19

Bai 6 khoi 10 thao giang

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 6 khoi 10 thao giang
Page 2: Bai 6 khoi 10 thao giang

Trò chơiTrò chơiAI TÍNH NHANH HƠNAI TÍNH NHANH HƠN

CHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG TRÌNH

Page 3: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bài 6.

GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Page 4: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bước 1: Xác định bài toán

Xác định bài toán là xác định hai thành phần Input và Output.

Xác định bài toán là xác định những thông tin nào?

Page 5: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bài tập: Xác định Input và output của các bài toán sau:

Bài 1. Tính diện tích hình tròn Bài 1. Tính diện tích hình tròn (Công thức : S = r * r * 3.14)(Công thức : S = r * r * 3.14)Bài 2. Tính chu vi hình tròn Bài 2. Tính chu vi hình tròn (Công thức : C = 2 * 3.14 * r ) (Công thức : C = 2 * 3.14 * r ) Bài 3. Tính chu vi hình chữ nhật Bài 3. Tính chu vi hình chữ nhật (Công thức : C = (a + b)*2 )(Công thức : C = (a + b)*2 )Bài 4. Kiểm tra một số nguyên N (N≠0) nhập từ bàn Bài 4. Kiểm tra một số nguyên N (N≠0) nhập từ bàn phím là “ Số nguyên âm” hay là “Số nguyên dương” phím là “ Số nguyên âm” hay là “Số nguyên dương”

Page 6: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

Lựa chọn thuật toán: + Một bài toán sẽ có nhiều thuật toán do đó ta

cần chọn một thuật toán tối ưu. Với mỗi bài toán có phải

chỉ có một thuật toán duy nhất ?

Page 7: Bai 6 khoi 10 thao giang

Cách 1.Cách 1.B1. Nhập số nguyên dương n.B1. Nhập số nguyên dương n.B2. Tính tổngB2. Tính tổngB3. Xuất ra tổng S.B3. Xuất ra tổng S.

.( 1)

2

n nS

+=

Ví dụ:Ví dụ: Thuật toán tính tổng n số nguyên dương đầu Thuật toán tính tổng n số nguyên dương đầu tiên (n*)tiên (n*)

Cách 2.Cách 2.

B1. Nhập số nguyên dương n.B1. Nhập số nguyên dương n.

B2. S B2. S 0, i 0, i 0 ( S = 0, i = 0) 0 ( S = 0, i = 0)

B3. i B3. i i + 1 ( tăng i lên 1 ) i + 1 ( tăng i lên 1 )

B4. Nếu i > n thì xuất ra tổng S,B4. Nếu i > n thì xuất ra tổng S,

rồi kết thúc.rồi kết thúc.

B5. Tính tổng S = S + i, rồi quayB5. Tính tổng S = S + i, rồi quay

lại bước 3.lại bước 3.

DỄ HIỂU

THỜI GIAN THỰC HIỆN NHANH

TỐN ÍT BỘ NHỚ

Page 8: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bước 2:Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toánthuật toán

Diễn tả thuật toán: Diễn tả thuật toán: + Có 2 cách để diễn tả thuật toán là: liệt kê

và sơ đồ khối . . Có mấy cách diễn tả

thuật toán ?

Page 9: Bai 6 khoi 10 thao giang

Ví dụ:Ví dụ: Thuật toán giải phương trình bậc 2. (a ≠ 0) Thuật toán giải phương trình bậc 2. (a ≠ 0)

B1: Nhập a, b, c;B1: Nhập a, b, c;

B2: Tính B2: Tính ∆∆ = b = b22 – 4ac; – 4ac;

B3: Nếu B3: Nếu ∆∆ < 0 thì PT vô nghiệm => KT; < 0 thì PT vô nghiệm => KT;

B4: Nếu B4: Nếu ∆∆ = 0 thì PT có 1 nghiệm kép x = = 0 thì PT có 1 nghiệm kép x = -b/2a => KT;-b/2a => KT;

