạt yêu cầu, được cấp chứngchỉ và chuẩn bị thủ tục bảo vệ trước Hộiđồng.

Trong những đợt quét trước đó, số lượngngười quét ít hơn, tỉ lệ đạt nhiều hơn.

Page 110: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1.4. Đạo đức trong nghiên cứu

- Tình trạng đạo văn

Page 111: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Từ điển Macquarie:

Plagiarius (Latin): kẻ lừa phỉnh và bắt

cóc trẻ con/nô lệ của người khác.

Plagiarism: sự ăn cắp văn, đạo văn (của

người khác)

Chúng ta đang sống trong nền văn hóa

sao chép [the culture of the copy]

(TS. Hilel Schwartz)

Page 112: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Từ điển Merriam Webster diễn giải về

plagiarize:

Ăn cắp và biến những ý tưởng hoặc câu

chữ của người khác thành của mình;

Sử dụng sản phẩm của người khác mà

không ghi rõ xuất xứ;

Ăn cắp văn chương chữ nghĩa;

Trình bày một ý kiến hoặc sản phẩm phát

xuất từ một nguồn đã có sẵn như là một ý

kiến hoặc sản phẩm mới và nguyên thủy.

Page 113: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thế nào là đạo văn (plagiarism)?Nguyễn Văn Tuấn:+ Sử dụng ý tưởng hoặc văn của ngườikhác mà không ghi nguồn trích dẫn.+ Viết bài mà không có tài liệu tham

khảo.+ Sử dụng nguyên văn cách diễn đạt (dùchỉ là một câu) của người khác màkhông để trong ngoặc kép và nguồn cụthể.+ Ăn cắp ý tưởng và sử dụng các dữ liệucủa người khác mà không ghi nguồn.+ Tự đạo văn: tự mình “chế biến lại” cácnghiên cứu cũ của mình và công bố nhưlà mới.

Page 114: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chuyên san nghiên cứu về đạo văn

Page 115: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Schein và Paladugu: 660 bài trên 3 tập

san hàng đầu trong ngành phẫu thuật:

khoảng 12% cấu trúc giống nhau;

3% từ ngữ hoàn toàn giống nhau;

khoảng 8% sử dụng từ ngữ rất giống

nhau;

khoảng 14% “tự đạo văn” hay “tự đạo

số liệu”.

Page 116: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kết cục của thủ phạm

Giáo sư xã hội học Ron Wild,tác giả của “An Introductionto Sociological Perspectives”,Nhà xuất bản Allen & Unwin,1985 => thu hồi.

Đại học La Trobe (Úc) mởcuộc điều tra.

Page 117: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Năm 2004:

Giáo sư Sultan ngành Miễn dịch học

tại trường Y thuộc Đại học Harvard

đạo văn từ 4 bài báo của các nhà khoa

học khác.

=> Bị điều tra, ông bị cấm làm phản

biện và bình duyệt (reviewer) trong

vòng 3 năm.

Page 118: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kaavya Viswanathan: “How OpalMehta Got Kissed, Got Wild, andGot a Life”, nhiều đoạn “trùng hợp”từ “Sloppy Firsts” (2001), “SecondHelpings” (in năm 2003) của MeganF. McCafferty.

=> Mất một hợp đồng 500.000 USD

Page 119: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ý tưởng và kết cấu “Da Vinci

Code” của Dan Brown trùng hợp

với cuốn “Holy Blood, Holy

Grail” của Michael Baigent và

Richard Leigh.

Page 120: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một vài trường hợp vi

phạm đạo đức khoa học

Page 121: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Eric Poehlman: giả tạo số liệu

Poehlman là cựu giáo sư y khoa, một chuyên gia về

bệnh béo phì của Trường Đại học Vermont (Mỹ).

Trước khi bị phát hiện giả tạo số liệu và đi tù,

Poehlman là một trong những “ngôi sao” sáng chói

trong lĩnh vực nghiên cứu bệnh béo phì, với hơn 200

bài báo khoa học trên các tập san y khoa quốc tế, và

được các đồng nghiệp cũng như các công ty dược mời

thuyết giảng. Nhưng 10 bài báo khoa học và bài giảng

trong các hội nghị suốt từ 1992 đến 2002 lại là những

tác phẩm khoa học dựa vào số liệu do ông giả tạo để

phù hợp với lí thuyết của mình.

