60
PHÂN TÍCH BOP Nhóm Keep Moving Forward ĐH28NH03

Presentation phan tich bop

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Presentation phan tich bop

PHÂN TÍCH BOP

Nhóm Keep Moving Forward

ĐH28NH03

Page 2: Presentation phan tich bop

PHÂN TÍCH BOP

1. Nội dung chính

• 1.1 Nguyên tắc Bút toán kép

• 1.2 Mối quan hệ giữa BOP và nền Kinh tế

• 1.3 Mối quan hệ giữa BOP và tỷ giá

• 1.4 Các tác nhân ảnh hƣởng đến BOP

2. Phụ lục

• 2.1 Thuật ngữ

• 2.2 Mở rộng

Page 3: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

Mỗi giao dịch kinh tế quốc tế đều đƣợc ghi chép đồng thờibằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhƣng ngƣợc dấubao gồm Bút toán Nợ (Debit) và Bút toán Có (Credit). Mỗi khoản thu(+) đều phải đƣợc chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải dựa trên cơsở thu (+). Vì vậy mỗi bút toán ghi có phải có một (hoặc một số búttoán ghi nợ (-) tƣơng ứng với giá trị bằng nhau, và ngƣợc lại.

Chính vì vậy, tổng số dƣ của BOP phải bằng 0.

1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Page 4: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

* Giao dịch kinh tế quốc tế phát sinh theo 2 bƣớc: - Xác định giao dịch gốc, định vị là giao dịch ghi có (+) hay ghinợ (–)-Xác định giao dịch phái sinh tƣơng ứng với giá trị trái dấu

Các giao dịch đƣợc ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầungoại tệCác giao dịch đƣợc ghi có là các giao dịch làm phát sinh cungngoại tệ.

1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Page 5: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

•Ví dụ:1/ Công ty A của VN xuất khẩu gạo sang công ty B ở Mỹ. Giao dịch

gốc ở đây là hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngoài của công ty A,giao dịch phái sinh là giao dịch thanh toán tiền cho công ty A của B

2/ Trụ sở chính của công ty Honda tại Nhật Bản đầu tƣ vào công tycon ở VN bao gồm 3 tỉ VND vào máy móc thiết bị, 7 tỉ VND là tiền gửi. Giaodịch gốc là đầu tƣ trực tiếp 10 tỉ VND, giao dịch phái sinh bao gồm nhậpkhẩu (máy móc thiết bị) 3 tỉ VND và đầu tƣ khác trị giá 7 tỉ đồng

3/ Anh C từ Úc gửi quà về VN cho D. Giao dịch gốc là chuyển giaovãng lai đơn phƣơng, giao dịch phái sinh là nhập khẩu hàng hóa.

1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Page 6: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Page 7: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

Các quy tắc vận dụng: Mọi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào (+) đều phải đƣợc sử dụng, phản ánh luồng tiền ra (-). Mọi khoản chi phải có thu. Mọi khoản thu (+) đều phải chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phảitrên cơ sở có thu nên mỗi bút toán ghi có đồng thời phải có một (mộtsố) bút toán ghi nợ tƣơng ứng có giá trị bằng nhau; và ngƣợc lại, mỗibút toán ghi nợ đồng thời phải có một (một số) bút toán ghi có tƣơngứng có giá trị bằng nhau. Có 5 giao dịch đặc trƣng giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú :

Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này để lấy hàng hóa, dịch vụ khác Trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy tài sản tài chính Trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài chính khác Chuyển giao hàng hóa và dịch vụ một chiều Chuyển giao tài sản tài chính một chiều

1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Page 8: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

Ví dụ 1: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 100 triệu USD, thanhtoán bằng cách ghi có vào tài khoản gửi của Việt Nam tại ngân hàng Mỹ

BOP của Việt Nam BOP của Mỹ

Tài khoản vãng laiXK hàng hóa +100Tài khoản vốnTăng TS có -100

Tài khoản vãng laiNK hàng hóa -100Tài khoản vốnTăng TS nợ +100

Ví dụ 2: Xuất khẩu hàng hóa của Mỹ sang Anh trị giá 1000USD đổi lấy1000USD dịch vụ của Anh

BOP Mỹ BOP Anh

Tài khoản vãng laiXK hàng hóa +1000NK dịch vụ -1000

Tài khoản vãng laiNK hàng hóa -1000XK dịch vụ +1000

1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Page 9: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế đóng

Nền kinh tế đóng gồm 3 yếu tố: tiêu dùng cá nhân (C) đầu tƣ theo kế hoạch (I) chi tiêu chính phủ (G)

Y = C + I + G

= A∑ chi tiêu = ∑ thu nhập

Page 10: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế mở

(GDP) Y = C + I + G +X – M

(GNP) Y = C + I + G + X – M + net current transfer+ net income transfer

Y = C + I + G + CABY – A = CAB

Cán cân vãng lai bằng chênh lệch giữa thu

nhập và chi tiêu

Page 11: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Y = C + S + T

C: tiêu dùngS: tích lũyT: Thuế

• Đối với nền kinh tế đóng:

( S – I ) + ( T – G) = 0

Page 12: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

• Đối với nền kinh tế mở cửa:

( S – I ) + ( T – G ) = X - M

( S – I ) + ( T – G ) = CAB = - KAB

( S – I ) + ( T – G ) = KAin - KAout

X – M = nhậpkhẩu

Chính phủkhông can thiệpvào nền kinh tế→ ORB = 0

→ CAB = - KAB

Page 13: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.1 BOP VÀ SỰ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ CÂN BẰNG

Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầungƣời trong nƣớc mua hàng hóa, dịchvụ, tài sản từ nƣớc ngoài. Đƣờng cầungoại tệ (DDF$) là đƣờng dốc xuốngtừ trái sang phải.

Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầungƣời nƣớc ngoài mua hàng hóa, dịchvụ, tài sản từ trong nƣớc. Đƣờngcung ngoại tệ (SSF$) là đƣờng dốc lêntừ trái sang phải.

Cung cầu ngoại tệ có nguồn gốc từ

lƣu chuyển hàng hóa, vốn đầu tƣ, laođộng, dịch vụ trong phạm vi quốc tế.

Giao điểm của đƣờng cung và cầu ngoại tệ trên hệ trục tọa độ là điểm cân bằng của thị trƣờng. Tại đó, ta xác định đƣợc tỷ giá cân bằng của thị trƣờng (FRX)

Page 14: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.2 BOP VÀ SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG

Khi cung cầu trên thị trƣờng thay đổi các đƣờng cung cầu dịch chuyển tỷ giá thay đổi

Có nhiều yếu tố tác động làm dịchchuyển các đƣờng cung cầu (lạmphát, lãi suất, thu nhập, vai trò củaChính phủ..)

Bất cứ yếu tố nào làm tăng cungngoại tệ (Q -> Q1) , đƣờng cung dịchchuyển sang phải (SSF$ -> SS’F$), tỷgiá cân bằng giảm (FXR -> FXR1). Vàngƣợc lại, bất cứ yếu tố nào làm giảmcung ngoại tệ, đƣờng cung dịchchuyển sang trái, tỷ giá cân bằngtăng.

Page 15: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.2 BOP VÀ SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG

Bất cứ yếu tố nào làm giảm cầu ngoạitệ (Q -> Q2) , đƣờng cầu dịch chuyểnsang trái (DDF$ -> DD’F$), tỷ giá cânbằng giảm (FXR -> FXR2). Và ngƣợclại, bất cứ yếu tố nào làm tăng cầungoại tệ, đƣờng cầu dịch chuyểnsang phải, tỷ giá cân bằng tăng.

Page 16: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.3 Ý NGHĨA

Mối quan hệ giữa

BOP

Tỷ giá

Chính sách Chính phủ

Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa nƣớc ngoài sẽ đắt hơn tƣơng đối so với hàng hóa trong nƣớc Nhập khẩu giảm, Xuất khẩu tăng Cán cân Thƣơng mại đƣợc cải thiện

Khi tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá, hàng hóa nƣớc ngoài sẽ rẻ hơn tƣơng đối so với hàng hóa trong nƣớc Nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm

Các chính sách tiền tệ - tài chính của Chính phủ tác động lên tỷ giá: NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trƣờng ngoại hối Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ tác động làm thay đổi các biến số nhƣ: lạm phát, lãi suất, thu nhập Chính phủ ban hành hoặc hủy bỏ các rào cản Thƣơng Mại Các loại thuế tác động đến các dòng lƣu chuyển hàng hóa và lƣu chuyển vốn

Page 17: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu

Năng lực sản xuất

Lạm phát

Thu nhập và tăng trƣởng kinh tế

Tỷ giá hối đoái

Thị hiếu tiêu dùng

Page 18: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu

Khi đồng tiền của một quốc gia mạnh hơn so với quốc gia khác,hàng hóa xuất khẩu của nƣớc đó sẽ đắt hơn đối với nƣớc nhậpkhẩu. Giá cả hàng hóa nhập khẩu quốc gia đó sẽ rẻ hơn.Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu chịu ảnh hƣởng mạnh mẽcủa tỷ giá hối đoái.

Page 19: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thị hiếu tiêu dùng

Sở thích của ngƣời tiêu dùng có thể chịu ảnh hƣởng của phong tục, tậpquán, môi trƣờng văn hóa – xã hội, thói quen tiêu dùng... của ngƣờitiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu cầu đối với một số loạihàng hóa cũng thay đổi theo. Điều đó dẫn đến hàng hóa nhập khẩuphải phù hợp với thị hiếu khách hàng.