B5: Nếu B5: Nếu ∆∆ > 0 thì PT có hai nghiệm phân > 0 thì PT có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 = (-b biệt là x1, x2 = (-b ±± √∆√∆ )/2a => B7;)/2a => B7;

Cách 1: Liệt kê các bước

Page 10: Bai 6 khoi 10 thao giang

Nhập vào a, b, c

∆ = b - 4ac

∆ < 0 PT vô nghiệm

∆ = 0 PT có nghiệm x= - b/2a KT

BD

Đ

Đ

Cách 2. Sơ đồ thuật toán giải phương Cách 2. Sơ đồ thuật toán giải phương trình bậc haitrình bậc hai

2

PT có 2 nghiệm

x1,x2 = ( -b ±√∆ )/2a

B1

B2

B3

B4

B5

S

Đ

Page 11: Bai 6 khoi 10 thao giang

a,b,c= 1 3 5

∆ = 3∗3 − 4∗5 = − 11

−11 < 0 PT vô nghiệm

∆ = 0 PT có nghiệm x = -b/2a KT

BD

-11-11

∆∆

553311

cc bb aa

S

PT có 2 nghiệm x1, x2 = (-b ±√∆ )/2a

Đ

S

∆ = b* b − 4* a* c

nhập vào a,b,c

∆ < 0

Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc haihai

Bộ TEST 1:Bộ TEST 1:

Page 12: Bai 6 khoi 10 thao giang

a,b,c= 1 2 1

∆ = 2∗2 − 4∗1∗1 = 0

PT vô nghiệm

PT có nghiệm x=-b/2a KT

BD

00

∆∆

112211

cc bb aa

S

PT có 2 nghiệm x1, x2 = (-b ±√∆ )/2a

Đ

S

∆ = b* b − 4* a* c

nhập vào a,b,c

∆ < 0

Bộ TEST 2:Bộ TEST 2:

Đ

∆ = 0 PT có nghiệm kép x=-1

Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc haihai

Page 13: Bai 6 khoi 10 thao giang

a,b,c= 1 -5 6

∆ = 25 − 24 = 1

PT vô nghiệm

PT có nghiệm x=-b/2a KT

BD

11

∆∆

66-5-511

cc bb aa

S

PT có 2 nghiệm x1, x2 = (-b ±√∆ )/2a

Đ

S

∆ = b* b − 4* a* c

nhập vào a,b,c

∆ < 0

Đ

∆ = 0

PT có 2 nghiệm: x1 = 3 x2 = 2

Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc haihai

Bộ TEST 3:Bộ TEST 3:

Page 14: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bài tập: Xây dựng thuật toán (liệt kê các bước) của các bài toán sau:

Bài 1. Tính diện tích hình tròn Bài 1. Tính diện tích hình tròn

(Công thức : S = r * r * 3.14)(Công thức : S = r * r * 3.14)

Bài 2. Tính chu vi hình tròn Bài 2. Tính chu vi hình tròn

(Công thức : C = 2 * 3.14 * r ) (Công thức : C = 2 * 3.14 * r )

Bài 3. Tính chu vi hình chữ nhật Bài 3. Tính chu vi hình chữ nhật

(Công thức : C = (a + b)*2 )(Công thức : C = (a + b)*2 )

Bài 4. Kiểm tra một số nguyên N (N≠0) nhập Bài 4. Kiểm tra một số nguyên N (N≠0) nhập

từ bàn phím là “ Số nguyên âm” hay là “Số từ bàn phím là “ Số nguyên âm” hay là “Số

nguyên dương” nguyên dương”

Page 15: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bài 4. Bài 4. Kiểm tra một số nguyên n Kiểm tra một số nguyên n (n≠0) nhập từ bàn phím là “ Số (n≠0) nhập từ bàn phím là “ Số nguyên âm” hay là “Số nguyên nguyên âm” hay là “Số nguyên dương”dương”

B1.B1. Nhập số nguyên n. Nhập số nguyên n.