Page 122: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Sau nhiều năm điều tra, Trường đạihọc quyết định sa thải Poehlman vàNha liêm chính trong nghiên cứu (ORI)truy tố ông ra tòa. Ngày 28/6/2006,Poehlman bị tòa xử phạt một năm tù vàphải hoàn trả cho Nhà nước 542.000USD. Đây là trường hợp nghiêm trọngnhất và lần đầu tiên trong lịch sử khoahọc Mỹ một giáo sư gian lận trong khoahọc phải ngồi tù.

Page 123: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Gerald Schatten: vấn đề đứng tên tác giả

Giữa tháng 11 năm 2005, Giáo sư Gerald Schatten thuộc Đại học

Pittsburgh và cũng là một cộng tác viên với nhóm của Giáo sư Hwang

tuyên bố rằng ông đã chấm dứt tất cả cộng tác với Giáo sư Hwang vì ông

quan tâm đến vấn đề y đức trong nghiên cứu của Giáo sư Hwang. Qua tiết

lộ của Giáo sư Schatten, người ta còn biết thêm một tình tiết bất bình

thường khác: đó là vấn đề tác giả. Bài báo có 25 tác giả đứng tên, trong

đó có Giáo sư Schatten thuộc Đại học Pittsburgh (Mỹ). Giáo sư Schatten

cho biết chẳng hiểu vì lí do gì, trước khi công bố công trình nghiên cứu,

ông được Giáo sư Hwang mời cùng đứng tên đồng tác giả chính (senior

co-author) của bài báo, và Giáo sư Schatten đồng ý! Nhưng đến giữa

tháng 12/2005, Giáo sư Schatten yêu cầu Science bỏ tên ông ra khỏi bài

báo vì hai lí do: một, ông cảm thấy không “thoải mái” với những dữ kiện

trong bài báo; và hai, ông chỉ đóng vai trò phân tích số liệu và giúp đỡ

trong việc soạn thảo bài báo.

Page 124: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Về phía Giáo sư Hwang, trước hàng loạt cáo buộc bất lợi như trên,thoạt đầu ông khẳng định rằng ông chẳng làm gì sai, và quyết tâmsẽ điều tra vấn đề cho đến nơi đến chốn. Nhưng đến cuối tháng 11và đầu tháng 12 năm 2005 (tức gần 2 năm sau khi công bố bài báotrên Science) ông thú nhận là một số ảnh trong bài báo là bản saochứ không phải chụp từ thí nghiệm; là nhóm của ông quả có sửdụng trứng do cộng sự viên hiến, và một số trứng khác là do mua từbệnh viện; và một số số liệu trong bảng thống kê trong bài báo làsai. Phát biểu trước báo chí Hàn Quốc, ông nói “Tôi cảm thấy rất hốitiếc phải nói ra những điều xấu hổ và tồi tệ trước công chúng. Mộtlần nữa, tôi thành thật xin lỗi vì đã làm cho quốc gia và thế giới quantâm.” Ông từ chức giáo sư từ Đại học Quốc gia Seoul, từ chức giámđốc trung tâm nghiên cứu tế bào mầm, và có lẽ căng thẳng tâm thầnnên bị bệnh phải vào bệnh viện chữa trị. Ngày 18/12/2005, Tổngbiên tập Science là Donald Kennedy nhận được thư của Giáo sưHwang và Giáo sư Schatten đề nghị rút lại bài báo trênScience. Thế là công trình nghiên cứu đã đi đến một đoạn kết quábuồn, một xì-căng-đan mới nhất và lớn trong khoa học, và một vếtnhơ cho khoa học.

Page 125: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Việt Nam thì sao?

Đạo văn trong sinh viên hiện nay?

SV trình bày một trường hợp đạo văn

và nêu tác hại/hậu quả của nó.

Page 126: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bức ảnh của tác giả người Pháp chụp năm 1961.

Page 127: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tác phẩm tranh lụa "Ngày thơ" của tác giả Võ Thị Xuân

Ca

Page 128: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một số vụ đạo văn trong nước

bị phát hiện, tố cáo Bà Phan Thư Hiền (Phó giám đốc Sở Văn hoá,

Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh) bị tố cáo đạo 20trang khảo cứu của TS. Nguyễn Xuân Diện.

Công trình của PGS.TS. Viện trưởng Viện HánNôm Trịnh Khắc Mạnh sau hai năm trao giảiSách hay được phát hiện là có nguồn gốc bấtminh.

TS. Mai Hảo Yến của ĐH Hồng Đức bị tố cáođạo văn có hệ thống ba công trình khoa họccủa hai giáo sư đầu ngành (Đỗ Hữu Châu,Diệp Quang Ban)...