Page 20: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị sản xuất kinhdoanh, một quốc gia có năng lực sản xuất càng cao thì hoạt đôngthƣơng mại của quốc gia đó càng phát triển.

Page 21: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Lạm phát

Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc giatăng tƣơng đối so với tỷ lệ lạm phátcủa các quốc gia khác, tài khoản vãnglai của quốc gia đó đƣợc dự kiến sẽgiảm đi trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi. Ngƣời tiêu dùng vàcác công ty trong quốc gia đó rất cóthể sẽ mua thêm hàng hóa ở nƣớcngoài (do lạm phát trong nƣớc cao),trong khi đó xuất khẩu của quốc gianày sang quốc gia khác sẽ sụt giảm.

Page 22: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thu nhập và tăng trƣởng kinh tế

• Tăng trƣởng kinh tế thúc đẩy xuấtnhập khẩu, thu nhập quốc gia tăng, nhucầu hàng hóa đa dạng dẫn đến thƣơngmại quốc tế phát triển.

• Nếu mức độ thu nhập của một quốc gia tăng với một tỷ lệ phần trăm caohơn so với quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó dự kiến giảmđi, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên, thì mức độ tiêu thụ hàng hóa cũngtăng lên nhƣ vậy. Một tỷ lệ gia tăng trong tiêu thụ nhƣ vậy sẽ có nhiều khảnăng phản ảnh nhu cần hàng hóa nƣớc ngoài tăng lên.

Page 23: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tỷ giá hối đoái

Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các đồng tiềnkhác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm, các yếu tốkhác là nhƣ nhau. Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu củanƣớc đó sẽ trở nên đắt hơn đối với các nƣớc nhập khẩu, nhu cầuhàng hóa đó sẽ giảm sút.

Page 24: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

Kỳ vọng thị trƣờng

Page 25: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ

• Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ ổn định làcơ sở vững chắc để phát triển kinhtế, đây cũng là điều kiện tiên quyếtđể các quốc gia khác tăng cƣờngquan hệ kinh tế.

• Bên cạnh đó, chính sách đối ngoạitrở thành điều kiện đủ cho mọi quanhệ kinh tế.Trong điều kiện mở và hộinhập, chính sách đối ngoại phù hợpsẽ là yếu tố mở đƣờng cho mọi yếutố khác phát triển

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 26: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ

Các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ:

• Môi trƣờng chính trị-xã hội• Môi trƣờng văn hóa• Môi trƣờng pháp lý và hành chính• Môi trƣờng kinh tế tài nguyên• Môi trƣờng tài chính• Môi trƣờng cơ sở hạ tầng• Môi trƣờng lao động • Môi trƣờng quốc tế

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 27: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

• CHÍNH TRỊ:Đây là vấn đề đƣợc quan tâm đầu tiên của các nhà đầu tƣ nƣớcngoài khi có ý định đầu tƣ vào một quốc gia mà đối với họ cònnhiều khác biệt. Môi trƣờng chính trị ổn định là điều kiện tiênquyết để kéo theo sự ổn định của các nhân tố khác nhƣ kinh tế,xã hội. Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà đầu tƣ khi tiến hànhđầu tƣ lại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 28: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

• KINH TẾ:Những nƣớc có nền kinh tế năng động, tốc độ tăng trƣởng cao,cán cân thƣơng mại và thanh toán ổn định, chỉ số lạm phát thấp,cơ cấu kinh tế phù hợp thì khả năng thu hút vốn đầu tƣ sẽ caoNgoài ra, đối với các nhà đầu tƣ thì một quốc gia có lợi thế về vịtrí địa lý , thuận lợi cho lƣu thông thƣơng mại sẽ tạo ra đƣợc sựhấp dẫn lớn hơn

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 29: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

• VĂN HÓA-XÃ HỘI:Môi trƣờng văn hóa-xã hội là một vấn đề đƣợc các nhà đầu tƣ rấtchú ý và coi trọng.Bên cạnh đó nƣớc sở tại cũng cần quan tâm đến việc trang bị mộtcơ sở hạ tầng tốt, đào tạo đội ngũ chuyên môn có tay nghề, nângcao trình độ nhận thức cũng nhƣ trình độ dân trí của ngƣời dân,luôn ổn định tình hình trật tự an ninh xã hội

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 30: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

•PHÁP LÝ:Đây là yếu tố tác động trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp đến hoạtđộng đầu tƣ. Nếu môi trƣờng pháp lý và bộ máy vận hành nó tạonên sự thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế,cũng nhƣ sức hấp dẫn và đảm bảo lợi ích lâu dài cho các nhà đầutƣ thì cùng với các yếu tố khác, tất cả sẽ tạo nên một môi trƣờngđầu tƣ có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 31: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Kỳ vọng thị trƣờng

Kỳ vọng thị trƣờng có thể chịu ảnh hƣởng của tốc độ tăng trƣởng kinh tế, kỳ vọng lạm phát, tình hình nợ xấu, chính sách kinh tế…Khi những yếu tố này thay đổi kéo theo kỳ vọng thị trƣờng cũng thay đổi, tác động đến quyết định đầu tƣ/tài trợ hay không đầu tƣ/tài trợ của các nhà đầu tƣ/tài trợ quốc tế

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Page 32: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

Chính sách tiền tệ: là quá trình quản lý cung tiền (money supply)của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ƣơng),thƣờng là hƣớng tới một lãi suất mong muốn (targeting interestrate) để đạt đƣợc những mục đích ổn định và tăng trƣởng kinh tế -nhƣ kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạtđƣợc toàn dụng lao động hay tăng trƣởng kinh tế.

