24
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG TẬP THỂ LỚP 10.6

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TẬP THỂ LỚP 10.6. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG. KIỂM TRA BÀI CỦ. NHẮC LẠI CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TI THỂ?. Cấu tạo của ti thể. TIẾT 17: HÔ HẤP TẾ BÀO. Màng trong. Chất nền. Enzim. I. Khái quát:. 1. Khái niệm:. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG

TẬP THỂ LỚP 10.6

KIỂM TRA BÀI CỦ

NHẮC LẠI CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TI THỂ?

Chất nền Màng trong

Enzim

Cấu tạo của ti thể

TIẾT 17: HÔ HẤP TẾ BÀO

I. Khái quát:1. Khái niệm:

Nguyên liệu Sản phẩm

t0

Nguyên liệu, sản phẩm của quá trình hô hấp là gì?Hô hấp là gì?

- Hô hấp là quá trình phân giải cacbohyđrat thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng ATP và nhiệt năng để duy trì các hoạt động sống.

- Ngoài ra, nguyên liệu của quá trình hô hấp có thể là protein, lipit.

2. Phương trình quá trình hô hấp:C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + ATP + t0

Ngoài cacbohyđrat, hô hấp còn sử dụng nguyên liệu nào?Protein, lipit

Viết PTTQ hô hấp?

3. Bản chất:

- Là chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử.

- Tốc độ quá trình hô hấp tuỳ thuộc nhu cầu năng lượng của tế bào.

- Năng lượng trong quá trình hô hấp được giải phóng từ từ.

HS quan sát sơ đồ hô hấp để trả lời câu hỏi

Vì sao tế bào không sử dụng trực tiếp năng lượng của phân tử glucozơ mà phải biến đổi về ATP thông qua hoạt động của ti thể?

Bản chất của quá trình hô hấp là gì?

Tốc độ hô hấp phụ thuộc vào yếu tố nào?

Xu hướng giải phóng năng lượng trong hô hấp diễn ra như thế nào?

- Phân tử glucozơ chứa nguồn năng lượng quá lớn so với các PƯ đơn lẻ trong tế bào.

- ATP chứa nguồn năng lượng vừa đủ và các enzim thích nghi việc dùng ATP để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO

II. Các giai đoạn của hô hấp:

Quan sát sơ đồ và cho biết: hô hấp bao gồm mấy giai đoạn? Kể tên các giai đoạn?

GLUCÔZƠ

Đường phân

C-C-C

C-C-CoA

Chu trình

Crep

Chuỗi

chuyền e

2 ATP

2 ATP

? ATP

2 CO2

4 CO2

2 NADH

2 NADH

6 NADH

2 FADH2

O2 H2O

Tế bào chất

Chất nền ti thể

Màng trong ti thể

Axit piruvic

Axetyl-CoA

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Giai đoạn

Nội dung

Đường

phân

Chu trình

Crep

Chuỗi truyền

điện tử

Nơi thực hiện

Nguyên liệu

Diễn biến

Sản phẩm

Thảo luận nhóm:4hs/2bàn/nhóm

Dựa vào nội dung sgk/64,65, hãy hoàn thành nội dung PHT.

GlucôzơATP

ADP

P-C-C-C-C-C-C-P

ATP

ADP

C-C-C-P

P-C-C-C

2ADP

NAD+NADH

2ATPAxit piruvic

Axit piruvic

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Sơ đồ quá trình đường phân

2ADP

2ATP

NAD+

NADH

Sử dụng 2ATP

Tạo 4ATP

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Đường phân Giai đoạnTiêu chí

2Axit piruvic, 2NADH, 2ATPSản phẩm

GlucôzơNguyên liệu

Tế bào chấtVị trí

Diễn biến Glucozơ bị biến đổi

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

2 CO2 2 NADH

2 Axêtyl-CoenzimA

2 FADH2

CHU TRÌNH CREP

6 NAD+

6 NADH

4 CO2

2 FAD+2 ADP

2 ATP

2Axit piruvic

Chất nền ti thể

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Chu trình Crep Giai đoạnTiêu chí

Sản phẩm

2Axit piruvicNguyên liệu

Chất nền ti thểVị trí

Diễn biến

2 axit piruvic ----->2 Axetyl - CoA + 2 CO2 + 2 NADH2 Axetyl - CoA bị phân giải hoàn toàn thành CO2

- 6CO2, 2 ATP.- 8 NADH, 2 FADH2

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Chuỗi chuyền e Giai đoạnTiêu chí

Sản phẩm

Nguyên liệu

Vị trí

Diễn biến

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:Sơ đồ chuỗi chuyền electron

GLUCÔZƠ

Đường phân

C-C-C

C-C-CoA

Chu trình

Crep

Chuỗi

chuyền e

2 ATP

2 ATP

? ATP

2 CO2

4 CO2

2 NADH

2 NADH

6 NADH

2 FADH2

O2 H2O

Tế bào chất

Chất nền ti thể

Màng trong ti thể

Axit piruvic

Axetyl-CoA

Tính số phân tử NADH, FADH2 hình thành giai đoạn đường phân, chu trình Crep?