Page 129: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phần mềm kiểm tra đạo văn

Plagiarism Checker | Plagiarisma

plagiarisma.net/

Plagiarisma is the world famous

plagiarism checker for scholars, students,

teachers, writers. Download a free

software for Windows, Android,

Blackberry, Moodle ...Plagiarisma · Get

Free Access · Desktop Plagiarism

Checker · Sign In

Page 130: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TỔNG HỢP MỘT SỐ PHẦN MỀM

CHECK ĐẠO VĂN... - Mosera Tin

...

https://www.facebook.com/mosera

...số-phần-mềm...đạo-

văn1.../1337433376328882/

TỔNG HỢP MỘT SỐ PHẦN

MỀM CHECK ĐẠO VĂN ...

Plagium là một kiểm tra đạo

văn và là miễn phí cho tất cả để

sử dụng. Thuật toán kiểm tra quét

Page 131: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tránh đạo văn?

Page 132: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích dẫn như thế nào?

Trích dẫn trực tiếp (Quotation)

Trích dẫn gián tiếp (Paraphrasing)

Page 133: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Không cần trích dẫn?

1. Lý luận, ý tưởng, thông

tin của chính tác giả.

2. Thông tin là một

“common knowledge”.

Page 134: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Danh mục TLTK xếp thứ tự vần chữ cáitheo họ tác giả.

Vd: [1] Smith, A… [2] White, J…

Nếu có nhiều nguồn trích dẫn của cùngmột tác giả trong cùng một năm thì phảidùng chữ cái viết thường bổ sung saunăm xuất bản.

Vd: Smith, A. (1983a)…; Smith, A.(1983b)…

Tên tác giả cần liệt kê đầy đủ.

Vd: Smith, A., White, J., Yale, K.

Page 135: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Không ghi nguồn trích dẫn khi đó lànhững ý tưởng phổ biến, được chấp nhậnrộng rãi, hoặc không có nguồn chính xác.

Tham khảo: “Kỹ năng trích dẫn

…” và “Một số quy định đối với bài

viết cho Tạp chí Quản lý Kinh tế và

Vietnam Economic Management

Review”.

Page 136: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài tập chuẩn bị

Suy nghĩ một đề tài nghiên cứu

cấp sinh viên, hoặc một khóa

luận.

Tìm tài liệu liên quan đến đề tài,

đọc một quyển quan trọng nhất

để chuẩn bị viết tóm tắt.

Page 137: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tiêu chí chọn đề tài Tính khoa học.

Tính mới:

+ Đề tài mới;

+ Công cụ, kỹ thuật và tiến trình nghiên cứu mới;

+ Khám phá ra những điều không ngờ tới;

+ Sử dụng các dữ liệu mới;

+ Đem lại kết quả mới đối với hệ thống nghiên cứu hiện có.

Tính khả thi.

Đề tài không khả thi: không tiếp cận được cơ sở lý luận/lý

thuyết, hay nguồn dữ liệu muốn thu thập; không có người

hướng dẫn phù hợp.

Tính hấp dẫn.

Page 138: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lưu ý khi chọn đề tài

Đúng lĩnh vực.

Phạm vi, giới hạn rõ ràng.

Có giá trị khoa học.

Có giá trị thực tiễn.

Tính mới và độc đáo.

Page 139: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một vài lưu ý về viết tóm tắtPhạm Thị Thành Tâm (http://huc.edu.vn/trao-

doi/)

Yêu cầu:

Phản ánh ngắn gọn, đầy đủ, chính xác

và khách quan nội dung của tài liệu gốc.

Văn phong trong sáng, đơn giản, dễ

hiểu.

Sử dụng các thuật ngữ khoa học thông

dụng, phù hợp.

Page 140: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hình thức:

Tóm tắt dạng văn bản: là hình thức

thông dụng nhất để thông tin tài liệu.

Tóm tắt dạng không văn bản: là tóm

tắt thể hiện bằng hệ thống ký hiệu

(bao gồm các công thức và ký hiệu

chỉ dẫn quy ước).

Page 141: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình:

Phân tích nội dung tài liệu gốc: chú ý đếnnhan đề tài liệu, văn bản chính văn, mụclục, tựa, lời nói đầu, tiểu kết, kết luận.

Lựa chọn thông tin để làm tóm tắt, theocấu trúc hình thức hoặc theo cấu trúclogic của chính văn tài liệu.

Tổng hợp thông tin và xây dựng bài tómtắt (chú ý phương pháp diễn giải thôngtin).

Hoàn chỉnh/hiệu đính bài tóm tắt.