Các công cụ của chính sách tiền tệ này đều nhằm tác động trựctiếp hay gián tiếp đến việc tăng hay giảm lƣợng cung tiền, kíchthích hay kìm hãm việc sản xuất, đầu tƣ hay điều tiết cung cầungoại tệ, tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu, v.v… Điềunày ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cán cân thanh toán quốc tế BOP.

Page 33: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

Công cụ lãi

suất tín dụng

Công cụ tái cấp

vốn

Công cụ tỷ lệ dự trữ

bắt buộc

Công cụ hạn

mức tín dụng

Tỷ giá hối đoái

Công cụ nghiệp vụ thị trƣờng

mở

6 công cụ của chính sách tiền tệ:

Page 34: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

Chính sách tài chính: là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tƣcông cộng để tác động tới nền kinh tế. Cũng nhƣ chính sách tiền tệ, chínhsách tài chính là chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định vàphát triển kinh tế.

Page 35: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

Chính sách thương mại: là các quan điểm, nguyên tắc, biệnpháp thích hợp của một nƣớc dùng để điều chỉnh hoạt độngthƣơng mại quốc tế của nƣớc đó trong một thời gian nhất định,nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế- chính trị- xã hộicủa nƣớc đó. Baogồm:

Trợ cấp cho nhà xuất khẩu: một số Chính phủ trợ cấp cho công tytrong nƣớc của họ để những công ty này có thể sản xuất nhữngsản phẩm với chi phí thấp hơn so với các đổi thủ cạnh tranh trêntoàn cầu.

Các hạn chế đối với nhập khẩu: Chính phủ của một quốc gia cũngcó thể ngăn chặn hoặc cản trở việc nhập nhẩu từ quốc gia khác.Trong số các hạn chế thƣơng mại, đƣợc sử dụng phổ biến là thuếquan và hạn ngạch.

Thiếu các hạn chế lên vi phạm bản quyền.

Page 36: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

Chính sách quản lí dòng vốn quốc tế:

Trực tiếp

Kiểm soát bằng biện pháp hành chính, đƣa ra những mệnhlệnh hạn chế giao dịch hay những khoản thanh toán liên quanđến vốn từ nƣớc này sang nƣớc khác và trực tiếp áp đặt vàohệ thống tài chính.

Gián tiếp

Kiểm soát trên cơ sở thị trƣờng bằng cách áp đặt các khoảnchi phí, thuế công khai, hay ẩn và các biện pháp tác động đếngiá cả để làm tăng chi phí giao dịch từ đó tác động đến quymô giao dịch liên quan đến vốn quan biên giới quốc gia.

Page 37: Presentation phan tich bop

1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

Chế độ tỷ giá và Chính sách tỷ giá

Chế độ tỷgiá cố định Chế độ tỷ

giá thả nổi

Chính sách tỷ giá: một hệ thống cáccông cụ đƣợc dùng để tác động vào quanhệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trƣờngngoại hối, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hốiđoái nhằm đạt tới những mục tiêu cầnthiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá tậptrung chú trọng vào giải quyết hai vấn đềlớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái vàđiều chỉnh tỷ giá hối đoái.

Công cụ lãisuất tái

chiết khấu

Công cụnghiệp vụthị trƣờng

mở ngoại tệ

Công cụcủa chínhsách tỷ

giá

Page 38: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ

1. Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate): Giá của một đồng tiền tínhbằng đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái đƣợc xác định bởi mối quan hệcung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối.2. Tỷ giá hối đoái cố định ( A fixed exchange rate): Một nƣớc cócơ chế tỷ giá hối đoái cố định khi chính phủ giữ tỷ giá trao đổi so vớimột hay một số đồng tiền khác theo một mục tiêu hay gần với mộtmục tiêu cụ thể.3. Tỷ giá hối đoái thả nổi ( A floating exchange rate): Một nƣớc cócơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ để cho tỷ giá thả theoquan hệ cung cầu thị trƣờng.4. Thị trường ngoại hối (Foreign exchange market – Viết tắt:FOREX hay FX) là thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng quốc tế, còn đƣợcgọi là Thị trƣờng tiền mặt hoặc thị trƣờng liên ngân hàng giao ngay.

