81
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------ --------------------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢN NHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÚY HẰNG NGUYỄN VĂN THÀNH MSSV: 4053629 LỚP: KT0520A1 Cần Thơ 2009 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net

luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

------------------------ ---------------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

BẢN NHÁP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÚY HẰNG NGUYỄN VĂN THÀNH MSSV: 4053629 LỚP: KT0520A1 Cần Thơ 2009

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 2: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 1 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chương 1

GIỚI THIỆU

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1.Sự cần thiết nghiên cứu

Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu, hội nhập về kinh tế; đặc biệt là

Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh

nghiệp vào một sân chơi mới đầy tính cạnh tranh và thử thách. Và đó cũng là cơ

hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửa, cạnh

tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp phải tạo được một chổ đứng trên

thương trường. Muốn làm được như vậy, các doanh nghiệp phải tự nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh của mình và để thực hiện điều này mỗi doanh nghiệp

phải hiểu rõ về tình hình tài chính của mình như thế nào để từ đó điều chỉnh hoạt

động kinh doanh cho phù hợp. Do đó, việc phân tích tình hình tài chính của

doanh nghiệp là rất cần thiết, nó sẽ làm cơ sở cho việc quyết định đúng đắn để

đưa ra những chính sách thích hợp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao

nâng lực tài chính của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể phát

huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp mình

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để mang lại nhiều lợi nhuận cho

doanh nghiệp và phục vụ cho nhu cầu quản lý tài chính trong toàn bộ nền kinh tế

quốc gia.

Vậy muốn tìm ra nguyên nhân để giải quyết đúng đắn thì việc phân tích

báo cáo tài chính là rất cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này

và từ các số liệu thực tế của Công ty cũng như sự hiểu biết của bản thân nên em

chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu

Giang”

1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn

- Căn cứ khoa học: Dựa trên những kiến thức đã học ở trường trọng tâm là

môn Quản Trị Tài Chính, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh và Kế Toán Tài

Chính. Thông qua các lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính để tính được các tỷ

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 3: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 2 SVTH: Nguyễn Văn Thành

số tài chính, phương pháp phân tích sơ đồ Dupont… ngoài ra còn có một số tài

liệu tham khảo khác.

- Căn cứ thực tiễn: Dựa trên các hoạt động tài chính của doanh nghiệp

trong thời gian 3 năm gần đây thông qua các bảng báo cáo tài chính được các kế

toán viên tổng hợp lại như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích và đánh giá các báo cáo tài chính nhằm tìm ra những mặt mạnh

và cả những mặt yếu kém, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng

đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng nguồn t ài chính của

doanh nghiệp.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

+ Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán.

+ Phân tích tình hình tài chính thông qua kết quả hoạt động kinh doanh.

+ Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính.

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính.

Trên cơ sở phân tích và đánh giá trên sẽ đề ra những biện pháp cải thiện

những mặt còn hạn chế góp phần làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp

được cũng cố và vững mạnh hơn.

1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định

Giả thuyết cho rằng khả năng tài chính của công ty luôn ổn định và có xu

hướng phát triển. Để kiểm định điều này, chúng ta tiến hành thực hiện một số

phương pháp phân tích dựa trên hệ thống báo cáo tài chính của công ty.

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu

+ Sự biến động của nguồn tài chính như thế nào?

+ Cơ cấu nguồn tài chính có hợp lý hay không?

+ Vấn đề sử dụng tài chính có hiệu quả như thế nào?

+ Những thế mạnh và mặt yếu kém về tài chính của công ty là do đâu?

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 4: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 3 SVTH: Nguyễn Văn Thành

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1. Không gian

Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang, số

184 Trần Hưng Đạo, Phường An Nghiệp, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.

1.4.2. Thời gian

- Trực tiếp thâm nhập thực tế tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang trong

khoảng thời gian ngắn, bắt đầu từ ngày 02/02/2009 và kết thúc vào ngày

02/05/2009.

- Thu thập số liệu về tình hình tài chính của công ty từ năm: 2006 – 2008.

1.4.3. Đối tượng

Là tình hình tài chính của công ty

1.5. LƯỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Trong quá trình thực hiện luận văn em đã tham khảo tiểu luận tốt nghiệp: “

Phân tích hình tài chính công ty cổ phần vật tư Hậu Giang” thời gian từ 2004 –

2006 của Đặng Hoàng Hiếu, lớp kế toán 2003.

Trong bài tiểu luận, tác giả đã phân tích tình hình tài chính của công ty cổ

phần vật tư Hậu Giang thông qua những nội dung sau:

- Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn.

- Phân tích tình hình lợi nhuận.

- Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu như: khả năng thanh toán, tỷ số hoạt

động, tỷ số sinh lời, tình hình đầu tư và các đòn bẩy hoạt động.

Kết quả tác giả đã đánh giá tình hình tài chính của công ty như sau:

+ Tình hình tổng tài sản và nguồn vốn qua các năm điều tăng. Trong đó

nguồn vốn tăng là do nợ phải trả luôn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn. Đây là

vấn đề không tốt vì sẽ dẫn đến tình trạng chi phí tài chính tăng.

+ Lợi nhuận có xu hướng tăng qua các năm, cho thấy tốc độ tăng doanh thu

nhanh hơn chi phí.

+ Tình hình khả năng thanh toán của công ty chỉ ở mức chấp nhận được

nhưng vẫn chưa cao. Đòi hỏi công ty cần phải cố gắng nổ lực hơn nữa trong việc

giải quyết vấn đề thanh toán của mình.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 5: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 4 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình tổng hợp các phương pháp

phân tích cho phép kiểm tra, so sánh và đánh giá tình hình tài chính đã qua và

hiện tại, cũng như dự đoán tài chính trong tương lai, giúp nhà quản lý đưa ra các

quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được công ty, từ đó đề xuất những biện

pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả

sử dụng vốn.

2.1.2. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính là tập hợp những văn bản đặc biệt của hệ thống

kế toán, được tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực.

Người ta gọi các báo cáo tài chính là hệ thống vì người ta muốn nhấn mạnh đến

sự quan hệ chặt chẽ và hữu cơ giữa chúng. Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung

cấp cho người đọc một khía cạnh hữu ích khác nhau, nhưng sẽ không thể nào có

được những kết quả mang tính khái quát về tình hình tài chính nếu không có sự

kế hợp giữa các báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân

đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền

tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.

2.1.2.1. Phân tích Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán còn được gọi là bảng tổng kết tài sản, là tài liệu quan

trọng đối với nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: Bên ngoài và bên trong doanh

nghiệp. Nội dung bảng cân đối kế toán khái quát tình hình tài chính của một

doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thường là cuối kỳ kinh doanh. Cơ cấu

gồm hai phần luôn bằng nhau: Tài sản và nguồn vốn, tức nguồn hình thành nên

tài sản, gồm nợ phải trả cộng với vốn chủ sở hữu. Khi phân tích bảng cân đối kế

toán, chúng ta sẽ xem xét và nghiên cứu các vân đề cơ bản sau:

+ Xem xét sự biến động của tổng tài sản và của từng loại tài sản. Qua đó

thấy được quy mô kinh doanh và năng lực kinh doanh của công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 6: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 5 SVTH: Nguyễn Văn Thành

+ Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn có tác động như

thế nào đến quá trình kinh doanh.

+ Khái quát xác định mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của

doanh nghệp.

+ Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, các khoản mục.

+ Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán và cấu trúc tài chính.

2.1.2.2. Phân tích Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Là báo cáo thu nhập hay còn gọi là báo cáo lợi tức – là báo cáo tài chính

tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập của kết quả hoạt

động tài chính và các hoạt động khác qua một thời kỳ kinh doanh. Ngoài ra theo

quy định ở Việt Nam báo cáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hình thực

hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước và tình hình thực

hiện thuế giá trị gia tăng – VAT. Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh,

chúng ta sẽ xem xét các vấn đề sau:

+ Xem xét biến động của từng chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa năm nay với

năm trước. Đặc biệt chú ý đến tình hình doanh thu, doanh thu thuần, chi phí, lợi

nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.

+ Tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi

phí, kết quả kinh doanh của công ty.

2.1.2.3. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Còn gọi là báo cáo ngân lưu hay báo cáo lưu kim, là báo cáo tài chính cần

thiết không chỉ đối với nhà quản trị hoặc giám đốc tài chính mà còn là mối quan

tâm của nhiều đối tượng liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kết

quả phân tích ngân lưu giúp doanh nghiệp điều phối được lượng tiền mặt một

cách cân đối giữa các lĩnh vực: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt

động tài chính. Nói cách khác, báo cáo ngân lưu chỉ ra các hoạt động nào tạo ra

tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng thanh toán, lượng tiền thừa thiếu và thời

điểm cần sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời tối thiểu hóa chi phí sử

dụng vốn.

2.1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 7: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 6 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Là báo cáo được trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết những

nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các báo cáo

tài chính không thể hiện hết được

2.1.3. Ý nghĩa, mục đích và nội dung phân tích tình hình tài chính

2.1.3.1. Ý nghĩa

a) Đối với doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính là công cụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp. Nó cần thiết cho sự tạo vốn và chu chuyển vốn, đảm bảo cho

quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục. Đồng thời giúp cho doanh nghiệp

thưc hiện tốt chức năng giám đốc và kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi

ích doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên. Qua đó, thúc đẩy

quá trình sản xuất kinh doanh phát triển và giúp quản trị tốt tiềm năng của doanh

nghiệp.

b) Đối với các đối tượng bên ngoài

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có mối quan hệ với các

nhà cung cấp vật liệu, nhà đầu tư, ngân hàng v.v…Các tổ chức này thường dựa

và tình hình tài chính để đưa ra quyết định về cung cấp các yếu tố đầu vào cho

doanh nghiệp.

2.1.3.2. Mục đích

Mục đích chính của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử

dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng

của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà

họ cần quan tâm.

2.1.3.3. Nội dung

Nội dung phân tích gồm:

+ Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán.

+ Phân tích tình hình tài chính thông qua kết quả hoạt động kinh doanh

+ Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 8: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 7 SVTH: Nguyễn Văn Thành

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Các báo cáo tài chính của công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính của công ty cổ

phần vật tư Hậu Giang qua 3 năm ( 2006 – 2008 )

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

2.2.3.1. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá kết quả và xác định xu

hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.

Trong bài phân tích tình hình tài chính này, chủ yếu sử dụng phương pháp so

sánh để phân tích theo chiều dọc và phân tích theo chiều ngang.

+ Phân tích theo chiều dọc: Nhằm đánh giá quan hệ kết cấu và biến động

kết cấu của từng chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính.

+ Phân tích theo chiều ngang: Là việc so sánh cả về số tuyệt đối là số

tương đối trên cùng một hàng trên báo cáo tài chính. Qua đó thấy được sự biến

động của từng chỉ tiêu.

2.2.3.2. Phương pháp cân đối

Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và cả

công tác kế toán để nghiên cứu mối quan hệ cân đối về lượng của các yếu tố với

quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó, xác định ảnh hưởng của các nhân tố.

2.2.3.3. Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính

a) Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

- Vốn luân chuyển ( đồng)

Là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này

phản ảnh khả năng thanh toán của các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Vốn

luân chuyển càng lớn thì khả năng chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp càng

cao.

Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 9: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 8 SVTH: Nguyễn Văn Thành

- Khả năng thanh toán vốn lưu động ( lần )

Trong tổng tài sản ngắn hạn bao gồm nhiều khoản mục có tính thanh khoản

khác nhau, hệ số thanh toán vốn lưu động là tỷ lệ giữa tài sản có khả năng

chuyển hóa thành tiền để trả nợ.

- Khả năng thanh toán hiện hành ( lần )

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh

nghiệp. Nếu tỷ số này xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có đủ khả

năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh ( lần )

Hệ số này phản ảnh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng các

tài sản ngắn hạn có thể chuyển hóa nhanh thành tiền. Hệ số này càng lớn thể hiện

khả năng thanh toán càng cao.

Tuy nhiên, hệ số này quá lớn sẽ gây mất cân đối trong quá trình sử dụng

vốn, khi tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền có thể không mang lại hiệu quả

trong kinh doanh. Thông thường tỷ lệ này >= 1 thì tình hình thanh toán của

doanh nghiệp khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán.

Nếu tỷ lệ < 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khăn. Tuy nhiên,

nếu hệ số này cao do khoản phải thu khó đòi cao thì doanh nghiệp được đánh giá

là hoạt động không hiệu quả.

- Khả năng thanh toán vốn bằng tiền ( lần)

Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn =

Khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn =

Khả năng thanh toán vốn bằng tiền Tiền & khoản tương đương tiền

Nợ ngắn hạn =

Khả năng thanh toán vốn lưu động Tiền & khoản tương đương tiền

Tài sản ngắn hạn =

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 10: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 9 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Tỷ lệ này > 0.5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp có hiệu quả,

ngược lại doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên, tỷ lệ này quá cao lại là điều

không tốt vì điều này xảy ra tình trạng ứ động vốn, do đó hiệu quả sử dụng vốn

không cao.

b) Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động

- Số vòng quay hàng tồn kho ( vòng)

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp, tỷ

số này càng lớn thì hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao. Vì hàng tồn kho

quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và

vốn lưu động ở hàng tồn kho. Thông thường số vòng quay hàng tồn kho của

doanh nghiệp lớn hơn 6 là tốt.

- Kỳ thu tiền bình quân ( ngày )

Trong đó:

Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu, tỷ số

này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu.

- Vòng quay tài sản cố định ( vòng )

Chỉ tiêu này nhằm đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định, nó cho biết

một đồng giá trị tài sản cố định dùng để đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh

thu thuần. Tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.

Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân =

Kỳ thu tiền bình quân Các khoản phải thu bình quân

Doanh thu bình quân ngày =

Doanh thu bình quân ngày Tổng doanh thu thuần

360 =

Số vòng quay tài sản cố định Doanh thu thuần

Tổng tài sản cố định bình quân =

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 11: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 10 SVTH: Nguyễn Văn Thành

- Vòng quay tổng tài sản ( vòng )

Hệ số vòng quay tổng tài sản nói lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản

hay nói cách khác: một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.

- Vòng quay khoản phải thu ( vòng )

Vòng quay các khoản phải thu đo lường tốc độ luân chuyển của các khoản

phải thu, số vòng quay ngày càng lớn thì hiệu quả của việc thu hồi vốn càng tăng.

- Vòng quay vốn lưu động ( vòng )

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, việc tăng

vòng quay vốn lưu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể

giúp doanh nghiệp giảm một lượng vốn cần thiết trong kinh doanh trên cơ sở vốn

hiện có.

c) Nhóm tỷ số quản trị nợ

- Tỷ số nợ trên tổng tài sản (%)

Phản ánh mức độ sử dụng các khoản nợ để tài trợ cho tài sản của doanh

nghiệp hay cho biết các khoản nợ của doanh nghiệp được đảm bảo bằng tài sản ở

mức độ nào.

- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ( lần )

Tỷ số này dùng để so sánh giữa nợ và vốn chủ sở hữu, cho biết cơ cấu tài

chính của doanh nghiệp rõ ràng nhất. Tỷ số này càng cao sẽ mang lại hiệu quả

cho chủ sở hữu càng lớn trong trường hợp ổn định khối lượng hoạt động và kinh

Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân =

Vòng quay khoản phải thu Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân =

Tỷ số nợ trên tổng tài sản Nợ phải trả x 100%

Tổng tài sản =

Vòng quay vốn lưu động Doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn bình quân =

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 12: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 11 SVTH: Nguyễn Văn Thành

doanh có lãi. Ngược lại, nếu tỷ số này càng thấp thì mức độ an toàn càng đảm

bảo trong trường hợp hoạt động kinh doanh giảm và bị thua lỗ.

- Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay ( lần )

Đo lường khả năng thanh toán lãi vay của lợi nhuận trước thuế, chỉ tiêu này

được các nhà cung cấp tín dụng rất quan tâm.

d) Nhóm tỷ số sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS )

Tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng

lợi nhuận.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA )

Tỷ số này cho chúng ta biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi

nhuận ròng. Hệ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản

càng hợp lý và hiệu quả.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE )

Tỷ số này dùng để đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, một đồng

vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ tao được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu =

Khả năng thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế + lãi vay

Lãi vay =

Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu

Lợi nhuận ròng x 100%

Doanh thu thuần =

Tỷ suất lợi nhuận trên

tổng tài sản

Lợi nhuận ròng x 100%

Tổng tài sản bình quân =

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 13: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 12 SVTH: Nguyễn Văn Thành

2.2.3.4. Phương pháp thay thế

Đây là phương pháp dùng để đánh giá sự biến động của từng nhân tố được

cấu thành trong những khoản mục nhất định, khi chúng có mối quan hệ tác động

qua lại với nhau.

2.2.3.5. Phương pháp Dupont

Phương pháp phân tích tài chính Dupont cho thấy mối quan hệ tương quan

giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu. Theo phương pháp này, trước hết chúng ta xem

xét được mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hiệu

suất sử dụng vốn tài sản.

Hình 1: Sơ dồ Dupont

Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản

Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần

Doanh thu thuần/Tổng tài sản X

Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên

vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận ròng x 100% =

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 14: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 13 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chương 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG

3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tên đơn vị: Công ty cổ phần vật

tư Hậu Giang

Tên tiếng anh: Hau Giang

Material Joint – Stock Company.

Trụ sở chính: 184 Trần Hưng

Đạo, Phường An Nghiệp, TPCT.

Công ty được thành lập theo quyết định số 245/VT – QĐ vào ngày

03/03/1976 do Bộ Vật Tư ký trên cơ sở sát nhập 5 đơn vị: Công ty vật tư kỹ thuật

TP Cần Thơ, công ty xăng dầu TP Cần Thơ, công ty vật tư tỉnh cần Thơ, công ty

xăng dầu tỉnh Cần Thơ và công ty xăng dầu tỉnh Sóc Trăng. Kể từ ngày thành lập

đến nay công ty đã trãi qua các giai đoạn khác nhau về tên gọi và đường lối hoạt

động.