B2.B2. Nếu n < 0 thì n là số nguyên âm Nếu n < 0 thì n là số nguyên âm

B3.B3. Nếu n ≥ 0 thì n là số nguyên Nếu n ≥ 0 thì n là số nguyên dươngdương

Bài 3. Tính chu vi hình chữ nhật (Công thức : C = (a + b)*2 )

B1.B1. Nhập vào chiều dài (a) và Nhập vào chiều dài (a) và chiều rộng (b).chiều rộng (b).

B2.B2. Tính chu vi HCH Tính chu vi HCH

( C=(a+b) / 2)( C=(a+b) / 2)

B3.B3. Xuất ra chu vi HCN (C) Xuất ra chu vi HCN (C)

Bài 1. Bài 1. Tính diện tích hình tròn (Công thức : S = r * r * 3.14)

B1.B1. Nhập vào bán kính r. Nhập vào bán kính r.

B2.B2. Tính diện tích hình tròn Tính diện tích hình tròn

( S = ( S = r * r * 3.14))

B3.B3. Xuất ra diện tích hình tròn Xuất ra diện tích hình tròn (S)(S)

Bài 2. Bài 2. Tính chu vi hình tròn (Công thức : C = 2 * 3.14 * r , với r là bán kính hình tròn)

B1.B1. Nhập vào bán kính r. Nhập vào bán kính r.

B2.B2. Tính chu vi hình tròn Tính chu vi hình tròn

((C = 2 * 3.14 * r ))

B3.B3. Xuất ra chu vi hình tròn (C) Xuất ra chu vi hình tròn (C)

Page 16: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bước 3:Bước 3: Viết chương trình Viết chương trình

Là tổng hợp giữa việc : Là tổng hợp giữa việc : + Lựa chọn cách tổ chức dữ liệuLựa chọn cách tổ chức dữ liệu . . + Sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt

đúng thuật toánđúng thuật toán..

CHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG TRÌNH

Page 17: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bước 4:Bước 4: Hiệu chỉnh Hiệu chỉnhLà tổng hợp giữa việc : Là tổng hợp giữa việc :

+ Thử lại chương trình bằng cách Thử lại chương trình bằng cách thực hiện thực hiện với các bộ với các bộ InputInput cụ thể cụ thể (Test). Nếu (Test). Nếu sai thì sai thì sửasửa rồi thử lại đến khi chương trình thực rồi thử lại đến khi chương trình thực hiện tốthiện tốt. .

+ Có thể thay Có thể thay ngôn ngữ lập trìnhngôn ngữ lập trình hoặc hoặc thuật thuật toántoán trong bước hiệu chỉnh trong bước hiệu chỉnh . .

CHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG TRÌNH

Page 18: Bai 6 khoi 10 thao giang

Bước 5:Bước 5: Viết tài liệu Viết tài liệu

Mô tả chi tiết toàn bộ Mô tả chi tiết toàn bộ bài toánbài toán, , thuật thuật toántoán, , chương trìnhchương trình, , kết quả thử nghiệmkết quả thử nghiệm và và hướng dẫn sử dụnghướng dẫn sử dụng. Điều này sẽ giúp . Điều này sẽ giúp ích cho người dùng và cho việc nâng ích cho người dùng và cho việc nâng cấp, hoàn thiện chương trìnhcấp, hoàn thiện chương trình..

Page 19: Bai 6 khoi 10 thao giang

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GiẢI BÀI CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GiẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHTOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Bước 1:Bước 1: Xác định bài toán Xác định bài toánBước 2:Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toánBước 3:Bước 3: Viết chương trình Viết chương trìnhBước 4:Bước 4: Hiệu chỉnh Hiệu chỉnhBước 5:Bước 5: Viết tài l iệu Viết tài l iệu