Page 39: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ

5. Bút toán kép (Double entry) là việc ghi chép, phản ánh cácnghiệp vụ kinh doanh, tài chính vào các tài khoản kế toán theo mốiquan hệ khách quan giữa các đối tƣợng tài sản và mối quan hệ đốiứng giữa các tài khoản kế toán với nhau.6. Giao dịch gốc (Underlying transactions) là những giao dịchđƣợc thực hiện vì lợi ích của bản thân chúng. Điểm đặc trƣng củagiao dịch này là chúng đƣợc thực hiện độc lập không phụ thuộc vàotrạng thái của cán cân thanh toán của nƣớc lập báo cáo7. Giao dịch phái sinh (Derivative transactions) là tất cả các giaodịch khác không là giao dịch gốc. Các giao dịch này không đƣợcthực hiện vì lợi ích của chính nó. Đúng hơn, khi các giao dịch gốc đểlại một lỗ hổng cần phải đƣợc bù đắp thì giao dịch phái sinh phảiđƣợc thực hiện để bù đắp lỗ hổng đó (vì thế mà còn đƣợc gọi làgiao dịch bù đắp hay giao dịch điều chỉnh).

Page 40: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ

8. Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàngTrung ƣơng đối với các Ngân hàng thƣơng mại.9. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lƣợng phƣơngtiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điềuchỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thƣơngmại.10. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàngTrung ƣơng mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trƣờng tiềntệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hƣởng đến khốilƣợng dự trữ của các Ngân hàng thƣơng mại11. Công cụ lãi suất tín dụng: là công cụ gián tiếp trong thựchiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếplàm tăng thêm hay giảm bớt lƣợng tiền trong lƣu thông, mà có thểlàm kích thích hay kìm hãm sản xuất.

Page 41: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ

12. Thuế quan: là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vựcthƣơng mại quốc tế. Đó là thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu. Thuếnhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩulà thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu13. Hạn ngạch: là quy định của một nƣớc về số lƣợng cao nhất củamột mặt hàng hay một nhóm hàng đƣợc phép xuất hoặc nhập từ mộtthị trƣờng trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấyphép.14. Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất mà ngân hàng trung ƣơng(ngân hàng Nhà nƣớc) đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàngthƣơng mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bấtthƣờng của các ngân hàng này.15.Công cụ lãi suất tái chiết khấu: Cách thức dùng lãi suất táichiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái đƣợc thực hiện với mongmuốn tạo ra sự thay đổi tức thời về tỷ giá.

Page 42: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ

16. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: Nghiệp vụ thịtrƣờng mở ngoại tệ thực chất là hoạt động của NHTW can thiệp vàothị trƣờng ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái.17. Năng lực sản xuất : là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị sảnxuất kinh doanh.18. Lạm phát: Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thờigian của mức giá chung của nền kinh tế.19. Tiêu dùng (Consumption (C) ): bao gồm những khoản chi chotiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. (xâynhà và mua nhà không đƣợc tính vào tiêu dùng mà đƣợc tính vàođầu tƣ tƣ nhân )20. Đầu tư (Investment (I)): là tổng đầu tƣ ở trong nƣớc của tƣnhân. Nó bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trangthiết bị và nhà xƣởng hay sự xây dựng, mua nhà mới của hộ giađình. (lƣu ý hàng hóa tồn kho khi đƣợc đƣa vào kho mà chƣa đem đibán thì vẫn đƣợc tính vào GDP)

Page 43: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ

21. Chi tiêu chính phủ ( Government purchases (G)) bao gồm cáckhoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW đến địaphƣơng nhƣ chi cho quốc phòng, luật pháp, đƣờng xá, cầu cống,giáo dục, y tế,... Chi tiêu chính phủ không bao gồm các khoảnchuyển giao thu nhập nhƣ các khoản trợ cấp cho ngƣời tàn tât, ngƣờinghèo,...22. Xuất khẩu ròng (Net exports (NX))= Giá trị xuất khẩu (X)- Giátrị nhập khẩu(M)23. Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốcnội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thịtrƣờng của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ratrong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thƣờng là quốc gia) trongmột thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm)

Page 44: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC

24. Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm quốc gia hayGNP (viết tắt Gross National Product) tức là một chỉ tiêu kinh tế đánhgiá sự phát triển kinh tế của một đất nƣớc nó đƣợc tính là tổng giá trịbằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân củamột nƣớc làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thƣờng làmột năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nƣớc).25. Môi trường đầu tư/tài trợ: Các điều kiện, các yếu tố về kinhtế, xã hội, pháp lý, tài chính, cơ sở hạ tầng và các yếu tố liên quankhác mà trong đó các quá trình hoạt động đầu tƣ/tài trợ đƣợc tiếnhành

2.1 THUẬT NGỮ

Page 45: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.1 THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI & THƢƠNG MẠI VN 2005 - 2012

Nguồn vốn đầu tƣ tăng quámạnh vào năm 2007 khôngchỉ tạo các áp lực tăng giálớn, mà cán cân thƣơng mạicủa Việt Nam cũng nhanhchóng xấu đi. Thâm hụt tàikhoản vãng lai từ 0,3% GDPnăm 2006 leo lên 9,8% GDPnăm 2007, thâm hụt thƣơngmại từ 4,6% GDP lên 14,6%GDP cùng kỳ. Tiền đồng, dođó, đã chịu các áp lực giảmgiá lớn. Năm 2011 và 2012là hai năm mà thâm hụtthƣơng mại giảm đáng kể.