- Giai đoạn từ năm 1976 – 1986: Khi mới thành lập, trụ sở đặt tại số 135

đường Trần Hưng Đạo, Cần Thơ, với gần 500 cán bộ công nhân viên và mạng

lưới cung ứng đến tận 14 huyện thị trong tỉnh dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh

Hậu Giang và Bộ Vật Tư. Trong giai đoạn này công ty đã hoàn thành nhiệm vụ

được giao và được nhà nước tặng Huân Chương lao động hạng ba năm 1984 và

nhiều bằng khen của Liên Hiệp cung ứng vật tư khu vực II, Bộ Vật Tư và UBND

tỉnh Hậu Giang.

- Giai đoạn từ năm 1987 – 2002: Trong giai đoạn này nền kinh tế nước ta

chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sau khi tách tỉnh Hậu

Giang thành tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Cần Thơ vào cuối năm 1991, công ty hoạt

động với tên gọi Công ty vật tư tỉnh Cần Thơ năm 1993 đổi thành công ty vật tư

tổng hợp hậu Giang, và đã sắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với cơ chế mới, trong

quá trình chuyển đổi mặc dù có những khó khăn nhất định nhưng với sự quyết

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 15: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 14 SVTH: Nguyễn Văn Thành

tâm và nổ lực vươn lên, công ty đã không ngừng phát triển và đạt mức tăng

trưởng bình quân từ 15 – 20% / năm.

- Giai đoạn từ năm 2003 đến nay: Trong giai đoạn này thực hiện chủ trương

cổ phần hóa, công ty đã chuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi là công ty

cổ phần vật tư Hậu Giang theo quyết định số 0024/2003/QĐ – BT ngày

10/01/2003 của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại và chính thức đi vào hoạt động theo

luật doanh nghiệp vào ngày 01/04/2003.

3.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban

3.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Ghi chú: : Quan hệ lãnh đạo

: Quan hệ nghiệp vụ

Hình 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Tài Chính

Phó Giám Đốc

Kinh Doanh

CN Thành Phố

CN Bạc Liêu

CN Vị Thanh

CH Gas, Nhớt

Phòng Kế

Toán Tài

Chính

Phòng

Kinh

Doanh

Phòng Tổ

Chức Hành Chánh

Phòng

Kho

Vận

XDCB

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 16: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 15 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Nhận xét về bộ máy tổ chức: Hiện nay công ty đang áp dụng cơ cấu tổ

chức theo dạng tham mưu – trực tuyến, cơ cấu tổ chức này được nhiều công ty áp

dụng vì nó có nhiều ưu điểm trong quản lý. Các bộ phận trực tuyến ( tài chính,

kinh doanh) có chức năng thực hiện các mục tiêu của công ty và được giám đốc

ủy quyền rộng rãi kể cả quyền ra chỉ thị, còn các bộ phận tham mưu ( các phòng

ban, chi nhánh, cửa hàng ) sẽ cung cấp những ý kiến, đề án thuộc về chuyên môn

của họ cho lãnh đạo cấp trên. Việc sử dụng cấu trúc này sẽ giúp cho công ty phát

huy hiệu quả các tài năng chuyên môn và quản lý, tạo ra sự hợp tác trong từng

chức năng.

3.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Ban giam đốc

+ Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của công ty và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc quản lý điều hành mọi lĩnh vực hoạt động của công ty,

đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước.

+ Các phó giám đốc: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, giúp giám

đốc trong việc quản lý công ty, phụ trách đôn đốc kiểm tra các phòng ban.

Phòng Kinh doanh: Là tham mưu cho giám đốc về việc lập các kế hoạch

kinh doanh, chiến lược phát triển của công ty. Tổ chức trực tiếp tìm nguồn hàng

để đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho thị trường.

Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ giúp giám đốc về quản

lý, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương,

hành chính quản trị. Đồng thời quan tâm đến nhu cầu đời sống của cán bộ công

nhân viên, thực hiện công tác kiểm tra bảo vệ phòng cháy chữa cháy, giữ an toàn

lao động cho công ty. Ngoài ra đây là nơi tuyển chọn sắp xếp cán bộ và phân

công lực lượng lao động cho phù hợp.

Phòng kho vận xây dựng cơ bản: Thường xuyên kiểm tra tình hình hàng

hóa và nguyên vật liệu có trong kho, để kịp thời cung cấp cho các cửa hàng phục

vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh.

Phòng kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ giúp giám đốc kiểm tra và

thực hiện chế độ kế toán thống kê quản lý tài chính theo pháp lệnh của nhà nước,

phòng kế toán còn có nhiệm vụ thống kê các thông tin kinh tế, các hoạt động có

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 17: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 16 SVTH: Nguyễn Văn Thành

liên quan đến tài chính trong công ty để kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Đồng thời lập báo cáo gửi lên cấp trên.

Các chi nhánh và cửa hàng: Có chức năng kinh doanh mua bán các loại

mặt hàng được giao hàng tháng, tiến hành lập báo cáo theo quy định gửi lên công

ty. Ngoài việc kinh doanh mua bán bộ phận này còn có nhiệm vụ nắm bắt thông

tin theo nhu cầu thị trường để kịp thời phản ảnh lên ban lãnh đạo về tình hình

thay đổi thị trường

3.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ( 2006-

2008 )

Tình hình doanh thu và lợi nhuận sẽ cho chúng ta thấy khái quát về kết quả

hoạt động của Công ty cổ phần vật tư Hậu Giang trong ba năm qua. Đây cũng là

cơ sở để xác định nguyên nhân và mục tiêu của việc phân tích tài chính trong

công ty.

Bảng 1: TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2007 / 2006 2008 / 2007

2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %

Doanh thu 821.209 1.009.210 1.330.841 188.001 22,89 321.631 31,87

Chi phí 814.954 998.857 1.312.541 183.903 22,57 313.684 31,40

LNTT 6.255 10.353 18.300 4.098 65,52 7.947 76,76

Thuế 625 1.449 2.562 824 131,84 1.113 76,81

LNR 5.630 8.904 15.738 3.274 58,15 6.834 76,75

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh )

Qua bảng trên ta thấy, kết quả kinh doanh của công ty cổ phần vật tư Hậu

Giang có xu hướng biến động tăng dần qua các năm, Trong đó:

- Về doanh thu:

Tổng doanh thu của công ty luôn tăng qua 3 năm. Năm 2007 với số tiền đạt

hơn 1.009 tỷ đồng tăng gần 23% so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh thu lại

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 18: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 17 SVTH: Nguyễn Văn Thành

tiếp tục tăng với số tiền đạt được hơn 1.330 tỷ đồng, tăng hơn 31% so với năm

2007. Khi đó, doanh thu thì chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời

cũng được tạo nên từ nhiều nguồn thu khác nhau. Trong đó, nguồn thu quan

trọng nhất là thu từ hoạt động kinh doanh. Chính vì thế để tìm ra nguyên nhân

làm tăng doanh thu như vậy chúng ta sẽ nghiên cứu kỷ hơn ở phần phân tích tài

chính dựa vào kết quả kinh doanh.

- Về chi phí:

Tổng chi phí cũng biến đổi theo chiều hướng tăng dần. Năm 2007 tổng chi

phí tăng hơn 22% so với năm 2006 tương ứng tăng hơn 183 tỷ đồng. Khi đó, năm

2008 con số này đạt gần 1.313 tỷ đồng tăng hơn 31% tương ứng gần 313 tỷ đồng

so với năm 2007. Cũng như doanh thu, tổng chi phí được cấu thành từ nhiều

khoản mục khác nhau, như giá vốn hàng bán, chí phí bán hàng, chí phí quản lý

doanh nghiệp…Trong đó, yếu tố quan trọng nhất là giá vốn hàng bán đã góp

phần rất lớn tạo nên sự biến đổi của tổng chi phí, để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ

nghiên cứu sâu ở phần phân tích chí phí của công ty.

- Về lợi nhuận:

Lợi nhuận công ty có xu hướng tăng nhanh qua các năm, nhưng điều đáng

lưu ý ở đây là lợi nhuận năm 2008 tăng hơn 76% tương ứng gần 7 tỷ đồng so với

năm 2007. Trong khi đó, lợi nhuận năm 2007 chỉ tăng hơn 58% tương ứng 3 tỷ

đồng so với năm 2006. Như vậy, mặc dù sự biến động của doanh thu và chi phí

trong 2 năm 2007 và 2008 tương đối như nhau, nhưng với tốc độ tăng lợi nhuận

lại cao hơn, nguyên nhân là do hệ thống kiểm soát các khoản mục chi phí có hiệu

quả hơn. Đây là một dấu hiệu khả quan của công ty, bởi vì mục đích cuối cùng

của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.

Tóm lại: Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm

là khá cao, khi đó lợi nhuận luôn biến động theo chiều hướng tăng. Điều này cho

thấy công ty đã có những chính sách và bước đi thích hợp nhằm tối đa hóa lợi

nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình.

3.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

3.3.1. Thuận lợi

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 19: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 18 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Công ty luôn được sự hỗ trợ của Bộ Thương Mại Ủy Ban Nhân Dân TPCT,

các cấp các ngành cùng với sự chỉ đạo của ban giám đốc và sự cố gắng của tập

thể công nhân viên.

Tình hình chung của công ty khá ổn định, cơ sở vật chất kỹ thuật không

ngừng được nâng cấp, công ty được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp đây là yếu tố

quan trọng đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

Cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo là những người có nhiều kinh

nghiệm trong kinh doanh, có trình độ chuyên môn cao, năng lực quản lý giỏi

luôn phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3.3.2. Khó khăn

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay công ty không tránh khỏi sự

cạnh tranh gay gắt của các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực hoạt động. Hiện nay

giá cả các loại nguyên vật liệu luôn biến động không ngừng, điều này đã gây ảnh

hưởng lớn đến lợi nhuận của công ty.

Hoạt động trong công ty chưa được tiến triển như mong muốn và chưa phù

hợp với khả năng hiện có của công ty.

Quản lý tài sản có những mặt chưa chặt chẽ, chưa có bộ phận marketing

nên việc nắm bắt thông tin thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh chưa

kịp thời.

3.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN

TỚI

- Mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động để đáp ứng nhu cầu của khách

hàng.

- Tiếp tục khai thác khách hàng tiềm năng, năng động trong công tác tìm

kiếm thị trường.

- Phân khúc thị trường, xây dựng hệ thống bán hàng, từ đó đưa ra chính

sách phù hợp để đáp ứng nhanh nhu cầu thực tế của thị trường.

- Phấn đấu hoàn thành cơ sở vật chất, kinh doanh những sản phẩm chất

lượng tốt, tăng uy tín và tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty.

- Năng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho công nhân và công nhân

viên, từng bước cải thiện đời sống vật chất của họ.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 20: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 19 SVTH: Nguyễn Văn Thành

- Phấn đấu tập trung kinh doanh các mặt hàng chủ lực nhằm tăng doanh

thu, ổn định giá trên địa bàn.

- Phải chiếm lĩnh được thương trường cũng như khách hàng và đồng thời

phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà công ty đang kinh doanh với

việc mở rộng thị phần cũng như khách hàng mới.

- Với phương châm chăm sóc tốt nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như

khẩu hiệu “Uy tín – chất lượng – hiệu quả”.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 21: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 20 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

VẬT TƯ HẬU GIANG

4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

TY

Bước đầu tiên của quá trình phân tích tình hình tài chính là phải đánh giá

khái quát về tình hình tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty, từ đó ta có cái

nhìn tổng quát về vấn đề sử dụng vốn và huy động vốn, xem xét sự biến động

của chúng.Trên cơ sở đó, có những nhận định chung về hiệu quả hoạt động kinh

doanh cũng như sức mạnh tài chính của công ty.

Bảng 2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 3

NĂM ( 2006 – 2008 )

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007/2006 2008/2007

2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 108.975 121.099 187.692 12.124 11 66.593 55

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 15.014 15.647 26.932 633 4 11.285 72

TỔNG TÀI SẢN 123.989 136.746 214.624 12.757 10 77.878 57

A. NỢ PHẢI TRẢ 100.537 107.491 172.759 6.954 7 65.268 61

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 23.452 29.255 41.865 5.803 25 12.610 43

TỔNG NGUỒN VỐN 123.989 136.746 214.624 12.757 10 77.878 57

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán )

Qua bảng trên ta có thể đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và

nguồn vốn như sau:

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 22: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 21 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.1.1. Tình hình tổng tài sản

Tình hình tổng tài sản của công ty có sự biến động tăng dần qua 3 năm.

Năm 2007 tổng tài sản đạt 123.989 triệu đồng tăng 12.757 triệu đồng, tương ứng

tăng 10% so với năm 2006. Năm 2008 tình hình tài sản lại tiếp tục tăng nhưng

với tốc độ nhanh hơn, và tăng 77.787 triệu đồng tương ứng 57% so với năm

2007. Nguyên nhân làm cho tình hình tổng tài sản của công ty biến động theo xu

hướng tăng nhanh là do tác động chủ yếu của tài sản ngắn hạn đã chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng tài sản của công ty.

4.1.2. Tình hình tổng nguồn vốn

Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự thay đổi trong tổng tài

sản của công ty cũng chính là sự thay đổi tương ứng bên phần tổng nguồn vốn.

Tuy nhiên, nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn bị tác động chủ yếu là do phần

nợ phải trả. Cụ thể, năm 2007 nợ phải trả của công ty đạt 107.491 triệu đồng tăng

6.954 triệu đồng, tương ứng tăng 7% so với năm 2006, nhưng sang năm 2008

tổng nợ phải trả đã tăng lên đáng kể và tăng 65.268 triệu đồng, tương ứng 61%

so với năm 2007, do chính điều này đã làm cho cơ cấu tăng trưởng của tổng

nguồn vốn cũng biến đổi theo.

- Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động, tình hình biến động tổng tài sản của công

ty luôn tăng. Mặc dù đang đứng trước với hàng loạt những thánh thức là phải đối

phó với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng năm 2008 công ty vẫn giử

được mức tăng tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn 57% so với năm 2007, đây

là bước tiến thành công trong tiến trình xây dựng chiến lược hoạt động của ban

lãnh đạo cũng như hiệu quả sử dụng nguồn tài chính hợp lý của công ty.

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN

ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của công

ty tại thời điểm lập báo cáo. Phân tích bảng cân đối kế toán chúng ta thấy được

tổng quát về tình hình tài chính cũng như trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng

vốn. Để giải quyết vấn đề này được cụ thể hơn, chúng ta cần phải đi sâu nghiên

cứu các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 23: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 22 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.2.1. Phân tích tình hình tài sản

88% 89% 87%

12% 11% 13%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2006 2007 2008

Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạn

Hình 3: Cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm ( 2006 – 2008 )

Qua biểu đồ trên ta thấy tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong

cơ cấu tài sản gần 90%, trong khi đó tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ

có hơn 10%, để hiểu được điều này chúng ta cần đi vào xem xét từng khoản mục

cấu thành nên tài sản. Từ đó đưa ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn của đơn vị.

4.2.1.1. Tài sản ngắn hạn

Đây là phần tài sản mà trong quá trình hoạt động kinh doanh chúng không

ngừng quay vòng và thay đổi hình thái của mình. Đồng thời, đây cũng là một

phần trong cơ cấu đầu tư và việc thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ có ảnh hưởng

đáng kể đến lợi nhuận cũng như tình hình tài chính của công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 24: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 23 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7 %

55

84

42

101

-85

72

-

43.8

46

-23

57

Số ti

ền

66.5

93

6.96

1

31.0

91

33.6

01

-5.0

60

11.2

85 8

11.4

00

-123

77.8

78

Chê

nh lệ

ch

2007

/200

6 %

11

-7

-7

63

602 4 5 - -21

10

Số ti

ền

12.1

24

-654

-5.2

15

12.8

75

5.11

8

633

780 -

-147

12.7

57

Năm

200

8 %

87

7 49

31

- 13

7 5 - 100

Số ti

ền

187.

692

15.2

19

104.

555

67.0

10

908

26.9

32

15.0

87

11.4

26

419

214.

624

Năm

200

7 %

89

6 54

24

5 11

11

- - 100

Số ti

ền

121.

099

8.25

8

73.4

64

33.4

09

5.96

8

15.6

47

15.0

79

26

542

136.

746

Năm

200

6 %

88

7 63

17

1 12

12

- 1 100

Số ti

ền

108.

975

8.91

2

78.6

79

20.5

34

850

15.0

14

14.2

99

26

689

123.

989

CH

Ỉ TIÊ

U

I SẢ

N N

GẮ

N H

ẠN

1. T

iền

& k

hoản

tươn

g đư

ơng

tiền

2. K

hoản

phả

i thu

3. H

àng

tồn

kho

4. T

ài sả

n ng

ắn h

ạn k

hác

I SẢ

N D

ÀI H

ẠN

1. T

ài sả

n cố

địn

h

2. Đ

ầu tư

tài c

hính

dài

hạn

3.C

hi p

hí tr

ả trư

ớc d

ài h

ạn

TỔ

NG

I SẢ

N

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án )

Bản

g 3:

TÌN

H H

ÌNH

I SẢ

N Q

UA

3 N

ĂM

200

6 - 2

008

ĐV

T: T

riệu

đồn

g

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 25: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 24 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Qua bảng 3 ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty qua 3 năm có xu hướng

tăng. Cụ thể, năm 2006 là 108.975 triệu đồng đến năm 2007 là 121.099 triệu

đồng đã tăng thêm 12.124 triệu đồng tương ứng 11% và đến năm 2008 đã là

187.692 triệu đồng tăng thêm 66.593 triệu đồng tương ứng 55% so với năm

2007. Tài sản ngắn hạn tăng lên cho thấy công ty đang mở rộng quy mô kinh

doanh của mình. Sở dĩ có sự thay đổi về kết cấu của tài sản ngắn hạn như vậy là

do sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố sau:

a) Vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động

của doanh nghiệp, vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các

khoản tương đương tiền…Đây là loại tài sản giúp doanh nghiệp thực hiện ngay

việc thanh toán trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, phân tích

cơ cấu và sự biến động của khoản mục vốn bằng tiền là hết sức cần thiết.

Ta thấy vốn bằng tiền của công ty có mức độ giảm trong năm 2007 và tăng

nhanh trong năm 2008, cụ thể:

Năm 2006 vốn bằng tiền của công ty là 8.912 triệu đồng, chiếm tỷ trọng

7% trên tổng tài sản.