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:Sơ đồ chuỗi chuyền electron

10NADH 10NAD+

2FADH22FAD+

1NADH ->3ATP

1FADH2 ->2ATP

Số phân tử ATP được tổng hợp? 34ATP

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Chuỗi chuyền e Giai đoạnTiêu chí

Sản phẩm

10NADH, 2FADH2Nguyên liệu

Màng trong ti thểVị trí

Diễn biến

H2O, 34ATP

e- chuyển từ NADH, FADH2 tới O2 thông qua các pư OXH – K, NL giải phóng sử dụng tổng hợp ATP.

GLUCÔZƠ

Đường phân

C-C-C

C-C-CoA

Chu trình

Crep

Chuỗi

chuyền e

2 ATP

2 ATP

34 ATP

2 CO2

4 CO2

2 NADH

2 NADH

6 NADH

2 FADH2

O2 H2O

Tế bào chất

Chất nền ti thể

Màng trong ti thể

Axit piruvic

Axetyl-CoA

II. Các giai đoạn của hô hấp:

Giai đoạn

Nội dung

Đường

phân

Chu trình

Crep

Chuỗi truyền

điện tử

Nơi thực hiện

Nguyên liệu

Diễn biến

Sản phẩm

Tế bào chất Chất nền ti thể Màng trong ti thể

II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp:

Glucôzơ 2Axit piruvic 10NADH, 2FADH2, O2

Glucozơ bị biến đổi

2 axit piruvic ----->2 Axetyl - CoA + 2 CO2 + 2 NADH2 Axetyl - CoA bị phân giải hoàn toàn thành CO2

e- chuyển từ NADH, FADH2 tới O2 thông qua các pư OXH – K, NL giải phóng sử dụng tổng hợp ATP.

2Axit piruvic, 2NADH, 2ATP

- 6CO2, 2 ATP.-8 NADH, 2FADH2

H2O, 34ATP

GLUCÔZƠ

Đường phân

C-C-C

C-C-CoA

Chu trình

Crep

Chuỗi

chuyền e

2 ATP

2 ATP

34 ATP

2 CO2

4 CO2

2 NADH

2 NADH

6 NADH

2 FADH2

O2 H2O

Tế bào chất

Chất nền ti thể

Màng trong ti thể

Axit piruvic

Axetyl-CoA

II. Các giai đoạn của hô hấp:

38ATP

Tổng số phân tử ATP được hình thành khi phân giải 1phân tử glucozơ?

Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về mối quan hệ của 3 giai đoạn?

Sản phẩm của giai đoạn này là nguyên liệu của giai đoạn tiếp theo.

Giai đoạn nào tổng hợp được nhiều ATP?

Ở tế bào nhân sơ, các giai đoạn của hô hấp xảy ra ở đâu?

-Đường phân, chu trình Crep: tế bào chất.

- Chuỗi chuyền e-: màng sinh chất

CỦNG CỐ

Câu 1: Điền từ đúng vào chỗ trống:...(1)…CO2 C6H12O6 + O2 + ...(2)... + năng lượng+ H2O

Phương trình trên biểu thị cho quá trình…(3)…

Năng lượng tạo ra từ quá trình trên là …(4)… và…(5)…

hô hấp tế bào

ATP nhiệt

Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở …(6)…

và .…(7)…… nhưng chủ yếu là ở …(8)…

Quá trình này gồm 3 giai đoạn chính theo thứ tự ........(9)....…,.......(10)……

và .......(11)……

ti thể

và tế bào chất ti thể

đường phân,chu trình Crepvà chuỗi chuyền e-.

CỦNG CỐ

Câu 2: Vì sao khi hoạt động quá sức thì cơ bị mỏi và không thể tiếp tục hoạt động được nữa?

- Khi hoạt động quá sức, hít thở không cung cấp đủ oxi cho quá trình hô hấp tế bào.

- Các tế bào cơ phải tiến hành quá trình lên men (kị khí) để tạo ra ATP, đồng thời sản sinh axit lactic-> nhức mỏi tb cơ.

Câu 3: Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?

Diễn ra mạnh. Vì: Khi luyện tập các tế bào cơ cần nhiều năng lượng ATP nên quá trình hô hấp tb diễn ra mạnh để có đủ NL cung cấp cho tb.