Page 142: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI

NCKH

Mỗi sinh viên lựa chọn cho mình

một đề tài theo chuyên ngành đang

theo học và viết trên giấy nộp để

thực hiện việc đăng ký

Page 143: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.2. Chuẩn bị cho một cuộc

nghiên cứu

Page 144: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.2.1. Phương pháp tìm kiếm

nguồn tư liệu nghiên cứu

Page 145: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tại sao?

1. Làm sáng tỏ và tập trung vào

đề tài nghiên cứu.

2. Cải tiến phương pháp luận.

3. Mở rộng nền tảng kiến thức

về lĩnh vực xem xét.

Page 146: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cụ thể:

Giúp nhận thức đề tài nghiên cứu rõ, chính

xác hơn.

Xác định được mối quan hệ giữa đề tài với

lượng kiến thức tương ứng.

Có vị thế tốt để lựa chọn phương pháp luận.

Tin tưởng để đề xuất và bảo vệ việc lựa

chọn phương pháp luận.

Làm chủ lĩnh vực kiến thức liên quan với tư

cách chuyên gia.

Page 147: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bulmer Martin, 1977:

Việc xem xét tài liệu một cách

toàn diện giúp ta sẽ biết được

những kết quả của mình phù

hợp ra sao với lượng kiến thức

hiện tại của ngành.

Page 148: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 149: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hai giai đoạn tìm kiếm và chọn lọc

1. Định hướng tìm kiếm nguồntài liệu

+ Định dạng ý tưởng: động nãođể xác định rõ ràng các ý tưởngvề đề tài nghiên cứu, với 3 thaotác: suy nghĩ tự do; liệt kê ýtưởng; lựa chọn phù hợp.

Page 150: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Định vị nguồn

Nguồn thông thuộc: thư viện online,

trung tâm tài liệu và các tủ sách chuyên

ngành, các cơ sở dữ liệu, danh bạ mạng,

bộ máy tìm kiếm…

Nguồn tài nguyên khác: các nhà xuất bản

khoa học, nhà trung gian cung cấp tài liệu

(website giới thiệu và phân phối), bách

khoa toàn thư, diễn đàn chuyên môn, các

nguồn tài liệu mở (Open Access)…

Page 151: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giao diện Google Scholar

Page 152: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 153: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giao diện của Infothèque

(Thư viện Thông tin khoa học, kỹ thuật và giáo dục)

Page 154: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. Tìm kiếm và chọn lọc nguồn tư liệu

+ Khai thác tư liệu: thông qua hai dạnggồm thông thường và điện tử, với hainguồn chính là sách và tạp chí.

Sách: chọn và lập một thư tịch chúgiải (gồm các tổng thuật ngắn và chúgiải về tính phù hợp).

Tạp chí: chọn, xét duyệt, lựa các bàiviết phù hợp và tiến hành tổng thuật.

Page 155: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương thức khai thác công cụ tìm

kiếm

Danh bạ mạng: tìm theo mục/phụ mục

và từ khóa.

Bộ máy truy cập Internet: đánh từ khóa

vào ô truy cập; thêm dấu ngoặc kép để

thu gọn kết quả tìm kiếm; thêm dấu

gạch nối trước một từ để loại trừ khỏi

danh sách; kèm theo tên hoặc địa chỉ

web vào từ khóa có chứa nội dung liên

quan.

Page 156: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 157: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

+ Các yếu tố quyết định giá trị khoa họccủa tài liệu:

Tính chính xác và khách quan tài liệu(các trang học thuật: google scholar,đuôi gov, edu [library]).

Quy trình công bố được tổ chức với sựphản biện chặt chẽ.

Uy tín khoa học của đơn vị xuất bản(thứ tự xếp hạng, hệ số ảnh hưởng IF).

Uy tín khoa học của tác giả (diễn đànchuyên môn, lý lịch khoa học, blog...).

Page 158: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.2.2. Phương pháp trích dẫn

tài liệu tham khảo

Page 159: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 160: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích dẫn là gì?

Trích dẫn là việc sử dụng kết

quả nghiên cứu của người

khác với sự xác nhận nguồn

gốc/xuất xứ của tài liệu.

Page 161: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích dẫn tài liệu là phương pháp

được chuẩn hóa trong việc ghi

nhận những nguồn tin và ý tưởng

(đã xuất bản hoặc chưa xuất bản)

mà người viết sử dụng trong bài

viết của mình, qua đó người đọc có

thể xác định rõ từng tài liệu đã

được trích dẫn, tham khảo.

Page 162: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Các trường hợp sử dụng trích dẫn

+ Luận cứ cho việc chứng minh một

luận điểm.