Năm 2007 vốn bằng tiền đã giảm xuống chỉ còn 8.258 triệu đồng, đồng

thời giảm 654 triệu đồng tương ứng 7% so với năm 2006. Bên cạnh việc giảm

với tốc độ đó, tỷ trọng vốn bằng tiền cũng giảm theo và chỉ đạt 6% trên tổng tài

sản.

Năm 2008 nhìn chung khoản mục này đã tăng lên đáng kể với giá trị đạt

gần 15.29 triệu đồng, tăng 6.961 triệu đồng với tốc độ tăng là 84% so với năm

2007. Sự gia tăng này đã kéo tỷ trọng của vốn bằng tiền lên 7% trên tổng tài sản.

Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động thì khoản mục vốn bằng tiền của công ty có

xu hướng tăng về mặt giá trị và cao nhất là năm 2008. Vì đây là thời điểm công

ty muốn tăng khả năng thanh toán của mình lên, do chính sách mở rộng quy mô

kinh doanh, nên đòi hỏi công ty cần phải có một lượng tiền nhất định để đáp ứng

đủ nhu cầu mua hàng hóa. Do đó, đã làm cho khoản mục vốn bằng tiền tăng lên

đáng kể.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 26: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 25 SVTH: Nguyễn Văn Thành

b) Các khoản phải thu

Là những khoản tiền mà công ty bị khách hàng chiếm dụng, tùy vào tình

hình cụ thể và chiến lược kinh doanh mà công ty có chính sách thu tiền hợp lý ở

mổi giai đoạn khác nhau.

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng tài sản, đồng thời sự

biến động của chúng qua từng năm cũng theo chiều hướng tăng giảm khác nhau,

cụ thể:

Năm 2006 khoản phải thu là 78.679 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 63% trên

tổng tài sản.

Năm 2007 khoản phải thu đã giảm xuống chỉ còn 73.464 triệu đồng, giảm

5.215 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 7% so với năm 2006. Bên cạnh

đó tỷ trọng trong năm cũng giảm xuống chỉ còn chiếm 54% trên tổng tài sản.

Năm 2008 khoản phải thu đã tăng lên về mặt giá trị đạt 104.555 triệu đồng,

tăng 31.091 triệu đồng tương ứng 42% so với năm 2007. Khi đó tỷ trọng thì giảm

rất đáng kể chỉ còn chiếm 49% trên tổng tài sản.

Để hiểu rõ hơn nguyên nhân làm cho khoản phải thu biến động như vậy ta

tiến hành đi sâu phân tích các khoản mục cấu thành nên khoản phải thu như sau:

Bảng 4: CƠ CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM 2006 - 2008

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Phải thu khách hàng 77.647 98,70 78.592 106,98 105.673 101,07

2. Trả trước cho người bán 145 0,18 91 0,12 1.554 1,49

3. Các khoản phải thu khác 6.187 7,86 1.281 1,74 3.742 3,58

4. Dự phòng phải thu khó đòi -5.300 -6,74 -6.500 -8,84 -6.414 -6,14

Tổng cộng 78.679 100 73.464 100 104.555 100 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán )

+ Phải thu khách hàng: Qua bảng trên ta thấy khoản mục này chiếm tỷ

trọng rất lớn trong tổng khoản phải thu, cụ thể: Năm 2006 khoản phải thu khách

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 27: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 26 SVTH: Nguyễn Văn Thành

hàng đạt 77.647 triệu đồng chiếm 98,70% trong tổng khoản phải thu. Năm 2007

là 78.592 triệu đồng tăng 945 triệu đồng tương ứng 1% so với năm 2006 và

chiếm 106,98%. Nhưng đến năm 2008 con số này đã tăng lên đáng kể là 105.673

triệu đồng tăng 27.081 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 34% so với năm 2007.

Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải thu khách hàng tăng nhanh trong năm

2008 là do công ty đã tập trung bán sĩ cho các cửa hàng và những công trình với

số lượng lớn.

+ Khoản trả trước cho người bán: Qua 3 năm có sự tăng giảm về mặt giá

trị. Khoản mục này chủ yếu là các khoản ứng trước tiền để mua trang thiết bị cho

các chi nhánh và kho hàng của công ty. Nhìn chung thì chúng chiếm tỷ lệ rất thấp

và có ảnh hưởng không đáng kể đến tổng khoản phải thu.

+ Các khoản phải thu khác: Đây là khoản mục mang tính chất bất thường

chủ yếu là các khoản tạm ứng, tiền ký quỹ mua hàng và các khoản thu hộ. Qua

bảng trên ta thấy khoản trả trước cho người bán có sự tăng giảm trong 3 năm, cao

nhất là năm 2006 đạt 6.187 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,86% so với tổng khoản

phải thu, năm 2007 khoản mục này giảm xuống còn 1.281 triệu đồng và chỉ

chiếm 1,74% so với tổng khoản phải thu. Nhưng đến năm 2008 khoản mục này

tăng trở lại đạt 3.742 triệu đồng tăng 2.461 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là

192% so với năm 2007 và chiếm 3,58% so với tổng khoản phải thu.

+ Dự phòng phải thu khó đòi: Đây là khoản mục mang số âm và làm giảm

khoản phải thu, khoản mục này cũng có sự tăng giảm qua 3 năm và đạt cao nhất

là năm 2007 với số tiền là 6.500 triệu đồng, đến năm 2008 thì giảm xuống chỉ

còn 6.414 triệu đồng. Nguyên nhân là cho dự phòng phải thu kho đòi tăng nhanh

trong năm 2007 là do sự biến động của nền kinh tế rất lớn làm cho một số khách

hàng mất khả năng thanh toán với công ty.

Tóm lại: Khoản phải thu giảm trong năm 2007 là do khoản mục dự phòng

phải thu khó đòi tăng và với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của khoản mục

phải thu khách hàng. Nhưng đến năm 2008 thì khoản phải thu lại tăng lên do

công ty đã tăng nhanh khoản phải thu khách hàng. Như vậy, với tình hình khoản

phải thu có xu hướng tăng, điều này cho thấy công ty cần phải có những chính

sách hợp lý trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 28: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 27 SVTH: Nguyễn Văn Thành

c) Hàng tồn kho

Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như tình

hình tiêu thụ hàng hóa của công ty. Việc phân tích chỉ tiêu hàng tồn kho có vai

trò quan trọng cho việc điều chỉnh chiến lược bán hàng của công ty.

Lượng hàng tồn kho có sự tăng nhanh qua 3 năm về mặt giá trị, cụ thể:

Năm 2007 hàng tồn kho đã tăng và đạt 33.409 triệu đồng, tăng 12.875 triệu

đồng so với năm 2006, tương ứng với tốc độ tăng là 63%.

Năm 2008 hàng tồn kho đã tăng lên rất nhanh, về mặt giá trị tổng số đạt

được là 67.010 triệu đồng, tăng 33.601 triệu đồng tương ứng 101% so với năm

2007. về tỷ trọng hàng tồn kho cũng tăng từ 24% lên 31%.

Qua bảng 5 ta thấy nguyên nhân chủ yếu làm tăng hàng tồn kho là do 2 mặt

hàng thép và gas luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần, đặc biệt trong

năm 2008 mặt hàng thép đạt 57.564 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,12% so với

tổng hàng tồn kho. Điều này cho thấy thép là một trong những mặt hàng chủ lực

của công ty, với sự biến động của giá thép rất phức tạp trên thị trường như năm

2008 vừa qua thì việc tăng hàng tồn kho của mặt hàng này cũng phù hợp với thực

trạng hoạt động của công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 29: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 28 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Bảng 5: CƠ CẤU HÀNG TỒN KHO QUA 3 NĂM 2006 - 2008

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Xi măng 624 2,86 576 1,66 1.997 2,92

2. Thép 13.672 62,61 25.144 72,31 57.564 84,12

3. Đá 108 0,49 270 0,78 263 0,38

4. Cát 17 0,08 18 0,05 19 0,03

5. Gạch 4 0,02 7 0,02 12 0,02

6. Gas 3.664 16,78 5.591 16,08 6.807 9,95

7. Bếp gas 333 1,53 406 1,17 439 0,64

8. Nhớt 1.519 6,96 1.224 3,52 822 1,20

9. Khác 1.895 8,67 1.535 1,61 509 0,74

Tổng cộng 21.836 100 34.771 100 68.432 100 ( Nguồn: Phòng kế toán )

Tóm lại: Do đặc điểm của công ty là loại hình kinh doanh thương mại, đối

tượng kinh doanh của công ty hàng hóa nên tỷ trọng hàng tồn kho là khá lớn,

nhằm kịp thời cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng. Ta thấy

năm 2008 lượng hàng tồn kho là khá cao so với năm 2006 và 2007, do công ty

đang mở rộng quy mô kinh doanh. Vì thế việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho là

mục tiêu chiến lược nhằm chiếm lĩnh thị trường đang trong giai đoạn phát triển

này. Tuy nhiên, vấn đề ở đây lượng hàng tồn kho là bao nhiêu sẽ có ảnh hưởng

lớn đến nhiều khoản mục khác như: Chi phí tồn kho, chi phí lãi vay…vì thế

chúng ta xem xét tính hợp lý của hàng tồn kho trong phần phân tích tỷ số hàng

tồn kho.

d) Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu tổng tài sản,

thông qua bảng 3 ta thấy khoản mục này có xu hướng tăng giảm qua các năm,

đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2007. Năm 2006 tài sản ngắn hạn khác chỉ có 850

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 30: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 29 SVTH: Nguyễn Văn Thành

triệu đồng, chiếm 1% trong tổng tài sản, nhưng đến năm 2007 con số này là

5.969 triệu đồng, tăng 5.119 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 602% so với

năm 2006, bên cạnh việc tăng về mặt giá trị đã kéo tỷ trọng của khoản mục này

lên chiếm 5% trong tổng tài sản. Năm 2008 thì tài sản ngắn hạn khác lại giảm

xuống chỉ còn 908 triệu đồng, giảm 5.060 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm

85% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho tài sản ngắn hạn khác tăng cao

trong năm 2007, là do các khoản tạm ứng, ký qủy ký cược ngắn hạn tăng nhanh

nên làm cho tài sản ngắn khác cũng tăng theo.

4.2.1.2. Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn tăng dần qua các năm về mặt giá trị. Tuy nhiên, về tỷ trọng

thì có sự tăng giảm khác nhau so với tổng tài sản, cụ thể:

Năm 2007 tổng tài sản dài hạn là 15.647 triệu đồng, tăng 633 triệu đồng

tương đương 4% so với năm 2006. Trong khi đó tỷ trọng thì lại giảm chỉ còn

11% so với tổng tài sản.

Năm 2008 khoản mục này lại tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn, tăng

11.285 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 72% so với năm 2007. Với tỷ trọng

chiếm 13% trong tổng tài sản.

Tài sản dài hạn của công ty trong 3 năm qua tăng luôn tăng về mặt giá trị,

nguyên nhân là do:

+ Tài sản cố định: Năm 2006 đến năm 2007 tăng 780 triệu đồng, năm 2007

đến năm 2008 tăng 8 triệu đồng. Nguyên nhân làm tăng tài sản cố định là vì

trong những năm gần đây công ty đã mở thêm các cửa hàng đại diện, các chi

nhánh mới và thuê thêm kho bãi lưu trữ hàng, để mở rộng mạng lưới phân phối

của mình nhằm thực hiện chính sách mở rộng quy mô kinh doanh.

+ Ngoài yếu tố trên còn có yếu tố đầu tư tài chính dài hạn và yếu tố chí phí

trả trước dài hạn. Nhưng điều đáng lưu ý ở đây là yếu tố đầu tư tài chính dài hạn,

đã góp phần tăng lên đáng kể của tổng tài sản dài hạn. Năm 2008 yếu tố này đạt

11.426 triệu đồng, tăng 11.400 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 43.846% so

với năm 2007. Đây là dấu hiệu khả quan trong bước triển khai hoạt động tài

chính của công ty, vì nghiệp vụ này sẽ tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 31: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 30 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.2.1.3. Đánh giá chung về tình hình tài sản của công ty

Qua những phân tích trên ta có thể đánh giá chung như sau: Tài sản ngắn

hạn tương đối tốt, khoản mục tiền mặc dù có sự tăng giảm qua các năm nhưng

vẫn nằm trong mức ổn định và hợp lý. Khoản mục khoản phải thu giảm trong

năm 2007, đến năm 2008 thì lại tăng lên điều này cho thấy khả năng thu tiền của

công ty vẫn còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn, do đó đòi hỏi công ty cần phải

nổ lực hơn nữa khi thực hiện biện pháp thu tiền khách hàng. Khoản mục hàng tồn

kho tăng cao trong năm 2008, do công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh, điều

này cũng không có gì là khó hiểu. Tuy nhiên phân tích kết cấu trên chúng ta chỉ

biết được sự hợp lý trong việc tăng giảm của từng khoản mục, để biết được mức

độ hiệu quả của các biến động trên ta cần kết hợp với những phân tích chỉ số tài

chính ở phần sau để có cái nhìn chính xác hơn về tình hình tài chính của công ty.

4.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn

Bên cạnh việc xem xét tình hình sử dụng vốn thì việc tìm hiểu về nguồn

vốn cũng không kém phần quan trọng. Điều này sẽ giúp cho nhà đầu tư, ban quản

trị và những đối tượng khác thấy được khả năng tài trợ về mặt tài chính, mức độ

tự chủ, chủ động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những

khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải để có những biện pháp điều chỉnh kịp

thời.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 32: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 31 SVTH: Nguyễn Văn Thành

81% 79% 80%

19% 21% 20%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006–2008)

Sự biến động của phần tài sản qua 3 năm như phân tích trên cũng kéo theo

sự thay đổi bên phần nguồn vốn do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán.

Thông qua hình 4 ta thấy rằng nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn có khi hơn

80%, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp hơn gần 20% trong

cơ cấu tổng nguồn vốn. Để hiểu rõ nguyên nhân nào làm cho nguồn vốn biến

động như vậy chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết cơ cấu nguồn vốn thông qua

phân tích sự thay đổi của các chỉ tiêu sau:

4.2.2.1. Nợ phải trả

Là nguồn vốn quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối

với cả nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp tất yếu phát

sinh nhu cầu về nợ bao gồm cả nợ vay ngân hàng và tín dụng thương mại, nhưng

tùy theo đặc điểm của từng ngành và chi phí sử dụng mà tỷ lệ này cao hay thấp

khác nhau.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 33: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 32 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7 %

61

61

60

43

43

62

57

Số ti

ền

65.2

68

65.2

17

51

12.6

10

12.2

97

313

77.8

78

Chê

nh lệ

ch

2007

/200

6 %

7 7 89

25

27

-34

10

Số ti

ền

6.95

4

6.91

4 40

5.80

3

6.05

8

-255

12.7

57

Năm

200

8 %

80

80

0 20

19

1 100

Số ti

ền

172.

759

172.

623

136

41.8

65

41.0

50

815

214.

624

Năm

200

7 %

79

79

0 21

21

0 100

Số ti

ền

107.

491

107.

406 85

29.2

55

28.7

53

502

136.

746

Năm

200

6 %

81

81

0 19

18

1 100

Số ti

ền

100.

537

100.

492 45

23.4

52

22.6

95

757

123.

989

CH

Ỉ TIÊ

U

NỢ

PH

ẢI T

RẢ

1. N

ợ ng

ắn h

ạn

2.N

ợ dà

i hạn

NG

UỒ

N V

ỐN

CH

Ủ S

Ở H

ỮU

1. V

ốn c

hủ sở

hữu

2. N

guồn

vốn

kin

h ph

í và

các

quỷ

TỔ

NG

NG

UỒ

N V

ỐN

Bản

g 6:

TÌN

H H

ÌNH

NG

UỒ

N V

ỐN

QU

A 3

M 2

006

- 200

8

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án )

ĐV

T: T

riệu

đồn

g

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 34: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 33 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Thông qua bảng 6 ta thấy rằng nợ phải trả có chiều hướng tăng về mặt giá

trị, nhưng xét về mặt tỷ trọng so với tổng nguồn vốn thì lại có sự tăng giảm trong

3 năm gần đây.

Năm 2006 là 100.537 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 81% trên tổng nguồn vốn.

Đến năm 2007 tăng lên 107.491 triệu đồng đã tăng thêm 6.954 triệu đồng

tương ứng 7% so với năm 2006, nhưng về tỷ trọng thì lại giảm chỉ còn 79% trên

tổng nguồn vốn.

Từ năm 2007 đến năm 2008 tăng thêm 65.268 triệu đồng tương ứng 61%

nâng tổng số nợ phải trả trong năm 2008 lên 172.759 triệu đồng, nhưng so về mặt

tỷ trọng thì khoản mục này tăng không đáng kể chỉ chiếm 80% trên tổng nguồn

vốn. Nguyên nhân làm cho tổng nợ phải trả tăng qua 3 năm chủ yếu là do sự thay

đổi của các yếu tố sau:

a) Nợ ngắn hạn

Đây là nguồn tài trợ nhanh nhất cho công ty khi nguồn vốn không đủ để

đáp ứng nhu cầu tức thời, tuy nhiên khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều sẽ dẫn đến

tình trạng làm mất an toàn trong hoạt động của công ty khi các khoản nợ này đến

hạn mà vẫn không thanh toán được.

Nhìn chung ta thấy nợ ngắn hạn chiếm gần như toàn bộ số nợ phải trả và có

xu hướng tăng dần qua 3 năm. Năm 2007 khoản mục này đạt 107.406 triệu đồng

tăng 6.914 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng gần 7% so với năm 2006, đến

năm 2008 con số này là 172.623 triệu đồng và tăng 65.217 triệu đồng so với năm

2007.