Page 46: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.2 NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2011

NGUYÊNNHÂN

Tự do hóa Thươngmại.

VN là thành viên củaWTO, đang trong giaiđoạn thực hiện các

cam kết về giảm thuếquan, mức thuế NK trung bình giảm từ

17,4% còn 13,4% nênkim ngạch NK tăng

nhanh.

Chính sách Tỷ giá củaVN.

Cơ chế tỷ giá chính thứcáp đặt cho nền KT đã làmcho các chủ thể KT “tê liệtcảm giác” về giá trị tƣơngđối của ngoại tệ và nội tệ.

Tác nhân chính gây ratình trạng nhập siêu ngàycàng nghiêm trọng của

VN.

Page 47: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

NGUYÊNNHÂN

VN là một nền KT chuyển đổi, nhu cầu đối với công nghệ và máy móc hiện còn rất cao và cần phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài,

chiếm 70-80% tổng kim ngạch NK.

Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-can-can-thuong-mai-cua-viet-nam-sau-khi-gia-nhap-wto-47793/

2.2.2 NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2011

Page 48: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.3 CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2013

Kết thúc năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012; trong khi tổng kimngạch nhập khẩu chỉ là 131,3 tỷ USD, tăng 15,4%.

Cán cân thƣơng mại (tính theo giá CIF) thặng dƣ khoảng863 triệu USD (năm 2012 thặng dƣ khoảng 749 triệu USD). Tuynhiên, nếu tính theo giá FOB, cán cân thƣơng mại năm 2013 thặngdƣ khoảng 11-12 tỷ USD, cao hơn mức 9 tỷ USD năm 2012. Cáncân thanh toán tổng thể năm 2013 ƣớc thặng dƣ khoảng 2 tỷ USD,là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam đạt đƣợc mức thặng dƣ cán cântổng thể so với mức thâm hụt trong 2 năm 2009-2010.

Cán cân thƣơng mại thặng dƣ cũng giúp cán cân thanhtoán tiếp tục đƣợc cải thiện tích cực, dự trữ ngoại hối đƣợc tăngcƣờng, qua đó tăng sức đề kháng cho nền kinh tế trƣớc các cú sốctừ bên ngoài.

Tham khảo: http://www.baomoi.com/Tinh-theo-gia-FOB-can-can-thuong-mai-2013-thang-du-khoang-1112-ty-USD/45/12739852.epi

Page 49: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.4 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2013

Thị trường

Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu

Trị giá(Tỷ USD)

So với 2012(%)

Trị giá(Tỷ USD)

So với 2012(%)

Trị giá(Tỷ USD)

So với 2012(%)

Châu Á 68,57 11,5 108,20 17,8 176,77 15,3

- ASEAN 18,47 4,4 21,64 2,7 40,10 3,5

- Trung Quốc 13,26 7,0 36,95 28,4 50,21 22,0

- Nhật Bản 13,65 4,5 11,61 0,1 25,26 2,4

- Hàn Quốc 6,63 18,8 20,70 33,2 27,33 29,4

Châu Mỹ 28,85 22,4 8,98 10,6 37,84 19,4

- Hoa Kỳ 23,87 21,4 5,23 8,4 29,10 18,8

Châu Âu 28,11 19,2 11,43 7,9 39,55 15,7

- EU (27) 24,33 19,8 9,45 7,5 33,78 16,1

Châu Phi 2,87 16,0 1,42 37,7 4,29 22,4

Châu Đại Dương 3,73 9,9 2,09 -5,3 5,82 3,9

Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước năm 2013

Trong năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu sang châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhất (67%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc; trong đó

chiếm 52% về xuất khẩu và 82% về nhập khẩu.

Page 50: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.4 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2013

Năm 2013, có tới 16 thị trƣờng Việt Nam xuất siêu trên 1 tỷ USD trong khi số thị trƣờng nhập siêu chỉ là 6 thị trƣờng.

Thặng dƣ thƣơng mại của Việt Namvới một số thị trƣờng năm 2013

Thâm hụt thƣơng mại của Việt Namvới một số thị trƣờng năm 2013

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Page 51: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.5 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NĂM 2014 Ở VIỆT NAM

Tỷ giá USD/VND và thị trƣờng ngoại hối đã trải qua một năm khá ổn định. Xuhƣớng này đƣợc dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2014 nếu có một chínhsách tiền tệ đúng đắn.