+ Bác bỏ một luận điểm sai trong

nghiên cứu của đồng nghiệp.

+ Phân tích một đối tượng nghiên cứu.

Page 163: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tầm quan trọng của trích dẫn tài liệu

+ Sự tôn trọng và ghi nhận đối với sảnphẩm trí tuệ của người khác.

+ Bài viết đáng tin cậy vì dựa trên các luậncứ có trước.

+ Chứng minh việc xem xét vấn đề dựa trêncác tài liệu phù hợp.

+ Người đọc có thể tìm hiểu thêm về cácluận điểm mà bài viết đưa ra.

+ Tuân thủ tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học.

+ Tránh đạo văn.

Page 164: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ý nghĩa của việc trích dẫn

Khoa học: giúp người đọc trong việc tra

cứu tài liệu.

Trách nhiệm: đồng nghiệp biết rõ được

trách nhiệm của người đã nêu ra luận

điểm được trích dẫn.

Pháp lý: tôn trọng quyền tác giả và tác

phẩm theo luật sở hữu trí tuệ.

Đạo đức: tôn trọng những cam kết về

chuẩn mực đạo đức trong khoa học.

Page 165: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích dẫn như thế nào?

Nơi ghi trích dẫn

Trích dẫn khoa học có thể ghi ở cuối

trang, cuối chương hoặc cuối công trình

nghiên cứu.

Trích dẫn khoa học ghi ở cuối trang

được gọi là cước chú.

Cước chú cũng được dùng để giải thích

một thuật từ, một ý, một câu trong trang.

Page 166: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hình thức trích dẫn trong bài viết

Trích dẫn nguyên văn (quote):

Ví dụ: “người Việt phân biệt kỹ các lời chào theoquan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm” (Trần NgọcThêm, 1998, 67).

Trích dẫn diễn giải (garaphrase):

Ví dụ: Người Việt có những cách chào hỏi khác nhautùy vào mối quan hệ hoặc tình cảm giữa người chàovà người được chào (Trần Ngọc Thêm, 1998, 67).

Tóm tắt ý tưởng (summarise): diễn lại ý tưởng củađoạn văn gốc thành một câu ngắn gọn hơn.

Ví dụ: Marx cho rằng/Marx chỉ ra rằng/Marx lưuý/theo Marx…

Page 167: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích dẫn trong bài viết

1 tác giả: Nair (1987)/(Nair, 1987).

2 tác giả: East và West (1972)/(East và West, 1972).

2 tác giả trở lên: East và cộng sự (1972)/(Kang và

cộng sự, 1984).

Nhiều tác giả và công trình: East và cộng sự

(1972), Kraazt (1975)/(East và cộng sự, 1972;

Kraazt, 1975).

Trường hợp không tìm được tài liệu gốc mà ghi

nhận nhờ một tài liệu khác: (tác giả gốc, năm;

được trích trong nghiên cứu của tác giả trích dẫn lại,

năm).

Page 168: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phân biệt danh mục tài liệu trích dẫn và tài

liệu tham khảo

Danh mục tài liệu trích dẫn: tất cả

các tài liệu đã được trích dẫn

trong bài viết.

Danh mục tài liệu tham khảo: tài

liệu được trích dẫn và tài liệu

không được trích dẫn (nhưng

được tác giả tham khảo và nhận

thấy hữu ích cho người đọc).

Page 169: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lập danh mục tài liệu trích dẫn

+ Tài liệu xếp theo từng ngôn ngữ: Việt,

Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…

+ Các tài liệu nước ngoài giữ nguyên văn,

không phiên âm, không dịch.

+ Xếp theo thứ tự ABC họ của tác giả nước

ngoài hoặc tên của tác giả Việt Nam.

+ Tài liệu không có tên tác giả thì lấy theo

tên tổ chức phát hành hoặc nhan đề của tài

liệu (bỏ mạo từ: the, an, a, des, un, une…).

Page 170: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích dẫn trong tài liệu tham khảo

Tạp chí: Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn

và cộng sự (2010). Đột biến gen mã hóa EGFR trong ung thư

phổi. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 3, 30-37.

Chương/phần: Kouchoukos, N.T (2013). Postoperative care.

Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery, fourth edition, Elsevier

Saunder, Philadenphia, 1, 190-249.Bottom of Form

Sách: Grace, B. et al (1988). A history of the world, NJ:

Princeton University Press, Princeton.

Khóa luận, luận văn, luận án: Nguyễn Hoàng Thanh (2011).

Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện điều kiện vệ sinh

môi trường tại huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận văn

Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.