Nợ ngắn hạn thì chịu tác động của nhiều mục khác nhau như vay và nợ

ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước… Để biết được nguyên

nhân làm cho nợ ngắn hạn tăng nhanh như vậy ta sẽ tiếp tục phần phân tích các

khoản mục cấu thành nên yếu tố nợ ngắn hạn.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 35: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 34 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Bảng 7: CƠ CẤU CÁC KHOẢN NỢ NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Vay và nợ ngắn hạn 39.407 39,21 4.328 4,03 41.537 24,06

2. Phải trả người bán 43.528 43,31 78.640 73,22 86.913 50,35

3. Người mua trả tiền trước 2.710 2,70 3.102 2,89 7.664 4,44

4. Thuế & khoản nộp nhà nước 553 0,55 771 0,72 2.029 1,18

5. Phải trả người lao động 4.654 4,63 2.735 2,55 7.699 4,46

6. Phải trả nội bộ 2.009 2,01 2.004 1,86 8.711 5,04

7. Khoản phải trả ngắn hạn khác 7.631 7,59 15.826 14,73 18.070 10,47

Tổng cộng 100.492 100 107.406 100 172.623 100 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán )

+ Vay và nợ ngắn hạn: Qua bảng trên ta thấy khoản mục này có sự biến

động rất lớn trong 3 năm gần đây, cụ thể: Năm 2006 là 39.407 triệu đồng chiếm

39,21% trong tổng số nợ ngắn hạn. Năm 2007 vay và nợ ngắn hạn đã giảm

xuống chỉ còn 4.238 triệu đồng giảm 35.079 triệu đồng tướng ứng với tốc độ

giảm là 89% so với năm 2006 và chỉ chiếm 4,03% so với số nợ ngắn hạn. Đến

năm 2008 con số này đã tăng lên trở lại và với tốc độ rất nhanh đạt 41.537 triệu

đồng tăng 37.209 triệu đồng tương ứng 860% so với năm 2007. Nguyên nhân

làm cho khoản vay và nợ ngắn hạn biến động lớn như vậy là do trong năm 2007

với sự thay đổi theo chiều hướng tăng của lãi suất ngân hàng nên công ty đã cắt

giảm khoản nợ vay này để tiết kiệm chi phí và đảm bảo khả năng trong thanh

toán, còn năm 2008 do chính sách ưu đãi về lãi suất của nhà nước để khuyến

khích đầu tư khi nước ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới, yếu tố

này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty bổ sung nguồn tài sản của mình để mở

rông quy mô hoạt động kinh doanh, do đó đã làm cho khoản vay và nợ ngắn hạn

trong năm 2008 tăng lên nhanh chóng.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 36: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 35 SVTH: Nguyễn Văn Thành

+ Phải trả người bán: Ta thấy khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối lớn

trong tổng nợ ngắn hạn và có xu hướng tăng về mặt giá trị qua 3 năm, trong đó

đặc biệt là năm 2008 với số tiền là 86.913 triệu đồng tăng 8.273 triệu đồng ứng

với 11% so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải trả người

bán tăng dần qua 2 năm 2007 và 2008 là do công ty đẩy mạnh việc mua hàng hóa

với số lượng lớn để tăng việc đáp ứng nhu cầu kịp thời cho khách hàng.

+ Người mua trả tiền trước: Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển

cùng với sự biến động ngày càng phức tạp của thị trường, điều này đòi hỏi các

doanh nghiệp phải có những lựa chọn thật sáng suốt khi quyết định cách mua

hàng của mình sao cho tiết kiệm được chi phí là thấp nhất. Năm 2008 thị trường

nhà đất đã tăng trưởng rất lớn, các công trình xây dựng mộc lên như nấm làm cho

nhu cầu vật liệu xây dựng tăng cao. Do đó, trước sự biến động về giá cả như thế

một số khách hàng lớn nhất là những công ty xây dựng đã thay đổi phương thức

thanh toán của mình bằng hình thức trả trước để giảm được khoản chi phí nhất

định do sự tăng giá. Chính vì thế đã làm cho khoản người mua trả tiền trước của

công ty tăng cao trong năm 2008 đạt 7.664 triệu đồng tăng 4.562 triệu đồng

tương ứng với tốc độ tăng là 147% so với năm 2007, đồng thời chiếm 4,44% so

với nợ ngắn hạn.

+ Thuế và khoản phải nộp nhà nước: Đây là khoản mục mang tính chất bất

buộc, nhìn chung thì thuế và các khoản phải nộp nhà nước có xu hướng tăng,

trong đó cao nhất là năm 2008 đạt 2.029 triệu đồng và tăng 1.258 triệu đồng so

với năm 2007, nguyên nhân là do các khoản thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập

doanh nghiệp của công ty đều tăng.

+ Phải trả người lao động: Khoản mục này có sự tăng giảm qua 3 năm như

sau: Năm 2006 với số tiền là 4.654 triệu đồng chiếm 4,63% so với tổng nợ ngắn

hạn. Năm 2007 giảm xuống còn 2.735 triệu đồng giảm 1.919 triệu đồng tương

ứng 41% so với năm 2006. Đến năm 2008 thi khoản mục này tăng trở lại đạt

7.699 triệu đồng tăng 4.964 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 181% so với năm

2007. Nguyên nhân làm cho phải trả người lao động tăng cao trong năm 2008 là

do chính sách tăng lương của nhà nước, đồng thời công ty đã tăng số lượng công

nhân viên ở các đại lý chi nhánh để phục vụ cho việc bán hàng có hiệu quả hơn.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 37: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 36 SVTH: Nguyễn Văn Thành

+ Phải trả nội bộ: Ta thấy khoản phải trả nội bộ cũng tăng giảm trong 3

năm gần đây, năm 2007 khoản mục này giảm xuống nhưng vợi mức biến động là

không lớn, đến năm 2008 thì lại tăng lên rất nhanh chóng và đạt 8.711 triệu đồng

tăng 6.707 triệu đồng ứng với 335% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong

năm 2008 công ty đã xây dựng thêm nhiều nhà kho mới ở các chi nhánh nên làm

lượng hàng hóa gửi tại các chi nhánh tăng vì thế khoản phải trả nội bộ cũng tăng

theo.

+ Phải trả ngắn hạn khác: Cũng như những khoản mục trên phải trả ngắn

hạn khác có xu hướng biến động tăng dần trong 3 năm qua. Năm 2006 là 7.631

triệu đồng chiếm 7,59% so với tổng nợ ngắn hạn. Năm 2007 khoản mục này tăng

lên 15.826 triệu đồng tăng 8.195 triệu đồng tương ứng 107% so với năm 2006.

Và đến năm 2008 con số này là 18.070 triệu đồng tăng 2.244 triệu đồng ứng với

14% so với năm 2007, đồng thời chiếm tỷ trọng 10,47% so với tổng nợ ngắn hạn.

Nguyên nhân làm cho khoản mục này tăng trong năm 2007 và 2008 chủ yếu là

do các khoản phải đóng bảo hiểm điều tăng.

b) Nợ dài hạn

Đây là nguồn tài trợ cho công ty khi thiếu hụt vốn và có tính an toàn cao

hơn khoản nợ ngắn hạn, công ty có thể sử dụng nguồn vốn này để tài trợ cho tài

sản cố định. Nợ dài hạn của công ty tăng dần qua 3 năm như sau: Năm 2006 là

45 triệu đồng, đến năm 2007 nợ dài hạn tăng lên 85 triệu đồng tăng 40 triệu đồng

ứng với 89% so với năm 2006, sang năm 2008 khoản mục này lại tiếp tục tăng và

đạt 136 triệu đồng tăng 51 triệu đồng ứng với 60% so với năm 2007.

Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động gần đây, ta thấy nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ

chủ yếu của công ty khi thiếu vốn, nhưng trong khoản mục này chiếm tỷ trọng

cao nhất là khoản phải trả người bán đây là phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và

linh hoạt trong kinh doanh hơn nữa nó còn tạo mối quan hệ hợp tác một cách lâu

bền. Bên cạnh đó khoản vay và nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao,

đây là khoản tài trợ làm tăng khả năng phát sinh thêm chi phí nên công ty cần

phải hạn chế bớt vay nợ để đảm bảo khả năng thanh toán và giảm rủi ro cho

mình. Còn nợ dài hạn cũng có xu hướng tăng qua từng năm nhưng chỉ chiếm với

tỷ lệ rất thấp và không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của tổng nợ phải trả.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 38: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 37 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.2.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu

Đây là nguồn tài trợ quan trọng và an toàn nhất quyết định tính tự chủ của

đơn vị trong hoạt động kinh doanh. Đặc biệt đối với lĩnh vực kinh doanh thương

mại thì việc có được một nguồn tài trợ an toàn và vững chắc sẽ đảm bảo được

tính canh tranh, khi phải đối mặt với cơ chế thị trường ngày nay. Do đó, qua số

liệu ở bảng 6 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty được bổ sung ngày càng

tăng, cụ thể:

Năm 2006 nguồn vốn chủ sở hữu là 23.452 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19%

trên tổng nguồn vốn.

Năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 29.255 triệu đồng, tăng 5.803

triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 25% so với năm 2006. Bên cạnh đó tỷ trọng

cũng tăng theo và chiếm 21% trên tổng nguồn vốn.

Năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu lại tiếp tục tăng lên về mặt giá trị đạt

41.865 triệu đồng, tăng 12.610 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tốc độ

tăng là 43%. Tuy nhiên, do chiếm tỷ trọng và với tốc độ tăng thấp hơn so với

khoản mục nợ phải trả, nên tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có phần giảm

xuống chỉ chiếm 20% trong tổng nguồn vốn.

Tóm lại: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm về mặt giá trị

là biểu hiện tốt, giúp cho công ty ngày một chủ động hơn trong nguồn vốn của

mình. Về nguyên nhân làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu là do các yếu tố sau:

+ Vốn chủ sở hữu: Đây là yếu tố rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến

sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu. Về mặt giá trị thì khoản mục này có sự

biến đổi tăng dần qua các. Năm 2006 đạt 22.695 triệu đồng chiếm 18% trong

tổng nguồn vốn, đến năm 2007 vốn chủ sở hữu là 28.753 triệu đồng, tăng lên

6.058 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 27% so với năm 2006. Bên cạnh việc

tăng về mặt giá trị đã nâng tỷ trọng vốn chủ sở hữu lên 21% trên tổng nguồn vốn.

Năm 2008 vốn chủ sở hữu lại tiếp tục tăng và đạt 41.050 triệu đồng, tăng 12.297

triệu đồng tương ứng 43% so với năm 2007. Điều này cho thấy việc mở rộng quy

mô kinh doanh của công ty là rất hợp lý và phù hợp với thực trạng hiện có do

công ty đạt được trong những năm gần đây.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 39: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 38 SVTH: Nguyễn Văn Thành

+ Nguồn vốn kinh phí và qũy khác: Qua bảng 4 ta thấy khoản mục này có

sự biến đổi tăng giảm trong 3 năm gần đây và có sự ảnh hưởng không đáng kể do

chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn của công ty. Năm 2006 khoản mục

này đạt 757 triệu đồng chiếm 1% trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 thì lại giảm

xuống chỉ còn 502 triệu đồng, giảm 255 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm

34% so với năm 2006. Đến năm 2008 khoản mục này tăng trở lại và đạt 815 triệu

đồng, tăng 313 triệu đồng ứng với 62% so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu

góp phần tạo nên sư biến đổi của khoản mục này là do sự thay đổi của yếu tố quỹ

khen thưởng, phúc lợi.

4.2.2.4. Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn của công ty

Qua phân tích trên ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng dần qua

3 năm gần đây. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

điều tăng về giá trị. Năm 2008 do tốc độ nhu cầu vốn tăng quá cao đã làm cho nợ

phải trả tăng theo mà chủ yếu là do sự tác động của khoản mục nợ ngắn hạn, khi

khoản mục này tăng quá cao đồng nghĩa với việc công ty sẽ vay nợ càng nhiều

điều này là không tốt vì sẽ dẫn đến chi phí tài chính cũng tăng, do đó công ty cần

phải có chính sách hợp lý nhằm hạn chế việc vay nợ để tăng hiệu quả hoạt động

của mình. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng đó thì nguồn vốn chủ sở hữu qua các

năm cũng tăng tương đối cao về mặt giá trị và có xu hướng chiếm tỷ trọng tương

đối lớn, điều này cho thấy công ty vẫn kiểm soát được tính tự chủ về tình hình tài

chính của mình. Đây là một dấu hiệu khả quan cho thấy vấn đề sử dụng nguồn

vốn và quá trình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua là có hiệu

quả.

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THÔNG QUA

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc làm có vai trò rất quan

trọng, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, để từ đó phát hiện

những mặt còn hạn chế và kịp thời điều chỉnh, góp phần giúp đơn vị hoạt động

có hiệu quả hơn.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 40: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 39 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7 %

31,8

3

31,1

4

53,8

0

-61,

16

52,4

2

-15,

51

50,8

2

42,6

3

-13,

67

76,7

6

76,8

1

76,7

5

Số ti

ền

318.

350

301.

795

16.5

55

-830

4.11

1

-548

9.55

1

2.94

0

-54

7.94

7

1.11

3

6.83

4

Chê

nh lệ

ch

2007

/200

6 %

23,2

0

23,9

4

3,88

193,

09

-13,

58

-0,3

4

-0,1

7

12,5

1

-91,

03

65,5

2

131,

84

58,1

5

Số ti

ền

188.

339

187.

189

1.15

0

894

-1.2

32

-12

-32

767

-4.0

09

4.09

8

824

3.27

4

Năm

200

8

Số ti

ền

1.31

8.36

0

1.27

1.03

4

47.3

26

527

11.9

54

2.98

5

28.3

45

9.83

6

341

18.3

00

2.56

2

15.7

38

Năm

200

7

Số ti

ền

1.00

0.01

0

969.

239

30.7

71

1.35

7

7.84

3

3.53

3

18.7

94

6.89

6

395

10.3

53

1.44

9

8.90

4

Năm

200

6

Số ti

ền

811.

671

782.

050

29.6

21

463

9.07

5

3.54

5

18.8

26

6.12

9

4.40

4

6.25

5

625

5.63

0

CH

Ỉ TIÊ

U

1. D

oanh

thu

thuầ

n

2. G

iá v

ốn h

àng

bán

3. L

ợi n

huận

gộp

4. D

oanh

thu

hoạt

độn

g tà

i chí

nh

5. D

oanh

thu

khác

6. C

hi p

hí tà

i chí

nh

7. C

hi p

hí b

án h

àng

8. C

hi p

hí q

uản

lý d

oanh

ngh

iệp

9. C

hi p

hí k

hác

10. L

ợi n

huận

trướ

c th

uế

11. T

huế

thu

nhập

doa

nh n

ghiệ

p

12. L

ợi n

huận

sau

thuế

( Ngu

ồn: B

ảng

kết q

uả h

oạt đ

ộng

kinh

doa

nh )

Bản

g 8:

O C

ÁO

KẾ

T Q

UẢ

HO

ẠT

ĐỘ

NG

KIN

H D

OA

NH

QU

A 3

M 2

006

- 200

8

ĐV

T: T

riệu

đồn

g

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 41: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 40 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.3.1. Tình hình doanh thu

Bảng 9: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh Thu thuần 811.671 98,84 1.000.010 99,09 1.318.360 99,06

Doanh thu HĐTC 463 0,06 1.357 0,13 527 0,04

Doanh thu khác 9.075 1,10 7.843 0,78 11.954 0,90

Tổng doanh thu 821.209 100 1.009.210 100 1.330.841 100

( Nguồn: Trích từ bảng 8)

Nhìn chung thì tổng doanh thu tăng qua 3 năm. Nguyên nhân là do các

khoản mục cấu thành nên tổng doanh thu luôn biến động, cụ thể:

+ Doanh thu thuần: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn và chiếm hơn

99% trong tổng doanh thu. Năm 2006 là 811.671 triệu đồng, chiếm tỷ trọng

98,84%. Năm 2007 doanh thu thuần tăng lên 1.000.010 triệu đồng, tăng 188.399

triệu đồng với tốc độ tăng là 23,20% so với năm 2007. Đến năm 2008, với chính

sách giảm giá đồng thời kết hợp với chính sách thu tiền bán hàng mềm dẻo, điều

này đã kích thích người tiêu dùng ngày càng tăng dẫn đến doanh thu thuần trong

năm 2008 tăng lên đáng kể đạt 1.318.360 triệu đồng, tăng 318.350 triệu đồng

tương ứng 31,83% so với năm 2007 và chiếm tỷ trọng 99,06% trong tổng doanh

thu.

+ Doanh thu hoạt động tài chính: Khoản mục này chiếm tỷ lệ rất thấp và

không ảnh hưởng lớn đến sự biến động của tổng doanh thu. Doanh thu hoạt động

tài chính lại có xu hướng tăng giảm qua các năm. Đặc biệt năm 2007 đạt 1.357

triệu đồng, tăng 894 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 193,09% so với năm 2006,

chiếm 0,13% trong tổng doanh thu, nhưng đến năm 2008 thì doanh thu hoạt động

tài chính giảm xuống còn 527 triệu đồng, giảm 830 triệu đồng tương ứng với tốc

độ giảm 61,16% so với năm 2007. Điều này cho thấy khả năng đầu tư vào lĩnh

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 42: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 41 SVTH: Nguyễn Văn Thành

vực hoạt động tài chính của công ty là không cao, do đó công ty cần có chủ

trương và biện pháp tích cực hơn nữa để đầu tư vào lĩnh vực hoạt động này.

+ Doanh thu khác: Đây là khoản chiết khấu thanh toán mà doanh nghiệp

được hưởng do thanh toán tiền hàng sớm và một số khoản thu khác. Khoản mục

này chiếm tỷ trọng cũng tương đối thấp chỉ gần 1% so với tổng doanh thu, về mặt

giá trị nó có sự biến động tăng giảm qua các năm. Năm 2006 là 9.075 triệu đồng,

chiếm 1,10% trong tổng doanh thu. Năm 2007 doanh thu khác giảm xuống còn

7.843 triệu đồng, giảm 1.232 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 13,58% so với năm

2006, nhưng đến năm 2008 con số này là 11.954 triệu đồng, tăng 4.111 triệu

đồng tương ứng 52,42 % so với năm 2007.

Tóm lại: Qua phân tích trên, ta thấy tình hình doanh thu có xu hướng tăng

nhanh trong 2 năm 2007 và 2008. Trong đó, đặt biệt là năm 2008 làm doanh thu

tăng cao ngoài yếu tố công ty đã đẩy mạnh việc tăng sản lượng tiêu thụ thì yếu tố

tác động không nhỏ đến tình hình doanh thu, đó là do việc thực hiện chính sách

thu tiền bán hàng của công ty.