HSBC tin tƣởng dòng đầu tƣ tích cực đã giúp Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN)tiếp tục củng cố dự trữ ngoại hối, cải thiện khả năng bảo đảm nhập khẩu củaViệt Nam mặc dù mức dự trữ ngoại hối còn thấp so với đa số các nƣớc trongkhu vực châu Á

Cán cân thanh toán duy trì xu hƣớng ổn định; cán cân thƣơng mại cả năm2013 thặng dƣ nhẹ cộng với dòng kiều hối mạnh sẽ tiếp tục hỗ trợ cho tàikhoản vãng lai. Dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng mạnh trong năm 2013trong khi đầu tƣ danh mục cổ phiếu cũng chứng kiến xu hƣớng tăng ổn địnhvào năm 2013. Ngân hàng HSBC nhận định, xu hƣớng này sẽ đƣợc tiếp tụcduy trì trong thời gian tới bởi có nhiều yếu tố hỗ trợ

Page 52: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.5 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NĂM 2014 Ở VIỆT NAM

Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định quan điểm điều hành tỷ giánăm nay là ổn định nhƣng không cố định, biến động 1 - 2%. Với cán cânvãng lai lúc nào cũng thặng dƣ 2,5-3 tỷ USD, giá trị tiền đồng đƣợc tin tƣởngphần nào, dự trữ ngoại hối tăng đáng kể, ngƣời đứng đầu NHNN tin tƣởngrằng, tỷ giá hoàn toàn trong tầm kiểm soát.

Điều quan trọng trong điều hành tỷ giá là phải duy trì năng lực cạnh tranhcủa hàng xuất khẩu, ngoài chuyện xem xét đến cán cân cung cầu ngoại tệ.Nếu sự ổn định tỷ giá đƣợc duy trì trong bối cảnh chênh lệch lạm phát giữanƣớc ta và Mỹ quá lớn (lạm phát của Mỹ năm 2013 là 1,2% và năm nay dựkiến là 1,2%). Hậu quả là xuất khẩu sẽ giảm sút trong khi nhập khẩu đƣợckhuyến khích, dẫn đến nhập siêu và thâm hụt thƣơng mại – một nguồn gốcgây bất ổn kinh tế vĩ mô.

Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/co-song-ngam-hay-khong-2014011913292642311ca34.chn

Page 53: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.6 FITCH NÂNG TRIỂN VỌNG TÍN NHIỆM ViỆT NAM LÊN TÍCH CỰC

Fitch Ratings-1 trong 3 cơ quan xếp hạng tín dụng lớnvà uy tín nhất thế giới

Fitch Ratings vừa thông báo giữ nguyên xếp hạng nhà phát hành (IDR) nội vàngoại tệ dài hạn của Việt Nam ở mức B+ đồng thời nâng triển vọng tín nhiệmtừ “ổn định” lên “tích cực”.

Page 54: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.6 FITCH NÂNG TRIỂN VỌNG TÍN NHIỆM ViỆT NAM LÊN TÍCH CỰC

Động thái nâng triển vọng tín nhiệm cho thấy bức tranh kinh tế vĩ môcủa Việt Nam ngày càng ổn định và nền kinh tế đã bắt đầu phục hồi.Fitch dự báo tăng trƣởng GDP thực của Việt Nam sẽ đạt lần lƣợt 5.7%và 5.9% trong hai năm 2014 và 2015 sau đà mở rộng 5.3% trongnăm 2013. Đồng thời lạm phát giá tiêu dùng trong năm qua cũng suygiảmNguồn tài chính từ bên ngoài của Việt Nam ngày càng đƣợc tăngcƣờng. Tổ chức này ƣớc tính Việt Nam tiếp tục đạt đƣợc thặng dƣ tàikhoản vãng lai cao trong năm 2013 với 5% GDP. Thêm vào đó, dòngvốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) khả quan, chiếm 6.8% GDPnăm 2013, tiếp tục thúc đẩy sự mở rộng của lĩnh vực sản xuất và xuấtkhẩu

Nguồn: vietstock.vn/2014/01/fitch-nang-trien-vong-tin-nhiem-viet-nam-len-tich-cuc-761-329721.htm

Page 55: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

Ghi nhận tại thời điểm chốt phiên giao dịch đầu tuần 9/5/2011, giá dầuthô giao kỳ hạn tháng 6 tại Sở Giao dịch hàng hóa New York (NYMEX)đạt mức 102,55 USD/thùng, tăng mạnh 5,37 USD/thùng (tăng 5,5% sovới phiên cuối tuần trƣớc).

Giá dầu Brent giao tháng 6 tạiLondon (Anh) cũng tăng mạnh6,77 USD/thùng (tăng 6,2% sovới phiên trƣớc), chốt phiên ởmức 115,9 USD/thùng.