Page 171: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài báo trong kỷ yếu, diễn đàn, hội nghị: NguyễnĐức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung và cs(2013). Nhận xét tình hình bệnh nhân nhiễmHIV/AIDS điều trị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn2010-2012. Hội nghị khoa học quốc gia về phòngchống HIV/AIDS lần thứ V, Trường Đại học Y HàNội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346.

Giáo trình, bài giảng, tài liệu nội bộ: Tạ ThànhVăn (2013). Giáo trình Hóa sinh lâm sàng. Nhàxuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

Internet, báo mạng: Nguyễn Trần Bạt (2009). Cảicách giáo dục Việt Nam,

<http://www.chungta.com/Desktop.aspx/chungtasuyngam/giaoduc/cai_cach_giao_duc_Viet_Nam/>, xem12/3/2009.

Page 172: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đọc sách có thể không giàu, nhưng không đọc, chắc chắn nghèo!

Page 173: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.2.3. Phương pháp đọc, viết tóm tắt,

điểm luận và tổng luận nghiên cứu

Page 174: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 175: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Francis Bacon

“Một vài quyển sách

dành cho việc thưởng

thức, còn lại thì để đọc

cho kỹ, chỉ có một số ít

là để nhai đi nhai lại.”

Page 176: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp đọc tài liệu

Trước khi đọc: xác định động cơ, vấn đề cầnquan tâm.

Đọc lần 1: đọc lướt để đánh giá sơ bộ tài liệu;đọc nội dung tóm tắt và các đề mục chính/phụđể xác định phạm vi, giới hạn của tài liệu.

Đọc lần 2: đọc chi tiết; tùy vào yêu cầu đốivới tài liệu mà đọc theo các phương cách khácnhau: đọc định vị, đọc gạn lọc, đọc chéo, đọcbình thường, đọc tích cực (ghi chú, tóm tắt,lĩnh hội, đánh giá, so sánh).

Sau khi đọc: kiểm tra, đối chiếu kết quả thuđược so với mục tiêu đặt ra.

Page 177: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giải thích thuật ngữ

Tóm tắt/tóm lược: rút gọn dung lượng,

quy mô của tài liệu.

Điểm luận/điểm luận sách: điểm lược tài

liệu/sách, kèm theo bình luận, đánh giá.

Tổng thuật: giới thiệu bao quát một hoặc

một nhóm tài liệu.

Tổng luận/tổng quan: ngoài phần thuật

còn kèm theo phần bình luận, chú giải,

đánh giá vấn đề nêu ra.

Page 178: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Viết tóm tắt

Mục đích:

Lưu trữ tài liệu ở dạng ngắn gọn nhất để trích

dẫn khi cần thiết.

Giới thiệu công trình khoa học trên báo chí, từ

điển hoặc báo cáo lại đối với người khác.

Tóm tắt một phần hoặc một luận điểm nào đó

của văn bản để phục vụ cho một ý kiến.

Hệ thống hóa kiến thức đã học, góp phần rèn

luyện các thao tác tư duy khoa học.

Page 179: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Yêu cầu:

Không được xuyên tạc nguyênbản.

Phản ánh trung thành quanniệm, cách giải thích, chứngminh trong nguyên bản.

Bản tóm tắt càng ngắn gọn màvẫn thỏa mãn mục tiêu đặt ra thìcàng tốt.

Page 180: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cách thức:

Tóm tắt thành đề cương (theo hệthống mục lục): tên tài liệu, phần mởđầu, phần triển khai, phần kết luận.

Tóm tắt thành văn bản hoàn chỉnh:cũng bám sát bố cục tài liệu, cần lưuý thuật ngữ và các luận điểm, kếtluận của tác giả phải được trích dẫnnguyên văn.

Page 181: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Page 182: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Book Report/BRt: báo cáo về sách

Văn bản mô tả một điều gì, trong

đó có thông tin mục đích (mà người

nào đó) cần sử dụng.

Book Review/BRw: đánh giá sách

Văn bản đưa ra ý kiến về chủ thể

được nhắc đến.

Page 183: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Điểm luận (book review)

Mục tiêu:

Mang lại cho người đọc một bản tóm tắt ngắn gọn

về nội dung (chủ đề, quan điểm, lập luận, mục

đích).

Cung cấp một đánh giá quan trọng về nội dung

(phản ứng của người viết).

Gợi ý độc giả sẽ đánh giá cao nó hay không.

Yêu cầu:

Bài điểm luận không đơn thuần là bản tóm tắt mà

phải tạo ra một lập luận, thể hiện rõ chính kiến của

người viết.