4.3.2. Tình hình chi phí

Bảng 10: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Giá vốn hàng bán 782.050 95,96 969.239 97,03 1.271.034 96,84

Chi phí tài chính 3.545 0,43 3.533 0,36 2.985 0,22

Chí phí bán hàng 18.826 2,31 18.794 1,88 28.345 2,16

Chi phí quản lý DN 6.129 0,75 6.896 0,69 9.836 0,75

Chi phí khác 4.404 0,55 395 0,04 341 0,03

Tổng chi phí 814.954 100 998.857 100 1.312.541 100

( Nguồn: Trích từ bảng 8)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 43: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 42 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chi phí có vai trò rất quan trọng vì muốn tạo ra doanh thu thì cần phải bỏ

vốn đầu tư vào để mua sản phẩm dịch, đồng thời tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đó.

Vì thế, chi phí được xem là yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động kinh doanh và

nó có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, ta

cần xem xét những yếu tố tác động đến chi phí để có biện pháp đúng đắn trong

việc tiết kiệm chi phí mà nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Qua bảng 10

ta thấy tổng chi phí cũng như doanh thu tăng dần qua 3 năm, để hiểu rỏ nguyên

nhân của sự biến động này ta đi xem xét cụ thể từng yếu tố của chi phí:

+ Giá vốn hàng bán: Bao gồm tất cả các chi phí đầu vào để mua hàng hóa

dịch vụ. Năm 2007, giá vốn tăng 187.189 triệu đồng tương ứng 23,94% so với

năm 2006, đồng thời chiếm tỷ trọng 97,03% trên tổng chi phí. Đến năm 2008

con số này tăng lên đáng kể là 1.271.034 triệu đồng, tăng 301.795 triệu đồng ứng

với tốc độ tăng 31,14% so với năm 2007 nhưng xét về mặt tỷ trọng thì lại giảm

xuống và chiếm 96,84% trên tổng chi phí. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn

hàng bán tăng cao về mặt giá trị trong năm 2008 là do công ty đã tăng lượng

hàng hóa bán ra và chi phí mua vào cũng tăng.

+ Chi phí tài chính: Ta thấy chi phí tài chính có sự giảm dần qua 3 năm

nhưng với mức biến động tương đối thấp. Trong năm 2006 chi phí tài chính là

3.545 triệu đồng chiếm 0,43% trên tổng chi phí. Năm 2007 chi phí tài chính giảm

xuống còn 3.533 triệu đồng giảm 12 triệu đồng tương ứng 0,34% so với năm

2006 và chiếm tỷ trọng 0,36% so với tổng chi phí. Đến năm 2008 chi phí tài

chính lại tiếp tục giảm xuống chỉ còn 2.985 triệu đồng ứng với mức giảm 548

triệu đồng tương ứng 15,51% so với năm 2007. Nguyên nhân chính làm cho chi

phí tài chính giảm mạnh trong năm 2008 là do khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái

và khả năng góp vốn liên doanh vào công ty con giảm xuống, bên cạnh đó công

ty cũng được bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu và chính sách ưu đãi về lãi suất của

ngân hàng cũng góp phần làm giảm chi phí tài chính.

+ Chi phí bán hàng: Đây là loại chi phí thời kỳ và không kém phần quan

trọng vì nó có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm dích vụ. Từ năm

2006 đến năm 2007 chi phí này giảm 32 triệu đồng tương ứng 0,17%, còn từ

năm 2007 đến năm 2008 chi phí bán hàng tăng trở lại đạt 28.345 triệu đồng trong

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 44: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 43 SVTH: Nguyễn Văn Thành

năm 2008, tăng 9.551 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 50,82%. Nguyên

nhân làm chi phí bán hàng tăng nhanh trong năm 2008 là do chi phí hoa hồng cho

đại lý, chi phí quảng bá sản phẩm, khuyến mãi cho khách hàng … nhằm nâng

cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đây là khoản mục chi phí có ảnh hưởng

đến chất lượng của việc điều hành và quản lý công việc. Khoản mục này có sự

tăng dần qua các năm như sau: Năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp là 6.129

triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,75% so với tổng chi phí. Năm 2007 là 6.896 triệu

đồng, tăng 767 triệu đồng tương ứng 12,51% so với năm 2006, xét về tỷ trọng thì

khoản mục này giảm xuống còn 0,69% trong tổng chhi phí. Nhưng đến năm 2008

chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên rất nhanh đạt 9.836 triệu đồng tăng 2.940

triệu đồng ứng với tốc độ tăng 42,63% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho

chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2008 biến động theo xu hướng tăng

nhanh là do tiền lương phải trả cho người lao động và chi phí đạo tạo tăng theo

chính sách quản lý của đơn vị nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân

viên.

+ Chi phí khác: Đây là khoản mục có tính chất bất thường, chiếm tỷ trọng

và có ảnh hưởng tương đối thấp trong tổng cơ cấu chi phí. Khoản mục này giảm

dần qua 3 năm, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2008 là do chi phí từ hoạt động

thu hồi, thanh lý tài sản và các khoản chi phí bất thường khác điều giảm.

Tóm lại: Qua phân tích trên ta thấy tình hình tổng chi phí có xu hướng tăng

nhanh trong năm 2008, nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề này là do sự tác động

chủ yếu của 2 yếu tố giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng đã biến động mạnh và

có xu hướng tăng dần do tính chất hoat động kinh doanh của đơn vị ngày càng

được mở rộng. Tuy nhiên, nhìn chung thì tổng chi phí vẫn còn ở mức khá cao, do

đó cần có biện pháp thích hợp để kiểm soát các khoản mục chi phí nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

4.3.3. Tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà công ty muốn đạt được. Vì thế để hiểu

rỏ hơn tình hình lợi nhuận như thế nào. Ta tiến hành xem xét sự biến động của

tổng lợi nhuận trước thuế, vì đây là khoản mục có tính chất quyết định sự lãi, lỗ

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 45: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 44 SVTH: Nguyễn Văn Thành

của doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 là 10.353 triệu đồng tăng

4.089 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 65,52% so với năm 2006. Đến năm

2008 con số này đã tăng lên đáng kể đạt 18.300 triệu đồng, tăng 7.947 triệu đồng

ứng với 76,76% so với năm 2007.

Tóm lại: Qua các phân tích trên ta thấy mặc dù 2 khoản mục doanh thu và

chi phí điều tăng trong năm 2008, nhưng với tốc độ tăng nhanh hơn của tổng

doanh thu, do chính sách quản lý và tiết kiệm các khoản mục chi phí của công ty

rất tốt nên đã làm cho lợi nhuận tăng nhanh, điều này cho thấy tình hình kinh

doanh của công ty rất thuận lợi. Trong các năm qua công ty không chỉ quan tâm

đến sự tăng trưởng lợi nhuận về số lượng mà còn quan tâm đến sự tăng trưởng về

chất lượng. Với biện pháp tích cực và hợp lý, bên cạnh đó công ty đã thực hiện

các chủ trương giao hàng đúng hợp đồng, chất lượng được bảo đảm và giá cả

ngày càng cạnh tranh nên chiếm được lòng tin của khách hàng, do đó thu hút

ngày càng nhiều khách hàng mới với hợp đồng có giá trị lớn hơn.

4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC CHI

TIÊU TÀI CHÍNH

Tình hình tài chính trong công ty được đánh giá dựa trên khả năng huy

động và sử dụng vốn, bên cạnh đó các nhà phân tích còn xem xét các tỷ số tài

chính để đo lường khả năng sinh lời cũng như những rủi ro đang tồn đọng tại

công ty. Qua đó sẽ đưa ra được những nhận xét chính xác về tình hình tài chính

tốt hay xấu. Do đó, ta sẽ đi vào phân tích các tỷ số sau:

4.4.1. Nhóm chi tiêu về khả năng thanh toán

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty luôn tồn tại những khoản

phải thu, phải trả. Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương

thức áp dụng, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế…tình hình thanh toán có ảnh

hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh. Đây cũng là thể hiện trình độ nghệ thuật

kinh doanh của đơn vị và tính chấp hành kỷ luật tài chính, tín dụng của nhà nước.

Vì vậy, cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rỏ hơn về hoạt động của

đơn vị để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự trì truệ trong thanh toán, nhằm giúp cho

đơn vị chủ động về vốn, từ đó đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được

thuận lợi.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 46: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 45 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7

6.96

1

31.0

91

33.6

01

65.2

17

66.5

93

1.37

6

0,01

-0,0

4

-0,1

2

0,01

2007

/200

6

- 654

- 5.2

15

12.8

75

6.91

4

12.1

24

5.21

0

- 0,0

1

0,05

- 0,0

6

- 0,0

1

Năm

2008

15.2

19

104.

555

67.0

10

172.

623

187.

692

15.0

69

0,08

1,09

0,70

0,09

2007

8.25

8

73.4

64

33.4

09

107.

406

121.

099

13.6

93

0,07

1,13

0,82

0,08

2006

8.91

2

78.6

79

20.5

34

100.

492

108.

975

8.48

3

0,08

1,08

0,88

0,09

ĐV

T

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Lần

Lần

Lần

Lần

CH

Ỉ TIÊ

U

1. T

iền

và c

ác k

hoản

tươn

g đư

ơng

tiền

2. C

ác k

hoản

phả

i thu

3. H

àng

tồn

kho

4. N

ợ ng

ắn h

ạn

5. T

ài sả

n ng

ắn h

ạn

Vốn

luân

chu

yển

Khả

năn

g th

anh

toán

vốn

lưu

động

Khả

năn

g th

anh

toán

hiệ

n hà

nh

Khả

năn

g th

anh

toán

nha

nh

Khả

năn

g th

anh

toán

vốn

bằn

g tiề

n

Bản

g 11

: CÁ

C C

HỈ T

IÊU

VỀ

KH

Ả N

ĂN

G T

HA

NH

TO

ÁN

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 47: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 46 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.4.1.1. Vốn luân chuyển

Cho ta biết được chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tức là số

tiền còn lại sau khi thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn, ta có tình hình vốn

luân chuyển qua các năm như sau:

Năm 2006 = 8.483 triệu đồng

Năm 2007 = 13.693 triệu đồng

Năm 2008 = 15.069 triệu đồng

Ta thấy vốn luân chuyển của công ty trong 3 năm gần đây là một số dương

và có xu hướng biến đổi tăng dần, đây là một biểu hiện tốt cho thấy khả năng

trang trải các khoản nợ ngắn hạn của công ty ngày một tốt hơn.

4.4.1.2. Khả năng thanh toán vốn lưu động

Khả năng thanh toán vốn lưu động của công ty có sự tăng giảm qua các

năm. Năm 2006 là 0,08 lần đến năm 2007 thì giảm xuống còn 0,07 lần, nhưng

đến năm 2008 thì khả năng thanh toán vốn lưu động tăng trở lại 0,08 lần. Mặc dù

chỉ tiêu này có xu hướng tăng trong năm 2008, nhưng nhìn chung vẫn còn ở mức

tương đối thấp, vì kinh nghiệm thực tế đã chứng minh nếu khả năng thanh toán

vốn lưu động < 0,1 khi đó công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán vì

những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền thấp. Điều này cho thấy phần

lớn tài sản ngắn hạn của công ty đang tồn tại dưới dạng hàng hóa và các khoản

phải thu, vì thế công ty cần phải thực sự sáng suốt trong việc xử lý các khoản nợ

khi đến hạn của mình.

4.4.1.3. Khả năng thanh toán hiện hành

Nếu như hệ số khả năng thanh toán vốn lưu động cho ta thấy được khả

năng chuyển đổi thành tiền nhanh hay chậm của tài sản ngắn hạn thì hệ số khả

năng thanh toán hiện hành cho biết mức đáp ứng nhu cầu chi trả các khoản nợ

ngắn hạn khi đến hạn trả của tài sản ngắn hạn, ta có tình hình khả năng thanh

toán hiện hành qua các năm như sau:

Năm 2006 = 1,08 lần, cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo 1,08

đồng tài sản ngắn hạn.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 48: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 47 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Năm 2007 = 1,13 lần, tăng 0,05 lần so với năm 2006. Nguyên nhân là do

tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn

hạn.

Năm 2008 = 1,09 lần, giảm 0,04 lần so với năm 2007. Nguyên nhân là do

công ty đã tăng nợ ngắn hạn, mà chủ yếu là khoản vay ngân hàng và khoản phải

trả người bán.

Như vậy ta thấy chỉ tiêu này qua 3 năm luôn lớn hơn 1, đây là biểu hiện khả

quan trong tình hình thanh toán hiện hành và công ty có thể hoàn toàn đáp ứng

tốt việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, không chỉ vì thế mà công ty

chủ quan trong việc thu hồi nợ vì trong tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao vẫn

là nợ khách hàng và hàng tồn kho. Điển hình, việc giải phóng hàng tồn kho chậm

trễ khi đến hạn thanh toán nợ, lúc đó công ty sẽ rơi ngay vào tình trạng mất khả

năng thanh toán.

Trong tài sản ngắn hạn bao gồm những khoản mục có khả năng thanh

khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản thấp, nên hệ số khả

năng thanh toán hiện hành chưa phản ánh chính xác khả năng thanh toán của

công ty. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ta

tiếp tục phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh.

4.4.1.4. Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh cho ta biết khả năng thanh toán thật sự của

công ty và được tính toán trên tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành

tiền khi loại trừ khoản mục hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu thanh toán cần

thiết.

Năm 2006 = 0,88 lần, cho biết một đồng nợ ngắn hạn có 0,88 đồng tài sản

có khả năng thanh khoản cao đảm bảo.

Năm 2007 = 0,82 lần, giảm 0,06 lần so với năm 2006.

Năm 2008 = 0,70 lần, giảm 0,12 lần so với năm 2007. Nguyên nhân là do

trong năm 2008 công ty đã sử dụng tiền để đầu tư vào hàng tồn kho, đồng thời

khoản vay ngắn hạn cũng tăng nhanh so với năm 2007.

Theo số liệu tính toán trên ta thấy 3 năm qua khả năng thanh toán nhanh

của công ty chưa cao và không có dấu hiệu tăng lên. Các tỷ số này không chỉ nhỏ

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 49: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 48 SVTH: Nguyễn Văn Thành

hơn 1 mà còn có xu hướng biến động theo hướng giảm dần. Do đó, công ty cần

phải tìm biện pháp thích hợp để giảm bớt lượng hàng tồn kho và tăng việc thu hồi

công nợ ở các khoản phải thu nhằm nâng cao hệ số khả năng thanh toán nhanh

lên ở mức hợp lý nhất.

4.4.1.5. Khả năng thanh toán vốn bằng tiền.

Khả năng thanh toán vốn bằng tiền là chỉ tiêu cho thấy mức độ đáp ứng nhu

cầu chi trả bằng tiền mặt đối với các món nợ ngắn hạn của công ty. Qua 3 năm

hoạt động ta thấy chỉ tiêu này vẫn còn rất thấp, đạt cao nhất là 0,09 lần, điều này

có nghĩa là đối với 1 đồng nợ ngắn hạn thì công ty chỉ có khả năng đáp ứng nhu

cầu chi trả bằng tiền mặt là 0,09 đồng. Tóm lại: Ta thấy khả năng thanh toán của

công ty qua 3 năm là tương đối tốt, tổng tài sản ngắn hạn đủ để trang trải các

khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, do lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng quá lớn

nên khả năng thanh toán nhanh của công ty qua 3 năm tương đối thấp, điều này

cho thấy vốn bằng tiền của công ty bị ứ động trong hàng tồn kho. Do đó, công ty

cần có biện pháp tích cực hơn nữa để khắc phục vấn đề này.

4.4.2. Nhóm chỉ tiêu hoạt động

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là đánh giá trình độ sử dụng các

nguồn nhân lực và vật lực để đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động

kinh doanh. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động là một vấn đề hết sức phức tạp để

đánh giá chính xác và khoa học ta cần phân tích các tỷ số sau:

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 50: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 49 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7

301.

795

23.2

38

12.9

38

318.

350

884

318

45.3

17

39.3

59

-10,

63

0 -3

20,4

1

-0,1

7

1,66

-0,1

5

2007

/200

6

187.

189

7.21

4

907

188.

339

523

1.64

0

14.2

07

12.4

34

-3,6

4

0 -6

5,79

0,68

2,35

0,78

Năm

20

08

1.27

1.03 4

50.2

10

89.0

10

1.31

8.36 0

3.66

2

14.5

04

175.

685

154.

396

25,3

1

360

24

90,9

0

7,50

14,8

1

8,54

2007

969.

239

26.9

72

76.0

72

1.00

0.01

0

2.77

8

14.1

86

130.

368

115.

037

35,9

4

360

27

70,4

9

7,67

13,1

5

8,69

2006

782.

050

19.7

58

75.1

65

811.

671

2.25

5

12.5

46

116.

161

102.

603

39,5

8

360

33

64,7

0

6,99

10,8

0

7,91

ĐV

T

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Vòn

g

Ngà

y

Ngà

y

Vòn

g

Vòn

g

Vòn

g

Vòn

g

CH

Ỉ TIÊ

U

Giá

vốn

hàn

g bá

n

Hàn

g tồ

n kh

o bì

nh q

uân

Các

kho

ản p

hải t

hu b

ình

quân

Doa

nh th

u th

uần

Doa

nh th

u bì

nh q

uân

ngày

Tổng

tài s

ản c

ố đị

nh b

ình

quân

Tổ

ng tà

i sản

bìn

h qu

ân

Tài s

ản n

gắn

hạn

bình

quâ

n

1. V

òng

quay

hàn

g tồ

n kh

o

2. S

ố ng

ày là

m v

iệc

trong

năm

3. K

ỳ th

u tiề

n bì

nh q

uân

4. V

òng

quay

tài s

ản c

ố đị

nh

5. V

òng

quay

tổng

tài s

ản

6. V

òng

quay

kho

ản p

hải t

hu

7. V

òng

quay

vốn

lưu

động

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án)

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án)

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án)

( Ngu

ồn: T

rích

từ b

ảng

cân

đối k

ế to

án v

à bả

ng b

áo c

áo k

ết q

uả h

oạt đ

ộng

kinh

doa

nh )

Bản

g 12

: CÁ

C C

HỈ T

IÊU

HO

ẠT

ĐỘ

NG

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 51: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 50 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.4.2.1. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này chỉ rõ hàng hóa tồn kho được thanh toán trong kỳ phân tích và

sự luân chuyển này thiết lập mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với

khối lượng hàng hóa còn tồn trong kho.