2.2.7 GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI TĂNG ĐỘT BIẾN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

Page 56: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

Nguồn:http://vietbao.vn/Kinh-te/Tac-dong-cua-viec-gia-dau-tren-60-USD-thung/70015541/87/http://www.tinmoi.vn/tang-gia-xang-dau-lam-phat-cao-quay-lai-01800296.htmlhttp://www.thanhnien.com.vn/pages/20110510/gia-dau-tho-tang-dot-bien.aspx

• Xuất khẩu: Những công ty lọc dầu nhƣ BP hay Shell hƣởng lợi lớn từ những đợt tăng giá dầu kiểu này.• Nhập khẩu: Giá dầu quá cao là điều không có lợi cho tăng trƣởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt đối với những nƣớc nhập khẩu nhiều dầu nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và những nƣớc chủ yếu dùng dầu từ nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản hay Đức.• Dầu tăng giá và khả năng tăng hàng loạt mặt hàng khác... đã khiến lạm phát cao có khả năng quay trở lại, tài khoản vãng lai của Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới dự kiến sẽ giảm.

2.2.7 GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI TĂNG ĐỘT BIẾN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

Page 57: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.8 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MÍA ĐƢỜNG CÓ CÕN PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ?

Mới đây, việc Công ty đƣờng Biên Hòa có đơn xin nhập 30.000 tấn đƣờng của HoàngAnh Gia Lai từ Lào đã bị Hiệp hội Mía đƣờng (VSSA) ra sức phản đối. Tuy nhiên, BộCông Thƣơng - cơ quan quản lý và cấp hạn ngạch xuất - nhập khẩu đƣờng lại công khaiđồng tình. 30.000 tấn không phải là con số lớn. Nhƣng vấn đề là mỗi tấn đƣờng có giálại rẻ bằng một nửa, thậm chí 1/3 so với giá đƣờng trong nƣớc.

Cũng là doanh nghiệp của Việt Nam, nhƣng Hoàng Anh Gia Lai lại tạo ra đƣợc sản phẩmgiá trị cao, còn các doanh nghiệp mía đƣờng trong nƣớc đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ nhiềunăm qua với thuế suất nhập khẩu cao nhƣng giá lại quá đắt và chất lƣợng thấp hơn sovới khu vực, khiến đƣờng tồn kho ngày một tăng.

Phải chăng chính sách bảo hộ của Nhà nƣớc từ mục đích ban đầu đem lại lợi ích cho

đất nƣớc, nhƣng thực tế triển khai lại trở thành lợi ích cho những doanh nghiệp độcquyền. Còn ngƣời nông, đáng lẽ là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ chính sách này lại đangdần dần từ bỏ cây mía.

Nguồn: http://cafef.vn/doanh-nghiep/chinh-sach-bao-ho-mia-duong-co-con-phu-hop-voi-thuc-te-2013121611021539716ca36.chn

Page 58: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG

2.2.9 ƢU ĐÃI THUẾ QUAN TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI XUẤT KHẨU CÁ NGỪ SANG ITALIA.

Năm 2013, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam nhờ có sự ƣu đãi về thuế quandành cho mặt hàng thăn cá ngừ mà tăng mạnh đến bất ngờ. Tuy nhiên khi đãhết hạn ngạch thì xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam lại sụt giảm. Điều nàycho thấy yếu tố ƣu đãi về thuế quan ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động xuấtkhảu cá ngừ của Việt Nam. Nếu không có ƣu đãi về thuế quan, các sản phẩmnày của Việt Nam khó có thể cạnh tranh đƣợc với các nƣớc khác, đặc biệt làvới các nƣớc ở Nam Mỹ và Bắc Phi nhƣ Ecuador và Seychelles. Chính vì vậy,đây cũng là vấn đề mà các cơ quan nhà nƣớc cần quan tâm để thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam.

Nguồn: http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1019_32215/Uu-dai-thue-quan-tac-dong-tich-cuc-toi-xuat-khau-ca-ngu-sang-Italia.htm

Page 59: Presentation phan tich bop

2.PHỤ LỤC

Ví dụ : Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹđầu tƣ để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bánhàng đƣợc tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu đƣợc (saukhi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng nhƣ lƣơng củacác công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy đƣợc tính là một bộ phậntrong GNP của Mỹ

2.2 MỞ RỘNG

GDP

GNP

2.2.10 PHÂN BIỆT GDP VÀ GNP

http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_s%E1%BA%A3n_ph%E1%BA%A9m_n%E1%BB%99i_%C4%91%E1%BB%8Ba

GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thunhập giữa các quốc gia, nó đƣợc quy theo lãnh thổ mà sản phẩm đƣợc sảnxuất ở đó hơn là thu nhập nhận đƣợc ở đó

Page 60: Presentation phan tich bop