Súc tích, không vượt quá 1.200 từ.

Page 184: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình:

+ Trước khi viết:

Phát triển đánh giá ý kiến thông qua hệ thốngcâu hỏi: tranh luận chính của sách? lập luậncủa người viết? sách hướng độc giả hiểu vấnđề như thế nào?

Xem xét thông tin về tác giả và hoàn cảnhsáng tác.

+ Viết điểm luận:

Phần mở đầu: tác giả, tác phẩm, bối cảnh,thông điệp người viết, luận điểm của tác giảvà luận điểm của người viết.

Page 185: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phần tóm tắt nội dung:

- Ngắn gọn, vì nội dung sẽ phân tán trong quá trình phântích.

- Liều lượng tùy thuộc vào nhu cầu của độc giả.

Phần phân tích và đánh giá:

- Cần được tổ chức thành từng đoạn riêng lẻ, tương ứngvới lập luận người viết.

- Cần tổ chức lập luận theo chủ đề hoặc phương pháp.

- Thực hiện so sánh cô đọng, ưu tiên tác phẩm đang đềcập.

- Tránh trích dẫn quá mức, cung cấp trang dẫn cụ thể.

Phần kết luận:

- Tổng hợp hay tái tuyên bố luận điểm của người viết.

- Đưa ra nhận định cuối cùng về tác phẩm.

Page 186: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ý nghĩa:

Góp phần quan trọng trong hoạt động

nghiên cứu và phổ biến hoạt động NCKH

(giới thiệu các quan điểm trong nghiên

cứu chuyên ngành và liên ngành, tạp chí

có trang/chỉ số dành cho điểm luận, phục

vụ giảng dạy và học tập bậc đại học trở

lên)

Là hình thức tranh luận học thuật (tìm ra

luận điểm hay, mới; phản biện điểm sai).

Page 187: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hướng dẫn một cách viết điểm luận(Glen 2009; Queen’s University Library 2011)

1. Xem qua những nét chính của sách: tiêu đề, lời

nói đầu, mục lục.

2. Đọc: lưu lại những cảm xúc, cảm nhận thông qua

việc ghi chép các trích dẫn; lưu ý về lĩnh vực sách đề

cập, quan điểm chính của tác giả, văn phong hợp với

đối tượng nào, về thuật ngữ và bảng biểu, mức độ

chính xác của thông tin, đã hoàn thành mục tiêu hay

chưa…

3. Phác họa nội dung trình bày: xem lại các ghi chú,

tổng hợp các nội dung cần diễn đạt, lựa chọn luận cứ

để phát triển điểm luận.

Page 188: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

4. Bắt đầu viết:

Những thông tin cơ bản: tiêu đề, tác giả,

nhà/nơi/năm xuất bản, số trang, số ISBN, giá tiền…

Giới thiệu: thu hút bằng cách đưa ra các luận điểm

người viết.

Phát triển luận điểm: mô tả, lý giải, đánh giá tại sao

tác giả đưa ra các luận điểm như vậy thông qua luận

cứ.

Kết luận: tóm lược đơn giản luận điểm người viết.

5. Chỉnh sửa: câu, từ ngữ, trích dẫn…

6. Lưu ý: những điểm luận đã có về tác phẩm, độ dài

(800-1200 từ), thông tin về người viết.

Page 189: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Danh mục cần kiểm tra

của một bài điểm luận

Hartly 2008:

Phần mở đầu cho biết nội dung cuốn sách đề cập,

bối cảnh của nó.

Thông tin về độc giả hướng đích.

Bình luận về nội dung cuốn sách.

Có phần TLTK bổ trợ cho phần bình luận.

Đưa ra được điểm mạnh – yếu của cuốn sách.

Ghi chú về hình thức trình bày, số trang, giá tiền.

Ghi chú về việc sử dụng các bảng biểu, hình ảnh.

Page 190: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tổng thuật/tổng luận

Mục đích:

Tóm tắt nội dung, thông tin cơ bản và khái quát

nhất về thành tựu, vấn đề đặt ra hoặc khuynh hướng

nghiên cứu mới của các công trình khoa học.

Yêu cầu:

Nêu nội dung cơ bản, tư tưởng chính của các văn

bản gốc theo 2 cách: theo vấn đề hoặc theo văn bản.

Đảm bảo tính trung thực, khách quan.

Cung cấp đầy đủ thông tin về tác giả, các công trình

khoa học khác nhằm giúp hiểu sâu hơn đối tượng

tổng thuật.

Page 191: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình:

Định hướng tổng thuật: xác định mục đích và

nội dung; chọn hình thức tổng thuật; lựa chọn

công trình; dự kiến số trang.