Số vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là 39,58 vòng nghĩa là trung bình

hàng tồn kho mua về và bán ra được 39,58 lần trong năm, tương ứng mỗi lần là 9

ngày. Năm 2007 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho là 35,94 vòng, mỗi vòng là 10

ngày, giảm 3,64 vòng so với năm 2006. Đến năm 2008 tốc độ luân chuyển hàng

tồn kho lại tiếp tục giảm và với tốc độ rất nhanh chỉ đạt 25,31 vòng, giảm 10,63

vòng so với năm 2007, tương ứng mỗi vòng là 14 ngày. Nguyên nhân làm cho

vòng quay hàng tồn kho giảm mạnh trong năm 2008 là do công ty đã tăng lượng

hàng tồn kho nhằm thực hiện chính sách mở rộng quy mô với phương châm đáp

ứng nhu cầu kịp thời cho khách hàng.

Tóm lại: Ta thấy vòng quay hàng tồn giảm dần trong 2 năm 2007 và 2008,

đặt biệt là năm 2008 vòng quay hàng tồn kho đã giảm xuống nhanh chóng, cho

thấy tình hình lượng hàng còn trong kho chưa thật sự tốt lắm. Do đó, công ty cần

tính toán lại lượng hàng tồn kho cho phù hợp nhằm làm giảm những chi phí

không cần thiết phát sinh liên quan đến hàng tồn kho, tạo điều kiện để giải phóng

khoản vốn bị ứ động để xoay vòng vốn nhanh, hạn chế nguồn vốn đi vay, góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

4.4.2.2. Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân của công ty qua 3 năm như sau:

Năm 2006 = 33 ngày

Năm 2007 = 27 ngày

Năm 2008 = 24 ngày

Ta thấy kỳ thu tiền bình quân luôn giảm qua 3 năm, thấp nhất là năm 2008

chỉ có 24 ngày giảm 3 ngày so với năm 2007 và 9 ngày so với năm 2006. Nguyên

nhân làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm dần trong 2 năm 2007 và 2008 là do

công ty đã rút ngắn thời gian thanh toán với khách hàng thường xuyên trả tiền

không đúng hạn, bên cạnh đó công ty áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán

vì thế đã tạo được động lực cho khách hàng thanh toán tiền hàng sớm.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 52: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 51 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Tóm lại: Kỳ thu tiền bình quân giảm cho thấy việc thu tiền bán hàng của

công ty rất khả quan, điều này làm cho vốn bị chiếm dụng ngày càng giảm. Tuy

nhiên công ty cũng cần phải thận trọng hơn trong vấn đề thu tiền của khách hàng

vì với chính sách thu tiền quá chặt sẽ ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ hàng hóa

sau này.

4.4.2.3. Vòng quay tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định năm 2006 là 64,70 vòng, có nghĩa là 1 đồng tài

sản cố định sẽ tạo ra được 64,70 đồng doanh thu. Năm 2007 vòng quay tài sản cố

định đã tăng lên 70,49 vòng, tăng 5,79 vòng so với năm 2006. Đến năm 2008

vòng quay tài sản cố định tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn đạt 90,90 vòng, tăng

20,41 vòng so với năm 2007. Nguyên nhân tạo nên sự biến động này là do tốc độ

tăng doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản cố định.

Tóm lại: Qua phân tích trên ta thấy vòng quay tài sản cố định trong 3 năm

qua biến động theo xu hướng tăng dần, đây là một dấu hiệu khả quan cho thấy

hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty là rất tốt. Bên cạnh đó công ty cũng

cần phải tiếp tục nâng cao doanh thu hơn nữa nhằm khai thác tối đa năng suất của

tài sản cố định để tránh tình trạng gây lãng phí.

4.4.2.4. Vòng quay tổng tài sản

Chỉ này cho biết 1 đồng tài sản sẽ tạo được bao nhiêu đồng doanh thu, ta có

vòng quay tổng tài sản của công ty qua các năm như sau:

Năm 2006 số vòng quay tổng tài sản là 6,99 vòng, tức là 1 đồng tài sản đã

tạo được 6,99 đồng doanh thu.

Năm 2007 số vòng quay tổng tài sản đã tăng lên 7,67 vòng, tăng 0,68 vòng

so với năm 2006.

Năm 2008 số vòng quay tổng tài sản có phần giảm xuống chỉ còn 7,50

vòng, giảm 0,17 vòng so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho số vòng quay tổng

tài sản giảm là do tốc độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn so với doanh thu.

Tóm lại: Mặc dù quy mô hoạt động của công ty trong năm 2007 không lớn

hơn năm 2008 nhưng với hiệu suất sử dụng tài sản thì lại tốt hơn, nguyên nhân là

do trong năm 2008 dù quy mô hoạt động có được mở rộng nhưng tốc độ doanh

thu tăng không kịp với tốc độ mở rộng quy mô, điều này đã dẫn đến hiệu quả sử

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 53: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 52 SVTH: Nguyễn Văn Thành

dụng tài sản của công ty trong giai đoạn mở rộng quy mô không được khả quan

cho lắm.

4.4.2.5. Vòng quay khoản phải thu

Ta thấy vòng quay khoản phải thu luôn tăng trong 3 năm qua, cụ thể:

Năm 2006 là 10,80 vòng

Năm 2007 là 13,15 vòng

Năm 2008 là 14,81 vòng

Vậy là từ năm 2006 đến năm 2007 số vòng quay khoản phải thu tăng lên

2,35 vòng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng lên khá cao trong khi đó

khoản phải thu thì lại tăng không đáng kể. Nhưng từ năm 2007 đến năm 2008 thì

vòng quay khoản phải thu tăng ít hơn chỉ có 1,66 vòng, nguyên nhân do khoản

phải phải thu có xu hướng tăng nhanh hơn trong năm 2008.

Tóm lại: Số vòng quay khoản phải thu của công có xu hương tăng trong 3

năm qua đã cho thấy khả năng thu hồi vốn của công ty tương đối tốt và vốn công

ty không bị tồn động tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán của công ty.

4.4.2.6. Vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này thể hiện trong một đồng vốn lưu động sẽ có bao nhiêu đồng

doanh thu, ta có số vòng quay vốn lưu động qua các năm như sau:

Năm 2006 số vòng quay vốn lưu động là 7,91 vòng, thời gian một vòng

quay vốn lưu động là 46 ngày. Cho thấy cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra thì công

ty sẽ thu về 7,91 đồng doanh thu và để tạo ra được 7,91 đồng doanh thu công ty

phải mất 46 ngày.

Năm 2007 số vòng quay vốn lưu động là 8,69 vòng, tăng 0,78 vòng so với

năm 2006 và một vòng quay vốn lưu động mất 41 ngày.

Năm 2008 số vòng quay vốn lưu động đã giảm xuống nhưng với mức biến

động là không cao đạt 8,54 vòng, giảm 0,15 vòng so với năm 2007 và mất 42

ngày cho một vòng quay. Nguyên nhân là do vốn lưu động có xu hướng ngày

càng tăng nhanh hơn.

Tóm lại: Qua phân tích trên ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của

công ty trong năm 2008 tương đối không tốt, do công ty đã mở rộng vốn lưu

động mà chủ yếu là hàng tồn kho nên lượng vốn lưu động cần thiết để tạo ra 1

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 54: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 53 SVTH: Nguyễn Văn Thành

đồng doanh thu ngày càng tăng. Vì vậy công ty cần phải có chính sách thích hợp

nhằm tăng vòng quay vốn lưu động để tiết kiệm vốn và nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn.

4.4.3. Nhóm chỉ tiêu quản trị nợ

Phân tích nhóm chỉ tiêu quản trị nợ là một trong những yêu cầu rất cần thiết

khi phân tích tình hình tài chính của công ty. Thông qua việc phân tích chỉ tiêu

này chúng ta có thể thấy được mối quan hệ giữa tình hình nợ của công ty so với

tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài

chính của công ty đối với các khoản đi vay như thế nào, để kịp thời điều chỉnh

khi công ty có nguy cơ mất khả năng thanh toán.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 55: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 54 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7

65.2

68

12.6

10

77.8

78

461

7.94

7

8.40

8

1 0,46

2,41

2007

/200

6

6.95

4

5.80

3

12.7

57

-1.2

67

4.09

8

2.83

1

-2

-0,6

2

4,36

Năm

2008

172.

759

41.8

65

214.

624

2.03

9

18.3

00

20.3

39

80

4,13

9,97

2007

107.

491

29.2

55

136.

746

1.57

8

10.3

53

11.9

31

79

3,67

7,56

2006

100.

537

23.4

52

123.

989

2.84

5

6.25

5

9.10

0

81

4,29

3,20

ĐV

T

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

%

Lần

Lần

CH

Ỉ TIÊ

U

Nợ

phải

trả

Ngu

ồn v

ốn c

hủ sở

hữu

Tổng

tài s

ản

Lãi v

ay

Lợi n

huận

trướ

c th

uế

Lợi n

huận

trướ

c th

uế v

à lã

i vay

1. T

ỷ số

nợ

trên

tổng

tài s

ản

2. T

ỷ số

nợ

trên

vốn

chủ

sở h

ữu

3. K

hả n

ăng

than

h to

án lã

i vay

( Ngu

ồn: B

ảng

cân

đối k

ế to

án)

Bản

g 13

: CÁ

C C

HỈ T

IÊU

QU

ẢN

TR

Ị NỢ

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 56: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 55 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.4.3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số này cho biết tổng tài sản của công ty được hình thành từ nợ phải trả

bao nhiêu %. Ta có tỷ số nợ trên tổng tài sản qua các năm như sau:

Năm 2006 = 81%

Năm 2007 = 79% , giảm 2% so với năm 2006, nguyên nhân là do tốc độ

tăng của tổng tài sản nhanh hơn so với tổng nợ phải trả.

Năm 2008 = 80%, tăng 1% so với năm 2007.

Qua phân tích trên ta thấy nợ phải trả chiếm một tỷ lệ khá lớn trong hoạt

động kinh doanh của công ty, hay nói cách khác mức độ đóng góp vốn chủ sở

hữu là tương đối thấp. Tỷ số này giảm trong năm 2007, cho thấy nợ phải trả có

phần tăng chậm lại, chủ yếu là do công ty đã giảm bớt nợ vay ngân hàng và được

bổ sung bằng nguồn vốn tự có của mình. Đến năm 2008 tỷ số này lại tăng lên,

nguyên nhân là do để đáp ứng nhầu cầu mở rộng quy mô kinh doanh đòi hỏi

công ty cần phải dự trữ một lượng hàng hóa khá lớn, điều này khiến cho công ty

tăng nợ vay và làm nợ phải trả lên đáng kể.

4.4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cho ta biết được công ty đang sử dụng bao

nhiêu đồng nợ trên một đồng vốn tự có của mình. Qua bảng trên ta thấy, năm

2006 cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì có 4,29 đồng nợ tham gia hoạt động kinh

doanh. Năm 2007 tỷ số này giảm xuống còn 3,67, điều này cho thấy công ty đã

giảm nợ phải trả và được bổ sung bằng nguồn vốn tự có trong cơ cấu tài sản của

mình. Năm 2008 thì tỷ số này đã tăng lên 4,13, đây là dấu hiệu không tốt cho

thấy công ty đã lạm dụng các khoản nợ để phục vụ mục đích thanh toán, các

khoản nợ này là những khoản nợ ngắn hạn phục vụ cho hoạt động mua hàng hóa

là chủ yếu. Nhìn chung thì công ty còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn bên

ngoài, chủ yếu là chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và vay ngân hàng.

4.4.3.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

Đây là hệ số được các nhà cung cấp tín dụng quan tâm hàng đầu trong việc

cung cấp tín dụng vì nó đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay của công ty. Ta có

tình hình khả năng thanh toán lãi vay của công ty qua 3 năm cụ thể như sau:

Năm 2006 = 3,20 lần

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 57: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 56 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Năm 2007 = 7,56 lần

Năm 2008 = 9,97 lần

Ta thấy năm 2006 khả năng thanh toán lãi vay là 3,20 lần. Trong năm 2007

thì tăng lên 7,56 lần, nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay thì có 7,56 đồng thu nhập

để thanh toán. Đến năm 2008 chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng và đạt 9,97 lần, tăng

2,41 lần so với năm 2007 tức là 1 đồng chi phí lãi vay thì có 9,97 đồng thu nhập

nhập đảm bảo thanh toán.

Tóm lại: Nhìn chung thì khả năng thanh toán lãi vay của công ty biến động

theo xu hướng tăng, đây là dấu hiệu rất tốt cho thấy việc chi trả lãi vay của công

ty luôn được đảm bảo. Mặc dù năm 2008 nợ vay của công ty tăng lên đáng kể,

nhưng chi phí lãi vay thì lại tăng với tốc độ chậm hơn so với 2 năm trước đó.

Nguyên nhân là do chính sách cắt giảm lãi suất của ngân hàng và sự tài trợ của

nhà nước đã làm cho chi phí lãi vay trong năm tăng không đáng kể. Khi đó lợi

nhuận của công ty trong năm 2008 cũng tăng rất nhanh, cho thấy tình hình hoạt

động kinh doanh của công ty rất có hiệu quả, chính vì thế vấn đề này tạo điều

kiện thuận lợi cho công ty khi có nhu cầu cần vay thêm vốn.

4.4.4. Nhóm chỉ tiêu sinh lời

Đối với những công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thì

mục tiêu cuối cùng của công ty là tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài

chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh,

nó được xác định bằng chênh lệch giữa phần giá trị mà công ty thu được trong

kỳ với toàn bộ chi phí tương xứng để tạo nên giá trị đó và được thể hiện trên báo

cáo kết quả kinh doanh của công ty trong một kỳ kế toán. Khi công ty hoạt động

càng có hiệu quả thì lợi nhuận thu được càng nhiều. Nhưng có thể sai lầm nếu ta

chỉ căn cứ vào sự tăng lên hay giảm xuống của lợi nhuận để đánh giá hoạt động

của công ty là tốt hay xấu, mà chúng ta cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ

so sánh với phần giá trị đã thu được, với tài sản, với nguồn vốn chủ sở hữu bỏ ra,

thì mới có thể đánh giá chính xác hơn về hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt

động kinh doanh của công ty. Để làm rỏ vấn đề này, ta tiến hành đi sâu phân tích

các chỉ tiêu sau:

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 58: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 57 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chê

nh lệ

ch

2008

/200

7

318.

350

6.83

4

9.20

6

45.3

17

0,30

10

2

2007

/200

6

188.

339

3.27

4

4.66

5

14.2

07

0,20

8 2

Năm

2008

1.31

8.36

0

15.7

38

35.5

60

175.

685

1,19

44

9

2007

1.00

0.01

0

8.90

4

26.3

54

130.

368

0,89

34

7

2006

811.

671

5.63

0

21.6

89

116.

161

0,69

26

5

ĐV

T

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

Triệ

u đồ

ng

%

%

%

CH

Ỉ TIÊ

U

Doa

nh th

u th

uần

Lời n

huận

ròng

Ngu

ồn v

ốn c

hủ sở

hữu

bìn

h qu

ân

Tổng

tài s

ản b

ình

quân

1. T

ỷ su

ất lợ

i nhu

ận tr

ên d

oanh

thu

2. T

ỷ su

ất lợ

i nhu

ận tr

ên v

ốn c

hủ sở

hữu

3. T

ỷ su

ất lợ

i nhu

ận tr

ên tổ

ng tà

i sản

( Ngu

ồn: T

rích

từ b

ảng

cân

đối k

ế to

án v

à bả

ng b

áo c

áo k

ết q

uả h

oạt đ

ộng

kinh

doa

nh)

Bản

g 14

: CÁ

C C

HỈ T

IÊU

SIN

H L

ỜI

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 59: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 58 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.4.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Đây là mối quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu, hai khoản mục này có

mối quan hệ mật thiết với nhau, doanh thu chỉ ra vai trò và vị trí của công ty trên

thương trường, còn lợi nhuận thì cho biết chất lượng và hiệu quả hoạt động của

cùng của công ty. Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết vai trò và

hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Ta có tình hình tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu qua các năm như sau:

Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,69%, có nghĩa là cứ 100

đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 0,69 đồng lợi nhuận.

Năm 2007 tỷ suất này tăng lên 0,89 %, tăng 0,20% so với năm 2006, cho

thấy tình hình lợi nhuận của công ty có bước tiến khả quan, nguyên nhân là do

tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn so với tốc độ tăng doanh thu.

Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại tiếp tục tăng và đạt 1,19%,

tăng 0,30% so với năm 2007. Mặc dù doanh thu cũng tăng với tốc độ khá cao,

nhưng với chính sách tiết kiệm và kiểm soát được các khoản mục chi phí nên đã

làm cho lợi nhuận trong năm 2008 tăng nhanh và vượt hơn so với tốc độ tăng

doanh thu.

Tóm lại: Nhìn chung ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty

tăng nhanh trong 3 năm qua, đây là biểu hiện tốt đã nói lên tình hình hoạt động

kinh doanh của công ty là rất có hiệu quả.

4.4.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho chúng ta biết khả năng sinh lợi

của vốn chủ sở hữu bỏ ra.Với kết quả tính toán trên ta thấy rằng tỷ suất này qua

các năm đều tăng. Năm 2006 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 26 đồng lợi

nhuận, năm 2007 cứ 100 đồng tạo ra 34 đồng lợi nhuận, tăng 8% so với năm

2006, đến năm 2008 trong 100 đồng vốn bỏ ra thì thu được 44 đồng lợi nhuận,

tăng 10% so với năm 2007.

Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của

công ty luôn biến động theo xu hướng tăng. Đặc biệt là trong năm 2008, tỷ suất

này tăng với tốc độ rất nhanh, đây là biểu hiện tốt cho thấy hiệu quả sử dụng vốn

của công ty ngày một tăng lên.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 60: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 59 SVTH: Nguyễn Văn Thành

4.4.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cho ta biết hiệu quả kinh doanh cũng

như hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Ta thấy tỷ suất này tăng đều qua 3

năm. Năm 2006 là 5%, sang năm 2007 là 7% và đến năm 2008 là 9%, tình hình

này cho thấy công ty sử dụng tài sản ngày càng có hiệu quả hơn.

Tóm lại: Qua phân tích trên thì hiệu quả sử dụng tài sản của công ty trong

năm 2008 là tốt nhất, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì sẽ tạo ra được 9 đồng lợi

nhuận. Tuy nhiên, so với tiềm lực của công ty hiện có thì tỷ suất này vẫn còn

tương đối thấp, do đó công ty cần có biện pháp để nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên

tài sản hơn nữa bằng cách tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để nâng tốc độ

luân chuyển vốn lên.

4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI

CHÍNH CỦA CÔNG TY

Trong quá trình hoạt động kinh doanh thì hiệu quả tài chính của công ty

chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Đặc biệt là nhóm các tỷ số tài chính trong đó

trọng tâm là tỷ suất sinh lời, do đó để hiểu rõ hơn về mối quan hệ cũng như sự

tác động qua lại giữa chúng ta tiến hành đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến tỷ suất sinh lời của công ty:

4.5.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA

Ta biết:

ROA Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Số vòng quay tổng tài sản

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần ROA

Doanh thu thuần Tổng tài sản

Phương trình kinh tế: Q a b

Gọi Q0 = ROA năm 2006

Q1 ROA năm 2007

Q2 ROA năm 2008

a0 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2006

a1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 61: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 60 SVTH: Nguyễn Văn Thành

a2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008

b0 = Số vòng quay tổng tài sản năm 2006

b1 Số vòng quay tổng tài sản năm 2007

b2 Số vòng quay tổng tài sản năm 2008

Năm 2007:

Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0

Kỳ thực tế ký hiệu: 1

Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q0 a0 b0

Chỉ tiêu thực tế: Q1 a1 b1

Đối tượng phân tích: Q Q1 Q0 a1b1 – a0b0

= 0,89 7,67 – 0,69 6,99 = 2,00

Vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2007 tăng so với năm 2006 là

2,00%.

Để biết được có sự biến động như vậy là do đâu ta tiến hành phân tích các

nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a1b0 - a0b0

= 0,89 6,99 – 0,69 6,99 1,40

Như vậy do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 tăng 0,2% so với

năm 2006 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 1,40%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a1b1- a1b0

= 0,89 7,67 – 0,89 6,99 = 0,60

Như vậy do số vòng quay tổng tài sản của năm 2007 tăng 0,68 vòng so với

năm 2006 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 0,60 %.

Tổng cộng các nhân tố: 1,40 + 0,60 = 2,00 = đối tượng phân tích ( Q )

Vậy các nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

là 1,40% và nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản là 0,60%.

Năm 2008:

Kỳ kế hoạch ký hiệu: 1

Kỳ thực tế ký hiệu: 2

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 62: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 61 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q1 a1 b1

Chỉ tiêu thực tế: Q2 a2 b2

Đối tượng phân tích: Q Q2 Q1 a2b2 - a1b1

= 1,19 7,50 - 0,89 7,67 = 2,00

Vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2008 vẫn tiếp tục tăng với tốc

độ 2,00% so với năm 2007.

Để biết có được kết quả này là do đâu ta tiến hành phân tích các nhân tố

ảnh hưởng đến tình hình này.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a2b1- a1b1

= 1,19 7,67 – 0,89 7,67 2,30

Như vậy do tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu năm 2008 tăng 0,30% so

với năm 2007 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 2,30%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a2b2- a2b1

= 1,19 7,50 – 1,19 7,67 = - 0,30

Như vậy do số vòng quay tổng tài sản của năm 2008 giảm 0,17 vòng so với

năm 2007 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm 0,30%.

Tổng cộng các nhân tố: 2,30 + (-0,30) = 2,00 = đối tượng phân tích ( Q )

Vậy nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh

thu là 2,30% và nhân tố làm giảm Q là nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản là

0,30%.

4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE

Ta có:

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tổng tài sản ROE = x x Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Phương trình kinh tế: Q a x b x c

Gọi Q0 = ROE năm 2006

Q1 = ROE năm 2007

Q2 = ROE năm 2008

a0 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2006

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 63: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 62 SVTH: Nguyễn Văn Thành

a1 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007

a2 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008

b0 Số vòng quay tổng tài sản năm 2006

b1 Số vòng quay tổng tài sản năm 2007

b2 Số vòng quay tổng tài sản năm 2008

c0 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2006

c1 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2007

c2 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2008

Năm 2007:

Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0

Kỳ thực tế ký hiệu: 1

Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q0 a0 x b0 x c0

Chỉ tiêu kỳ thực tế: Q1 = a1 x b1 x c1

Đối tượng phân tích: Q = Q1 – Q0 = a1 x b1 x c1 – a0 x b0 x c0

= 32,50 – 24,50 = 8,00

Vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng so với năm 2006

là 8,00%. Để biết nguyên nhân sự tăng lên này là do tác động của nhân tố nào ta

sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình trên như sau:

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0

= 32,91 – 24,50 = 8,41

Như vậy do nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 tăng 0,20%

so với năm 2006 đã làm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 8,41%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0

=36,11 – 32,91 = 3,20

Như vậy do nhân tố số vòng quay tổng tài sản năm 2007 tăng 0,68 vòng so

với năm 2006 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 3,20%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố c: c a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0

= 32,50 – 36,11 = -3,61

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 64: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 63 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Do ảnh hưởng bởi nhân tố tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2007

giảm 0,62 lần so với năm 2006 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

giảm 3,61%.

Tổng cộng các nhân tố ảnh hưởng 8,41 + 3,20 + (-3,61) = 8,00 = đối tượng

phân tích ( Q ).

Vậy các nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu 8,41% và nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản 3,20%, còn nhân tố làm

giảm Q là nhân tố c tức tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 3,61%.

Năm 2008:

Kỳ kế hoạch ký hiệu: 1

Kỳ thực tế ký hiệu: 2

Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q1 a1 x b1 x c1

Chỉ tiêu kỳ thực tế: Q2 = a2 x b2 x c2

Đối tượng phân tích: Q = Q2 – Q1 = a2 x b2 x c2 – a1 x b1x c1

= 42,50 – 32,50 = 10,00

Vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng so với năm 2007

là 10,00%. Để biết sự biến động này do đâu ta sẽ tiến hành phân tích các nhân tố

ảnh hưởng như sau:

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a2 x b1 x c1 – a1 x b1 x c1

= 42,62 – 32,50 = 10,12

Như vậy do nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 tăng 0,30%

so với năm 2007 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 10,12%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a2 x b2 x c1- a2 x b1 x c1

= 41,68 – 42,62 = - 0,94

Như vậy do nhân tố số vòng quay tổng tài sản năm 2008 giảm 0,17 vòng%

so với năm 2007 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 0,94%.

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố c: c a2 x b2 x c2- a2 x b2 x c1

= 42,50 – 41,68 = 0,82

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 65: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 64 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Do ảnh hưởng bởi yếu tố tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2008

tăng 0,46 lần so với năm 2007 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

tăng 0,82%.

Tổng cộng các nhân tố ảnh hưởng: 10,12 + (-0,94) + 0,82 = 10,00 = đối

tượng phân tích ( Q ).

Vậy các nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu 10,12% và nhân tố c tức tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 0,82%, còn

nhân tố làm giảm Q là nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản 0,94%.

Tóm lại: Qua phân tích trên ta thấy những nhân tố ảnh hưởng đến ROA và

ROE biến động theo xu hướng tốt, điều này cho thấy khả năng tài chính của công

ty là rất tốt. Tuy nhiên, qua phân tích trên chúng ta chỉ thấy được một khía cạnh

liên quan đến cơ chế hoạt động tài chính của công ty, do đó chưa phản ảnh được

tổng quát về toàn bộ quá trình hoạt động cũng như thế mạnh tài chính của công

ty trên thương trường, để có cái nhìn cụ thể hơn chúng ta đi sâu phân tích tình

hình tài chính bằng phương trình Dupont.

4.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH BẰNG PHƯƠNG TRÌNH

DUPONT

Để đánh giá một cách chi tiết tác động qua lại giữa các chỉ tiêu nhằm có cái

nhìn toàn diện hơn về tình hình tài chính của công ty cũng như suất sinh lời như

thế nào, điều này sẽ được thể hiện rõ qua phương trình Dupont.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 66: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 65 SVTH: Nguyễn Văn Thành

ĐVT: Triệu đồng

(nguồn: Tổng hợp từ các bảng tỷ số tài chính)

Hình 5: Sơ đồ Dupont công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

Tổng tài sản 2006 = 123.989 2007 = 136.746 2008 = 214.624

Doanh thu thuần 2006 = 811.671 2007 = 1.000.010 2008 = 1.318.360

Lợi nhuận ròng 2006 = 5.630 2007 = 8.904 2008 = 15.738

Doanh thu thuần 2006 = 811.671 2007 = 1.000.010 2008 = 1.318.360

Tổng doanh thu 2006 = 821.209 2007 = 1.009.210 2008 = 1.330.841

Tổng chi phí 2006 = 814.954 2007 = 998.857 2008 = 1.312.541

Tài sản dài hạn 2006 = 15.014 2007 = 15.647 2008 = 26.932

Tài sản ngắn hạn 2006 = 108.975 2007 = 121.099 2008 = 187.692

Lợi nhuận / tổng tài sản Năm 2006 = 5% Năm 2007 = 7% Năm 2008 = 9%

Lợi nhuận / doanh thu 2006 = 0,69% 2007 = 0,89% 2008 = 1,19%

Doanh thu / tổng tài sản 2006 = 6,99 Vòng 2007 = 7,67 Vòng 2008 = 7,50 Vòng

Giá vốn hàng bán 2006 = 782.050 2007 = 969.239 2008 = 1.271.034

Chi phí quản lý DN 2006 = 6.129 2007 = 6.896 2008 = 9.836

Chi phí tài chính 2006 = 3.545 2007 = 3.533 2008 = 2.985

Chi phí bán hàng 2006 = 18.826 2007 = 18.794 2008 = 28.345

Vốn bằng tiền 2006 = 8.912 2007 = 8.258 2008 = 15.219

Khoản phải thu 2006 = 78.679 2007 = 73.464 2008 = 104.555

Hàng tồn kho 2006 = 20.534 2007 = 33.409 2008 = 67.010

Tài sản khác 2006 = 850 2007 = 5.968 2008 = 908

Chi phí khác 2006 = 4.404

2007 = 395 2008 = 341

Thuế thu nhập 2006 = 625 2007 = 1.449 2008 = 2.562

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 67: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 66 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Bên phải sơ đồ triển khai số vòng quay tổng tài sản. Từ phía dưới sơ đồ đi

lên ta có khoản phải thu, tài sản khác, vốn bằng tiền, hàng tồn kho cộng tài sản

dài hạn sẽ tạo ra tổng vốn mà công ty sử dụng. Khi doanh thu thuần chia cho

tổng tài sản cho biết số vòng quay tổng tài sản.

Bên trái sơ đồ triển khai mức lợi nhuận trên doanh thu, còn các loại chi phí

được trình bày ở cuối sơ đồ khi tính tổng lại thì ta được tổng chi phí. Khi lấy tổng

doanh thu trừ tổng chi phí sẽ được lợi nhuận ròng sau khi loại trừ thuế thu nhập.

Tóm lại: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản biến động theo xu hướng tăng

dần qua 3 năm và có tốc độ tương đối ổn định. Trong đó cao nhất là năm 2008

đạt 9% , điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty tương đối tốt, mặc

dù tỷ suất này có chiều hướng tăng qua các năm nhưng vẫn còn ở mức thấp so

với tiềm lực tài chính của công ty hiện có, do đó công ty cần phải tiếp tục thực

hiện những biện pháp tích cực để phát huy thế mạnh tài chính của mình nhằm

nâng tỷ suất này lên cao hơn nữa trong những năm tới.

Qua sơ đồ trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản chịu tác động bởi 2

nhân tố đó là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( bên trái sơ đồ ) và doanh thu trên

tổng tài sản ( bên phải sơ đồ ). Vì vậy muốn nâng cao tỷ suất này lên công ty cần

kết hợp đồng bộ nâng cao 2 nhân tố trên.

+ Phân tích bên phải sơ đồ.

Ta thấy vòng quay tổng tài sản đạt cao nhất trong năm 2007 là 7,67 vòng,

nhưng đến năm 2008 thì số vòng quay này giảm xuống chỉ còn 7,50 vòng,

nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã mở tộng quy mô hàng tồn kho làm cho tài

sản ngắn hạn tăng lên đáng kể là 187.692 triệu đồng. Một công ty được xem là

hoạt động có hiệu quả cao khi số vòng quay tổng tài sản luôn phải biến động theo

xu hướng tăng vì điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của công ty đạt hiệu

quả cao. Nhưng muốn số vòng quay tổng tài sản tăng thì đều đó phụ thuộc vào

hai yếu tố đó là doanh thu và tổng tài sản.

Về doanh thu ta thấy doanh thu tăng nhanh trong năm 2008, như đã phân

tích trên doanh thu tăng là do công ty đã tăng sản lượng tiêu thụ đồng thời kết

hợp với việc đẩy mạnh chính sách thu tiền của khách hàng. Tuy nhiên, yếu tố

thất chặt chính sách thu tiền của khách hàng sẽ dễ gây ảnh hưởng đến tình hình

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 68: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 67 SVTH: Nguyễn Văn Thành

tiêu thụ sản phẩm trong tương lai, do đó công ty cần phải có biện pháp tích cực

nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, đồng thời mở rộng thị trường bán lẽ

giúp cho việc thu tiền bán hàng được nhanh chóng hơn để gia tăng doanh thu,

qua đó hạn chế được những rủi ro phụ thuộc vào một số khách hàng lớn.

Về tài sản dài hạn ta thấy khoản mục này tăng dần qua các năm, từ năm

2006 đến 2007 tăng với tốc độ tương đối chậm, nhưng đến năm 2008 thì tài sản

dài hạn tăng với tốc độ rất nhanh, nguyên nhân là do công ty đã mở rộng quy mô

nên đòi hỏi phải xây thêm nhiều kho bãi và các văn phòng chi nhánh để phục vụ

cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.

Về tài sản ngắn hạn, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu

tổng tài sản của công ty. Trong đó vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ tương đối thấp và có

sự biến động tương đối ổn định qua các năm, vì vậy theo phân tích trên thì khả

năng thanh toán nhanh của công ty là không tốt do có xu hướng giảm dần, cho

nên công ty cần phải chú ý nâng dần khoản mục vốn bằng tiền nhằm hạn chế rủi

ro trong thanh toán. Khoản mục hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2008 điều

này đã làm số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống, do tốc độ tăng doanh thu

thấp hơn so với tốc độ tăng hàng tồn kho, vì vậy trong thời gian tới công ty nên

giảm bớt lượng hàng tồn kho nhằm làm giảm bớt chi phí tồn trữ và tiết kiệm chi

phí lãi vay do công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng để đầu tư vào tài sản mà chủ

yếu là hàng tồn kho. Về khoản mục khoản phải thu cũng tăng mạnh trong năm

2008, điều này cho thấy vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng theo xu

hướng tăng đây là dấu hiệu không tốt, do đó công ty cần phải có chính sách thu

tiền linh hoạt hơn như chiết khấu thanh toán, khuyến mãi… để khuyến khích

khách hàng thanh toán đúng hạn. Còn khoản mục chi phí khác, đây là những chi

phí phát sinh bất thường, chiếm tỷ trọng rất thấp và có ảnh hưởng không đáng kể

đến tổng tài sản ngắn hạn của công ty.

+ Phân tích bên trái sơ đồ

Qua sơ đồ trên ta thấy để nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu công ty

cần phải nâng cao lợi nhuận ròng, sao cho tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn

tốc độ tăng của doanh thu. Mà biện pháp tốt nhất để nâng cao lợi nhuận là kiểm

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 69: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 68 SVTH: Nguyễn Văn Thành

soát tốt các khoản mục chi phí, do đó đi sâu phân tích những khoản mục này ta

thấy:

Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, nhưng giá

vốn hàng bán thì khó kiểm soát được bởi vì hầu như toàn bộ hàng hóa là do công

ty mua về từ nhà cung cấp cho nên giá vốn hàng bán bị nhà cung cấp chi phối.

Do đó, công ty chỉ có thể làm giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu bằng

các nâng giá bán đầu ra, tuy nhiên công ty cũng cần phải hết sức thận trọng và

khéo léo trong việc định giá bán bởi vì nó có tác động rất lớn đến sự biến động

của doanh thu. Từ những phân tích về giá vốn hàng bán ở phần trên, kết hợp với

tình hình danh thu, trong những năm tới công ty phải nâng cao tỷ lệ giá bán hàng

hóa đầu ra so với giá mua vào ở một mức độ cho phép nhằm giảm tỷ lệ giá vốn

hàng bán so với doanh thu.

Chi phí tài chính đây là khoản chi phí phát sinh chủ yếu và chiếm tỷ trọng

lớn là do công ty đi vay tín dụng ngắn hạn. Ta thấy chi phí này biến động theo xu

hướng giảm dần qua 3 năm, mặc dù năm 2008 khoản nợ vay của công ty đã tăng

lên đáng kể nhưng chi phí tài chính thì lại giảm mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do

chính sách cắt giảm lãi suất của ngân hàng để khuyến khích sự đầu tư của các

doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề cắt giảm lãi suất của ngân hàng chỉ là biện pháp

tạm thời, cho nên trong những năm tới công ty cần phải có kế hoạch kiểm soát

tốc độ tăng của các khoản nợ vay, bằng cách giảm lượng hàng tồn kho cho phù

hợp với việc đáp ứng nhu cầu hàng hóa của thị trường.

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua 3 năm, chủ yếu là do lương công

nhân viên, chi phí vận chuyển, tiền điện, nước, điện thoại… Dự báo chi phí này

sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới , cụ thể chi phí tiền lương thì không thể giảm

được, nguyên nhân là do đi song song với việc mở rộng quy mô đòi hỏi công ty

cần phải tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ cùng với việc gia tăng số lượng công

nhân viên là điều không thể tránh khỏi. Vì thế công ty chỉ có thể kiểm soát bằng

cách sử dụng đúng mục đích các nguồn điện, nước, cước điện thoại…nhằm tiết

kiệm chi phí.