Lập đề cương tổng thuật: khái quát, chi tiết.

Viết văn bản tổng thuật: theo bố cục 3 phần;

lưu ý chính xác hệ thống thuật ngữ và các

luận điểm cốt lõi; đưa ra được ý kiến, quan

điểm của người viết; lập danh mục công trình

được tổng thuật.

Kiểm tra: mục đích, nội dung, tài liệu, diễn

đạt.

Page 192: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Diễn giả tại buổi tọa đàm: Tiến sĩ Tô Lan, họa sĩ Tạ

Huy Long, nhà văn Sơn Minh (từ trái sang)

Page 193: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

'LĨNH NAM CHÍCH QUÁI' - SÁCH LÀM MỚI LỊCH SỬ BẰNG TRANH

MINH HỌA

Các truyền thuyết, cổ tích dân gian Việt Nam được kể lại qua 200 bức

vẽ của họa sĩ Tạ Huy Long

Tọa đàm "Quá khứ sống động" vừa diễn ra tại Hà Nội, bàn về cuốn

truyện tranh minh họa Lĩnh Nam chích quái của Tạ Huy Long. Theo họa

sĩ, những bức tranh của anh được lấy cảm hứng từ chính tên cuốn

truyện lịch sử nổi tiếng. Trên mỗi trang sách, tranh chiếm phần lớn

không gian để minh họa cho phần nội dung được anh cô đọng từ

nguyên tác. Tác giả cho rằng những sự kiện lịch sử sẽ không còn khô

khan, gói gọn trong con chữ, giới trẻ có thể tiếp cận một cách sống

động hơn.

Họa sĩ kết hợp kỹ thuật đồ họa truyền thống và hiện đại, không đi sâu

tỉa tót hiện thực mà sử dụng lối vẽ ước lệ. Màu sắc sử dụng trong cuốn

truyện xuất phát từ sự liên tưởng của Tạ Huy Long. Anh tưởng tượng

đến gam màu của đất, màu sắc của kim khí thô sơ để vẽ.

Các diễn giả đánh giá cao về hình thức thể hiện của cuốn sách. Tiến sĩ

văn học Tô Lan nhận xét: "Từng bức tranh của Huy Long có hàm lượng

văn hóa rất dày dăn, thấm đậm tinh thần quốc tế. Chúng thể hiện sự

hài hòa giữa ba nền văn hóa Chăm, Hán và Việt".

Page 194: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhà văn Lưu Sơn Minh nhận định: "Những bức họa tạo ra không gianđủ huyễn hoăc, chứ không mang tính chất ma ám, hù dọa".

Chị Vũ Thị Quỳnh Liên - phó giám đốc Nhà xuất bản Kim Đồng - chobiết ấn phẩm mang lại giá trị mới cho tác phẩm cũ, đáp ứng thị hiếubạn đọc. Cuốn truyện tranh của họa sĩ là sự kết hợp những tìm tòi vềlịch sử, văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Qua đó, người trẻ có cơhội được tiếp cận với nhiều tác phẩm dân gian hơn nữa.

Lĩnh Nam chích quái tập hợp những truyền thuyết và cổ tích dân gianViệt Nam như Truyện họ Hồng Bàng, Tản Viên, Đổng Thiên Vương...Có những truyện là sự tích thời Bắc thuộc như Việt tỉnh (Giếng Việt),Nam Chiếu... hoăc thần tích thời Lý – Trần như Từ Đạo Hạnh vàNguyễn Minh Không, Hà Ô Lôi...

Theo các nhà nghiên cứu, Lĩnh Nam chích quái là bộ sưu tập truyềnthuyết, truyện cổ tích của nhiều tác giả. Tác phẩm được biên soạn vàokhoảng cuối đời nhà Trần.

Họa sĩ Tạ Huy Long đã gắn bó với đề tài lịch sử trong suốt 20 nămcùng các tác phẩm được đánh giá cao như: Bộ tranh truyện lịch sử vềĐinh Tiên Hoàng, Lý Thường Kiệt, Yết Kiêu - Dã Tượng, Trần NhânTông, các truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Lược sử nước Việt bằngtranh, Lĩnh Nam chích quái...

Trọng Trường - Nguồn: VnExpress

Page 195: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Viết tóm tắt một công trình nghiên

cứu khoa học (có liên quan đến đề tài

đã chọn).

Page 196: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chuẩn bị ở nhà

Đọc trước tài liệu tham khảo chuẩn bị

thiết kế chương trình nghiên cứu.