Chí phí bán hàng đây là khoản mục chiểm tỷ trọng tương đối cao trong

tổng cơ cấu chi phí. Qua sơ đồ ta thấy khoản mục này có xu hướng biến động

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 70: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 69 SVTH: Nguyễn Văn Thành

tăng giảm qua các năm, trong đó biến động mạnh và đạt cao nhất là năm 2008,

như ta đã biết nguyên nhân chính là do công ty đã thực hiện chính sách tặng hoa

hồng, khuyến mãi … để thu hút khách hàng tiêu dùng. Nhưng nhìn chung khoản

mục chi phí này là khá cao, do đó công ty cần phải có chính sách thích hợp trong

việc lựa chọn khách hàng tiêu điểm và thường mua với số lượng lớn để khuyến

mãi hay tặng hoa hồng và hạn chế bớt đối với khách hàng mua lẽ và với số lượng

nhỏ, nhằm làm giảm tối thiểu chi phí bán bàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh

của công ty.

Chi phí khác đây là khoản mục cũng như tài sản ngắn hạn khác, mang tính

chất bất thường và có ảnh hưởng không đáng kể đến tổng chi phí do chiếm tỷ lệ

rất thấp.

Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, vì đây là nghĩa vụ đối với nhà nước

nên công ty không thể can thiệp được.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 71: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 70 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chương 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG Sự tăng trưởng và phát triển của công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ

quan và khách quan. Các nhân tố khách quan như: Tình hình kinh tế, chính sách

nhà nước, môi trường cạnh tranh…Còn các yếu tố chủ quan: Tài chính, các vấn

đề nghiên cứu và định hướng phát triển công ty… Trong các yếu tố đó thì tình

hình tài chính được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất, giúp đánh

giá sức mạnh của công ty, xem công ty có tình hình tài chính vững mạnh hay

không và đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng.

5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI

Các hoạt động kinh doanh được đánh giá là có hiệu quả hay không thì vấn

đề đầu tiên mà chúng ta cần xem xét là phải dựa vào kết quả cuối cùng của quá

trình hoạt động. Tuy nhiên, để tạo ra được cách hoạt động có hiệu quả hay nói

cách khác là tạo ra lợi nhuận, bên cạnh những yếu tố khách quan thì phần lớn vẫn

phụ thuộc vào khả năng điều hành quản lý của các nhà lãnh đạo. Vì thời gian

thực tập và tìm hiểu về công ty cũng như việc phân tích tình hình tài chính qua 3

năm hoạt động là chưa đủ để có thể đánh giá một cách chính xác và toàn diện về

hiệu quả kinh doanh của công ty, nhưng qua phân tích trên những gì công ty đạt

được có thể nhận định chung là tương đối tốt. Bên cạnh đó không thể phủ nhận

những mặt hạn chế mà công ty cần phải khắc phục. Theo quan điểm của cá nhân

em, thì những vấn đề còn tồn tại ở công ty như sau:

+ Tình hình phân bổ nguồn vốn ở công ty là vấn đề cần phải xem xét lại, vì

nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu th ì vẫn

còn hạn chế, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng

cạnh tranh cũng như làm gia tăng chi phí gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của công

ty.

+ Khả năng đáp ứng nhanh chóng và kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với các

đơn vị đối tác vẫn còn thấp, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh. Nguyên nhân

là do nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 72: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 71 SVTH: Nguyễn Văn Thành

ty, đây cũng là vấn đề mà công ty cần phải chú trọng và tìm giải pháp để khắc

phục.

+ Khoản phải thu tăng cao đây là vấn đề không tốt, vì điều này làm cho

nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều dẫn đến tình trạng kém hiệu quả

trong vấn đề sử dụng vốn. Do đó, cần phải có chính sách thu tiền hợp lý nhằm

làm giảm các khoản phải thu để tăng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn

vị.

+ Mặc dù đặc thù của công ty là hoạt động kinh doanh thương mại đòi hỏi

cần phải có một lượng hàng tồn kho nhất định. Tuy nhiên, qua phân tích trên thì

khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản của công ty, đây là

một trong những lý do gây ra tình trạng ứ động vốn, do đó đòi hỏi công ty cần

phải có công tác dự báo thích hợp hơn nữa.

+ Công ty luôn tạo ra lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh tuy

nhiên vẫn còn chưa tương xứng với quy mô cũng như những gì mà công ty đã

đầu tư trong thời gian qua. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng không đều qua

các năm là vấn đề thị trường, điều này đã hạn chế phần nào khả năng cạnh tranh

của công ty, vì thế đòi hỏi phải có bộ phận marketing để tìm hiểu sâu hơn trong

công tác nghiên cứu thị trường.

Trên đây là một số mặt còn hạn chế mà theo em chúng ta cần tìm giải pháp

để khắc phục nhằm đưa công ty ngày càng phát triển hơn nữa. Căn cứ vào những

mặt còn tồn tại đó em xin đưa ra một số giải pháp mang tính trao đổi để khắc

phục như sau:

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH CỦA CÔNG TY

5.2.1. Phân bổ lại cơ cấu tài chính

a) Đối với tài sản.

Tăng lượng vốn bằng tiền để tăng khả năng thanh toán nhanh nhằm hạn chế

rủi ro trong thanh toán.

Giảm tỷ trọng khoản phải thu khách hàng nhằm hạn chế bớt nguồn vốn bị

chiếm dụng, giúp tăng hiệu quả kinh doanh của đơn vị.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 73: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 72 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Xây dựng kế hoạch cụ thể để kiểm tra định kỳ hàng tồn kho cho phù hợp

với nhu cầu tiêu thụ của thị trường nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng tồn

kho, giải phóng lượng vốn tồn động.

b) Đối với nguồn vốn.

Giảm bớt tỷ trọng nợ phải trả, đồng thời tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở

hữu để chủ động hơn về vấn đề sử dụng vốn trong kinh doanh.

5.2.2. Xây dựng cơ cấu bán hàng

Công ty cần phải xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp về nghiên

cứu thị trường, đội ngũ này có nhiệm vụ theo dõi các biến động về giá của các

sản phẩm đầu vào để có thể phân tích, đánh giá và dự báo về giá cả trong tương

lai. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ thu thập các thông tin như mức thu

nhập và hành vi tiêu dùng của các khách hàng để tìm ra số khách hàng tiềm năng,

bên cạnh đó theo dõi mức độ cạnh tranh của các công ty hoạt động trong ngành

để có thể tìm ra các chiến lược cạnh tranh thích hợp hơn. Tóm lại bộ phận này sẽ

giúp cho công ty luôn cập nhật thông tin về giá cả sản phẩm đầu vào, thị trường

tiêu thụ và sức ép của các đối thủ cạnh tranh, từ đó ban quản lý công ty sẽ chủ

động hơn trong việc lập kế hoạch kinh doanh.

Công ty cần mở rộng ra nhiều mạng lưới tiêu thụ sản phẩm ra nhiều tỉnh

thành phố khác vì hiện nay công ty chỉ mới mở được 2 chi nhánh là Vị Thanh và

Bạc Liêu trong năm 2003, cho nên công ty cần mở rộng thêm các chi nhánh ở

các tỉnh thành khác ở đồng bằng sông cửu long như: An Giang, Đồng Tháp, Kiên

Giang… Trong đó đặc biệt chú trọng là ở mặt hàng gas, vì hiện tại mặt hàng này

chỉ có ở của hàng và đây cũng là đơn vị phân phối chính thức, do đó trong thời

gian tới công ty cần phải giao cho các chi nhánh ở mỗi tỉnh được quyền phân

phối gas. Điều này giúp cho công ty giảm được khoản chi phí vận chuyển, đồng

thời có thể cung cấp trực tiếp và đáp ứng nhu cầu nhanh chóng cho khách hàng.

5.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

a) Nâng cao doanh thu.

Tìm hiểu và phân loại khách hàng, tùy theo mức độ uy tín của từng khách

hàng mà công ty nên có chính sách thu tiền bán hàng linh hoạt hơn. Đồng thời

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 74: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 73 SVTH: Nguyễn Văn Thành

kết hợp việc áp dụng chính sách chiết khấu trong thanh toán để khuyến khích

khách hàng thanh toán đúng hạn.

Cố gắng khai thác thị trường bán lẽ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, quảng

cáo, tiếp thị và giới thiệu quảng bá hình ảnh của công ty cũng như chất lượng sản

phẩm đến người tiêu dùng.

Áp dụng các hình thức khuyến mãi như giảm giá đối với khách hàng mua

với số lượng lớn.

Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi như chuyên chở hàng đến tận nhà đối

với khách hàng truyền thống nhằm cũng cố mối quan hệ tốt đẹp và lâu bền với

người tiêu dùng.

Thực hiện chính sách giá linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng, đặc

biệt với những khách hàng mới có tiềm năng nên bán với giá mềm dẻo để tạo ấn

tượng tốt ban đầu.

b) Giảm chi phí

Mỗi năm cần lập kế hoạch kinh doanh cụ thể về tình hình doanh thu để xác

định lượng hàng tồn kho cho hợp lý tránh tình trạng mở rộng hàng tồn kho quá

mức dẫn đến chi phí tồn kho và chi phí lãi vay tăng không cần thiết.

Cần giảm bớt một số loại chi phí phát sinh không cần thiết như: Phân công,

phân cấp chi phí quản lý…cần sử dụng tiết kiệm năng lượng như điện, xăng dầu

trong vận chuyển, hạn chế tối đa chi phí văn phòng phẩm bằng biện pháp ấn định

hạn mức cho khoản này, nên mua sắm và sử dụng công cụ dụng cụ hợp lý.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 75: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 74 SVTH: Nguyễn Văn Thành

Chương 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Hiện nay tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước

đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết đòi hỏi các đơn vị kinh tế

phải chuyển đổi sao cho đúng mục đích, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả

và mang lại lợi nhuận ngày càng tăng. Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng

cạnh tranh khốc liệt và gay gắt thì việc hoàn thành được mục tiêu và kế hoạch đề

ra là vấn đề đỏi hỏi công ty cần phải cố gắng và nổ lực rất lớn.

Việc đánh giá tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang cho

chúng ta thấy được tình hình tài chính công ty trong thời gian qua cũng như khả

năng phát triển của công ty trong tương lai. Qua những phân tích đánh giá trên

chúng ta có thể đúc kết lại những thành tựu mà công ty đã đạt được trong những

năm qua như sau:

+ Hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả, thể hiện qua việc lợi

nhuận đạt được của công ty tăng lên hàng năm.

+ Luôn đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ, cho thấy tình hình thanh

toán là khá tốt.

+ Hiệu quả sử dụng tài sản luôn trên đà tăng trưởng và phát triển, vốn lưu

động ngày càng được quay vòng nhanh hơn.

Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty vẫn còn một số hạn chế cần

phải khắc phục:

+ Lượng vốn của công ty bị chiếm dụng ngày càng tăng.

+ Tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao trong tổng nguồn vốn.

+ Mặc dù lợi nhuận luôn tăng trong những năm qua nhưng vẫn còn ở mức

tương đối thấp so với những gì công ty đã đầu tư trong thời gian qua.

+ Khả năng thanh toán nhanh vẫn còn thấp so với chỉ tiêu bình quân ngành.

6.2. KIẾN NGHỊ

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vật tư Hậu Giang với mục

đích cuối cùng là giúp công ty tìm ra thế mạnh, đồng thời khắc phục những hạn

chế còn tồn tại để việc kinh doanh có hiệu quả. Nhằm góp phần hoàn thiện tình

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 76: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 75 SVTH: Nguyễn Văn Thành

hình tài chính của công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mang lại lợi nhuận

ngày càng cao cho công ty, nay em có một số kiến nghị như sau:

a) Đối với nhà nước.

+ Đẩy nhanh và mở rộng tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp thuộc sở

hữu nhà nước, mạnh dạng xóa bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu

quả, thua lỗ kéo dài nhằm tập trung vốn đầu tư cho các doanh nghiệp còn lại, qua

đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

+ Tạo môi trường pháp lý bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nước và

công ty cổ phần.

+ Cần tạo điều kiện cho người lao động và những người góp vốn vào công

ty cổ phần làm chủ thật sự của công ty, tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần

kinh doanh có hiệu quả và thích ứng với cơ chế thị trường.

+ Cho các công ty cổ phần vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi, đặc biệt cần

phải có chính sách ưu đãi về thuế.

b) Đối với các ngành có liên quan.

Điển hình như các ngành: xi măng, sắt thép, dầu khí…cần phải cung cấp

chính xác các thông tin về giá cả , chất lượng sản phẩm, lượng cung ứng cho thị

trường và hạn chế đầu cơ tích trữ.

c) Đối với công ty.

+ Đa dạng hóa các mặt hàng, xem xét giảm dần hoặc loại bỏ những mặt

hàng yếu kém mang lại hiệu quả không cao.

+ Linh hoạt trong chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng, đồng

thời theo dõi thường xuyên các khoản nợ phải thu.

+ Định kỳ kiểm tra, kiểm kê đánh giá lại tài sản để có biện pháp xử lý thích

hợp, phát hiện hư hỏng thì phải kịp thời sửa chữa hoặc nhượng bán, thanh lý

những tài sản có chi phí sử dụng cao, không mang lại hiệu quả hay không còn sử

dụng được để thu hồi vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị mới.

+ Đầu tư nghiên cứu mở rộng thị trường mới cũng như củng cố thị trường

cũ nhằm tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường

bằng việc đảm bảo hàng hóa đúng chất lượng, đúng tiêu chuẩn. Thường xuyên

hay định kỳ cho các cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các cửa

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 77: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 76 SVTH: Nguyễn Văn Thành

hàng phân phối để tránh tình trạng có những sản phẩm chất lượng kém gây ảnh

hưởng đến uy tín và làm mất lòng tin đối với các đối tác và người tiêu dùng.

+ Tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng lực nâng cao kiến thức thông

qua các khóa đào tạo ngắn hạn trong hay ngoài nước.

+ Có chính sách khen thưởng hợp lý cho các cá nhân và tập thể phòng ban

có những đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự phát triển của công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 78: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 77 SVTH: Nguyễn Văn Thành

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng

TÀI SẢN 2006 2007 2008

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 108.975 121.099 187.692 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 8.912 8.258 15.219 1. Tiền 8.912 8.258 15.219 2. Các khoản tương đương tiền - - - II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 1. Đầu tư ngắn hạn - - - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 78.679 73.464 104.555 1. Phải thu khách hàng 77.647 78.592 105.673 2. Trả trước cho người bán 145 91 1.554 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - 4. Phải thu theo kế hoạch hợp đồng - - - 5. Các khoản phải thu khác 6.187 1.281 3.742 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -5.300 -6.500 -6.414 IV. Hàng tồn kho 20.534 33.409 67.010 1. Hàng tồn kho 21.836 34.771 68.432 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1.302 -1.362 -1.422 V. Tài sản ngắn hạn khác 850 5.968 908 1. Chi phi trả trước ngắn hạn - 40 - - 2. Thuế GTGT được khấu trừ - 121 401 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước - - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 890 5.847 507

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 15.014 15.647 26.932 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ - - - 4. Phải thu dài hạn khác - - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - II. Tài sản cố định 14.299 15.079 15.087 1. Tài sản cố định hữu hình 13.802 11.130 11.528 - Nguyên giá 22.255 20.724 23.193

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 79: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 78 SVTH: Nguyễn Văn Thành

- Giá trị hao mòn lũy kế -8.453 -9.594 -11.665 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - 3. Tài sản cố định vô hình - 3.440 2.910 - Nguyên giá - 4.121 4.121 - Giá trị hao mòn lũy kế - -681 -1.211 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 497 509 649 III. Bất động sản đầu tư - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 26 26 11.426 1. Đầu tư vào công ty con - - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết - - - 3. Đầu tư dài hạn khác 26 26 11.426 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính - - - V. Tài sản dài hạn khác 689 542 419 1. Chí phí trả trước dài hạn 689 542 419 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - 3. Tài sản dài hạn khác - - -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 123.989 136.746 214.624 NGUỒN VỐN 2006 2007 2008

A. NỢ PHẢI TRẢ 100.537 107.491 172.759 I. Nợ ngắn hạn 100.492 107.406 172.623 1. Vay và nợ ngắn hạn 39.407 4.328 41.537 2. Phải trả người bán 43.528 78.640 86.913 3. Người mua trả tiền trước 2.710 3.102 7.664 4. Thuế và khoản phải nộp nhà nước 553 771 2.029 5. Phải trả người lao động 4.654 2.735 7.699 6. Chi phí phải trả - - - 7. Phải trả nội bộ 2.009 2.004 8.711 8. Phải trả theo hợp đồng xây dựng - - - 9. Khoản phải trả ngắn hạn khác 7.631 15.826 18.070 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - II. Nợ dài hạn 45 85 136 1. Phải trả dài hạn người bán - - -

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 80: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 79 SVTH: Nguyễn Văn Thành

2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - 3. Phải trả dài hạn khác - - - 4. Vay và nợ dài hạn - - - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 45 85 136 7. Dự phòng phải trả dài hạn - - -

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 23.452 29.255 41.865 I. Vốn chủ sở hữu 22.695 28.753 41.050 1. Vốn đầu tư của chử sở hữu 12.477 12.477 24.954 2. Thặng dư vốn cổ phần - - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu - 3.089 690 4. Cổ phiếu quỹ - - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - 7. Quỹ đầu tư phát triển 3.006 4.425 - 8. Quỹ dự phòng tài chính 250 411 658 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 1.819 - - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.143 8.351 14.748 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 757 502 815 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 757 502 815 2. Nguồn kinh phí - - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 123.989 136.746 214.624

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 81: luan van tot nghiep ke toan (43).pdf

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang

GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 80 SVTH: Nguyễn Văn Thành

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Công Bình – Đặng Kim Cương ( 2008). “ Phân tích các báo cáo tài

chính”, nhà xuất bản giao thông vận tải.

2. Ngô Thế Chi – Nguyễn Trọng Cơ ( 2008 ). “ Giáo trình phân tích tài chính

doanh nghiệp”, nhà xuất bản tài chính.

3. Nguyễn Thanh Nguyệt – Trần Ái Kết ( 2001). “ Giáo trình quản trị tài chính”,

tủ sách Đại Học Cần Thơ.

4. Nguyễn Tấn Bình. “ Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, nhà xuất bản thống

kê.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net